* Nhöõng chuyeån bieán lôùn trong saûn xuaát vaø xaõ hoäi ñaõ daãn ñeán söï kieän coù yù nghóa heát söùc quan troïng ñoái vôùi ngöôøi daân Vieät Coå – söï ra ñôøi cuûa nhaø nöôùc Vaên [r]
(1)MỞ ĐẦU
BAØI SƠ LƯỢC VỀ MƠN LỊCH SỬ I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
1/ Về Kiến Thức
- Học sinh cần hiểu rõ học lịch sử học kiện cụ thể, sát thực, có khoa học
- Học lịch sử để hiểu rõ khứ, rút kinh nghiệm khứ để sống với hướng tới tương lai tốt đẹp
- Để hiểu rõ kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học thích hợp
2/ Tư tưởng
- Trên sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đắn môn lịch sử phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch lạc trước là: Học lịch sử cần học thuộc lòng
- Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho em học tập, để học sinh u thích mơn lịch sử
3/ Kó Năng
- Giúp học sinh có khả trình bày lý giải kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác xác định phương pháp học tập tốt, trả lời câu hỏi cuối bài, kiến thức II/ NÔI DUNG
1/ Ổn định lớp :( TG ) Phút 2/ Bài củ :( TG )
3/ Bài mới
* Ở chương trình học lịch sử lớp năm em học phần LSTG LSVN, phần LSTG tìm hiểu từ loài người xuất đến cuối thời cổ đại, phần LSVN tìm hiểu từ thời nguyên thủy đến đầu TK X để học tốt chủ động học lịch sử cụ thể em phải hiểu lịch sử gì, học lịch sử để làm gì…
TG Hoạt Động Của Thầy Trò Ghi Bảng
15 GV: Ở cấp tiểu học, em học tiết lịch sử môn” Tự nhiên Xã hội” thường nghe sử dụng từ” Lịch sử” vậy” Lịch sử” gì?
GV: Cho hs xem băng hình về - Bầy người nguyên thủy
1/ Lịch sử gì? Ngày soạn:
(2)14
- Tích lũy tư nguyên thủy phát triển xã hội tư - Những thành tựu khoa học kĩ thuật
GV: Con người vật giới phải tuân theo qui luật thời gian?
GV: Gợi ý để HS trả lời câu hỏi - Con người phải trải qua
một trình sinh ra, lớn lên, già yếu
GV: Gợi ý để HS trả lời câu hỏi - Em có nhận xét lồi người từ thời ngun thủy đến nay? - HS trả lời: Đó q trình người xuất phát triển không ngừng
GV kết luận: Tất vật sinh ra giới có q trình vậy: q trình phát triển khách quan ngồi ý muốn người theo trình tự thời gian tự nhiên xã hội, lịch sử GV: Như lịch sử là?ø
GV: Nhưng đây, giới hạn học tập lịch sử xã hội loài người từ loài người xuất Trái Đất này( Cách triệu năm) trải qua giai đoạn dã man nghèo khổ áp bóc lột trở thành văn minh tiến công
GV: Sự khác lịch sử người lịch sử xã hội loài người? GV: Gợi ý để HS trả lời
+ Lịch sử người trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết
+ Lịch sử xã hội lồi người khơng ngừng phát triển,
(3)thay xã hội cũ xã hội tiến văn minh
GV: Hướng dẫn HS xem hình SGK yêu cầu em nhận xét
+ So sánh lớp học trường làng thời xưa lớp học em có khác nhau? + Vì có khác đó? GV: Hướng dẫn HS trả lời
+ Khung cảnh lớp học, thầy trị, bàn ghế có khác xã hội lồi người ngày tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang
GV: Kết luận
- Như vậy, người, xóm làng, quốc gia, dân tộc phải trải qua thay đổi theo thời gian mà chủ yếu người tạo nên
GV: Các em nghe nói lịch sử, học lịch sử, học lịch sử nhu cầu thiếu người?
GV: Gợi ý để HS trả lời
+ Con người nói chung, người Việt Nam dân tộc Việt Nam nói riêng muốn biết tổ tiên đất nước mình, để rút học kinh nghiệm sống, lao động, đấu tranh để sống với hướng tới tương lai
+ Giúp ta tiếp thu tinh hoa văn minh giới GV: Kết luận, học lịch sử để
- Lịch sử khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người khứ 2/ Học lịch sử để làm gì
(4)10
GV: Các em phải biết quý trọng có, biết ơn người làm xác định cho cần phải làm cho đất nước, học lịch sử quan trọng
GV: gợi ý cho HS nói truyền thống gia đình, ơng bà, cha, mẹ, có đỗ đạt cao có cơng với nuớc, quê hương em có danh nhân tiếng( kể vài nét danh nhân đó)
GV: Đặc điểm môn Lịch sử kiện lịch sử xảy không diễn lại, khơng thể làm thí nghiệm mơn khoa học khác Cho nên lịch sử phải dựa vào tài liệu chủ yếu để khôi phục lại mặt chân thực khứ GV: Các em xem hình SGK
+ Bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm gì? + HS: Đó bia đá
GV: Đó vật người xưa để lại
GV: Trên bia ghi gì?
HS: Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh năm đỗ tiến sĩ GV: Đó vật người xưa để lại, dựa vào ghi chép bia biết tên, tuổi, địa công trạng tiến sĩ
GV: Căn vào đâu mà người ta biết lịch sư û?
- Biết trình đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc
- Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút học kinh nghiệm cho tương lai
3/ Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử
(5)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết dạy:
GV: Hướng dẫn HS trả lời. + Tư liệu truyền miệng ( truyền thuyết )
+ Tư liệu vật ( trống đồng, bia đá )
+ Tư liệu chữ viết ( văn bia ), tư liệu thành văn ( Đại Việt sử kí tồn thư )
/ CỦNG CỐ BÀI :( TG ) Phút
- Trình bày cách ngắn gọn: Lịch sử gì? - Lịch sử giúp em hiểu biết gì?
- Tại cần phải học Lịch sử ?
GV: giải thích danh ngơn: “ Lịch sử thầy dạy sống “ / DẶN DÒ HỌC SINH :( TG ) Phút
- Nhớ nhà học bài, xem nhà trước
BAØI
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
(6)- Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử
- Học sinh cần phân biệt khái niệm Dương lịch, Âm lịch Cơng Lịch
- Biết cách đọc, ghi tính năm tháng theo Cơng lịch xác 2/ Tư tưởng
- Giúp cho học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tính xác tác phong khoa học việc
3/ Kó năng
- Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách kỉ xác
II/ NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp :( TG ) Phút 2/ Kiểm tra cũ :( TG ) Phút - Trình bày ngắn gọn Lịch sử ? - Tại phải học Lịch sử ? 3/ Bài mới
* Như học trước biết lịch sử xảy khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau Vậy người xưa xác định thời gian tính thời gian nào……
TG Hoạt Động Thầy Trò Ghi bảng
15 GV: Bài trước khẳng định: Lịch sử vật, tượng xảy khứ, muốn hiểu rõ kiện khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác Từ thời
nguyên thủy, nguời tìm cách ghi lại việc theo trình tự thời gian
GV: Hướng dẫn HS xem hình SGK đặt câu hỏi
+ Có phải bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám lập năm không
HS: Không
GV: Khơng phải bia tiến sĩ lập năm Có người đỗ trước, người đỗ sau, có người dựng bia trước, người dựng biasau lâu Như người xưa có cách
(7)10
tính ghi thời gian Việc tính thời gian quan trọng, giúp hiểu nhiều điều
GV: Như cách tính thời gian là……
GV: Dựa vào đâu, cách người sáng tạo thời gian?
HS: Đọc SGK đoạn “ Từ xưa, người…thời gian đây” GV: Giải thích thêm sơ kết
GV: Các em biết giới nay có cách tính lịch nào? HS: Âm lịch dương lịch
GV: Em cho biết cách tính âm lịch dương lịch?
HS: + Âm lịch: dựa vào di chuyển Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( vòng ) năm ( 360 ngày ) + Dương lịch: dựa vào di
chuyển Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời (1 vòng) năm (365 ngày) GV: Sơ kết.
- Cách tính thời gian nguyên tắc môn lịch sử
- Thời cổ đại, người nông dân phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên, canh tác, họ phải theo dõi phát qui luật thiên nhiên - Họ phát qui luật thời gian: hết ngày lại đến đêm; Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây ( ngày ) - Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi phát chu kì hoạt động Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời ( vòng) năm ( 360 ngày )
2/ Người xưa tính thời gian như nào?
- Âm lịch: Dựa vào di chuyển Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
(8)10
GV: Giải thích thêm
+ Lúc đầu người phương Đơng cho rằng: Trái Đất hình đĩa
+ Người La Mã (trong trình biển) xác định: Trái Đất hình trịn Ngày xác định Trái Đất hình trịn
+ Từ xa xưa, người ta quan niệm Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất, sau đó, người ta xác định Trái Đất quay xung Mặt Trời, Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất GV: cho HS xem địa cầu, HS xác định Trái Đất hình trịn
GV: Giải thích thêm: Mỗi quốc gia, dân tộc, khu vực có cách làm lịch riêng Nhìn chung, có cách tính: theo di chuyển Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( Âm Lịch ) theo di chuyển Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời ( dương lịch )
GV: Các em nhìn vào bảng ghi trang SGK, xác định bảng có loại lịch gì?
HS: Âm lịch Dương lịch.
GV: Gọi HS xác định đâu dương lịch, đâu Âm lịch
GV: cho HS xem lịch em khẳng định lịch chung giới, gọi Cơng lịch
GV: Vì phải có Công lịch.
HS: Do giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng, cần có cách tính thời gian thống
quanh Mặt Trời
+ Một năm 365 ngày + ¼ ngày ) nên họ xác định tháng có 30 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày
3/Thế giới có cần thứ lịch chung hay không?
(9)GV: giải thích thêm.
- Theo công lịch năm có 12 tháng ( 365 ngày ) Năm nhuận thêm ngày vào tháng
- 1000 năm thiên niên kỉ - 100 năm kỉ
- 10 năm thập kỉ
GV: hướng dẫn HS làm tập lớp. - Em xác định kỉ XXI bắt đầu năm kết thúc năm HS: Bắt đầu năm 2001, kết thúc năm 2100
GV: gọi HS đọc năm tháng bất kì để xác định kỉ tương ứng
Ví dụ: -179, 40, 248, 542……
tăng, cần phải có lịch chung để tính thời gian
- Cơng lịch lấy năm tương truyền Chúa Giêsu đời làm năm cơng ngun - Những năm trước gọi trước công nguyên ( TCN )
4 / CŨNG CỐ BÀI : Phút
- Tính khoảng cách thời gian ( theo kỉ theo năm ) kiện ghi bảng trang SGK so với năm nay?
- Theo em, tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH :( TG ) Phút
- Nhớ nhà học bài, xem nhà trước
Ngày dạy : Tuần: 4 Ngày sọan: Tiết :
BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1/ Kiến thức
- Sau xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp nhà nước đời - Những nhà nước đời phương Đông Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ( từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN ) - Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp
(10)- Học sinh cần hiểu được: Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thủy, xã hội có bất bình đẳng, phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo, nhà nước Quân chủ chuyên chế
3/ Kó năng
- Quan sát tranh ảnh vật, rút nhận xét cần thiết B/Thiết bị dạy học:
-Bảng phụ –Bản đồ quốc gia cổ đại phương đông. C/Các họat động dạy học:
1/ Kiểm tra cũ :( TG ) Phuùt
- Hãy cho biết người xuất ? - Hãy cho biết xã hội nguyên thủy tan rã ? 2/ Bài mới
* Về hình thành nhà nước giới vào thời kì cổ đại quốc gia cổ đại phương Đơng coi quốc gia hình thành sớm nhất……
TG Hoạt Động GV-HS Thầy Trò Ghi Bảng
15 GV: Dùng lược đồ gia cổ đại ( hình 10 SGK)
Giới thiệu cho HS rõ quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
HS: Xem xong đồ.
GV: Đặt câu hỏi, hướng dẫn em nhận xét
GV: Hướng dẫn HS xem hình SGK. + Hình : người nơng dân đập lúa
+ Hình : người nơng dân cắt lúa
GV : Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất nơng dân phải làm gì?
1/ Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành đâu từ bao giờ?
_ Các quốc gia hình thành lưu vực sông lớn : Sông Nin ( Ai Cập ); sơng Trường Giang Hồng Hà (Trung Quốc); sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ)
(11)10
HS: Họ đắp đê, làm thủy lợi.
GV: Khi sản xuất phát triển, lúa gạo nhiều, cải dư thừa dẫn đến tình trạng gì?
GV: Hướng dẫn HS trả lời + Xã hội xuất tư hữu + Có phân biệt giàu nghèo + Xã hội phân chia giai cấp + Nhà nước đời
GV: Keát luaän
GV: Gọi HS đọc trang SGK sau đặt câu hỏi?
- Kinh tế quốc gia cổ đại Phương Đơng gì? Ai người tạo cải vật chất nuôi sống xã hội? HS: + Kinh tế nông nghiệp chính.
+ Nơng dân người ni sống xã hội
GV: Nông dân canh tác nào? HS: Họ nhận ruộng công xã ( gần làng, xã ngày nay) cày cấy nộp phần thu hoạch cho quý tộc ( vua, quan, chúa đất) thực chế độ lao dịch nặng nề ( lao động bắt buộc phục vụ không công cho quý tộc chúa đất)
GV: Ngoài quý tộc nông dân , xã hội cổ đại Phương Đơng cịn tầng lớp hầu hạ, phục dịch vua, quan, quý tộc?
HS: Nô lệ, sống họ cực khổ
GV: Kết luận
GV: Nô lệ sống khốn khổ vậy, họ có cam chịu không?
HS: Khơng, họ vùng lên đấu tranh.
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông đời từ cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN - Đó quốc gia xuất sớm lịch sử loài người 2/ Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm tầng lớp nào?
- Xã hội cổ đại phương Đơng gồm có tầng lớp
+ Thống trị: quý tộc ( vua, quan, chúa đất)
(12)10
GV: Gọi HS đọc đoạn trang 12 SGK mô tả đấu tranh nơ lệ Sau GV hướng dẫn HS trả lời
+ Nô lệ khốn khổ, họ nhiều lần day đấu tranh
+ Năm 2300 TCN nô lệ day La – gát ( Lưỡng Hà)
-Năm 1750 TCN, nô lệ dân nghèo Ai Cập day, cướp phá, đốt cháy cung điện
GV: Nô lệ dậy, giai cấp thống trị làm để ổn định xã hội?
GV: Hướng dẫn em xem hình SGK, giải thích tranh hướng dẫn HS trả lời
+ Tầng lớp thống trị đàn áp dân chúng cho đời luật khắc nghiệt, mà điển hình luật Hammurabi ( khắc đá) GV: Kết luận
GV: Gọi HS đọc trang 13 SGK hướng dẫn em trả lời số câu hỏi
GV kết luận :Trong máy nhà nước. + Vua người có quyền cao nhất, định việc ( định luật pháp, huy quân đội, xét xử người có tội)
+ Giúp vua cai trị nước quý tộc ( máy hành từ trung ương đến địa phương)
GV: Giải thích thêm
+ Ở Trung Quốc vua gọi Thiên Tử (con trời)
+ Ai Cập: vua gọi Pharaôn ( nhà lớn)
+ Lưỡng Hà: Vua gọi Ensi
- Luật Hammurabi luật xuất quốc gia cổ đại Phương Đông, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
3/ Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông.
- Sơ đồ nhà nước cổ đại phương Đơng
Vua
Quý tộc (quan lại)
(13)(người đứng đầu)
3/ Sơ kết :Nhờ điệu kiện tự nhiên thuận lợi dẫn tới hình thành sớm quốc gia cồ đại :
4/ Đánh giá: ( TG) Phút -Khoanh tròn câu :
-Các quốc gia cổ đại xuất sớm lịch sử lòai người a/ Phương tây
b/ châu âu c/Phương đông
-Nơi quốc gia cổ đại phương đơng hình thành: a/ Vùng núi
b/ Luư vực sông c/đồng
d/ Cao nguyeân
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : Phút
- Các em học theo câu hỏi cuối SGK, xem nhà trước
- Sưu tầm hình ảnh cơng trình kiến trúc quốc gia cổ đại Phương Đông ( Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành Trung Quốc)
Ngày dạy : Tieát Ngày sọan: Tuần
BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY A/ MỤCTIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức
- Học sinh cần nắm tên vị trí quốc gia cổ đại phương Tây - Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (điều khác với điều kiện hình thành quốc gia cổ đại phương Đông
- Những đặc điểm tảng kinh tế, cấu thể chế nhà nước Hy lạp Rôma cổ đại
- Những thành tựu lớn quốc gia cổ đại phương Tây 2/ Tư tưởng
- Học sinh cần thấy rõ bất bình đẳng xã hội có giai cấp 3/ Kĩ năng
(14)B/THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Bản đồ châu âu:
C/Các họat động dạy học:
1/ Kiểm tra cũ :( TG) Phuùt
- Kể tên quốc gia cổ đại phương Đơng xác định vị trí quốc gia lược đồ quốc gia cổ đại?
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng gồm có tầng lớp nào? Tầng lớp lực lượng chủ yếu sản xuất cải vật chất nuôi sống xã hội? 2/ Bài mơi
* Sự xuất nhà nước không xảy phương Đơng, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà xuất vùng khó khăn phương Tây……17
TG Hoạt Động GV-HSø NỘI DUNG
15 GV: Hướng dẫn HS xem đồ giới xác định phía Nam Âu có bán đảo nhỏ vươn Địa Trung Hải Đó bán đảo Ban Căng Italia Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hình thành hai quốc gia Hy Lạp Rôma
GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông đời từ bao giờ?
HS: Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN
GV: Các quốc gia cổ đại phương Tây đời sau quốc gia cổ đại phương Đông
GV: Dùng đồ yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Địa hình quốc gia cổ đại phương Đơng phương Tây có khác nhau?
GV: hướng dẫn HS trả lời
+ Địa hình quốc gia cổ đại phương Tây không giống quốc gia cổ đại phương Đông
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây khơng hình thành lưu vực sông lớn, nông nghiệp khơng phát
1/ Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây.
