Danh tõ riªng vµ danh tõ chung ... TÝnh tõ tÝnh chÊt .... Vai trß nghÜa cña thµnh tè phô ... Hai kiÓu liªn hÖ nghÜa cña c¸c thµnh tè phô víi thµnh tè chÝnh .... Thµnh tè phô song hµnh ..[r]
(1)đại học huế
Trung tâm đào tạo từ xa
GS diÖp quang ban
giáo trình
ngữ pháp tiếng việt
(Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa)
(2)
môc lôc
trang
môc lục
Lời nói đầu
Phần một: Từ LOạI
A KHáI Quát VỊ Tõ Lo¹i TIÕNG viƯT
I - Tiêu chuẩn định loại
1 VỊ tiªu chn ý nghÜa kh¸i qu¸t
2 VỊ tiêu chuẩn khả kết hợp
3 Về tiêu chuẩn chức vụ cú pháp 10
II - Danh sách từ loại 10
1 Thùc tõ vµ h− tõ 11
2 Các loại từ cụ thể 12
B - MiêU Tả CáC Từ LOạI Cụ THể 13
I - Danh Tõ 14
1 Danh tõ riêng danh từ chung 14
2 Danh từ tổng hợp (và danh từ không tổng hợp) 15
3 Các lớp danh từ phân chia theo ý nghÜa 16
4 Danh từ đơn vị 17
5 Danh từ đếm đ−ợc danh từ khơng đếm d−ợc 17
II - §éNG Tõ 19
1 Động từ không độc lập 19
2 Động từ độc lập 19
III - TÝNH Tõ 21
1 TÝnh tõ tÝnh chÊt 22
2 TÝnh tõ quan hƯ 22
3 Tính từ khơng đánh dấu (khơng trình độ) 22
4 Vài đặc điểm hoạt động ngữ pháp tính từ 23
IV - Sè tõ 26
1 Số từ số đếm 26
(3)V - ĐạI Từ 28
1 Đại từ nhân x−ng 28
VI - PHô Tõ 34
1 Định từ 34
2 Phó từ 35
VII - QUAN HÖ Tõ 36
1 Giíi tõ 36
2 Liªn tõ 37
VIII - TìNH THáI Từ 38
1 Trỵ tõ 39
2 TiĨu tõ tình thái 39
IX - THáN Từ 40
h−íng dÉn häc tËp PhÇn mét 41
Phần hai: CụM Từ 42
Chơng I: KH¸I QU¸T VỊ cơM Tõ 42
I - Tỉ HỵP tõ Tù DO 42
II - cụm từ NGữ Cố ĐịNH 42
III - CụM từ NửA Cố ĐịNH HAY Là "NGữ 43
IV - CơM Tõ CHđ VÞ, CơM Tõ §¼NG LËP, CơM Tõ CHÝNH PHơ 44
V - CÊU T¹O CHUNG CđA CơM Tõ 47
VI - THµNH Tè CHÝNH CđA CơM Tõ 48
VII - THµNH Tè PHơ CđA CơM Tõ 48
1 VỊ vÞ trÝ 48
2 Về từ loại 48
3 Về thành tố phơ tr−íc 49
4 VỊ thµnh tè phơ sau 49
5 Vai trò nghĩa thành tè phơ 49
6 Hai kiĨu liªn hƯ nghĩa thành tố phụ với thành tố chính 50
VIII - PHÂN TíCH CÂU RA THàNH CơM Tõ 51
Ch−¬ng II: CơM dANH Tõ 52
I - NHËN XÐT CHUNG VỊ CơM DANH Từ 52
(4)Đ1 NHữNG LíP CON DANH Tõ - THµNH Tè CHÝNH Cã THĨ §øNG liÒn SAU
sè tõ sè §ÕM 52
1 Danh tõ chØ lo¹i 53
2 Danh tõ tËp thÓ 53
3 Danh từ đơn vị đại l−ợng 54
4 Danh từ đơn vị hành chính, nghề nghiệp 54
5 Danh tõ chØ kh«ng gian 54
6 Danh từ đơn vị thời gian 54
7 Danh từ lần tồn hoạt động, trạng thỏi 54
8 Danh từ màu sắc, mùi vị, âm thanh 55
9 Danh từ chØ ng−êi 55
10 Danh tõ trõu t−ỵng 55
§2 DïNG DANH tõ SAU Sè Tõ KHÔNG CầN Từ CHỉ LOạI 55
III - PHầN PHụ TRƯớC CủA CụM DANH Từ 56
Đ1 vị tRí từ CHỉ XUấT (Vị TRí - 1) 56
Đ2 Vị TRí từ CHỉ Số LUợNG (Vị TRí - 2) 57
Đ3 Vị TRí từ Chỉ TổNG LƯợNG (Vị Trí - 3) 60
IV - PHÇN PHơ SAU CđA CơM DANH Tõ 62
Đ1 Vị TRí từ NÊU ĐặC TRƯNG MiêU Tả (Vị TRí 1) 63
1 Về mặt từ loại 63
2 Về cấu tạo 63
3 VỊ kiĨu liªn kÕt 64
4 Về trật tự thành tố phụ sau thuộc vị trí 1 64
Đ2 Vị TRí Từ CHỉ ĐịNH (Vị TRí 2) 65
Chơng III: CụM ĐộNG Từ 65
I - NHËN XÐT CHUNG VỊ CơM §éNG Tõ 65
II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM ĐộNG Từ 66
Đ1 Động từ không độc lập c−ơng vị thành tố cụm động từ 67
1 Động từ không độc lập đứng tr−ớc danh từ 67
2 Động từ không độc lập đứng tr−ớc cụm chủ vị 68
(5)1 Các lớp động từ - thành tố phân loại dựa vào khả kết hợp với phụ từ
69
2 Các lớp động từ - thành tố phân loại dựa vào khả kết hợp với thực từ 70
III - PHầN PHụ TRớc CủA CụM ĐộNG Từ 71
Đ1 NHữNG PHụ từ LàM THàNH Tố PHơ TR−íC CơM §éNG Tõ 71
Đ2 NHữNG THựC Từ LàM THàNH Tố PHụ TRƯớC CụM độNG Từ 73
IV - PhÇN PHơ SAU CđA CơM §éNG Tõ 73
§1 vỊ CHøC Vơ Có PHáP CủA THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ 74
Đ2 THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ XéT PHƠNG DIệN từ LOạI 74
1 Những phụ từ làm thành tố phụ sau cụm động từ 74
2 Những thực từ làm thành tố phụ sau cụm động từ 78
§3 Kiểu CấU TạO CủA THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Tõ 81
1 Thµnh tè phơ song hµnh 81
2 Thµnh tè phơ lµ cơm tõ chủ - vị 82
Đ CáCH Liên KếT CủA THàNH Tố PHụ SAU Với ĐộNG từ - THàNH Tố CHíNH 82
Chơng IV: CụM TÝNH Tõ 83
I - NHËN xÐt CHUNG vỊ CơM tÝNH Tõ 83
II - PHÇN TRUNG T¢M CđA CơM TÝNH Tõ 84
III - PHÇN PHơ TR−íC CđA CơM tÝNH Tõ 85
IV - PHÇN PHơ SAU CđA CơM tÝNH Tõ 85
1 Những phụ từ làm thành tố phơ sau cơm tÝnh tõ 85
2 Nh÷ng thùc tõ lµm thµnh tè phơ sau cđa cơm tÝnh tõ 85
h−íng dÉn häc tËp PhÇn hai 86
Phần ba : CấU TạO NGữ PHáP CđA C¢U 87
DÉn LN 87
A - Câu việc nghiên cứu câu 87
I - Câu 87
II - Các phơng diện nghiên cứu câu 88
1 Kết häc 88
(6)3 Dông häc 89
B - Khái quát cấu tạo ngữ pháp câu 89
1 Về hai phơng diện phân loại câu 90
2 Cấu tạo ngữ pháp câu 90
3 Cấu trúc cú pháp câu nghĩa miêu tả câu 90
Chơng I: CÂU ĐƠN 90
I - CÂU ĐƠN HAI THàNH PHầN 90
1 Cấu tạo ngữ pháp - ngữ nghĩa câu đơn hai thành phần 91
II - Câu đơn đặc biệt 108
1 Cấu tạo câu đơn đặc biệt 109
2 Kiểu loại, ý nghĩa cách dùng câu đơn đặc biệt 109
3 Đặc tính cú pháp ý nghĩa yếu tố ngôn ngữ tham gia cấu tạo câu đơn đặc biệt 111 III - CÂU TỉNH LƯợC 112
hớng dẫn học tập chơng - Phần ba 114
Chơng II : CÂU PHứC 115
i - Phân BIệT CÂU Phức Với câu đơN Và câu GHéP 115
II - C¸C KiểU CÂU PHứC 115
1 Câu phức có chủ ngữ kết cấu chủ vị (in đậm vÝ dơ) 115
2 C©u phøc cã vị ngữ kết cấu chủ vị (in đậm vÝ dơ) 116
3 C©u phøc cã bổ ngữ kết cấu chủ - vị (in đậm vÝ dơ). 116
4 Câu phức có định ngữ kết cấu chủ − vị (in đậm ví dụ) Cần nhắc lại ˜định ngữ˜ khơng có t− cách thành phần câu. 116
5 Câu phức câu bị động 117
Chơng III: CÂU GHéP 118
I - ĐịNH NGHĩA CÂU GHéP 119
II - CáC KIểU C¢U GHÐP 121
1 Câu ghép bình đẳng 121
2 C©u ghÐp chÝnh phơ 124
4 Câu ghép chuỗi 136
5 Hiện tợng câu ghép nhiều bậc 137
(7)1 Tổng hợp khái quát kiểu câu ghép quan hệ chúng 139
2 Nhận xét chung quan hệ th−ờng gặp vế kiểu câu ghép và khả diễn đạt chúng 142
h−íng dÉn häc tập Chơng II, III - Phần ba 143
Phần bốn: CáC ThàNH Tố NGHĩA TRONG Câu 144
i - KHáI Quát thành Tố NGHĩA TRONG CÂU 144
1 Nghĩa miêu tả 144
2 Nghĩa tình thái 144
II - NGHĩA MIêu Tả CủA CÂU 146
1 CÊu tróc vÞ tè – tham thĨ 146
2 Các vai nghĩa : tham thể cảnh huống 148
3 Loại hình thể 152
III - NGHĩA TìNH THáI 154
h−íng dÉn häc tËp PhÇn bèn 158
PhÇn năm: CÂU TRONG HOạT ĐộNG GIAO TiếP 159
A SƠ LƯợC Về CÂU Và PHáT NGÔN 159
B KIểU CÂU PHÂN LOạI THEO MụC đích Nói Và CáCH thực HIệN HàNH độNG Nói Câu phủ định HàNH ĐộNG PHủ ĐịNh 160
i - KHáI NIệM HàNH ĐộNG Nói 160
II - CáC Kiểu CâU PHÂN LOạI THEO MụC ĐíCH NóI 161
III - CáCH THựC HIệN HàNH ĐộNG Nói 172
IV - CÂU PHủ ĐịNH Và HàNH ĐộNG PHủ ĐịNH 175
(8)Lời nói đầu
Ngụn ng hc phỏt trin mạnh mẽ chục năm qua thành tựu đ−ợc phản ánh vào sách học từ bậc Đại học bậc Tiểu học Hiện nay, xu mở cửa, hội nhập với giới kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, ngành ngôn ngữ học Việt Nam có đ−ợc hội thuận lợi tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới Cùng với tiếp thu khó khăn to lớn : thay đổi nội dung môn học ph−ơng pháp dạy, ph−ơng pháp học Đã có thay đổi nội dung tất phải có Mà xu h−ớng cách tân ngôn ngữ học thế giới sâu vào mặt nghĩa sử dụng ngôn ngữ, t−ợng đ−ợc đ−a khảo sát vào h−ớng chi tiết gắn với cảnh sử dụng, có nghĩa thêm phức tạp tinh vi Phức tạp tinh vi đuợc −a chuộng !
Tr−ớc tình hình đó, giáo trình dùng bậc đại học phải đủ tầm cỡ, không né tránh vấn đề phức tạp tinh vi Để giảm khó khăn cho ng−ời dùng sách, sau phần ch−ơng cần thiết có hệ thống câu hỏi t−ơng ứng nhằm vào nội dung cần nắm Ngoài những kiến thức đó, phần chi tiết sách giữ vai trò tài liệu tham khảo tối thiểu giúp ng−ời dùng sách giải vấn đề gặp phải sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông
Cuối cùng, ng−ời viết xin cảm ơn bạn đọc, mong muốn đ−ợc nhận ý kiến đóng góp từ phía quý vị quý bạn
Đặc biệt xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế tạo điều kiện để sách đ−ợc ra đời
(9)PhÇn mét: Từ LOạI
A KHáI Quát Về Từ Loại TIÕNG viÖT
Từ loại đ−ợc coi vấn đề thuộc phạm trù từ vựng - ngữ pháp, hiểu giản đơn phạm trù ngữ pháp từ Trong tuyệt đại đa số từ vừa có phần nghĩa thuộc ngữ pháp vừa có phần nghĩa liên quan đến từ vựng
Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngôn ngữ Những vấn đề lớn việc nghiên cứu từ loại gồm có :
- Tiêu chuẩn định loại - Danh sách từ loi
- Hiện tợng chuyển di từ loại
I - Tiêu chuẩn định loại
Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập Những ngơn ngữ thuộc loại hình có
những đặc tr−ng :
- Tính đơn tiết : âm tiết đ−ợc tách riêng đọc (cũng nh− chữ viết)
- Hiện t−ợng khơng biến hình từ : từ có hình thái giống vị trí câu
và với hành vi cú pháp từ Chẳng hạn động từ đọc đọc, khơng thêm
gì, khơng bớt gì, khơng thay đổi thân Với từ sách chẳng hạn, tình hình nh−
vËy
Do đặc điểm loại hình nh− mà việc định loại từ tiếng Việt ngày tuân theo tiêu chuẩn sau õy :
+ ý nghĩa khái quát (còn gọi ý nghĩa phạm trù) + Khả kết hợp
+ Chức vụ cú pháp (hay thành phần câu).
1 Về tiêu chuẩn ý nghĩa khái qu¸t
ý nghĩa khái quát ý nghĩa ngữ pháp chung cho lớp từ định, nh− ý nghĩa
chỉ vật danh từ, ý nghĩa hành động kiểu động từ, ý nghĩa tính chất tính từ Nói : có từ mang ý nghĩa “vật” từ danh từ, từ mang ý nghĩa “hành động” từ kiểu động từ, từ mang ý nghĩa “tính chất” từ tính từ Tuy nhiên, riêng ý nghĩa khái qt khơng mà thơi ch−a đủ để xác định từ thuộc vào từ loại
2 Về tiêu chuẩn khả kết hợp
Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái, phải lấy khả kết hợp từ với từ (những từ) khác làm tiêu chuẩn (dấu hiệu hình thức việc định loại) Với lớp từ lớn (về số l−ợng) nh− danh từ, động từ, tính từ, ng−ời ta tìm đ−ợc h− từ có tác dụng định loại
(10)Với động từ, có hãy, đừng, chớ đứng tr−ớc động từ, và rồi, xong đứng sau Với tính từ, có rất, q đứng tr−ớc tính từ, lắm, đứng sau
Khả kết hợp đặc biệt có ích cho việc nhận ý nghĩa vật hay ý nghĩa hành động,
chỉ tính chất từ có vỏ âm giống Chẳng hạn với từ hành động,
biết đ−ợc từ ghép, nh−ng tiếng Việt từ thuộc động từ mà
thuéc danh tõ
So sánh hai ví dụ sau :
(a) Những hành độngấy thật đáng kính phục
(b) Họ đãhành động cách dũng cảm
Trong ví dụ (a), tr−ớc hành động những sau ấy, hành động danh từ Trong ví dụ (b), từ hành động đ−ợc dùng t−ơng đ−ơng với từ hành động câu sau :
(c) Hãy hành động cách dũng cảm
Đối chiếu (b) với (c), rút kết luận hành độngở (b) (c) động từ, xét theo khả kết hợp với hãy, đừng, chớ
Qua đó, rõ ràng từ hành động (a) "vật”, (b, c) hành động hành động ; ý
nghĩa vật ý nghĩa hành động đ−ợc hiểu theo ý nghĩa khái quát có tác dụng phân
loại (ý nghĩa ngữ pháp)
3 Về tiêu chn chøc vơ có ph¸p
Chức vụ cú pháp đ−ợc gọi thành phần câu Những chức vụ cú pháp có liên quan đến
sự phân định từ loại th−ờng đ−ợc nhắc đến câu tiếng Việt chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ Khi ta
nói đến việc từ loại th−ờng đ−ợc dùng vào chức vụ cú pháp tức
ngồi chức vụ cú pháp đó, từ loại đ−ợc dùng vào chức vụ cú pháp khác Nói
chính xác phải nói chức vụ cú pháp th−ờng đ−ợc thực hay
những từ loại đó, chức vụ cú pháp "th−ớc đo", tiêu chuẩn dùng vào việc xác định từ loại Cụ thể :
- Chức vụ chủ ngữ chức vụ bổ ngữ th−ờng danh từ đảm nhiệm ; động t v tớnh
từ đợc gọi gộp vÞ tõ
Trên sở mà từ xuất chức vụ chủ ngữ chức vụ bổ ngữ có nhiều khả danh từ xét mặt từ loại Và từ xuất chức vụ cú pháp vị ngữ có nhiều khả động từ hay tính từ xét mặt từ loại
II - Danh sách từ loại
Kho từ tiếng Việt đợc phân loại theo hai cách :
Cách phân loại khái quát xếp tất từ vào hai lớp lớn thực từ h từ
Cách phân loại cụ thể xếp từ vào từ loại cụ thể với tên gọi nh danh từ,
ng từ,
Hai cách phân loại có liên quan với nh−ng khác mức độ khái quát, cách
(11)1 Thùc từ h từ
Sự phân biệt thực từ với h từ ngày nay(1) vào :
+ Cách phản ánh ngôn ngữ
+ Khả làm thành tố cụm từ phụ (hay đoản ngữ) + Tính chất mở hay tính chất đóng danh sách
Ba làm thành ba đôi nghịch đối sau :
THựC Từ đối H− Từ
- gọi tên đối biểu thị kèm theo
- làm thành tố đối khơng làm thành tố cụm từ phụ cụm từ phụ
- danh sách mở đối danh sách đóng
a) Gọi tên đối biểu thị kèm
Thùc từ từ phản ánh ngôn ngữ theo cách gọi tên. Ví dụ :
+ Bn là tên gọi vật "bàn" hay khái niệm "bàn" Cũng nh− cụm từ
d©n tộc, nguyên nhân,
+ Chy l tờn gọi chung kiểu hành động hay khái niệm hành động T−ơng tự nh− từ ngồi, chảy, đau,
+ Tèt là tên gọi chung thứ tính chất hay khái niệm tính chất Tơng tự nh
vậy từ dài, xanh,
H− từ phản ánh mối quan hệ theo lối biểu thị kèm theo (thực từ hay mệnh đề) Ví dụ :
+ Những biểu thị quan hệ số l−ợng kèm theo danh từ (những bàn kia) + Đang biểu thị quan hệ thể trạng hành động th−ờng kèm theo động từ (đang ăn cơm)
Để thấy rõ nghịch đối “gọi tên - biểu thị kèm theo”, đối chiếu chẳng hạn từ nguyên nhân với từ vì Từ nguyên nhân đ−ợc dùng để gọi tên mối quan hệ “nguyên nhân” cách
đó quan hệ nguyên nhân từ đ−ợc hình dung nh− thứ “vật” (Xem lại tiêu chuẩn ý
nghĩa khái quát, mục A - Tiêu chuẩn định loại trên đây) Cịn từ vì biểu thị quan hệ ngun nhân theo lối kèm, không gọi tên quan h ú
Đối chiếu ví dụ sau :
Nói đợc : a) Việc có nguyên nhân nó. Không nói đợc : b) ViƯc g× cịng cã v× cđa nã
Nãi đợc : c) Xe hỏng nguyên nhân việc họ chậm trễ. Nói đợc : d) Vì xe hỏng mµ hä chËm trƠ
(1) Chú ý : Cơ sở để phân biệt thực từ với h− từ tr−ớc có khác (tr−ớc có cách phân loại từ thành từ loại cụ
thể nh− danh từ, động từ, )
(12)“vật” lên trí óc chúng ta, khơng cần từ biểu thị quan hệ nguyên nhân nối hai việc Chính từ vì ví dụ (d) đáp ứng đ−ợc yêu cầu vừa nêu : biểu thị quan hệ nguyên nhân nối hai việc lại với
Ng−ời ta gọi cách dùng nh− từ nguyên nhân cách dùng “độc lập”, cịn cách dùng nh− từ vì cách dùng không độc lập
b) Làm thành tố cụm từ phụ đối khơng làm thành tố cụm từ phụ
Thực từ từ có khả làm thành tè chÝnh cđa cơm tõ chÝnh phơ xem xÐt
chúng bậc cụm từ bậc câu, thực từ đứng thành tố phụ
có thể giữ chức vụ cú pháp (thành phần câu) định : thực từ nh− danh từ, số từ
th−ờng giữ chức vụ chủ ngữ bổ ngữ, thực từ nh− động từ, tính từ th−ờng giữ chức vụ vị ngữ
H từ từ khả làm thành tố cụm từ phụ Trong tỉ chøc
của cụm từ phụ, h− từ làm thành tố phụ ; chẳng hạn những, các, một (phiếm định) làm thành tố phụ tr−ớc cụm danh từ ; hãy, đừng, làm thành tố phụ tr−ớc cụm động từ Bên tổ chức cụm từ phụ, h− từ cịn đ−ợc dùng làm yếu tố quan hệ nh−vì, nếu, tuy, đ−ợc dùng để tạo lập kiểu câu phân loại theo mục đích nói, nh− à, hử đ−ợc dùng để tạo câu nghi vấn, thay đ−ợc dùng để tạo câu cảm thán,
c) Danh sách mở đối danh sách đóng
Danh s¸ch c¸c thực từ một danh sách mở, tức danh sách mà lúc có
thể đón nhận thêm từ Chẳng hạn có vật hay t−ợng mẻ cần có tên
gọi (hay vài) tên gọi đ−ợc đ−a để lựa chọn, tên gọi c chn thỡ nú s
đợc kết nạp vào danh s¸ch c¸c thùc tõ VÝ dơ c¸c tõ m¸y tính, máy vi tính, máy điện toán là
nhng thực từ đ−ợc đề nghị để gọi tên vật dụng văn phòng ngày đắc dụng
Danh sách h− từ danh sách đóng, tức danh sách khó kết nạp thêm từ
mới vào Danh sách h− từ đ−ợc mở rộng cách chậm chạp, đến mức
coi danh sách đóng Vì vậy, lớp h− từ th−ờng đếm đ−ợc Ví dụ nh− lớp h−
từ quan hệ thời gian động từ : đã, sẽ, đang ; lớp h− từ l−ợng danh từ : những, các, ; lớp tiểu từ dứt câu : à, −, nhỉ, nhé, ru, m,
2 Các loại từ cụ thể
Ngoài việc phân chia kho từ tiếng Việt thành hai từ loại khái quát thực từ h− từ, cịn có phân chia kho từ thành từ loại cụ thể Danh sách từ loại bảng phân loại xê dịch khoảng từ đến 12 từ loại tuỳ theo cách phân loại gộp lớp từ
với lớp từ Cách phân loại gộp hay tách đợc phản ánh bảng phân loại sau (cã
kèm theo chia thành hai lớp nhỏ lớp đó) : Danh từ
2 Sè tõ §éng tõ TÝnh tõ Đại từ
(13)Phụ vÞ tõ (phã tõ)
7 Quan hƯ tõ (bao gồm giới từ liên từ) (còn gọi là kết tõ) TiĨu tõ Trỵ tõ
Tình thái từ(2) (trớc gọi ngữ khí từ)
9 Th¸n tõ
Trong từ loại trên, danh từ, số từ, động từ, tính từ thuộc vào lớp thực từ Phụ từ, quan hệ từ, tiểu từ, thán từ thuộc vào lớp h− từ Đại từ lớp có tính chất n−ớc đơi vừa thuộc thực từ (do chức thay thế) vừa thuộc h− từ (do số l−ợng thuộc danh sách đóng)
B - MiêU Tả CáC Từ LOạI Cụ THể
Đối với kho từ tiếng Việt, kết hợp phân chia thành thực từ, h từ với phân chia thành lớp cụ thể kết thu đợc sau :
Khả kết hợp Tên lớp
lớn
Tên từ loại
Chøng tè Lµm thµnh tè
chÝnh cơm tõ I Thùc
tõ II H− tõ
1 Danh tõ (D) §éng tõ (§)
3 TÝnh từ (T) Số từ Đại từ Phụ từ Quan hệ từ Tình thái từ
9 Th¸n tõ
những, (D) này, ; hãy, đừng, (Đ); (T)
+ + + (+)(*)
(+)(**)
– – – –
(*) (**) Dấu ngoặc đơn nói lên khả bộc lộ có điều kiện
Hai lớp lớn thực từ h− từ bao gồm từ loại : danh từ, động từ,tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ Trong số đó, đại từ chiếm vị trí loại trung gian thực từ h− từ : chúng vừa chứa đặc tr−ng thực từ chứa đặc tr−ng h− từ
Với vai trị từ thay thế, đại từ có nội dung nội dung thực từ, ý tổ hợp nhiều từ diễn đạt, nh−ng thân chúng kí hiệu thay thế, tức chúng không đ−ợc
dùng để gọi tên cách độc lập trực tiếp Đại từ thuộc lớp có số l−ợng hữu hạn thuộc danh
sách đóng
Về cách kết hợp, nhìn chung đại từ có cách kết hợp từ loại mà thay So sánh : + Tất những ng−ời đây - tất chúng tôi
(14)(1) Tên gọi tình thái từ khơng có tác dụng khu biệt tất tiểu từ thuộc vào lớp tình thái từ (trong cách dùng khác kể vào lớp từ khác) Có lẽ việc dùng lại tên gọi ngữ khí từ tr−ớc tốt hơn, ch−a có tên gọi thích hợp
Những điều nói làm cho đại từ có tính chất vừa thực li va h
Động từ tính từ tiếng Việt thờng giữ chức vụ vị ngữ câu, nên chúng
đợc gọi gộp dới tên chung vị từ
Danh t, ng từ, tính từ lớp từ lớn có tính chất thực hồn tồn, làm thành tố cụm từ phụ th−ờng giữ vai trị hai thành phần câu : chủ ngữ (đối với danh từ) vị ngữ (đối với động từ, tính từ), nên gọi chúng từ loại chủ yếu (còn gọi từ loại bản) Các lớp từ khác lại, để phân biệt, gọi từ loại thứ yếu (cịn gọi từ loại khơng bản)
I - Danh Tõ
Xuất phát từ tiêu chuẩn định loại, định nghĩa danh từ thực từ có ý nghĩa thực
thể (ý nghĩa vật hiểu rộng) kết hợp đ−ợc (về phía sau) với từ định (này, nọ) th−ờng ít tự làm vị ngữ (th−ờng phải đứng sau từ là)
Tõ loại danh từ lớp lớn đa dạng ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, công dụng thực tiễn, nên thờng đợc phân thành lớp nhỏ theo tiêu chuẩn khác nhau, thích hợp bớc phân loại Sau diện phân chia thờng gặp :
- Danh từ riêng danh từ chung ;
- Danh từ tổng hợp danh từ không tổng hợp ; - Danh từ vật thể, danh từ chất thể, danh từ t−ợng thể - Danh từ đơn vị ;
- Danh từ đếm đ−ợc danh từ không m c
1 Danh từ riêng danh tõ chung
Sự phân biệt danh từ riêng với danh từ chung vào chỗ danh từ riêng tên gọi vật cá biệt, nhất, danh từ chung tên gọi lớp vật đồng chất ph−ơng diện đó, tức ý nghĩa danh từ chung ý nghĩa chung, khái quát cho nhiều vật cụ thể thuộc lớp đồng chất Đó tính chất trừu t−ợng từ vựng danh từ chung
Đặc điểm định danh cá biệt vật tạo cho danh từ riêng nét đặc thù ý nghĩa ngữ pháp
Về mặt ý nghĩa, danh từ riêng tên ng−ời, tên đất, tên sách báo, tên thời đại, tên gọi tổ chức cụ thể ý nghĩa mối liên hệ - tên gọi vật đ−ợc gọi tên, yêu cầu việc đặt tên riêng phân biệt đ−ợc vật cụ thể
Danh từ riêng có loại Việt Hán Việt, có loại phiên từ tiếng nớc Xu hớng
chung việc phiên phiên trực tiếp từ tiếng gốc, không thông qua tiếng Hán nh ë
(15)Tr−íc : M¹c T− Khoa Hiện : Mátxcơva Ba Lê Pari
Có hai cách phiên phiên âm chuyển tự Phiên âm dựa theo âm nghe đợc mà ghi ra,
chuyển tự vào chữ viết ngôn ngữ gốc mà ghi lại chữ Việt Những trờng
hp õm c chữ viết khớp khơng có vấn đề gì, chẳng hạn : Chữ viết
ë tiÕng gèc
Paris
Cách đọc tiếng gốc
[pa-ri]
Phiên âm chuyển tự tiếng Việt
Pari
Đáng bàn tr−ờng hợp âm đọc chữ rời tổ hợp chữ tiếng gốc khác với
tiÕng ViƯt, hc tiếng Việt Chẳng hạn :
Ch÷ viÕt ë tiÕng gèc
Cách đọc tiếng gc
Chuyển tự tiếng Việt
Phiên âm tiÕng ViÖt
New York Mockva
[niudooc] [maxcơva] Niu Yook
Moskva
[niu-oóc] [mát-xcơ-va]
Nếu trung thành với bảng chữ tiếng Việt tất nhiên có không chữ
tiếng gốc không phiên chuyển đợc (ví dụ nhw trong New York đây)
Trong s phiờn chuyn tiếng n−ớc ngồi, tiếng Việt có biệt nhãn tiếng Trung Quốc
Tên riêng Trung Quốc đ−ợc đọc theo chữ viết đ−ợc đọc âm Hán Việt (tức âm Hán cổ
du nhập từ x−a vào tiếng Việt) không đọc theo âm tiếng Trung Quốc ngày Chẳng
h¹n : LÝ Bạch, Trung Quốc, Bắc Kinh
Về việc kết hợp với từ khác danh từ riêng khả kết hợp rộng rÃi nh danh từ chung (xem Phần hai, Chơng II : Cụm danh tõ)
Danh từ riêng tên ng−ời th−ờng sau danh từ chức vụ theo quan hệ đồng vị ngữ sau loại từ (danh từ loại), sau loại từ danh từ chúc vụ
VÝ dô :
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cụ Hồ Chí Minh ; Cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh (Từ chức vụ loại từ viết hoa để tỏ kớnh trng.)
Danh từ chung mảng từ lớn đa dạng cần đợc xem xét số diện khác nhng
nhiều có liên quan với
2 Danh từ tổng hợp (và danh từ không tổng hợp)
Trong mảng lớn danh tõ chung, viƯc t¸ch líp danh tõ tổng hợp cần thiết không
bi lớ ý nghĩa mà đặc điểm ngữ pháp thân lớp này(1) Những danh từ
(16)Tên gọi danh từ tổng hợp bắt nguồn từ ý nghĩa ngữ pháp chung lớp từ - ý nghĩa tổng hợp
Danh từ tổng hợp gộp chung nhiều vật đồng chất xét ph−ơng diện đó,
trong khối chung này, đờng ranh giới vật rời bị xoá nhòa, bị nhòe Còn danh tõ
không tổng hợp lớp vật đồng chất xét ph−ơng diện thơng qua cá
thể vật cụ thể hay cá thể đại diện cho lớp, vật rời giữ nguyên đ−ờng
ranh giíi nh dấu hiệu hiển nhiên tiềm ẩn đợc bộc lộ
iu kiện định So sánh :
(1)ë mét sè loại từ khác có lớp mang ý nghĩa tổng hợp Tuy nhiên việc tách lớp không quan
trọng từ loại danh từ
Danh tõ tỉng hỵp Danh tõ không tổng hợp
cây cối cây - (cái) c©y
tre pheo tre - (c©y) tre
b¹n bÌ b¹n - (ng−êi) b¹n xe cộ xe - (cái) xe
trâu bò trâu - (con) trâu
bò - (con) bò
Về mặt cấu tạo nghĩa, chia danh từ tổng hợp thành loại nhỏ : 1) Loại hợp nghĩa : áo quần, ruộng vờn, báo chí ,
2) Loại lặp nghĩa : binh lính, núi non, cấp bậc, 3) Loại đơn nghĩa : xe cộ, đ−ờng sá, v−ờn t−ợc,
Cã thÓ kÓ vào kiểu từ láy mang ý nghĩa tổng hợp nh : mùa màng, máy móc
Xét phơng diện ngữ pháp, danh từ tổng hợp có nét riêng Trớc hết, danh từ tổng
hợp thờng lµ tõ song tiÕt (Ýt tõ ba tiÕng nh− : anh chÞ em ; cã thĨ tiÕng ghép hai từ song tiết nh : bà cô bác, hàng xóm láng giềng, )
Danh từ tổng hợp không đứng trực tiếp sau số từ đ−ợc, phải thông qua trung gian
danh từ đơn vị Ví dụ :
Kh«ng nãi : Có thể nói :
hai quần áo hai bộ quần áo
hai n dc hai tấn đạn d−ợc
hai tàu đạn d−ợc
Cả danh từ tổng hợp lẫn danh từ không tổng hợp xem xét ph−ơng din tip
theo sau
3 Các líp danh tõ ph©n chia theo ý nghÜa
ý nghĩa chung từ loại danh từ ý nghĩa thực thể, tức ý nghĩa vật hiểu rộng nh− vật làm đối t−ợng t− Xét cách cụ thể hơn, chia loại danh từ thành ba lớp :
a) Danh tõ chØ vËt thÓ, gåm cã:
(17)- Danh từ động vật, thực vật : con, mèo, s− tử, cây, cỏ, lúa, - Danh từ ng−ời : ng−ời, thợ, học sinh,
Trong ba nhãm danh tõ chØ vËt thĨ nµy, cã thĨ tách số từ có nghĩa loại, gọi danh từ loại hay loại từ, nhcái, cây, con, ng−êi,
b) Danh từ chất thể chất thuộc ba thể rắn, lỏng khí, nh− : sắt, đá, đ−ờng, muối, n−ớc, mật, dầu, hơi, khói,
c) Danh tõ t−ỵng thĨ vật tởng tợng hay trừu tợng, khái niệm trừu tợng, nh :
thần, thánh, ma, quỷ, hån, ; tÝnh, thãi, tËt, trÝ tuÖ, lÝ luËn,
Sự phân chia từ loại danh từ thành lớp theo ý nghĩa nh− có liên quan đến cách sử dụng đặc thù theo nhóm nh− ta thấy hai điều sau
4 Danh từ đơn vị
Trong số danh từ vật thể tách từ sẵn chứa ý nghĩa "đơn vị rời", "cá thể" Chúng tập hợp lại d−ới tên chung danh từ đơn vị Đặc điểm chung danh từ đơn vị dễ dàng đứng trực tiếp sau số từ số đếm (một số danh từ vật thể có đặc điểm : xem mục : 5 Danh từ đếm đ−ợc danh từ không đếm đ−ợc)
Danh từ đơn vị gồm hai nhóm lớn : + Danh từ đơn vị đại l−ợng (quy −ớc) + Danh từ đơn vị rời (tự nhiên)
a) Danh từ đơn vị đại l−ợng
Cã thĨ chia thµnh hai nhãm nhá :
- Danh từ đơn vị khoa học danh từ đơn vị nhà khoa học quy −ớc đặt nh− : mẫu, sào, héc ta, a, mét khối, mét vng, mét, lít, ki lơ gam, gam, vơn, ốt, am-pe, át-mốt-phe
- Danh từ đơn vị dân gian tên gọi vật chứa hay hành động tạo l−ợng dân gian quy −ớc lấy làm đơn vị nh− : thùng (thóc), bát (phở), thìa (đ−ờng), mâm (cỗ), toa (đạn d−ợc), tàu (l−ơng thực), ngụm (r−ợu), hớp (n−ớc), bó (rạ), sải (dây),
b) Danh từ đơn vị rời
Cũng đợc chia thành nhóm nhỏ :
- Danh từ đơn vị rời danh từ loại vật có ý nghĩa đơn vị rời nh− cái, cây, con, ng−ời, Kể rộng nhắc đến cục, hòn, viên, tấm, bức, sợi, quyển, pho, cơn, trận,
- Danh từ tập thể danh từ tập thể rời vật ch−a có nội dung cụ thể, nội dung cụ thể danh từ sau cung cấp Ví dụ : bộ (quần áo), bộ (xa lông), bộ (ấm chén), đàn (bò),
đàn (quạ), đàn (kiến), đàn (gia súc), bọn (thanh niên), lũ (trẻ con), tụi (ăn cắp), ; mớ (rau), bó
(cđi), n¾m (than), híp (n−íc), sải (dây),
5 Danh t m c v danh từ không đếm d−ợc
(18)Với cách hiểu vừa nêu, tiếng Việt, tr−ớc hết dễ dàng tách lớp danh từ không đếm đ−ợc, sau bàn đến lớp danh từ đếm đ−ợc
a) Danh từ không đếm đ−ợc
Là danh từ khơng có khả xuất trực tiếp sau số từ số đếm xác định Lớp
danh từ không đếm đ−ợc gồm hai nhóm :
- Danh từ chất thể nh−muối, dầu, hơi, Các chất đo đếm đ−ợc thơng qua loại đơn vị thích hợp biểu thị danh từ đơn vị Ví dụ : hai lít dầu, hai phao dầu, hai sắt, hai xe sắt, hai đống sắt, hai bình ơxi,
- Danh từ tổng hợp nh−áo quần, binh lính, xe cộ, máy móc, Vật danh từ tổng hợp biểu thị khơng cịn giữ ranh giới đơn vị rời nữa, vật danh từ tổng hợp đo l−ờng đ−ợc đơn vị quy −ớc đơn vị danh từ tập thể Ví dụ : bốn quần áo, m−ời đàn gà vịt, ba đám trẻ con, hai quần áo, ngàn kilômét đ−ờng sá,
b) Danh từ đếm đ−ợc
Là danh từ có khả xuất trực tiếp sau số từ số đếm xác định Trong tiếng Việt, lớp danh từ đếm đ−ợc cần chia thành hai nhóm : danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối danh từ đếm đ−ợc không tuyệt đối
- Danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối là danh từ xuất trực tiếp sau số từ số đếm xác định, khơng địi hỏi điều kiện cấu trúc hay sử dụng Danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối
mét sè danh từ nằm số danh từ vật thể danh tõ trõu t−ỵng n»m líp danh tõ
t−ợng thể Xét ý nghĩa, thấy nhóm danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối gồm có 10 nhóm
chính sau :
+ Danh t loại cách hiểu rộng nhất, nh− : cái, con, cây, ng−ời, bức, tờ, quyển, sợi, thanh, cục, tấm, mẩu, giọt, làn, luồng, cơn, trận, tay, cánh, ngôi, ngọn, (Cần nhắc lại danh từ loại nhóm danh từ đơn vị rời)
+ Danh từ tập thể (là nhóm khác danh từ đơn vị rời) nh− : bộ, bọn, đàn, lũ, tụi, ; số danh từ gốc động từ có ý nghĩa t− cách danh từ tập thể nh− : bó, gói, mớ, nắm, ơm, vốc,
+ Danh từ đơn vị hành chính, tổ chức xã hội đơn vị nghề nghiệp nh− : n−ớc, tỉnh, xã, đặc khu, ban, hệ, tổ, đồn, đội, ngành,nghề, mơn,
+ Danh tõ không gian nh : chỗ, nơi, chốn, xứ, miền, khoảnh, miếng, vùng, phía, bên,
hớng, phơng,
+ Danh từ đơn vị thời gian nh− : dạo, khi, hồi, lúc, chốc, giây, phút, giờ, buổi, ngày, tháng, vụ, mùa, năm,
+ Danh từ lần việc nh− : lần, l−ợt, phen, chuyến, trận, đợt,
+ Danh tõ chØ màu sắc, mùi vị, âm nh : màu, sắc, mïi, vÞ, tiÕng, giäng,
+ Danh từ ng−ời nh− : ng−ời, thợ, học trò, nhà văn, nghệ sĩ, giám đốc, chủ tịch,
+ Danh từ khái niệm trừu tợng (nằm lớp từ tợng thể) nh : tính, thói, tật, nết, tài năng, trí tuệ, lí lẽ,
Ngoi 10 nhúm đây, cịn nhóm nhỏ từ lẻ tẻ danh từ đếm đ−ợc
tuyệt đối
(19)xuất sau số từ số đếm xác định thông qua từ loại cái, con, cây, sự, cuộc, nỗi, niềm, ; Ví dụ : hai bàn, hai áo, hai xe đạp Tính chất đếm đ−ợc khơng tuyệt đối từ thể chỗ chúng xuất trực tiếp sau số đếm xác định, không cần trung gian từ loại, hoàn cảnh sử dụng định Tiêu biểu l cỏch
sử dụng chuỗi liệt kê, chẳng hạn : Làng có năm ao, ba giếng ; Cần mợn thêm hai
bn, sỏu gh ; Nhà có hai xe đạp, xe máy, Cũng có tính chất tiêu biểu cách sử dụng chức vụ ngữ pháp định tố kiểu nh− : đồng hồ ba kim, bàn tám chân, mì hai tơm, cờ ba sọc,
II - §éNG Tõ
Động từ thực từ có ý nghĩa trình (bao gồm ý nghĩa hành động, trạng thái động) trạng thái tĩnh, hiểu nh− đặc tr−ng trực tiếp vật, t−ợng, kết hợp đ−ợc (về phía tr−ớc) với từ h∙y, đừng, chớ th−ờng trực tiếp làm vị ngữ câu
Lớp động từ th−ờng đ−ợc chia thành lớp theo hai tiêu chuẩn sau : -Tính độc lập hoạt động ngữ pháp
- Kh¶ kết hợp
1 ng t khụng c lập
Động từ không độc lập động từ mà nội dung ý nghĩa nghèo nàn, chung, ch−a diễn tả đ−ợc ý cụ thể
Động từ không độc lập gồm có bốn nhóm :
a) Những động từ cần thiết khả nh− : cần, nên, phải, cần phải ; có thể, khơng thể,
b) Những động từ ý chí - ý muốn nh− : toan, định, dám, chực, buồn, nỡ ; muốn, mong,
chóc,
c) Những động từ "chịu đựng" nh− : bị, đ−ợc, chịu, mắc, phải,
d) Những động từ bắt đầu, tiếp diễn, chấm dứt nh− : bắt đầu, tiếp tục, hết, thôi, Ba nhóm đầu đ−ợc gọi chung d−ới tên động từ tình thái, tức động từ nêu mối quan hệ chủ ngữ chủ thể nói với nội dung từ đứng sau động từ tình thái
Xét ph−ơng diện quan hệ ngữ pháp, động từ không độc lập nêu giữ vai trị thành tố
chính cụm động từ (xem ví dụ dẫn trên) ; thực từ khác cụm chủ - vị đứng sau
đều thành tố phụ sau chúng Xét ph−ơng diện ý nghĩa thành tố phụ
đứng sau lại mang trọng l−ợng nghĩa lớn
2 Động từ độc lập
Động từ độc lập động từ có ý nghĩa từ vựng đủ rõ, tự làm thành tố cụm động từ khơng thiết địi hỏi phải có thực từ khác đứng sau để bổ khuyết ý nghĩa cho
Động từ độc lập đ−ợc phân loại :
(20)- Căn vào khả xuất thực từ có ý nghĩa riêng phía sau để làm rõ thêm, cụ thể hóa thêm ý nghĩa cho chúng
2.1 Động từ độc lập phân loại theo phụ từ kèm
a) Động từ hoạt động bao gồm hành động trình vật lí có đặc điểm nhận làm thành tố phụ tr−ớc từ hãy, đừng, chớ ; không chấp nhận làm thành tố phụ tr−ớc từ
rất, hơi, khí ; khơng chấp nhận làm thành tố phụ sau từ lắm, quá. Ví dụ : đọc, thực hiện, lấy, đi.
b) Động từ trạng thái tâm lí vừa chấp nhận hãy, đừng, chớ, vừa chấp nhận rất, hơi, khí
làm thành tố phụ trớc lắm, quá làm thành tố phụ sau (thay rất, hơi, khí) Ví dụ : lo, kÝnh nÓ, vui
c) Động từ hoạt động vật lí hoạt động tâm lí kết hợp phía sau động từ - phụ tố xong, nh− : đọc xong, nghe xong, tìm hiểu xong, nhận mặt xong.(1)
Phân biệt với chúng động từ trạng thái (tâm lí, sinh lí, vật lí) khơng kết hợp đ−ợc với xong, chẳng hạn khơng nói : thấy xong, kính nể xong ; ốm xong, mỏi xong ; sáng xong, tối xong
2.2 Động từ độc lập phân loại theo khả kết hợp với thực từ đứng sau
Căn vào khả xuất thực từ đứng sau động từ để đối t−ợng chịu tác dụng (hiểu rộng) ý nghĩa nêu động từ, tr−ớc hết động từ đ−ợc chia cách khái quát thành hai khối :
động từ nội động động từ ngoại động
Động từ nội động đ−ợc hiểu động từ trạng thái hay hoạt động không tác dụng lên
đối t−ợng khác, mà nằm lại thân chủ thể tác dụng trở lại thân chủ thể
trạng thái hay hoạt động, nh− : nghĩ ngợi, đau ốm, ngủ, nằm, đứng, đi, chạy,
Động từ ngoại động hoạt động tác dụng lên đối t−ợng khác cách trực tiếp làm hình
thành, biến đổi, tiêu huỷ đối t−ợng ảnh h−ởng trực tiếp đến đối t−ợng ấy, nh− xây nhà,
đọc sách, đào đất, tìm áo, bắt kẻ gian, đánh trẻ con, kính trọng ơng bà, Sau nhóm động từ có đặc tr−ng riêng :
a) Động từ h−ớng động từ có khả kết hợp trực tiếp với thực từ đích hay vật cản (th−ờng danh từ nơi chốn) để h−ớng có đích nh− : ra sân, vào nhà, lên gác, xuống hầm, quê, chợ, qua sông,
Cần l−u ý động từ h−ớng có ý nghĩa "dời chuyển" chúng đ−ợc dùng với chủ thể có khả dời chuyển khơng có mặt động từ dời chuyển, nh− : Cầu thủ sân
Động từ h−ớng đ−ợc dùng sau động từ khác Có hai kiểu cần phân biệt
sau :
- ng t ch hng đứng sau động từ dời chuyển (về động từ dời chuyn, xem mc sau õy)
nhđi ra đi sân, đẩy ra đẩy sân
- Động từ h−ớng đứng sau động từ ý nghĩa dời chuyển có hai tr−ờng
hợp khác :
(21)(1) Tránh nhầm lẫn từ xong với từ rồi c−ơng vị thành tố phụ sau động từ Trừ tr−ờng hợp rồi đ−ợc dùng thay xong ở
một số địa ph−ơng, khơng có tác dụng phân loại nh−xong nêu Rồi đứng sau động từ nào, chí đứng sau số tính từ có ý nghĩa trạng thái, để “sự hoàn thành giai đoạn chuyển vào hoạt động đó, trạng thái đó” tức “hồn thành với ý nghĩa kết thúc tồn q trình nh− ý nghĩa xong"
Tr−ờng hợp : Sau động từ h−ớng khơng thể xuất từ đích, nh− : mở cửa ra, đậy nắp lại, nở ra, quắt lại, cụp xuống ; nhìn vấn đề, hiểu việc, nhận thiếu sót,
b)Động từ dời chuyển động từ có nội dung ý nghĩa "dời chuyển" dễ dàng kết hợp phía sau với động từ h−ớng (xem mục a đây) để dời chuyển có h−ớng
để dời chuyển h−ớng đích (nếu sau động từ h−ớng có từ đích) Do khả kết
hợp với từ đối t−ợng đ−ợc dời chuyển, động từ dời chuyển chia thành hai nhóm :
- Động từ tự dời chuyển động từ nội động có ý nghĩa dời chuyển, không kết hợp đ−ợc với từ đối t−ợng đ−ợc dời chuyển, nh−: ra, chạy ra, bò ra, lê ra, trèo lên cây, tụt xuống đất, lăn sân,
- Động từdời chuyển vật là động từ ngoại động dời chuyển đối t−ợng đó, nên kết hợp đ−ợc với từ đối t−ợng đ−ợc dời chuyển ấy, nh− : đẩy xe lên dốc, đ−a xe vào nhà, kéo sách ra, xắn tay áo lên, (nó) lăn thùng sân (1)
c) Động từ tiếp thụ, chịu đựng động từ có nội dung ý nghĩa tiếp nhận, chịu đựng cách thụ động, nh− : Nó bị phạt ; Nó bị đánh ; Nó đ−ợc khen ; Nó mắc bệnh ; Nó phải tù ; Nó chịu nộp phạt
Nhóm động từ ỏi số l−ợng nh−ng hoạt động chúng đáng đ−ợc ý
d) Động từ chi phối hai đối t−ợng động từ lúc tác động đến hai đối t−ợng (một trực tiếp gián tiếp) Cụ thể :
- Động từ phát - nhận, nh : cho bạn sách, tặng bạn sách, biếu thầy sách, mợn (của) bạn sách, lấy bạn vài tờ giấy, vay bạn tiền,
- §éng tõ chØ sù kÕt nèi, nh− : pha sữa vào cà phê, trộn bột với đờng, nối rơ moóc vào xe Từ vào tổ hợp thay đợc từ với
e) ng từ vừa chi phối đối t−ợng vừa đòi hỏi nêu đặc tr−ng hành động (biểu thị động từ ấy) hoặc đặc tr−ng đối t−ợng Những động từ gồm có :
- §éng tõ chØ sù dời chuyển vật (xem mục b đây)
- Động từ mang ý nghĩa gây khiến nh− : bảo em đọc sách, sai em lấy n−ớc, buộc họ nhận lỗi, bắt họ việc ; cho phép học sinh nghỉ học, để mèo ăn cá,
- Động từ mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá nh− : coi bạn, cử ng−ời làm đại diện, lấy
đêm làm ngày, lấy việc làm thích thú,
III - TÝNH Tõ
Tính từ thực từ có ý nghĩa tính chất hiểu nh− đặc tr−ng trực tiếp vật, t−ợng kết hợp đ−ợc phía tr−ớc với từ rất, cực kì, hơi, khí, q ; phía sau với từ lắm, quá, cực kì, ; th−ờng làm định ngữ, vị ngữ câu
(1) Động từ h−ớng (ra, vào, về, ), động từ tự dời chuyển (đi, chạy, bò, ), động từ dời chuyển vật (đẩy, kéo,
dắt, ) trao đổi ý nghĩa cho tạo nên khâu chuyển tiếp đặc thù Chẳng hạn : a) Xe chạy Hải Phòng (chạy là động từ h−ớng)
(22)Khác với từ loại danh từ động từ, nội từ loại tính từ phức tạp hơn, phân loại từ tr−ớc đến th−ờng nhắc đến lớp d−ới
1 TÝnh tõ tÝnh chÊt
Tên gọi tính từ tính chất đ−ợc dùng phân biệt với tính từ quan hệ (xem tính từ quan hệ, mục sau đây) đ−ợc hiểu tính từ vốn mang ý nghĩa tính chất, khơng phải vay m−ợn lớp từ khác ý nghĩa tính chất phong phú nội dung, ý nghĩa
các loại phẩm chất (tốt, xấu, đẹp, vụng, trơn, nhám, sạch, bẩn, trong, đục, tầm th−ờng, quan
trọng, đúng, sai, phải, trái, ), l−ợng thuộc nhiều ph−ơng diện (nhiều, ít, đơng, th−a, ngắn, dài, to, nhỏ, béo, gầy, cao, thấp, sâu, cạn, nhanh, chậm, ), hình dạng (méo, trịn, ngay, lệch, thẳng, cong, nhọn, cùn, ), màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím, ), âm (vang, dội, ồn, lặng, réo rắt, trầm bổng, ), h−ơng vị (thơm, nồng, cay, ngọt, ),
2 TÝnh tõ quan hÖ
Tính từ (chỉ) quan hệ tính từ mà ý nghĩa tính chất ý nghĩa vay m−ợn từ ý nghĩa khác, th−ờng gặp vay m−ợn ý nghĩa thực thể danh từ, nói thứ ý nghĩa thực thể đ−ợc "nhào nặn" thành ý nghĩa tính chất chấp nhận đo đạc ph−ơng diện mức độ thông qua từ rất chứng tố
Vấn đề đ−ợc đặt tiếng Việt có thực tồn tính từ quan hệ khơng ? Hay cách miêu tả mơ ngơn ngữ có biến hình từ n - u ?(1)
Theo khảo sát chúng tôi, tiếng Việt tồn tính từ quan hƯ Duy sè l−ỵng tÝnh tõ quan hƯ ë tiếng Việt không lớn, nói khác đi, tạo nên tính từ quan hệ tiếng Việt không dễ dàng nh ngôn ngữ biến hình từ Chỉ danh từ vị trí sẵn chứa có thĨ thªm
rất vào tr−ớc đ−ợc coi tính từ Vị trí th−ờng vị trí định ngữ hay vị ngữ Tuy nhiên, điều kiện cần cho danh từ có tính từ loại tính từ, ch−a phải điều kiện cần đủ để đ−ợc coi tính từ quan hệ (về điều kiện cuối này, xem tiếp phần sau) Tính từ quan hệ có gốc danh từ chung, có gốc danh từ riêng
Ví dụ tính từ có quan hệ với danh từ riêng : giọng (rất) Sài Gịn, nhìn (rất) Việt Nam, thái độ (rất) Chí Phèo,
VÝ dơ vỊ tÝnh tõ cã quan hƯ víi danh tõ chung : tác phong (rất) công nhân, cung cách (rất)
nhà quê, giọng l−ỡi (rất) côn đồ, thái độ (rất) cửa quyền,
3 Tính từ khơng đánh dấu (khơng trình độ)
Trong tiếng Việt có nhóm nhỏ từ, xét cách hoạt động câu xét mặt ý nghĩa, giống hệt tính từ, nh−ng không kết hợp đ−ợc với chứng tố chuyên dùng cho tính từ (rất, hơi, khí, ) Đó từ : cơng, t−, chung, riêng, chính, quốc doanh, cơng ích, nh− tổ hợp sau : việc công, đời t−, quyền lợi chung, gia đình riêng, vấn đề chính, hàng quốc doanh, quỹ cơng ích
(1) Trong số nhà Việt ngữ học gần đây, kể làm ví dụ hai tác giả phủ định (tuy khơng liệt)
tån t¹i tÝnh tõ quan hƯ tiếng Việt :
Một điểm khác biệt tính từ ấn - Âu Việt chỗ : ngôn ngữ trên, nhờ hệ thống từ tố phụ gia phong phú có nhiều tÝnh tõ quan hƯ (vÝ dơ : ferreux (cã chÊt sắt), annuel (hàng năm), quotidien (hàng ngày), (trong tiếng Pháp) ; tiếng Việt gần nh hoàn toàn không có" (Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Hà Nội, 1963, tr 297)
(23)Xét mặt ý nghĩa, có ng−ời gọi tính từ khơng trình độ(1) với cách hiểu nội
dung ý nghÜa chúng không cần đa vào so sánh Cũng xét phơng diện
ý nghĩa, từ góc nhìn khác, thấy từ xét tính chất quan hƯ So s¸nh :
Vấn đề chính → vấn đề có tính chất (tính chất)
Hµng qc doanh → hµng thc vỊ khu vùc qc doanh (quan hƯ)
qun lỵi cã tÝnh chÊt chung (tÝnh chÊt)
Qun lỵi chung
qun lỵi thc vỊ chung (quan hƯ)
Xét hoạt động ngữ pháp, từ nh− th−ờng làm định ngữ (cho danh từ), chức vụ
đặc tr−ng cho từ loại tính từ
Bằng chứng nội dung ý nghĩa hoạt động ngữ pháp cho phép xếp chúng vào từ loại tính từ Tuy nhiên tính từ có khả kết hợp hạn chế, tr−ớc hết không kết hợp đ−ợc
với rất, chứng tố đánh dấu từ loại tính từ Vì vậy, cần gọi chúng tính từ
khơng đánh dấu
Cũng xếp vào số tính từ khơng đánh dấu từ t−ợng với danh từ làm định tố(1) nh− : đùng đùng, ầm ầm, ào, leng keng, lộp bộp, róc rách, thầm, tổ hợp
kiểu : tiếng đì đùng (của pháo Tết), giọng thầm, tiếng xe cộ ầm ầm, tiếng gió ù ù, tiếng róc rách (của dịng suối) (2)
4 Vài đặc điểm hoạt động ngữ pháp tính từ
Chúng ta biết tính từ th−ờng làm định ngữ làm vị ngữ câu Chức vụ vị ngữ
chức vụ chung cho tính từ lẫn động từ, từ đẻ số đặc điểm hoạt động ngữ pháp tính từ mà phần lớn có chỗ tiếp xúc với hoạt động ngữ pháp động từ
a) Khả kết hợp với phụ từ
Do khả làm vị ngữ có tính chất thờng xuyên mình, tính từ dễ dàng kết hợp đợc
vi nhiu ph t c trng cho tính vị ngữ, đồng thời đặc tr−ng cho từ loại động từ, th−ờng
xuất bên cạnh động từ (phần lớn đứng tr−ớc động từ) Cụ thể nhóm từ
chuyên đứng tr−ớc sau :
(1) Tính từ khơng trình độ tính từ tính chất vật, nh−ng tính chất khơng có để so sánh, khơng có c−ờng độ khác nhau, thân có ý nghĩa tuyệt đối, khơng cho phép so sánh (Xem : Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Hà Nội, 1963, tr 300) Cũng có ng−ời gọi tính từ khơng thang độ
(1) Líp tõ t−ỵng thanh, tợng hình có tính từ loại không rõ ràng, không khiết Tuy nhiên dễ thấy
từ tợng hình có nhiều khả kết hợp với chứng tố tính từ, từ tợng khả Về lớp từ tợng thanh, tợng hình, xem thêm thích về lớp từ tợng thanh, tợng hình sau
(2) Cú th hiu tổ hợp hàm ẩn động từ thích hợp, ví dụ : Tiếng nổ đì đùng, tiếng xe cộ chạy ầm
Çm,
(24)- Từ mức độ : rất, hơi, khí, quá, (riêng động từ trạng thái tâm lí nh− yêu, kính nể, xem thêm mục Tính từ khơng đánh dấu)
- Từ nêu ý khẳng định hay phủ định : có, không, ch−a, chẳng, - Từ tần số (số lần) khái qt : th−ờng, hay, ít,
CÇn lu ý khả kết hợp nhóm con, kể từ nhóm, với
tính từ khơng lớn đặn kết hợp với động từ Riêng nhóm từ tần số khái quát, va chạm ý nghĩa số l−ợng nh−nhiều, ít, đơng, đầy, vắng, th−a, có phần hạn chế
Ngồi nhóm từ nêu ý sai khiến, khuyên nhủ hãy, đừng, chớ, vốn chứng tố
động từ, khơng xuất đ−ợc tr−ớc tính từ nói chung Thảng gặp vài tr−ờng hợp
dùng lẻ tẻ với cách nói đặc biệt Chẳng hạn câu thơ Hồ Xuân H−ơng :
Cã ph¶i duyên thắm lại Đừng xanh nh lá, bạc nh vôi(1)
Hoc : Anh cho tụi mt tờ giấy, đừng xấu quá(2)
Từ xuất sau phần lớn tính từ từ rồi, từ có khả kết hợp dễ dàng phía sau với động từ Đáng ý với động từ hành động vật lí, rồi có nghĩa nh− xong, với t− cách thành tố phụ sau tính từ, rồi khơng thể có nghĩa nh− xong, mà ý nghĩa "kết thúc giai đoạn, chuyển vào trạng thái mới" "hoàn thành bắt đầu" Hơn nữa, với xuất rồi phía sau, tính từ có đ−ợc thêm ý nghĩa q trình c−ơng vị vị ngữ Ví dụ : Cục sắt lị đỏ rồi ; Dạo gầy rồi ; Con dao cùn rồi ; Bánh xe lệch rồi ; Tiếng súng im rồi,
b) Khả kết hợp với ra, lên, đi, lại
Phần lớn tính từ có khả kết hợp với từ h−ớng ra, lên, đi, lại (có lựa chọn tùy theo phù hợp nghĩa) để tạo nghĩa quá trình
(1), (2) Thực hai câu thơ dẫn nữ sĩ họ Hồ, ba từ thắm, xanh, bạc đ−ợc dùng với ý nghĩa mệnh
lệnh nhờ hỗ trợ lại (sau thắm) đừng Duy có đừng chứng tố động từ nên th−ờng đ−ợc ng−ời ta nhắc đến, cịn thắm lại bỏ qn Tóm lại, ba từ (khơng phải hai !) đ−ợc lâm thời dùng nh− động từ ví dụ sau hiểu từ đừng đứng tr−ớc động từ bị tỉnh l−ợc (đừng cho tờ giấy xấu quá) Sở dĩ phải hiểu nh− xấu đ−ợc dùng để đặc tr−ng tờ giấy ng−ời nhận lời "mệnh lệnh" nh− hai câu thơ Do xấu khơng phải lâm thời đ−ợc dùng nh− động từ
Nói cách chung (không kể tr−ờng hợp riêng từ xấu vừa nêu), từ đừng đ−ợc dùng tr−ớc từ (hay tổ hợp từ) động từ để tạo ý nghĩa ngữ pháp "mệnh lệnh" làm chứng tố cho tính chất động từ lâm thời (riêng tr−ờng hợp dùng đó) Ví dụ thêm :
Đừng điều nguyệt hoa Ngoài lại tiếc với (Nguyễn Du)
Cú thể nói Khơng thể nói đẹp ra, đẹp lên * đẹp đi, đẹp lại ra, đi, lên * lại
bÈn ra, bÈn ®i * bẩn lên, bẩn lại(1) nhỏ lại, nhỏ đi * nhá ra, nhá lªn
(25)Trong kết hợp với từ vốn h−ớng này, tính từ khác với động từ điểm sau đây: - Số l−ợng từ h−ớng kết hợp với tính từ th−ờng hạn chế bốn từ ra, lên, đi, lại - ý nghĩa h−ớng từ với tính từ mờ nhạt với động từ dời
chun §i kÌm sau tÝnh tõ, chóng chØ h−íng chung cđa sù diƠn biÕn tÝnh chÊt nªu ë tÝnh tõ,
và th−ờng hàm chứa tiền giả định từ vựng có nội dung nghịch đối Khi ng−ời ta nói gầy đi
thì hàm ý tr−ớc "khơng gầy” "béo, mập" ý nghĩa từ ra, lên gợi lên h−ớng gia tăng, phát triển đặc tr−ng nêu tính từ ; ý nghĩa từ đi, lại lại gợi lên h−ớng thu giảm, quy đặc tr−ng nêu tính từ
- So với từ ra, đi đứng sau số động từ hoạt động tâm lí (nh−hiểu ra, nghĩ ra, tìm ra
(đáp số tốn), thơng minh ra, quên đi, lú lẫn đi, ngu muội đi,. ) hoạt động vật lí, nh−ng khơng phải hoạt động dời chuyển (nh− nói ra, tìm ra (cây bút), đánh đi, ) ý nghĩa h−ớng từ ra, lên, đi, lại xuất sau tính từ rõ hơn, ch−a lộ rõ sắc thái kết nh− động từ nêu Có thể nhận điều thay ra đ−ợc ;
bằng mất nhiều tổ hợp động từ vừa nêu ý nghĩa không thay đổi Hãy so
s¸nh :
hiểu ra vấn đề hiểu đ−ợc
nghĩ ra câu thơ hay nghĩ đợc câu thơ hay quên đi quªn mÊt
đánh đi đánh mất
Sự thay đổi ra với đ−ợc, đi với mất tính từ có hạn chế (hồn cảnh sử dụng chặt chẽ hơn) ý nghĩa khác rõ rt Hóy so sỏnh :
gầy đi (ý nghĩa trình) - gầy mất (ý nghĩa kết quả) ; nhỏ đi (ý nghĩa trình) nhỏ mất (ý nghĩa kết quả) (1)
(1) Tránh lầm với bẩn lại "bẩn lần thứ hai, lần thứ ba "
(1) Nhân cần nhắc kết hợp tính từ với từ hớng tác dụng chuyển tính từ
thnh động từ ghép (so sánh : béo với béo ra) lẽ sau :
– Giữa hai yếu tố khơng có đ−ợc tính chất cố kết đủ lớn nh− hai yếu tố từ ghép ta có kết hợp thơng th−ờng yếu tố yếu tố phụ Cụ thể dễ đặt xen vào chúng yếu tố rõ nghĩa từ vựng Một ví dụ : gầy - gầy rạc - gầy hẳn - gầy rạc hẳn -gầy nhom - gầy quắt - gầy xơ gầy xác đi,
– Về mặt ý nghĩa, nh− thấy, từ h−ớng gợi lên ý nghĩa h−ớng, không rõ chúng đứng sau động từ dời chuyển (so sánh : chạy ra, mập ra) nh−ng rõ so với chúng đứng sau nhiều động từ khác (chẳng hạn : hiểu ra, quên đi )
c) Khả kết hợp với thực từ làm bổ ngữ
Cng ging nh nhiu ng từ, phần lớn tính từ nội dung kết hợp lại với thực từ (hoặc tổ hợp từ có thực từ làm thành tố chính) phía sau với t− cách bổ ngữ tính từ
ở cần phân biệt hai tr−ờng hợp khác : tr−ờng hợp xuất thực từ nội dung ý nghĩa tính từ trực tiếp địi hỏi xuất thực từ khơng nội dung ý nghĩa tính từ trực tiếp đòi hỏi Loại sau phổ biến bổ ngữ (hay trạng ngữ quan niệm số ng−ời nghiên cứu), thời gian, khơng gian, ph−ơng thức hồn cảnh khách quan quy định, ví dụ : Dạo cô đẹp năm tr−ớc ; Ca sĩ tiếng khắp vùng ; Cái nhọn
(26)động theo tình
Sau kiểu kết hợp tính từ với thực từ bổ ngữ (đứng sau) có nhiều tính chất đặn (tính chất quy tắc)
- TÝnh tõ chØ khèi l−ỵng kÕt hỵp víi danh từ làm bổ ngữ - chủ thể :
Cỏc tính từ khối l−ợng nh− nhiều, lắm, ít, đơng, đầy, vắng, th−a, có khả kết hợp với danh từ làm bổ ngữ chủ thể từ mang ý nghĩa khối l−ợng, ví dụ : Ngồi đ−ờng đông ng−ời ; Hôm cửa hàng vắng khách
- NhiỊu tÝnh tõ cã thĨ kÕt hỵp với danh từ làm bổ ngữ - chủ thể quan hệ thể - phận (hiển ngôn hµm Èn) :
Khá nhiều tính từ tính chất (thuộc nhiều lớp khác nhau) kết hợp phía sau với danh từ ; danh từ vật chủ thể đặc tr−ng nêu tính từ Vì bổ ngữ - chủ thể Kiểu kết hợp th−ờng gặp có quan hệ chỉnh thể - phận (đ−ợc nêu rõ hàm ẩn) Đây cách dùng đặc tr−ng phận để mơ tả chỉnh thể Ví dụ : Vải rộng khổ ; Cây
sai qu¶ ; Cây vàng lá ; áo ngắn tay ; Thïng nµy mÐo miƯng ;
Có số tổ hợp thuộc kiểu có tính cố định tính thành ngữ cao trở thành từ ghép, yếu tố đứng sau danh từ So với tổ hợp từ tự thuộc kiểu số khơng phải nhiều, ví dụ : mát tay, vụng tính, gan, lớn mật,
- Những tính từ mang ý nghĩa l−ợng ph−ơng diện đo l−ờng kết hợp phía sau với từ số từ đơn vị đo l−ờng, ví dụ : cao 1m60, nặng 50 kg, dài 100 km
Nhìn chung tính từ (trừ tính từ khơng trình độ) kết hợp phía sau với từ tổ
hợp mang ý nghĩa so sánh, chẳng hạn : dài hơn, đẹp hơn, đẹp gần bằng, tròn tr−ớc, vàng
hơn cả, trắng nhất, cao gấp đôi, thấp nửa,
IV - Sè tõ
Phạm vi lớp số từ th−ờng gồm từ số đếm, số đếm xác định nh−một, hai,
ba, bốn ; số đếm chừng nh−một vài, dăm ba, dăm bảy số từ thứ tự
Những từ nh−đôi, cặp, chục, trăm, ngàn, vạn, triệu, tỉ, không đ−ợc coi số từ mà th−ờng gọi danh từ số, hoạt động ngữ pháp gần với danh từ Chẳng hạn chúng kết hợp đ−ợc trực tiếp với phụ từ định này, nọ, Ví dụ mua trái nói : Hai chục ngon hai chục kia, mà khơng nói Hai m−ơi ngon hai m−ơi kia
– Vả lại, tác dụng tạo ý nghĩa trình cho tính từ cịn thấy có vài từ khác nữa, đâu phải có từ h−ớng Ví dụ : (Cục sắt lị) đã đỏ ; (Cục sắt lò) đỏ rồi Và chẳng nghĩ đã, rồi phụ tố cấu tạo động từ cho từ đỏ
Trong tổ chức cụm danh từ, thuộc vị trí với số từ số đếm cịn có từ nhng, cỏc ;
mọi, mỗi, từng, mấy, Những từ có hàm ý nói số lợng, nhng không đợc coi số
từ, chúng có tính chất h rõ rệt (không thể làm thành câu điều kiện sử dụng
bình thờng) Chúng phụ từ danh từ
1 Số từ số đếm
Nh− nói, số từ số đếm gồm hai nhóm nhỏ : số từ số đếm xác định ta gọi số từxác
định, số từ số đếm chừng, ta gọi số từ phỏng định Cả hai nhóm nhỏ
(27)hợp số từ số đếm trực tiếp đứng tr−ớc danh từ)
Giữa hai nhóm nhỏ số từ xác định số từ định có điểm khác biệt Thơng th−ờng, số từ xác định dễ đứng sau danh từ làm định ngữ số l−ợng cho danh từ Ví dụ : đi hàng ba, hai mâm sáu Có thể hiểu cách rút gọn danh từ biết sau số từ cuối (So sánh với : (đi) hàng bang−ời, hai mâm sáung−ời)
Với số từ định tạo tổ hợp đầy đủ (có danh từ sau nó), so sánh :
mét bọn năm ngời với một bọn dăm ba ngời, bốn cái với một bốn năm cái.
Cả nhóm số từ xác định số từ định, th−ờng với số t−ơng đối lớn, kết hợp phía tr−ớc từ : độ, khoảng, gần, hơn, ch−a đến để tạo ý nghĩa "−ớc chừng", nh− : độ m−ời ng−ời; khoảng bảy tám ng−ời, ch−a đến m−ơi ng−ời,
Cũng với số t−ơng đối lớn, số từ xác định số từ định kết hợp đ−ợc phía sau, th−ờng sau danh từ, với từ hơn để ý "lớn hơn", "quá" số l−ợng nêu Ví dụ : hai m−ơi hơn, vài m−ơing−ời hơn
2 Sè tõ thø tù
Số từ thứ tự th−ờng đứng sau danh từ làm định tố thứ tự mà vật nêu danh từ chiếm giữ chuỗi vật đ−ợc đem so sánh Số từ thứ tự có hai cách biểu đồng nghĩa : có dùng từ
thứ khơng dùng từ thứ đứng tr−ớc Với số thứ tự nhỏ (d−ới 10) th−ờng dễ xuất từ thứ, với số từ gốc Hán : nhất (một), nhì (hai), t− (bốn) Ví dụ : thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ t−,
Cách biểu vắng từ thứ bề ngồi lẫn lộn với tr−ờng hợp số từ xác định làm định ngữ đứng sau danh từ khơng có danh từ sau số từ So sánh :
bàn sáu ng−ời (s t m) bn sỏu
bàn thứ sáu (số tõ thø tù)
Riêng từ một đ−ợc dùng với ý nghĩa số thứ tự khơng có từ thứ đứng tr−ớc So sánh :
Hàng ng−ời (số từ đếm) hàng
Hµng thø (không nói hàng thứ (số từ thứ tự)
Thay từ thứ tr−ớc số từ để đánh dấu số từ thứ tự, ng−ời ta dùng từ số chức Đáng ý từ số với chức xuất tr−ớc từ một, ví dụ :
bµn sè mét - bµn thø nhÊt, bµn mét bµn sè hai - bµn thø hai, bµn hai
(28)V - ĐạI Từ
i t, theo tên gọi, từ thay thế, đại diện Trong tiếng Việt hai kiểu thay sau sở để phân biệt rõ hai lớp đại từ khác :
- Thay thÕ việc nêu ngời hay vật tham gia trình giao tiếp, tức cách
chung ng−ời hay vật tham gia trình giao tiếp Kiểu thay cho ta đại từ
nh©n x−ng
- Thay từ, cụm từ, câu, đoạn nhiều câu Để tiện việc trình bày để phân biệt với đại từ nhân x−ng, gọi lớp thứ hai đại từ thay thế, cách gọi nh lp tha
1 Đại từ nhân xng
Đại từ nhân x−ng từ dùng để ng−ời hay vật tham gia trình giao tiếp Đại từ nhân x−ng tiếng Việt khó nhận diện sử dụng ng−ời học tiếng Việt nh− ngoại ngữ Thế nh−ng ng−ời Việt học tiếng Việt vấn đề tỏ giản đơn hơn, cách tự nhiên, ng−ời Việt sử dụng thành thạo đại từ với sắc thái tế nhị đến mức khó tả chúng Đại từ nhân x−ng đ−ợc phân loại vào vai trị ng−ời hay vật tham gia q trình giao tiếp định, đồng thời vào số l−ợng ng−ời hay vật vai trị Để có ấn t−ợng trực quan tình hình cách gọn ghẽ, nêu số đại từ nhân x−ng tiêu biểu quan hệ với vai trị nhân vật giao tiếp thành bảng tóm tắt sau :
Mối liên hệ đại từ nhân x−ng với vai trò nhân vật giao tip
Đại từ (hay gặp nay) Biệt
Nhân vật giao tiếp đợc nêu
Số đơn Số nhiều
Ng−êi nãi : ngôi thứ nhất tôi, tao, tớ, (ta),
chóng t«i, chóng tao, chóng tí
Ng−êi cïng nãi (ng−êi nghe) :
ng«i thø hai
mµy, mi chóng mµy, bay, chóng bay
Ng−ời,vật đ−ợc nói đến :
ng«i thø ba
nã, h¾n, y chóng nã, chóng
chóng ta, ta (ng«i thø nhÊt bao gép)
Trong bảng trên, từ ta đ−ợc dùng thứ số đơn (t−ơng đ−ơng tụi, tao, t vi
sắc thái ý nghĩa ngạo mạn, trịch thợng, đợc dùng thứ số nhiều bao gộp
(tơng đơng với chúng ta) Ngôi thứ bao gộp thứ số nhiều gồm chung
ngời nói lẫn ngời nghe
Ngoài bảng trên, cần lu ý số điểm sau :
- Cú th dùng danh từ quan hệ thân thuộc làm đại từ nhân x−ng (rõ thứ ngơi thứ hai) Ví dụ : ơng, bà, bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì, cậu, d−ợng, anh, chị, em, cháu, (trừ vợ, chồng) ; chí từ bạn, đồng chí, ngài, vị,
(29)trong từ sau (lựa chọn tuỳ hồn cảnh thái độ ng−ời nói) phía sau để tạo dạng nhân x−ng thứ hai : cháu, em, nó, mình. Ví dụ : ơng cháu, thầy nó, u em, mình,
– Mn t¹o dạng nhân xng thứ ba kết hợp danh tõ chØ quan hƯ th©n thc víi tõ
ta (đứng sau), ví dụ : ơng ta, bà ta, bác ta, cậu ta, cô ta, anh ta, chị ta Ta kết hợp với số danh từ ng−ời theo độ tuổi giới tính để nhân x−ng thứ ba, nh− : lão ta, m ta,
Cần lu ý cách kÕt hỵp víi ta chØ dïng cho ng−êi cïng løa tuổi cao tuổi hơn, không dùng cho ngời ti, bỊ d−íi (kh«ng nãi : con ta, em ta, ý nghĩa nhân xng thứ ba)(1)
Ta kết hợp với hắn (đại từ thứ ba) để nhấn mạnh : hắn ta Ta kết hợp với ng−ời tạo
thành đại từ phiếm (chỉ ng−ời khơng xác định có ng−ời
th«i, tøc phiÕm mặt số lợng) Ngời ta đợc dùng thay tôi nói dỗi
1.1 Đại từ phản thân
i t phn thõn mình dùng hành động nêu động từ đứng tr−ớc tác dụng trở lại chủ thể
của hành động Tuỳ chi phối ý nghĩa động từ mà không cần cần thêm vào tr−ớc
mình quan hệ từ thích hợp Từ mình số đơn lẫn số nhiều Trong tiếng Việt,
thay từ mình dùng đại từ nhân x−ng dạng nhân x−ng thích hợp để biểu thị ý nghĩa phản thân
Với t− cách đại từ, ngồi đại từ phản thân mình, cịn có đại từ mình ngơi nhân x−ng thứ số đơn Để phân biệt với đại từ thứ để nhấn mạnh ý phản thân, đại từ phản thân th−ờng đ−ợc dùng kèm với phó từ tự đứng tr−ớc động từ
VÝ dô :
Anh ta (tự) trách mình = Anh ta (tự) trách Ông (tự) mua cho mình = ¤ng (tù) mua cho «ng
Tơi (tự) khun mình = Tơi (tự) khun tơi Cậu thử (tự) hỏi mình = Cậu thử (tự) hỏi cậu Nó biết (tự) phủ = Nó biết (tự) phủ định
định mình
(Tự) đánh giá mình Khơng có dạng t−ơng ứng khơng đâu phải dễ có chủ thể hành động đánh giá.
(1) Tõ ta khi ®i sau danh từ tập thể tạo ý nghĩa nhân xng thứ nhất, tơng đơng với chúng ta ; so s¸nh :
bọn ta = bọn chúng ta Khi sau số từ xác định (th−ờng số nhỏ d−ới 10), ta phân biệt số đơn, số nhiều, so sánh :
mét (m×nh) ta - hai một (mình) mày - hai chúng mày một (mình) - hai chúng một (mình) - (không có)
1.2 Đại từ tơng hỗ
i t tng h nhau nhiều đối t−ợng có quan hệ qua lại quan hệ phối hợp
(30)Chúng gặp nhau đờng quần ngựa (Nam Cao) ;
Bấy nhiêu câu hỏi nhau quấy rối óc (Ngơ Tất Tố) ; Thầy trị mày hùa với nhau để xỏ ngầm ơng (Nguyễn Công Hoan) ;
Con t−ởng không chửi nhau với kiện đ−ợc ? (Nguyễn Cơng Hoan) ; Nó chửi nhau, đánh nhau ngày
Nh− c¸c vÝ dơ cho thấy, ý nghĩa "tơng hỗ" nên chủ ngữ câu thờng hàm ý số nhiều
(tức danh từ có kèm từ số lợng lớn 1, danh từ tập thể) Tuy nhiên gặp
tr−ờng hợp chủ ngữ nêu rõ ý nghĩa số đơn (nh− hai ví dụ cuối), cịn đối t−ợng khác tham gia vàohành động đ−ợc nêu thêm bổ ngữ (với nó) đ−ợc hiểu ngầm (ở ví dụ cui cựng)
ý "tơng hỗ" nhiều ngời hiểu ngầm nên từ nhau cũng xuất đợc câu
vng ch ng : Yờu tam tứ núi trèo, Thất bát sông lội, cửu thập đèo qua
(Ca dao)
Quan hệ “qua lại” hay “cùng chung” đại từ nhau phát huy tác dụng dựa
cơ sở danh từ thích hợp : tr−ờng hợp này, đại từ nhau giữ chức vụ ngữ pháp định
ngữ cho danh từ Ví dụ : Cịn nhiều ân ốn với nhau (Nguyễn Du) ; tấm lịng nhau, hồn cảnh nhau
2 Đại từ thay
Nh ó nói, đại từ thay từ dùng thay từ, cụm từ, câu hay đoạn nhiều câu Trong số đại từ nhân x−ng, đại từ ngơi thứ ba có khả thay theo kiểu chủ yếu đề cập từ khác với đại từ nhân x−ng thứ ba
Cần phân biệt hai khía cạnh ý nghĩa khác cách nói “dùng thay” hay gặp nói đại từ Nếu khơng phân biệt ý nảy sinh điều rắc rối
Cách thứ hiểu "dùng thay" theo lối tạm gọi t−ơng ứng chặt, tức đại từ có ý nghĩa t−ơng ứng với thay thế, đồng thời có giá trị từ loại t−ơng đ−ơng từ loại từ đ−ợc thay Cụ thể đây, đó thay cho danh từ, cụm danh từ, ; thế, vậy thay cho động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ (vị từ cụm vị từ)
ý thứ hai hiểu “dùng thay” theo lối tạm gọi t−ơng ứng thích nghi, tức đại từ có ý nghĩa t−ơng ứng với thay nh−ng lại có giá trị từ loại thích nghi với vai trị ngữ pháp đảm
nhËn c©u chøa Còn đợc thay mét tõ, mét cơm tõ, mét c©u hay mét
đoạn nhiều câu Quả vậy, thử so sánh :
Ơng X vừa mất Đó điều đáng buồn cho
– Ông X vừa mất, anh biết ch−a ? – Sao lại đ−ợc ! Tuần tr−ớc tơi gặp, ơng ta cịn kho mnh m !
(1) Loạt ví dụ dẫn theo Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiÕng ViƯt, tËp mét, Hµ Néi, 1963, tr 327
Đó thế t−ơng ứng ý nghĩa với "ông X vừa mất”, nh−ng vai trò phải đảm nhiệm câu mà xuất đại từ định đó (t−ơng đ−ơng danh từ) hay i t - v t
thế Đây ví dơ vỊ sù thay thÕ t−¬ng øng thÝch nghi
(31)này, đ−a ví dụ hạn chế cách hiểu thứ nhất, phân loại đại từ thay theo cách hiểu thứ hai
Rõ ràng có cách hiểu thứ hai bao quát đ−ợc tr−ờng hợp đại từ thay cho câu hay
đoạn gồm nhiều câu Và theo cách hiểu thứ hai mà đại từ đ−ợc tách riêng thành
từ loại, không bị xé nhỏ gộp nhóm vào từ loại tơng ứng bị coi nh−
những biến thể từ từ loại
Trong tiếng Việt có nhóm nhỏ đại từ thay sau xét theo ý nghĩa tác dụng ngữ pháp :
- Đại từ thời gian - Đại từ sè l−ỵng
- Đại từ định - Đại từ - vị từ - Đại từ nghi vấn
Chúng ta điểm qua nhóm nhỏ
2.1 Đại từ thời gian
Hiện đại từ thời gian đ−ợc dùng phổ biến hai từ bây giờ bấy giờ Bấy dùng riêng để thời gian tồn tổ hợp có tính chất qn ngữ : từ bấy nnay
Bây giờ thời gian Nó đợc dùng mà dùng phụ vào danh từ khác, nh : thời bây giờ, thời bây giờ, giá bây giờ,
Bấy giờ thời gian dùng ý nghĩa khứ lẫn ý
nghĩa tơng lai Nó đợc dùng dễ dùng phụ vào danh từ khác, nh
thi by gi, thời cuộcbấy giờ,giá cả bấy giờ, Ví dụ cách dùng bấy giờ khứ t−ơng lai : Hồi bấy giờ tơi cịn nhỏ (trong q khứ) Lúc bấy giờ tình hình khác Từ bấy giờ lâu (trong t−ơng lai)
Bấy khứ ghép với nay làm thành đại từ ghép bấy nay, có nghĩa "từ hồi đến ngày
2.2 Đại từ số lợng
Đại từ số lợng bao gồm từ nhbấy nhiêu, tất c¶, tÊt th¶y, c¶ th¶y , c¶.
Từ bấy nhiêu số l−ợng hạn chế cụ thể tr−ờng hợp dùng Hoạt động ngữ pháp bấynhiêu giống số từ xác định, th−ờng đứng trực tiếp tr−ớc danh từ, kể danh từ không đếm đ−ợc(1) đứng sau từ tổng l−ợng tất cả, tất thảy,
Ví dụ : Bấy nhiêuđ−ờng đủ ch−a ? Tiền, tơi có tất bấy nhiêu thôi
Tất cả, tất thảy, thảy, toàn số l−ợng, tổng l−ợng Trong tổ chức cụm danh từ, vị trí từ đứng tr−ớc số từ số đếm (hoặc từ khác thuộc vị trí số
từ số đếm), tức vị trí mở đầu cụm danh từ Thế nh−ng từ dễ dàng đứng liền
sau danh từ để ý nghĩa tổng l−ợng
(1) Xem danh từ không đếm đ−ợc mục I.5 ch−ơng Đứng tr−ớc danh từ không đếm đ−ợc nét khác biệt
bấy nhiêu so với số từ xác định nét chung với từ tất cả, tất thảy,
Trong tr−ờng hợp định, vị trí tr−ớc hay sau danh từ từ có thêm khía cạnh ý nghĩa khác Thử so sánh :
(32)Hai câu đồng nghĩa hồn tồn với ý nghĩa "tổng số vịt họ mua m−ời con" Hai câu có khía cạnh ý nghĩa khác Câu bên trái tổng số vịt có ng−ời bán m−ời con Với ý nghĩa vừa nêu, thêm từ vào cuối câu (Tuy nhiên, có mặt từ này lại đẻ phân biệt tế nhị !) Câu bên phải nói tổng số vịt họ mua đ−ợc m−ời con, họ mua nhiều ng−ời bán, ng−ời bán ng−ời bán số vịt m−ời
Cũng cần l−u ý từ tất cả, tất thảy, thảy, có hoạt động ngữ pháp khơng giống hoàn toàn Chúng giống đại thể, nh−ng chi tiết khác
Từ cả có hai khía cạnh ý nghĩa rõ rệt : toàn số lợng nhiều vật toàn khối lợng vật rời tức khối nguyên vẹn(1) ý nghĩa thứ hai giúp cho cả với danh từ
đi sau xuất đợc số từ một Ví dụ : ăn cả mộtcon gà luộc, không nói ăn tất cả con gµ lc.
Vị trí từ cả cụm danh từ giống nh− từ tất cả, chỗ khác số từ một
nh− võa nªu
2.3 Đại từ định
Đại từ định từ dùng để trỏ Trong trỏ có hai cách dùng đại từ : dùng đại từ vật, t−ợng vị trí độc lập thay gọi tên vật, t−ợng ; hai dùng đại từ đặc tr−ng vật, t−ợng thay dùng định ngữ miêu tả cụ thể kèm sau danh từ
Trong cách dùng thứ th−ờng gặp từ đây, đó, kia, kìa, ấy Đây vật địa
điểm gần, từ lại vật địa điểm xa so sánh t−ơng đối Với cách
dùng đại từ định gần với đại từ nhân x−ng thứ ba Tuy nhiên, tiếng Việt, đại từ nhân x−ng thứ ba th−ờng dùng để ng−ời, ch−a quen dùng nhiều để vật, t−ợng(2) Trong lúc đại từ xét lại dùng ng−ời Cách dựng cỏc i t
này đa dạng, sau vài ví dụ(3) Đây là cậu lệ huyện (Nguyễn Công Hoan) ;
Qut õy, b ơi (Nguyễn Công Hoan) ; Mặc, đây không biết (Ngô Tất Tố) ; Đấy ý kiến hay (Trần Dân Tiên) ; Đó chuyện tháng sau (Nam Cao) ; Từ đó, dân ta cực khổ, nghèo nàn (Hồ Chủ tịch) ; lên đấy biết (Ngô Tất Tố) ; Từ đấy, nhà đỡ nhộn (Nam Cao) ; Kia gì ; Nó kìa(1)
(1) Những từ nhtất cả gặp dïng víi ý nghÜa thø hai nµy, nh−ng ý nghÜa chúng không phổ biến
khụng rừ Trong tr−ờng hợp dùng với nghĩa này, tất cả thay đ−ợc cả Ví dụ : Quaytất cảcon (bê) = Quaycảcon (bê).
(2) Đại từ nhân x−ng tiếng Việt mang nhiều sắc thái tình cảm đối xử ngơi thứ ba, từ có tính chất trung hịa
hơn nó (số đơn) chúng, chúng nó (số nhiều) Do khơng có t−ợng biến hình số đơn, số nhiều cách chặt chẽ, nên ng−ời ta dễ dùng nó nói số nhiều Và nói vật số nhiều ng−ời ta th−ờng dùng chúng hơn chúng (chúng th−ờng dùng để ng−ời hơn)
(3) Trõ ví dụ cuối, ví dụ dẫn theo Nguyễn Kim Thản (sđd), tr.335 337
Nh ví dụ cho thấy, cách dùng thứ này, đại từ định t−ơng ứng rõ rệt với
thực từ làm thành tố cụm từ phụ Thế nh−ng đại từ nh ny
không có khả kết hợp với phụ từ tơng ứng từ thuộc từ lo¹i thùc tõ
ở cách dùng thứ hai có mặt đủ tất đại từ định dẫn cách dùng thứ nhất, đồng
(33)nh− : Anh ngồi ghế đấy, ghế đây có ng−ời ; Chỗ đấy thuộc làng nào?
Đại từ định dùng cách thứ hai t−ơng ứng với thành tố phụ làm định ngữ Chúng
đ−ợc coi chứng tố từ loại danh từ Hiểu chứng tố nh− h− từ, có ng−ời gần muốn xếp đại từ định dùng cách thứ hai vào số ph t ca danh t
2.4 Đại từ - vÞ tõ
Đại từ – vị từ từ thay có nét riêng mặt nghĩa, đồng thời nét phân biệt
với đại từ định, hàm chứa nội dung phong phú, phản ánh d−ới hình thức hàm súc
một đặc tr−ng phức tạp trỏ, thay đơn nh− đại từ định đại từ nhân
x−ng Trong khơng tr−ờng hợp, nội dung đại từ vị từ mang sắc thái tình cảm,
đánh giá ng−ời dùng Do vậy, nội dung th−ờng t−ơng ng vi c cm t, c cõu
hoặc đoạn nhiều câu tơng ứng với từ
Cũng phân biệt hai cách dùng đại từ - vị từ nh− đại từ định Chỗ khác với đại từ định, đ−ợc dùng nh− thực từ làm thành tố cụm vị từ đại từ - vị từ kết
hợp đ−ợc với nhiều phụ từ chuyên kèm vị từ, ví dụ : đã thế, vậy, thế, không thế,
chẳng vậy, rồi,
Chỗ khác với đại từ định đại từ - vị từ làm thành tố phụ cho danh từ mà cịn làm thành tố phụ cho vị từ Đặc biệt với động từ, đại từ - vị từ
có thể t−ơng đ−ơng với thành phần phụ khác động từ Chẳng hạn, đứng sau
động từ nói, từ vậy t−ơng đ−ơng bổ ngữ đối t−ợng mà t−ơng đ−ơng bổ ngữ cách thức :
- Nói vậy, biết vậy, đừng nói lại với làm gì. (Bổ ngữ đối t−ợng)
- Nãi vËy mµ nghe đợc ? (Bổ ngữ cách thức)
S phân biệt cách dùng nh− thành tố với cách dùng nh− thành tố phụ cụm từ cho thấy nét gần gũi khác biệt đại từ - vị từ với đại từ định, nh−ng khơng có tác dụng phân loại bổ ích nh− đại từ định Vì vậy, chúng tơi bàn đại từ - vị từ theo h−ớng khác
(1) Để nhấn mạnh, ngời ta thờng dùng kia k×a.
(2)ở vài địa ph−ơng dùng ni, dạng cổ này Việc dùng theo kiểu thứ câu
thơ sau từ tr−ớc đến gặp :
Nµy chång nµy mĐ nµy cha,
Nµy lµ em ruột này em dâu (Nguyễn Du)
Có thể coi thế vậy hai đại từ - vị từ gốc đồng nghĩa với khơng hồn tồn (hiểu theo ba mức độ : có tr−ờng hợp thay đ−ợc cho cách tuyệt đối ; có tr−ờng hợp thay cho đ−ợc nh−ng có kèm khác sắc thái ý nghĩa ; có tr−ờng hợp khơng thay đ−ợc cho ý nghĩa tách xa nhau)
Từ hai từ gốc thêm nh− vào tr−ớc để có nh− thế nh− vậy Dạng khơng nh− có nh− phần lớn tr−ờng hợp thay đ−ợc cho nhau, nh− không mang rõ ý nghĩa so sánh
Đi xa thế và vậy có cách kết hợp khác biệt Thế kết hợp phía sau với số đại từ định tổ hợp nh− thế này, kia, nọ, đấy, đó, ấy (khơng nói thế đây) Khả kết hợp theo kiểu vậy hạn chế, ví dụ : vậy đấy, kia, nè
(34)Khả kết hợp dễ dàng với đại từ định thế dẫn đến kiểu kết hợp thành ngữ tính thế này, nọ, kiểu kết hợp khơng có c i vi vy
Sau số ví dụ(1)
- Hè không nghỉ mát đợc Nó cũngthế - Vậylà ?
- Thếcó lạ không ? (Nam Cao) - Thếlà hết (Nguyên Hồng)
- Đứa vậy (Nguyễn Công Hoan) - Cái khổ vẫnvậy (Nam Cao)
- Lạy ông, không phảithế (Nguyễn Công Hoan) - Tổ hợp "đại từ [ ] cũng” So sánh :
Đại từ nghi vấn Đại từ phiếm định
(câu nghi vấn phủ/khẳng định) (câu phủ/khẳng định tuyệt đối)
Ai (kh«ng) biÕt nã ? Aicịng (kh«ng) biÕt nã
Ai nã (kh«ng) biÕt ? Ai nã cịng (kh«ng) biÕt
Bao giờ (khơng) đọc sách ?
Bao nó cng (khụng) c quyn sỏch ny
ởđâu (không) ma ? ởđâucũng (không) ma
- ng sau đại từ phiếm định : bất kì, bất cứ, bất luận, vơ luận Ví dụ : đi đâu, hỏi bất kì ai, ng−ời nào, vơ luận lúc nào,
- Dïng c©u bác bỏ(2) Chẳng hạn : Có việc đâu ! câu này, có đâu là khuôn
bác bỏ, đâu đại từ với ý nghĩa nghi vấn, mà đại từ với ý nghĩa phiếm định
(1) C¸c vÝ dơ cã xuất xứ dẫn theo Nguyễn Kim Thản,sđd, tr.338 – 339
(2) Câu bác bỏ kiểu diễn tả ý phủ định Về câu bác bỏ tiếng Việt, xem thêm Nguyễn Đức Dân : 1) Phủ
định bác bỏ, tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội, Số1, 1983 ; 2) Lơgích ˜ ngữ nghĩa ˜ cú pháp, NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1987 (Phần III : Sự phủ định Đặc biệt từ trang 286 đến 307)
VI - PHô Tõ
Phụ từ từ chuyên kèm từ khác, tự khơng có khả làm thành tố chính cụm từ phụ khơng có khả thay (nh− đại từ)
Căn vào hoạt động ngữ pháp, chia phụ từ thành hai lớp nhỏ : - Phụ từ chuyên kèm danh từ, đ−ợc gọi định từ (hay phụdanh từ)
- Phụ từ chuyên kèm vị từ (động từ tính từ) đ−ợc gọi phó từ (hay phụ vị từ)
1 Định từ
nh t chuyờn i kốm phía tr−ớc danh từ quan hệ số l−ợng Các định từ th−ờng gặp : các, những, một, mọi, mỗi, từng, mấy(1),
(35)Các từ mọi, mỗi, từng có ý nghĩa phân phèi
Từ mấy dùng nh−những, các, th−ờng gặp phía Nam làm ranh giới đối lập thiết định (các không đặt vật vào đối lập với vật khác, những th−ờng đặt vật vào đối lập với vật khác ; mấy có mặt hai tr−ờng hợp này)
2 Phã tõ
Phã từ chuyên kèm vị từ phía trớc phía sau (ít hơn) Xét mặt ý nghĩa khái
quát, phân biệt hai kiểu quan hệ sau phó từ :
- Quan hƯ cđa néi dung vÞ tõ hay cđa nội dung câu với thực khách quan bên ; mối quan hệ đợc gọi quan hệ tình thái khách quan
- Quan hƯ cđa néi dung vÞ tõ hay cđa néi dung câu với ngời nói hay quan hệ ngời nói với ngời nghe ; mối quan hệ đợc gọi tính tình thái chủ quan
Sự phân biệt dễ nhận đ−ợc, tồn tr−ờng hợp đánh giá quan hệ khách quan thông qua chủ thể,lệ thuộc vào cá nhân, đồng thời tồn yếu tố
ngôn ngữ vừa chứa đựng quan hệ khách quan chứa đựng tính tình thái chủ quan (nh− cũng,
mới, đã, )
Nh÷ng phó từ quan hệ khách quan thờng gặp :
- Những từ tiếp diễn, t−ơng tự hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ nêu vị từ nh− : đều, cũng, cùng, vẫn, cứ, còn, mải, lại, đứng tr−ớc vị từ mãi, nữa, lại, cùng đứng sau vị từ
- Những từ quan hệ thời gian nh− từng, đã, mới, đang, sẽ, sắp, đứng tr−ớc vị từ, rồi, đã, hẵng, đứng sau vị từ
- Những từ tần số nh− : th−ờng, hay, năng, ít, hiếm đứng tr−ớc vị từ
- Những từ kết nh− : mất, đ−ợc, ra, đứng sau số vị từ (ví dụ : quên mất, quên đi, hiểu ra, hiểu đ−ợc, nhỏmất - chẳng hạn đẽo nhiều nhỏ mất)
- Những từ h−ớng diễn biến tính chất nêu tính từ nh−ra, lên, đi, lại đứng sau số tính từ (ví dụ : béora, phìnhlên, gầyđi, quắtlại)
(1) Từ mấy nói nằm ý nghĩa số lợng với những, các ; ý nghĩa nghi vấn nhbao
nhiờu hay ý nghĩa định nh−dăm ba
- Những từ mức độ nh− rất, hơi, khí, ; từ quá đứng sau đứng tr−ớc vị từ, từ khác đứng tr−ớc vị từ
- Những từ nêu ý khẳng định, phủ định, nh−có, khơng, ch−a, chẳng, đứng tr−ớc vị từ,
đâu đứng sau vị từ với có, khơng, lập thành khn có vị từ đứng kiểu có đâu, khơng đâu để ý bác bỏ
Nh÷ng tõ tính tình thái chủ quan thờng gặp :
- Những từ tạo ý nghĩa mệnh lệnh nh−hãy, đừng, đứng tr−ớc vị từ
- Từ h−ớng có lợi hay bất lợi cho đứng sau động từ (ví dụ h−ớng có lợi : mua (giùm) cho, nói (giùm) cho, th−ơng cho;h−ớng bất lợi: nói cho, c−ời cho, ghét cho,
Nh− thấy, số phó từ vốn động từ chuyển hoá thành (nh−đ−ợc, mất, ra, lên, đi, lại,
cho) Những động từ đ−ợc coi phụ từ chúng dùng phụ vào vị từ khác v bn thõn
chúng khả kết hợp với phó từ khác theo kiểu vị từ kết hợp với phó từ
(36)liên hệ hô ứng hai vế câu, ví dụ : càng càng, vừa vừa, vừa đã, đã, ch−a đã, có cũng,
VII - QUAN HƯ Tõ
Quan hệ từ (cịn gọi kết từ) h− từ dùng để liên kết từ với vế trong câu Trong nhiều ngôn ngữ, quan hệ từ đ−ợc phân biệt rõ thành giới từ liên từ Cách
phân biệt không thuận lợi tiếng Việt, nhiên chỗ cần thiết ng−ời ta
phải nhắc đến tên gọi giới từ liên từ
1 Giíi tõ
Giới từ dùng để nối với danh từ - thành tố bổ ngữ gián tiếp với động từ - thành tố chính, số bổ ngữ cảnh với động từ - thành tố
Xét quan hệ ý nghĩa sâu xa, giới từ có điểm chung với vị từ nghĩa Điều rõ tiếng Việt, thứ tiếng có nhiều giới từ có vỏ âm ý nghĩa với vị từ (có tr−ờng hợp danh từ nh− từ của) Vì vậy, tiếng Việt, việc nhận diện giới từ gắn liền với việc xác định thành phần câu từ đứng sau mối quan hệ với danh từ hay vị từ làm thành tố chính, đồng thời gắn liền với vai trò thân từ cn nhn din ú
Sau số giới từ hay gặp số ví dụ :
- Của : Nó mợn sách của ; Họ thích hàng của làm ; Nó mợn của hai sách
- B»ng : Anh Êy mua mét c¸i vành xe bằng sắt mạ ; Cái ấm ngời ta làm bằng nhôm ;
Họ chở lúa bằng xe ba gác
- Do, vì, tại, bởi : Việc do gây ra, phải chịu ; Góc tạo thành bởi hai đờng thẳng AB AC lµ mét gãc tï
- Để : Nhà có bàn ghế để tiếp khách ; Nhà xây để làm tr−ờng học ; Họ đóng bàn ghế để em ngồi học
- Từ, đến : Họ làm việc từ 7h sáng ; Nó từ nhà đến tr−ờng 20 phút
- ë : C« Êy sinh lớn lên ở quê mẹ ; Bố làm việc ở bệnh viện ; Họ công nhân ở nhà máy điện
- Trong, ngoi, trờn, d−ới (đứng tr−ớc danh từ)(1) : Nó nằm ngủ ngồi sân ; Sách để trên bàn (trong ví dụ này, ở trên làm thành chuỗi kết từ) ; Lấy sách trên bàn, đừng lấy quyển sách trongngăn kéo ;Nó đứng phía ngồi cửa (trong ví dụ này, phía ngồi là kết từ kép(2))
- Đối với, với (= đối với) : Anh hào hiệp đối với bạn bè ; Với súng đạn phải cẩn thận
- Víi : Hoµng kết bạn với Lan ; Hoàng Lan kết bạn với nhau ; Từ trở mày không đợc chơi với !
- Nh: Lặng nghe lời nói nh− ru (Nguyễn Du) ; đẹp nh− tiên ; Chịng chành nh− nón không quai/ Nh− thuyền không lái, nh− không chồng (Ca dao)
(37)- Mà : Đây ảnh mà tơi nói với anh ; Anh cầm áo theo, mà rét dùng ; Khi mà tàu đến Nam Định anh gọi tơi (Kết từ mà tr−ờng hợp th−ờng vắng mặt._
Chú thích : Các từ của, bằng, do, vì, tại, bởi, để dùng làm vị ngữ có t− cách động từ thành tố quan hệ, yếu tố đứng sau chúng bổ ngữ Ví dụ :
Cây bút của em tôi ; Cái ấm ấybằng nhôm ; Việc tại ; Bàn này đểtiếp khách,
bàn để em ngồi học 2 Liên từ
Liên từ dùng để nối yếu tố ngôn ngữ có quan hệ bình đẳng với ngữ pháp quan hệ qua lại ngữ pháp ý Loại thứ liên từ bình đẳng, loại thứ hai liên từ qua lại chính phụ
Liên từ bình đẳng có hai nhóm xét theo ý nghĩa mối quan hệ : Liên từ liên hợp liên từ lựa chọn
Những liên từ liên hợp thờng dùng :
- Và : sách và ; viết và nói ; và cũ ; đã, và sẽ có thành tựu to lớn - Với : Tơi với anh ; Hồng với Lan vừa xong
- Cïng, cïng víi : T«i cùng anh mai lên nhà Hoàng chơi ! ; Trên bàn ngổn ngang sách cùng với giấy bót
- Cũng nh− : Vấn đề ăn cũng nh− vấn đề vấn đề thiết xã hội
(1)Khi trong, ngoài, trên, d−ới, đứng tr−ớc từ có ý nghĩa từ vựng mờ nhạt (nh−này, kia, ấy, đây, đấy, )
thì chúng danh từ thành tố chính, từ sau thành tố phụ, theo quy tắc chuyển nghĩa từ rõ sang mờ ng−ợc lại Về vấn đề này, xem thêm : Diệp Quang Ban, Câu đơn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 52 – 60
(2)Xem thªm DiƯp Quang Ban, S®d
- Cịn : Tơi đọc báo, cịn Hồng viết th−
- Mà : Th−ởng ng−ời có cơng mà phạt kẻ có tội ; Ta đến vừa, không sớm mà khụng mun
Những liên từ lựa chọn thờng gặp :
- Hay, hay l : C−ời ng−ời chẳng ngẫm đến ta / Thử sờ lên gáy xem xa hay gần ; Trông anh nh− thể mai / Biết có nh− ngồi hay không ;Haylà khổ tận đến ngày cam lai
- Hoặc, là, giả, giả là(1) : Hoặc học nữa, hoặc lao động sản xuất đều tốt cả ; Anh hoặc ở nhà
Chó thÝch :
1 Với liên từ liên hợp khác với với giới từ đối t−ợng tiếp xúc chỗ liên từ liên hợp
với có thể đ−ợc thay và.Với có ý nghĩa t−ơng đ−ơng đối với giới từ
Với “Cho với!” phụ từ động từ
2 Cùng, với liên từ liên hợp thay đ−ợc và.Cùng đứng tr−ớc đứng sau động từ để ý “t−ơng tự”, “chung chạ” phụ từ động từ (trạng từ) (nh− : cùng ăn, ở, làm ; cùng) Cùng danh từ đồng âm kết thúc (nh− đ−ờng, đ−ờng cùng, truy đến cùng)
(38)+ Liªn từ tơng phản : hai yếu tố ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) tơng phản thông qua liên từ nhng, song, mà, nhng mà, hồ, chi, là.
Ví dụ :
Tuy vào học muộn nhng bạn Hoàng theo kịp bạn khác ; Bạn Hoàng vẫn theo kịp các bạn khác, tuy (bạn ấy) vào học muộn
Thà chẳng biết cho xong / Biết lại đau lòng nhiêu ; Thà chết không chịu nhục ; Chịu chết chứ không chịu nhục ; Thà chết chứ không chịu nhục
+ Liờn t kéo theo : Quan hệ kéo theo có ba kiểu cụ thể Với liên từ chuyên dùng quan hệ điều kiện (giả thiết) - hệ quả ; nguyên nhân - hệ quả ; hành động - mục đích
Quan hệ điều kiện (giả thiết) - hệ dùng liên từ nếu, giá, mà, mà, nh, giá mà, giá nh, miễn là, giả thư, gi¶ sư, gi¶ dơ, nh−, hƠ, ë vế điều kiện, liên từ thì là
(ít hơn) vế hệ quả, làm thành cặp ổn định Trong khn này, có mặt liên từ thì, là khơng bắt buộc : nếu (thì/là) ; hễ (thì/là)
Khi vế sau khuôn hệ đợc chuyển lên trớc (trớc vế điều kiện, giả thiết) phải xóa từ thì, là : nếu ; giá mà
Ví dụ :
Nếu anh không thì không Tôi không nếu anh không
Quan hệ nguyên nhân - hệ biểu thị liên từ vì, do, tại, bởi vế nguyên nhân nên, cho nên vế hệ làm thành cặp liên từ :
(1) Từ hoặc giả trớc có nghĩa có : Thấy việc phải làm, hoặc giả có ngời biết cho (Xem ViƯt
Nam Tõ ®iĨn, Héi Khai - Trí - Tiến - Đức khởi thảo, Sài Gòn, Hà Nội, Văn Mới, 1954), dùng nhiều với t cách liên từ tự chọn
vì nªn ; (cho) nªn
Trong khuôn này, từ nên, cho nên thờng có mặt Tuy nhiên chúng
những yếu tố bắt buộc Khi vế hệ chuyển lên trớc vế nguyên nhân phải xóa
từ nên, :
v× ;
Ví dụ :Vì xe hỏng cho nên chúng tơi đến muộn Chúng tơi đến muộn vì xe hỏng.
Quan hệ hành động - mục đích biểu thị kết từ để, để mà,để cho vế mục đích Vế
chỉ mục đích đ−ợc chuyển lên tr−ớc vế hành động giữ nguyên từ (1)
Ví dụ : Để mở rộng việc tuyên truyền ( ) ơng Nguyễn đồng chí ơng t bỏo
"Ngời khổ" (Trần Dân Tiªn)
Sự phân biệt giới từ với liên từ tiếng Việt vấn đề nan giải Lấy kiểu quan hệ làm sở phân biệt b−ớc tiến, nhiên khơng có nghĩa giải đ−ợc toàn vấn đề
VIII - TìNH THáI Từ
(39)Tình thái từ đợc chia thành hai nhóm trợ từ (nhấn mạnh) tiểu từtình thái
1 Trợ từ
Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ, câu ú m nú i
kèm Trợ từ ý nghĩa riêng Hai trợ từ nhấn mạnh hay gặp mà thì. Cần
chỳ ý hai từ có nhiều cơng dụng ngữ pháp khác nhau, nhiều khó phân biệt Với t− cách trợ từ, mà thì có tác dụng nhấn mạnh hay đánh dấu ranh giới đ−ợc rút bỏ khỏi câu, không gợi lên kết từ t−ơng ứng hay thay đ−ợc kết từ t−ơng ứng
Ví dụ : Ai mà chẳng biết việc ; Trời hơm thì m−a, thì nắng ; Nó thì hay ăn chơi ; Tơi thì xin chịu ; Đọc thì đọc đ−ợc, nh−ng chẳng hiểu bao(1) ; Thì tơi bảo
mµ !
Mà hay kèm với liên từ làm thành khối, khối có tác dơng nhÊn
mạnh, ví dụ : nếu mà, ; nhiên vắng liên từ mà đảm nhiệm vai trị liên từ, khơng coi mà trợ từ
Ví dụ : Làm mà ăn Làm lấy để mà ăn ; Thầy mà biết thầy trách cho Nếu thầy mà biết ≈ Nếu mà thầy biết
(1) Với trật tự mục đích – hành động, thay dùng để, để cho, dùng muốn, muốn cho Tuy nhiên muốn, muốn
cho kết từ Vế câu có muốn, muốn cho thành phần phụ câu tình hình Xem thêm t−ợng : Diệp Quang Ban, Câu đơn tiếng Việt, Sđd, tr.181 – 182
(1) Trong câu này, là trợ từ nhấn mạnh
2 Tiểu từ tình thái
Tiu từ tình thái từ dùng tạo dạng cho câu phân biệt theo mục đích nói (câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán) bày tỏ quan hƯ cđa ng−êi nãi víi néi dung c©u nãi hay víi
ng−ời nghe (trừ nhấn mạnh đơn mà trợ từ đảm nhận) Trong tiếng Việt, tiểu từ
phong phú số l−ợng chủng loại Chúng tập hợp thành nhóm nhỏ (đối hệ)
trong nhóm có chung cơng dụng lớn thành viên nhóm lại phân biệt với ý nghĩa tế nhị Có thể chia chúng thành hai nhóm :
- Tiểu từ tạo dạng câu theo mục đích nói - Tiểu từ biểu thị thái độ ng−ời nói
2.1 Tiểu từ tạo dạng câu theo mục đích nói
Để tạo dạng cho câu nghi vấn th−ờng dùng tiểu từ à, −, nhỉ, nhé, chứ, hả, chăng, phỏng Ví dụ : Cậu à ? Tôi đọc lại nhé ? Hay nhỉ ? Anh v h ?
Để tạo dạng cho câu cầu khiến thờng dùng tiểu từ đi, nào, thôi, với nhé Ví dụ : Ta đi ! Ta thôi ! Ta nào ! Anh mua giùm tờ báo với ! Hỏi lại cho với ! Im lặng nhé !
Để tạo dạng cho câu cảm thán dùng từ thay, thËt VÝ dơ : Th−¬ng thay cịng mét kiÕp
ngời! Hại thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Ngun Du) ; Ch¸n thËt ! Vui thËt !
Trong tiếng Việt có tiểu từ mà ý nghÜa chØ lé râ tr−êng hỵp sư dơng thĨ, cã
những tiểu từ có ý nghĩa n−ớc đôi
(40)Tõ a võa cã nghĩa ngữ pháp nghi vấn lại vừa có nghĩa ngữ pháp cảm thán, chẳng hạn câu "Tôi phải a !"
2.2 Tiểu từ biểu thị thái ngi núi
Xét mặt ý nghĩa, tiểu từ vừa tế nhị vừa phong phú, có ý nghĩa tách bạch nhau, có đan quyện vào phức tạp Sau số vÝ dơ :
a) Bµy tá sù kÝnh träng hay thân thơng dùng ạ cuối câu sau tiÕng gäi VÝ dơ :
Con vỊ ¹ !; Đừng khóc cháu ạ !
b) Bày tỏ hớng khác ý, hớng không lờng trớc, dùng kia cuối câu Ví dụ:
Ông không nhận cho mà trách kia ; Nó nói tiếng Pháp đợc kia ; Ông hỏi kia? c) Bµy tá sù miƠn c−ìng, sù tất yếu phải nhận, dùng vậy cuối câu
vÝ dơ :
Thơi đừng cho chúng lấy vậy ; Anh cố cho vài hơm vậy ; Ơng biết chữ ơng c vy
d) Bày tỏ phân trần, giải thích, nài nỉ dùng từ mà cuối c©u
Ví dụ : Tơi bảo mà ! Đ−ợc ngày nghỉ mà ! Hết mà ! Mai mà !
e) Nhấn mạnh hạn chế l−ợng dùng từ chỉ đứng tr−ớc từ hay cụm từ cần nhấn mạnh Ví dụ : Nó chỉ biết thơi ; Nó chỉ lấy hai sách ; Nó lấy chỉ hai sách
f) Nhấn mạnh “quá ng−ỡng” mức độ, l−ợng dùng từ những (hay những là) Ví dụ:
Những là −ớc mai ao / m−ời lăm năm biết tình ! (Nguyễn Du) ; Ng−ời thì những lo đủ ốm ; Nó mua đ−ợc những năm vé xem đá bóng
g) Nhấn mạnh ý xác tín dùng từ chính, thị, đích, đích thị, cả, cả đứng tr−ớc từ, cụm từ đ−ợc nhấn mạnh Ví dụ :
Chínhnó nói với tơi ; Tơi gặp đích thị ng−ời ; Chúng tơi thảo luận ngay cả việc làm cụ thể ; Họ mời cả anh, cả xem hát.
h) Các đại từ định đây, đấy, ấy, này, nào đ−ợc dùng làm tiểu từ tình thái với ý nghĩa phức tạp Sau vài ví dụ :
Tơi đây ; Hàng đây ; Tơi bực đây ; Làm giận đấy ; Cậu khơng nghe tớ, tớ giận đấy ; Nó làm nh− ơng t−ớng ấy ; Nhè nhẹ tay ấy, kẻo vỡ ; Này nghịch ; Này thì nghịch ! Này nghịch này ; Nào tơi có biết ; Nào (là) bàn ghế, nào (là) gi−ờng tủ, thơi đủ c !
i) Ngoài nhiều từ ngữ khác đợc chuyển dùng với ý nghĩa tình thái xuất bậc câu, chẳng hạn nh : có thể, có lẽ, hẳn, chắn, hình nh, hẳn là, chẳng hạn, có chăng, Những từ ngữ xếp vào loại từ tình th¸i
IX - TH¸N Tõ
(41)Thán từ có đặc tr−ng riêng làm thành câu làm thành phần phụ biệt lập câu Thán từ (trừ từ gọi đáp) làm thành phần phụ biệt lập câu th−ờng có tác dụng biến câu thành câu cảm thán
Do đặc tr−ng phản ánh đặc tr−ng sử dụng nh− nên tính từ loại thán từ vấn đề phải thảo luận
Có thể chia lớp thán từ thành nhóm : - Thán từ đích thực
- Thán từ khơng đích thực - Từ gọi - đáp
Thán từ đích thực là từ chuyên dùng tr−ớc hết dùng cho cảm thán Đó từ nh−ơi, ối, a, ơ, ồ, á, ái, ấy, chà, úi, chà, eo ôi, Ví dụ :
A ! MĐ vỊ ! ; Ô, anh hay ! ; Ôi, đau ! ; ấy, dẫm chân lên ngời ta ! ; úi chà, việc chả lµm
Thán từ khơng đích thực (hay thán từ vay m−ợn) từ có ý nghĩa từ vựng rõ đ−ợc
m−ợn dùng dùng ghép với thán từ đích thực để bày tỏ cảm thán tình thái
Chóng ta thờng gặp từ ngữ nh trời, trời ơi, trời phật ơi, mẹ cha ơi, làng nớc ơi, tội nghiệp, khổ thân nó, gớm, gớm cha, chết, hoan hô, hoan nghênh, muôn năm, Ví dụ :
Khổ ! Thằng bé có tí tuổi đầu ; Chết, Tôi quên khuấy ; Gớm, đâu mà b©y giê míi vỊ ?
Từ gọi - đáp từ dùng để gọi ng−ời khác đáp lại lời gọi Từ gọi - đáp không phản ánh tình cảm trực tiếp nh− thán từ đích thực Sắc thái tình cảm từ gọi - đáp thể thái độ ng−ời nói ng−ời nghe thông qua việc chọn dùng từ gọi - đáp thích hợp
Những từ dùng để gọi th−ờng gặp hỡi, cùng, ơi, ới ơi, bớ, này, nè, (anh) kia, ê, Ví dụ :
Hỡicác bạn ; Cùng bạn ; Lan ơi ; Bí Lan ; £ tr¸nh ; Anh kia, cho xem giÊy xe !
Những từ dùng để đáp th−ờng gặp vâng, ừ, dạ, hử, ơi, Ví dụ :
Dạ, ạ.; Vâng, ơng bảo ; Hử, mày nói ?; ừ nói nghe đ−ợc ; Ơi, gọi tôi ?
Ng−ời ta dùng số động từ rõ nghĩa để làm từ gọi - đáp dùng kèm với từ gọi -
đáp, đem lại cho từ gọi - đáp sắc thái ý nghĩa đó, nh− : th−a q ơng, q bà ;bẩm cụ ạ ;lạy cụ;trình thủ tr−ởng ; báo cáo đồng chí ;xin vâng ;có tơi ;có mặt
h−íng dÉn häc tËp PhÇn mét
1 Từ loại tiếng Việt đ−ợc phân định theo tiêu chuẩn ? Thực từ h− từ khác nh− ?
3 C¸c tõ loại cụ thể tiếng Việt từ loại ? Từ loại danh từ có tiểu loại ?
5 T loi ng t có tiểu loại ?
(42)8 Quan hệ từ gồm hai lớp, nhng lp no ?
9 Tình thái từ từ nh ? Có thể phân chia tình thái từ thành lớp ?
Phần hai: CụM Từ Chơng I: KHáI QUáT Về cơM Tõ
I - Tỉ HỵP tõ Tù DO
Từ kết hợp với từ cách có tổ chức có ý nghĩa làm thành tổ hợp từ, tức kiến trúc lớn từ Mỗi từ tổ hợp từ thành tố Tổ hợp từ câu, kiến trúc tơng đơng với câu nhng cha thành câu, đoạn có nghÜa cđa c©u
Các tổ hợp từ ch−a thành câu (bao gồm tổ hợp từ t−ơng đ−ơng câu đoạn có ý nghĩa câu) đ−ợc gọi chung tổ hợp từ tự do Về nguyên tắc, tổ hợp từ tự chứa kết từ đầu để chức vụ ngữ pháp toàn phần lại tổ hợp từ Những tổ hợp từ có kết từ đầu nh− mang tên giới ngữ. Trái lại, tổ hợp từ tự không chứa kết từ chức vụ ngữ pháp nh− vậy, đ−ợc gọi cụm từ Ví dụ tổ hợp từ tự :
(1) về sách anh - giới ngữ (2) (chuyện) tơi nói với anh hơm qua
(bây họ biết) cụm từ (3) đọc xong
(4) nghÌo nh−ng tèt bơng.
Khi xem xét tổ hợp từ tự do, không lí riêng, thơng th−ờng ng−ời ta quan tâm đến cụm từ
II - côm từ NGữ Cố ĐịNH
Khi phân tích câu, thờng phải dừng lại trớc tổ hợp từ cha thành câu
Nhng t hp t tổ hợp từ tự nh− nói trên, tổ
hợp từ không tự do, ngữ cố định
Nh− biết, tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng tr−ớc cịn có tên gọi cụm từ Vậy cụm từ những kiến trúc gồm hai từ trở lên kết hợp "tự do" với theo quan hệ ngữ pháp hiển
nhiên định không chứa kết từ đầu (để chức vụ ngữ pháp kiến trúc này) Ngữ cố định (cũng gọi tổ hợp từ cố định) kiến trúc cho sẵn gồm hai từ trở lên, có tính chất bền vững từ vựng ngữ pháp, th−ờng đ−ợc sử dụng nh− khuôn dấu, không thay đổi, thay đổi khn khổ hạn hẹp có tính chất cố định ph−ơng diện ý nghĩa
từ vựng lẫn ph−ơng diện quan hệ ngữ pháp, câu, th−ờng hoạt động thành
khối, t−ơng đ−ơng với chức từ Quan hệ từ ngữ cố định, đ−ợc gọi quan hệ chặt
VÝ dô :
(5) múa rìu qua mắt thợ
(43)(7) (dai) nh− đỉa đói (8) (chạy) long tóc gáy
Cùng với phân giới cụm từ ngữ cố định, tiếng Việt cịn có vấn đề phân giới cụm từ với từ ghép, từ ghép phụ Cụm từ từ ghép th−ờng có cách cấu tạo giống nhau, khó phân biệt Điều dễ hiểu, từ ghép kết rút gọn cố định hóa cụm từ câu
VÝ dụ :
(9) cơm tám < cơm gạo tám < cơm nấu gạo tám thơm (10) xe máy < xe, máy < xe cộ máy móc
(11) xe máy < xe có máy < xe có gắn máy ; xe chạy sức máy (so sánh với xe đạp)
Do khơng tr−ờng hợp tổ hợp có vỏ ngữ âm giống mà chỗ đ−ợc
ph©n tÝch nh− cụm từ chỗ khác lại có t c¸ch mét tõ ghÐp So s¸nh : (12) ChiÕc ¸o dài của chị treo tủ
(13) Chiếc áo dài chị tôi, áo ngắn Trong câu (12), áo dài từ ghÐp, c©u (13) ta cã cơm tõ
Tuy có giống bề ngồi nh− vậy, song đối diện với hai thực thể
khác Từ ghép đơn vị cho sẵn, bất biến, tổ hợp từ tự do, nh− biết, khơng có tính chất
III - CụM từ NửA Cố ĐịNH HAY Là "NGữ
Giữa bên cụm từ (tổ hợp từ tự do) với bên ngữ cố định từ ghép, có t−ợng ngơn ngữ chuyển tiếp mà gọi "ngữ” (1)
Ngữ cụm từ phụ có thành tố (một từ hay vài ba từ) cho sẵn thành tố phụ thay đổi theo khuôn ngữ pháp cố định. Quan hệ ngữ pháp phận khơng
hồn tồn hiển ý thức ng−ời dùng nh− cụm từ, nh−ng không núp sâu đến mức
khó khăn tìm đ−ợc nh− số đáng kể ngữ cố định Ng−ời dùng chúng th−ờng có
ý thức quan hệ ngữ pháp đó, nh−ng ý thức mơ hồ Trong hoạt động vừa
có tính chất nh− từ ghép, lại vừa dễ rã nh− cụm từ, yếu tố hoạt động tách rời giữ nguyên nghĩa nh− từ rời Ví dụ (thành tố in nghiêng) :
(14) cái nhà, tre, con mèo, ng−ời thợ, niềm vui, cuộc họp, vẻ đẹp, (15) màu đỏ, số bốn, ngày mai, hôm nay,
(16) đi làm, đi săn, đi chơi, đi ngủ, đi học, ngồi xem, nằm nghỉ, đứng nhìn,
(1) Tên gọi mợn Trơng Văn Chình Nguyễn Hiến Lêtrong Khảo luậnvề ngữ ph¸p ViƯt
Nam (H, 1963) víi c¸ch hiĨu réng r·i h¬n
(44)chung
(17) Hải Phòng về, phố về, lấy sách về, chạy phố về, quê ra, vµo nhµ
ra, vỊ Long An xng, ®−a ®i häc vỊ, tiƠn b¹n ga vỊ(1)
Vốn cụm từ phụ, nên vào từ loại thành tố chính, phân biệt ngữ danh từ (ví dụ 14, 15), ngữ động từ (ví dụ 16, 17)
IV - CụM Từ CHủ Vị, CụM Từ ĐẳNG LậP, CụM Từ CHíNH PHụ
Quan hệ thành tố tổ hợp từ, tính chất lỏng (tổ hợp tõ tù do, cơm tõ) vµ
chặt (ngữ cố định), cịn đ−ợc xét mặt kiểu quan hệ có tính chất chun mơn việc nghiên
cứu ngữ pháp mặt này, ngữ cố định không làm thành mt i tng cn xem xột
Các thành tè mét cơm tõ nhá nhÊt cđa tiÕng ViƯt cã thĨ cã mét ba kiĨu quan hƯ có pháp phổ biến sau :
- Quan hệ chủ ngữ với vị ngữ, gọi tắt quan hƯ chđ - vÞ ;
- Quan hệ thành tố với thành tố phụ ngữ pháp, gọi quan hệ phụ - Quan hệ hai yếu tố bình đẳng với ngữ pháp gọi quan hệ bình đẳng Quan hệ chủ - vị mối quan hệ từ đối t−ợng đ−ợc nói đến với từ nêu đặc tr−ng mà ng−ời ta muốn nói lên đối t−ợng nêu nh− dấu hiệu tách rời khỏi t−
Quan hệ bình đẳng mối quan hệ từ giữ chức vụ ngữ pháp nh−
trong câu Các từ nằm quan hệ bình đẳng th−ờng thuộc v mt t loi, nhiờn
không phải bắt buộc phải nh Quan hệ phụ quan hệ hai từ,
trong từ giữ vai trị thành tố ngữ pháp Trong cụm từ phụ, chức vụ ngữ pháp thành tố định chức vụ ngữ pháp tồn cụm từ, thành tố có t− cách đại diện cho tồn cụm từ mối liên hệ với thành tố khác nằm cụm từ xét Chức vụ ngữ pháp thành tố phụ bộc lộ qua khả chi phối chúng
thành tố Do đó, thơng th−ờng xác định đ−ợc chức vụ ngữ pháp thành tố phụ
ngay c¶ cơm từ cha tham gia vào việc tạo lập câu (Tuy nhiên, điều hiển
nhiờn mi tr−ờng hợp) Còn cụm từ, cách hiểu tổ hợp từ khơng chứa kết từ, có chức vụ ngữ pháp xác định tham gia vào câu tổ hợp từ lớn thân
Cần l−u ý quan hệ phụ bàn quan hệ phụ ngữ pháp, thành tố
chÝnh, nh− tªn gäi cho thÊy, chỗ dựa, phần quan trọng tổ chức cụm từ Tuy nhiên,
mặt ý nghĩa thành tố phụ lại tỏ quan trọng ; thờng mang tin
quan träng nhiƯm vơ giao tiÕp
Trong việc nghiên cứu cú pháp, ba kiểu cụm từ chủ - vị, đẳng lập, phụ khơng phải có vai trị hoàn toàn nh−
Cụm chủ - vị th−ờng giữ vai trò nòng cốt câu đơn hai thành phần, sở thứ đơn vị riêng ngôn ngữ - đối t−ợng trực tiếp việc nghiên cứu câu Cho nên đ−a việc
nghiên cứu cụm từ chủ - vị vào phần cú pháp học câu điều vừa hợp lí, vừa tránh đợc
trùng lặp không cần thiết
(1) Những tổ hợp đ−ợc làm thành từ động từ dời chuyển động từ h−ớng có thành tố phụ sau
(45)định hình thành tố phụ riêng khơng liên quan ý nghĩa với động từ đứng tr−ớc Ví dụ : về quê vừa mới ra ; về Đà Nẵng đến ô tô; về Vũng Tàu lên hôm qua, Do ý nghĩa nh− phân tích, chúng tơi tạm gọi ngữ khứ hồi
Cụm từ đẳng lập, theo quan điểm cú pháp, tr−ớc hết cần đ−ợc xem xét hai ph−ơng diện sau :
- Mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ với cụm từ đẳng lập
- Mèi quan hệ bên yếu tố ngôn ngữ cụm từ với bên yếu tố ngôn ngữ cụm từ
Vỡ cha cú điều kiện sâu vào cụm từ đẳng lập nh− quan hệ bình đẳng nói chung
trong tiếng Việt, hai ph−ơng diện vừa nêu, tạm dừng lại cách nêu phân tích số ví dụ cụ thể, khơng coi tất
a) Ph−ơng diện thứ nhất. Mối quan hệ yếu tố ngơn ngữ bình đẳng với cụm từ đẳng lập có sở lí xác định, hồn cảnh nói quy định
Chẳng hạn hai chuỗi yếu tố ngơn ngữ bình đẳng (1) sau có sở lí xác định,
sự thay đổi trật tự yếu tố chuỗi làm tổn hại ý nghĩa chung câu :
(18) Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực Chửi tục, cạu nhạu, thở dài (Nam
Cao)
Có thể phân tích nh sau :
Nhơ nháp trạng thái vật lí cụ thể, nhìn thấy dễ dàng
Hôi hám trạng thái vật lí cụ thể hơn, tiếp nhận đợc khứu giác
Ngứa ngáy trạng thái sinh lí
Bứt rứt trạng thái sinh - tâm lí
Bực mình trạng thái tâm lí
Với chuỗi yếu tố ngơn ngữ bình đẳng thứ nhất, tác giả đ−a từ trạng thái vật lí cụ thể sang trạng thái sinh lí chuyển hẳn vào trạng thái tâm lí Nói cách khác, đ−ợc tác giả cho cảm nhận bên ng−ời, dần dần, qua lớp bên ng−ời (da thịt) để cảm nhận nội tâm ng−ời (bực mình)
Nh− vËy trật tự chuỗi yếu tố ngôn ngữ tự có lôgíc nội
Sự bực mình với t− cách trạng thái tâm lí đ−ợc tác giả cho tích tụ lại dấu chấm tài tình, phải bùng nổ hành động vật lí : chửi tục Sau "tức n−ớc vỡ bờ" ấy, "dịng n−ớc tâm lí” dịu thành hành động yếu đuối : cạu nhạu Và cuối lắng đọng lại tiếng thở dài (bất lực ?!)
Chúng ta nhận thấy miêu tả hoàn cảnh yếu tố ngơn ngữ có quan hệ bình đẳng với nhau, đ−ợc xếp theo trình tự lí rõ rệt ví dụ sau :
(19) Trên thềm, d−ới bậc, đ−ờng, non nghìn thiếu niên nam nữ túm tụm lại, tìm chỗ để ngắm cho đỡ nóng ruột lúc chờ đợi (Nguyễn Cơng Hoan)
Những trình tự yếu tố ngơn ngữ đẳng lập nêu trình tự lơgíc việc
Ví dụ sau lấy Tắt ốn :
(46)vì phân biệt tác dụng lớn việc phân tích
(20) Ông Nghị, bà Nghị ng−êi nhóng ba ngãn tay vµo chËu, vt qua hai mép lợt, uống nớc, xỉa
(Ng« TÊt Tè)
Tuy nói việc ăn uống gia đình, nh−ng thời buổi (thời buổi Ngơ
Tất Tố nói Tắt đèn), vai trị ơng Nghị xã hội lớn bà Nghị,
quy định ngòi bút tác giả chỗ không cần nêu lấn quyền bà Nghị Xã hội chấp nhận trình tự ơng - bà hiển nhiên đoạn miêu tả
Trong lúc đó, Bài ca chúc Tết niên, với lời kêu gọi đổi mới, ta thấy : (21) Th−a các cô, cậu lại anh :
Đời mới, ng−ời nên đổi (Phan Bội Châu)
Tác giả đổi trật tự cáccô - cậu - anh, phù hợp với "đời mới, ng−ời nên đổi mới"!
Hiểu hoàn cảnh cách rộng rãi, ta thấy yếu tố ngơn ngữ bình đẳng sau nói lên thái độ rẻ rúng ng−ời biết bà Nghị Quế :
(22) Thơi, : chó tao mua Bắt chó đàn chó sang đây,
tao trả cho đồng Với bé đồng hai Thế nhà mày đủ tiền nộp s−u lại
khái nu«i chã, khái nu«i con S−íng nhÐ ! (Ng« TÊt Tè)
b) Ph−ơng diện thứ hai. Ph−ơng diện thứ hai việc xem xét cụm từ đẳng lập khơng cịn vấn đề riêng thuộc nội cụm từ đẳng lập, mà vấn đề liên quan đến kiểu cụm từ khác, rõ cụm từ phụ
XÐt vÝ dơ :
(23) Hai thầy giáo cô giáo tham quan với häc sinh ngµy mai
Cụm từ đẳng lập thầy giáo cô giáo mối quan hệ với thành tố phụ hai hiểu
theo hai c¸ch :
- Một thầy giáo giáo (gộp lại thành hai) - Hai thầy giáo cô giáo (gộp lại thành ba) - Hai thầy giáo hai cô giáo (gộp lại thành bốn) Cũng vậy, ng−ời ta hay nhắc đến ví dụ sau : (24) Ng−ời đàn ông ng−ời đàn bà đứng tuổi
Gặp tr−ờng hợp hiểu ba cách nh− vậy, ngữ cảnh ch−a đủ sức giúp xác định đ−ợc ý nghĩa cần đ−a ra, nên thêm từ ngữ thay đổi trật tự từ để làm bộc lộ ý ngha ú
Chẳng hạn nói :
- Một thầy giáo cô giáo - Hai thầy giáo cô giáo - Hai thầy giáo hai cô giáo
(47)-
ở chỗ ngữ cảnh đủ sức khống chế cách hiểu nghĩa định, khụng
cần thiết phải làm rờm rà thêm câu nãi
Tóm lại, việc sử dụng quan hệ bình đẳng nói chung ngữ pháp có khó khăn định, mặt cú pháp, quan hệ vốn "lỏng lẻo", khơng có "quy tắc" cứng rắn
Việc nghiên cứu cụm từ đẳng lập nh− thấy khơng phải khơng có ích cho cú pháp
học Tuy nhiên, việc phân tích mối quan hệ thành tố cụm từ ng lp khụng cho ta
những khác chất mặt ngữ pháp Còn việc phân tích cụm chủ - vị với t cách nòng cốt
câu tơng đơng nòng cốt câu, cho ta hiểu biết hai thành phần câu
là chủ ngữ vị ngữ ; phân tích cụm từ phụ giúp ta phân xuất đợc từ lµm thµnh tè
phụ từ làm thành tố hoạt động với t− cách thành phần mang chức
vụ khác câu Phải thừa nhận rằng, ph−ơng diện này, cụm từ đẳng lập phải nh−ờng
b−íc hai kiĨu cơm tõ chđ - vị phụ
Hơn nữa, việc nghiên cứu cụm từ phụ có điểm riêng quan trọng, cần thiết cho việc hiểu biết nh sử dụng hệ thốngngôn ngữ Đó :
- Thông qua việc nghiên cứu cấu tạo cụm từ phụ, lấy làm dấu hiệu bên ngồi, ta phân định đ−ợc nhiều từ loại nhiều tiểu loại từ, điều thiếu đ−ợc công tác phân định từ loại, tiểu loại từ ngơn ngữ khơng biến hình nh− tiếng Việt
- Nắm đợc kiểu cấu tạo cụm từ phụ tức nắm đợc cách
triển khai câu đờng mở rộng thành phần câu, ngợc lại, rút gọn câu,
mô hình hóa câu giúp cho việc phân tích câu, hiểu câu đợc dễ dàng
Những điều trình bày xác nhận vai trị riêng cụm từ phụ cú pháp học cụm từ Vì tính chất riêng biệt đó, sách bàn thêm cụm từ phụ phần nói cụm từ
V - CÊU T¹O CHUNG CđA CơM Tõ
Cụm từ thờng đợc gọi tên theo từ loại cđa thµnh tè chÝnh cơm Trong tiÕng ViƯt,
chúng ta gặp loại cụm từ sau :
1) Cụm từ có danh từ làm thµnh tè chÝnh gäi lµ cơm danh tõ
VÝ dơ : mÊy ng−êi nµy, hai ng−êi, ng−êi nä,
2) Cụm từ có động từ làm thành tố gọi cụm động từ. Ví dụ : đọc rồi, vừa đọc, đọc đ−ợc,
3) Cơm tõ cã tÝnh tõ lµm thµnh tè chÝnh gäi lµ cơm tÝnh tõ VÝ dơ : vÉn tèt hơn, tốt, tốt quá,
4) Cm t có số từ làm thành tố gọi cụm số từ Ví dụ : ba m−ơi chút, độ ba m−ơi, ba m−ơi hơn, 5) Cụm từ có đại từ làm thành tố gọi cụm đại từ. Ví dụ : tất chúng tơi đây, hai chúng tôi,
(48)cụm từ với t− cách t−ợng tiêu biểu (cụm tính từ có nhiều nét giống cụm động từ)
Mỗi loại cụm từ thơng th−ờng chia thành ba phận rõ rệt : - Phần phụ tr−ớc : đứng tr−ớc thành tố
- Phần trung tâm : tức phần chứa thành tố - Phần phụ sau : đứng sau thnh t chớnh
Mỗi phận chứa nhiều yếu tố, yếu tố đợc gọi lµ métthµnh tè Mét cơm tõ chøa
đủ ba phận vừa nêu cụm từ đầy đủ Trong hoạt động mình, cụm từ có biến dạng cần thiết dựa sở dạng đầy đủ, kể dạng vắng trung tâm
VI - THµNH Tè CHÝNH CđA CơM Tõ
Thành tố giữ vai trị quan trọng ngữ pháp cụm từ Tính chất quan trọng thể điểm sau :
1) Thµnh tè thành tố cần thiết mặt tổ chức cụm từ Trong câu nói cô lập, tách rời tình nói năng, có mặt thành tố có tính chất bắt buộc Thành tố cụm từ lợc bỏ đợc điều kiện khắt khe tình sử dụng
2) Thành tố thành tố đại diện cho toàn cụm từ mối liên hệ với yếu tố khác nằm ngồi cụm từ Do đó, chức vụ cú pháp toàn cụm từ kiến trúc lớn gắn bó mật thiết với chức vụ cú pháp thành tố
3) Trong quan hệ nội cụm từ, thành tố chi phối tất thành tố trực tiếp phụ thuộc vào ; định chức vụ cú pháp tất thành tố phụ có liên quan
4) Về ph−ơng diện ý nghĩa, nội dung ý nghĩa thành tố định khả gia
nhập kiến trúc lớn tồn cụm từ Mặt khác, nội dung ý nghĩa thành tố định khả xuất kiểu thành tố phụ Nhờ dựa vào
khả xuất thành tố phụ nh− dựa vào dấu hiệu thức để xác định từ
lo¹i, tiểu loại chí ý nghĩa lớp từ hay từ giữ vai trò thành tố
VII - THµNH Tè PHơ CđA CơM Tõ
Về thành tố phụ cụm từ, nêu đặc điểm sau :
1 VỊ vÞ trÝ
Xét vị trí t−ơng thành tố chính, phân biệt thành tố phụ tr−ớc với thành tố phụ sau Nhìn chung, vị trí tr−ớc vị trí sau phần trung tâm thành tố phụ ổn định, từ có tính chất h−, chun làm thành tố phụ kốm cỏc thc t
Những từ có khả làm thành tố phụ sau, làm thành tố phụ trớc
cùng loại cụm từ không nhiều Vả lại, khả chiếm hai vÞ trÝ nh− vËy th−êng kÌm theo
những biến đổi ý nghĩa chức (công dụng)
2 VỊ tõ lo¹i
(49)thể thuộc lớp từ thực hoàn toàn Dù thuộc lớp từ chúng góp phần giúp ta xác định đ−ợc chất từ loại, tiểu loại chí ý nghĩa từ làm thành tố
Ngợc lại, khả kết hợp thành tố với kiểu thành tố phụ khác nhau,
chúng ta nhận đợc lớp khác từ chuyên dùng làm thành tố phụ
đi kèm
3 Về thành tố phụ trớc
Nhìn chung, thành tố phụ trớc mặt cấu tạo, mặt từ loại mặt ý nghĩa khái quát Đó từ riêng lẻ, gặp cụm từ phụ vị trí trớc trung tâm, lại khó gặp cụm từ chủ - vị vÞ trÝ Êy
Về từ loại, th−ờng phụ từ chuyên dụng, chuyên dụng đến mức lập thành
những nhóm nhỏ có kiểu ý nghĩa khái quát chuyên kèm với từ loại, tiểu loại từ định Về ý nghĩa phần lớn từ làm thành tố phụ tr−ớc th−ờng biểu thị (chứ không trực tiếp gọi tên) quan hệ thực khách quan kèm theo nội dung ý nghĩa từ làm thành tố Chẳng hạn, vừa, quan hệ thời gian kèm với hành động, trạng thái biểu
thị động từ tính từ làm thành tố ; từ số l−ợng khái quát những, mấy, tất cả,
biểu thị số l−ợng khái quát vật đ−ợc gọi tên danh từ giữ vai trị thành tố Xét cách khái quát nói thành tố phụ tr−ớc cụm động từ cụm tính từ th−ờng từ biểu thị quan hệ định vị định tính thời gian, cịn thành tố phụ trc
cụm danh từ thờng từ biểu thị quan hệ số lợng
4 Về thµnh tè phơ sau
Các thành tố phụ sau cụm từ th−ờng đa dạng phức tạp cấu tạo, từ loại ý nghĩa Tại vị trí này, khơng gặp từ rời mà th−ờng gặp đủ mặt loại cụm
từ nghĩa rộng (cụm từ chủ - vị, cụm từ bình đẳng, cụm từ phụ), nh− đủ loại
cụm từ nghĩa hẹp (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm số từ, cụm đại từ) Nhìn cách khái quát, mặt từ loại nên chia thành tố phụ sau thành hai lớp từ lớn : Lớp từ có tính chất h− (khơng dùng làm thành tố cụm từ đ−ợc) bị h− hóa vị trí chun biểu thị ý nghĩa ngữ pháp kèm thực từ làm thành tố ; lớp gồm
c¸c thùc tõ phản ánh vật thực t dễ dàng phát triển lên thành
những cụm từ nhỏ nằm lòng cụm từ ban đầu Về mặt ý nghĩa, thành tố phụ h tõ lÉn
các thành tố phụ thực từ có tác dụng làm rõ, bổ sung thêm nội dung thành tố chính, cụ
thĨ hãa néi dung phơng diện ngữ pháp, phơng diện từ vựng Các thành tố
ph sau l thực từ có thêm đặc điểm riêng cần ý kết hợp với thành tố theo cách khác : không dùng kết từ, phải dùng kết từ dùng hay không dùng kết
từ tuỳ trờng hợp cụ thể, có có quy tắc, có quy tắc chi phối
cách chặt chẽ
5 Vai trò nghĩa thành tố phụ
Thành tố chính, nh− thấy, thành tố quan trọng mặt tổ chức ngơn pháp
(50)trong phong cách định Cách dùng th−ờng thấy đối thoại
nh÷ng ng−êi cïng trang løa, nh÷ng mƯnh lƯnh phổ biến tình quen thuộc
i với ng−ời nói ng−ời nghe Chẳng hạn : - Anh đọc sách ch−a ? - Đã.
Hoặc hiệu cà phê nghe : - Hai đen ! (Cho hai cốc cà phê đen !)
Hoặc công thức ngâm thóc giống đợc rút gọn lại : ba sôi, hai lạnh (tức ngâm với ba phần nớc sôi hai phần nớc lạnh)
6 Hai kiểu liên hệ nghĩa thµnh tè phơ víi thµnh tè chÝnh
Trong việc nghiên cứu cụm từ, nhà nghiên cứu thờng cố gắng xếp trật tự
thnh tố phụ, cố gắng tìm cho chúng vị trí xác định mối liên hệ với thành tố
Điều bàn đến loại cụm từ cụ thể bàn n nhng
trờng hợp phần phụ trớc hay phần phụ sau cụm từ lóc chøa h¬n mét
thành tố, xét xem thành tố có mặt đồng thời quan hệ nh− với thành tố
vỊ mỈt quan hệ nghĩa khái quát Trớc hết cần nhắc lại cụm từ chủ - vị cụm từ phụ
khi đứng làm thành tố phụ (th−ờng thành tố phụ sau) cụm từ lớn hơn, có t−
cách thành tố mà Với cụm từ đẳng lập cần phải đ−ợc làm rõ thêm
Một đặc điểm riêng cụm từ đẳng lập yếu tố phận đại diện cho tồn cụm từ, đồng thời tự tham gia vào mối quan hệ với yếu tố khác
nằm bên cụm từ Nh− vậy, cụm từ đẳng lập làm thành tố phụ cho thành tố
một cụm từ phụ vừa có quan hệ bình đẳng yếu tố chúng nhau, vừa có mối quan hệ nghĩa nh− với thành tố Chúng ta gọi kiểu liên hệ nghĩa nh− liên hệ đẳng nghĩa Ví dụ :
đã thực mua sách, giấy bút
(vµ) (vµ)
Với việc xem xét mối quan hệ bình đẳng vừa nêu, thực tế ng−ời ta xếp cụm từ
chủ - vị, cụm từ phụ, cụm từ đẳng lập vào kiểu chúng xuất với vai trò thành tố phụ cụm từ phụ chứa chúng
Tại phần phụ trớc hay phần phụ sau cơm tõ chÝnh phơ thùc sù cã nhiỊu thµnh tè lµ
giữa từ có mặt khơng có quan hệ ngữ pháp với (quan hệ chủ - vị, quan hệ phụ, quan hệ bình đẳng) khơng có quan hệ nghĩa trực tiếp với Sở dĩ chúng đứng cạnh chúng có quan hệ với thành tố Tất nhiên chúng nằm cụm từ phụ giữ vai trò thành tố phụ thành tố Và nhiều tr−ờng hợp, khó xác định thành tố phụ phải đứng tr−ớc thành tố phụ nào, xét ý nghĩa thành tố có quan hệ với thành tố chính, khơng thể nói quan hệ có vai
trị lớn quan hệ mặt t− Chẳng hạn có ý biểu diễn sơ đồ nh−
sau :
(51)vào cốc sữa (bổ ngữ h−ớng có đích)
Sơ đồ ý đ−ợc phản ánh hai cụm từ phụ đồng nghĩa
- Đổ hai thìa đờng vào cốc sữa - Đổ vào cốc sữa hai thìa đờng
Nội dung ngữ pháp (xem phần thích ngoặc đơn sơ đồ) hai thành tố có khác mối quan hệ với thành tố từ đổ, nh−ng mặt t− (cấu trúc nghĩa) nhìn chung khơng có sở để coi hai thìa đ−ờng quan trọng vào cốc sữa ng−ợc lại Hai
thành tố phụ khơng có quan hệ bình đẳng với nhau, nh−ng có quan hệ phụ với
thµnh tè chÝnh TrËt tù tr−íc sau chúng lệ thuộc vào tình sử dụng ngôn ngữ mối
quan h ca chỳng vi thành tố trật tự hữu quy định : thành tố phụ đứng tr−ớc
gần thành tố bổ sung nghĩa cho tr−ớc, thành tố phụ đứng xa bổ sung nghĩa
cho khối gồm thành tố thành tố phụ đứng gần thành tố Kiểu liên hệ nghĩa đ−ợc gọi liên hệ đệ gia Ví dụ :
đổ / hai thìa đ−ờng/ vào cốc sữa đổ/ vào cốc sữa / hai thìa đ−ờng tất / / học sinh
VIII - PHÂN TíCH CÂU RA THàNH CụM Từ
Phân tích cụm từ b−ớc độ q trình phân tích câu thành từ tạo nên câu
Đây thao tác bắt buộc tất câu Nó cần câu có thành tố trực tiếp cấu tạo nên câu mà từ rời, ngữ cố định, ngữ nửa cố định Một cụm từ, nh− từ rời, có khả th−ờng hay giữ chức vụ câu
nhiều hơn, ch−a gắn chặt hẳn với chức vụ Muốn xác định chức vụ cỳ phỏp ca t
rời cụm từ phải :
1) Xét vai trò ngữ pháp kiÕn tróc lín h¬n chÝnh nã
2) Căn vào kết từ chức vụ kèm với (những kết từ không nằm tổ chức cụm từ) Căn thứ hai không ph¶i bao giê cịng cho ta mét lêi gi¶i nhÊt, bëi v× kÕt tõ chØ chøc vơ cã thĨ cã nhiỊu nghÜa
Khi phân tích câu, điều cần đ−ợc đặc biệt ý phân biệt rạch rịi b−ớc phân tích Mỗi b−ớc phân tích đ−ợc phép tách những thành tố trực tiếp cấu tạo nên kiến trúc đ−ợc phân tích đó mà thơi Cụm từ khơng đ−ợc tách b−ớc phân tích thứ
nhất, vì, nh− biết, thành tố cụm từ cụm từ nhỏ hơn, bị bao
chøa cơm tõ lín Nãi c¸ch kh¸c, ph©n tÝch mét cơm tõ chóng ta cịng cã thể nhận đợc
một hay cụm từ nhỏ h¬n
(52)Ch−¬ng II: CơM dANH Tõ
I - NHËN XÐT CHUNG VỊ CơM DANH Tõ
Cụm danh từ tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố danh từ
CÊu t¹o chung cđa cơm danh tõ gåm cã ba phần : phần trung tâm, phần phụ trớc, phần phụ
sau Tại phần trung tâm thờng danh từ ngữ danh từ Ngữ danh từ gåm mét
danh từ loại đứng tr−ớc danh từ vật hay động từ, tính từ hoạt động,
trạng thái, tính chất, quan hệ đứng sau, hai gộp lại để vật (chẳng hạn cái nhà, tre, mèo, ng−ời thợ, niềm vui, họp, vẻ đẹp (1)) bàn đến kiểu
thành tố phần trung tâm nh− vừa nêu, không bàn đến tr−ờng hợp thuộc kiểu khác
nh− tổ hợp hai danh từ có quan hệ bình đẳng
Trong phần phụ tr−ớc ng−ời ta xác định đ−ợc ba vị trí khác xếp theo trật tự định phần phụ sau th−ờng nhận đ−ợc hai vị trí có trật tự ổn định Phần phụ tr−ớc cụm
danh từ chuyên dùng mặt số lợng vật nêu trung tâm, phần phụ sau chủ yếu dùng
chỉ mặt chất l−ợng vật nêu trung tâm Chúng ta quy −ớc đánh số vị trí phần nh− l−ợc đồ sau õy (2) :
tất mèo ®en Êy
- - - 1
Trong cụm danh từ, nh− ta thấy, phân bố thành tố phụ tr−ớc thành tố phụ sau chặt chẽ Đó lớp từ khác rõ chất từ loại (tiểu loại) chức vụ cú pháp Tuy nhiên, tổ chức hoạt động cụm từ tồn số t−ợng không hồn tồn đơn giản
II - PHÇN TRUNG T¢M CơM DANH Tõ
Khi bàn đến phần trung tâm cụm danh từ cần ý phân biệt hai tr−ờng hợp : - Phần trung tâm cụm danh từ không chứa phần phụ tr−ớc
- Phần trung tâm cụm danh từ có phần phơ tr−íc
Sau chúng tơi xem xét tr−ờng hợp danh từ thành tố đứng trực tiếp sau số từ
đếm, kiểu dùng phức tạp việc xem xét cụm danh t
Đ1 NHữNG LớP CON DANH Từ - THàNH Tố CHíNH Có THể ĐứNG liền SAU sè tõ sè §ÕM
Vị trí - l−ợc đồ cụm danh từ nêu mục I vị trí từ số l−ợng Những từ số l−ợng vị trí chia thành hai loại :
(1) VỊ kh¸i niƯm ngữ, xem thêm chơng I, mục III
(2) Theo : Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Ni, 1975
- Từ số lợng khái quát, bao gồm quán từ những, các, một từ nhmọi,
mỗi, từng
(53)năm bảy, mơi, mơi lăm, (1).
Trong mục bàn đến tr−ờng hợp danh từ xuất trực tiếp sau số từ đếm, chủ yếu sau số từ xác định
Nh− nói, thừa nhận tồn kiểu cụm từ nửa cố định gọi ngữ, có danh từ loại đứng tr−ớc danh từ hay động từ, tính từ đứng sau Ví dụ :
(18) cái nhà, tre, mèo, ng−ời thợ, ông tiên, cục đất, (19) niềm vui, nỗi buồn, sống, tranh chấp,
(20) vẻ đẹp, nết tốt, lẽ phải,
Tất ngữ, sẵn chứa danh từ loại đầu trực tiếp xuất sau số từ Ví dụ :
(21) hai c¸i nhà, hai tre,
(22) hai cuc tranh chấp, hai vẻ đẹp, hai nết tốt,
Ngồi ngữ ra, trực tiếp đứng sau số từ danh từ sẵn chứa ý nghĩa đơn vị rời (1) Những danh từ trực tiếp đứng sau số từ số đếm tr−ờng hợp đ−ợc gọi
danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối (xem mục Đ.3 sau đây) Cụ thể có 10 lớp danh từ đếm
đ−ợc tuyệt đối d−ới làm thành tố cụm danh từ
1 Danh tõ chØ loại
Danh từ loại hiểu rộng tất từ có tính chất từ loại danh tõ vµ cã néi dung ý nghÜa chØ thø, loại, hạng vật, kể danh từ có ý nghĩa từ vựng trực tiếp loại từ nhthứ, loại, hạng, kiểu, Đây cách hiểu rộng cách hiểu cần thiết cho viÖc
phân biệt danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối danh từ đếm đ−ợc không tuyệt đối, phân biệt với
danh từ không đếm đ−ợc(2)
Ví dụ danh từ loại th−ờng gặp với vai trị thành tố cụm danh từ trực tiếp đứng sau số từ số đếm :
(23) hai cái này, hai ngời kia, hai tờ Êy (24) hai côc Êy, hai tÊm kia, hai vôn nµy (25) hai trËn nä, hai tiÕng lín
(1) Từ mấy cịn có ý nghĩa khác nh− ý nghĩa t−ơng đ−ơng với các những : Mấy / / anh ?
Tôi lấy / / sách này, ý nghĩa t−ơng đ−ơng với bao nhiêu, hỏi số l−ợng : Mấy / ng−ời ? Trong ý nghĩa sau, mấy đứng tr−ớc danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối, khơng nói mấy muối, tiền.
(1) Về ý nghĩa đơn vị rời, xem mục Đ.3 sau
(2) Ngoài cách hiểu rộng vừa nêu, danh từ loại đ−ợc hiểu theo bốn mức độ sau d−ới tên gọi "loại từ” :
– Lo¹i tõ chØ gåm cã hai tõ : cái, con (cái nhà, con mèo)
Loại từ gồm có bốn từ : cái, con, cây, ngời (thêm : cây tre, ngời thợ)
– Loại từ, ngồi bốn từ cịn có nỗi, niềm,sự, cuộc, (nỗi buồn, niềm vui, sự sống) – Loại từ, tất từ kể trên, cịn có cục, tấm, mẩu, (cục đất, tấm vải, mẩu gỗ)
(26) hai tªn kia, hai trái (27) hai thứ này, hai kiểu
(54)Danh từ tập thể tên gọi tập hợp vật thể rời gộp lại thành đơn vị rời nh− : bọn, tụi, lũ, đàn, bầy, bộ, tổ, đội, đoàn,
Một số danh từ gốc động từ hoạt động với t− cách từ đơn vị đại l−ợng dân gian xếp đ−ợc vào số danh từ tập thể, chẳng hạn : bó, gói, nắm, ơm, vốc, Ví dụ :
(28) hai bọn (c−ớp) kia, hai đàn (vịt) nọ, hai bó (đũa) ấy, hai nắm (ngơ) này,
3 Danh từ đơn vị đại l−ợng
Danh từ đơn vị đại l−ợng danh từ mang ý nghĩa phần xác định việc đo l−ờng Trong tiếng Việt tồn hai lớp danh từ đơn vị đại l−ợng
a) Danh từ đơn vị khoa học đơn vị nhà khoa học quy −ớc đặt nh− : mẫu, sào, th−ớc, mét, mét vng, lít, kilơgam, tạ, tấn, Ví dụ :
(29) hai mÉu nµy, hai mÐt kia,
b) Danh từ đơn vị dân gian đơn vị dân gian quy −ớc đặt để sử dụng lâu dài thời Các đơn vị dân gian thuộc hai kiểu :
+ Kiểu đơn vị l−ợng chứa vật thể, nh−thúng, thùng, nồi, cốc, thìa, đĩa, bát, Ví dụ : (30) hai thúng (thóc) này, hai thìa (đ−ờng) kia, hai đĩa (cá) nọ,
+ Kiểu đơn vị kết tạo dạng, tạo l−ợng hành động nh− : sải, gang, nắm, vốc, hớp, gói, ngụm, bó, ơm, Ví dụ :
(31) hai sải (dây) ấy, hai nắm (than) nµy,
4 Danh từ đơn vị hành chính, nghề nghiệp
Danh từ đơn vị hành nghề nghiệp th−ờng gặp : n−ớc, khu, tỉnh, huyện, xó, lng,
thôn, xóm, ấp, thành phố, quận, phờng, bạn bè, lớp, môn, ngành, nghề, Ví dơ : (32) hai tØnh nä, hai ngµnh kia,
5 Danh tõ chØ kh«ng gian
Danh từ không gian bao gồm danh từ miền đất (nh− thứ đơn vị không
gian) danh từ phơng hớng : chỗ nơi, chèn, xø, miỊn, khu, kho¶nh, vïng, miÕng,
mảnh, ; ph−ơng, h−ớng, phía, bên, đằng, Ví dụ :
(33) hai chỗ ấy, hai miếng (vờn này), bốn phơng, hai hớng, hai bên nọ,
6 Danh từ đơn vị thời gian
Danh từ đơn vị thời gian bao gồm danh từ đơn vị thời gian xác định danh từ khoảng thời gian không xác định : thiên niên kỉ, thế kỉ, thập kỉ, năm, tháng, tuần, ngày, giờ,
phút, giây, ; dạo, khi, hồi, lúc, chốc, hôm, vụ, mùa, Ví dụ : (34) hai thế kỉ nay, hai tháng ấy, đôi khi, dạo nọ,
Danh từ lần tồn hoạt động, trạng thái
(55)thái liên tục làm thành nhóm tách rời : lần, l−ợt, phen, chuyến, trận, đợt, vụ, mùa, mẻ (khẩu ngữ), Ví dụ :
(35) hai lần phép, hai l−ợt đến thăm, hai phen đọ sức, hai chuyến công tác, hai cơn sốt, hai trận đánh, hai đợt thi đua, hai vụ cãi nhau,
Một số lớn danh từ có nét riêng dùng đ−ợc theo khuôn "động từ - một
- danh từ, chẳng hạn :
(36) sc mt phen, choảng một mẻ, ốm một trận,
Cách nói th−ờng nặng biểu thị tính chất liệt hoạt động, trạng thái, ý nghĩa
về số lần thờng biểu rõ (có kèm sắc thái nhấn mạnh) số từ dùng khuôn
khác
8 Danh từ màu sắc, mùi vị, âm
Trong tiếng Việt có số từ dùng làm sở cho việc gọi tên màu sắc, mùi vị, âm thanh, nh : màu, sắc, mùi, hơng, vị, tiếng, giọng Ví dô :
(37) hai màu ấy, hai sắc này, hai vị ấy, hai tiếng đó,
9 Danh tõ chØ ng−êi
Danh từ ng−ời tiếng Việt phức tạp cấu tạo Nhìn chung, danh từ ng−ời dễ dàng đứng trực tiếp sau số từ Việc sử dụng danh từ loại ng−ời có lặp thừa, có sắc thái biểu cảm, có bắt buộc (trong phần lớn tr−ờng hợp danh từ từ đơn tiết) khơng bàn sâu vấn đề Ví dụ :
(38) hai ngời này, hai trò này, hai học sinh này, hai nhà văn này, hai học giả này, (39) hai thợ nề (không nói : hai thợ này) ; nói hai thợ liệt kê)
10 Danh từ trừu tợng
Danh từ trừu t−ợng tên gọi chung danh từ khái niệm trừu t−ợng, vật t−ởng t−ợng Khả kết hợp trực tiếp sau số từ danh từ vật t−ởng t−ợng tuân theo quy tắc kết hợp danh từ vật thực t−ơng đ−ơng (chẳng hạn : hai ông tiên, hai con ma) Vì vậy, đề cập đến danh từ khái niệm trừu t−ợng (không vật t−ởng t−ợng) Cụ thể danh từ nh− : thói, tật, nết, ý nghĩ, t− t−ởng, tài năng, trí tuệ, khả năng, tập quán, tâm lí, Ví dụ:
(40) hai thãi Êy, hai ý nghÜa Êy, hai khả năng này,
Ngoi 10 lp danh từ nêu trên, cịn từ nhóm từ lẻ tẻ tính vào số từ trực tiếp đứng sau từ số đếm (những danh từ đếm đ−ợc tuyệt đối) Ví dụ :
(41) hai cảnh này, hai từ này, hai món (ăn) này,
Đ2 DùNG DANH từ SAU Số Từ KHÔNG CầN Từ CHỉ LOạI
Trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ gặp số trờng hợp nêu thành quy tắc
trong việc dùng danh từ đồ vật sau số từ mà không cần từ loại
(56)(59) Cần mợn thêm hai bàn sáu ghÕ.
Tr−ờng hợp : Dùng tổ hợp số từ danh từ để nêu đặc tr−ng cho vật Ví dụ : (60) Nay ng−ời ta khơng thích đồng h hai kim
(61) Cái bàn ba chân
III - PHầN PHụ TRƯớC CủA CụM DANH Tõ
Trong phần phụ tr−ớc cụm danh từ có mặt đồng thời nhiều thành tố Các thành tố
này đ−ợc phân bố vào vị trí xác định Vị trí ngôn ngữ học đ−ợc hiểu khâu nhiều yếu tố đảm nhiệm mối quan hệ với yếu tố nằm khâu Các yếu tố thuộc vị trí có chất từ loại (hoặc tiểu loại) giống th−ờng liên hệ với làm thành danh sách, danh sách đ−ợc gọi đối hệ Chẳng hạn, tập hợp số từ số đếm đối hệ
Ví dụ về vị trí : Chúng ta có nhiều mẩu đối thoại sau : - Cần ng−ời ?
- Hai hay ba ng−êi còng ®−ỵc
Con số hai số ba có mặt làm thành cụm từ đẳng lập theo quan hệ lựa
chän (th«ng qua liên từ hay)
Cùng câu hỏi trên, ta cã thĨ nghe tr¶ lêi : - M−êi ng−êi
Quan sát hai câu trả lời trên, thÊy r»ng hai hay ba vµ m−êi n»m cïng mét vÞ trÝ xÐt mèi quan hƯ víi tõ ng−êi
Với cách hiểu nh vậy, phần đầu cụm danh từ có tối đa ba vị trí Trong viƯc sư dơng
ngơn ngữ, ba vị trí đ−ợc thể thành tố lúc, mà hay hai vị trí, hay khơng vị trí đ−ợc thể
Ba vị trí phần phụ tr−ớc có trật tự ổn định, chúng khơng thể chuyển đổi cho Vị trí liền tr−ớc phần trung tâm vị trí “từ xuất”, th−ờng gặp vị trí từ cái Vị trí từ xuất th−ờng đ−ợc kí hiệu - Vị trí liền tr−ớc từ xuất vị trí từ chỉ số l−ợng, vị trí đ−ợc kí hiệu - Vị trí liền tr−ớc từ số l−ợng vị trí từ chỉ tổng l−ợng th−ờng đ−ợc kí hiệu - Có thể minh họa vị trí thành l−ợc đồ sau:
VÞ trÝ - Vị trí - Vị trí - phần trung tâm
tất những cái con mÌo
Chú thích : Sự có mặt đồng thời tất thành tố lấp đầy ba vị trí tr−ờng hợp "lí t−ởng”, tr−ờng hợp "tối u i vi nh nghiờn cu
Đ1 vị tRÝ tõ CHØ XUÊT (VÞ TRÝ - 1)
Chỉ xuất vật tách riêng vật ra, làm cho ng−ời ta ý đến nó, nhấn mạnh vào
nã Tõ chØ xuÊt lµ tõ cã t¸c dơng nh− vËy Tõ chØ xt th−êng dïng từ cái, có gặp từ
khác nh thấy sau Do tác dụng mình, tõ chØ xt bao giê cịng lµ danh tõ chØ loại
Sau cách xuất thờng gỈp
(57)danh từ th−ờng thấy kèm từ định này, kia, ấy,
2 Dùng từ cái xuất tr−ớc lớp từ đứng liền sau từ số l−ợng, tr−ớc danh từ loại hay tr−ớc ngữ Tất nhiên, tr−ờng hợp dùng
này, cần có mặt từ số l−ợng phải đứng tr−ớc từ xuất, tức đứng vị trí (- 2) Vớ d :
(62) cái tre này, mèo này, ngời thợ này, cô học sinh nµy,
(63) cái này, này, anh này, mẫu (đất) ấy, cốc (sữa) ấy, xã ấy, ngày ấy, chuyến ấy, chỗ ấy, màu ấy, ý nghĩ ấy, bọn ấy, thứ ấy,
3 Dïng tõ c¸i chØ xt tr−íc danh tõ chất thể không cần có mặt danh từ loại Kiểu dùng hay gặp ngữ, gặp văn viết, ví dụ :
(64) cỏi thộp (thế mà tốt), đất này, vải này,
4 Sử dụng từ cái xuất không kèm định ngữ sau danh từ cách dùng hay gp
khẩu ngữ theo cách "nói lửng", không nói hết lời, thờng hay nói ngời ngang hàng bề dới Ví dụ :
(65) c¸i th»ng , c¸i bÐ , c¸i anh,
Việc sử dụng từ cái để xuất mang ý nghĩa tiêu cực, nhiờn
nội dung ý nghĩa tiêu cực thực thờng gặp
Ngoài cách sử dụng từ cái xuất vừa nêu, gặp cách dùng danh từ
riờng ng sau danh từ loại từ xuất cái : (66) Cái thằng Mới áo thật ! (Ngô Tất Tố)
Cũng có ng−ời ta dùng danh từ loại khác để làm từ xuất, chẳng hạn : (67) Thì ng−ời cầu làm chi (Nguyễn Du)
(68) Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời (Tố Hữu)
Đ2 Vị TRí từ CHỉ Số LUợNG (Vị TRÝ - 2)
Căn vào ý nghĩa phần cách hoạt động, chia từ số l−ợng dùng vị trí - l−ợc đồ cụm danh từ thành hạng sau :
1) Số từ xác định (số đếm) : một, hai, ba, bốn, m−ời, hai trăm
2) Số từ định : vài, ba, dăm, dăm ba, m−ơi, m−ơi lăm, vài ba chục, dăm trăm,
3) Từ hàm ý phân phối : mỗi (1), từng, mọi
4) Quán từ : (2), các, mét (3) 5) Tõ : mÊy
Về khả kết hợp danh từ - thành tố với số từ xác định, chúng tơi trình bày
khá kĩ mục Đ1 Những lớp danh từ - thành tố đứng liền sau số từ số đếm
(cũng tức số từ xác định)
Trong hạng từ số l−ợng kể trên, đáng ý quán từ những, các, một và từ
(58)(1) Khơng nhầm với trợ từ nhấn mạnh mỗi có nghĩa nh−chỉ, những, nh− : Mua đ−ợc mỗi hai vé (2) Không nhầm với trợ từ nhấn mạnh những có nghĩa nh−đến chỉ, mỗi, nh− : Mua đ−ợc những năm vé (3)Một qn từ có thêm ý nghĩa “phiếm định", ngồi ý nghĩa số đơn (đối lập với số nhiều, số
“một” với t− cách số từ xác định túy) a) Về từ những, các, mt
Ba từ những, các, một thờng đợc gọi quán từ
Ba quán từ với dạng "zêrô" (quán từ) làm thành hệ thống bốn thành viên Những thành viên (kể thành viên "zêrô") liên quan chặt chẽ với từ loại sau chúng Ví dụ :
(69) (a) những
con mèo
(c) các mèo (b) một
con mèo
(d) zêrô +
mÌo
Năm kiến trúc nêu đối lập với hai ph−ơng diện Xét theo chiều thẳng đứng (từ
trên xuống theo l−ợc đồ), thấy có đối lập mặt số l−ợng : (a) (c) số nhiều, (b) (d) số đơn, (e) số trung (hiểu trung hồ hố số l−ợng) (1) Số trung đ−ợc
dùng tr−ờng hợp không cần số ch−a dứt khoát số nhiều hay số đơn Ví dụ : (70) Mèo động vật ăn thịt (Khơng cần số)
(71) Mèo ! (Có thể số nhiều hay số đơn)
Sự đối lập mặt số l−ợng tóm tắt nh− sau xét mối liên hệ với l−ợc đồ (69) (72)
(a, c) số nhiều (b, d) số đơn
XÐt theo chiÒu n»m ngang, ta thấy có khác biệt mối liên tởng với sù vËt kh«ng
đ−ợc trực tiếp nói đến Khi dùng những, một ta đặt vật đ−ợc nói đến vào đối lập với vật khác có liên quan nh−ng khơng đ−ợc trực tiếp nhắc đến : tách vật đ−ợc nói
đến khỏi tập hợp vật lớn chứa chúng đối chiếu với vật cịn lại khơng đ−ợc nói
đến Chính ý đối chiếu gây nên tính chất phiếm định cho từ những, một cách
dùng bàn (sở dĩ phiếm định cịn có vật khác để đối chiếu ; số đồ vật đ−ợc nói đến ch−a xác định, ch−a phải tất cả) Những, một quán từ phiếm định
Khi dùng các, dạng zêrơ ta đặt vật ngồi đối lập với vật khác, nói chúng mà khơng có ý đối chiếu với khác khác song song tồn Nói cách khác, tr−ờng hợp ta hàm ý nói tới tập hợp trọn vẹn xác định đối t−ợng (khi dùng các), hay đối t−ợng xác định (khi dùng dạng zêrơ) ; ngồi vật đ−ợc nói
đến, ta khơng ngụ ý đối chiếu chúng với vật khác Nh− vậy, vật đ−ợc nói đến ln
(59)(e) sè trung (e) vắng vắng
quán + từ + mèo
(đ) Đặt vật trung lËp
tõ chØ loại
(1) Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,
Hà Nội, 1975, tr 232 – 233
Ví dụ quán từ phiếm định quán từ xác định :
(73) Thầy giáo hỏi những học sinh ch−a nộp (Có ý đối chiếu với số học sinh
nép bµi)
(74) Cịn một tình u mạnh đẹp (Nam Cao) (Có ý i chiu vi
những tình yêu khác)
(75) Th−a các bạn ! (Khơng có ý đối chiếu với khác nữa) (76) Anh tìm ?
- Tôi tìm mèo (Thờng hiểu "con mèo tôi)
Ngay trờng hợp nhìn thấy dùng các đợc mà dùng những đợc, suy cho thấy cã sù ph©n biƯt nh− vËy VÝ dơ :
(77)
- Xin mời các bạn đến tr−ớc ngồi vào
ở dùng các có ý khơng nhắc đến ng−ời đến sau, dùng những là hàm ý đối chiếu hai số ng−ời với nhau, lúc h−ớng đến hai đối t−ợng
Cã thĨ bỉ sung dùng tính chất cô lập vật thể rõ dùng
những Đối với "zêrô" một
Tuy nhiên phải ghi nhận đối lập phiếm định, xác định vừa nêu tuyệt đối Bởi có kiểu kết hợp khơng đ−ợc sử dụng nh− : các nhà, mèo, lại có tr−ờng hợp phân biệt yếu ớt, nh− ví dụ (77)
TiÕp tơc xÐt theo chiỊu n»m ngang : Khi dïng kiÕn tróc kiĨu (e), tức dạng vắng quán từ vắng danh từ loại (chú ý : vắng nghĩa "dạng zêrô"), vật nêu danh tõ
đứng sau không rõ ý đối chiếu với vật khác hay không Ta gọi vật tr−ờng
(60)(78) MÌo khen mèo dài đuôi (Tục ngữ)
Khụng phi l tt mèo - xác định, số mèo - phiếm định, tức đối lập khơng có tác dụng, bị cắt bỏ
Cách sử dụng quán từ với nội dung đặt vật đối lập (phiếm định), đặt vật đối lập (xác định), đặt vật trung lập (phiếm định, xác định bất phân) làm thành kiểu ý nghĩa ngữ pháp Đây ý nghĩa cách đặt vật, cách "thiết định" vật nêu danh từ
(1) Trong mối liên hệ với l−ợc đồ (69), hình dung phạm trù thiết định nh− sau :
(79)
(a), (b) Đặt vật đối lập (c), (d) Đặt vật đối lp
(1) Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Sđd, tr 232 – 233
b) VÒ tõ mÊy :
Từ mấy từ có nhiều cách dùng, ý nghĩa cách dùng khác nh− vËy
khơng hồn tồn giống Có thể nêu chỗ khác từ mấy thuộc phạm vi vấn đề
®ang xÐt nh− sau :
- Mấy dùng để hỏi chung số l−ợng Sự phân biệt số l−ợng lớn với số l−ợng bé th−ờng khơng rõ, nh−ng thiên phía số l−ợng khơng lớn Ví dụ :
(80) Đây nhà anh mấy kilômét ?
- My dùng với t− cách từ số định khơng lớn khơng có định mức (so sánh với vài ba, m−ơi, vài trăm, ) Với t− cách này, mấy đ−ợc dùng nh− số từ định va nờu Vớ d :
(81) Trên đờng gặp mấy ngời bạn cũ
- Mấy đợc dùng nh những nhcác, với t cách này, mấy giống hai từ
kia, mà khác Chỗ khác mấy đặt vật vào trung lập (không rõ đặt
trong đối lập nh−những, hay không đặt vào đối lập nh−các), đồng thời khơng bị hạn chế kết hợp nh−các (1) Ví d :
(82) Mời mấy anh vào nhà chơi ! (Mấy tơng đơng các Cách nói hay gặp phơng ngữ miền Trung miền Nam)
(83) Trong nghỉ tơi nói chuyện với mấy vị đại biểu (Mấy t−ơng đ−ơng với
những các)
(84) My cỏi nh cũ (mấy t−ơng đ−ơng với những, đồng thời hiểu nh−các
– khơng đặt đối lập ; nh−ng các khơng có khả kết hợp với cáinhà nh− này)
(61)Các từ tổng lợng (lợng toàn bộ) vị trí - hết thảy, tất thảy, hÕt c¶, tÊt c¶, c¶(2)
Các từ tổng l−ợng với số từ định (vài, dăm, m−ơi, mấy ý nghĩa này), chúng th−ờng đứng tr−ớc :
- Số từ xác định : một, hai, ba, bốn, - Danh từ tập hợp : đàn, lũ, bộ, bó, nm,
- Danh từ tổng hợp : quần ¸o, binh lÝnh, xe cé, m¸y mãc,
- Cách diễn đạt theo lối tổng hợp nhiều vật, tập hợp vật với số l−ợng xác định,
trong hồn cảnh định, ví dụ : những gà lồng này, gà lồng này, gà ba
con vÞt,
ý nghĩa tổng lợng có hai khía cạnh khác biệt : - Toàn vật rời gộp lại (= số nhiều)
(1) Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, sđd,tr 232 233
(2)Gần thấy xuất cách nói gọn không cần phân biệt xác loại vật nhmời trâu bò, với ý trớc nói mời trâu lẫn bò mời vừa trâu vừa bò.
- Ton b mt hợp đơn vị rời nguyên vẹn (= số đơn)
Các tiếng hết, tất, thảy từ rời có nghĩa nghĩa chúng lại gần giống nhau, chúng kết hợp với để làm thành từ ghép khác biệt từ ghép khó nắm bắt Hơn khác biệt có gắn liền với chức vụ cú pháp tổ hợp từ
chứa chúng câu Sau số tr−ờng hợp dẫn làm ví d, ng thi cng l nhng
trờng hợp hiển nhiên
- Chẳng hạn vị trí bổ ngữ trớc từ mọi có thể dùng tất thảy, hết thảy, tất cả, hết cả, cả chÝ hÕt tÊt c¶, hÕt tÊt th¶y (trong cïng ý nghÜa "bao gåm toµn bé") VÝ dơ : cã thĨ thay vào câu sau từ vừa dẫn :
(85) Anh ta làm tất cả việc
Tuy nhiên tổ hợp t−ơng tự, đứng vị trí chủ ngữ, th−ờng dùng ba câu đầu Ví dụ :
(86) Tất cả (hết thảy, tất thảy) việc đến tay anh
- Có thể đứng liền tr−ớc danh từ tổng hợp từ ghép không chứa tiếng thảy(tất cả, hết cả hoặc hết tất cả), không kể khống chế chức vụ cú pháp nh− nói Riêng từ cả dùng dễ dàng ý nghĩa "bao gồm tồn bộ", đứng tr−ớc danh từ tổng hợp có hai tiếng, mà tiếng đ−ợc dùng nh− từ đơn rời Đứng tr−ớc danh từ tổng hợp chứa tiếng phai mờ nghĩa, cả (nếu tách khỏi ngữ cảnh) dễ đ−ợc hiểu t−ơng đ−ơng với ngay đến, khó đ−ợc hiểu "bao gồm tồn bộ" Ví dụ :
(87) Ướt tất thảy(hết cả, hết tất cả, cả) quần áo (So sánh với “−ớt quần lẫn áo.”) (88) Cấm cả chợ búa (= cấm đến chợ búa)
- Khả kết hợp từ tổng l−ợng nêu với cách diễn đạt theo lối
tỉng hỵp nhiỊu sù vËt cã thể tóm tắt thành bảng nh sau :
(62)Cách diễn đạt tổng hợp
gµ (lång này)
những (con) gà
một (con) gà vịt/ hai gà
(một) gà
(1) (2) (3) (4) (5) Tất Hết c¶ TÊt th¶y HÕt th¶y C¶ + + + + – + + + + – + + + + + +(1) + – – +
Nhiều vật rời gộp lại (số nhiều) Một khối đơn nguyên vẹn (số đơn) Cả(2) + + +
Chó thÝch cho bảng : Dấu + : kết hợp đợc
(1) Thờng kết hợp một : tất gµ
(2) Chúng tơi đ−a từ cả t−ơng đ−ơng ngay đến (“bao gồm này”) vào để tiện đối chiếu
DÊu - : không kết hợp đợc Dấu / : hoặc, Dấu ( ) : không bắt buộc
Với ví dụ cách kết hợp từ tổng lợng với phận số lợng
danh từ vật đứng sau, thấy mặt dụng học cịn có việc cần xem xét
IV - PHÇN PHơ SAU CđA CơM DANH Tõ
Trong phần phụ sau cụm danh từ có mặt lúc nhiều thành tố Những thành tố xuất phần phụ sau cụm danh từ th−ờng đ−ợc phân bố vào hai vị trí : vị trí thực từ hay kiến trúc chứa thực từ nêu đặc tr−ng miêu tả, vị trí từ định này, kia, nọ, ấy,
Vị trí thực từ nêu đặc tr−ng miêu tả th−ờng đ−ợc quy −ớc kí hiệu vị trí 1, vị trí từ định vị trí 2 Theo ta có l−ợc đồ nh− sau :
Phần trung tâm Vị trí VÞ trÝ
mèo đen
của nhà bạn Nam xin h«m qua
Êy
Trong l−ợc đồ, vị trí có ba thành tố phụ sau Chúng có quan hệ phụ thuộc vào
(63)l−ợt liên kết với thành tố : Thành tố phụ đứng gần thành tố liên kết với thành tố tr−ớc, thành tố phụ đứng liền sau liên hệ với cụm từ gồm thành tố thành tố phụ tr−ớc Và tiếp tục l−ợt thành tố vị trí Cách liên hệ nghĩa nh− đ−ợc gọi liên hệ đệ gia(1) Cụ thể với ví dụ nêu ta có :
Con mÌo ®en nhà bạn Nam xin hôm qua
Đ1 Vị TRí từ NÊU ĐặC TRƯNG MiêU Tả (Vị TRí 1)
S lng thnh tố phụ sau cụm danh từ vị trí thực từ nêu đặc tr−ng miêu tả có mặt đồng thời không hạn chế, nhiên thông th−ờng từ đến ba
Cã thÓ xem xÐt thµnh tè phơ sau cơm danh tõ ë phơng diện sau
1 Về mặt tõ lo¹i
Tại vị trí gặp từ thuộc nhiều từ loại khác : danh từ, động từ, tính từ, số từ xác định số từ thứ tự, đại từ, thời - vị từ Chẳng hạn :
(1) Về liên hệ đệ gia, xem Ch−ơng I, mục VII điểm
phịng tạp chí phịng đọc phịng hẹp phịng mi bn
phòng ngoài phòng (của) chúng tôi
chun tr−íc.
2 VỊ cÊu t¹o
Các thực từ vừa nêu tự làm thµnh tè phơ nh− vÝ dơ (89), cịng cã thĨ kÕt hỵp víi
nhau với từ khác thành cụm từ đảm nhiệm vai trò thành tố ph ny õy cú th
gặp ba kiĨu cơm tõ :
+ Cơm tõ chÝnh phơ, ví dụ : (90) cửa hàng sáchngoại văn
+ Cụm từ đẳng lập, ví dụ :
(91) sách báo trong nớcvànớc ngoài + Cụm từ chủ - vÞ, vÝ dơ :
(92) sách báo th− viện đặt mua
(64)làm thành chuỗi thành tố nối tiếp mà phân tích khơng đ−ợc nhầm lẫn, ví dụ : (93) sách báo ngoại văn / trong n−ớc n−ớc / th− viện đặt mua cho bạn đọc trẻ Trong ví dụ (93), vị trí có ba thành tố phụ sau : ngoại văn, n−ớc n−ớc ngoài, th− viện đặt mua cho bạn đọc trẻ Tổ hợp từ cho bạn đọc trẻ chỉ phận thành tố phụ cuối (nó thành tố phụ sau động từ mua,và điều đ−ợc đề cập Ch−ơng II: Cụm động từ).
Có thể xếp trờng hợp thành ngữ giữ vai trò thành tố phụ sau vị trí vào kiểu cấu tạo riêng loại thành tố Ví dụ :
(94) đời ba chìm bảy nổi
3 Về kiểu liên kết
Thành tố phụ sau vị trí liên kết víi thµnh tè chÝnh theo hai kiĨu chÝnh lµ : - Liên kết trực tiếp
- Liên kết gián tiÕp th«ng qua kÕt tõ
Liên kết trực tiếp đ−ợc hiểu kiểu liên kết khơng có mặt không thểthêm kết từ Liên kết gián tiếp kiểu liên kết có mặt thêm kếttừ Đáng ý việc sử dụng kết từ tiếng Việt phức tạp, khó nêu thành quy tắc ổn định Vì vậy, nên bàn đến xu chung công thức cứng nhắc
(95) gà mẹ, n−ớc chanh, kỉ luật sắt, râu quai nón (danh từ) (96) lệnh sản xuất, đơn tình nguyện, công bừa đất (động từ) (97) chuyện cũ, cơm mới, hoa đẹp (tính từ)
(98) tuổi năm m−ơi, nhà hai (số từ định tính) (99) cổng sau, lần tr−ớc (thời - vị từ)
Trong kiểu liên kết gián tiếp, kết từ đ−ợc dùng của, bằng, cho, để, do, ở, mà từ so sánh nh− :
(100) hàng mà(do, của) sản xuất (101) bàn mà(để) em ngồi học
(102) chuyÖn mà tôi nói với anh lúc nÃy
4 Về trật tự thành tố phụ sau thuộc vÞ trÝ
Tại vị trí 1, nh− thấy, đồng thời xuất nhiều thành tố
- Những thành tố phụ nêu đặc tr−ng có tính chất th−ờng xun vật nói thành tố th−ờng đứng gần thành tố Những thành tố phụ nêu đặc tr−ng có tính
chất lâm thời, gắn liền với tình cụ thể, th−ờng đứng sau thành tố phụ nói
khi chóng cã mặt Chẳng hạn :
(l03) chic ỏo tỳi hộp / đẹp
(65)- Giữa thành tố phụ nêu đặc tr−ng lâm thời với ghi nhận trật tự th−ờng gặp :
a) Tr−ớc hết thành tố phụ từ : danh từ hay động từ hay tính từ, đến số từ, từ vị trí Ví d :
(l05) đờng tránh / số / ëgi÷a
b) Tiếp theo thành tố phụ có kết từ mở đầu (trừ kết từ bằng chỉ đặc tr−ng th−ờng xuyên), thành tố phụ cụm từ phụ, tức thành tố phụ th−ờng có độ dài lớn
VÝ dô :
(106) vấn đề cấp bách / số 1 / về sản xuất hàng tiêu dùng
Các thành tố phụ mở đầu kết từ của ở th−ờng đứng cuối vị trí Nếu có mặt từ định này, kia, (vị trí 2) thành tố phụ mở đầu của th−ờng đứng sau từ định để tránh hiểu lầm (so sánh : việc anh và việc ca anh y)
Đ2 Vị TRí Từ CHỉ §ÞNH (VÞ TRÝ 2)
Các từ định th−ờng xuất vị trí này, kia, nọ, ấy, đấy, đó Đối với danh từ thành tố chính, từ định đ−ợc dùng nêu đặc tr−ng miêu tả, nh−ng nội dung đ−ợc chuyên môn hóa - chỉ định. ý nghĩa "chỉ định" dấu hiệu kết thúc cụm danh từ (ở phần cuối) đặc điểm riêng từ định vị trí phần phụ sau cụm danh từ
Trong tiếng Việt, việc xác định biên giới cụm từ nói chung, cụm danh từ nói riêng,
khơng tr−ờng hợp có tác dụng đáng kể việc hiểu câu, nói cụ thể việc
phân định thành phần câu Các từ định, vậy, th−ờng thấy xuất nhiều so với ngơn ngữ khác loại hình So sánh :
(107) bài thơ hay - cụm từ rõ rệt hay câu tình nói xác định
(108) bài thơ hay - câu rõ rệt, từ bài thơ đã đ−ợc quy chiếu vật (một thơ) cụ thể
Chơng III: CụM ĐộNG Từ
I - NHËN XÐT CHUNG VỊ CơM §éNG Tõ
Cụm động từ tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố động từ
Cấu tạo chung cụm động từ gồm có ba phần : phần trung tâm, phần phụ tr−ớc, phần phụ
sau phần trung tâm gặp động từ tổ hợp gồm nhiều động từ
Các thành tố phụ cụm động từ chia đ−ợc thành hai loại : thành tố phụ phụ từ thành tố phụ thực từ Thành tố phụ phụ từ chuyên biểu thị mối quan hệ hành động, trạng thái, nêu động từ - thành tố với thời gian biểu thị trạng thể hành động, trạng thái, (tức khả năng, kết quả, chuyển đổi, tình trạng hành động, trạng thái) Thành tố phụ thực từ có tác dụng mở rộng nội dung ý nghĩa hành động, trạng thái, nêu
động từ - thành tố chính, cụ thể cho biết cách thức, môi tr−ờng không gian - thời gian, đối
(66)chÝnh
Tại phần phụ tr−ớc cụm động từ, tập hợp chủ yếu loại thành tố phụ phụ từ mối quan hệ với thời gian, phần phụ sau tập hợp chủ yếu thành tố phụ thực từ mở rộng nội dung động từ - thành tố Nh− vậy, nói, phần phụ tr−ớc cụm động từ có tác dụng định tính mối quan hệ thời gian thể trạng hành động, trạng thái nêu động từ thành tố Phần phụ sau có tác dụng mở rộng nội dung từ vựng động từ - thành tố
Động từ từ loại phong phú phức tạp Tùy theo mức độ khái quát ý nghĩa ngữ pháp, chia từ loại lớp hạng khác Hơn nữa, ý nghĩa khái quát lớp hạng cố định hồn tồn, mà chuyển hóa cho nhau, khiến cho vỏ âm thanh, cách dùng này, động từ thuộc lớp hạng này, cách dùng lại thuộc lớp hạng khác Ví dụ :
(109) TÊm v¸n vâng xng
(110) Hä vâng ng−êi èm ®i bƯnh viƯn
Rõ ràng võng ở (109) động từ trạng thái động từ (hay q trình, cịn võng ở (110)
động từ hành động ngoại động Hơn nữa, võng cịn động từ trạng thái tĩnh So
s¸nh
(111) Hễ có ng−ời qua ván võng xuống. (Trạng thái động hay trình.)
(112) Tấm ván võng nhiều cịn làm đ−ợc (Trạng thái tĩnh hay trạng thái - đối chiếu với trình)
II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM ĐộNG Từ
Đối với cụm động từ, xem xét phần trung tâm, tạm không bàn đến thành tố cụm từ đẳng lập hiển nhiên Ví dụ :
(113) Thanh niªn h·y sèng, học tập vàlàm việc theo gơng Bác Hồ kính yêu
Khi bàn đến phần trung tâm cụm động từ, cần phân biệt hai tr−ờng hợp (không kể tr−ờng hợp cụm động từ đẳng lập hiển nhiên nêu ví dụ 113) : thành tố động từ thành tố chuỗi động từ Việc xác định thành tố tr−ờng hợp chuỗi động
từ, chuỗi hai động từ thực từ, th−ờng lệ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng Chẳng hạn, chuỗi
động từ ngồi xem có quan hệ bình đẳng hiểu đ−ợc ngồi xem, ví dụ : (114) Họ ngồi xem sách đằng
Những chuỗi động từ có quan hệ phụ hiểu đ−ợc ngồi (để) xem, ví dụ : (115) Vội làm gì, ngồi xem
Vì lẽ đó, sau chúng tơi nêu tr−ờng hợp thành tố cụm động từ nh− sau : (116) - muốn viết th−
- mắc bệnh
- đọc báo hay
Tr−ờng hợp thành tố tổ hợp từ đặc biệt có ý nghĩa "khứ hồi", tạm gọi ngữ khứ hồi Sẽ không đ−ợc xét kĩ
(67)(117) vừa điNam Địnhvề hôm qua Thành tố thành ngữ, ví dụ : (118) chỉ tay năm ngón hoài
Sau xem xét hai kiểu đầu cách chi tiết h¬n
Khi xem xét kiểu thành tố động từ, tất nhiên vấn đề vấp phải phân biệt động từ tự làm thành tố cụm từ với động từ, điều kiện sử dụng
bình th−ờng, địi hỏi phải có từ khác sau để bổ sung ý nghĩa Những động từ thuộc hạng
thứ động từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ, chúng động từ độc lập (ng−ời ta gọi động từ trọn ý, động từ viên ý) Những động từ thuộc hạng thứ hai tự khơng có ý nghĩa từ vựng đầy đủ, chúng th−ờng đ−ợc gọi động từ không độc lập, động từ khuyết ý
Đ1 Động từ không độc lập c−ơng vị thành tố cụm động
tõ
Động từ khơng độc lập chia thành nhóm ý nghĩa khái quát khác chúng
Nhóm động từ khơng độc lập lớn động từ tình thái Động từ tình thái động
từ mối quan hệ chủ thể nêu chủ ngữ chủ thể nói với nội dung từ đứng sau động từ tình thái
Có thể chia động từ tình thái theo ý nghĩa thành nhóm sau :
+ Những động từ cần thiết khả nh− : cần, nên, phải, cần phải, ; có thể,
kh«ng,
+ Những động từ ý chí - ý muốn nh− : toan, định, dám, chịu, buồn, nỡ, ; muốn, mong chúc
+ Những động từ “chịu đựng” nh− : bị, đ−ợc, chịu, mắc, phải,
Ngồi động từ tình thái kể trên, động từ bắt đầu, tiếp diễn, chấm dứt thuộc vào số động từ khơng độc lập Đó động từ bắt đầu, tiếp tục, hết, thôi,
Cuối cần nhắc đến động từ xong với ý nghĩa ngữ pháp "kết thúc" động từ gặp vị trí thành tố
(Khi từ xong làm thành tố phụ đứng sau động từ hoạt động vật lí, từ đ−ợc với ý
nghĩa ngữ pháp “kết quả, khả năng” chuyên đứng sau với t− cách thành tố phụ cho động từ khác,
thì xong đợc giữ vai trò thành tố phụ sau)
Khi xét động từ không độc lập kể vai trị thành tố cụm động từ, cần ý hai tr−ờng hợp :
- Động từ không độc lập đứng tr−ớc danh từ - Động từ không độc lập đứng tr−ớc cụm chủ - vị
1 Động từ không độc lập đứng tr−ớc danh từ
(68)danh từ đứng sau với t− cách thành tố phụ, có khơng cần danh từ – thành tố ph Vớ d :
(119) Thế Oanh khó nhọc gì, khôngphảimột trách nhiệmgì, trách nhiệm
hiệu trởng hoàn toàn Thứ phải đơng, mà đợc lợi về trờng tháng trăm bạc (Nam Cao)
(120) đang cần hai thợ mộc
(121) đang mong th nhà, chúc sức khoẻ
(122) vừa bị tai nạn ; mắc bệnh hiểm nghèo ; vừa đ−ợc bút, không phải điều tai tiếng
(123) Thứ xong, y đánh dấu trang cần dùng mảnh giấy con, gấp
vào (Nam Cao) ; xong việc
2 Động từ không độc lập đứng tr−ớc cụm chủ vị
Một số động từ không độc lập cần thiết, ý muốn, "chịu đựng" đứng tr−ớc cụm chủ vị Ví dụ :
(124) Chóng t«i cần anh giúp cho hôm nữa (125) Việc phải nhiều ngời làm
(126) Mong cháu mai sau lớn lên thành ng−ời dân xứng đáng với n−ớc độc lập tự do (Hồ Chí Minh)
(127) Chúc đồng chí thu nhiều thành tích cơng tác văn hóa ln luụn phn
khởi, vui vẻ (Phạm Văn Đồng)
(128) bị nớc phăng đi, đợc nhiều ng−êi khen ngỵi
Đáng l−u ý động từ cần thiết, ý chí ý muốn cịn có cách dùng thể địi hỏi việc nêu cụm chủ - vị đáng đ−ợc thực Đó cách dùng có kết từ cho, để (cho),
sao (cho) xen vào Ví dụ :
(129) đang cần để cho anh nghỉ lát (130) đã phải để cho anh v phộp
(131) đang mong sao cho công việc trôi chảy (132) chúc cho anh gặp nhiều may mắn
Cuối cần nhắc số động từ cần thiết ý muốn, có đặc điểm riêng đứng sau từ rất hoặc đứng tr−ớc từ lắm, quá từ dùng mức độ cao trạng thái, tính chất
VÝ dô :
(133) đang rất cần để (cho) bạn nghỉ lát
(134) đang mong th nhà lắm
(135) đang rất đợc ngời ta hâm mộ
(136) đang đợc ngời ta hâm mộ lắm
(69)khin coi động từ khơng độc lập nêu thành tố cụm động từ động từ đứng liền tr−ớc động từ – thực từ
Đ2 Động từ độc lập c−ơng vị thành tố cụm động từ
Sự phân loại động từ độc lập có khả giữ c−ơng vị thành tố cụm
động từ, vào khả kết hợp chúng với yếu tố (các từ) khác xuất cụm từ chứa chúng Các yếu tố xuất với t− cách thành tố phụ cho động từ - thành tố thực từ chia đ−ợc thành hai nhóm :
- C¸c u tè mang nhiỊu ý nghĩa ngữ pháp, đợc gọi phụ từ - C¸c u tè mang nhiỊu ý nghÜa tõ vùng – c¸c thùc tõ
1 Các lớp động từ - thành tố phân loại dựa vào khả kết hợp với các phụ từ
Các phụ từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp giúp phân biệt động từ - thành tố thành lớp vào khả kết hợp với chúng ý nghĩa khái quát kết hợp Chúng ta có nhóm khác sau :
a) Những động từ chấp nhận từ hãy,đừng, chớ, làm thành tố phụ tr−ớc khơng chấp nhận từ rất, hơi, khí làm thành tố phụ tr−ớc, lắm, quá làm thành tố phụ sau,
động từ hoạt động vật lí. Ví dụ :
(137) đọc, thực hiện, lấy, đi,
Những động từ chấp nhận từ rất, hơi, khí lắm, quá là động từ hoạt động trạng thái tâm lí (chú ý thêm động từ cần thiết, ý muốn đ−ợc nói đến mục Đl)
VÝ dô :
(138) lo, kÝnh nÓ, vui,
b) Những động từ kết hợp với phụ từ h−ớng ra, vào, lên, xuống, với t− cách thành tố phụ sau chia làm hai nhóm :
- Nhóm động từ mang ý nghĩa dời chuyển kết hợp với từ h−ớng cho ta ý nghĩa
dêi chun cã h−íng VÝ dơ :
(139) đi ra, chạy vào, trèo lên, bớc xuống, đẩy ra, đậy lại,
- Nhng ng t khụng cú ý nghĩa dời chuyển kết hợp với phụ từ h−ớng cho thấy
h−ớng khai triển, mở hay rút lại, quy lại hoạt động hay trạng thái Ví dụ : (140) hiểu ra, nói ra, nói lên, dựng lên, bàn vào, héo đi, quắt lại,
c) Những động từ nối kết, tháo gỡ (hàm chứa ý nghĩa điểm không gian, điểm tụ)
cũng kết hợp đ−ợc với phụ từ h−ớng đứng sau Ví dụ : (141) nối vào, tháo ra, kết lại, chắp lại, tháo xuống, treo lên,
d) Những động từ kết hợp với phụ từ xong làm thành tố phụ sau động từ
hoạt động vật lí hoạt động tâm lí, phân biệt với động từ trạng thái (tâm lí, sinh lí, vật lí) động từ khơng kết hợp đ−ợc với xong theo kiểu nh−
(70)(142) đọc xong, nghe xong, tìm hiểu xong vấn đề, nhận mặt xong, Khơng nói :
(143) thÊy xong, hiÓu xong, kÝnh nÓ xong, èm xong, mái xong, s¸ng xong, tèi xong,
(Khi xong đ−ợc dùng khơng có động từ thực từ tr−ớc, động từ thực từ)
2 Các lớp động từ - thành tố phân loại dựa vào khả kết hợp với các thực từ
Căn vào khả kết hợp với thực từ, chia đ−ợc động từ - thành tố thành lớp khác
a) Các động từ mang ý nghĩa dời chuyển, nh− thấy đây, dễ dàng kết hợp với
các phụ từ h−ớng (ra, vào, lên xuống, ) Trong số động từ dời chuyển nói chung, có
những động từ kết hợp đ−ợc với danh từ đối t−ợng tạo thành lớp từ riêng
động từ ngoại động mang ý nghĩa dời chuyển vật, phân biệt với động từ tự dời chuyển
khơng có khả kết hợp với danh từ đối t−ợng Ví dụ :
(144) đi ra, b−ớc xuống - động từ tự dời chuyển (xem mục 1, điểm b đây) (145) đẩy xe ra, kéo đèn lên, kéo ghế lại - động từ dời chuyển vật
b) Trong cách dùng khơng có vị từ thực từ (nh−đi, hiểu, béo, ) đứng tr−ớc, từ h−ớng có t− cách động từ thực từ Động từ h−ớng kết hợp đ−ợc với danh từ vị trí với t− cách điểm đích h−ớng dời chuyển Ví dụ :
(146) sân, đến tr−ờng, xuống Hải Phòng, lên Kon Tum,
c) Một số lớp động từ lúc chi phối hai đối t−ợng Cụ thể : - Động từ mang ý nghĩa phát nhận nh−cho, tặng, biếu, lấy, m−ợn, vay, Ví dụ :
(147) tặng bạn sách, mợn của th viện hai tờ tạp chí, - Động từ mang ý nghÜa nèi kÕt nh−pha, trén, nèi, VÝ dụ :
(148) pha sữa vào cà phê, trộn cơm với ruốc thịt, nối rơ moóc vào xe tải,
Khác với động từ dời chuyển vật, tổ hợp từ có động từ kết nối làm thành tố chính, thay từ vào từ với, tức từ vào chủ yếu có ý nghĩa h−ớng Do từ h−ớng khác không xuất đ−ợc
d) Một số lớp từ lúc chi phối đối t−ợng đòi hỏi nêu đặc tr−ng hành động đối t−ợng Cụ thể :
- Động từ dời chuyển vật th−ờng có thành tố phụ danh từ vật dời chuyển thành tố phụ phụ từ h−ớng h−ớng có đích dời chuyển, nh−mang, đẩy, tra, gí Ví dụ :
(149) ®Èy xe vào, đẩy xe vào sân, gí súng vào tai,
- Động từ mang ý nghĩa khiến động lúc đòi hỏi danh từ đối t−ợng sai khiến
động từ nội dung sai khiến, nh− : bảo, sai, khiến, bắt buộc, cho phép, để, Ví dụ : (150) sai em lấy sách, buộc công nhân việc,
(71)đánh giá kết hợp với động từ nêu đặc tr−ng nội dung nhận xét, đánh giá (yếu tố th−ờng động từ quan hệ với từ mang nội dung ý nghĩa từ vựng) nh−coi, xem,
cư, bÇu, lÊy, VÝ dô :
(151) coi bạn, cử hai ng−ời làm đại biểu, lấy ngày làm đêm, lấy việc làm thích thú
III - PHầN PHụ TRớc CủA CụM ĐộNG Từ
Thc tiễn sử dụng ngôn ngữ cho thấy phần phụ tr−ớc cụm động từ gặp hai lớp
tõ kh¸c râ rƯt :
- Những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp, chuyên kèm động từ (hoặc tính từ), gọi chung phụ từ.
- Mét sè tõ râ nghÜa từ vựng, thực từ Chúng ta lần lợt xem xét hai lớp từ
Đ1 NHữNG PHụ từ LàM THàNH Tố PHụ TRớC CụM ĐộNG Từ
Phụ từ nói chung từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp, khả lµm thµnh tè
chính cho cụm từ th−ờng kèm thực từ - thành tố Trong cụm động từ có số
phụ từ chuyên kèm động từ - thành tố phần lớn tuyệt đối đ−ợc phân bố phía tr−ớc động từ - thành tố chính, tức chuyên giữ vai trị thành tố phụ tr−ớc
Có thể chia phụ từ đứng tr−ớc động từ - thành tố chớnh thnh nhng nhúm sau
đây:
a) Những từ tiếp diễn, t−ơng tự hoạt động, trạng thái, nh− đều, cũng vẫn, cứ,
cßn,
b) Những từ quan hệ thời gian hoạt động, trạng thái nh− từng, đã, vừa, mới, đang,
sÏ,
c) Những từ tần số (số lần) khái quát xuất hot ng trng thỏi nh thng,
hay, năng, ít, hiÕm,
d) Những từ mức độ trạng thái nh−rất, hơi, khí, quá,
e) Những từ nêu ý khẳng định hay phủ định nh−có, khơng, ch−a, chẳng, g) Những từ nêu ý sai khiến, khuyên nhủ, nh−hãy, đừng, chớ,
Theo cách nhìn kết luận từ thuộc nhóm (a, b, c) từ biểu thị quan hệ ngữ pháp thời thể, từ thuộc nhóm (g) biểu thị thức mệnh lệnh (hay cầu khiÕn)
Trong néi bé tõng nhãm, th−êng ý nghÜa cđa c¸c u tè kh¸c rÊt tinh tÕ, chí giống trờng hợp mà lại khác trờng hợp khác
Chẳng hạn, so sánh :
(152) Nói mà vẫn lµm (153) Nãi råi mµ nã cø lµm
(72)Mặt khác, dễ dàng nói :
(154) Con vẫn khoẻ mạnh
nhng lại không nói : (155) Con cứ khoẻ mạnh.
Thế nhng kết hợp hai yếu tố xét lại thành vẫn cứ cứ vẫn lại sử dụng đợc vị trí :
(156) Tuy thời tiết thay đổi đột ngột, vẫn cứ / cứ vẫn khoẻ mạnh nh− th−ờng
Tính chất phức tạp thể d−ới nhiều khía cạnh tinh vi Nhiều ng−ời nhận xét việc từ đều chỉ xuất có liên hệ đến nghĩa số nhiều nêu (khơng thiết phải chủ ngữ) Chẳng hạn :
(157) Trong tất môn học, em học sinh đều tỏ xuất sắc
Cần nói thêm ý nghĩa số nhiều phải chứa đựng khía cạnh “tồn bộ" "xác định" Ta dẫn câu sau với t− cách câu đồng nghĩa với (157)
(158) Trong / bất kì / môn học nào, em học sinh cũng tỏ xuất sắc
Trong hai câu trên, hai từ đều, cũng không thể thay cho Thế nh−ng (158), thay cũng dùng cũng đều đều cũng, điều khơng thể xảy với (157) vị trí lập xét Nh− nói (158) từ đều bổ sung ý nghĩa cho cũng kết hợp này, cũng lấn át ý nghĩa đều
Ngoài từ cũng mối liên hệ với đại từ nghi vấn đứng phía tr−ớc nó, th−ờng có
tác dụng biến câu nghi vấn khẳng định, phủ định thành câu t−ờng thuật khẳng định / phủ định
tuyệt đối Quả vậy, câu (158) ta bỏ từ bất kì từ cũng, câu trở thành câu nghi vấn đích thực (do vậy, lúc cần thêm dấu hỏi cuối câu) So sánh thêm hai loạt câu sau :
(159) Câu nghi vấn khẳng định (phủ định)
Câu t−ờng thuật khẳng định (phủ định)
- Ai (không) biết ? - Ai cũng (không biết) - Quyển sách (không) hay ? - Quyển sách cũng (không hay) - Quyển sách anh (không) đọc ? - Quyển sỏch no anhcng (khụng) c
- đâu (không) có ? - đâu cũng(không) có - Ngày (không) làm ? - Ngày cũng (không) lµm
Việc cần xem xét trật tự xếp từ nhóm từ nhóm khác, t−ợng cụm danh từ đ−ợc gọi "vị trí" Cho đến nhắc đến trật tự xếp phụ từ thành tố phụ tr−ớc ng−ời ta th−ờng nêu lên xu
chung th−ờng gặp mà Thế nh−ng xu chung khơng có tính ổn định cao
nhiều nhân tố
Trớc tình hình thực tiễn nh vậy, tạm lòng với cách khái quát không phản ánh
(73)t (cú lẽ cần loạt l−ợc đồ phản ánh đ−ợc phần trung thực cách dùng phụ từ này) :
Nhóm : khơng, ch−a Nhóm : từng, đã,
®ang, sÏ
Nhãm : rÊt, h¬i
Nhóm : đều, cũng, vẫn, cứ
Nhúm : ng, ch
Nhóm : hay, năng, Ýt
Trong l−ợc đồ trên, phần giữa, nhóm nằm cột thẳng đứng
nhóm trừ lẫn nhau, khơng xuất đồng thời cụm từ
Đ2 NHữNG THựC Từ LàM THàNH Tố PHụ TRƯớC CụM độNG Từ
Tại phần phụ tr−ớc cụm động từ, gặp hai kiểu thực từ thành tố phụ sau :
1 Những từ t−ợng t−ợng hình số tính từ có tác dụngmiêu tả hành động, trạng thái nêu động từ - thành tố Ví dụ :
(160) ào ào chảy (161) lác đác rơi
(162) khẽ kêu, ôn tồn đáp, nhẹ nhàng khun bảo, chóng phai, lâu mịn, tích cực làm vic,
căn bản hoàn thành
2 Kin trúc gồm kết từ với danh từ điểm xuất phát Kiến trúc th−ờng đứng
tr−ớc động từ h−ớng (ra, vào, lên, xuống, ) kết từ th−ờng gặp từ, ở, d−ới, trờn,
trong, ngoài,
Các kết từ vốn từ vị trí (trong, dới) nhận vào trớc kết từ nhở, từ, tận làm thành chuỗi kết từ với ý nhấn mạnh Ví dụ :
(163) từ quê ra, ở Bắc vô, dới Hải Phòng lên, ở Nam ra, ë tËn Nam
Vị trí th−ờng gặp thực từ - thành tố phụ tr−ớc vị trí liền tr−ớc động từ - thành tố chính, từ t−ợng t−ợng hình tính từ tiếng (đơn tiết) Tuy nhiên gặp tr−ờng hợp có phụ từ chen vo gia Vớ d :
(164) cha hoàn thành, từ Thái vừa về
IV - PhầN PHụ SAU CủA CụM ĐộNG Từ
Cũng giống nh− tổ chức cụm danh từ, phần phụ sau cụm động từ phức tạp
nhiều ph−ơng diện so với phần phụ tr−ớc Các thành tố phụ sau cụm động từ, nhìn chung có bốn ph−ơng diện cần đ−ợc xem xét :
- Chức vụ cú pháp ; - Từ loại ;
- KiĨu cÊu t¹o ;
(74)Đ1 CHứC Vụ Cú PHáP CủA THàNH Tố PHụ SAU CơM §éNG Tõ
Trong cơm tõ chÝnh phơ, sù chi phèi vỊ ý nghÜa vµ vai trò thành tố chính, việc xác
nh chc vụ cú pháp thành tố phụ thực đ−ợc khơng khó khăn Tuy
nhiên, nh− thấy bàn câu, việc xác định chức vụ cú pháp từ câu
tốt tiến hành bậc câu Vì bậc câu, cấu tạo cụm từ nhu cầu giao tiếp mà biến đổi thay đổi vị trí yếu tố (chẳng hạn dịch chuyển từ làm bổ ngữ
trực tiếp lên tr−ớc động từ - thành tố ; thu nhận vào khu vực riêng nhng
yếu tố vốn thuộc cấu tạo riêng mình, nh phụ ngữ tình thái : có lẽ, là, )
Mặt khác, chức vụ cú pháp đợc thực từ thuộc lớp
(từ loại tiểu loại) khác nhau, cha kể có kh¸c vỊ c¸ch tỉ chøc (mét tõ hay
một cụm từ) Chẳng hạn để cách thức cho động từ ăn dùng từ khác v bn
tính từ loại vào cơng vị ngữ pháp bổ ngữ phơng thức, ví dụ : (165) - tính từ : ăn nhanh - phụ từ : ăn rồi
- ng t : n ng n cho
ăn xong ¨n víi
- danh từ : ăn đũa
Nh− vËy, tÝnh chÊt tõ lo¹i cđa tõ - thành tố phụ không trực tiếp giúp làm rõ chức vụ cú pháp cụ thể thân thành tố phụ đợc
Vỡ nhng l trên, phần tới không xem xét vấn đề chức vụ cú pháp thành tố phụ sau cụm động từ
§2 THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ XéT PHƠNG DIƯN tõ LO¹I
Xét ph−ơng diện từ loại, thành tố phụ sau cụm động từ yếu tố thuộc
mọi từ loại có, chẳng hạn: đọc sách (danh từ), ăn đứng (động từ), đi nhanh (tính từ), lại đây (chỉ định từ), hỏi ai (đại từ nghi vấn), chia ba (số từ), hiểu rồi (phụ từ), nói tr−ớc (thời - vị từ), kêu ối (lên) (thán từ), Sự đa dạng bắt nguồn từ tính đa dạng ý nghĩa từ vựng ý
nghĩa ngữ pháp động từ - thành tố Về ph−ơng diện ngữ pháp, chia yếu tố
giữ vai trò thành tố phụ sau cụm động từ thành hai lớp xếp theo từ loại hiểu theo nghĩa rộng (đối chiếu với phân loại t−ơng tự thành tố phụ tr−ớc)
- Những từ mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp chuyên kèm phụ từ - Những từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ - thực từ
1 Những phụ từ làm thành tố phụ sau cụm động từ
ở cụm động từ, phụ từ - thành tố phụ sau chia thành nhóm nh vi nhng ý
nghĩa ngữ pháp riêng nh sau :
1.1 Nhãm tõ chØ ý kÕt thóc gåm cãråi, ®∙
+ Từ rồi ý kết thúc giai đoạn chuyển vào hành động trạng thái động từ đứng
(75)(166) ốm rồi (= chuyển xong vào trạng thái "ốm", bắt đầu ốm) - cục sắt đỏ rồi (= bắt đầu đỏ)
- có rồi (= bắt đầu có) - hết rồi (= bắt đầu hết)
- xong rồi (= chuyển vào trạng thái "xong") - xuất rồi (= bắt đầu có mặt)
- biến rồi (= bắt đầu khơng có mặt nữa) Với động từ trạng thái tâm lí (167) - sợ rồi (= bắt đầu sợ)
- hiểu rồi (= bắt đầu hiểu ra)
Với động từ hoạt động, ý nghĩa khó nhận hơn, song làm bộc lộ đ−ợc cách rõ rệt, chẳng hạn :
(168) - làm mà ch−a xong (= bắt đầu làm) - học rồi mà ch−a thuộc (= bắt đầu học) - nghĩrồi mà ch−a (= bắt đầu nghĩ đến)
ChÝnh ý nghÜa kÕt thóc giai đoạn chuyển vào trạng thái khống chế sù kÕt hỵp cđa tõ
cịn với từ rồi, lẽ cịn có nghĩa trì hoạt động, trạng thái có
Từ rồi với ý nghĩa xét từ có nhiều tính chất h− từ Vô luận với loại động từ nào, rồi trong ý nghĩa không nhận vào tr−ớc phụ từ nh−khơng, ch−a, đã, Khi xuất phụ từ nh− tr−ớc rồi rồi có ý nghĩa t−ơng đ−ơng xong(1)
Trong thay t−ơng đ−ơng hàm chứa khác biệt : xong nói đến
hồn thành cịn rồi nói chấm dứt mà khơng rõ hồn thành hay ch−a
- Từ xong ý kết thúc, hoàn ý tất, hoàn thành Những động từ biểu thị hoạt động (vật lí tâm lí) dễ dàng kết hợp với từ xong trong ý nghĩa vừa nêu Những ng t ch trng thỏi tnh
không kết hợp đợc với xong chúng chấp nhận ý nghĩa kết thúc, hoàn thành :
trạng thái thờng bắt đầu, đợc trì chấm dứt, biến Chẳng hạn, thờng nói :
đọc xong, nghe xong, tìm hiểu xong vấn đề, nhận mặt xong nh−ng khơng nói : thấy xong, hiểu xong, kính nể xong
(1)NhiỊu n¬i ë miỊn Trung vµ miỊn Nam ng−êi ta th−êng dïng råi thay v× xong, ý nghÜa cđa xong V× vËy
có thể gặp cách nói "làm rồi", từ rồi thứ t−ơng đ−ơng với xong (= "làm xong rồi”)
Trong hoạt động mình, từ xong cịn giữ nhiều tính chất thực từ, xong có thể đứng làm
thành tố cụm động từ nhận phụ từ chuyên dụng cho động từ vào vị trí tr−ớc hay sau Ví dụ :
+ Thứ đãxong, y đánh dấu trang cần dùng mảnh giấy con, gấp giấy
vµo (Nam Cao)
+ Tóc cắt đãxong (Nguyễn Công Hoan)
+ Từ đã bàn từ đã đứng sau động từ – thành tố khơng có quan hệ từ cho (hiển nhiên, hàm ẩn có tiểu từ đi tiếp sau đã) xen vào giữa(1) Ví dụ :
(76)(170) Hắn bảo nghỉ lát đã
Từ đã dùng ví dụ th−ờng đ−ợc giải thích nh− từ tr−ớc :
Câu (169) hiểu "ăn tr−ớc, sau làm" Hành động có đã kèm khơng diễn tr−ớc hành động nói sau, mà cịn ngụ ý kết thúc hành động sau bắt đầu bắt đầu tiếp tục Vả lại, hành động sau khơng đ−ợc nhắc đến, chí ch−a đ−ợc dự kiến Mặt khác, kiểu câu mà động từ có đã kèm sau th−ờng mang ý nghĩa thời t−ơng lai ngữ pháp Vậy kết luận từ đã bàn có ý nghĩa ngữ pháp "kết thúc t−ơng lai" (một kiểu thời ngữ pháp : khứ t−ơng lai)
1.2. Nhãm tõ chØ ý cÇu khiÕn (mƯnh lƯnh, mêi mäc, rđ rê) dùng với ngời ngang hàng
b di gồm có : đi, nào, thơi Ví dụ : (171) đọc đi, nào, nghỉ thôi,
1.3. Nhóm từ kết gồm ba từ : - Chỉ vừa ý dùng từ đ−ợc Ví dụ : (172) mua đ−ợc áo đẹp
(173) đọc đ−ợc tiếng Anh, đọc tiếng Anh đ−ợc, đọc đ−ợc tiếng Anh
Cần l−u ý từ đ−ợc đứng sau động từ - thành tố hàm ý khả hiểu nh− kết tích cực diễn tiềm ẩn Với ý nghĩa th−ờng tách đ−ợc khỏi động từ dễ dàng thêm từ có thể vào tr−ớc động từ (xem ví dụ 173)
- ChØ sù tiÕc th× dïng tõ mÊt VÝ dơ : (174) rơi mất bút, chết mất chó
Chúng ta có đánh mất, làm mất, đánh, làm khơng cịn rõ nghĩa từ vựng nên khơng thể tách rời khỏi yếu tố mất, nên coi kiến trúc từ ghép (so sánh : rơi
c©y bót mÊt, chÕt con chã mÊt)
Cịng cÇn l−u ý r»ng tõ mÊt lµ thùc tõ vÉn cã thĨ nhËn phơ tõ mÊt lµm thµnh tè phơ sau ; (175) mÊt mÊt c©y bót, mÊt c©y bót mÊt
- ChØ ý không mong muốn dùng từ phải Ví dụ : (176) gặp phải ông X, mua phải hàng giả
(1)Ví dụ : (a) ăn cho đi, (b) ăn ch−a thèm. Từ đã này đầy đủ tính chất thực từ : thu hút
trọng âm dễ dàng nhận phụ từ kèm nh−đi,ch−a ví dụ này, chí có thực từ làm bổ ngữ nh−thèm ví dụ (b), ví dụ sau : (c) ăn cho thèm
Hắn xéo phải chân bà sang trọng (Nam Cao)
Từ phải không dùng tách rời động từ – thành tố
1.4. Chỉ tự lực dùng từ lấy Ví dụ : (177) làm lấy, viết lấy, đóng lấy
Tõ lÊy cã hàm ý "cho mình" ý từ lấy bộc lộ riêng phối hợp với từ
tự (từ gốc Hán có nghĩa “chính mình”, đặt tr−ớc động từ ) Ví dụ : (178) Em bé tự đóng lấy
ý "cho mình" ý "tự lực" có phân biệt rõ : chí "cho mình" bất đắc dĩ, chẳng hạn :
(77)Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay ? (Ngun Du) Víi ý nghÜa "cho chÝnh m×nh”, tõ lÊy gần với thực từ HÃy so sánh hai câu sau :
(180) Tụi ly mt quyn sách (Thực từ) (181) Cầm lấy mà đọc (Phụ từ)
1.5. Nhãm tõ chØ sù cïng chung gåm cã với, cùng Ví dụ : (182) Chàng thiếp cùng
Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiÕp cam (Ca dao) (183) Cho nã ch¬i víi !
(184) Cho nã ch¬i tó l¬ kh¬ víi !
1.6. Từ nhau qua lại tơng hỗ VÝ dơ : (185) Yªu nhau xin nhí lêi nhau (Ca dao)
(186) nói với nhau lời tốt đẹp, gửi th− cho nhau,
Tõ nhau ®i liỊn sau tõ víi, cïng cịng t¹o ý "cùng chung" ý "qua lại khối chung"
(187) lµm viƯc víi nhau, lµm viƯc cïng nhau, bàn bạc với nhau,
1.7 Nhúm từ h−ớng nh− ra, vào, tới, lui, qua, lại, với động từ không dời chuyển để nêu diễn biến hoạt động có liên quan đến h−ớng cách trừu t−ợng tinh tế(1)
Có thể nêu số sắc thái ý nghĩa làm vÝ dô nh− sau :
(188) - ý gãp thêm, nh : nói vào, bàn vào, góp vào, thêm vào, - ý giảm bớt, nh : nói ra, ng·ng ra, bµn lui, bít ra, bá ra, - ý gia tăng, nh : bàn tới, làm tới, giơc t¬i tíi,
- ý sơ l−ợc, nh− : nhìn qua, hỏi qua, đọc qua, làm qua lấy lệ, - ý lặp, nh− : làm lại, đọc lại, viết lại,(1)
(1) Cũng từ h−ớng này, đứng sau động từ dời chuyển (đi, chạy, dẫn, ), với tác dụng
h−ớng dời chuyển, cịn giữ nhiều tính chất thực từ, chúng thay đ−ợc cho động từ dời chuyển, chúng nhận thêm phụ tố kèm nh−đã, ch−a Do đó, không coi chúng nh− phụ từ
Đặc biệt phải kể vào từ cho h−ớng tâm lí nh− gán ghép có lợi hay bất lợi (cho đối t−ợng chủ thể) Ví dụ :
(189) đọc cho, ng−ời ta c−ời cho
a) Nhóm từ mức độ nh− : lm, quỏ(2) Vớ d :
(190) thơng quá, nghĩ ngợi quá, nể quá, thơng lắm, nể lắm, hiểu lắm,
b) Nhóm từ cách thức diễn thời gian hoạt động, trạng thái, gồm có :
+ ý chØ tÝnh chÊt cÊp thêi, nh− : ngay, liền, tức khắc, tức thì, tính chất không cấp thời nhdần dần, từ từ, Ví dơ :
(191) ®i ; èm liỊn ; giảm dần
(78)(192) Học, học nữa, học mÃi (Lênin)
Một số nhóm từ này, hình thái từ láy, sử dụng làm thành phần biệt lập câu (phụ ngữ câu), nh : tức khắc, tức thì, dần dần,
Trong cơng vị chúng thực từ Nhìn chung, từ thuộc nhóm
thờng đợc dùng với t cách thành phần phụ cụm từ, nhng rõ nghĩa từ vựng Đây nhóm có tính chất chuyển tiếp râ gi÷a thùc tõ víi h− tõ
2 Những thực từ làm thành tố phụ sau cụm động từ
Cịng nh− víi c¸c phơ tõ (tõ có nhiều tính chất ngữ pháp), khả xuất thùc tõ t¹i
phần phụ sau cụm động từ lệ thuộc nội dung ý nghĩa từ làm thành tố lệ thuộc nhiệm vụ phản ánh thực ngồi ngơn ngữ Thực tế thực từ làm thành tố phụ sau cụm động từ
có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ cú pháp khác nhau, chức vụ đ−ợc đề cập phần nói
về câu Tại đây, chúng tơi nêu xu chung khả xuất thực từ vai trò thành tố phụ sau cụm động t
Về phơng diện này, chia thực từ - thành tố phụ thành hai loại :
+ Thực từ - thành tố phụ xuất trực tiếp nội dung từ vựng động từ - thành tố địi hỏi
+ Thực từ - thành tố phụ xuất không trực tiếp (chỉ gián tiếp) nội dung từ vựng động từ - thành tố quy định
Tr−ớc xem xét hai loại thực từ - thành tố phụ vừa nêu, gặp vấn đề phân biệt
động từ trực tiếp đòi hỏi có mặt thực từ - thành tố phụ sau với động từ khơng có nhu cầu nh−
Đối với lớp động từ thứ hai xuất thực từ - thành tố phụ sau, nh−ng loại thành tố phụ không trực tiếp nội dung từ vựng động từ - thành tố quy định Chúng ta có lớp động từ d−ới nhìn chung khơng đòi hỏi thực từ - thành tố phụ sau
:
(1)Tránh lầm lẫn với lại nghĩa “không chỗ khác" Chẳng hạn, ngủ lại hiểu theo hai cách : (a) ngủ, nh−ng thức giấc rồi, ngủ tiếp thêm (= lặp) ; (b) không về, lại chỗ mà ngủ, so sánh với l−u lại, ở lại (2)Tại vị trí gặp từ nhiều, ít Tuy nhiên hai từ cịn đầy đủ tính chất thực từ Ví dụ : làm
việc khơng ít, hiểu biết nhiều, đọc nhiều, đọc ít
+ Những động từ hoạt động tự dời chuyển nh− : đi, chạy(1),nhảy bò, ngã,
+ Những động từ t− tĩnh vật nh− : nằm, đứng, ngồi, quỳ, + Những động từ trạng thái sinh lí nh− : ngủ, thức, ốm, khoẻ mạnh,
+ Những động từ vốn từ láy t−ợng thanh, t−ợng hình hoạt động vật lí, tâm lí, sinh lí khơng có động từ hoạt động, trạng thái cụ thể kèm nh− : quằn quại, càu nhàu,
bùc béi, hËm hùc, nhøc nhèi,
Ngoài ra, ba lớp động từ đặc biệt sau khơng địi hỏi thực từ - thành tố phụ sau điều kiện dùng định
+ Những động từ hoạt động, trạng thái phận chỉnh thể danh từ phận đứng tr−ớc động từ, chẳng hạn : (chân) duỗi, (tay) co, (mắt) nhắm, (tai) vểnh, (tim) nhói, (mắt) đau, (chân) gãy, (trần nhà) sập, (vai áo) rách,
(79)tr−ớc động từ, nh− : (mây) tan, (đê) vỡ, (nhà) cháy, (mực) đổ,
+ Những động từ tồn tại, tiêu biến có danh từ chủ thể trạng thái đứng tr−ớc
động từ nh−: (giấy) còn, (mực) hết, (hai ng−ời) xuất hiện, (hai ng−ời) biến mất,
Ba lớp động từ vừa nêu có đặc điểm chung danh từ chủ thể hoạt động, trạng thái đứng
tr−ớc chúng dễ dàng chuyển sau chúng, để giữ nhiệm vụ số thành tố phụ sau (bổ ngữ -
chủ thể), ví dụ : duỗi tay, sập trần nhà, cháy nhà, đổ mực, giấy, biến hai ng−ời.
Hai lớp cuối số cịn có đặc điểm riêng với trật tự động từ - danh từ chúng làm câu đặc biệt kiểu : Đổ mực kìa!Hết giờ
Tất nhiên việc tách lớp động từ khơng trực tiếp địi hỏi thực từ - thành tố phụ sau tuyệt đối
2.1 Thực từ - thành tố phụ sau trực tiếp nội dung từ vựng động từ - thành tố địi hỏi
Tự thân động từ địi hỏi có mặt thực từ - thành tố phụ sau chia đ−ợc thành hai lớp
chÝnh :
+ Những động từ không hoạt động mình, tức động từ khơng độc lập nói mục II, điểm Đ2 ch−ơng
+ Những động từ hoạt động mình, tức động từ có nội dung ý nghĩa từ vựng đầy đủ
a) Thực từ - thành tố phụ sau động từ không độc lập
Những động từ không độc lập động từ tình thái động từ bắt đầu, tiếp tục chấm dứt Thực từ - thành tố phụ sau động từ không độc lập :
+ danh từ (hay cụm danh từ phụ, đẳng lập) + động từ - thực từ
+ cơm chđ - vÞ
(1) Động từ đi, chạy đ−ợc dùng nh− động từ h−ớng, ý nghĩa chúng đòi hỏi từ đích chẳng hạn
: ®i th− viện, xe chạy Hải Phòng
Nhng hin t−ợng đ−ợc xem xét mục II, điểm Đ1 ch−ơng
b) Thực từ - thành tố phụ sau động từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ
Thực từ - thành tố phụ sau động từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ hệ thống phức tạp kiểu bổ ngữ động từ Để tránh trùng lặp không cần thiết, phạm vi cụm động
từ, nêu số t−ợng làm ví dụ, khơng đặt vấn đề bao qt nhiu hin
tợng tốt (Sẽ bàn chi tiết phần nói bổ ngữ từ)
Những thực từ - thành tố phụ sau động từ có ý nghĩa đầy đủ nói điểm danh từ, động từ hay cụm chủ - vị, với ý nghĩa khái quát đối t−ợng hoạt động, trạng thái nêu động từ - thành tố
VÝ dơ vỊ thùc tõ - thµnh tè phơ lµ danh tõ :
(193) đào đất, đọc sách, nghiên cứu giống lúa, vào nhà, th−ơng bạn, co tay, rụng lá, đau
tim(1), nghe nh¹c
Ví dụ thực từ - thành tố phụ động từ :
(80)ngät
Cần l−u ý tình hình phát triển tiếng Việt nay, xu h−ớng l−ợc bỏ từ nh− sự, việc, dẫn đến cách ghép trực tiếp động từ - thành tố với động từ - thành tố phụ nơi tr−ớc th−ờng dùng từ sự, việc, đứng tr−ớc động từ, chẳng hạn :
(195) nghiên cứu trồng công nghiệp (so với : nghiên cứu việc trồng cơng nghiệp) Ví dụ cụm chủ - vị làm thành tố phụ động từ - thành tố địi hỏi (th−ờng động từ cảm nghĩ, nói nh−biết, cảm thấy, nghĩ, núi, bo, )
(196) biết bạn xa, nghĩ (rằng/là) bạn quê, nghe thầy giảng bài, nói (rằng/là) anh không thích xem phim nµy
Cịn có tr−ờng hợp nội dung động từ - thành tố địi hỏi phải dùng lúc hai
thµnh tè phơ :
+ Những động từ phát nhận đòi hỏi thành tố phụ đối t−ợng trực tiếp hành động thành tố phụ ng−ời nhận (khi động từ - thành tố có ý nghĩa "phát”) ng−ời phát (khi động từ có ý nghĩa "nhận"), nh− đ−a, cho, biếu, bồi th−ờng, cấp, dành, gửi ; vay,
m−ỵn, hái, giËt, VÝ dơ :
(197) đa (cho) bà cụ phong th, đa phong th cho bà cụ
(198) mợn (của) bạn qun s¸ch
+ Những động từ nối kết đòi hỏi thành tố phụ đối t−ợng trực tiếp hành động thành tố phụ vật điểm nối kết vào, nh−buộc, nối, kết, lắp, pha, trộn, Ví dụ :
(199) pha s÷a vào cà phê, trộn bột với đờng, kết cúc vào áo, nối rơ - moóc vào xe tải
+ Những động từ khiến động, thành tố phụ đối t−ợng chịu sai khiến đòi hỏi
thành tố phụ nội dung điều sai khiến, nhsai, bảo, xúi, giục, ngăn, cấm, Ví dụ :
(1)Trong co tay, rụng lá, đau tim, danh từ đứng tr−ớc động từ động từ khơng địi hỏi có thành
tố phụ sau, nh− nói điểm Đ2
(200) b¶o bạn chép hộ, cấm ngời vào nhà máy
+ Những động từ đánh giá, thừa nhận, thành tố phụ đối t−ợng hành
động, đòi hỏi thành tố phụ nêu đặc tr−ng nội dung điều đánh giá - thừa nhận nh−coi, gọi, lấy, nhận, công nhận, biến, Ví dụ :
(201) coi nó nh− bạn, gọi ng−ời anh, công nhận bác ng−ời tử tế, biến cậu thành ng−ời tốt, lấy đêm làm ngày, lấy ng−ời làm vợ
2.2 Thực từ - thành tố phụ sau không trực tiếp nội dung từ vựng động từ - thành tố địi hỏi
Thực từ - thành tố phụ sau không trực tiếp nội dung từ vựng động từ - thành tố địi hỏi nằm hệ thống kiểu trạng ngữ động từ khơng xem xét kĩ (sẽ bàn chi tiết phần nói trạng ngữ từ) Những thực từ - thành t ph sau loi
này có ý nghĩa khái quát hoàn cảnh cách hiểu rộng Đó phơng thức,
nguyờn nhõn, mc ớch, hệ quả, hồn cảnh thời gian, hồn cảnh khơng gian
Về mặt từ loại (chỉ xét phạm vi thực từ), thành tố phụ sau danh từ, động từ, tính từ gặp cụm từ chủ - vị
Mét sè vÝ dô :
(81)(203) Bà Hai cời bằngcái thứ tiếngcờinằng nặc mỡ (Nam Cao) (ChØ ph−¬ng thøc) (204) ngåi tay chèng c»m ; vỗ tay nh pháo nổ, (Chỉ phơng thức cơm chđ vÞ), (205) chÕt bƯnh, nghØ èm, (Chỉ nguyên nhân)
(206) hi cho bit, mua biu, (Chỉ mục đích) (207) bẻ gãy, đánh chết, (Ch h qu)
(208) Đám cới vừa qua hôm nọ. (Nam Cao) (Chỉ thời gian) (209) Ninh thấy thầy quạt rất khuya. (Nam Cao) (Chỉ thời gian)
(210) sân, lên gác, xuống hầm, (Chỉ khơng gian : đích sau động từ h−ớng) (211) chạy ra, bò đi, kéo lại, đẩy tới, (Chỉ không gian : h−ớng sau động từ dời chuyển) (212) chạy vô ga ra, dắt rasân, đ−a lên nhà trên, (Chỉ khơng gian : h−ớng có đích sau động từ dời chuyển)
(213) ChØ sỵ lại đợc chôn vệ đờng (Nam Cao) (Chỉ không gian : nơi chốn) (214) ngồi chung quanh bàn cờ, (Chỉ không gian : nơi chốn)
(215) Tụi ng đợi ở ngồi, khơng dám vào (Nam Cao) (Chỉ khơng gian : nơi chốn)
Những thành tố phụ sau thực từ không trực tiếp nội dung từ vựng động từ thành tố địi hỏi, điều khơng có nghĩa chúng khơng chịu chi phối, quy định ý nghĩa từ vựng động từ thành tố Thực vậy, cách gián tiếp, khơng
tr−ờng hợp quy định thể rõ Chẳng hạn, nói chạy bốn chân mà khơng thể
nói *hát bốn chân, ngợc lại nói hát to mà không nói *chạy to ; vậy, nói bẻ cong, uốn cong, mà không nói *chặt cong
Đ3 Kiểu CấU TạO CủA THàNH Tố PHụ SAU CơM §éNG Tõ
Thành tố phụ sau cụm động từ th−ờng từ cụm từ đẳng lập, hay phụ,
hay chủ - vị Do nội dung ý nghĩa động từ thành tố nh− nhiệm vụ phản ánh
hiện t−ợng ngồi ngơn ngữ, phần phụ sau cụm động từ th−ờng hay xuất
một lúc nhiều thành tố phụ sau Những thành tố phụ sau có quan hệ với động từ - thành
tố chính, nh−ng chúng khơng có quan hệ ngữ pháp (quan hệ bình đẳng, quan hệ
chính phụ, quan hệ chủ - vị) Điều đ−ợc đề cập Mục VII, Ch−ơng I, phần nói cụm từ Đáng ý hai tr−ờng hợp sau :
1 Thµnh tè phơ song hµnh
Thành tố phụ song hành tr−ờng hợp hai thành tố phụ đồng thời xuất có
những quan hệ xác định với động từ - thành tố Có thể gặp thành tố phụ song hành hai danh từ đối t−ợng (một đối t−ợng trực tiếp đối t−ợng gián tiếp), lại gặp
thành tố phụ song hành danh từ nêu đối t−ợng động từ nêu đặc tr−ng hành
động đối t−ợng
Những thành tố phụ song hành gồm hai danh từ - thành tố phụ với lớp động t sau õy :
Động từ phát - nhận Ví dụ :
(216) đa (cho) bà cụ phong th, đa phong th cho bà cụ,
(82)- §éng tõ chØ sù kÕt nèi VÝ dô :
(218) pha sữa vào cà phê, trộn bột với đ−ờng, kết cúc vào áo, nối rơ- moóc vào xe tải, Những thành tố phụ song hành gồm danh từ - thành tố phụ động từ - thành tố phụ đứng sau lớp động từ sau :
- Động từ khiến động Ví dụ :
(219) b¶o bạn chép hộ, cấm ngời vào nhà máy,
- Động từ đánh giá - thừa nhận Ví dụ :
(220) coi nã nh bạn, gọi ngời anh, công nhận bác lµ ng−êi tư tÕ, biÕn cËu Êy thµnh ng−êi tốt, lấy ngời làm vợ,
- Động từ dời chuyển vật nh− chở, đẩy, tiễn, th−ờng có thành tố phụ sau danh từ đối t−ợng thành tố phụ sau động từ h−ớng (ra, vào, lên, xuống, ) hay h−ớng có đích (ra ga, vào nhà, lên gác, xuống biển, ) Ví dụ :
(221) chë hµng vỊ, đẩy xe ra, tiễn bạn đi, chở hàng kho, đẩy xe đờng, tiễn bạn Đà Nẵng,
2 Thµnh tè phơ lµ cơm tõ chđ - vÞ
Rải rác nêu t−ợng cụm chủ - vị làm thành tố phụ sau cụm động từ
ở nhắc lại cách tập trung để thấy đ−ợc trọn vẹn cách tổ chức riêng thành tố
sau cụm động từ Thành tố phụ sau cụm chủ - vị th−ờng xuất sau lớp
động từ sau :
Những động từ không độc lập cần thiết, ý muốn, "chịu đựng”, chẳng hạn:
(222) Chúng cần các anh giúp cho hôm
(223) Việc phải nhiều ngời lµm
(224) Mong các cháu mai sau lớn lên thành ng−ời dân xứng đáng với n−ớc độc lập tự
do (Hå ChÝ Minh)
(225) Chúc các đồng chí thu nhiều thành tích cơng tác văn hố ln ln phấn
khëi, vui vẻ (Phạm Văn Đồng)
(226) b nc cun phăng đi, đ−ợc nhiều ng−ời khen ngợi - Những động từ cảm nghĩ, nói năng, chẳng hạn :
(227) biết bạn xa, nghĩ (rằng/1à) bạn quê, nghe thầy giảng bài, bảo (rằng/1à)
các anh không thích xem phim
Ngoài hai lớp động từ nêu trên, phải l−u ý đến tr−ờng hợp cụm chủ - vị làm thành tố phụ
sau nằm quan hệ chỉnh thể - phận để ph−ơng thức hành động, trạng thái nêu
động từ - thành tố chính, ví dụ : (228) ngồi tay chống cằm
Đ CáCH Liên KếT CủA THàNH Tố PHụ SAU Với ĐộNG từ - THàNH Tố
CHíNH
(83)đến cách liên kết thành tố phụ sau với động từ - thành tố
ở có hai kiểu liên kết : liên kết trực tiếp liên kết gián tiếp Liên kết trực tiếp đ−ợc hiểu liên kết khơng có mặt khơng thể có mặt kết từ động từ - thành tố với thành tố phụ Liên kết gián tiếp kiểu liên kết có mặt thêm kết từ
Sự phân biệt thành tố phụ sau trực tiếp nội dung ý nghĩa từ vựng động từ - thành tố địi hỏi với thành tố phụ không trực tiếp nội dung động từ - thành tố địi hỏi có tác dụng phần việc xem xét cách liên kết thành tố phụ với thành tố Nhìn chung liên kết với thành tố thành tố phụ loại thứ nhất, dù liên kết trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất ổn định so với thành tố phụ thuộc loại thứ hai
Có thể nói cách tổng quát kiểu liên kÕt nh− sau :
+ Kiểu liên kết nội dung ý nghĩa động từ - thành tố nội dung ý nghĩa thành tố phụ quy định
+ Riªng kiĨu liªn kÕt gián tiếp, việc có dùng hay không dùng kết từ, trớc hết, lệ thuộc vào điều kiện sau :
1 Dùng kết từ để tránh hiểu lầm Ví dụ : cụm từ m−ợn tơi sách có th hiu theo hai
cách : mợn cho sách mợn sách Dùng kết từ cho kết từ của
những gây hiểu lầm Chẳng hạn với câu "Nó mợn sách mà cha thấy trả, có mặt kết từ của không bắt buộc Trái lại, trờng hợp tởng chừng tơng tự: Nó mợn sách mà cha thấy đa, tình nói, hiểu mợn hiểu mợn cho Trong trờng hợp nên dùng của cho
nếu thÊy cÇn thiÕt
2 Dùng kết từ, số tr−ờng hợp, trật tự xếp nhiều thành tố phụ có mặt quy định Ví dụ, so sánh "Tặng (cho) bạn bút” với “Tặng bút cho bạn”
3 Dùng kết từ để nhấn mạnh Ví dụ, so sánh câu “Phải gắn bằng xi măng chắc" với câu "Phải gắn xi măng chắc”
4 Dùng kết từ tiết tấu lời nói, làm cho lời nói cân đối dễ nghe Chẳng hạn nói "Mua cho bánh quà” dễ nghe nói “Mua bánh” với t− cách câu t−ờng thuật (.), câu hỏi (?) câu cầu khiến (!)
TÊt nhiªn, số điều kiện nêu cha thấm vào đâu với linh hoạt cách dùng kết từ tiÕng ViƯt, dï chØ míi nãi ph¹m vi hĐp
Chơng IV: CụM TíNH Từ
I - NHËN xÐt CHUNG vỊ CơM tÝNH Tõ
Cụm tính từ tổ hợp từ tự khơng có kết từ đứng đầu, có quan hệ phụ thành tố với thành tố phụ, thành tố tính từ
CÊu t¹o chung cđa cơm tÝnh tõ cịng gåm cã ba phÇn : phần trung tâm, phần phụ trớc, phần
phụ sau
Các thành tố phụ cụm tính từ gồm có hai loại : thành tố phụ phụ tõ vµ thµnh tè phơ lµ thùc tõ
(84)định cụm tính từ, nh−hãy, đừng (thành tố phụ tr−ớc), đã (thành tố phụ sau)
Để tránh trùng lặp, phần không nhắc lại thành tố phụ đ−ợc nói cụm động từ
II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM TíNH Từ
Xột tính từ vị trí trung tâm cụm từ mối quan hệ với hai loại thành tố phụ h− từ, phân biệt hai tr−ờng hợp sau đây, tr−ờng hợp đó, có phân biệt hai lớp tính từ :
1 Tr−ờng hợp thứ tr−ờng hợp xét khả kết hợp với phụ từ mc
nhrất, lắm, quá, cực kì,
ở phân biệt đợc lớp tính từ lµ :
- Những tính từ kết hợp đ−ợc với phụ từ mức độ, (rất, hơi, khí), chẳng hạn tính từ nh− : tốt, đẹp, xấu, đúng, sai, trúng, to, nhỏ, vừa, đỏ, xanh, thơm, sạch, chung chung, phụ, Những tính từ loại đ−ợc gọi tính từ có thang độ (hay tính từ t−ơng đối)
- Những tính từ khơng thể kết hợp với phụ từ mức độ, chẳng hạn : riêng t−, công
(= chung), chính, đỏ au, thơm ngát, chín nẫu, (1) Những tính từ thuộc loại đ−ợc gọi
những tính từ khơng có thang độ (hay tính từ tuyệt đối)
(1)Đáng l−u ý tồn tính từ trái nghĩa đơi một, từ thuộc tiểu loại thứ nhất, từ thuộc tiểu loại thứ hai Ví dụ :
TiĨu lo¹i : TiĨu lo¹i : phơ
chÝnh tróng trËt
Cịng có từ chuyển dần từ tiểu loại sang tiểu loại khác Chẳng hạn từ chung ngày đợc nói rất chung, quá chung Ví dụ : Nêu nhận xét rất chung (quá chung).
2 Trờng hợp thứ hai trờng hợp xét khả kết hợp với thực từ phía sau Có thể phân biƯt hai líp tÝnh tõ :
+ Nh÷ng tÝnh tõ cã thùc tõ lµm râ nghÜa(2), tøc lµ có bổ ngữ Bổ ngữ bổ ngữ néi dung
của tính từ địi hỏi cách dùng Chúng ta khơng bàn đến quen gọi trạng ngữ từ hoàn cảnh bên ngồi nội dung tính từ quy định (không gian, thời gian, cách thức, - yếu tố ngôn ngữ đ−ợc nhắc đến cụm động từ)
VỊ bỉ ng÷ cđa tÝnh tõ, nói rõ bàn phần phụ sau tính từ phần
này nêu vài ví dụ tính từ có bổ ng÷ nh− sau :
+ Những tính từ l−ợng nh− : đơng, đầy, vắng, th−a, mau, nhiều, ít Ví dụ : (229) Ngồi đ−ờng đơng ng−ời
Trong mối quan hệ chỉnh thể - phận, tính từ có tác dụng nêu tình trạng phận chỉnh thể th−ờng địi hỏi có bổ ngữ (bổ ngữ - chủ thể) Ví dụ :
(85)+ Tính từ có bổ ngữ (bổ ngữ - đối thể quan hệ) tính từ quan hệ định vị (không gian thời gian) Ví dụ :
(232) Nhà tơi xa tr−ờng (233) Hôm gần Tết
+ Tính từ có bổ ngữ (bổ ngữ - ph−ơng diện bổ ngữ - nội dung) tính từ địi hỏi làm rõ ph−ơng diện mà nội dung tính từ phát huy tác dụng Ví dụ :
(234) Tốt gỗ tốt nớc sơn - (Tục ngữ)
(235) chăm làm, lời học, giỏi toán, dễ ăn, mê xem hát, chuộng hàng III - PHÇN PHơ TR−íC CđA CơM tÝNH Tõ
Những từ làm thành tố phụ chuyên dụng tính từ rất(1), hơi, khí(2) Những từ cực (cực kì), tuyệt, q vốn từ đứng tr−ớc tính từ, có xu h−ớng đứng sau nhiều hơn, chuyển lên tr−ớc th−ờng có tác dụng nhấn mạnh
Tõ rÊt ë vÞ trí trớc tính từ từ cực, cực kì, tuyệt, quá vị trí trớc sau tính tõ, tõ
lắm sau tính từ phân bổ sung với : tức có mặt từ đứng tr−ớc tính từ từ đứng sau khơng xuất
Ví dụ phụ từ đứng tr−ớc :
(2) NguyÔn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Thành phố Hå ChÝ Minh, 1981, tr.83 (1) Trong Cung o¸n ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), hai lần dùng từ rất sau tÝnh tõ :
Câu 286 : Mùi quyền môn thắm rất nên phai Câu 311 : Sinh li đòi rất thời Ngâu
Hiện t−ợng phải t−ợng có thực thời (ít ngữ) ý thích riêng tác giả ? Chúng tơi ch−a có sở để bàn nó, nêu để l−u ý ng−ời đọc
(2) Những từ đứng tr−ớc động từ tâm lí tình cảm Cho nên hai lớp từ (tính từ động
từ tâm lí – tình cảm) đ−ờng ranh giới nhoè, với t− cách động từ đặt hãy, đừng phía tr−ớc
(236) rất đẹp, cực đẹp, đẹp, tuyệt đẹp, đẹp, (237) hơi vụng, khí vụng,
Ngồi từ có tính chất chun dụng vừa nêu, phần phụ tr−ớc cụm tính từ, nh−
nói, xuất hầu hết phụ từ với động từ (trừ hãy, đừng, chớ(1)) IV - PHầN PHụ SAU CủA CụM tíNH Từ
Cũng nh− phần phụ sau cụm động từ, phần phụ sau cụm tính từ phân biệt : - Những từ có tính chất h− - phụ từ,
- Nh÷ng thùc tõ
ở không bạn đến thành tố phụ sau chung với động từ
1 Nh÷ng phơ tõ lµm thµnh tè phơ sau cơm tÝnh tõ
Phụ từ chuyên dụng làm thành tố phụ sau cụm tính từ từ lắm Những từ cực, cực kì, tuyệt, quá, nh− nói kia, th−ờng đứng sau tính từ, nh−ng dễ dàng chuyển lên tr−ớc tính từ với sắc thái nhấn mạnh
Ví dụ phụ từ đứng sau :
(238) đẹp lắm, đẹp cực kì, đẹp cực (khẩu ngữ), đẹp tuyệt, đẹp quá
(86)Đặt mối quan hệ với tính từ làm thành tố chính, chia thực từ thành tố phụ sau (với t− cách bổ ngữ tính từ) thành nhóm nhỏ để tiện miêu tả
a) Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau tính từ lợng tính từ tình trạng phận chỉnh thể, thờng nh÷ng danh tõ chØ chđ thĨ cđa néi dung ý nghĩa nêu tính từ (xem lại ví dụ 229, 230, 231)
Vốn chủ thể cách dùng này, danh từ đ−ợc chuyển lên tr−ớc
tính từ chúng dễ dàng có t− cách chủ ngữ, tính từ lúc khơng địi hỏi bổ ngữ chủ thể
VÝ dô :
(239) Ng−ời đơng ngồi đ−ờng (240) Lá cây vàng
(241) Cïi nh·n nµy máng
b) Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau tính từ quan hệ định vị có nhiệm vụ nêu lên mốc, điểm không gian thời gian phía quan hệ định vị (xem lại ví dụ 232, 233)
(1) Chúng ta gặp từ đừng tr−ớc tính từ nh− câu thơ quen thuộc Hồ Xuân H−ơng :
Đừng xanh nh− bạc nh− vôi Hoặc câu thơ Nguyễn Du : Đừng điều nguyệt hoa Trong ngữ cho phép nói : Cho tờ giấy, đừng xấu
Những tr−ờng hợp dùng đừng cho thấy vai trò yếu tố đánh dấu từ loại động từ đừng (và, đó, chớ) thấp hãy Mặt khác qua mà thấy đ−ợc từ đừng có lực đáng kể việc tạo lập cụm từ làm vị ngữ (hoặc có tính chất vị ngữ) với tính từ cụm danh từ
Với quan hệ định vị không gian, hồn cảnh nói đủ rõ khơng dùng thành tố phụ - bổ ngữ Ví dụ :
(242) Nhà xa (so sánh với ví dô 232)
c) Thực từ - bổ ngữ làm thành tố phụ sau để ph−ơng diện, nội dung quan hệ với ý nghĩa tính từ, xét mặt cú pháp, có quan hệ với tính từ không chặt hai kiểu Cụ thể tính từ với thực từ - bổ ngữ, th−ờng thêm kết từ thêm từ ngữ tạo miêu tả chi tiết
VÝ dơ :
(243) giái vỊ to¸n, giái ë môn toán, giỏi ở phơng diện toán (so sánh với giái to¸n)
Để kết thúc, cần nhắc thêm cụm tính từ có vấn đề t−ợng thành tố phụ sau kết
hỵp trùc tiÕp với thành tố kết hợp gián tiếp với nã (cã kÕt tõ hc cã thĨ cã kÕt tõ) nh− ë
cụm động từ Xu chung t−ợng giống nh− cụm động t, vỡ vy chỳng
tôi không lặp lại
hớng dẫn học tập Phần hai
1 XÐt vỊ quan hƯ có ph¸p, cơm tõ gồm kiểu ?
2 Cụm từ phụ đợc phân thành lớp vào ? Kể lớp
có số lợng lớn cho ví dụ
3 Cấu tạo cụm từ gồm có phần ?
4 Giải thích tợng phần phụ trớc phần phụ sau cụm từ (cụm danh từ ch¼ng
(87)5 Miêu tả khái quát cụm danh từ Miêu tả khái quát cụm ng t
7 Phân tích phạm trù số phần đợc gạch dới ví dụ sau (có thể vận
dng thờm phm trự phiếm định/xác định) : a) Tôi muốn mua một tủ (đựng quần áo) b) Cái tủ (đựng quần áo) nhà hỏng c) cửa hàng tủ đẹp
PhÇn ba : CÊU TạO NGữ PHáP CủA CÂU Dẫn LUậN
A - Câu việc nghiên cứu câu I - C©u
Hiểu cách chặt chẽ câu đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp
ngôn ngữ Theo việc nghiên cứu câu dừng lại đặc tr−ng cấu trúc Nh−ng câu
đ−ợc dùng thực tiễn giao tiếp phát ngôn ngắn, hay phát ngơn có độ dài câu,
chứ câu cấu trúc
Vic nghiờn cứu ngôn ngữ ngày không dừng lại mặt cấu trúc ngôn ngữ, đối
với câu Nói cách khác, đối t−ợng xem xét câu phát ngơn, có phần
thuộc cấu trúc ngữ pháp có phần không thuộc cấu trúc ngữ pháp Lẽ cần gọi đơn vị nghiên cứu câu phát ngôn hoặc phát ngơn câu, nh−ng để giản tiện gọi gọn
câu hiểu câu thực giao tiếp (Câu với t− cách đơn vị cấu trúc đ−ợc nói đến đầu điểm ny)
Với cách giải thuyết nh vậy, phần thứ ba xem xét mặt cấu tạo câu
ở phơng diện cấu trúc lẫn yếu tố có mặt câu nhng không thuộc cấu trúc ngữ
phỏp ca cõu ng thời đ−a số vấn đề thuộc mặt nghĩa thuộc mặt sử dụng
câu vào xem xét để làm rõ thêm cấu tạo chung câu
Q trình tìm hiểu câu (phát ngơn) cho thấy câu có đặc tr−ng sau : - Về ph−ơng diện chức năng (giao tiếp), câu đ−ợc dùng để thực hành động ngôn ngữ sở (hành động ngôn ngữ đ−ợc thực câu) Câu đ−ợc dùng nh− cú th coi l
một phát ngôn nhỏ
- Về ph−ơng diện nghĩa, câu có nội dung ý nghĩ, t− t−ởng t−ơng đối trọn vẹn (hiểu đ−ợc) thái độ, tình cảm, cảm xúc ng−ời tạo lời (ng−ời nói hay ng−ời viết)
- Về phơng diện hình thức, câu có cấu trúc hình thức nội có ngữ ®iƯu kÕt
thúc (ng−ời nghe khơng chờ đợi)
Chẳng hạn có câu (hiểu cách thông thờng) : + Sửu ! Giáp ? Mình có chút việc muốn gặp Giáp
(88)trong câu khơng có ngữ điệu kết thúc khơng có đối chiếu phần ngữ điệu ; đoạn lời có kết thúc nhỏ nhất, tách đ−ợc khỏi đoạn lời đứng tr−ớc đoạn lời đứng sau Đoạn lời nói in đậm, vậy, câu
Các đặc tr−ng “câu” nh− sau :
- Về chức giao tiếp, câu diễn đạt hành động ngơn ngữ hỏi : ng−ời nói dùng câu
để hỏi, tức muốn ng−ời nghe cung cấp cho "tin" mà ch−a biết Từ à giúp làm rõ ý hành động hỏi
Về nội dung, câu chứa ý nghĩa việc, "Giáp về” ng−ời nói cho việc xảy : "rồi" Thái độ ng−ời nói việc "ngờ vực" ; thái độ ng−ời nghe “thân tình”, câu khơng có từ th−a gửi nh− ng−ời bề hay ng−ời xa lạ (loại nh−th−a bác, xin hỏi anh, )
- Về hình thức, câu có cấu trúc hình thức nội tại, Giáp chủ ngữ, về rồi
vị ngữ, ngữ điệu kết thúc : ng−ời nghe khơng có cảm giác chờ đợi thêm vào thõn
câu
Cỏch hiu "cõu nh− hiểu câu hoạt động giao tiếp, khơng bó hẹp cấu trúc ngữ pháp hình thc ca nú
II - Các phơng diện nghiên cứu câu
Câu đợc nghiên cứu ba phơng diện : - Kết học
- NghÜa häc - Dông häc
1 KÕt häc
Kết học môn nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu ngơn ngữ chuỗi lời nói nói chung trình tự tr−ớc sau thời gian chúng Trong câu đơn, kí hiệu từ, cụm từ Trong câu ghép, kí hiệu mệnh đề Trong văn bản, kí hiệu câu Kết học phạm vi nghiên cứu câu đ−ợc gọi cú pháp, gồm có
cú pháp câu và cú pháp cụm từ
Nhiệm vụ cú pháp câu nghiên cứu cấu trúc cú pháp câu thuật ngữ chủ
ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, kiểu cấu tạo câu phủ định (xét mặt ngữ pháp)
NhiÖm vụ trớc hết cú pháp cụm từ nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp loại cụm từ,
đặc biệt cụm từ phụ với thuật ngữ thành tố chính, thành tố phụ Cần l−u ý với tên gọi cụm từ cịn có tên gọi t−ơng đ−ơng khác nữa, xét ph−ơng diện đối t−ợng nghiên cứu, khơng xét góc nhìn lí thuyết xuất phát điểm
2 NghÜa häc
Nghĩa học môn nghiên cứu ý nghĩa, ý nghĩa đợc hiểu từ,
cõu, vi cỏi m cỏc từ, câu diễn tả ; phần nghiên cứu mối quan hệ câu ý nghĩ mà câu biểu
(89)âm [bàn] "vật bàn Muốn nói bàn cụ thể ta phải x¸c lËp mèi quan hƯ
của từ bàn nói chung với bàn cụ thể đ−ợc nói tới cách dùng tay chỉ, hay dùng
thªm từ mô tả rõ nó, hay dùng thêm từ này (khi bàn gần ta bàn
khỏc cú th ln ln) từ kia (khi bàn xa ta khơng có khác đứng gần nó) Làm nh− quy chiếu từ bàn với vật bàn cụ thể đ−ợc nói Qua thấy nghĩa khác với quy chiếu
Nghĩa học ngày (nghĩa học đời thứ hai) không nghiên cứu nghĩa từ riêng lẻ mà nghiên cứu nghĩa câu, văn Và nghĩa từ, câu, văn khơng bó hẹp phạm vi vật, việc đ−ợc diễn đạt, mà cịn tính đến thành phần ý khác có mặt
từ, câu, văn đ−ợc sử dụng Nói vắn tắt, ngồi nghĩa từ vựng, cịn phải nói đến nghĩa ngữ
pháp, nghĩa sử dụng ngôn ngữ Các thành phần nghĩa khác đợc nghiên cứu
những phận liên quan đến chúng : nghĩa có kết học lẫn dụng học, không riêng nghĩa vật, việc
Phần nghĩa câu tập trung tr−ớc hết vào việc xem xét nghĩa miêu tả tên gọi “vật thể tạo hành động˜, “vật thể chịu tác dụng hành động”, “vật thể nhận vật trao”, “ph−ơng tiện”, ; xem xét số loại sự thể nh−sự thể động, thể khơng động, Ngồi
ra, xem xét phần nghĩa hành động ngôn ngữ, cách đánh giá, thái độ ng−ời nói đối
với điều đ−ợc nói đến câu thái độ ng−ời nói ng−ời nghe, bao gm
thuật ngữ (nghĩa) tình thái (Nghĩa miêu tả nghĩa tình thái đợc xem xét chơng phần tiếp theo)
3 Dụng học
Dụng học môn nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ mối quan hệ với ngữ cảnh xã hội, đặc biệt ý nghĩa câu (phát ngơn) xuất tình
Chẳng hạn nh− sau họp nhiều ng−ời về, Giáp gặp lại ất Giáp nói với ất câu sau :
+ CËu ch−a vỊ µ ?
Chỉ có tình cụ thể lúc giúp ất hiểu câu Giáp có "ý" : hành động "chào", hay hành động "biểu lộ ngạc nhiên", hay "biểu lộ ngờ vực" điều
đ−ợc thực câu nói Tình nói khơng giản đơn hồn cảnh khơng
gian, thời gian mà cịn quan hệ "xã hội" hai ng−ời, hiểu biết, thái độ nhau, trạng thái tâm lí lúc ng−ời Bởi vậy, ng−ời đoán đ−ợc ý định Giáp câu này, nhìn chung, tr−ớc hết ất ng−ời nhận lời nói (Phần đ−ợc nhắc đến nghĩa tình thái)
ở đây, mặt dụng học, tr−ớc hết làm quen với số hành động ngôn ngữ dễ nhận biết
và đặt chúng mối quan hệ với kiểu câu phân loại theo mục đích nói nh−
ph−ơng tiện dễ nhận biết th−ờng dùng (nh−ng !) để diễn đạt hành
động ngôn ngữ Đồng thời việc xem xét cách chọn phần đề (điểm xuất phát) cho câu, tìm hiểu cấu trúc tin "cũ mới", "điểm nhấn" ("tiêu điểm") nhiệm vụ cần thiết (phần đ−ợc xem xét Phần bốn: Câu hoạt động giao tiếp)
Ba mặt nghiên cứu đ−ợc đ−a xem xét riêng chỗ có thể, phối hợp chỗ cần thiết Trong thực tế hoạt động ngôn ngữ, ba mặt khơng tách bạch mà hồ quyện vào nhau, theo tỉ lệ xác định
(90)1 VỊ hai ph−¬ng diện phân loại câu
Câu đợc phân loại theo hai phơng diện : - Phơng diện cấu tạo ngữ pháp
- Phng din mc ớch nói (cịn gọi mục đích phát ngơn)
Câu phân loại theo mục đích nói đ−ợc bàn đến Phần thứ t− : Câu hoạt động giao tip
2 Cấu tạo ngữ pháp câu
Cấu tạo ngữ pháp câu đ−ợc xem xét sở câu đơn hai thành phần (t−ơng đ−ơng với mệnh đề giản đơn)
Trên sở câu đ−ợc phân loại thành câu đơn hai thành phần câu đơn đặc biệt, câu
phøc, c©u ghÐp
Bên câu đơn, đối t−ợng xem xét cấu trúc cú pháp câu, bao gồm thành phần (cú pháp) câu, tức chức vụ cú pháp yếu tố ngôn ngữ làm thành cấu trúc câu Nằm cấu trúc cú pháp câu (gồm thành phần câu), câu phát ngôn
thùc chứa phận khác (không thuộc mặt cấu trúc câu) nhphần phụ tình
thỏi, từ gọi - đáp, phấn phụ khác, phần nối kết (nối câu với câu lân cận hữu quan) Những
phận khơng có t− cách thành phần (cú pháp câu) ngữ pháp tr−ớc gọi
chính xác phần phụ biệt lập, để giản đơn gọi gộp phần phụ câu khi cần Những phần phụ có tác dụng đáng kể xem xét câu hoạt động giao tiếp
3 CÊu tróc có ph¸p câu nghĩa miêu tả câu
Cấu trúc cú pháp nghĩa câu hai ph−ơng diện khác nhau, nh−ng có liên quan đến
nhau Chỗ khác lớn nghĩa bao gồm lĩnh vực khác nhau, có nghĩa
miêu tả (còn gọi nghĩa quan niệm, nghĩa mệnh đề, nghĩa hạt nhân) có quan hệ khăng khít với cấu trúc cú pháp câu Trong mối quan hệ này, vai nghĩa giúp cho việc phân định thành phần câu ng−ợc lại, cấu trúc cú pháp giúp cho việc phân định loại hình việc (hay loại hình thể) nghĩa miờu t
Chơng I: CÂU ĐƠN
Trong ch−ơng đối t−ợng xem xét : + Câu đơn hai thành phần
+ Câu đơn đặc biệt + Câu tỉnh l−ợc
I - CÂU ĐƠN HAI THàNH PHầN
Cõu n hai thành phần câu đơn có kết cấu chủ ngữ - vị ngữ kết cấu đồng thời
cũng nòng cốt câu Thuật ngữ nòng cốt câu giúp phân biệt tổ hợp từ có chứa mét kÕt cÊu
chủ - vị câu đơn hai thành phần với tổ hợp từ có chứa kết cấu chủ - vị nh−ng ch−a phải câu đơn hai thành phần
So s¸nh (C = chủ ngữ; V = vị ngữ) :
(91)C V
(2) sách Giáp đọc
C V
Ví dụ (1) câu đơn hai thành phần có chủ ngữ Giáp vị ngữ đang đọc sách làm nịng cốt
c©u
Trong điều kiện bình th−ờng, ví dụ (2) ch−a phải câu, cụm từ phụ,
trong có kết cấu chủ - vị Giáp đọc làm định ngữ cho từ sách Sau phần xem xét :
+ Cấu tạo ngữ pháp - ngữ nghĩa câu đơn hai thành phần
+ Phân biệt câu đơn hai thành phần nêu đặc tr−ng câu đơn hai thành phần quan hệ
1 Cấu tạo ngữ pháp - ngữ nghĩa câu đơn hai thành phần
Việc xem xét câu đơn hai thành phần ngữ pháp - ngữ nghĩa d−ới bao gồm việc xem
xét chức vụ cú pháp (thành phần câu) phận nằm cấu trúc cú pháp câu,
cùng với vai nghĩa, chức nghĩa tơng ứng chúng cách thể chúng b»ng
tõ ng÷
Các chức vụ cú pháp cấu trúc câu đơn gồm có : + Ch ng
+ Vị ngữ + Đề ngữ + Trạng ngữ
Các phận nằm cấu trúc cú pháp câu gồm có : + Phần tình thái
+ Phần phụ + Phần nối kÕt
1.1 Chđ ng÷
Ngơn ngữ học truyền thống chia câu đơn thành hai phận chủ ngữ vị ngữ, gọi hai thành phần câu Quan hệ chủ ngữ vị ngữ vấn ang
đợc bàn bạc Quan điểm truyền thống cho chủ ngữ với vị ngữ có mối quan hƯ ng÷
pháp qua lại quy định lẫn Quan hệ qua lại đ−ợc hiểu chủ ngữ có quan hệ với vị ngữ vị ngữ có quan hệ với chủ ngữ ; quy định lẫn có nghĩa có chủ ngữ có vị ngữ có vị ngữ có chủ ngữ Mối quan hệ nh− đ−ợc coi quan hệ phụ thuộc hai chiều Nó khác với mối quan hệ phụ thuộc chiều quan hệ phụ nh− ta th−ờng gọi cụm từ
phụ chẳng hạn, khác với quan hệ khơng phụ thuộc, hay quan hệ bình đẳng (nh−
cụm từ đẳng lập chẳng hạn)
(92)Về chủ ngữ câu, sách tìm hiểu : - Vai nghĩa chủ ngữ
- Phơng chủ ngữ
a) Vai nghÜa cđa chđ ng÷
Chđ ng÷ thuật ngữ thuộc cú pháp Về phơng diện nghĩa, chủ ngữ câu diễn
t s th th−ờng giữ vai nghĩa sau (tên vai nghĩa đặt sau dấu ngang nối) Ví dụ (chủ ngữ in đậm) :
[1] Chủ ngữ - thể hành động (1) Con mèo vồ chuột
(2) Con mÌo ®i rãn rÐn
(3) Con mÌo ngåi xng
[2] Chđ ng÷ - lùc (4) Gió đẩy thuyền
[3] Chủ ngữ - thể (chịu) trình : (5) Xe chạy nhanh
(6) Nớc chảy xiết
(7) Cây này hÐo råi
(8) Thun ®Èy xa
(9) Bàn đóng xong
[4] Chđ ng÷ - thÓ (trong) t− thÕ
(10) Ng−ời đứng im, ng−ời quỳ tr−ớc bàn thờ
(11) Con mÌo rình chuột
[5] Chủ ngữ - thể (trong) trạng thái
(1)Do mi quan h qua li quy định lẫn chủ ngữ vị ngữ mà việc định nghĩa chủ ngữ tách
rời khỏi vị ngữ, không nhắc đến vị ngữ ; ví nh− định nghĩa vợ không nhắc đến chồng ng−ợc lại
(12) Hòn đá nằm đ−ờng
(13) Bøc tranh treo ë trªn t−êng
(14) CËu bÐ èm nỈng
(15) Con mÌo ngđ ë thềm nhà
(16) Nớc đầy (trong) thùng
[6] Chủ ngữ - thể cảm nghĩ (17) Cậu bé nhìn ngó mèo
(18) Họ nghe nhạc
(19) Cậu bé nghĩ tËp to¸n
(20) NhiỊu em bÐ ch−a thÊy voi
(21) Tôi thấy ngứa bả vai
(93)(23) Cậu bé sợ rắn
[7] Chủ ngữ - thể nói
(24) Cậu bé nói khơng biết việc
(25) Hä hái ®−êng bÕn xe
[8] Chủ ngữ - thể đối t−ợng (26) Giáp c khen
(27) Cây rừng bị chặt phá
[9] Chđ ng÷ - thĨ tiÕp nhËn
(28) Giáp đợc tặng số tiền môn bơi léi
(29) Thuyền đ−ợc lắp máy
[10] Chủ ngữ - (thể) vị trí (30) Thùng đầy nớc
(31) Tờng bong sơn
(32) T−ờng đóng đinh đ−ợc
(33) Chỗ này để xe đ−ợc
(34) C¸i xeÊy hỏng máy
[11] Chủ ngữ - phơng tiện
(35) Chìa khóa này mở phòng số
(36) Xà phòngnày giặt tốt
[12] Chủ ngữ - nguyên nhân (37) B∙o đổ
(38) Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng (Ngun Du)
(39) Gió hiu hiu làm xào xạc bụi tre. (Nguyễn Công Hoan) (40) Dọn đến nhà lá, mẹ Hiền làm khó chịu ng−ời
(Nam Cao)
b) Ph−¬ng tiƯn thĨ hiƯn chđ ng÷
Về ph−ơng chủ ngữ tiếng Việt, tr−ớc hết phải nói đến trật tự chủ ngữ đứng tr−ớc vị ngữ trong kết cấu chủ - vị Tiếp theo việc xem xét cỏc mt :
- Từ loại từ làm chủ ngữ
- Cấu tạo cú pháp, tổ chức cú pháp, chủ ngữ
Những từ chủ yếu đ−ợc dùng vị trí chủ ngữ th−ờng danh từ, đại từ nhân x−ng Ngoài gặp vị trí chủ ngữ số từ, động từ, tính từ đại từ thay
Về cấu tạo cú pháp, chủ ngữ đ−ợc làm thành từ cụm từ đẳng lập, cụm từ
(94)Sau số ví dụ có kèm thích từ loại cấu tạo cú pháp chủ ngữ ngoặc đơn đặt sau câu ví dụ, chủ ngữ đ−ợc in đậm :
(1) Mèo là động vật ăn thịt (Danh từ) (2) Tôi ng−ời này. (Đại từ) (3) M−ời lớn chín. (Số từ)
(4) Tập thể dục có ích. (Cụm động từ phụ)
(5) Tốt danh lành áo. (Tục ngữ) (Cụm tính từ phụ) (6) Bàn, ghế, gi−ờng, tủ tốt cả. (Cụm danh từ đẳng lập) (7) Đây thuộc huyện nào (Đại từ)
(8) Cơn boấy to quá làm ngà nhiều cây. (Kết cấu chủ - vị Câu câu phức !)
