Tiếp cận viễn thám đánh giá không gian xanh đô thị cho các đơn vị hành chính tại thành phố hồ chí minh (2)

121 11 0
Tiếp cận viễn thám đánh giá không gian xanh đô thị cho các đơn vị hành chính tại thành phố hồ chí minh (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐINH THỊ THANH PHƯƠNG TIẾP CẬN VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Vân Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Văn Trung Cán chấm nhận xét 2: TS Lâm Đạo Nguyên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 31 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Phước Dân Phản biện : PGS.TS Lê Văn Trung Phản biện : TS Lâm Đạo Nguyên Ủy viên : TS Phạm Thị Mai Thy Ủy viên thư ký : TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH THỊ THANH PHƯƠNG Ngày sinh: 26/01/1992 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường MSHV: 1570917 Nơi sinh: TPHCM Mã ngành: 60850101 I Tên đề tài: Tiếp cận viễn thám đánh giá không gian xanh đô thị cho đơn vị hành thành phố Hồ Chí Minh II Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng KGX cho đơn vị hành TP.HCM sở xử lý ảnh vệ tinh, nhằm để hỗ trợ cải thiện chất lượng môi trường quản lý đô thị cho thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: Tổng quan tài liệu, tình hình nghiên cứu ngồi nước Không gian xanh đô thị ứng dụng viễn thám giám sát không gian xanh, chất lượng môi trường chất lượng sống Xác định trạng khơng gian xanh Thành phố Chí Minh năm 2010 năm 2017 thông qua hai số NDVI diện tích khơng gian xanh đầu người Đánh giá biến động khơng gian xanh Thành phố Chí Minh năm 2010 – 2017 Tìm mối tương quan Khơng gian xanh nhiệt độ Thành phố Chí Minh Đề xuất giải pháp cải thiện không gian xanh đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Thành phố Hồ Chí Minh III Ngày giao đề tài: 04/09/2017 IV Ngày hoàn thành đề tài: 31/01/2018 V Họ tên người hướng dẫn: TS Trần Thị Vân Ngày… tháng … năm … CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Lê Văn Khoa TS Trần Thị Vân TRƯỞNG KHOA PGS TS Nguyễn Phước Dân LỜI CẢM ƠN Em chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Trần Thị Vân, người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Những lời dạy động viên Cô giây phút cuối giúp em vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Tiếp đến, em xin cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Tài nguyên Môi trường giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Với tận tình nhiệt huyết từ thầy cơ, em có đủ điều kiện để phát triển tốt kỹ kiến thức Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ em trình thực luận văn Thanh Phương TĨM TẮT Không gian xanh đô thị vùng đất bao phủ thực vật nước vùng đô thị xem nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người Luận văn trình bày ứng dụng viễn thám gồm ảnh vệ tinh Landsat TM Landsat OLI để phân loại đánh giá biến động không gian xanh đô thị tác động thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2017 Kết phân loại có kiểm định cho kết tốt với độ xác tồn cục lớn 92% hệ số Kappa đạt đến 0.91 Phân tích biến động cho thấy, vịng năm tình hình thị hóa làm cho khơng gian xanh giảm khoảng 38.3% so với năm 2010 Tại khu vực nội thành, số không gian xanh thấp, phần lớn 10m2/người, vài nơi thấp 1m2/người Điều cho thấy, khu vực nội thành thiếu trầm trọng không gian xanh so sánh với Quy hoạch xây dựng chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9257:2012 Ngoài ra, nhiệt độ bề mặt Ts NDVI, Chỉ số Khơng gian xanh có hệ số tương quan -0.84, 0.92 Hay hiểu rằng, trình thị hóa làm giảm diện tích khơng gian xanh, dẫn đến việc gia tăng nhiệt độ đô thị Cuối cùng, luận văn trình bày số giải pháp quản lý nâng cao diện tích khơng gian xanh đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống người dân thơng qua mơ hình DPSIR Kết luận văn góp phần phục vụ cơng tác quản lý, bảo vệ nâng cao diện tích khơng gian xanh thị phục vụ q trình phát triểm bền vững Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Urban green space is any area of vegetation or water cover in urban areas and is considered an important factor affecting the quality of human life The thesis presents the application of the Landsat TM and Landsat OLI satellite images to classify and evaluate urban green space changes under the impact of urbanization in Ho Chi Minh City for the period 2010-2017 The good results showed with Overall accuracy of 92% and Kappa coefficient of 0.91 In years of urbanization, green space has decreased by 38.3% compared to 2010 In urban areas, the green space index is very low Most are less than 10m2/person, some places are less than 1m2/person This shows that these inner areas are seriously lacking green space when compared with The general construction planning of Ho Chi Minh City up to 2025 as well as National standard TCVN 9257:2012 In addition, surface temperature Ts and NDVI, Green Space Index has correlation coefficient of -0.84, 0.92 It is understandable that the urbanization process has reduced the area of green space, leading to an increase in urban temperatures Finally, the thesis presents a number of solutions for managing and enhancing urban green space to improve the quality of life through the DPSIR model The results of the thesis will contribute to the management, protection and improvement of urban green space for sustainable development in Ho Chi Minh City LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin cam doan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các thơng tin, số liệu thống kê, hình ảnh thơng tin thu thập trích xuất rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đinh Thị Thanh Phương DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐT : Đô thị GT : Giao thông KGX : Không gian xanh TV : Thực vật TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UHI : Đảo nhiệt đô thị DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 23 Bảng Đặc trưng phổ ảnh Landsat 4-5 TM [36] 41 Bảng 2 Đặc trưng phổ ảnh Landsat OLI TIRS [36] 41 Bảng Thông số xạ ảnh landsat 49 Bảng Thông số chuyển xạ phổ sang nhiệt độ 50 Bảng Các band sử dụng cho tính tốn NDVI 50 Bảng Sai số điểm nắn ảnh 2010 54 Bảng Sai số điểm nắn ảnh 2017 54 Bảng 3 Hệ thống phân loại lớp phủ bề mặt 56 Bảng Xây dựng khóa giải đốn 07 loại thực phủ bề mặt 57 Bảng Ma trận so sánh khác biệt mẫu phân loại mẫu 2010 58 Bảng Ma trận so sánh khác biệt mẫu phân loại mẫu 2017 58 Bảng Độ xác phân loại ảnh năm 2010 59 Bảng Độ xác phân loại ảnh năm 2017 59 Bảng Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 60 Bảng 10 Diện tích tỷ lệ lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2010 63 Bảng 11 Diện tích tỷ lệ lớp phủ bề mặt 23 quận huyện TP.HCM năm 2010 63 Bảng 12 Diện tích tỷ lệ xanh TP.HCM năm 2010 67 Bảng 13 Diện tích tỷ lệ KGX TP.HCM năm 2010 71 Bảng 14 Diện tích tỷ lệ lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2017 74 Bảng 15 Diện tích tỷ lệ lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2017 75 Bảng 16 Diện tích tỷ lệ xanh TP.HCM năm 2017 79 Bảng 17 Diện tích tỷ lệ KGX TP.HCM năm 2017 83 Bảng 18 Tỷ lệ xanh KGX TP.HCM năm 2010, năm 2017 so với tiêu chuẩn 86 Bảng 19 Biến động KGX TP.HCM năm 2010 – 2017 88 Bảng 20 Biến động thực phủ toàn thành phố giai đoạn 2010-2017 (km2) 89 Bảng 21 Tập số liệu dùng phân tích tương quan 93 Bảng 22 Các KCN/KCX địa bàn TP.HCM đến tháng 7/2015 96 Bảng 23 Chỉ số LAI Diện tích tán loài [53] 106 Bảng 24 Bản tính tốn Tỷ số KGX [53] 107 Bảng 25 Tỷ số KGX tối ưu [52] 107 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Nhu cầu lượng năm phịng có mái thường mái nhà xanh 20 Hình Lượng mưa giữ loại mái nhà 21 Hình So sánh ảnh hưởng nhiệt loại thực phủ mái nhà 21 Hình Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước công viên xanh TPHCM 22 Hình Đặc trưng