1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ văn của các nhà nho việt nam thế kỷ xv xvii viết về phật giáo

145 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN QUỐC THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVII VIẾT VỀ PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN QUỐC THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO VIỆT NAM THẾ KỶ XV – XVII VIẾT VỀ PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP HCM, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô phòng ban, luận văn bảo vệ trước Hội đồng, cho phép tơi bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Cơng Lý, người thầy gợi ý, định hướng đề tài ân cần hướng dẫn, bảo trình học tập thực luận văn - Quý vị GS, PGS, TS Khoa Văn học Ngôn ngữ giảng dạy chuyên đề Cao học Văn học Việt Nam, khoá 2013 đợt - Ban Giám hiệu Phòng, Ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu - Xin cám ơn tất anh em hữu động viên, giúp đỡ thời gian học tập Xin chân thành cám ơn tất Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Văn Quốc (Thích Minh Ấn) MỤC LỤC Lời cám ơn Mở đầu ……………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………………1 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… ……1 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………….2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… ……11 Đóng góp đề tài …………………………………………………… …….12 Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… ……12 Chương XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV-XVII VÀ THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO VIẾT VỀ PHẬT GIÁO ……………………………………………………………14 1.1 Xã hội Đại Việt kỷ XV-XVII ……………………………………………….14 1.1.1 Đặc trưng thời đại xã hội ………………………………………………………15 1.1.2 Tình hình Nho giáo Đại Việt kỷ XV-XVII ………………………………21 1.1.3 Tình hình Phật giáo Đại Việt kỷ XV-XVII ………………………………27 1.2 Cội nguồn cảm hứng Phật giáo thơ văn nhà Nho kỷ XVXVII ……………………………………… ……………………………………….35 1.3 Kiểu tác gia nhà Nho diện mạo thơ văn nhà Nho kỷ XV-XVII viết Phật giáo …………… …………………………………………………… 41 1.3.1 Kiểu tác gia nhà nho kỷ XV-XVII viết Phật giáo ……………… 41 13.2 Diện mạo thơ văn nhà Nho kỷ XV-XVII viết Phật giáo……… 46 Tiểu kết chương …………………………………………………………………….47 Chương THƠ VĂN VIẾT VỀ PHẬT GIÁO CỦA CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XV – XVII NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ NỘI DUNG ……………………………………………… 49 2.1 Các dạng đề tài thơ văn nhà Nho kỷ XV–XVII viết Phật giáo ………………………………………………………………………………… 48 2.1.1 Đề tài chùa chiền ………………………………………………………… 48 2.1.2 Đề tài sư tăng ……………………………………………………………… 49 2.1.3 Đề tài kinh điển, giáo lý tư tưởng nhà Phật …………………………… 52 2.2 Tái cảnh già lam nếp sống nơi Thiền môn ………………………… 54 2.3 Thể tư tưởng triết lý Phật – Thiền ……………………………………….62 2.3.1 Giáo lý vô thường, vô ngã …………………………………………………… 63 2.3.2 Triết lý tánh khơng – tự – giải ……………………………………… 66 2.4 Phê phán tệ đoan nơi Thiền môn …………………………………… 77 Tiểu kết chương …………………………………………………………………….81 Chương THƠ VĂN VIẾT VỀ PHẬT GIÁO CỦA CÁC NHÀ NHO THẾ KỶ XV – XVII NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT ………………………………………….83 3.1.Thể loại tác phẩm ……………………………………………………………….83 3.1.1 Các thể thơ …………………………………………………………………… 83 3.1.2 Các thể biền văn ……………………………………………………………….89 3.1.3 Các thể tản văn ……………………………………………………………… 91 3.2 Văn tự từ ngữ Phật giáo ……………………………………………………93 3.2.1 Chữ Hán ……………………………………………………………………….94 3.2.2 Chữ Nôm ………………………………………………………………………95 3.2.3 Sử dụng từ ngữ Phật giáo …………………………………………………… 96 3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp so sánh ẩn dụ cách dùng đại từ nhân xưng ………………………………………………………………………………… 99 3.3.1 Biện pháp so sánh …………………………………………………………… 99 3.3.2 Biện pháp ẩn dụ ………………………………………………………………101 3.3.3 Cách dùng đại từ nhân xưng ………………………………………………….103 3.4 Nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích ……………………………………… 104 3.4.1 Điển tích Phật giáo ………………………………………………………… 105 3.4.2 Điển tích Nho giáo ……………………………………………………………110 3.5 Bút pháp giọng điệu ……………………………………………………… 112 3.5.1 Bút pháp ………………………………………………………………………112 3.5.2 Giọng điệu ……………………………………………………………………125 Tiểu kết chương ………………………………………………………………… 129 Kết luận …………………………………………………………………………….130 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………135 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Phật giáo phận nằm cấu trúc tổng thể văn học Việt Nam, gắn liền với trình hình thành phát triển dân tộc Trải qua hai ngàn năm, Phật giáo đồng hành dân tộc, góp phần làm nên chiến cơng oanh liệt, chiến tích oai hùng tạo nên dấu ấn văn hoá tư tưởng đậm nét lịch sử dân tộc Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, Phật giáo nói chung văn học Phật giáo nói riêng đóng vai trị không nhỏ, tạo nên dấu ấn riêng với đỉnh cao Phật giáo văn học Phật giáo thời Lý -Trần Từ mạch nguồn tuôn chảy ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Dù qua thời gian biến thiên, thăng trầm Phật giáo tồn mạch sống dân tộc Nếu Phật giáo thời Lý - Trần phát triển cực thịnh, coi gần quốc giáo, thời Lê - Mạc - Nam Bắc phân tranh (thế kỷ XV-XVII), mà Nho giáo thắng thế, có phần độc tơn, Phật giáo tồn tâm thức người, có tầng lớp nho sĩ Từ tạo nên cảm hứng cho nhà nho để họ viết chùa chiền, sư sãi , làm nên mảng văn học nhà nho viết Phật giáo Tìm hiểu mảng thơ văn nhà nho viết Phật giáo cách để làm sáng tỏ thêm mạch nguồn văn hóa dân tộc, góp phần làm cho văn học nước nhà thêm phong phú Đó lý người viết chọn đề tài Thơ văn nhà nho kỷ XV-XVII viết Phật giáo để nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sâu tìm hiểu thơ văn nhà nho kỷ XV-XVII viết Phật giáo Trên sở nội dung tư tưởng đặc trưng nghệ thuật sáng tác -2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu toàn thơ văn nhà nho viết Phật giáo văn học Việt Nam ba kỷ XV, XVI, XVII Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ văn nhà nho viết Phật giáo quan tâm nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Khơng phải đề tài khơng quan trọng, mà bối cảnh nghiên cứu đề cập đến thơ văn nhà nho, nhiều nhà nghiên cứu thường vào chủ đề mang tính thời thời đại, với tư tưởng học thuyết Nho gia Hiện nhiều sáng tác nhà nho kỷ XV-XVII có nhiều viết cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học chủ yếu tập trung vào chủ đề yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, tự hào văn hố văn hiến dân tộc, cịn việc sâu tập trung tìm hiểu mảng văn học nhà nho viết Phật giáo nói chưa có thành tựu nhiều, có, nét phác thảo, có tính gợi mở ban đầu Tuy vậy, điểm lại tình hình sưu tầm, dịch thuật nghiên cứu màng thơ văn từ trước đến sau: Từ kỉ XIX trở trước, sưu tầm văn có hợp tuyển Lê Q Đơn với Tồn Việt thi lục, Tồn Am Bùi Huy Bích với Hồng Việt thi tuyển Hai hợp tuyển có chép thơ tác giả viết chùa chiền, Thiền Phật như: Lê Thánh Tông, Lê Hiển Tông, Nguyễn Trãi, Lê Thiếu Dĩnh, Vũ Bang Thành, Trần Khản, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thì Trung, Nguyễn Bành, Nguyễn Trực, Vũ Lâm, Lê Quyến, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Nguyễn Xung Xác, Lê Ngạn Tuấn, Nguyễn Bảo, Thái Thuận, Vũ Quỳnh, Hoàng Đức Lương, Nguyễn Húc, Nguyễn Bỉnh Khiêm Về bình giảng đánh giá mảng thơ văn kể đến nhận xét Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục thứ IX Thiền dật (tu hành ẩn dật) diễn giải nhiều kinh điển Phật giáo Ơng nói rõ q trình tu tập -3- công hạnh thiền sư Hương Hải Đặc biệt ơng trích dẫn thơ “Ký Pháp Vân cổ Phật tích” Lý Tử Tấn với lời bình “Đền thờ hậu Phật Pháp Vân, đảo vũ linh ứng, tích dẫn Lĩnh Nam chích quái Hồi đầu quốc triều, Lý Tử Tấn có làm thơ cổ phong, vịnh sử chép đây” [Kiến văn tiểu lục, trang 455] Sang kỷ XX, việc sưu tầm, dịch thuật giới thiệu thơ văn, có chép thơ văn nhà nho viết chùa chiền Thiền Phật, kể sau: - Nguyễn Trãi toàn tập Đào Duy Anh dịch, giới thiệu, Nxb Sử học Hà Nội, tái 1976, chép thơ văn Nguyễn Trãi, có 11 thơ chữ Hán 13 thơ Nôm viết chùa chiền Thiền Phật - Thơ văn Lê Thánh Tông Viện nghiên cứu Hán Nôm, Mai Xuân Hải chủ biên, xuất năm 1986, có chép 04 thơ Nơm, 01 văn Nôm 11 thơ chữ Hán viết chùa chiền Thiền Phật - Tổng tập văn học Việt Nam, tập tập (do Bùi Văn Nguyên chủ biên), tập tập (do Bùi Duy Tân chủ biên) chép thơ văn tác giả có viết Phật giáo như: Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Lê Thiếu Dĩnh, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thì Trung, Trần Khản, Nguyễn Bành, Vũ Lâm, Lê Thánh Tông, Lương Như Hộc, Vũ Lãm, Vương Sư Bá, Thái Thuận, Vũ Quỳnh, Lê Hiến Tông, Đặng Minh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Cẩn, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thực, Nguyễn Đăng, Trịnh Căn, Nguyễn Danh Nho - Tinh tuyển văn học Việt Nam tập 4, Trần Thị Băng Thanh chủ biên, có chép thơ viết Phật giáo tác giả: Nguyễn Trãi, Lê Thiếu Dĩnh, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thì Trung, Nguyễn Bành, Lê Thánh Tơng, Vũ Quỳnh, Vương Sư Bá, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Cẩn, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thực, Đào Duy Từ, Nguyễn Đăng, Trịnh Căn, Nguyễn -4- Danh Nho - Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam tập 2, Bùi Duy Tân chủ biên, có chép thơ văn viết Phật giáo Đặng Minh Khiêm, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thực, Đào Duy Từ, Trịnh Căn, Nguyễn Danh Nho Về cơng trình nghiên cứu mảng thơ văn này, kể đến: - Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1943) có nhận định tình hình Nho Phật thời đại sau: “Về triết học, xưa ta chịu hai ảnh hưởng chính: Phật học, hai Nho học 1) Phật học thịnh đời Lý, Trần mà suy đời Lê, Nguyễn Tuy thời kỳ tồn thịnh có nhiều vị cao tăng hiểu rõ tôn đức Phật tác phẩm giải thích giáo lý (như Khóa hư lục vua Trần Thái Tơn, Đoạn sách lục sư Pháp Loa), khơng có vị xướng lên lý thuyết phép tu hành 2) Nho học, đời, triều đình tơn sùng sĩ phu ủng hộ Về đường tinh thần, luân lý, nho học có ảnh hưởng tốt đào tạo nên bậc hiếu tử trung thần, hiền nhân, quân tử có đức độ, có phẩm hạnh, có cơng nghiệp với quốc gia, xã hội Nhưng đường tự tưởng học thuật, nho phái nước ta theo lối học “huấn hỗ” Hán Nho biết đạo học Chu Trình đời Tống, khơng biết đến học thuyết khác, nhờ “tâm học” Vương Thủ Nhân đời Minh; phần nhiều chọn lối học khoa cử, vụ từ chương mà không trọng nghĩa lý; lại có thiên kiến điều thánh hiền nói kinh truyện bất di bất dịch, không cần phải tra tầm suy xét thêm Bởi nên học ta có phần câu chấp, nệ cổ, thành khơng tìm thấy đạo lý cao xa, không xướng lên học thuyết đặc biệt” [trang 213] -5- - Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập 2, tủ sách Đại học Sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1963, Bùi Văn Nguyên đánh giá tổng quan văn học từ kỷ XV đến hết kỷ XVII Nói đến tình hình xã hội Việt Nam, tình hình đặc điểm văn học, tác gia tác phẩm như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông hội Tao Đàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ Trong có số thơ văn viết chừa chiền Nhận định tình hình phát triển văn học chữ Nơm, giáo trình viết: “Văn học chữ Nơm thời kỳ này, nói chung phản ánh tình trạng bế tắc, khủng hoảng chế độ phong kiến Ở truyện chữ Hán truyện Nơm, tính chất nhân đạo, tính chất nhân dân ngày rõ” [trang 90] - Công trình Thơ ca Việt Nam – “Hình thức thể loại” Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, chương “Sự phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam”, có nhận định sư phát triển hình thức thể loại thơ trung đại Việt Nam “Nếu kỷ XV, xã hội nước ta tương đối ổn định, đến kỷ thứ XVI sau, kỷ thứ XVII, XVIII lại có nhiều bạo động nơng dân nhiều xung đột tập đoàn thống trị giai cấp phong kiến Trong tình hình đó, số lượng tác phẩm chữ Hán so với đời Lê sơ có giảm đi, số lượng tác phẩm quốc âm lại tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ tiếng nói dân tộc tác phẩm viết tiếng nói dân tộc, khơng phụ thuộc vào quy luật hưng vong triều đại phong kiến, mà theo quy luật tiến triển từ thấp lên cao, phù hợp với phong trào nông dân chống phong kiến từ quy mô nhỏ đến quy mơ lớn” [trang 59] - Giáo trình “Văn học Việt Nam từ kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978, tập 2, có mục viết văn học -126- với cõi miền mênh mông vơ tận, ni dưỡng tâm hồn Lời ngợi ca tốt lên từ chân tình, từ tiếng gọi tâm linh sâu thẳm Nơi đó, chân lý đúc kết qua nốt thăng trầm đời mà họ bước qua Một chân lý sáng ngời tình yêu thương Họ khâm phục bậc chân tu thoát khỏi bụi trần lem luốt, sống đời giản dị tân, bỏ tai thua danh lợi Nguyễn Trãi - kỳ nhân kiệt xuất, đứng trước hình ảnh chùa Nam Hoa kinh ngạc reo lên: Hàng phục rồng, cọp phép màu nhiệm thế, Khơng có cậy, khơng phải đài, lời nói ln [trích Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976] Lê Thánh Tông đứng trước vị sư già lịng thể niềm tơn kính vô biên: Cúi đầu phải trái bừng tỉnh, Thận trọng sư chẳng thuyết phân [Thơ văn Lê Thánh Tông, Viện nghiên cứu Hán Nôm, 1986] 3.5.2.2 Giọng trang nghiêm kín đáo Thơ trung đại đa số thể giọng điệu cổ kính, trang nghiêm, lời lẽ trang nhã, chân thành Về thể loại, phần lớn tác giả sử dụng thể thơ cách luật Đây thể thơ nghiêm cẩn niêm luật vần đối, có tính trang nghiêm, mực thước quy chuẩn Chính giọng thâm trầm kín đáo, hài hòa nho nhã mày lại phù hợp với thể thơ cách luật cổ kính Những thơ viết cảnh chùa lại phù hợp với giọng điệu Vì chùa chiền ln thể nét đẹp cổ kính, trang nghiêm, tạo nên âm bậc khó phai lòng nhà nho đến viếng cảnh chùa Vì thế, âm điệu thơ có trầm hùng mạnh mẽ, giống tiếng vọng lời kinh trầm mặc, chuông mõ rền vang Những âm điệu vào lòng nhà thơ, ngân nga thành tiếng ca bất tận, kết tinh thành chữ, hình thành lên thơ mang màu giải thoát -127- Với thơ viết giáo lý Thiền - Phật mang giọng điệu thầm trầm kín đáo, thể chiều sâu triết lý tính khơng, tóm cốt lại nội dung kinh điển đại thừa với vần thơ thâm trầm sâu sắc Những thơ Hoa mộc cận” Nguyễn Trãi; Độc Phật kinh hữu cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Độc Phật kinh hữu cảm Nguyễn Danh Nho 3.5.2.3 Giọng mĩa mai, xuyên tạc Một tôn giáo lớn Phật giáo rơi vào thời suy thoái, lại vào lúc Nho giáo lên nắm giữ địa vị độc tôn, vua quan ủng hộ Bên hàng ngũ tu sĩ khơng có bậc chân tu xuất hiện, số sư sãi sống bê tha, hưởng thụ xa hoa, làm cho Nho giáo cơng kích, hạ bệ Vì thế, giọng điệu thơ văn đề tài chủ đề phải giọng điệu xuyên tạc, mỉa mai, châm biếm, chế nhạo, giễu cợt Chẳng hạn, truyện truyền kỳ Lê Thánh Tông với Hai Phật cãi nhau, Nguyễn Dữ với Nghiệp oan Đào Thị, Ngôi chùa hoang huyện Đông Triều minh chứng Về biền văn Lê Thánh Tơng Thập giới hồn quốc ngữ văn, với giọng điệu châm biếm hoạt kê Nhà vua viết: Chịu giáo Thích già; Thìn lịng trai giới Nhuộm sa vàng màu tươi cải; Sơn thác đỏ thức chuốt trái bầu Mũ Tì lư rập vỏ dừa, đội hầu nắng; Gậy tích trượng lơ nhơ đốt trúc, chống thuở cịn sương Lần sổ châu chuốt hạt Kim Cương; Quét đôi guốc dạo non Linh Thứu Kinh Pháp Hoa giảng đà mưa sùng sục, đượm áo nạp đầm đầm; Phiếu Bối Diệp tung thổi gió hiu hiu, quạt lịng trần thẩy Già lẫn chiềng nơi ăn ở; -128- Khói mây chốn láng giềng Nói thiên đường địa ngục; Pháp chẳng độ ta [theo Tinh tuyển văn học Việt Nam, (tập 4), Nxb KHXH, Hà Nội, 2004] Toàn đoạn văn thể giọng điệu châm biếm giễu cợt, thái độ kẻ bậc vương quyền với nhìn Phật giáo Hình ảnh sư tăng mắt ơng kẻ giả dối, buôn thần bán thánh, lợi dụng cửa chùa làm nơi sinh kế, nên thái độ giọng điệu tác giả thể xem thường Phật giáo Đến với câu chuyện “Hai Phật cãi nhau”, ông lại dựng lên câu chuyện hoang đường, dùng để đả kích Phật giáo Hình ảnh Phật mà ông gọi câu chuyện chẳng khác kẻ vô lại Phật đất Phật gỗ khơng biết gì, Phật Thích Ca kẻ huênh hoang bẻm mép, say lè nhè Giọng điệu tác giả thật trào lộng Thái độ nhằm đả kích Phật giáo đề cao Nho giáo, để củng cố ngơi vị hồng đế theo quan điểm nhà vua Nguyễn Dữ có giọng điệu châm biếm, đả kích sư tăng, mục đích nhằm đánh vào tầng lớp cai trị Ơng viết câu chuyện như: “Chuyện nghiệp oan Đào Thị”, “Cái chùa hoang huyện Đông Triều” Thần hộ pháp Cái chùa hoang huyện Đông Triều chẳng khác giai cấp thống trị chuyên áp bức, bóc lột, hút hết máu mỡ dân Cịn với với Chuyện nghiệp oan Đào Thị nhà văn lại thể giọng điệu châm biếm đả kích sư sãi thông qua nhân vật đại diện sư bác Vơ Kỷ Ơng sư khơng giữ giới luật lại cịn si mê thất tình mà chết theo Hàn Than Sau lại cịn hồn để tác oai tác quái, đầu thai vào nhà quan Tể tướng Nguỵ Nhược Chân để trả thù -129- Có thể thấy văn thơ nhà nho viết Phật giáo lại đa dạng bút pháp, phong phú giọng điệu Với nhiều giọng điệu khác nhau, khen có, chê có, tất cho ta thấy ảnh hưởng Phật giáo thật không nhỏ tư tưởng Nho gia Điều tạo nên sắc thái khác nhau, đưa nhà nho đến với Phật giáo, Phật giáo làm thay đổi tính cố chấp bảo thủ Nho gia Họ cởi mở tiếp cận với Phật giáo bút pháp giọng điệu đặc trưng vừa nêu Tiểu kết Từ góc nhìn nghệ thuật cho thấy, thơ văn nhà nho viết Phật giáo mang đậm nhiều sắc thái khác Họ vận dụng nhiều thể loại khác để sáng tác: phú, cổ thi, thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật, văn xuôi Trong đó, thể thơ chiếm tần suất lớn Ngơn ngữ thơ ngơn ngữ Phật giáo, dùng để nói kinh điển giáo lý nhà Phật Các tác giả sử dụng văn tự Hán để tả cảnh chùa, tái lại cảnh già lam Bên cạnh đó, nhà nho cịn sử dụng chữ Nơm để sáng tác Điều chứng tỏ ý thức dân tộc lên cao, niềm tự hào đất nước khơi mạnh tác giả lại tìm nguồn cội văn hoá, mà Phật giáo vài ba nguồn cội Nói bời từ truyền vào nước ta, đến sau hai nghìn năm, Phật giáo ln ln đồng hành với dân tộc, dung hợp với văn hoá tin ngưỡng dân tộc Để chuyển tải tư tưởng thâm diệu, tác giả thường dùng điển cố điển tích rút từ kinh sách nhà Phật, nhà nho Bên cạnh dùng thủ pháp nghệ thuật biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng Tất nhằm tính hàm ngôn văn chương, văn chương mang cảm quan Thiền Phật -130- KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam ba kỷ XV-XVII trải qua triều đại: Hậu Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng (trong có Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn phân tranh) Thời đại có đặc trưng sau: Thứ phục hưng lần hai dân tộc Đại Việt có phục hưng văn hoá; Thứ hai thời đại Nho giáo độc tôn; Thứ ba thời kỳ nội chiến kéo dài lịch sử nước nhà, thứ tư thời đại tư tưởng văn hoá văn minh phương Tây bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam Nhà nước phong kiến lấy tư tưởng Tống Nho để trị quốc nên Nho giáo lúc thịnh hành Tư tưởng Nho gia bước đầu củng cố máy quyền, giúp cho giai cấp thống trị có sức mạnh tuyệt đối vai trò cai trị Nhưng dần dần, bộc lộ mặt hạn chế nó, ý đến lợi ích giai cấp thống trị, ngược lại với ích nhân dân Trong chốn quan trường, quan lại đấu đá lẫn nhau, anh em hoàng tộc tranh giành ngai vị Tư tưởng Nho gia khơng cịn điểm tựa lòng dân chúng, với quan viên có tâm hồn sinh bất mãn Bộ máy quyền Nho giáo làm cho kinh tế ngày tê liệt, tinh thần người bị kìm hãm thứ xiềng xích vơ hình không vùng vẫy Nho giáo phát triển mạnh thời Hậu Lê sơ, đến kỷ sau Nho giáo giữ vai trò lãnh đạo, tự đánh lịng đại đa số quần chúng Phật giáo ngược lại, bước vào giai đoạn đầu kỷ XIV đến cuối kỷ XV (nói chung cuối thời Trần - Hồ kéo dài đến hết kỷ XV thời Lê sơ) Phật giáo hồn tồn vai trị lãnh đạo Một phần nội tình Phật giáo theo quy luật thịnh hóa suy, phần -131- thâm kế giặc Minh, phần kỳ thị Nho giáo, làm cho Phật giáo ngày suy yếu, ảnh hưởng dân chúng qua niềm tin tôn giáo Đây Phật giáo nhân gian Qua thời nhà Mạc, Phật giáo có xu hướng phục hưng, mặt hình thức xây chùa, đúc chng, tạc tượng hoàng tộc nhà Mạc quan viên đương thời Bước vào giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, lúc có cao tăng từ Trung Quốc qua hành đạo, nước chúa Trịnh chúa Nguyễn hai vùng có tâm xiển dương Phật pháp Phật giáo khôi phục trở lại, ảnh hưởng lớn vai trò lãnh đạo Nhất chúa Nguyễn muốn dùng Phật giáo để làm tư tưởng trị quốc cho trình mở cõi phương Nam Phật giáo ba thề kỷ XV-XVII không phát triển thời Lý Trần suy yếu, Phật giáo sống âm ỉ tâm thức cá nhân, lịng người dân Việt, có nhà nho Ở đây, giáo pháp thâm vi diệu Phật thức tỉnh tâm hồn nhà nho; danh lam thắng cảnh nơi Thiền môn gợi cảm hứng cho nhiều thi nhân sáng tác làm trái tim nhà nho xao động Tất điều cội nguồn văn thi liệu gợi cảm hứng cho nhà nho viết chủ đề Phật giáo Với lực lượng sáng tác hùng hậu, tập trung gương mặt trí thức Nho giáo, có nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật vị vua chúa lấy Nho giáo để trị quốc góp cơng vào việc sáng tác thơ văn Phật giáo, với hệ thống thể loại phong phú, có vận văn, biền văn tản văn Văn tự sử dụng chữ Hán, chữ Nôm ngôn ngữ thể ngôn ngữ Phật giáo Đề tài phản ánh đa dạng phong phú như: chùa chiền, sư sãi, kinh điển giáo lý Phật Chính điều tạo lên diện mạo đặc sắc thơ văn họ viết Phật giáo Xét đề tài nội dung tư tưởng, Phật giáo đáp ứng cho nhà nho đề tài cần thiết để sáng tác thơ văn Từ chùa cổ ẩn -132- núi sâu, tạo nên danh thắng tuyệt vời làm nức lịng bao thi sĩ Có thơ văn ca tụng bậc chân tu đức độ, bậc cao tăng thạc đức, vị cống hiến trí tuệ cơng tác hoằng dương pháp, hố độ quần sinh Cũng có số sáng tác phê phán tệ nạn nơi thâm nghiêm u tịch, có kẻ lợi dụng nhà chừa để trốn việc quan, phu phen tạp dịch chẳng hạn Các nhà nho tái lại quang cảnh chùa chiền với hình bóng tăng già tục, với tiếng mõ sớm tiếng chng chiều áo nâu sịng làm cho hình bóng nhà sư thân thiện với đời Họ khép giới luật để thực tập thiền quán công phu tạo cảnh già lam yên tĩnh, hiền hịa, giải Cửa chùa ln rộng mở để đón chào thập phương bá tánh đến dâng hương cầu phúc, tạo thắng cảnh bình n lịng người, để trút bớt bao ưu phiền đời nhân mà nhà nho tái vần thơ Tư tưởng triết lý nhà Phật làm thức tỉnh cho người thời đại Qua thơ văn, nhà nho thể giáo pháp uyên áo nhà Phật qua vần thơ thấm đẫm tình đời, tình đạo Triết lý nghiệp báo, ln hồi khơng cịn mẻ lòng cac tác giả nho sĩ Thiền ý luôn nhà nho chuyển tải qua thứ ngôn ngữ nôm na dân tộc mà Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, chiêm nghiệm tu tập Tuy chưa thể triết lý thâm sâu thời Lý - Trần, chưa thể Thiền vị vốn có người hành giả tu thiền, sáng tác nhà nho viết Phật Thiền nhiều cho thấy hương vị giải thoát trang thơ Đạo Phật vốn lấy từ bi làm gốc nên dung chứa tất Vì thế, có nhiều kẻ lợi dụng ẩn thân vào cửa chùa để làm nhiều điều khuất tất, làm ảnh hưởng đến hình ảnh tăng già giải thốt, sở để nhà nho đưa vào phê phán Hoặc -133- kỳ thị, muốn hạ bệ Phật giáo để đưa hệ tư tưởng Nho giáo lên lãnh đạo tồn quyền tinh thần nên Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ khơng ngần ngại đưa hình ảnh Thần Phật giễu cợt để làm giảm lòng tin dân chúng vào Phật giáo, trình phát triển Nho giáo Từ góc độ nghệ thuật thể loại, thấy, tác giả nhà nho vận dụng nhiều thể loại khác như: phú, cổ thi, thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật, thơ lục bát (vãn ca), truyện truyền kỳ… góp phần làm cho diện mạo thể loại văn học giai đoạn phong phú đa dạng Văn tự - phương tiện nghệ thuật - sử dụng để sáng tác chủ yếu chữ Hán, bên cạnh tác gia nhà nho giai đoạn cịn dùng chữ Nơm để sáng tác, mà Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm trịnh Căn tác gia tiêu biểu với sáng tác Nơm có giá trị nhiều khía cạnh khác Để viết chùa chiền sư sãi, giáo lý nhà Phật, tác giả sử dụng thuật ngữ Phật giáo lẽ đương nhiên Các tác giả dùng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, cách dùng đại từ nhân xưng giúp cho lời văn câu thơ sinh động, đa đa giọng, nhiều sắc màu Nhiều từ ngữ dùng chỗ, cách góp phần làm tăng tính hàm ngơn tác phẩm, đồng thời người đọc thấy tài hoa tinh tế tác giả nghệ thuật sử dụng ngôn từ Việc vận dụng điển cố, điển tích ba giáo: Nho - Phật – Lão sáng tác góp phần làm cho nội dung tác phẩm thêm phong phú Điển cố, điển tích ln phương tiện hữu ích để câu thơ kiệm lời gợi mở nhiều cho người đọc Chính mà thơ trung đại ln sử dụng điển tích để gói gọn tư tưởng vài dòng ngắn ngủi Về bút pháp giọng điệu, sáng tác nhà nho viết nhà chùa ba kỷ XV-XVII nói bút pháp thật đa dạng, thể nhiều giọng điệu khác nhau, tạo biểu cảm khác Tùy theo -134- trường hợp, nhà thơ sử dụng bút pháp cho linh hoạt giọng điệu cho phù hợp Đó cách độc đáo làm thơ Tả chùa thiếu giọng điệu trầm trồ khen ngợi Viết tư tưởng Phật giáo phải giọng điệu thâm trầm sâu sắc Chê bai hạ bệ phải giọng điệu mỉa mai, châm biếm Các tác giả tạo sắc thái khác trình viết Phật giáo Sẽ cịn nhiều vấn đề bàn đến, nhiều thơ chưa sưu tầm hết Trong giới hạn luận văn, chúng tơi chưa thể khảo sát tồn cách rõ ràng mạch thơ nhà nho viết Phật giáo Người viết mong có hội nghiên cứu nhiều sâu đề tài Và mong có nhiều người nghiên cứu tương lai gần, góp phần làm cho văn học dân tộc ngày phong phú đa dạng -135- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam, TCVH, số 1-1997, Hà Nội Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đỗ Tùng Bách, Thơ thiền Đường - Tống, Nxb Đồng Nai, 2000 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1942 Nguyễn Huệ Chi, Các yếu tố Nho-Phật-Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý – Trần, TCVH, số 6, 1978, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm – Danh nhân văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao xuất bản, 1991, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, “Mấy đặc trưng loại biệt Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, TCVH, số – 2003, Hà Nội Minh Chi, Các vấn đề Phật học, Viện NCPH Việt Nam xuất bản, TP HCM, 1995 10 Trần Hữu Danh, Sự tích đức Phật Thích Ca, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2007 11 Xuân Dịệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 12 Lê Anh Dũng, Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994 13 Hà Minh Đức (Chủ biên), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 -136- 14 Thích Mãn Giác, Phật học – Thiền học thi ca, Đại học Vạn Hạnh xuất bản, Sài Gòn, 1974 15 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp, tái bản, 1993 16 Phạm Thị Ngọc Hoa, Sự thể người Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, [Luận văn Thạc sĩ], Trường Đại học Quy Nhơn, 2006 17 Hồng Ngọc Hiến, Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 18 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn chú, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 19 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1995 20 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo Dục, 1996 21 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học cổ Việt Nam – Tìm tịi suy nghĩ, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2011 22 Á Nam Trần Tuấn Khải (dịch), Tam tổ hành trạng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1971 23 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo Dục, 1998 (tái lần 3) 24 Hồ Văn Khánh, Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2006 25 N.Konrat, Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tái 27 Đặng Thanh Lê, “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức -137- Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học, số – 1986, Hà Nội 28 Đoàn Ánh Loan, Điển cố & nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2003 29 Nguyễn Công Lý, Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG Tp HCM, 2002 30 Nguyễn Công Lý, Nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XV – XVII, Đề tài khoa học Trường ĐHKHXH NV-ĐHQG Tp HCM, 2009 31 Nguyễn Công Lý, “Nguyễn Trãi: hội tụ tinh hoa văn hóa Thăng Long thời Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 1-2011 32 Nguyễn Cơng Lý, Giáo dục – Khoa cử Quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb ĐHQG Tp HCM, 2011 33 Phương Lựu, Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 34 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002, tái 35 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập I), Nxb Giáo dục, 1999, tái lần 36 Phan Ngọc nhiều người dịch, Tuyển tập V.Ia.Propp – tập I, Viện Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội, 2003 37 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 38 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 39 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 40 Nguyễn Khắc Phi, Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung -138- Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 41 Lê Chí Quế, Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 42 John Renard, Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, 2005 43 B.L.Ríp-tin, “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, số – 1974, Hà Nội 44 Trần Nguyễn Du Sa, tác giả khác, Bách khoa tôn giáo Đơng - Tây, Nxb Văn hố – Thơng tin, 2006 45 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Nhân Tông: tác gia hồng đế - thiền sư, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số tháng 10 năm 2008, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Sơn, Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 47 Nguyễn Hữu Sơn, Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 48.Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn), Phan Trọng Thưởng, (giới thiệu), Nghiên cứu Văn - Sử - Địa: vấn đề lịch sử Ngữ văn (Quyển 1, Những vấn đề văn học trung đại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 49 Thích Phước Sơn (dịch thích), Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp HCM, 1995 50 Suzuki, Thiền luận, tập, (Trúc Thiên Tuệ Sỹ dịch) Nxb Tp HCM, 2001, tái 51 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 tái 52 Andrew Skilton, Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Tổng Hợp, Tp.HCM, 2004 53 Văn Tân Nguyễn Hồng Phong, Lê Quý Đôn – Nhà tư tưởng Việt Nam -139- kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 1998 54 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 55 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Huyền Quang – đời, thơ đạo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 56 Trần Thị Băng Thanh, Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 57 Lê Mạnh Thát, Toàn tập Minh Châu Hương Hải, Nxb Tp HCM, 2000 58 Phạm Minh Thảo (biên soạn), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội, 2006 59 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Huế 60 Thích Tâm Thiện, Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb TP HCM, 2000 61 Thích Tâm Thiện, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành, 1995 62 Nguyễn Đăng Thục, Tư tưởng Việt Nam – Tư tưởng triết học bình dân, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1964 63 Nguyễn Đăng Thục, Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1967 64 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội, 1988 65 Thích Thanh Từ, Đạo Phật mạch sống dân tộc, Nxb Lá Bối, Sài Gịn, 1971 66 Thích Thanh Từ (soạn dịch), Thiền sư Trung Hoa (3 tập), Thành hội Phật giáo Tp.HCM xuất bản, 1990 1995 67 Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành, 1995 -140- 68 Đoàn Thị Thu Vân, Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI – kỷ XIV, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Tp HCM, 1997 69 Đoàn Thị Thu Vân, (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, TP HCM 70 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP HCM, 2008 71 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 72 Trần Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 73 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 74 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X –XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Tài liệu Internet: 76 www.hoalinhthoai.com: “Hai mạch Nho – Thiền thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du” ThS Huỳnh Quán Chi ... thơ văn nhà nho kỷ XVXVII viết Phật giáo; - Đề tài nội dung tư tưởng thể thơ văn nhà nho kỷ XV- XVII viết Phật giáo; - Các hình thức nghệ thuật sử dụng thơ văn nhà nho kỷ XV- XVII viết Phật giáo. .. gia nhà Nho diện mạo thơ văn nhà Nho kỷ XV- XVII viết Phật giáo …………… …………………………………………………… 41 1.3.1 Kiểu tác gia nhà nho kỷ XV- XVII viết Phật giáo ……………… 41 13.2 Diện mạo thơ văn nhà Nho kỷ XV- XVII. .. thuật thơ văn nhà nho viết Phật giáo Và cuối phần Kết luận, Tài liệu tham khảo -14- Chương XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV- XVII VÀ THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO VIẾT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Xã hội Đại Việt kỷ XV- XVII

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w