1.2 Vị ngữ
Quan hệ vị ngữ với chủ ngữ quan hệ qua lại quy định lẫn (xem thêm mục 1.1
Chủ ngữ trên)
V ng hai thành phần câu, nêu lên đặc tr−ng quan hệ vốn có đề tài nêu chủ ngữ, áp đặt chúng cách có sở cho đề tài
Vị ngữ kết cấu chủ - vị đ−ợc thể tr−ớc hết trật tự vị ngữ đứng sau chủ ngữ.
TiÕp theo cÇn xem xét mặt - Từ loại từ làm vị ngữ - Cấu tạo cú pháp vị ngữ
Những từ đ−ợc dùng vào vị trí vị ngữ tr−ớc hết động từ tính từ Đó lí để gọi gộp động từ tính từ thành vị từ (1) Tuy nhiên, vị trí vị ngữ đ−ợc làm thành từ,
hoặc cụm từ đẳng lập, cụm từ phụ, cụm từ chủ – vị Khi vị ngữ có cấu tạo cụm từ chủ - vị câu câu phức, câu có đến hai kết cấu chủ - vị, số kết cấu chủ - vị làm nòng cốt câu (xem Ch−ơng II : Câu phức)
(1) Cách gọi gộp động từ tính từ thành vị từ cách khái quát tiện dùng chỗ không đặt yêu cầu
phân biệt động từ với tính từ Cịn chỗ cần phân biệt động từ tính từ phải phân biệt, dù thực tế dễ phân biệt chúng cách thật rạch rịi Tuy nhiên, t−ợng “khơng thật rạch ròi" phổ biến cần thiết cho ngơn ngữ thực chức giao tiếp
Sau số ví dụ có thích đặc điểm vị ngữ ngoặc đơn sau câu ví dụ, vị ngữ đ−ợc in m :
(1) Gà gáy. (Động từ)
(2) Bơng hoa đẹp (Tính từ)
(3) Con gà mái vừa kêu cục cục vừa bới rác. (Cụm động từ đẳng lập đ−ợc cấu tạo từ hai cụm từ phụ)
(4) Họ mới đến hơm qua. (Cụm động từ phụ)
(5) Cảnh vật nhộn nhịp nh− ngày hội. (Cụm từ phụ) (6) Họ thế đấy. (Đại từ)
(95)(8) Giáp đang sinh viên năm thứ hai. (Trợ động từ là + cụm danh từ phụ)
(9) Giáp sinh viên năm thứ hai, còn Sửu sinh viên năm thứ nhất.(Cụm danh từ phụ) (10) Hai với ba là năm (Trợ động từ + số t)
(11) Xe máy hỏng (Kết cấu chủ - vị Câu câu phức.)
1.3 Bổ ng÷
Bổ ngữ thành phần phụ phần lớn tr−ờng hợp có quan hệ với động từ hay tính từ,
vì bổ ngữ thành phần phụ từ câu Bổ ngữ tiếng Việt th−ờng đứng sau động từ, tính từ ; đơi đ−ợc đặt tr−ớc động từ, tính từ cách có điều kiện, tr−ờng hợp đó, bổ ngữ phải đứng sau chủ ngữ cú
Tiếng Việt tợng biến hình từ, chức nghĩa bổ ngữ không ®−ỵc
đánh dấu từ làm bổ ngữ, phải vào vai nghĩa để phân công bổ ngữ (xem vai nghĩa, Phần bốn, mục II.2 Các vai nghĩa : tham thể cảnh huống)
Mét c¸ch kh¸i qu¸t cã thĨ phân biệt ba loại bổ ngữ sau : + Bổ ngữ trực tiếp (còn gọi tân ngữ trực tiếp)
+ Bổ ngữ gián tiếp (còn gọi tân ngữ gián tiếp)
+ B ng cnh (còn gọi trạng ngữ từ, để phân biệt với trạng ngữ câu) Đối với bổ ngữ, vấn đề lớn cần xem xét :
+ Vai nghĩa bổ ngữ + Phơng tiện thĨ hiƯn bỉ ng÷
a) vai nghÜa cđa bổ ngữ
Bổ ngữ thuật ngữ thuộc cú pháp Mỗi loại bổ ngữ đợc cụ thể ho¸ b»ng c¸c vai nghÜa (hay
chức nghĩa) mà đảm nhiệm Nh− có tên gọi kép gồm có bổ ngữ
thuật ngữ cú pháp tên gọi vai nghĩa thuộc ph−ơng diện nghĩa, ví dụ : bổ ngữ - thể đối t−ợng, bổ ngữ - thể tiếp nhận, nh− làm chủ ngữ trờn
Sau số ví dụ minh hoạ loại bổ ngữ nêu (bổ ngữ đợc in đậm) :
3 [1] B ng trực tiếp : bổ ngữ - thể đối t−ợng (1) Cậu bé đào đất (Vật chịu tác động) (2) Cậu bé đào khoai (Vật cần đạt đến) (3) Cậu bé đào m−ơng (Vật đ−ợc hình thành) (4) Gió đẩy cánh cửa. (Vật chịu tác động)
[2] Bổ ngữ gián tiếp : bổ ngữ - thể tiếp nhận bổ ngữ thuộc tính : (5) Ơng Giáp tặng ơng ất xe đạp thể thao (Thể tiếp nhận) (6) Cậu bé đ−a tờ báo cho tôi (Thể tiếp nhận)
(7) Chính phủ tặng bà cụ ấy danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" (Thể tiếp nhận) (8) Họ cử ơng làm giám đốc. (Thuộc tính)
(96)[3] Bổ ngữ cảnh
(10) Ông ngoài vờn. (Thể vị trí)
(11) Họ chơi cờ ngoài v−ờn. (Cảnh : vị trí) (12) Cơ Lụa chợ. (Thể đích đến)
(13) Xe đi Vinh. (Thể đích đến)
(14) Con mèo tha chuột vào bếp (Cảnh : hớng)
(15) Ông Pháp qua đờng Thái Lan (Pháp : thể hớng ; (qua) đờng Thái Lan : cảnh : đờng đi)
(16) H vừa đến hôm qua (Cảnh : thời gian (thời điểm)) (17) Họ học đại học bốn năm (Cảnh : thời gian (thời hạn)) (18) Họ dọn vệ sinh từ đến giờ (Cảnh : thời gian (thời hạn))
(19) Giáp chơi rất th−ờng xuyên/ đặn (Cảnh : thời gian (tần số)) (20) Dần bơi mỗi tuần lần (Cảnh : thời gian (tần số))
(21) Nó chép cho Giáp (Thể đ−ợc lợi) (22) Mẹ rửa chân cho con.(Thể đ−ợc lợi) (23) Cậu bé chơi với tơi. (Thể liên đới)
(24) Gi¸p mở cửa chìa khóa riêng (Cảnh : phơng tiện) (25) Giáp gửi th qua một ngời bạn. (Cảnh : phơng tiện) (26) Xe chạy rất nhanh (Cảnh : cách thức)
(27) Họ làm việc rất tốt.(Cảnh : cách thức)
(28) Mi ngi trũ chuyện rất vui vẻ (Cảnh : cách thức) (29) Con gà chết đói (Cảnh : nguyên nhân)
(30) Giáp mua áo để tặng bạn. (Cảnh : mục đích) (31) Cậu bé làm đổ xe đạp. (Cảnh : kết quả) (32) Cậu bé làm xe đạp đổ. (Cảnh : kết quả) (33) Tôi đến anh chơi nếuđ−ợc. (Cảnh : điều kiện)
(34) Nó học tuy cịn mệt. (Cảnh : nh−ợng hay nghịch đối (35) Cái bàn gãy chân (Thể (trong) trạng thái)
(36) Con mèo cụt đuôi (Thể (trong) trạng thái) (37) Cây vàng lá. (Thể (trong) trạng thái)
(38) Giáp nói cuộc họp lớp chiều mai. (Hiện tợng) (39) Giáp sợ rắn (Nguyên nhân)
(40) Giáp nói Giáp quê. (Hiện tợng) (41) Giáp sợ rắn cắn (Nguyên nhân)
(97)b) Phơng tiƯn thĨ hiƯn bỉ ng÷
Bổ ngữ đ−ợc thể tr−ớc hết thực từ nh− danh từ, số từ, động từ, tính từ đại từ nhân x−ng đại từ thay (cho danh từ, động từ, tính từ) ; bổ ngữ đ−ợc thể số phụ từ nh−hay, năng, ít.
Về cấu tạo, bổ ngữ từ, cụm từ đẳng lập hay cụm từ phụ, có tr−ờng hợp có giới từ đứng tr−ớc (xem ví dụ nêu trên)
Bổ ngữ với động từ cảm nghĩ nói năng, th−ờng kết cấu chủ vị (một dạng
cấu trúc đơn hai thành phần hay câu ghép) Trong tr−ờng hợp này, câu khơng cịn cõu n
nữa, mà câu phức
(1) Giáp bảo mai Giáp quê. (Kết cấu chủ vị hay dạng câu đơn) (2) Bạn hẹn nếu trời khơng m−a bạn đến chơi.
(Câu ghép)
(Xem thêm Chơng II : Câu phức)
1.4 Đề ngữ
ng c coi thứ thành phần phụ câu vị trí đứng tr−ớc kết cấu chủ - vị câu đơn hai thành phần (và đứng đầu câu kiểu câu khác) Chức thành
phần phụ câu đề ngữ chức vụ cú pháp câu Về mặt sử dụng, đề ngữ đ−ợc dùng
để nêu lên đề tài câu nói chứa nó, với t− cách điểm xuất phát câu nói Về mặt nghĩa, đề ngữ đ−ợc dùng để diễn đạt số vai nghĩa định
Một vài ví dụ đề ngữ (đề ngữ đ−ợc in đậm) : - Sách này đọc
- Còn chị, chị công tác ? (Nguyễn Đình Thi)
- Quan, ngời ta sợ uy quyền thế (Nguyễn Công Hoan)
Giữa đề ngữ với phần câu cịn lại có mặt thêm vào trợ từ thì,là mà. Sau phần bàn vai nghĩa đề ngữ ph−ơng đề ngữ
a) Vai nghĩa đề ngữ
Về ph−ơng diện cú pháp, đề ngữ đứng ngồi nịng cốt chủ - vị câu nh− b phn tỏch
rời nòng cốt câu, nhng phơng diện nghĩa có quan hệ chặt chẽ với câu t cách
ti ca cõu nh− nói Do đề ngữ giữ vai nghĩa có quan hệ với yếu tố
trong nòng cốt câu
Sau õy l số ví dụ thích vai nghĩa đề ngữ sau ví dụ (đề ngữ đ−ợc in
®Ëm) :
(1) Sách này tơi đọc rồi (Đối thể)
(2) Cịn chị, chị cơng tác à? (Thể hành động) (Nguyễn Đình Thi)
(3) Tôi xin chịu (Thể cảm nghĩ)
(98)(Thể sở thuộc, tức thuộc thể ; nhà,ruộng vật sở thuộc vào bà ấy) (Nguyễn Cơng Hoan) (5) Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi (Ph−ơng tiện [miệng ơng] ; vị trí [đình làng]) (Ngô Tất Tố)
(6) Cho đời, cho Tổ quốc th−ơng yêu Ta làm ? đ−ợc ? (Thể đ−ợc lợi) (Tố Hữu)
(7) Trẻ con, phải giữ cho cổ, ngực (Thể đợc lợi)
(8) i vi Giỏp, nhng tốn nh− khơng phải khó (Thể đối đãi)
(9) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin t−ởng tiếng ta, khơng sợ nó thiếu giàu đẹp ( ) (Hiện t−ợng, đối t−ợng cảm nghĩ) (Phạm Văn Đồng)
(10) Quan, ng−ời ta sợ uy quyền Nghị Lại, ng−ời ta sợ uy đồng tiền (Hiện t−ợng, đối t−ợng cảm nghĩ) (Nguyễn Công Hoan)
(11) ViÕt, anh Êy cẩn thận lắm (Hiện tợng)
(12) Giàu, giàu Sang, sang rồi (Hiện tợng) (Nguyễn Công Hoan) (13) Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho đợc. (Hiện tợng) (Nguyễn C«ng Hoan)
Vai nghĩa đề ngữ đ−ợc xác định theo nguyên tắc chung sau :
(a) Tr−ờng hợp vai nghĩa đề ngữ trùng hợp với vai nghĩa cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ (nói cấu trúc vị tố - tham thể (xem ví dụ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) Trong tr−ờng hợp này, vai nghĩa t−ơng đ−ơng cấu trúc chủ - vị bị tỉnh l−ợc (nh− ví dụ l), đ−ợc lặp lại (nh− ví dụ 2, 3, 4, 7), khơng cần lặp lại (nh− ví dụ 5, 6)
(b) Vai nghĩa đề ngữ hiện t−ợng tr−ờng hợp sau (vai hiện t−ợng có quan hệ với động từ cảm nghĩ, nói vị ngữ nh− ví dụ 9, 10 trùng với tr−ờng hợp (a) nêu đây)
+ Khi lặp lại đ−ợc (có mặt hay tỉnh l−ợc) động từ, tính từ làm thành tố vị ngữ (xem ví dụ 11, 12)
+ Khi khơng phải vai nghĩa động từ, tính từ vị ngữ, nói cách khác, khơng động từ, tính từ vị ngữ chi phối mặt nghĩa (xem ví dụ 13)
b) Ph−ơng đề ngữ
Về ph−ơng diện từ loại, đề ngữ danh từ, số từ, động từ, tính từ đảm nhiệm Về
ph−ơng diện cấu tạo, đề ngữ đ−ợc làm thành từ từ, cụm từ đẳng lập, cụm từ
phụ cụm từ chủ - vị (kết cấu chủ - vị) Cần l−u ý đề ngữ đ−ợc làm thành từ cụm
chủ - vị câu chứa khơng cịn câu đơn nữa, câu chứa hai kết cấu chủ vị trở lên (trong nhiều tr−ờng hợp th−ờng câu phức) Đề ngữ có quan hệ từ đứng tr−ớc Sau đề ngữ tr−ớc nòng cốt câu (nói chung th−ờng có mặt thêm) trợ từ thì, mà, có trợ từ là.
Các ph−ơng đề ngữ vừa nêu tìm thấy loạt ví dụ nêu Riêng tr−ờng hợp câu phức có kết cấu chủ - vị làm đề ngữ đ−ợc minh hoạ ví dụ sau (đề ngữ in đậm) :
- Cuộc sống năm chiến tranh vất vả nh nào, nhiều bạn trẻ ngày không hình dung đợc
(99)hình dung
Chú thích vị trí đề ngữ câu :
Vị trí th−ờng gặp đề ngữ câu vị trí đứng tr−ớc nịng cốt chủ - vị câu Trong số tr−ờng hợp, đề ngữ xuất sau chủ ngữ tr−ớc vị ngữ Ví dụ (đề ngữ in đậm) :
- Ông giáo thuốc không hút, rợu không uống
Vai nghĩa thuốc r−ợu ví dụ thể đối t−ợng (đối thể) Ngoài gặp tr−ờng
hợp câu chứa hai đề ngữ khác bậc Trong tr−ờng hợp đề ngữ thứ đề
ngữ chính, đề ngữ thứ hai đề ngữ thứ Ví dụ :
- Cái cổng đằng tr−ớc mở mở đ−ợc đấy, nh−ng có mở chẳng ích Nam Cao)
Vai nghĩa cái cổng đằng tr−ớc thể đối t−ợng, vai nghĩa mở t−ợng
1.5 Trạng ngữ
Trng ng (cú ng−ời gọi định ngữ câu) đ−ợc coi thứ thành phần phụ câu tiếng Việt, tr−ớc hết vị trí đứng tr−ớc kết cấu chủ - vị câu đơn hai thành phần (và đứng đầu câu kiểu câu khác) Ví dụ : trng ng c in m :
Hôm qua,Giáp câu cá
V trớ thng gp ca trng ngữ vị trí tr−ớc kết cấu chủ - vị Ngoài ra, gặp tr−ờng hợp trạng ngữ đ−ợc đ−a vào vị trí sau chủ ngữ sau vị ng Trong nhng trng hp ú, trng
ngữ đợc phân biệt nhờ quan hệ nghĩa với toàn câu chữ viết thờng có dấu phẩy
ngăn cách nó, nhiên phân biệt đợc rạch ròi trạng ngữ (của câu)
với bổ ngữ từ trờng hợp nh Ví dụ :
- Giáp, hôm qua, câu cá ngày
- Nó quê ngoại, ngày mai kia
Sau phần bàn vai nghĩa trạng ngữ phơng trạng ngữ a) Vai nghĩa trạng ngữ
Về phơng diện ý nghĩa, trạng ngữ thành phần bổ sung ý nghĩa cho toàn kết cấu chủ - vị
trong câu đơn hai thành phần (hay bổ sung ý nghĩa cho phần lại kiểu câu khác)
Cũng nh− bổ ngữ, trạng ngữ đ−ợc phân biệt theo vai nghĩa mà trạng ngữ đảm
nhiệm Phần lớn vai nghĩa trạng ngữ trùng với nhiều vai nghĩa bổ ngữ cảnh Sau số ví dụ thích vai nghĩa trạng ngữ sau ví dụ (trạng ngữ đợc in đậm)
(1) Hôm qua, Giáp câu cá. (Cảnh : thời gian, thời điểm)
(2) Đ hai ngày rồi, không ăn cả. (Cảnh : thời gian (thời hạn)) (3) Ngoài sân, hai mèo vờn nhau (Cảnh : vÞ trÝ)
(100)(5) Vì m−a, họ đến muộn (Cảnh : nguyên nhân)
(6) Nếu m−a, tơi khơng đến (Cảnh : điều kiện (nguyên nhân giả định)) (7) Tuy m−a, họ đến đông đủ cả. (Cảnh : nh−ợng (nghịch đối)) (8) Muốn thi đỗ, phải học tập tốt. (Cảnh : mục đích)
(9) Rãn rÐn hồi hộp, cậu bé tiến lại gần chuồn chuồn (Cảnh : cách thức) (10) Với tiền này, anh mua đợc xe tốt (Cảnh : phơng tiện)
b) Phơng trạng ngữ
V phng din t loi, trạng ngữ đ−ợc diễn đạt danh từ (xem ví dụ (l, 2, 3, 6, 7, 10), động từ (các ví dụ 4, 8), tính từ (ví dụ 9) Về cấu tạo, trạng ngữ đ−ợc làm thành từ từ (ví dụ l, 3, 5, 6, - khơng tính quan hệ từ), cụm từ đẳng lập (ví dụ 9), cụm từ phụ (ví dụ 2, 4, 8, 10), th−ờng có quan hệ từ đ−a trạng ngữ vào câu (dẫn nhập) nh− ví dụ 3, 5, 6, 7, 10
Khi thân trạng ngữ đ−ợc cấu tạo kết cấu chủ - vị câu câu ghép (1) Vì trời m−a, họ đến muộn
Riêng tr−ờng hợp sau đ−ợc coi câu đơn có trạng ngữ : (2) Tay xách nón, chị b−ớc lên thềm nhà
Giữa tay với chị ấy có mối quan hệ phận - chỉnh thể nên kết cấu chủ - vị tay xách nón coi trạng ngữ - (cảnh huống) cách thức kết cấu chủ - vị chị b−ớc lên thềm nhà đứng sau
1.6 Định ngữ
B phn trc õy gi định ngữ khơng có t− cách thành phần câu cách hiểu thành phần câu khơng đóng vai nghĩa quan hệ với động từ hay tính từ làm thành tố vị ngữ
Định ngữ có tác dụng làm rõ nghĩa cho danh từ mà phụ thuộc, nhờ phân biệt vật đ−ợc dễ dàng Chẳng hạn, cái bàn mới cái bàn cũ đ−ợc nhận biết khác nhờ từ mới, cũ làm định ngữ Và tổ hợp từ cái bàn mới hay cái bàn cũ đóng vai nghĩa (nh−thể t− thế, thể đối t−ợng, ) giữ chức vụ cú pháp đó, tức làm thành phần câu (nh−chủ ngữ, bổ ngữ)
Về ph−ơng diện cấu tạo, định ngữ từ tổ hợp từ nh− loại cụm từ tổ hợp từ có giới từ đứng đầu (gọi tắt giới ngữ)
Sau số ví dụ (định ngữ đ−ợc in đậm đặc điểm cấu tạo đ−ợc đặt ngoặc đơn cuối ví dụ) :
(1) Trăng rằm vừa tròn vừa sáng (Danh từ)
(2) Ng−ời thợ mộc mặc áo xanh(1)là anh của Giáp(2) (Cụm động từ : (1) ; Giới ngữ : (2))
(3) Nhà Giáp có mèo rất đẹp (Cụm tính từ)
(4) Tơi vừa m−ợn đ−ợc sách của Giáp ất. (Giới ngữ chứa cụm từ đẳng lập)
(101)Ngoài chức vụ cú pháp (thành phần câu) định ngữ nói trên, câu cịn có phận không thuộc cấu trúc cú pháp câu nêu d−ới õy
1.7 Phần tình thái câu
Phần tình thái câu phận không nằm cấu trúc nòng cốt chủ vị, nhìn toàn
b, nú khụng chim mt v trớ xác định câu Phần tình thái đ−ợc dùng để nêu ý nghĩa
vỊ quan hƯ cã liªn quan với nội dung phần câu lại Chính với tác dụng mà đợc xem
xột nh phận cần thiết câu nói sống động
Những mối quan hệ phần tình thái diễn đạt thuộc hai loại sau : + Quan hệ, thái độ ng−ời nói điều đ−ợc nói đến câu + Quan hệ, thái độ ng−ời nói với ng−ời nghe diễn đạt câu
Theo đó, phần tình thái câu thuộc hai khía cạnh, nằm hai mối quan hệ khác
a) C¸c kiểu phần tình thái
Tơng ứng với hai kiểu quan hệ vừa nói hai kiểu phần tình thái :
+ Phn tỡnh thỏi ch quan hệ, thái độ, cách đánh giá ng−ời nói điều đ−ợc nói đến câu
+ Phần tình thái quan hệ ng−ời nói ng−ời nghe
+ Các từ ngữ diễn đạt (đánh dấu) tình thái gọi chung biểu thức tình thái a.1 Phần tình thái quan hệ, thái độ, cách đánh giá ng−ời nói điều đ−ợc nói đến câu nhận biết qua kiểu th−ờng gặp sau :
+ Tình thái khẳng định + Tình thái phủ định - bác bỏ + Tình thái độ tin cy
+ Tình thái ý kiến
Ví dụ tình thái khẳng định (biểu thức tình thái in đậm) : (1) Đúng (là) xe
(2) Chiếc xe tôi, ỳng y.
(3) Chiếc xe thật.
(4) Đúng (là) nói
(5) Nó nói thật.
(6) Đúng (là) mợn xe cđa t«i
(7) Nó m−ợn xe tụi, ỳng ththt.
(8) Bây vừa sang tháng chạp ta, đ nghe gió Tết hây hẩy lùa nắng (Anh Đức) (9) Đ nghe nớc chảy lên non
(102)(10) Từ năm đầu công nguyên đến ngày tính ra gần thiên niên kỉ 19 kỉ r−ỡi (Lịch sử, lớp 5, 1975, tr 9)
- Ví dụ tình thái phủ định - bác bỏ : (1) Không phải (là) xe đạp
(2) Chiếc xe đạp (mà là) (?) khụng phi.
(3) Chẳng phải (là) nói
(4) Không phải mợn xe t«i
- Ví dụ tình thái độ tin cậy :
(1) Hình nh− nhà văn nói chung ch−a có cố gắng y v mt
này (Phạm Văn Đồng)
(2) Cã lÏ (lµ) chiỊu m−a
(3) ông bận, chắc hẳn thế.
(4) Chẳng lẽ ông
(5) Đ hẳnlà anh Êy kh«ng biÕt
(6) Tất nhiên (là) ông đến
- VÝ dô vÒ tình thái ý kiến :
(1) Núi trm búng từ ngày lên bốn, [ ] hóm
(Ngun C«ng Hoan)
(2) Nói đáng tội, mẹ chẳng muốn [ ] (Nam Cao) (3) Theo chỗ tơi biết (thì) ông bận việc khác
(4) Cứ nh ý ông ấy (thì) làm nh đợc
(5) Làm nh vậy, theo ý tôi, 1à đợc
(6) Kể ngời ta giàu sớng. (Nguyễn Công Hoan) (7) Nghĩ ngời ta còng buån c−êi. (Nam Cao)
(8) Những t−ởng kĩ s−
(9) Những mong họ trở bình yên
(10) Không, cháu phải cố gắng lên, không đợc nản
(11) Đúng, nên làm nh
(12) Phải, nghĩ nh−
(13) Chết thật, tơi khơng nhận ra (Nguyễn Đình Thi) (14) Tiếc thay n−ớc đánh phèn [ ] (Nguyễn Du) (15) Nó ăn chỉ bánh (Ng−ời nói cho ít.)
(16) Nó ăn những bốn bánh (Ng−ời nói cho nhiều) (17) Họ mời cả Giáp đến dự họp. (Cho bất ngờ)
(103)đ−ợc đánh dấu từ ngữ chuyên dụng Nó th−ờng đ−ợc diễn đạt rõ từ ngữ gọi - đáp, từ ngữ dùng với chức đ−a đẩy, số th−ờng gặp ngữ khí từ (loại nh−à, ạ, á, a, −, ừ, hử, hở, nhé, nhá, nhỉ, mà) số từ khác t−ơng tự cuối câu
Chức từ ngữ gọi - đáp thiết lập quan hệ giao tiếp Các ngữ khí từ
th−ờng đ−ợc dùng với chức tạo hành động ngôn ngữ, chẳng hạn, với có mặt
một từ à, −, hử, hở, hả cuối câu câu câu nghi vấn th−ờng đ−ợc dùng để diễn đạt hành động từ ngôn ngữ hỏi Tuy nhiên, việc chọn dùng từ ngữ gọi - đáp, từ ngữ đ−a đẩy, ngữ khí từ lại có tác dụng diễn đạt quan hệ ng−ời nói v ngi nghe
Chẳng hạn, ngời bề d−íi mn thiÕt lËp quan hƯ giao tiÕp víi ng−êi bề trên, thờng dùng lối gọi có kèm từ ngữ tha gửi, loại nhtha bác, tha anh, tha chị Cũng vËy, ng−êi bỊ d−íi hái ng−êi bỊ trªn b»ng kiểu câu nghi vấn, thờng từ ạ đợc dùng thay vị từ à, , hử, hở,
VÝ dơ so s¸nh :
- Th−a b¸c, bác hỏi cháu ? (Ngời bề dới hỏi)
-Nè anh, anh hỏi ? (Ngời bề hỏi) Một số ví dụ khác (biểu thức tình thái in đậm) : (l) Anh Giáp, cho gặp anh chút
(2) Cho gặp anh chót, anh Gi¸p
(3) NÌ, lÊy cho bè ấm nớc
(4) Vâng, có
(5) Phải, không dám bác chơi (Nguyễn Công Hoan) (6) Bầu ơi thơng lấy bí
Tuy khác giống nhng chung giàn! (Ca dao) (7) Em ¬i, Ba Lan mïa tuyÕt tan [ ] (Tè H÷u)
(8) Ni em, lớn đến già
MÇm hËn Êy lồng xơng ống máu (Tố Hữu) (9) Cố mà häc lÊy mÊy ch÷ nghen !
(10) Kìa, tiền nong gì, tha ông! (Nguyễn Công Hoan)
(11) Xin lỗi, anh xem giúp rồi? (Từ xin lỗi không dùng để diễn đạt hành động biểu lộ, mà dùng với chức đ−a đẩy, thiết lập quan hệ giao tiếp.)
(12) PhiÒn anh gióp t«i mét tay (Xem chó thÝch ë vÝ dơ 11) (13) Cảm ơn, tự làm lấy đợc (Xem thích ví dụ 11) (14) Tôi tự làm lấy đợc anh ạ.
(15) Chờ với nhá.
(16) Thầy chờ em với ạ
(17) Chê nã mét chót mµ.
(104)Dùng cách nói phần tình thái câu nhằm tránh phân biệt rạch ròi tầm tác dụng câu với tầm tác dụng từ phần tình thái xét học sinh lớp thấp, phân biệt chí cần thiết xem xét cấu trúc tin câu - phát ngơn
b) Ph−¬ng tiƯn thĨ phần tình thái
Phn tỡnh thỏi, nh biết, phận nêu nghĩa tình thái, khơng phải nghĩa việc mà
nghĩa quan hệ Hơn nữa, nghĩa tình thái phần tình thái diễn đạt thứ nghĩa đi kèm với
nghĩa việc câu (tức nghĩa miêu tả hay gọi nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) Trong câu khơng có nghĩa việc nghĩa tình thái thứ nghĩa quan hệ kèm với tình
nói, nhờ mà ng−ời nghe cảm nhận đ−ợc Vì lẽ việc xem xét ph−ơng nghĩa
tình thái khơng thể theo h−ớng xem xét từ loại cấu tạo cú pháp nh− thành phần cú pháp câu (chủ ngữ, bổ ngữ, ) Tiện quy −ớc gọi ph−ơng tình thái câu những biểu thức tình thái
VÝ dơ (phần tình thái in đậm) :
(l) Kể ngời ta giàu sớng. (Nguyễn Công Hoan) (2) Đ nghe nớc chảy lên non
nghe đất chuyển thành sông dài [ ] (Tố Hữu )
(3) Nói trộm bóng từ ngày lên bốn, nó [ ] hóm đáo để.(Nguyễn Cơng Hoan) (4) Chết thật, tơi khơng nhận ra (Nguyễn Đình Thi)
(5) Tiếc thay n−ớc đánh phèn [ ] (Nguyễn Du) (6) Phải, không dám, bác chơi. (Nguyễn Công Hoan)
Rõ ràng xét từ kể (l), nghe (2), nói (3), chết (4), tiếc (5), dám (6) nh− động từ thành tố khơng nên cố gắng giải thích quan hệ cú pháp từ với từ sau chúng nh− kiểu quan hệ phụ
1.8 PhÇn phụ câu
Phần phụ câu phận không nằm cấu trúc nòng cốt chủ - vị nhìn
ton b khơng chiếm vị trí xác định câu Phần phụ đ−ợc dùng để làm sáng tỏ
thêm ph−ơng diện có liên quan gián tiếp đến nội dung câu, giúp cho ng−ời nghe hiểu rõ
hơn, hiểu nội dung câu ý định ng−ời nói Thơng th−ờng, nội dung
phần phụ bổ sung điều chi tiết làm rõ xuất xứ câu, bình phẩm việc đ−ợc nói câu, làm rõ cách thức, thái độ kèm câu đ−ợc diễn đạt, gợi ý định hay mục đích dùng lời ng−ời nói cịn có nội dung khác Đó đặc tr−ng nghĩa phần phụ câu
Xét mặt hành động ngôn ngữ, phần phụ thực hành động ngôn ngữ riêng,
khơng phải phận hành động ngôn ngữ đ−ợc diễn đạt phần câu cũn li Th xột vớ
dụ sau :
(l) Cô gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích
Hôm gặp cời khúc khích
Mắt đen tròn (thơng thơng ®i th«i).
(105)Mấy câu thơ đ−ợc dùng để thực hành động biểu hiện (miêu tả, kể lại chuyện ng−ời
con gái láng giềng), phần phụ (in đậm) lại đ−ợc dùng để thực hành động
biểu lộ (diễn đạt tình cảm ng−ời nói)
Về ph−ơng hiện, phần phụ có đ−ợc diễn đạt từ cụm từ
(chính phụ, đẳng lập, chủ - vị), có đ−ợc diễn đạt tổ hợp gồm nhiều câu Phần phụ
chú chữ viết đợc ngăn cách với phần câu lại dấu phẩy dấu ngang c¸ch,
cịng cã b»ng dÊu hai chÊm Sau số ví dụ khác :
(2) Bởi (San cúi mặt bá tiÕng Nam dïng tiÕng Ph¸p) ng−êi ta lõa dèi anh. (Nam Cao)
(3) Thế hôm - chắc hai cậu bàn mi - hai cËu chỵt nghÜ kÕ rđ Oanh chung tiỊn më c¸i tr−êng [ ] (Nam Cao)
(4) ở thành thị xí nghiệp khác, trờng học khác [ ] nghĩa nơi có nội dung cụ thể khác nhau.
(Phạm Văn Đồng)
(5) Tiếng Việt Nam ta giàu lắm, phong phú (đây nói làm văn, môn học khác : khoa học - kÜ thuËt, kinh tÕ häc, triÕt häc, th× tiÕng ta nghèo, phải dùng chữ nớc ngoài, nhng nên dùng danh từ thật cần thiết tiếng ta Chúng ta nên bỏ thói quen dùng chữ nớc thay tiếng Việt Nam theo kiểu dïng ch÷ "kiỊu lé" thay ch÷
"cầu đ−ờng" ; "cầu đ−ờng" tiếng Việt Nam dễ nghe, dễ hiểu lại hay, lại khơng dùng ? có nhiều chuyện nói nh−ng ngoặc nói đôi câu ) (Phạm Văn Đồng)
(6) Mọi lĩnh vực khoa học xã hội : triết học, kinh tế học, sử học, dân tộc học, văn học, ngơn ngữ học, khoa học pháp lí mặt trận đánh địch thắng địch
(Phạm Văn Đồng)
(7) Vì lẽ trên, - Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa - tuyên bố với thÕ giíi r»ng [ ]
(Hå ChÝ Minh)
(8) Rồi bà cời hả, cái cời ích kỉ, vơ vào.
(Nguyễn Công Hoan)
Không loại trừ trờng hợp bên phần phụ giải thích tồn phần phụ giải thích khác
(9) Nguyễn Trãi suốt đời mang hoài bão lớn : làm chodân, ng−ời dân lầm than cực khổ. (Phạm Văn Đồng)
1.9 PhÇn nèi kÕt
Câu đời sống thực nó, tức hoạt động giao tiếp, khơng ch cn c
xem xét tợng thân nó, mà cần phải xem xét mối quan hƯ cđa nã víi
tình sử dụng mối quan hệ câu với câu khác Một t−ợng cho
thấy rõ mối quan hệ câu với câu khác từ ngữ quan hệ chuyên đ−ợc dùng để
nối kết chúng lại với Những từ ngữ không tham gia vào cấu trúc nghĩa miêu tả (hay
nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) câu, khơng có t− cách chức vụ cú pháp
(106)Về mặt tác dụng, phần nối kết đ−ợc dùng để nối ý câu chứa nú vi ý ca cõu i trc
hoặc sau, toàn phần văn trớc sau Nhờ từ ngữ nối kết mà
câu có liên quan gắn bó nhau, nội dung mối quan hệ chúng lộ rõ Tuy vậy, không nên lạm dụng từ ngữ nối kết, dùng chúng vào chỗ không thật cần thiết văn trở nên rờm rà, có thêm nặng nề
Về ph−ơng tiện diễn đạt, phần nối kết (hay từ ngữ nối kết) th−ờng gồm có : - Quan hệ từ
- Tổ hợp đại từ quan h t
- Từ ngữ khác, không chứa quan hệ từ Sau số ví dụ :
(l) Tơi đ−ơng nói với đồng chí văn : viết văn phải cố gắng viết cho hay Vì nếu khơng cố gắng có văn hay, khơng định có cố gắng có văn hay
(Quan hƯ từ) (Phạm Văn Đồng)
(2) Tụi ó bo Đích nên q lần Nh−ng Đích khơng nghe. (Quan hệ từ) (Nam Cao)
(3) Ngun Tr·i sÏ sèng m·i m·i trÝ nhí vµ tình cảm ngời Việt Nam ta Và chúng ta phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn TrÃi rạng rỡ bờ cõi nớc ta.
(Quan hệ từ) (Phạm Văn Đồng) (4) Y [= San] ôn tồn bảo Thứ :
- Không, anh Tôi ng−ời ta không lấy nhiều đâu ! Làm ng−ời ta chả biết ? Giáo khổ tr−ờng t− giết tiền mà trả tháng ba chục bạc Vả lại, ng−ời ta thiếu tiền ? Ng−ời ta có cho anh trọ để cầu lợi đâu ? Cụ Hải Nam săn sóc đến việc học thằng Phong Có lẽ cụ cho trọ, nghĩ đến việc học nhiều nghĩ đến tiền
(Quan hƯ tõ) (Nam Cao)
(5) M« vÉn kĨ Nó kể giọng ngắc ngứ, lúng túng, ấp úng, có ngợng nghịu, en thẹn sung s−íng Nh−ng Thø hiĨu chun cđa nã mét c¸ch rõ ràng. Chỉ vì lời nói của Mô đợc tô điểm thêm kỉ niệm y.
(Quan hÖ tõ) (Nam Cao)
(6) Trong triệu ng−ời có ng−ời thế khác, nh−ng hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận Lạc, cháu Hồng có hay nhiều lũng ỏi quc
(Đại từ quan hệ tõ) (Hå ChÝ Minh)
(7) Thứ phải ngấm ngầm ghê sợ cho tính tốn thấu đáo lịng ích kỉ ng−ời đàn bà nham hiểm Y ghét nh−ng cho Oanh bàn bạc với y tức tin cẩn y, y khơng nỡ đem chuyện nói với Mơ Tuy vậy, Mơ lấy làm bất bình ri
(Đại từ quan hệ từ) (Nam Cao)
(107)(Từ ngữ khác) (Phạm Văn Đồng)
(9) H Ch tch thng núi : khơng có dễ mà khơng có khó Nghĩa là đi phải phấn đấu thành cơng, cịn khó đến mà tâm phấn đấu, phấn đấu có ph−ơng pháp, có kế hoạch thắng lợi.
(Từ ngữ khác) (Phạm Văn Đồng)
(10) iu th : theo ý tơi, Cảnh nh− th−ờng, chẳng túng thiếu Điều thứ hai, Cảnh có túng Đích chẳng biết đâu Điều thứ ba, Đích có biết Đích lờ Điều thứ t−: dù Đích có ý tốt, khơng muốn lờ nhà tr−ờng thừa tiền trả Cảnh, chẳng để Oanh phải lo mà m !
(Từ ngữ khác) (Nam Cao)
2 Phân biệt câu đơn hai thành phần nêu đặc tr−ng câu đơn hai thành phần quan hệ
2.1 Câu đơn hai thành phần nêu đặc tr−ng
Câu đơn hai thành phần nêu đặc tr−ng câu đơn mà vị ngữ đ−ợc dùng để nêu đặc tr−ng hành động, t− thế, q trình, trạng thái (bao gồm tính chất), diễn đạt động từ tính từ vị ngữ :
VÝ dô :
(1) Giáp trồng cây (Hành động) (2) Cầu thủ chạy sân cỏ (Hành động) (3) Giáp ngồi bên cạnh cửa sổ (T− thế) (4) N−ớc chảy, bèo trơi. (Q trình) (5) Giáp ốm. (Trạng thái)
(6) Bông hoa đẹp quá (Trạng thái / tính chất)
2.2 Câu đơn hai thành phần quan hệ
Câu đơn hai thành phần quan hệ kiểu câu đơn mà thành phần vị ngữ mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với vật khác nêu bổ ngữ nằm vị ngữ
Các mối quan hệ phải đợc nêu lên từ quan hệ nh là, bằng, (tại),
của, có, nh (bằng, hơn, kém), trở thành (trở nên), có từ quan hƯ nh−ng vÉn hµm ý chØ quan hƯ
Các ví dụ đặc tính nghĩa thực thể tham gia vào quan hệ : (1) Anh thợ mộc (Thể đồng - thuộc tính)
(2) Hôm qua chủ nhật. (Thể đồng - thuộc tính) (3) Hà Nội là thủ n−ớc Việt Nam (Câu đồng nhất) (Thể đồng - Thể đ−ợc dùng để đồng nhất)
(108)(5) Anh thợ mộc (Câu định tính) (Thể đồng - thuộc tính)
(6) Cái ấm bằng nhơm (Câu định tính) (Thể đồng - thuộc tính)
(7) Việc tại nó (Câu nguyên nhân) (Thể kết - nguyên nhân)
(8) Cái bút của tôi. (Câu sở thuộc) (Thể sở thuộc - chủ sở hữu)
(9) Tôi có xe đua (Câu së h÷u) (Chđ së h÷u - thĨ së thc)
(10) Anh nh ngời ốm. (Câu so sánh) (Thể so sánh - thể đợc so sánh)
(11) Anh bằng tuổi tôi (Câu so sánh)
(Thể so sánh - thể đợc so sánh cảnh huống) (12) Anh hơn hai tuổi (Câu so sánh)
(Thể so sánh - thể đợc so sánh cảnh hng - hai ti) (13) Anh Êy kÐm t«i hai tuổi. (Câu co sánh)
(14) Anh Giỏp ó tr thành kĩ s−. (Câu biến đổi) (Thể hành động - thuộc tính biến đổi)
Về mặt cú pháp, yếu tố đứng đầu câu ví dụ nêu chủ ngữ câu, yếu tố đứng sau từ quan hệ bổ ngữ, câu (11, 12, 13) có hai bổ ngữ
Khi phân tích câu cần phân biệt ph−ơng diện cú pháp với ph−ơng diện nghĩa Tuy nhiên, để
cho tiện dùng cách gọi tên kép : tên gọi chức vụ cú pháp kết hợp với tên gäi vai nghÜa
Anh Êy h¬n tôi hai tuổi
Chủ ngữ Vị ngữ
Chủ ngữ - thể so sánh
Tính từ quan hệ so sánh
Bổ ngữ - thể đợc so sánh
Bổ ngữ - cảnh
II - Câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt câu đơn đ−ợc làm thành từ trung tâm cú pháp (có thể có thêm
trung tâm cú pháp phụ), không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với trung tâm cú pháp nói nh quan hệ chủ ngữ với vị ngữ(1)
Câu đơn đặc biệt khác với câu đơn hai thành phần chỗ cấu trúc kín, tự thân chứa trung tâm cú pháp chính, khơng địi hỏi phải thêm trung tâm cú pháp khác ; nữa, không cần xác định đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ Đây sở để dùng thuật ngữ câu khơng phân định thành phần nh− tên gọi song
(109)cho ng−ời ta hiểu nghĩa nó, khơng cần viện đến yếu tố khác bên ngồi nó; chỗ câu đơn đặc biệt khác với câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ hay vắng vị ngữ
Sau phần nói cấu tạo tác dụng ý nghĩa chủ yếu câu đơn đặc biệt
1 Cấu tạo câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt đ−ợc làm thành từ từ cụm từ phụ hay cụm từ đẳng lập
Các từ thành tố th−ờng gặp danh từ hay động từ, tính từ (th−ờng gọi gộp vị từ) Trên sở phân biệt câu đặc biệt danh từ với câu đặc biệt vị từ
(1) Bom tạ. (Danh từ) (Nguyễn Đình Thi)
(2) Một thứ im lặng ghê ngời (Cụm danh từ phụ) (Nam Cao) (3) NhiỊu qu¸. (Cơm tÝnh tõ) (Ngun Đình Thi)
(4) ồn hồi lâu. (Cụm tÝnh tõ) (Ng« TÊt Tè)
(5) Chửi, kêu, đấm, đá, thụi, bịch (Động từ) (Nguyễn Công Hoan)
(6) Năm hôm, mời hôm Rồi nửa tháng, lại tháng (Cụm danh từ) (Nguyễn Công Hoan)
(7) Nh nháp, hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. (Câu đầu cụm từ đẳng lập gồm cụm tính từ đẳng lập - từ đầu cụm động từ trạng thái tâm lí - từ sau ; câu sau cụm từ đẳng lập) (Nam Cao)
Câu đơn đặc biệt có trung tâm cú pháp phụ kèm làm thành phần phụ trạng ngữ
Ví dụ (trạng ngữ in đậm) :
(8) Chốc lại cốc tiếng, boong tiếng. (Nguyễn Đình Thi) (9) ở làng này, khó lắm. (Nam Cao)
(10) Năm ấy, mùa (Nam Cao) (l l) Trên tờng treo mét bøc tranh
(1) Hiện có chủ tr−ơng coi câu đơn đặc biệt câu đ−ợc làm thành từ vị từ đặc biệt, vị từ
khơng có tham thể nh−ơi, ồng, Theo đó, câu nh− “M−a !”, “Mùa thu !”, “Trên bàn để sách.”, đ−ợc coi câu đơn hai thành phần, có thành phần ẩn nằm tình Chúng tơi chủ tr−ơng bậc câu có đặc thù nó, vị từ đặc biệt vật liệu để tạo câu đặc biệt, nhiên, ngồi cịn có ph−ơng tiện đặc thù bậc câu Loại vị từ định tất kiểu câu Và kiểu câu thuộc cú pháp, mặt nghĩa
(12) Cơm, tồn thứ gạo cuống rơm bốc hơi. (Đề ngữ) (Nam Cao)
(13) Vịt hai con (Đề ngữ)
(14) Ra sân bay đón đồn đại biểu quốc tế có vị Chủ tịch, Phó chủ tịch thành phố v
một số ngời (Đề ngữ)
2 Kiểu loại, ý nghĩa cách dùng câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt đ−ợc phân loại theo tính từ loại từ - thành tố thành câu đơn đặc biệt - danh từ câu đơn đặc biệt - vị từ (vị từ bao gồm động từ, tính từ, thán từ)
(110)Câu đơn đặc biệt - danh từ có trung tâm cú pháp danh từ hay cụm danh từ (chính phụ đẳng lập)
Ví dụ :
(l) Bom tạ. (Nguyễn Đình Thi) (2) Ơ, mèo!
(3) Toàn cáo thị toàn lệnh tản c. (Nam Cao) (4) Nhµ bµ Hoµ (Häc Phi)
(5) 30 - - 50
Chân đèo Mã Phục (Nam Cao)
(6) Tồn gánh đạn (Nguyễn Đình Thi)
(7) Trên tr−ờng kỉ, đèn điếu cũ kĩ (Thạch Lam) (8) Giáp ! (Lời gọi)
ý nghĩa khái quát câu đơn đặc biệt - danh từ tồn vật, tồn hiển tr−ớc mặt (các ví dụ từ l - 7) hay tồn vị trí khơng gian (ví dụ 8)
Với ý nghĩa khái quát nêu trên, câu đơn đặc biệt - danh từ th−ờng đ−ợc dùng
trờng hợp sau :
- Miờu t, xỏc nhận tồn vật, t−ợng nhằm đ−a ng−ời nghe, ng−ời đọc vào c−ơng vị ng−ời chứng kiến vật, t−ợng đó, nhờ làm cho vật, t−ợng đ−ợc nói tới nh−
đang tr−ớc mắt ng−ời nghe, ng−ời đọc
- Nêu hoàn cảnh không gian, thời gian làm cho kin khỏc c núi n gn y
trong văn
- Dùng nêu thời gian, không gian, cảnh vật nhật kí, kịch bản, phóng sự, - Dïng lµm lêi gäi
2.2 Câu đơn đặc biệt - vị từ
Câu đơn đặc biệt - vị từ có trung tâm cú pháp động từ, tính từ hay cụm động từ, tính từ (chính phụ đẳng lập)
VÝ dơ : (1) NgÃ!
(2) Cháy nhà ! (3) Còn tiền
(4) Im lặng quá. (Nam Cao)
(5) ồn hồi lâu (Ngô Tất Tố) (6) ë bªn lơc sơc (Nam Cao) (7) Trong nhà có khách
(8) Trên bàn bày hai lä hoa
(9) Quân địch chết hai sĩ quan (Quân địch đề ngữ)
(111)của vật t−ợng Khác với câu đơn đặc biệt - danh từ, câu đơn đặc biệt - vị từ, vị từ thành tố mang ý nghĩa tồn hay xuất hiện, tiêu biến
Với ý nghĩa khái quát đó, câu đơn đặc biệt - vị từ th−ờng đ−ợc dùng tr−ờng hợp sau õy :
Miêu tả, xác nhận tồn khái quát vật, tợng, tức không vị trí thời gian vật, tợng tồn (hoặc xuất hiện, tiêu biến) Khuôn hình câu vị từ vị từ (tồn tại) - danh tõ” VÝ dô :
(1) Ng·!
(2) Cháy nhà! (3) Còn tiền
(4) Nhiều quá. (Nguyễn Đình Thi) (5) Sổng gà.
Chỉ tồn vật, tợng, tức có vị trí thời gian vật, tợng tồn (hoặc xuất hiện, tiêu biến) Khuôn hình câu "giới từ + danh từ - vị từ (tồn tại) - danh từ"
Ví dụ :
(1) Trên bàn có hai lọ hoa
(2) Trên trần nhà treo hai quạt
(3) Ngoi ng ph rt ụng ng−ời
(4) Lom khom d−íi nói tiỊu vµi chú. (Bà Huyện Thanh Quan) (5) Giữa giờng thất bảo ngồi bà. (Nguyễn Du) (6) Bên bờ rào mọc chanh
(7) Từ xa lại đoàn ngời
(8) Từ dới nớc nhô lên cánh tay
(9) Bỗng ùng ục tràng tiểu liên
3 c tớnh cú pháp ý nghĩa yếu tố ngôn ngữ tham gia cấu tạo câu đơn đặc biệt
Theo định nghĩa, câu đơn đặc biệt không xác định đ−ợc chủ ngữ vị ngữ Trong câu
đơn đặc biệt có danh từ vật, t−ợng tồn tại, xuất hiện, tiêu biến, có khơng có động từ, tính từ, từ hình ảnh có từ khơng gian, thời gian
a) Về mặt cú pháp xét riêng trờng hợp sau :
- Danh t (cm danh từ) đứng làm thành câu đơn đặc biệt khơng đ−ợc xác định
vỊ có ph¸p, quan hệ với từ
- Trong câu có động từ hay tính từ hay từ hình ảnh đứng tr−ớc cịn danh từ vật thể tồn đứng sau, danh từ có t− cách bổ ngữ (bổ ngữ thực thể tồn - tr−ớc chúng tơi gọi d−ới tên khái quát bổ ngữ - chủ thể, ý nghĩa ấy)
- Trong câu có thêm phần phụ khơng gian, thời gian trạng ngữ, có từ nêu chủ đề đề ngữ.
(112)(1) Trên bàncó hai lọ hoa (Trạng ngữ) (2) Vịtcòn hai con (Đề ngữ)
b) Về phơng diện vai nghĩa, danh từ vật, tợng tồn thể tồn tại (thực thể tồn tại) Nếu danh từ vật, tợng xuất hiện, tiêu biến giữ vai nghĩa tơng đơng :
thể hành động. Ví dụ :
(3) Tr−ớc sân trồng hai cam (Thể tồn tại) (4) Từ xa lại mấy cô thiếu nữ. (Thể hành động) (5) Sổng một gà. (Thể hành động)
Các từ trạng ngữ giữ vai nghĩa cảnh nh vị trí, thời gian, Ví dụ (xem thêrn ví dụ 1, 4) :
(6) Bỗng xuất ngời lạ mặt
Riờng tr−ờng hợp đề ngữ câu đơn đặc biệt, vai nghĩa hiện t−ợng Ví dụ (xem thêm ví dụ 2) :
(7) Ra sân bay đón đồn X có vị
Câu đơn đặc biệt có tính chất riêng cú pháp khơng xác định đ−ợc chủ ngữ
vị ngữ, có tính chất riêng nghĩa chủ yếu tồn (hay xuất hiện, tiêu biến) vật, t−ợng có tính chất riêng sử dụng chủ yếu đ−ợc dùng để miêu tả, xác nhận tồn (hay xuất hiện, tiêu biến) vật, t−ợng Với tính chất riêng đó, cần đ−ợc phân biệt với câu tỉnh l−ợc (rút gn) thnh phn
III - CÂU TỉNH LƯợC
Câu tỉnh l−ợc kiểu câu riêng Trong phần lớn tr−ờng hợp, câu tỉnh l−ợc gắn với câu đơn hai thành phần
VÝ dụ (câu tỉnh lợc in đậm) :
Tiếng hát ngõng C¶ tiÕng c−êi (Nam Cao)
Để giản đơn hóa vấn đề dùng tên gọi câu tỉnh l−ợc, nhiên, cần phân biệt hai tr−ờng hợp :
- Trờng hợp tỉnh lợc riêng chủ ngữ, riêng vị ngữ riêng bổ ngữ
- Tr−ờng hợp lúc tỉnh l−ợc chủ ngữ động từ thành tố vị ngữ, tức câu chứa bổ ngữ
Đối với tr−ờng hợp thứ nhất, việc vào ngữ cảnh để phục hồi yếu tố bị tỉnh l−ợc không làm cho câu đ−ợc phục hồi khó chấp nhận thừa d− Đối với tr−ờng hợp thứ hai, phục hồi theo kiểu làm cho câu đ−ợc phục hồi "ngơ nghê", khó chấp nhận phần đ−ợc phục hồi tỏ thừa d− Thật vậy, tr−ờng hợp thứ hai, đ−ợc gọi câu tỉnh l−ợc" thực
phần bổ sung vào câu đứng gần bị tỉnh l−ợc có nằm câu đứng
gần Cho nên khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà ngôn ngữ học văn quan tâm đến t−ợng "tỉnh l−ợc" thứ hai này, không muốn gọi câu tỉnh l−ợc, mà đặt cho nhng
cái tên khác (tùy theo nhà nghiên cứu) : bán câu (semi-sentences), ngữ phụ gia
(113)(obosoblenie) ; vị ngữ trực thuộc (Trần Ngọc Thêm) ; câu dới bậc (Diệp Quang Ban)
Thử xem xét ví dụ sau (câu tỉnh lợc in đậm, chỗ tỉnh lợc thay 0) :
(1) Của đáng m−ời Nhu bán đ−ợc năm Có khi (0) chẳng lấy đ−ợc đồng tiền khác nữa.(Nam Cao)
(2) TiÕng h¸t ngõng C¶ tiÕng c−êi (0)
Trong hai ví dụ này, vị trí (0) câu (1) thay Nhu, vị trí (0) câu (2) thay cũng ngừng Và hai câu đ−ợc phục hồi dễ dàng chấp nhận
(3) Tôi nghĩ đến sức mạnh thơ (0) Chức vinh dự thơ (Phạm Hổ)
Trong ví dụ (3) này, vị trí (0) ta nhắc lại Tơi nghĩ đến nh− lặp thừa có lẽ làm nh− khơng tốt thay dấu chấm (.), ta dùng dấu phẩy (,) để biến hai “câu” thành câu Tuy nhiên làm nh− tất ! Chỉ lại liệt kê trần trụi !
Cách tổ chức văn tác giả câu (3) sử dụng dấu chấm việc ngắt câu nh
biện pháp tu từ (với câu (1) (2) thế, nhng không rõ đây) Với dấu chấm bất
thng ny, tác giả thiết lập đ−ợc mối t−ơng quan theo tỉ lệ thuận bên sức mạnh của thơ với bên chức vinh dự thơ : sức mạnh “lớn” hay “nhỏ” kéo theo chức (nhiệm vụ) vinh dự (h−ởng thụ) “lớn” hay “nhỏ” Và hai sau liền với : có làm có h−ởng thụ Thế nh−ng, đồng thời ngồi việc làm nhiều đ−ợc h−ởng nhiều, cũn lm
cho sức mạnh lớn Nh vậy, sức mạnh chi phối chức vinh dự, ngợc lại,
chớnh chc nng v vinh d quyt định “sức mạnh” Thế dấu chấm đổi đ−ợc
nhiều, dấu chấm thoả đáng ! Và dấu chấm chuyn c cỏch trỡnh
bày ý bắt buộc theo tun tÝnh mét chiỊu tr−íc sau, thĨ hiƯn trªn không gian chiều
dòng chữ giấy thành cách xếp theo không gian hai chiều mà hình dung đợc nh
sau :
sức mạnh thơ
Chức vinh dự th¬
Cách phân tích tu từ học nh− vừa trình bày thực đ−ợc cho ví dụ (1, 2) Tuy nhiên, tr−ờng hợp sử dụng tỉnh l−ợc giải thích theo lối tu từ học Cũng phải thừa nhận nhiều tr−ờng hợp, ngữ, t−ợng tỉnh l−ợc xuất lí khác nh− tính giản tiện, tránh cầu kì tình giao tiếp cho phép
Tình trạng đ−ợc phép sử dụng nhiều t−ợng tỉnh l−ợc cịn có nguồn gốc loại hình tiếng Việt Tiếng Việt thứ ngơn ngữ khơng biến hình từ, quan hệ cú pháp tiếng Việt hiển nhiên so với ngơn ngữ có biến hình từ, có vài từ b tnh lc
mà không làm ý nghĩa phát ngôn tình sử dụng cụ thể đợc chấp
nhận Tuy nhiên, văn viết dạng ngôn ngữ có điều kiện gọt giũa, việc sử dụng tỉnh lợc
phải đợc ý thức rõ : cần cân nhắc cho phép không nên, việc tạo sắc thái tu từ với việc làm tối nghĩa câu văn
Các ví dụ nêu d−ới đ−ợc phân chia theo hai tr−ờng hợp dùng nói trên, phần tỉnh l−ợc đ−ợc thay kí hiệu (0) đ−ợc giải ngoặc đơn sau ví dụ :
(114)(l) (0) Chúc đồng chí thu nhiều thành tích cơng tác văn hố luôn phấn khởi, vui vẻ (Chủ ngữ) (Phạm Vn ng)
(2) (0) Đóng cửa lại! (Chủ ngữ)
(3) Tóm lại là (0) phải học, phải học tập vốn văn hóa, văn nghệ dân tộc ta
giới (Chủ ngữ) (Phạm Văn §ång)
(4) (0) Thi đua dạy tốt, học tốt. (Chủ ngữ) (Khẩu hiệu hành động)
(5) B−ớc vào khỏi cổng thơn Đồi, (0) đã thấy nhà ơng Nghị Quế. (Chủ ngữ) (Ngô Tất Tố) (6) TTXVN - Theo tin n−ớc ngoài, ngày 21 - Manila (thủ Philíppin) (0) khai mạc Hội nghị ủy ban th−ờng trực ASEAN họp quan chức cấp caoASEAN, chuẩn bị cho Hội nghị hàng năm lần thứ 31 Bộ tr−ởng Ngoại giao ASEAN. (Chủ ngữ) (Báo Nhân dân, 22 - - 1998, tr.8)
(7) [Ơng có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có trang trại nhà quê Vậy (0) là ng−ời giàu đứt rồi (Ch ng) (Nam Cao)
(8) [Tiếng hát ngừng] Cả tiếng cời (0) (Vị ngữ) (Nam Cao) - Ví dụ trờng hợp tỉnh lợc thứ hai (hay c©u d−íi bËc) :
(9) [Huấn trạm máy.] Một mình, đêm (Câu t−ơng đ−ơng bổ ngữ cảnh huống) (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
(10) [Tôi đứng dậy.] D−ới trời m−a. (T−ơng đ−ơng bổ ngữ cảnh huống) (Nguyễn Huy
T−ëng)
(11) [Anh míi mua đợc sách.] Cho em (Tơng đơng bổ ngữ gián tiếp thể tiếp nhận) (Báo Văn nghệ)
hớng dẫn học tập chơng - Phần ba
1 Câu đơn hai thành phần tiếng Việt câu nh− ? Tại phải dùng tên gọi
nòng cốt câu việc xác định câu đơn ?
2 Câu đơn hai thành phần có ba kiểu lớn, kiểu ? Nêu ví dụ phân tích kiểu
3 Trong câu đơn hai thành phần có thành phần câu ?
4 Trong c©u cã loại bổ ngữ, xét khái quát ? Kể cho ví dụ (cha cần sâu vào chức loại bổ ngữ nhỏ)
5 Trong câu dùng ngày, thành phần câu (chức vụ cú pháp câu nh
chủ ngữ, bổ ngữ, ) có mặt phận phụ t cách thành phần câu
nữa (những phận phi cấu trúc tính câu) ? Kể cho ví dụ
6 Câu đơn hai thành phần quan hệ th−ờng sử dụng từ quan hệ phn v
ngữ câu ?
7 Cõu đơn đặc biệt có cấu tạo ngữ pháp nh− ? Thế câu đơn đặc biệt danh từ ? Nêu ví dụ Thế câu đơn đặc biệt vị từ ? Nêu ví dụ 10 Câu tỉnh l−ợc câu nh− no ?
(115)Chơng II : CÂU PHøC
i - Phân BIệT CÂU Phức Với câu đơN Và câu GHéP
Câu phức cần đ−ợc phân biệt với câu đơn với câu ghép Câu phức khác câu đơn chỗ
trong câu phức có chứa hai hai kết cấu chủ ngữ - vị ngữ (ở câu đơn, kết cấu có đồng thời nịng cốt câu) Câu phức giống câu ghép chỗ hai kiểu câu có chứa hai hai kết cấu chủ - vị, nhiên chỗ khác
chóng lµ kiểu quan hệ kết cấu chủ - vị với Sự khác biệt đợc diễn tả
các thuật ngữ bao nhau không bao nhau kết cấu chủ - vị
ở câu phức, có hai (hoặc hai) kết cấu chủ - vị, nh−ng số có mt kt cu
chủ - vị nằm làm nòng cốt câu, (các) kết cấu chủ - vị lại bị bao bên
trong kt cấu chủ - vị làm nịng cốt câu đó, khơng làm nịng cốt câu Ví dụ :
Nó bảo Đà Nẵng
Cú th minh hoạ cấu trúc câu phức thành l−ợc đồ có hai hình bao nh− sau :
L−ợc đồ cấu trúc kiểu câu phức
ở câu ghép, kết cấu chủ - vị không bao nhau, kết cấu chủ - vị giữ t− cách nòng cốt câu đơn chúng “ghép” lại với nhau, không “lồng” vào (khơng bao nhau)
Ví dụ : Trời m−a, đ−ờng trơn. L−ợc đồ ví dụ nh− sau :
L−ợc đồ cấu trúc câu ghép
Tóm lại, câu phứclà câu chứa hai (hoặc hai) kết cấu chủ - vị, số có mt
kết cấu chủ - vị làm nòng cốt câu, (những kết cấu chủ vị lại bị bao bên kết cấu chủ - vị làm nòng cốt câu.
II - CáC KiểU CÂU PHứC
1 Câu phức có chủ ngữ kết cấu chủ vị (in đậm ví dụ)
Ví dụ : Chuột chạylàm vỡ đèn nó Đà Nẵng
[C V]
(116)
Vai nghĩa chủ ngữ thể động, thể m nhn
2 Câu phức có vị ngữ kết cấu chủ vị (in đậm ví dụ)
Ví dụ : Cây nàylá vàng
3 Câu phức có bổ ngữ kết cấu chủ - vị (in đậm ví dụ)
Ví dụ (xem l−ợc đồ minh hoạ điểm trên) :
Nó bảonó Đà Nẵng
Vai nghĩa bổ ngữ hiện t−ợng thể đảm nhiệm Câu phức có bổ ngữ câu ghép (in đậm ví dụ)
Ví dụ : Nó nhắn anhvì xe hỏng không đến đ−ợc (Xem thêm ch−ơng III – Câu ghép)
4 Câu phức có định ngữ kết cấu chủ − vị (in đậm ví dụ) Cần nhắc lại rằng ˜định ngữ˜ khơng có t− cách thành phần câu
VÝ dô :
Con mèoGiáp mua chạy
Giỏp c quyn sáchtôi cho m−ợn
(117)
5 Câu phức câu bị động
Câu bị động, mặt cú pháp, thuộc kiểu câu phức ; mặt ngữ nghĩa, thuộc loại câu diễn đạt
sự thể hành động (với hai đặc tr−ng [+Động] [+Chủ động]) Vì câu diễn đạt hành động
nên động từ câu bị động động từ hành động tác động (động từ ngoại động) câu phải có mặt thể đối t−ợng tiếp nhận để tạo chủ ngữ bị động
Chủ ngữ ngữ pháp câu bị động diễn đạt hai vai nghĩa sau : - Thể đối t−ợng (đối thể)
- ThÓ tiÕp nhËn
(118)cách tác tử tạo câu bị động, sau từ bị, đ−ợc kết cấu chủ - vị đầy đủ tỉnh l−ợc chủ ngữ, vị ngữ có động từ hành động tác động đến thực thể nêu chủ ngữ
§iỊu kiƯn vỊ vai nghĩa chủ ngữ ngữ pháp, điều kiện khả xuất tác tử bị, đợc
v kết cấu chủ - vị điều kiện có tác dụng đồng thời, nghĩa thiếu điều kiện tạo câu bị động tiếng Việt
Ví dụ (vai nghĩa chủ ngữ đ−ợc thích sau câu) : (1) Thuyềnđ−ợcđẩy xa (Thể đối t−ợng)
(2) Thuyềnđ−ợcng−ời lái đẩy xa (Thể đối t−ợng) (3) Giápđ−ợctặng khen. (Thể tiếp nhận)
(4) Giápđ−ợcnhà tr−ờng tặng khen. (Thể tiếp nhận) (5) Nó bị phạt (Thể đối t−ợng)
(6) Đá đ−ợcchuyển lên xe (Thể đối t−ợng) (7) Xebị(kẻ xấu) ném đá (Thể tiếp nhận)
Nói cách giản đơn, câu bị động câu phức có chứa tác tử bị hoặcđ−ợcvà sau chúng một kết cấu chủ - vị (có thể tỉnh l−ợc chủ ngữ), có động từ ngoại động (chỉ hành động tác động) Chủ ngữ câu bị động có vai nghĩa làthể đối t−ợng thể tiếp nhận
BÞ chó :
1) Những hình vẽ hai hình bao cốt để minh hoạ t−ợng bị bao ca cỏc kt
cấu chủ vị không làm nòng cốt câu, phơng pháp phân tích cú pháp Khi
phân tích cú pháp dùng phơng pháp "hình cây" nh trớc
2) Các kết cấu chủ - vị bị bao câu phức, mặt nghĩa thể, tiếp tục phân tích chúng ph−ơng diện nghĩa thành vai nghĩa với vị tố nh− câu đơn
(119)
Ch−ơng III đề cập đến t−ợng sau : 1) Xác định cõu ghộp
2) Phân loại câu ghép
3) Nội dung mối quan hệ nghĩa vế câu ghép
cỏch din t chỳng (hay điểm cần l−u ý việc sử dụng v hiu cõu ghộp)
I - ĐịNH NGHĩA C¢U GHÐP
Câu ghép câu chứa hai (hơn hai) kết cấu chủ - vị, số không kết cấu chủ - vị bao kết cấu chủ - vị ; kết cấu chủ - vị diễn đạt việc (còn gọi thể), việc có quan hệ với theo mối quan hệ đó.
Câu ghép "phân biệt" với câu phức số l−ợng kết cấu chủ - vị mà hình thức quan hệ kết cấu chủ - vị : câu phức có hai kết cấu chủ - vị trở lên, số có kết cấu chủ - vị nằm ngồi làm nòng cốt câu, bao kết cấu chủ - vị lại(1) ; câu ghép, kết cấu chủ - vị nằm ngồi nhau, khơng kết cấu - chủ vị bao kết
cÊu chñ - vị Có thể hình dung mối quan hệ khác kết cấu chủ - vị câu phức câu ghép nh sau :
ở c©u phøc ë c©u ghÐp
(Xem thêm ch−ơng II, mục I : Phân biệt câu phức với câu đơn câu ghép)
Sự phân biệt câu đơn bên với bên câu phức câu ghép, nh− quy −ớc, chủ yếu dựa vào số l−ợng kết cấu chủ - vị Còn phân biệt câu phức với câu ghép lại kiểu quan hệ khác kết cấu chủ - vị kiểu câu Trên sở đó, nói câu ghép tr−ớc hết câu phải chứa từ hai kết cấu chủ - vị trở lên kết cấu chủ -
vị khơng bao nhau Cũng mà phải bàn đến tr−ờng hợp tỉnh l−ợc (rút gọn) chủ ngữ
Về t−ợng này, cần có quy −ớc định để tránh lẫn lộn câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ với câu ghép
Quy −íc chung lµ :
(1) Chính đặc tr−ng mà coi câu phức câu đơn (vì có kết cấu chủ vị làm nịng cốt câu),
(120)• Khơng coi vế câu ghép kết cấu chủ - vị có từ khi,lúc,hồi,dạo thời gian, từ nơi, chốn, chỗ vị trí dẫn đầu Những từ đầy đủ t− cách
thực từ, cụ thể thay kết cấu chủ - vị đứng sau chúng đại từ định nh−
đó, , thay khi, lúc, hồi ngày,năm chẳng hạn Khảo sát ví dụ sau :
+ Khi chúng làm, (thì) anh học (Có từ thì nói chung không cần dấu phẩy, từ thì trợ từ nhấn mạnh, quan hệ từ)
+ Nămchúng làm, anh học
+ Khi ấycác anh học.
+ Chỗ ngời ta cha xây dựng nhà ở, (thì) làm tạm sân chơi cho học sinh.
(VỊ tõ th×, xem chó thÝch ë vÝ dơ ®Çu)
Tổ hợp từ với kết cấu chủ - vị đứng sau chúng c coi l thnh
phần phụ trạng ngữ (chỉ cảnh nói chung, chi tiết cảnh thời gian cảnh không gian tơng ứng víi tõng lo¹t tõ)
(Xem chi tiết vấn đề : Diệp Quang Ban, Câu đơn tiếng Việt, NXB Giáo dục
1897)
• Trong câu tục ngữ, hai vế câu khơng có chủ ngữ, nh−ng chúng
có thể xác lập đ−ợc quan hệ nh− hai vế câu ghép câu đ−ợc coi câu ghép Ví dụ :
Đời cha ăn mặn, đời khát n−ớc (Câu ghép chuỗi tức câu ghép không sử dụng ph−ơng tiện h− từ để nối kết vế câu với nhau)
Khi sử dụng câu tục ngữ phải tuỳ tr−ờng hợp mà xác định kiểu câu Chẳng hn
cần dùng câu tục ngữ dới h×nh thøc :
- Vìđời cha ăn mặn, nênđời khát n−ớc mà. (Câu ghép phụ nguyên nhân) Hoặc d−ới hình thức :
- Nếuđời cha ăn mặnthìđời khát n−ớc đấy. (Câu ghép phụ điều kiện)
Phải thừa nhận quan hệ từ phụ thuộc có ý nghĩa xác định nên chúng chiếm −u
thế đ−ợc sử dụng Vì vậy, câu ghép, có quan hệ từ phụ thuộc kèm với ph−ơng tiện nối kết khác kiểu câu tr−ớc hết phải đ−ợc xác định theo quan hệ từ phụ thuộc
(121)nữa, nhiều phức tạp, không dễ quy thành công thức, quy tắc giải thuyết
chung đợc Phải tùy trờng hợp mà xem xét nên phân tích ngữ pháp cÇn
thiết Điều nên áp dụng ngơn ngữ thơ ca nói chung
II - CáC KIểU CÂU GHéP
tin trình bày, kết cấu chủ - vị, hay cịn gọi mệnh đề, câu ghép đ−ợc gọi mt v cõu
Việc phân loại câu ghép vào dấu hiệu hình thức lẫn kiểu quan hệ ngữ pháp khái quát vế câu ghép
Trớc tiên, vào phơng tiện nối kết vế câu ghép, chia toàn câu ghép thành hai lớp lớn :
- Câu ghép có phơng tiƯn nèi kÕt
- Câu ghép khơng sử dụng ph−ơng tiện nối kết đó, lớp gọi câu ghép chuỗi ; nội dung mối quan hệ nghĩa hai vế câu ghép chuỗi khỏ phong phỳ
Tiếp theo, câu ghép thuộc lớp lớn thứ lại đợc chia thành lớp nhỏ
vo cỏc loi phng tiện nối kết cụ thể Chính loại ph−ơng tiện nối kết định kiểu quan hệ ngữ pháp khái quát vế câu ghép mà ngữ pháp truyền thống sử dụng cách có lí từ tr−ớc Các lớp nhỏ gồm có :
+ Câu ghép bình đẳng, sử dụng quan hệ từ bình đẳng và, cịn, mà, nh−ng, rồi, hay diễn đạt mối quan hệ nghĩa có nội dung xác định ;
+ Câu ghép phụ câu ghép có mệnh đề phụ, sử dụng quan hệ từ phụ thuộc diễn đạt quan hệ nghĩa có nội dung khác ;
+ Câu ghép qua lại, sử dụng cặp phụ từ hô ứng, cặp đại từ phiếm định xác định hô ứng, phụ từ với quan hệ từ, diễn đạt quan hệ nghĩa có nội dung khác
Có thể tóm tắt hai b−ớc phân loại thành l−ợc đồ : Câu ghép (CG)
CG cã tõ nèi kÕt CG kh«ng cã tõ nèi kÕt
CG bình đẳng CG phụ CG qua lại CG chuỗi
Sau phần xem xét lớp câu ghép cụ thĨ ViƯc xem xÐt chóng chØ cã thĨ dõng l¹i ë
những tr−ờng hợp th−ờng gặp, chi tiết hố có chừng mực định, khó lịng nêu
cạn kiệt giải thuyết cặn kẽ tr−ờng hợp sử dụng đã, có thật Nói cách khác,
quy tắc số đơng quy tắc cần tn thủ cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ định, vào lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ
1 Câu ghép bình đẳng
Câu ghép bình đẳng câu ghép có quan hệ từ bình đẳng ngữ pháp nối vế
câu câu ghép với Các quan hệ từ bình đẳng th−ờng đ−ợc nhắc đến câu ghép
và, mà, cịn, nh−ng, rồi, hay Khi sử dụng câu ghép bình đẳng, ng−ời nói cho hai việc nói hai vế câu ngang hàng Việc lựa chọn trật tự cho vế câu tuỳ tr−ờng hợp mà có hồn cảnh khách quan quy định, có lệ thuộc vào cách nhìn nhận việc chủ quan
ng−ời nói Nội dung mối quan hệ hai vế câu ghép bình đẳng phong phú
(122)1.1 C©u ghÐp dïng quan hƯ tõ vµ
Từ và câu ghép diễn đạt nội dung quan hệ sau đây:
a) Quan hƯ bỉ sung
VÝ dô :
- Giáp đá bóngvàcác bạn Giáp
Để diễn đạt quan hệ bổ sung, tr−ờng hợp nh− này, thay và cịn
dùng quan hệ từ mà, có hàm ý đối chiếu (khơng nghịch đối) Ví dụ :
- Giáp đá bóngmàcác bạn Giáp
- Lốp xe nổmàchiếc xe kịp dừng lại rồi
Khi thay màbằng và vào câu quan hệ bổ sung lộ hn ra, nhng quan h i
chiếu không hiĨn lé n÷a
b)Quan hệ thời gian đồng thời thời gian nối tiếp Ví dụ :
- Một ng−ời đọcvàba ng−ời ghi. (Đồng thời)
- Một xe dừng lạivàmột khác đến đỗ bờn cnh (Ni tip)
c) Quan hệ nguyên nhân
VÝ dơ :
- Lèp xe nỉvµchiÕc xe dõng l¹i
- Một hịn đá khác ném lênvàmấy nhãn rụng xuống d) Quan hệ nghịch đối
VÝ dô :
- Lèp xe nổvàxe chạy
Vi quan h nguyên nhân, trật tự vế câu có tầm quan trọng đáng kể có hai
(123)+ Thay đổi trật tự vế câu làm quan hệ nguyên nhân Ví dụ :
- Mấy nhãn rụng xuốngvàmột đá ném lên
- Thay đổi trật tự vế câu làm thay đổi nguyên nhân Ví dụ :
- Cậu bé học lắmvàcậu bé ngại làm tập. - Cậu bé ngại làm tậpvàcậu bÐ häc kÐm l¾m
Trong câu vừa dẫn, coi việc nêu vế tr−ớc nguyên nhân dẫn đến việc nêu vế sau (có thể thử cách thêm quan hệ từ vì nên (thay cho và) vào tr−ớc vế câu)
Tuy câu ghép bình đẳng dùng quan hệ từ và diễn đạt quan hệ khác nội
dung nh− vậy, song quan hệ hiển lộ (đ−ợc diễn đạt từ và) quan hệ Những
mèi quan hÖ lại coi hàm ẩn ngời nói có ngụ ý dùng hay không tuỳ
tr−ờng hợp giao tiếp cụ thể Nói cách khác, ng−ời nói dùng đến mối quan hệ
theo lối ngụ ý (hàm ẩn) thực không muốn dùng đến chúng Ng−ời nghe phải tuỳ hồn
cảnh mà đốn định, khơng đ−ợc gán ép vơ
1.2 C©u ghÐp dïng quan hệ từ mà, còn, nhng
Cõu ghộp dựng quan hệ mà, cịn, nh−ng nhìn chung diễn đạt quan hệ nghịch đối
VÝ dô :
- Tơi thích bóng đá,màbạn Giáp lại thích bóng chuyền - Tơi làm tập, cịnbạn Giáp viết th−
- Tơi thích bóng đá,cịnbạn Giáp khơng.
- Tơi thích bóng đá,nh−ngbạn Giáp lại thích bóng chuyền
C©u ghÐp dùng quan hệ từ mà nhng có khác tế nhị Trớc hết, nhìn chung
cú thể thấy từ mà th−ờng đ−ợc dùng nhiều với mức độ nghịch đối thấp (không kể
tr−ờng hợp mà diễn đạt quan hệ bổ sung chủ yếu, thay đ−ợc và nói kia) Hệ nơi cần có phân biệt từ mà th−ờng đ−ợc dùng nhiều cảm tính, cịn từ
nh−ng thiên lí tính, mức độ nghịch đối khơng khác Đối chiếu ví dụ sau :
- Trời tối mà họ đá bóng (Nghịch đối thấp) - Chúng tơi khun bảo nhiều lần mà cháu khơng nghe
(Thiªn cảm tính)
- Chỳng tụi ó nhc nhở nhiều lần nh−ng ng−ời khơng nghe (Thiên lí tính)
1.3 C©u ghÐp dïng quan hƯ tõ råi
(124)VÝ dơ :
- Anh thẳng, gặp ngà ba anh rẽ trái. (Liên tục)
- Bạn làm nh thế,rồihôm rỗi cho mà làm tiếp
(Gián cách)
- Bạn làm nh thế, rồitôi cho mà làm tiếp (Không rõ liên tiếp hay gián cách)
1.4 C©u ghÐp dïng quan hƯ tõ hay
Câu ghép dùng quan hệ từ hay đ−ợc dùng để diễn đạt sự lựa chọn việc nêu vế câu ghép, thực chất quan hệ hai vế quan hệ bổ sung Nh− vậy, gọi quan hệ hai vế câu ghép dùng quan hệ từ hay quan hệ bổ sung - lựa chọn.
VÝ dô :
- Mình đọchaytơi đọc ? (Nam Cao)
- T«i trớchay (là)anh trớc ? 2 Câu ghÐp chÝnh phơ
Câu ghép phụ câu ghép chứa vế câu có quan hệ từ phụ thuộc dẫn đầu (để khỏi nhầm lẫn nói : câu ghép chứa vế câu có quan hệ từ phụ thuộc dẫn nhập) Vế chứa quan hệ từ phụ thuộc vế phụ, vế lại vế Khi sử dụng câu ghép phụ, ng−ời nói cho việc nêu vế phụ cảnh huốngcủa việc nêu vế chính, không coi hai việc ngang hàng nh− câu ghép bình đẳng
Trong câu ghép phụ, ngồi quan hệ từ phụ thuộc đứng đầu vế phụ, cịn có (khơng bắt buộc phải có) quan hệ từ khác đứng đầu vế chính, làm thành cặp quan hệ từ Nội dung mối quan hệ hai vế câu ghép phụ nội dung phép kéo theo lơgic, trật tự vế phụ đứng tr−ớc, vế đứng sau đ−ợc quy −ớc coi −u tiên ; nh−ng ph−ơng diện sử dụng hai trật tự bình đẳng với nhau, sử dụng trật tự ngữ cảnh nhiệm vụ giao tiếp quy định
VÝ dơ :
- V× tên Dậu thân nhân hắn, cho nênchúng bắt nộp thay (Ngô Tất Tố)
Khuôn hình khái quát quy ớc câu ghép phụ có chứa quan hƯ tõ phơ thc lµ nh−
sau (vế phụ đứng tr−ớc ; qht = quan hệ từ ; dấu chéo (/) ranh giới hai vế) : qht1 [C V] / qht2 [C V]
Khn hình đ−ợc quy −ớc coi dạng đầy đủ có tính chất tiêu biểu câu ghép
chÝnh phơ
Nếu câu ghép phụ, vế đứng tr−ớc vế phụ quan hệ từ dẫn đầu vế
(125)VỊ câu ghép phụ có điều cần ý sau :
Trong cõu ghộp chớnh ph, v phụ phải kết cấu chủ - vị đầy đủ Nếu sau quan hệ từ phụ thuộc tổ hợp từ chủ - vị, phần câu chứa quan hệ từ thành phần phụ trạng ngữ (chỉ cảnh nói chung) ca cõu
Đối chiếu ví dụ sau :
- Vìtrời manênnớc sông dâng cao
(Câu ghép phụ nguyên nhân)
- Vìmanênnớc sông dâng cao
(Cõu n cú thnh phần phụ trạng ngữ ngun nhân) - Vìốm, nênhơm nghỉ việc
(Câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ nguyên nhân) •
Nếu tổ hợp đứng sau quan hệ từ phụ thuộc kết cấu chủ - vị lại đứng sau kết cấu chủ - vị khác, câu câu đơn có bổ ngữ nguyên nhân Bổ ngữ ngun nhân tổ hợp từ khơng phải kết cấu chủ - vị có quan hệ từ dẫn đầu
VÝ dơ :
- Hơm nghỉ việcvìốm (Câu đơn có bổ ngữ ngun nhân)
• Trong câu ghép phụ (sử dụng quan hệ từ phụ thuộc), vế chủ ngữ bị tỉnh l−ợc, vế dạng câu đặc biệt câu đ−ợc coi câu ghép
VÝ dô :
- Vìnó ốm, nênhôm nghỉ việc
(Câu ghép phụ nguyên nhân)
Vỡ h đến muộnnênhỏng việc (Câu ghép phụ ngun nhân có vế dạng câu đặc biệt)
Trong câu ghép phụ, nội dung mối quan hệ vế quan hệ từ phụ thuộc định đoạt Căn vào quan hệ từ chia câu ghép phụ thành kiểu nhỏ Cụ thể có kiểu câu ghép với quan hệ từ th−ờng gặp nh− sau :
KiĨu c©u ghÐp Quan hÖ tõ, tõ nèi kÕt
Quan hệ từ Quan hệ từ
Nguyên nhân (hệ quả) (Bởi) (cho) nên / mà
(126)
Điều kiện/ giả thiết (hệ quả)
Nếu thì Hễ thì Miễn (là) thì Giá (mà) thì Giả sử thì
Nghch i Tuy nhng
Mặc dầu nhng Dï nh−ng Thµ chø
Mục đích Để thì
C¸c kiĨu câu ghép phụ cụ thể đợc xem xét dới
2.1 Câu ghép nguyên nhân
Câu ghép nguyên nhân câu ghép phụ mà đầu vế phụ có chứa quan hệ từ diễn đạt quan hệ nguyên nhân nh−vì, do, tại, bởi, nhờ, Trong câu ghép nguyên nhân, vế xuất từ (cho) nên, mà diễn đạt quan hệ hệ quả, vế đứng sau
VÝ dô :
- Nhêthêi tiÕt tốt(cho) nên mùa màng bội thu. - Nhờthời tiết tốtmàmùa mµng béi thu
- Nhêthêi tiÕt tèt, mïa màng bội thu
Đối với câu ghép nguyên nhân, cần lu ý điểm sau :
ã Trật tự vế câu ghép nguyên nhân thay đổi, tạo thành quan hệ nguyên nhân - hệ (khi vế phụ đứng tr−ớc vế chính) nh− ví dụ nêu trên, quan hệ kiện - nguyên nhân (khi vế đứng tr−ớc)
• Khi vế đứng tr−ớc vế phụ không đ−ợc dùng từ (cho) nên, mà đứng đầu v
chính (ngoại trừ trờng hợp dùng từ cổ sở dĩ) Chẳng hạn nh ví dụ nêu trên, đa vế lên trớc vế phụ câu có dạng :
- Mùa màng bội thu (lµ) nhê thêi tiÕt tèt.
Với từ sở dĩ trật tự vế đứng tr−ớc, vế phụ (đứng sau Ví dụ : - Sở dĩnó thi hỏng (là)vìnó khơng chăm học.
• Từ đầu vế nên, cho nên, mà. Các từ (cho)nên th−ờng đ−ợc dùng cần diễn đạt mối quan hệ nặng lí tính, từ mà th−ờng đ−ợc dùng cần diễn đạt mối quan hệ có màu sắc cảm tính, th−ờng đánh giá hệ cần diễn đạt (đánh giá tích cực tiêu cực) Ví dụ :
(127)Câu ghép điều kiện/giả thiết câu ghép phụ mà đầu vế phụ có chứa quan hệ từ diễn đạt quan hệ điều kiện/giả thiết nh− nếu, hễ, miễn (là), giá, Trong câu ghép điều kiện/giả thiết, đầu vế th−ờng xuất từ thì diễn đạt quan hệ hệ quả, vế đứng sau
VÝ dô :
- Nếu cụ cho đồng, thìcịn đồng chúng biết chạy vào đâu đ−ợc (Ngô Tất Tố)
- Nếu mai trời nắng, đến cu chi
Đối với câu ghép điều kiện/giả thiết, cần lu ý điểm sau :
ã Trật tự hai vế câu nối kết với quan hệ từ thay đổi, tạo thành kiểu quan hệ điều kiện/giả thiết - hệ (khi vế phụ đứng tr−ớc) nh− ví dụ nêu trên, kiểu quan hệ kiện - điều kiện/giả thiết (khi vế đứng tr−ớc)
• Khi vế đứng tr−ớc vế phụ khơng đ−ợc dùng từ thì đầu vế Chẳng hạn nh− ví dụ nêu trên, vế đ−ợc đ−a lên tr−ớc vế phụ câu có dạng :
Còn đồng chúng biết chạy vào đâu đ−ợc, nếucụ cho vay đồng
ã Các từ hễ thờng đợc dùng việc điều kiện đợc lặp lặp lại nhiều lần Ví dụ :
- Hễ trời matothìcon đờng ngập nớc.
ã Ngoi cỏch biểu thị quan hệ điều kiện - hệ quả, kiểu câu ghép có quan hệ từ nếu với trật tự vế phụ (vế đ−ợc dẫn nhập nếu) đứng tr−ớc đ−ợc dùng diễn đạt quan hệ đối chiếu
VÝ dô :
- Nếutỉnh anh có nhiều míathìtỉnh tơi có nhiều dừa 2.3 Câu ghép nghịch đối
Câu ghép nghịch đối câu ghép phụ mà đầu vế phụ có chứa quan hệ từ phụ thuộc tuy, mặc dầu, dù, việc làm sở đối chiếu quan hệ với vế kia, vế phụ
đứng tr−ớc Trong câu ghép nghịch đối, đầu vế th−ờng xuất từ
nh−ng (mà), mà quan hệ nghịch đối, vế đứng sau Quan hệ hai vế câu đ−ợc gọi chung quan hệ nghịch đối. Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, vế câu đứng tr−ớc, dù vế phụ hay vế chính, vế câu nêu việc làm sở cho đối, vế sau bao
giờ nêu việc nghịch việc nêu vế tr−ớc Sự phân biệt vế phụ với vế
đây vào kiểu quan hệ từ : từ tuy, mặc dầu, dù đợc coi nh÷ng quan hƯ tõ phơ thc
VÝ dơ :
- Tuy tơi nói nhiều lần nh−ng khơng nghe lời - Tuy tơi nói nhiều lần mà khơng nghe lời - Tuy tơi nói nhiều lần, khơng nghe lời - Dù nói ngả, nói nghiêng,
(128)Đối với câu ghép nghịch đối cần l−u ý điểm sau :
• Trật tự hai vế câu thay đổi cho nhau, nh−ng quan hệ nghĩa hai vế quan hệ sở - nghịch đối, vế sau nêu điều trái ng−ợc với vế tr−ớc
• Khi vế đứng tr−ớc vế phụ khơng đ−ợc dùng từ quan hệ nghịch đối đầu vế Chẳng hạn nh− với ví dụ nêu trên, vế đ−ợc đ−a lên tr−ớc vế phụ, câu có dạng :
- Nó khơng nghe lời,tuytơi nói nhiều lần 2.4 Câu ghép mục đích
Câu ghép mục đích câu ghép phụ mà đầu vế phụ có chứa quan hệ từ diễn đạt quan hệ mục đích để. Trong câu ghép mục đích, đầu vế th−ờng xuất từ thì, vế đứng sau
VÝ dơ :
- Đểhọ đến kịp giờ(thì)chúng tơi đ−a xe đón
- Đểhọ đến kịp giờ, chúng tơi đ−a xe đón vậy. Với câu ghép mục đích cần l−u ý điểm sau :
• Trật tự hai vế câu thay đổi cho nhau, tạo thành quan hệ mục đích - kiện (khi vế phụ đứng tr−ớc) nh− ví dụ vừa nêu, quan hệ kiện - mục đích (khi vế đứng tr−ớc)
• Khi vế đứng tr−ớc vế phụ khơng đ−ợc dùng từ thì đầu vế (trong điều kiện dùng bình th−ờng) Chẳng hạn ví dụ vừa nêu, vế đ−ợc đ−a lên tr−ớc vế phụ câu có dạng :
- Chúng ta đ−a xe đónđểhọ đến kịp
• Thay quan hệ từ để dùng từ muốn, nhiên từ muốn rõ nghĩa từ vựng
một động từ, khơng có t− cách quan hệ từ Vì vậy, phần câu chứa muốn thành phần
trạng ngữ (chỉ cảnh nói chung nịng cốt chủ - vị đứng sau khơng phải vế phụ
trong c©u ghÐp chÝnh phơ Khi chuyển phần câu chứa muốn về phía sau nòng cốt chủ - vị
trong nhiu trng hp phi thêm nếu vào tr−ớc muốn Điều khó thực từ để vị trí t−ơng tự
Đối với ví dụ sau :
- Muốnhọ đến kịp giờthìchúng ta đ−a xe đón
- Chúng ta đ−a xe đón,nếu muốnhọ đến kịp
(Phần câu nếu muốn họ đến kịp giờ thành phần phụ trạng ngữ ca cõu ch khụng
phải vế phụ câu ghép phụ, trớc muốn từ làm chủ ngữ Kết cấu
ch - v họđến kịp giờ bổ ngữ từ muốn)
3 Câu ghép qua lại
Cõu ghộp qua lại câu ghép dùng cặp phụ từ hô ứng vế để nối kết hai vế câu (ít có tr−ờng hợp hai vế câu) lại với ; ngồi có tr−ờng hợp vế câu chứa phụ từ
đang và vế câu chứa quan hệ từ thì. Khi sử dụng câu ghép qua lại, ng−ời nói cho hai việc (sự thể) đ−ợc diễn đạt hai vế câu có quan hệ qua lại hô ứng với nhau, tức hai việc
(129)lµ lƯ thc mét chiỊu nh− ë c©u ghÐp chÝnh phơ Cã thĨ thấy tợng phụ thuộc hai chiều khiến cho vế câu vừa có t cách vế phụ thuộc vào vế kia, lại vừa có t cách ngang
hàng với vế Do khơng việc cảnh huống việc nào, hai việc
không giản đơn ngang hàng Nội dung mối quan hệ vế câu ghép qua lại
khá phức tạp nhìn chung gắn bó chặt chẽ với nội dung mệnh đề vế (tức nội dung có đ−ợc thực từ chứa vế câu)
Các cặp phụ từ hô tơng ứng thờng đợc dïng lµ :
ë vÕ tr−íc : ë vÕ sau :
(1) vừa vừa (2) vừa (mới) đã
(3) (vừa) đã
(4) ch−a đã
(5) thì (khơng có đã) (6) cịn (đang/đang cịn) đã
(7) cßn còn
(8) càng càng
(9) /đ (mà)
(10) đại từ phiếm định đại từ xác nh
Đối với câu ghép qua lại, cần lu ý điểm sau : ã Mỗi vế câu phải kết cấu chủ - vị
• Nếu hai phụ từ đứng sau chủ ngữ, coi câu đơn có vị ngữ tổ hợp từ có quan hệ qua lại
Ví dụ :
- Họvừađivừahát
• Nếu có tổ hợp từ khơng phải chủ - vị có phụ từ vừa dẫn đầu đứng đầu câu, tổ hợp từ chứa phụ từ thành phần phụ trạng ngữ câu
Ví dụ :
- Vừađi, họvừahát
3.1 Câu ghép dùng cặp phụ từ vừa vừa
Câu ghép dùng quan hệ từ vừa vừa diễn đạt hai kiểu quan hệ thời gian :
a) Quan hệ thời gian đồng thời (cùng lúc), tức hai việc nêu hai vế câu ghép song song diễn thời gian : tiếp diễn kết thúc (cùng hồn thành) Có thể hình dung mối quan hệ hai việc nh− sau (đ−ờng kéo dài việc tiếp diễn, mũi tên kết thúc) :
(130)VÝ dô :
- Họvừađi, họvừahát
- Chỳng tụivan ni (thỡ) h cũngvừađến nơi
b) Quan hệ thời gian nối tiếp lúc, nghĩa việc nêu vế tr−ớc kết thúc vào lúc việc sau bắt đầu (Tr−ờng hợp dùng nhìn giống với tr−ờng hợp dùng cặp phụ từ
mới :nh−ng có khác - xem phần sau
Sự khác hai tr−ờng hợp dùng vừa vừa nói khơng phải cách diễn đạt thời gian đồng thời thời gian nối tiếp lúc, mà thể trạng việc (phạm trù ngữ pháp thể) Trong tr−ờng hợp thứ nhất, hai việc nêu hai vế câu (đồng thời) tiếp diễn (đồng thời) kết thúc ; tr−ờng hợp thứ hai, việc nêu vế câu thứ kết thúc, việc vế câu thứ hai bắt đầu, nh−ng ch−a kết thúc bắt
đầu kết thúc (đối với việc không kéo dài thời gian nh− “vỡ”, “gãy",
"næ" ) Có thể hình dung mối quan hệ hai việc trờng hợp thứ hai nh sau (đờng kÐo dµi chØ sù viƯc diƠn thêi gian tr−íc - sau, dÊu mịi tªn chØ sù kÕt thóc cđa sù viƯc :
dấu sổ đứng ( ) bắt đầu việc, đ−ờng cung chấm chấm co giãn thời gian
®iĨm khởi đầu điểm kết thúc việc) : Sù viƯc ë vÕ tr−íc
Sù viƯc ë vÕ sau VÝ dơ :
– Chúng tơivừađến, (thì) xevừachạy. – Tơivừangồi xuống, (thì) ghếvừagãy. – Bác sĩ thú y vừa đến, (thì) vật vừa tắt thở
(Khi có thì không dùng dấu phẩy)
Kiểu câu ghép có dạng tơng đơng trờng hợp vế sau không dùng vừa Trong
trờng hợp có mặt quan hệ từ thì nhìn chung bắt buộc Có thể coi dạng tơng
đơng biến thể song tồn với dạng : vừa
VÝ dơ :
- Chúng tơivừađếnthìxe chạy
- Tôivừangồi xuống thìcái ghế gÃy
- Bác sĩ thú yvừađếnthìcon vật tắt thở
3.2 Câu ghép dùng cặp phụ từ vừa (mới) đ
Câu ghép dùng cặp phụ từ vừa (mới) diễn đạt quan hệ thời gian nối tiếp chập mối hai vế câu theo kiểu việc nêu vế tr−ớc kết thúc nh−ng việc nêu vế sau xuất tr−ớc việc nêu vế tr−ớc kết thúc Do vậy, nhìn chung thực thể tham gia việc nêu vế
(131)đánh giá ng−ời nói việc nêu vế câu : cho việc xảy “sớm” (hơn mong muốn dự kiến), thứ thời gian tâm lí Có thể hình dung mối quan hệ hai việc nêu hai vế nh− sau (mũi tên việc kết thúc, dấu sổ đứng ( ) việc bắt đầu, đ−ờng cung chấm chấm co giãn thời gian điểm bắt đầu điểm kết thúc việc) :
Sù viÖc ë vÕ tr−íc
Sù viƯc ë vÕ sau VÝ dơ :
- Chúng tơivừa (mới)đến, (thì)xeđ∙chạy. (Khi có thì khơng dùng dấu phẩy)
- Bác sĩ thú yvừađến, vậtđ∙chết.
- Các chiến sĩ phá mìnvừađến nơithìquả mìnđ∙nổ (khơng kịp phá nữa)
3.3 C©u ghép dùng cặp phụ từ - đ
Cõu ghép dùng cặp phụ từ mới diễn đạt quan hệ thời gian (giữa hai việc nêu vế câu theo kiểu việc vế câu tr−ớc bắt đầu (ch−a kết thúc) việc nêu vế sau xuất Từ mới hiểu “mới bắt đầu” cịn từ đã hàm chứa đánh giá việc nêu vế câu chứa xảy "sớm" (hơn mong muốn) ng−ời nói (thời gian tâm lí) Quan hệ thời gian quan hệ thời điểm bắt đầu - nối tiếp, tức việc tr−ớc bắt đầu việc sau xuất (có thể kết thúc ch−a kết thúc), khiến cho việc nêu vế tr−ớc phải dừng lại (mặc dầu ch−a kết thúc) Có thể hình dung mối quan hệ hai việc hai vế câu nh− sau :
Sù viƯc ë vÕ tr−íc
Sù viƯc ë vÕ sau
VÝ dô :
- Ngời lạ mặtmớihỏi vài câu, cậu béđkhóc
- Họ mớiđến xeđ∙chạy mất (Việc "đến" bắt đầu ch−a lâu, ch−a hồn tất để lên xe)
- Xemớichạy đến đâyđ∙nổ lốp
3.4 C©u ghép dùng cặp phụ từ cha đ
(132)Sù viƯc ë vÕ tr−íc
Sù viƯc ë vÕ sau
VÝ dơ :
- Tơi ch−anói gì, đứa béđ∙khóc
- Bọn trẻcha kịp xì hơi, bóngđnổ
- Quảchachín, trẻ conđ vặt sạch
3.5 Cõu đùng phụ từ quan hệ từ
Câu dùng phụ từ đang quan hệ từ thì (khơng có đã vế sau ; vế sau có đã xếp vào kiểu 3.6 nói d−ới đây) diễn đạt quan hệ thời gian hai vế theo kiểu việc nêu v
trớc nằm trình tiếp diễn sù viƯc nªu ë vÕ sau bÊt ngê xt hiƯn cắt ngang
vic nờu v trc Theo đó, gọi kiểu quan hệ thời gian quan hệ nối tiếp đột xuất cắt ngang Và hình dung mối quan hệ hai việc hai vế câu nh− sau (đ−ờng cung chấm chấm việc nêu vế sau co giãn thời gian điểm bắt đầu điểm kết thúc việc) :
Sù viÖc ë vÕ tr−íc Sù viƯc ë vÕ sau VÝ dơ :
- Tơiđangđứng chờ xethìmột cậu bạn chạy đến
- Xeđangchạythìlốp xe bị xẹp
- Giáp đang ngồi thì(bỗng dng) ghế gÃy
3.6 Câu ghép dùng cặp phụ từ (đang) ®∙
Câu ghép dùng cặp phụ từ còn (đang) diễn đạt quan hệ hai vế theo kiểu việc nêu vế tr−ớc ch−a kết thúc việc nêu vế sau xuất hiện, nh−ng không làm gián đoạn việc nêu vế tr−ớc Cùng với cịn đang, cịn dùng đang, còn Mối quan hệ thời gian
này gọi quan hệ nối tiếp đột xuất khơng cắt nhau. Có thể hình dung mối quan hệ
hai sù viƯc nªu ë hai vÕ nh− sau : Sù viƯc ë vÕ tr−íc
Sù viÖc ë vÕ sau
- Mäi ng−êi còn (đang)tắm dới sông Giápđlên bờ
- Mọi ngờicòn (đang) tắm dới sông, Giápđlên bờ
- Mọi ngời còn tắm dới sông, Giápđlên bờ
- Mọi ngờiđang còntắm dới sông, Giápđlên bờ.
(133)ghép bình đẳng có quan hệ từ mà, nh−ng(xem mục 1 - Câu ghép bình đẳng)
3.7 Câu ghép dùng cặp phụ từ còncòn
Câu ghép dùng cặp phụ từ còn vừa diễn đạt quan hệ bổ sung, vừa diễn đạt quan hệ
thời gian đồng thời, sở tạo nên quan hệ song tồn (song song tồn tại) việc nêu vế câu Có thể hình dung mối quan hệ hai việc nêu hai vế câu nh− sau :
Sù viƯc ë vÕ tr−íc
Sù viƯc ë vÕ sau VÝ dơ :
- Anh cịn đánh nó, nócịnkhơng sợ anh - Cịnn−ớc,cịntát
(Tục ngữ - hai vế câu chủ ngữ) - Màu vẽcịnt−ơi, tranhcịnđẹp.
Gi÷a vế câu hàm chứa quan hệ nguyên nhân quan hệ điều kiện,
quan hệ bộc lộ qua tr−ờng hợp dùng cụ thể Trong tr−ờng hợp
dùng phép thử cách cho quan hệ tõ t−¬ng øng xt hiƯn VÝ dơ :
- (Nếu)màu vẽcịn t−ơi (thì)bức tranhcịn đẹp. - (Vì)màu vẽcịnt−ơi(nên)bức tranh cũnp.
Cần nhắc hiểu trờng hợp nh có chứa quan hệ nguyên nhân
hay điều kiện, nhng câu bàn câu ghép qua lại Vì cố ý dïng c©u ghÐp
qua lại, ng−ời nói khơng muốn dùng quan hệ từ t−ơng ứng để làm hiển lộ mối quan hệ đó, ng−ời nói có hàm ý nhắc đến chúng
Khi c¸c quan hƯ tõ phơ thc xuất câu ghép chứa chúng đợc coi câu ghép
chính phụ
3.8 Câu ghép dùng cặp phụ từ càng
Câu ghép dùng cặp phụ từ càng diễn đạt quan hệ bổ sung việc nêu vế câu ghép theo kiểu việc nêu vế tr−ớc tiến triển việc nêu vế thứ hai tiến triển theo nhiêu Sự tiến triển thuận chiều (tích cực - tích cực, tiêu cực - tiêu cực) trái chiều (tích cực - tiêu cực, tiêu cực - tích cực) Nh− vậy, cách chi
(134)Cã thĨ h×nh dung mèi quan hệ hai việc nêu hai vế câu nh− sau : Sù viÖc Sù viÖc
ë ë
vÕ tr−íc vÕ sau VÝ dơ :
- Anhcàngkhoẻ, anh làm đợc nhiều việc
(TÝch cùc - tÝch cùc : thuËn)
- Anhcàngtỏ thích mua, họcàngép giá
(Tích cực - tiêu cực : nghịch)
Cũng giống nh câu ghép qua lại chứa cặp phụ từ còn , câu ghép chứa càng ., hàm chứa quan hệ nguyên nhân quan hệ điều kiện
Ví dụ :
- (Vì)anhcàngtỏ thích mua, (nên)họcàngép giá
- (Nếu)anhcàngtỏ thích mua,(thì)họcàngép giá
- Anhcàngtỏ thích mua, (nên) họcàng ép giá
- Anhcàngtỏ thích mua, (thì)họcàng ép giá
Cách nhìn nhận tợng tơng tự nh trờng hợp câu ghép qua lại chứa còn
nói điểm
3.9 Câu ghép dùng cặp phụ từ mà
Cõu ghép dùng cặp phụ từ chẳng những (hoặc không những , đã (mà/1ại/mà lại) còn diễn đạt quan hệ bổ sung (bổ sung gia tăng hoặc bổ sung nghịch đối) việc nêu hai vế Có thể hình dung mối quan hệ hai việc nêu hai vế câu nh− sau :
Sù viƯc ë vÕ tr−íc Sù viƯc ë vÕ sau VÝ dơ :
- Cậu békhông nhữngkhông bớt sốt, (mà)(lại) còn sốt cao hơn (Gia tăng) - Nóđốm đau, nó(lại) cònlời ăn (Gia tăng)
- Lachỏy, cu(li) cũn thờm du (Gia tăng)
- Nóchẳng nhữngkhơng nghe lời, mà nócịncãi lại (Nghch i)
Trong trờng hợp dùng cụ thể, kiểu câu hàm chứa quan hệ nguyên nhân
(135)câu vừa nêu Ví dụ :
- Vìanhcàngtỏ muốn mua, (nên)họcàngép giá
- Nếuanhcàngtỏ thích mua, (thì)họcàngép giá
- Anhcàngtỏ thích mua, (nên)họcàng ép giá
- Anhcàng tỏ thích mua, (thì)họcàng ép giá 3.10 Câu ghép dùng cặp đại từ phiếm định - xác định
Câu ghép dùng cặp đại từ phiếm định - xác định hô ứng diễn đạt quan hệ bổ sung Trật tự
các vế ổn định, vế tr−ớc chứa đại từ phiếm định, vế sau chứa đại từ xác định t−ơng ứng Trong nhiều tr−ờng hợp nhận hai vế có quan hệ điều kiện
VÝ dơ :
- Ailàm,nấy (ngờiấy) chịu trách nhiệm
- Rau nào, sâu ấy (Tục ngữ)
- Anh cần gặp ngờinào, mời cho anh ngờiấy - Ăn câynào, rào câynấy (ấy).
- Giỏm c cn lỳcno, nhân viên có mặt lúcấy.
- Giáp điđâu, em Giỏp theoy.
- Anh bảosao, làmvậy.
- Anh nhthếnào, làm nh thếấy.
- Cụng trình cần bao nhiêuxi măng, chúng tơi chở đếnbấy nhiêu.
Có thể sử dụng quan hệ từ thích hợp để thử làm bộc lộ mối quan hệ điều kiện vế
trong kiểu câu ghép tr−ờng hợp dùng cụ thể Điều khơng có nghĩa
t tiƯn cho c¸c quan hệ từ xuất Cách nhìn nhận tợng có quan hệ từ
ở tơng tự nh ba kiểu câu vừa nêu Ví dụ :
- (Nu)ai lm (thỡ)ngiúchu trỏch nhim
- Ăn câynào (thì)rào c©ynÊy
Câu ghép dùng cặp đại từ phiếm định - xác định hơ ứng có nét riêng vế chứa đại từ phiếm định đ−ợc dùng làm câu riêng câu nghi vấn
VÝ dơ : - Ailµm ? - Raunµo ?
(136)- Giáp điđâu? - Anh bảosao ?
- Công trình cầnbao nhiêuxi măng ?
4 Câu ghép chuỗi
Câu ghép chuỗi kiểu câu ghép không sử dụng phơng tiện ngôn ngữ nối kết vế câu
thuộc vào số phơng tiện đợc dùng kiểu câu ghép nêu (câu ghép bình
ng, cõu ghộp phụ, câu ghép qua lại) Ph−ơng tiện ngơn ngữ dùng để nối kết vế câu
c©u ghép chuỗi trật tự trớc sau vế câu, đợc gọi phơng tiện tuyến tính. Sử
dụng câu ghép chuỗi, ngời nói không muốn trực tiếp nêu từ ngữ mối quan hệ
giữa vế câu, ngụ ý nói đến chúng, mối quan h chung nht
giữa vế câu quan hệ bổ sung, có kiểu quan hệ hàm ẩn khác
(xem phần sau)
Những kiểu quan hệ thờng gặp câu ghép chuỗi :
Những quan hệ thờng gặp hàm chứa vế câu ghép chuỗi khái quát hoá thành
những kiểu sau ®©y :
a) Quan hƯ bỉ sung (bao gåm phần quan hệ đợc gọi liệt kê trớc ®©y) VÝ dơ :
- Trêi quang m©y, trăng lạnh
- ng ỏ g ghề, hai bên đ−ờng xơ xác b) Quan hệ nguyên nhân
VÝ dô :
- Một đá ném lên, nhãn rụng xuống c) Quan hệ điều kiện
VÝ dô :
- Giáp không chịu nghe lời khuyên bảo, Giáp gặp nhiều khó khăn d) Quan hệ nghịch đối
VÝ dơ :
- Gi¸p èm, Giáp không chịu uống thuốc
- Mọi ngời khuyên bảo, Giáp không chịu nghe
e) Quan hƯ thêi gian
VÝ dơ :
- Thầy giáo say s−a giảng bài, học sinh chăm nghe lời thầy giảng (Quan hệ thời gian đồng thời)
(137)- Một xe đến đỗ bến, xe khác đến đỗ bên cạnh (Thời gian nối tiếp) - Chiếc xe dừng lại, hành khách b−ớc xuống xe (Thời gian nối tiếp)
5 Hiện tợng câu ghép nhiều bậc
Phn bàn đến câu ghép bậc Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ
gặp câu có cấu tạo rắc rối Về ph−ơng diện này, tr−ớc hết cần nhắc đến câu
trong tất vế câu số vế câu lại cấu tạo có dạng câu ghép Những câu thuộc loại vừa nói th−ờng đ−ợc gọi câu ghép nhiều bậc Về mt lớ thuyt, s
lợng bậc câu câu ghép nhiều bậc không hạn chế, nhng thực tế sử dụng ngôn ngữ
thì thông thờng câu ghép bậc Hiện tợng nhiều bậc câu lớn nh không
ch gin n l t−ợng cấu tạo ngữ pháp, mà tr−ớc hết mối quan hệ vế câu
ghép chứa nhiều vế Chẳng hạn câu ghép có nhiều vế vế có kiểu
quan hệ ngữ pháp, nhng quan hệ nghĩa chúng, chia đợc bËc kh¸c
nhau (nh− cã thĨ thÊy c¸c ví dụ sau đây)
Nh ó bit, núi đến câu ghép nói cách cấu tạo phức hợp (gồm hai hai kết cấu chủ - vị khơng bao nhau) nói mối quan hệ nghĩa vế câu, nói số l−ợng từ nhiều hay Chẳng hạn, câu có hai từ nh− câu sau câu ghép :
KhÐo ng· !
Ng−ời thạo tiếng Việt biết câu vừa dẫn không kiểu với tổ hợp từ khéo núi :
Khéo nóithì ông lòng
Và từ khéo câu không hàm ý mỉa mai nh :
Khéovô duyên với ta (Nguyễn Du) Dạng thờng gặp khác câu dẫn : - Khéo không ngÃ
- Không khéo ng·
Và gặp cách nói đầy đủ :
Nếu không khéo (hay cẩn thận) thì ngã
Câu cuối cho thấy câu dẫn dạng rút ngắn có mà thơi Và câu dạng đầy đủ vừa nêu lẫn câu dạng rút gọn dẫn câu ghép điều kiện
Trong lúc câu sau khơng phải câu ghép (mà câu phức cách hiểu trình bày sách này), nữa, ph−ơng diện ý nghĩa phức tạp đáng kể :
Tôi dạo đứa làm
Trong câu tơi chủ ngữ, phần cịn lại vị ngữ Vị ngữ kết cấu chủ vị (một dạng câu đơn) Trong vị ngữ, dạo này trạng ngữ, con cái đề ngữ, đứa nào chủ ngữ, cũng đi làm vị ngữ Giữa đề ngữ con cái với chủ ngữ đứa nào có quan hệ tập hợp - thành viên tập hợp
(138)đến ý nghĩa đ−ợc diễn đạt vế câu Chính nội dung chứa vế câu định phân bậc Còn phân bậc nhằm làm rõ thêm cách quan hệ vế câu ph−ơng diện nghĩa Sau số ví dụ cách phân tích ví dụ cụ thể (có đánh số thứ tự a, b, c ngoặc đơn đầu vế câu để tiện phân tích)
VÝ dô :
(a) Cách mạng đó, (b) vĩ đại đó, (c) khúc ca hùng tráng (d) giáo dục cũng đó (Phạm Văn Đồng)
Xét cấu tạo ngữ pháp, câu tr−ớc hết câu ghép bình đẳng, sử dụng quan hệ từ bình
đẳng và, phân tích bậc quan hệ sau xác nhận thêm điều Do nội dung
mệnh đề (từng vế câu một) quan hệ nghĩa chúng, cần phân tích nghĩa toàn câu theo hai bậc
Bậc : Các mệnh đề (a), (b), (c) làm thành vế câu có quan hệ với vế câu (d) lại theo kiểu quan hệ nghĩa bổ sung, nội dung (a), (b), (c) nội dung "giáo dục" nói vế câu (d).Nói cách khác, quan hệ từ và đánh dấu quan hệ bình đẳng bổ
sung cho chuỗi mệnh đề, mà cho bên tất ba mệnh u cng
lại bên vế cuèi cïng, theo kiÓu : (a, b c) - (d)
Bậc : Các mệnh đề (a, b, c) vế đầu có quan hệ nghĩa bổ sung trực tiếp tho dạng câu ghép chuỗi, theo kiểu: (a) - (b) - (c) Trình tự (a),(b), (c) trình tự có sở nghĩa
VÝ dô :
(a) Tuy nói nhiều lần, (b) nh−ng khơng nghe lời tơi, (c) nên thi hỏng
XÐt vỊ cấu tạo ngữ pháp, câu câu ghép cã cÊu t¹o hai bËc
Bậc : Vế câu (a) bên hai mệnh đề (b),(c) làm thành vế câu bên khác,
cả hai vế câu làm thành câu ghép phụ nghịch đối sử dụng cặp quan hệ từ tuy
nhng dẫn đầu vế c©u
Bậc : Trong vế câu thứ hai, mệnh đề (b) mệnh đề (c) làm thành hai vế câu có dạng
c©u ghÐp chÝnh phụ nguyên nhânvới vế nguyên nhân dẫn đầu (có thể dễ dàng thêm quan
h t vỡ nguyên nhân vào tr−ớc từ nó ở mệnh đề thứ hai) Ví dụ :
(a) H¹c hạc, (b) giá xe, (c) tiên cõi tiên, (d) du chơi, (e) ông hiểu cha ?
(Nguyễn Công Hoan)
Xét cấu tạo ngữ pháp, câu câu ghép chuỗi, nhng ý nghĩa cách cấu tạo riêng vế câu (vế cuối dạng câu nghi vấn), nên quan hệ nghĩa chia câu thành hai bậc phân tích :
Bc : Các mệnh đề (a, b, c, d) họp lại thành vế câu quan hệ với vế câu (e) lại Quan hệ nghĩa hai vế câu quan hệ bổ sung, theo kiểu: (a, b, c, d) - (e)
(139)VÝ dô :
(a) Mấy ông tiên s− nghề dạy học bảo phải, (b) ngài khơng nghe, (c) thì, a lê mời ngài nhà bị (Nguyễn Cơng Hoan)
XÐt cấu tạo ngữ pháp, câu câu ghÐp hai bËc
Bậc : Vế câu (a) bên bên vế câu lại gồm hai mệnh đề (b, c) làm thành câu ghép chuỗi có quan hệ bổ sung hai vế
Bậc : Mệnh đề (b) mệnh đề (c) làm thành câu ghép phụ nguyên nhân sử dụng cặp quan hệ từ nếu
III - Néi DUNG Mèi QUAN HƯ NGHÜA GI÷A CáC Vế TRONG CÂU GHéP Và CáCH DIễN ĐạT CHóNG
Mơc nµy cã hai nhiƯm vơ :
+ Tổng hợp khái quát kiểu câu ghép đ−ợc giới thiệu mục kiểu
quan hệ vế kiểu câu
+ NhËn xÐt chung vỊ nh÷ng quan hƯ thờng gặp vế kiểu câu ghép khả
nng din t chỳng
1 Tổng hợp khái quát kiểu câu ghép quan hƯ chóng
MụcII - Các kiểu câu ghép giới thiệu kiểu câu ghép, tiểu loại chúng quan hệ chủ yếu với nội dung khác vế câu ghép loại cụ thể Trên sở đó, mục thử tổng hợp xem tất kiểu câu ghép tồn kiểu quan hệ, ng−ợc lại, kiểu quan hệ đ−ợc diễn đạt kiểu câu ghép cụ thể
Điều vừa nêu tóm l−ợc bảng sau (và bảng có th c theo hai chiu :
hoặc vào kiểu câu ghép, xuất phát điểm cột thứ "Câu ghép" ; vào kiểu quan hệ vế câu ghép, xuất phát từ dòng ngang "Quan hệ") (Xem bảng trang tiếp theo)
Qua bảng tổng hợp khẳng định thêm cần thiết phải phân biệt bên cỏc kiu
câu ghép phơng diện ngữ pháp với bên khác quan hệ nghĩa phức tạp tồn
tại vế kiểu câu ghép cụ thể Về phơng diện ngữ pháp, câu ghép đợc phân
loại vừa vào tiêu chuẩn hình thức (các phơng tiện nối kết), vừa vào
quan hệ có nội dung khác phơng tiện nối kết mách bảo Tuy nhiên, quan hệ
cú ni dung khác ch−a phải tất quan hệ nghĩa mà kiểu câu ghép
diễn đạt Các kiểu quan hệ tồn vế câu ghép phức tạp nhiều, nhng
(140)ã Bảng kiểu câu ghép kiểu quan hệ vế câu ghÐp
C©u ghÐp Quan hƯ
Đẳng lập Nguyên nhân
Điều kiện
Nghịch
đối Mục đích
Bổ sung Thời gian đồng thời
Thêi gian nèi tiÕp
Thêi gian kiÓu khác
Chú giải
và + + + + +
nh−ng + (1)
råi
hay + (2)
ChÝnh phô
v× + (3)
nÕu + (4)
tuy + (5)
để + (6)
Qua l¹i
võa
võa
+ + (đúng lúc)
vừa đã
+
(chËp mèi)
(7)
míi
đã
thời điểm
bắt đầu - nối tiếp
(8)
ch−a
đã
nghịch đối
(141)đang
thì
+
(c¾t ngang)
(10)
cßn
đã
+
(không cắt)
(11)
còn
cßn
+
vµ
+ (= song tån)
(12)
cµng
cµng
+ (đồng) tiến)
(13)
chẳng những mà còn
+ (14)
Đại từ
phim ch -xỏc nh
+
Chuỗi + + + + + +
ã Chú thích dùng cho bảng tổng hợp :
(1) Cùng với nh−ng dùng quan hệ từ mà, còn. (2) Dùng câu diễn đạt s la chn
(3) Cùng với vì dùng quan hệ từ do, tại, bởi, nhờ, vì, vì.
(4) Cùng với nếu còn dùng quan hệ từ hễ, giá, miễn (là), giá mà, giá nh, giả sử (nh)
(5) Cùng với từ tuy dùng quan hệ từ mặc dầu, dï.
(6) Thay từ để dùng từ muốn, nh−ng từ muốn quan hệ từ
(142)ë vÕ sau
(8) Quan hệ thời điểm bắt đầu - nối tiếp đợc hiểu việc nêu vế trớc bắt đầu nhng cha kết thúc việc nêu vế sau xuất hiện, nói cách khác thời điểm bắt đầu hai việc nêu hai vế nèi tiÕp
(9) Quan hệ thời gian nghịch đối tr−ờng hợp việc nêu vế sau xuất “sớm” việc nêu vế tr−ớc, trái với chờ đợi thông th−ờng - thứ thời gian tâm lí
(10) Gọi đầy đủ thời gian nối tiếp đột ngột cắt ngang, việc nêu vế sau xuất
hiện vào lúc không chờ đợi làm cho việc nêu vế tr−ớc gián đoạn (th−ờng ngừng hn,
nếu nối tiếp phải có điều kiện)
(11) Gọi đầy đủ thời gian nối tiếp đột xuất không cắt nhau ý nghĩa việc
nêu vế sau xuất ngồi chờ đợi bình th−ờng khơng làm gián đoạn việc nêu vế
tr−íc
(12) Quan hệ song tồn xây dựng sở phối hợp quan hệ bổ sung quan hệ thời gian
đồng thời.
(13) Gọi đầy đủ quan hệ đồng tiến thuận/nghịch, hiểu việc nêu hai vế gia tăng, gia tăng h−ớng với (thuận : tích cực - tích cực, tiêu cực - tiêu cực) trái h−ớng (nghịch : tích cực - tiêu cực, tiêu cực - tích cực) Gọi cách khác đồng tiến thuận hoặc đồng tiến nghịch
(14) Cùng với chẳng những cịn có khơng những đã, với cịn cịn có mà cịn, lại cịn Quan hệ bổ sung theo chiều gia tăng hoc theo hng nghch i.
(Ngoài giải vắn tắt đây, xem lại kiểu câu tơng ứng nêu phần
trên.)
2 Nhận xét chung quan hệ th−ờng gặp vế kiểu câu ghép khả diễn đạt chúng
Bảng tổng hợp cho phép đến kết luận sau :
a) Câu ghép phụ sử dụng quan hệ từ phụ thuộc kiểu câu ghép có quan hệ vế rõ ràng đơn nghĩa nội dung quan hệ từ định
b) Câu ghép qua lại dùng cặp phụ từ hô ứng chủ yếu diễn đạt quan hệ thời - thể việc diễn đạt hai vế câu (trừ kiểu câu sử dụng cặp phụ từ chẳng mà còn )
c) Câu ghép qua lại sử dụng cặp đại từ phiếm định - xác định diễn đạt quan hệ bổ sung
thờng hàm quan hệ điều kiện
d) Câu ghép bình đẳng sử dụng quan hệ từ bình đẳng tuỳ thuộc quan hệ từ cụ thể mà diễn đạt quan hệ nguyên nhân, nghịch đối, bổ sung thời gian Trong quan hệ từ bình đẳng quan hệ từ và có khả diễn đạt tất kiểu quan hệ vừa nêu Do mà cách dùng từ và nói riêng phạm vi câu ghép tỏ không giản đơn
e) Câu ghép chuỗi không sử dụng kiểu h− từ nối kết nh− kiểu câu ghép khác, nên có khả diễn đạt nhiều kiểu quan hệ số kiểu câu ghép Hệ cách dùng câu ghép chuỗi lại khó khăn ng−ời ta th−ờng nghĩ
(143)- Xe bị nổ lốp, xe phải dừng lại
- Xe bị nổ lốp xe phải dừng lại
- Vì xe bị nổ lốp nên xe phải dừng lại
Vy thỡ cõu ghộp chui, câu ghép bình đẳng dùng quan hệ từ và và câu ghép phụ dùng
quan hƯ tõ v× ví dụ khác nh ?
Trong trờng hợp dùng cụ thể, khác chúng không giống
Tuy nhiên, chỗ khác chung cách nhìn nhận việc thể cách chọn kiểu câu để diễn đạt Với câu ghép chuỗi, ng−ời nói liệt kê việc theo kiểu việc sau bổ sung vào việc tr−ớc, cịn kiểu quan hệ khác có (nh− ghi bảng tổng kết) khơng đ−ợc nói tới đ−ợc ngụ ý Với câu ghép bình đẳng, ng−ời nói coi hai việc câu ghép ngang nhau, tr−ờng hợp câu cụ thể nói đến hai việc diễn nối tiếp thời gian ; quan hệ nguyên nhân có đ−ợc quan tâm đ−ợc
hàm mà thơi Với câu ghép phụ, ng−ời nói cố ý dùng việc làm nguyên nhân để
gi¶i thÝch cho sù viƯc b»ng c¸ch trùc tiÕp dïng (dïng hiĨn lé) quan hƯ tõ nguyên nhân vì,
và coi việc nêu vế phụ cảnh việc nêu vế Trong trờng hợp dùng
kiu câu ghép chuỗi kiểu câu ghép bình đẳng, nh− phân tích, hàm ẩn quan hệ
nh− quan hệ nguyên nhân (ở hai ví dụ), có thêm quan hệ thời gian (đối với ví dụ thứ
nhất) Tuy khơng đ−ợc nói ra, nh−ng ng−ời nói ngụ ý dùng ý nghĩa hàm ẩn lại quan trọng, quan hệ mà ng−ời nói muốn ng−ời nghe hiểu Tuy nhiên, lại chuyện khác
Nh− câu ghép, tiếng Việt cung cấp cho ph−ơng tiện khác
để diễn đạt, có để diễn đạt nội dung quan hệ (nh− quan hệ nguyên nhân
trong ví dụ vừa nêu) Và ng−ời nói, ng−ời viết tuỳ nghi mà lựa chọn cách diễn đạt cho thích hợp Cịn việc gọi tên kiểu câu chúng thực có dấu hiệu khác nhau, tên gọi t−ơng ứng cần thiết cho việc miêu tả cách sử dụng ngôn ngữ trình dạy - học nh− nghiên cứu ngơn ngữ
h−íng dÉn häc tËp Ch−¬ng II, III - Phần ba
1 Câu ghép khác với câu phức nh ? Cho ví dụ minh hoạ chỗ khác chúng
2 Xét theo phơng tiện nối kết vế câu câu ghép chia câu ghép thành loại lớn ?
3 Cõu ghộp bỡnh đẳng sử dụng quan hệ từ để nối kết hai vế câu ? Giữa vế câu ghép bình đẳng có kiểu quan hệ nghĩa ?
4 Câu ghép phụ sử dụng quan hệ từ để nối kết hai vế câu ? Những quan hệ từ vế câu ghép phụ diễn đạt kiểu quan h ngha no ?
5 Câu ghép qua lại sử dụng phơng tiện nối kết ? Có thể chia phơng tiện nối kết thành loại lớn ? Giữa vế câu ghép qua lại có kiểu quan hệ nghĩa ?
6 Câu ghép chuỗi đợc hiểu nh ? Giữa vế câu ghép chuỗi có kiểu quan hệ nghĩa ?
(144)Phần bốn: CáC ThàNH Tố NGHĩA TRONG Câu
i - KHáI Quát thành Tố NGHĩA TRONG CÂU
Trong câu trớc hết cần tách hai thành tố (thành phần) nghĩa khái quát : - Nghĩa miêu tả (1)
- Nghĩa tình thái (2) 1 Nghĩa miêu tả
Ngha miêu tả câu thành tố nghĩa phản ánh việc, t−ợng, vật cần đ−ợc nói đến vào câu qua nhận thức ng−ời
Chẳng hạn có số câu nói nh sau :
Nghĩa miêu tả câu (l) câu (2) phản ánh việc, câu (3) phản ánh tồn vật (con vật) câu (4) nghĩa miêu tả hiển lé (lé râ b»ng tõ ng÷)
Khi xem xét nghĩa miêu tả câu, ch−a quan tâm đến việc câu đ−ợc dùng để
làm gì, tức đ−ợc dùng để thực hành động ngơn ngữ
Nghĩa miêu tả có mặt kiểu câu khác với kiểu câu t−ờng thuật Chẳng hạn nghi vấn (dùng để hỏi) loại nh− :
(5) Gi¸p vỊ råi µ ?
thì thành tố nghĩa miêu tả "Giáp rồi", phản ánh việc “Giáp rồi” khơng nói đến việc câu dùng để hỏi hay để bày tỏ ngạc nhiên
Trong câu cảm thán loại nh :
thì thành tố nghĩa miêu tả "sự vinh quang thuộc vị anh hùng dân tộc", phần cảm thán không thuộc vào nghĩa miêu tả câu nµy
Nghĩa tình thái câu thành tố nghĩa ý định (ý chí), ý muốn, thái độ, tình cảm ng−ời nói (ở khơng tính đến gọi tình thái khách quan, yếu tố nghĩa đ−ợc sáp
nhập vào nghĩa miêu tả câu, loại nh− số nhiều, số đơn vật danh từ, thời khứ,
thời t−ơng lai động từ)
Trong câu nói phân biệt đ−ợc hai thứ tình thái : - Tình thái (của) hành động nói
(1) Nghĩa miêu tả đ−ợc gọi nghĩa quan niệm, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề (2) Nghĩa tình thái cịn đ−ợc gọi nghĩa liên cá nhân, nghĩa biểu lộ
(1) Xe chạy
(2) a bé ốm hôm đỡ nhiều
(3) Chuét
(4) Chao «i !
(6) Vinh quang thay vị anh hùng dân tộc !
2 Nghĩa tình thái
(145)a) Tình thái hành động nói
Nói câu đó, nhìn chung, nhằm thực hành động Chẳng hạn nh− :
- Để (thực hành động) chào, ta nói, ví dụ : (1) Chào bác
(2) Bác làm ?
- Để (thực hành động) cảm ơn :
(5) Cho em xin ! (khi ng−ời đ−a cho vật gì) - Để (thực hành động) xin lỗi.
- Để (thực hành động) mời:
- Để (thực hành động) thông báo : (l l) Tri sp ma y
(12) Hôm qua chỗ ma to
- (thc hin hnh ng) hi :
(13) Tàu Nam Định chạy bác ?
- (thc hành động) cầu khiến :
(14) Anh đa giùm mũ !
Ta dựng nhng câu để thực hành động chào, cảm ơn, xin lỗi, mời, thông báo,
hỏi, cầu khiến, hành động đ−ợc gọi hành động (bằng) ngôn ngữ.
Những hành động đ−ợc thực cách ngẫu nhiên tự phát, mà nhìn
chung chủ định (ý chí, ý muốn) ng−ời nói - tình thái hành động ngơn ngữ (hiểu cách giản đơn) Nói cách khác :
Tình thái (của) hành động ngơn ngữ là chủ định (ý chí, ý muốn, cịn gọi đích, mục
đích) ng−ời nói trong việc thực hành động (ph−ơng tiện) ngơn ngữ
Tình thái câu phát ngôn là cách đánh giá, thái độ của ng−ời nói việc, t−ợng, vật đ−ợc nói đến câu, ng−ời nghe (Câu câu sử dụng, c gi l phỏt ngụn.)
Hình nh Giáp ?
(3) Cảm ơn anh !
(4) Xin cảm ơn anh !
(6) Xin lỗi !
(7) Xin lỗi anh !
(8) Cháu xin lỗi bác !
(9) Mêi ngåi !
(10) Xin mời bác ngồi !
b) Tình thái cđa c©u
(146)Tình thái hành động ngơn ngữ câu này, nh− nói tình thái hỏi, nói : câu diễn đạt hành động hỏi Trong câu tiếng Việt này, tình thái hỏi đ−ợc đánh dấu (đ−ợc diễn đạt) từ à Tình thái câu thể :
- Thái độ ng−ời nói việc "Giáp rồi" đ−ợc nói đến câu (xem Nghĩa miêu tả trên đây) ch−a tin Thái độ câu đ−ợc đánh dấu từ “Hình nh−”)
- Quan hệ ng−ời nói ng−ời nghe luận đ−ợc từ cách dùng câu "cộc", dùng từ à để đánh dấu hành động hỏi Đó thứ quan hệ thân mật kiểu bạn bè Nếu ng−ời nói bề d−ới ng−ời nghe bề ng−ời nói th−ờng phải dùng thêm từ đ−a đẩy loại nh−th−a bác, xin lỗi bác đầu câu hỏi, dùng từ ạ hay tổ hợp từ phải không ạ thay vỡ t
à cuối câu trờng hợp hỏi tơng tự
Ngoài hai thành tố nghĩa miêu tả nghĩa tình thái, câu có thành tố có quan hệ với mặt nghĩa thành tố văn
Thành tố văn câu thành tố thuộc việc dùng câu ngữ cảnh Có hai loại ngữ cảnh :
- Ngữ cảnh văn (tình văn bản)
Ng cnh văn câu câu, từ đứng tr−ớc đứng sau câu
đang xét Ngữ cảnh văn hoàn cảnh thời gian, khơng gian tình việc mà cõu ang xột xut hin
Nghĩa văn câu bao gồm số tợng sau :
- Ti cõu ny phải đ−a từ ngữ vào vị trí phần đề (điểm xuất phát)
câu ? (Vấn đề cấu trúc đề - thuyết câu)
- Trong câu này, phần tin phần tin cũ (tin biết dễ nhận ra), phần phần
tin mới (vấn đề cấu trúc tin câu), điểm nhấn (trọng điểm, tiêu điểm) rơi vào từ ngữ (vấn đề tiêu điểm thông báo câu) ?
(Những t−ợng đ−ợc xem xét phần III – Câu hoạt động giao tiếp) II - NGHĩA MIêu Tả CủA CÂU
Nghĩa miêu tả câu thành tố nghĩa phản ánh việc, t−ợng, vật đ−ợc nói đến
câu Sự phản ánh theo kiểu hình chiếu qua gơng soi, mà phản ánh qua nhËn
thøc cđa ng−êi, chÞu sù chi phèi cđa kinh nghiƯm ë ng−êi vµ sù chi phèi lôgic (tính hợp lí đợc thừa nhận) Nói cách khác, nghĩa miêu tả có yếu tố thuộc kinh nghiệm yếu tố thuộc lôgic. Những tợng lớn cần xem xét trớc hết nghĩa miêu tả câu gồm có :
- Tham thể cảnh - Ngữ cảnh văn ;
- Sự liên kết câu với câu đặt sở nghĩa chúng (về liên kết câu với câu)
- CÊu tróc vÞ tè - tham thể - Loại hình thể
(147)Xem xét nghĩa miêu tả xem xét phần nghĩa phản ánh việc, t−ợng, vật đ−ợc nói đến câu Sự việc, t−ợng, vật đ−ợc phản ánh câu đ−ợc gọi chung sự thể.
VÝ dơ :
(1) Gi¸p vỊ råi
(2) Cã lÏ Êt èm
Trong hai câu này, câu phản ánh thể : Giáp câu (1) ất ốm câu
(2)
b) Vị tố tham thĨ
- đặc tr−ng (hành động, tính chất trạng thái) quan hệ, - thực thể (con ng−ời, vật, vật) tham gia vào thể
Trong câu đơn (hoặc mệnh đề câu ghép) diễn đạt thể, có yếu tố ngơn ngữ nêu đặc tr−ng quan hệ, yếu tố đ−ợc gọi chung vị tố (1) ; vị tố thuộc động từ,
tÝnh tõ danh từ
Thực thể tham gia vào thể đợc gọi tham thể (2)
Giáp học
Phân tích vị tố, tham thể câu (với t cách thể) nh sau :
Giáp bài
Nhìn chung, thể gồm có :
Ví dụ :
häc
(tham thĨ) (vÞ tè) (tham thĨ)
c) CÊu tróc vÞ tè - tham thÓ
Mỗi vị tố nội dung ý nghĩa mà ấn định đ−ợc tham thể với Vị
tè cïng víi tham thể làm thành cấu trúc vị tố tham thể
Những cấu trúc vị tố - tham thể thờng gặp :
Con mèođang ngủ
(1)ở tránh dùng vị từ (nh Tiếng Việt11, Ban Khoa học xà hội, từ năm 1994) nghiên cứu ngữ
phỏp ting Vit, vị từ quen đ−ợc dùng nh− phạm trù từ loại bao gộp động từ tính từ Vị tố yếu tố ngôn ngữ đặc tr−ng quan hệ với t− cách chức nghĩa quan hệ với tham thể Vị tố thuộc từ loại động từ, tính từ danh từ : "Trong ngữ pháp chức năng, toàn vị tố (predicates) chia thành loại : thuộc động từ (verbal), thuộc tính từ (adjectival) thuộc danh từ (nominal) (Anna Siewierska, Functional Grammar, 1991, P 22)
- CÊu tróc mét tham thĨ (in ®Ëm): VÝ dơ :
(148)(2) “Các tham thể (arguments) đ−ợc nêu đặc tr−ng chức nghĩa chúng, không cn c vo
cơng vị phạm trù [tức từ loại DQB] (Anna Siewierska, Sđd, P 23 24) Con mÌovå chuét
- CÊu tróc ba tham thĨ :
Gi¸pgưi (cho)Êt mét l¸ th−.
Những vị tố câu động từ Quan sát câu ví dụ, thấy
rằng có động từ tham thể (loại nh− ngủ), có động từ có hai tham thể (loại nh− vồ) có
động từ có ba tham thể (loại nh−gửi)
2 C¸c vai nghĩa : tham thể cảnh
Các vai nghĩa chức nghĩa mối quan hệ với vị tố Các vai nghĩa đợc phân
biệt thành tham thể cảnh huống
Nh− nói, tham thể thực thể có mặt cấu trúc vị tố – tham thể nội dung ý nghĩa vị tố ấn định Các tham thể phân biệt với chức nghĩa chúng quan hệ với vị tố quy định Việc xác định chức nghĩa tham thể cịn có chỗ
ch−a thèng nhÊt nhà nghiên cứu Sau chức nghĩa hay gặp dễ nhận
bit ca tham thể Trong số tham thể, có tham thể có tác dụng nhiều việc xác định loại hình thể, tham thể nh− đ−ợc gọi tham thể loại một
(về loại hình thể, xem 3 Loại hình thể)
(Cỏc ting ngoc đơn không cần đọc) (1) Thể hành động
(2) Thể (trong) t
(4) Thể (chịu) trình lo¹i
(8) Thể đối t−ợng (9) Thể tiếp nhận (1) Thể đích (đến)
Sau đặc tính tham thể ví dụ chúng [1] Thể hành động
Thể hành động thực thể gây hành động cách chủ động Ví dụ (thể xét đ−ợc in
®Ëm) : VÝ dơ :
a) Tham thĨ
THAM THÓ
(3) Lùc Tham thÓ
(5) Thể (trong) trạng thái (6) Thể cảm nghĩ
(7) Thể nói
(149)(1) Cậu béđang víết th.
(2) Con cócđang nhảy s©n.
[2] ThĨ (trong) t− thÕ
Thể t− thực thể t− (không động có chủ động)
(4) Con mÌon»m ë thỊm nhµ.
(5) Ng−ờiđứng im, ng−ờiquỳ tr−ớc bàn thờ
Lực thực thể không chủ động mà gây trình (biến động biến đổi) Ví dụ :
(7) Gióđẩy cánh cửa (Biến động) (8) N−ớcngập đ−ờng đi (Biến đổi)
Thể trình thực thể nằm vận động, nh−ng lại khơng có khả
tạo hành động ấy, tức khơng có đặc tính chủ động
(9) N−ớcchảy mạnh (Biến động) (10) Cây nàyhéo rồi (Biến đổi)
Thể trạng thái thực thể lâm vào chịu đựng trạng thái, tức khơng có đặc tính động đặc tính chủ động
(11) Hịn đánằm gia ng
(12) Bức tranhtreo (có mặt) t−êng (13) CËu bÐèm nỈng.
(14) Con mÌongđ ë thỊm nhµ
Thể cảm nghĩ thực thể (ng−ời giống nh− ng−ời) có cảm giác ý nghĩ Thể cảm nghĩ đ−ợc phân biệt tiếp đặc tính có chủ động [+ chủ động] khơng có chủ động [- chủ động] (Thể cảm nghĩ đ−ợc gọi thể trải nghiệm hay nghiệm thể)
VÝ dô :
(3) Con mèođứng dậy
VÝ dô :
(6) Cậu bécầm vé xem bóng đá tay [3] Lực
[4] Thể (chịu) trình
Ví dụ :
[5] Thể (trong) trạng thái
Ví dụ :
[6] ThĨ c¶m nghÜ
(150)(15) CËu bénhìn mèo
(16) Học sinhđang nghe giảng bài. (17) Cậu bénghĩ tập toán
(18) Cậu béđã hiểu đ−ợc tập toán
(20) Cậu bénghe tiếng sấm (và giật mình)
Thể nói thực thể (ngời giống nh ng−êi) cã tiÕng nãi vµ sư dơng nã
(25) Cậu bébảo ngời
[8] Thể đối t−ợng
Thể đối t−ợng (đối thể) thực thể chịu tác dụng hành động nêu động từ làm (vị tố)
hoặc đ−ợc hình thành nên hành động
(27) Cậu bé đàođất (Vật chịu tác động) (28) Cậu béđào khoai (Vật cần đạt đến) (29) Cậu béđàom−ơng (Vật đ−ợc hình thành)
ThĨ tiÕp nhËn lµ thùc thĨ nhËn vËt trao
(31) Gi¸p gưi th− chobè mĐ.
Thể vị trí nơi vật đ−ợc định vị (tránh lẫn lộn với nơi xảy việc)
(34) Trªn t−êngtreo hai bøc tranh (Câu tồn tại)
(35) Hai bc tranh treotrờn tng (Treo = tồn tại) - Thể cảm nghĩ [- ch ng]
(19) Mở ngăn tủcậu béthấy gián
(21) Tôithấy ngứa bả vai
(22) Tôicảm thấy lạnh
(23) Cậu bésợ rắn
(24) Cậu béthích bóng đá
[7] Thể nói năng(1)
Ví dụ :
(26) ễng giám đốcgọi anh
VÝ dô :
(30) Gió đẩycánh cửa (Vật chịu tác động) [9] Thể tip nhn
Ví dụ :
(32) Giáp tặngbạnmột sách [10] Thể vị trí
Ví dụ :
(151)[11] Thể đích (đến)
Thể đích thực thể mà ú ng n
(38) Xe chạyHải Phòng.
Cảnh yếu tố xuất thể tình huống, hoàn cảnh mách bảo chø
không phải ý nghĩa vị tố quy định Tuy nhiên, cảnh phải đ−ợc vị t tha
nhận, ghép cảnh vào thể cách tuỳ tiện Chẳng hạn, đa yếu tố bốn chân vào thể sau :
(1) Vic tỏch th núi năng khỏi thể hành động (M A K Halliday, 1985) có sở lí luận thực tiễn,
nữa, thuận tiện mặt s− phạm Hành động nói sử dụng cơng cụ đặc biệt, ngơn ngữ. Những đặc tr−ng riêng loại hành động đ−ợc ghi nhận động từ diễn đạt chúng hành vi cú pháp nhng ng t ny
* Con gà gáy ch©n
Trong lúc dễ dàng nói :
Con mèo chạy bốn chân Con gà gáy to
Các cảnh đợc phân biệt theo chức nghĩa chúng thể (giống nh
sự phân biệt tham thể nói đây) thành nhóm nh sau : Cách thức, phơng tiện
2 Tham th ph : thể đ−ợc lợi, thể liên đới
4 Không gian : vị trí, h−ớng, đ−ờng Nguyên nhân, mục đích, kết
Tên gọi cảnh nhóm tự đủ rõ, sau ví dụ cho nhóm [1] Cách thức, phng tin
(1) Họ làm việc rất vui vẻ (Cách thức) (2) Họ làm việc rất tốt (Cách thức)
(4) Giáp mở cửa chìa khố riêng (Ph−ơng tiện) (5) Giáp gửi th− nhà qua một ng−ời bạn (Ph−ơng tiện) [2] Tham thể phụ : thể đ−ợc lợi, thể liên đới
(6) MĐ rưa ch©n chocon (Thể đợc lợi) Ví dụ :
(36) Mẹđichợrồi
(37) Mai đếncâu lạc bộnhé
b) C¶nh huèng
3 Thêi gian : thêi điểm, thời hạn, tần số
Ví dụ :
(3) Xe chạy rất nhanh (Cách thức)
(152)(7) Tôi chép (giúp) choGiáp (Thể đợc lợi)
(10) Maihọ lên đờng (Thời điểm)
(13) Nghỉ hè, Giáp bơithờng xuyên (Tần số) [4] Không gian : vị trí, hớng, đờng
(14) Con mèo ngủ ởthềm nhà. (Vị trí) (15) Xe chạy vềphía thµnh phè (H−íng)
(16) Ơng từ Việt Nam máy bay sang Pháp quađ−ờng Thái Lan (Đ−ờng đi) [5] Nguyên nhân, mục đích, kết
(17) Họ đến muộn vìm−a. (Ngun nhân)
(KÕt qu¶)
Sù việc, tợng, vật đợc phản ánh vào câu thông qua nhận thức ngời đợc gọi tên chung sự thể
(2) Con chuột chui vào tủ
(3) Nớc chảy
(4) Con mèo ngồi ghế đệm
Nội dung nghĩa miêu tả câu diễn đạt thể khác
Sự phân biệt thể dẫn đến việc phân bố thể vào loại khái quát khác :
Các loại hình thể
Các tiêu chuẩn dùng để phân định loại hình thể nh− cách áp dụng chúng vào
việc phân định loại hình thể ch−a có thống tuyệt đối Sau cách phân
loại giản đơn sử dụng hai đôi tiêu chuẩn sử dụng theo hai bậc : (8) Cậu bé chơi vớitôi (Thể liên đới)
[3] Thời gian : thời điểm, thời hạn, tần số Ví dô :
(9) Họ đến đâylúc chiều (Thời điểm)
(11) Họ học đại họcbốn năm (Thời hạn) (12) Họ dọn vệ sinhtừ đến giờ (Thời hạn)
VÝ dô :
(18) Giáp sân bay đểđón bạn (Mục đích)
(19) Giáp vừa thông minh, vừa chăm học tập nênđ∙ cao.
3 Loại hình thể
VÝ dơ :
(1) Con mÌo vå cht
(5) Con mÌo ngđ
(153)Bậc 1 : áp dụng tiêu chuẩn [± Động] (động không động) Các thể [+Động] (động) đ−ợc gọi chung biến cố.
Các thể [- Động] (khơng động) đ−ợc gọi chung tình thế.
Bậc 2 : áp dụng tiêu chuẩn [± Chủ động] (chủ động khơng chủ động) vào tình th v
biến cố đợc :
[+ Chủ động] : t− thế [– Chủ động] : trạng thái [+ Chủ động] : hành động [– Chủ động] : q trình Có thể tổng kết l−ợc đồ cách phân loại thể theo hai cấp nh− sau :
sù thÓ
[– §éng] [+ §éng] :
T×nh thÕ BiÕn cè
[+ Chủ Động] [– Chủ động] [+ Chủ Động] [– Chủ Động] T− Trạng thái Hành động Quá trình
Nh có loại hình thể lớn hai loại hình thể thuộc bậc khái quát cao
Bốn loại hình thể cha phải thuộc bậc cuối bảng phân loại (việc dừng lại
đây lựa chọn trình bày)
Sử dụng tiêu chuẩn ĐộNG CHủ ĐộNg, mô tả bốn loại hình thể
nh sau :
- T− thÕ lµ sù thĨ [- §éNG] vµ [+ CHđ §éNG] (1) Con mÌo ngåi ë thềm nhà
(2) Con sáo đậu cành
(3) Ông quỳ trớc bàn thờ
(154)- Trạng thái thể [- ĐộNG] [- CHủ ĐộNG] (6) Đài quan sát đặt (đứng) đồi cao
- Hành động thể [+ ĐộNG] [+ CHủ ĐộNG] (5) Sân vận động chiếm đất
(7) Cậu bé đói bụng
(8) Con mèo vồ chuột. (9) Con gà gáy
Có loại nhỏ hành động tr−ờng hợp : (10) Gió đẩy cánh cửa
Trong ví dụ (10), gió khơng phải thể hành động, mà lực (xem - Các vai nghĩa : tham th v cnh hung).
- Quá trình thể [+ ĐộNG] [- CHủ ĐộNG] (11) Cậu bé trợt ngÃ
(12) Cái héo
(13) N−íc ch¶y xiÕt
(14) ChiÕc rơi
Để giảm bớt phức tạp, tránh bàn sâu thể thuộc lĩnh vực tâm lí nh cảm
ngh, thuc v nói năng, khơng nhắc đến gọi tính tức thời (cái bát vỡ rồi) việc định loại thể, không nhắc đến quan hệ tồn số quan hệ khác
III - NGHÜA TìNH THáI 1 Sơ lợc tình thái
Tình thái thành tố nghĩa phức tạp câu Những kiểu tình thái dễ quan sát cần thiết phải nhận biết câu, bao gồm :
1) Tình thái hành động ngơn ngữ 2) Tình thái câu (phát ngơn)
Trong tình thái câu có phân biệt :
- Thái độ, cách đánh giá ng−ời nói đ−ợc nói đến câu (tức điều đ−ợc diễn đạt phần nghĩa miêu tả câu)
- Thái độ, quan hệ ng−ời nói ng−ời nghe
Nghĩa tình thái tồn câu (phát ngơn) Nó đ−ợc biểu đạt
biểu thức ngôn từ, nh−ng khơng đ−ợc biểu đạt ngôn từ mà đ−ợc biểu đạt
bằng ngữ điệu, trật tự từ, có lại hàm ẩn Biểu thức ngơn từ biểu đạt tình thái đ−ợc gi l
biểu thức tình thái Để dễ quan sát nhận biết, biểu thức tình thái đợc vận dụng nhiều chỗ cần thiết trình tìm hiểu nghĩa tình thái câu
2 Tình thái hành động ngơn ngữ
Tình thái hành động ngơn ngữ chủ định (ý chí, ý muốn, cịn gọi đích, mục đích)
của ng−ời nói việc thực hành động (ph−ơng tiện) ngơn ng (xem
thêm mục III - Các thành tố nghĩa câu, điểm 2 Nghĩa tình thái)
Hành động ngôn ngữ phong phú đa dạng, tình thái hành động ngơn ngữ phong phú đa dạng Có thể tìm biết tình thái hành động ngơn ngữ cách trả lời câu hỏi :
Ng−ời nói câu để làm gì hay với ý định ? Chẳng hạn : để chào, để xin lỗi, để cảm ơn, để thơng báo, để kể, để giải thích, để bác bỏ, để hỏi, để sai khiến, để hứa, để biểu lộ tâm trạng,
(155)- Ng−ời nói khơng nói rõ ý định
a) Ng−ời nói nói rõ ý định
Việc ng−ời nói nói rõ ý định diễn theo hai cách sau :
Cách thứ nhất : Ng−ời nói sử dụng động từ có nội dung hành động ngơn ngữ cần đ−ợc thực hiện, sử dụng ngơi thứ (chỉ ng−ời nói) câu nói khơng có dấu hiệu thời gian q khứ hay t−ơng lai hành động đó, khơng dùng phụ từ nh− vừa, mới, đang, tr−ớc động từ
Ví dụ (động từ có nội dung hành động ngôn ngữ đ−ợc in đậm) :
- Xinchàobác
- Cảm ơnanh
- Xin lỗichị
- Xinmờiquý vị n©ng cèc
- Tơihứa đến hẹn
- Anh cho tôihỏiđờng bến xe lèi nµo?
- Tơibác bỏđề nghị anh
- Xinkhẳng địnhvới quý vị việc ổn thỏa
- Tôixin thôngbáođể anh biết đề nghị anh đ−ợc chấp thuận. - nghụng cho bit h tờn
- Tôituyên bốkhai mạc hội nghị
Cỏch th hai : Ng−ời nói sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo mục đích nói vốn có nó, chẳng hạn, dùng kiểu câu trần thuật để kể, để thông báo, để nhận định ; dùng kiểu câu nghi vấn để hỏi, dùng kiểu câu cầu khiến để đề nghị, yêu cầu, lệnh, ; dùng
kiểu câu cảm thán để biểu lộ cảm xúc cần l−u ý số l−ợng hành động ngôn ngữ
lớn, số kiểu câu phân loại theo mục đích nói hữu hạn, vậy, nói đến lớp
hành động ngơn ngữ mà thơi, khơng thể có t−ơng ứng đầy đủ câu phân loại
theo mục đích nói với hành động ngơn ngữ đ−ợc
+ Ví dụ việc dùng kiểu câu trần thuật để diễn đạt lớp hành động ngôn ngữ BIểU HIệN :
- Trời m−a đấy (Thông báo) - Trời có lẽ m−a (Nhận định)
- Hôm qua gặp lại ng−ời bạn cũ (Kể) + Ví dụ việc dùng kiểu câu nghi vấn để Hỏi : - Đ−ờng đến bến xe lối hở anh ?
- Anh đọc hay đọc ?
- Anh cã uèng không ?
- Giáp ?
+ Ví dụ việc dùng kiểu câu cầu khiến để diễn đạt lớp hành động ngôn ng IU KHIN:
- Em mua ăn ! (Sai khiến) - HÃy chờ chút ! (Đề nghị)
- Ông không nên hút thuốc (Khuyên) - Đừng có làm ồn lên ! (Ra lƯnh)
+ Ví dụ việc dùng kiểu câu cảm thán để diễn đạt lớp hành động ngụn ng BIU l :
- Cám ơn anh - Xin lỗi anh
- Vinh quang thay vị anh hùng dân tộc (Cảm phục) - ôi tuyệt ! (Khen ngợi)
(156)- Chao «i, buån ! (Than thë)
b) Ng−ời nói khơng nói rõ ý định
Vì nhiều lẽ, ng−ời nói khơng muốn nói rõ ý định việc thực hành động
ngơn ngữ Trong tr−ờng hợp này, ng−ời nghe phải tự suy ý định từ lời ng−ời nói
Những để suy đốn tr−ờng hợp hiểu biết chung hai bên,
thái độ tình cảm hai bên, tình việc dẫn tới lời nói đó, hồn cảnh khơng gian, thời gian lời nói diễn
VÝ dô :
Chẳng hạn A B tham dự họp đơn vị nơi họ làm việc Họp xong
mọi ng−ời A có hẹn, đứng chờ ng−ời bạn nơi khác đến cổng đơn vị làm việc
Khoảng vài mơi phút sau, A thấy B vỊ A nãi víi B :
B©y giê míi vỊ µ ?
Tuỳ thuộc vào nêu mà câu nói A : - Hành động CHàO (theo kiểu ng−ời Việt Nam th−ờng dùng) ;
- Hành động BIểU lộ (bày tỏ điều hồi nghi : B có việc khuất tất mà về, B ng−ời nh− thật)
(Ta không tính đến hành động Hỏi để biết việc thuộc cách dùng thứ nói
trªn đây.) Ví dụ :
A B làm việc Bỗng A nói : - Gần 12 giê (tr−a) råi k×a
Với câu nói này, A không giản đơn thực hành động ngôn ngữ THÔNG BáO, mà
điều dễ suy A thực hành động Đề NGHị ngừng làm việc
Trong thực tiễn sử dụng ngơn ngữ, việc ng−ời nói khơng nói rõ ý định việc
phổ biến Và, nhìn chung, ng−ời nghe th−ờng suy đốn đ−ợc tình thái hành động ngơn
ngữ đó, ý định ng−ời nói qua câu nói đó, ng−ời nói nói điều cần nói, vào
đúng lúc nó, nói theo cách mà ng−ời nghe hiểu đ−ợc ý Đơi ng−ời nghe
khơng hiểu đ−ợc ý định ng−ời nói để lại đầu nỗi băn khoăn : Ng−ời nói nh− hàm ý ? Chính ý làm sao mục đích q ẩn kín ng−ời nói việc thực hành động lời nói - lời nói mà mặt câu chữ đủ rõ ng−ời nghe biết thứ tiếng ú
3 Tình thái câu
Tình thái câu thái độ, cách đánh giá, quan hệ ng−ời nói kèm câu Trong câu, phân biệt hai kiểu tình thái (của câu) sau :
- Quan hệ, thái độ, cách đánh giá ng−ời nói điều đ−ợc nói đến câu (tức phần nghĩa miêu tả câu)
- Thái độ, cách đánh giá, quan hệ ng−ời nói ng−ời nghe
a) Tình thái quan hệ, thái độ, cách đánh giá ng−ời nói điều đ−ợc nói đến trong câu
ViƯc, hiƯn tợng, vật đợc đa vào lời nói theo kiểu phản ánh vào gơng soi
(một cách bàng quan) mà thông qua nhận thức ng−êi nãi
Chẳng hạn nh− có hai xe, xe tải xe va chạm đ−ờng Tuỳ hiểu biết thái độ ng−ời nói mà việc đ−ợc nói theo kiểu sau :
- Chiếc xe tải đâm xe con (Lên án xe tải) - Chiếc xe đâm xe tải (Lên án xe con)
(157)Cách diễn đạt tình thái nh− ba ví dụ bao gồm việc chọn làm xuất phát điểm câu nói (làm phần đề câu) Hiện t−ợng đ−ợc xem xét Phần III - Câu trong hoạt động giao tiếp chủ yếu bàn đến biểu thức tình thái đánh dấu tình thái câu
Néi dung tình thái kiểu phức tạp, đa dạng tinh tế, khó khái quát tất thành
những kiểu loại phần xác định Do đó, nội dung tình thái đ−ợc khảo sát
nhËn diƯn qua c¸c vÝ dơ thĨ C¸c ví dụ tạm xếp thành loại sau :
a1 Tình thái khẳng định
Tình thái khẳng định nêu đánh giá, thái độ khẳng định ng−ời nói việc, t−ợng, vật đ−ợc nói đến (Trong câu, biểu thức tình thái loại có tr−ờng hợp tác dụng lên tồn câu hay mệnh đề, có tr−ờng hợp tác dụng lên từ hay cụm từ)
– Đúng (là)quyển sách tôi - Quyển sách (là) ca tụi, ỳng th.
- Quyển sách (là) thật.
- Đúng (là) nói thế. - Nã nãi thÕ thËt
- Nó m−ợn sách tôi, đúng thật
- Gọi có nhớ đến ơng bà tổ tiên cho khỏi tội (Nam Cao) - Hôm qua cậu bé có học
a2 Tình thái phủ định - bác bỏ
Tình thái phủ định - bác bỏ nêu thái độ không thừa nhận, phản bác ý kiến, nhận định Vì vậy, yếu tố đánh dấu tình thái hành động bác bỏ diễn đạt câu đó, câu khơng diễn đạt hành động ngơn ngữ khác mạnh
VÝ dơ vỊ biểu thức tình thái có tầm tác dụng lên toàn câu : - Không phải (là) sách
- Quyển sách ? không phải.
- Chẳng phải (là) nói
- Không phải là mợn sách tôi, mà có ngời tặng
Ví dụ biểu thức tình thái có tầm tác dụng lên từ (cụm từ) :
- Nó mợn không phải hai sách mà ba quyển. (Trả lời cho câu hỏi : Nó mợn anh hai sách phải không?)
- Họ hỏi tôi, mà buộc phải nói (Trả lời cho câu hỏi : Họ hỏi anh g×?)
a3 Tình thái độ tin cậy
Tình thái độ tin cậy nêu lên thang độ niềm tin ng−ời nói vào đ−ợc nói đến câu
VÝ dơ:
- Chẳng lẽ nói (Không tin)
- Hình nh− nã nãi thÕ - Cã lÏ nã nãi - Chắc hẳn nói - Chắc là nói
- Chc chn nói (Tin tuyệt đối - khẳng định)
- Hùng nh đoán điều ấy, mỉm cời hái t«i : [ ] - ChÝnh anh Long hỏi việc ấy. (Chứ khác)
Những biểu thức th−ờng đặt tr−ớc kết cấu chủ ngữ - vị ngữ, có chúng đ−ợc đặt sau
(158)a4 Tình thái ý kiến
Tình thái ý kiến diễn đạt thái độ, ý kiến ng−ời nói đ−ợc nói đến câu
VÝ dô :
- Nói trộm bóng, từ ngày lên bốn, [ ] hóm
(Ngun C«ng Hoan)
- Nói đáng tội, mẹ tơi chẳng muốn [ ]
(Nam Cao)
- Theo chỗ biết (thì) anh bận việc khác - Cứ nh ý ông ấy (thì) làm nh đợc
- Làm nh vậy, theo ý tôi, đợc
- Kể ngời ta giàu sớng (Nguyễn Công Hoan)
- NghÜ ng−êi ta còng buån c−êi! (Nam Cao)
- Những t−ởng kĩ s− - Không, cháu không nên
- Đúng, nên làm nh thế.
- Phải, nghĩ nh phải
- Chết thật, không nhận (Nguyễn Đình Thi)
- Tiếc thay n−ớc đánh phèn [ ] (Nguyễn Du)
- Đ nghe gió ngày mai thổi lại
- Đ∙ nghe hồn thời đại bay cao (T Hu)
- Em bé nom kháu
- Nã chØ lÊy mét c¸i b¸nh (Cho ít, dới ngỡng)
- Nó lấy những năm bánh (Cho nhiều, vợt ngỡng")
- Ngày mai anh mới (Cho muộn)
- Ngày mai anh đ rồi (Cho sớm)
Khơng tính vào số (phụ) từ tình thái hãy, đừng, chuyên dụng để tạo tình thái cho hành động ngôn ngữ cầu khiến nh− câu :
- Con h∙y nín (Ngơ Tất Tố) - Anh đừng trách
- H∙y đồn kết nhau, thống hành động. (Hồ Chí Minh)
Nh− nói, nghĩa tình thái phức tạp, phong phú, đa dạng tinh tế, kiểu loại khái quát ch−a phải tất cả, nh−ng đủ giúp nhận biết tình thái
h−íng dÉn häc tËp PhÇn
1 Trong câu có thành tố nghĩa ? Thành tố nghĩa phản ánh nội dung việc câu ? Nêu ví dụ câu không chứa thành tố nghĩa
2 Trong nghĩa miêu tả câu có tợng lớn cần xem xét ?
3 Thế “sự thể” ? Sự thể đ−ợc diễn đạt câu thành tố nghĩa câu ? Thử nêu vài câu làm ví dụ từ ngữ diễn đạt thể câu
4 Nêu vài câu làm ví dụ phân tích nghĩa theo cách : vị tố tham thể
5 Vai nghĩa tham thể vai nghĩa cảnh khác nh ? Cho ví dụ phân biƯt tham thĨ víi c¶nh hng
(159)- Thể hành động - Thể (trong) t− - Thể (chịu) trình - Thể (trong) trạng thái
7 Nêu vài ví dụ thể đối t−ợng thể tiếp nhận Trong câu, xét mặt cú pháp thể đối t−ợng thể tiếp nhận th−ờng giữ chức vụ cú pháp (thành phần câu) ?
8 Cho mét vµi vÝ dơ vai nghĩa cảnh vị trí cú pháp bổ ngữcảnh câu
9 Cỏc loi hình thể đ−ợc phân loại theo đặc tr−ng nghĩa ? Đặc tr−ng cụ thể loại số bốn loại hình thể hành động, t− thế,quá trình, trạng thái đặc tr−ng ? Nêu ví dụ (khơng cần phân tích)
10 Sự thể hành động khác thể t− đặc tr−ng nghĩa ? 11 Sự thể trình khác thể t− đặc tr−ng nghĩa ? 12 Sự thể hành động khác thể trạng thái đặc tr−ng nghĩa ?
15 Có thể nói mối quan hệ tình thái hành động nói với câu phân loại theo mc ớch núi ?
Phần năm: CÂU TRONG HOạT §éNG GIAO TiÕP
- Kiểu câu phân loại theo mục đích nói cách thực hành động nói Câu phủ định hành động phủ định
Câu (hiểu nghĩa chặt chẽ) đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp
ngôn ngữ Nh− vậy, việc xem xét câu theo cách hiểu dừng lại đặc tr−ng
cấu trúc (Việc coi câu đơn vị lớn cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ kéo theo thay đổi cách nhìn gọi ngữ pháp văn bản, cụ thể khơng thừa nhận có ngữ pháp cấu tạo ngôn ngữ lớn câu, tức khơng nói đến ngữ pháp văn nữa)
Trong công việc nghiên cứu ngôn ngữ học, phân biệt nêu cần thiết hữu ích Tuy
nhiên, việc dạy - học ngữ pháp nhà trờng nay, nói chung ngời ta không xem
xét câu phát ngôn theo cách tách bạch rạch ròi nh Mặt khác, thùc tÕ nghiªn
cứu ngơn ngữ, thơng th−ờng ng−ời ta phải chọn cấu tạo ngôn ngữ nhỏ để tiện
13 Sự thể t− khác thể trạng thái đặc tr−ng nghĩa ?
14 Thế tình thái hành động nói tình thái câu ?
16 Những tình thái dạng (kiểu) câu thờng gặp giao tiếp ngôn ngữ thờng
ngày ?
Nội dung xem xét phần năm gồm tợng sau :
- Câu phát ngôn
- Cấu trúc tin câu
A SƠ LƯợC Về CÂU Và PHáT NGÔN
Phát ngôn (trong cách hiểu đ−ợc dùng rộng rãi) đoạn lời nói cá thể ng−ời nói tạo đ−ợc đánh dấu quãng im lặng phía tr−ớc quãng im lặng phía sau phần
lời ng−ời nói Nói cách khác, phát ngơn mảnh rời có di no ú ca hnh vi
ngôn ngữ, phát ngôn không đợc phân tích mặt cấu trúc ngữ pháp, mà thờng đợc dùng làm liệu cho phân tích ngữ pháp mà
Về ph−ơng diện lí thuyết, khó xác định vị trí qng im lặng khó phân biệt với chỗ ngừng phát ngôn, nên ranh giới phát ngôn trở thành vấn đề với cách giải
thuyÕt kh¸c ThËm chÝ cã ng−êi cho phát ngôn kéo dài nh
quyển sách vài ba trăm trang, phát ngôn ngắn thờng đợc gắn với ranh giới mét
(160)làm việc Và ph−ơng diện độ dài câu thích hợp việc xem xét cấu tạo
ngôn ngữ nhỏ đ−ợc sử dụng bình th−ờng đời sống ngày, hay nói cách khác
thích hợp với việc phân tích phát ngơn nhỏ (Tất nhiên cịn có nhiều vấn đề cần đ−ợc nghiên
cứu cấu tạo ngôn ngữ lớn câu, nh− t−ợng liên kết câu với câu, mục đích
cần đạt đến văn bản, giải thuyết cách hiểu văn bản, cấu tạo chung văn )
Nghiên cứu câu hoạt động giao tiếp nghiên cứu hoạt động thực ngôn ngữ
trong phạm vi câu (cấu trúc), nói cách khác đối t−ợng nghiên cứu phát ngơn có độ dài
b»ng c©u, hay c©u môi trờng giao tiếp thực (tức víi t− c¸ch mét ph¸t
ngơn) Nh− lẽ phải gọi câu - phát ngôn phát ngơn - câu, nh−ng để giản tiện gọi tên gọi câu quen thuộc định rõ "trong hoạt động giao tiếp" (việc xem xét câu ph−ơng diện cấu trúc cú pháp đ−ợc thực Phần thứ hai : Cấu tạo ngữ pháp câu).
- Dùng cách diễn đạt không che giấu ý định Có thể gọi cách diễn đạt nh−
cách trực tiếp hay cách dùng hình thức trực tiếp. Trong đời sống ngày, cách nói nh− th−ờng đ−ợc gọi “nói thẳng”, “nói toạc” ý định
Chẳng hạn cần nhờ ng−ời khác chuyển cho mũ nói : Anh đ−a giùm tơi cái mũ Cần ý văn hoá giao tiếp, khơng phải cách nói hình thức trực tiếp cách tốt Vì hình thức dùng khơng chỗ, lúc làm xúc phạm ng−ời nghe, hạ thấp t− cách cá nhân ng−ời nghe, tức làm giảm thể diện ng−ời nghe : đồng thời làm bộc lộ thơ thiển thân ng−ời nói, tức làm giảm thể diện thân ng−ời nói Kết làm cho giao tiếp thiếu tính lịch sự, hiệu giao tiếp thấp
Dùng cách diễn đạt che giấu ý định Có thể gọi cách diễn đạt nh− cách gián tiếp hay cách dùng hình thức gián tiếp. Cách diễn đạt che giấu ý định dễ nhận cần thăm dò ý tứ việc gì, nói mỉa, nói cạnh, nói khóe Tuy nhiờn, cỏch din t giỏn
tiếp đợc dùng vào trờng hợp vừa kể, mà văn hóa giao tiếp, cách
ny ngy cng c sử dụng nhiều Vì cách diễn đạt gián tiếp, với mục đích tốt có mức
độ (tránh giả dối) góp phần làm tăng thể diện ng−ời nghe lẫn ng−ời nói, tức làm cho
B KIểU CÂU PHÂN LOạI THEO MụC đích Nói Và CáCH thực HIệN HàNH độNG Nói Câu phủ định HàNH ĐộNG PHủ ĐịNh
i - KHáI NIệM HàNH ĐộNG Nói
Hnh ng núi thứ hành động đ−ợc thực lời nói nói gì(1)
"Nói hành động” Khi gặp ng−ời quen biết ta nói "Chào chị !" hay “Chào bác !” ta thực hành động chào lời nói Cũng vậy, ta nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, ta thực hành động cảm ơn, xin lỗi Và vậy, ta dùng lời nói để hỏi việc gì, để nhờ làm việc gì, để hứa làm việc gì, ta thực hành động hỏi, hành động sai khiến, hành động hứa Ta dùng lời nói để bày tỏ điều gì, để nhận xét gì, để phủ định
một điều gì, ta thực hành động trình bày, nhận xét, phủ định Hành động đ−ợc thực
bằng lời nói, lời nói nh− đ−ợc gọi hành động nói Hành động nói mà ng−ời thực giao tiếp ngày phong phú (về số l−ợng) đa dạng (về hình thức biểu hiện)
Cái giúp nhận biết hành động nói ?
Cái chủ yếu giúp nhận biết hành động nói ý định ng−ời nói, hay mục
đích nói (hiểu mục đích thực hành động nói mà ng−ời nói đặt cho
thân mình, khơng phải mục đích cần đạt đến đ−ợc ng−ời nghe !) Trong
(161)giao tiếp có tính lịch đạt hiệu giao tiếp cao
Hành động nói cịn đ−ợc gọi hành vi ngôn ngữ,hành động ngôn ngữ, hành động phát ngôn
Tuy giao tiếp ngày, ng−ời nói có trách nhiệm làm cho ng−ời nghe nhận biết ý định hành động nói mình, nh−ng nhiều lí do, có điều khơng thực đ−ợc Chẳng hạn, có ta nghe ng−ời nói mà ta khơng hiểu đ−ợc ý định ng−ời đó, tr−ờng hợp nh− ta th−ờng nói : “Anh ta nói nh− ý ?”, “Anh ta nói nh− để làm ?” Đó ta ch−a biết đ−ợc dùng câu nói để thực mục đích gì, tức ch−a biết ý định hành động nói ng−ời nói
Sau vài điểm chung cho thấy hành động nói khơng phải xa lạ :
- Số l−ợng hành động nói phong phú, hình thức diễn đạt chúng đa dạng (và có phần khác
nhau ngôn ngữ khác nhau, có yếu tố văn hố dân tộc chi phối)
- Nhờ kinh nghiệm giao tiếp ngôn ngữ tích luỹ đ−ợc từ thuở ấu thơ, nhìn chung
ng−ời th−ờng hiểu đ−ợc ý định giao tiếp nhau, nhờ mà giao tiếp bình th−ờng nhìn chung đạt đ−ợc hiệu
- Ng−ời nói cần biết tuỳ tình hồn cảnh giao tiếp mà lựa chọn cách diễn đạt
cho ng−ời nghe đoán nhận đ−ợc ý định hành động nói có vic ngi
nói phải chịu trách nhiệm làm cho ngời nghe hiểu lầm (Còn ngời nghe cố g¾ng hiĨu
đúng ng−ời nói tránh áp đặt ý việc hiểu ý định ng−ời nói)
Câu phân loại theo mục đích nói t−ợng nằm đ−ờng biên giới câu xét theo cu
tạo ngữ pháp (thuộc cấu trúc, kết học) câu xét phơng diện sử dụng (thuộc dụng học) Vì
vậy, phân loại phải lúc sử dụng hai loại tiêu chuẩn :
- Câu đích thực : Là tr−ờng hợp câu có hình thức cấu tạo kiểu câu phân loại theo
mục đích nói đ−ợc dùng phù hợp với mục đích nói vốn có
(1) Trong sách dùng khơng phân biệt hành động nói (speech acts) với hành động lời – cịn gọi hành
động ngơn trung (illocutionary acts).
- Hành động mà ng−ời dùng ngôn ngữ thực từ lâu, cổ x−a nh− đời ngôn ngữ, có điều việc nhận biết có phần muộn màng (chỉ từ năm 30 kỉ XX)
- Ng−ời nói nên cẩn trọng để tránh đ−ợc nhiều tốt lỡ lời buột miệng, tức
là cố gắng tránh việc thực hành động nói ngồi ý định, ng−ời nói phải chịu trách
nhiệm lời nói tr−ờng hợp
– Hiểu biết hành động nói vận dụng hiểu biết vào thực tiễn giao tiếp cách tốt để trau dồi văn hoá giao tiếp, thực tốt ph−ơng châm "nói lời hay"
Các kiểu hành động ngôn ngữ cụ thể đ−ợc tìm hiểu dần phần d−ới
II - CáC Kiểu CâU PHÂN LOạI THEO MụC §ÝCH NãI
Câu phân loại theo mục đích nói đ−ợc ngơn ngữ học truyền thống đề cập đến từ lâu với
quan tâm đến kiểu câu hoạt động giao tiếp thực Vấn đề chỗ tr−ớc việc xem
xét hoạt động câu hạn chế khả cho phép kiểu cấu tạo câu, tức xem xét câu lập với cách cấu tạo vốn có thân nó, ch−a tính đến hoạt động thực tiễn a dng
của kiểu câu Hiện mặt cấu tạo ngữ pháp kiểu câu cần phải đợc
quan tõm vi t cỏch "th−ớc đo" việc xem xét cách sử dụng câu để thực hành động nói(1)
- Tiêu chuẩn mục đích sử dụng câu
- Tiêu chuẩn hình thức, tức ph−ơng tiện ngữ pháp dùng để cấu tạo câu
(1) Trong việc nghiên cứu cách diễn đạt hành động nói, số nhà nghiên cứu muốn tìm “th−ớc đo chuẩn” khác để làm miêu tả mặt hình thức hành động nói, nh−ng ch−a có kết đ−ợc thừa nhận rộng rãi
(162)- Câu khơng đích thực : Là tr−ờng hợp câu có hình thức kiểu câu nh−ng lại đ−ợc dùng với mục đích nói khác với mục đích nói vốn có
Việc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối dùng câu đích thực đ−ợc coi cách
sử dụng trực tiếp, việc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối dùng câu khơng đích thực đ−ợc gọi cách sử dụng gián tiếp. (Hai t−ợng đ−ợc bàn kĩ điểm tiếp theo)
Lấy hình thức làm sở phân loại lấy mục đích nói làm tên gọi, câu xét theo mục đích nói đ−ợc chia thành bốn kiểu sau õy(1) :
- Câu trình bày (hay gọi câu trần thuật, câu tuyên bố) (declarative) - Câu nghi vấn (interrogative)
- Câu cầu khiến hay câu mệnh lệnh (imperrative) - Câu cảm thán (exclamative)
Trong cách sử dụng trực tiếp (câu đích thực), câu trình bày ứng với chức trình bày (sự việc) ; câu nghi vấn ứng với chức hỏi ; câu cầu khiến ứng với chức điều khiển ; câu cảm thán ứng với chức biểu lộ cảm xúc, tâm trạng Và thời điểm này, câu phân loại theo
mục đích nói dừng lại cách cấu tạo chung cách dùng trực tiếp, ch−a bàn đến cách sử
dơng chóng thùc tiƠn giao tiÕp
Câu phân loại theo mục đích nói đ−ợc diễn đạt d−ới hình thức câu đơn, câu phức, câu ghép (về kiểu câu này, xem Phần hai : Cấu tạo ngữ pháp ca cõu)
1 Câu trình bày
Câu trình bày câu có chức trình bày, tức đ−ợc dùng để kể, xác nhận, mô tả
vật, t−ợng, việc với đặc tr−ng (hành động, q trình, t− thế, trạng thái, tính chất) quan hệ chúng Câu trình bày hình thức biểu th−ờng gặp phán đốn lơgic(1)
Trong câu trình bày (ở tiếng Việt) ngồi thực từ h− từ nh− phụ từ, giới từ, cịn có tiểu từ tình thái riêng đ−ợc dùng để bày tỏ thái độ nội dung câu nói, ng−ời nghe, có nhằm hoàn chỉnh câu, giúp cho tổ hợp từ trở thành câu
Chẳng hạn, tiếng Việt, hai từ sau đứng ngữ cảnh cha lm thnh mt
câu đợc : - con
(1)Gần đây, theo ý kiến L Bloomfield, có ngời không tách câu cảm thán thành kiểu riêng nằm
cựng mt bỡnh diện với ba kiểu câu Quan điểm cho ba kiểu câu trở thành câu cảm thán thêm vào cho chúng ngữ điệu cảm thán Tuy nhiên, tiếng Việt, ngữ điệu (một t−ợng không dễ dàng miêu tả tiếng Việt ảnh h−ởng lớn điệu), câu cảm thán cịn có tiểu từ tình thái, phụ từ chuyên dụng, có thêm cách cấu tạo đặc thù phân biệt đ−ợc câu cảm thán với kiểu câu
(1) Trong sè nh÷ng kiểu câu này, lôgic học cổ điển coi kiểu câu trình bày hình thức có khả
biểu thị phán đoán lôgic với tính chân thực hay không chân thực Ba kiểu câu lại khả
Mun cho t hợp từ trở thành câu cách tự nhiên (khơng cần nhờ vào ngữ cảnh), giản đơn thêm vào sau chúng từ tình thái thích hợp Những từ khơng
cã tác dụng làm cho tổ hợp từ bàn trở thành câu mà nhiều trờng hợp mang lại
cho câu sắc thái kính trọng thân mật – suồng sã ng−ời nghe Ví dụ :
- Con ạ. (Kính trọng)
- Con nhá (hay : đây) (Thân mật)
Có mét sè phơ tõ mét sè tr−êng hỵp cịng đợc dùng với tác dụng làm cho tổ hợp
từ trở thành câu Ví dụ : - Em cõ l¾m
(163)Những từ lắm, rất cách dùng không hẳn mức độ cao tính chất, mà giúp cho câu đứng đ−ợc với t− cách câu
Ng−ời ta th−ờng phân chia câu trình bày thành câu trình bày khẳng định câu trình bày phủ
định Câu trình bày khẳng định đ−ợc hiểu câu trình bày khơng chứa từ ngữ đem lại ý
nghĩa phủ định cho câu, câu trình bày phủ định câu có chứa từ ngữ có lực tạo ý nghĩa (Câu phủ định đ−ợc bàn đến điểm sau)
Việc miêu tả cấu tạo câu trình bày tiếng Việt khó thực động từ tiếng Việt khơng biến hình theo thức nh− ngơn ngữ biến hình từ (chẳng hạn tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, lấy thức trần thuật làm sở để miêu tả câu trình bày) Để
dƠ h×nh dung, cã thĨ nãi r»ng phơng diện cấu tạo chung, câu trình bày tiếng Việt
kiểu câu không chứa dấu hiệu hình thức kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán) đợc miêu tả sau
- Các phụ từ (dùng vào chức hỏi) ;
- gì: hỏi vật, cối, vật nói chung, tính chất (néi dung) cđa chóng ; - nµo: hái vỊ tÝnh chÊt (cã thĨ cã hµm ý lùa chän) ;
−
2 C©u nghi vÊn
Câu nghi vấn câu có chức hỏi, tức đ−ợc dùng để nêu lên điều ch−a biết cịn hồi nghi chờ đợi trả lời từ phía ng−ời tiếp nhận câu
Về mặt cấu tạo, câu nghi vấn th−ờng sử dụng ph−ơng tiện sau : - Các đại từ nghi vấn (các đại từ phiếm định dùng vào chức hỏi) ; - Quan hệ từ hay(chỉ lựa chọn) ;
- Các tiểu từ chuyên dụng (cho chức hỏi) ; - Ngữ điệu (hỏi)
2.1 Cõu nghi dùng đại từ nghi vấn
Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn đ−ợc dùng để hỏi vào điểm xác định câu,
điểm hỏi điểm chứa đại từ nghi vấn Những đại từ nghi vấn th−ờng gặp : - ai: hỏi ng−ời ;
- (nh−) nào : hỏi tính chất (miêu tả) nói chung cách thức đặc tr−ng (hành động), q trình, t− thế, trạng thái, (tính chất) quan hệ, có đ−ợc dùng để hỏi nguyên nhân ;
- sao : hỏi nguyên nhân (t−ơng đ−ơng với vì sao, sao ), hỏi cách thức (t−ơng đ−ơng với thế nào), hỏi nội dung (khi với động từ cảm nghĩ, nói năng) ;
- bao nhiêu : hỏi số l−ợng (đi với danh từ đếm đ−ợc lẫn danh từ không đếm đ−ợc, số l−ợng vật đ ợc hỏi không hạn chế), hỏi khối l−ợng cơng việc, tr−ờng hợp câu trả lời chứa “động từ + nhiều hay ít “;
- mấy: hỏi số l−ợng (th−ờng đ−ợc với danh từ đếm đ−ợc th−ờng hỏi số l−ợng vật không lớn, d−ới 10) ;
- bao giê: hái vỊ thêi ®iĨm ; - bao lâu: hỏi thời hạn ;
- đâu: hỏi vị trí phơng hớng
Trong câu nghi vấn tiếng Việt, vị trí đại từ nghi vấn vị trí từ mà thay th dng
câu trình bày (không bắt buộc phải đa lên đầu câu nh ngôn ngữ biÕn h×nh tõ,
chẳng hạn tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, ) Nếu có tr−ờng hợp đại từ nghi vấn đ−ợc đ−a lên đầu câu câu trình bày t−ơng ứng, từ mà đại từ nghi vấn thay đ−a lên đầu câu để nhấn mạnh
VÝ dô :
(164)Ngay với từ nghi vấn bao giờ Việc từ đứng tr−ớc động từ câu thời t−ơng lai đứng sau động từ thời khứ có t−ơng ứng câu trình bày tr−ờng hợp định
Chẳng hạn :
- Bao giờ anh ? (- Mai đi Không trả lời : Tôi mai)
- Anh đến bao giờ ? (- Tôi đến hôm qua Không trả lời : Hôm qua đến.)
Riêng câu hỏi nguyên nhân phần chứa ý cần hỏi th−ờng đứng đầu câu đơn,
nh−ng không bắt buộc ý hỏi nguyên nhân đ−ợc diễn đạt từ sao từ thế nào, mà dùng chúng kết hợp với quan hệ từ nguyên nhân (vì, do, tại, bởi) đứng tr−ớc chúng
VÝ dô :
- Sao (mà) họ ch−a đến ?
- Vì sao (mà) họ ch−a đến ?
- Thế nào (mà) họ ch−a đến ?
- Vì nào (mà) họ ch−a đến ?
Từ mà ví dụ có tác dụng khơng tách ví dụ thành hai câu nghi vấn, giúp khỏi hiểu ví dụ câu ghép gồm hai vế câu có dạng câu nghi vấn Tình hình vừa nêu bộc lộ rõ câu dùng từ nghi vấn thế nào, từ mà gần nh− bắt buộc câu chứa thế nào
So s¸nh víi :
- Thế nào, họ ch−a đến ?
- Thế nào ? Họ ch−a đến ?
Khi chuyển phần hỏi sau th−ờng thấy xuất trợ từ là : - Họ ch−a đến là ? (Là ?)
- Họ ch−a đến là ? (Có sắc thái sốt ruột, gay gắt) - Họ ch−a đến là ? (Sắc thái nh− trên)
Từ là dùng trờng hợp nhiều có tác dụng tinh tế Cụ thể nó, câu nghi vấn đợc hiểu câu nghi vấn lựa chọn chứa từ hay nhng từ bị tỉnh lợc, không câu nghi vấn hỏi nguyên nhân
So sánh víi :
- Họ ch−a đến (hay) ? (Một cách hiểu câu : "Hay họ đến mà bận việc khác ?", khơng cịn hỏi ngun nhân nữa)
• Chú thích đại từ nghi vấn :
a) Các đại từ kể trên, có nội dung nghi vấn rõ rệt, nh−ng th−ờng kèm theo sắc thái tế nhị, chúng thay đổi vị trí chúng kết hợp với từ khác (các từ mà, làdẫn ví dụ Điều khơng dễ phân tích gọn vài ba trang sách, nhắc gợi mà sâu đ−ợc
b) Trong sử dụng, câu nghi vấn chứa đại từ nghi vấn th−ờng có nh−ợc điểm khụng
mềm mỏng, tính chất trung hoà Để mềm hoá kiểu câu nghi vấn này, ngời ta thờng sử dụng kèm theo tiểu từ tình thái thích hợp thêm vào từ ngữ thích hợp khác (Bản thân tiểu từ tình thái có tác dụng tạo câu nghi vÊn,
nh−ng tất chúng khơng phải chúng có tác dụng đó)
Chẳng hạn với hai câu có sắc thái gay gắt nêu trên, làm dịu tính chất gay gắt cách thêm nh sau (không kể ngữ điệu khó miêu tả xác) :
- Họ ch−a đến nhỉ (các bạn nhỉ)? (Thân mật) - Họ ch−a đến ạ ? (Kính trọng)
(165)Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay đ−ợc dùng để hỏi có hạn chế việc lựa chọn khả đ−ợc ng−ời hỏi đ−a Vì vậy, kiểu câu nghi vấn có tên gọi câu nghi vấn lựa chọn(tuyển trạch) Nếu khả dẫn câu nghi vấn không đ−ợc lựa chọn ng−ời nghe phải trả lời cách bác bỏ chúng
VÝ dô :
- Anh lÊy sách hay lấy (sách) ?
Khả trả lời : - Tôi lấy
- Tôi lấy
- Tôi lấy hai
- Tôi không (hoặc chẳng) lấy cả. (Bác bỏ)
Nội dung điều đ−ợc đ−a lựa chọn câu nghi vấn không hạn chế, miễn đủ rõ
nghĩa Những điều đợc đa lựa chọn tất phải khác nhng có quan hệ với nhau, vµ
mức độ khác cao t−ợng trái nghĩa Về hình thức diễn đạt, câu nghi vấn lựa
chọn câu đơn, câu phức, hay câu ghép Ví dụ :
- Mình đọc hay tơi đọc ? (Câu ghép) (Nam Cao)
- Mình đọc hay tơi ? (Câu ghép, tỉnh l−ợc vị ngữ vế sau) - Anh hỏi hay (hỏi) ng−ời khác ? (Câu đơn)
- Con mèo ốm sống hay chết ? (Câu đơn)
2.3 C©u nghi vÊn dïng phơ tõ
Câu nghi vấn dùng phụ từ đ−ợc dùng để hỏi khả trái ng−ợc đ−ợc đ−a phụ từ câu Về thực chất, kiểu câu nghi vấn lựa chọn dùng quan hệ từ
hay, nh−ng quan hệ từ hay không bắt buộc phải có mặt, nội dung phụ từ với trái nghĩa đủ rõ cho lựa chọn Và ng−ời trả lời th−ờng phải chọn hai khả trái ng−ợc mà ng−ời hỏi nêu
C¸c phơ từ thờng với : - có không (hỏi tồn tại)
- có phải không (hỏi tính chân thực)
- ó ch−a (hỏi bắt đầu hay thực - khơng nói rõ hồn thành hay khơng hồn thành)
- (đã) (hành động) xong (hoặc xong rồi) (hay) ch−a (hỏi hoàn thành ; từ đứng tr−ớc
xong th−ờng động từ hành động với đặc tr−ng động chủ động) a) Các phụ từ có khơng đ−ợc dùng hai tr−ờng hợp chínhsau : - Tr−ờng hợp thứ :
Nếu khoảng trống hai phụ từ (chỗ dấu ba chấm) động từ hay tính từ, câu đ−ợc dùng để hỏi tồn hay không tồn việc nêu chỗ trống Trong tr−ờng hợp từ có, không phụ từ, kiểu câu nghi vấn dùng cặp phụ từ hiển lộ
Ví dụ :
Anh có tìm đợc bút không ? (Sự việc tìm đợc bút có tồn hay không tồn ?) - Trờng hợp thứ hai :
Nếu khoảng trống hai từ danh từ câu đ−ợc dùng để hỏi tồn vật sở hữu vật Từ có tr−ờng hợp dùng động từ có với ý nghĩa tồn tại, động từ có với ý nghĩa sở hữu Phụ từ có xuất mà bị tỉnh l−ợc (đặt ngoặc đơn ví dụ sau đây)
VÝ dô :
(166)- Quyển sách (có) ngăn kéo khơng ? (có động từ tồn tại) - Bạn (có) có sách khơng ? (có động từ s hu)
- Tuần sau (liệu) cậu đ gặp (đợc) Giáp cha ? (Thực việc "gặp Giáp" ? - Trong t−¬ng lai)
Trong cách dùng này, từ có ngoặc đơn từ khơng phụ từ Và nh− vậy, từ có
trong ngoặc đơn vắng mặt, cịn lại phụ từ khơng, có nghĩa khơng đ−ợc coi từ có
(đợc gạch dới) phụ từ ! Những câu nh thuộc kiểu câu nghi vấn dùng phụ từ, nhng bị tỉnh lợc phụ từ
b) Các phụ từ có phải khơng đ−ợc dùng để hỏi tính chân thực vật (khi dùng danh từ) hay việc (khi dùng động từ, tính từ hay kết cấu chủ - vị) nêu khoảng trống phụ từ Thực kiểu câu thuộc kiểu câu dùng phụ từ có khơng nêu đây,
nh−ng có mặt phụ từ phải đem lại ý nghĩa đặc thù để coi kiu
riêng Trong kiểu câu nghi vấn này, phụ từ có vắng mặt Ví dụ :
- (Có) phải anh không ?
- (Có)phải ngời ta xây trờng học không ?
ã Chỳ thớch v tm tỏc động phụ từ nghi vấn :
ở có phân biệt tinh tế tr−ờng hợp lời hỏi tác động đến từ tr−ờng hợp lời hỏi tác động đến kết cấu chủ - vị đứng chỗ trống Chẳng hạn nh− ví dụ sau phân tích theo phạm vi tác động khác lời hỏi
- (Có) phải em định vẽ tranh phong cảnh khơng ?
Có thể nhận biết phạm vi tác động lời hỏi, tức ứng với điểm nhấn (phần gạch d−ới)
trong lời hỏi qua câu trả lời sau (dùng câu trả lời phủ định để dễ nhận diện) : - Không ạ, em định vẽ tranh tĩnh vật cơ. (Tác động vào phong cảnh)
- Không ạ, bạn Giáp ạ. (Tác động vào em)
- Không ạ, bạn Giáp chuẩn bi vẽ tranh tĩnh vật ạ. (Tác động vào kết cấu chủ - vị em định vẽ tranh phong cảnh)
c) Các phụ từ đã ch−a đ−ợc dùng để hỏi bắt đầu (tức hoàn thành việc chuyển vào giai đoạn mới) trạng thái hay việc thực việc, khơng nói rõ hồn
thành hay khơng hoàn thành việc Trạng thái hay việc đ−ợc nói đến thuộc thời
gian tại, hay khứ, hay t−ơng lai, hay thời (tức không rõ thời gian nào, dùng vào thời gian đ−ợc) thực từ thời gian câu định (thời gian thời gian thực, khơng phải thời gian ngữ pháp) Khi nói trạng thái hay việc t−ơng lai có thêm sắc thái nghĩa “khả năng”
VÝ dơ :
- Con mÌo èm ®∙ khái ch−a ? (Bắt đầu chuyển vào trạng thái
"khỏi bệnh" ? - Trong thời, tức gian đợc
- Bạn đ có sách cha ? (Bắt đầu chuyển vào trạng thái có ? - Trong thời
- Hồi bạn đ có sách cha? (Trong khứ)
- Tuần tới (liệu) bạn đ có sách cha ? (Trong tơng lai)
- Tuần tới anh đ làm nhà cha ? (Bắt đầu việc làm nhà? - Trong tơng lai)
- Cậu đ làm tập toán cha ? (Thực việc làm tập toán ? - Trong thời)
- Tuần trớc cậu đ gặp Giáp cha ? (Thực việc "gặp Giáp" ? - Trong qu¸ khø)
(167)- (hành động) xong (rồi) hay ch−a
- đã (hành động) xong (rồi) ch−a
- đã(hành động) xong (rồi) hay ch−a
Với dạng thể này, câu nghi vấn hỏi hoàn thành việc “hành động”, tức việc có đặc tr−ng động (hay năng động,và chủ động. Về quan hệ với thời gian thực, cách dùng giống nh− tr−ờng hợp nêu điểm c
VÝ dụ :
- Cậu (đ) làm xong (rồi) (hay) cha ?
- Hôm qua cậu (đ) lµm bµi xong (råi) (hay) ch−a ?
- Mai (liệu) cậu (đ) làm xong (rồi) (hay) cha ?
(Chú ý miền Trung Việt Nam nhiều nơi dùng hai từ rồi, có từ rồi t−ơng đ−ơng với từ xong Do đó, có cách nói rồi rồi có nghĩa t−ơng đ−ơng với xong ri)
ã Chú thích chung câu nghi vÊn dïng cỈp phơ tõ :
Nhìn chung, kiểu câu nghi vấn dùng cặp phụ từ nói có biến dạng dồn (các phụ từ đứng liền tr−ờng hợp cho phép) rút (rút gọn hay tỉnh l−ợc), vừa dồn vừa rút
VÝ dô :
- Anh có tìm đợc bút không ?
> Anh tìm đợc bút không ? (Rút gọn) - Bạn (có) có sách không ?
Bên ngồi ngữ cảnh tồn câu trả lời nh− sau (dùng câu trả lời phủ định để dễ phát điểm hỏi) :
> Quyển sách bạn (có) có khơng ? (Dồn rút, không dùng từ ngoặc đơn) - Con mèo ốm đ∙ khỏi ch−a ?
> Con mÌo èm khái ch−a ? (Rót gän) - Cã ph¶i anh không ?
> Anh (có) phải không ?
- (Có) phải ngời ta xây trờng học không ?
> Ngời ta xây trờng học (có) phải không ? (Dồn rút) - Cậu đ làm tập toán cha ?
> Cậu làm tập toán cha ? (Rút gọn) - Cậu (đ) làm xong tập toán cha ?
> Cậu (đ) làm tËp to¸n xongch−a ? (Dån rót)
Về ph−ơng diện sử dụng, dạng đầy đủ dạng dồn rút bình đẳng
Việc chọn dùng dạng chủ yếu hoàn cảnh tình sử dụng quy định, chẳng hạn nh− dạng dồn rút th−ờng đ−ợc dùng nhiều hội thoại đời th−ờng tr−ớc hết
nh÷ng ngời ngang hàng coi nh ngang hàng
2.4 Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng
Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng, không đợc dùng kết hợp với phơng
tin nghi khỏc thỡ im hi (còn gọi tiêu điểm, điểm nhấn) câu mơ hồ, câu đứng riêng
VÝ dô :
Hôm qua anh quê (đấy) ?
- Kh«ng, t«i vỊ h«m chđ nhËt tuần trớc kia. (Điểm hỏi : Hôm qua) - Không, cô em về (Điểm hỏi : anh)
- Không, lại chỗ cậu bạn (Điểm hỏi : về quª)
(168)chớ số dạng song tồn khác chúng Những từ khả tạo câu nghi vấn cịn kèm theo việc diễn đạt sắc thái tình cảm tế nhị Những sắc thái tình
cảm đ−ợc xét quan hệ với ng−ời nghe (ng−ời nhận lời hỏi),
ng−ời, vật, việc nói câu, trừ ng−ời đ−ợc nói đến đồng thời ng−ời nghe Về ph−ơng diện nói thêm từ nh− sau :
- Trong số tiểu từ này, có lẽ có từ à trung tính (trong ý nghĩa dùng giao tiếp với đối t−ợng) có kèm sắc thái khơng chờ đợi, bất ngờ
VÝ dô :
- Tha thầy, thầy à ? (Thầy lại dự vui với chúng em) - Bạn cha à ?
- Chóng mµy vỊ µ ?
- Bọn trẻ ch−a à ? (Ng−ời nghe ng−ời khơng đ−ợc nói đến câu)
- Từ − th−ờng đ−ợc dùng quan hệ thân mật có kèm sắc thái bất ngờ, khơng chờ đợi Ví dụ :
Bè ch−a vỊ − ? (Anh hái em)
- Từ ạ mang sắc thái kính trọng, th−ờng đ−ợc dùng giao tiếp với ng−ời bề (Từ đ−ợc dùng với sắc thái kính trọng câu khơng phải câu nghi vấn)
VÝ dơ :
Th−a thÇy, thầy cha ạ ?
- T th−ờng đ−ợc dùng quan hệ thân mật vừa có sắc thái bất ngờ, khơng chờ đợi, vừa có sắc thái hoài nghi, "khiếu nại" điều đ−ợc đ−a lời hỏi
VÝ dô :
- Con phải đun nớc ạ ?
- Cậu mà không giúp đợc tớ à ?
Từ nhỉ th−ờng đ−ợc dùng quan hệ thân mật Câu nghi vấn với từ nhỉth−ờng đ−ợc dùng lời hỏi có tính chất thăm dị tranh thủ đồng tình Khi việc nêu câu cha
hay thực lời hỏi mang sắc thái mong ớc Và nhiều trờng hợp, dïng
chính sắc thái ý nghĩa vừa nêu ý định nói (mục đích nói) ng−ời nói, khơng
phải hỏi ý định Các dạng song tồn với nhỉ nhé, nhớ, hứ, hở, hả. Riêng ba từ cuối
cùng tr−ờng hợp dùng định cịn có thêm sắc thái sốt ruột khơng lịng
(gÇn gịi víi tõ µ, −).
- Đi thuyền sơng thú vị nhỉ ? (Tranh thủ đồng tình) Ví dụ :
- ông giám đốc ch−a nhẻ ? (Thăm dị)
- ơng giám đốc ch−a hả ? (Thăm dị)
- (Đ−ợc) thuyền sơng thú vị nhỉ ? (Mong −ớc) - Bây họ đến hả ? (Sốt ruột)
- Con đến mai hử ? (Không vui)
Từ chứ, chớ thờng đợc dùng quan hệ thân mật Câu nghi vấn dùng từ chứ, chớ
thờng đợc dùng lời hỏi có sắc thái tin tởng vào nội dung đợc đa hỏi Ví dô :
- ông giám đốc ch−a chứ ?
- Mai cậu Hải Phòng chí ?
- Con đến mai chứ ?
2.5 C©u nghi vÊn dïng ngữ điệu nghi vấn
Núi n ng iu cần phân biệt ngữ điệu với t− cách ph−ơng thức ngữ pháp, mà
(169)ng−ời nói chi phối nói, nh− ngữ điệu “bình thản”, “hồi hộp”, “lo âu”, “tức giận” Tiếng Việt ngơn ngữ đa thanh, vậy, việc sử dụng ngữ điệu để phân biệt câu theo mục
đích nói hạn chế Với câu nghi vấn sẵn chứa ph−ơng tiện nghi vấn nêu trờn
đây, việc phân biệt ngữ điệu nghi vấn với ngữ điệu tờng thuật thật không dễ dàng, vả l¹i,
đối với ph−ơng tiện nghi vấn có khác ngữ điệu Riêng khơng có
các ph−ơng tiện khác ngữ điệu đặc thù cho câu nghi vấn ngữ điệu cao sắc (gọn rõ, không kéo dài) dành cho tiêu điểm hỏi câu tuỳ thuộc vào vị trí tiêu điểm hỏi đó, đồng thời cuối câu khơng có t−ợng hạ thấp giọng cách rõ rệt Việc miêu tả đủ rõ ngữ điệu nghi vấn (và kiểu câu khác nữa) địi hỏi phải có thực nghiệm ngữ âm học công phu Trên nhận xét khái quát thuc cm tớnh
Cách sử dụng câu nghi vấn tuý dựa vào ngữ điệu đợc chấp nhận rộng rÃi
câu hỏi có ý tơng phản mở đầu quan hệ từ còn Đặc trng ngữ điệu kiểu câu nâng cao giọng phần cuối câu
Ví dụ đoạn hội thoại :
- Anh trình bày rõ thêm nguy
- Nguy thứ
- Anh nói tiếp nguy thứ hai
- Đó lực lợng
- Còn nguy thứ ba ?
- Nhiều đoàn thể quốc gia (H÷u Mai)
Đáng ghi nhận có lẽ t−ợng đa tiếng Việt, việc sử dụng câu
nghi vÊn chØ dùng ngữ điệu tiếng Việt không thấy phát triển, hình nh dừng lại
những trờng hợp có dụng ý riêng, phần lớn văn viết
3 Câu cầu khiến
Câu cầu khiến (còn đợc gọi câu mệnh lệnh) có chức điều khiển, tức ngời nói
muốn bắt buộc nhờ ngời nghe thực điều đợc nêu lên câu Phạm vi bao quát
ca điều khiển rộng, kể từ việc lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên răn, khuyên
nhủ, cầu xin, van nài Trong tiếng Việt, câu cầu khiến đích thực th−ờng dùng
ph−ơng tiện diễn đạt sau kèm với nội dung lệnh : - Các phụ từ (có tác dụng tạo ý cu khin)
- Ngữ điệu (cầu khiến)
3 Câu cầu khiến dùng phụ từ
Các phụ từ có tác dụng tạo ý cầu khiến cho câu thuộc hai nhóm nhỏ xét theo vị trí tr−ớc sau chúng động từ làm thành tố mà chúng phụ thuộc vào
a) Những phụ từ đứng tr−ớc động từ có tác dụng tạo ý cầu khiến th−ờng gặp : - Hãy: có ý nghĩa "khích lệ" có sắc thái trung hịa
VÝ dơ :
- H∙y tính độ dài đoạn thẳng AB
- Anh h∙y cháu tự làm lấy
- Đừng (đừng có, đừng có mà) ; (chớ có, có mà) : Có ý nghĩa "cản ngăn" Từ đừng
cã s¾c thái trung hòa, từ chớ có sắc thái dịu Cũng gặp cách dùng không, không đợc, cấm
vi sắc thái thân mật - suồng sã, mức độ "cản ngăn" tăng dần theo thứ tự xếp Ví dụ :
- §õng nãi thÕ !
- Chí nãi thÕ!
(170)- CÊm nãi thÕ !
b) Những phụ từ đứng sau động từ có tác dụng tạo ý cầu khiến th−ờng gặp : đi, thôi, nào, đi thôi, nào với sắc thái ý nghĩa thân mật - suồng sã Những phụ từ th−ờng chiếm vị trí cuối câu
VÝ dơ : - Đi !
- Đi thôi !
- Đi nào !
- Đi đi !
- Đi đi !
- Chúng ta đi !
3.2 Câu cầu khiến dùng ngữ điệu
Nh ó bit, ng iu tiếng Việt t−ợng không dễ dàng xác định Đối với
câu cầu khiến tình hình không sáng sủa Một ngữ điệu chung cho câu cầu khiến nhấn giọng (độ mạnh lớn hơn) phần nội dung lệnh với mục đích làm rừ ni dung lnh Cũn
cuối câu hạ giọng hay lên giọng tợng ngữ điệu cảm xúc phản ánh sắc thái mềm mỏng,
dịu dàng, van vỉ hay dứt khoát, gắt gỏng, sốt ruột tâm trạng ngời lệnh Ngữ điệu cảm xúc tác dụng tạo câu cầu khiến, nhng thờng có mặt rõ nét câu cầu khiến
Vớ d câu cầu khiến dùng ngữ điệu : - Đi b−ớc !
- Im (måm) !
- Câm !
Ngoài nội dung ý nghĩa từ vựng phần nêu nội dung lệnh, làm tăng sắc thái dịu dàng, mềm mỏng hay gắt gỏng, liệt cho câu cầu khiến cách thêm chủ ngữ ngữ
pháp thích hợp hay lời gọi thích hợp vào trớc phần nêu nội dung lệnh, thêm tiểu từ tình
thái thích hợp hay lời gọi thích hợp vào sau phần nªu néi dung lƯnh VÝ dơ :
- Con đi ! (Dịu dàng) - Mày đi ! (G¾t gáng)
- Đi đi, đồ khỉ ! (Khơng hài lịng) - Đi đi nhá ! (Thân mật)
- Anh trả lời đi ! (Thân mật) (Nam Cao)
- Hỡi anh em nhà nông tiÕn lªn ! TiÕn lªn ! (Hå ChÝ Minh)
4 Câu cảm thán
Cõu cm thỏn cú chức diễn đạt mức độ định cảm xúc, tâm trạng khác th−ờng, thái độ, cách đánh giá vật, việc ng−ời nói Vật, việc gây cảm xúc đ−ợc nói đến câu mà đ−ợc nghĩ đến không đ−ợc đ−a
Với t cách kiểu câu, câu cảm thán tiếng Việt mang dấu hiệu hình thức
nh Các ph−ơng tiện hình thức th−ờng đ−ợc dùng : - Thán từ ;
- Tiểu từ thay đứng sau động từ, tính từ tiểu từ nhỉ đứng cuối câu ;
- Phụ từ lạ, thật, quá, ghê, thế, d−ờng nào, biết mấy, th−ờng đứng sau động từ, tính từ, phụ từ xiết bao, biết bao, nh−ờng nào đứng sau hay tr−ớc động từ, tính từ, tuỳ tr−ờng hợp ;
- Một vài tổ hợp từ có tính chất tình thái nh− sao mà đứng tr−ớc chết đ−ợc đứng sau động từ, tính từ ;
(171)4.1 Câu cảm thán dùng thán từ
Thán từ tự làm thành câu cảm thán Trong trờng hợp này, mặt cấu tạo ngữ
pháp, câu có cấu tạo kiểu câu đơn đặc biệt Ví dụ :
Ơ hay ! Bà t−ởng đùa (Nam Cao)
- Vinh quang thay vị anh hùng dân tộc !
- Khèn khæ thay cho th»ng bÐ !
Thán từ đứng câu làm phần phụ cảm thán (biệt lập với nòng cốt câu đứng sau) Trong tr−ờng hợp này, nội dung nêu nòng cốt câu th−ờng việc hay t−ợng gây cảm xúc
VÝ dô :
- ôi, buổi tr−a nay, tuyệt trần nắng đẹp (Tố Hữu) - (Đời ! ) ôi chao đời ! (Nam Cao)
Lối kết hợp thực từ với thán từ làm thành khuôn hình : X X
VÝ dơ :
- Bn (vui) ¬i là buồn (vui)!
- Con ơi là con! (Tiếng than khóc)
4.2 Câu cảm thán dùng tiểu tõ thay, nhØ
Tiểu từ thay đứng sau động từ hay tính từ nội dung việc gây cảm xúc Cấu tạo câu cảm thán dùng từ thay th−ờng có động từ hay tính từ nội dung đánh giá đứng tr−ớc danh từ (cụm danh từ) đối t−ợng mà cảm xúc h−ớng đến, từ cho dễ dàng xuất tr−ớc danh từ khơng cần sắc thái trang trọng Sau từ thay có xuất ng
từ kết cấu chủ vị Khuôn hình chung câu cảm thán dùng từ thay (không nªn coi danh
từ khn hình chủ ngữ đảo) : Động từ / Tính từ + thay (cho) + Danh từ Ví dụ :
- Th−¬ng thay cịng mét kiÕp ng−êi !
- Hại thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du) - Rủi thay ng−ời cứu hộ đến muộn !
Tiểu từ nhỉ th−ờng đứng cuối câu (và dùng kiểu câu phân loại theo mục đích nói khác
VÝ dụ :
- Bố mày khôn nhỉ ! (Nguyễn Công Hoan)
4.3 Câu cảm thán dùng phụ từ lạ, thật, quá, ghê, thế,
Các phụ từ lạ, thật, ghê, thế, d−ờng nào, biết mấy, (1) th−ờng đứng sau động từ, tính từ ;
phụ từ quá, xiết bao, biết bao, đứng sau hay đứng tr−ớc động từ, tính từ tuỳ tr−ờng hợp dùng cụ thể
Ví dụ :
- Thế tốt quá ! (Nam Cao)
(1)Có thể kể vào tổ hợp từ nh−hết sảy, cực kì, hết ý, hết cỡ, ngữ đại Ví dụ : Đẹp ht
sảy ! Hay hết chỗ nói ! Vụng hết chỗ chê !
- Con gớm thật ! (Nguyên Hồng)
- Cậu ngời tỉnh mà chẳng hiểu học lỏm đâu đợc nhiều câu hát nhà quê thế ? (Nam Cao)
- Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao ! (Nguyễn Du)
(172)Các tổ hợp từ có tính chất tình thái nh− sao mà đứng đầu câu, chết đi đ−ợc đứng cuối câu dùng đ−ợc vào câu cảm thán (có thể thêm ph−ơng tiện cảm thán khác)
VÝ dô :
- Sao mà đời tù túng, chật hẹp, bần tiện thế. (Nam Cao) – Mừng chết đ−ợc !
4.5 Câu cảm thán dùng ngữ điệu
Ngữ điệu nh− biết khó xác định tiếng Việt Tuy nhiên, có ng−ời dùng ngữ điệu nh− ph−ơng tiện biểu lộ cảm xúc
VÝ dô :
- Gặp ai, ng−ời ta ch−a kịp trông thấy cậu, cậu chào ng−ời ta tr−ớc bơ bơ Cậu hỏi ng−ời ta “Có phát tài khơng ?“, “Lúa có khơng“ “Cháu có chịu chơi không ?“ Con ng−ời nhũn nhặn ! (Nam Cao)
III - CáCH THựC HIệN HàNH ĐộNG Nói
Tại mục I - Về khái niệm “hành động nói“có nhắc đến hai cách thực hành động nói cách dùng hình thức trực tiếp cách dùng hình thức gián tiếp Đó xét từ ph−ơng diện hình
thức diễn đạt Cịn xét ph−ơng diện chức năng, câu diễn đạt hành động
nói lúc Trong tr−ờng hợp này, việc chọn hành động nói chủ đạo cần
thiết để hiểu ý ng−ời nói Cịn ng−ời nói lại lợi dụng khả diễn đạt đồng thời vài hành động nói câu để giảm bớt trách nhiệm lời nói Đây mà ng−ời x−a coi "ng−ời khơn ăn nói nửa chừng" ! Điều chứng tỏ điều nói khơng phải hoàn toàn mẻ
Khả diễn đạt đồng thời hành động nói câu đ−ợc thực chủ yếu
trong hình thức gián tiếp hình thức đ−ợc chỳ ý nhiu hn
1 Cách dùng hình thøc trùc tiÕp
Cách thực hành động nói d−ới hình thức trực tiếp đ−ợc dùng nhiều quan hệ thân
mật - suồng sã quan hệ ng−ời hàng ng−ời hàng d−ới Trong giao tiếp
quy thøc vµ quan hệ kính trọng, cách dùng có hạn chế vµ th−êng cã kÌm theo
những tiểu từ tình thái cách x−ng hơ làm cho hình thức diễn đạt mềm dịu thêm sắc thái kính trọng
VÝ dơ :
- Ch¸u mêi b¸c ngồi
- Tha bác, đờng ga lối ạ ?
- Bác làm ơn đa giùm cháu mũ trắng ạ
Cách dùng hình thức trực tiếp gồm hai trờng hợp lớn sau :
- Dựng cõu cú ng từ hành động nói cụ thể (kiểu câu c gi l cõu ngụn hnh
hay câu ngữ vÞ)
- Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp
1.1 Dùng câu có động từ hành động nói cụ thể
Câu có chứa động từ hành động nói cụ thể (động từ ngơn ngữ, hay động từ ngữ vi) câu đ−ợc thân ng−ời nói dùng để thực hành động nói động từ diễn đạt nói câu (loại câu đ−ợc gọi câu ngôn hành, hay câu ngữ vi) Vì vậy, điều kiện chung để thực hành động nói kiểu câu :
- Chủ ngữ động từ phải ng−ời nói (kể tr−ờng hợp chủ ngữ vắng mặt) - Tr−ớc động từ không dùng phụ từ quan hệ thời -thể (nh−đã, đang, sẽ, vừa, mới, từng)
(173)mong, muốn, chúc, mừng, đố, thách, c−ợc, ban bố, ban hành, định, nghị,
VÝ dơ :
- (T«i) xin lỗi anh
- Xin cảm ơn anh
- (T«i) mêi anh ngåi
- (T«i) xin anh bít giËn
- (Tơi) đề nghị anh xem xét giúp chuyện
- (Tôi) yêu cầu em làm tập hạn
- (T«i) hĐn anh giê t«i quay l¹i
- (Tơi) hứa đến mà
- (Tôi) cam đoan điều vừa nói thực
- (T«i) nguyện làm tròn nghĩa vụ ngời công dân
- (Tôi) mong em cố gắng học tập
- (Tôi) chúc mừng anh nhân ngµy sinh nhËt
- (Tơi) đố anh : “Mồm bị nh−ng khơng phải mồm bị mà lại mồm bị“ ?
- T«i thách anh nhảy qua đợc dây lần
- Tôi cợc với anh gà ô th¾ng
- Ví dụ từ nghị định văn quy thức :
CHíNH PHủ
Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992 ;
Cn vào Pháp lệnh Cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng năm 1998 ; Theo đề nghị Bộ tr−ởng, Tr−ởng ban Tổ chức - Cán Chớnh ph
NGHị ĐịNH Chơng I
NHữNG QUY ĐịNH CHUNG
iu Cụng chc núi ti Nghị định bao gồm ng−ời đ−ợc quy định khoản khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức Cụ thể :
1 Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thờng xuyên, đợc
phõn loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, đ−ợc xếp vào ngạch hành chính,
nghiƯp, biên chế hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, làm việc quan sau :
[ ]
(Nghị đinh số 95 - 1998/NQ - CP ngµy 17 - 11 - 1998 cđa ChÝnh phđ tuyển dụng, sử dụng quản lí công chức Trong : Pháp lệnh cán công chức văn có liên quan NXB Chính trị quốc gia, HN., 1998, tr.27- 28)
Trong văn công vụ, cách dùng động từ hành động nói cụ thể th−ờng có từ
nayđể quy chiếu hành động nói thời điểm ban hành đ−ợc ghi văn • Chú thích câu dùng động từ hành động nói cụ thể :
Khi động từ dùng với chủ ngữ thứ ba ngơi thứ hai hành động nói hành động khác với ý nghĩa động từ
VÝ dô :
(174)- Họ đề nghị anh xem xét việc này. (Hành động trình bày) - Ơng Giám đốc mời anh vào. (Hành động trình bày) - Các bạn hẹn ba đến (Hành động trình bày)
- Anh hứa đến mà ? (Hành động trách móc, lớp hành động biểu lộ cảm xúc)
- Ai mong các em cố gắng học tập (Hành động trình bày)
1.2 Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp
Nh− biết, câu phân loại theo mục đích nói đ−ợc dùng theo lối trực tiếp tức đ−ợc
dùng với chức vốn có Cụ thể câu trình bày đ−ợc dùng với chức trình
bày, câu nghi vấn đợc dùng với chức hỏi, câu cầu khiến đợc dùng với chức điều
khiển, câu cảm thán đợc dùng với chức biểu lé c¶m xóc VÝ dơ :
- Câu trình bày đ−ợc dùng với mục đích trình bày : Đêm gió mát, trăng trịn sáng đêm qua
- Câu nghi vấn đ−ợc dùng với mục đích hỏi :
§−êng ga lèi nµo hë anh ?
- Câu cầu khiến đ−ợc dùng với mục đích điều khiển : Anh đ−a giùm mũ trắng
- Câu cảm thán đ−ợc dùng với mục đích biểu lộ cảm xúc :
Ô hay ! (Bà t−ởng ựa.) (Nam Cao)
2 Cách dùng hình thức gi¸n tiÕp
Cách thực hành động nói d−ới hình thức gián tiếp đ−ợc dùng rộng rãi quan hệ kính trọng lẫn quan hệ thân mật - suồng sã, giao tiếp quy thức lẫn giao tiếp không quy thức Cách dùng có hai tác dụng trái ng−ợc :
- Dùng để tạo tính lịch giao tiếp : văn hóa ngơn ngữ ngày đ−ợc nâng cao
tính lich giao tiếp ngày đ−ợc coi trọng cách phổ biến Diễn đạt hành động nói d−ới hình thức gián tiếp ph−ơng tiện giúp làm tăng tính lịch giao tiếp Tuy nhiên, khơng nên lạm dụng hình thức đến mức làm cho giao tiếp
thiếu tính thân mật tính chân thành trờng hợp cần thiết, văn
hãa ViÖt Nam
- Dùng để tạo sắc thái tiêu cực nh− nói cạnh nói khoé, nói móc, châm chọc, xỏ xiên,
(TÊt nhiªn trờng hợp cần thiết không coi sắc thái đợc dùng tiêu cực !)
Thc o d nhận biết để nói đến cách diễn đạt hành động nói hình thức gián tiếp kiểu
câu phân loại theo mục đích nói Đó cách dùng kiểu câu phân loại theo mục đích nói khơng với chức vốn có chúng Về ph−ơng diện lí thuyết, ng−ời ta bàn đến mức độ gián tiếp khác phức tạp Trong thực tiễn sử dụng ngơn ngữ nhận
t−ợng qua số ví dụ cụ thể Những ví dụ loại th−ờng địi hỏi tình giao
tiếp cụ thể, sau nêu kiểu dùng gián tiếp có, khơng cố gắng nêu tất cách dùng có ví dụ
2.1 Dùng kiểu câu trình bày để diễn đạt hành động nói khác
Trong quan hệ bạn bè, bạn A cần nhờ bạn B cho cách giải tốn khó, dùng kiểu câu trình bày để thực hành động cầu khiến thay câu thuộc kiểu cầu khiến
VÝ dô :
Bài toán khó cậu
Xét hình thức bên ngồi, câu diễn đạt hành động nhận định (trong lớp hành động trình
bày), nh−ng thực ý định ng−ời nói thực hành động cầu khiến “Hãy giảng cho tớ
bµi nµy víi !”
(175)Kiểu câu nghi vấn đ−ợc dùng để diễn đạt nhiều hành động nói khác với hành động hỏi Ví dụ :
- CËu ngåi chê m×nh mét chót có đợc không ? (Yêu cầu)
- Bác chịu khó chờ cháu chút đợc không ? (Đề nghÞ, xin phÐp)
- Cậu có xem triển lãm với đ−ợc khơng ? (Hành động rủ rê, mời mọc, lớp hành động cầu khiến)
- Sao mà ồn ? (Hành động lệnh, lớp hành động cầu khiến : Yêu cầu đám đơng trật tự)
- Thế có chết tơi không ? (Hành động biểu lộ cảm xúc)
- Anh có khơng ? (Hành động xin lỗi, lớp hành động biểu lộ : Khi va chạm mạnh vào ng−ời khác)
- Bài toán khó cậu ? (Nhận định, lớp hành động trình bày)
2.3 Dùng kiểu câu cảm thán để diễn đạt hành động nói khác
Kiểu câu cảm thán dùng từ cảm thán th−ờng không kèm theo hành động nói khác
ngồi hành động biểu lộ cảm xúc Những câu cảm thán có chứa phần từ ngữ nêu vật, việc gây
cảm xúc th−ờng kèm theo hành động nhận định (thuộc lớp hành động trình bày)
VÝ dơ :
- Ô hay ! (Bà t−ởng đùa.) (Hành động biểu lộ cảm xúc) - Buồn ơi là buồn ! (Hành động biểu lộ cảm xúc)
- ôi sức trẻ ! (Tố Hữu) (Hành động nhận định) - ôi chao đời ! (Nam Cao) (Hành động nhận định)
- ôi, buổi tr−a nay, tuyệt trần nắng đẹp (Tố Hữu) (Hành động nhận định) - Th−ơng thay kiếp ng−ời ! (Nguyễn Du) (Hành động nhận định) - Bố mày khôn nhỉ ! (Nguyễn Công Hoan) (Hành động nhận định)
- Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) (Hành động nhận định) - Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao ! (Nguyễn Du)
IV - CÂU PHủ ĐịNH Và HàNH ĐộNG PHủ ĐịNH 1 Về câu phủ định tiếng Việt
Ngữ pháp học truyền thống phân biệt câu phủ định với câu khẳng định sở nghĩa
hình thức diễn đạt Về ph−ơng diện nghĩa, câu phủ định ghi nhận vắng mặt (nêu lên tính âm)
của vật hay vắng mặt đặc tr−ng vật thực t−ởng t−ợng Về ph−ơng diện hình thức, câu phủ định chứa yếu tố ngôn ngữ đánh dấu phủ định Cần phân biệt
câu phủ định theo quan điểm ngữ pháp nh− vừa nói với hành động phủ định thứ hành
động nói (về hành động phủ định bàn đến mục Hành động phủ định)
Trong ngôn ngữ học, câu phủ định đ−ợc đặt mối quan hệ với phán đoán phủ định Và
câu phủ định đ−ợc nêu quan hệ với câu khẳng định (còn câu khẳng định đ−ợc hiểu phán đoán khẳng định) Vậy vấn đề câu khẳng định câu phủ định đ−ợc xem xét kiểu câu trình bày (trong cách phân loại câu theo mục đích nói)(1) Hành vi
của yếu tố phủ định kiểu câu khơng phải câu trình bày suy từ kiểu câu trình bày đ−ợc xem xét d−ới
(1)Chẳng hạn "Câu nghi vấn, câu cầu khiến loại câu không khẳng định mà khơng phủ định Câu phức
có quan hệ giả thiết kết nh− thế" (Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Hà Nội, 1964, tr.251) "Các cấu trúc cú pháp phủ định dạng ngơn ngữ biểu phán đốn phủ định" (Nguyễn Đức Dân, Lôgic, ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1987 tr 239
(176)Câu phủ định toàn câu chứa phụ từ ý phủ định đứng tr−ớc vị ngữ tr−ớc nòng cốt câu ; câu phủ định phận vị ngữ khơng bị đánh dấu phủ định, mà
phận khác câu mang phụ từ phủ định Cách nhìn đ−ợc gọi phủ định ngơn
ng÷.(1)
Bảng đối chiếu sau đây(4) cho thấy rõ điều vừa nói :
Phủ định riêng
Một số (/ có) ng−ời khơng biết việc Ph nh b phn
(1) Nguyễn Đức Dân, Lôgic vµ tiÕng ViƯt, 1996, tr 375
Nếu xét từ giác độ ngơn ngữ, tiếng Việt có ph−ơng tiện chuyên dụng dành
cho việc cấu tạo câu phủ định phụ từ nh− không, chẳng, ch−a Muốn tạo sắc thái nhấn
mạnh thêm từ hề để có khơnghề, chẳng hề, ch−a hề Các tổ hợp chứa từ phải nh−không
Câu phủ định chung câu phủ định riêng đ−ợc xác định nh− sau : "Câu phủ định miêu tả
kiện phần tử tập hợp khơng có thuộc tính đ−ợc gọi câu phủ định
chung”, “Câu phủ định miêu tả phần tử tập hợp khơng có thuộc tính đ−ợc gọi câu phủ định riêng”(2) Cách nhìn đ−ợc gọi phủ định lôgic(3)
Hai cách phân loại dựa hai sở khác nhau, bên vào vị trí từ phủ định,
một bên vào số l−ợng phần tử tập hợp tham gia vào phán đoán phủ định, tất yếu
không cho ta trùng hợp giản đơn
Phủ định chung
Phủ định toàn
Mọi ng−ời (/ cũng) việc
Mäi ng−êi (/ cịng) nãi kh«ng râ Mét sè ng−êi nãi kh«ng râ
Mặt khác, cần l−u ý thêm phân biệt câu phủ định chung câu phủ định riêng
này lơgic có quan hệ chặt chẽ với phân biệt câu khẳng định chung câu khẳng định riêng, ngữ pháp khơng nên quan niệm câu phủ định có sở xuất phát từ câu khẳng định Cách miêu tả câu phủ định vào cấu tạo sẵn có câu khẳng định ph−ơng pháp làm việc tiết kiệm thuận tiện Bởi khơng thiếu tr−ờng hợp ngơn ngữ tồn câu phủ định mà khơng thể có câu khẳng định t−ơng ứng(1)
VÝ dô :
- Đó huyện Yên Phong ngập ngụa nớc Đồng không thấy bờ, không thấy lúa, chỉ nh biển nớc mênh mông. (Đào Vũ)
(2) Nguyễn Đức Dân (1987), Sđd, tr 242 (3) Nguyễn Đức Dân (1996), Sđd, tr 376
(4) Nguyễn Đức Dân (1996), Sđd, tr 376 (Có hiệu chỉnh so với tác giả năm 1987, tr 243)
(1) Về vấn đề này, xem thêm : Diệp Quang Ban : a) Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, 1984, tr 66 – 70 ; b)
Câu đơn tiếng Việt, 1987, tr 62 – 66
Sự phân biệt câu phủ định chung với câu phủ định riêng bên câu phủ định toàn với câu phủ định phận bên có ý nghĩa câu Để nhận rõ mặt cấu tạo hình thức gắn liền với đặc thù tiếng Việt (và đó, đối chiếu đ−ợc với ngơn ngữ khác) xem xét t−ợng phủ định vào vị trí tác dụng yếu tố phủ định câu Có thể thấy góc nhìn có liên quan rõ với phân biệt câu phủ định toàn câu phủ định phận Còn phân biệt câu phủ định riêng câu phủ định chung đòi hỏi sâu vào mặt nghĩa lôgic câu, nh− thấy bảng đối chiếu
Về mặt ngữ pháp mặt nghĩa thông th−ờng (không chặt chẽ nh− lôgic) câu phủ định, cần quan tâm mức đến tầm tác động yếu tố phủ định câu
(177)phải, chẳngphải,ch−a phải, tổ hợp từ thành khuôn không trực tiếp chứa từ mang ý nghĩa phủ định nh− (khơng) có đâu, có đâu, làm có ( ), có phải đâu, đâu (có) phải có nhiều khả tạo ý phủ định bác bỏ (Về phủ định bác bỏ phủ định miêu tả,
xem mục - Hànhđộng phủ định d−ới đây) Sự phủ định lơgic cách chặt chẽ vừa có tính
chất chuyên môn sâu, vừa phức tạp, vậy, tạm không bàn đây(1)
- Em không sợ Em làm tiền mà ăn Không ăn mày 2.1 Yếu tố phủ định làm câu đặc biệt
Yếu tố phủ định đứng tình dùng cụ thể tạo thành câu đặc biệt Cách dùng th−ờng gặp câu phủ định bác bỏ, để bác bỏ ý kin
Ví dụ :
Nó lắc đầu : Đức bảo :
- Thì tội mà khổ thân Cứ nhà
- Không
- Thế víi mỵ Nã sỵ h·i :
- Kh«ng
(Nam Cao)
2.2 Câu có yếu tố tình thái phủ định tồn nịng cốt câu
Trong kiểu câu này, yếu tố phủ định th−ờng đứng tr−ớc nịng cốt câu đóng vai trị
phần phụ tình thái câu với tác dụng phủ định tồn nịng cốt câu Các yếu tố phủ định
th−ờng gặp phụ từ mang ý nghĩa phủ định, khuôn gián đoạn chứa chúng
(1)Về ph−ơng diện này, xem Nguyễn Kim Thản, Vài nhận xét cách bày tỏ ýph nh ting Vit,
tạp chí Ngôn ngữ, Hµ Néi, sè 2, 1972, tr 12 – 20 ; Nguyễn Đức Dân (1987) (1997) ; Hoàng Phê, Lôgic ngôn ngữ học, 1989
xỏc nh phủ định tồn nịng cốt câu vai trị tình quan trọng, khơng có tình khó phân biệt tầm tác động (phạm vi tác động) yếu tố
phủ định Tình ví dụ sau đ−ợc xác định qua phần câu đặt
ngoặc đơn Tổ hợp từ phủ định th−ờng chứa từ phải, với từ phải, tổ hợp từ có nhiều khả mang ý nghĩa phủ định bác bỏ
VÝ dô :
- Không phải mẹ bảo đến (mà học ghé qua thôi)
- Chẳng phải họ đến muộn (mà ta bắt đầu sớm)
Yếu tố tình thái phủ định đứng sau nòng cốt câu Trong tr−ờng hợp này, phần
câu đứng tr−ớc yếu tố tình thái đ−ợc nêu lên nh− điều nghi vấn (nh− xác định lại điều khẳng định), câu có tính chất bác bỏ rõ rệt
VÝ dơ :
- Họ đến muộn à, đâu phải (Chẳng qua bắt đầu sớm thơi.) Ví dụ yếu tố tình thái khn giỏn on :
Chẳng có việc đâu. (Trả lời câu hỏi : Có việc không ?)
2.3 Câu có yếu tố tình thái phủ định vị ngữ câu
Các yếu tố tình thái phủ định vị ngữ câu bao gồm hai tr−ờng hợp lớn :
a) Yếu tố phủ định vị trí tr−ớc hay sau nịng cốt câu yếu tố giống hệt nh− tr−ờng
hợp nêu mục 2.2 đây, nh−ng tầm tác dụng yếu tố phủ định rơi vào vị ngữ
câu Trong tr−ờng hợp này, yếu tố phủ định giữ vai trò phần phụ tình thái câu Ví dụ :
- Chẳng phải sách (mà bạn kia)
(178)b) Yếu tố phủ định phụ từ phủ định đứng đầu phận làm vị ngữ câu Ví dụ :
- Tơi khơng biết việc
- Qun sách không phải
Vớ d thứ hai câu phủ định bác bỏ (trừ tr−ờng hợp có khống chế khắt
khe), cịn ví dụ thứ có phải câu phủ định bác bỏ hay khơng tuỳ vào tình sử dụng
Chẳng hạn, để trả lời câu hỏi sau câu ví dụ thứ câu phủ định miêu tả : - Anh có biết việc khơng ?
- (Khơng.) Tơi khơng biết việc
(Về t−ợng này, xem thêm mục : 3- Hành động phủ định) Một số ví dụ khác :
- Anh không tin ? (Nam Cao) - Em chả dám (Nam Cao) - Tơi có biết chuyện õu ?
- Anh làm gì có nhà
- Tôi không nghi ngê anh (mµ lµ ch−a tiƯn nãi víi anh).
2.4 Câu có yếu tố tình thái phủ định chủ ngữ câu
Thơng th−ờng có hai kiểu cấu tạo phận chủ ngữ : a) “Không phải + danh từ (cụm danh từ) không phiếm định” Ví dụ :
- Khơng phải ơng giám đốc cho mời anh (mà tơi mời anh có chút việc)
- Chẳng phải ng−ời đứng đằng tìm bác (mà ng−ời lúc kia)
Sự xuất từ phải, có phải đâu, đâu (có) phải tr−ớc danh từ bắt buộc danh từ không phiếm định nh− ví dụ vừa nêu Và có mặt phải dễ tạo phủ định bác bỏ
b) “Không + danh từ (cụm danh từ) chứa yếu t phim nh" Vớ d :
- Hắn không biết, làng Vũ Đại không ai biết. (Nam Cao) - Chẳng (có) ngời làm nh
- Khơng có q độc lập tự do. (Hồ Chí Minh)
2.5 Câu có yếu tố tình thái phủ định thành phần phụ trạng ngữ câu
Thành phần phụ trạng ngữ câu th−ờng đ−ợc phủ định yếu tố tình thái đặt tr−ớc chúng
VÝ dô :
- Sẽ không chị đợc trở miền Bắc, trở lại quê hơng (Hữu Mai)
- Chẳng đâu ngời ta làm nh
2.6 Câu có yếu tố tình thái phủ định bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp
Bổ ngữ gồm có bổ ngữ trực tiếp (còn gọi tân ngữ trực tiếp), bổ ngữ gián tiếp (còn gọi
tõn ng giỏn tip) v b ngữ cảnh Tiếng Việt không −a dùng cách phủ định danh từ làm
bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp động từ Thay cách phủ định hai loại bổ ngữ này, ng−ời Việt th−ờng dùng cách rộng rãi cách phủ định động từ đứng tr−ớc chúng, tức phủ
định phận vị ngữ câu nh− nói mục 2.3 (đặc điểm góp phần vào việc
nên coi vị ngữ thành phần câu bao gồm động từ kiểu bổ ngữ động từ) Chẳng hạn khơng nói :
(179)* Tôi đa sách không cho
* Tôi đa không (cho) sách
mµ nãi :
- Tơi khơng đọc sỏch ny
- Tôi không đa sách cho
- Tôi không đa cho qun s¸ch
Do đó, vấn đề tầm tác động yếu tố phủ định tr−ờng hợp phải đ−ợc ý mức Đôi gặp cách diễn đạt phủ định danh từ làm bổ ngữ trực tiếp gián tiếp, tr−ờng hợp có từ phải xuất sau từ phủ định th−ờng có phận t−ơng phản nghĩa
VÝ dơ :
- T«i đem theo không phải tất quần áo sẵn có mà vẻn vẹn vài ba
- Tôi đa sách không phải cho
DÉu c¸ch dïng nh− ë vÝ dơ võa nêu phổ biến cách diƠn
đạt với yếu tố phủ định có tầm tác động vào bổ ngữ trực tiếp gián tiếp sau : - Tôi không đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vi ba b
- Tôi không đa sách cho mà đa cho ngời khác
Hc :
- Khơng phải tơi đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vài ba bộ. (Phủ định bác bỏ)
- Tôi không phải đem theo tất quần áo sẵn có mà (Phủ định bác bỏ miêu tả) - Khơng phải tơi đ−a sách cho mà đ−a cho ng−ời khác (Phủ định bác bỏ)
2.7 Câu có yếu tố tình thái phủ định b ng cnh
Khác với trờng hợp bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp, hiƯn t−ỵng dïng u tè phđ
định tr−ớc kiểu bổ ngữ cảnh câu tiếng Việt nhìn chung khụng cú gỡ khỏc
thờng, ngoại trừ trờng hợp nêu dới Đối với bổ ngữ cảnh huèng, kh«ng Ýt
tr−ờng hợp, đ−a yếu tố phủ định lên tr−ớc động từ làm thay đổi ý nghĩa câu Ví dụ đối chiếu :
- Anh ta nói khơng rõ (Nói khó nghe) (Phủ định bổ ngữ cảnh huống) - Anh ta khơng nói rõ (Nói mập mờ chẳng hạn) (Phủ định vị ngữ)
- Con ngựa chạy không nhanh. (Bản chất) (Phủ định bổ ngữ cảnh huống)
- Con ngựa (lúc đó) khơng chạy nhanh. (Chỉ tình cụ thể) (phủ định vị ngữ)
Với ví dụ cuối cùng, yếu tố phủ định đứng tr−ớc động từ, muốn diễn đạt chất "khơng nhanh" ngựa phải thêm phụ từ đ−ợc (chỉ khả năng) vào sau động từ :
- Con ngựa không chạy nhanh đợc
Một số ví dụ khác phủ định bổ ngữ cảnh : - Tàu dừng lại không đến 10 phỳt
- Họ gặp chẳng vui vẻ
- Anh làm việc không hµo høng
Một số bổ ngữ cảnh chấp nhận yếu tố phủ định vào tr−ớc điều
kiện nh− bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp nêu Ví dụ :
Kh«ng nãi :
* Tơi đến khơng nhà bạn Giáp
Cã thĨ nãi Ýt gỈp :
(180)(Phủ định bác bỏ miêu tả) Cách nói phổ biến :
- Không phải đến nhà bạn Giáp mà nhà bạn Bính
(Phủ định bác bỏ)
2.8 Hiện t−ợng phủ định câu đơn đặc biệt
Câu đơn đặc biệt đ−ợc chia thành hai loại lớn câu đặc biệt danh từ câu đặc biệt động từ tính từ, khơng kể kiểu ỏi số l−ợng nh− câu đặc biệt thán từ câu đặc biệt từ khẳng định, từ phủ định
Với câu đặc biệt danh từ, phủ định danh từ thành tố giống nh− cách phủ định danh
tõ - chđ ng÷ nãi ë mơc 2.4 Ví dụ :
- Khụng mt ting ng
- Trên trời không
- Khôngphải rắn
- Không
Vi cõu c bit ng từ, tính từ, phủ định từ vị trí thành tố cụm động từ giống nh− phủ định vị ngữ nói mục 2.3trên
VÝ dơ :
- Kh«ng cã gi−êng, chØ cã mét c¸i châng tre (Nam Cao) - Làm gì có mật mà ngọt (Nam Cao)
- Trong nhà chẳng có ng−ời đâu 3 Hành động phủ định
Hành động nói phủ định (hay phủ định) đ−ợc phân biệt thành hai kiểu : - Phủ định miêu tả
- Phủ định bác bỏ (hay gọi gọn bác bỏ)
Sự phủ định miêu tả đ−ợc thực q trình miêu tả, nhìn nhận tính âm vật, đặc tr−ng vật, việc Chẳng hạn, thấy mèo khơng có ta nói : "Con mèo khơng có đi.", có vụ va chạm xe khơng có bị hại ta nói : "Khơng có việc gì." Khi đ−a câu hỏi có/ khơng (tức câu hỏi mà trả lời trả lời từ có từ không
cũng đủ) ta trả lời phủ định câu trả lời câu phủ định miêu tả Ví dụ thêm phủ định miêu tả :
- MÊy h«m trêi kh«ng m−a mà không gió (Oi bứcquá !)
- Mình khơng có sách (Cho m−ợn đọc vài hơm nhé)
- A - Mai b¹n có quê chơi không ?
B : - (Không) Mai không Mình phải học «n thi
Sự bác bỏ diễn sau khẳng định lời cử mà ng−ời ta
nhận thức đ−ợc, có ng−ời ta dùng lời để bác bỏ ý nghĩ khẳng định hình thành đầu ta tr−ớc Khi đ−a câu hỏi hàm ý khẳng định điều ta cần trả lời phủ định điều câu trả lời câu bác bỏ
Các kiểu cấu tạo câu phủ định trình bày tuỳ tr−ờng hợp mà sử dụng vào phủ
định miêu tả hay bác bỏ, nhiên, có số kiểu câu phủ định th−ờng đ−ợc dùng
hành động bác bỏ Đó tr−ờng hợp dùng yếu tố phủ định sau :
Các kiểu phủ định dùng có kèm phụ từ (tình thái từ) phải nh− : khơng phải(1), chẳng phải, chả phải, có phải đâu, có phải đâu, đâu phải
- Các kiểu phủ định dùng số tổ hợp từ khác nh− : (khơng) có đâu(khơng) có đâu, đâu có, đ−ợc, số cách khác khơng dùng yếu tố tình thái phủ định, nh− mà, có mà
(181)VÝ dơ vỊ b¸c bá :
A : - Anh biết việc này (sao khơng nói cho tơi hay) ? (Lời hỏi hàm ý khẳng định) B : - Nào tơi có biết đâu (mà nói)
- T«i (cã) biÕt đâu (mà nói) - Ai biết đâu (mà nói) - Tôi đâucó biết (mà nói)
- Tôi làm (mà) biết đợc (mà nói với anh). - Tôi biết làm đợc (mà nói với anh)
- Th−a anh, không biết ạ (Ng−ời hàng d−ới nói với ng−ờihàng trên) A : - Giáp thi đại học ? (Lời hỏi hàm ý khng nh)
B : - Đâu có ! Cậu có học hành đâu mà thi với cư
- Cã mµ thi CËu Êy cã học hành đâu
Để bác bỏ ý kiÕn cho r»ng "Anh Ba cao"((2)) cã thÓ dïng mét số cách sau -
- Anh Ba không cao
- Anh Ba đâu có cao
- Anh Ba mà cao
- Bảo anh Ba cao sao đợc
Túm li, cõu ph định với t− cách t−ợng ngữ pháp hành động phủ định với t−
c¸ch mét chøc ngôn ngữ hai tợng có liên quan nhng khác
Chỗ khác trớc hết góc nhìn tợng : góc nhìn ngữ pháp góc nhìn chức
nng Gúc nhỡn ngữ pháp đòi hỏi việc xem xét ph−ơng diện cấu to hỡnh thc (cỏc yu t ngụn
ngữ làm phơng tiện cấu tạo phơng thức cấu tạo) mối liên hệ với ý nghĩa ngữ pháp
khỏi qt Từ giác độ ngữ pháp, tìm kiểu câu phủ định cụ thể với từ ngữ cụ thể dùng vào câu phủ định, vị trí tầm tác động yếu tố câu Chính vậy, tìm thấy nét dị đồng tiếng Việt với ngôn ngữ khác Góc nhìn chức cách thức sử dụng câu phủ định ngữ pháp vào tình cụ thể, cần có phân biệt phủ định miêu tả bác bỏ Sự phân biệt phủ định miêu tả bác bỏ
tợng chung cho ngôn ngữ Chỗ quan trọng phơng tiện đợc dùng
đ−ợc dùng nh− nào, mà điều không ngơn ngữ cụ thể quy định mà cịn cú s can
thiệp văn hoá dân tộc n÷a
(1)Trong ngữ gặp số từ thơng tục nh−đếch, cóc dùng thay cho từ khơng (2) Ví dụ đáp án Nguyễn Đức Dân, Lơgích tiếng Việt, 1996, tr 380 – 381
Cuối cùng, để hình dung mối quan hệ mặt ngữ pháp mặt chức nh− tính
chất phức tạp mặt chức quan hệ với tình sử dụng, lấy câu sau làm đối t−ợng xem xét :
Khơng có q độc lập, tự do (Hồ Chí Minh)
Xét mặt hình thức cấu tạo ngữ pháp câu phủ định Xét ph−ơng diện chức
năng sử dụng tình quy định chức Nếu xét câu tầng nghĩa bề mặt với t− cách hiệu trị phủ định miêu tả Nh−ng xét tầng nghĩa sâu xa hơn, lại điều khẳng định làm sở cho niềm tin (Cái quý tất độc lập, tự do) Còn đặt tình tranh luận dễ dàng bác bỏ
V - CÊU TRóC TiN TRONG C¢U
Mơc dành cho việc xem xét tợng sau :
(182)- Nghĩa hàm ẩn
1 Phần đề
1.1 Về khái niệm phần đề
Đứng tr−ớc việc, ng−ời nói phải lựa chọn định cần Chẳng hạn, tr−ớc việc chó cắn mèo, ng−ời nói phải lựa chọn xem cần đâu : từ chó, từ mèo (và từ việc chó cắn mèo) Giả sử tiếng Việt có cách nói sau :
a) Con chó nhà hàng xóm cắn mèo nhà ta
b) Con mèo nhà ta bị chó nhà hàng xóm cắn
Vic ngi núi chn "con chó nhà hàng xóm" hay chọn "con mèo nhà ta" làm xuất phát điểm câu nói đ−ợc gọi lập đề (hay đề hóa) cho câu nói Phần đ−ợc gọi phần đề câu, phần câu lại đứng sau phần đề cần thiết gọi phần thuyết câu Phần thuyết đ−ợc dùng để giải thích cho vật, việc nêu phần đề Mỗi thực từ câu, tr−ớc hết
các danh từ có khả đ−ợc chọn làm phần đề cho câu tuỳ ngữ pháp ngôn ngữ cụ thể
cho phép Việc chọn từ để làm phần đề cho câu góp phần phản ánh thái độ, cách nhìn nhận việc ng−ời nói(1) (bên cạnh việc chọn phần đề cịn có yếu tố khác tham gia vào
việc phản ánh đó) Các phần đề câu văn tập hợp lại tạo thành hệ thống đề văn
Ví dụ (phần đề đ−ợc in m) :
Em học
Hôm qua em tíi tr−êng MĐ d¾t tay tõng b−íc,
(1) Không phải vô cớ mà M A K Halliday gọi thành tố nghĩa quan niệm (so víi nghÜa biĨu hiƯn, nghÜa
miêu tả, nghĩa mệnh đề nhà nghiên cứu khác) Hôm mẹ lên n−ơng
Mét m×nh em tíi lớp Trờng củaem be bé Nằm lặng rừng cây, Cô giáo em tre trẻ Dạy em h¸t rÊt hay
H−ơng rừng thơm đồi vắng N−ớc suối thầm Cọ xoố ụ che nng
Râm mát đờng em ®i
(Minh ChÝnh)
Hệ thống đề thơ đ−ợc thành lập theo tuyến liên t−ởng hợp lí,
theo tiêu chuẩn cần thiết vừa đủ
Có thể hình dung tuyến liên t−ởng phần đề thơ nh− sau :
Phân tích sơ đồ trên, hình dung nhân vật trung tâm em tr−ớc học có đ−ợc tầm nhìn hẹp gia đình, họ hàng, đ−ợc đến tr−ờng học, quan hệ em dần
réng mở, đa em vào tầm nhìn xa : tiÕp xóc víi nh÷ng ng−êi cđa x· héi (trong
đúng nghĩa từ xã hội) tiếp xúc với cảnh vật khác th−ờng so với tr−ớc Đó
một nhiều tác dụng việc lựa chọn phần đề đ−a chúng vào thành hệ thống cần
đủ, bố trí hợp lí so với ý định diễn đạt
Phần đề hiểu theo cách ứng dụng đ−ợc vào việc xem xét quan hệ liên kết câu
(183)1.2 Các loại đề
Cách hiểu phần đề phần đ−ợc chọn làm điểm xuất phát cho câu nói nh− dẫn đến
phân biệt loại đề khác (do yếu tố đ−ợc chọn có chất khác nhau)
Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, ngời nói xuất phát từ nội dung cụ thể khác
nhau, sở đó, nói đến loại đề nh− sau :
- Đề - đề tài đề việc, nằm mối quan hệ nghĩa trực tiếp với phần giải thích việc nêu phần thuyết Đề - đề tài ứng với chủ ngữ ngữ pháp đề ngữ câu (đ−ợc diễn đạt từ ngữ làm chủ ngữ đề ngữ câu)
- Đề tình thái, nêu thái độ, cách đánh giá vật, việc nêu toàn nghĩa miêu tả câu Đề tình thái khơng tham gia vào cấu trúc việc cấu trúc cú pháp câu
- Đề văn bản, nêu mối quan hệ nội dung nghĩa miêu tả câu chứa với nội dung câu khác mà có liên quan Đề văn không tham gia vào cấu trúc việc cấu trúc cú pháp câu
Ví dụ (phần đề đ−ợc in đậm) :
- Cai lệ tát vào mặt chị (= chị Dậu) đánh bốp, hắn nhảy vào cnh anh Du
Chị Dậu nghiến hai hàm :
- My trúi chng b i, bà cho mày xem ! (Đề - đề tài (Ngô Tất Tố)
- Lão đặt xe điếu, hút Tôi vừa thở khói, vừa gà gà đơi mắt ng−ời say nhìn lão, nhìn để làm vẻ ý đến câu nói lão thơi Thật ra lịng tơi dửng d−ng Tơi nghe câu nhàm Tôi lại biết : Lão nói nói để thơi ; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật ? Làm quái chó mà lão băn khoăn thế ! (Thật : đề tình thái; vả lại:đề văn bản) (Nam Cao)
- Nghe câu chuyện quyến Ván - Cách nói, ta hiểu phải phạt Vì lỗi lâu q thầy quản đồn khơng giữ mẹ khôn ngoan mạnh khoẻ kia, để sổng mất. Nh−ng t−ởng thầy quản đồn lực l−ỡng nhanh trí ? Tại lại để đàn bà đánh tháo đ−ợc ng−ời lẫn tang vật ? (Vì, nh−ng:đề văn bản; t−ởng
: đề tình thái) (Nguyễn Cơng Hoan)
Qua điều nói cần ghi nhận ý sau :
- Xỏc nh phn cho câu nằm chiến l−ợc giao tiếp ng−ời nói/ ng−ời viết
- Phần đề thuộc cấu trúc, nh−ng thuộc cấu trúc tin câu, không thuc cu trỳc cỳ
pháp câu Đó cách xếp theo trật tự trớc - sau phận có nghĩa câu mà
ngời nói chän
2 Tin "cị" vµ "míi"
(184)tin phần đề, phần thuyết thuộc hai lĩnh vực khác Hiện t−ợng tin cũ phần đề đ−ợc diễn đạt d−ới (một số) yếu tố ngôn ngữ câu t−ợng gặp, nhiên, thuộc lĩnh vực riêng mình, với tác dụng riêng (1)
VÝ dơ (phÇn mang tin đợc in đậm) :
- Nghe chuyn Phù Đổng Thiên V−ơng, t−ởng t−ợng đến trang nam nhi, sức vóc khác ng−ời, nh−ng tâm hồn cịn thơ sơ giản dị, nh− tâmhồn tất ng−ời thời x−a Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nh−ng bị th−ơng nặng. Tuy thế, ng−ời trai làng Phù Đổng vẫn ăn bữa cơm
- Ai vÏ bøc tranh ? (Chú ý : Trong câu hỏi không chøa tin míi)
(1) Việc tách hai lĩnh vực khỏi b−ớc phát triển đáng kể công nghiên cứu mặt sử
dụng ngôn ngữ
Cõu hi ny cú th đ−ợc trả lời câu sau chẳng hạn, ú cú phn tin mi
(đợc in đậm) :
- ông Giáp vẽ tranh
- Ngời vẽ tranh ông Giáp
- Bức tranh ông Giáp vÏ
- ông Giáp ng−ời vẽ tranh
Nh− thấy câu trả lời, tin nằm phần thuyết mà nằm phần đề
3 Tiêu điểm câu
Tiờu điểm câu (còn đ−ợc gọi điểm nhấn) nơi tập trung ý ng−ời tạo lời (ng−ời nói, ng−ời viết) Tiêu điểm có đ−ợc đánh dấu cách đó, có đ−ợc nhận tình giao tiếp cụ thể
Chẳng hạn câu hỏi : "Ai vẽ tranh ?” không chứa tin mới, nh−ng tiêu điểm rõ - từ nghi vấn ai.
Theo đó, câu trả lời có tiêu điểm chung ông Giáp, câu trả lời có chứa tin - ơng Giáp, tức tin tiêu điểm tr−ờng hợp đ−ợc diễn đạt d−ới yếu tố ngơn ngữ
Trong mét c©u hái nh− c©u sau tiêu điểm đợc nhận t×nh huèng giao tiÕp
(hoặc ngữ điệu ?), ng−ời nói, ng−ời nghe thơng th−ờng nhận tiêu
điểm (do vốn tiền giả định chung cụ thể mà hai ng−ời có tình giao tiếp đó) : - Hơm qua bác quờ ?
Để dễ nhận tiêu điểm, sử dụng câu trả lời bác bỏ sau :
- Khụng, hụm qua tụi khụng quê, mà đến chơi chỗ ng−ời bạn cũ. (Tiêu điểm : về quê) - Không, hôm qua không về, mà bà nhà về. (Tiêu điểm : bỏc)
- Không, hôm qua không quê, mà hôm chủ nhật tuần trớc kia. (Tiêu điểm : h«m qua)
Các câu trả lời cho thấy tiêu điểm khác có lời hỏi nêu tr−ớc đó, câu trả lời chúng tiêu điểm
Tuy trả lời câu khác nh− vậy, nh−ng giao tiếp thực ng−ời ta th−ờng cần chọn trả lời câu đúng, ng−ời nói phải giải thích lại câu hỏi
của ng−ời trả lời khơng trả lời tiêu điểm hỏi Đó nhờ hiểu biết chung có
tr−ớc hai ng−ời (do vốn tiền giả định chung hai ng−ời ; t−ợng ny, xem im tip theo)
4 Hàm ngôn c©u
(185)cũng bộc lộ rõ nh− vậy, mà cịn có phần nghĩa không đ−ợc diễn đạt rõ câu chữ Phần nghĩa không đ−ợc diễn đạt câu chữ đ−ợc gọi hàm ngôn(1) câu (ở
chỉ bàn hàm ngôn câu, không bàn hàm ngơn từ, khơng dùng từ “của
câu” hiểu hàm ngôn câu Hàm ngôn câu bao gồm tiền giả địnhvà hàm
ý
4.1 Tiền giả định
Tiền giả định phần nghĩa mà ng−ời nói (ng−ời viết) lẫn ng−ời nghe (ng−ời đọc) biết tr−ớc, đ−ợc coi nh− biết tr−ớc (giả định biết tr−ớc = tiền giả định) Câu nói chứa tiền giả định Tiền giả định câu nói có nghĩa chuẩn xác, tiền giả định sai câu nói khơng chuẩn xác, khơng có nghĩa (chứ khơng phải khơng đúng) Do ng−ời ta nói tiền giả định sở chuẩn xác câu nói
Thực vậy, nói câu, khơng cần nói tất hiểu biết liên quan đến câu nói Chẳng hạn họp vui lớp học có ng−ời nói :
- Giáp đâu không thấy ?
Để câu có nghĩa chuẩn xác điều cần đ−ợc biết tr−ớc lớp học có bạn tên Giáp, điều ng−ời nói ng−ời nghe biết
Do ng−ời nói khơng cần phải nói phần in đậm câu sau :
- Lớp có bạn tên Giáp, mà Giáp đâu không thấy ?
- Giáp đâu không thấy nhỉ, lớp có bạn tên làGiápkia mà.
Ni dung phn in m hai câu phần (nghĩa) tiền giả định Cịn nh−
trong lớp khơng có bạn tên Giáp ng−ời nói tiền giả định sai Trong tr−ờng hợp nh− dễ dàng xuất câu hỏi sau từ bạn khỏc lp :
- Cậu nói Giáp ?
Hoặc :
-ở lớp làm có tên Giáp ?
Mỗi ng−ời có vốn hiểu biết riêng vốn tiền giả định để dùng giao
tiếp Khi nói câu, thực hội thoại, vốn tiền giả định bên nói
lẫn bên nghe phải ngang nhau, vốn tiền giả định chung. Vốn tiền giả định chung
trong tiền đề giao tiếp có hiệu Một ví dụ khác tiền giả định :
Khi bạn học về, bạn thấy có mẩu giấy cài cửa, ghi :
Mình Có ng−ời gửi quà cho cậu Nếu tiện đến
Với mẩu giấy nh− ng−ời ngồi khó lịng hiểu nổi, nh−ng bạn hiểu đ−ợc tất lấy xe đến địa để thăm bạn xa để nhận q ! (ở khơng tính đến tr−ờng hợp mẩu giấy có mật mã - quy −ớc riêng) Sở dĩ bạn hiểu đ−ợc tất bạn với bạn bạn có vốn tiền giả định chung mà ng−ời
khơng hiểu đ−ợc (nếu nh− bố mẹ hay anh em bạn chẳng hạn có vốn tiền giả định
chung đó, họ hiểu đ−ợc) Nh−ng tiền giả định :
– Bạn có ng−ời bạn tên A đến X, bạn có ng−ời bạn khác B
(1) Hàm ngơn cịn đ−ợc gọi nghĩa hàm ẩn.Hàm ngôn bao gồm tiền giả định và hàm ý Khi dùng nghĩa hàm
ẩn thay hàm ngơn thì không coi tiền giả định phận hàm ngôn
- Nét chữ bạn A - Bạn biết nhà A
Với tiền giả định bạn biết quà gửi Còn X bạn có vài ba ng−ời bạn thân nh− bạn khó đốn tr−ớc đ−ợc xác q từ đến với bạn
Trong giao tiếp ngày, th−ờng không ý đến tiền giả định Tuy nhiên,
(186)giao tiếp Về thuận lợi tiền giả định đem lại thấy qua ví dụ vừa nêu Cịn trở
ngại khơng có vốn tiền giả định nhận tr−ờng hợp sau Chẳng hạn ta
đọc tài liệu chuyên môn ta không hiểu số chỗ ta không hiểu cả, một phần
vì tài liệu có tiền giả định mà ng−ời hiểu biết ngành chun mơn
nắm đ−ợc, nh− nội dung số thuật ngữ chẳng hạn, hay số cách diễn đạt có tính chất
chuyên môn vốn quen thuộc họ nh−ng lại xa lạ ng−ời không chuyên Theo
đó, tích lũy kiến thức có nghĩa cố gắng làm cho vốn tiền giả định phong phú thêm, giúp cho nghe đọc hiểu đ−ợc rộng sâu, giao l−u đ−ợc nhiều lĩnh vực tri thức
Từ rút đ−ợc kinh nghiệm thực tiễn nói viết phải "đo l−ờng" vốn tiền giả định phía ng−ời nghe/ng−ời đọc Chẳng hạn, nói việc, nh−ng nói với trẻ em cịn tuổi trình độ hiểu biết hạn hẹp phải nói khác nói với bạn tuổi, phải nói rõ điều em ch−a biết so với ng−ời trình độ hiểu biết với ta Hoặc viết th− gửi điện báo (tức giao tiếp mà khơng có tín hiệu phản hồi trực tiếp) cần tính tốn đến tiền giả định có ng−ời nhận th−, nhận điện báo
Trong truyện c−ời Việt Nam có câu chuyện việc hiểu sai tiền giả định sau õy :
MấT Rồi
Một ngời chơi xa dặn :
Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giÊy, liỊn nãi :
- ë nhµ cã hỏi bảo bố chơi vắng !
Sợ mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy bút viết vào giấy bảo :
- Có hỏi đa giÊy nµy
Con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, sẵn có đèn, lấy giấy xem, chẳng may vô ý để giấy cháy
Hôm sau có ng−ời đến chơi, hỏi :
- Thầy cháu có nhà không ?
- Mất !
Khách giật hỏi :
- MÊt bao giê ?
- Tèi hôm qua
- Sao mà ?
- Cháy
(Trơng Chính Phong Châu, TiÕng c−êi d©n gian ViƯt Nam, 1979)
Sự gây c−ời câu chuyện chỗ ơng khách hiểu sai tiền giả định câu nói
của cậu bé Khi nói câu "Mất !", cậu bé tiền giả định tờ giấy bố đ−a cho, lúc
ng−ời khách hỏi bố cậu bé nên đinh ninh thực thể “mất” bố cậu bé Ng−ời đặt
chuyện cố tình tạo nhầm lẫn tiền giả định để gây c−ời, tạo th−ờng đ−ợc gọi “ơng nói gà bà nói vịt”
4.2 Hµm ý
Hàm ý đợc phân biệt thành kiểu khác nhau, bàn gọi lµ hµm ý héi
(187)Hàm ý th−ờng đ−ợc dùng đời sống ngày với nhiều mục đích khác nhau, có để tránh trách nhiệm điều đ−ợc nói lời, có đề nghị kín đáo, có lại lời thiếu thiện chí Hàm ý có dễ dàng suy ra, có kín đáo phải suy qua vài ba ý khác
Những hàm ý suy cách giản đơn thấy ví dụ th−ờng gặp nh− hỏi nói chuyện, ngụ ý nên chấm dứt trò chuyện ; khen thời tiết đẹp để ngỏ lời đề nghị, mời, rủ bạn chơi ; kêu khát n−ớc để đề nghị ngồi nghỉ uống n−ớc
Có lời nói phải suy hiểu hết "cơ chế" bên cách dùng hàm ý, theo thói quen hiểu đợc
Chẳng hạn :
Tụi mà có biết chuyện tơi đầu xuống đất
Có lẽ cách “đi đầu xuống đất” đ−ợc ám cách loài
Mà có lại muốn tự coi chó ! Câu phép suy ln phøc t¹p, bao gåm :
Tơi biết chuyện tơi “con chó“
T«i (và không muốn) chó (Ai biết điều này)
(Vy l) tụi khụng biết chuyện đó.
(Khi nhận bên lời nói có kiểu so sánh nh− câu vừa dẫn cố gắng tránh dùng) Câu th−ờng đ−ợc dùng nh− lời bác bỏ ý kiến ng−ời khác khẳng định ng−ời nói câu biết đ−ợc chuyện đ−ợc nói đến
Một ví dụ khác việc dùng hàm ý truyện cời Việt Nam
CHIếM HếT CHỗ
Một ng−ời ăn mày hom hem, rách r−ới, đến cửa nhà giàu xin ăn Ng−ời nhà giàu không cho, lại mắng :
B−ớc ! Rõ trông nh− ng−ời d−ới địa ngục lên ! Ng−ời ăn mày nghe nói, vội trả lời :
Phải, d−ới địa ngục lên !
(1) O Ducrot, theo Hoàng Phê (1989), Sđd, tr 100
Ngời nhà giµu nãi :
Đã xuống địa ngục, khơng hẳn d−ới ấy, cịn lên làm cho bẩn mắt ? Ng−ời ăn mày đáp :
- Thế không đợc nên phải lên ở dới nhà giàu chiếm hết chỗ ! (Trơng Chính - Phong Châu, Tiếng c−êi d©n gian ViƯt nam, 1979)
Với câu trả lời (in đậm) mình, ng−ời ăn mày dùng hàm ý suy đ−ợc qua
b−íc sau :
Địa ngục chỗ nhà giàu (các nhà giàu chiếm hết chỗ dới rồi) ông ngời nhà giàu
ơng xuống địa ngục đ−ợc
Bằng hàm ý này, ng−ời ăn mày rủa lại (hay nói lịch : trả lại lời ng−ời nhà giàu rủa ông ta) cho ng−ời nhà giàu
Những điều nói tiền giả định hàm ý tổng kết lại bảng sau (dấu + "có", dấu - "khơng có") :
Nội dung đối chiếu Tiền giả định Hàm ý
Ng−ời nghe biết đ−ợc coi nh− biết +
(188)Cã chøa c©u +
– / +
hớng dẫn học tập Phần năm
1 Câu phát ngôn khác nh− ? Cần hiểu câu hoạt động giao tiếp câu - cấu trúc hay câu - phát ngơn ? Vì ?
2 Câu phân loại theo mục đích nói gồm có kiểu ?
3 Câu trình bày (cịn gọi câu trần thuật) tiếng Việt đ−ợc miêu tả cách ? Câu nghi vấn tiếng Việt sử dụng ph−ơng tiện biu hin ý hi ?
5 Câu cầu khiến tiếng Việt có dấu hiệu hình thức ? Câu cảm thán tiếng Việt có cấu tạo nh ?
7 Cú th din đạt hành động nói d−ới hai hình thức, hình thức ? Kể
cho vài ví dụ minh hoạ
8 Din t hành động nói d−ới hình thức trực tiếp đ−ợc thực ph−ơng tiện ? Kể cho ví dụ cụ thể
9 Hành động nói gián tiếp đ−ợc diễn đạt nh− ? Cho ví dụ cụ thể
10 Câu phủ định hành động phủ định khác nh− ?
11 Căn vào vị trí yếu tố phủ định câu tầm tác động yếu tố phủ định, nêu kiểu câu phủ định cụ thể tiếng Việt xét ph−ơng diện ngữ pháp ?
12 Hành động phủ định đ−ợc phân biệt thành phủ định miêu tả (phủ định) bác bỏ Thế
nào phủ định miêu tả bác bỏ ? Cho ví dụ cụ thể
13 Sự phân biệt phần đề phần thuyết đ−ợc dùng lĩnh vực cú pháp hay lĩnh vực chiến
l−ợc giao tiếp câu ? Vì sao? Cho ví dụ phân tích 14 Vai trò quan trọng phần đề chỗ ? 15 Trong câu có loại đề ? Cho ví dụ
16 Tin cũ "mới" câu ? Có phải câu chứa tin hay không ? Cho vÝ dô
17 Tiêu điểm câu ? Làm để nhận tiêu điểm câu ? 18 Hàm ngôn câu bao gồm phận ?
19 Tiền giả định ? Có phải câu chứa tiền giả định khơng ? 20 Hàm ý ? Có phải câu chứa hàm ý không ?
(189)Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa
Biên tập:
Tổ công nghệ thông tin
Phịng khảo thí đảm bảo chất l−ợng giáo dục Đơn vị phát hành: