Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, quan quân triều đình từng bước đầu hàng, nhưng nhân dân cả nước lại cùng nhau kháng chiến chống Pháp, dù thất bại nhưng những cuộc khởi nghĩa đó có t[r]
(1)Tiết PPCT : Ngày dạy Phần ba LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Chương VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong bài học, học sinh: Về kiến thức _ Biết ý đồ xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, có từ sớm _ Biết tình hình Việt Nam trước thực thân Pháp xâm lược _ Hiểu kháng chiến chống Pháp quân và nhân ta Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ diễn nào từ 1859 - trước năm 1873 Về kỹ _ Sử dụng lược đồ lịch sử trình bày diễn biến các kiện _ Khả phân tích, nhận xét, rút bài học lịch sử từ các kiện lịch sử Về tư tưởng, tình cảm _ Hiểu chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân _ Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY Phương tiện giảng dạy: _ Bản đồ các địa danh cần thiết _ Lượt đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kỳ _ Bản đồ Nam Kỳ lục tỉnh _ Hình ảnh số nhân vật lịch sử Trương Định, Phan Thanh Giản, Nguyễn Trung Trực, Nuyễn Hữu Huân,… Tư liệu: _ Sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb Giáo Dục Việt Nam _ Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên)(2012), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam _ Đinh Xuân Lâm (chủ biên)(2013), Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam _ Nguyễn Thị Côi, Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT (tập – Lịch sử Việt Nam), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lop11.com (2) _ Nguyễn Văn Ánh – Trần Thái Hà – Trịnh Định Tùng, Tư liệu Lịch sử 10, Nxb Giáo Dục Hà Nội _ Trịnh Tiến Thuận – Nguyễn Xuân Trường (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, Nxb Hà Nội III TIỀN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Những nội dung chính Lịch sử giới đại 1917-1945 3.Giảng bài Ngày 31/8/1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngay từ đầu, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược Với sức mạnh quân Pháp ngày càng mở rộng chiến tranh xâm lược, song đến đâu chúng vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân ta Để hiểu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp và kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 – 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV-HS Nội dung _Gv giới thiệu “Lược đồ các nước Đông Nam Á cuối XIX – XX” Qua đó, Gv trình bày âm mưu xâm lược thực dân phương Tây nói chung và thực dân Pháp nói riêng vùng Đông Nam Á, đó có Việt Nam Thông qua số câu hỏi gợi mở như: + Vị trí Đông Nam Á có vai trò nào + Tại đến kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á lại trở thành miếng mồi ngon cho bọn tư phương Tây tranh xâu xé? _ GV giảng thêm: Đây là khu vực không có vị trí địa lý quan trọng, mà còn là nơi có văn hóa lâu đời, phong phú, đông dân, tài nguyên Các dân tộc khu vực này từ lâu đã là quốc gia độc lập, đạt đến trình đô văn minh cao, không phải là nơi dân cư lạc hậu mà thực dân phương Tây tự nhận “có sứ mệnh đến khai hóa” họ Ngược lại thống trị thực dân phương Tây đã là trở ngại lớn cho phát triển hợp quy luật nhân dân khu vực này Nơi có khí hậu thích hợp cho phát triển nông nghiệp Lop11.com (3) Bước vào nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến hầu hết các nước này lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Nhân hội đó, các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược các nước Đông Nam Á làm thuộc địa + Trên đồ, tên các quốc gia ghi rõ; quốc gia thuộc Anh kí hiệu chữ (A); nước thuộc Pháp kí hiệu chữ (P); nước thuộc Hà Lan kí hiệu chữ (H); nước thuộc Tây Ban Nha kí hiệu là chữ (T); nước thuộc Bồ Đào Nha ký hiệu là (B) + Nhìn vào đồ, Ấn Độ bị Anh thôn tính gần hết; Inđônêsia lọt vào tay Hà Lan; Philippin thuộc Tây Ban Nha; Miến Điện, Mã Lai, Xingapo thuộc Anh; Việt Nam, Lào, Campuchia thuộc Pháp…Nhật Bản không phải là thuộc địa bị bách mở cửa thông thương Trong khu vực có Xiêm (Thái Lan) gọi là nước “độc lập” đã kí hàng loạt hiệp ước nhượng với Anh, Hà Lan, Pháp và Mỹ Như vậy, đến cuối kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã rơi vào tay các nước tư phương Tây Hoạt động 1: Nhóm - Giáo viên(Gv) đặt câu hỏi cho nhóm đã chia: + Nhóm 1: Nêu tình hình chính trị Việt Nam đến kỉ XIX + Nhóm 2: Nêu tình hình kinh tế Việt Nam đến kỉ XIX + Nhóm 3: Trình bày chính sách sách quân sự, ngoại giao Việt Nam kỉ XIX + Nhóm 4: Nêu tình hình xã hội Việt Nam lúc I LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược Học sinh thảo luận, cử đại diện trả lời - Gv nhận xét, chốt ý Gv giảng thêm: * Chính trị: Bộ máy chính quyền triều Nguyễn xây dựng + Chính trị: là quốc gia phong kiến Lop11.com (4) trên sở nguyên lý quyền hành to quá mức, lục đục, tranh chấp quyền lực triều đình vì mà ngày càng căng thẳng Những kiện lớn Minh Mạng thù hằn Lê Văn Duyệt, đến việc Tự Đức giết anh, rối tiếp đó là vụ thợ lính và lính xây Vạn Niên Cơ, cuối cùng là vụ thảm sát triều đình…Tất điều đó làm cho nội triều đình nhà Nguyễn ngày càng mục nát, đưa triều Nguyễn đến chổ lâm nguy * Kinh tế: Kinh tế khủng hoảng biểu việc nhà Nguyễn không thể kiềm chế nỗi và không kiểm soát việc cường hào chiếm đoạt ruộng đất, ruộng đất tư nông dân Nó là tài sản lớn và là nguồn thu quan trọng Giờ đây phần lớn ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào từ đó nông dân mùa, dẫn đếnxung đột nông dân và địa chủ, cường hào ngày càng gay gắt Về công thương nghiệp bế tắc, từ năm Gia Long thứ nhà Nguyễn đã thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” Qua thời Minh Mạng, Thiệu Trị chính sách sách này tiếp tục thi hành, đến Tự Đức thì ngày càng nghiêm ngặt Chính sách tai họa này đã làm cho giao thương đình trệ, sinh thiếu tiền, thiếu lính, thiếu phương tiện cần thiết để củng cố an ninh quốc phòng Như chính sách ức thương bên và tỏa cảng bên ngoài đã làm cản trở phát triển toàn đất nước * Quân sự: Quân đội không cải cách, sức đề kháng không tăng cường * Ngoại giao: Ngoài việc thi hành chính sách cấm đạo, các vua triều Nguyễn còn phạm phải loạt các sai lầm đàn áp đạo thiên chúa, sức tiền hành các chiến tranh xâm lược các nước láng giềng, từ đó trút thêm nỗi khổ lên đầu nhân dân tạo nên thù hằn chia rẽ nhân dân nước và các dân tộc trên bán đảo Đông Dương * Xã hội: Với chính sách thống trị hà khắc nhà Nguyễn làm cho mâu thuẫn nhân dân lao động với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt, Lop11.com độc lập, có chủ quyền song CĐPK đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu + Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, ruộng đất tập trung tay địa chủ cường hào, mùa, đói kém xảy Công thương nghiệp đình đốn Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn làm nước ta cô lập với bên ngoài + Quân sự: lạc hậu, yếu kém + Đối ngoại: sai lầm “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, tạo kẻ hở cho kẻ thù lợi dụng + Xã hội: Mâu thuẫn xã hội sâu sắc Các khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi (5) liệt làm bùng nổ 500 cuộ khởi nghĩa nông dân từ thời Gia Long đến Tự Đức, đó có nhiều khởi nghĩa lớn làm lung lay thống trị vương triều Nguyễn khởi Nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi, Lê Duy Lương… + Với khủng hoảng trên các mặt kinh tế, chính trị đã tác động mạnh đến tình hình xã hội lúc Hàng loạt các khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành Nam Định, Thái Bình; Lê Duy Dương Ninh Bình, Lê Văn Khôi Gia Định… + Sự khủng hoảng nước ta kỉ XIX, đã dẫn tới nguy cơ: Cuộc khủng hoảng nước ta kỉ XIX đã dẫn đến nguy bị thực dân Pháp xâm lược _ Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung thông Thực dân Pháp ráo riết chuẩn qua số câu hỏi: bị xâm lược Việt Nam Việt Nam tiếp xúc với các nước phương Tây từ nào, thông qua đường gì? Tại từ kỉ XIX, CNTB lại đẩy mạnh Đọc thêm xâm chiếm thị trường và thuộc địa Đông Dương? Những hành dộng chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp diễn nào? Quân dân ta kháng chiến chống Pháp sao? Chúng ta tìm hiểu phần Hoạt động 2: Cá nhân, tập thể - Gv: Tại Tây Ban Nha (TBN) lại liên minh với Pháp công nước ta? Chiến Đà Nẵng năm 1858 Vì có số giáo sĩ TBN bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ và giết hại - Gv: Vì Pháp chọn Đà Nẵng(ĐN) làm mục tiêu công đầu tiên? HS quan sát Lược đồ vị trí Đà Nẵng trả lời câu hỏi - Gv giảng thêm: Pháp lựa chọn Đà Nẵng làm nơi công đầu tiên vì Lop11.com (6) các lí sau đây: ĐN có vị trí chiến lược quan trọng, đây là hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể vào dễ dàng ĐN nằm trên đường thiên lí Bắc – Nam và có thể sang Lào Nếu chiếm ĐN, Pháp thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp không thể trực tiếp vào cửa biển Thuận An, vì Huế là thủ phủ triều đình nhà Nguyễn, nên đây có phòng thủ chắn, đặc biệt là việc phòng thủ bờ biển Mặt khác, Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến không thể vào dễ dàng vào và thuận lợi cửa biển ĐN… Hậu phương ĐN có đồng Nam – Ngãi (Quảng Nam – Quảng Ngãi) trù phú, là hội để Pháp có thể lợi dụng để thực chiến lược “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” ĐN là cổ họng kinh thành Huế, cách Huế khoảng 100km, chiếm ĐN thì cần vượt qua đèo Hải Vân là có thể công Huế, đây là đường ngắn nhất, nhanh chóng và ít hao tốn tiền của, nhân lực Pháp chiến xâm lược Hơn nữa, ĐN có nhiều người theo đạo Thiên Chúa và nhiều giáo sĩ, gián tiếp đội lốp thầy tu, buôn… hoạt động từ trước; họ trở thành người tiên phong, vạch đường cho Pháp chiến tranh xâm lược - Gv đặt câu hỏi: Dựa vào lược đồ chiến Đà Nẵng năm 1858, hãy cho biết chiến ĐN diễn nào? Học sinh suy nghĩ, tường thuật lại trận đánh Giáo viên tường thuật lại trận đánh Đà Nẵng: + Xuất phát từ bán đảo Hải Nam (Trung Quốc) quân Pháp kết hợp với quân Tây Ban Nha đưa tàu chiến xuống phía Nam, lấy cớ bảo vệ các giáo sĩ Chiều tối ngày 31/8/1858, Liên quân Pháp – TBN với khoảng 3000 binh lính và sỹ quan, bố trí chiến thuyền dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Lop11.com * Thủ đoạn Pháp: _ Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh * Hành động Pháp: - 31/8/1858, Liên quân P – TBN dàn trận trước cửa biển ĐN (7) Âm mưu chiếm Đà Nẵng làm công Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng +Sáng ngày 1- 9-1858, Genouilly gửi tối hậu thư cho viên trấn thủ Đà Nẵng, bảo phải nộp tất thành trì và pháo đài phòng vệ cho Pháp, hạn hai phải trả lời Dĩ nhiên, không thể nào có phúc đáp từ phía Việt Nam, vì viên chức địa phương không đủ thẩm quyền để trả lời, còn Huế thì hai ngắn ngủi, không thể nào liên lạc Chưa hết hẹn quân Pháp đã bắn hàng trăm phát đại bác lên đất liền đổ lên bán đảo Sơn Trà ( Khái niệm: Tối hậu thư là thư giử, xem là lá thư cuối cùng, nêu yêu cầu, điều kiện bắt buộc đối phương phải theo; không bị công, trừng