phản xạ thực vật dải phổ từ 400 đến 2600 nm 30 Hình Cấu trúc xanh toàn diện đề xuất cho Hà Nội 34 Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu toàn TP.HCM 35 Hình Mơ tả quy trình thực sở viễn thám 42 Hình 2 Lựa chọn màu cho lớp phủ bề mặt 45 Hình Sơ đồ tính biến động khơng gian đô thị 47 Hình Quy trình thực luận văn 52 Hình Kết ghép ảnh 2010 53 Hình Kết ghép ảnh 2017 53 Hình 3 Kết ảnh 2010, 2017 trước sau nắn 55 Hình Phân khu vực dùng đánh giá 61 Hình Biểu đồ tỷ lệ lớp phủ bề mặt phân theo nhóm năm 2010 64 Hình Biểu đồ tỷ lệ lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2010 64 Hình Bản đồ phân bố lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2010 65 Hình Bản đồ phân bố lớp phủ bề mặt Quận 3, Quận Bình Tân, 65 Hình Tỷ lệ xanh/người phân theo nhóm TP.HCM năm 2010 68 Hình 10 Tỷ lệ xanh/người 23 quận, huyện TP.HCM năm 2010 68 Hình 11 Bản đồ phân bố xanh TP.HCM năm 2010 69 Hình 12 Chỉ số KGX đầu người 23 Quận huyện TPHCM năm 2010 72 Hình 13 Bản đồ phân bố KGX TP.HCM năm 2010 73 Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ lớp phủ bề mặt phân theo nhóm năm 2017 76 Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2017 76 Hình 16 Bản đồ phân bố lớp phủ bề mặt TP.HCM năm 2017 77 Hình 17 Bản đồ phân bố lớp phủ Quận Tân Phú, Quận Bình Tân, Củ Chi năm 2017 77 Hình 18 Tỷ lệ xanh/người phân theo nhóm TP.HCM năm 2017 80 Hình 19 Tỷ lệ xanh/người 23 quận, huyện TP.HCM năm 2017 80 Hình 20 Bản đồ phân bố xanh TP.HCM năm 2017 81 Hình 21 Chỉ số KGX đầu người 23 Quận huyện TPHCM năm 2017 84 Hình 22 Bản đồ phân bố KGX TP.HCM năm 2017 85 Hình 23 Sự phân bố biến động KGX 2010 – 2017 23 quận huyện TPHCM 89 Hình 24 Bản đồ phân bố NDVI TP.HCM năm 2017 90 Hình 25 Bản đồ phân bố nhiệt độ bề mặt TP.HCM năm 2017 92 Hình 26 Biểu đồ hệ số tương quan KGX/người Ts năm 2017 94 Hình 27 Biểu đồ hệ số tương quan NDVI Ts năm 2017 94 Hình 28 Đường phố ngập lụt TPHCM 99 Hình 29 Biểu đồ DPSIR 100 Hình 30 Các giống lồi 106 Hình 31 Khoảng cách từ trung tâm đến trung tâm 107 10 Hình 31 Khoảng cách từ trung tâm đến trung tâm [53] Sau đó, Tỷ số KGX tính tốn trình bày Bảng 3.7 Bảng 24 Bản tính toán Tỷ số KGX [53] Phân loại Cây gỗ Đơn vị Tiểu phân loại Tán mở LAI Diện tích tán Số lượng/ Diện tích trồng Diện tích (A) (C) (A)x(B)x(C) (B) Cây Tán trung bình Cây Tán dày đặc Cây Solitary Cây Cluster Cây Monocot m2 Dicot m2 Cỏ Cỏ m2 KGX thẳng đứng - m2 Cây cọ Cây bụi Tổng diện tích (X) Tổng diện tích khu vực (Y) Tỷ số KGX (X)/(Y) Cuối so sánh giá trị Tỷ số KGX với bảng 3.8 để kiểm tra mức độ KGXĐT Bảng 25 Tỷ số KGX tối ưu [52] Mục đích sử dụng đất Dân cư Dân cư thương mại Loại GnPR tối ưu (Thiết kế Kinh tế) Thấp Cao Công cộng 3.1 4.7 Tư nhân 2.7 4.1 Công cộng 0.2 0.5 107 Thương mại Công nghiệp Tư nhân 2.2 4.2 Khách sạn 1.2 2.4 Cơ quan 1.1 3.1 Bán lẻ 0.9 2.6 Hỗn hợp 0.8 2.6 Công viên thương mại 2.3 3.7 Nhà máy nhà kho 0.6 1.4 3.9.4 Tiêu chí lựa chọn trồng Việc lựa chọn giống phù hợp với loại địa điểm đạt lợi ích sau: Tối thiểu ảnh hưởng rễ tòa nhà, sở hạ tầng liền kề; Giảm bớt dịch bệch cách lựa chọn giống kháng bệnh tăng đa dạng loài; Tăng hiệu suất trồng; Cải thiện hạn hán; Tăng tuổi thọ lợi ích tỷ lệ thuận với kích thước tán tuổi thọ cây; Giảm chi phí bảo trì, đặc biệt tỉa cành; Tăng tính hấp dẫn đường phố, tăng cường cảnh quan kiến trúc; Giảm nhu cầu dinh dưỡng Những chịu hạn hán thường không yêu cầu nguồn đầu tư bổ sung tưới tiêu hay phân bón Các tiêu chí lựa chọn loại phù hợp địa điểm TP.HCM thích nghi với biến đổi khí hậu chia thành 10 tiêu chí tiêu chí phụ Mỗi loài cho điểm tổng thể từ đến 50 Điểm tính cách gán giá trị từ (thấp) xuống (cao) cho tiêu chí Khả chịu hạn Khả chịu hạn khả chịu đựng thời gian khô kéo dài Cây địi hỏi nước hơn, thích nghi với vùng có hạn hán thường xuyên đất có khả giữ nước thấp Đánh giá giá trị: = Không chịu thời gian khô kéo dài = Khả chịu đựng cao thời gian khô kéo dài Khả chịu nhiệt Stress nhiệt định nghĩa gia tăng nhiệt độ vượt ngưỡng thời gian đủ để gây thiệt hại cho phát triển trồng 108 Đánh giá giá trị: = Không chịu nhiệt độ cao nóng = Chịu nhiệt độ cao, liên tục Khả chịu gió Mức độ mà loài chịu phá hoại gió Đánh giá giá trị: = Khả chịu tải gió thấp có khả chống đổ ngã, rách = Phù hợp với sức tải gió có khả chống đổ ngã, rách = Khả chịu tải gió cao thường có khả chống vỡ Tuổi thọ Tuổi thọ dự kiến mà lồi giữ lại cách an toàn thẩm mỹ Hầu hết cối đô thị giảm thời gian sống so với sống môi trường tự nhiên Đánh giá giá trị: = Tuổi thọ ngắn (150 năm) Khả chống nhiễm Các chất gây nhiễm làm cho bị suy yếu chết Hầu tất chất nhiễm có khơng khí, bao gồm florides, oxidants, sulfur dioxide carbon monoxide Ánh sáng phản ứng với chất oxy hóa (oxidants) hình thành chất gây nhiễm cây, ozon PAN (peroxyl acetyl nitrate) Cây hấp thụ chất ô nhiễm thông qua hai đường: khổng khí bụi đóng mặt Khả chống chịu nhiễm khả tránh không nhận chất gây ô nhiễm khả chịu đựng chất nhiễm Một số chuyển hóa chất gây nhiễm thành chất độc hại Có khác lớn lồi khả chơng chịu nhiễm Đánh giá giá trị: = Khả chống chịu ô nhiễm = Khả chống chịu ô nhiễm trung bình 109 = Khả chống chịu ô nhiễm cao Độ nhạy cảm kháng bệnh Đánh giá khả nhạy cảm với sâu bệnh mầm bệnh Đánh giá giá trị: = Nhạy cảm nhiều mầm bệnh sâu bệnh, với kiểm sốt khó khăn = Nhạy cảm mầm bệnh sâu bệnh, kiểm soát dễ dàng Khả gây dị ứng Trong số 50.000 loại khác nhau, 100 loại cho thấy gây dị ứng Hầu hết dị ứng đặc trưng với loại giống đực số định Đánh giá giá trị: = Có khả gây dị ứng cao = Khả gây dị ứng thấp Diện tích bóng mát Xếp hạng đánh giá diện tích, chất lượng bóng mát Đánh giá xem xét hình dạng cây, ví dụ rộng tạo màu bóng lớn so với nhanh Đánh giá giá trị: = Bóng mát nhỏ = Bóng mát từ nhỏ đến trung bình = Bóng mát trung bình = Bóng mát từ trung bình đến lớn = Bóng mát lớn u cầu bảo dưỡng Xếp hạng đánh giá khối lượng thời gian bảo dưỡng cắt tỉa Việc bảo dưỡng thường nhiều cho non phải tạo nên hình thức phù hợp Đánh giá giá trị: = Nhu cầu bảo dưỡng cao tiêu chuẩn tại, tác động sở hạ tầng yêu cầu bổ sung theo mùa = Nhu cầu bảo dưỡng trung bình, nhu cầu cắt tỉa theo chu kỳ đáp ứng yêu cầu quy hoạch, rủi ro 110 = Nhu cầu bảo dưỡng thấp, kích thước tăng trưởng 10 Rác từ Tất loại thải lá, vỏ cây, hoa Cây thải rác có hại tốt Đánh giá giá trị: = Thải nhiều rác có hại = Thải rác có hại [54] Cần nghiên cứu phát triển giống loại xanh cải thiện đặc điểm sinh thái số lồi có vai trị hình thành không gian kiến trúc cảnh quan, cải tạo môi trường đô thị chịu sức ép vấn đề biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường ngày Ngoài ra, nghiên cứu thử nghiệm, trồng bổ sung số loài (cây từ tự nhiên nhập nội) theo quy trình cụ thể nghiêm ngặt nhằm tìm lồi phù hợp với điểu kiện mới; cần tạo tán từ vườn ươm từ 510 năm để đảm bảo thích ứng với điều kiện thời tiết Có thể trồng thử nằm vài loài khu vực đặc trưng khác môi trường, điều kiện tự nhiên (nước ngầm, ô nhiễm…), không gian kiến trúc cảnh quan để lựa chọn loài phù hợp trước trồng đại trà 111 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Cùng với tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, áp lực từ hoạt động phát triển tiếp tục gây sức ép lớn công tác bảo vệ mơi trường thị Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt KGXĐT Trong năm qua, công tác quản lý KGX đẩy mạnh Các sách, quy định pháp luật KGX tiếp tục hoàn thiện, vấn đề đầu tư, huy động nguồn lực tăng cường Tuy nhiên, tồn hạn chế, thách thức công tác quy hoạch KGXĐT Qua phân tích, đánh giá cho thấy KGX TP.HCM bị suy giảm nghiêm trọng từ năm 2010 – 2017 Cụ thể KGX 13 quận nội thành hữu giảm 2.1 m2/người (50.4%), quận nội thành phát triển giảm 29.4 m2/người (50.1%), 19 quận nội thành giảm 12.3 m2/người (50.7%), huyện giảm 111 m2/người (34.4%) Phần lớn diện tích lớp phủ thực vật giảm chuyển sang đất đô thị - giao thông (49.89 km2) đất trống (247.35 km2) để thực dự án khu đô thị Hiện nay, diện tích KGX/người trung bình Nhóm - 13 quận nội thành hữu 2.1 m2/người, nhóm - quận nội thành phát triển 28.5 m2/người, nhóm 19 quận nội thành 11.9 m2/người nhóm - huyện 212.5 m2/người Với 2.1 m2/người, diện tích KGX 13 quận nội thành hữu thấp so với tiêu chuẩn TCVN 9257: 2012 (12-15 m2/người) so Quy hoạch chung thành phố đến 2025 (2.4 m2/người) Nhiều quận nội thành dường khơng có KGX Quận 10: 0.1 m2/người, Quận 11: 0.2 m2/người, Quận Tân Bình: 0.2 m2/người, Quận Tân Phú: 0.0 m2/người Điều dẫn đến vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái sức khỏe, chất lượng sống dân cư TPHCM Một điều đáng lưu ý số tiêu chuẩn Quy hoạch chung thành phố đến 2025 nhỏ Chỉ số KGX/người quận huyện ngoại thành Điều chứng tỏ Thành phố tiếp tục phát triển đô thị giảm diện tích KGX Cần phải có kế hoạch bảo tồn KGX trước phát triển dự án nhằm trì lượng KGX TPHCM Dựa kết nghiên cứu, ta thấy khu vực phía Bắc TP.HCM (Hóc Mơn, Củ Chi), thực vật cịn dày đặc khỏe mạnh (NDVI>0.4) Ngoài với hệ số tương quan nhiệt độ bề mặt Ts NDVI, Chỉ số Không gian xanh đầu người 112 0.84, 0.92 Điều chứng minh xanh bề mặt nước góp phần làm giảm nhiệt độ thị Nhìn chung nhiệt độ quận huyện 30oC Các quận nội thành hữu có nhiệt độ dao động từ 36 - 42oC Nhiệt độ cao thuộc mức độ nguy hiểm đến người [46] Những ghi nhận gần cho thấy, với việc giảm diện tích mảng xanh thị gai tăng diện tích bề mặt khơng thấm nhiễm khơng khí, ngập lụt ngày gia tăng Do vậy, quy hoạch phát triển đô thị TP.HCM TP.HCM phải dựa biến động diện tích lớp phủ này, nhằm xây dựng giải pháp cân sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị Qua nghiên cứu này, ta thấy Viễn thám công cụ hiểu việc đánh giá trạng quản lý KGXĐT với độ xác toàn cục lên đến 92% hệ số Kappa đạt 0.91 Ngày nay, với cảm biến độ phân giải không gian cao, thông tin viễn thám giúp phân tích KGXĐT cách xác cung cấp thơng tin hữu ích quy mơ khác 4.2 KIẾN NGHỊ Để đáp ứng yêu cầu Bảo vệ môi trường đô thị thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, cần tiếp tục tăng cường trách nhiệm Bộ ngành, đặc biệt địa phương công tác quản lý, quy hoạch phát triển thị, xác định rõ, khơng lợi ích kinh tế mà đánh đổi môi trường Trên sở định hướng, nhiệm vụ giai đoạn đạo Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án Quản lý bảo vệ, phát triển loại rừng xanh TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, cấp quyền nhân dân cần thực giải pháp bảo tồn hình thành KGXĐT tương lai Nhằm gia tăng diện tích KGX, Chính phủ cần có sách rõ ràng, hướng dẫn thực cụ thể để đáp ứng số KGX địa điểm trường học, bệnh viện, khu công nghiệp khu dân cư Danh mục lồi trồng hướng dẫn hữu ích Trong tương lai, đất dành cho xanh Việc phát triển KGX theo chiều thẳng đứng quan trọng Không gian theo chiều thẳng đứng bao gồm: Tường xanh, mái nhà xanh, sân thượng xanh Cần có sách khuyến khích nghiên cứu, 113 nâng cao lực ứng dụng không gian thẳng đứng Đồng thời việc xây dựng KGX đa mục đích kiền nghị Và cuối cùng, viễn thám ứng dụng thành công việc quản lý KGXĐT nước Singapore, Mỹ nên ứng dụng TP.HCM nói riêng, Việt Nam nói chung 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] WHO, Urban green spaces and health - a review of evidence, UN City: WHO Regional Office for Europe, 2016 [2] V Thủy, “Đô thị xanh từ xanh,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=387783 [Đã truy cập 01 July 2017] [3] UBND TPHCM, “Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế nước,” 2011 [Trực tuyến] Available: http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx ?CategoryId=9&ItemID=5442&PublishedDate=2011-06-30T00:00:00Z [Đã truy cập 01 July 2017] [4] EPA, “What is Open Space/Green Space,” EPA, 2017 [Trực tuyến] Available: https://www3.epa.gov/region1/eco/uep/openspace.html [Đã truy cập 01 July 2017] [5] Greenspace Scotland, “greenspace definition,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.greenspacescotland.org.uk/definition.aspx [Đã truy cập 01 July 2017] [6] WHO, “Urban green spaces,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.who.int/sustainable-development/cities/health-risks/urban-greenspace/en/ [Đã truy cập 01 July 2017] [7] WHO, Urban green space interventions and health A review of impacts and effectiveness, UN City: WHO Regional Office for Europe, 2017 [8] Greenspace Scotland, “Greenspace and quality of life: a critical literature review,” Greenspace Scotland, Stirling , 2008 [9] EPA, “What is Green Infrastructure?,” 2017 [Trực tuyến] Available: https://www.epa.gov/green-infrastructure/what-green-infrastructure [Đã truy cập 01 July 2017] [10] EPA, “Green infrastruture strategic Agenda 2013,” 2013 [Trực tuyến] Available: https://www.epa.gov/sites/production/files/201510/documents/2013_gi_final_agenda_101713.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] [11] Shah Md Atiqul Haq, “Urban green spaces and an integrative approach to sustainable environment,” Journal of Environmental Protection, tập 2, số 5, pp 601-608, 2011 115 [12] Caroline Chiquet, “The animal biodiversity of green walls in the urban environment,” Staffordshire University , Staffordshire, 2014 [13] Zupancic Tara, “The impact of green space on heat and air pollution in urban communities,” Davis Suzuki Foundation, Vancouver, 2015 [14] EPA, “Reducing Urban Heat Islands: Compendium of Strategies - Urban Heat Island Basic,” 2008 [Trực tuyến] Available: https://www.epa.gov/sites/production/files/201408/documents/basicscompendium.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] [15] State of Victoria through the Department of Environment and Primary Industries, “Growing Green Guide: A guide to green roofs, walls and facades in Melbourne and Victoria,” National Library of Australia Cataloguing, Victoria, 2014 [16] Bộ Tài nguyên Môi trường, “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Chuyên đề: Môi trường đô thị,” Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2016 [17] PADDI, “Khóa tập huấn quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triển xanh,” Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [18] Wolrd cities cuture forum, “% of public green space (parks and gardens),” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.worldcitiescultureforum.com/data/of-publicgreen-space-parks-and-gardens [Đã truy cập 01 July 217] [19] Singapore Department of Statisticss, “Population Trends 2017,” http://www.singstat.gov.sg/docs/default-source/default-documentlibrary/publications/publications_and_papers/population_and_population_structure /population2017.pdf, Singapore, 2017 [20] Charles R McManis, Burton Ong, Routledge Handbook of Biodiversity and the Law, NewYork: Taylor & Francis, 2017 [21] National Parks, “City in a Garden,” 2016 [Trực tuyến] Available: https://www.nparks.gov.sg/about-us/city-in-a-garden [Đã truy cập 01 July 2017] [22] Hong Kong Planing Department, “Green and Blue Space Conceptual Framework_Eng,” 2016 [Trực tuyến] Available: http://www.hk2030plus.hk/document/Green%20and%20Blue%20Space%20Conce ptual%20Framework_Eng.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] [23] City of Melbourne, “URBAN FOREST STRATEGY Making a great city greener 2012-2032,” 2011 [Trực tuyến] Available: https://www.melbourne.vic.gov.au/SiteCollectionDocuments/urban-foreststrategy.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] [24] Annett Wania, Urban vegetation – detection and function evaluation for air quality 116 assessment, Strasbourg, France: Louis Past eur University, 2007 [25] Nguyễn Ngọc Thạch, “Cơ sở viễn thám,” 2005 [Trực tuyến] Available: http://lib.hunre.edu.vn/Co-so-vien-tham-5077-39-39-tailieu [Đã truy cập 01 July 2017] [26] Yue Liu, Jiao Li, Su Li, “An Evaluation on Urban Green Space System Planning Based on Thermal Environmental Impact,” Current Urban Studies, tập 5, số 1, pp 68-81, 2017 [27] Roza Assaye, K V Suryabhagavan, M Balakrishnan, S Hameed, “Geo-Spatial Approach for Urban Green Space and Environmental Quality Assessment: A Case Study in Addis Ababa City,” Journal of Geographic Information System, tập 9, pp 191-206, 2017 [28] Mohamed Farid Almetwaly Alsaid, “Assessment of life quality using GIS and Remote sensing techniques: A case study on Assuit city, Egypt,” 2015 [Trực tuyến] Available: https://www.researchgate.net/publication/313030503_Assessment_of_Life_Quality _Using_GIS_and_Remote_Sensing_Techniques_A_Case_Study_on_Assuit_City_ Egypt [Đã truy cập 30 June 2017] [29] G LI, Q Weng, “Measuring the quality of life in city of Indianapolis by integration of remote sensing and census data,” International Journal of Remote Sensing, tập 28, số 2, p 249–267, 2007 [30] Maimaiti Maimaitiyming, “Effects of Spatial Pattern of Green Space on Land Surface Temperature: A case study on Oasis City Aksu, northwest China,” NOVA Information Management School , Lisboa, 2013 [31] Trần Thị Vân, Ha Duong Xuan Bao, Nguyen Dang Huyen Tran, Dinh Thi Thanh Phuong, Pham Khanh Hoa, Nguyen Le Nhat Hanh, Tham Thi Ngoc Han, “Optical Remote Sensing Method for Detecting Urban Green Space as Indicator Serving City Sustainable Development,” 4th International Electronic Conference on Sensors and Applications, 2017 [32] Trần Thu Hà, “Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong – tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005 – 2015,” Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 4, pp 59-69, 2016 [33] Pham Duc Uy, Nobukazu Nakagoshi, “Application of land suitability analysis and landscape ecology to urban greenspace planning in Hanoi, Vietnam,” Urban Forestry & Urban Greening, tập 7, số 1, pp 25-40, 2008 [34] Sở Tài nguyên Môi trường, “Báo cáo trạng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 05 năm (2011-2015),” Sở Tài ngun Mơi trường , Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 117 [35] Chính phủ, “Quyết định số 24QĐ-TTG Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025,” Chính phủ, Hà Nội, 2010 [36] USGS, “What are the band designations for the Landsat satellites,” [Trực tuyến] Available: https://landsat.usgs.gov/what-are-band-designations-landsat-satellites [Đã truy cập 01 July 2017] [37] Gisgpsrs, “Tổ hợp màu ảnh viễn thám - ENVI,” 2013 [Trực tuyến] Available: http://gisgpsrs.blogspot.com/2013/07/to-hop-mau-anh-vien-thamenvi.html#.WjqRfNJl9dh [Đã truy cập 01 July 2017] [38] USGS, “How Landsat band combinations differ from Landsat or Landsat satellite data?,” [Trực tuyến] Available: https://landsat.usgs.gov/how-do-landsat-8band-combinations-differ-landsat-7-or-landsat-5-satellite-data [Đã truy cập 01 July 2017] [39] James W Quinn, “Landsat Thematic Mapper (TM),” 2001 [Trực tuyến] Available: http://web.pdx.edu/~emch/ip1/bandcombinations.html [Đã truy cập 01 July 2017] [40] Vũ Thị Thìn, “Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat ARCGIS,” Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp , số 1, pp 73-83, 2015 [41] Nguyễn Đức Thuận, “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT 12 QUẬN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2015.,” Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam , tập 14, số 8, pp 1219-1230, 2016 [42] Trịnh Lê Hùng, “NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BẰNG DỮ LIỆU ẢNH ĐA PHỔ LANDSAT,” Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT, tập 36, số 1, pp 82-89 , 2014 [43] NASA, Landsat Science Data Users Handbook, US: National Aeronautics and Space Administration [44] USGS, Landsat Data Users Handbook, South Dakota: Department of the Interior U.S Geological Survey, 2016 [45] Cục Thống kê TPHCM, “Niêm giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2100,” Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [46] US National Oceanic and Atmospheric Administration, “Heat Index,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.nws.noaa.gov/om/heat/heat_index.shtml [Đã truy cập 01 July 2017] [47] Chi cục BVMT TPHCM, “TP.Hồ Chí Minh: 89% mẫu kiểm tra chất luợng khơng khí vuợt tiêu chuẩn quy định,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://hepa.gov.vn/content/tintuc_chitiet.php?catid=252&subcatid=0&newsid=235 118 &langid=0 [Đã truy cập 01 July 2017] [48] Đài tiếng nói nhân dân TPHCM, “Thời tiết TPHCM 4/1: Nắng nóng "kinh hồng", nhiệt độ lên 40 độ C ?,” 2018 [Trực tuyến] Available: http://voh.com.vn/du-bao-thoi-tiet/thoi-tiet-tphcm-4-1-nang-nong-kinh-hoangnhiet-do-co-the-len-40-do-c 258345.html [Đã truy cập 10 January 2018] [49] Báo Nhân Dân, “Ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng đe dọa sức khỏe người,” 2017 [Trực tuyến] Available: http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/31862202-o-nhiem-khong-khi-nghiemtrong-de-doa-suc-khoe-con-nguoi.html [Đã truy cập 01 July 2017] [50] Hong Kong Planning Department, “Chapter : Recreation, Open Space and Greening,” 2015 [Trực tuyến] Available: http://www.pland.gov.hk/pland_en/tech_doc/hkpsg/full/ch4/ch4_text.htm#2.7 [Đã truy cập 01 July 2017] [51] UBND Tp Đà Nẵng, “Đề án Xã hội hoá phát triển xanh đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2015,” Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2012 [52] Singapore Urban Redevelopment Authority, “To Develop Landscape Guidelines For Application Of Green Plot Ratio In Singapore,” 2016 [Trực tuyến] Available: https://sunrise.ura.gov.sg/uol/urbanlab/exploreresearch/themes/greenery/projects/green-plot-ratio.aspx [Đã truy cập 01 July 2017] [53] Singapore Building and Construction Authority, “Green mark - Non residential buildings - Technical guide and reqiurement,” 2015 [Trực tuyến] Available: https://www.bca.gov.sg/GreenMark/others/GM_NRB2015_Technical_Guide_Req uirements.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] [54] City of Melbourne, “Urban Forest Diversity Guidelines: 2011 tree species selection strategy for the City of Melbourne,” 2011 [Trực tuyến] Available: https://www.melbourne.vic.gov.au/SiteCollectionDocuments/urban-forestdiversity-guidelines.pdf [Đã truy cập 01 July 2017] 119 PHỤ LỤC CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÙNG NHĨM THỰC HIỆN Van, T.; Tran, N.; Bao, H.; Phuong, D.; Hoa, P.; Hanh, N.; Han, T Optical remote sensing method for detecting urban green space as indicator serving city sustainable development In Proceedings of the 4th Int Electron Conf Sens Appl., 15–30 November 2017; ; doi:10.3390/ecsa-4-04932 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐINH THỊ THANH PHƯƠNG 120 Ngày sinh: 26/01/92 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 104/51 Thành Thái P12 Q10 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2010 – 2015: Đại học Bách Khoa 2015 – 2018: Đại học Bách Khoa Q TRÌNH CƠNG TÁC 2016 – 2018: Phịng Tài nguyên Môi trường Quận 121 ... tài ? ?Tiếp cận viễn thám đánh giá không gian xanh đô thị cho đơn vị hành Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực Kết nghiên cứu nguồn tài liệu, có thêm giải pháp cụ thể để hỗ trợ cải thiện chất lượng KGX cho. .. thị cho đơn vị hành thành phố Hồ Chí Minh II Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng KGX cho đơn vị hành TP.HCM sở xử lý ảnh vệ tinh, nhằm để hỗ trợ cải thiện chất lượng môi trường quản lý đô thị cho thành. .. Tìm mối tương quan Không gian xanh nhiệt độ Thành phố Chí Minh Đề xuất giải pháp cải thiện không gian xanh đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Thành phố Hồ Chí Minh III Ngày giao đề

Ngày đăng: 27/04/2021, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan