Đảng bộ công an thành phố hồ chí minh lãnh đạo công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 2011

144 13 1
Đảng bộ công an thành phố hồ chí minh lãnh đạo công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI THỊ HƯƠNG ĐẢNG BỘ CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60-22-56 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS ĐINH HUY LIÊM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn nhà khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Lại Thị Hương NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CAND: Cơng an nhân dân ANTT: An ninh, trật tự ANQG: An ninh quốc gia TTATXH: Trật tự an toàn xã hội TTATGT: Trật tự, an tồn giao thơng ANTQ: An ninh Tổ Quốc UBND: Ủy ban nhân dân XDLL: Xây dựng lực lượng PCCC: Phòng cháy, chữa cháy CBCS: Cán bộ, chiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận tình hình, đặc điểm liên quan đến lãnh đạo Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 – 2011 1.1.Cơ sở lý luận công tác đảm bảo trật tự an, toàn xã hội 1.2 Tình hình, đặc điểm liên quan đến lãnh đạo Đảng Công an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011 19 Chương 2: Qúa trình lãnh đạo Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đảm bảo trật tự an toàn xã hội giai đoạn 2000 – 2011 25 2.1 Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn xã hội giai đoạn 2000 - 2005 25 2.2 Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo lãnh đạo công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2006 - 2011 52 Chương 3: Nhận xét chung số học kinh nghiệm rút từ q trình lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011 86 3.1 Nhận xét chung lãnh đạo công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011 86 3.2 Một số học kinh nghiệm q trình lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011 108 KẾT LUẬN 116 Danh mục tài liệu tham khảo 121 Phụ lục 132 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam” Giữ gìn TTATXH, bảo vệ vững thành cách mạng, phục vục đắc lực cho công đổi nhiệm vụ trọng yếu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảm bảo TTATXH có vai trị to lớn cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương phạm vi nước Đây vấn đề có vị trí, ý nghĩa quan trọng, liên quan đến tồn vong, an nguy, thịnh vượng quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đảm bảo ANTT tồn phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm lãnh đạo lực lượng CAND nhằm thực tốt cơng tác giữ gìn ANTT, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ xã hội chủ nghĩa nước ta Xuất phát từ quan điểm, đường lối, chủ chương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào tình hình thực tiễn ANTT địa bàn TP HCM, năm qua, Đảng Công an TP HCM quan tâm, đạo sâu sát đơn vị trực tiếp chiến đấu để hồn thành tốt nhiệm vụ, giữ gìn TTATXH, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói riêng, góp phần nước thực thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng nước Trong năm qua, với nước, TP HCM đạt thành tựu quan trọng nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất lĩnh vực Về kinh tế, TP HCM chiếm 21,3 % tổng sản phẩm 29,38 % tổng thu ngân sách nước [74] Các lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, TP HCM giữ vai trò quan trọng bậc so với phát triển chung đất nước Bên cạnh kết đạt được, TP HCM phải đối mặt với vấn đề lớn thành phố trẻ, sôi động dân số tăng nhanh, vấn đề ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội cịn tiềm ẩn nhiều nguy Vì vậy, cơng tác đảm bảo trật tự an tồn xã hội có ý nghĩa to lớn việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố thời kỳ Nhận thức sâu sắc công tác đảm bảo TTATXH địa bàn TP HCM có ý nghĩa then chốt, năm qua Đảng Công an TP HCM lãnh đạo mặt công tác đảm bảo TTATXH với nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đảm bảo ổn định TTATXH thành phố bước đầu gặt hái nhiều thành quả, Chính Phủ, Bộ Cơng an, UBND TP HCM đánh giá cao Việc nghiên cứu chủ trương lãnh đạo, đạo Đảng Công an TP HCM nhằm bảo đảm TTATXH giai đoạn có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, giai đoạn chuyển tiếp kết thúc năm cuối kỷ XX, bước sang 10 năm xây dựng bảo vệ thành phố kỷ XXI, giai đoạn thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng TP HCM khóa VII, VIII, IX thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cơng an TP HCM khóa VIII, IX, X Tổng kết, đánh giá việc thực công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn này, lãnh đạo Đảng Công an TP HCM góp phần tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo, đạo Đảng Công an TP HCM phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Với góc độ người nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chọn đề tài “Đảng Công an thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 – 2011” để làm luận văn thạc sỹ, nhằm nghiên cứu lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo TTATXH, rút nhận định, đánh giá cơng tác giữ gìn TTATXH địa bàn thành phố Kết nghiên cứu vừa rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận, kiến thức kinh nghiệm cho thân, đồng thời góp phần xây dựng lịch sử truyền thống Công an TP HCM Lịch sử nghiên cứu đề tài Về lịch sử nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ ANTT lực lượng Cơng an TP HCM có số cơng trình như: - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (2005), Biên niên kiện lịch sử 1986 – 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Thớn (2005), Lực lượng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh công xây dựng bảo vệ thành phố (1975 - 1985), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh - Đinh Huy Liêm (2004) “Vai trò hệ thống trị sở cơng tác an ninh trật tự thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân - Trịnh Chí Hồ (2006), Hoạt động bảo vệ an ninh trật tự Công an Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi (thời kỳ 1986 – 2000), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh - Lê Anh Tuấn (2009), “Tội phạm hình thành phố Hồ Chí Minh - Nguyên nhân , điều kiện giải pháp phòng ngừa, đấu tranh”, đề tài khoa học cấp - Đinh Huy Liêm (2009) “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công an phường, xã, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân - Nguyễn Thị Bích Hiển (2003), Đấu tranh chống tội phạm hình người nước ngồi thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lực lượng CSND-Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, đề tài cấp sở - Nguyễn Mạnh An (2006), Điều tra vụ án giết người, cướp tài sản xảy tỉnh, thành phố phía Nam, đề tài cấp Bộ - Trần Đức Trung (2006), Tội phạm chống người thi hành công vụ cán chiến sỹ CAND địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đề tài cấp sở - Đồn Văn Chón (2007), Quản lý Nhà nước lĩnh vực phòng chống tội phạm nhằm đảm bảo TTATXH thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2007 - Trần Quang Thông (2003), Đặc điểm tội phạm cướp tài sản hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đơng Nam - Giải pháp phịng chống, đề tài khoa học cấp Bộ TC-2000-T32B-088, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân - Thạc sỹ Trương Văn Thuận (2005), Ma túy thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng, giải pháp phịng chống, đề tài khoa học cấp Bộ BC-2001-008008 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thể quan tâm Đảng, Nhà nước công tác bảo vệ ANTT phạm vi nước Một số cơng trình đề cập tới cơng tác giữ gìn ANTT địa bàn TP HCM chưa sâu vào lãnh đạo, đạo Đảng Cơng an TP HCM cơng tác giữ gìn TTATXH từ năm 2000 đến năm 2011 Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quát đầy đủ lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảoTTATXH giai đoạn từ năm 2000 đến 2011 Chính vậy, đề tài muốn sâu, làm rõ lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác bảo đảm TTATXH địa bàn thành phố giai đoạn 2000 – 2011 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Trên sở phân tích lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn 2000 – 2011, đề tài rút nhận xét, đánh giá số học kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo công tác đảm bảo TTATXH Đảng Công an TP HCM giai đoạn 2000 – 2011, góp phần cho lãnh đạo, đạo công tác đảm bảo TTATXH Đảng Công an TP HCM tốt giai đoạn sau Để thực mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ nhấ t: Trình bày số vấn đề lý luận tình hình đặc điểm liên quan đến lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn 2000 – 2011 Thứ hai: Phân tích lãnh đạo, đạo Đảng Công an TP HCM mặt công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn 2000 – 2011 kết đạt Thứ ba: Rút số nhận xét, đánh giá chung học kinh nghiệm từ thực tiễn trình lãnh đạo công tác đảm bảo TTATXH Đảng Công an TP HCM giai đoạn 2000 – 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn 2000 – 2011 Đảng Công an TP HCM bao gồm Ban Chấp hành Đảng Công an TP HCM, cấp ủy Đảng, chi Đảng sở trực thuộc Đảng Công an TP HCM Phạm vi nghiên cứu đề tài lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo TTATXH giai đoạn 2000 – 2011, qua đánh giá thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn q trình lãnh đạo, đạo Đảng Cơng an TP HCM Để TTATXH đảm bảo, trước hết cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phải thực tốt, đồng thời phải XDLL Công an TP HCM ngày quy, tinh nhuệ, có đủ lĩnh trị lực cơng tác, bên cạnh sở vật chất, phương tiện, kỹ thuật phục vụ cho công tác chiến đấu phải đảm bảo, đáp ứng nhu cầu công tác thường xuyên đột xuất Cơng an TP HCM Do đó, đề tài vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng Công an TP HCM mặt công tác nghiệp vụ TTATXH, công tác XDLL công tác hậu cần, kỹ thuật từ năm 2000 – 2011 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Chỉ thị, Nghị Bộ Công an công tác đảm bảo ANTT Đề tài thực dựa phương pháp luận biện chứng vật Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp Logic Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tình hình, đặc điểm liên quan đến lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 – 2011 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng Công an TP HCM công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 – 2011 Chương 3: Nhận xét chung số học kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Đảng Công an TP HCM giai đoạn 2000 – 2011 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 1.1 Cơ sở lý luận công tác đảm bảo trật tự an toàn, xã hội 1.1.1 Một số khái niệm công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội - Thuật ngữ trật tự, an toàn xã hội Thuật ngữ TTATXH sử dụng thức văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV Hiến pháp năm 1992 Khái niệm TTATXH Từ điển bách khoa CAND đề cập cách cụ thể sau: “TTATXH trạng thái xã hội bình n, người sống yên ổn sở quy phạm pháp luật, quy tắc chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định” [12, tr.1182 – 1183] TTATXH bao gồm nhiều nội dung tạo nên trạng thái xã hội bình yên, có trật tự, có kỷ cương, bao gồm: An ninh xã hội đảm bảo, cơng tác phịng chống tội phạm đạt hiệu cao, hạn chế tới mức thấp tội phạm hình sự; trật tự an tồn giao thông, hoạt động giao thông thông suốt, an tồn, trật tự tai nạn giao thơng hạn chế tới mức thấp nhất; trật tự cơng cộng; phịng ngừa tai nạn, trừ tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy, mại dâm, mê tín, dị đoan; Bảo vệ mơi trường - Giữ gìn trật tự an tồn xã hội phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật TTATXH” (khoản 2, Điều Luật CAND) Đấu tranh giữ gìn TTATXH bao gồm: Chống tội phạm; giữ gìn trật tự nơi cộng cộng; bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; phịng ngừa tai nạn; trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường [12, tr 1183] Đảm bảo TTATXH nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, lực lượng CAND giữ vai trị nịng cốt có chức tham mưu, hướng dẫn trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự cơng cộng, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, tham gia phịng ngừa tai nạn, trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm 63 Kiên Giang (2002), Công an huyện, xã giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh phối hợp phòng, chống tội phạm, Báo ANTTG số 10/2002 64 Phạm Ngọc Hà (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò làm chủ nhân dân lĩnh vực bảo vệ ANTT, Tạp chí CAND, số 7/2008 65 Phạm Hiếu (2001), Phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc phòng, chống tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí CAND, số 11/2001 66 Nguyễn Thị Bích Hiển (2003), Đấu tranh chống tội phạm hình người nước ngồi thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lực lượng CSND-Hồ Chí Minh, Đề tài cấp sở 67 Đỗ Văn Hoan (2009), Tìm hiểu khái niệm tội phạm kinh tế, Tạp chí CAND, số 9/2009 68 Phan Thị Hòa (2007), Quán triệt Nghị Đại hội X Đảng phát triển kinh tế gắn với giữ gìn An ninh, trật tự, Tạp chí CAND, chun đề số 2/2007 69 Đinh Trọng Hoàn (2008), Những nội dung công tác dân vận lực lượng CAND, Tạp chí CAND, chuyên đề số 10/2008 70 Trịnh Chí Hồ (2006), Hoạt động bảo vệ an ninh trật tự công an Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi (thời kỳ 1986 – 2000), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 71 Nguyễn Thanh Hồng (2008), Một số vấn đề điều chỉnh pháp luật đảm bảo TTATGT đường Việt Nam, Thực trạng – giải pháp, Tạp chí CAND, số 6/2008 72 Nguyễn Thị Lan Hồng (2008), Hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan đến việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam, Tạp chí CAND, chuyên đề số 7/2008 73 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội 74 Hoàng Minh Huệ - Cao Thị Thương Huyền (2009), Thực trạng môi trường Việt Nam số vấn đề nhằm hồn thiện pháp luật BVMT, Tạp chí CAND, số 8/2009 126 75 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 1985 76 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 1985 77 Nguyễn Sinh Hùng (2007), Lực lượng CAND phát huy vai trò nòng cốt cơng tác đảm bảo TTATGT, Tạp chí CAND, tháng 9/2007 78 Nguyễn Văn Hưởng (2007), Đảm bảo ANQG tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí CAND, chuyên đề số 8/2007 79 Trịnh Văn Kiệm (2007), Lực lượng CSND thực đẩy mạnh cải thủ tục hành “Vì nhân dân phục vụ”, Tạp chí CAND, tháng năm 2007 80 Hoài Lâm (2003), Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCS CAND giai đoạn mới, Tạp chí Xây dựng lực lượng CAND, số 8/2003 81 Đinh Huy Liêm (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ANTT thực Chiến lược bảo vệ Tổ quốc nay, Tạp chí CAND, số 9/2006 82 Đinh Huy Liêm (2004), Vai trò hệ thống trị sở cơng tác An ninh trật tự Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 83 Đinh Huy Liêm (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công an phường, xã, thị trấn Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 84 Lê Thanh Liêm (2007), Công an TP Hồ Chí Minh thường xun coi trọng cơng tác xây dựng lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Tạp chí CAND, chuyên đề số 6/2007 85 Phan Thanh Long (2008), Công an TP Hồ Chí Minh phát huy truyền thống anh hùng nghiệp bảo vệ ANTT, Tạp chí CAND, số 4/2008 86 Nguyễn Chiến Lũy (2008), Những giải pháp nhằm đảm bảo cơng tác hậu cần tình hình Cơng an TP Hồ Chí Minh, Tạp chí CAND, chuyên đề số 1/2008 87 Nguyễn Tiến Lực (2008), Công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao lực lượng CSND, Tạp chí CAND, số 7/2008 127 88 Nguyễn Văn Mỹ (2003), Phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực phải gắn liền với cơng tác nhận xét, đánh giá, bố trí cán CAND, Tạp chí Xây dựng lực lượng CAND, số 8-2003 89 Nguyễn Văn Mỹ (2006), Một số vấn đề đánh giá, quản lý cán lực lượng CAND nay, Tạp chí CAND, số 9/2006 90 Nguyễn Văn Nam (2001), Một số vấn đề rút qua cơng tác phịng, chống tệ nạn tội phạm ma túy địa bàn Quận Tân Bình (TP Hồ Chí Minh), Tạp chí CAND, số 11/2001 91 Nguyễn Giang Nam (2006), Kinh nghiệm rút qua chuyên án 403-H lực lượng CSĐT tội phạm ma túy Công an TP Hồ Chí Minh, tạp chí CAND, số 1/2006 92 Nguyễn Giang Nam (2006), Những vấn đề trọng tâm đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tạp chí CAND, số 10/2006 93 Anh Ngọc (2007), Những nội dung Chỉ thị số 04 Bộ tăng cường công tác quản lý, giáo dục xử lý kỷ luật cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân sai phạm, Tạp chí CAND, số 6/ 2007 94 Phạm Quý Ngọ (2009), Xây dựng lực lượng Cảnh sát nhân dân sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Tạp chí CAND, số 07/2009 95 Trần Văn Nhận (2001), Công tác xây dựng phong trào Bảo vệ ANTQ TP Hồ Chí Minh - số học rút từ thực tiễn, Tạp chí CAND, tháng 11/2001 96 Võ Văn Nhuận (2006), Từ tư "quản lý" sang tư "phục vụ" nhân dân giải thủ tục hành Cơng an TP Hồ Chí Minh, Tạp chí CAND, số 12/2006 97 Nguyễn Hồng Phong (2006), Lực lượng Cảnh sát quản lý hành TTXH Cơng an thành phố Hồ Chí Minh nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm sở kinh doanh có điều kiện ANTT, tạp chí CAND, số 10/2006 98 Đinh Hữu Phượng (2005), Kiện toàn, củng cố đội ngũ lãnh đạo, huy CAND đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Tạp chí CAND, số 5/2005 128 99 Lê Trọng Phúc (2007), Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thực tốt cơng tác dân vận, Tạp chí CAND, số 05/2 100 007 Bùi Đức Quang (2006) Phát huy vai trò lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp mặt Đảng nghiệp đảm bảo ANTT xây dựng lực lượng CAND tình hình mới, Tạp chí CAND, số 2/2006 101 Nguyễn Sự (2012), Ban hành Nghị Bộ trị phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Báo điện tử Chính phủ http://baodientu.chinhphu.vn/, ngày 06/7/2012 102 Tăng Văn Sử (2006), Công tác sưu tra đối tượng ma túy Công an tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ - Thực trạng, giải pháp 103 Nguyễn Tài (1995), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ ANTT, Viện Khoa học Công an 104 Lê Thế Tiệm (2001), Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật trật tự an toàn xã hội hoạt động Cảnh sát nhân dân nước ta nay, Nxb CAND, Hà Nội 105 Lê Thế Tiệm (2002), Thực Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb, CAND, Hà Nội, 2002 106 Nguyễn Khánh Toàn (2007), Lực lượng CAND hưởng ứng thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí CAND, chuyên đề số 2/2007 107 Nguyễn Xuân Tý (2008), Tăng cường biện pháp phòng, chống tội phạm môi trường Việt Nam nay, Tạp chí CAND, số 2/2008 108 Trần Văn Thảo (2004), Cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí CAND, chuyên đề số 2/2004 109 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố khóa VII (2000 – 2005), Lưu hành nội 110 Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ ANTT, Tạp chí CAND, số 5/2005 129 111 Phạm Văn Thịnh (2006), Lực lượng Cảnh sát giao thơng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh góp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tình hình mới, Tạp chí CAND, số 2/2006 112 Nguyễn Thị Thớn (2005), Lực lượng công an thành phố HCM công xây dựng bảo vệ thành phố (1975 – 1985), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 113 Trần Quang Thông (2003), Đặc điểm tội phạm cướp tài sản hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam - Giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học cấp Bộ TC-2000-T32B-088, Trường Đại học Cảng sát nhân dân 114 Nguyễn Đình Thuận (2008), Xây dựng phong trào Toàn dân BVANTQ nội dung chủ yếu công tác dân vận lực lượng CAND, Tạp chí CAND, chuyên đề số 8/2008 115 Nguyễn Đình Thuận (2006), Quan điểm quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác phịng ngừa cơng tội phạm, tạp chí CAND, số 5/2006 116 Trương Văn Thuận (2005), Ma túy thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng, giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học cấp Bộ BC-2001-008008 năm 2005 117 Nguyễn Duy Thư (2007), Vài suy nghĩ công tác quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, Tạp chí CAND, chuyên đề số 2/2007 118 Vũ Hải Triều (2007), Quan điểm ANQG số giải pháp đảm bảo ANQG bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí CAND, chuyên đề số 8/2007 119 Trương Vĩnh Trọng (2007), Cơng tác phịng, chống tội phạm thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế phải trách nhiệm toàn xã hội lãnh đạo cấp ủy đảng quản lý quyền cấp, Tạp chí CAND, chuyên đề số 7/2007 120 Nguyễn Kỳ Trung (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân, Tạp chí CAND, số 8/2004 130 121 Trần Đức Trung (2006), Tội phạm chống người thi hành công vụ cán chiến sỹ CAND địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài cấp sở năm 2006 122 Lê Anh Tuấn (2009), Tội phạm hình thành phố Hồ Chí Minh – Nguyên nhân, điều kiện giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009 123 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2003), Tài liệu học tập Nghị 20/NQ-TW Bộ Chính trị “Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” “Chương trình hành động UBND TP Hồ Chí Minh”, lưu hành nội 124 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu Hội nghị tổng kết Thực Nghị 09/CP Chính phủ chương trình Quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 1998 – 2010 10 năm chương trình mục tiêu “03 giảm” thành phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội 125 Hoài Văn (2003), Chống tham nhũng - biện pháp tích cực làm nội CAND, Tạp chí Xây dựng lực lượng CAND, số 8/2003 126 Viện khoa học Cơng an (1980), Hồ Chí Minh với Ngành Công an nhân dân Việt Nam 127 Viện Khoa học Cơng an (1995), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ ANTT 128 Lê Qúy Vương (2007), Nâng cao chất lượng công tác tổ chức, cán - nhân tố quan trọng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ ANTT tình hình mới, Tạp chí CAND, số 11/2007 129 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thanh, thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb CAND, Hà Nội 130 Website Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ 131 Website Đảng TP Hồ Chí Minh ngày 14/8/2012, http://www.hcmcpv.org.vn/ 132 Website Ban quản lý Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 26/7/2014, http://www.bqllang.gov.vn/ 131 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ (Bảng 1).Thống kê nhân, hộ địa bàn TP HCM từ năm 2000 đến 2009 (Bảng 2).Thống kê đối tượng hình bị truy nã địa bàn TP HCM từ năm 2000 đến 2009 (Bảng 3).Thống kê tình hình tội phạm kết khám phá án lực lượng Công an TP HCM từ năm 2000 đến 2011 (Bảng 4).Thống kê kết đấu tranh chống mại dâm, cờ bạc lực lượng Công an TP HCM từ năm 2000 đến 2011 (Bảng 5).Thống kê tình hình tai nạn giao thông xảy địa bàn TP HCM từ năm 2000 đến 2011 (Bảng 6).Thống kê tội phạm kinh tế xảy địa bàn TP HCM từ năm 2000 đến 2011 (Bảng 7).Thống kê băng, ổ, nhóm đối tượng hình địa bàn TP HCM từ năm 2000 đến 2009 (Bảng 8) Thống kê công tác kiểm tra Đảng Công an TP HCM từ năm 20005 đến 2011 132 THỐNG KÊ NHÂN, HỘ KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009 (Bảng 1) Tổng số KT1 KT3, KT4 Năm Hộ Nhân Hộ Nhân Hộ Nhân 2000 961.291 4.985.104 812.734 4.119.515 146.855 860.191 2001 982.787 5.083.724 826.409 4.164.705 154.570 910.641 2002 1.016.180 5.319.697 846.267 4.212.124 169.413 1.107.573 2003 1.057.890 5.587.895 874.973 4.307.329 182.917 1.208.566 2004 1.103.676 5.914.891 906.138 4.380.547 196.143 1.529.362 2005 1.167.932 6.172.937 941.702 4.498.523 224.645 1.669.162 2006 1.205.720 6.264.017 991.467 4.632.326 212.737 1626.660 2007 1.265.495 6.599.065 1.038.577 4.828.954 226.917 1.770.111 2008 1.399.288 6.732.919 1.139.960 5.076.130 225.671 1.651.077 2009 1.475.321 7.321.755 1.231.755 5.321.158 259.369 1.992.143 Nguồn: Báo cáo phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Công an TP HCM THỐNG KÊ ĐỐI TƯỢNG HÌNH SỰ BỊ TRUY NÃ TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009 (Bảng 2) TỔNG SỐ ĐỐI TƯỢNG TRUY NÃ Thanh loại (bắt, đầu thú) Năm Số cũ Số phát sinh Tổng số 2000 2465 1112 3577 847 2001 2730 795 3525 953 2002 2572 947 3519 778 2003 2741 653 3394 660 2004 2734 1020 3754 548 2005 3206 589 3795 1130 2006 2665 709 3374 624 2007 2750 310 3060 543 2008 2517 531 3048 538 2009 2510 445 2955 500 Ghi - Không phân tích số đình nã - Số phát sinh gồm nơi khác chuyển QĐTN, LTN đến - CSHS truy nã tất loại tội phạm - Không phân tích số đình nã - Số phát sinh khơng gồm số nơi khác chuyển QĐTN đến - CSĐT TP vế TTXH truy nã đối tượng thuộc hệ TTXH Nguồn: báo cáo tổng kết năm lưu PC14 – Cơng an TP HCM THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ KẾT QUẢ KHÁM PHÁ ÁN CỦA LỰC LƯỢNG CƠNG AN TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009 (Bảng 3) Năm Số vụ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 9298 8592 8062 7244 6958 6802 6775 6835 6974 6343 5861 5404 3534 4113 3851 3701 3694 3736 3849 3985 4236 3761 3630 3730 Khám phá Đối tượng bị bắt 4961 5239 5016 5273 5173 5115 5510 5393 5763 4801 4985 4878 Bình quân 7388.3 3846 5224.4 Số vụ Nguồn: báo cáo tổng kết năm lưu PC14 – Công an TP HCM Tỉ lệ (%) 38.01 47.90 47.80 51.10 53.10 54.90 56.80 58.30 60.70 59.30 61,85 69,02 52.05 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG MẠI DÂM, CỜ BẠC CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN TP HCM TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009 (Bảng 4) Mại dâm Cờ bạc Tổng cộng Năm Số vụ Số đối tượng Số vụ Số đối tượng Số vụ Số đối tượng 2000 225 1113 367 1284 592 2397 2001 261 1407 269 1568 530 2975 2002 246 1276 856 3085 1102 4361 2003 180 1247 1134 4201 1314 5448 2004 248 1370 953 3078 1201 4448 2005 149 972 630 2895 779 3867 2006 160 950 708 3068 868 4018 2007 141 830 535 2487 676 3317 2008 123 646 615 3342 738 3988 2009 80 436 545 3347 625 3783 2010 49 264 1224 5044 1273 5308 2011 67 394 1307 6529 1374 6923 BÌNH QUÂN 1929 10905 9143 39928 11072 50833 Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm lưu PC14 – Công an TP HCM THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TỪ NĂM 2000 – 2011 (Bảng 5) Năm Số vụ tai nạn xảy Số người chết Số người bị thương 2001 2.268 1.091 2.482 2002 2.340 1.279 2.518 2003 1.847 1.925 1.776 2004 1.650 1.437 1.362 2005 1.330 1.150 977 2006 1.292 979 914 2007 1.376 1.105 819 2008 1.136 950 442 2009 1.118 934 480 2010 1.062 867 438 2011 1.020 868 496 Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm lưu PV11 – Công an TP HCM SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỘI PHẠM KINH TẾ XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TỪ NĂM 2000 – 2011 (Bảng 6) Số vụ án kinh tế xảy Năm tổng thiệt hại (tỷ đồng) 2000 Xâm phạm tài sản Nhà nước (1) 80 Buôn lậu gian lận thương mại (2) 2.176 2001 49 1.616 250,23 2002 76 1.308 132,403 2003 38 1.417 345,51 2004 68 1.381 303,8 2005 72 872 22,60 2006 41 601 292,6 2007 63 640 32,2 2008 38 492 162,2 2009 33 397 79,5 2010 23 519 26,4 2011 44 1.130 750 112 Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm lưu Phòng PV11 - Cơng an TP HCM THỐNG KÊ BĂNG, Ổ, NHĨM ĐỐI TƯỢNG HÌNH SỰ TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Bảng 7) Số băng, ổ, nhóm bị triệt phá Năm Số đối tượng bị bắt giữ Băng nhóm TPHS Ổ nhóm TNXH 2000 443 1017 4873 2001 488 1151 5645 2002 498 1251 7687 2003 649 928 6689 2004 607 886 6177 2005 612 806 5789 2006 698 890 6112 2007 662 703 5379 2008 798 800 6620 2009 669 696 6003 BÌNH QUÂN 612.4 912.8 6097.4 Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm lưu PC14 - Công an TP Hồ Chí Minh Ghi THỐNG KÊ CƠNG TÁC KIỂM TRA CỦA ĐẢNG BỘ CÔNG AN TP HCM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2011 (Bảng 8) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng công Đảng ủy, BTV Đảng ủy Công an TP HCM Kiểm tra Tổ chức Cá nhân 18 30 86 09 17 170 UBKT Đảng ủy Công an TP HCM Kiểm tra Tổ chức Cá nhân 15 09 22 12 33 05 13 05 08 04 43 19 153 38 Cấp ủy, UBKT đảng ủy sở Kiểm tra Tổ chức Cá nhân 45 45 45 45 27 32 18 239 31 Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm lưu PV11 – Công an TP HCM ... BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 2.1 Đảng Công an thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 - 2005 2.1.1 Đặc điểm tình hình trật tự,. .. giai đoạn 2000 – 2011 25 2.1 Đảng Công an thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2000 - 2005 25 2.2 Đảng Công an thành phố Hồ Chí Minh. .. tồn xã hội Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011 86 3.1 Nhận xét chung lãnh đạo công tác đảm bảo trật tự, an tồn xã hội Đảng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh giai

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan