DAI 7 HK1 2 COT BIENHOA

97 9 0
DAI 7 HK1 2 COT BIENHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.. II..[r]

(1)

Ngày soạn: 22.8.09 Tuần : Tiết :

Chơng - số hữu tỉ Số thùc

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N  Z  Q

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh số hữu tỉ II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng. 2 Học sinh : thước chi khoảng.

III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Hai phân số a b

c

d ? Nêu tính chất phân số

Hây quy đồng mẵu phân số 

Gọi học sinh nhận xét

Hs trả lời Hai phân số a

bc

d ad = bc Hs nêu tính chất phân số

Quy đồng :

3 3.7 21 2.7 14 5.2 10 7.2 14   

 

 

Hs nhận xét làm bạn 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Số hữu tỉ:

GV: Các phân số cách viết khác số, số số hữu tỉ Gv: Các số 3; -0,5; 0; 75 có hữu tỉ khơng Hs:

Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ Hs:

- Cho học sinh làm ?1;?

HD Biểu diễn số hữu tỉ trục số: Gv: Quan hệ N, Z, Q ? Hs:

- Cho học sinh làm BT1(7)

1 Số hữu tỉ :(10') VD:

a) Các số 3; -0,5; 0;

số hữu tỉ b) Số hữu tỉ viết dạng

b a

(a, b

;  Z b )

(2)

- y/c làm ?3

GV: Tương tự số nguyên ta biểu diễn số hữu tỉ trục số

(GV nêu bước) -các bước bảng phụ Hs:

*Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương - y/c HS biểu diễn

3

 trục số Hs:

HD3 So sánh hai số hữu tỉ: - GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3) -Y/c làm ?4

Gv: Cách so sánh số hữu tỉ Hs:

-VD cho học sinh đọc SGK

Gv: Thế số hữu tỉ âm, dương Hs:

- Y/c học sinh làm ?5

0 5/4

B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, 41 đv cũ

B2: Số

nằm bên phải 0, cách đv

VD2:Biểu diễn

 trục số Ta có: 2332

0 -2/3

-1

3 So sánh hai số hữu tỉ: (10') a) VD: S2 -0,6 và

2  giải (SGK)

b) Cách so sánh:

Viết số hữu tỉ mẫu dương

4 Kiểm tra đánh giá: Dạng phân số Cách biểu diễn Cách so sánh

- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa mẫu dương

+ Quy đồng 5 Hướng dẫn nhà

- Làm BT; 1; 2; 3; 4; (tr8-SBT) - HD : BT8: a)

5

 

5 1000

1 1000

1 

 

 d)

31 18 313131

181818   

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(3)

Tuần : Tiết :

CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu :

- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ

- Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh - Có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : bảng phụ Học sinh :

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ:(4')

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số Áp dụng : Tính

3 ) ) a b      

Gọi học sinh nhận xét

Từ cũ Gv giới thiệu

Hs trả lời

  10

3 5 19

)

2 3 6

7 42 25 17 )

5 6 30 30 a b                        

Hs nhận xét làm bạn

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1: Cộng trừ hai số hữu tỉ BT: x=- 0,5, y = 43

Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt:

Gv:Viết số hữu tỉ PS mẫu dương Hs:

Gv:Vận dụng t/c phép toán Z Hs:

GV: gọi học sinh lên bảng , em tính phần Hs:

- GV: cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Hs:

HD2 Quy tắc chuyển vế:

1 Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) QT: x= m b y m a  ; m b a m b m a y x m b a m b m a y x           b)VD: Tính 4 12 3 3 21 37 21 12 21 49                         ?1

(4)

Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế học lớp  lớp

7 Hs:

Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, sở cách làm Hs:

Gv:Y/c học sinh lên bảng làm ?2

Chú ý: 7 x

7 4 x

x + y =z

 x = z - y b) VD: Tìm x biết

3

3    x

1 3 16 21 x

x      ?2c) Chú ý (SGK )

4 Kiểm tra đánh giá:

- Giáo viên cho học sinh nêu lại kiến thức bài:

+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ mẫu dương, cộng trừ phân số mẫu dương)

+ Qui tắc chuyển vế - Làm BT 6a,b; 7a;

HD BT 8d: Mở dấu ngoặc

2 3

2 3 3

             

 

 

     

 

   

HD BT 9c:

2 7

x

x   

 

5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lưu ý tính xác IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

(5)

Tuần : Tiết :

NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số số hữu tỉ - Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh

- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị:

- Thày: Bảng phụ với nội dung tính chất số hữu tỉ (đối với phép nhân) - Trò:

III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (7')

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu quy tắc nhân, chia phân số Tính : 16; 10:

8 20 15 

Gọi học sinh nhận xét Từ Gv giới thiệu

Hs nêu quy tắc nhân, chia phân số Hai phân số

5 16 20

  

   

5 10 15 5 :

3 15 10 2      

  

Hs nhận xét làm bạn 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Nhân hai số hữu tỉ

-Qua việc kiểm tra cũ giáo viên đưa câu hỏi: GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ

HS:

Gv: Lập cơng thức tính x, y

+Các tính chất phép nhân với số nguyên thoả mãn phép nhân số hữu tỉ

Hs:

Gv: Nêu tính chất phép nhân số hữu tỉ Hs:

- Giáo viên treo bảng phụ Hs:

HD2 Chia hai số hữu tỉ Gv: Nêu cơng thức tính x:y Hs:

1 Nhân hai số hữu tỉ (5') Với x a;y c

b d

 

a c a c x y

b d b d

 

*Các tính chất :

+ Giao hốn: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối:

(6)

Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Hs:

Gv: Giáo viên nêu ý Hs:

Gv:So sánh khác tỉ số hai số với phân số

Với x a;y c

b d

  (y0)

: :

a c a d a d x y

b d b c b c

  

?: Tính a)

2 35 3,5

5 10 7 7.( 7) 49

2 2.5 10   

     

  

  

b) 5: ( 2) 5 23 23 46

  

  

* Chú ý: SGK

* Ví dụ: Tỉ số hai số -5,12 10,25 10, 255,12

-5,12:10,25

-Tỉ số hai số hữu tỉ x y (y0)

là x:y hay xy

4 Kiểm tra đánh giá :

- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)

2 21 2.21 1.3 )

7 7.8 1.4

15 24 15 15 6.( 15) 3.( 3) )0, 24

4 100 25 25.4 5.2 10 a

b

   

  

     

    

7 ( 2).( 7) 2.7 )( 2) ( 2)

12 12 12

c          

 

3 ( 3).1 ( 1).1 ) :

25 25 25.6 25.2 50 d        

 

BT 12: ) 5 16 4

a   ) 5: 16

(7)

3 12 25 )

4 ( 12) ( 25)

( 3).( 12).( 25)

4.5.6 1.3.5 15 1.1.2 a   

      

   

 

 

38 )( 2)

21 38

21

( 2).( 38).( 7).( 3) 2.38.7.3 21.4.8 21.4.8 1.19.1.1 19

1.2.4

b           

   

 

 

BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung 14 tr 12:

32 

x =

8 

: x :

-8 :

2 

= 16

= =

1

256 x -2

1 128

- Học sinh thảo luận theo nhóm, nhóm thi đua 5 Hướng dẫn nhà

- Học theo SGK

- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)

HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105

HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng thực phép toán ngoặc

2 4

: :

3 7 4

: 7

 

   

  

   

   

        

   

 

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(8)

Ngày soạn: 29.8.09 Tuần : Tiết :

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lý II Chuẩn bị:

- Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ tập 19 - Tr 15 SGK III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (6')

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a?

Tính : ? ?

  

Gọi học sinh nhận xét

Từ cũ Gv đặt vấn đề vào

Hs trả lời 5

3   

Hs nhận xét làm bạn

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ GvNêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên?

Hs:

Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4 Hs:

Gv Hãy thảo luận nhóm Hs:

Gv: Các nhóm trình bày làm nhóm

1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (10')

?4

Điền vào ô trống

a x = 3,5 x 3,5 3,5 x =

7 

4

(9)

mình Hs:

_ Giáo viên ghi tổng quát

Gv Lấy ví dụ Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs:

Gv: uốn nắn sử chữa sai xót Hs:

HD2 Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân - Giáo viên cho số thập phân

Gv:Khi thực phép toán người ta làm ?

Hs:

Gv: ta làm tương tự số nguyên Hs:

Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs:

b Nếu x > xx

x = x = 0

nếu x < x x

* Ta có: x = x x > 0

-x x < * Nhận xét:

xQ ta có

0 x

x x

x x     ?2: Tìm x biết

1 1

)

7 7

a x  x       

0  

) 1 1

7 7

b x  x   vi

1 1

) 3

5 5

1 3

5

c x x

vi

          

  

) 0

d x  x  

2 Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15')

- Số thập phân số viết dạng khơng có mẫu phân số thập phân

* Ví dụ:

a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 0, 264 ) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34)

= + (0, 408 : 0,34 )

= (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính

(10)

- Giáo viên chốt kq b) (-3,7).(-2,16) = +(3,7 2,16 )

= 3,7.2,16 = 7,992 4 Kiểm tra đánh giá:

- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: học sinh lên bảng làm

a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693

b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32

c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16

BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm BT 20: Thảo luận theo nhóm:

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - = 4,7

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ( 4,9) 4,9    5,5 ( 5,5)  

= + =

c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = 2,9 ( 2,9)    ( 4, 2) 3, 7 3, = + + 3,7 =3,7

d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( 6,5) ( 3,5)   

= 2,8 (-10) = - 28 5 Hướng dẫn nhà

- Làm tập 1- tr 15 SGK , tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh làm thêm tập 32; 33 - tr SBT

HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 - x 3,5

x 3,5  suy A lớn x 3,5 nhỏ  x = 3,5

A lớn 0,5 x = 3,5 IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(11)

Ngày soạn: 1.9.09 Tuần : Tiết :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x

- Phát triển tư học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức

II Chuẩn bị:

- Máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Tìm x biết :

) 0,37 )

3 a x b x

 

Hs2 : Làm BT 20a,b/15

Hs3 : Làm BT 20c,d/15

Gọi học sinh khác nhận xét

Hs1:

2 ) 0,37 )

3

0,37

3

a x b x

x x

 

  

Hs2 : BT 20a,b/15

   

     

   

   

)6,3 3, 2, 0,3 3,7 0,3 2, 6,3 8,7 4,7

) 4,9 5,5 4,9 5,5 4,9 4,9 5,5 5,5 0

a

b

              

    

         

Hs3 : BT 20c,d/15

   

   

   

     

) 2,9 3, 4, 2,9 4, 2,9 2,9 4, 4, 3,7

0 3,7 3,7

) 6,5 2,8 2,8 3,5

2,8 6,5 3,5 2,8 10 28 c

d

           

   

   

   

  

         Hs nhận xét làm bạn

3 Luyện tập :

(12)

Bài tập 28 (tr8 - SBT )

Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề Hs:

Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc Hs:

Bài tập 29 (tr8 - SBT )

Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề 29 Hs:

Gv: Nếu a 1,5 tìm a Hs:

Gv: Bài tốn có trường hợp Hs:

Bài tập 24 (tr16- SGK )

Gv: yêu cầu nhà làm tiếp biểu thức N, P Hs

Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Hs;

Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực phép tính Hs:

Bài tập 25 (tr16-SGK )

Gv: Những số có giá trị tuyệt đối 2,3

Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 =

c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)

=-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = -

Bài tập 29 (tr8 - SBT )

1,5

a   a

* Nếu a= 1,5; b= -0,5

M= 1,5+ 2.1,5 (-0,75)+ 0,75 = .3 3

2 4      

  * Nếu a= -1,5; b= -0,75

M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75

3 3

2

2 4

3 1 2

         

     

Bài tập 24 (tr16- SGK )

   

 

) 2,5.0,38.0, 0,125.3,15.( 8) ( 2,5.0, 4).0,38 ( 8.0,125).3,15

0,38 ( 3,15) 0,38 3,15 2,77

a   

   

     

 

 

 

 

 

) ( 20,83).0, ( 9,17).0, : : 2, 47.0,5 ( 3,53).0,5

0, 2.( 20,83 9,17) : : 0,5.(2, 47 3,53)

0, 2.( 30) : 0,5.6 :

b   

 

  

    

Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x1,7 2,3

(13)

 Có trường hợp xảy ra.

Hs:

Gv: Những số trừ

3 Hs:

Bài tập 26 (tr16-SGK )

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính

x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6

)

4 3 b x

x

  

  

4

x  

12 x

x  13 12 x Bài tập 26 (tr16-SGK )

4 Kiểm tra đánh giá:

- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân

5 Hướng dẫn nhà

- Xem lại tập chữa

- Làm tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; SBT

- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa số IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** PH ẦN X ÉT DUY ỆT

(14)

Tuần : Tiết :

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x Biết qui tắc tính tích thương luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Có kỹ năngvận dụng quy tắc nêu tính tốn tính tốn

- Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bảng phụ tập 49 - SBT III Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1:a) Tính giá trị biểu thức

3 3

5 4

D       

   

b) Tính theo cách F = -3,1.(3 – 5,7)

Hs : Cho a số tự nhiên, lũy thừa bậc n a ǵ ? Cho Vd

Viết kết sau dạng lưy thừa 34.35 = ?

58:52 = ?

Gọi học sinh nhận xét làm bạn nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số Từ cũ Gv đặt vấn đề vào

Hs1: a)

3 3 4 3

1 4 5 D

D

   

       

   

     

b) C1: F = -3,1.(3 – 5,7) = -3,1.(-2,7) = 8,37

C2 : F = -3,1.(3 – 5,7) = -3,1 + 3,1 5,7 = -9,3 + 17,67 = 8,37

Hs2: Lũy thừa bậc n a tích n htừa số nhau, thừa số a an = a.a.a…a (n≠ 0)

n thừa số 34.35 = 39

58:52 = 56

Hs nhận xét làm bạn

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Gv:Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc số tự nhiên a

Hs:

(15)

Gv: Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc số hữu tỉ x

Hs:

Gv: Nếu x viết dạng x= a b xn =

n a b    

  tính ? Hs:

- Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1. Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1

Hs:

HD2 Tích thương luỹ thừa số Gv:Cho a N; m,n N

và m > n tính: am an = ? am: an = ? Hs:

Gv: Phát biểu QT thành lời Ta có cơng thức:

xm xn = xm+n xm: xn = xm-n Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2

Gv: đưa bảng phụ tập 49- tr10 SBT HD3 Luỹ thừa số hữu tỉ

Hs:

Gv: Hãy thảo luận nhóm Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3

. n

x        x x x

n thua so x gọi số, n số mũ

n n a x b       =

nn n thuaso

a a a a

b b bb

       n n n a a b b        ?1 Tính 2 3 3 ( 3) 4 16

2 ( 2) 5 125

                    

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125

(9,7)0 = 1

2 Tích thương luỹ thừa số (8') Với xQ ; m,nN; x0

Ta có: xm xn = xm+n

xm: xn = xm-n (mn) ?2 Tính

a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2

3 Luỹ thừa số hữu tỉ (10') ?3

 2      2 2

) 2

(16)

Hs:

Gv:Dựa vào kết tìm mối quan hệ 2;

2; 10 Hs:

Gv: Nêu cách làm tổng quát Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs:

Gv: đưa tập sai: 4

2 3 )2 (2 ) )5 (5 ) a

b

 

?Vậy xm.xn = (xm)n không.

5

2 2

2

1 1

)

2 2

1

2

b                                      10       

Công thức: (xm)n = xm.n ?4     3 ) 4

) 0,1 0,1 a b                         

* Nhận xét: xm.xn  (xm)n 4 Kiểm tra đánh giá:

- Làm tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK) BT 27: Yêu cầu học sinh lên bảng làm

4 4

4

3

1 ( 1) 3 81

1 729

2

4 64

                         

( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0,04 ( 5,3)

    

 

BT 28: Cho làm theo nhóm:

2 2

2

3 3

3 ( 1)

2

1 ( 1)

2

                     4 5 ( 1) 2 16 ( 1) 2 32

                    

- Luỹ thừa số hữu tỉ âm: + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq số dương + Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq số âm 5 Dăn dò

- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc số hữu tỉ - Làm tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)

- Làm tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(17)

Tuần : Tiết :

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương - Có kỹ vận dụng quy tắc tính tốn

- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học II Chuẩn bị:

- Bảng phụ nội dung tập 34 SGK II Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Định nghĩa viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ x

Làm BT 39/9 SBT

Hs2 : Viết cơng thức tính tích thương hai lũy thừa số, tính lũy thừa lũy thừa Làm BT 30/19 SGK

Tìm x biết :

1 ) : 2 3 ) 4 a x b x                      

Gọi học sinh nhận xét làm bạn

Hs1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x

Công thức : xn = x.x…x ( với x

Q, nN* )

n thừa số BT 39/9(SBT)

 

0 2

3

4

1 49

1;

2 2

2,5 15,625

1 625 113

1

4 256 256                                        

Hs2 : Với xQ, m, nN ta có

xm.xn = xm+n xm : xn = xm-n (xm)n = xmn BT 30/19

3

3

4

1 3

) : )

2 4

1 3

:

2 4

1

2 16 16

a x b x

x x x x                                                               

(18)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HD1 Luỹ thừa tích

Gv:Yêu cầu lớp làm ?1 Hs:

Giáo viên chép đầu lên bảng Hs:

Giáo viên chốt kết Hs:

Gv: Qua hai ví dụ trên, rút nhận xét: muốn nâg tích lên luỹ thừa, ta làm Hs:

Gv: đưa công thức, yêu cầu học sinh phát biểu lời

Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs:

HD2 Luỹ thừa thương: Gv: Yêu cầu học sinh làm ?3 Hs:

I Luỹ thừa tích (12') ?1

2

)(2.5) 10 10.10 100

a   

2 52 4.25 100

 

2.52 52

 

3 3

3

3 3

3

3 3

1 3 27 )

2 8 512 3 27 27

2 4 8.64 512 3

2 4 b       

                                      * Tổng quát:

x ym x y mm m( 0)

 

Luỹ thừa tích tích luỹ thừa

?2 Tính:

     

5

5

3 3

3

1

) 3 1

3

) 1,5 1,5 1,5.2 27 a b                   

2 Luỹ thừa thương: ?3 Tính so sánh

 3 3 va        -2 a) 3

2 2

3 3 27

    

       

 

               

 3

2 27  

(19)

Gv:Qua ví dụ em nêu cách tính luỹ thừa thương

Hs:

Gv:Ghi ký hiệu Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh làm ?5 Hs: 5 5 5 10 100000 ) 3125 32 10 3125 10 10 2

b  

              

- Luỹ thừa thương thương luỹ thừa

( 0) n n n x x y y y         ?4 Tính

      2 2 3 3 3 3 72 72 24 24 7,5 7,5 27 2,5 2,5

15 15 15

5 125 27 3

                          

?5 Tính

a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81

4 Kiểm tra đánh giá:

- Giáo viên treo bảng phụ nd tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra đs sử lại chỗ sai (nếu có)

  2 3  6   2 3  2  5

) 5 5

a saivi

         

 3  2

) 0,75 : 0,75 0, 75

bdung

 10  5  2  10  5  10  5 ) 0, : 0, 0, 0, : 0,2 0, 0,

c saivi

   1 ) 7

d       sai         e) 3

50 50 50

1000 _ 125 5 dung

           10 10

10 10 30

2 14

8

8 2 16

2

8 8

) _

4 4 2

f saivi

 

     

 

(20)

2 5 10 10 10 10 10 4 (2 )

)

2 2

a    

7 7 5 11 (3 ) 3 )

6 (2.3) (2 ) 16

b    

5 Dăn dị

- Ơn tập quy tắc công thức luỹ thừa (họ t) - Làm tập 38(b, d); tập 40 tr22,23 SGK

- Làm tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 9.9.09

Tuần : Tiết :

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương

- Rèn kĩ áp dụng qui tắc việc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết

II Chuẩn bị: - Bảng phụ II Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ: (5') :

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Điền vào chỗ …… để có cơng thức đúng: xm.xn = ………… (xy)n = ……… (xm)n = …………

n x y  

     xm:xn = ………… Làm BT 37b/22

Hs2 : Làm BT 38/22

Hs1:

xm.xn = xm+n (xy)n = xn.yn (xm)n = xmn

n n

n

x x

y y

       xm:xn = xm-n BT 37b/22

   

   

5 5

6

0,6 0,6 243

1215 0, 0,

0,  0, 0,    Hs2 : BT 38/22

(21)

Gọi học sinh khác nhận xét b) V́ < nên 89< 99 227< 318 Hs nhận xét làm bạn

3 Luyện tập :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv: yêu cầu học sinh làm tập 38 Hs:

Gv: yêu cầu học sinh làm tập 39 Hs:

Gv: Ta nên làm nào? Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh lên bảng làm Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm tập 40 Hs:

Gv: Giáo viên chốt kq, uốn nắn sửa chữa sai xót, cách trình bày

Hs:

Gv: Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 42 Hs:

Gv: hướng dẫn học sinh làm câu a Hs:

Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm Hs:

Giáo viên kiểm tra nhóm Hs

Bài tập 38(tr22-SGK)

27 3.9 9

18 2.9 9

9 27 18

) 2 (2 )

3 (3 )

) × 9

a

b V

  

  

     Bài tập 39 (tr23-SGK)

10 7 10 2.5 10 12 12

) ) ( ) ) :        

a x x x x

b x x x

c x x x x

Bài tập 40 (tr23-SGK)

2 2

2 2

3 13 169 )

7 14 14 196 10 1 )

4 12 12 144 a b                                               

4 4

5 4

5 5 4

5

5 4

5

9

5 20 (5.20) 100

)

25 (25.4) 100

10 ( 10) ( 6)

)

3 5

( 2) ( 2) ( 2) 5 ( 2) 2560

3 c d                              

Bài tập 42 (tr23-SGK)

3 16 ) 2 16

2

n n n a n        

3

( 3)

) 27

81

( 3) 27.81

(22)

4 Kiểm tra đánh giá:

? Nhắc lại toàn quy tắc luỹ thừa

+ Chú ý: Với luỹ thừa có số âm, luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq số dương ngược lại

( ) :

( )

m n m n

m n m n

m n m n

n n n

n n

n x x x

x x

x x x x y x y

x x

y y

     

    

5 Hướng dẫn nhà

- Xem lại tốn trên, ơn lại quy tắc luỹ thừa - Làm tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)

- Ôn tập tỉ số số x y, định nghĩa phân số IV- RÚT KINH NGHIỆM :

***********************

Ngày soạn: 11.9.09 Tuần : Tiết : 10

TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu rõ tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất tỉ lệ thức - Học sinh nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức

- Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập II Chuẩn bị:

III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ::

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Tỉ số hai số a b với b ≠ o ǵ ? Kí hiệu? So sánh hai tỉ số :

10 15

1,8 2,7

Gọi học sinh nhận xét

Hs trả lời

Tỉ số hai số a b với b ≠ o thương phép chia a cho b

Kí hiệu : a

b a : b So sánh :

10

10 1,8 15

1,8 18 15 2,7 2,7 27

 

  

  

 

(23)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1: Định nghĩa

Gv:: Trong kiểm tra ta có tỉ số 15

21 = 12,5

17,5 , ta nói đẳng thức 15 21 =

12,5 17,5 tỉ lệ thức

Hs:

Gv:Vậy tỉ lệ thức Hs:

Gv: nhấn mạnh cịn viết a:b = c:d Hs:

Gv: yêu cầu học sinh làm ?1 Hs:

Gv: Các tỉ số muốn lập thành tỉ lệ thức phải thoả mãn điều gì?

Hs:

HD2 Tính chất

Gv: trình bày ví dụ SGK Hs:

Gv: Cho học sinh nghiên cứu làm ?2 Hs:

Gv: ghi tính chất 1:

Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ Hs:

Gv: giới thiệu ví dụ SGK Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3 - Gv: chốt tính chất

Gv: đưa cách tính thành tỉ lệ thức Hs:

1 Định nghĩa (10')

* Tỉ lệ thức đẳng thức tỉ số: a c bd Tỉ lệ thức a c

bd viết là: a:b = c:d - Các ngoại tỉ: a d

- Các trung tỉ: b c ?1

2 2 ) :

5 20 10 4

:

5 40 10

: : 5

a   

  

 

 tỉ số lập thành tỉ lệ thức

1 ) :

2

b  : 72 5 

1 1 :

2

2 12 36 12 36

2 : : :

5 5 5

1

3 : :

2 5

 

  

 

   

  

 Các tỉ số lập thành tỉ lệ thức

2 Tính chất (19')

* Tính chất ( tính chất bản) ?2

Nếu a c

bd ad cb * Tính chất 2:

?3

Nếu ad = bc a, b, c, d 0 ta có tỉ

lệ thức:

, , ,

(24)

4 Kiểm tra đánh giá:

- Yêu cầu học sinh làm tập 47; 46 (SGK- tr26)

Bài tập 47: a) 6.63=9.42 tỉ lệ thức lập được: 42 63 42 63

; ; ;

9 63 42 63  642 b) 0,24.1,61=0,84.0,46

0, 24 0, 46 1,61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1,61

; ; ;

0,84 1,61 0,84 0, 24 0, 46 1,61 0, 24 0, 46

    

Bài tập 46: Tìm x

) 3,6 2.27 27 3,6

2.27

1,5 3,6

x

a x

x

  

  

4 7 1

4

) 1,61 1,61 8 4

8 x

c   x

5 Hướng dẫn nhà

- Nắm vững định nghĩa tính chất tỉ lệ thức, cách hốn vị số hạng tỉ lệ thức

- Làm tập 44, 45; 48 (tr28-SGK) - Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT)

HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = 12 324 12 100: 10 10 100 10 324 27 IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(25)

Ngày soạn: 15.9.09 Tuần : Tiết : 11

LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15' I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh định nghĩa tính chất tỉ lệ thức

- Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích

- Rèn tính cẩn thận, xác khoa học II Chuẩn bị:

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Luyện tập

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv:Yêu cầu học sinh làm tập 49 Hs:

Gv:Hãy nêu cách làm toán Hs:

Gv: kiểm tra việc làm tập học sinh Hs:

Bài tập 49 (tr26-SGK)

35 525 35 100 )3,5 : 5, 25 :

10 100 10 525 3500 14

5250 21

a  

 

 Ta lập tỉ lệ thức

3 393 262 )39 : 52 :

10 10 393

:

10 262

21 35 21 2,1: 3,5 :

10 10 35

b

 

  

 Không lập tỉ lệ thức

)6,51:15,19

c 3: 651 1519 6,51:15,19 :

100 100 651 100 651

100 1519 1519 

  

 Lập tỉ lệ thức

2 ) :

3

d  0,9 : ( 0,5)

2 14 21 : :

3 14  

(26)

Gv:phát phiếu học tập Hs:

Gv:yêu cầu học sinh làm tập 51theo nhóm

Hs:

Gv: Em suy đẳng thức dạng tích

Hs:

Gv: Áp dụng tính chất viết tỉ lệ thức

Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh thoả luận nhóm Hs:

Gv: đưa nội dung tập 70a - SBT Hs:

9 10 0,9 : ( 0,5)

10 5  

  

 Không lập tỉ lệ thức

Bài tập 50 (tr27-SGK)

BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài tập 51 (tr28-SGK)

Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức:

1,5 3,6 4,8 3,6 ;

2 4,8 1,5 1,5 2 4,8

;

3,6 4,8 1,5 3,

 

 

Bài tập 52 (tr28-SGK) Từ a c( , , ,a b c d 0)

bd

Các câu đúng: C) d c

ba Vì hốn vị hai ngoại tỉ ta được: d c

ba B

ài tập 70 (tr13-SBT)

Tìm x tỉ lệ thức sau: 38 )3,8 : (2 ) : : :

4 10

38 38

: 2 :

10 32 10 32 608 608 304

2 :

15 15 15

a x x

x x

x x x

  

   

     

Kiểm tra 15' Bài 1: (8đ) Cho số sau: 2; 3; 10; 15 -7

Hãy lập tất tỉ lệ thức từ số ? Bài (2đ) Cho biểu thức

3  

  

  Hãy chọn đáp số đúng: )

27

A ) 27

B  )6

C )

D

Đáp án: Bài tập 1: Đúng đẳng thức điểm

Từ 3.10 2.15 15 10 15 3; ; 2 10; 10 15 10 15

     

(27)

5 Hướng dẫn nhà

- Ôn lại kiến thức tập

- Làm tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) - Đọc trước ''Tính chất dãy tỉ số nhau''

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 15.9.09

Tuần : Tiết : 12

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số

- Có kỹ vận dụng tính chất để giải bà toán chia theo tỉ lệ - Biết vận dụng vào làm tập thực tế

II Chuẩn bị:

-Gv : SGK + giáo án + bảng phụ -Hs : SGK + ghi

II Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ::

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu tính chất tỉ lệ thức ? Làm BT 70/13 (SBT)

c) 0,001 : 2,5 = 0,75x : 0,75

d)1 : 0,81 2: 0,1 3 x

Hs : Làm BT 73/14

Hs trả lời BT70 :

)0,001: 2,5 0,75 : 0,75 0,75 0,001.0,75 : 2,5

0, 001.0, 75

0,004 0,75.2,5

1

)1 : 0,8 : 0,1

3

8 0,1 :

10 3

c x

x x

d x

x

 

 

  

8 0,1

15 10

4 x

x

(28)

Cho a,b,c,d ≠ Từ tỉ lệ thức a c

bd hăy suy tỉ lệ thức a b c d

a c

  

Gọi Hs nhận xét làm bạn

   

a c

a d b c b c a d b d

ac bc ac ad a b c a c d a b c d

a d

         

     

 

Hs nhận xét làm bạn 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Tính chất dãy tỉ số - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1

Gs:

Gv: Một cách tổng quát a c

bd ta suy điều gì?

Hs:

Gv: yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh Hs:

Gv: đưa trường hợp mở rộng Hs:

Gv: yêu cầu học sinh làm tập 55 Hs:

1 Tính chất dãy tỉ số (20')

?1 Cho tỉ lệ thức

4 6 Ta có:

2 10 2 1 2

2 3 6 

  

     

 

   

  Tổng quát:

badcb da c b da c

  (bd)

Đặt a c

bd = k (1)

 a=k.b; c=k.d

Ta có: a c kb kd k b d b d

 

 

  (2) a c kb kd

k b d b d

 

 

  (3) Từ (1); (2) (3)  đpcm

* Mở rộng:

a c e b d f

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

 

   

    

   

Bài

(29)

HD2 Chú ý:

Giáo viên giới thiệu Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2

Hs:

Gv: đưa tập Hs:

Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt Hs:

7

2 ( 5)

2

x y x y

x y               

2 Chú ý: Khi có dãy số

2

a b c

  ta nói số a,

b, c tỉ lệ với số 2, 3, Ta viết: a: b: c = 2: 3:

?2

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C a, b, c

Ta có:

8 10

a b c

 

Bài tập 57 (tr30-SGK)

gọi số viên bi bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c

Ta có:

2

a b c

 

44

2 5 11

8 16

20

a b c a b c

a b c                  

4 Kiểm tra đánh giá:

- Làm tập 54, 56 tr30-SGK Bài tập 54:

3

x y

 x+y=16

2

3

x y x y

    10 x x y y              

Bài tập 56: Gọi cạnh hcn a b Ta có

5

a

b  (a+b).2=28 a+b=14

4

2

10

5

a

a a b a b

b b            

5 Hướng dẫn nhà

(30)

- Làm tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK - Làm tập 74, 75, 76 tr14-SBT

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 22.9.09

Tuần : Tiết : 13

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố tính chất tỉ lệ thức , dãy tỉ số

- Luyện kỹ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ

- Đánh việc tiếp thu kiến thức học sinh tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau, thơng qua việc giải tốn em

II Chuẩn bị:

-Gv : SGK + giáo án + bảng phụ -Hs : SGK + ghi

III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu tính chất dăy tỉ số ?

Tìm số x y biết : 7x = 3y x – y = 16

Gọi Hs nhận xét làm bạn

Hs trả lời BT :

7

3 16

4 7

4 3.( 4) 12

4 7.( 4) 28

x y x y

x y x y

x

x y

y   

                 Hs nhận xét làm bạn 3 Luyện tập: (33')

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Bài 59 (tr31-SGK)

Gv:Yêu cầu học sinh làm tập 59 Hs:

(31)

Gv: Em nhận xét làm bạn? Hs:

Gv: Chốt lại

Gv:Yêu cầu học sinh làm tập 60 Hs

Gv: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức

Hs:

Gv: Nêu cách tìm ngoại tỉ

3x từ tìm x Hs:

Gv: u cầu học sinh đọc đề Hs:

Gv: Từ tỉ lệ thức làm để có dãy tỉ số

Hs:

Gv: yêu cầu học sinh biến đổi Hs

Sau có dãy tỉ số giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

Hs

2,04 204 17

)2,04 : ( 3,12)

3,12 312 26

1 5

) :1, 25 :

2

3 23 16

)4 : :

4 23

3 73 73 73 14

)10 : :

7 14 14 73

a b c d                     

Bài tập 60 (tr31-SGK)

1

) : :

3

2

: :

3 2

:

7

35 35

.3

3 12 12

35 4 a x x x x x x x                    

Bài tập 61 (tr31-SGK) ;

2

x y y z

  x+y-z=10

2

)

2 3 12

4 12

4 5 15

2 12 15

x y x

a

y

y z y

z

x y x y z

   

   

    

Vậy

8 12 15

x y z

(32)

Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề Hs:

- Trong ta khơng x+y hay x-y mà lại có x.y

Vậy có a c

bd a

b

a c b d không? Hs:

(Gợi ý: đặt a k

b  ,

c k

d  ta suy điều gì)

- Giáo viên gợi ý cách làm: Đặt:

2

x y

k

 

2 ;

x k y k

  

10 12 15 12 15

2 16 24 12 30 15

x y z x y z

x x y y z z                     

Bài tập 62 (tr31-SGK) Tìm x, y biết

2

x y

 x.y=10

Đặt:

x y

k

   x=2k; y=5k

Ta có: x.y=2k.5k=10

 10k2 =10  k2=1  k=

1

Với k=1 

5 x y     

Với k=-1 

5 x y     

4 Kiểm tra đánh giá:

- Nhắc lại kiến thức tỉ lệ thức, dãy tỉ số + Nếu a.d=b.c  a c a; b d; c b; d

bd cd ba ac

+ Nếu a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

 

     

 

Hướng dẫn nhà

- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ - Làm tập 63, 64 (tr31-SGK)

- Làm tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT) - Giờ sau mang máy tính bỏ túi học IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(33)

Ngày soạn: 22.9.09 Tuần : Tiết : 14

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

VÀ SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản, biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

- Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn II Chuẩn bị:

- Máy tính

III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Thế số hữu tỉ ?

Viết phân số sau dạng số thập phân : 14; ;

10 100 25

Gọi Hs nhận xét làm bạn

Gv đặt vấn đề : Các số thập phân số hữu tỉ, c ̣n số thập phân 0,323232… có phải số hữu tỉ khơng Chúng ta tìm hiểu vấn đề

Hs trả lời

Số hữu tỉ số viết dạng phân số a

b với a,b  Z, b ≠

0,3; 14 0,14; 0,16 10 100  25 Hs nhận xét làm bạn

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv: số 0,323232 có phải số hữu tỉ không? Hs:

Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được) GV:Để xét xem số có phải số hữu tỉ hay khơng ta xét học hôm

Hs:

GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ Học sinh dùng máy tính tính

1 Số thập phân hữu hạn -số thập phân vơ hạn tuần hồn

Ví dụ 1: Viết phân số 37,

20 25 dạng số

thập phân

0,15 37 1,48

20  25 

Ví dụ 2: 0,41666 12 

(34)

Học sinh làm ví dụ

GV Yêu cầu học sinh đứng chỗ đọc kq Phép chia không chấm dứt

Gv: Số 0,41666 có phải số hữu tỉ khơng? Hs:

Hs:Có số hữu tỉ 0,41666 =

12

Gv: Hãy trả lời câu hỏi đầu Hs:

Gv:: Ngoài cách chia ta cách chia khác

Hs:

Gv: Phân tích mẫu thừa số nguyên tố 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3

Hs:

Gv:Nhận xét 20; 15; 12 chứa thừa số nguyên tố

Hs:

HS: 20 25 có chứa 5; 12 chứa 2;

GV: Khi phân số tối giản? HS:

Gv: yêu cầu học sinh làm ? SGK Hs:

- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

Gv: người ta chứng minh số thập phân vô hạn tuần hoàn số hữu tỉ Hs:

- Giáo viên chốt lại phần đóng khung tr34- SGK

- Các số 0,15; 1,48 số thập phân hữu hạn

- Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6) (6) - Chu kì

Ta có:

2 2

3 3.5 3.5

0,15 20 2 2 100 

2

2 2

37 37 37.2 148

1,48 25 5 5 100 

2 Nhận xét: (10')

- Nếu phân số tối giản với mẫu dương khơng có ước ngun tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn ngược lại

?

Các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn

1 17

0,25 0,136

4 125

13

0,26 0,5

50 14

 

  

Các phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

0,8(3) 11 0,2(4)

6 45

 

Ví dụ: 0,(4) 0,(1).4 1.4

9

  

4 Kiểm tra đánh giá: (22')

- Yêu cầu học sinh làm tập 65; 66; 67trên lớp Bài tập 65:

8 =

3 có ước khác 5

3

3 3

2

3 3.5

0,375

8 2

7 13 13 13.5

1,4; 0,65

5 20 100

   

   

(35)

0,1(6) 0,4545 0,(45) 0,(4) 0,3(8)

6 11 18

 

    

5.Dăn dò

- Học kĩ

- Làm tập 68  71 (tr34;35-SGK)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** PH ẦN X ÉT DUY ỆT

Ngày soạn: 1.10.09 Tuần : Tiết : 15

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn

- Học sinh biết cách giải thích phân số viết dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn

- Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số số thập phân ngược lại II Chuẩn bị:

Giáo viên

- Máy tính, bảng phụ Học sinh :

Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

(36)

Hs1: Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

Làm BT 68a/34

Hs2: Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Làm BT 68b/34

Gọi Hs nhận xét làm bạn

Hs trả lời BT 68a/34

Các phân số 5; 14; 20 35

 viết dạng số thập phân hữu hạn

4 15 ; ; 11 22 12

viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

BT 68b/34

 

   

5

0, 625; 015; 0, 36

8 20 11

15 14

0,6 81 ; 0,58 ; 0,

22 12 35

  

  

Hs nhận xét làm bạn 3 Luyện tập :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv: yêu cầu học sinh làm tập 69 Hs:

- học sinh lên bảng dùng máy tính thực ghi kết dạng viết gọn

Gv:Cả lớp làm nhận xét Hs:

Gv: Nhận xét chung Hs:

Gv: yêu cầu học sinh làm tập 85 theo nhóm

Hs:

Gv: Phát bảng phụ cho tong nhóm Hs

Gv: Các nhóm thảo luận trình bày làm lên bảng phụ

]Hs:

Gv: Yêu cầu nhóm báo cáo kết Gv: yêu cầu lớp làm nháp 70 Hs:

Gv gọi hai học sinh lên bảng trình bày + Học sinh 1: a, b

+ Học sinh 2: c, d Hs:

Gv: Yêu cầu nhận xét  cho điểm

Bài tập 69 (tr34-SGK) a) 8,5 : = 2,8(3) b) 18,7 : = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 85 (tr15-SBT)

16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52

- Các phân số viết dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số khác

7

0,4375 0,016

16 125

11 14

0,275 0,56

40 25

 

 

Bài tập 70

32

) 0,32

100 25

124 31

) 0,124

1000 250 128 32 ) 1,28

100 25

312 78

) 3,12

100 25 a b c d              

(37)

Gv: Hãy làm tập 88 Hs:

Gv; hướng dẫn làm câu a ? Viết 0,(1) dạng phân số - Học sinh: 0,(1)

9

? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1) - Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5

- Hai học sinh lên bảng làm câu b, c

Gv:Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính

a) 0,(5) 0,(1).5 1.5

9

  

b) 0,(34) 0,(01).34 34 34

99 99

  

c)

1 123 41

0,(123) 0,(001).123 123

999 999 333

   

Bài tập 71 (tr35-SGK)

0,(01) 0,(001)

99  999 

4 Kiểm tra đánh giá:

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn - Các phân số có mẫu gồm ước nguyên tố có số viết dạng số thập phân hữu hạn

5 Hướng dẫn nhà

- Làm 86; 91; 92 (tr15-SBT) - Đọc trước ''Làm tròn số'' - Chuẩn bị máy tính, sau học IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 1.10.09

Tuần : Tiết : 16

LÀM TRÒN SỐ I Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn - Học sinh nắm biết vận dụng qui ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu

- Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số đời ssống hàng ngày II Chuẩn bị:

- Thước thẳng, bảng phụ ghi trường hợp hoạt động III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: Nêu mối quan hệ số hữu tỉ số thập phân ?

Làm BT 91/15(SBT)

Hs trả lời

(38)

Hs2 : Làm BT:

Lớp 7A có 41 học sinh, số học sinh nữ 17 em Tính tỉ số phần trăm số học sinh nữ lớp 7A Gọi Hs nhận xét làm bạn

Gv đặt vấn đề : Trong tập trên, kết tìm số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn ngưới ta thường làm tṛn số.Vậy làm tṛn số ?

       

   

)0, 37 0, 62 0, 01 37 0, 01 62 37 62 99

1 99 99 99

33 )0, 33 0, 01 33.3

99 a

b

  

   

   

Giải

Tỉ số phần trăm số Hs nữ lớp 7A :

17.100% 41.463414 41 

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Ví dụ

- Giáo viên đưa số ví dụ làm tròn số:

+ Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS nước năm 2002-2003 1,35triệu học sinh

+ Nước ta khoảng 26000 trẻ em lang thang

Gv:Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Hs:

- GV: Trong thực tế việc làm tròn số dùng nhiều Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết

Gv:Yêu cầu học sinh đọc ví dụ Hs:

- Giáo viên học sinh vẽ hình (trục số) Gv: Số 4,3 gần số nguyên Hs:

Gv: Số 4,9 gần số nguyên Hs:

Gv:: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với

HD2 Qui ước làm tròn số Gv :Yêu cầu học sinh làm ?1

Hs :

Gv :Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ

1 Ví dụ (15')

Ví dụ 1: Làm trịn số 4,3 4,5 đến hàng đơn vị

4

4,3 4,5

5

4,9 5,4 5,8

6

- Số 4,3 gần số - Số 4,9 gần số - Kí hiệu: 4,3  4; 4,9 

( đọc xấp xỉ)

?1

5,4  5; 4,5  5; 5,8 

Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn 72900  73000 (trịn nghìn)

Ví dụ 3:

0,8134  0,813 (làm tròn đến hàng thập phân

thứ 3)

2 Qui ước làm tròn số (10')

(39)

Hs:

Gv :Cho học sinh nghiên cứu SGK Hs : Phát biểu qui ước làm tròn số

- Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá - Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp: Gv :Yêu cầu học sinh làm ?2

Hs:

- Lớp làm chỗ  nhận xét, đánh giá.

chữ số bị bỏ chữ số ?2

a) 79,3826  79,383

b) 79,3826  79,38

c) 79,3826  79,4

Bài tập 73 (tr36-SGK) 7,923  7,92

17,418  17,42

79,1364  709,14

50,401  50,40

0,155  0,16

60,996  61,00

4 Kiểm tra đánh giá:)

- Làm tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB kiểm tra bạn Cường là: (7 10) (7 9).2 8.3 7,2(6) 7,3

15

       

 

- Làm tập 76 (SGK)

76 324 753  76 324 750 (tròn chục)  76 324 800 (tròn trăm)  76 325 000 (trịn nghìn)

3695  3700 (tròn chục)  3700 (tròn trăm)  4000 (tròn nghìn)

5 H ư ớng d ẫn nh à: - Học theo SGK

- Nẵm vững qui ước phép làm tròn số

- Làm tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(40)

Ngày soạn: 5.10.09 Tuần : Tiết : 17

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố vận dụng thành thạo qui ước làm tròn số sử dụng thuật ngữ

- Vận dụng qui ước làm trịn số vào tốn thực tế vào việc tính giá trị biểu thức vào đời sống hàng ngày

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:- Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau:

Tên (kg)m (m)h Chỉ sốBMI Thể trạng A

B 2 Học sinh:

Làm trức luyện tập nhà III Hoạt động dạy học

1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

Hs1: - phát biểu qui ước làm tṛn số - Làm tập 78sgk /37

Hs2: Làm tập 73sgk

Làm tṛn số sau đ?n chữ số thập phân thứ 2: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996

Hs1: Phát biểu qui tắc làm tṛn số Làm 70 sgk

76324753  76324750 76324800 76325000 7632000 76300000

3695 3700  3700 4000 Hs2: Làm 73 sgk

III Luyện tập :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Gv: học sinh đọc đề Cả lớp làm khoảng 3'

Học sinh đứng chỗ đọc kết

Bài tập 78 (tr38-SGK)

(41)

Cả lớp nhận xét

Gv: Đọc đề cho biết tốn cho điều gì, cần tính điều

Gv: u cầu học sinh thảo luận nhóm Hs:

Gv: Các nhóm tiến hành thảo luận Hs:

Gv:Đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs:

- Cả lớp nhận xét

- Các hoạt động tập 78

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 79 (tr38-SGK) Chu vi hình chữ nhật (dài + rộng) = (10,234 + 4,7).2 = 29,886  30 m

Diện tích hình chữ nhật dài rộng = 10,234 4,7  48 m2

Bài tập 80 (tr38-SGK) pao = 0,45 kg

 1

0,45

kg (pao)  2,22 (lb)

Bài tập 81 (tr38-SGK) a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Cách 1:  15 - + = 11

Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66  11

b) 7,56 5,173 Cách 1:  = 40

Cách 2: 7,56 5,173 = 39,10788  39

c) 73,95 : 14,2 Cách 1:  74: 14  5

Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077  5

d) 21,73.0,815

7,3

Cách 1: 22.1 

Cách 2: 21,73.0,815 2,42602

7,3  

4 Kiểm tra đánh giá: (5')

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động

- Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tien chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ ngun phận cịn lại, lớn cộng thêm vào chữ số cuối

5 Hướng dẫn nhà

- Thực hành đo đường chéo ti vi gia đình (theo cm) - Làm tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(42)

***********************

Ngày soạn: 5.10.09 Tuần : Tiết : 18

SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm số vô tỉ bậc hai số không âm - Biết sử dụng kí hiệu

- Rèn kĩ diễn đạt lời II Chuẩn bị:

- Máy tính bỏ túi, bảng phụ 82 (tr41-SGK)

- Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có khơng: a) 36 6

b) Căn bậc hai 49

c)

( 3) 3 d)  0,010,1 III Tiến trình lên lớp:

1.

ổn định lớp 2.

Kiểm tra cũ: Không 3.

Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Số vô tỉ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tốn vẽ hình

- học sinh đọc đề - Cả lớp vẽ hình vào - học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên gợi ý:

? Tính diện tích hình vng AEBF - Học sinh: Dt AEBF =

? So sánh diện tích hình vng ABCD diện tích ABE.

- HS: SABCD 4SABF ? Vậy SABCD=?

- HS: SABCD 2SAEBF

? Gọi độ dài đường chéo AB x, biểu thị S

1 Số vô tỉ Bài toán:

1m

F E

D

C B

A

- Diện tích hình vng ABCD - Độ dài cạnh AB là: x2 2

(43)

qua x

- Học sinh: 2

x x

S   

- Giáo viên đưa số x = 1,41421356 giới thiệu số vô tỉ

? Số vơ tỉ

- Học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn HD2 Khái niệm bậc hai

- Yêu cầu học sinh tính

- Học sinh đứng chỗ đọc kết - GV: Ta nói -3 bậc hai ? Tính:

2

2

2

; ;0

3

             - HS:

2

2 4

;

3 9

    

 

       

3

bậc hai

9 ; bậc hai ? Tìm x/ x2 = 1.

- Học sinh: Khơng có số x

? Vậy số có bậc hai ? Căn bậc hai số không âm số

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Yêu cầu học sinh làm ?1

- Cả lớp làm bìa, học sinh lên bảng làm ? Mỗi số dương có bậc hai, số có bậc hai

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- Giáo viên: Khơng viết 2vì vế trái kí hiệu cho dương - Cho học sinh làm ?2

Viết bậc hai 3; 10; 25 - Giáo viên: Có thể chứng minh

2; 3; 5; 6; số vơ tỉ, có bao

x = 1,41421356 số vô tỉ

- Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn Tập hợp số vơ tỉ I

2 Khái niệm bậc hai (18') Tính:

32 = (-3)2 = 9

3 -3 bậc hai

- Chỉ có số khơng âm có bậc hai * Định nghĩa: SGK

?1

Căn bậc hai 16 -4

- Mỗi số dương có bậc hai Số có bậc hai

* Chú ý: Không viết 2

Mà viết: Số dương có hai bậc hai là: 2  2

?2

- Căn bậc hai  - bậc hai 10 10  10

(44)

nhiêu số vô tỉ

- Học sinh: có vơ số số vơ tỉ 4 Kiểm tra đánh giá:

- Yêu cầu học sinh làm tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm a) Vì 52 = 25 nên

25 5 b) Vì 72 = 49 nên

49 7 d) Vì

2

2

3

    

  nên

4

9 3

c) Vì 12 = nên 1

- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm tập 86 5 Hướng dẫn học nhà: (2')

- Cần nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ số vơ tỉ Đọc mục em chư biết

- Làm tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT) - Tiết sau mang thước kẻ, com pa

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** PH ẦN X ÉT DUY ỆT

Ngày soạn: 26.10.09 Tuần : 10 Tiết : 19

SỐ THỰC A Mục tiêu:

- Học sinh biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ Biết cách biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

(45)

B Chuẩn bị:

- Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi C Tiến trình lên lớp:

I.ổn định lớp (1')

II Kiểm tra cũ: (7')

Câu hỏi Đáp án

- Học sinh 1: Định nghĩa bậc hai số a0,

Tính:

49

81, 64, , 0,09 100

- Học sinh 2: Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân

- SGK - ; ;

10 ; 0,3

III Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung HD1 Số thực

? Lấy ví dụ số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ

- học sinh lấy ví dụ

? Chỉ số hữu tỉ , số vô tỉ - Học sinh: số hữu tỉ 2; -5;

5; -0,234; 1,(45); số vô tỉ 2;

- Giáo viên:Các số gọi chung số thực

? Nêu quan hệ tập N, Z, Q, I với R

- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh đứng chỗ trả lời ? x số - Yêu cầu làm tập 87

- học sinh đọc dề bài, học sinh lên bảng làm

? Cho số thực x y, có trường hợp xảy

- Học sinh suy nghĩ trả lời

1 Số thực (10')

Các số: 2; -5;

5; -0,234; 1,(45); 2;

- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ - Các tập N, Z, Q, I tập tập R ?1

Cách viết xR cho ta biết x số thực

x số hữu tỉ số vô tỉ Bài tập 87 (tr44-SGK)

3Q 3R 3I -2,53Q

0,2(35)I NZ IR

- Với số thực x y ta ln có x = y x > y x < y

(46)

- Giáo viên đưa ra: Việc so sánh số thực tương tự so sánh số hữu tỉ viết dạng số thập phân

? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân  so sánh.

- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Cả lớp làm phút, sau học sinh lên bảng làm

HD2 Trục số thực

- Giáo viên:Ta biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, để biểu diễn số vô tỉ ta làm Ta xét ví dụ :

- Học sinh nghiên cứu SGK (3') - Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn

- Giáo viên nêu ra:

- Giáo viên nêu ý - Học sinh ý theo dõi

a) 0,3192 với 0,32(5) b) 1,24598 với 1,24596

Bg

a) 0,3192 < 0,32(5) hàng phần trăm 0,3192 nhỏ hàng phần trăm 0,32(5)

b) 1,24598 > 1,24596 ?2

a) 2,(35) < 2,369121518 b) -0,(63)

11

Ta có 0,(63) 0,(63)

11 11

    

2 Trục số thực (8')

Ví dụ: Biểu diễn số trục số

2

1 -1

-2

- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số - Mỗi điểm trục số biểu diễn số thực - Trục số gọi trục số thực

* Chú ý: Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự tập hợp số hữu tỉ

IV Kiểm tra đánh giá: (17')

- Học sinh làm 88, 89, 90 (tr45-SGK)

- Giáo viên treo bảng phụ tập 88, 89 Học sinh lên bảng làm Bài tập 88

a) Nếu a số thực a số hữu tỉ số vô tỉ

b) Nếu b số vơ tỉ b viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai V Hướng dẫn học nhà: (2')

(47)

VI- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 26.10.09

Tuần : 10 Tiết : 20

LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R)

- Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số

- Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N  Z  Q  R B Chuẩn bị:

- Bảng phụ 91 (tr45-SGK) C Tiến trình lên lớp:

I.ổn định lớp (1')

II Kiểm tra cũ: (7')

Câu hỏi Đáp án

Hs1: - Số thực ǵ ?

- Điền kí hiệu ; ;vào ô trống -2 Q ; R ; I ; - 351 Z ; N ; N R Gv : nhận x?t cho điểm học sinh

-2  Q ; R ; I ; - 351  Z ; N ; N  R

III Luyện tập :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1:Bài tập 91 (tr45-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ - Cả lớp làm

- học sinh lên bảng làm

HD2 Bài tập 92 (tr45-SGK) - Yêu cầu học sinh làm tập 92

1 Bài tập 91 (tr45-SGK) a) -3,02 < -3,01

(48)

- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung

- Giáo viên uốn nắn cách trình bày

3 Bài tập 93 (tr45-SGK)

- Yêu cầu học sinh làm tập 93 - Cả lớp làm phút

- Hai học sinh lên bảng làm

4 Bài tập 95 (tr45-SGK) ? Tính giá trị biểu thức

? Nêu thứ tự thực phép tính

- Học sinh: Thực phép tính ngoặc trước,

- Cả lớp làm nháp

- học sinh tình bày bảng

3,2 1,5 1 7,4

       

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối

1 1,5 3,2 7,4

         3 Bài tập 93 (tr45-SGK)

) 3,2 ( 1,2) 2,7 4,9 (3,2 1,2) 4,9 2,7 7,6 3,8

a x x

x x x

      

  ) ( 5,6) 2,9 3,86 9,8

bxx 

( 5,6 2,9)  x 9,8 3,86 2,7 5,94

5,94 : ( 2,7) 2,2

x x x

 

  

4 Bài tập 95 (tr45-SGK)

5 16

) 5,13 : 1,25

28 63

145 85 79

5,3 :

28 36 63

57 14

5,13 : 5,13 1,26

14 57

a A    

 

 

    

 

  

1 62

) 1,9 19,5 :

3 75 25

19 13 13 65 12

3 75 75

19 169 53

3 75

545 53 5777

6 75 90

b B       

   

   

     

   

 

  

 

 

IV Kiểm tra đánh giá: (5')

- Trong q trình tính giá trị biểu thức đưa số hạng dạng phân số số thập phân

- Thứ tự thực phép tính tập hợp số thực tập hợp số hữu tỉ V Hướng dẫn học nhà: (2')

(49)

- Làm tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) VI- RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn: 2.11.09

Tuần : 11 Tiết : 21

ÔN TẬP CHƯƠNG I A Mục tiêu:

- Hệ thống cho học sinh tập hợp số học

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, qui tắc phép toán Q

- Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh số hữu tỉ

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Quan hệ tập hợp N, Z, Q, R; Các phép toán Q C Tiến trình lên lớp:

I.ổn định lớp (1')

II Kiểm tra cũ: Không III Ôn tập:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HD1 Quan hệ tập hợp số

? Nêu tập hợp số học quan hệ chúng

- Học sinh đứng chỗ phát biểu

- Giáo viên treo giản đồ ven Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ

- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ ? Số thực gồm số

- Học sinh: gồm số hữu tỉ số vô tỉ HD2 Ôn tập số hữu tỉ

? Nêu định nghĩa số hữu tỉ

- Học sinh đứng chỗ trả lời  lớp nhận xét.

? Thế số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ

1 Quan hệ tập hợp số (8') - Các tập hợp số học

+ Tập N số tự nhiên + Tập Z số nguyên + Tập Q số hữu tỉ + Tập I số vô tỉ + Tập R số thực

N Z Q R , RR

+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)

2 Ôn tập số hữu tỉ (17') * Định nghĩa:

(50)

? Biểu diễn số

5 trục số

- Cả lớp làm việc phút, học sinh lên bảng trình bày

? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Học sinh: nÕu x

-x nÕu x <

x

x  

HD4: LUYỆN TẬP - Giáo viên đưa tập - Cả lớp làm

- học sinh lên bảng trình bày

- Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:

Với a b c d m, , , , Z m, 0 Phép cộng:

a b mm  Phép trừ:

a a b

m m    Phép nhân: a c b d  Phép chia:

:

a c b d

Phép luỹ thừa:

Với x y, Q; ,m nN

 

( 0; )

( )

( 0) m n

m m n

n m

n

n

x x

x x x m n

x x y x y y               

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Biểu diễn số

5 trục số

3

5

0

Bài tập 101 (tr49-SGK) ) 2,5 2,5

a x   x

)

3 1 3 3 10 3 d x x x x x x                      

* Các phép toán Q

IV Kiểm tra đánh giá: (17')

- Gọi học sinh lên làm tập 96 (tr48-SGK)

4 16

) 0,5

23 21 23 21

4 16

1 0,5

23 23 21 21

1 0,5 2,5

a    

   

    

   

   

3

) .19 33

7

3 1

19 33

7 3

3

(51)

3

3

3

1

) 9.9

3

( 1)

3

1

3

3

c      

 

   

1 5

)15 : 25 :

4 7

1

15 25 :

4

7

10 ( 2).( 7) 14

5

d    

   

   

    

   

  

       

V Hướng dẫn học nhà: (2')

- Ôn tập lại lí thuyết tập ơn tập

- Làm tiếp từ câu hỏi đến câu 10 phần ôn tập chương II - Làm tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)

- Làm tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT) VI- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** Ngày soạn: 5.11.09

Tuần : 11 Tiết : 22

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) A Mục tiêu:

- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai

- Rèn luyện kĩ viết tỉ lệ thức, giải toán tỉ số chia tỉ lệ, phép toàn R - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày lời giải lôgic

B Chuẩn bị:

- Bảng phụ nội dung tính chất tỉ lệ thức C Tiến trình lên lớp:

I.ổn định lớp (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng III Ơn tập:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HDI Tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau ? Thế tỉ số số a b (b0) - HS đứng chỗ trả lời

? Tỉ lệ thức gì, Phát biểu tính chất tỉ lệ thức

I Tỉ lệ thức, dãy tỉ số (10') - Tỉ số hai số a b thương phép chia a cho b

(52)

- HS trả lời câu hỏi: Nếu a c

bd  a.d = c.b

? Nêu tính chất tỉ lệ thức - HS:

a c; a b d; a b; d b d c d b c a c - Gv treo bảng phụ

- Hs nhận xét làm bạn

? Viết cơng thức thể tính chất dãy tỉ số

- Yêu cầu học sinh làm tập 103

- HS làm phút, sau học sinh lên bảng trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

HDII Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực ? Định nghĩa bậc hai số không âm

- HS đứng chỗ phát biểu - GV đưa tập

- học sinh lên bảng làm

? Thế số vơ tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Những số có đặc điểm gọi số hữu tỉ

- học sinh trả lời

? Số thực gồm số - Hs: Trong số thực gồm loại số

+ Số hứu tỉ (gồm hh hay vô hạn tuần hồn) + Số vơ tỉ (gồm vơ hạn khơng tuần hồn)

Nếu a c

bd  a.d = c.b

- Tính chất dãy tỉ số a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

   

BT 103 (tr50-SGK)

Gọi x y số lãi tổ tổ (x, y > 0)

ta có: x y

3 5; xy12800000

 x y x y 1600000

  

 x 1600000 x 4800000 ®

3   

 y 1600000 y 8000000 ®

5   

II Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (8')

- Căn bậc số không âm a số x cho x2 =a.

BT 105 (tr50-SGK)

a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4

1 1

b) 0,5 100 0,5.10

4 2

     

- Số vơ tỉ: (sgk) Ví dụ: 2; 3;

- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

IV Kiểm tra đánh giá: (24')

- Yêu cầu học sinh làm tập 102, 103, 104, 105 (tr50-SBT) BT 102

HD học sinh phân tích: BG:

(53)

a b c d

b d

a b b c d d

a d a b c b c d

 

  

 

 

 

Từ a d a b c b c d

 

 a b d a b c d

c d b b d

  

  

BT 103: HS hoạt động theo nhóm

Gọi x y số lãi tổ tổ Ta có: x y

3 5 xy12800000

 x y x y 12800000 1600000

3 8

   

 x 4800000 ®

y = 8000000 ®

   

BT 104: giáo viên hướng dẫn học sinh làm

Gọi chiều dài vải x, y, z (mét) (x, y, z >0) Số vải bán là: 1x; y; z2

2 Số vải lại là:

1 x x x

2 2 y y y

3 3 z z z

4

 

 

 

Theo ta có: x y z x y z 108 12

2 9

 

    

Giải ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m V Hướng dẫn học nhà: (2')

- Ôn tập câu hỏi tập làm để tiết sau kiểm tra VI- RÚT KINH NGHIỆM :

(54)

Ngày soạn: 10.11.09 Tuần : 12 Tiết : 23

KIỂM TRA 45' A Mục tiêu:

- Nắm kĩ tiếp thu kiến thức học sinh chương I - Rèn luyện kĩ trình bày lời giải tốn

- Rèn tính cẩn thận, xá khoa học q trình giải tốn B Chuẩn bị:

C Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp

II Đề kiểm tra:

I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu : ( điểm ) Câu 1 / Nếu x 6 x

a/ 36 b/ c/ 12 d/ 36

Câu 2/ (150)4

a/ b/ c/ 15 d/

Câu 3 / Cho x = 6,67254 Khi làm tròn đến ba chữ số thập phân x : a/ 6,67 b/ 6,673 c/ 6,672 d/ 6,6735 Câu / Kết phép tính

3

3  

  

  :

a/ b/ c/ d/ Câu 5 : Nếu x

3

 phát biểu sau ?

a/ x

 b/ x c / x

3

  d/ Các kết Câu 6 : Từ a2

(55)

a/ ab

3  

a a b

b/

2 c/ 2a = 3b d/

a b

2 3

II- TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài : Tính giá trị biểu thức : ( cách hợp lý ) ( điểm ) a/ 5

17 13   17 13 b/

3 1

4

5 2 5 c/

4

4

7 : 81

7

   

      

   

Bài : Tìm x biết : ( điểm ) a/ x

4 2 b/  

2

x

3

Bài : Bài toán : ( điểm )

Số viên bi ba bạn An, Bình , Duy tỉ lệ với số ; ; Tính số viên bi bạn, biết ba bạn có tất 40 viên bi

ĐÁP ÁN I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu : ( điểm )

Câu

Đáp án a b b c c d

II- TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài : Tính giá trị biểu thức : ( cách hợp lý ) ( điểm ) a/ 5 15 1 3

17 13   17 13  17 17 13 13       (1 điểm)

b/       

 

3 1 3 1

4

5 2 5 2 (1 điểm)

c/

4

4

7 : 81 12

7

   

           

    (1 điểm)

Bài : Tìm x biết : ( điểm ) Mỗi giải đạt điểm.

 

  

3

a / x

4

3 1

x

4

 

 

   

2

b / x 3

2

x

2 x= -2 :

3

Bài : Bài toán : ( điểm )

Gọi x , y , z số viên bi bạn An , Bình , Duy ( 0,5 đ ) Theo đề ta có : x y z

(56)

Theo tính chất dãy tỉ số nhau: x y z x y z 40

2 5 10  

    

  (0,75 đ)

Vậy : x x 4.2

2     ( viên ) ( 0,25 đ)

y y 4.3 12

3     (viên) ( 0,25 đ)

z

4 z 4.5 20

5    (viên) ( 0,25 đ)

Ngày soạn: 10.11.09 Tuần : 12 Tiết : 24

Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu:

- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết đại lượng có tỉ lệ với hay khơng, hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ?1 ?4; 2; (tr54-SGK) III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- GV giới thiệu qua chương hàm số - Yêu cầu học sinh làm ?1

? Nếu D = 7800 kg/cm3

? Nhận xét giống khác CT

- HS rút nhận xét

- GV giới thiệu định nghĩa SGK - GV cho học sinh làm ?2

1 Định nghĩa ?1

a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét:

Các cơng thức có điểm giống nhau: đại lượng dậi lượng nhân với số

(57)

- Giới thiệu ý

- Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 làm vào phiếu học tập

- GV giới thiệu tính chất lên bảng phụ - HS đọc, ghi nhớ tính chất

y =

.x (vì y tỉ lệ thuận với x)

 x 5y

3

 

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số

* Chú ý: SGK ?3

2 Tính chất ?4

a) k = b)

c)

1

y y y y k x x x x  * Tính chất (SGK) 4 Kiểm tra đánh giá:

- Yêu cầu học sinh làm tập 1; 2; (tr53, 54- SGK) BT 1:

a) đại lượng x y tỉ lệ thuận  y = k.x thay x = 6, y =  k

 

b) y 2x

c) x y 2.9

   

x 15 y 2.15 10

   

- Gv đưa tập lên máy chiếu, học sinh thảo luận theo nhóm BT 2:

x -3 -1

y -2 -4 -10

- GV đưa tập lên máy chiếu, học sinh làm theo nhóm BT 3: a)

V

m 7,8 15,6 23,4 31,2 39

m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

(58)

- Học theo SGK

- Làm (tr54-SGK), tập  7(tr42, 43- SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

PHẦN XÉT DUYỆT

Ngày soạn: 15.11 09 Tuần : 13 Tiết : 25

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu:

- HS biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - HS biết liên hệ với toán thực tế

II Chuẩn bị:

- Giấy trong, dền chiếu (Ghi cách giải toán 1, ý, nội dung ?1, toán 2) III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

a/Thế hai đại lượng tỷ lệ thuận?

b/Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ x tỷ lệ thuận với z tìm hệ số tỷ lệ?

c/Nêu tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận? Biết y x hai đại lượng tỷ lệ thuận, xác định hệ số tỷ lệ y x? điền vào ô

a/Hs phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận ( điểm )

b/Vì x tỷ lệ thuận với y theo k nên: x = y 0,8

Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ nên: y = z => x = z 5.0,8 => x = 4.z

(59)

còn trống?

x -4 -3 -1

y 12 ? ? ?

c/Hs phát biểu tính chất ( điểm )

Vì y x hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: y = k x

=> 12 = k (-4) => k = -3 Với x= -3 y = Với x = -1 y =

Với x = y = -15 ( điểm ) 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc đề

? Đề bìa cho biết điều gì? Hỏi điều

- HS trả lời theo câu hỏi giáo viên ? m V đl có quan hệ với

? Ta có tỉ lệ thức

? m1 m2 quan hệ với

- GV đưa lên máy chiếu cách giải hướng dẫn học sinh

- Hs ý theo dõi

- GV đưa ?1 lên máy chiếu - HS đọc đề toán

- HS làm vào giấy

- Trước học sinh làm giáo viên hướng dẫn toán

- GV: Để nẵm toán phải nắm m Vũ đl tỉ lệ thuận sử dụng tính chất tỉ lệ dãy tỉ số để làm

- Đưa nội dung toán lên máy chiếu - Yêu cầu học sinh đọc đề

1 Bài toán (18')

Gọi khối lượng chì tương ứng m1 (g) m2 (g), khối lượng thể tích đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m2

12 17

Theo m2  m1 56,5 (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

2

m m m m 56,5

11,3 17 12 17 12

   

2

m 11,3.12 135,6 m 11,3.17 192,1

 

 

Vậy khối lượng chì 135,6 g 192,1 g

?1

m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g)

* Chú ý:

(60)

- HS thảo luận theo nhóm   

0

0

A 30 B 60 C 90

  

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV đưa tập lên máy chiếu BT 5: học sinh tự làm

a) x y đl tỉ lệ thuận 2

x x

y y   b) x y khơng tỉ lệ thuận vì:

12 90 BT 6:

a) Vì khối lượng chiếu dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên: 25

y 25.x x  y  

b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)  x 4500 180 25

  (m)

Hướng dẫn học nhà :(2') - Xem lại tập chữa - Làm tập 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Làm tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 15.11.09 Tuần : 13 Tiết : 26

LUYỆN TẬP

RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu:

- Hs làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ

(61)

- Thông qua luyện tập HS biết nhận biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ tập 11 (tr56- SGK) Gọi x, y, x số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây thời gian,

a) Điền số thích hợp vào trống b) Biểu diễn y theo x

c) Điền số thích hợp vào trống

x

y

( điểm )

y 12 18

z

( điểm ) III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Gọi Hs sửa tập nhà

Bài tập Hs lên bảng sửaa/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam) ( điểm )

b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam

 4500 = 25.x

 x = 180 (m)

vậy cuộn dây dài 180 mét ( điểm )

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc toán - học sinh đọc đề

? Tóm tắt toán

? Khối lượng dâu đường đại lượng

- HS: đl tỉ lệ thuận

? Lập hệ thức tìm x

- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm

- Hs đọc đề

? Bài tốn phát biểu đơn giản

- HS: Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3;

BT (tr56- SGK)

2 kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường

Khối lượng dâu đường đại lượng tỉ lệ thuận, ta có

2 3.2,5

x 3,75

(62)

13

- Hs làm việc cá nhân

- Cả lớp làm vào giấy - GV kiểm tra số học sinh - Yêu cầu học sinh đọc đề - Cả lớp thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận làm giấy - GV thu giấy nhận xét

- GV thiết kế sang toán khác: Treo bảng phụ

- HS tổ chức thi đua theo nhóm

- Khối lượng Niken: 22,5 (kg) - Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg BT 10 (tr56- SGK)

- Độ dài cạnh tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV thiết kế sang toán khác: Treo bảng phụ

- HS tổ chức thi đua theo nhóm

BT 11 (tr56 - SGK) a)

x

y 12 24 36 48

b) Biểu diễn y theo x y = 12x

c)

y 12 18

z 60 360 720 1080

5 RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I

- Bài 1: Một số em làm tốt, xác, trình bày khoa học nhiên số em rút gọn nhân bị nhầm dấu, thực phép tính luỹ thừa

- Bài tập 3: đa số làm được, trình bày rõ ràng, đẹp Cịn số em đáp số lập luận khơng chặt chẽ, trình bày cẩu thả, bẩn

5 Hướng dẫn học nhà: (2')

- Làm tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(63)

********************************

Ngày soạn: 20.11 09 Tuần : 14 Tiết : 27

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục tiêu:

- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết đại lượng có có tỉ lệ nghịch với hay khơng

- Nắm tính chất hai đl tỉ lệ nghịch - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng II Chuẩn bị:

- Giấy ?3, tính chất, 13 (tr58 - SGK) III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Nêu định nghĩa tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận?

Sửa tập nhà 13/44

- Hs phát biểu định nghĩa tính chất hia đại lưỡng tỷ lệ thuận ( điểm )

- Sửa tập nhà 13/44 ( điểm ) 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

? Nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận

- HS: đại lượng liên hệ với cho đại lượng tăng (hoặc giảm) đại lượng giảm (hoặc tăng)

- Yêu cầu học sinh làm ?1

? Nhận xét giống công thức

- HS: đại lượng hàng số chia cho đại lượng

- GV thông báo định nghĩa

1 Định nghĩa (12')

?1

a) y 12 x

b) y 500 x

c) v 16 t

* Nhận xét: (SGK)

(64)

- học sinh nhắc lại

- Yêu cầu lớp làm ?2

- GV đưa ý lên máy chiếu - HS ý theo dõi

- Đưa ?3 lên máy chiếu - HS làm việc theo nhóm

- GV đưa tính chất lên máy chiếu - học sinh đọc tính chất

y a x

 hay x.y = a

?2

Vì y tỉ lệ với x  y 3,5 x

  x 3,5

y

 

 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5

* Chú ý:

2 Tính chất (10') ?3

a) k = 60

c) x y1 x y2  k

4 Kiểm tra đánh giá:

- Yêu cầu học sinh làm tập 12: Khi x = y = 15

a) k = 8.15 = 120 b) y 120

x

c) Khi x =  y 120 20

  ; x = 10  y 120 12 10

 

- GV đưa lên máy chiếu tập 13 (tr58 - SGK), học sinh thảo luận theo nhóm làm giấy trong, giáo viên thu giấy nhóm  Nhận xét

Hướng dẫn học nhà :(2')

- Nẵm vững định nghĩa tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm tập 14, 15 (tr58 - SGK), tập 18  22 (tr45, 46 - SBT)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 22.11.09 Tuần : 14 Tiết : 28

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục tiêu:

- Biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện kĩ làm toán

II Chuẩn bị:

(65)

1.ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi Đáp án

1/ Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Sửa tập 14/ 58

2/ Nêu tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

Sửa tập 15/ 58

1/ (5đ)

Hs phát biểu định nghĩa Ta có:

210 28

168 35 168

28 35

 

  x x

Vậy 28 công nhân xây nhà hết 210 ngày

Phát biểu tính chất 2/ (5đ)

a/ ta có: x.y = hằng, x y tỷ lệ nghịch với

b/ Ta có: x+y = tổng số trang sách => khơng tỷ lệ nghịch

c/ Tích a.b = SAB => a b hai đại lượng tỷ lệ

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- HS đọc đề ? Tóm tắt tốn: V2 1,2 V1 t1 = (h) Tính t2 = ?

? V t đại lượng có mối quan hệ với

- HS: đại lượng tỉ lệ nghịch ? Có tính chất

- HS: 1 2

t V

tV

- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm

- GV nhấn mạnh V t đại lượng tỉ lệ nghịch

- HS đọc đề

- học sinh tóm tắt tốn

1 Bài toán (8')

Gọi vận tốc cũ ô tô V1 km/h V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 t1 (h) t2 (h)

Ta có: V2 1,2 V1 t1 =

Vì vận tốc thời gian đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 1

2

t V

tV

 2

2

1,2

6

1,2

1,2

V

t

tV    

Vậy với vận tốc tơ từ A 

B hết (h)

2 Bài toán (15') đội có 36 máy cày

(66)

? Số máy số ngày đại lượng có quan hệ với

- HS: đại lượng tỉ lệ nghịch

? Theo tính chất dãy tỉ số ta có đẳng thức

? Tìm x x x x1, 2, 3,

- Cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng

- GV chốt lại cách làm:

+ Xác định đại lượng tỉ lệ nghịch

+ Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số - Y/c học sinh làm ?1

- Cả lớp làm việc theo nhóm

Đội IV hồn thành cơng việc 12 ngày BG:

Gọi số máy đội x x x x1, 2, 3, ta có:

1 36

xxxx

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn thành cơng việc

 4x1 6x2 10x3 12x4

1 4

1 1 1 1 10 12 10 12

x x x x xxxx

    

  

36 60 36 60

 

(t/c dãy tỉ số nhau)

 1 60.1 15

6

x   2 60.1 10

6

x  

3 60 10

x   4 60 12

x  

Vậy số máy đội 15; 10; 6; máy

?1

a) x y tỉ lệ nghịch  x a y

y z đại lượng tỉ lệ nghịch  y a z

a a

x z x k x

b b

z

   

 x tỉ lệ thuận với z

b) x y tỉ lệ nghịch  xy = a

y z tỉ lệ thuận  y = bz

 xz = a

b  x tỉ lệ nghịch với z

4 Kiểm tra đánh giá:

- Y/c học sinh làm tập 16 ( SGK) (hs đứng chỗ trả lời) a) x y có tỉ lệ thuận với

(67)

b) x y không tỉ lệ thuận với vì: 2.30  5.12,5

- GV đưa lên máy chiếu tập - SGK , học sinh làm vào phiếu học tập Hướng dẫn học nhà :(2')

- Học kĩ bài, làm lại toán - Làm tập 18  21 (tr61 - SGK)

- Làm tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

PHẦN XÉT DUYỆT

Ngày soạn: 25.11.09 Tuần : 15 Tiết : 29

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thông qua tiết luyện tập, củng cố kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

- Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dáy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh

- HS mở rộng vốn sống thông qua tốn tính chất thực tế - Kiểm tra 15'

II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

(68)

Làm tập 16?

2/ Nêu tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Làm tập 18?

a/ x y tỷ lệ nghịch với b/ x y không tỷ lệ nghịch Phát biểu tính chất ( điểm ) 12 người làm trong:

6.3:12 = 1,5(h) ( điểm )

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- Y/c học sinh làm tập 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt

? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I mua mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I

- Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS viết sai

- HS sinh khác sửa

- Y/c học sinh lên trình bày

- HS đọc kĩ đầu

? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi số vòng quay phút - GV: x số vòng quay bánh xe nhỏ phút ta có tỉ lệ thức - HS: 10x = 60.25 25

60 10

x

- Y/c học sinh lên trình bày

BT 19 (12')

Cùng số tiền mua : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m

Vid số mét vải giá tiền mét hai đại lượng tỉ lệ nghịch :

51 85% 85 100

a

xa

 51.100 60 85

x   (m)

TL: Cùng số tiền mua 60 (m) BT 23 (tr62 - SGK)

Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi số vịng quay phút bánh xe theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 25 25.60 150

60 10 10

x

x x

    

TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng

4 Kiểm tra đánh giá:

? Cách giải toán tỉ lệ nghịch

HD: - Xác định xác đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập tỉ lệ thức

- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức Hướng dẫn học nhà :(2')

- Ôn kĩ

- Làm tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước hàm số

(69)

********************************

Ngày soạn: 25.11.09 Tuần : 15 Tiết : 30

HÀM SỐ I Mục tiêu:

- HS biết khái niệm hàm số

- Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, công thức)

- Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số II Chuẩn bị:

- Bảng phụ 24 (tr63 - SGK) , thước thẳng III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Nêu định nghĩa cho ví dụ đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?

Hs phát biểu định nghĩa Cho ví dụ

- Đại lượng tỉ lệ thuận (5đ) - Đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- GV nêu SGK - HS đọc ví dụ

? Nhiệt độ cao nào, thấp

- HS: + Cao nhất: 12 + Thấp nhất:

- Y/c học sinh làm ?1

- HS đọc SGK

? t v đại lượng có quan hệ với

1 Một số ví dụ hàm số (18') * Ví dụ1:

* Ví dụ 2: m = 7,8V ?1

V =  m = 7,8 V =  m = 15,6

V =  m = 23,4 V =  m = 31,2

(70)

- HS: đại lượng tỉ lệ nghịch

? Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét - HS: Nhiệt đọ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t

? Với thời điểm t ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng

- HS: giá trị tương ứng

? Tương tự ví dụ em có nhận xét - GV: ví dụ ta gọi t hàm số v Vậy hàm số  phần

? Quan sát ví dụ trên, cho biết đại lượng y gọi hàm số x

- HS: Mỗi giá trị x xác định đại lượng y

- GV đưa bảng phụ nội dung khái niệm lên bảng

- học sinh đọc lại - HS đọc phần ý

? Đại lượng y hàm số đại lượng x y phải thoả mãn điều kiện điều kiện

- HS: + x y nhận giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - GV treo bảng phụ tập 24

- Cả lớp làm

? Phải kiểm tra điều kiện - Kiểm tra điều kiện

?2

2 Khái niệm hàm số (15')

* Khái niệm: SGK

* Chú ý: SGK

BT 24 (tr63 - SGK)

y hàm số đại lượng x

4 Kiểm tra đánh giá:

- Y/c học sinh làm tập 24 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + 1

2

1

3

2

1

f f

f

   

 

   

   

 

 

 

 

 

 

 

2

(3) 3.(3) (3) 3.9 (3) 28

f f f

 

 

(1) 3.(1)

(71)

- Y/c học sinh làm tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm  lên trình bày bảng)

Hướng dẫn học nhà :(2')

- Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Làm tập 26  29 (tr64 - SGK)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 27.11 09 Tuần : 15 Tiết : 31

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm hàm số

- Rèn luyện khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng khơng - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại

II Chuẩn bị:

- Đèn chiếu, giấy trong, thước thẳng III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

1/ Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x?

Cho hàm số y = -2.x

Lập bảng giá trị tương ứng y x = -4; -3; -2; -1; 2;

2/ Sửa tập 27?

1/ Hs nêu khái niệm hàm số Lập bảng:

x -4 -3 -2 -1

y

(5đ)

2a/ y hàm số x giá trị x nhận giá trị tương ứng y ta có : y.x= 15 => y =

x 15

2b/ y hàm giá trị x nhận giá trị y = (5đ)

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- Y/c học sinh làm tập 28 - HS đọc đề

- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a

Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số y f x( ) 12

x

(72)

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV đưa nội dung câu b tập 28 lên máy chiếu

- HS thảo luận theo nhóm

- GV thu phiếu nhóm đưa lên chiếu

- Cả lớp nhận xét

- Y/c học sinh lên bảng làm tập 29 - Cả lớp làm vào

- Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết

- Đại diện nhóm giải thích cách làm - GV đưa nội dung tập 31 lên MC - học sinh lên bảng làm

- Cả lớp làm giấy

- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơ đồ ven

? Tìm chữ tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời

- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số

5 -1 -2

3

1

a) (5) 12 22 5

f  

( 3) 12

f   

b)

x -6 -4 -3 12

12 ( )

f x x

 -2 -3 -4 22

5 BT 29 (tr64 - SGK)

Cho hàm số

( )

yf xx  Tính:

2

2

(2) 2 (1) (0) 2

( 1) ( 1) ( 1) ( 2) ( 2) 2

f f f f f

  

  

  

      

    

BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định a, b BT 31 (tr65 - SGK) Cho

3

yx

x -0,5 -4/3 4,5

y -1/3 -2

* Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R

q p n m

d c b a

a tương ứng với m b tương ứng với p

(73)

4 Kiểm tra đánh giá:

- Đại lượng y hàm số đại lượng x nếu: + x y nhận giá trị số

+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y

- Khi đại lượng y hàm số đại lượng x ta viết y = f(x), y = g(x) Hướng dẫn học nhà :(2')

- Làm tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước § Mặt phẳng toạ độ

- Chuẩn bị thước thẳng, com pa IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 1.12.09 Tuần : 16 Tiết : 32

MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Mục tiêu:

- Thấy cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí điểm mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ

- Biết xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ - Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn

II Chuẩn bị:

- Phấn màu, thước thẳng, com pa III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Hàm số y = f(x) cho công thức f(x) = 2.x2 – 5.

Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)?

y = f(x) = 2.x2 -5 => f(1) = -3; f(2) = 3; (4đ)

f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13 (5đ) 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- GV mang đồ địa lí Việt nam để giới thiệu

? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau đồ - HS đọc dựa vào đồ

? Toạ độ địa lí xác định bới hai số

1 Đặt vấn đề (10')

VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau

0

104 40 '§ 30 'B

(74)

- HS: kinh độ, vĩ độ - GV treo bảng phụ

 

A E B x F C G D H - GV: Trong tốn học để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng số

Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau giáo viên giới thiệu

+ Hai trục số vuôngười góc với gốc trc

+ Độ di hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy

 hệ trục Oxy

 GV hướng dẫn vẽ.

- GV nêu cách xác định điểm P - HS xác định theo làm ?2

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18

VD2:

Số ghế H1

H lµ sè hµng

lµ sè ghÕ mét hµng

  

2 Mặt phảng tọa độ (8')

y

x

P

1,5

2

-2 -1

-3 -2 -1 O

Ox trục hoành Oy trục tung

3 Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ (12')

Điểm P có hồnh độ tung độ Ta viết P(2; 3)

* Chú ý SGK 4 Kiểm tra đánh giá:

- Toạ độ điểm hồnh độ ln đứng trước, tung độ đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xá định điểm

- Làm tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm tập 33 (tr67 - SGK)

Lưu ý: 0,5 2  Hướng dẫn học nhà :(2')

- Biết cách vẽ hệ trục 0xy

- Làm tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)

(75)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 5.12.09 Tuần : 16 Tiết : 33

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước

- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ xác II Chuẩn bị:

- Bảng phụ, thước thẳng III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

1/ Giải tập 35/68?

Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20

Yêu cầu Hs tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD tam giác RPQ ?

2/ Giải tập 45 /SBT.

Vẽ hệ trục toạ độ đánh dấu vị trí điểm :

A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?

Xác định thêm điểm C(0;1) D(3; 0) ?

Toạ độ đỉnh hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2) ( điểm )

C(2; 0) ; D (0,5;0)

Toạ độ đỉnh tam giác

P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1) ( điểm )

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- Y/c học sinh làm tập 34

- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ trả lời ? Viết điểm M, N tổng quát nằm 0y, 0x

- HS: M(0; b) 0y; N(a; 0) thuộc 0x

BT 34 (tr68 - SGK) (8')

a) Một điểm trục hồnh tung độ

(76)

- Y/c học sinh làm tập 35 theo đơn vị nhóm

- Mỗi học sinh xác định tọa độ điểm, sau trao đổi chéo kết cho - GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau

- Y/c học sinh làm tập 36

- HS 1: lên trình bày trình vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B

- HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD

- GV lưu ý: độ dài AB đv, CD đơn vị, BC đơn vị

- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng

- HS làm phần a

- Các học sinh khác đánh giá

- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)

- HS 2: lên biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ

- Các học sinh khác đánh giá

- GV tiến hành kiểm tra số học sinh nhận xét rút kinh nghiệm

BT 35 (8')

Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) Toạ độ đỉnh PQR

Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK) (8')

0

-4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -1

x y

B

D A

C

ABCD hình vng BT 37 (8')

Hàm số y cho bảng

(77)

0

6

4

2

4

1 x

y

4 Kiểm tra đánh giá:

- Vẽ mặt phẳng tọa độ

- Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Hướng dẫn học nhà :(2')

- Về nhà xem lại

- Làm tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Đọc trước y = ax (a0)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

(78)

Ngày soạn: 8.12 09 Tuần : 16 Tiết : 34

ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax I Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax

- Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi ?1, ?2 III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

Hàm số cho bảng sau x -2 -1 0,5 1,5

y -1 -2

a/ Viết cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm trên?

b/ Vẽ hệ trục toạ độ xác định điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng x y câu a?

a/ Các cặp giá trị hàm là:(0;0); (1;-2); (2;-4);

(3;-6); (4;-8) b/

Các điểm A, B, C, D , O nằm đường thẳng

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

- GV treo bảng phụ ghi ?1 - HS làm phần a

- HS làm phần b

- GV học sinh khác đánh giá kết

1 Đồ thị hàm số (15') a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2)

(79)

trình bày

- GV: tập hợp điểm A, B, C, D, E đồ thị hàm số y = f(x)

? Đồ thị hàm số y = f(x)

- HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ - Y/ c học sinh làm ?1

- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 làm VD

- Y/c học sinh làm ?2

- Cho học sinh lên bảng làm phần a, b, c

- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi

- HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị - GV treo bảng phụ nội dung ?4 - HS1: làm phần a

- HS 2: làm phần b

? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - HS: Xác định điểm thuộc đồ thị

B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA

x y

3

-2 -1

3 -1 -2 -3

A B

D

E C

* Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK

2 Đồ thị hàm số y = ax (a0)

Đồ thị hàm số y = ax (a0) đường thẳng qua gốc tọa độ

* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:

- Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định gốc

* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2  y = -1,5.(-2) = 3

(80)

A

y = -1,5 x

3

2

1

-2 -1

-3 -2 -1 O x

y

4 Kiểm tra đánh giá:

(81)

6

4

2

-2

-4

y =-x

 

y = -2x

  

y = 3x

  

y = x

 

Hướng dẫn học nhà :(2')

- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)

- Làm tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(82)

Ngày soạn: 10.12.09 Tuần : 17 Tiết : 35

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)

- Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số

- Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn II Chuẩn bị:

- Bảng phụ, thước thẳng III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

1/ Đồ thị hàm số gì?

Vẽ hệ trục đồ thị hàm: y = 2.x; y = x

Hai đồ thị nằm góc phần tư nào? Điểm M(0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị hàm y = 2x ?

Hs phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số (3đ)

đồ thị y=2x nằm góc phần tư I

đồ thị y=x nằm góc phần tư I (2đ) Hsgiải thích điểm M thuộc đồ thị hàm y = 2x điểm N không thuộc đồ thị hàm y = 2x (2đ)

3 Bài mới:

(83)

4

2

-2

5

y =-3x

  

y = 4x

  

y = -1.5x

y = 2x

III Luyện tập:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

? Điểm thuộc đt hàm số y = -3x A 1;1

3

 

 

 ; B

1 ;

 

 

 ; C(0;0)

- HS đọc kĩ đầu - GV làm cho phần a

- học sinh lên bảng làm cho điểm B, C

? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức - HS: y = ax

? Muốn tìm a ta phải biết trước điều - HS: Biết đồ thị qua điểm (có hồnh độ tung độ cụ thể)

- GV hướng dẫn học sinh trình bày

BT 41 (tr72 - SGK) (8') Giả sử A 1;1

3

 

 

  thuộc đồ thị y = -3x  = -3.

3

 

 

 

 = (đúng)

 A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Giả sử B 1;

3

 

 

  thuộc đt y = -3x  -1 =

3

 (-3)  -1 = (vô lí)  B khơng thuộc

BT 42 (tr72 - SGK) (8')

a) Điểm A nằm mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)

Vì A thuộc đt hàm số y = ax

(84)

- học sinh biểu diễn điểm có hoành độ 2, lớp đánh giá, nhận xét

- GV kết luận phần b

- Tương tự học sinh tự làm phần c - Y/c học sinh làm tập 43

- Lưu ý đơn vị mặt phẳng tọa độ 10 km

- HS quan sát đt trả lời

? Nêu cơng thức tính vận tốc chuyển động

- HS: v S t

- học sinh lên bảng vận dụng để tính - Cho học sinh đọc kĩ đề

? Nêu cơng thức tính diện tích

- HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng

- học sinh vẽ đt hàm số y = 3x bảng, học sinh lại vẽ vào

- GV kiểm tra trình làm học sinh

Ta có hàm số y = 2x b) M (1

2; b) nằm đường thẳng x = c) N(a; -1) nằm đường thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK) (8')

a) Thời gian người xe đạp h Thời gian người xe đạp h

b) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe máy 30 (km) c) Vận tốc người xe đạp 20

4  (km/h) Vận tốc người xe máy 30 15

2  (km/h) BT 45 (tr72 - SGK) (8')

Diện tích hình chữ nhật 3.x m2 Vậy y = 3x

+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x =  y = 3.1 =

 đt qua A(1; 3)

0 -1

y

x y = 3x

4 Kiểm tra đánh giá: Dạng toán

- Xác định a hàm số y = ax (a0)

- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay khơng - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)

Hướng dẫn học nhà :(2')

- Làm tập 44(tr73); 47 (tr74) - Tiết sau ôn tập chương II

+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76

(85)

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

********************************

Ngày soạn: 15.12 09 Tuần : 17 Tiết : 36

ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu:

- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0)

- Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

- Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập

III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Hoạt động thày, trò Ghi bảng

? Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ

- Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ minh hoạ

? Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ

- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tương ứng

- Học sinh ý theo dõi - Giáo viên đưa tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)

- Giáo viên thu phiếu học tập nhóm

1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

- Khi y = k.x (k  0) y x đại lượng tỉ lệ thuận

- Khi y = a

x y x đại lượng tỉ lệ

nghịch

Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3;

b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Bg

(86)

đưa lên máy chiếu

- Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết

? Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng

như - Học sinh trả lời

- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu - Học sinh đứng chỗ đọc đề - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu

- Cả lớp nhận xét làm nhóm

310 31 5 10

a b c abc

    

 

 a = 31.2 = 62

b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155

b) Gọi số cần tìm x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z

310 1 1 1 31 5 30

x y z xyz

   

 

1

300 150

1

300 100

1 300 60

5

x y z

 

 

 

2 Ôn tập hàm số (15')

- Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

đường thẳng qua gốc toạ độ Bài tập 2:

Cho hàm số y = -2x (1)

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số Tính y0 ?

b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ?

Giải:

a) Vì A(1)  y0 = 2.3 = 6

b) Xét B(1,5; 3)

Khi x = 1,5  y = -2.1,5 = -3 ( 3)

 B (1)

4 Kiểm tra đánh giá:

- Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần Hướng dẫn học nhà :(1')

- Ôn tập theo câu hỏi chương I, II

- Làm lại dạng toán chữa tiết IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(87)

PHẦN XÉT DUYỆT

Ngày soạn : 15.12.09

Tuần : 17 Tiết : 37

KIỂM TRA TIẾT MÔN TOÁN 7

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức trọng tâm chương II học kỳ qua số tập - Rèn khả suy luận cách trình bày lời giải

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Đề kiểm tra in sẵn cho HS Học sinh : Giấy làm kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra cũ: không 3/ Đề :

I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu : ( điểm ) 1/ Cho hàm số y = f(x) = x2 – Khi x = - y =

a/ - b/ - c/ d/

2/ Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x = y = 10 Hệ số tỉ lệ y đối với x :

a/ b/ 50 c/

2 d/

3/ Cho hàm số y = 2x Những điểm sau thuộc đồ thị hàm số: a/ ( - ; - ) b/ ( ; ) c/ ( ; - ) d/ ( ; )

4/ Hai đại lượng x y cho công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận: a/ y = x + b/ y = - x c/ y =

x d/ y = x

2 5/ Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - x Hoành độ A 1

(88)

a/ b/ - c/ - d/ 6/ Cho đồ thị hình Điểm sau

đây có tọa độ viết đúng: a/ A ( ; ) b/ B ( ; )

c/ D ( ; ) d/ A ( ; )

y

x

3

-1 -2

4 -1

-2 -3

-4

A B

D

II- TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài : ( điểm ) Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x = y = 12 a/ Tìm hệ số tỉ lệ nghịch y x

b/ Hãy biểu diễn y theo x

c/ Tính giá trị y x = ; x = -

Bài : ( 2,5 điểm ) Tam giác ABC có số đo góc A , B , C tỉ lệ với ; ; Tính số đo góc tam giác ABC

Bài : ( 2,5 điểm ) Trên hệ trục tọa độ Oxy : a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

b/ Biểu diễn điểm A ( ; -2 ) ; B ( -1 ; -2 ) ; C ( ; ) hệ trục tọa độ Trong ba điểm , điểm nằm đồ thị hàm số y = 2x

c/ Điểm D ( - 78 ; - 150 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x khơng ? Vì ? ĐÁP ÁN

I – TRẮC NGHIỆM: Chọn câu : ( điểm )

Câu

Đáp án d b a b c d

II- TỰ LUẬN : ( điểm )

Bài : a/ x , y tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ a = x y = 12 = 48 ( 0,1 điểm ) b/ y = 48

x ( 0,5 điểm )

c/ Khi x = y = 48 24

2  ; Khi x = -

48

y 16

3

 

 ( 0,5 điểm )

Bài : Theo đề ta có A B C

3 5 7   

0 A B C 180  

(89)

A B C A B C 180   0 12

3 7 15

 

    

  ( điểm )

Vậy : A 120 A 12 36 0

3      ( 0,5 điểm )

B 120 B 12 60 0

5      ( 0,5 điểm )

C 120 C 12 84 0

7      ( 0,5 điểm )

Bài :

a/ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy ( 0,5 điểm ) Vẽ đường thẳng y = 2x ( 0,5 điểm ) b/ Vẽ điểm A , B , C ( 0,75 điểm ) Điểm B thuộc đường thẳng y = 2x (0,25 điểm ) c/ Điểm D ( - 78 ; - 150 ) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Vì x = -78 vào hàm số y = 2x ta y = ( -78 ) = - 156  - 150 ( 0,5 điểm )

y = 2x y

x

O A

C

1

-1 -2 -3

-3 -2 -1

B

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

*********************** THỐNG KÊ ĐIỂM

LỚP TSHS GIỎI KHÁ TB %TRÊNTB YẾU KÉM % DƯỚI TB 7.1

Ngày soạn: 18.12.09 Tuần : 18 Tiết : 38

(90)

I Mục tiêu:

- Học sinh có kĩ giải dạng tốn chương I, II - Thấy ứng dụng tóan học đời sống II Chuẩn bị:

- Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:

1.ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (4')

Câu hỏi Đáp án

3 Bài mới:

Hoạt động thày, trị Ghi bảng

a) Tìm x

: 8,5 0,69 : ( 1,15)

x  

b) (0,25 ) : 5: 0,125

x

- học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b

- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân  phân số , a b: a

b

 , quy tắc

tính

- Học sinh đọc kĩ yêu cầu tập - Giáo viên lưu ý: ab cd a d

c b

  

- học sinh nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh khác nhận xét

- học sinh nêu cách làm phần a, b sau học sinh lên bảng trình bày

- Giáo viên lưu ý phần b: Khơng lên tìm điểm khác mà xác định O, A để vẽ đường thẳng

- Lưu ý đường thẳng y =

Bài tập (6')

a) 8,5.0,69 5,1 1,15

x  

b) 0,25 100 .3 125

x

0,25 20

20

80

x x x

  

Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16

Vì 16

3 4

x y x y

xy     

 

4 12

3

x

x

  

4 28

7

y

y

  

Bài tập (6') Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số

Bg:

a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)

 = a.1  a = 2  hàm số y = 2x

(91)

- Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép toán

- Gọi học sinh TB lên bảng làm phần câu a

- học sinh làm phần b:

Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1

 = 3.22-1 = 3.4 -1 = 11 (vô lí)

 điều giả sử sai, A không thuộc đôd

thị hàm số

y

x

1

A

Bài tập (6') Cho hàm số y = 3x2 - 1 a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)

b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số

HD:

a) f(0) = -1

( 3) 3( 3) 26

1

1

3 3

f f

    

 

  

 

 

b) A khơng thuộc B có thuộc 4 Kiểm tra đánh giá:

- Giáo viên nêu dạng tốn kì I Hướng dẫn học nhà :(5')

Bài tập 1: Tìm x )

4 )

x a

c x

 

 

1 )1: : 0,6

2 )2

b x

d x

  

Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = x + 3y = IV- RÚT KINH NGHIỆM :

****************

Ngày soạn: 18.12.09 Tuần : 18 Tiết : 39

Trường THCS Tam Hiệp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009-2010

MƠN TỐN LỚP 7

(92)

MỨC ĐÔ NÔI DUNG

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG SỐ

TN TL TN TL TN TL TN TL

ĐẠI SỐ

SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC 0,5 đ đ 0,5 đ 2 đ 0,5 đ 1đ 3,5 đ HÀM SỐ

VÀ ĐỒ THI 0,5 đ 1 đ 0,5 đ 1 đ HÌNH HỌC ĐT VUÔNG GÓC, ĐT //

1 0,5 đ 0,5 đ TAM GIÁC đ 1,5 đ đ đ 2,5 đ TỔNG CÔNG

SỐ CÂU 4 10

SỐ ĐIỂM đ đ đ 3,5 đ 1,5 đ đ đ

B/ ĐỀ BÀI :

I / TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Chọn câu trả lời nhất: 1/ Câu sau đúng?

a/ -1,5  Z b/ 22

3N c/ N  Q d/ Q

2/ Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận x = y = - 12 Hệ số tỉ lệ k y x :

a/ -3 b/ -48 c/ d/ 48

3/ Từ tỉ lệ thức: 1,2 : x = : Suy x = ?

a/ x = b/ x = 3,2 c/ x = 0,48 d/ x = 2,08 4/ Tam giác ABC vng A ; góc B 350 Suy góc C : a/ 650 b/ 550 c/ 450 d/ 1450 5/ Hình cho biết ABC ADC theo trường

hợp:

a/ Cạnh cạnh cạnh b/ Cạnh góc cạnh

c/ Góc cạnh góc d/ Cạnh huyền, góc nhọn 6/ Hai đường thẳng cắt tạo thành góc (hình 2) Biết 

1

O = 680 Số đo góc cịn lại là: a/ 

3

O = 680  

O O = 1220 b/ 

3

O = 1120   O O = 680 c/ 

3

O = 680  

O O = 1120 d/ 

3

O = 1220   O O = 680

Hinh D A C B Hinh b a O

II/ TỰ LUẬN : ( điểm )

(93)

Câu : Tìm x biết : a/ x : 5

10 b/  

2

x

3 ( điểm )

Câu : Tính giá trị biểu thức : ( cách hợp lý ) a/ 25 15

9 13   13 b/

10

64 100 : 3 ( điểm )

Câu 4: Tính độ dài cạnh tam giác , biết chu vi 60 cm cạnh tam giác

tỉ lệ với số ; ; ( 1,5 điểm )

Câu 5: Cho tam giác ABC có góc B 900 Trên cạnh AC lấy điểm D cho AB =AD Tia phân giác góc A cắt cạnh BC E

a/ Vẽ hình ( 0,5 điểm )

b/ Chứng minh: ABE ADE ( điểm )

c/ Chứng minh EB = ED Tính số đo góc ADE ( 0,5 điểm )

d/ Chứng minh AEBD ( 0,5 điểm )

C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm.

CÂU

ĐÁP ÁN d a a b b c

II – PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm )

Câu : Cho hàm số y = f(x) = 2x – Hãy tính :

f(1) = 2.1 – = - ( 0,25 đ ) ; f(2) = – = ( 0,25 đ )

f(0) = – = - ( 0,25 đ ) ; f(-1) = ( - ) – = - ( 0,25 đ ) Câu : Tìm x biết :

a/ x : 5

10

x 10

  ( 0,25 đ )

x

 ( 0,25 đ )

b/ 2x 7 3

2x 10

3    ( 0,25 đ ) x 10 :2 15

3

  ( 0,25 đ )

Câu : Tính giá trị biểu thức : ( cách hợp lý ) a/ 25 15

9 13   13 5

2

9 13 13

     ( 0,25 đ )

b/ 64 100 : 310

 

(94)

= + + = ( 0,25 đ ) Câu 4: ( 1,5 điểm )

Gọi số đo cạnh tam giác x , y , z tỉ lệ với ; ; Theo đề ta có : x y z

3 4 5 x + y + z = 60 ( cm ) Từ tính chất dãy tỉ số ta :

x y z x y z 60

5

3 5 12

 

    

  ( 0,75 đ )

Vậy : x x 5.3 15

3     ( cm ) ( 0,25 đ ) y

5 y 5.4 20

4     ( cm ) ( 0,25 đ ) z

5 z 5.5 25

5     ( cm ) ( 0,25 đ ) Câu 5: ( 2,5 đ )

2

I E D C B

A

a/ ( 0,5 điểm )

b/ ABE ADE có :

AB = AD ( gt ) ( 0,25 điểm )

 1  2

A A ( t/c tia phân giác ) ( 0,25 điểm ) AE cạnh chung ( 0,25 điểm ) Vậy ABE ADE ( c.g.c ) ( 0,25 điểm ) c/ Vì ABE ADE nên

EB = ED ( cặp cạnh tương ứng ) ( 0,25 điểm )

ADE =ABE = 90 ( cặp góc tương ứng ) ( 0,25 điểm ) d/ Gọi I giao điểm AE BD

HS chứng minh ABI ADI (c.g.c ) ( 0,25 điểm )

 

AIB AID

 

Mà AIB AID 180 

  ( kề bù )

  0

AIB AID 180 : 90

   

Hay AEBD ( đpcm ) ( 0,25 điểm ) 4 Kiểm tra đánh giá:

Hướng dẫn học nhà :

IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(95)

Ngày soạn: 5.1.10 Tuần : 18 Tiết : 40

TRẢ BÀI THI MƠN TỐN HỌC KỲ I (Phần đại số)

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh có kĩ vận dụng giải dạng toán chương I, II - Rèn khả suy luận cách trình bày lời giải

II Chuẩn bị: Thầy: đề Trò: đề B Phần lên lớp:

GV cho HS đọc lại đề trả lời câu hỏi / Gv nhận xét bổ sung theo đáp án C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm.

CÂU

ĐÁP ÁN d a a b b c

II – PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm )

Câu : Cho hàm số y = f(x) = 2x – Hãy tính :

f(1) = 2.1 – = - ( 0,25 đ ) ; f(2) = – = ( 0,25 đ )

f(0) = – = - ( 0,25 đ ) ; f(-1) = ( - ) – = - ( 0,25 đ ) Câu : Tìm x biết :

a/ x : 5

10

x 10

  ( 0,25 đ )

x

 ( 0,25 đ )

b/ 2x 73

2x 10

3    ( 0,25 đ ) x 10 :2 15

3

  ( 0,25 đ )

Câu : Tính giá trị biểu thức : ( cách hợp lý ) a/ 25 15

9 13   13 5

2

9 13 13

     ( 0,25 đ ) = + + = ( 0,25 đ )

b/ 10

64 100 : 3

(96)

Câu 4: ( 1,5 điểm )

Gọi số đo cạnh tam giác x , y , z tỉ lệ với ; ; Theo đề ta có : x y z

3 4 5 x + y + z = 60 ( cm ) Từ tính chất dãy tỉ số ta :

x y z x y z 60

5

3 5 12

 

    

  ( 0,75 đ )

Vậy : x x 5.3 15

3     ( cm ) ( 0,25 đ ) y

5 y 5.4 20

4     ( cm ) ( 0,25 đ ) z

5 z 5.5 25

5     ( cm ) ( 0,25 đ )

THỐNG KÊ ĐIỂM THI HỌC KÌ

LỚP TSHS GIỎI KHÁ TB %TRÊNTB YẾU KÉM % DƯỚI TB 6.1

6.2 7.1

3 Nhận xét :

- Bài 1: Một số em làm tốt, xác, trình bày khoa học nhiên số em rút gọn nhân bị nhầm dấu, khơng biết thực phép tính luỹ thừa

- Với tập 2, nhiều em không vẽ đồ thị vẽ khơng xác, nhiều em vẽ hoành độ 1, tung độ Chia đoạn đơn vị không đều, vẽ tay

- Bài tập 3: đa số làm được, trình bày rõ ràng, đẹp Cịn số em đáp số lập luận không chặt chẽ, trình bày cẩu thả, bẩn

4 Kiểm tra đánh giá:

- Học sinh chữa lỗi, sửa chỗ sai vào tập Hướng dẫn nhà:

- Làm tập lại phần ôn tập IV- RÚT KINH NGHIỆM :

(97)

****************************

Tuần 19 HỒN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I

Ngày đăng: 27/04/2021, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan