1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Ths. Nguyễn Minh Trung

77 495 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

KHOA SƯ PHẠM BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Th.s Nguyễn Minh Trung | email: minhtrungspkt@gmail.com Mobile : 0939 094 204 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm phương tiện 1.1.2 Phương tiện dạy học (PTDH) 1.1.3 Phương tiện kỹ thuật dạy học 1.2 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1 Vai trò phương tiện việc dạy 1.2.2 Vai trò phương tiện việc học 1.2.3 Vai trò phương tiện giáo dục từ xa 1.2.4 Vai trò phương tiện giáo dục đặc biệt 1.3 TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1 Tính chất phương tiện dạy học 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ 1.3.1.2 Tính chất gia cơng 1.3.1.3 Tính chất phân phối 1.3.2 Tác dụng phương tiện dạy học 1.4 MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 10 1.4.1 Quan hệ PTDH với mục đích dạy học 10 1.4.2 Quan hệ PTDH với nội dung dạy học 11 1.4.3 Quan hệ PTDH phương pháp dạy học 11 1.5 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 12 1.5.1 Theo cấu tạo, nguyên lý mục đích sử dụng 12 1.5.1.1 Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện 12 1.5.1.2 Dựa vào mục đích sử dụng 12 1.5.1.3 Dựa vào cấu tạo phương tiện 13 1.5.2 Theo quan điểm lịch sử, trạng thái, tính chất 13 1.5.2.1 Căn vào lịch sử xuất phương tiện dạy học 13 1.5.2.2 Căn vào tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp 13 1.5.2.3 Căn vào yêu cầu sử dụng 14 1.5.2.4 Căn vào tính chất hoạt động PTDH 14 1.5.2.5 Căn vào sở thiết bị dạy học 15 1.6 NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 15 16.1 Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học 15 1.6.1.1 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm 15 1.6.1.2 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học 16 1.6.1.3 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ 16 1.6.1.4 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật 16 1.6.1.5 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế 17 1.6.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 17 1.6.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc 17 1.6.2.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ 18 1.6.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ 18 1.7 LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 20 1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH 20 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập 20 Nội dung phương pháp dạy học 20 Đặc điểm người học 20 Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường 20 Thái độ kĩ thầy giáo 20 Không gian, ánh sáng sở vật chất lớp học 20 1.7.2 Các giai đoạn việc lựa chọn PTDH 20 1.7.2.1 Phân tích 21 1.7.2.2 Thiết kế 22 1.7.2.3 Triển khai 23 1.7.2.4 Phổ biến 23 Chương PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG 24 2.1 SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG 24 2.1.1 Các loại bảng trình bày 24 2.1.1.1 Các điểm chung 24 2.1.1.2 Đặc điểm công dụng số kiểu loại bảng trình bày 25 2.1.2 Thẻ kỹ dạy học 35 2.1.2.1 Tác dụng 35 2.1.2.2 Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng: 35 2.1.2.3 Các quy tắc trực quan với thẻ: 35 2.1.2.4 Kỹ thuật sử dụng thẻ dạy học 36 2.2 TÀI LIỆU ẤN HỌA 36 2.2.1 Khái niệm chung 36 2.2.2 Phân loại 37 2.2.2.1 Lược đồ 37 2.2.2.2 Sơ đồ 37 2.2.2.3 Đồ thị 37 2.2.2.4 Biểu đồ 37 2.2.2.5 Bản vẽ khổ lớn 38 2.2.2.6 Tranh ảnh 38 2.2.3 Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa 39 2.2.4 Ví dụ tài liệu ấn họa: Bảng biểu treo tường 40 2.2.4.1 Định nghĩa bảng biểu treo tường 40 2.2.4.2 Các loại bảng biểu treo tường 40 2.2.4.3 Ưu điểm nhược điểm bảng biểu treo tường 40 2.2.4.4 Yêu cầu bảng biểu treo tường 41 2.2.4.5 Qui trình làm bảng biểu treo tường: 41 2.2.4.6 Kỹ thuật sử dụng bảng biểu treo tường 43 2.3 TÀI LIỆU PHÁT TAY 44 2.3.1 Khái niệm 44 2.3.2 Vai trò tài liệu phát tay giảng dạy 44 2.3.3 Cần chuẩn bị tài liệu phát tay 44 2.3.4 Phân loại tài liệu phát tay 44 2.3.4.1 Thông tin tờ rơi 44 2.3.4.2 Phiếu tập 44 2.3.4.3 Tờ rơi mô tả công việc 45 2.3.4.4 Bản hướng dẫn thực hành 45 2.3.5 Kỹ thuật quy trình chuẩn bị tài liệu phát tay 45 2.3.6 Trình tự làm tài liệu phát tay 45 2.3.7 Ví dụ số mẫu tài liệu phát tay 46 2.4 VẬT THẬT, MƠ HÌNH, MA KÉT VÀ MODULLE LUYỆN TẬP 48 2.4.1 Vật thật 48 2.4.2 Mơ hình, ma két 50 2.4.2.1 Mơ hình 50 2.4.2.2 Ma két 54 2.4.3 Modulle luyện tập 54 2.4.3.1 Đặc điểm modulle luyện tập 54 2.4.3.2 Để sử dụng modulle giảng dạy giáo viên học sinh theo tình tự sau 55 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC 57 3.1.1.1 Tác dụng máy chiếu Projector 58 3.1.1.2 Hướng dẫn sử dụng Máy chiếu Projector 58 3.1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 59 3.1.1.4 Một số tình thường gặp cách xử lý 60 3.2 Camera 62 3.2.1 Cấu tạo 62 3.2.2 Phạm vi sử dụng 62 3.2.3 Kỹ thuật quay camera 62 Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC 63 4.1 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT 63 4.1.1 Bài giảng điện tử 63 4.1.1.1 Khái niệm 63 4.1.1.2 Quy trình thiết kế 64 4.1.1.3 Kỹ cần thiết thiết kế 66 4.1.2 Cách thiết kế giảng Microsoft powerpoint 66 4.1.2.1 Công dụng Powerpoint 66 4.1.2.2 Bài giảng Powerpoint 67 4.1.2.3 Các cơng cụ Slide Powerpoint 67 4.1.2.4 Những yêu cầu thiết kế Microsoft Powerpoint giảng dạy 69 4.1.2.5 Quy trình thiết kế Slide Microsoft Powerpoint để sử dụng dạy học 69 4.2 KHAI THÁC THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG INTERNET 70 4.2.1 Tìm kiếm loại tập tin có chứa nội dung mong muốn 70 4.2.2 Kỹ khai thác thông tin 70 Các trang web có chương trình tìm kiếm 70 Website tìm kiếm Google: www.google.com 71 2.3 Tìm kiếm nâng cao 74 Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Mục tiêu: O.1 Trình bày vai trị, đặc điểm phân loại kỹ thuật sử dụng loại phương tiện dạy học truyền thống đại; G.1 Trình b{y kh|i niệm, vai trị, tính chất, ph}n loại phương tiện dạy học G.2 Ph}n tích kh|c biệt c|c loại phương tiện dạy học G.3 Trình b{y vai trị, tính chất, t|c dụng phương tiện dạy học G.4 Giải thích mối quan hệ giưa PTDH với mục đích, nội dung v{ phương ph|p dạy học G.5 Nhận biết loại phương tiện thường dùng dạy học G.6 Lựa chọn v{ sử dụng hiệu c|c loại phương tiện dạy học G.7 Trình b{y c|c nguyên tắc thiết kế v{ sử dụng PTDH O.3 Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, khả tư sáng tạo trình phát triển sử dụng phương tiện dạy học G.8 Có ý thức chủ động học đơi với h{nh tiếp cận nội dung b{i học 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm phương tiện Phương tiện l{ tất dùng để tiến h{nh công việc, cảm nhận gi|c quan, tư Phương tiện coi l{ c|i để l{m việc nhằm đạt tới mục đích n{o bao gồm c|c điều kiện, c|c công cụ để thực cho c|c giai đoạn qu| trình đạt mục đích Phương tiện l{ yếu tố quan trọng chi phối hiệu hoạt động Phương tiện sử dụng m{ c{ng sắc bén v{ hữu hiệu suất, chất lượng hoạt động c{ng cao, l{m cho mục đích định trước c{ng dễ d{ng thực 1.1.2 Phương tiện dạy học (PTDH) PTDH hiểu l{ c|i m{ gi|o viên v{ học sinh dùng qu| trình dạy học để đảm bảo cho đạt c|c mục đích đ~ hướng dẫn c|c điều kiện sư phạm Trong lịch sử ph|t triển gi|o dục học đ~ có nhiều định nghĩa kh|c PTDH PTDH l{ tập hợp đối tượng vật chất gi|o viên sử dụng với tư c|ch l{ phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Cịn học sinh, PTDH l{ nguồn cung cấp tri thức cần lĩnh hội, thứ để tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v{ phục vụ mục đích gi|o dục PTDH bao gồm tập hợp c|c kh|ch thể vật chất, tinh thần đóng vai trị phụ trợ để giúp cho thầy – trị thực mục đích, nhiệm vụ v{ nội dung qu| trình gi|o dục – huấn luyện Trong lý luận dạy học, thuật ngữ PTDH dùng để thiết bị dạy học (như c|c loại đồ dùng trực quan, dụng cụ m|y móc…), trang thiết bị, kỹ thuật m{ thầy trò dùng giải nhiệm vụ dạy học, khơng dùng để c|c hoạt động gi|o viên v{ học viên PTDH l{ công cụ tiến h{nh thực nhiệm vụ hoạt động dạy v{ học, giúp cho người dạy v{ người học t|c động tới đối tượng nghiên cứu nhằm ph|t logic nội tại, nắm bắt v{ nhận thức chất để tạo nên ph|t triển phẩm chất nh}n c|ch cho người học PTDH coi l{ nh}n tố qu| trình dạy học có t|c dụng định tới kết hoạt động dạy gi|o viên v{ học sinh, yếu tố phương tiện quan t}m góc độ c|ch thức l{m n{o v{ l{m gì? để thực nhiệm vụ dạy học Với ý nghĩa đó, PTDH l{ vật mang tin sử dụng dạy học l{ c|i gi| mang cụ thể việc tiếp thu c|c tri thức trừu tượng nhằm n}ng cao hiệu qu| trình n{y 1.1.3 Phương tiện kỹ thuật dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học l{ tập hợp c|c kh|ch thể vật chất hóa, mơ hình hóa nội dung đối tượng dạy học công nghệ mới, bao gồm c|c phương tiện kỹ thuật tạo điều kiện cho gi|o viên t|c động đạt hiệu sư phạm, giúp người học lĩnh hội thông tin học tập c|ch s}u sắc, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho ph|t triển kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ v{ c|c phẩm chất nh}n c|ch kh|c  Phân biệt phương tiện – phương tiện dạy học- phương tiện dạy học kỹ thuật 1.2 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1 Vai trò phương tiện việc dạy Phương tiện dạy học đóng nhiều vai trị qu| trình dạy học C|c phương tiện dạy học thay cho vật, tượng v{ c|c qu| trình xảy thực tiễn m{ gi|o viên v{ học sinh tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho thầy gi|o ph|t huy tất c|c gi|c quan học sinh qu| trình truyền thụ kiến thức, giúp cho học sinh nhận biết quan hệ c|c tượng v{ t|i kh|i niệm, quy luật l{m sở cho việc đúc rút kinh nghiệm v{ |p dụng kiến thức đ~ học v{o thực tế sản xuất 1.2.2 Vai trò phương tiện việc học Phương tiện dạy học sử dụng có hiệu c|c trường hợp dạy học quy khơng có thầy gi|o hay dùng để học nhóm Trong gi|o dục khơng quy (đ{o tạo từ xa), c|c phương tiện video cassette v{ c|c phần mềm m|y vi tính c|c học viên sử dụng để tự học chỗ l{m việc hay nh{ riêng Việc học theo nhóm lớp có liên quan chặt chẽ với việc tự học C|c học sinh học tập nhóm hay kết hợp với thầy gi|o đề |n họ có tr|ch nhiệm cao học tập C|c công nghệ dạy học phương tiện đa khuyến khích học sinh tin tưởng v{o khả nhận thức th}n học t}p Sử dụng c|c t{i liệu tự học tạo cho thầy gi|o có nhiều thời gian để chẩn đo|n v{ sửa chữa c|c sai sót học sinh, khuyên bảo c|c c| nh}n hay dạy kèm người hay nhóm nhỏ Thời gian m{ thầy gi|o có để l{m c|c hoạt động phụ thuộc v{o chức gi|o dục giao cho c|c phương tiện dạy học Trong v{i trường hợp , nhiệm vụ dạy học ho{n to{n giao cho phương tiện dạy học 1.2.3 Vai trò phương tiện giáo dục từ xa Gi|o dục từ xa ph|t triển nhanh phạm vi giới l{m cho việc dạy học tiến h{nh khơng cịn phụ thuộc v{o biên giới, th{nh phố hay quốc gia Ở c|c nước công nghiệp ph|t triển, việc đ{o tạo - học suốt đời l{ yêu cầu b|ch khoa học kĩ thuật ph|t triển nhanh địi hỏi người lao động phải ln ln n}ng cao nghiệp vụ tiếp tục l{m việc Gi|o dục từ xa |p dụng rộng r~i c|c lĩnh vực thương mại, kĩ nghệ, y tế, h{nh quốc gia Thơng qua c|c học viên n}ng cao trình độ cung cấp c|c thông tin nghề nghiệp Hiện nay, nhiều trường đ~ |p dụng gi|o dục từ xa để dạy c|c học viên có trình độ kh|c c|c vùng xa xôi hẻo l|nh Đặc tính riêng gi|o dục từ xa l{ có ngăn c|ch gi|o viên v{ c|c học sinh qu| trình dạy học Như nội dung gi|o trình chuyển giao thơng qua phương tiện dạy học Phương tiện dạy học từ xa chủ yếu l{ c|c phương tiện in (c|c loại s|ch, phiếu kiểm tra, phiếu hướng dẫn hay c|c thuật toán ) Ng{y nay, loạt c|c phương tiện dạy học băng }m thanh, băng video, phần mềm m|y vi tính, đĩa video v{ c|c video tương t|c gửi tới c|c học sinh xa kèm theo c|c t{i liệu hướng dẫn Do ph|t triển nhanh c|c phương tiện truyền thông hệ thống thiết bị TV, Radio giảng b{i từ xa, thiết bị hội nghị từ xa(Video Konfrenz) |p dụng tạo nên loại dạy học từ xa "trực tiếp" chúng cho phép gi|o viên v{ học sinh trao đổi với qu| trình dạy học 1.2.4 Vai trò phương tiện giáo dục đặc biệt Phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng gi|o dục c|c học sinh khuyết tật C|c trẻ em bị khuyết tật cần có xử lí gi|o dục đặc biệt C|c trẻ em chậm ph|t triển trí tuệ cần có c|c khóa học cấu trúc cao khả tiếp thu v{ tổ hợp c|c thơng điệp v{o nhớ có nhiều hạn chế C|c học sinh nghe v{ nhìn cần nhiều tư liệu học tập kh|c Phải tăng cường c|c phương tiện nghe cho c|c em nghe l{ c|c học sinh bình thường C|c s|ch "nói" (băng }m kể chuyện, giảng b{i, hướng dẫn ) cần cho học sinh nhìn để họ sử dụng lớp hay gia đình Đối với gi|o dục đặc biệt, c|c phương tiện dạy học phải lựa chon thích hợp với c|c yêu cầu khả riêng loại học sinh khuyết tật Ng{y nay, có xu hướng đưa c|c học sinh khuyết tật v{o học chung c|c lớp học học sinh bình thường để c|c em hịa nhập với cộng đồng, khơng cảm thấy bị ph}n biệt đối xử x~ hội Để l{m việc dó, phải thiết kế c|c phương tiện đặc biệt cho c|c học sinh đặc biệt n{y để bù cho c|c khiếm khuyết sinh lí v{ trí tuệ họ, đảm bảo cho họ tham gia c|c lớp học bình thường 1.3 TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1 Tính chất phương tiện dạy học 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ Ghi chép bảo tồn v{ t|i tạo số đồ vật, tượng biến cố hay qu| trình n{o Phim nhựa để nhiếp ảnh, băng nhựa để ghi }m l{ nguyên liệu để ngưng giữ Khi cảnh vật chụp, giọng nói thu c|c thơng tin liên quan lưu giữ, in th{nh nhiều giống y C|c sưu tập ảnh, băng v{ phim l{ c|c nguồn tư liệu quan trọng để t|i tạo c|c kiện xảy 1lần lịch sử 1.3.1.2 Tính chất gia cơng Mỗi vật kiện, qu| trình chế biến theo nhiều lối, thúc đẩy, kìm h~m, giảm tốc Phương tiện biên tập Băng ghi }m cắt nối c|c đoạn trích, b{i nói bỏ c|c phần khơng liên quan Phim quay c|c biến cố đ~ xảy h{ng chục năm trước, lựa chọn đặt c|c đoạn trích, r|p nối để th{nh phim khoa học dạy học 1.3.1.3 Tính chất phân phối Tính chất ngưng giữ cho phép lưu trữ thông tin qua thời gian, cịn tính ph}n phối cho phép truyền tải thơng tin qua khơng gian Ví dụ: lúc trình b{y cho h{ng triệu kh|n giả c|c kinh nghiệm trình b{y gi|o viên đ{i ph|t Một số hệ thống Tivi, ph|t thanh, video đ~ sử dụng tính chất n{y nhằm dạy học từ xa 1.3.2 Tác dụng phương tiện dạy học PTDH thực chức trực quan hóa hoạt động nhận thức học sinh, dùng l{m vật thay cho c|c đối tượng v{ c|c qu| trình chúng thực m{ gi|o viên v{ học sinh trực tiếp tiếp cận PTDH có t|c dụng giúp gi|o viên biết c|ch tiến h{nh huy động hoạt động c|c gi|c quan học sinh tham gia v{o qu| trình lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo l{m cho nhận thức c|c em thực kh|ch quan diễn c|ch dễ d{ng C|c PTDH khơng hỗ trợ tích cực v{o việc thể tính trực quan nội dung dạy học gi|o viên m{ giúp người học l{m quen với c|c yếu tố, c|c mối liên hệ bên ngo{i, bên đối tượng nhận thức, giúp họ hiểu s}u sắc vấn đề c|c lĩnh vực chuyên mơn m{ u thích C|c kênh hình, kênh tiếng, kênh hỗn hợp tạo c|c cảm gi|c v{ cầm nắm thể qua PTDH l{m cho c|c qu| trình dạy học diễn thuận lợi, hiệu quả, g}y học sinh hứng thú tiếp cận với đối tượng nghiên cứu Đồng thời, l{m hình th{nh học sinh ấn tượng, cảm xúc t|c động PTDH v{ l{m tăng cường tin cậy c|c thông tin cần lĩnh hội 62 3.2 Camera 3.2.1 Cu to Phím chức Màn hình phím chức ống kính Nắp băng Núm chỉnh tiêu cự PhÝm quay,dõng Hình 3.13 C|c phận m|y 3.2.2 Phạm vi sử dụng Camera thường dùng quay c|c thao t|c mẫu thị phạm, c|c thao t|c kỹ nghề, nguyên lý hoạt động c|c cấu m|y, cấu tạo bên c|c chi tiết m|y… 3.2.3 Kỹ thuật quay camera a Quay to{n cảnh đối tượng Hình ảnh thu có liên quan sau quay chứa đựng to{n đối tượng v{ số đối tượng có liên quan phục vụ trực tiếp gi|n tiếp cho đối tượng chính, ví dụ quay cảnh sinh viên thực tập giảng dạy b Quay phần đối tượng Hình ảnh thu sau quay chứa phần n{o đối tượng nhằm giúp cho người quan s|t rõ đối tượng, ví dụ thủ cơng d|n nhụy cho hoa c Quay ph|t trực tiếp L{ hình quay khơng cần đến băng hình m{ nối trực tiếp m|y quay với m{n hình giắc nối, hình thức n{y thường sử dụng cần l{m rõ c|c đối tượng có kích thước nhỏ, camera có t|c dụng phóng to để giúp người học dễ quan s|t 63 Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC Mục tiêu: O.1 Trình bày vai trò, đặc điểm phân loại kỹ thuật sử dụng loại phương tiện dạy học truyền thống đại; G.1 Trình b{y quy trình thiết kế b{i giảng điện tử G.2 Trình b{y yêu cầu thiết kế b{i dạy phần mềm MS.PPT O.2 Chế tạo sử dụng hiệu số phương tiện dạy học thường dùng, khai thác có hiệu trang thiết bị dạy học đại có nhà trường để phục vụ tốt hoạt động dạy học; G.3 Thiết kế b{i giảng phần mềm MS.PPT yêu cầu kỹ thuật G.4 Sử dụng phần mềm MS.PPT kỹ thuật O.3 Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, khả tư sáng tạo trình phát triển sử dụng phương tiện dạy học G.5 Có ý thức chủ động học đơi với h{nh tiếp cận nội dung b{i học; ph|t huy tính s|ng tạo thiết kế b{i trình chiếu 4.1 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT 4.1.1 Bài giảng điện tử 4.1.1.1 Khái niệm B{i giảng điện tử l{ hình thức tổ chức dạy học lớp m{ to{n kế hoạch, hoạt động dạy học chương trình hóa gi|o viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia m|y vi tính tạo B{i giảng điện tử viết ngơn ngữ lập trình n{o, tùy theo trình độ tin học người viết x}y dựng dựa v{o phần mềm hỗ trợ dạy học sẵn có Frontpage, Publisher, PowerPoint, Violet Trong b{i giảng điện tử, c|c đơn vị b{i học phải multimedia hóa Multimedia hiểu l{ đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong 64 môi trường multimedia, thông tin thể c|c dạng: văn (Text), đồ họa (Graphics), hoạt hình (Animation), ảnh chụp (Image), }m thanh(Audio) v{ phim video (Video clip) 4.1.1.2 Quy trình thiết kế - Bước 1: X|c định mục tiêu b{i học Mục tiêu phải rõ sau học xong b{i, người học cần đạt kiến thức, kỹ v{ th|i độ Nắm vững mục tiêu mơn học, kết hợp với nghiên cứu gi|o trình, t{i liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục b{i v{ điểm cần đạt mục, sở x|c định c|i đích cần đạt tới b{i kiến thức, kỹ v{ th|i độ -Bước 2: Lựa chọn kiến thức bản, x|c định nội dung trọng t}m Phải b|m s|t chương trình mơn học để x|c định nội dung trọng t}m cần thể b{i giảng Để x|c định v{ lựa chọn kiến thức b{i cần đọc thêm t{i liệu tham khảo nhằm mở rộng thêm hiểu biết vấn đề cần giảng dạy Việc lựa chọn kiến thức b{i dạy gắn với việc xếp lại cấu trúc b{i, l{m bật c|c mối liên hệ c|c hợp phần kiến thức b{i - Bước 3: Multimedia hóa kiến thức Đ}y l{ bước quan trọng cho việc thiết kế b{i giảng điện tử, l{ nét đặc trưng b{i giảng điện tử để ph}n biệt với c|c loại b{i giảng truyền thống Việc multimedia hóa kiến thức thực qua c|c bước: * Dữ liệu hóa thơng tin kiến thức, ph}n loại kiến thức khai th|c dạng văn bản, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, }m * Sưu tầm x}y dựng nguồn t{i liệu sử dụng b{i giảng Nguồn tư liệu n{y thường lấy từ phần mềm dạy học n{o đó, từ mạng internet x}y dựng đồ họa, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, c|c phần mềm đồ họa chuyên dụng Macromedia Flash * Lựa chọn c|c phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến b{i giảng * Xử lí c|c tư liệu thu để n}ng cao chất lượng hình ảnh, }m Khi sử dụng c|c đoạn phim, hình ảnh, }m cần phải đảm bảo c|c yêu cầu mặt nội dung, phương ph|p, thẩm mỹ v{ ý đồ sư phạm - Bước 4: X}y dựng c|c thư viện tư liệu Sau có đầy đủ c|c tư liệu cần dùng cho b{i giảng điện tử, phải tiến h{nh xếp, tổ chức lại th{nh thư viện tư liệu, tức l{ tạo c}y thư mục hợp lý 65 C}y thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng v{ giữ c|c liên kết b{i giảng đến c|c tập tin }m thanh, video clip chép b{i giảng từ ổ đĩa n{y sang ổ đĩa kh|c, từ m|y m{y sang máy khác - Bước 5: Lựa chọn ngơn ngữ c|c phần mềm trình diễn để x}y dựng tiến trình dạy học thơng qua c|c hoạt động cụ thể Sau đ~ có thư viện tư liệu, gi|o viên cần lựa chọn ngôn ngữ c|c phần mềm trình diễn thơng dụng để tiến h{nh x}y dựng b{i giảng điện tử Trước hết cần chia qu| trình dạy học lên lớp th{nh c|c hoạt động nhận thức cụ thể Dựa v{o c|c hoạt động để định c|c Slide (trong Power Point) c|c trang (trong Frontpage) Tùy theo nội dung cụ thể m{ thơng tin Slide (trang) l{ văn bản, đồ họa, ảnh, }m thanh, video clip Văn cần trình b{y ngắn gọn đọng, chủ yếu l{ tiêu đề v{ d{n ý Nên dùng loại font chữ phổ biến, đơn giản, m{u chữ dùng thống tùy theo mục đích sử dụng kh|c văn c}u hỏi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, c}u trả lời Khi trình b{y c|c nội dung dạng văn nên thể dạng sơ đồ khối, điều n{y kích thích ý quan s|t v{ nắm bắt người học nhiều l{ dòng văn liệt kê c|ch đơn điệu Đối với b{i dạy nên dùng khung, m{u (Backround) thống cho c|c Slide (trang), hạn chế sử dụng c|c m{u qu| chói qu| tương phản Không nên lạm dụng c|c hiệu ứng trình diễn theo kiểu “bay nhảy” thu hút tị mị khơng cần thiết người học, ph}n t|n ý học tập Cần ý l{m bật c|c nội dung trọng t}m, khai th|c triệt để c|c ý tưởng tiềm ẩn bên c|c đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm ph|t triển tư người học C|i quan trọng l{ đối tượng trình diễn không để người dạy tương t|c với m|y tính m{ l{ để hỗ trợ c|ch hiệu sư tương t|c thầy - trò, trò - trò Cuối l{ thực c|c liên kết (Hyperlink) hợp lý, logic lên c|c đối tượng b{i giảng Đ}y l{ ưu điểm bật có b{i giảng điện tử, cần khai th|c tối đa khả liên kết Nhờ liên kết n{y m{ b{i giảng tổ chức c|ch linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, người học dễ tiếp thu kiến thức - Bước 6: Chạy thử chương trình, sửu chữa v{ ho{n thiện Sau thiết kế xong, phải tiến h{nh chạy thử chương trình, kiểm tra c|c sai sót, đặc biệt l{ c|c liên kết để tiến h{nh sửa chữa v{ ho{n thiện Kinh nghiệm cho thấy không cần thiết phải chạy thử phần qu| trình thiết kế 66 4.1.1.3 Kỹ cần thiết thiết kế - Năng lực đề xuất phương |n day học, đề xuất phương |n kiểm tra kiến thức học sinh, thực hồ sơ b{i dạy theo quy trình khoa học - Kỹ lựa chọn thiết bị v{ lắp r|p thiết bị thí nghiệm, tiến h{nh thí nghiệm sử dụng c|c phần mềm hỗ trợ dạy học, thu thập, trình b{y số liệu v{ ph}n tích số liệu để đưa dự đo|n khoa học - Kỹ sử dụng c|c thiết bị hỗ trợ dạy học: m|y vi tính, m|y chiếu projector, máy quét vật thể, digital camera - Kỹ ứng dụng th{nh tựu công nghệ phần mềm, sử dụng c|c phần mềm phù hợp để thể tốt c|c ý tưởng sư phạm Muốn thế, th}n người gi|o viên cần có niềm đam mê thật với việc thiết kế vốn địi hỏi s|ng tạo, nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết định kỹ thuật vi tính 4.1.2 Cách thiết kế giảng Microsoft powerpoint Microsoft Powerpoint l{ phần mềm phần mềm Microsoft Ofice, tương đối đơn giản, dễ sử dụng v{ dùng chủ yếu cho việc trình diễn, dạy trực diện Với phiên gần đ}y Microsoft Powerpoint tự tạo c|c trang Web phối hợp với c|c phần mềm chuyên thiết kế trang Web (Front Page) 4.1.2.1 Cơng dụng Powerpoint a Tạo c|c trình diễn (Presentation) đa phương tiện (multimedia): - Thể c|c văn bản, hình vẽ, sơ đồ, bảng biẻu nhiều trang (Slide) với công cụ tiện dụng - Cho phép tạo c|c liên kết c|c đối tượng trang Text, Pictuer, chuyển nhanh đến Slide cho trước, thực lệnh ngo{i Powerpoint (chạy đến tệp văn bản, Video, }m nhạc ) Với khả n{y, gi|o viên chuyển linh hoạt đến c|c chủ đề kh|c b{i giảng, trình diễn phim }m minh họa cho b{i giảng - Với hiệu ứng linh hoạt (Animation) v{ chuyển tiếp (translation) gắn liền với c|c thao t|c điều khiển c|c hiệu ứng n{y, tạo c|c hình ảnh sinh động để mơ phỏng, điều khiển, tạo nên b{i giảng sinh động s|ng tạo b Biến c|c tư liệu đ}y th{nh c|c tư liệu thiết kế trang Web 67 4.1.2.2 Bài giảng Powerpoint Nội dung b{i giảng lưu c|c Slide riêng biệt, Slide hiểu trang giấy độc lập B{i giảng trình b{y theo trình tự c|c Slide thiết kế từ trước theo ý đồ sư phạm người thiết kế sở phụ thuộc, mối liên hệ c|c th{nh phần nội dung, phần chữ v{ phần hình, điều khiển tay (chuột) tự động với thời gian dừng (Delay) tùy chọn, truy cập Slide theo ý muốn Một tệp trình chiếu Slides gọi Presentation Có thể trình diễn: - Trực tiếp PC - Thơng qua m|y chiếu Data/projector/ PC Projector - Thông qua trang Webe 4.1.2.3 Các cơng cụ Slide Powerpoint Trên Slide Powerpoint đưa v{o c|c đối tưọng sau: (1) Text Object:C|c đối tượng l{ chữ, số, ký hiệu to|n Text Layouts H Text Box (2) WordArt Object C|c dịng chữ trang trí khởi tạo từ c|c mẫu có sẵn (3) Drawing Object C|c hình hình học, mũi tên tạo cơng cụ AutoShapes (4) Thực đơn tạo hiệu ứng cho chữ hình ảnh (5) Thực đơn tạo liên kết trang Slide 68 Trong Powerpoint cịn có nhiều thực đơn, nhiên đ}y giới thiệu số c|c thực đơn đặc biệt phục vụ cho việc viết, vẽ tạo tranh ảnh tĩnh v{ động, tạo c|c hiệu ứng cho chữ v{ tranh, việc tạo c|c liên kết c|c trang, c|c đề mục với c|c Slide, với c|c tệp, kh|c Một số cơng cụ kh|c bạn đọc tìm hiểu thêm sách chuyên môn 69 4.1.2.4 Những yêu cầu thiết kế Microsoft Powerpoint giảng dạy Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản v{ rõ r{ng (Đừng chép nguyên văn b{i giảng hay b|o c|o v{o c|c Slide m{ cần trình b{y lại theo hướng tinh giản v{ biểu tượng hóa nội dung, tận dụng ưu Multimedia Microsoft Powerpoint) Đừng đổi m{u slide (lúc cần thay đổi mục tiêu thảo luận l{ lúc thay đổi m{u sắc slide, ln nhớ người dạy cần học sinh tập trung vào nội dung cần trình b{y khơng phải m{u sắc, đồ hoạ) Chỉ nên đưa ý tưởng lớn slide Tất văn bản, đồ họa, phim, biểu đồ cần phản |nh ý tưởng muốn thể hiển m{n hình Nếu có nhiều ý tưởng cần thể h~y tạo slide cho ý tưởng Nếu c|c điều trình b{y m{n hình slide khơng kết hợp xẩy bất ổn nhận thức v{ ý tưởng truyền đạt đến học sinh Không sử dụng qu| hai kiểu front slide Có thể sử dụng c|ch viết đậm, nghiêng cần nhấn mạnh c|c kh|i niệm cần ph}n biệt Khơng tạo qu| s|u chấm đầu dịng cho c|c nội dung văn slide Tùy yêu cầu trang để nguyên tất c|c chấm đầu dịng đ~ trình b{y l{m mờ c|c nội dung đ~ trình b{y để người nghe tập trung v{o điều đề cập Chọn đồ hoạ cẩn thận trình diễn, chúng trợ giúp đ|ng kể khả lĩnh hội người học, ngược lại không chọn lựa phù hợp chúng g}y ph}n t|n ý tạo qu| trình tư lệch lạc Chọn kích cỡ front chữ v{ khn mẫu thích hợp với mơi trường trình diễn 4.1.2.5 Quy trình thiết kế Slide Microsoft Powerpoint để sử dụng dạy học Bước 1: Ph}n tích nội dung cần trình b{y b{i giảng Bước 2: X|c định nội dung cần trình b{y Slide Bước 3: Ph}n tích v{ lựa chọn ý tưởng thiết kế Slide (Phần văn - Text? phần hình ảnh - Image? phần }m - Audio?) Bước 4: Thiết kế Slide máy tính Bước 5: Sử dụng thử v{ hiệu chỉnh Bước 6: Sử dụng dạy học 70 4.2 KHAI THÁC THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG INTERNET Thông tin tr{n ngập thời đại internet, viễn thông bùng nổ ngày Thật hạnh phúc nắm bắt thơng tin mẻ c|c lĩnh vực từ khắp nơi tr|i đất Tuy nhiên, l{m n{o m{ ta tìm thơng tin cần thiết nhiều thông tin chưa ph}n định ấy? Sau đ}y xin chia sẻ số kỹ khai th|c thông tin hiệu quả, giúp tiết kiệm thời gian v{ thu thơng tin học tập có gi| trị cho 4.2.1 Tìm kiếm loại tập tin có chứa nội dung mong muốn Google cho phép ta tìm kiếm nội dung bên c|c loại tập tin có phần mở rộng: xls (Microsoft Excel), doc (Microsoft Word), pdf (Adobe Acrobat), ps (Post Script), ppt (Microsoft PowerPoint), rtf (Rich Text Format), thông qua tùy chọn filetype Đ}y l{ tùy chọn hữu dụng cho mục đích tìm kiếm t{i liệu Internet, ta cần cho Google biết nội dung muốn tìm v{ kiểu tập tin chứa nội dung ấy, tức Google liệt kê loạt địa liên kết đến tập tin, ta việc tải l{ xong Cú ph|p tùy chọn n{y đơn giản, ta nhập: filetype: v{o tìm kiếm nhấn Enter Ví dụ, muốn tìm c|c tập tin PDF có chứa chuỗi “Power Line Modem”, ta nhập: “Power Line Modem” filetype:df Ngo{i kiểu tập tin Google thức hỗ trợ, ta tìm loại tập tin “nhạy cảm” db, mdb, cfg, pwd, , Google không công bố 4.2.2 Kỹ khai thác thơng tin Các trang web có chương trình tìm kiếm Trên giwosi có nhiều website chun tìm kiếm, có trang web tiếng như: Google: www.google.com Yahoo: www.yahoo.com MSN: www.msn.com Ở Việt nam, hai website hỗ trợ c|c tính tìm kiếm Tiếng Việt kh| tốt v{ hiệu quả: 71 VinaSeek: www.vinaseek.com Panvietnam: www.panvietnam.com Để sử dụng c|c công cụ tìm kiếm trên, bạn gõ địa website tìm kiếm tương ứng v{o address v{ nhấn Enter Website tìm kiếm Google: www.google.com Nhập địa www.google.com v{o địa (address) trình duyệt internet explorer, nhấn Enter xuất hình bên Giao diện google Tiếng Việt Google hỗ trợ giao diện thao c|c ngơn ngữ tốt v{ có khả nhận biết theo khu vực Nếu người dùng Việt Nam truy xuất v{o Google theo địa www.google.com địa n{y tự động đổi th{nh www.google.com.vn v{ người dùng dễ d{ng thao t|c với giao diện Tiếng Việt 2.1 Sử dụng từ khóa cụm từ Tìm kiếm thơng tin cần internet, bạn gõ từ khóa liên quan đến vấn đề v{o tìm kiếm Ví dụ Tin học, chứng A tin học,…rồi nhấn nút Search (hoặc Tìm kiếm) chức tương đương tùy v{o website Hoặc nhấn Enter thay cho nút chức n{y C|c m|y tìm kiếm tìm kiếm danh s|ch c|c website m{ chúng lưu trữ Những website n{y m|y đ~ tìm trước c|c website đăng ký với m|y tìm kiếm Do vậy, kết tìm kiếm với c|c m|y tìm kiếm kh|c l{ kh|c Mỗi m|y tìm kiếm xếp kết tìm kiếm theo tiêu chí kh|c C|c kết tìm kiếm thường liệt kê theo kiểu 10 mục trang kết tìm kiếm, với c|c thông tin mô tả ngắn gọn c|c website m{ chúng tìm 72 theo yêu cầu Khi tìm kiếm nên sử dụng từ khóa nhiều từ thực tìm kiếm thơng tin 2.2 Các phép tốn điều kiện tìm kiếm Sử dụng dấu + v{ cặp ký tự “” để thu hẹp phạm vi tìm kiếm Nếu bạn gõ v{o tìm kiếm cụm từ khóa để tìm kiếm thơng tin, m|y tìm kiếm tìm thơng tin trùng với cụm từ khóa từ từ khóa Để tìm x|c thơng tin bạn nên đặt cụm từ khóa v{o cặp dấu “” Nếu cụm từ khóa để tìm kiếm l{ cơng nghệ thơng tin nhập v{o tìm kiếm ta thấy kết hình bên Kết tìm kiếm với từ khóa cơng nghệ thơng tin Ta giới hạn kết tìm kiếm đặt từ khóa cơng nghệ thơng tin vào cặp dấu “” kết tìm kiếm hình sau đ}y Kết tìm kiếm với từ khóa “cơng nghệ thơng tin” cặp dấu “” 73 Ngo{i ra, để kết hợp c|c từ khóa, bạn sử dụng dấu + để tìm kiếm c|c trang web, cho nội dung c|c trang vừa có từ khóa n{y, vừa có từ khóa Kết tìm kiếm sử dụng từ khóa "khóa 01"+"chiêu sinh"+"chứng chỉ"+" tin hoc"+"trình độ A,B" C|c website tìm kiếm kh|c có chức kết hợp từ khóa kh|c Có thể l{ to|n tử AND biểu cho hay to|n tử OR biểu cho Tìm kiếm hình ảnh Để sử dụng chức tìm kiếm hình ảnh nhấp chọn mục Hình ảnh v{ gõ từ khóa tìm kiếm v{o nhập để tìm c|c hình ảnh C|c hình ảnh sau tìm thấy lấy m|y tính theo c|ch trình b{y b{i trước Chức tìm kiếm hình ảnh Gõ từ khóa Đất mũi v{o nhập tìm kiếm, nhấp v{o nút tìm kiếm c|c ảnh có tên Đất mũi hiển thị hình đ}y 74 Kết tìm kiếm hình ảnh Đất mũi 2.3 Tìm kiếm nâng cao a Cú ph|p tìm kiếm n}ng cao Sử dụng c|ch ghép thêm dấu cộng (+) v{o từ cho kết l{ từ phải xuất kết tìm kiếm H~y so s|nh kết tìm kiếm công nghệ thông tin với đào tạo+công nghệ thông tin Sử dụng dấu trừ (-) vào trước từ cho kết từ khơng xuất kết tìm kiếm H~y so s|nh kết tìm kiếm cơng nghệ thơng tin với cơng nghệ - thơng tin b Tìm kiếm n}ng cao Chọn mục tìm kiếm n}ng cao Advenced Search trang chủ để sử dụng chức tìm kiếm n}ng cao Chọn chức tìm kiếm n}ng cao 75 Sau chọn chức tìm kiếm n}ng cao hình sau đ}y xuất Tìm kiếm n}ng cao Với chức tìm kiếm n}ng cao giúp người sử dụng thu hẹp phạm vi tìm kiếm cho kết nhanh v{ với mong muốn người dùng Tìm kết tìm kiếm đ~ có GOOGLE cung cấp chức cho phép tìm nối tiếp kết đ~ có Chức n{y cho phép người dùng không cần nhập c}u điều kiện qu| d{i từ ban đầu Ví dụ: Tim kiếm thơng tin với từ khóa Cơng nghệ có kết sau: Kết tìm kiếm từ khóa cơng nghệ Sử dụng chức tìm kiếm kết quả, nhấp chuột v{o nút Tìm kết hình sau đ}y xuất Tìm kết nhập v{o từ khóa để tiếp tục số c|c kết tìm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học (Tái lần 2), NXB GD, 2000 [2] Đinh Công Thuyến( Chủ biên), Hồ Ngọc Vinh, Trần Sĩ L}m, Phương tiện dạy học, Đại học SPKT- Hưng Yên, năm 2000 [3] Nguyễn Minh Trung (2014), Bài giảng Kỹ Phương tiện dạy học [4] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long (2013), Giáo trình phương tiện dạy học [5] Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long (2013), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp [6] T{i liệu tham khảo https://nvspdn.wordpress.com/mon-hoc/phuongtien-day-hoc/ [7] Ngơ Anh Tuấn(2012), Giáo trình Cơng nghệ dạy học, NXB ĐHQG Tp.HCM

Ngày đăng: 02/09/2020, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w