Đề tài " CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ "

25 10 0
Đề tài " CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin là nguyên nhân dẫn đến sự hội nhập sâu sắc chưa từng thấy không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Trong lĩnh vực kinh tế, khi nói đến hội nhập, toàn cầu hoá người thường nghĩ ngay đến sự di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự do hoá của các luồng vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật và hàng hoá....

THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TỒN CẦU HỐ Nhóm 5: Tài cơng 47: Lị Hải Trang Đàm Hải Hà Phan Thị Quỳnh Hoa Trần Thị Tình Lê Ngọc Tiến Tài cơng KV: Nguyễn Thị Dung Lù Thị Lê Nông Thị Liêm Lý A Cháng Nguyễn Thị Nhung CẠNH TRANH THUẾ I Cạnh tranh thuế hội nhập toàn cầu hóa kinh tế: Hiện nay, với tiến vượt bậc lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin nguyên nhân dẫn đến hội nhập sâu sắc chưa thấy khơng lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng Trong lĩnh vực kinh tế, nói đến hội nhập, tồn cầu hố người thường nghĩ đến di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự hoá luồng vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật hàng hoá + Theo báo cáo IMF nguồn vốn đầu tư nước ngồi tồn giới có xu hướng phát triển, luồng vốn đổ vào nước phát triển có quy mơ ngày tăng Theo nghiên cứu IMF: sách thuế có tác động tới nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp: Những nước có mức thuế suất thấp thu hút nhiều FDI nước có mức thuế cao ( VD: Hà Lan, Iraen, Luc xăm bua, …) + Trong lĩnh vực lao động: tượng di cư lý kinh tế phổ biến: điều kiện phủ rào cản việc di chuyển lao động ngày tăng việc cơng dân nước ko lịng với sách thuế nước dễ dàng lựa chọn nơi cư trú làm việc thuận lợi điều dễ hiểu ( VD: vào năm 2000 người ta có rào cản ngơn ngữ văn hóa lao động di cư, dòng lao động có kỹ liên tục đổ thành phố Ln đơn, nơi có nhiều hội việc làm chế độ thuế thấp , đb lĩnh vực cơng nghệ tài Theo ước tính, lực lượng lao động Ln Đơn có tới 23% người nước ngồi, phần khơng nhỏ đến từ nước Pháp nơi có mức thuế cao hơn) Rõ ràng sách thuế nước tác động ko nhỏ tới việc phân bổ nguồn lực tài lực lượng lao động Hiện tượng đặt Chính phủ nước giới vào sức ép – sức ép cạnh tranh thuế 1, Cạnh tranh thuế: - K/n: Là việc nước ban hành sách thuế có lợi so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động yếu tố kinh tế khác từ bên vào nước mình, (đồng thời) để hạn chế di chuyển nguồn lực nước nước Cạnh tranh thuế thể hai hình thức : Một là, thiết lập sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tế diễn hoạt động kinh tế công ty nước ngồi Hai là, thiết lập sách nhằm thu hút địa điểm cư trú công ty Cả hai hình thức thực cách ban hành mức thuế suất thấp nước khác nhằm tạo nơi ẩn thuế, áp dụng mức thuế suất với nước khác sử dụng nhiều hình thức ưu đãi miễn thuế, giảm thuế, biện pháp ưu đãi khác để thu hút nguồn đầu tư nước Nghiên cứu sách thuế nước có nhiều hình thức ưu đãi, miễm giảm thuế khác áp dụng Tuy nhiên, hình thức xếp vào nhóm chủ yếu sau đây: Áp dụng thuế suất ưu đãi thấp thuế thu nhập công ty theo điều kiện ưu đãi đầu tư Miễn thuế họăc giảm thuế thời gian định kết hợp hai Khấu trừ thuế trợ cấp (tín dụng ) thuế đầu tư ( giảm thuế sở vốn đầu tư đầu tư mở rộng ) Khấu hao nhanh ( trì hỗn thuế ) Miễn giảm thuế gián thu a, Cạnh tranh thuế có mặt lợi: Thứ nhất, việc cắt giảm thuế suất cung cấp biện pháp khuyến khích thơng qua ưu đãi, miễn giảm thuế tín hiệu tốt nước chủ nhà luồng vôn đầu tư nước Nếu điều kiện khác tương đồng chế độ thuế trở thành nhân tố cạnh tranh tốt thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngồi rót vốn đầu tư Bên cạnh đó, doanh nghiệp cá nhân nước yên tâm bỏ vốn đầu tư nước, nhờ mà hạn chế dịng vốn nhân lực chảy nước Thứ hai, cạnh tranh thuế làm cho phủ độc quyền phải quan tâm nhiều đến sách thơng lệ quốc tế Trên sở thúc ép phủ phải quan tâm nhiều đến việc cải cách hệ thống thuế, làm minh bạch hóa sách tài làm lành mạnh hành thuế, tiến tới thực thi máy hoạt động hiệu Mặt khác nguồn thu từ thuế bị hạn hẹp sức ép cắt giảm thuế phủ buộc phải thực thi sách chi tiêu hiêu hơn, hạn chế thất lãng phí, xã hội có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế Thứ ba, thuế suất thấp làm giảm gánh nặng phụ trội thuế gây Thuế suất giảm nhẹ khuyến khích doanh nghiệp cá nhân tự nguyện chấp hành, tuân thủ quy định luật thuế mà khơng cần tìm biện pháp trốn thuế tránh thuế Chi phí thu hành nhờ mà giảm thiểu, đồng thời nạn tham nhũng bị hạn chế Hơn nữa, nhiều trường hợp số thu ngân sách khơng bị giảm, mà chí cịn có hội tăng trước sở đánh thuế mở rộng nhờ gia tăng nguồn đầu tư hiệu hành thu b, Những thách thức phủ( đặc biệt nước nghèo) Thứ nhất, cạnh tranh thuế thông qua việc cắt giảm thuế tăng cường áp dụng ưu đãi thuế diễn đồng loạt nước nguy thu hẹp sở đánh thuế nước mà làm hạn hẹp nguồn thu phủ Hiệu ứng thu hút vốn đầu tư nước hạn chế chảy máu vốn chất xám bên xảy nước có chế độ thuế ưu việt so với mặt nước khác Tuy nhiên việc cắt giảm thuế xảy đồng thời nước hiệu ứng bị trung hịa trạng thái số khơng Hệ kéo theo việc thu hẹp nguồn thu phủ khơng đủ nguồn lực để cung cấp dịch vụ công cần thiết cho người dân Vai trị sức mạnh nhà nước bị thu hẹp nguy bất ổn kinh tế dự đốn trước Đối với nước nghèo nguy gia tăng, vay nợ ngày nhiều môi trường đầu tư ngày sa sút, dẫn đến sụt giảm tính hấp dẫn nhà đầu tư, tạo gánh nặng nợ cho hệ sau Thứ hai, cạnh tranh thuế nguy gia tăng bất bình đẳng xã hội Một ví dụ dễ thấy sức ép cạnh tranh thuế nước buộc phải cắt giảm mức thuế biên cao (đặc biệt thuế thu nhập cá nhân ) giảm bớt độ lũy tiến thuế Vì khả phân phối lại thu nhập hệ thống thuế bị thu hẹp Hơn nữa, gánh nặng thuế dần bị chuyển sang cho yếu tố sản xuất khác khơng có khả di chuyển, tầng lớp lao động có trình độ thấp, đất đai bất động sản Gánh nặng thuế thu nhập từ vốn giảm, thuế việc di chuyển vốn thu nhập bị thu hẹp dần bãi bỏ Thơng thường người có thu nhập cao thu nhập chủ yếu thu nhập lãi vốn, người có thu nhập thấp thu nhập chủ yếu từ lao động Vì vậy, việc chuyển gánh nặng thuế từ vốn sang lao động, từ lao động có trình độ cao sang lao động có trình độ thấp đồng nghĩa với việc chuyển gánh nặng thuế từ người có thu nhập cao sang người có thu nhập thấp Nguy phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc nguy gia tăng bất ổn bất cơng xã hội có thực Thứ ba, nhìn từ khía cạnh kinh tế học, cạnh tranh thuế làm suy giảm hiệu chung kinh tế giới Do ưu đãi thái quá, định đầu tư bị bóp méo Vốn nhân lực chảy nhiều vào nước có mức thuế thấp, nơi khơng phải có suất hiệu sử dụng vốn nhân lực cao Hiệu phân bổ nguồn lực kinh tế tối ưu khó mà đạt Tương tự vậy, ưu đãi, miễn giảm thuế thường gây méo mó định đầu tư Thêm vào cạnh tranh thuế hình thức cung cấp ưu đãi, miễn giảm thuế thuế làm tăng hội cho tham nhũng, tăng gánh nặng cho quan thuế Đây bất lợi dễ hiển nước phát triển Xu cạnh tranh thuế số thập kỉ gần Xu cạnh tranh thuế bắt đầu xảy phổ biến từ năm 80 kỉ XX Khởi đầu cắt giảm liên tục mức thuế suất thuế thu nhập công ty sau thuế thu nhập cá nhân Nếu năm 1986, mức thuế thu nhập cơng ty trung bình 26 nước khối OECD 41%, đến năm 2006, mức thuế trung bình nước mức 27%( bảng1) Tương tự vậy, năm 1985 mức thuế suất biên cao trung bình thuế thu nhập cá nhân nước khối OECD 63% đến năm 2005 mức thuế suất biên cao trung bình 35% ( bảng ) Có thể nói hầu hết kinh tế chủ chốt giới thực chạy đua giảm thuế suất nhằm đạt lấy ưu cạnh tranh việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi hạn chế tình trạng chảy máu chất xám, vốn nhân lực nước Trước thủ tục hành chưa nới lỏng môi trường đầu tư khác biệt với quy định có tính chất đặc biệt theo vùng miền, thuế suất khơng phải nhân tố định luồng đầu tư quốc tế Tuy nhiên, điều kiện môi trường thông lệ đầu tư ngày thơng thống thuế suất lại nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến định đầu tư: + Thuế suất cao làm giảm nỗ lực nhà đầu tư, đồng thời kích thích nhà đầu tư áp dụng thủ pháp kĩ thuật nhằm làm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp( định giá chuyển giao yếu tố đầu vào cao, doanh thu đầu thấp để chuyển lợi nhuận nước cách hợp pháp), bên cạnh khuyến khích nhà đầu tư thay đổi cấu trúc vốn theo hướng nâng cao tỷ trọng vốn vay để khấu trù lãi phải trả vào chi phí nhằm làm giảm lợi nhuận chịu thuế + Ngược lại thuế suất thấp nhân tố khuyến khích nhà đầu tư tích cực bỏ vốn đầu tư đầu tư mở rộng nhằm làm tăng cường lực kinh doanh Mức thuế suất danh nghĩa thấp tín hiệu cho thấy phủ nước chủ nhà thực có thiện chí việc khuyến khích đầu tư khơng áp dụng biện pháp hành can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh nhà đầu tư Thuế suất thấp làm giảm nguồn thu phủ ngắn hạn, lâu dài bù đắp sở tính thuế rộng nhờ việc tăng cường thu hút thêm khoản đầu tư từ nơi khác Thuế suất danh nghĩa nhân tố nhãn tiền có sức thu hút nguồn đầu tư Tuy nhiên, khơng có thế, hình thức ưu đãi thuế nhân tố khác có sức hấp dẫn khơng ẩn định đằng sau mức thuế suất danh nghĩa Đối với nhà đầu tư, mối quan tâm cuối mức thuế suất danh nghĩa mà mức thuế suất hiệu quả, đặc biệt mức thuế suất hiệu sau khấu trừ ưu đãi, miễn giảm thuế Đơi có nước cơng bố mức thuế suất danh nghĩa mức thuế suất hiệu cao, mức thúê suất thực lại thấp có nhiều chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế theo tiêu chuẩn điều kiện định Chẳng hạn mức thuế suất hiệu thuế thu nhập doanh nghiệp sau khấu miễn, giảm thúê Thái Lan 7%, thuế suất hiệu trước miễn giảm 46%( bảng 3) Như vậy, cạnh tranh thuế thông qua việc cắt giảm thuế suất tiếp tục trì hay đẩy mạnh biện pháp ưu đãi ,miễn giảm thuế xu hướng thực nhiều thập kỉ qua hầu hết quốc gia giới Cạnh tranh thuế có mặt hại mặt lợi xét điều kiện cụ thể nước Vấn đề quốc gia cần có mhững đối sách thích hợp nhằm tạo lợi cạnh tranh, đơn giản để khỏi rơi vào tình trạng nguồn thu bị sói mịn từ q trình phục vụ tốt cho đường lối phát triển II, Khu vực thương mại tự Asean ( AFTA) trình gia nhập AFTA Việt Nam: 1, AFTA - CEPT: ASEAN khu vực có kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh giới (tốc độ tăng trưởng kinh tế ASEAN giai đoạn 1981-1991 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình giới) Tuy vậy, trước AFTA đời, nỗ lực hợp tác kinh tế ASEAN không đạt mục tiêu mong muốn ASEAN có kế hoạch hợp tác kinh tế như: - Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA) - Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP) - Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp nhãn mác (BBC) - Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể tác động đến phần nhỏ thương mại nội ASEAN không đủ khả ảnh hưởng đến đầu tư khối a, Sự đời AFTA: Vào đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN đứng trước thách thức lớn không dễ vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực chung toàn Hiệp hội, thách thức : - Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế - Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN thâm nhập vào thị trường - Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Xingapo định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ( gọi tắt AFTA) Đây thực bước ngoặt hợp tác kinh tế ASEAN tầm mức Mục tiêu AFTA: AFTA đưa nhằm đạt mục tiêu kinh tế sau: - Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi quan thuế Điều khiến cho Doanh nghiệp sản xuất ASEAN phải có hiệu khả cạnh tranh thị trường giới Đồng thời, người tiêu dùng mua hàng hoá từ nhà sản suất có hiệu chất lượng ASEAN , dẫn đến tăng lên thương mại nội khối - Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo khối thị trường thống nhất, rộng