(15)10
10
triển
GV: Giải thích theâm
+ Các quốc gia bán : sản phẩm luyện kim, đồ gốm, rượu nho, dầu ô liu cho Lưỡng Hà, Ai Cập + Mua lương thực
+ Kinh tế chủ yếu quốc gia công thương nghiệp ngoại thương
+ Họ giàu lên nhanh chống nhờ buôn bán đường biển
GV: Gọi HS đọc mục trang 15 GSK GV: Kinh tế quốc gia gì? ( Cơng thương nghiệp ngoại thương)
- Với kinh tế đó, xã hội hình thành tầng lớp nào? ( Chủ xưởng, chủ lị, chủ thuyền giàu lực trị Họ chủ nơ)
GV: Giải thích thêm
_ Nô lệ bị coi thứ hàng hố, họ bị mang chợ bán, khơng quyền lập gia đình, chủ nơ có quyền giết nơ lệ Cho nên người ta gọi xã hội xã hội chiếm nô.Nô lệ bị đối xử tàn nhẫn Năm 73 – 71 TCN nổ khởi nghĩa lớn nô lệ thu hút hàng chục vạn
( khoảng thiên niên kỉ I TCN) lại khó khăn, đất trồng trọt ( đất khơ, cứng) thích hợp cho việc trồng lâu măm ( nho, ô liu) lương thực phải nhập nước ngồi
- Hy Lạp, Rơma biển bao quanh, bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh, hải cảng tự nhiên - Ngoại thương phát triển
18
2/ Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rôma gồm giai cấp nào?
(16)người tham gia, khởi nghĩa Xpáctacút Rơma
GV:Gọi HS đọc mục trang 15, 16 SGK đặt câu hỏi
+ Em cho biết xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào?
HS:+ Đứng đầu nhà nước vua ( có quyền lực tối cao)
+ Sau vua quý tộc ( quan lại) + Nông dân công xã ( đông đảo nhất) họ lao động ni sống xã hội
+ Nô lệ
GV: Xã hội cổ đại phương Tây gồm có giai cấp nào?
HS: + Chủ nô nô lệ Nhưng nô lệ đông đảo Họ lực lượng chủ yếu nuội sống xã hội Nơ lệ bị bóc lột tàn nhẫn
GV: Giải thích thêm
+ Các quốc gia dân tự quý tộc có quyền bầu người cai quản đất theo hạn định
+ Ở Hy Lạp, “ Hội đồng cơng xã” hay cịn gọi “ Hội đồng 500” quan quyền lực tối cao quốc gia (như Quốc hội ngày nay) có 50 phường, phường cử 10 người điều hành công việc năm (chế độ có từ kỉ I TCN đến kỉ V)
+ Đây chế độ dân chủ, chủ nơ khơng có vua
+ La Mã ( có vua đứng đầu)
3/ Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Xã hội Hy Lạp Rôma gồm giai cấp chủ nơ nơ lệ - Xã hội chủ yếu dựa vào lao động nô lệ.họ bị bóc lột tàn nhẫn, bị coi hàng hố
- Cho nên, xã hội gọi xã hội chiếm hữu nô lệ
(17)Xã hội cổ đại phương tây hình thành muộn phương đông.Nhưng kinh
tế nơi nhanh chống phát triển nhờ có cảng lớn dẫn tới hình thành hai giai cấp chủ nơ –nơ lệ.
4/ Đánh giá : ( TG) Phuùt
- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu từ bao giờ? - Em hiểu xã hội chiếm hữu nơ lệ?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : ( TG) Phút
- Xác định vị trí quốc gia cổ đại phương Tây đồ giới - Học thuộc câu hỏi cuối
- So sánh khác quốc gia cổ đại phương Đơng phuơng Tây (sự hình thành, phát triển kinh tế thể chế trị), xem nhà trước
Ngày dạy : Tieát Ngày sọan: Tuần :
BÀI VĂN HĨA CỔ ĐẠI A/ MỤCTIÊU BAØI HỌC :
1/ Kiến thức
- Học sinh cần nắm được, qua ngàn năm tồn tại, thời đại cổ lại cho lồi người di sản văn hóa đồ sộ, quý báu
- Người phương Đông phương Tây cổ đại tạo thành tựu văn hóa đa dạng, phong phú, rực rỡ: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật,v v
2/ Tư tưởng
- Qua giảng, HS thấy tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại
- Chúng ta cần tìm hiểu thành tựu văn minh 3/ Kĩ năng
- Học sinh tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ đại, qua tranh ảnh GV sưu tầm SGK
B/THIẾT BỊ DẠY HỌC:
-Tranh vạn lí trường thành ,Bảng chữ số ,bảng phụ C/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1/ Kiểm tra cũ: ( TG) Phút
(18)- Chủ nô ,nô lệ, giai cấp : a/ Xã hội chiếm hũ nô lệ
b/ Xã hội nguyên thủy c/ Xã hội phong kiến d/ Xã hội tư nghhia
- Hãy nêu hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ ? 2/ Bài mới
* Thời cổ đại, nhà nước hình thành, lồi người bước vào xã hội văn minh Trong buổi bình minh lịch sử, dân tộc phương Đông phương Tây sáng tạo nên thành tựu văn hóa rực rỡ mà ngày đuợc thừa hưởng
TG Hoạt ĐộngGV-HSø NỘI DUNG
18 GV: Kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương Đơng kinh tế gì?
HS: Đó kinh tế nông nghiệp, kinh tế phụ thuộc vào thiên nhiên ( mưa thuận, gió hồ) GV: Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người nông dân biết đuợc qui luật tự nhiên, qui luật Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
GV: Kết luận
GV: Trên sở hiểu biết thiên văn, qui luật thời tiết, mùa màng thuận lợi
GV: Con người tìm hiểu qui luật Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, để sáng tạo gì? HS: Người ta sáng tạo lịch
GV: + Âm lịch qui luật Mặt Trăng quay quanh Trái Đất (
1/ Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hóa gì?
- Họ có tri thức thiên nhiên
(19)vòng) 360 ngày, chia thành 12 tháng, với mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, tháng có 29 30 ngày
+ Dương lịch qui luật Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời ( vòng) 360 – 365 ngày, chia thành 12 tháng
GV: hướng dẫn HS xem hình 11 SGK ( chữ tượng hình Ai Cập) đặt câu hỏi:
* Chữ viết đời hoàn cảnh nào?
GV: hướng dẫn HS trả lời
- Do sản xuất phát triển, xã hội tiến lên, người có nhu cầu chữ viết ghi chép
Ví dụ: Chữ tượng hình Ai Cập (hình 11 SGK) đời 3500 năm TCN
Mặt Trời Cái miệng Cái nhà Người - Chữ tượng hình Trung Quốc đời 2000 năm TCN
Người Cái miệng Cây Rừng - Chữ viết cổ đại người phương Đông viết giấy Papirút, mai rùa, thẻ tre phiến đất sét ướt đem nung khô
GV: Hướng dẫn HS đọc trang 17 SGK
( đoạn viết toán học)
GV: Thành tựu thou hai lồi người văn hóa gì?
HS: Tốn học
- Họ sáng tạo chữ tượng hình Ai Cập, chữ tượng hình Trung Quốc
- Thành tựu toán học
+ Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, giỏi hình học.Đặc biệt họ tìm số pi = 3,146
(20)17
GV : Hướng dẫn HS xem hình 12 SGK
( Kim tự tháp Ai Cập), hình 13 SGK
( thành Babilon với cổng đền Isơta) tranh ảnh Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc GV: Kết luận
_ Đó kì quan giới mà lồi người thán phục kiến trúc
GV: Gọi HS mục trang 18 SGK, sau đặt câu hỏi
_ Thành tựu văn hóa đầ tiên người Hy Lạp, Rơma gì? HS: Trả lời
GV: Thành tựu văn hóa thứ quốc gia cổ đại phương Tây gì?
HS: Chữ viết, lúc đầu 20 chữ cái, 26 chữ
GV: Người Hy Lạp Rơma có thành tựu khoa học gì? HS trả lời
GV: Hãy kể tên số nhà khoa học tiếng
+ Toán học: Talét, Pitago, Ơcơlit
+ Vật lý: Ácsimet
+ Triết học: Platôn, Arixtốt
số học để tính tốn - Kiến trúc
+ Kim tự tháp ( Ai Cập) + Thành Babi lon
2/ Người Hy Lạp Rôma có những đóng góp văn hóa?
- Họ sáng tạo Dương lịch dựa qui luật Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
- Một năm có 365 ngày + giờ, chia thành 12 tháng, tháng có 30 31 ngày, tháng có 28 29 ngày
- Họ sáng tạo hệ chữ a, b, c
- Họ đạt nhiều thành tựu rực rỡ
(21)+ Sử học: Hêrôđốt, Tuxiđít + Địa lý: Stơrabơn
GV: Văn học cổ Hy Lạp phát triển nào?
HS trả lời
GV: Kiến trúc cổ Hy Lạp phát triển nào?
HS trả lời
GV: Sơ kết
- Người Hy Lạp Rôma đạt thành tựu lớn văn hóa: sáng tạo lịch, tìm hệ thống chữ cái; đạt tới trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học : Toán học, Vật lý, Triết học, Sử học, Địa lý, Văn học, Kiến trúc, điêu khắc…được giới ngưỡng mộ
- Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với sử thi tiếng giới : Iliát, Ơđixê Hơme; kịch thơ độc đáo Ơrexti Étsin …… - Hy Lạp Rơma có cơng trình kiến trúc tiếng người đời sau vô thán phục
+ Đền Páctênông ( Aten) + Đấu trường Côlidê ( Rôma)
+ Tượng lực sĩ ném đĩa + Tượng thần vệ nữ ( Milơ) …
3/SƠ KẾT BÀI:
Lồi người cư dân phương Đơng ,phương Tây cổ đại tạo hàng lọat thành tụ văn hóa phong phú ,vĩ đại.Qua muốn nói lên lực vĩ đại trí tụê lồi người ,vua72 đặt sở cho văn minh nhân lọai 4/ ĐÁNH GIÁ : Phút
(22)- Kể tên kì quan giới văn hóa cổ đại ? 5 / DẶN DO Ø : Phút
- Học sinh học theo câu hỏi cuối ?
