1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 34 CKT KN LOP 4

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Giới thiệu bài. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi -GV phát phiếu học tập cho HS. -GV giao việc: Các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài. Sau đó, các em viết vào ph[r]

(1)

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN : 34 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 67 BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu ( trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên III Chuẩn bị:

- Tranh minh họa đọc sách giáo khoa - SGK, đọc trước

IIIII Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- , HS đọc Con chim chiền chiện

+Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên ? +Tiếng hót chiền chiện gợi cho thức ăn cảm giác ? -GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

-Trong sống, tiếng cười đem đến cho thoải mái sản khối Tiếng cười có tác dụng ? Bài tập đọc Tiếng cười liều thuốc bổ hôm học cho em biết điều

b) Luyện đọc: - Gọi HS đọc - Chia đoạn

a/ Cho HS đọc nối tiếp -GV chia đoạn: đoạn  Đoạn 1: Từ đầu … 400 lần

 Đoạn 2: Tiếp theo … hẹp mạch

máu

 Đoạn 3: Còn lại

-Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai tiếng cười, rút, sảng khoái

-Cho HS quan sát tranh +Tranh vẽ ?

b/ Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

-Cho HS đọc

- HS đọc

-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)

-HS luyện đọc từ ngữ

+Vẽ diễn sân khấu người xem cười

-1 HS đọc giải  HS giải

nghĩa từ

-Từng cặp HS luyện đọc -1 HS đọc

(2)

c/ GV đọc lượt

 Cần đọc với giọng rõ ràng, rành

mạch

 Nhấn giọng từ ngữ: động

vật nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, giận, căm thù …

c) Tìm hiểu bài:

+Em phân tích cấu tạo báo Nêu ý đoạn

+Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ

+Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm ?

+Em rút điều qua học ? d) Luyện đọc lại:

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV luyện cho lớp đọc đoạn -Cho HS thi đọc

-GV nhận xét khen HS đọc hay

+HS đọc thầm lượt trả lời câu hỏi sau:

-Bài báo gồm đoạn:

 Đ 1: Tiếng cười đặc điểm

con người, để phân biệt người với loài động vật khác

 Đ 2: Tiếng cười liều thuốc bổ  Đ 3: Người có tính hài hước

sống lâu

+Vì cười tốc độ thở người tăng lên đến 100km/1 mặt thư giãn, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khối, thoả mãn

+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước

+Bài học cho thấy cần phải sống vui vẻ

-3 HS đọc nối tiếp Mỗi em đọc đoạn

-HS luyện đọc đoạn -3 HS thi đọc

-Lớp nhận xét

- HS khá, giỏi

Củng cố:

- Gọi HS đọc

+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì? Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại tin cho người thân nghe - Chuẩn bị sau: Ăn mầm đá

(3)

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN : 34 MƠN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

TIẾT: 34 BÀI: NÓI NGƯỢC I Mục đích, yêu cầu:

- Nghe – viết tả ; trình bày vè dân gian theo thể lục bát - Làm tập (2) ( phân biệt phụ âm đầu, dễ lẫn)

II Chuẩn bị:

- Bài tập viết sẳn vào bảng phụ - Bảng

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

-Gọi hs lên bảng viết : Từ láy tiếng có âm tr ch - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

-Trong dân gian có ca dao, câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ông cha ta sống Bên cạnh có vè đem đến niềm vuio cho người lao động cách nói thật độc đáo Nói ngược – vè hơm học

b) Nghe - viết: a/ Hướng dẫn CT

-GV đọc lần vè Nói ngược -Cho HS luyện viết từ hay viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ …

- Nhận xét sửa sai

-GV nói nội dung vè:

- Bài vè nói chuyện phi lí, ngược đời, xảy nên gây cười

b/ HS viết tả

-GV đọc câu cụm từ cho HS viết

-GV đọc lại lần c/ Chấm, chữa -GV chấm 

-Nhận xét chung

- Lắng nghe

-HS theo dõi SGK -Đọc thầm lại vè - HS viết bảng

(4)

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc nội dung BT2 -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm GV dán lên bảng lớp tờ giấy chép sẵn BT

-GV nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

Lời giải đúng: Các chữ cần để lại là: giải – gia – dùng – dõi – não – – não – não – thể

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS làm vào -3 nhóm lên thi tiếp sức

-Gạch bỏ chữ sai ngoặc đơn

-Lớp nhận xét

Củng cố:

- Yêu cầu học sinh viết từ bắt đầu x, từ bắt đầu s - Sửa số lỗi HS mắc phải nhiều

Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc vè dân gian Nói ngược

- Chuẩn bị tuần 35: Ôn tập

Điều chỉnh, bổ sung.

(5)

TUẦN 34 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 67 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN –YÊU ĐỜI I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thêm số từ ohức chứa tiếng vui vá phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1) - Biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan , yêu đời ( BT2, BT3 )

- u thích mơn học II Chuẩn bị:

- Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1) - Phiếu học tập có nội dung tập - SGK

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra HS

+Đọc lại nội dung ghi nhớ (trang 150) +Đặt câu có trạng ngữ mục đích -GV nhận xét ghi điểm

3 Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

-Các em học từ ngữ nói tinh thần lạc quan Trong tiết học hôm nay, tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ tinh thần lạc quan yêu đời biết đặt câu với từ mở rộng

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm GV phát giấy cho nhóm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Các từ phức xếp vào nhóm sau:

a/ Từ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui

b/ Từ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui

c/ Từ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi

d/ Từ vừa tính tình vừa cảm giác: vui vẻ

* Bài tập 2:

- Lắng nghe

-1 HS đọc Lớp theo dõi SGK

-HS làm việc theo cặp

-Đại diện số cặp dán kết lên bảng lớp

-Lớp nhận xét

(6)

-Cho HS đọc yêu cầu BT2

-GV giao việc: Các em chọn nhóm, từ, sau đặt câu với từ vừa chọn

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, hay

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em tìm từ miêu tả tiếng cười khơng tìm từ miêu tả kiểu cười Sau đó, em đặt câu với từ từ tìm

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại số từ tiếng cười: hả, hì hì, khanh khách, khúc khích, rúc rích, sằng sặc khen HS đặt câu hay

-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe

-HS chọn từ đặt câu

-Một số HS đọc câu văn đặt -Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS tìm từ tiếng cười ghi vào vào đặt

-Một số HS đọc từ tìm đọc câu đặt cho lớp nghe

-Lớp nhận xét

Củng cố:

-Yêu cầu HS ghi nhớ từ tìm BT3, câu với từ tìm Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ

- Chuẩn bị sau: Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu

Điều chỉnh, bổ sung.

(7)

TUẦN : 34 MÔN: KỂ CHUYỆN

TIẾT: 34 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I-Mục đích, yêu cầu:

- Chọn chi tiết nói một người vui tính biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ , cho tính cách nhân vật, ( kể khơng thành chuyện) kể lại việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật ( kể thành chuyện )

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý

III-Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- HS kể lại câu chuyện nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nghe, nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

-Trong sống, người thường có tính tình khác Người lầm lì, nói, người tính tình xởi lởi, người lạnh lùng … Hôm em kể cho bạn nghe câu chuyện người vui tính mà em chứng kiến tham gia

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:

-GV ghi đề lên bảng lớp

-GV giao việc: em phải kể nột câu chuyện người vui tính mà em người chứng kiến câu chuyện xảy em trực tiếp tham gia Đó câu chuyện người xảy sống hàng ngày

-Cho HS nói nhân vật chọn kể

-Cho HS quan sát tranh SGK c) HS kể chuyện:

a/ Cho HS kể theo cặp

+HS kể

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS nói nhân vật chọn kể

(8)

b/ Cho HS thi kể

-GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên câu chuyện HS kể

-GV nhận xét khen HS có câu chuyện hay, kể hay

-Đại diện số cặp lên thi kể -Lớp nhận xét

Củng cố:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

Dặn dò:

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau - Chuẩn bị bài: Ôn tập

Điều chỉnh, bổ sung.

(9)

TIẾT: 68 BÀI: ĂN MẦM ĐÁ I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch trơi chảy tồn Bước đầu bàiết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân bàiệt lời nhân vật người dẫn câu chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa bàiết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy đuuoc75 học ăn uống ( Trả lời CH SGK).

III Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ đọc SGK IIIII Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:Tiếng cười liều thuốc bổ - , HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc

+ Tại nói tiếng cười liều thuốc bổ ? + Em rút điều qua vừa đọc ?

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

Bài TĐ Ăn “mầm đá” hôm học giúp em hiểu phần điều

b) Luyện đọc: - Gọi HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp -GV chia đoạn: đoạn

 Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu

Trạng Quỳnh

 Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong”: Câu

chuyện chúa Trịnh với Trạng Quỳnh  Đoạn : Tiếp theo … “khó tiêu chúa

đói”

 Đoạn 4: Cịn lại: Bài học dành cho

chúa

-Cho HS luyện đọc từ dễ đọc sai: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực … b/ Cho HS đọc giải giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc

c/ GV đọc toàn lần

-Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc ohân biệt với nhân vật truyện c) Tìm hiểu bài:

- Hs đọc -HS đọc nối tiếp

- HS đọc cá nhân

-Cho HS đọc thầm giải -3 HS giải nghĩa từ

-Từng cặp HS luyện đọc HS đọc

(10)

 Đoạn +

-Cho HS đọc

+Vì chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá”?

+Trạng Quỳnh chuẩn bị ăn cho chúa ?

+Cuối chúa có ăn “mầm đá” khơng ? Vì ?

+Vì chúa ăn tương thấy ngon miệng ?

+Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh?

d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc theo cách phân vai

-GV luyện cho lớp đọc đoạn + -Cho HS thi đọc phân vai đoạn + -GV nhận xét khen nhóm đọc hay

HS đọc thầm đoạn + +Vì chúa ăn khơng ngon miệng Chúa thấy “mầm đá” lạ nên muốn ăn +HS trả lời

+Chúa khơng ăn “mầm đá” thực khơng có

+Vì đói q nên chúa ăn thấy ngon

+HS trả lời:

 Trạng Quỳnh người

thông minh

 Trạng Quỳnh hóm hỉnh  Trạng Quỳnh vừa giúp

được chúa vừa khéo chê chúa

-3 HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh

-HS đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-Các nhóm thi đọc -Lớp nhận xét Củng cố:

- HS đọc lại

- Nêu nội dung tập đọc Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập

Điều chỉnh, bổ sung.

(11)

TUẦN 34 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 68 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ

CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện (TL câu hỏi Bằng gì? Với ?) ( ND ghi nhớ )

- Nhận bàiết trạng ngữ phương tiện câu ( BT1 , mục III ) , bước đầu viết văn ngắn tả vật yêu thích , có câu dùng trạng ngữ phương tiện ( BT2)

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi tập - SGK

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- HS đặt câu với từ miêu tả tiếng cười +Làm lại BT1

- GV nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài tập + 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

1/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi ? a/ Trạng ngữ in nghiêng câu trả lời câu hỏi Bằng ?

b/ Trạng ngữ in nghiêng trả lời cho câu hỏi Với ?

2/ Cả trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ

-GV nhắc HS nhà học thuộc ghi nhớ

d) Phần luyện tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

- Lắng nghe

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS làm cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào

-3 HS đọc

(12)

-GV giao việc -Cho HS làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

a/ Trạng ngữ là: Bằng giọng thân tình, …

b/ Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, … * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT quan sát ảnh minh họa vật

-GV giao việc -Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét khen HS viết hay có câu có trạng ngữ phương tiện

-2 HS lên bảng làm bài, gạch trạng ngữ có câu viết bảng lớp (mỗi em làm câu)

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu quan sát ảnh

-HS suy nghĩ, viết đoạn văn, đoạn văn có câu có trạng ngữ phương tiện

-Một số HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét

Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

- Đặt câu có dùng trạng ngữ phương tiện Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập cuối năm

Điều chỉnh, bổ sung.

(13)

TUẦN : 34 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 67 BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - Mục đích, yêu cầu: :

- Bàiết rút kinh nghiệm TLV tả vật ( ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu viết tả )

- Tự sửa lỗi mắc viế theo hướng dẫn giáo viên - Nhận thức hay GV khen

II Chuẩn bị:

-Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung -Phiếu học tập để HS thống kê lỗi chữa lỗi III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

* Giới thiệu Nhận xét chung:

-GV viết lên bảng đề kiểm tra tiết TLV trước

-GV nhận xét kết làm bài:  Những ưu điểm

 Những hạn chế

-Thông báo điểm cụ thể (cần tế nhị) -Trả cho HS

2 Hướng dẩn HS trả bài:

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi -GV phát phiếu học tập cho HS -GV giao việc: Các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ lỗi GV Sau đó, em viết vào phiếu lỗi theo loại phiếu yêu cầu đổi phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi

-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc 3.Học tập đoạn, văn hay

-GV đọc số đoạn (hoặc bài)

-HS nhận

-HS tự soát lỗi ghi vào phiếu, đổi cho bạn để soát lỗi

(14)

HS

-Cho HS trao đổi hay đoạn, văn đọc

-HS trao đổi, viết lại đoạn cho hay

và sửa lỗi cho câu văn hay

Củng cố:

- Đọc vài văn hay - Đọc sửa Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học Biểu dương HS đạt điểm cao HS có tiến so với viết lần trước

-Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại để hôm sau chấm - Chuẩn bị tiết sau : Điền vào giấy tờ in sẵn

Điều chỉnh, bổ sung.

(15)

TIẾT: 68 BÀI: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu yêu cầu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí nước, biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền giấy đặt mua báo chí

II Chuẩn bị:

- Bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí nước) III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền hoàn chỉnh - Thống kê điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a) Giới thiệu bài:

-Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục thực hành điền vào số giấy tờ in sẵn cần thiết đời sống Đó điền vào Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí nước

b) Phần nhận xét: * Bài tập 1:

Điền vào điện chuyển tiền -Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giải nghĩa chữ viết tắt Điện chuyển tiền

 ĐCT: viết tắt Điện chuyển tiền

-GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ điền vào từ Phần khách hàng viết

 Họ tên mẹ em (người gửi tiền)

 Địa (cần chuyển ghi),

em ghi nơi gia đình em

 Số tiền gửi (viết chữ số trước,

viết chữ sau)

 Họ tên người nhận (ông bà

em)

 Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn

gọn)

 Nếu cần sửa chữa điều viết, em

viết vào ô dành cho việc sửa chữa  Những mục lại nhân viên bưu

- Lắng nghe

-HS đọc yêu cầu BT1 đọc mẫu Điện chuyển tiền

(16)

điện viết

-Cho HS làm mẫu

-Cho HS làm GV phát mẫu Điện chuyển tiền phô tơ cho HS

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét khen HS điền

* Bài tập 2:

Điền vào giấy đặt mua báo chí nước

-Cho HS đọc yêu cầu đọc ý BT2

-GV giao việc, giúp HS chữ viết tắt, từ khó

-GV lưu ý HS thông tin mà đề cung cấp để em ghi -Cho HS làm GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí nước cho HS -Cho HS trình bày

-GV nhận xét khen HS làm

-1 HS giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền nói trước lớp nội dung điền

-Cả lớp làm việc cá nhân Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền

-Một số HS đọc trước lớp nội dung điền

-Lớp nhận xét -1 HS đọc

-HS làm cá nhân Mỗi em đọc lại mẫu điền nội dung cần thiết vào mẫu

-Lớp nhận xét 4 Củng cố:

- Mời 1, HS nhắc lại nội dung Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Các em ghi nhớ cách điền nội dung vào Điện chuyển tiền - Chuẩn bị bài: Ơn tập cuối học kì II

Điều chỉnh, bổ sung.

Kí duyệt

Tổ trưởng Ban Giám hiệu

(17)

TIẾT: 166 BÀI: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I – Mục đích, yêu cầu:

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Thực phép tính với số đo diện tích

- Thích học tốn II - Chuẩn bị:

-Bảng phụ , toán - SGK, bảng

III - Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn ? - GV mời HS trình bày lại Bài 4: (171)

-GV nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a).Giới thiệu bài:

-Trong học hôm ôn tập đơn vị đo diện tích giải tốn có liên quan đến đơn vị

b).Hướng dẫn ôn tập Bài

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nối tiếp đọc kết đổi đơn vị trước lớp

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Viết lên bảng phép đổi sau:  103 m2 = … dm2

10

m2 = cm2  60000 cm2 = … m2

 m2 50 cm2 = … cm2

-Yêu cầu HS lớp nêu cách đổi trường hợp

-Nhận xét ý kiến HS thống cách làm sau:

 103 m2 = … dm2

Ta có 1m2 = 100dm2 ; 103

 100= 10300

Vậy 103m2 = 10300dm2 

10

m2 = cm2

Ta có 1m2= 10000cm2; 10000

10

= 1000 Vậy

10

m2 = 1000cm2

-HS lắng nghe

- HS tự làm theo nhóm đơi

(18)

 60000 cm2 = … m2

Ta có 10000cm2 = 1m2; 60000 : 10000 = 6 Vậy 60000cm2 = 6m2

 m2 50 cm2 = … cm2

Ta có 1m2 = 10000cm2;

 10000 = 80000

Vậy 8m2 = 80000cm2

8m250cm2= 80000cm2 + 50cm2 = 80050cm2

-Yêu cầu HS làm tiếp phần lại Nhắc em làm bước trung gian giấy nháp, cần ghi kết đổi vào -Gọi HS đọc làm trước lớp để chữa

Bài

-Nhắc HS chuyển đổi đơn vị so sánh

-GV chữa bảng lớp Bài

-Gọi HS đọc đề toán trước lớp -Yêu cầu HS làm

- Nhận xét sửa sai

Bài giải

Diện tích ruộng là: 64  25 = 1600 (m2)

Số thóc thu ruộng là: 1600 

2

= 800 (kg) 800 kg = tạ

Đáp số: tạ

-HS làm

-Theo dõi chữa bạn tự kiểm tra

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS khá, giỏi làm

4 Củng cố:

- Mời 1, HS nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc bảng khối lượng Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Các em xem lại tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập hình học

Điều chỉnh, bổ sung.

(19)

TIẾT: 167 BÀI: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục đích, yêu cầu:

- Nhận bàiết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng gĩc - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

- Thích học toán II - Chuẩn bị:

-Bảng phụ , toán - SGK, bảng

III - Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn ? - GV mời HS trình bày tập

-GV nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a).Giới thiệu bài:

-Trong học hôm ôn tập số kiến thức hình học học

b).Hướng dẫn ôn tập Bài

-Yêu cầu HS đọc tên hình cạnh song song với nhau, cạnh vng góc với hình vẽ Bài

-u cầu HS nêu cách vẽ hình vng ABCD có cạnh dài cm

-Yêu cầu HS vẽ hình, sau tính chu vi diện tích hình vuông

Bài

-Yêu cầu HS quan sát hình vng, hình chữ nhật, sau tính chu vi diện tích hai hình nhận xét xem câu câu đúng, câu sai

-HS lắng nghe

-HS làm bài:

Hình thang ABCD có:

Cạnh AB cạnh DC song song với nhau.Cạnh BA cạnh AD vng góc với

-Một HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét cách vẽ:

 Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài

cm

 Vẽ đường thẳng vng góc với

AB A vng góc với AB B Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng AD = cm ; BC = cm

 Nối C với D ta hình vng

ABCD có cạnh cm cần vẽ -HS làm vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra -HS làm theo nhóm:

- Đại diện nhóm trình bày a) Sai

b) Sai

(20)

-Yêu cầu HS chữa trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Gọi HS đọc đề toán trước lớp -u cầu HS tóm tắt tốn

-Hỏi:

+Bài tốn hỏi ?

+Để tính số viên gạch cần để lát phịng học phải biết

gì ?

-Yêu cầu HS làm - Nhận xét sửa sai

Bài giải

Diện tích viên gạch là: 20  20 = 400 cm2

Diện tích lớp học là:  = 40 (m2)

40 m2 = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát lớp học là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch)

Đáp số: 1000 viên gạch

c) Sai d) Đúng

-1 HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi, nhận xét tự kiểm tra

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK -HS tóm tắt

+Bài tốn hỏi số viên gạch cần để lát kín phịng học

+Chúng ta phải biết được:

 Diện tích phịng học

 Diện tích viên gạch lát

nền Sau chia diện tích phịng học cho diện tích viên gạch -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Các em xem lại tập

- Chuẩn bị bài: Ơn tập hình học.(TT)

Điều chỉnh, bổ sung.

(21)

TIẾT: 168 BÀI: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I Mục đích, u cầu:

- Nhận bàiết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc - Tính diện tích hình bình hành

- Thích học tốn II - Chuẩn bị:

-Bảng phụ , toán - SGK, bảng

III - Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện thích hình vng, hình chữ nhật - GV mời HS trình bày tập

-GV nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:

- GV y/c HS quan st hình vẽ SGK để nhận biết:

ED đoạn thẳng song song với AB CD vng góc với

- Gọi HS nhận xét Bài 2:

- Y/c HS quan sát đọc đề toán - Y/c HS thực tính

Bài :

- Y/c HS đọc đề tốn HS vẽ HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm Sau tính chu vi diện tích HCN

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề trước lớp

+ Hình H tạo hình nào? Đặc điểm hình?

- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành

- HS quan sát

ED song song với AB CDF vng góc với BC - HS đọc

Giải

Diện tích hình vng hay HCN l

8 x = 64 (cm²) Chiều di HCN l 64 : = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - HS đọc đề

Bài giải Chu vi HCN ABCD l

(5 + 4) x = 18 (cm) Diện tích HCN ABCD l

5 x = 20 (cm²) ĐS: 20cm² - HS đọc trước lớp - HS nêu

(22)

- Y/c HS làm - Nhận xét sửa sai

Bài giải:

Diện tích hình bình hành ABCD l x = 12 (cm²)

Diện tích hình chữ nhật BEGC l x = 12 (cm²)

Diện tích hình H l 12 + 12 = 24 (cm²) ĐS: 24cm²

- 1H làm bảng – HS làm bảng

Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Các em xem lại tập

- Chuẩn bị bài: Ơn tập tìm số trung bình cộng Điều chỉnh, bổ sung.

(23)

TIẾT: 169 BÀI: ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục đích, u cầu:

- Giải tốn tìm số trung bình cộng - Thích học tốn

II - Chuẩn bị:

-Bảng phụ , toán - SGK, bảng

III - Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện thích hình bình hành - GV mời HS trình bày tập

-GV nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài

-u cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng số

-Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn

Bài

-Gọi HS đọc đề trước lớp -Yêu cầu HS tóm tắt tốn, sau hỏi:

+Để tính năm trung bình số dân tăng năm phải tính ? +Sau làm tiếp ? -u cầu HS làm (Nếu HS có trình độ khá, GV yêu cầu HS tự làm mà không cần hướng dẫn)

-Gọi HS chữa trước lớp Bài

-HS lắng nghe

-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) (137 +248 + 395) : = 260

b) (348 + 219 + 560 + 275) : = 463 -1 HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm SGK

-HS tóm tắt tốn, sau trả lời câu hỏi:

+Chúng ta phải tính tổng số dân tăng thêm năm

+Sau lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm

-HS làm vào Bài giải

Số người tăng năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635

(người)

Số người tăng trung bình năm là: 635 : = 127 (người)

(24)

-Gọi HS đọc đề toán

-Yêu cầu HS tóm tắt đề tốn, sau hướng dẫn:

+Bài tốn hỏi ? -u cầu HS làm

-Gọi HS chữa bài, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

-Gọi HS đọc đề toán -Hướng dẫn:

+Từ trung bình cộng hai số, em tính tổng hai số khơng?

+Nêu tỉ số hai số

+Từ tổng tỉ số hai số, dựa vào tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số em tìm hai số

-Yêu cầu HS làm Bài 5:

- Gọi HS đọc đề - Nhận xét sửa sai

Bài giải Tổng số

15 x = 30

Tổng số phần + = (phần) Số bé là: 30 : = 10

Số lớn là: 30 – 10 = 20 Đáp số: Số lớn 20, số bé 10

-1 HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc đề SGK

- HS tự tóm tắt

+Bài tốn hỏi trung bình tổ góp

- HS làm

-1 HS đọc trước lớp

+Lấy trung bình cộng hai số nhân với tổng hai số

+Số lớn gấp đôi số bé

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm theo dõi

- HS đọc đề

- HS tóm tắt theo cặp - HS giải bảng

- HS khá, giỏi làm

- HS khá, giỏi làm

Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải tốn tìm số trung bình cộng Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Các em xem lại tập

- Chuẩn bị bài: Ôn tập tìm hai số biết tổng hiệu hai số Điều chỉnh, bổ sung.

(25)

TIẾT: 170 BÀI: ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ

I Mục đích, u cầu:

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Thích học toán

II - Chuẩn bị:

-Bảng phụ , toán - SGK, bảng

III - Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi, diện thích hình bình hành - GV mời HS trình bày tập

-GV nhận xét- ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

Các bước tính:

Thực phép cộng (hoặc trừ) hai số Thực phép chia cho để tìm x

Bài tập 2: - GV gợi ý.

Các hoạt động giải tốn:

Phân tích tốn để thấy tổng & hiệu hai số phải tìm

Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực bước giải

Bài tập 3:

- Các hoạt động giải toán:

Phân tích tốn để thấy tổng & hiệu hai số phải tìm

Vẽ sơ đồ minh hoạ ? m C.rộng:

47m 265 m

C.dài:

? m Thực bước giải

Bài tập 4:

Các hoạt động giải toán:

- HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng -1 HS đọc

- HS thảo luận nhóm làm tập

Bài giải

Đội thứ trồng (1375 + 185) : = 830 (cy) Đội thứ hai trồng

830 – 285 = 545 (cy) Đáp số 545 - HS đọc

Bài giải Chiều rộng ruộng l

(265 – 47) : = 109 (m) Chiều di ruộng l

109 + 47 = 156 (m) Diện tích ruộng l

156 x 109 = 17004 (m²) Đáp số 17004 m2

- HS đọc

Bài giải

(26)

Phân tích toán để thấy tổng & hiệu hai số phải tìm

Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực bước giải Bài 5:

- HS đọc đề

- Y/c HS tóm tắt giải toán ?

Số bé:

99 999

Số lớn:

?

135 x = 270 Số phải tìm l 270 – 246 = 24 Vậy số cần tìm l 24

Đáp số: 24

- Số lớn có chữ số 999 Do tổng số 999

- Số lớn có chữ số l 99 Do hiệu số 99

Bài giải Số bé (999 – 99) : = 450

Số lớn 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn 549

Số b 450

- HS khá, giỏi

Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải toán tìm hai số biết tổng hiệu hai số Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Các em xem lại tập

- Chuẩn bị bài: Ôn tập tìm hai số bết tổng hiệu & tỉ số hai số

Điều chỉnh, bổ sung.

Kí duyệt

Tổ trưởng Ban Giám hiệu

(27)

TIẾT: 34 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục đích, u cầu:

- Củng cố, hệ thống trả lời câu hỏi II Chuẩn bị:

Các câu hỏi Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Ổn định tập 2 Kiểm tra cũ:

- Ai xây thành Cổ Loa? - Ai dời đô Thăng Long?

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

Câu 1: Nêu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng.

Chiến thắng Chi Lăng đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh. Thua trận Chi Lăng số trận khác buộc quân xâm lược nhà Minh phải đầu hàng, rút về nước Lê Lợi lên ngơi hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê.

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ nào?

Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 3: Do đâu mà vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

Vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh giành ngai vàng Hậu đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.

Câu 4: Vào kỉ XVI-XVII, số thành thị nước ta nào? Hãy kể tên số thành thị tiếng thời đó.

Vào kỉ XVI-XVII, số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh Thăng Long, Phố Hiến, Hội An thành thị tiếng thời đó.

Câu 5: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì? Hãy trình bày kết việc đó.

- Trả lời cá nhân

Thảo luận nhóm Trình bày

Đọc đề trả lời

(28)

Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để tiêu diệt quyền họ Trịnh Kết là: Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng cho vua Lê (1786), mở đầu cho việc thống lại đất nước.

Câu 6: Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào ban hành luật gì? Nêu mục đích của luật đó.

Sau vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng hội đó, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn Nhà Nguyễn ban hành một bộ luật luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.

Thảo luận nhóm Trình bày

- Làm vào phiếu

4 Củng cố

- GV nhận xét tiết học Dặn dò:

- Chuẩn bị sau xem lại tiết sau kiểm trađịnh kì cuối HKII Điều chỉnh, bổ sung

Kí duyệt

Tổ trưởng Ban Giám hiệu

(29)

TIẾT: 33 BÀI: ÔN TẬP I Mục đích, yêu cầu:

Học xong tiết HS biết:

- Chỉ đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, cao nguyên Tây Nguyên Các TP lớn Biển Đông

- Kể tên số dân tộc tiêu biểu sống Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT

- So sánh, hệ thống hoá mức đơn giản kiến thức thiên nhiên người, hoạt động sản xuất người dân HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT

II Chuẩn bị:

- Bản đồ ĐLTNVN, đồ hành Việt Nam; phiếu học tập III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Ổn định tập 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong phú hải sản?

- Đọc học

GV nhận xét, ghi điểm Bài mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a Giới thiệu bài

b Hoạt động 1: Câu hỏi 1.

- Tổ chức HS quan sát đồ ĐLTNVN treo tường:

- Cả lớp quan sát: - Chỉ vị trí dãy núi, thành

phố lớn, biển:

- Lần lượt HS lên - GV chốt lại đồ: - HS quan sát

c Hoạt động 2: Câu hỏi 3.

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm:

- Mỗi nhóm chọn kể dân tộc

- Trình bày: - Lần lượt cử đại diện nhóm

lên trình - GV HS nx chung, khen nhóm bày hoạt động tốt

d Hoạt động : Câu hỏi 4.

- Tổ chức HS trao đổi lớp: - Chọn ý thể giơ tay

- GV HS nx, trao đổi, chốt ý đúng:

- 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b e Hoạt động 4: Câu hỏi 5

(30)

2:

- Trình bày: - Lần lượt nhóm nêu kết

quả - GV HS nx, trao đổi kết luận ý

đúng

- Ghép : 1-b; 2-c; - a; - d; - e ; - đ

5 Củng cố

- Nước ta có dân tộc? Dân tộc chiếm đa số? - Gọi HS đồ thành phố lớn nước ta?

- Nước ta có đồng lớn? Đồng lớn nhất? Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau xem trước bài: Ôn tập Điều chỉnh, bổ sung

Kí duyệt

Tổ trưởng Ban Giám hiệu

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN : 34 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 67 BÀI: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục đích, yêu cầu:

- Vẽ trình bày sơ đồ ( chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trò người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

- Thích khám phá thiên nhiên II Chuẩn bị:

(31)

III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ chữ mũi tên chuỗi thức ăn, sau giải thích chuỗi thức ăn

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế chuỗi thức ăn ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời HS cho điểm

Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng, động vật sống hoang dã

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK nói hiểu biết em trồng, vật

-Gọi HS phát biểu Mỗi HS nói tranh

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu: Dùng mũi tên chữ để thể mối quan hệ thức ăn lúa vật hình, giải thích sơ đồ

GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm -Gọi HS trình bày

-Nhận xét nhóm -Dán lên bảng sơ đồ hỏi:

+Em có nhận xét mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn ? -Gọi HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn

-GV vừa vào sơ đồ vừa giảng

*Hoạt động 2: Vai trò nhân tố người – Một mắt xích chuỗi thức ăn

-Lắng nghe

-Quan sát hình minh họa -Tiếp nối trả lời:

+Cây lúa: thức ăn lúa nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống hòa tan đất Hạt lúa thức ăn chuột, gà, chim

+Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai thức ăn rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà…

-Từng nhóm HS nhận đồ dùng hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

-Nhóm trưởng điều khiển để thành viên giải thích sơ đồ -Đại diện nhóm dán sơ đồ lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung (nếu có)

-Lắng nghe

-Quan sát trả lời:

+Nhóm vật nuôi, trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn

(32)

-Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình trang 136, 137 SGK trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS lên viết lại sơ đồ chuỗi thưc ăn có người, giải thích sơ đồ

+Con người có phải mắt xích chuỗi thức ăn khơng ? Vì ?

+Điều xảy ra, mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?

- HS hoạt động nhóm quan sát, trao đổi nói cho nghe:

+Hình 7: Cả gia đình ăn cơm Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn +Hình 8: Bị ăn cỏ…

-2 HS lên bảng viết:

Cỏ  Bị  Người

Các lồi tảo  Cá  Người

+Con người mắt xích chuỗi thức ăn Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, chất thải người trình trao đổi chất lại nguồn thức ăn cho sinh vật khác

- HS trả lời 4 Củng cố

+Việc săn bắt thú rừng, pha rừng dẫn đến tình trạng ? +Thực vật có vai trị đời sống Trái Đất ?

+Con người phải làm để đảm bảo cân tự nhiên ? Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ôn tập: Thực vật động vật (TT) Điều chỉnh, bổ sung

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN : 34 MÔN: KHOA HỌC

TIẾT: 68 BÀI: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục đích, yêu cầu:

- Vẽ trình bày sơ đồ ( chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

- Thích khám phá thiên nhiên II Chuẩn bị:

-Tranh trang 134, 135, 136, 137 SGK -Giấy A

(33)

1 Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế chuỗi thức ăn ?

- Mối quan hệ thức ăn sinh vật sinh vật ? -Nhận xét, ghi điểm

Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

*Giới thiệu

* Hoạt động 2: Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên

- Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

Bước : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 136, 137 SGK

+ Trước hết kể tên vẽ sơ đồ (hình : Người ăn cơm thức ăn, hình : Bó ăn cỏ, hình : Các lồi tảo  Cá  Cá

hộp (thức ăn người)

+ Dựa vào hình trên, bạn nói chuỗi thức ăn, có người - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm Bước : Hoạt động lớp

- GV mời số HS lên trả lời câu hỏi nêu

( Các loài tảo  Cá  Người (ăn cá

hộp)

Cỏ  Bò  Người

- GV : thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, người tăng gia…

- GV hỏi lớp :

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng ?

+ Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ? (Nếu khơng có cỏ …)

+ Chuỗi thức ăn ?

+ Nêu vai trị thực vật sống Trái Đất

Kết luận :

- Con người thành phần tự nhiên Vì phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự

- HS thực - H trình bày

- HS thực nhiệm vụ theo gợi ý bên với bạn

- HS nêu - HS nêu

- mối quan hệ thức ăn tự nhiên

(34)

nhiên

4 Củng cố

- Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vơ sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật Bởi vậy, cần phải bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật đặc biệt bảo vệ rừng

Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ôn tậpvà kiểm tra cuối năm Điều chỉnh, bổ sung

Kí duyệt

Tổ trưởng Ban Giám hiệu

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN : 34 MÔN: ĐẠO ĐỨC

TIẾT: 34 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.Mục đích, yêu cầu

-Giúp Hs nhớ lại số kiến thức học

-Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế II.Chuẩn bị:

-Hệ thống câu hỏi ôn tập

-Một số tình cho Hs thực hành III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định

(35)

-+Tại tai nạn giao thông thường xảy ra? - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

a.Giới thiệu: Hôm hướng dẫn em số kĩ học qua “Thực hành kĩ học kì II cuối năm’ -Giáo viên ghi tựa

b.Hướng dẫn

Ôn tập nhớ lại kiến thức học

+Hãy nêu đạo đức học từ kì II đến cuối năm

+Ta cần làm để tham gia hoạt động nhân đạo?

+Tại tai nạn giao thông thường xảy ra?

+Hãy kể tên số biển báo hiệu giao thông mà em biết?

-Giáo viên cho Hs tự bốc thăm biển báo nói ý nghĩa biển báo

+Theo em ta phải làm để bảo vệ môi trường?

+Bảo vệ môi trường trách nhiệm ai?

Bày tỏ ý kiến

+Hiến máu bệnh viện việc làm hay sai? Vì sao?

+Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ bạn nghèo hay sai? Vì sao?

+Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt hay sai? Vì sao?

+Vứt xác xúc vật đường hay sai? Vì sao?

+Làm ruộng bậc thang có lợi gì?

+ 02 học sinh nhắc lại tựa

+Các bài: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, Tôn trọng luật giao thông, Bảo vệ mơi trường

+Em góp tiền để ủng hộ người dân vùng bị thiên tai, lũ lụt, người gặp hồn cảnh khó khăn

+Vì cịn có người khơng chấp hành luật giao thơng, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm

+Biển báo đường chiều, biển báo có Hs qua,biển báo có đường sắt, biển báo cấm dừng xe +Khơng xả rác bừa bãi, không khạc nhổ bậy, không vất xác súc vật chết đường, phải bảo vệ xanh

+Đó ý thức trách nhiệm người, khơng trừ riêng +Đúng, hiến máu giúp bác sĩ có thêm nguồn máu để giúp bệnh nhân cần thiết

+Sai, khơng ăn sáng có hại cho sức khoẻ thân

+Sai, làm gây nhiễm nguồn nước, gây bệnh tật cho người +Sai, xác súc vật bốc mùi thối làm nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới sức khoẻ người +Đúng, tiết kiệm nước, đỡ tốn tiền, lãng phí nước

(36)

+Em có nhận xét việc trồng gây rừng?

làm đúng, xanh giúp cho khơng khí lành, giúp cho sức khoẻ người tốt -Hs lắng nghe

4 Củng cố

+ Gọi học sinh nêu lại ý Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ôn tậpvà kiểm tra cuối năm Điều chỉnh, bổ sung

Kí duyệt

Ngày đăng: 27/04/2021, 03:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w