Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
8,09 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM BÁO CÁO Hà Nội, tháng 12 năm 2011 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Mục lục Danh mục bảng……………………………………………………………………… Danh mục hình………………………………………………………………… …… Các từ viết tắt………………………………………………………………… … …… Lời giới thiệu……………………………………………………………………… …… Lời cảm ơn………………………………………………………………………… …… Tóm tắt báo cáo…………………………………………………………………… …… 1.Thông tin chung………………………………………………………………… …… Bối cảnh………………………………………………………………… …… Mục tiêu chung………………………………………………………………… …… Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………… …… Phương pháp………………………………………………………………… …… 10 Kết chính………………………………………………………………… …… 10 7.Khuyến nghị…………………………………………………………………… …… 15 Kết luận…………………………………………………………………… … 19 Bối cảnh, tình hình……………………………………………………………… …… 20 1.1 Bối cảnh chung………………………………………………………………… … 20 1.2 Tình hình Việt Nam…………………………………………………………… … … 22 1.3 Hệ thống y tế Việt Nam………………………………………………………… …… 23 Mục tiêu…………………………………………………………… ……26 2.1 Mục tiêu chung ……………………………………………… ……… … 26 2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………… ……26 Phương pháp đánh giá………………………………………………… …… 27 3.1 Khung khái niệm đánh giá…………………………………………… …… 27 3.2 Phương pháp……………………………………………………… 27 3.3 Đối tượng đánh giá………………………………………………… …… 28 3.4 Các tham số……………………………………………………… …… 28 3.5 Nhóm đánh giá……………………………………………………… ……28 3.6 Phân tích số liệu……………………………………………………… … 29 3.7 Hạn chế……………………………………………………… …… …… 29 Kết quả……………………………………………………… …… …… 30 4.1 Quy định, sách, hướng dẫn quốc gia………………………………… …… 30 4.1.1 Thông tin chung………………………………………………… …… 30 4.1.2 Bàn luận……………………………………………………… … …… 34 4.2 Đào tạo: chương trình đào tạo đào tạo lại……………………… …… 37 4.2.1 Thông tin chung…………………………………………………… …… 37 4.2.2 Bàn luận……………………………………………………… …… 50 4.3 Tuyển dụng, phân bổ, giữ chân cán y tế làm cơng tác chăm sóc thai sản, nông thôn, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số……………………………………………………… … 53 4.3.1 Thông tin chung………………………………………………… …… 53 4.3.2 Bàn luận……………………………………………………… …… 56 4.4 Độ bao phủ……………………………………………………… …… 57 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CĨ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 4.4.1 Thơng tin chung…………… ……… …… 57 4.4.2 Độ bao phủ tuyến tỉnh…………… ……………… … 64 4.4.3 Độ bao phủ tuyến huyện…………………………………………………… 64 4.4.4 Độ bao phủ tuyến xã…………………………………………………… 64 4.4.5 Bàn luận…………………………………………………… 65 4.5 Năng lực chuyên môn………………………………………… 67 4.5.1 Thông tin chung………………………………………… 67 4.5.2 Tự đánh giá chuyên môn……………………………………… 69 4.5.3 Những kỹ quan trọng giúp cứu sống tính mạng sản phụ trẻ sơ sinh 71 4.5.4 Quan sát………………………………………… 72 4.5.5 Bàn luận………………………………………… 78 4.6 Chức hệ thống y tế…………………………………… 79 4.6.1 Thông tin chung………………………………………… 79 4.6.2 Bàn luận………………………………………… 84 Kết luận………………………………………… 85 5.1 Quy định, sách, hướng dẫn quốc gia………………………… 86 5.2 Các chương trình đào tạo đào tạo lại………………………… 86 5.3 Tuyển dụng, phân bổ giữ chân cán bộ, nông thôn, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số 87 5.4 Phân bổ……………………………………… 88 5.5 Năng lực chuyên mơn nhân viên chăm sóc thai sản ……………… 89 5.6 Năng lực hệ thống y tế tuyến huyện xã tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác đội ngũ y tế chăm sóc thai sản……………………………………… 90 Khuyến nghị……………………………………… 91 6.1 Quy định, sách, hướng dẫn nhà nước……………………… 91 6.2 Đào tạo: chương trình đào tạo đào tạo lại………………… 92 6.3 Các sách, chủ trương tuyển dụng, bố trí, lưu giữ cán bộ, nhân viên chăm sóc thai sản khu vực nơng thôn, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số……………………………………… 93 6.4 Phân bổ nhân viên y tế chăm sóc thai sản…………………………… 94 6.5 Năng lực chuyên môn nhân viên y tế chăm sóc thai sản…………… 94 6.6 Chức hệ thống y tế tuyến huyện xã tạo điều kiện hỗ trợ cho cơng tác đội ngũ y tế chăm sóc thai sản……………………………………… 94 Phụ lục……………………………………… 95 Phụ lục Chuyên môn, kỹ lực NĐĐCKN…………… 95 Phụ lục 2: Chi tiết phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu…………… 98 Phụ lục 3: Chức tuyến chăm sóc thai sản…………… 106 Phụ lục 4: 30 kỹ chuyên môn hộ sinh người đỡ đẻ có kỹ theo khuyến cáo WHO sử dụng đánh giá…………… …… 108 Tài liệu tham khảo…………… ……… 109 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Danh mục bảng Bảng 1: Các sách, quy định, hướng dẫn xem xét 31 Bảng 2: Các chức mạng lưới SKBMTE Việt Nam theo Nghị định 385 33 Bảng 3: Đối chiếu với Chuẩn quốc tế chương trình đào tạo hộ sinh 38 Bảng 4: Các chương trình đào tạo chăm sóc thai sản – hộ sinh: nội dung 39 Bảng 5: Nội dung chương trình đào tạo đối chiếu với kỹ chuyên mơn cần có NĐĐCKN xem xét đánh giá 41 Bảng 6: Các chương trình đào tạo chăm sóc thai sản dành cho bác sỹ 43 Bảng 7: Các chương trình đào tạo điều dưỡng hành 45 Bảng Nội dung chương trình đào tạo thí điểm đỡ thơn người dân tộc 47 Bảng 9: Các chương trình đào tạo lại chủ yếu dành cho nhân viên y tế chăm sóc thai sản áp dụng tồn quốc số chương trình có nội dung trọng tâm làm mẹ an toàn 48 Bảng 10: Các kỹ lâm sàng cần có chun mơn NĐĐCKN so với nội dung HDCQG 2002, HDCQG sửa đổi, bổ sung năm 2009 chương trình đào tạo theo HDCQG năm 2002 49 Bảng 11: Tỉ lệ học viên không học bước kỹ từ D25 đến D30, theo chuyên môn tổng cỡ mẫu 50 Bảng 12: Các sách tuyển dụng, phân bổ, giữ chân nhân viên y tế chăm sóc thai sản 54 Bảng 13: Các loại hình nhân viên y tế chăm sóc thai sản tuyến cơng tác 57 Bảng 14: Phân bổ nhân viên y tế chăm sóc thai sản cấp chăm sóc SKBMTE, BYT 2007; báo cáo thống kê hệ thống SKSS 58 Bảng 15: Tiêu chuẩn nhân Trung tâm SKSS tỉnh 64 Bảng 16: Đánh giá lực chuyên môn – đặc điểm nhân học 68 Bảng 17: Tỉ lệ người tham gia nghiên cứu học kỹ quan trọng chương trình đào tạo hay đào tạo lại theo trình độ 71 Bảng 18: Bài quan sát 1: kỹ quan trọng xử trí giai đoạn đẻ 73 Bảng 19: Bài quan sát 2: 10 kỹ quan trọng bóc rau nhân tạo 75 Bảng 20: Bài quan sát 3: Hồi sức sơ sinh bóng thổi ngạt mặt nạ 76 Bảng 21: Bài quan sát – tỉ lệ người tập huấn HDCQG thực xác quy trình 77 Bảng 22: Chỉ số cấp cứu sản khoa 81 Bảng 23: Chỉ số đánh giá sở CCSK toàn diện 82 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Danh mục hình Hình 1: Khung hỗ trợ cho chăm sóc có kỹ sinh 20 Hình 2: Khung khái niệm đánh giá .27 Hình 3: Khung phân tích số liệu 29 Hình 4: Tỉ lệ giường bệnh, bác sỹ, điều dưỡng/hộ sinh 10.000 dân, so với tiêu chuẩn WPRO giới 60 Hình 5: Tỉ lệ phân bổ NĐĐCKN (trên 5.000 dân) theo địa phương Việt Nam 60 Hình 6: Thành phần số lượng nữ hộ sinh 61 Hình 7: Lĩnh vực cơng tác nữ hộ sinh 62 Hình 8: Tuyến cơng tác nữ hộ sinh .63 Hình 9: Số lượng nữ hộ sinh tất tuyến, theo khu vực 63 Hình 10: Tỉ lệ đối tượng theo trình độ học chưa học đủ 30 kỹ 69 Hình 11: Tỉ lệ người tham gia nghiên cứu học kỹ quan trọng tập huấn HDCQG 72 Hình 12: Kết đánh giá thực hành lâm sàng 78 Hình 13: Tỉ lệ sở có thực chức cấp cứu sản khoa hay toàn diện 83 Hình 14: Phân bổ chức CCSK bệnh viện huyện, theo vùng 83 Hình 15: Phân bổ TYTX thực chức CCSK,theo vùng 83 Hình 16: Nguyên nhân bệnh viện huyện không thực chức CCSK, theo vùng 84 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Các từ viết tắt BYT CCSK FIGO HDCQG ICM MTPTTNK MMR NVYTTB NĐĐCKN PATH SPK SYT TTGDTT TYTX UNFPA UNICEF XTTCGĐ3 WHO Bộ Y tế Cấp cứu sản khoa Hiệp hội Sản Phụ khoa Quốc tế Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hiệp hội Nữ hộ sinh Quốc tế Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tỉ lệ tử vong mẹ Nhân viên y tế thơn Người đỡ đẻ có kỹ Chương trình Cơng nghệ Y tế Phù hợp Sản phụ khoa Sở Y tế Thông tin, Giáo dục, Truyền thông Trạm y tế xã Quỹ Dân số Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Xử trí tích cực giai đoạn đẻ Tổ chức Y tế Thế giới ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Lời giới thiệu Tiếp theo việc phê chuẩn quốc tế Mục tiêu Thiên Niên Kỷ (MTTNK) vào năm 2000, phủ Việt Nam thiết lập MTTNK quốc gia nhằm đạt mục tiêu vào năm 2015 Trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em, nhằm giảm tử vong mẹ trẻ em để đạt MTTNK 5, Chính phủ Việt Nam đầu tư nỗ lực để tăng cường sách chương trình nhằm cải thiện tiếp cận chất lượng dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em nước Tuy nhiên, Chính phủ phải đối mặt với nhiều thách thức việc đạt MTTNK Một thách thức quan trọng phân bổ đủ nguồn nhân lực có lực cần thiết (Người đỡ đẻ có kỹ - NĐĐCKN) để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh có chất lượng theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Liên minh Quốc tế Nữ Hộ sinh (ICM) Liên đoàn Quốc tế Sản Phụ khoa (FIGO) Việc có đầy đủ nguồn nhân lực y tế đạt tiêu chuẩn NĐĐCKN chăm sóc cho phụ nữ có thai suốt giai đoạn thai kỳ, sau đẻ nhằm phát điều trị kịp thời tai biến sản khoa yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe tính mạng bà mẹ trẻ sơ sinh Định nghĩa WHO NĐĐCKN là: “người có chuyên môn y tế đủ tiêu chuẩn – bác sỹ, hộ sinh hay điều dưỡng – qua đào tạo, tập huấn, đủ trình độ, kỹ cần thiết để xử trí trường hợp mang thai, sinh đẻ sau sinh thơng thường (khơng có tai biến), xác định, xử trí, chuyển tuyến trường hợp tai biến phụ nữ trẻ sơ sinh” Nhận thức tầm quan trọng việc bảo đảm ca sinh có chăm sóc NĐĐCKN, khuôn khổ Một Liên Hiệp Quốc Việt Nam, Bộ Y tế (BYT) Việt Nam với hỗ trợ kỹ thuật tài Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), định thực đánh giá toàn diện NĐĐCKN Việt Nam thời gian từ tháng 5/2009 đến tháng 12/2010 Các thực hành nhân viên y tế chăm sóc thai sản Việt Nam đánh giá báo cáo dựa đối chiếu với 30 kỹ yêu cầu NĐĐCKN WHO Nhóm đánh giá gồm hai chuyên gia quốc tế WHO có chun mơn hộ sinh, hai chun gia nước Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Lãnh đạo chuyên viên Vụ, Cục Bộ Y tế bao gồm Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, Vụ Khoa học Đào tạo Vụ, Cục khác; sở đào tạo; lãnh đạo y tế địa phương cán chương trình WHO, UNFPA UNICEF có nhiều đóng góp q trình đánh giá đóng góp ý kiến để hồn thiện báo cáo Báo cáo trình bày tình trạng NĐĐCKN Việt Nam bao gồm khung sách luật pháp, chương trình đào tạo, phân bổ lực khuyến cáo nhằm giải vấn đề tồn lĩnh vực để tiếp tục tăng cường nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Việt Nam Chúng hy vọng kết khuyến nghị báo cáo Chính phủ, quan y tế địa phương, đối tác phát triển tổ chức liên quan bạn đọc sử dụng trình xây dựng sách, hướng dẫn, chương trình lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Ngồi ra, báo cáo cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình thực sách, chương trình can thiệp cần thiết nhằm thực mục tiêu sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Chiến lược Quốc gia Dân số -Sức khỏe Sinh sản 2011-2020 Vì lần thực đánh giá lĩnh vực này, báo cáo không tránh khỏi số hạn chế, thiếu sót Bộ Y tế mong nhận ý kiến góp ý để nâng cao chất lượng cho đánh giá lần tới Mọi câu hỏi, nhận xét xin gửi Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, BYT, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Văn phòng TCYTTG Việt Nam, 63 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Việt Nam Thay mặt Bộ Y tế quan Liên Hợp quốc hỗ trợ cho ngành y tế Ts Bs Nguyễn Duy Khê, Vụ trưởng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em Bộ Y tế Việt nam Ts Takeshi Kasai, Trưởng Đại diện WHO, Thay mặt cho quan Liên Hợp quốc Việt Nam ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Lời cảm ơn Chúng tơi xin đặc biệt cảm ơn nhóm nghiên cứu, gồm Ts Sue Kilda, bà Barbara Bale, Ts PGs Bùi Thị Thu Hà, Ts Bs Nguyễn Cơng Nghĩa đóng góp đặc biệt họ cho đánh giá Chúng xin cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Vụ Sức khỏe Bà mẹTrẻ em, đặc biệt Ts Lưu Thị Hồng, Ths Bs Nghiêm Thị Xuân Hạnh có đóng góp quan trọng cho đánh giá Chúng xin cảm ơn cán chương trình WHO, UNFPA UNICEF gồm Bs Hồng Thị Bằng, Bs Ornella Lincetto, Ts Dương Văn Đạt, Bs Lê Thị Thanh Huyền, Bs Cao Việt Hoa hợp tác chặt chẽ với BYT nhóm nghiên cứu q trình thực đánh đóng góp cơng sức cho hồn thiện báo cáo Chúng tơi xin cảm ơn Vụ, Cục BYT, quan y tế địa phương, người cung cấp dịch vụ quản lý sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sở đào tạo chuyên gia tham gia vào đánh giá đóng góp ý kiến hồn thiện báo cáo Chúng tơi xin cảm ơn bà Hà Thu Nga, cán văn phòng UNFPA, ông Davide Greene, chuyên gia Able Communication, đóng góp quan trọng họ việc hiệu chỉnh báo cáo ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Tóm tắt báo cáo Thơng tin chung Báo cáo trình bày chi tiết khuyến nghị từ đánh giá toàn diện việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh dựa tiêu chuẩn lực chuyên môn đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc thai sản Việt Nam Theo yêu cầu Bộ Y tế, nhóm đánh giá gồm hai chuyên gia quốc tế có chun mơn hộ sinh chun gia nước Trường Đại học Y tế Công cộng Hà nội Bệnh viện Phụ Sản Hà nội tham gia thực đánh giá từ tháng đến tháng 12, 2009 Báo cáo hoàn thành năm 2010 Lãnh đạo chuyên viên Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, Vụ Khoa học Đào tạo Vụ, Cục khác thuộc Bộ Y tế, sở đào tạo, lãnh đạo y tế địa phương cán chương trình WHO, UNFPA UNICEF có nhiều đóng góp thực đóng góp ý kiến để hoàn thiện báo cáo Bối cảnh Với tâm thực MTPTTNK, nhiều chương trình can thiệp thực để giải vấn đề sức khoẻ bà mẹ tử vong trẻ tuổi, trẻ sơ sinh Các khuyến cáo quốc tế kêu gọi tăng cường chăm sóc hộ sinh có kỹ suốt giai đoạn có thai, sau sinh việc phát xử trí kịp thời tai biến vơ quan trọng sức khoẻ tính mạng sản phụ trẻ sơ sinh WHO, Liên minh Hộ sinh Quốc tế (ICM) Hiệp hội Sản Phụ khoa Quốc tế (FIGO) khẳng định tất người đỡ đẻ có kỹ phải có đủ kỹ hộ sinh Đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hành nghề NĐĐCKN, sử dụng tiêu chuẩn 30 lực chuyên môn NĐĐCKN sở để đánh giá chất lượng dịch vụ sở nhân viên y tế thực chăm sóc thai sản Việt Nam Đánh giá WHO khuyến khích thực tất quốc gia Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh sách ảnh hưởng đến thực hành chăm sóc thai sản nhằm phát thiếu hụt đề xuất giải pháp tăng cường đội ngũ NĐĐCKN vai trò đội ngũ Việt Nam Các kết đề xuất đánh giá sử dụng để xây dựng Khung hành động nhằm tăng cường đội ngũ NĐĐCKN xây dựng sách quan trọng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Việt Nam nhằm thực MTPTTNK vào năm 2015 Mục tiêu cụ thể Đánh giá: Các quy định, sách, hướng dẫn quốc gia hành tạo điều kiện cho việc hành nghề nhân viên y tế chăm sóc thai sản Các chương trình đào tạo đào tạo lại nhân viên y tế chăm sóc thai sản Các sách, chủ trương tuyển dụng, bố trí, sử dụng đãi ngộ đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc thai sản khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số Phân bố nhân viên y tế chăm sóc thai sản Năng lực chuyên môn nhân viên y tế chăm sóc thai sản ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CĨ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Chức hệ thống y tế tạo điều kiện cho hoạt động đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc thai sản Nhằm: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường NĐĐCKN Việt Nam, bao gồm khuyến nghị cho việc xây dựng sách cho tuyển dụng, phân bổ trì NĐĐCKN lại tuyến sở cho việc đào tạo Phương pháp Phương pháp đánh giá nhanh kết hợp sử dụng nghiên cứu Dữ liệu định lượng thông qua câu hỏi, báo cáo nhân sự, thông tin từ Bộ Y tế tuyến trung ương số liệu sở y tế tổng hợp, với liệu định tính thu thập từ quan sát, vấn, báo cáo Nghiên cứu tài liệu có phân tích số liệu thứ cấp sử dụng để đánh giá Mục tiêu 1-4 Đánh giá lực thực để đáp ứng mục tiêu Một Báo cáo thông tin xây dựng để rà soát kỹ lưỡng số văn gồm sách, quy chế khuyến khích nhân viên y tế (n=11); chương trình tài liệu đào tạo (n=23, có chương trình đối chiếu với tiêu chuẩn chun mơn NĐĐCKN chương trình đào tạo lại phân tích sâu); báo cáo tuyển dụng sử dụng cán (n=5); báo cáo phân bổ đội ngũ cán bộ, nhân viên (n=7); báo cáo số giám sát thực kế hoạch quốc gia điều dưỡng hộ sinh, đào tạo chuẩn hóa điều dưỡng (n=3); số liệu tử vong mẹ cấp cứu sản khoa Số liệu từ tài liệu rà sốt phân tích theo mục tiêu tiêu chuẩn chun mơn người đỡ đẻ có kỹ Để đánh giá chất lượng chun mơn nhân viên y tế chăm sóc thai sản, công cụ đánh giá quốc tế áp dụng, có điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam là: Công cụ hộ sinh (Chương trình Làm mẹ An tồn WHO), tiêu chuẩn chun mơn người đỡ đẻ có kỹ (JHPIEGO) kỹ năng, phẩm chất người đỡ đẻ có kỹ (WHO/ICM/FIGO) Những cơng cụ trước sử dụng để thực đánh giá tương tự NĐĐCKN Vương quốc Campuchia Mông Cổ, nghiên cứu đa quốc gia chuyên môn NĐĐCKN Bênanh, Êcuađo, Jamaica Ruanđa Kết 6.1 Các sách, quy định, hướng dẫn quốc gia có liên quan đến nhân viên y tế chăm sóc thai sản Hiện tại, nhiều sách hướng dẫn quốc gia xây dựng tạo điều kiện thuận cho hoạt động NĐĐCKN Nhiều quy chế, sách quốc gia NĐĐCKN xây dựng giai đoạn 1997-2009 bao gồm Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001-2010, Kế hoạch tổng thể quốc gia Làm mẹ an toàn 2003-2010, Quyết định 385/2001/QĐ-BYT nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản sở y tế, Hướng dẫn Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS 2002 2009, Hướng dẫn xử trí tích cực giai đoạn chuyển v.v Mặc dù vậy, số tồn sau cần phải giải thời gian tới: 10 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Phụ lục Phụ lục Chuyên môn, kỹ lực NĐĐCKN Dưới chuyên môn, kỹ tối thiểu người cung cấp dịch vụ hộ sinh có kỹ (theo Jhpiego) Xử trí q trình mang thai, sau sinh/sơ sinh bình thường • Thu thập thông tin liên quan sản phụ hay trẻ sơ sinh qua tiền sử sức khoẻ, khám sàng lọc • Bảo đảm thời kỳ mang thai, sau sinh /sơ sinh tiến triển bình thường tiên lượng vấn đề xảy • Thực chăm sóc dự phịng khuyến khích áp dụng thói quen thực hành có lợi cho sức khoẻ nhằm trì tình trạng bình thường thời kỳ mang thai, sau sinh/sơ sinh • Giúp phụ nữ có thai gia đình chuẩn bị sinh phương án cấp cứu • Thực hỗ trợ phụ nữ chuyển sinh bình thường can thiệp hậu sản/sơ sinh Phát chẩn đoán sớm biến chứng/bệnh trạng nghiêm trọng • Phát dấu hiện, triệu chứng biến chứng/bệnh trạng • Kiểm tra thêm dấu hiệu, triệu chứng bất thường cần • Chẩn đốn xác Xử trí thành thạo kịp thời ổn định bệnh nhân chuyển tuyến trường hợp biến chứng/ bệnh trạng nghiêm trọng • Thực can thiệp cứu sống tính mạng • Xử trí biến chứng/bệnh trạng, • Ổn định chuyển sản phụ trẻ sơ sinh tới sở y tế tuyến cần ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 95 Thực kỹ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh • Tiếp cận chăm sóc lâm sàng cách có tổ chức hợp lý • Chú ý đến nhu cầu cá nhân chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh người nhà • Tỏ thái độ lịch sự, tôn trọng sản phụ, trẻ sơ sinh, người nhà, phong tục, tập quán sản phụ • Giao tiếp tốt với sản phụ người nhà • Áp dụng quy trình chuẩn chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh (kể quy trình phịng tránh lây nhiễm) • Ghi chép cẩn thận Kỹ năng, lực NĐĐCKN Trích: An tồn thai sản: vai trò quan trọng người hộ sinh lành nghề, tuyên bố chung WHO, ICM FIGO, 2004 • Tất người đỡ đẻ có kỹ phải có kỹ hộ sinh Ngồi cịn có kỹ khác theo quy định nước hay địa phương nước, phù hợp với đặc điểm địa phương bối cảnh nông thôn, thành thị Tất người đỡ đẻ có kỹ tuyến y tế phải có đủ kỹ năng, lực thực chức chuyên môn • Giao tiếp hiệu với đối tượng nhằm thực chăm sóc tồn diện theo phương thức “coi sản phụ làm trung tâm” Để thực mơ hình chăm sóc này, người đỡ đẻ có kỹ cần phải tích lũy kỹ giao tiếp hiệu giữ thái độ tôn trọng quyền sản phụ để có hợp tác hồn tồn xử trí giai đoạn mang thai, sau sinh • Trong chăm sóc thai sản, cần kiểm tra kỹ tiền sử sức khoẻ hỏi câu hỏi phù hợp, đánh giá nhu cầu cá nhân, đưa lời khuyên, hướng dẫn hợp lý, tính tốn ngày sinh thực kiểm tra sàng lọc cụ thể theo yêu cầu, kể tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện • Giúp phụ nữ có thai người nhà lên kế hoạch sinh (sinh đâu, cần có mặt, trường hợp có biến chứng thực chuyển viện kịp thời) • Hướng dẫn sản phụ (cũng người nhà người chăm sóc khác) cách tự chăm sóc thời gian mang thai, sinh sau đẻ • Phát ốm đau, bệnh trạng có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thời gian mang thai, thực quy trình xử trí ban đầu (kể quy trình cấp cứu cần), đồng thời thu xếp chuyển tuyến hiệu • Thực khám âm đạo để bảo đảm an toàn cho sản phụ hộ sinh • Xác định thời điểm bắt đầu chuyển • Theo dõi tình trạng sức khoẻ sản phụ thai nhi thời gian chuyển thực chăm sóc hỗ trợ • Ghi chép tình trạng sức khoẻ sản phụ thai nhi vào biểu đồ chuyển dạ, phát triệu chứng sản phụ thai nhi để có xử trí phù hợp, chuyển tuyến cần • Phát trường hợp chuyển tiến triển chậm để có xử trí phù hợp, chuyển tuyến cần • Xử trí ca sinh thường qua đường âm đạo 96 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM • Xử trí tích cực giai đoạn chuyển (xử trí tích cực giai đoạn chuyển bao gồm: sử dụng thuốc oxytoxin, kẹp cắt dây rốn, thực thủ thuật kéo dây rốn chủ động) • Kiểm tra trẻ sơ sinh tiến hành chăm sóc • Phát bệnh trạng nguy hiểm đến tính mạng trẻ sơ sinh để có biện pháp cấp cứu bản, kể hồi sức tích cực bước xử trí ngạt sơ sinh chuyển tuyến cần • Phát băng huyết tăng huyết áp chuyển dạ, tiến hành xử trí bước (kể kỹ cấp cứu sản khoa cần), chuyển tuyến cần • Thực chăm sóc hậu sản cho sản phụ trẻ sơ sinh chăm sóc sau nạo thai cần • Giúp sản phụ trẻ sơ sinh tiếp xúc trực tiếp tiến hành cho bú, kể hướng dẫn sản phụ, người nhà sản phụ người chăm nom khác cách cho trẻ bú liên tục • Phát ốm đau, bệnh trạng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ sản phụ và/hoặc trẻ sơ sinh thời kỳ sau đẻ, tiến hành xử trí bước (kể quy trình cấp cứu cần) chuyển tuyến cần • Giám sát người đỡ đẻ chưa có kỹ năng, kể bà đỡ dân gian có, nhằm bảo đảm chất lượng chăm sóc thời gian mang thai, sinh tiền hậu sản, bảo đảm đào tạo liên tục cho hộ sinh chưa có kỹ • Cho lời khun kế hoạch hố gia đình sau sinh chu kỳ sinh • Hướng dẫn sản phụ (và người nhà) cách phòng tránh lây truyền qua đường tình dục, kể lây truyền HIV • Thu thập báo cáo số liệu phù h • Tạo thói quen chia sẻ trách nhiệm hợp tác sản phụ, người nhà sản phụ/người chăm sóc cộng đồng chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh suốt thời gian mang thai, sinh sau sinh NĐĐCKN làm việc tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu vùng sâu, vùng xa, khó tiếp cận sở y tế cần biết thêm: • Cách sử dụng giác hút hay foocxép đỡ đẻ thường • Thực hút chân khơng tay xử trí sẩy thai khơng hồn tồn • Nếu khơng có điều kiện thực phẫu thuật an tồn cần thực thủ thuật rạch khớp mu để xử trí chuyển khơng tiến triển Những chun mơn nâng cao (khơng bắt buộc) nên có số đối tượng NĐĐCKN làm việc sở chuyển tuyến bao gồm chun mơn sau: • Thực thủ thuật mổ đẻ • Xử trí biến chứng thai sản • Thực truyền máu Cần xác định xác thống kỹ thuật nâng cao toàn quốc, tuỳ theo nhu cầu, điều kiện, sách, luật pháp nước ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 97 Phụ lục 2: Chi tiết phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu Kỹ thuật thu thập số liệu theo mục tiêu Quy định, sách, hướng dẫn hành nhà nước Thực nghiên cứu tài liệu có phân tích số liệu thứ cấp từ tài liệu có để xây dựng đề xuất tăng cường lực lượng NĐĐCKN Việt Nam Nghiên cứu Nghị định 385 BYT (quy định chức tuyến y tế), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản (HDCQG), danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu liên quan đến chăm sóc bà mẹ sơ sinh có kỹ Đánh giá sử dụng Khung Phân tích thực trạng Xác định nhu cầu tăng cường nhân lực NĐĐCKN nước thay cho Khung cải cách văn pháp luật quy chế chăm sóc Làm mẹ an tồn (xem Phụ lục 2, phần cơng cụ thu thập số liệu) Các công cụ khung xây dựng cho đánh giá Campuchia Các chương trình đào tạo đào tạo lại Nghiên cứu, đánh giá chương trình đào tạo đào tạo lại dựa lực kỹ chuyên môn (Phụ lục 1) NĐĐCKN Chương trình đào tạo nữ hộ sinh đối chiếu với tiêu chí hành Chuẩn quốc tế chương trình đào tạo nữ hộ sinh (WHO 2006) Nghiên cứu, đối chiếu sách hành áp dụng cho nhân viên y tế chăm sóc thai sản (chức chính, phụ, tuyến y tế, chức trách, nhiệm vụ) với lực, kỹ chuyên môn NĐĐCKN, xác định chức năng, kỹ nhân viên y tế chăm sóc thai sản phép thực Xây dựng danh sách chương trình đào tạo lại có trọng tâm chuyên môn, kỹ NĐĐCKN, đồng thời đánh giá lực chuyên môn, thu thập số liệu việc đối tượng có tập huấn HDCQG hay không Yêu cầu đối tượng cho biết tập huấn năm qua chăm sóc sức khỏe sinh sản hay thai sản Chính sách, chủ trương tuyển dụng, bố trí, giữ chân cán Thu thập, phân tích sách, quy định hành tuyển dụng, bố trí, giữ chân cán thai sản vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, miền núi (như chế độ tiền thưởng, trợ cấp nhà ở, khuyến khích tham gia đào tạo) Nhận xét tồn sách thực trạng Phân bổ Tiến hành nghiên cứu tài liệu có quy hoạch nguồn lực y tế, phân tích số liệu thứ cấp báo cáo để ước tính số lượng tình hình phân bổ nhân viên y tế chăm sóc thai sản NĐĐCKN theo nhóm, tuyến y tế khu vực địa lý Quan sát, đánh giá lực chuyên môn Khái niệm lực chun mơn có nhiều nghĩa khác tuỳ hồn cảnh Thơng thường, lực định nghĩa khả thực hoạt động, nhiệm vụ, trách nhiệm ngành nghề hay chức theo tiêu chuẩn quy định đảm nhận công việc28 Năng lực ngành y chủ yếu định nghĩa theo khía cạnh chun mơn Trong khn khổ báo cáo này, chúng tơi định nghĩa lực có kiến thức, kỹ khả tối thiểu mà người đỡ đẻ có kỹ cần có để 98 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM đẻ có kỹ cần có để thực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh với chất lượng cao (Phụ lục 1) Đặc biệt, kỹ cần thiết để bảo đảm tính mạng người cấp cứu giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ sơ sinh đánh giá Đánh giá lực chuyên môn Đánh giá lực chuyên thực quan sát chỗ điều kiện thực tập giả lập, theo phương thức kiểm tra thức hay tự đánh giá Do hạn chế vật chất điều kiện thực tế, không thực đánh giá lực chun mơn quan sát trực tiếp chỗ (vì khó đánh giá hiệu xử trí cấp cứu thực tế trường hợp xảy ra) Thay vào đó, chúng tơi thực đánh giá trực tiếp lực kỹ chuyên môn liên quan đến tính mạng NĐĐCKN làm việc lĩnh vực chăm sóc ban đầu mơi trường giả lập thơng qua kịch mơ hình Chúng sử dụng công cụ tự đánh giá thiết kế riêng thu thập thông tin bổ sung từ số liệu thứ cấp Một số nghiên cứu lớn xem xét mức độ kiến thức người làm cơng tác chăm sóc thai sản, xét lực kỹ cần có người đỡ đẻ có kỹ (ví dụ: BYT, Đánh giá nhu cầu tỉnh dự án UNFPA (2006) dự án Trường Đại học Y tế Công cộng Làm mẹ an tồn Chăm sóc sơ sinh) Phân tích số liệu thứ cấp từ tài liệu qua quan sát thực hành chuyên môn nơi làm việc (Đánh giá BYT/UNFPA tình hình triển khai chương trình giảng dạy nữ hộ sinh năm bệnh viện khu vực thành thị) góp phần bổ sung thơng tin cho đề xuất Trong Phụ lục có trình bày danh sách lực chun mơn người đỡ đẻ có kỹ Những kỹ lực người đỡ đẻ có kỹ đề cập đối chiếu với lực chuyên môn 30 kỹ chuyên môn chọn từ danh sách Chuyên môn thiết yếu hành nghề hộ sinh (2002) ICM xây dựng, phù hợp với lực người đỡ có kỹ để phục vụ đánh giá Quy trình đánh giá kỹ thực thực địa theo hai giai đoạn: • Giai đoạn 1: nghiên cứu thí điểm hai nơi để kiểm tra thẩm định cơng cụ, phương pháp • Giai đoạn 2: sử dụng công cụ để thu thập số liệu số địa phương tồn quốc Xây dựng cơng cụ Mục tiêu việc đánh giá lực chuyên môn nhằm xây dựng, thử nghiệm áp dụng công cụ đánh giá lực người làm công tác chăm sóc thai sản chăm sóc sản phụ lúc chuyển dạ, sinh thời gian sau sinh số địa phương Cụ thể hơn, đặt mục tiêu xây dựng phương pháp đánh giá để sử dụng làm thước đo phù hợp chun mơn có tính thực tế báo cáo này, là: (1) dễ áp dụng, cho phép đánh giá địa phương mà không cần phải có nhóm nghiên cứu lớn; (2) thực nhanh chóng để nhân viên y tế khơng phải rời nhiệm vụ lâu; (3) áp dụng cho số lượng lớn đối tượng, (4) xác, có sở Tự đánh giá liên hệ chứng tỏ cách để nâng cao chất lượng, thường nội dung giảng dạy nghề hộ sinh giới, phù hợp với tiêu chí nêu trê Một cơng cụ tự đánh giá lực chuyên môn xây dựng thử ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 99 xây dựng tthử nghiệm nghiên cứu trước hộ sinh Campuchia, cơng cụ thẩm định cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ với lực quan sát kiểm tra ba quy trình sử dụng biểu đồ chuyển dạ, xử trí giai đoạn chuyển hồi sức sơ sinh29 Công cụ sau sử dụng lại Mơng cổ mà theo ý kiến chuyên gia nước không cần kiểm chứng Đối với trường hợp Việt Nam, cần kiểm tra giá trị công cụ tự đánh giá với lý đối tượng khơng điền đầy đủ thơng tin e ngại bị ảnh hưởng uy tín cá nhân bị đánh giá thiếu lực, tự đánh giá thấp lực thân để hy vọng học, tập huấn Để thẩm định, thực nghiên cứu thí điểm đối chiếu bảng câu hỏi tự đánh giá (được điền trước tiên) với kết đánh giá thực hành mô Phiếu đánh giá có đánh số phách sau phân tích để tìm tương liên nhằm xác định độ tin cậy công cụ tự đánh giá so với kết quan sát Nghiên cứu thí điểm Địa điểm, đối tượng Hai bệnh viện huyện Hà tây (gần Hà nội) Lạng sơn (miền núi phía Bắc) chọn để tiến hành nghiên cứu thí điểm Một bệnh viện huyện nằm khu vực đồng có tỉ lệ MMR thấp, bệnh viện nằm miền núi có tỉ lệ MMR cao Ba trạm y tế xã chọn ngẫu nhiên từ xã huyện, có khoảng cách tới bệnh viện huyện từ đến xe Tất nhân viên y tế chăm sóc thai sản tham gia đỡ đẻ bệnh viện huyện trạm y tế xã mời tham gia nghiên cứu Tổng cộng có 45 hộ sinh tham gia, gồm 23 người Hà tây 22 người Lạng sơn, có bác sỹ, y sỹ, 29 hộ sinh điều dưỡng Bảng câu hỏi tự đánh giá 30 kỹ chuyên môn tập trung vào kỹ cần thiết để giảm tỉ lệ tử vong bệnh tật bà mẹ trẻ sơ sinh Trong số 30 chuyên môn này, số coi kỹ quan trọng bảo đảm tính mạng bà mẹ, trẻ sơ sinh số cịn lại coi quan trọng Đối với chuyên môn, nhân viên thai sản chọn phương án trả lời cho để cung cấp thông tin tập huấn kỹ nào, thực kỹ lần Trong bảng câu hỏi cịn có nội dung khác : 1) mở đầu, 2) thông tin địa lý – xã hội người tham gia, 3) trình tập huấn (kể tập huấn Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản), 4) tình hình chăm sóc thai sản sở vấn đề cấp cứu sản khoa (CCSK) hay toàn diện Bảng câu hỏi xây dựng cho điền đầy đủ vòng 30-40 phút Quan sát thực hành lâm sàng Các quan sát mơ hình chọn để mơ hoạt động chăm sóc thai sản quan trọng cần thực tốt người đỡ đẻ có kỹ năng, là: Bài quan sát 1: xử trí tích cực giai đoạn chuyển (XTTCGĐ3) Bài quan sát 2: tách rau thủ công Bài quan sát 3: hồi sức sơ sinh bóng thổi ngạt mặt nạ Những công cụ quan sát xây dựng kiểm tra nghiên cứu trước Sử dụng mơ hình, người tham gia yêu cầu thực hành xác theo cách 100 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM làm điều kiện lâm sàng thực tế Mỗi quan sát dự kiến hoàn thành 25-30 phút khơng có giới hạn thời gian Giám khảo quan sát trình thực hành theo bảng kiểm chi tiết kỹ chấm điểm bước sau: 1) thực xác, 2) thực khơng xác, 3) khơng thực hiện, 4) khơng quan sát Nhóm điều tra viên Nhóm nghiên cứu có điều tra viên có kinh nghiệm, gồm bác sỹ SPK hộ sinh thuộc Bệnh viện phụ sản Hà nội Đại học Y Hà nội Các điều tra viên tập huấn hai buổi sử dụng công cụ đánh giá hướng dẫn thành viên nhóm nghiên cứu trưởng nhóm thực địa Bs Nghĩa Hai mơ hình cơng cụ chuẩn bị sẵn cho bệnh viện huyện, nhóm gồm bác sỹ hộ sinh Mỗi điều tra viên tiến hành đánh giá riêng phần thực hành lâm sàng, sau đối chiếu kết đánh giá thống kết với đồng nghiệp, ghi vào phiếu đánh giá cuối Mọi vấn đề chưa quán phản ánh với trưởng nhóm thực địa để có hướng dẫn phù hợp Thẩm định công cụ đánh giá Sau điền bảng câu hỏi tự đánh giá thực mô lâm sàng, người tham gia yêu cầu nhận xét nội dung bảng câu hỏi mức độ rõ ràng câu hỏi Tất người tham gia cho biết bảng câu hỏi hoàn toàn dễ hiểu có số nhận xét từ ngữ sử dụng Nhóm đánh giá thực thử nghiệm để kiểm tra độ tin cậy công cụ đánh giá hệ số Kappa đối chiếu công cụ tự đánh giá với kết quan sát mơ Tồn 45 người tham gia u cầu thực ba kỹ lâm sàng để tiến hành quan sát 20 người thực Bài quan sát (xử trí tích cực giai đoạn chuyển dạ), 12 người thực Bài quan sát (bóc rau nhân tạo) 13 người thực Bài quan sát (hồi sức sơ sinh bóng thổi ngạt mặt nạ) Từ bảng câu hỏi tự đánh giá, chọn kỹ số 13, 16 20, tương ứng với ba quan sát Nếu người tham gia trả lời “Tôi cảm thấy tự tin thực kỹ công việc hàng ngày” ghi ‘Có’, ngược lại ghi ‘Khơng’ Đối với quan sát, lập danh sách kỹ quan trọng hộ sinh phải có để bảo đảm tính mạng sản phụ trẻ sơ sinh Nếu người tham gia thực xác kỹ ghi ‘Có’ ngược lại ghi ‘Khơng’ Hệ số Kappa tính tốn cơng thức: Trong đó: Pr (a) mức độ phù hợp tương đối sau quan sát Pr (e) mức độ phù hợp theo xác suất hội giả định ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 101 Bảng 1: Bài quan sát - Xử trí tích cực giai đoạn chuyển Thực xác bước quan trọng (thiếu 2) Tự tin Có Khơng Cộng Có 12 Khơng 6 Cộng 10 18 Hệ số Kappa = 0,57 Bảng 2: Bài quan sát – Bóc rau nhân tạo Thực xác bước quan trọng (thiếu 1) Tự tin Có Khơng Cộng Có Không 3 Cộng 11 Hệ số Kappa = 0,62 Bảng 3: Bài quan sát - Hồi sức sơ sinh bóng thổi ngạt mặt nạ Thực xác bước quan trọng Tự tin Có Khơng Có Khơng Cộng Hệ số Kappa = 0,68 Cộng 13 Tất hệ số Kappa cho thấy mức độ phù hợp tương đối tự đánh giá quan sát mô thực hành lâm sàng Điều chỉnh công cụ đánh giá để sử dụng tồn quốc Sau nghiên cứu thí điểm, Bộ Y tế tổ chức mời hội đồng chuyên gia gồm gồm bác sỹ SPK có kinh nghiệm hành nghề đào tạo sản khoa để đánh giá kết thí điểm Hội đồng chun gia nhóm thu thập số liệu tới thống phê chuẩn khuyến nghị sử dụng bảng câu hỏi tự đánh giá ba quan sát nghiên cứu thực địa toàn quốc, với số sửa đổi sau: 1) Bảng câu hỏi tự đánh giá: thay hỏi người tham gia ‘tự tin đến mức nào’ thực kỹ lâm sàng, sửa thành ‘thực kỹ lâm sàng lần cơng việc hàng ngày’ Có phương án trả lời 1) thường xuyên, 2) thỉnh thoảng, 3) không Lý điều chỉnh hội đồng chuyên gia cho biết thực kỹ thường có sẵn tự tin 2) Một số bước nhỏ loại bỏ khỏi công cụ quan sát lâm sàng, đồng thời xếp lại quy trình cho phù hợp với Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản 3) Thay đổi số từ ngữ sử dụng công cụ quan sát lâm sàng để phù hợp với người Việt nam 102 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Thu thập số liệu quốc gia lực chuyên môn Do có tương quan tốt cơng cụ tự đánh giá quan sát mô nên sửa đổi công cụ đánh giá sử dụng nghiên cứu thực địa tồn quốc Các cơng cụ gồm: 1) bảng câu hỏi tự đánh giá gồm 30 kỹ chuyên môn, 2) quan sát mô lâm sàng mơ hình Tồn số liệu khơng ghi tên tuổi để bảo đảm giữ bí mật thông tin người tham gia Cấp cấp quản lý đối tượng không tham gia chấm điểm kết (trừ báo cáo cuối BYT công bố) Số liệu lưu trữ máy tính có mật bảo vệ thành viên nhóm báo cáo truy cập Số liệu tổng hợp trình bày theo chức vụ khu vực dân cư mà không theo tên xã để bảo đảm không tiết lộ cá nhân người tham gia Số liệu thu thập phương pháp chọn mẫu sau xét chọn địa điểm đối tượng Chọn mẫu Quá trình thu thập số liệu thực cách chọn mẫu chủ định kết hợp (hỗn hợp) Chúng kết hợp số phương pháp chọn mẫu nhằm tiến hành kiểm tra chéo bảo đảm mục tiêu đề khuôn khổ nguồn lực có sẵn Nhờ chọn mẫu chủ định đa tầng mà xác định nhiều đối tượng làm công tác hộ sinh thực so sánh nhóm đối tượng khác Chúng tơi đặt mục tiêu bảo đảm khác biệt tối đa chọn mẫu cách chọn có chủ đích dải dung sai rộng số lĩnh vực quan tâm, gồm khu vực địa lý (nông thôn, vùng sâu, miền núi, đồng bằng); vùng dân tộc thiểu số; khu vực có tỉ lệ MMR cao thấp Nhờ tổng hợp biến thiên riêng biệt đa dạng phát sinh nhiều vùng khác nhau, xác định mơ hình quan trọng phổ biến xun suốt mơ hình khác biệt Người thu thập số liệu thực địa Nhóm nghiên cứu thí điểm bổ sung thêm điều tra viên, nâng tổng số lên người, gồm bác sỹ SPK hộ sinh Tất tập huấn sử dụng thành thạo công cụ đánh giá điều chỉnh hướng dẫn trưởng nhóm thực địa Chúng bổ sung thêm mơ hình giải phẫu, tương tự nghiên cứu thí điểm, bác sỹ hộ sinh lập thành tổ làm việc bệnh viện huyện thời gian ngày Tất nhóm tuân thủ quy trình nghiên cứu thí điểm thống số liệu trước ghi vào phiếu đánh giá cuối Địa bàn nghiên cứu Dưới danh sách địa phương, kết hợp khu vực vùng sâu, nông thôn, thành thị nơi có đỡ thơn (‘cơ đỡ thơn người dân tộc’) Nhóm nghiên cứu đặc biệt ý xác định xem có khác biệt vùng có tỉ lệ tử vong mẹ cao so với vùng có tỉ lệ thấp Tổng số huyện Việt Nam 683, chia thành khu vực nước Chúng chọn huyện từ tỉnh khu vực (xem Bảng đây) huyện khác tỉnh Bình phước để khảo sát xác đối tượng ‘cơ đỡ thôn người dân tộc’ tham gia nghiên cứu, chọn tất xã huyện Tất tên huyện cho chung vào thùng lần chọn huyện Các huyện xét chọn ngẫu nhiên dựa tiêu chí tương tự nghiên cứu thí điểm: tiếp tục chọn tìm huyện phù hợp với tiêu chí sau: cách bệnh viện tỉnh từ đến lại ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 103 Bảng 4: Địa bàn nghiên cứu Tỉnh Điện Biên Hải Dương Hà Giang Huế Kon Tum# Bình Phước* Long An Bình Định Tổng số Số huyện tỉnh Số xã tỉnh 12 11 9 14 11 80 106 263 195 152 96 99 190 159 1260 Số xã bình quân huyện 18 22 18 17 Số xã chọnmẫu 11 12 13 14 18 22 18 17 11 24 13 14 125 137 # hộ sinh thôn (‘nữ hộ sinh người dân tộc’) tỉnh * huyệnở tỉnh huyệnở tất tỉnh khác Đối tượng nghiên cứu Do có nhiều loại hình nhân viên y tế làm cơng tác chăm sóc sản phụ thời kỳ mang thai, sinh sẻ sau sinh nên chúng cố gắng chọn đủ mẫu từ nhóm đối tượng Tất nhân viên y tế chăm sóc thai sản toàn xã huyện chọn (n=1-2 xã) yêu cầu lên bệnh viện huyện để tham gia đánh giá Ước tính có khoảng 1-3 nhân viên y tế chăm sóc thai sản xã (n=137 x = 274) + nhân viên thai sản huyện (SPK: n= x = 18) + hộ sinh tuyến huyện (n=6 x = 54) + nhân viên y tế chăm sóc thai sản khác (n=2 x = 18) tập đánh giá lực chuyên môn Chúng dự kiến có tổng số 364 – 20% đối tượng bỏ dở nghiên cứu = tổng cỡ mẫu đạt khoảng 291 người điền đủ bảng câu hỏi tự đánh giá Sau chọn mẫu ngẫu nhiên từ số (khoảng 25-30% tổng cỡ mẫu, n = 74-87) để thực quan sát mơ lâm sàng Khi hồn thành hoạt động thực địa, số người tham gia nghiên cứu cao nhiều so với dự kiến Tổng cộng có 395 người tham gia điền đầy đủ bảng câu hỏi tự đánh giá, tức cao 36% so với dự kiến Có tổng số 164 người hồn thành đủ quan sát lâm sàng (69 người làm quan sát 1, 50 người làm quan sát 2, 45 người làm quan sát 3), chiếm 42% tổng cỡ mẫu, gấp đôi số người tham gia dự kiến 104 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Bảng 5: Số đối tượng nghiên cứu theo địa phương Tỉnh Điện Biên Huyện Xã Hải Dương Huyện Xã Hà Giang Huyện Xã Huế Huyện Xã Kon Tum Huyện Xã Bình Định Huyện Xã Bình Phước (Phước long) Huyện Xã Thơn Bình Phước (Bình Long) Huyện Xã Thôn Long An (Long An) Huyện Xã Tổng số Số nhân viên chăm sóc thai sản địa bàn chọn Số người tham gia nghiên cứu Số người tham gia quan sát thực hành 21 54 22 38 16 22 90 21 42 13 16 105 16 36 12 20 28 19 28 13 6 4 4 17 23 17 21 10 11 35 20 35 20 17 15 31 10 27 33 17 17 395 164 Chức hệ thống y tế tạo điều kiện cho cơng tác nhân viên y tế chăm sóc thai sản Môi trường công tác nhân viên y tế hệ thống y tế có ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác Vì vậy, cần có phân biệt dựa tình hình hoạt động thực tế sở dựa chức giấy tờ30 Sử dụng khái niệm WHO CCSK toàn diện31 , phần trả lời đối tượng tham gia địa bàn nghiên cứu bổ sung thông tin thu thập thêm từ đánh giá nhu cầu thực gần tỉnh có hỗ trợ UNFPA32 đánh giá hệ thống SKSS BYT thực toàn 63 tỉnh thành năm 2007 Danh sách dịch vụ cứu sống tính mạng hay ‘chức chính’, xác định lực sở y tế xử lý cấp cứu sản phụ sơ sinh sửa đổi Trong năm qua, thuật ngữ điều chỉnh để số thể cụ thể việc xử trí triệu chứng cấp cứu sản khoa gây nhiều ca tử vong mẹ nhất, nên ‘chăm sóc sản khoa thiết yếu ’ thay ‘CCSK’ Khái niệm xác định CCSK thay ‘cấp cứu sản khoa sơ sinh’ hay ‘CCSKSS’ số sử dụng chủ yếu tập trung vào biến chứng quy trình sản khoa Tuy có dịch vụ hồi sức sơ sinh số chăm sóc sinh có liên quan đến sơ sinh số khơng đại diện cho tồn quy trình cấp cứu sơ sinh Mời xem thêm chi tiết Cẩm nang theo dõi cấp cứu sản khoa: WHO, UNFPA, UNICEF, Đại học Y tế Công cộng Mailman AMDD, Tổ chức Y tế Thế giới 2009 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 105 Bảng 6: Các chun mơn làm để xác định sở có cấp cứu sản khoa thiết yếu hay toàn diện Cấp cứu Cấp cứu toàn diện Sử dụng kháng sinh ( tiêm thuốc hay truyền tĩnh Làm phẫu thuật (thủ thuật mổ đẻ) mạch) Sử dụng thuốc oxytoxin Thực truyền máu Phụ lục 3: Chức tuyến chăm sóc thai sản Các dịch vụ Chăm sóc trước đẻ Tuyến huyện X Tuyếntỉnh X Khám thai lần, tháng lần Xét nghiệm protein niệu Xét nghiệm hêmôglôbin máu Chuyển sinh đẻ Tuyến xã X X (xét nghiệm đơn giản que thử protein niệu hay phương pháp nhiệt) X (ở số xã X X X X X X X có trang bị) Ion folate Giảiđộc tố uốn ván Tư vấn dấu hiệu nguy hiểm Ghi chép Xét nghiệm hình ảnh chẩn đốn xét nghiệm (HIV, HBV) X X X X X X X X Tư vấn/TTGDTT X X X Tiến hành đỡ đẻ thường Tiến hành đỡ đẻ thai bất thường (như mặt, ngược ) X X X X Mổ đẻ Thủ thuật đẻ đường có hỗtrợ (bằng fooc-xep hay máy hút, thuốc kích đẻ) X X X X X X X X X X X X X X X Biểu đồ chuyển Làm thủ thuật cắt tầng sinh mơn Xử trí tích cực giai đoạn Xử trí băng huyết sau sinh Xử trí, điều trị tiền sản giật cấp độ nặng Làm phẫu thuật nội soi 106 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Sơ cứu chuyển lên tuyến Sơ cứu chuyển lên tuyến X Tuyến xã X Các dịch vụ Sau đẻ Theo dõi sản phụ sơ sinh 24 đầu Đến khám lại vòng 42 Tiến hành chăm sóc rốn phát sớm dấu hiệunhiễm trùng rốn Tuyến huyện X Tuyếntỉnh X X X X X X X X X X X X X X X X Tiến hành điều trị sau phá thai lạc nội mạc tử cung sau sinh, bao gồm lấy rau thai cịn sót sau nạo thai hay ca sinh có biến chứng Sơ sinh X (trực tiếp đường miệng) Tiến hành hồi sức cần Tiêm liều viêm gan B sơ sinh Tiến hành điều trị lây truyền HIV từ mẹ sang Các chuyên môn khác Phá thai tuần tuổi (chậm kinh 7-14 ngày thử thai dương tính) Tiến hành thủ thuật phá thai 12 tuần tuổi phương pháp nong & nạo hay hút thai chân không xylanh van Karman X Làm thủ thuậ tcắt tử cung bán phần trường hợp cấp cứu sau đẻ; thực mổ cắt tồn tử cung có nguy hiểm đến tính mạng X Làm phẫu thuật trường hợp chửa X X X ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 107 Phụ lục 4: 30 kỹ chuyên môn hộ sinh người đỡ đẻ có kỹ theo khuyến cáo WHO sử dụng đánh giá Kiểm tra tiền sử khám thai Tư vấn kế hoạch sinh con, cấp cứu Tổng hợp kết dựa y bạ khám nhà bệnh viện Tính ngày sinh Đo chiều cao tử cung Xác định thời điểm bắt đầu chuyển Xác định thai thăm khám vùng bụng Xác định giai đoạn chuyển Xử trí giai đoạn chuyển 10 Xử trí ca đẻ thường 11 Xử trí ngơi ngược 12 Xử trí sa dây rốn 13 Xử trí tích cực giai đoạn 14 Xử trí sinh lý giai đoạn 15 Kiểm tra bánh màng rau 16 Tiến hành bóc rau nhân tạo 17 Làm thủ thuật cắt tầng sinh môn 18 Khâu tầng sinh mơn 19 Tính điểm Apgar 20 Hồi sức sơ sinh bóng thổi ngạt mặt nạ 21 Hỗ trợ bà mẹ cho bú 22 Thực chăm sóc mắt cho trẻ sơ sinh 23 Xác định tử cung co hồi tốt sau sinh 24 Khám trẻ sơ sinh 25 Chẩn đoán băng huyết sau sinh 26 Xử trí huyết sau sinh 27 Chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh thực chăm sóc cho trẻ sơ sinh theo chuẩn quốc gia 28 Chẩn đoán nhiễm trùng sản phụ sau sinh chăm sóc theo chuẩn quốc gia 29 Phát sản giật sản phụ 30 Xử lý sản giật sunphat magiê 108 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM Tài liệu kham thảo UNFPA Skilled Attendance at Birth: Making Motherhood Safer, 2007 Making pregnancy safer: the critical role of the skilled attendant; a joint statement by WHO, ICM and FIGO Geneva, World Health Organisation, 2004 This revised definition is also endorsed by the United Nations Population Fund (UNFPA) and the World Bank http://www.who.int/making_pregnancy_safer/topics/skilled_birth/en/index.html World Health Organisation, South East Asia Region, Fifty-eighth Session of the Regional Committee for SouthEast Asia, Report and Documentation of the Technical Discussions held in conjunction with the 42nd Meeting of CCPDM Dhaka, Bangladesh, 5-7 July 2005 For further discussion see http://www.searo.who.int/EN/Section1430/Section1439/Section1638/Section1889/5 Section2075_10436.htm http://www.wpro.who.int/vietnam/about_us/profile.htm ibid ‘Ethnic minorities and maternal health’, Ha Noi, 16 November 2009 http://www.irinnews.org/Report aspx?ReportId=87061 Ministry of Health, Maternal Mortality Study, Ha Noi Viet Nam, 2003 10 Dinh P Hoa, et al, Persistent neonatal mortality despite improved under-five survival: a retrospective cohort study in northern Viet Nam, Volume 97, Issue , Pages166 – 170, 2007 Acta Pædiatrica 11 http://www.who.int/whosis/mort/profiles/mort_wpro_vnm_vietnam.pdf 12 Ministry of Health, Department of Therapy (2006) Report on performance of private hospitals 13 Ministry of Health and Health Partnership group (2008) Joint annual health report for 2007 14 Ministry of Health (2004) National Health Survey 15 Ministry of Health, Department of Health Legislation (2001) Report on Assessment of Seven Years Execution of Ordinance on Private Medical and Pharmaceutical Practices 16 Ministry of Health (2007) Assessment Report on Reproductive Health Network 17 Hiltunen S (2007) The Role of Skilled Birth Attendance in Viet Nam, WHO 18 Strengthening Midwifery Toolkit 1: Guidelines for Policy Makers and Planners to Strengthen the Regulation, Accreditation, and Education of Midwives, Department of Making Pregnancy Safer, International Confederation of Midwives and World Health Organisation, 2006 19 Review of Midwifery Services in Mongolia, final report WHO/Ministry of Health, Mongolia, 2006 20 Hiltunen S (2007) Scope of Midwifery Practices in Viet Nam, WHO 21 Improving the Quality of Reproductive Health Care Services in Viet Nam: the role of the National Standards and Guidelines for Reproductive Health Care Services, UNFPA Ha Noi, 2007 22 http://www.who.int/making_pregnancy_safer/events/news/international_day_midwife/en/ 23 Shortage of Midwives Should be Tackled Urgently, Message of Thoraya Ahmed Obaid, Executive Director, UNFPA, 07 April 2006 24 Koblinsky, M.A (2003) Reducing Maternal Mortality: Learning from Bolivia, China, Egypt, Honduras, Indonesia, Jamaica, and Zimbabwe, World Bank 25 Op cit see 21 26 Moore E.R., Anderson G.C., and B.N., Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants April 03 2007 11.12.09 27 Xem trang 22 tài liệu 28 http://www.qasa.com.au/media/4894/assessment%20of%20ability%20-%20knowledge,%20skills%20 and%20competence.pdf 29 Sherratt, White et al 2006 30 UNICEF, WHO, UNFPA Guidelines for Monitoring the Availability and Use of Obstetric Services, 1997 31 Monitoring emergency obstetric care: a handbook, WHO, UNFPA, UNICEF, Mailman School of Public Health (AMDD), World 32 Health Organisation 2009 32 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh có dự án UNFPA Việt Nam, BYT, 2006 34 Đánh giá sách, chương trình lĩnh vực SKSS cho người dân tộc BYT 2009; 35 Đánh giá thực chương trình đào tạo hộ sinh năm BYT 2009 ĐÁNH GIÁ NGƯỜI ĐỠ ĐẺ CÓ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM 109