Tài liệu hinh 9 tuan 22

4 195 0
Tài liệu hinh 9 tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÌNH HỌC 9 TUẦN 22: Ngày soạn: 23/1/2009 Ngày dạy: 3/2/2009 TIẾT 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS củng cố kiến thức góc nội tiếp, góc ở tâm. - Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, góc nội tiếp. - Rèn luyện kỹ năng giải toánliên quan đến góc nội tiếp II. CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi bai16/75, Thước thẳng, compa, thước đo góc. HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: KIỂM TRA GV: Góc nội tiếp là gì? Chữa bài tập 16tr75SGK HS trả lời Bài tập 16tr75 SGK A B C P M N Q Vận dụng hệ quả c) của góc nội tiếp: a) ∠MAN = 30 0 => ∠MBN = 60 0 => ∠PCQ = 120 0 b) ∠PCQ = 136 0 => ∠MBN = 68 0 => ∠MAN = 34 0 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 19tr76 SGK GV: Hãy chứng minh ∠ AMB, ∠ ANB bằng 90 0 . Nhận xét điểm A của ∆ BHS Bài 20tr76 SGK GV: gọi HS lên bẳng giải HS làm bài 19tr76 SGK A B O S H M N + ∠AMB và ∠ANB là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O) nên ∠AMB = ∠ANB = 90 0 => BM ⊥ SA , AN ⊥ SB => A là trực tâm ∆ SBH =>AB ⊥ SH Bài 20tr76 SGK A B O O’ C D Có ∠ABC và ∠ABD là góc nội tiếp chắn nữa HÌNH HỌC 9 Bài 22tr76 SGK GV: Hãy nhận xét về hai cung nhỏ AB của hai đường tròn bằng nhau. Hãy chứng minh ∠M = ∠ N Bài 23tr76 SGK Xét mấy trường hợp? +M nằm bên trong đường tròn (O) Hãy ch?ng minh ∆ MDA ? ∆ MBC +M nằm bên ngoài đường tròn (O) Hãy ch?ng minh ∆ MDA ? ∆ MBC Cho HS học nhóm . Gọi các nhóm trình bày và nhận xét đường tròn (O) và (O’) nên AB ⊥ BC , AB ⊥ BD => C,B,D thẳng hàng. Bài 22tr76 SGK A B O O’ M N Hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau lại cùng căng dây AB nên hai cung nhỏ AB của hai đường tròn bằng nhau => ∠M = ∠N  ∆ MBN cân . Bài 23tr76 SGK Xét hai trường hợp: + M nằm bên trong đường tròn (O) A B O M C D 1 2 Có ∠M 1 = ∠M 2 (đối đỉnh) ∠D = ∠B (cùng chắn cung AC) => ∆ MDA ? ∆ MBC => MA /MC = MD / MB => MA.MB = MC.MD + M nằm bên ngoài đường tròn (O) A B O M C D Có ∠M : chung ∠D = ∠B (cùng chắn cung AC) => ∆ MDA  ∆ MBC => MA /MC = MD / MB => MA.MB = MC.MD Hoạt động 4 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lại lý thuyết - Bài tập về nhà số 22,25,26tr76 SGK.bài số 16,17,23tr76,77 SBT Chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài 4: Góc tạo bởi tia tiềp tuyến và dây cung Rút kinh nghiệm: HÌNH HỌC 9 TUẦN 22: Ngày soạn: 23/1/2009 Ngày dạy: 5/2/2009 TIẾT 42: §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Phát biểu và ch?ng minh được định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . - Phát biểu được định lý đảo và ch?ng minh được định lý đảo. II. CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ 1 ghi ?1, Thước thẳng, compa, thước đo góc. HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 :KIỂM TRA HS: Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp và hệ quả. Chữa bài tập 26tr76 SGK GV: cho HS nhận xét HS trả lời O A B M N S C » » MA MB= (gt); » » NC MB= (Vì MN // BC) => » » MA NC= , do đó ∠ACM = ∠CMN => ∆ SMC cân => SM = SC Ch?ng minh tương tự ∆ SAN cân => SN = SA Hoạt động 2 :KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂYCUNG GV cho HS nghiên cứu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ở SGK GV : ∠ BAx ; ∠ BAy là góc gì? Chắn cung nào? GV cho HS làm ?1 Giải thích vì sao các góc trong các hình sau không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung O O O O GV cho HS làm ?2 sau đó nêu nhận xét Hình 22 SGKtr77 O A B x y xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A ∠BAx ( hoặc ∠BAy ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. ∠BAx chắn cung nhỏ AB ∠ Bay chắn cung lớn AB HÌNH HỌC 9 Hoạt động 3: ĐỊNH LÝ GV: Cho HS đọc định lý SGKtr73 Cho HS đọc cách chứng minh định lý ở SGK, sau đó cho HS lên bảng chứng minh hai trường hợp đầu. O O O A A A B B B H 1 C x x x a) b) c) HS đứng tại chỗ chứng minh miệng trường hợp thứ ba GV: Cho HS làm ?3 O A C B x m y ∠BAx = 1/2sđ ¼ AmB ∠ACB = 1/2sđ ¼ AmB Nhận xét : ∠BAx = ∠ACB ( = 1/2sđ ¼ AmB ) Định lý: SGKtr78 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nữa số đo của cung bị chắn. Chứng minh: Tâm O nằm trên một cạnh chứa dây cung Tâm O nằm bên ngoài góc Tâm O nằm bên trong góc a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB ∠BAx = 90 0 ; sđ » AB = 180 0 Vậy ∠BAx = 1/2 sđ » AB b) Tâm O nằm bên ngoài góc: Vẽ đường cao OH của tam giác cân OAB ∠BAx = ∠O 1 (cùng phụ ∠OAB ) Nhưng ∠O 1 = 1/2∠AOB (OH là phân giác ∠AOB ) => ∠BAx = 1/2∠AOB , mặt khác ∠AOB = sđ » AB Vậy ∠BAx = 1/2 sđ » AB c) Tâm O nằm bên trong góc (HS tự chứng minh ) Hoạt động 4 : HỆ QUẢ GV: cho HS phát biểu hệ quả SGK Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau Hoạt động 3: CỦNG CỐ . Phát biểu các định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả . Bài tập 27tr79 SGK HS trả lời Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết và ch?ng minh định lý - Bài tập về nhà số 28,….35tr79 SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm: . HÌNH HỌC 9 TUẦN 22: Ngày soạn: 23/1/20 09 Ngày dạy: 3/2/20 09 TIẾT 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS củng cố kiến. làm bài 19tr76 SGK GV: Hãy chứng minh ∠ AMB, ∠ ANB bằng 90 0 . Nhận xét điểm A của ∆ BHS Bài 20tr76 SGK GV: gọi HS lên bẳng giải HS làm bài 19tr76 SGK

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan