1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chon de tai trong nghien cuu khoa hoc giao ducpdf

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tõ khãa lµ c¸c tõ, mµ khi thay ®æi sÏ kÐo theo sù thay ®æi hoµn toµn néi dung nghiªn cøu cña ®Ò tµi.. ChÝnh chóng t¹o nªn ®é dµi cña tªn, nh − ng nghÜa cña tªn kh«ng dµi..[r]

(1)

Trờng Đại học s phạm Hà Nội Tạp chí khoa học số năm 2004

Trao đổi nghiệp vụ

chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Nguyễn Đức Vũ, Lê Công Triêm Tr−ờng Đại học S− phm Hu

1 CHọN Đề TàI NGHIÊN CứU DựA TRÊN CƠ Sở PHáT HIệN CáC VấN Đề NGHI£N CøU

Vấn đề nghiên cứu điều ch−a biết, ch−a biết thấu đáo chất, câu hỏi cần giải đáp nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu nảy sinh đề tài khoa học Thông th−ờng nghiên cứu khoa học giáo dục, trình xác định đề tài nghiên cứu gồm giai đoạn sau (H.1):

Hiện thực giáo dục Mâu thuẫn Vấn đề nghiên cứu Đề tài

Hình Các giai đoạn trình xác định đề tài nghiên cứu Ví dụ:

- HiƯn thùc gi¸o dục: Giáo dục dân số

- Mõu thun: (Mõu thuẫn cần giải giáo dục dân số nay?) Mâu thuẫn bên yêu cầu đảm bảo chất l−ợng tích hợp giáo dục dân số qua môn địa lý, bên là: quan niệm tích hợp giáo dục dân số giáo viên ch−a thống nhất, nội dung tích hợp ch−a xác định đầy đủ, ph−ơng pháp tích hợp ch−a giải rõ ràng, ph−ơng pháp giảng dạy giáo dục dân số qua môn học ch−a mang lại hiệu cao

- Vấn đề khoa học: Giáo dục dân số qua dạy học địa lý cần phải tiến hành theo nội dung ph−ơng pháp nào?

- Đề tài: Xác định nội dung ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý trung học phổ thông

Cần l−u ý rằng, thực khách quan chứa đựng nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn chứa đựng nhiều vấn đề, vấn đề chứa đựng hay số câu hỏi, ứng với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học (H.2)

(2)

HiƯn thùc gi¸o dơc

Các mâu thuẫn

Vn khoa hc

Đề tài áp dụng

phơng pháp dạy học mâu thuẫn với phổ biến phơng pháp dạy học truyền thống

Kết hợp phơng pháp dạy

hc hin i vi cỏc phng phỏp

dạy học truyền thống nh

để đạt hiệu dạy học cao

Sử dụng ph−ơng tiện đại mâu thuẫn với trình độ kỹ thuật giáo viên sở vật chất kỹ thuật

Yêu cầu dạy học đề cao vai trò chủ thể ng−ời học mâu thuẫn với kỹ làm việc nguồn tri thức học sinh hạn chế

Sử dụng ph−ơng pháp dạy học đại nh− cho thích hợp với hồn cảnh thực tiễn nhà tr−ờng Vit Nam

hiện nay?

Cải tiến phơng pháp dạy học truyền thống theo hớng

no phát huy tính tích cực, chủ

động hoạt động học sinh?

Rèn luyện kỹ đồ tổ chức hoạt động tích

cùc cho häc sinh D¹y häc

giải vấn đề địa lý 12 trung học phổ thông Sử dụng ph−ơng

pháp thuyết trình dạy học địa lý 10 theo h−ớng phát huy tính tích cực chủ động hoạt động hoạt động

cđa häc sinh

§ỉi míi phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông

H.2 Sự đa dạng đề tài nghiên cứu khoa học xuất phát từ thực giáo dục

Ví dụ: Mâu thuẫn yêu cầu dạy học đề cao vai trò chủ thể ng−ời học với kỹ làm việc chủ động với nguồn tri thức học sinh thiếu yếu

Có vấn đề sau:

+ Vấn đề 1: Việc bồi d−ỡng rèn luyện kỹ làm việc với nguồn tri thức học sinh dựa sở khoa học nào?

(3)

+ Vấn đề 3: Cần phải có biện pháp bồi d−ỡng rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với nguồn tri thức nh− để đạt hiệu cao?

+ Vấn đề 4: Trong dạy học đề cao vai trò chủ thể ng−ời học nay, học sinh cần phải đ−ợc rèn luyện kỹ nào? Cách thức rèn luyện sao?

Mỗi vấn đề xây dựng đ−ợc đề tài nghiên cứu Chẳng hạn, vấn đề ứng với đề tài “Cơ sở khoa học việc rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với các nguồn tri thức” Vấn đề ứng với đề tài: “Biện pháp bồi d−ỡng rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với nguồn tri thức” Vấn đề 4, ứng với đề tài: “Xác định các kỹ làm việc với nguồn tri thức học sinh thích ứng với việc đổi ph−ơng pháp dạy học nay

II C¸CH THứC PHáT HIệN VấN Đề NGHIÊN CứU

Nhỡn chung, có hai cách thức chủ yếu phát vấn đề nghiên cứu:

- Thứ nhất, dựa vào hứng thú, khả trình độ, vị trí xã hội, điều kiện vật chất, kinh nghiệm ng−ời nghiên cứu để soi xét, khám phá, tìm kiếm vấn đề nghiên cứu thực tiễn Cách gọi là nghiên cứu "từ xuống".

- Thø hai, xt ph¸t tõ sù khëi x−íng cđa c¸n bé gi¸o dục (giáo viên, cán quản lý) trực tiếp sở hợp tác với nhà nghiên cứu Cách gọi nghiên cứu "từ dới lªn" hay nghiªn cøu tham dù

Trong cách thứ nhất, ng−ời nghiên cứu dựa vào nghị quyết, nghị định, chủ tr−ơng, sách, đ−ờng lối, chiến l−ợc phát triển giáo dục để vận dụng vào thực tiễn giáo dục, tìm h−ớng nghiên cứu phù hợp, giải vấn đề thực tiễn theo định h−ớng yêu cầu đề Ví dụ: Sau Nghị TW II, khóa 8, vấn đề đổi ph−ơng pháp dạy học rèn luyện, bồi d−ỡng khả tự học cho học sinh, sinh viên đ−ợc coi trọng, có nhiều nhà khoa học s− phạm sâu nghiên cứu vấn đề tự học đổi ph−ơng pháp dạy học tr−ờng đại học, cao đẳng phổ thông Hay, với chủ tr−ơng đổi kiểm tra, đánh giá, có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan dạy học phổ thông, đại học

Ưu điểm cách thức cơng trình nghiên cứu đ−ợc thực nhà khoa học có trình độ kinh nghiệm nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu đ−ợc đặt với định h−ớng chung toàn ngành Kết đ−ợc sử dụng rộng rãi khắp địa ph−ơng, vùng miền toàn quốc Tuy nhiên, hạn chế cách th−ờng dễ bỏ qua vấn đề xúc thực tiễn, vấn đề đặc thù địa ph−ơng Việc nghiên cứu có tính chất hàn lâm, từ “trên xuống”, nên nhiều kết nghiên cứu khó vận dụng thực tiễn, khơng đ−ợc sở giáo dục chấp nhận sử dụng

Hạn chế đ−ợc khắc phục cách thức nghiên cứu tham dự, nghiên cứu có hợp tác chặt chẽ nhà khoa học với ng−ời thụ h−ởng kết nghiên cứu tất khâu, từ xác định vấn đề, −u tiên chọn lựa vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề c−ơng tổ chức thực nghiên cứu, đến sử dụng kết nghiên cứu Cách thức gọi nghiên cứu “do dân, dân, dân” với nhiều −u điểm rõ rệt chuyển giao, sử dụng sản phẩm nghiên cứu Tuy nhiên, khó khăn lớn gặp phải cách thức nghiên cứu đại diện sở giáo dục phải có đủ nhiệt tình lực để tham gia nh−

(4)

a) Lựa chọn phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu sơ địa bàn đối t−ợng nghiên cứu b) Tổ chức thảo luận với đồng nghiệp sở giáo dục, đ−a câu hỏi kích thích t− phân tích ng−ời tham dự tìm vấn đề giáo dục cần phải giải sở Ví dụ: “Các bạn có vấn đề gay cấn?”

c) Xác định câu hỏi chính, tìm vấn đề cần −u tiên giải quyết, thông tin trở lại cho đồng nghiệp sở giáo dục

d) Cïng th¶o luận tìm tòi giải pháp/phơng pháp/biện pháp giải có tính hữu ích, khoa học, khả thi

e) Kiến nghị/thử nghiệm/thực nghiệm g) Đánh giá kết

III XáC ĐịNH VấN Đề NGHIÊN CứU

Xỏc định vấn đề nghiên cứu b−ớc quan trọng mà ng−ời nghiên cứu phải thực tr−ớc bắt tay vào nghiên cứu B−ớc gắn liền với cố gắng đầu t− sức lực, thời gian, kinh phí, chí số tr−ờng hợp có ảnh h−ởng đến việc lựa chọn ph−ơng h−ớng chuyên môn ng−ời nghiên cứu

Trong trình lựa chọn đề tài nghiên cứu, việc phát mâu thuẫn cần phải giải (trên sở hình thành đề tài), ng−ời nghiên cứu cần phải cân nhắc cỏc cõu hi sau:

- Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không? - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?

- Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?

- Ngoài ra, cần phải ý đến đề tài có phù hợp với sở thích, sở tr−ờng hay không? iv Chọn đề tài nghiên cứu cần l−u ý đến yếu tố lịch sử

Cần phải l−u ý đề tài có nghiên cứu ch−a? nghiên cứu gì? nghiên cứu theo ph−ơng pháp luận ph−ơng pháp nào? giải đến đâu? cịn tồn tại? Tr−ờng hợp có đề tài nghiên cứu vấn đề t−ơng tự với đề tài dự kiến, cần cân nhắc đến h−ớng sau:

- Kế thừa, nghiên cứu sử dụng kết đề tài tr−ớc đạt đ−ợc, thích hợp với hồn cảnh thực tế đề ti d kin

- Tìm hớng nghiên cứu thích hợp với hoàn cảnh

- Phỏt trin sâu hơn, bổ sung, nghiên cứu phìn đề tài ch−a làm rõ, ch−a thành cơng, cịn hạn chế

V Đặt tên đề tài

1 Tên đề tài phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu sau:

+ Ngắn gọn, khúc chiết, nh−ng chứa đựng đầy đủ thông tin + Ngôn ngữ khoa học

+ Phản ánh cô đọng rõ ràng nội dung nghiên cứu đề tài

Một cách khái quát, tên đề tài phải phản ánh nội dung đề tài cách rõ ràng, phù hợp, nh−ng cô đọng, súc tích, logic, chặt chẽ Tên đề tài chứa l−ợng thông tin cao số chữ gọn

2 Kinh nghiÖm thùc tÕ cho thÊy:

(5)

+ Xác định rõ, từ khóa, phát triển xung quanh mệnh đề, cụm từ khác Từ khóa từ, mà thay đổi kéo theo thay đổi hoàn tồn nội dung nghiên cứu đề tài Ví dụ đề tài "Xác định nội dung ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn sinh học 11 trung học phổ thơng" từ khóa là: nội dung giáo dục dân số, ph−ơng pháp dạy học giáo dục dân số, hiệu tác dụng giáo dục dân số Hay, đề tài "Nghiên cứu giải pháp phổ cập giáo dục trung học sở khu vực Bình Trị Thiên", các từ khóa là: giải pháp,phổ cập, giáo dục, bền vững Thay đổi từ này, tạo đề tài khác

3 Tên đề tài nghiên cứu khoa học nhiều dài

Chẳng hạn: "Xác lập hệ thống công tác độc lập học sinh dạy học mơn hóa học phổ thơng trung học", "Đổi ph−ơng pháp dạy học môn giảng văn tr−ờng phổ thông trung học thành phố Hồ Chí Minh", "Vận dụng ngơn ngữ đồ để xây dựng đồ kinh tế giáo khoa th−ờng dùng nhà tr−ờng phổ thông trung học Việt Nam", "Nội dung ph−ơng pháp tích hợp giáo dục dân số sách giáo khoa giáo dục công dân tr−ờng phổ thơng trung học", "Xác định hình thành mối liên hệ nhân dạy học địa lý kinh tế xã hội giới tr−ờng phổ thông trung học việc sử dụng đồ".

Tên đề tài dài hay ngắn không ảnh h−ởng đến chất l−ợng đề tài Thông th−ờng tên đề tài dài phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, từ khóa th−ờng dài, số mệnh đề, cụm từ có sẵn dài cách cố định (ví dụ nh− địa lý kinh tế - xã hội giới, tr−ờng trung học phổ thông Việt Nam ) Chính chúng tạo nên độ dài tên, nh−ng nghĩa tên không dài Tuy nhiên, nhiều tr−ờng hợp, ng−ời ta cho ẩn giấu số cụm từ mục "Phạm vi nghiên cứu đề tài" phần mở đầu, để tránh viết tên đề tài dài Chẳng hạn, đề tài "Bồi d−ỡng rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên s− phạm ngành vật lý"

đã chuyển cụm từ "biện pháp", "sinh viên năm I" "ở tr−ờng đại học s− phạm, cao đẳng s− phạm" vào nội dung mục phạm vi đề tài phần mở đầu Nếu viết cách đầy đủ, đề tài có tên là: "Nghiên cứu biện pháp bồi d−ỡng rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên năm thứ ngành Vật lý tr−ờng đại học s− phạm cao đẳng s− phạm".

4 Trong đặt tên đề tài, cần l−u ý tránh số lỗi sau:

+ Tên đề tài r−ờm rà, không gọn Chẳng hạn: "Xây dựng thêm số l−ợc đồ lãnh thổ h−ớng sử dụng chúng ch−ơng trình dạy học địa lý 10 trung học phổ thơng phân ban mới". Có thể chữa lại là: "Xây dựng sử dụng số l−ợc đồ dạy học địa lý 10 trung học phổ thông phân ban "

+ Tên đề tài hàm chứa q nhiều từ khóa Ví dụ: "Nghiên cứu t−ợng, nguyên nhân tạo ảnh h−ởng việc không quan tâm đến bồi d−ỡng kỹ sử dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn xung quanh môi tr−ờng địa ph-−ơng tr−ờng phổ thông trung học miền núi tỉnh K tình hình Các giải pháp giải quyết"

+ Nêu phần mục đích nghiên cứu vào tên đề tài Ví dụ: "Nghiên cứu ph−ơng pháp thể đồ phần mềm MapInfo nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học địa lý nay"

(6)

- Thử bàn - Về vấn đề - Góp phần vào

- Tìm hiểu - Vài suy nghĩ

-Góp phần tìm hiểu

+ Tên đề tài th−ờng lớn so với nội dung nghiên cứu Ví dụ: Đề tài có tên là:

"Tổ chức hoạt động học tập sinh viên cao đẳng s− phạm Việt Nam lên lớp học phần "Con ng−ời môi tr−ờng" Nh−ng phần mơ tả sở nghiên cứu, giới hạn khoa tr−ờng cụ thể Trong tr−ờng hợp này, cần phải nêu thêm "Lấy ví dụ tr−ờng cao đẳng s− phạm K", "Tr−ờng hợp nghiên cứu tr−ờng cao đẳng s− phạm K" Cũng có đề tài nghiên cứu khoa tr−ờng đại học cụ thể, nh−ng tên đề tài lại ghi "to", nh−: "Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kiến thức sinh viên phần sở địa lý tự nhiên tr−ờng đại học s− phạm".

5 Có thể đặt tên đề tài theo số định dạng, đ−ợc tạo có mặt thành phần cu to tờn ti:

- Đối tợng nghiên cứu: "Phơng pháp thảo luận dạy học giáo dục công dân trung học phổ thông"

- Mơc tiªu nghiªn cøu: "RÌn lun cho häc sinh lớp 11 trung học phổ thông phơng pháp tự học với ghi, sách giáo khoa tài liƯu tham kh¶o"

- Mục tiêu ph−ơng tiện "Hình thành mối liên hệ nhân dạy học địa lý trung học phổ thông đàm thoại gợi mở"

- Mục tiêu định h−ớng "Thiết kế dạy học lịch sử 10 theo h−ớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh"

Nhìn chung, tên gọi đề tài nghiên cứu cần phải nêu rõ vấn đề mà đề tài nghiên cứu

Tµi liệu tham khảo

[1] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

Nxb Đại học S phạm, Hà Nội, 2004

[2] Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc, 1991

[3] Vị Cao Đàm Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1996

Tóm tắt

Nội dung báo đề cập tới việc phát vấn đề nghiên cứu, sau dựa vào số vấn đề để chọn đề tài nghiên cứu sở ý đến yếu tố lịch sử nghiên cứu đề tài b−ớc quy trình chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Mỗi b−ớc đ−ợc trình bày theo kỹ thuật định kèm ví dụ cụ thể

Summary

Choice of themes in educational scientific research

Nguyen Duc Vu, Le Cong Triem After the article's authors, the process of scientific research in education is composed of the following steps:

-Investigation of possible problems to study

- Choice of research themes, basing on their historic factors

Ngày đăng: 27/04/2021, 04:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w