- GV höôùng daãn, ñieàu chænh caùch ñoïc cho caùc em sau moãi ñoaïn (GV coù theå hoûi caû lôùp baïn ñoïc nhö theá coù ñuùng chöa, caàn ñoïc ñoaïn vaên ñoù, lôøi nhöõng nhaân vaät ñoù vôù[r]
(1)Ngày: Tuần: Môn: Tập đọc
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất cơng
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài:
- Đọc từ & câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyên, với lời lẽ & tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
3 Thái độ:
- Yêu mến người, vật xung quanh - Ln có lịng nghĩa hiệp, bao dung II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK - Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt
5 phút Khởi động: Mở đầu:
- GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên chủ điểm học HKI
- GV kết hợp nói sơ qua chủ điểm nhằm kích thích em tị mò, hứng thú với đọc sách:
+ Thương người thể thương thân: nói lịng nhân
+ Măng mọc thẳng: nói tính trung thực, lịng tự trọng
+ Trên đơi cánh ước mơ: nói mơ ước người
+ Có chí nên: nói nghị lực con người
+ Tiếng sáo diều: nói vui chơi trẻ em
- HS nêu
- HS lắng nghe
(2)8 phút
Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm & đọc - GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm & cho biết tên chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ gì?
- GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí & giới thiệu: Đây tập truyện nói phiêu lưu Dế Mèn Truyện nhà văn Tơ Hồi viết năm 1941 Đến nay, truyện tái nhiều lần & dịch nhiều thứ tiếng giới Các bạn nhỏ nơi thích truyện
- Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Giọng chậm rãi, chuyển giọng linh Hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ & tính cách nhân vật (lời Nhà Trò – giọng kể lể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trị – giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể bất bình, thái độ kiên quyết)
- HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương người thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể người yêu thương, giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn
- HS theo dõi
- HS nêu:
+ Đoạn 1: Hai dịng đầu (vào câu chuyện)
+ Đoạn 2: Năm dịng (hình dáng Nhà Trò)
+ Đoạn 3: Năm dòng (lời Nhà Trò)
+ Đoạn 4: Phần lại (hành động nghĩa hiệp Dế Mèn)
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
(3)8 phuùt
8 phuùt
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trị hồn cảnh nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV u cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 4: GV u cầu HS đọc thầm đoạn 4
- Những lời nói & cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?
- GV yêu cầu HS đọc lướt tồn & nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn (GV hỏi lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với giọng nào?) từ giúp HS hiểu: + Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trị, giọng đọc thể nhìn ngại Dế Mèn Nhà Trò
HS đọc thầm đoạn
- Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội
HS đọc thầm đoạn
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng
HS đọc thầm đoạn
- Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt
HS đọc thầm đoạn
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu (Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm)
- Cử & hành động Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ “xoè cả hai ra”; hành động bảo vệ che chở “dắt Nhà Trò đi”
- HS tự nêu ý kiến cá nhân
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
(4)3 phuùt phuùt
+ Cần đọc lời kể lể Nhà Trò với giọng đáng thương
+ Cần đọc lời nói Dế Mèn với giọng mạnh mẽ, thể bất bình, thái độ kiên nhân vật
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp trời làm đói kém… cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Em học nhân vật Dế Mèn? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu yù:
(5)Ngày: Tuần: Môn: Tập đọc
BÀI: MẸ ỐM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài: - Đọc từ & câu
- Biết đọc diễn cảm thơ – đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3 Thái độ:
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ nội dung - Vật thật: cơi trầu
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Hôm em học thơ Mẹ ốm nhà thơ Trần Đăng Khoa Đây thơ thể tình cảm làng xóm người bị ốm, đậm đà, sâu nặng tình cảm người với mẹ
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc
- Lượt đọc thứ 1: GV ý kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS Chú ý nghỉ số chỗ để câu thơ thể nghĩa
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Lượt đọc thứ 1:
+ HS tiếp nối đọc khổ thơ + HS sửa lỗi phát âm & cách ngắt nghỉ
(6)8 phuùt
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
- GV giải nghĩa thêm số từ: Truyện Kiều: truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận của người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều.
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài
Với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chuyển giọng linh hoạt: từ trầm, buồn đọc khổ thơ 1, (mẹ ốm); đến lo lắng khổ (mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm); vui mẹ khoẻ, em diễn trò cho mẹ xem (khổ thơ 4, 5); thiết tha khổ thơ 6, (lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ đầu - Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khơ cơi trầu …………
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 - Sự quan tâm chăm sóc làng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc
hơi câu sau:
Lá trầu / khô cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại đầu nay. Cánh / khép lỏng ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
Sáng trời đổ mưa rào
Nắng trái chín / ngào bay hương.
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc khổ thơ đầu
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: trầu nằm khơ cơi trầu mẹ khơng ăn Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng
HS đọc khổ thơ
- Cơ bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ mang thuốc vào
(7)8 phuùt
3 phút
1 phút
thầm tồn thơ, trả lời câu hỏi: - Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối khổ thơ
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể nội dung khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng đứa mẹ ốm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Sáng trời đổ mưa rào… Một sắm ba vai chèo)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV theo dõi, uốn nắn
- u cầu HS nhẩm HTL thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
Củng cố
- Em nêu ý nghóa thơ?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
HS đọc thầm tồn thơ
- Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ / Lặn đời mẹ đến chưa tan – Cả đời gió sương / Bây mẹ lại lần giường tập – Vì con, mẹ khổ đủ điều / Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi: Con mong mẹ khoẻ dần dần…
- Bạn nhỏ khơng quản ngại, làm việc để mẹ vui: Mẹ vui, có quản / Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca… - Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn mình: Mẹ đất nước, tháng ngày
- HS tiếp nối đọc thơ - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm thuộc lòng thơ & thi đọc thuộc lịng khổ thơ,
- Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
Bảng phụ
(8)(9)
Môn: Tập đọc
BAØI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói & suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)
3 Thái độ:
- Ln có lịng nghĩa hiệp, không đối xử bất công, ăn hiếp bạn yếu đuối II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Bảng phụ phân tích sẵn câu
Phân tích Bọn nhện giàu có, béo múp > < Món nợ mẹ Nhà Trò bé tẹo, đời Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập cô gái yếu ớt.
Kết luận Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vịng vây khơng?
(Đe doạ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
Khởi động: Bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Trong đọc lần trước, em biết gặp gỡ Dế Mèn & Nhà Trò Nhà Trò kể cho Dế Mèn nghe ức hiếp bọn nhện & tình cảnh khốn khó Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà
- HS đọc & nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc thuộc lòng thơ - HS nhận xét
(10)8 phuùt
8 phút
Trị Bài đọc em học tiếp hôm cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý từ ngữ dễ phát âm sai: lủng củng, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp… ; nhắc nhở em nghỉ sau cụm từ, đọc giọng câu sau:
+ Ai đứng chóp bu bọn này? + Thật đáng xấu hổ!
+ Có phá hết vòng vây không?
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào?
- GV nhận xét & chốt ý: Để bắt kẻ nhỏ bé & yếu đuối Nhà Trị bố trí kiên cố & cẩn mật
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ?
- GV nhận xét & chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh từ xưng hô: ai, bọn này, ta)
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- HS neâu:
+ Đoạn 1: dòng đầu (Trận địa mai phục bọn nhện)
+ Đoạn 2: dòng (Dế Mèn oai với bọn nhện)
+ Đoạn 3: Phần lại (Kết cục câu chuyện)
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ
HS đọc thầm đoạn
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh
- Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh “quay lưng, phóng đạp phanh phách”
HS đọc thầm đoạn
SGK
(11)8 phuùt
3 phuùt
- Dế Mèn làm cách để bọn nhện nhận lẽ phải?
- GV treo bảng phụ
- Bọn nhện sau hành động nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn (GV hỏi lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với giọng nào?) từ giúp HS hiểu: + Giọng đọc cần thể khác biệt câu văn miêu tả với câu văn thuật lại lời Dế Mèn Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép lời lên án & mệnh lệnh
+ Cần phải chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với cảnh, chi tiết (Đoạn tả trận địa mai phục bọn nhện – đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp; đoạn tả xuất nhện chúa trùm – nhanh hơn; đoạn kết – hê)
+ Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, dữ, cong chân, đanh đá, nặc nơ, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét, ran, cuống cuồng, quang hẳn.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ hốc đá……… phá hết vòng vây không?)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để trao đổi, thảo luận
- GV kết luận: Các danh hiệu ghi nhận phẩm chất đáng ca ngợi
- Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện
- HS theo dõi bảng phụ để thấy so sánh Dế Mèn
- Chúng sợ hãi, ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ lối
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS nêu
(12)1 phút
những danh hiệu có nét nghĩa riêng thích hợp để đặt cho Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ, Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên & hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Truyện cổ nước
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(13)BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc với giọng tự hào, trầm lắng
3 Thái độ:
- u thích tìm đọc & gìn giữ kho tàng truyện cổ đất nước II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Sưu tầm tranh minh hoạ truyện cổ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- Sau học xong toàn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Vì sao?
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
GV đưa cho HS xem tranh sưu tầm câu truyện cổ
GV giới thiệu tranh minh hoạ
Với thơ Truyện cổ nước mình, các em hiểu tác giả yêu truyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước, cha ông
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia thơ thành đoạn
- HS nối tiếp đọc - HS nêu ý riêng - HS nhận xét
- HS xem tranh
- HS neâu:
+ Đoạn 1: Từ đầu ……… phật tiên độ trì
+ Đoạn 2: Tiếp theo ……… rặng dừa nghiêng soi
(14)8 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý nhắc nhở HS cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc phải phù hợp Bài thơ cần đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp với nội dung dòng thơ
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải thích thêm từ ngữ sau: + Vàng nắng, trắng mưa : (bắt nguồn từ câu tục ngữ: Mỡ gà (màu vàng) gió, mỡ chó (màu trắng) mưa) trải qua thời gian, nắng mưa
+ nhận mặt : truyện giúp ta nhận bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp ông cha công bằng, nhân hậu, thông minh…
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Nêu ý nghĩa truyện đó?
- Tìm thêm truyện cổ khác thể nhân hậu người Việt Nam ta? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối
+ Đoạn 3: Tiếp theo ………… ông cha
+ Đoạn 4:Tiếp theo ………… chẳng việc
+ Đoạn 5: Phần cịn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
- HS nêu Dự kiến:
+ Vì truyện cổ nước nhân hậu, ý nghĩa sâu xa
+ Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ơng
+ Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu ông cha ta
- Tấm Cám (Truyện thể công bằng); Đẽo cày đường (khuyên người ta phải có chủ kiến riêng mìnhm khơng nên thấy nói cho phải chẳng làm nên cơng chuyện gì)
- HS nêu
- Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện
(15)8 phút
3 phút phút
nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em GV khen ngợi em đọc thể nội dung bài, giọng tự hào, trầm lắng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn thơ
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm (Tơi u truyện cổ nước tơi ………… có rặng dừa nghiêng soi)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
Cuûng cố
- Em nêu ý nghóa thơ? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Thư thăm bạn
cổ lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, ông cha dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL thơ
- HS thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ
- HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(16)BÀI: THƯ THĂM BẠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn - Nắm tác dụng phần mở đầu & phần kết thúc thư
2.Kó năng:
Biết đọc thư lưu lốt, giọng đọc thể thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp cha
3 Thái độ:
- Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với người gặp hoạn nạn, khó khăn II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động: Bài cũ: T
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng tập đọc
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì?
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Hôm em đọc thư thăm bạn Lá thư cho thấy tình cảm chân thành bạn HS tỉnh Hồ Bình với bạn bị trận lũ lụt cướp ba Trong tai hoạ, người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Lá thư giúp em hiểu lòng bạn nhỏ viết thư
GV đưa tranh minh hoạ + tranh sưu tầm
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình ảnh bạn nhỏ viết thư, cảnh người dân quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - HS nêu:
(17)8 phuùt
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV khen HS đọc (chú ý sửa cách đọc em: đọc thư nội dung chia buồn với giọng to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc với giọng trầm buồn, chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói về mát (Mình xúc động…… gửi bức thư chia buồn với bạn) ; cao giọng hơn đọc câu động viên (Nhưng chắc Hồng tự hào…… vượt qua nỗi đau này)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn (6 dịng đầu)
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần còn lại
- Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng?
- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- GV nhận xét & chốt ý
+ Đoạn 1: từ đầu ………… chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: ………… người bạn
+ Đoạn 3: phần cịn lại - Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Không Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Lương viết thư để chia buồn với Hồng
HS đọc thầm phần lại - HS nêu: Hôm nay, đọc báo ……… khi ba Hồng mãi
- HS neâu:
+ Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc Hồng tự hào …… nước lũ
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin theo gương ba …… nỗi đau này
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng có má, có cô
(18)6 phuùt
5 phuùt
1 phuùt
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu & kết thúc thư - Em nêu tác dụng dòng mở đầu & kết thúc thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dịng cuối thư ghi gì?)
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hồ Bình ……… chia buồn với bạn)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Bức thư cho em biết điều tình cảm bạn Lương với bạn Hồng?
- Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Người ăn xin
bác có người bạn mới như
HS đọc thầm lại dòng mở đầu & kết thúc thư
- Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư
- Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- Dự kiến: Lương giàu tình cảm Khi đọc báo, biết hoàn cảnh Hồng, Lương chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ thông cảm với bạn lúc hoạn nạn, khó khăn - HS phát biểu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(19)BÀI: NGƯỜI ĂN XIN I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử & lời nói
3 Thái độ:
- Ln có lịng nhân hậu, sẻ chia & giúp đỡ với người gặp khó khăn hoạn nạn II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Thư thăm bạn
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- Nêu tác dụng dòng mở đầu & kết thúc thư
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Hôm nay, em đọc truyện Người ăn xin nhà văn Nga Tuốc-giê-nhép Câu chuyện cho em thấy lòng nhân hậu đáng quý cậu bé qua đường với ông lão ăn xin Có điều lạ là: ơng lão ăn xin truyện khơng xin mà cảm ơn cậu bé Cậu bé cảm thấy nhận điều từ ơng lão Các em đọc & tìm hiểu để hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện
GV đưa tranh minh hoạ cho HS quan sát Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nêu:
(20)8 phút
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1:
+ GV ý nhắc HS nghỉ dài sau dấu ba chấm (chấm lửng): Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại … để thể sự ngậm ngùi, xót thương
+ Đọc câu có dấu chấm cảm Chao ! Cảnh nghèo đói …… biết nhường nào ! (đọc lời than)
Cháu ơi, cảm ơn cháu ! ……… cho lão rồi (lời cảm ơn chân thành, xúc động) + Đọc phân biệt lời nhân vật: lời cậu bé đọc với giọng xót thương ơng lão; lời ông lão xúc động trước tình cảm chân thành cậu bé
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm từ:
+ lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ
+ khẳn đặc: bị giọng, nói gần như không tiếng
Bước 3: u cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV u cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Hành động & lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin nào?
- GV nhận xét & chốt yù
+ Đoạn 1: từ đầu ………… xin cứu giúp
+ Đoạn 2: ……… khơng có cho ơng
+ Đoạn 3: phần cịn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin
HS đọc thầm đoạn HS nêu:
- Hành động: Rất muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão
- Lời nói: Xin ông lão đừng giận
(21)8 phuùt
3 phuùt
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại
- Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?
- Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin?
- GV bình luận thêm: Cậu bé khơng có cho ơng lão, cậu có lịng nhân hậu Ơng lão khơng nhận vật gì, quý lòng cậu Hai người, hai thân phận, hai hoàn cảnh khác xa cho nhau, nhận từ điều tốt đẹp Đó ý nghĩa sâu sắc truyện
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn để em tìm giọng đọc & thể giọng đọc phù hợp nội dung đoạn:
+ Đoạn kể & tả hình dáng ơng lão ăn xin đọc với giọng chậm rãi, thương cảm + Đọc phân biệt lời ông lão với lời cậu bé Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào…… nhận chút ơng lão) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HS đọc thầm đoạn
- Dự kiến: Ông lão nhận tình thương, thơng cảm & tơn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt
- Dự kiến: cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn – đồng cảm: ông hiểu lòng cậu bé
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS phát biểu tự (Dự kiến: Khuyên phải có lịng nhân hậu / Hãy giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn / Q tặng khơng thiết phải đồ vật cụ thể / Tình cảm chân thành &
(22)1 phút Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Một người trực
thông cảm quà quý…)
Các ghi nhận, lưu yù:
Ngày: Tuần:
(23)BÀI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tô Hiến Thành
3 Thái độ:
- Yêu mến người trực - Luôn trung thực, thẳng II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Người ăn xin
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, - GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng
+ GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm & cho biết tranh vẽ gì? Có ý nghĩa gì?
- GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Trong lịch dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục trực, thẳng Câu chuyện Một người chính trực em học hơm sẽ giới thiệu với em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ & nêu: Măng non biểu tượng thiếu nhi, đội viên Thiếu niên Tiền phong, tượng trưng cho tính trung thực, măng mọc thẳng Thiếu nhi hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực
- HS neâu:
(24)8 phuùt
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai (di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu…), ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài + Phần đầu: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tơ Hiến Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu vua (chính trực, định khơng nghe…)
+ Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm dứt khoát, thể thái độ kiên định
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Đoạn kể chuyện gì?
- Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Tô Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?
- Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Đoạn 1: Từ đầu ………… Đó vua Lý Cao Tơng
+ Đoạn 2: ……… tới thăm Tô Hiến Thành
+ Đoạn 3: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Thái độ trực Tơ Hiến Thành chuyện lập vua - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
HS đọc thầm đoạn
- Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng
HS đọc thầm đoạn
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc bên giường bệnh Tơ Hiến Thành, tận tình chăm sóc ơng lại khơng tiến cử, cịn Trần Trun Tá bận nhiều cơng việc nên
(25)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- Trong việc tìm người giúp nước, trực Tơ Hiến Thành thể nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn (GV hỏi lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với giọng nào?) từ giúp HS hiểu:
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Tá)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?
- GV chốt lại: nhân dân ca ngợi ơng Tơ Hiến Thành người trực đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho đất nước
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Tre Việt Nam
tới thăm ông, lại tiến cử - Cử người tài ba giúp nước khơng cử người ngày đêm hầu hạ
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS phát biểu tự
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(26)BÀI: TRE VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Cảm & hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi tre Việt Nam) & nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ
Học thuộc lòng thơ 3 Thái độ:
- Tự hào phẩm chất cao đẹp ơng cha: giàu tình thương, thẳng, trực II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ Sưu tầm tranh ảnh đẹp tre
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Một người trực
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, - Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tô Hiến Thành? - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Cây tre quen thuộc & gần gũi với người Việt Nam Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát nhiều đồ dùng & đồ mĩ nghệ…… Tre có phẩm chất đáng q, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của người Việt Nam Bài thơ Tre Việt Nam em học hôm giúp cho các em hiểu điều
GV giới thiệu thêm tranh ảnh tre
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK Tranh minh
(27) Bước 1: GV giúp HS chia đoạn thơ
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai (tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, luỹ thành, nịi tre, lưng trần…), ngắt nghỉ hơi chưa giọng đọc không phù hợp (nghỉ nhanh, ngầm thấy phân cách từ, cụm từ, tránh nghỉ lâu trở thành đọc nhát gừng)
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm:
+ áo cộc: áo ngắn Nghĩa bài: lớp bẹ bọc bên củ măng
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca Chú ý:
+ Đọc câu hỏi mở đầu Tre xanh / Xanh tự bao giờ? //: giọng chậm & sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng
+ Nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thơ: Chuyện có bờ tre xanh.
+ Đoạn – câu thơ lục bát (từ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh ………… có gì lạ đâu) phát tác giả những phẩm chất cao đẹp tre – cần đọc với giọng ngợi ca sảng khoái Nhấn giọng (theo cách ngân dài hơn) từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: khơng đứng khuất mình, ngun cái gốc, đâu chịu mọc cong, lạ thường, có gì lạ đâu
+ dòng thơ cuối – thể liên tục hệ cách dùng điệp từ, điệp ngữ – cần đọc ngắt nhịp đặn sau dấu phẩy kết thúc dịng
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ………… nên luỹ thành tre ơi?
+ Đoạn 2: ………… hát ru cành
+ Đoạn 3: ……… truyền đời cho măng
+ Đoạn 4: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
(28)8 phuùt
8 phuùt
thơ, tạo âm hưởng nối tiếp từ ngữ
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm thơ và:
- Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam? - GV nhận xét & chốt ý: Tre có từ lâu, từ Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa đến
Bước 2: GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi sau:
- Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam?
- Những hình tre tượng trưng cho tính cần cù?
- Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam?
GV kết luận: Tre có tính cách người: biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho Nhờ tre tạo nên luỹ thành, tạo nên sức mạnh, tạo nên bất diệt
- Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?
GV kết luận: Tre tả thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, tìm:
- Những hình ảnh tre & búp măng non mà em thích Giải thích em thích hình ảnh đó?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi:
- Đoạn thơ cuối có ý nghĩa gì?
- GV chốt lại: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể liên tục hệ – tre già, măng mọc
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & học thuộc lòng
HS đọc - HS trả lời
HS đọc tiếp nối
- Cần cù, đoàn kết, thẳng
- Ở đâu tre xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo / Tre rễ nhiêu cần cù - Khi bão bùng, tre tay ơm tay níu cho gần thêm / thương nhau, tre chẳng riêng mà mọc thành lũy / Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc, tre nhường cho
- Tre già thân gãy cành rơi truyền gốc cho / Măng mọc thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong Búp măng non mang dáng thẳng thân tròn tre
- Nhiều HS phát biểu
HS đọc dịng thơ cuối - HS phát biểu
(29)3 phuùt
1 phuùt
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Nòi tre đâu chịu ……… mãi xanh màu tre xanh)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
Cuûng cố
- Em nêu ý nghóa thơ?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL câu thơ yêu thích
- Cả lớp thi HTL đoạn thơ - HS nêu: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(30)BÀI: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Nắm ý câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện Đọc ngữ điệu câu kể & câu hỏi
3 Thái độ:
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng thật II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phút
Khởi động:
Bài cũ: Tre Việt Nam
- GV u cầu HS đọc thuộc lòng thơ
- Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Trung thực đức tính đáng quý, đề cao Qua truyện đọc Những hạt thóc giống, em thấy người xưa đề cao tính trung thực
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nêu:
+ Đoạn 1: dịng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự
(31)8 phuùt
nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng chậm rãi Lời Chôm tâu vua – ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn (lúc giải thích thóc giống luộc kĩ), dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cảm Chơm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người để truyền ngôi?
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?
- GV hỏi thêm: Thóc luộc chín có cịn nảy mầm khơng?
- GV kết luận: Đây mưu kế nhà vua – bắt dân phải gieo trồng thóc luộc chín (thứ thóc khơng thể nảy mầm được), lại gieo hẹn khơng có thóc nộp bị trị tội để biết người trung thực, dũng cảm nói lên thật
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Theo lệnh vua, bé làm gì? Kết sao?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chơm làm gì?
- Hành động bé Chơm có khác người?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
các đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn
- HS nghe
HS đọc toàn
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền
HS đọc thầm đoạn
- Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kĩ gieo trồng & hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt
- Khoâng
HS đọc thầm đoạn
- Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc thóc khơng nảy mầm
- Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chơm khác người Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con khơng cho thóc người nảy mầm !
- Chơm dũng cảm, dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt
HS đọc thầm đoạn
(32)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
- Thái độ người nghe lời nói thật Chơm?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 5: GV u cầu HS đọc thầm đoạn cuối
- Theo em, người trung thực người đáng quý?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho em sau đoạn để HS tìm giọng đọc văn & thể tình cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chơm lo lắng đến ……… từ thóc giống ta!)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Gà Trống & Cáo
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám nói lên thật, bị trừng phạt
HS đọc thầm đoạn - Dự kiến:
+ Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung + Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ làm nhiều việc có ích cho dân cho nước + Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- HS nêu: Trung thực đức tính quý người / Cần sống trung thực ……
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
(33)
Ngaøy: Tuần:
(34)BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo & Gà Trống
- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác & thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo
2.Kó năng:
HS đọc trơi chảy, lưu lốt tồn thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng & tính cách nhân vật
Học thuộc lịng thơ 3 Thái độ:
- Ln cảnh giác, khơng tin vào lời nói mê có ý xấu II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Những hạt thóc giống
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Hôm em học thơ ngụ ngôn Gà Trống & Cáo nhà thơ La Phông-ten Bài thơ kể chuyện Cáo xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà Trống ăn thịt Không ngờ, Gà Trống lại đối thủ cao mưu làm cho Cáo phen khiếp vía phải bỏ chạy Qua thơ muốn khuyên điều gì? Tiết học giúp em hiểu điều Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn thơ
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc
- HS nêu:
+ Đoạn 1: 10 dịng thơ đầu + Đoạn 2: dòng thơ + Đoạn 3: phần lại
(35)8 phuùt
lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm số từ:
+ từ : từ nay
+ thiệt hơn: tính tốn xem lợi hay hại, tốt hay xấu
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng & tính cách nhân vật: Gà thơng minh, ăn nói ngào mà hù doạ Cáo Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giả giọng thân thiện mắc mưu Gà, phải hồn lạc phách bay bỏ chạy Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: vắt vẻo, lõi đời, đon đả, xuống đây, kết thân, muôn phần, thiệt hơn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khối chí…
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? - Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất?
- Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Vì Gà khơng nghe lời Cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 3: GV u cầu HS đọc thầm đoạn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Gà Trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng gốc - Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin mới: từ mn lồi kết thân Gà xuống để Cáo Gà bày tỏ tình thân
- Đó tin Cáo bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt
HS đọc thầm đoạn
- Gà biết sau lời ngon ý định xấu xa Cáo: muốn ăn thịt Gà
- Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian
HS đọc thầm đoạn
(36)8 phuùt
3 phuùt
- Thái độ Cáo nghe lời Gà nói?
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?
- Theo em, Gà thông minh điểm nào? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
- Em suy nghĩ, lựa chọn ý đúng? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thơ & thể
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
Củng cố
- Em nêu nhận xét Cáo & Gà Trống?
- GV kết luận: Các em phải sống thật thà, trung thực song phải biết xử trí thơng minh trước hành động xấu xa bọn lừa đảo Gà Trống đáng khen thơng minh, khơng mắc mưu Cáo, lại cịn làm cho Cáo phải khiếp vía, bỏ chạy Ở lớp 1, em biết chuyện đàn dê thơng minh, khơng mắc lừa sói ác Với câu chuyện này, em phải cảnh giác với lời nói ngào kẻ xấu, đừng để bị mắc mưu gian chúng
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đi, co cẳng bỏ chạy - Gà khối chí cười Cáo chẳng làm mình, cịn bị lừa lại sợ phát khiếp
- Gà khơng bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông tin Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết có cặp chó săn chạy lại để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng bỏ chạy
HS đọc câu hỏi
- Ý 3: khuyên người ta đừng vội tin lời ngào
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nhẩm thuộc câu thơ mà thích
- Cả lớp thi đọc thuộc lịng - HS nêu
(37)1 phuùt Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngaøy: Tuần:
(38)BÀI: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân 2.Kĩ năng:
HS đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
3 Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc lỗi lầm thân II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Gà Trống & Cáo
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc
- Em nêu nhận xét tính cách hai nhân vật?
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca cho An-đrây-các em biết An-đrây-An-đrây-ca có phẩm chất đáng q mà khơng phải có Đó phẩm chất gì? Bài học giúp em hiểu điều
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp, ý tên riêng tiếng nước
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS neâu:
+ Đoạn 1: từ đầu …… mang nhà + Đoạn 2: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn
(39)8 phuùt
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt (cho HS đặt câu với từ này)
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc với giọng trầm, buồn, xúc động Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt Ý nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt Lời mẹ – dịu dàng, an ủi Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: hoảng hốt, khóc nấc, khóc, nức nở, tự dằn vặt……
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?
- Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? - An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?
- An-đrây-ca tự dằn vặt nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?
- GV nhận xét & chốt ý
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- An-đrây-ca lúc tuổi, em sống mẹ & ơng Ơng em ốm nặng
- An-đrây-ca nhanh nhẹn - An-đrây-ca bạn chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang
HS đọc thầm đoạn
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời - HS nêu:
+ An-đrây-ca oà khóc biết ơng qua đời Bạn cho mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết
+ An-đrây-ca kể hết chuyện cho meï nghe
+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca khơng có lỗi An-đrây-ca khơng nghĩ Cả đêm bạn gốc táo ông trồng Mãi đến lớn, bạn tự dằn vặt
- Dự kiến: An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho ông chết mà cịn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn / An-đrây-ca có ý thức
(40)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bước vào phịng ơng nằm ……… từ lúc vừa khỏi nhà)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
GV yeâu cầu:
- Em đặt lại tên cho truyện theo ý nghóa câu chuyện?
- Nói lời an ủi em với An-đrây-ca? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Chị em
trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc với lỗi lầm thân …………
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- HS nêu tự
Baûng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(41)BÀI: CHỊ EM TÔI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em Câu chuyện lời khuyên HS không nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với
2.Kó năng:
Đọc trơn Chú ý đọc từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật
3 Thái độ:
- Khơng nói dối người II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Nói dối tính xấu, làm lòng tin người, làm người ghét bỏ, xa lánh Các em biết câu chuyện bé chăn cừu chun nói dối, cuối gặp nạn chẳng đựơc cứu giúp Truyện Chị em em học hôm nay kể cô chị hay nói dối sửa tính xấu nhờ giúp đỡ cô em
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu …… tặc lưỡi cho qua
+ Đoạn 2: ………… người
+ Đoạn 3: phần lại
(42)8 phút
theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im phỗng, cuồng phong, cười phá lên……
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Cô chị xin phép ba đâu?
- Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?
- Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?
- Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Cơ em làm để chị thơi nói dối? - GV nhận xét & chốt ý
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS ý đọc phân biệt lời nhân vật:
o Lời người cha đáp lại dịu dàng, ôn tồn (khi gái xin phép học); trầm, buồn (khi phát nói dối
o Lời chị lễ phép (khi xin phép ba học); tức bực (khi mắng em)
o Lời cô em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn - Cô xin phép ba học nhóm - Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la cà ngồi đường… - Cơ nói dối ba nhiều lần khơng biết lần nói dối lần thứ Cơ nói dối nhiều lần lâu ba tin
- Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối
HS đọc thầm đoạn
- Cô em bắt chước chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm không
(43)8 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Vì cách làm em giúp cô chị tỉnh ngộ?
GV chốt lại: Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu Chị lo em nhãng học hành & hiểu gương xấu cho em Ba biết chuyện, buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban Vẻ buồn rầu ba tác động đến cô chị - Cô chị thay đổi nào? - GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV nhắc nhở, hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể diễn cảm văn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc phân vai
- GV hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
- GV sửa lỗi cho em
Củng cố
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Hãy đặt tên cho cô em & cô chị theo đặc điểm tính cách?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ
- Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp em tập văn nghệ khiến chị tức, hỏi: Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Em giả bộ ngây thơ, hỏi lại: Chị nói học nhóm lại rạp chiếu bóng vì phải rạp chiếu bóng biết em khơng tập văn nghệ Cơ chị sững sờ bị lộ
- HS nêu
- Cơ khơng nói dối ba chơi Cơ cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc phân vai - HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS neâu
(44)- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Trung thu độc lập
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(45)BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em nhỏ đêm trung thu độc lập đất nước
2.Kó năng:
Đọc trơn tồn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ & hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi
3 Thái độ:
- Yêu mến sống, ước mơ vươn tới tương lai II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đọc Tranh ảnh sưu tầm thành tựu kinh tế – xã hội nước ta năm gần
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Chị em toâi
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu: Mơ ước phẩm chất đáng quý người, giúp cho người hình dung tương lai, vươn lên sống
GV giới thiệu đọc mở đầu chủ Điểm – Trung thu độc lập – Anh đội đứng gác đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh suy nghĩ & ước mơ tương lai đất nước, tương lai trẻ em Các em đọc văn để xem sống hơm có giống & khác với mong ước anh chiến sĩ 60 năm trước
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc
- HS nêu:
+ Đoạn 1: dịng đầu (Cảnh đẹp
(46)8 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác: + vằng vặc : sáng trong, không chút gợn
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1, 2: giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đoạn kết: giọng nhanh, vui
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & em nhỏ vào thời điểm nào?
GV: Trung thu tết thiếu nhi Vào đêm trăng trung thu, trẻ em khắp đất nước rước đèn, phá cỗ Đứng gác đêm trăng trung thu đất nước vừa giành độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ & tương lai em
- Trăng trung thu độc lập có đẹp? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
trong đêm trung thu độc lập đầu tiên)
+ Đoạn 2: từ Anh nhìn trăng ……… to lớn, vui tươi (Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước)
+ Đoạn 3: Phần lại (Lời chúc anh chiến sĩ với thiếu nhi)
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập
- Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn & gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng…
HS đọc thầm đoạn
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng
(47)8 phuùt
3 phuùt
- Vẻ đẹp có khác so với đêm trăng Trung thu độc lập?
GV: kể từ ngày đất nước giành độc lập tháng năm 1945, ta chiến thắng hai đế quốc lớn Pháp & Mĩ Từ năm 1975, ta bắt tay vào nghiệp xây dựng đất nước Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai trẻ em đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, 50 năm trôi qua
- Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? (GV cho HS xem tranh ảnh thành tựu kinh tế – xã hội nước ta năm gần đây)
- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới ……… nông trường to lớn, vui tươi)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?
phấp phới bay tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nơng trường to lớn, vui tươi - Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập
- HS quan sát tranh ảnh, phát biểu:
+ Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực: nhà máy thuỷ điện, tàu lớn ………
+ Nhiều điều thực vượt mơ ước anh Ví dụ: Các giàn khoan dầu khí, xa lộ lớn nối liền nước, khu phố đại mọc lên, vơ tuyến truyền hình, máy vi tính, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ ……… - HS phát biểu tự
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- Bài văn thể tình cảm thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em nhỏ đêm trung
(48)1 phút Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai
thu độc lập đất nước
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(49)BÀI: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ & hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống 2.Kĩ năng:
Biết đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật
- Đọc từ địa phương dễ phát âm sai (đôi cánh, chùm quả, vương quốc……) Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm
- Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin-tin & Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai đọc kịch
3 Thái độ:
- Yeâu mến sống II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
- Kịch Con Chim Xanh tác giả Mát-tec-lích dịch Tiếng Việt Nhà Xuất Giáo dục để giới thiệu với HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
2 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Trung thu độc lập
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, SGK
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu nét kịch Ở vương quốc Tương Lai: một trích đoạn kịch Con Chim Xanh – kịch Mát-tec-lích, nhà văn giải thưởng Nơ-ben (GV giới thiệu cho HS xem trang bìa kịch bản)
GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu giới thiệu kịch
GV nhắc lại: Vở kịch kể hai bạn nhỏ Tin-tin & Mi-tin với giúp đỡ
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem trang bìa kịch
- HS đọc dịng mở đầu - HS xem tranh minh hoạ
Kòch Con Chim Xanh
(50)12 phút
một bà tiên vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm Con Chim Xanh chữa bệnh cho bạn hàng xóm Đoạn trích kể lại việc hai bạn tới Vương quốc Tương Lai trò chuyện với người bạn đời
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu “Trong công xưởng xanh”
1 Luyện đọc
Bước 1: GV đọc mẫu kịch GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên hai nhân vật Tin-tin & Mi-tin gặp em bé Vương quốc Tương Lai Lời em bé đọc với giọng tự tin, tự hào Đổi giọng để thể lời nhân vật khác kịch
Bước 2: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ kịch
2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn kịch
- Tin-tin & Mi-tin đến đâu & gặp ai?
- Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?
- HS nghe
- HS neâu:
+ Đoạn 1: dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất)
+ Đoạn 2: dòng (lời thoại Mi-tin & Tin-tin với em bé thứ & em bé thứ hai) + Đoạn 3: dòng lại (lời em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, HS đọc lại kịch
- …… đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với bạn nhỏ đời
- Vì người sống Vương quốc Tương Lai chưa đời, chưa sinh giới / Vì bạn nhỏ chưa đời – sống Vương quốc
minh hoạ
(51)12 phút
- Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?
- Các phát minh thể ước mơ người?
3 Hướng dẫn đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai
- GV đọc mẫu lời thoại Tin-tin với em bé thứ (5 dòng đầu)
- GV hướng dẫn, sửa lỗi cho HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu “Trong khu vườn kì diệu”
1 Luyện đọc
Bước 1: GV đọc mẫu kịch GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên hai nhân vật Tin-tin & Mi-tin gặp em bé Vương quốc Tương Lai Lời Tin-tin & Mi-tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục
Lời em bé đọc với giọng tự tin, tự hào Đổi giọng để thể lời nhân vật khác kịch
Bước 2: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Tương Lai – ôm hoài bão, ước mơ đời, bạn làm nhiều điều kì lạ chưa thấy trái đất
- HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi:
Các bạn sáng chế ra:
+ Vật làm cho người hạnh phúc
+ Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kì lạ
+ Một máy biết bay không chim
+ Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng
- Các phát minh thể mơ ước người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ
- Một tốp em đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai
- Hai tốp HS thi đọc
- HS nghe
- HS neâu:
+ Đoạn 1: dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho)
+ Đoạn 2: dòng (lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo)
+ Đoạn 3: dòng lại (lời thoại
(52)3 phuùt
1 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ kịch
2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn kịch
- Những trái mà Tin-tin & Mi tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?
- Em thích Vương quốc Tương Lai?
GV nói thêm: Con người ngày chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to thời xưa
3 Hướng dẫn đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai
- GV hướng dẫn, sửa lỗi cho HS Củng cố
- Vở kịch nói lên điều gì?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Khuyến khích HS luyện đọc kịch theo cách phân vai, dựng thành hoạt cảnh, chuẩn bị sẵn tiết mục liên hoan văn nghệ lớp Chuẩn bị bài: Nếu
của Tin-tin với em bé có dưa)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, HS đọc lại kịch
- HS neâu:
+ Chùm nho, to Tin-tin tưởng chùm lê, phải lên: “Chùm lê đẹp !”
+ Những táo đỏ to Mi-tin tưởng dưa đỏ + Những dưa to Tin-tin tưởng nhầm bí đỏ - HS phát biểu theo ý kiến riêng
- Một tốp em đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai
- Hai tốp HS thi đọc
- Vở kịch thể ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ & hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống
(53)chúng có phép lạ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(54)BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
2.Kó naêng:
Đọc trơn Đọc nhịp thơ
Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khao khát bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp
3 Thái độ:
- Yeâu mến sống II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai - GV yêu cầu nhóm HS đọc phân vai - GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai cho em biết bạn nhỏ mơ ước Bài thơ Nếu có phép lạ cũng nói mơ ước thiếu nhi Chúng ta đọc để xem ước mơ
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn thơ
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối
- nhóm HS đọc phân vai - HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ thơ
- HS nêu: khổ thơ đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
(55)8 phuùt
8 phuùt
đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài GV đọc diễn cảm toàn – giọng hồn nhiên, tươi vui Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: nảy mầm nhanh, chớp mắt thành cây đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, tồn kẹo, bi trịn ……
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm thơ
- Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm cả thơ
- Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 3: GV yêu cầu HS lại khổ thơ 3, 4
- Em giải thích ý nghĩa cách nói sau:
+ Ước “khơng cịn mùa đơng”
+ Ước “hố trái bom thành trái ngon”
- Em nhận xét ước mơ bạn nhỏ thơ?
- Em thích ước mơ thơ? Vì sao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL thơ
- 1, HS đọc lại toàn
- HS nghe
- Câu thơ Nếu có phép lạ lặp lại lần bắt đầu khổ thơ, lặp lại lần ki kết thúc thơ
- Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết
- HS neâu:
+ Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn mau lớn + Khổ thơ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn để làm việc + Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa đơng
+ Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn
- HS nêu:
+ Ước “khơng cịn mùa đơng” : ước thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng cịn tai hoạ đe doạ người… + Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước giới hồ bình, khơng cịn bom đạn, chiến tranh - Đó ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp; ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước khơng cịn thiên tai, giới chung sống hồ bình
- HS đọc thầm lại thơ, suy nghĩ, phát biểu
(56)3 phuùt phuùt
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫnHS tìm giọng đọc thơ & thể tình cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm 2, khổ thơ
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
Củng cố
- Em nêu ý nghóa thơ? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nhẩm HTL thơ
- HS thi HTL khổ, thơ - HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
(57)BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng đơi giày buổi đến lớp
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể & tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui, nhanh thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày
3 Thái độ:
- Yêu mến sống Biết quan tâm đến người xung quanh II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Nếu có phép lạ - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & nêu ý nghĩa thơ
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc & nói em biết qua tranh
GV: Bài đọc Đôi giày ba ta màu xanh cho em biết chị phụ trách Đội truyện tình thương yêu & quan tâm đến ước mơ cậu bé sống lang thang đường phố nghĩ cách để mang lại cho cậu niềm vui, tin yêu buổi đầu đến lớp
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc & phát biểu tự ý kiến
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… nhìn thèm muốn bạn
(58)8 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Nhân vật “tôi” ai?
- Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều gì?
- Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?
- Mơ ước chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng?
- GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Chị phụ trách Đội giao việc gì?
- Chị phát Lái thèm muốn gì?
- Vì chị biết điều đó?
- Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp?
- Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
- Tìm chi tiết nói lên cảm động
+ Đoạn 2: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong
- Có đôi giày ba ta màu xanh đôi giày anh họ chị
- HS gạch SGK & nêu - Mơ ước chị ngày không đạt Chị tưởng tượng mang đơi giày bước nhẹ & nhanh hơn, bạn nhìn thèm muốn
HS đọc thầm đoạn
- Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố học
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi
- Vì chị theo Lái khắp đường phố
- Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp
- Dự kiến: Vì ngày nhỏ chị mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái học ………
- Tay Lái run run, môi mấp máy,
(59)8 phuùt
3 phuùt phuùt
& niềm vui Lái nhận đôi giày? - GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chao ! nhìn thèm muốn bạn tôi; Hôm nhận giày ……… nhảy tưng tưng)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Em nêu nội dung văn? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ
mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân …… khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng ……
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
(60)Ngày: Tuần: Mơn: Tập đọc
BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương đáng, nghề nghiệp đáng q
2.Kó năng:
Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng) 3 Thái độ:
- Không coi thường nghề xã hội, nghề đáng q, kể nghề lao cơng, đạp xích lơ, giúp việc nhà……
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt bông.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Đôi giày ba ta maøu xanh
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi nội dung đoạn - GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, em biết ước mơ nhỏ bé Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua đọc hôm nay, em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc
- HS neâu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… nghề để kiếm sống
+ Đoạn 2: phần lại
(61)8 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý kết hợp sửa lỗi phát âm (mồn một, kiếm sống, dịng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc…), ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV dùng tranh minh hoạ để giải nghĩa từ bông, giải nghĩa thêm từ: + thưa: trình bày với người trên
+ kiếm sống: tìm cách, tìm việc để có cái ni
+ đầy tớ: người giúp việc cho chủ
Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng
Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho em học nghề rèn, giúp em thuyết phục cha
Giọng mẹ Cương: ngạc nhiên thấy xin học nghề thấp kém; cảm động, dịu dàng hiểu lòng
3 dòng cuối bài: đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?
- Cương thuyết phục mẹ cách nào? - GV nhận xét & chốt ý
Bước 3: GV u cầu HS đọc thầm tồn
- Em nêu nhận xét cách trò chuyện
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ
HS đọc thầm đoạn
- Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho làm thợ rèn sợ thể diện gia đình
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường
HS đọc thầm toàn
- Cách xưng hô: thứ bậc
(62)8 phuùt
3 phuùt phuùt
giữa hai mẹ Cương? - GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
- GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ nhân vật
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ ………… bắn toé lên đốt cây bông)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Em nêu ý nghóa bài? Dặn doø:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-đát
dưới gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể quan hệ tình cảm mẹ gia đình Cương thân - Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm
- Một tốp HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
(63)
Ngày: Tuần:
Mơn: Tập đọc
BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
2.Kó năng:
HS đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi-đát (từ phấn khởi, thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận) Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin lỗi, lời khẩn cầu vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ơ-ni-dốt)
3 Thái độ:
- Ln có ước muốn cao đẹp Không tham lam mức II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt phuùt
1 phuùt
8 phuùt
Khởi động:
Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi đọc
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
Giới thiệu bài
Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em đọc truyện để biết rõ điều
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS neâu:
+ Đoạn 1: từ đầu …… khơng có đời sung sướng ! + Đoạn 2: ……… lấy lại
(64)8 phuùt
8 phuùt
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV ý HS đọc tên riêng tiếng nước kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghĩa thêm từ:
+ khủng khiếp: hoảng sợ mức cao, đồng nghĩa với từ kinh khủng
+ phán: (vua chúa) truyền bảo hay lệnh Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt gì?
- Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào?
- GV nhận xét & chốt ý: Điều ước vua Mi-đát thực
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
- GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Vua Mi-đát hiểu điều gì? - GV nhận xét & chốt ý: Vua Mi-đát rút học cho
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
điều ước sống ! + Đoạn 3: phần lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần giải
- 1, HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn
- Vua Mi-đát xin thần làm cho vật chạm vào biến thành vàng
- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy người sung sướng đời
HS đọc thầm đoạn
- Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn uống – tất thức ăn, thức uống vua đụng vào biến thành vàng
HS đọc thầm đoạn
- Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
- Một tốp HS đọc toàn theo cách phân vai
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
(65)3 phút phuùt
- GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ nhân vật
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn cào ……… xây dựng ước muốn tham lam)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1)
đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- HS nêu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
(66)
Ngày: Tuần: 10
Mơn: Tập đọc
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu (HS trả lời – câu hỏi nội dung đọc)
- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ đầu HKI lớp (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật)
2.
- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân
3
- Tìm đoạn văn cần thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn yêu cầu giọng đọc
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên tập đọc & HTL tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập (gồm văn thông thường)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt
12 phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút)
(67)9 phuùt
10 phuùt
3 phuùt
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc
- GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau
Hoạt động 2: Bài tập 2 GV nêu câu hỏi:
- Những tập đọc truyện kể?
- Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm vào phiếu
- GV yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi cột có xác khơng?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV yêu cầu HS tìm nhanh tập đọc nêu đoạn văn tương ứng với giọng đọc
- GV nhận xét, kết luận
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc
- Nhắc HS xem lại quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau
cả (theo định phiếu) - HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- Đó kể chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa
- HS phát biểu
- HS đọc thầm lại - HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp nhận xét
- HS sửa theo lời giải
- HS đọc yêu cầu - HS tìm nhanh, phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS thi đọc diễn cảm, thể rõ khác biệt giọng đọc đoạn
Các ghi nhận, lưu ý:
(68)
Ngày: Tuần: 10
Môn: Chính tả
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng 2.Kĩ năng:
- Nghe – viết tả, trình bày Lời hứa 3 Thái độ:
- Trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận II.CHUẨN BỊ:
- VBT
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải tập
- – tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng cho – HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt phuùt
15 phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
Trong tiết ôn tập thứ 2, em luyện nghe – viết tả, trình bày truyện ngắn kể phẩm chất đáng quý (tự trọng, biết giữ lời hứa) cậu bé Tiết học giúp em ôn lại quy tắc viết tên riêng
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ.
(69)8 phuùt
7 phuùt
3 phút
trình bày bài, cách viết lời thoại
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc toàn tả lượt
- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi sốt lỗi cho
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Dựa vào tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV nhắc HS:
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần 7, tuần để làm cho
+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt
- GV nhận xét& dán tờ phiếu viết sẵn lời giải cho – HS đọc
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I (tiết 3)
- HS nghe – viết - HS soát lại
- HS đổi cho để sốt lỗi tả
- HS đọc nội dung BT2
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi a, b, c, d
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT
- – HS làm vào phiếu riêng
- Những HS làm phiếu trình bày kết
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp sửa theo lời giải
Các ghi nhận, lưu yù:
(70)
Ngày: Tuần: 10
Mơn: Luyện từ câu
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) 2.
- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II.CHUẨN BỊ:
- Lập 12 phiếu viết tên tập đọc, phiếu viết tên HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 + số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền nội dung
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt
15 phuùt
15 phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS lớp)
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc
- GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút)
- HS đọc SGK đoạn (theo định phiếu) - HS trả lời
(71)3 phuùt
1 phuùt
- GV viết tên lên bảng lớp: Tuần 4: Một người trực / 36 Tuần 5: Những hạt thóc giống / 46 Tuần 6: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca / 55 Chị em tơi / 59
- GV nhận xét, tính điểm thi đua theo tiêu chí:
+ Nội dung ghi cột có xác khơng?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc khơng?
+ Giọng đọc minh hoạ
- GV chốt lại lời giải đúng, dán phiếu ghi lời giải, mời – HS đọc bảng kết
- GV mời vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung mà em vừa tìm
Củng cố
- Những truyện kể mà em vừa ơn có chung lời nhắn nhủ gì?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập đọc & HTL; đọc lại dấu câu, mở rộng vốn từ tiết LTVC chủ điểm
- HS đọc tên
- HS đọc thầm truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Cả lớp nhận xét
- – HS đọc lại kết - Cả lớp sửa theo lời giải - HS thi đọc diễn cảm
- Các truyện có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng mọc thẳng
Các ghi nhận, lưu ý:
(72)
Ngày: Tuần: 10
Môn: Kể chuyện
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1
- Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
2.
- Nắm tác dụng dấu hai chấm & dấu ngoặc kép II.CHUẨN BỊ:
- số phiếu kẻ bảng để HS nhóm làm BT1 - tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1,
- số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS nhóm làm BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
GV nêu câu hỏi: Từ đầu năm học tới
nay, em học chủ điểm nào?
GV ghi tên chủ điểm lên bảng lớp,
giới thiệu: Các học Tiếng Việt chủ điểm cung cấp cho em số từ, thành ngữ, tục ngữ, số hiểu biết dấu câu Trong tiết học hôm nay, em hệ thống
- HS neâu
(73)9 phuùt
9 phuùt
9 phuùt
lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức dấu câu
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập bài tập 1
- GV viết tên bài, số trang tiết MRVT lên bảng để HS tìm nhanh - GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm khoảng phút - Sau nghe hiệu lệnh GV, nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
- Sau nhóm chấm xong, GV hướng dẫn lớp sốt lại, sửa sai Tính điểm thi đua
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 2
- GV dán phiếu liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn ơn tập bài 3
- GV phát phiếu riêng cho số HS, nhắc HS nói tác dụng dấu hai chấm & dấu ngoặc kép, cần viết ví dụ
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận việc cần làm để giải tập: Đọc lại các MRVT tiết LTVC ở mỗi chủ điểm Sau đó, tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột tương ứng. - HS mở SGK, xem lướt lại MRVT thuộc chủ điểm
- Các nhóm HS làm việc
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
- Mỗi nhóm cử HS lên bảng chấm chéo làm nhóm bạn Cách chấm: đọc thành tiếng từ ngữ thuộc chủ điểm, từ không thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi tổng số từ cột
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập - HS tìm thành ngữ, tục ngữ học gắn với chủ điểm, phát biểu - Vài HS nhìn bảng đọc lại thành ngữ, tục ngữ
- HS suy nghĩ, chọn thành ngữ tục ngữ, đặt câu nêu hồn cảnh sử dụng thành ngữ tục ngữ
- HS tiếp nối phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS laøm vaøo VBT Vaøi HS laøm vào phiếu
- Những HS làm phiếu trình bày kết làm việc
(74)3 phút
- GV nhận xét & chốt lại Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập sau
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 10
Mơn: Tập đọc
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) 2.
- Hệ thống số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ
II.CHUẨN BÒ:
- Phiếu ghi tên tập đọc & HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập
- tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, + số phiếu khổ to kẻ bảng BT2, cho nhóm làm việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt
15 phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS lớp)
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc
- GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc
- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút)
(75)8 phuùt
7 phuùt
3 phuùt
1 phuùt
lại tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV nhắc HS việc cần làm để thực tập: Đọc thầm tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; ghi điều cần nhớ vào bảng - GV viết nhanh lên bảng
- GV chia lớp thành nhóm
- GV dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại
Hoạt động 2: Bài tập 3
- GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm
- GV nhận xét
- GV dán giấy ghi lời giải để chốt lại Củng cố
- Các tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ vừa học giúp em hiểu điều gì?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau
- HS đọc yêu cầu
- HS nói tên, số trang tập đọc thuộc chủ điểm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- – HS đọc lại kết - Cả lớp sửa theo lời giải - HS đọc yêu cầu
- HS nêu tên tập đọc truyện kể theo chủ điểm: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- – HS đọc lại kết - Cả lớp sửa theo lời giải - Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ Những ước mơ cao đẹp & quan tâm đến làm cho sống thêm tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh
Các ghi nhận, lưu ý:
(76)
Ngày: Tuần: 10
Môn: Tập làm văn
BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1
- Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học 2.
- Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ âm tiết
- tờ giấy khổ to viết nội dung tập + số tờ viết nội dung tập 3, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phuùt phuùt phuùt
Khởi động: Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập tập 1, 2
- GV nhắc em lưu ý: ứng với mơ hình, cần tìm tiếng
- HS đọc đoạn văn (BT1) & HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình cho
- HS làm vào VBT Vài HS làm phiếu riêng
(77)9 phuùt
9 phuùt
3 phuùt
- GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập 3 - GV nhắc HS xem lướt lại Từ đơn & từ phức, Từ ghép & từ láy để thực
- GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, tìm đoạn văn từ đơn, từ ghép, từ láy
- GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập tập 4
- GV nhắc HS xem lướt lại bài: Danh từ, Động từ để thực yêu cầu của
- GV đặt câu hỏi: Thế danh từ? Thế động từ?
- GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, tìm đoạn văn DT, ĐT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
- Yêu cầu HS thử làm luyện tập tiết 7,
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm xong dán kết lên bảng lớp, trình bày
- Cả lớp nhận xét
- HS sửa theo lời giải
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- Đại diện HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- HS viết vào theo lời giải
Caùc ghi nhận, lưu ý:
(78)
Ngày: Tuần: 10
Mơn: Luyện từ câu
Tiết 7
BÀI: KIỂM TRA
(79)Ngày: Tuần: 10 Môn: Tập làm văn
Tiết 8
BÀI: KIỂM TRA