- Sưu tầm tranh ảnh kì quan văn hóa giới thời kì cổ đại ? - Xem nhà trước
Ngày dạy : Tiết Ngày sọan: Tuần:
BAØI ÔN TẬP I/ MỤCTIÊU BÀI H Ọ C :
1/ Kiến thức
- Những kiến thức lịch sử giới cổ đại - Sự xuất loài ngưới trái Đất
- Các giai đoạn phát triển người nguyên thủy thông qua lao động sản xuất
- Các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hố lớn thời kì cổ đại 2/ Tư tưởng
- Học sinh thấy rõ vai trò lao động lịch sử phát triển người
- Các em trân trọng thành tựu văn hóa rực rỡ thời kì cổ đại - Giúp em có kiến thức lịch sử giới cổ đại làm sở để học tập phần lịch sử dân tộc
3/ Kó năng
- Bồi dưỡng kĩ khái quát so sánh cho HS.
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ Lịch sử giới cổ đại
- Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra cũ : ( TG)
2/ Bài mới
GV: Cần khái quát kiến thức lịch sử phát triển xã hội lồi người
* Đó vấn đề
(23)+ Sự phát triển người loài người
+ Sự xuất quốc gia cổ đại phát triển + Những thành tựu văn hoá lớn lịch sử giới cổ đại - Sau GV dùng đồ Lịch sử giới cổ đưa HS vào vấn đề
TG Hoạt Động GV-HSø NỘI DUNG
2
10
HS trả lời: Đông Phi, Nam Âu, Châu Á
( Baéc Kinh, Giava)
GV: Hướng học HS xem lại hình SGK xem tượng đầu người tối cổ (Nêanđéctan) tượng đầu người tinh khôn
( Hômôsapiên) để HS so sánh
GV: Cho HS xem lại công cụ đá, đồng, để HS so sánh cơng cụ thời kì đồ đá cũ, đồ đá
1/ Những dấu vết người tối cổ ( người vượn) phát đâu?
2/ Điểm khác người tinh khôn người tối cổ. a/ Về người
* Người tối cổ ( xuất cách triệu triệu năm)
+ Dáng đứng thẳng
+ Hai tay giải phóng + Trán thấp, vát đằng sau + U lông mày cao
+ Xương hàm bạnh, nhô đằng trước
+ Hộp sọ não nhỏ
+ Có lớp lơng mỏng thể
* Người tinh khôn + Dáng đứng thẳng + Xương cốt nhỏ + Đôi tay khéo léo + Trán cao, mặt phẳng
+ Hộp sọ thể tích não lớn
(24)3
5
4
gữa, đồ kim khí ( đồng) - Sau HS rút nhận xét
GV: Cho HS xem lại tranh người nguyên thủy sau đặt câu hỏi để HS rút nhận xét
GV: Thị tộc nhóm người (vài chục gia đình) có quan hệ huyết thống
GV: Hướng dẫn HS xem lại lược đồ quốc gia cổ đại hình 10 SGK, sau hướng dẫn HS trả lời
GV: Các tầng lớp xã hội quốc gia cổ đại phương Đông?
GV: Các quốc gia cổ đại phương Tây có tầng lớp xã hội nào?
b/ Về công cụ lao động * Người tối cổ
- Công cụ đá ghè đẽo thô sơ mài mặt: mảnh tước đá, rìu tay ghè đẽo thơ sơ mài mặt, cuốc, thuổng * Người tinh khôn
- Công cụ đá mài tinh xảo hơn: cuốc, rìu, mai, thuổng
- Cơng cụ đồng: cuốc, liềm, mai, thuổng
- Đồ trang sức đá, đồng: vòng đeo cổ, đeo tay
c/ Về tổ chức xã hội
- Người tối cổ: sống thành bầy
- Người tinh khôn: sống thành thị tộc
3/ Thời cổ đại có quốc gia lớn nào?
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc - Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm có Hy Lạp, Rơma 4/ Các tầng lớp xã hội thời cổ đại?
* Phương Đông gồm có - Q tộc ( vua, quan)
(25)9
HS trả lời
GV: Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước gì?
HS trả lời
GV: Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước gì?
HS trả lời
GV: Giải thích “ Hội đồng 500) gì?
- Riêng Rơma, quyền lãnh đạo đất nước đổi dần từ kỉ I TCN đến kỉ V theo thể chế quân chủ, đứng đầu vua GV: Những thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại phương Đông gì?
HS trả lời
GV: Có cách tính lịch? HS trả lời: Có cách tính lịch + Âm lịch ( qui luật Mặt Trăng quay quanh Trái Đất)
+ Dương lịch ( qui luật Trái Đất quay quanh Măt Trời)
GV: Thành tựu văn hóa thứ quốc gia gì?
HS trả lời
* Phương Tây gồm có - Chủ nô
- Nơ lệ ( lực lượng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội 5/ Các loại nhà nước thời cổ đại
- Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế ( vua định việc)
- Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước dân chủ chủ nô Aten - “ Hội đồng 500”
6/ Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
* Phương Đông.
- Tìm lịch thiên văn
* Chữ viết
(26)2
GV : Thành tựu văn hoá thứ quốc gia gì?
HS: Trả lời
HS trả lời tiếp: Chữ số lúc đầu chữ vạch, sau số 10, 100, 1000 có kí hiệu riêng
GV: Thành tựu kiến trúc quốc gia gì?
GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông đạt thành tựu rực rỡ văn hoá, cịn quốc gia cổ đại phương Tây sao?
HS trả lời: Thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại phương Tây rực rỡ
- ( năm có 365 ngày + giờ) chia thành 12 tháng, tháng có 30 31 ngày, tháng có 28 ngày, năm nhuận tháng có 29 ngày) GV: Thành tựu thứ văn hoá cổ đại phương Tây gì?
HS trả lời
-( Lúc đầu có 20 chữ cái, sau bổ sung thêm chữ nữa, bảng chữ dùng có 26 chữ cái)
GV: Về khoa học, quốc gia cổ đại phương Tây đạt thành tựu gì?
HS trả lời: Thành tựu khoa học rực rỡ
* Toán học
- Họ giỏi hình học, số học, tìm chữ số
- Người Ân Độ tìn số 0, tìm số pi = 3,14
* Kiến trúc
- Kim tự tháp Ai Cập - Thành Babilon Lưỡng Hà
- Phương Tây sáng tạo Dương lịch
- Họ sáng tạo bảng chữ cái: a, b, c
* Veà khoa hoïc
(27)GV: Yêu cầu em nêu lại tên các nhà bác học tiếng lúc lĩnh vực khoa học Tiếp đặt câu hỏi
+ Những thành tựu kiến trúc? HS trả lời
GV: Gọi HS khái quát
- Chúng ta trân trọng, giữ gìn, bảo tồn phát triển thành tựu
* Về kiến trúc
- Đền Pactênông ( Aten) - Đấu trường Côlidê ( Rôma) - Tượng thần vệ nữ ( Milô) 7/ Đánh giá thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.
- Thời cổ đại, loài người đạt thành tựu văn hoá phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực
3/ SƠ KẾT BÀI:
4 / ĐÁNH GIÁ : ( TG) Phút
- Sự xuất loài người Trái Đất? - So sánh người tối cổ người tinh khôn? - Kể tên quốc gia cổ đại?
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại? - Các tầng lớp xã hội cổ đại?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : ( TG) Phút
- HS học theo nội dung câu hỏi SGK, coi nhà trước.
(28)Ngaøy dạy : Tiết: Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Bài THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I/ MỤC T ỊÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức
- Qua giảng HS hiểu rằng: Nước ta có q trình lịch sử lâu đời, quê hương loài người
- Trải qua hàng chục vạn năm trình người tối cổ chuyển thành người tinh ngôn đất nước ta, phát triển phù hợp với qui luật phát triển chung lịch sử giới
2/ Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS có ý thức tự hào dân tộc: Nước ta có q trình phát triển lịch sử lâu đời
- HS biết trân trọng q trình lao động cha ơng để cải tạo người, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng sống ngày phong phú tốt đẹp
3/ Kó năng
- Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút nhận xét so sánh
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : -Bản đồ địa việt nam C / HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Kiểm tra cũ: ( TG) Phuùt
- Hãy nêu dân tộc phương đơng thời cổ đại có thành tựu văn hóa ?
- Hãy nêu người Hy Lạp Rơma có đóng góp văn hóa ? 2/ Bài mới
* Cũng số nước giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua thời kì xã hội nguyên thủy xã hội cổ đại
TG Hoạt Động GV-HS ø NỘI DUNG
15 GV: Gọi HS đọc mục trang 22 + 23 SGK, sau đặt câu hỏi
(29)+ Nước ta xưa vùng đất nào?
HS trả lời
- Nước ta xưa vùng núi rừng rậm rạp, nhiều hang động, sơng suối, vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho người sinh vật sinh sống
- Các nhà khảo cổ phát nhiều di tích người tối cổ Việt Nam
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Người tối cổ người nào? HS trả lời
- Cách khoảng triệu đến triệu năm, loài vượn cổ từ chuyển xuống đất kiếm ăn, biết dùng nững đá ghè vào thành mảnh tước đá để đào bới thức ăn, mốc đánh dấu Người tối cổ đời
- Họ sống thành bầy, hang động, sống hái lượm săn bắt
- Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên
GV: Gọi HS đọc đoạn trang 23 SGK hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Di tích Người tối cổ tìm thấy đâu đất nước Việt Nam? HS trả lời
GV giải thích thêm
- Răng vừa có đặc điểm vượn vừa có đặc điểm người, họ cịn “ Ăn sống, nuốt tươi”
GV tiếp tục đặt câu hỏi
- Ngồi di tích Lạng Sơn,
- Việt Nam nơi có dấu tích Người tối cổ sinh sống - Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Bình Gia, Lạng Sơn) người ta tìm thấy người tối cổ
(30)7
người tối cổ cư trú địa phương đất nước ta?
HS trả lời GV kết luận
GV: Hướng dẫn HS xem lược đồ trang 26 hỏi
+ Các em có nhận xét địa điểm sinh sống Người tối cổ đất nước ta
HS trả lời
- Người tối cổ sinh sống miền đất nước ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
GV: Gọi HS đọc mục trang 235 SGK
GV: đặt câu hỏi hướng dẫn HS trả lời
+ Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ đất nước Việt Nam?
HS trả lời
GV: Đặt câu hỏi tiếp
- Người tinh khôn sống nào?
HS trả lời
- Tiếp GV hướng dẫn HS xem hình 19, 20 SGK đưa số công cụ đá phục chế,
Lộc (Đồng Nai) người ta phát nhiều công cụ đá, ghè đẽo thơ sơ
- Như vậy, khẳng định: Việt Nam quê hương loài người
2/ Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống nào?
- Cách khoảng vạn đến vạn năm, Người tối cổ trở thành Người tinh khôn
- Di tích tìm thấy mái đá Ngườm ( Võ Nhai, Thái
Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ) nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An
- Họ cải tiến việc chế tác công cụ đá Từ ghè đẽo thô sơ đến rìu đá có mài nhẵn, sắc , phần lưỡi để đào bới thức ăn dễ
(31)13
hướng dẫn HS so sánh rút nhật xét
+ Công cụ đá ngày chế tác tinh xảo, gọn, rõ hình thù, sắc bén
+ Nguồn thức ăn nhiều hơn, sống ổ định
GV: Gọi HS đọc trang 23 + 24 SGK đặt câu hỏi
+ Những dấu tích Người tinh khơn tìm thấy địa phương đất nước ta? HS trả lời
GV Giải thích thêm: Bằng phương pháp đại – phóng xạ cacbon, người ta xác định : Người tinh khôn nguyên thủy sống cách từ 10.000 đến 4000 năm
GV Hướng dẫn HS xem hình 21, 22, 23 SGK
( cho em xem cụ phục chế) hỏi: Em có nhận xét công cụ này? HS trả lời
- Các công cụ đá phong phú, đa dạng
- Hình thù gọn hơn, họ biết mài lưỡi cho sắc bén
- Tay cầm rìu ngày cải tiến cho dễ cầm hơn, xuất lao động cao hơn, sống ổn định cải thiện
GV sơ kết
GV Giải thích câu nói Bác Hồ đóng khung cuối
“ Dân ta phải biết sử ta
3/ Giai đoạn phát triển người tinh khơn có mới?
- Họ sống Hịa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn) Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình)
- Thời ngun thủy đất nước ta chia làm giai đoạn
+ Người tối cổ ( sống cách hàng triệu năm)
(32)Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
- Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt nam biết rõ trình phát triển qua giai đoạn “ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, để hiểu rút kinh nghiệm khứ, sống tốt đẹp hướng tới tương lai rực rỡ
3 / SƠ KẾT BÀI:
- Con người xuất hiệ đất nước ta từ sớm từ người vượn cổ ,người tinh khơn Những dấu tích tìm lại thơng qua cơng cụ đá , sừng tê … nhiều nơi đất nước ta ,người nguyên thủy đời đánh dấu bước mở đầu lịch sử việt nam
4/ ĐÁNH GIÁ :( TG) Phuùt
- Em lập bảng hệ thống giai đoạn phát triển thời nguyên thủy nước ta theo mẫu: thời gian, địa điểm chính, cơng cụ
- Giải thích tiến rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo 5 / DẶN DỊ HỌC SINH: ( TG) Phút
- HS học theo câu hỏi cuối giải thích câu nói Bác Hồ cuối
- Xem nhà trước
Ngày soạn: Tuần: 10
Ngày dạy: Tiết: 10
BAØI
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A / Mục tiêu cần đạt:
(33)- Qua giảng HS cần hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người Việt cổ thời kì văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn
- Học sinh hiểu tổ chức xã hội người nguyên thủy ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ
2/ Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS ý thức lao động tinh thần cộng đồng 3/ Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ quan sát tranh ảnh, vật, rút nhận xét so sánh
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC :
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: / Kiểm tra cũ: ( TG) Phút
- Hãy trình bày dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu ? - Hãy trình bày giai đoạn đầu, người tinh khôn sống ? / Bài mới
* Ở trước tìm hiểu xuất giai đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta, hôm tìm hiểu thêm đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy……
TG Hoạt Động GV-HSø NỘI DUNG
15 GV: Gọi HS đọc mục trang 27 SGK hướng dẫn em xem hình 25 SGK (nếu có cơng cụ đá phục chế cho HS xem tốt)
- Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trong trình sinh sống người nguyên thủy Việt Nam làm để nâng cao suất lao động? HS trả lời: Cải tiến công cụ lao động. GV: Cơng cụ chủ yếu làm gì? HS: Cơng cụ đá
GV: Công cụ ban đầu người Sơn Vi (đồ đá cũ) chế tác nào? HS trả lời: Họ biết ghè đẽo hịn cuội ven suối để làm rìu
GV: Đến thời văn hố Hồ Bình – Bắc Sơn (đồ đá đồ đá mới), người
(34)nguyên thủy Việt Nam chế tác công cụ nào?
HS trả lời:
+ Họ biết mài đá, chế tác nhiều loại cơng cụ khác nhau: rìu mài vát bên, có chi tra cán, chày
+ Họ cịn biết dùng tre, gỗ, sừng, xương làm cơng cụ đồ dùng cần thiết
+ Biết làm đồ gốm GV sơ kết
GV: Việc làm đồ gốm có khác so với việc làm công cụ đá?
HS: Việc làm đồ gốm chứng tỏ công cụ sản xuất cải tiến, đời sống người nguyên thủy nâng cao GV:Những điểm công cụ sản xuất thời Hồ Bình – Bắc Sơn gì? HS trả lời
+ Công cụ đồ đá tinh xảo + Họ biết trồng trọt chăn nuôi + Nguồn thức ăn ngày tăng (ngoài cây, củ kiếm được, họ cịn trồng thêm rau, đậu, luau; biết chăn ni: trâu, bị, chó, lợn … )
GV: Em cho biết ý nghóa việc trồng trọt chăn nuôi?
HS trả lời
+ Chứng tỏ thức ăn người ngày nhiều
+ Cuộc sống ổn định hơn, phụ
- Từ thời Sơn Vi đến Hịa Bình – Bắc Sơn, người ngun thủy ln cải tiến công cụ để nâng cao xuất lao động
- Lúc đầu cơng cụ hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ ( Sơn Vi) sau đuợc mài vát bên làm rìu tay, tiến tới rìu tra cán ( Hịa Bình – Bắc Sơn)
(35)8
thuộc vào thiên nhiên hơn, đỡ đói rét (lúc đầu kinh tế nguyên thủy hái lượm, săn bắt) Nhưng lúc họ biết trồng trọt chăn ni, thức ăn có tích trữ
GV sơ kết
GV Gọi HS đọc mục trang 28 SGK, sau hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: * Người ngn thủy Hịa Bình – Bắc Sơn sống nào?
HS trả lời:
_ Họ sống thành nhóm vùng thuận tiện
_ Họ định cư lâu dài số nơi (những lớp vỏ sò dày – mét, chứa nhiều công cụ, xương thú)
GV: Quan hệ xã hội người Hịa Bình – Bắc Sơn nào?
HS trả lời
* Quan hệ xã hội hình thành quan hệ huyết thống ( chung dịng máu, có họ hàng với nhau)
* Họ sống
+ Tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ
GV giải thích thêm: Chế độ thị tộc mẫu hệ tổ chức xã hội loài người, lúc vị trí người phụ nữ gia đình xã hội (thị tộc) quan trọng (kinh tế hái lượm săn
* Như điểm công cụ sản xuất văn hố Hồ Bình – Bắc Sơn là:
- Người nguyên thủy cải tiến công cụ lao động ( chế tác đá tinh xảo hơn)
- Năng suất lao động tăng lên - Nghề nơng ngun thuỷ gồm ngành trồng trọt chăn nuôi
- Cuộc sống ổn định - Họ sống hang động túp
(36)12
bắt, sống phụ thuộc nhiều vào lao động người phụ nữ) Trong thị tộc cần có người đứng đầu để lo việc làm ăn, người mẹ lớn tuổi Cho nên lịch sử gọi thời kì thị tộc mẫu hệ
GV sơ kết
GV : Gọi HS đọc mục trang 28, 29 SGK hưỡng dẫn em xem hình 26, 27, đồng thời cho em xem đồ trang sức người nguyên thủy phục chế
GV: Ngoài lao động sản xuất, người Hồ Bình – Bắc Sơn cịn biết làm gì? HS trả lời
+ Những võ ốc xuyên lỗ + Vòng đeo tay đá + Chuỗi hạt đất nung
GV: Theo em, xuất đồ trang sức người ngun thủy có ý nghĩa gì?
HS trả lời:
+ Cuộc sống vật chất người ngày ổn định ( khơng đói, rét), sống tinh thần phong phú
+ Họ có nhu cầu làm đẹp
+ Quan hệ thị tộc ( mẹ con, anh em ngày gắn bó hơn), quan hệ người xưa ghi lại hình 27 SGK GV: Theo em việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên điều gì? HS trả lời: Điều chứng tỏ sống tinh thần người nguyên thủy Hịa Bình – Bắc Sơn phong phú hơn, họ quan niệm người chết sang giới bên
(37)cũng lao động họ có phân biệt giàu nghèo
GV sơ kết
- Đời sống tinh thần người nguyê thủy phong phú
- Xã hội phân biệt giàu nghèo - Cuộc sống ổn định, phong phú nhiều
3/ SƠ KẾT BÀI:
- Cuộc sống người thời Hồ Bình-Bắc Sơn –Hạ Long khác trước
nhiều, nhờ trồng trọt chăn nuôi nên sống dần ổn định, ngày tiến bộ ,cuộc sống phong phú hơn( thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp đời sống tinh thần phong phú, xã hội phân chia giàu nghèo Dó giai đoạn quan trọng mở đầu cho bườc tiếp sau vượt qua thời ngun thuỷ.
4 / CŨNG CỐ BÀI : ( TG) Phuùt
- Những điểm đời sống vật chất xã hội người ngun thủy thời Hồ Bình – Bắc Sơn?
- Những điểm đời sống tinh thần người ngun thủy làgì? Em có suy nghĩ việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : ( TG) Phút
- Về nhà em học thuộc nội dung học -Xem câu hỏi cuối sgk /29
- Xem 10 nhà trước.sgk/ 30
Ngày soạn: Tiết: 11
Ngày dạy: Tuần: 11
CHƯƠNG II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC BAØI 10
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức
- Những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước ta - Công cụ cải tiến ( kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn)
(38)- Nghề nông nghiệp trồng luau nước đời làm cho sống người Việt cổ ổ định
2/ Tư tưởng
- Giáo dục cho em tinh thần sáng tạo lao động 3/ Kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn II/ NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp: ( TG) Phút 2/ Kiểm tra cũ: ( TG) Phút
- Hãy nêu đời sống vật chất người nguyên thủy ? - Hãy nêu tổ chức xã hội thời nguyên thuỷ ?
- Hãy nêu đời sống tinh thần người nguyên thủy ? 3/ Bài mới
* Nước ta khơng có rừng núi mà cịn có đồng bằng, đất ven sông, ven biển Con người bước di cư thời điểm hình thành biến chuyển lớn kinh tế
TG Hoạt Động Thầy Trò Ghi Bảng
10 GV gọi HS đọc mục trang 30 SGK hướng dẫn HS xem hình 28, 29 SGK
GV: Địa bàn cư trú người Việt cổ trước đâu? Và sau mở rộng sao?
HS trả lời
+ Địa bàn cư trú người Việt cổ trước vùng chân núi, thung lũng, ven sông, ven suối, sau số người chuyển xuống đồng bằng, lưu vực sông lớn để sinh sống với nghề nông nghiệp nguyên thủy
GV: Nhìn vào hình 28, 29, 30, em thấy cơng cụ sản xuất người nguyên thủy gồm có gì? HS trả lời
1/ Cơng cụ sản xuất cải tiến như nào?
- Công cụ sản xuất họ có + Rìu đá có vai, mài nhẵn mặt; + Lưỡi đục;
+ Bàn mài đá mảnh cưa đá; + Công cụ xương, sừng nhiều hơn;
+ Đồ gốm xuất hiện;
(39)15
GV: Những công cụ đá, xương, sừng nhà khảo cổ tìm thấy địa phương đất nước ta? Thời gian xuất hiện?
HS trả lời
* Những cơng cụ tìm thấy số di chỉ: Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc
(Thanh Hoá), Lung Leng ( Kon Tum) Những cơng cụ có niên đại cách khoảng 4000 đến 3500 năm, với chủng loại phong phú
+ Rìu, bơn đá mài nhẵn với hình dáng can xứng
+ Đồ gốm phong phú: vị, bình, vại, bát đĩa, cốc chân cao …… với hoa văn đa dạng
GV gọi HS đọc mục trang 31, 32 SGK, sau hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
+ Cuộc sống người Việt cổ sao?
HS: Cuộc sống người Việt cổ ngày ổn định hơn, xuất làng ven sông lớn: Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả, Sông Đồng Nai với nhiều thị tộc khác
GV: Để định cư lâu dài, người cần làm gì?
GV: Cơng cụ cải tiến sau đồ đá gì?
nung ( đánh cá;
+ Xuất đồ trang sức ( vòng tay, vòng cổ đá, vỏ ốc)
2/ Thuật luyện kim phát minh nào?
- Để định cư lâu dài, người cần phải phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, muốn phải cải tiến công cụ lao động
(40)10
HS trả lời: Đồ đồng.
GV: Đồ đồng xuất nào? GV giải thích thêm
- Khi phát kim loại đồng, người Việt cổ nung đồng nóng chảy nhiệt độ từ 800 đến 1000 độ C, sau họ dùng khuôn đúc đồng ( đất sét) để đúc công cụ theo ý muốn, mài đá trước, công cụ sắc bén hơn, suất lao động cao hơn: rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồng…
GV: Thuật luyện kim phát minh, có ý nghĩa sống người Việt cổ?
HS trả lời
GV Gọi HS đọc mục trang 32 SGK
Sau GV đặt câu hỏi
- Những dấu tích chứng tỏ người Việt cổ phát minh nghề trồng lúa nước?
HS: Theo nhà khoa học. GV sơ kết
GV : Theo em, từ người định cư lâu dài đồng ven sông lớn?
HS trả lời
+ Họ có nghề trồng lúa nước; + Công cụ sản xuất cải tiến (đồ đồng);
+ Của cải vật chất ngày nhiều hơn;
+ Điều kiện sống tốt hơn;
+ Cho nên, họ định cư lâu dài
- Họ tìm đồng, làm cơng cụ theo ý muốn, suất lao động cao hơn, cải dồi Cuộc sống người nguyên thủy ngày ổn định
3/ Nghề trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào?
- Nước ta quê hương lúa hoang - Với công cụ ( đá, đồng), cư dân Việt cổ sống định cư đồng bằng, ven sông lớn, họ trồng loại rau, củ, đặc biệt lúa Nghề trồng lúa nước đời
(41)GV sơ kết toàn bài
+ Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao đời sống, người biết sử dụng ưu đất đai + Người cổ tạo phát minh lớn : thuật luyện kim nghề nơng trồng lúa nước
+ Cuộc sống ổn định
gồm ngành trồng trọt chăn nuôi
+ Trồng trọt: rau, củ, lúa nứơc;
+ Chăn ni: trâu, bị, chó, lợn
4 / CŨNG CỐ BÀI : Phút
- Hãy điểm lại nét công cụ sản xuất ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim
- Theo em, đời nghề nông lúa nước có tầm quan trọng nào? - Sự đổi thay đời sống kinh tế kinh tế người thời kì Phùng Nguyên so với thời kì Hịa Bình – Bắc Sơn?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : Phút
- HS học theo câu hỏi cuối bài, kiến thức
- Xem 11 nhà trước
Ngày sọan : Tiết : 13 Ngày dạy : Tuần :
BÀI 11
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Thức kiến
- Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy có nhiều chuyển biến, xã hội có phân cơng lao động đàn ông đàn bà
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
- Trên đất nước ta nảy sinh vùng văn hoá lớn, chuẩn bị bước sang thời kì dựng nước ( đặc biệt thời kì văn hố Đơng Sơn)
2/ Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS ý thức cội nguồn dân tộc 3/ Kĩ năng
- Bồi dưỡng cho HS kĩ xét, so sánh sử dụng đồ B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Giáo viên: tranh + giáo án + tài liệu tham khảo - Học sinh: sách giáo khoa + ghi
(42)1/ Kiểm tra cũ: ( TG) Phút
- Hãy nêu công cụ sản xuất cải tiến ? - Hãy nêu thuật luyện kim phát minh ?
- Hãy nêu nghề trồng lúa nước đời đâu điều kiện ? 2/ Bài mới
* Sự chuyển biến kinh tế xã hội nguyên thủy điều kiện dẫn đến thay đổi xã hội nguyên thủy……
TG Hoạt Động GV -HSø NỘI DUNG
15 GV Gọi HS đọc mục trang 33 SGK hướng dẫn HS trả lời câu hỏi + Em có nhận xét việc đúc cơng cụ đồng hay làm bình sứ nung so với việc làm công cụ đá?
HS trả lời
+ Đúc công cụ đồng phức tạp hơn, cần kĩ thuật cao hơn, nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, suất lao động cao
GV: Có phải xã hội biết đúc đồng?
HS : Chỉ có người biết luyện kim đúc đồng ( chun mơn hố)
GV : - Sản xuất phát triển, số người lao động ngày tăng, tất người lao động vừa lo sản xuất ngồi đồng, vừa lo rèn đúc cơng cụ không? HS trả lời
+ Khơng , phải có phân cơng động nơng nghiệp, thủ công nghiệp tách thành nghề riêng
GV sơ kết
GV gợi ý đặt câu hỏi
+ Sản xuất phát triển, số người lao động tăng lên, người nông dân vừa lo việc đồng áng, vừa lo việc nhà có
1/ Sự phân cơng hình thành như nào?
(43)10
không? HS trả lời
+ Như vất vả, cần có phân cơng lao động nhà đồng
GV: - Theo truyền thống dân tộc, đàn ông lo việc đồng hay lo việc nhà?
HS: - Đàn ơng lo việc ngồi đồng, đàn bà lo việc nhà hợp lý hơn, lao động ngồi đồng nặng nhọc, cần có sức khoẻ người đàn ông; lao động nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm hợp lý GV sơ kết
GV giải thích thêm: Địa vị người đàn ông ngày tăng lên, người đứng đầu thị tộc, bô lạc nam giới, phụ nữ trước, lịch sử gọi chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
GV hướng dẫn HS đọc mục trang 33 SGK đặt câu hỏi
+ Các làng, ( chiềng, chạ) đời nào?
HS trả lời: Sản xuất ngày phát triển
+ Cuộc sống người ngày ổn định
+ Họ định cư lâu dài đồng ven sơng lớn, hình thành chiềng, chạ, sau có quan hệ huyết thống gọi thị tộc
GV: Bộ lạc đời nào? HS trả lời
GV: Tại thời kì này, số mộ người ta chôn theo công cụ sản xuất đồ trang sức, số lượng chủng loại khác nhau?
- Như vậy, xã hội có phân cơng lao động đàn ơng đàn bà Địa vị người đàn ông gia đình xã hội ngày quan trọng Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ 2/ Xã hội có đổi mới?
- Nhiều chiềng, chạ ( thị tộc) họp lại thành lạc
- Đứng đầu thị tộc tộc trưởng ( già làng)
(44)10
HS trả lời
GV giải thích thêm: Những người có chức quyền ( tộc trưởng) chia cải nhiều hơn, họ chiếm số cải dư thừa thị tộc, ngày giàu lên, xã hội bắt đầu phân biệt giàu nghèo xuất tư hữu
GV: Gọi HS đọc trang 34, 35 SGK hướng dẫn HS xem hình 31, 32, 33, 34; xem cơng cụ đồng, đá phục chế ( có); so sánh với cơng cụ đá trước
GV: Thời kì văn hố Đơng Sơn, cơng cụ chủ yếu chế tác nguyên liệu gì?
( Đồng)
GV: Em có nhật xét công cụ đồng? ( sắc bén hơn, suất lao động tăng lên)
GV: Tại từ kỉ VII đến kỉ I TCN, đất nước ta lại hình thành trung tâm văn hoá lớn?
HS trả lời
+ Nhờ có cơng cụ đồng đời (gần thay đồ đá)
+ Có phân công lao động đàn ông đàn bà
+ Sản xuất phát triển
GV: Em nêu tên trung tâm văn hố đó?
HS trả lời
+ OÙc Eo ( An Giang)
+ Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
+ Đông Sơn ( Bắc Bộ Bắc Trung Bộ)
GV: Theo em, cơng cụ góp phần tạo nên chuyển biến xã hội? HS: - Công cụ đồng thay công cụ đá: lưỡi cày, cuốc, liềm,
- Xã hội có phân biệt giàu nghèo
(45)muõi giáo, dao găm……
GV: Cư dân văn hố Đơng Sơn gọi chung Lạc Việt
GV tổng kết
- Do sản xuất nơng nghiệp phát triển, thời kì Đơng Sơn, thủ cơng nghiệp tách khỏi nông nghiệp, công cụ đồng thay cơng cụ đá
- Có phân công lao động đàn ông đàn bà
- Phân biệt giàu – nghèo
- Các chiềng, chạ ( làng, bản) đời Đó cơng xã thị tộc - Liên minh thị tộc lạc - Liên minh lạc quốc gia
- Đây thời kì chuẩn bị hình thành quốc gia
3 / SƠ KẾT BÀI :
Trên sở phát minh lờn làm cho kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến ,tạo điều kiệi hình thành trung tâm ,văn hóa lớn đặc biệtlà văn hóa đơng sơn
4/ ĐÁNH GIÁ: Phút
1/ Những nét tình hình kinh tế xã hội cư dân Lạc Việt? 2/ Công cụ lao động thuộc văn hố Đơng Sơn có so với văn hố Hịa Bình – Bắc Sơn? Tác dụng thay đổi?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : Phuùt
- Nhớ nhà học bài, xem câu hỏi SGK xem 12 nhà trước
(46)Ngày soạn: Tiết: 14 Ngày dạy: Tuần: 14
BAØI 12
NƯỚC VĂN LANG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức
- Những nét điều kiện hình thành nước Văn Lang
- Nhà nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước nhà, sơ khai, tổ chức quản lý đất nước vững bền , đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước
2/ Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS long tự hào dân tộc: nước ta có lịch sử phát triển lâu dài, đồng thời giáo dục cho em tình cảm cộng đồng
3/ Kó năng
- Bồi dưỡng kĩ nhận xét, đánh giá kiện lịch sử kĩ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước sơ khai
B/THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Bảng phụ:
-Tranh ảnh vua hùng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: ( TG) Phút
- Hãy nêu phân công lao động hình thành ? - Hãy nêu xã hội ngun thủy có đổi ?
(47)2/ Bài mới
* Hơm tìm hiểu nhà nước nước ta nước Văn Lang.Một nhà nước mở đầu cho thời đại dân tộc
TG Hoạt Động GV- HSø NỘI DUNG
15 GV: Gọi HS đọc mục trang 35 SGK sau đặt câu hỏi cho HS trả lời + Vào khoảng cuối kỉ VIII – đầu kỉ VII TCN, đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thay đổi lớn?
HS trả lời
+ Hình thành lạc lớn, gần gũi tiếng nói phương thức hoạt động kinh tế
+ Sản xuất phát triển
+ Trong chiềng, chạ có phân biệt giàu nghèo nảy sinh
+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước lưu vực sơng lớn gặp nhiều khó khăn, lũ, lụt
GV: Theo em, truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân dân ta hồi đó?
HS trả lời:
+ Đó cố gắng nỗ lực
nhândân ta chống lại thiên nhiên để bảo vệ mùa màng sống bình GV: Để chống lại khắc nghiệt thiên nhiên, người Việt cổ lúc làm gì?
HS trả lời
+ Các lạc, chiềng, chạ liên kết với bầu người có uy tín để tập hợp nhân dân lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng sống GV: Hướng dẫn HS xem hình 31, 32 SGK đặt câu hỏi
+ Em có suy nghó vũ khí
1/ Nhà nước Văn Lang đời trong hoàn cảnh nào?
(48)10
các hình 31, 32?
GV gợi ý để HS trả lời.
GV sơ kết: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh phức tạp, cư dân phải đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ sống bình yên
GV giải thích thêm
GV: u cầu HS đọc mục trang 36 SGK, sau đặt câu hỏi để HS trả lời + Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu?
HS: Địa bàn cư trú lạc Văn Lang ven sơng Hồng, từ Ba Vì ( Hà Tây) đến Việt Trì
( Phú Thọ)
GV: Trình độ phát triển lạc Văn Lang nào?
HS trả lời: Họ lạc hùng mạnh giàu có thời Di Làng Cả
( Việt Trì) cho biết, địa bàn cư trú lạc Văn Lang nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc GV: Dựa vào mạnh mình, thủ lĩnh lạc Văn Lang làm gì?
tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng
- Họ đấu tranh với giặc ngoại xâm, giải xung đột tộc người, lạc với
- Trong hồn cảnh đó, lạc có nhu cầu thống với nhau, muốn cần có người huy có uy tín tài Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh
2/ Nuớc Văn Lang thành lập
(49)10
GV: Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô đâu?
HS trả lời
GV: Giải thích thêm hai từ “ Hùng Vương”
( “ Hùng mạnh, “ Vương” vua)
GV: Gọi HS đọc mục trang 36, 37 SGK, sau đặt câu hỏi để HS trả lời + Sau nhà nước Văn Lang đời, Hùng Vương tổ chức nhà nước nào?
HS trả lời
GV giải thích thêm
* Con trai vua gọi Quan Lang, gái vua Mỵ nương
* Nhà nước Văn Lang chưa có hình pháp qn đội, có chiến tranh vua Hùng Lạc tướng huy động niên trai tráng chiềng, chạ tập hợp lại, chiến đấu
GV: Yêu cầu HS xem sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang trang 37 SGK giải
- Nhà nước Văn Lang đời khoảng kỉ VII TCN
- Thũ lĩnh lạc Văn Lang đứng đầu nhà nước, tự xưng Hùng Vương
- Kinh đô nhà nước Văn Lang ( Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay)
3/ Nhà nước Văn Lang tổ chức nào?
- Hùng Vương chia nước làm 15 bộ, vua có quyền định tối cao nước
- Các chịa cai quản vua
( cha truyền nối)
- Để cai trị, Hùng Vương đặt chức quan: Lạc Hầu ( tướng văn), Lạc tướng
( tướng võ)
(50)thích: Nhà nước Văn Lang cịn sơ khai
+ Trung ương có vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng
+ Bộ quan trung gian trung ương địa phương, đứng đầu Lạc tướng
+ Địa phương có chiềng, chạ, đứng đầu Bồ
GV: yêu cầu HS giải thích rõ sơ đồ nhà nước Văn Lang
GV: Hướng dẫn HS xem hình 35 ( Lăng vua Hùng) mơ tả thêm di tích Đền Hùng
GV kết luận: Thời kì vua Hùng dựng nước Văn Lang thời kì có thật lịch sử
GV sơ kết
+ Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh: lạc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ phải đấu tranh chống lại thiên nhiên chống giặc ngoại xâm, giải xung đột lạc với
+ Cần thống với để đối phó với thiên nhiên bảo vệ an ninh quốc
(51)gia
+Thế kỉ VII trước CN, nhà nước Văn Lang đời, đóng Văn Lang ( Bạch Hạc, Phú Thọ ngày nay), đứng đầu nhà nước vua Hùng
+ Giúp vua cai trị nước Lạc hầu, Lạc tướng, địa phương Bồ
GV giải thích câu nói Bác Hồ. “ Các vua Hùng có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải giữ lấy nước”
- Đó trách nhiệm hệ sau, đặc biệt hệ trẻ
3/ SƠ KẾT BÀI:
Ở kỉ VII trước cơng ngun hình thành quốc gia người việt- nhà nước văn lang vua hùng đứng đầu tổ chức từ trưng ương đến địa phương Tuy nhiên máy sơ sài.
4/ Đánh Giá: Phút
- Những lý đời nhà nước thời vua Hùng Vương? - Em có nhận xét tổ chức nhà nước này? 5 / DẶN DÒ HỌC SINH : Phút
- Học sinh học theo câu hỏi cuối - Giải thích sơ đồ nhà nước Văn Lang - Xem 13 nhà trước
Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày dạy: Tuần: 15
BAØI 13
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VAØ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:
(52)- Qua giảng, giúp HS hiểu rõ, thời kì Văn Lang, cư dân xây dựng cho sống vật chất tinh thần riêng, phong phú, sơ khai
2/ Tư tưởng
- Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước ý thức văn hoá dân tộc 3/ Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kó quan sát hình ảnh nhận xét B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bảng phụ:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Kiểm tra củ: ( TG) Phút
- Hãy nêu nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ? - Hãy nêu nhà nước Văn Lang thành lập ?
- Hãy nêu nhà nước Văn Lang tổ chức ? 2/ Bài mới
* Những chuyển biến lớn sản xuất xã hội dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng người dân Việt Cổ – đời nhà nước Văn Lang, mở đầu cho thời đại dân tộc
TG Hoạt Động GV- HSø NỘI DUNG
15
(7) GV Yêu cầu HS đọc mục trang 38 SGK hướng dẫn em quan sát cơng cụ lao động hình 33 ( 11)
GV Giới thiệu Người Lạc Việt lúc biết trồng lúa nước trồng lúa nương ( tùy theo điều kiện sống họ)
GV: Em nhìn vào cơng cụ lao động hình 33, 11, nêu rõ: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy công cụ gì?
HS: Cơng cụ xới đất họ lưỡi cày đồng
GV giải thích thêm: Như nơng nghiệp nước ta chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, công cụ đá
1/ Nông nghiệp vàcác nghề thủ công
(53)(8)
chuyển sang công cụ đồng Đây bước tiến dài lao động sản xuất cư dân Văn Lang
GV: Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nghề gì?
HS trả lời
GV: Họ chăn nuôi gì? GV: Họ chăn nuôi gì?
GV sơ kết: Như vậy, với công cụ đồng nghề nông nguyên thủy Văn Lang có bước tiến Người Việt cổ biết trồng trọt chăn nuôi gia súc ( trâu, bò để cày ruộng), lúa lương thực chính, sống họ ổn định phụ thuộc vào thiên nhiên
GV: Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?
HS trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 36, 37, 38 SGK trả lời câu hỏi
+ Qua hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề thủ công phát triển thời bay giờ?
HS trả lời
GV: Kó thuật luyện kim phát triển như nào?
HS trả lời
GV giải thích thêm: Trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn
- Họ biết trồng trọt chăn nuôi
- Trồng trọt: Lúa lương thực chính, ngồi cịn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu…
- Chăn nuôi: Cư dân Văn Lang biết chăn nuôi gia súc, chăn tằm
b/ Thủ công nghiệp
- Họ biết làm gốm, dệt, vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền ( chun mơn hóa)
- Nghề luyeän kim
- Nghề luyện kim chuyên moan hoá cao
(54)10
Lang.Kĩ thuật luyện đồng người Việt cổ đạt đến trình độ điêu luyện, vật tiêu biểu cho trí tuệ, tài thẩm mỹ người thợ thủ công đúc đồng thời bay ( thời gian dài phục chế trống đồng phương pháp đại, vài chục năm gần phục chế trống đồng phương pháp thủ công ( đúc đồng làng Ngủ Xá)
GV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước ngồi thể điều gì?
HS trả lời
+ Điều chứng tỏ rằng: Đây thời kì đồ đồng nghề luyện kim phát triển
+ Cuộc sống định cư người dân ổn định hơn, no đủ
+ Họ có sống văn hóa đồng
GV giải thích thêm
+ Trống đồng Đơng Sơn tìm thấy nhiều nơi đất nước ta, Inđơnêxia, Malaixia tìm thấy trống đồng có nét giống trống đồng Đông Sơn nước ta
GV: Gọi HS đọc mục trang 39 SGK, sau GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
+ Đời sống vật chất thiết yếu người gì?
HS trả lời: Ăn, mặc, ở, lại.
GV: Người Văn Lang nào? HS trả lời
GV: Vì người Văn Lang nhà sàn?
- Họ bắt đầu biết rèn sắt
2/ Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao?
- Họ nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền, làm tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang tre ( hay gỗ) để lên xuống
- Họ thành làng, chạ ( vài chục nhà)
- Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá, thịt
(55)10
HS: Để chống thú dữ, tránh ẩm thấp. GV: Thức ăn chủ yếu người Văn Lang gì?
HS trả lời
GV: Người Văn Lang mặc nào?
HS trả lời
GV: Người Văn Lang lại chủ yếu gì?
HS trả lời
GV giải thích thêm
+ Bởi địa bàn sinh sống lầy lội, sơng ngịi chằng chịt, dùng phương tiện thuyền thuận lợi Ngồi họ cịn sử dụng voi, ngựa làm phương tiện lại
GV:+ Đời sống tinh thần phản ánh sống vật chất, với điều kiện sống vật chất đơn giản, thấp đa dạng, phong phú + Đời sống tinh thần họ có phát triển phù hợp với sống vật chất
GV: Gọi HS đọc mục trang 40 SGK đặt câu hỏi để HS trả lời + Xã hội Văn Lang chia thành tầng lớp, địa vị tầng lớp xã hội sao? ( Kiểm tra lại kiến thức cũ)
HS trả lời
+ Vua quan ( q tộc
mâm, bát, muôi
- Họ biết dùng muối, mắm gia vị
( gừng)
- Nam: đóng khố, trần, chân đất
- Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực; tóc có nhiều kiểu ( cắt ngắn bỏ xõa búi tó, tết đuôi sam thả sau lưng)
- Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức, phụ nữ mặc váy xoè kết lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bơng lau
- Họ lại thuyền chủ yếu
(56)người lực, giàu có)
+ Nơng dân tự ( lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội)
+ Nơ tì ( người hầu hạ nhà quý tộc)
- Tuy phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc
GV: Sau ngày lao động mệt nhọc cư dân Văn Lang làm gì? HS: Trả lời
GV: Cư dân Văn Lang thích lễ hội, buỗi lễ hội họ thường ca hát, nhảy múa đua thuyền, săn bắn
GV: Nhạc cụ điển hình cư dân Văn Lang gì?
HS trả lời
GV giải thích thêm
+ Trống đồng vật tiêu biểu văn minh Văn Lang, trống đồng có nhiều hoa văn thể sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân Lạc Việt
+ Chính mặt trống đồng nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời)
+ Trống đồng gọi “ trống sấm” người ta đánh trống đồng để cầu nắng, cầu mưa, lễ nghi cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước GV: Nhìn vào hình 38 SGK em thấy gì?
HS: trả lời
+ Em thấy cách ăn mặc người Văn Lang
+ Họ múa hát vui vẻ Cầu cho mưa thuật gió hòa
+ Có người cầm vũ khí để
- Họ tổ chức lễ hội, vui chơi
(57)chống giặc ngoại xâm……
GV: Các truyện Trầu cau, Bánh chưng bánh day cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì?
HS trả lời
GV sơ kết: Người Văn Lang có khiếu thẩm mỷ cao
- Về tín ngưỡng, người Văn Lang thờ cúng lực lượng tự nhiên : núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước
- Người chết chôn cất cẩn thận thạp, bình, quan tài hình thuyền…… kèm theo công cụ đồ trang sức quý giá
- Đời sống tinh thần vật chất hịa quyện với nhau, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc người Lạc Việt
3/ SÔ KẾT BÀI:
Nơng nghiệp họ biết trồng trọt chăn nuôi, phát triển nhề thủ công nghiệp đời sống vật chất tinh thần cư dân văn lang ổn định.
4 / CŨNG CỐ BÀI : Phút
- Điểm lại nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng
- Em mơ tả trống đồng thời kì Văn Lang
- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang + Bài tập lớp: Quan sát mặt trống đồng, em có nhận xét sống vật chất tinh thần người Việt cổ? Cho ví dụ cụ thể?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH : Phuùt