phạt) Hình 49: Bán đảo Sơn Trà có núi bao bọc, ngoài biển tạo thành vịnh kín gió nước sâu, tàu lớn có thể vào dễ dàng Các tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha, từ các tàu chiến quân Pháp – Tây Ban Nha xuống các xuồng chở quân tiến đánh vào đất liền - Gv đặt câu hỏi: Trước hành động đó, quân và nhân dân ta có thái độ nào? Hs suy nghĩ, trả lời - Gv nhận xét, chốt ý Trước tình hình đó, triều đình Huế vội phái nhiều quân tăng cường lực lượng phòng thủ, Nguyễn Tri Phương cử làm huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc Nhưng ông không chủ động công tiêu diệt giặc mà huy động nhân dân đắp lũy chạy dài từ bờ biển vào phía trong, để bao vây địch ngoài mé biển, chặn không cho chúng tiến sâu vào nội địa Quân dân ta anh dũng chiến đấu đẩy lui nhiều đợt tiến công địch Phối hợp với quân triều đình thực “vườn không nhà trống” di tản cư vào bên để giặc khỏi bắt lính, nộp lương thực hay cung cấp tin tức Chiến thuật này không phải là không có hiệu quả, lần liên quân P – TBN tìm cách đánh sâu vào bị quan quân triều đình đánh bật trở và thiệt hại nặng nề - Gv đặt câu hỏi: Âm mưu Pháp đánh chiếm Lop11.com - 1/9/1858, Pháp công bán đảo Sơn Trà - mở đầu xâm lược VN, thực âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” - Quân dân ta đẩy lùi các đợt công địch, thực “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn (8) Đà Nẵng có không? Vì sao? Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, chốt ý Kết sau tháng tiến hành chiến tranh Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà không có người và làng ven biển có người Trong lúc đó khó khăn chúng ngày càng tăng lên thêm không hợp khí hậu nên binh lính ốm đau và chết nhiều thuốc men lại thiếu, tiếp tế khó khăn Vì vậy, chiến tranh có thể kéo dài dự kiến Pháp Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể - Kết quả: Quân Pháp – TBN bị cầm chân bán đảo Sơn Trà suốt tháng , kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862 - Gv đặt câu hỏi: Ý đồ Pháp đánh Gia Định? HS quan sát lược đồ, Gv đặt câu hỏi gợi mở: + Pháp thực ý đồ mình nào? + Pháp gặp phải khó khăn nào chiếm thành? + P gặp khó khăn vậy, triều đình có tận dụng hội đánh Pháp hay không? + Quyết tâm nhân dân ta và thái độ triều đình ntn? Gv giảng thêm: _ Vì không chiếm ĐN nên Pháp quay vào chiếm Gia Định Tuy nhiên, âm mưu địch lần Kháng chiến Gia Định này khác với so với lần đánh ĐN lần trước Chúng muốn cắt đường tiếp tế cách chiếm Gia Định và Nam Kì mà chúng biết là kho lúa gạo triều đình Huế; mặt khác nhằm tránh tiếp tế triều đình Huế mà chúng đã biết không phải là yếu kém bọn giáo sĩ Pháp báo cáo Gia Định xa Trung Quốc theo đó tránh can thiệp nhà Thanh, đánh Gia Định xong theo đường sông Mê Kong đánh chiếm Cao Miên làm chủ lưu vực sông Mê Kong Thông qua đó, Pháp xúi giục nhân dân số nước gần đó Xiêm, Philippin dậy chống nhà Nguyễn Mặt khác, lúc này tư Pháp cần phải hành động gấp vì tư Anh sau chiếm Singapo và Hương Cảng ngấp ngé chiếm Gia Định để nối liền cửa biển trên _Gv miêu tả kiến trúc thành Gia Định: Thành Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban nhỏ nhiều, dễ bị bắn Lop11.com (9) phá và có bốn pháo đài bốn góc so với tám pháo đài thành Bát Quái cũ Tường thành cao 20 m dài trên 475 m làm từ đá granite, gạch và đất Xung quanh thành có hào nước bao bọc; sức chứa tới khoảng vạn dân, lúc đó có khoảng 1000 quân canh giữ _ Ngày 9/2/1859, quân Pháp Đờ giơ-nuy huy đã đến Vũng Tàu, chúng nhân chóng dàn trận và bắn đại bác vào Vũng Tàu, mở đầu cho việc đánh chiếm Gia Định Đến 15/2/1859, quân Pháp tiến sát chân thành Gia Định Ngày 16/2/1859, quân Pháp đến Gia Định _ Sáng ngày 17/2/1859, dựa vào hỏa lực mạnh, Pháp cho quân đổ công thành Quan quân triều đình có chống trả không thành, lúc này thành có khoảng 200 đại bác, số vũ khí khác đặc biệt là lương thực Trận chiến diễn ác liệt trưa thì Pháp chiếm thành Kể lại vụ việc sách Địa chí Tp.HCM tập có đoạn viết: Kho thóc thành Gia Định cháy mãi hai năm mà khói còn nghi ngút Hai mươi bốn tháng nắng mưa không làm tắt đám cháy này Quân Pháp cướp giật, đốt luôn nhiều phố xá, thôn xóm dân cư Quân Pháp gặp khó khăn: Tuy quân Pháp chiếm thành buổi sáng quân Pháp không thể giữ thành trước phong trào kháng chiến nhân dân ta: + Các đội dân binh chiến đấu anh dũng chặn đánh, quấy rối, tiêu diệt địch + Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại + Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Trước tình hình đó, triều đình đã bỏ lỡ hội chống Pháp Tháng 3/1860, triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc, lại bị động đối phó, thiếu tâm chống Pháp Gv giới thiệu thêm Đại đồn Chí Hòa: Thành dài 3km, rộng 1km, xây gạch, đá ong và đất sét kiên cố, cao 3,5m dày 2m, có nhiều lỗ châu mai Trong thành chia làm khu, có thể hổ trợ Lop11.com * Hành động Pháp: - 9/2/1859, Pháp tới Vũng tàu - 16/2/1859, Pháp tới Gia Định - 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định Quân triều đình tan rã nhanh chóng - Đầu 1860, Pháp gặp khó khăn lực lượng mỏng vì phải chia với các chiến trường khác, không hợp khí hậu, bị quân ta phục kích (10) chiến đấu Góc thành gai góc chằng chịt Ngoài thành có hào sâu đầy nước ngăn cách, có hào che, hào chông Cách chân thành hàng trăm mét có bố trí cậm bẫy Trong thành có 150 đại bác đủ cỡ, và vô số vũ khí thông thường, có hàng chục nghìn binh sĩ chính quy và dân binh Tuy nhiên, việc xây dựng đại đồn Chí Hòa là chiến thuật phòng thủ bị động, tư “thủ hiểm” Trái lại với triều đình, nhân dân đã anh dũng chiến đấu chống thực dân Pháp Hàng nghìn “nghĩa dũng” lãnh đạo _ Tháng 7/1860, nhân dân tiếp tục Dương Bình Tâm huy đã xung phong đánh đồn công địch đồn Chợ Rẫy, triều Chợ Rẫy, vị trí quan trọng trên phòng tuyến đình xuất tư tưởng chủ hoà địch Kết Pháp sa lầy hai nơi : Đà Nẵng và Gia Kết quả: Pháp không mở Định rộng đánh chiếm Gia Định, vào tiến thoái lưỡng nan Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân - Gv đặt câu hỏi: Sau điều ước Bắc Kinh, Pháp đã có hành động gì? Học sinh theo dõi sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý Gv giảng: Sau kết thúc thắng lợi Trung Quốc với điều ước Bắc Kinh (25/10/1860), Pháp bắt đầu rãnh tay vấn đề Nam Kinh Tháng 2/1861, đô đốc Sác-ne đưa 4000 quan và 70 tàu tăng viện cho Gia Định Mục tiêu Pháp lúc này là công Đại đồn Chí Hòa * Giáo viên sử dụng lược đồ “Chiến trường Gia Định” (1859 – 1861)để tường thuật chiến đây: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình tiết chủ yếu sau: Sáng ngày 24-2-1861, chúng bắt đầu nổ súng công phá Chí Hòa Trận đánh diễn ác liệt hai ngày (24, 25-2-1861) Quân triều đình chống đỡ kịch liệt không đối phó sức mạnh hỏa lực địch Cuối cùng, đại đồn Chí Hòa bị giặc chiếm, chiến lũy bị vỡ, Nguyễn Tri Phương bị thương, quan quân phải rút chạy Biên Hòa Tin thất thủ đại đồn làm chấn động triều đình và làm cho quân sĩ mặt trận hoang mang Lop11.com Kháng chiến lan rộng các tỉnh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ước 5/6/1862 * Hành động Pháp - 23/2/1861, quân Pháp công đồn Chí Hòa - Sau đó Pháp chiếm Định Tường (4/1861), Biên Hòa (12/1861), Vĩnh Long(3/1862) (11) Trong lúc triều đình bàng hoàng, lục đục luận tội đồn Chí Hòa Pháp nhanh chóng chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và tỉnh miền Tây là Vĩnh Long _ Gv đặt câu hỏi: Cuộc kháng chiến nhân dân miền Đông Nam Kì (1861-1862) có thắng lợi tiêu biểu nào? Học sinh theo dõi sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời _ Giáo viên nhận xét, chốt ý Gv giảng: Có số trận đánh tiêu biểu như: Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ép-pê-răng (Hy vọng) Pháp trên sông Nhựt Tảo, tiêu diệt gọn số địch trên tàu (10-12-1861) Giáo viên cung cấp thêm Nguyễn Trung Trực: tên thật là Nguyễn Văn Lịch, quê phủ Tân An, Định Tường (nay thuộc Long An) Khi Pháp xâm lược ông cùng nhân dân đứng lên chống Pháp, ông tiếng với chiến công đánh tan tàu chiến Ép-pê-răng Pháp Sau trận đánh đó, ông triều đình phong chức Quản trấn giữ Hà Tiên Với thắng lợi trên, thực dân Pháp phải thú nhận : “Đây là trận đau đớn làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc sâu sắc số người Pháp” _ Gv đặt câu hỏi: Trước tình hình đó, triều Nguyễn có hành động gì? Học sinh theo dõi sách giáo khoa, suy nghĩ trả lời _ Giáo viên nhận xét , chốt ý Sau Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông, chúng vấp phải khó khăn kháng chiến nhân dân ta, làm cho chúng chưa thể bình định miền Đông Giữa lúc đó, triều đình lại chủ động “nghị hòa”, điều đó làm cho Pháp thấy ngạc nhiên và may mắn Tháng 5/1862, vua Tự Đức sai người thông báo cho phía Pháp, và đề nghị giảng hòa đồng thời cử phái đoàn đến Sai Gòn (28/5/1862) Phan Thanh Giản Dẫn đầu Đến ngày 5/6/1862, hiệp ước Nhâm Tuất chính thức kí kết _ Gv đặt câu hỏi: Dựa trên nội dung hiệp Lop11.com * Cuộc kháng chiến nhân dân: Pháp triển mạnh + Các nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính,…chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công + 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ép-pê-răng Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông * Thái độ triều đình: - 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì (12) ước Nhâm Tuất Em có suy nghĩ gì nội dung hiệp ước? Qua đó, hãy nhận xét thái độ triều đình nhà Nguyễn lúc giờ? Học sinh suy nghĩ, phát biểu _ Gv nhận xét, chốt ý Sau hiệp ước Nhâm Tuất kí kết Điều đó cho thấy thái độ và trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn là không kiên chống giặc, không phát huy tinh thần tâm chống giặc nhân dân, ngược lại với nguyện vọng nhân dân, vi phạm quyền lợi dân tộc Qua đó, thể yếu kém trình độ và nhận thức nhà Nguyễn lúc _ Gv: Theo em vì triều đình nhà Nguyễn lại chấp nhận kí hiệp ước Nhâm Tuất? Học sinh suy nghĩ, trả lời _ Gv nhận xét, bổ sung: Triều đình nhà Nguyễn chập nhận là vì: + Trong hoàn cảnh này thì việc nghị hòa là hợp lí hơn, Phan Thanh Giản cho ông muốn lùi bước để tiến, trước đây mình ngoại giao với các nước Trung Quốc, Champa mà thôi nên chưa hiểu rõ các nước phương Tây Điều đó, cho thấy chênh lệch trình độ ta và địch lúc Đồng thời nhà Nguyễn lấn cấn vấn đề giữ lại tỉnh Vĩnh Long + Không đủ sức để vừa chống giặc Nam Kỳ vừa chống lại các dậy chống triều đình Bắc Kỳ + Không tin tưởng lực chiến đấu nhân dân + Có ảo tưởng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã * Đánh giá: + Đây là hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam + Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể - GV: Sau hiệp ước Nhâm Tuất kí kết, ƯỚC 1862 triều đình nhà Nguyễn có hành động gì? Học sinh suy nghĩ trả lời - Gv nhận xét, chốt ý 1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông Gv giảng: tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước Với việc hiệp ước Nhâm Tuất kí kết với 1862 điều khoản nặng nề triều đình đã lệnh bãi binh, tạo sở cho địch đàn áp nghĩa quân Tuy - Bất chấp ngăn cấm triều Lop11.com (13) vậy, nhân dân ta tiếp tục đứng lên chống Pháp nhiều hình thức: các sĩ phu yêu nước dùng văn thơ cổ vũ cho phong trào yêu nước; các phong trào văn sĩ, văn thân trước xâm lược thực dân Pháp, người đứng lên đấu tranh lực mình Ví cụ Nguyễn Đình Chiểu mù ông có lòng yêu nước sâu sắc, ngòi bút mình ông đã viết nhiều bài nhằm lên án tội ác thực dân Pháp chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,… _ Sau ba tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp, nhân dân tiếp tục chống Pháp tiêu biểu là phong trào “tị địa” _ Gv giảng thêm phong trào “tị địa”: có nghĩa là bỏ nơi khác sống, không chịu cộng tác với Pháp Từ đó,gây cho Pháp nhiều khó khăn việc tổ chức và quản lý vùng đất mà chúng chiếm Ngoài phong trào tị địa, phong trào đấu tranh các sĩ phu yêu nước còn có các đấu tranh vũ trang nhân dân Trong đó, tiêu biểu là kháng chiến Trương Định + Trương Định là trai Trương Cầm (võ quan cấp thấp triều đình Huế) quê Quảng Ngãi Vì có công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền Khi Pháp chiếm thành Gia Định, ông chiêu mộ nông dân đồn điền theo triều đình chống Pháp Khi đại đồn Chí Hòa thất thủ Gò Công chiêu mộ thêm nghĩa quân đứng lên lập tâm chống Pháp lâu dài Địa bàn hoạt động nghĩa quân là vùng đất rộng từ ven sông Soài Rạp Gò Công, Mỹ Tho, Tân An và sát cạnh Gia Định – Chợ Lớn, chính là Gò Công Ở nơi hiểm yếu có đặt đồn lũy canh giữ để chặn đường tiến công giặc Nghĩa quân ngày đêm luyện tập, mua sắm vũ khí, tích trữ lương thực, chuẩn bị chiến đấu lâu dài Hoạt động nghĩa quân làm cho Pháp lo ngại Năm 1862, việc nghị hòa, triều đình buộc ông phải giải binh, và điều ông làm lãnh binh An Giang Nhưng ông đã khước từ lệnh triều dình, ủng hộ nhân dân, ông đã lại lãnh đạo nhân dân chống Pháp, phất cao là cờ “Bình Tây đại Lop11.com đình phong trào đấu tranh tiếp tục dâng cao - Phong trào “tị địa” gây cho địch nhiều khó khăn - Bên cạnh mục tiêu chống đế quốc, phong trào đã thể rõ mục tiêu chống phong kiến đầu hàng * Khởi nghĩa Trương Định: + Sau hiệp ước Nhâm Tuất Triều đình yêu cầu bãi binh, Trương Định chống lệnh triều đình, tâm lại chống Pháp + 1862, phất cao lá cờ “Bình Tây đại nguyên soái” chống địch (14) nguyên soái” Chính hoạt động nghĩa quân càng cổ vũ thêm tinh thần yêu nước nhân dân + Phân tích và tường thuật hình 51/sgk: đây là quan cảnh buổi phong soái cho Trương Định Buổi lễ diễn vùng nông thôn Nam Kỳ Khi triều đình điều ông An Giang, nhân dân đã mời ông lại và suy tôn ông lên làm Bình Tây đại nguyên soái, với chứng kiến đông đảo nhân dân, họ phấn khởi và hào hùng Một bên là dân địa phương, các bô lão và người già để lãnh đạo nhân dân đứng lên chống giặc Đối lập với dân địa phương là vua quan lại tỏ ngạc nhiên và hoảng sợ, ngựa quay đầu lại để chuẩn bị lên đường, quân lính thí nhớt nhát Họ làm lễ đài gỗ, đặt hương án trên, phía sau trướng có ghi dòng chữ “Bình Tây đại nguyên soái” Trong buổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận kiếm cụ già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng và suy tôn ông làm Bình Tây đại nguyên đại * Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam kỳ (Hình 52/113sgk): Sau biết phong trào là Tân Hòa Ngày 28/2/1863, Pháp cho quân công Tân Hòa (Gò Công), nghĩa quân anh dũng chiến đầu sau đó rút lui bảo toàn lực lượng, Tân Phước Nhờ có tay sia dẫn đường, Pháp đã tìm Trương Định Ngày 20/8/1864, Pháp bất ngờ công vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt, Trương Định trúng đạn gãy xương sống, không muốn rơi vào tay giặt nên ông rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết - Gv đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì hi sinh Trương Định? Học sinh suy nghĩ, trả lời - Gv nhận xét, chốt ý Sự hi sinh anh dũng Trương Định đã để lại niềm tiếc thương vô hạn nhân dân, tăng thêm lòng yêu nước và căm thù giặc Cuộc khởi nghĩa ông là nguồn cổ vũ to lớn phong trào yêu nước vừa là cảnh tỉnh sâu sắc bọn thực dân bán nước Lop11.com + 28/2/1863, Pháp công Tân Hòa nghĩa quân chiến đầu dũng cảm, sau ngày phải rút lui để bảo toàn lực lượng + 20/8/1864, Pháp công vào Tân Phước, Trương Định hi sinh + Kết quả: khởi nghĩa thất bại + Ý nghĩa: Là khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần quật khởi nhân dân Nam Kỳ, hình thành trận tuyến nhân dân, bước đầu thực nhiệm vụ chống Pháp và chống (15) phong kiến đầu hàng Sau chiếm ba tỉnh miền Đông, Pháp không dừng lại mà chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ - Sau chiến Cam-Pu-Chia, lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1862 Pháp yêu cầu giao tình Trước tình hình Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ, nhân miền Tây Nam Kì cho Pháp dân ba tỉnh miền tây chống Pháp - Ngày 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành - Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu lược đồ Cuộc (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kỳ không tốn viên (1858-1873) Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp Học sinh quan sát chú ý ghi chép Dựa trên lược đồ giáo viên xác định trung tâm khởi nghĩa chông Pháp ba tỉnh miền Tây - Sau tỉnh miền Tây Nam + Tiêu biểu là Phan Tôn – Phan Liêm với trung Kì phong trào kháng chiến nhân tâm Ba Tri (Bến Tre), hoạt động mạnh dân ta dâng cao vùng rộng lớn dọc sông Cửu Long, qua các tỉnh Vĩnh - Phong trào “tị địa” vượt biển Long, Sa Đéc, Trà Vinh hai năm 1867-1868 Bình Thuận (Nam Trung Bộ) + Đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Trung Nhân dân miền Tây kháng chiến anh Trực - người anh hùng nông dân với chiến công Nhật dũng tiêu biểu: Tảo (10/12/1861), có Hòn Chông (Hà Tiên), đã vượt biển đổ bộ, chớp nhoáng tiêu diệt đồn + Khởi nghĩa Trương Quyền Kiên Giang địch (6-1867) + Anh em Phan Tôn, Phan Liêm + Ngoài còn có khởi nghĩa Long Trì (Mỹ Bến Tre + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, Tho) năm 1875 Nguyễn Hữu Huân Sau đó, Gv hướng dẫn học sinh nhận xét, phong Đỗ Thừa Long Rạch Giá, Cà Mau trào chống Pháp nhân dân miền Nam dấy lên từ + Nguyễn Hữu Huân tiếp tục chống miền Đông, sau là các tỉnh toàn miền, làm cho quân Pháp Tân An, Mỹ Tho địch hoảng sợ Cuối cùng, triều đình cố tình bỏ rơi, tìm cách ngăn cản, chí tiếp tay cho Pháp đàn áp phong trào, các khởi nghĩa thất bại Tuy nhiên, phong trào tạm thời lắng xuống không * Nhận xét: Phong trào diễn hoàn cảnh khó khăn bị dật tắt Lop11.com (16) Đúng lời Nguyễn Trung Trực đã khẳng khái liệt, hình thức phong phú, các tuyên bố trước kẻ thù: “Bao người Tây nhổ hết xây dựng khắp nơi cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” cuối cùng thất bại lực lượng chênh lệch IV SƠ KẾT VÀ CỦNG CỐ a Củng cố: Tình hình Việt Nam cuối kỉ XIX, bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu trầm trọng Đồng thời, đứng trước âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây mà cụ thể là Pháp Trước xâm lược thực dân Pháp, quan quân triều đình bước đầu hàng, nhân dân nước lại cùng kháng chiến chống Pháp, dù thất bại khởi nghĩa đó có tác dụng cổ vũ thêm tinh thần yêu nước và ý chí kháng Pháp dân ta b Dặn dò: học bài cũ và xem bài http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phuong-phap-huong-dan-hoc-sinh-khai-thac-kenh-hinhtrong-sach-giao-khoa-lich-su-8-36560/ Lop11.com (17)