lớn - Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt với phát triển thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) giới b, Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT-AFTA): * Các Quy định chung Hiệp định CEPT: Để thực thành công Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, nước ASEAN năm 1992, ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt CEPT CEPT thoả thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vòng 10 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003 ( Đây thời hạn có đẩy nhanh so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 năm xuống cịn 10 năm) Nói đến vấn đề xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN nói tới việc thực Hiệp định chung thuế quan phải hoàn thành vấn đề chủ yếu, không tách rời : - Thứ vấn đề giảm thuế quan : Mục tiêu cuối AFTA giảm thuế quan xuống 0-5%, theo thời điểm nước cũ nước mới, thời hạn tối đa vòng 10 năm - Thứ hai vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm sốt hành hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ - Thứ ba hài hoà thủ tục Hải quan * Các Nội dung Quy định cụ thể : • Vấn đề thuế quan: Các bước thực sau : Bước :Các nước lập loại Danh mục sản phẩm hàng hoá biểu thuế quan để xác định sản phẩm hàng hố thuộc đối tượng thực CEPT: - Danh mục sản phẩm giảm thuế ( Tiếng Anh viết tắt IL) - Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế ( viết tắt TEL) - Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm ( viết tắt SEL) - Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn ( viết tắt GEL) Trong loại Danh mục nói : - Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL): sản phẩm thực nghĩa vụ theo Hiệp định CEPT, tức cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi quan thuế Các sản phẩm danh mục phải sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, sống, sức khoẻ người, động thực vật, đến việc bảo tồn giá trị văn hố nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ ( theo điều 9B Hiệp định CEPT) - Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm nhạy cảm cao (SEL): sản phẩm thực theo lịch trình giảm thuế thời hạn riêng, nước ký Nghị định thư xác định việc thức cắt giảm thuế cho sản phẩm này, cụ thể thời hạn bắt đầu cắt giảm từ 1/1/2001 kết thúc 1/1/2010, mức thuế giảm xuống 0-5%, nghĩa kéo dài thời hạn sản phẩm phải thực nghĩa vụ theo CEPT - Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ( IL) Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) : Là Danh mục mà sản phẩm Danh mục phải thực nghĩa vụ CEPT, tức phải cắt giảm thuế loại bỏ hàng rào phi quan thuế Tuy nhiên tiến độ có khác Sản phẩm hàng hoá Danh mục sản phẩm công nghiệp chế tạo, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm nông nghiệp nghĩa tất sản phẩm hàng hoá giao dịch thương mại bình thường trừ sản phẩm hàng hố xác định Danh mục SEL GEL nêu Bước : Xây dựng lộ trình tổng thể cắt giảm thuế 10 năm ( toàn thời gian thực Hiệp định): Việc thực Hiệp định nước thành viên phải xây dựng lộ trình tổng thể cho việc cắt giảm thuế Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay( IL) Danh mục tạm thời chưa giảm thuế (TEL): Các nguyên tắc xây dựng lộ trình giảm thuế tổng thể sau : a) Danh mục sản phẩm giảm thuế (Inclusion List - IL): Các sản phẩm nằm danh mục cắt giảm thuế quan thời điểm bắt đầu thực thời hạn kết thúc, tiến trình cắt giảm sau : + Các sản phẩm có thuế suất 20% (> 20%) giảm xuống 20% vòng năm đầu tiếp tục giảm xuống 0-5% năm cịn lại Cụ thể : Các sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 20% vào 1/1/1998, tiếp tục giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003 + Các sản phẩm có thuế suất thấp 20% (=< 20%) giảm xuống 0-5% vòng năm đầu Cụ thể : Các sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm xuống cịn 0-5% vào 1/1/2000 Các nước có quyền định mức cắt giảm tối thiểu năm %, khơng trì thuế suất năm liền, trường hợp thuế MFN thay đổi thời điểm cao thuế suất CEPT thời điểm khơng nâng thuế CEPT mức thuế MFN đó; trường hợp thuế MFN thấp thuế CEPT việc áp dụng phải tự động theo thuế suất MFN phải điều chỉnh lịch trình Khơng nâng mức thuế CEPT năm sau lên cao năm trước b) Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL): Để tạo thuận lợi cho nước thành viên có thời gian chuẩn bị chuyển hướng số sản phẩm tương đối trọng yếu, Hiệp định CEPT cho phép nước thành viên ASEAN đưa số sản phẩm tạm thời chưa thực tiến trình cắt giảm thuế quan theo CEPT Tuy nhiên, Danh mục TEL mang tính chất tạm thời, sản phẩm Danh mục loại trừ tạm thời chuyển toàn sang Danh mục cắt giảm thuế(IL) vòng năm, kể từ năm thứ thực Hiệp định tức từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, năm chuyển 20% số sản phẩm Danh mục TEL vào Danh mục IL Lịch trình cắt giảm thuế sản phẩm chuyển từ Danh mục TEL sang Danh mục IL sau: - Đối với sản phẩm có thuế suất 20%, phải giảm dần thuế suất xuống 20% vào thời điểm năm 1998, trường hợp sản phẩm chuyển vào sau thời điểm năm 1998 thuế suất phải thấp 20% , tiếp tục giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003 lịch trình sản phẩm Danh mục IL - Đối với sản phẩm có thuế suất thấp 20% (=< 20%) giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003 Các quy định khác tương tự Danh mục IL nói Ngồi quy định nêu q trình xây dựng thực hiện, khơng có thụt lùi tiến độ, không phép chuyển mặt hàng từ Danh mục cắt giảm (IL) sang Danh mục nào, không chuyển mặt hàng từ Danh mục TEL sang Danh mục nhạy cảm (SEL) hay Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE) mà có chuyển từ Danh mục TEL sang Danh mục IL nói trên, chuyển từ Danh mục SEL, GE sang Danh mục TEL IL Nếu vi phạm nước thành viên phải đàm phán lại với nước khác phải có nhân nhượng bồi thường Bước : Ban hành văn pháp lý xác định hiệu lực thực việc cắt giảm thuế hàng năm : Trên sở Lịch trình cắt giảm tổng thể thuế nêu trên, hàng năm nước thành viên phải ban hành văn pháp lý để công bố hiệu lực thi hành thuế suất CEPT năm Văn phải gửi cho Ban Thư ký ASEAN để thơng báo cho nước thành viên • Vấn đề loại bỏ hạn chế định lượng (QRs) rào cản phi thuế quan khác (NTBs) Để thiết lập khu vực mậu dịch tự do, việc cắt giảm thuế quan cần phải tiến hành đồng thời với việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, ) hàng rào phi thuế quan khác (như khoản phụ thu, quy định tiêu chuẩn chất lượng, ) Các hạn chế số lượng xác định cách dễ dàng đó, quy định loại bỏ mặt hàng Chương trình CEPT hưởng nhượng từ nước thành viên khác Tuy nhiên, rào cản phi thuế quan khác, việc xác định loại bỏ phức tạp nhiều Hiệp định CEPT quy định vấn đề sau: - Các nước thành viên xoá bỏ tất hạn chế số lượng sản phẩm CEPT sở hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm đó; cụ thể: mặt hàng đưa vào Danh mục cắt giảm (IL) phải bỏ hạn chế số lượng - Các hàng rào phi quan thuế khác xoá bỏ vòng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi; - Các hạn chế ngoại hối mà nước áp dụng ưu tiên đặc biệt sản phẩm thuộc CEPT; - Tiến tới thống tiêu chuẩn chất lượng, công khai sách thừa nhận chứng nhận chất lượng nhau; - Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất nước đe doạ cán cân tốn), nước áp dụng biện pháp phòng ngừa để hạn chế dừng việc nhập • Vấn đề hợp tác lĩnh vực hải quan: Thống biểu thuế quan: Để tạo điều kiện cho Doanh nghiệp sản xuất xuất nhập ASEAN tiến hành việc buôn bán nội Khu vực dễ dàng thuận lợi, quan Hải quan ASEAN dễ dàng việc xác định mức thuế cho mặt hàng cách thống nhất, ngồi phục vụ cho mục đích thống kê, phân tích, đánh giá việc thực CEPT- AFTA, tình hình xuất nhập nội khối, nước định thống biểu thuế quan khối ASEAN mức chữ số theo Hệ thống điều hoà Hội đồng hợp tác hải quan giới(HS) Hiện biểu thuế quan chung ASEAN xây dựng hoàn thành năm 2000 áp dụng từ năm 2000, nước chậm phải áp dụng từ năm 2002 Thống hệ thống tính giá hải quan: Vào năm 2000, nước thành viên ASEAN thực phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT- GTV (GATT Transactions Value), thực điều khoản VII Hiệp định chung thương mại thuế quan 1994 ( Hiện Tổ chức thương mại giới WTO) để tính giá hải quan Một cách tóm tắt giá trị hàng hố để tính thuế xuất nhập giá trị giao dịch thực tế người xuất ngưịi nhập khẩu, khơng phải nhà nước áp đặt Xây dựng Hệ thống Luồng xanh hải quan: Hệ thống thực từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan dành cho hàng hoá thuộc diện hưởng ưu đãi theo Chương trình CEPT ASEAN Thống thủ tục hải quan: Hai vấn đề nước thành viên ưu tiên việc thống thủ tục hải quan : + Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT: Các nước ASEAN gộp ba loại tờ khai hải quan: Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Mẫu D, Tờ khai hải quan xuất Tờ khai hải quan nhập lại thành mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT + Thủ tục xuất nhập chung: bao gồm vấn đề sau: · Các thủ tục trước nộp tờ khai hàng hoá xuất khẩu; · Các thủ tục trước nộp tờ khai hàng hoá nhập khẩu; · Các vấn đề giám định hàng hoá; 10 · Các vấn đề gửi hàng giấy chứng nhận xuất xứ cấp sau có hiệu lực hồi tố; · Các vấn đề liên quan đến hồn trả 2, Qúa trình tham gia khu vực Mậu dịch Tự Asean (AFTA) lịch trình giảm thuế Việt Nam theo CEPT/AFTA Tháng 7/1995 Việt Nam thức trở thành hội viên Asean tham gia vào chương trình thực AFTA a Những yêu cầu CEPT -AFTA Việt Nam: Căn theo quy định Hiệp định CEPT thoả thuận Việt nam nước thành viên khác ASEAN, chương trình giảm thuế nhập theo CEPT Việt Nam bắt đầu thực từ 1/1/1996 hoàn thành vào 1/1/2006 để đạt mức thuế suất cuối 0-5%, chậm nước thành viên khác năm Các bước cụ thể để thực mục tiêu bao gồm: • Xác định danh mục mặt hàng thực giảm thuế theo CEPT gồm: danh mục giảm thuế (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL), danh mục loại trừ hồn tồn (GEL) • Các mặt hàng thuộc danh mục IL bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 kết thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006 Các mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001 Các mặt hàng có thuế suất nhỏ 20% giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003 • Các mặt hàng thuộc danh mục TEL chuyển sang danh mục IL vòng năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003, năm chuyển 20%, để thực giảm thuế với thuế suất cuối 0-5% vào năm 2006 Đồng thời, bước giảm sau đưa vào IL phải thực chậm 2-3 năm lần lần giảm khơng 5% • Các mặt hàng thuộc danh mục SL bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 kết thúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối 0-5% Riêng mặt hàng đường vào năm 2010 :0-5% • Các mặt hàng đưa vào chương trình giảm thuế hưởng nhượng phải bỏ quy định hạn chế số lượng (QRs) bỏ dần biện pháp hạn chế phi quan thuế khác (NTBs) năm sau b Tiến trình thực CEPT Việt Nam: * Nguyên tắc xây dựng phương án tham gia Việt nam : - Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách - Bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước - Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi cơng nghệ cho sản xuất nước - Hợp tác với nước ASEAN sở qui định Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất thu hút đầu tư nước ngồi * Lộ trình cắt giảm thuế : 11 - Năm 1996 Việt nam công bố cho ASEAN loại Danh mục: Danh mục cắt giảm thuế IL; Danh mục loại trừ tạm thời TEL; Danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhậy cảm SL Danh mục loại trừ hoàn toàn GEL; Cụ thể: Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): Danh mục xây dựng phù hợp với Điều Hiệp định CEPT bao gồm nhóm mặt hàng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, sống sức khoẻ người, động thực vật, đến giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí, Danh mục chiếm 6,6% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập khẩu, mặt hàng cụ thể sau: • Thuốc phiện chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc rượu bia thành phẩm; • Các loại xỉ tro; • Các loại xăng dầu (trừ dầu thơ); • Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, loại pháo; • Các loại lốp bơm cũ; • Các loại thiết bị điện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến, loại thiết bị đa, loại máy thu sóng dùng cho điện thoại, điện báo ; • Các loại tơ 16 chỗ ngồi, loại ô tô phương tiện tự hành có tay lái nghịch; • Các loại vũ khí, khí tài qn sự; • Các loại văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động, đồ chơi cho trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục trật tự an tồn xã hội; • Các loại hố chất, dược phẩm độc hại, chất phế thải, đồ tiêu dùng qua sử dụng; Danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL): Danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm Việt nam bao gồm 26 nhóm mặt hàng, chiếm 0,8% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập mặt hàng cụ thể như: thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lứt, , xây dựng vào yêu cầu bảo hộ cao sản xuất nước số mặt hàng nông sản chưa chế biến theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng thời sở tham khảo Danh mục nước ASEAN khác Các mặt hàng áp dụng biện pháp phi thuế quan quản lý theo hạn ngạch hàng tiêu dùng, quản lý Bộ chuyên ngành Danh mục cắt giảm thuế (IL): Danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng Biểu thuế có thuế suất 20% - mặt hàng thuộc diện áp dụng ưu đãi theo CEPT số mặt hàng có thuế suất cao Việt nam lại mạnh xuất Tổng số nhóm mặt hàng Danh mục cắt giảm thuế quan 1661, chiếm 51,6% tổng nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập Việt Nam Tỷ lệ thấp so với nước thành viên ASEAN khác họ 12 bắt đầu thực chương trình CEPT, biện pháp an toàn Việt Nam Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): Danh mục chiếm khoảng 40,9% tổng số dòng thuế Biểu thuế nhập chủ yếu mặt hàng sau: • Các loại tơ (trừ loại tơ 16 chỗ ngồi); • Xe đạp, loại đồ chơi trẻ em; • Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hoà, quạt điện, ); • Các loại mỹ phẩm đồ dùng khơng thiết yếu; • Các loại vải sợi số đồ may mặc; • Các loại sắt, thép; • Các sản phẩm khí thơng dụng; Đây chủ yếu mặt hàng có thuế suất 20% số mặt hàng có thuế suất thấp 20% trước mắt cần thiết phải bảo hộ thuế nhập khẩu, mặt hàng áp dụng biện pháp phi thuế quan biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, hàng phải có giấy phép Bộ quản lý chuyên ngành, hàng phải qua kiểm tra nhà nước chất lượng, hàng phải qua kiểm tra vệ sinh dịch tễ hàng phải qua kiểm tra an toàn lao động Ngoài theo quy định CEPT, mặt hàng nước thành viên ASEAN công bố cắt giảm thuế quan hưởng thuế suất ưu đãi từ nước thành viên khác đồng thời phải loại bỏ hạn chế định lượng thời hạn năm sau đó, thực loại bỏ biện pháp hạn chế nhập thông qua hàng rào phi thuế quan khác Việc Việt nam chưa đưa mặt hàng vào Danh mục cắt giảm thuế quan cho phép có thêm năm (kể từ năm mặt hàng chuyển sang Danh mục cắt giảm phải loại bỏ biện pháp hạn chế phi thuế quan) để hỗ trợ ngành sản xuất doanh nghiệp nước làm quen dần với môi trường cạnh tranh Đây khoảng thời gian cần thiết để hỗ trợ cho ngành sản xuất nước tạo điều kiện để doanh nghiệp nước làm quen dần với môi trường cạnh tranh, thúc đẩy đổi công nghệ, tăng suất lao động để kinh tế phát triển có hiệu - Đầu năm 1998, Việt Nam công bố lịch trình giảm thuế để thực AFTA vào năm 2006 Trên thực tế đến cuối năm 2002, 5.500 mặt hàng (chiếm khoảng 86% tổng số mặt hàng biểu thuế nhập khẩu) vào chương trình cắt giảm Toàn mặt hàng thuế suất 20% có lộ trình cắt giảm thời kỳ 2002-2006 Trong số đó, 65% mức thuế 0-5% - Theo lộ trình việc cắt giảm thuế tham gia AFTA áp dụng thức Việt Nam từ ngày 1/1/2003 Tuy nhiên, ngày 10/1/2003, Bộ Tài thơng báo việc cắt giảm thực lùi lại tháng, vào ngày 1/7.Đến ngày 1/7, 1.416 mặt hàng thuộc TEL chuyển sang IL, 755 mặt hàng cắt giảm năm 2003 Việc thực cắt giảm thuế CEPT/AFTA VN thể Lộ trình cắt giảm thuế CEPT/AFTA năm 2003-2006, ngày 1/7/2003 Với Lộ trình này, 73,6% số dịng thuế có mức thuế suất 13 0-5% vào năm 2003, 84,3% số dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2005, 100% số dịng thuế có thuế suất 0-5% 53,6% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm 2006 - Hiện nay, Việt Nam thực xong cam kết AFTA Những thách thức hội Việt Nam tham gia vào AFTA: 3.1.Thuận lợi : * Tạo hội cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang nước khu vực giới: Asean với thị trường gồm 11 nước thành viên có 550 triệu dân thị lớn giới Khi Việt Nam tham gia vào Chương trình cắt giảm thuế CEPT, doanh nghiệp Việt Nam XK sang nước Asean hưởng thuận lợi hàng rào bảo hộ mậu dịch nước cắt giảm tương ứng, giúp hàng hoá VN rẻ hơn, sức cạnh tranh tăng lên Ngồi ra, thành viên AFTA, VN có thêm điều kiện để tăng cường buôn bán với nước giới Tóm lại, thị trường Xk mở rộng kích thích nhà doanh nghiệp VN tăng cường đầu tư phục vụ cho sản xuất hàng XK * Đẩy mạnh trình hội nhập với kinh tế khu vực giới: Sau năm VN thực sách hướng nội “ đóng cửa kinh tế” đeo đuổi kinh tế phi thị trường , quản lý kinh tế dựa tảng: kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp Việc gia nhập Asean, tham gia xây dựng AFTA giúp VN tăng tốc độ chuyển đổi kinh tế sang thị trường, thực sách: “Cơng nghiệp hố, đại hố hướng XK” Thật vậy, gia nhập Asean 13 năm mà kinh tế VN có chuyển hướng mạnh sang kinh tế thị trường, biểu hiện: xây dựng hệ thống pháp lý tương đối hoàn chỉnh đồng bộ: Luật đầu tư, Luật thương mại, Luật bảo hiểm…tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường phát triển Cơ chế quản lý kinh tế có hồn thiện đổi phù hợp với chuẩn mực khu vực quốc têa: quy chế hải quan, biểu thuế XNK, thuế VAT, chế quản lý đầu tư nước ngoài, chế độ hạch toán kế toán Bộ máy quản lý nhà nước đựoc hoàn thiện theo hướng gọn nhẹ, động, cải cách hành tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Khi gia nhập AFTA, VN đàm phán thương mại song phương đa biên với cường quốc kinh tế, tổ chức thương mại quốc tế lớn Mỹ, Nhật, EU… * Tuy có trùng lặp VN nước ASEAN, có nhiều lĩnh vực mà VN khai thác từ thị trường nước ASEAN VN mạnh xuất nông sản, hàng dệt may mặc, ta có nhu cầu nhập nhiều mặt hàng từ nước ASEAN với giá thấp từ khu vực khác giới * Kích thích mạnh mẽ Việt Nam thay đổi cấu kinh tế: Đẩy mạnh công cơng nghiệp hố phục vụ cho XK: Quy chế CEPT trước hết cắt giảm thuế mạnh mặt hàng cơng nghiệp chế biến Trong đó, tổng kim ngạch XK VN năm 1996(năm VN bắt đầu thực CEPT) tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến đạt 18%, nơng sản, 14 thuỷ sản qua chế biến 48%, nhiên liệu 34% Nếu tiếp tục trì cấu XK hiẹn nay, VN hưởng lợi XK sang nước thành viên Asean Cho nên, tham gia thực Chương trình CEPT tạo điều kiện kích thích VN thay đổi cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến hàng XK * Góp phần tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp: Tham gia vào AFTA, với thời gian hàng rào mậu dịch rỡ bỏ dần dần, kinh tế phải đối đầu với cạnh tranh Hơn cạnh tranh cạnh tranh khốc liệt, đa số nước Asean có lợi so sánh tương tự VN, cấu sản phẩm XK họ gần tương tự VN Cho nên muốn trụ thắng cạnh tranh môi trường kinh doanh chung AFTA buộc doanh nghiệp VN phải hoàn thiện sản phẩm, đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, để sản phẩm VN chiếm lĩnh thị trường nội địa mà XK thuận lợi sang thị trường nước Asean nước khác giới * Người tiêu dùng hưởng lợi giá rẻ chủng loại hàng hoá phong phú * Thu hút vốn đầu tư, tiếp thu công nghệ, tận dụng nhân công, sử dụng vốn kỹ thuật cao khu vực: Theo nghiên cứu nhóm chuyên gia kinh tế có uy tín, tác động AFTA thời gian tới có chuyển dịch vốn đầu tư vào ngành sử dụng nhiều công nhân ngành dệt, may mặc, sản xuất giày dép, chế biến gỗ, lắp ráp hàng điện - điện tử từ nước nguồn nhân lực thiếu va đắt khối Malaysia, Thái Lan, Philippiné…sang VN 3.2 Khó khăn : - Lợi ích trực tiếp nhà nước nguồn thu ngân sách thuế xuất nhập giảm - Đa số doanh nghiệp VN vừa nhỏ, sức cạnh tranh yếu Việc tham gia dẫn tới xoá bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế, nghĩa xố bỏ bảo hộ phủ doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tham gia thật vào chơi cạnh tranh khốc liệt thị trường khu vực : cạnh tranh thúc đẩy sản cuất phát triển, đồng thời làm điêu đứng phá sản hàng loạt doanh nghiệp, chí hàng loạt ngành Dẫn tới việc thay đổi cấu kinh tế Đây vấn đề nan giải doanh nghiệp Việt Nam - Nền kinh tế nước dễ bị tác động xấu biến động không thuận lợi nứoc khu vực( khủng hoảng tài tiền tệ nước Asean 1997 – 1998 tác động mạnh mẽ đến sản xuất XK VN) - Các nước Asean có lợi tương đồng giống VN việc hợp tác thông qua phân công lao động trở nên khó khăn phức tạp mang tính cạnh tranh gay gắt Vì cạnh tranh VN thấp so với nhiều nước Asean khác vốn cơng nghệ cao ta, thêm vào nước lại mở cửa kinh tế trước VN kinh nghiệm đối phó với cạnh tranh thâm nhập thị trường quốc tế nhiều so với doanh nghiệp VN 15 - Cơ cấu hàng XK VN chủ yếu nông sản chưa qua chế biến Đây mặt hàng giảm thuế chậm, mặt hàng cơng nghiệp, xuất nguyên liệu mặt hàng giảm thuế nhanh lại sản phẩm XK nước AFTA khác sản phẩm NK VN - Cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tư nước ngoài, điều kiện nay, mà nhiều nước khu vực vực dậy sau khủng hoảng Tóm lại gia nhập AFTA bước tập duyệt cho kinh tế doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho gia nhập thị trường giới rộng lớn đầy cạnh tranh Giải pháp: Sự hội nhập buộc Chính phủ VN phải làm nhiều nỗ lực việc cải cách sách, đặc biệt sách thuế Bởi lẽ, sách liên quan đến nhiều mặt kinh tế xã hội, đến củng cố nguồn lực tài cơng, kích thích tăng trưởng kinh tế mà cịn góp phần tăng cường khả cạnh tranh hội nhập kinh tế a Những khó khăn thử thách: Theo yêu cầu phát triển kinh tế, việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống sách thuế phải nhằm thiết lập hệ thống thuế công hiệu quả, có khả tài trợ nhu cầu chi cần thiết tiêu công Đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập vào kinh tế giới, sách thuế đóng vai trị nhạy cảm đặc biệt Như vậy, hệ thống thuế cần: (1) gia tăng đầy đủ nguồn thu để tài trợ nhu cầu chi tiêu cần thiết mà viện đến vay mượn mức khu vực công; (2) gia tăng nguồn thu cách thức đảm bảo công giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế; (3) gia tăng nguồn thu cách thức không làm chệnh hướng đáng kể thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Với chuyển đổi VN, việc thiết lập hệ thống thuế có hiệu hiệu lực gặp phải khơng khó khăn định: - Một là, cấu kinh tế không đồng làm cho việc thu thuế đánh thuế có khó khăn định Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn GDP; khu vực tư nhân đóng vào GDP ngày tăng, song phần lớn sở kinh doanh nhỏ ẩn nấp nhiều hoạt động phi thức, khơng ổn định; tỷ lệ tiền lương chiếm tổng thu nhập quốc gia nhỏ Tất đặc điểm làm giảm khả xây dựng hệ thống thuế dựa vào loại thuế đại thuế thu nhập chừng mực định thuế VAT - Hai là, hạn chế khả quản lý thuế Một phần cấu kinh tế, phần nguồn lực cán quản lý thuế yếu kém, tiền lương thấp tạo nhiều khó khăn để tiến đến thiết lập hệ thống quản lý thuế tốt - Ba là, hệ thống thông tin yếu kém, nghèo nàn sở liệu làm hạn chế hiệu công tác quản lý thuế Sự trỗi dậy khu vực tư nhân phát triển kinh tế đáng ghi nhận, quy mơ hoạt động khu vực cịn nhỏ 16 phân tán yêu cầu báo cáo thống kê khơng thiết lập cách có hệ thống Hơn hạn chế tài chính, quan thuế thống kê có gặp phải nhiều khó khăn việc tổng hợp đưa số liệu thống kê cách chi tiết đáng tin cậy Thiếu số liệu tin cậy cung cấp không kịp thời làm cho người định sách gặp phải nhiều khó khăn việc đánh giá ảnh hưởng tiềm thay đổi đến hệ thống thuế hành Những thử thách việc cải cách sách thuế: - Thử thách nguồn thu: Sự hội nhập vào kinh tế giới yêu cầu phải gia tăng nguồn thu thuế để Nhà nước đảm nhận vai trò phủ cơng nghiệp phát triển Nhưng làm gia tăng nguồn thu, đặc biệt gia tăng nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân không làm giảm động lực kinh tế kinh tế phải giảm nhiều dựa vào nguồn thu thuế từ hoạt động thương mại quốc tế Để vượt qua thử thách này, đòi hỏi người định sách phải đưa ưu tiên sách đắn phải có cam kết trị để thực cải cách cần thiết - Thử thách quản lý thuế: Với hội nhập vào kinh tế toàn cầu, hàng rào thương mại bị tháo dỡ di chuyển vốn quốc tế gia tăng lực quản lý thuế hạn chế nguồn thu kinh tế chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thuế thương mại quốc tế Sự thay thuế thương mại quốc tế hệ thống thuế nội địa kèm theo chuyển hướng lợi nhuận thông qua hoạt động chuyển giá nhà đầu tư nước ngồi thử thách lớn cải cách thuế VN Hiện điều khoản chống lạm dụng thuế đạo luật thuế đào tạo kỹ thuật cho đội ngũ cán kiểm toán thuế VN nói chung chưa đủ để ngăn chặn phát thực tế - Về hiệu kinh tế cạnh tranh thuế: Sự cạnh tranh thuế trình thu hút vốn thử thách không nhỏ bối cảnh vốn tự chu chuyển Nhận thức sức ép VN tăng cường mở rộng phạm vi khuyến khích thuế để cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính điều làm cho sách thuế trở nên phức tạp, khơng trung lập có nhiều trường hợp miễn giảm Một hệ thống thuế với nhiều điều khoản khuyến khích tạo nhiều kẽ hở mảnh đất màu mỡ cho hoạt động trốn thuế Hơn nữa, khuyến khích thuế mà thiếu tảng hỗ trợ cần thiết khác hiệu lực khơng cao Điều quan trọng đây, cần phải giới hạn mục tiêu thuế giới hạn khuyến khích thuế, đồng thời phải kết hợp với nhiều công cụ kinh tế để cạnh tranh thu hút vốn b Định hướng cải cách sách thuế VN thời gian tới * Mục tiêu: Là cơng cụ sách quản lý kinh tế, sách thuế phải hướng vào thực mục tiêu tổng thể sách kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ IX VN đề ra: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 17 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Tuy nhiên, với tư cách cơng cụ trọng tâm sách tài quốc gia, liên quan đến việc huy động phân bổ nguồn lực tài xã hội, nên vấn đề xuyên suốt sách thuế phải thực mục tiêu có tính đặc thù, là: ° Giữ kỷ luật tài tổng thể để lành mạnh hóa tài quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô Nguồn thu từ thuế phải có khả tài trợ nhu cầu chi tiêu cần thiết ngày tăng Chính phủ mà viện đến vay mượn mức khu vực cơng Theo tính tốn Bộ tài xác định chiến lược phát triển tài đến năm 2010, tỷ lệ thu NSNN phải mức bình qn năm vào khoảng 20-21% GDP, thuế, phí lệ phí đạt 18-19% GDP Trên sở đó, đảm bảo quy mơ chi ngân sách nhà nước vào khoảng 2425% GDP, khống chế bội chi ngân sách nhà nước 4-5%GDP; bù đắp bội chi ngân sách nguồn vốn nước khoảng 3-5% GDP vay nước 1-1,5% GDP ° Nâng cao lực cạnh tranh thu hút vốn đầu tư kinh tế bối cảnh hội nhập cam kết quốc tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững thực thành công chiến lược giảm nghèo ° Thuế phải công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước có hiệu hiệu lực Thuế vào đời sống kinh tế - xã hội sở thực thi sách thuế minh bạch, cơng bằng, có tính luật pháp cao * Các quan điểm cải cách sách thuế: - Cải cách sách thuế cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước đổi sách thuế “…Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế Bổ sung, hồn thiện, đơn giản hóa sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp VN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ap dụng thuế thu nhập cá nhân thống thuận lợi cho đối tượng chịu thuế, bảo đảm công xã hội tạo động lực phát triển Hiện đại hóa cơng tác thu thuế tăng cường quản lý Nhà nước.” (Văn kiện Đại hội Đảng lần IX – Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010) - Chính sách động viên thuế cần tôn trọng kỷ luật tài tổng thể Nguồn lực tài kinh tế giới hạn, mức huy động thuế phải có giới hạn Với thực trạng quốc gia phát triển, nhu cầu chi tiêu ngân sách lớn áp lực cân đối ngân sách không nhỏ, tận thu để bao chi Làm phá vỡ tính kỷ luật tài tổng thể, gây kìm hãm, khơng kích thích đầu tư, tiết kiệm khu vực doanh nghiệp dân cư Thuế khơng mục tiêu cân đối ngân sách trước mắt, mà quan 18 trọng phải hướng vào mục tiêu cao xa thúc đẩy đầu tư, vực dậy kinh tế, khỏi tình trạng yếu đuổi kịp nước khu vực Dự báo giai đoạn 2001 -2010 tỷ suất thu thuế vào khoảng 17 -18% GDP (giai đoạn 1991-2000: 16,2% GDP) Trong giai đoạn phải cắt giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập theo cam kết hiệp định thương mại cho phù hợp với xu hướng hội nhập vào khu vực giới; đồng thời thực sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư, nên phải có điều chỉnh, cắt giảm thuế thu vào nội địa Với mức thu thuế thấp giai đoạn tạo đà cho cơng nghiệp hóa, lại kích thích phát triển khu vực doanh nghiệp dân cư, góp phần thúc đẩy kinh tế cất cánh, làm tăng thêm nguồn thu thuế cho ngân sách giai đoạn - Chính sách phải hình thành cấu thuế hợp lý nhằm tăng cường nguồn thu vai trị điều tiết vĩ mơ nhà nước Cải cách thuế cần tập trung vào việc thu hẹp bóp méo thuế, đơi với việc mở rộng sở thuế hạ thấp thuế suất Đồng thời, sách thuế phải bao quát hết tất nguồn thu, cần đưa vào áp dụng loại thuế để quản lý nguồn thu cao vai trị điều tiết: thuế tài sản, thuế mơi trường Cơ cấu hệ thống thuế phải có thay đổi thích hợp cho phù với phát triển kinh tế Trong xu hướng hội nhập, thuế đánh vào thương mại quốc quốc tế giảm dần, thay vào sách thuế cần nỗ lực gia tăng thuế thu nhập cá nhân để tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Đồng thời thuế GTGT cần tăng cường kết hợp với thuế TTĐB để điều tiết sản xuất - tiêu dùng đảm trách tốt vai trị bảo hộ sản xuất nước - Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi công nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa điều kiện VN hội nhập vào khu vực giới Thực cải cách thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, minh bạch, trung lập, không phân biệt thành phần kinh tế; đồng thời tháo dỡ dần sách bảo hộ việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, cắt giảm thuế nhập bước quan trọng nhằm gây sức ép, buộc doanh nghiệp VN tăng cường đổi công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh Hiện doanh nghiệp VN phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước lẫn quốc tế Nhu cầu tích tụ vốn để phát triển đổi công nghệ doanh nghiệp lớn cấp bách Vì vậy, sách thuế cần điều chỉnh cho hợp lý nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường tích tụ vốn đầu tư thay đổi cơng nghệ, đại hóa sản xuất, hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, bồi dưỡng nguồn thu, tăng thu nội địa cho NSNN - Hệ thống thuế phải đơn giản, ổn định, mang tính luật pháp cao có tương đồng với khu vực thông lệ quốc tế Thuế phải phân nhiệm rõ ràng theo hướng chun mơn hóa chức thống hóa mục tiêu nhằm khắc phục tình trạng đa mục tiêu sắc thuế Theo đó, cần sâu hoàn thiện kỹ thuật thu thuế cách thích hợp đồng nhằm đảm bảo hiệu tối ưu loại thuế hệ thống thuế Các quy định luật thuế cần 19 đơn giản, rõ ràng phù hợp với trình độ máy quản lý thuế người nộp thuế, đảm bảo tính dễ hiểu, dễ chấp hành dễ kiểm tra Đồng thời, bối cảnh hội nhập, hệ thống thuế VN phải có tương đồng với quốc tế số loại thuế có liên quan đến thương mại đầu tư quốc tế - Không ngừng hoàn thiện chế hành thu, tạo chuyển biến chất sách thuế tương đồng với khu vực trình độ quản lý Từng bước đại hóa cơng nghệ quản lý thuế, qua xác lập hệ thống liệu thuế liên tục, xác, kịp thời Tiêu chuẩn hóa cán thuế gắn liền với chế thưởng phạt nghiêm minh Kiện toàn máy quản lý thuế cho phù với yêu cầu đổi sách thuế, xác lập chế phối hợp đồng quan thuế quan công quyền để nâng cao hiệu công tác hành thu Tăng cường giáo dục tuyên truyền; nâng cao ý thức công chúng ý thức chấp hành sách thuế; bước đưa thuế trở thành chuẩn mực đạo đức sống xã hội Trên sở đó, tiến tới thay đổi chế hành thu thuế theo hướng nâng cao tính tự chịu trách nhiệm người nộp thuế việc kê khai nộp thuế cho Nhà nước, đôi kiên thực biện pháp xử lý vi phạm nộp thuế để giảm bớt xói mịn thuế Cơ quan hành thu có đầy đủ quyền lực để tăng cường thực thi luật thuế Bảng : Mức thuế thu nhập công ty cao nước OECD 20 Năm Nước Australia Austria Belgium Canada Denmark Finland France Germany Greece Iceland Ireland Italy Japan Korea Luxembourg Mexico Netherlands New zealand Norway Portugal Spain Sweden Switzerland Turkey United kingdom United states Trung bình 1986 1991 1996 2001 2006 49 30 45 36 50 33 45 56 49 51 50 36 43 30 40 34 42 45 39 30 39 29 38 23 42 50 46 45 43 36 38 34 33 34 35 33 36 34 40 29 34 25 33 45 40 33 40 36 38 32 33 34 35 33 30 34 40 28 30 29 36 38 37 30 20 36 27 28 28 35 35 33 30 25 34 22 28 26 34 38 29 18 12 33 27 25 22 29 29 33 Thay đổi từ 19862006 -19 -5 -11 -14 -22 -7 -11 -18 -20 -33 -38 -3 -16 -5 -18 -5 -13 -12 28 47 35 52 10 46 35 27 36 35 30 10 49 34 19 36 35 28 10 25 33 28 32 35 28 33 30 28 25 35 28 30 30 -22 -24 -2 -16 -5 46 34 35 32 32 -14 41 35 33 31 27 -14 Nguồn: OECD database 2006 Bảng 2: Mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân nước OECD 21 Năm Nước 1985 1990 1995 2000 2005 Thay đổi từ 19852005 22 Australia Austria Belgium Canada Denmark Finland France Germany Greece Iceland Ireland Italy Japan Korea Luxembourg Mexico Nertherland New zealand Norway Portugal Spain Sweden Switzerland Turkey United kingdom United states Trung bình 60 62 76 5-0 73 64 65 65 63 56 65 81 70 65 57 55 72 66 49 50 55 44 68 63 53 65 50 40 58 66 65 60 56 40 72 33 47 50 58 44 64 55 51 66 45 47 48 67 65 48 50 35 60 33 47 50 58 29 28 37 53 51 45 33 44 45 37 40 46 40 60 39 47 50 50 29 26 33 48 42 40 26 42 43 37 35 38 30 52 39 -13 -12 -26 -21 -47 -31 -17 -23 -23 -30 -23 -38 -40 -30 -19 -25 -20 -27 64 69 66 80 33 63 60 54 40 56 72 33 50 40 42 40 56 58 35 55 40 29 40 39 25 12 40 40 27 40 29 25 12 35 40 -37 -29 -37 -55 -21 -28 -20 50 33 42 39 35 -15 63 53 50 40 35 -28 Nguồn: chris Edwards, 2002 OECD database 2006 Bảng 3: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trước sau ưu đãi Thuế suất hiểu trước ưu đãi Philippine 47 Malaysia 30 Thailand 46 23 Giảm thuế suất hiệu do: - miễn thuế kỳ hạn - nhượng thuế gián thu Thuế suất hiệu sau ưu đãi 19 21 22 28 11 Nguồn: world development report 2005 THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: 24 CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TỒN CẦU HỐ Nhóm 5: Tài cơng 47: Lò Hải Trang Đàm Hải Hà Phan Thị Quỳnh Hoa Trần Thị Tình 10.Lê Ngọc Tiến Tài cơng KV: Nguyễn Thị Dung Lù Thị Lê Nông Thị Liêm Lý A Cháng 10.Nguyễn Thị Nhung 25 ... 2005 THẢO LUẬN THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: 24 CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TỒN CẦU HỐ Nhóm 5: Tài cơng 47: Lị Hải Trang Đàm Hải Hà Phan Thị Quỳnh Hoa Trần Thị Tình 10.Lê Ngọc Tiến Tài cơng KV:... cạnh tranh thuế hình thức cung cấp ưu đãi, miễn giảm thuế thuế làm tăng hội cho tham nhũng, tăng gánh nặng cho quan thuế Đây bất lợi dễ hiển nước phát triển Xu cạnh tranh thuế số thập kỉ gần Xu cạnh. .. hai, cạnh tranh thuế nguy gia tăng bất bình đẳng xã hội Một ví dụ dễ thấy sức ép cạnh tranh thuế nước buộc phải cắt giảm mức thuế biên cao (đặc biệt thuế thu nhập cá nhân ) giảm bớt độ lũy tiến thuế

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan