Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI THƠ VĂN CỦA NHÀ NHO ĐỜI TRẦN – HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI THƠ VĂN CỦA NHÀ NHO ĐỜI TRẦN – HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 Lời cảm ơn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý, người bảo, góp ý hướng dẫn cách tận tình để tơi nhận thức thực đề tài Thơ văn nhà nho đời Trần – Hồ viết Phật giáo Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phịng Sau đại học, Thư viện, thầy phịng Sau đại học vị Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy - chuyên ngành Văn học Việt Nam, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Các số liệu, ý kiến, trích dẫn ghi xuất xứ rõ ràng, mạch lac Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người thực Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Giới thiệu kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: DIỆN MẠO VĂN HỌC ĐỜI TRẦN – HỒ VÀ THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN – HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO 15 1.1 Xã hội Việt Nam đời Trần – Hồ 15 1.1.1 Khái niệm “đời Trần – Hồ” 15 1.1.2 Thời đại xã hội đời Trần – Hồ 15 1.2 Nho giáo, Phật giáo phân công hợp tác Nho – Phật đời Trần- Hồ 26 1.2.1 Vài nét Nho giáo đời Trần – Hồ 26 1.2.2 Vài nét Phật giáo Việt Nam đời Trần – Hồ 29 1.2.3 Sự phân công hợp tác Nho – Phật đời Trần – Hồ 32 1.3 Tƣ tƣởng Nho, Phật phân tranh giai đoạn Trần – Hồ 34 1.4 Cội nguồn cảm hứng Phật giáo thơ văn nhà Nho đời Trần – Hồ 39 1.4.1 Kế thừa tinh thần thành tựu từ đời Lý 39 1.4.2 Phật giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh người thông qua giáo lý nhà Phật 41 1.5 Kiểu tác giả nhà Nho đời Trần – Hồ viết Phật giáo 43 1.5.1 Kiểu nhà Nho hành đạo, hiển đạt 44 1.5.2 Kiểu nhà Nho ẩn dật, chán ngán lợi danh 46 1.5.3 Kiểu nhà Nho lận đận không gặp thời đường công danh 48 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG 2: THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN - HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 53 2.1 Các dạng đề tài thơ văn viết Phật giáo nhà Nho đời Trần – Hồ 53 2.1.1 Đề tài thể trực tiếp gián tiếp giáo lý nhà Phật 53 2.1.2 Đề tài viết cảnh chùa chiền, sư sãi 54 2.1.3 Đề tài phê phán bê tha chốn Thiền môn 54 2.2 Nội dung phản ánh tƣ tƣởng thơ văn nhà Nho đời Trần – Hồ viết Phật giáo 58 2.2.1 Tái cảnh già lam 58 2.2.2 Thể tư tưởng triết lý Phật – Thiền 65 2.2.3 Tinh thần dung hợp Nho – Phật – Đạo 74 2.2.4 Ca ngợi mầu nhiệm công đức lớn lao Phật giáo 80 2.2.5 Phê phán bê tha nơi Thiền môn 83 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN - HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 89 3.1 Thể loại 89 3.1.1 Thơ 90 3.1.2 Phú 92 3.1.3 Truyện 93 3.1.4 Văn bia 94 3.1.5 Luận thuyết trị - luận thuyết tơn giáo 95 3.1.6 Tự, bạt 96 3.2 Ngôn ngữ 97 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 102 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích 108 3.3 Giọng điệu 111 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Tài liệu tiếng Việt 118 Các trang web truy cập 127 PHỤ LỤC: NHỮNG TÁC PHẨM VIẾT VỀ PHẬT GIÁO CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN - HỒ ĐƢỢC KHẢO SÁT 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam trải qua hàng ngàn năm phát triển để lại kho tàng vô phong phú Sự phong phú thể tất khía cạnh từ nội dung, hình thức nghệ thuật giá trị tinh thần quý giá Qua tác phẩm, nhận thấy cảm quan cảm hứng tác gia luôn thay đổi phù hợp với tình hình xã hội thời đại Điều chứng tỏ văn học ln người bạn đồng hành, theo sát bước thăng trầm lịch sử dân tộc Văn học tự khẳng định tầm cao vị mình, khỏi giới hạn không đơn phận giải trí quan điểm thời sơ khởi Nói đến văn học dân tộc khơng thể bỏ qua văn học trung đại, thời kỳ văn học phát triển rực rỡ sáng chói nhất, có nhiều thành tựu văn học dân tộc Đặc biệt văn học thời đại Lý – Trần đánh giá đỉnh cao văn học trung đại Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm thời đại Lý – Trần, có đời Trần – Hồ Văn học thời đại Lý – Trần nói chung, văn học đời Trần – Hồ nói riêng, lực lượng tác giả, bên cạnh vua chúa, quý tộc, Thiền sư tác giả nhà Nho đóng vai trị chủ yếu Kiểu tác giả nhà Nho nói đội ngũ tác giả văn học đời Trần – Hồ Về nội dung cảm hứng, bên cạnh sáng tác viết đất nước, thiên nhiên, người sống nhà Nho cịn viết chùa chiền, sư sãi, nhìn Phật giáo lăng kính riêng nhà Nho Chính lẽ đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Thơ văn nhà Nho đời Trần – Hồ viết Phật giáo ”, nêu lên giá trị nội dung hình thức đặc sắc thơ văn Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng rõ nội dung tư tưởng đặc trưng nghệ thuật sáng tác viết Phật giáo nhà Nho đời Trần – Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu thơ văn nhà Nho đời Trần – Hồ viết Phật giáo Lịch sử nghiên cứu Văn học trung đại nói chung văn học Phật giáo thời trung đại nói riêng nhiều thập kỷ qua ln đối tượng đặc biệt u thích giới tu sĩ nhà nghiên cứu Vì phong phú đa dạng phận văn học nên phải bỏ nhiều công sức thẩm thấu hết tinh hoa nghệ thuật Trong nhiều năm qua, cơng trình, nghiên cứu văn học Phật giáo thời trung đại mà trội thơ văn Phật giáo Lý – Trần đời với số lượng lớn Tổng hợp cơng trình cho ta nhìn tồn diện hồn chỉnh văn học giai đoạn Trần – Hồ Riêng giai đoạn Trần – Hồ, mà đặc biệt thơ văn viết Phật giáo nhà Nho dường chưa có cơng trình chun biệt, sâu khám phá Qua việc tìm hiểu chúng tơi tìm thấy những cơng trình nghiên cứu, dịch thuật, giới thiệu thơ văn, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, viết đăng tạp chí có liên quan tới đề tài như: Về sách sưu tầm, dịch thuật giới thiệu thơ văn có cơng trình như: - Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, tập Trần Lê Sáng chủ biên thống kê nhiều tác giả viết Phật giáo như: Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Phạm Mại, Phạm Ngộ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Phi Khanh, Trần Thuấn Du, Phạm Nhân Khanh - Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Nguyễn Đăng Na chủ biên thống kê số văn bia viết Phật giáo nhà Nho: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát thơ viết Phật giáo nhà Nho: Trần Thì Kiến, Trần Quang Triều, Nguyễn Sưởng, Phạm Ngộ, Nguyễn Ức, Chu An, Phạm Sư Mạnh, Trần Nguyên Đán, Phạm Nhân Khanh, Nguyễn Phi Khanh - Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (tập1) Bùi Duy Tân chủ biên thống kê sáng tác viết Phật giáo nhà Nho như: Trần Quang Triều, Nguyễn Sưởng, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Mại, Chu An, Trần Nguyên Đán, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Phi Khanh, Lê Qt Về cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mảng thơ văn viết Phật giáo giai đoạn này, phải kể đến như: - Nguyễn Công Lý cơng trình Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm trình bày diện mạo đặc điểm thơ văn Phật giáo thời Lý – Trần: Trình bày tổng quan thời đại Lý – Trần, đặc điểm văn học nói chung, văn học Phật giáo nói riêng, đồng thời phân tích đánh giá vai trị Phật giáo phát triển văn học, nhân dân Đại Việt Bằng việc sử dụng nhiều lý lẽ, dẫn chứng tác giả nét đặc sắc nội dung nét độc đáo bút pháp nghệ thuật sáng tác văn học Phật giáo - Trịnh Khắc Mạnh Một số vấn đề văn bia Việt Nam góp phần vào việc nghiên cứu văn học Phật giáo giai đoạn trung đại việc tìm tịi tổng kết số lượng lớn văn bia nhiều triều đại Đây tư liệu hữu ích cho chúng tơi q trình thống kê tác phẩm phục vụ cho việc nghiên cứu - Đoàn Thị Thu Vân cơng trình Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, trình bày đặc trưng nghệ thuật văn học Phật giáo thời đại Lý – Trần: ngơn ngữ thơ Thiền, hình tượng người, hình tượng thiên nhiên ngoại vật, khơng gian nghệ thuật, thể thơ, kết cấu, cách miêu tả, giọng điệu Đồng thời, tác giả so sánh đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Lý – Trần với thơ nho thời thơ Thiền Trung Quốc, Nhật Bản Từ đó, nét tương đồng, dị biệt mối quan hệ với thơ Thiền nước - Đoàn Thị Thu Vân Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại trình bày vấn đề người thơ ca sơ kỳ trung đại Đặc biệt cơng trình trình bày nội dung vài sáng tác tiêu biểu nhà Nho Trần Quang Triều, Chu An, Nguyễn Phi Khanh, Trần Nguyên Đán Chỉ tinh thần dung hợp Nho, Phật, Đạo vài tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Phạm Hùng Văn học cổ Việt Nam - tìm tịi suy nghĩ trình bày, phân tích nhiều khía cạnh văn học đời Lý, đời Trần khuynh hướng “văn học Thiền” đời Trần, đặc điểm Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo giai đoạn Tác giả cịn phân tích rõ nét nội dung sáng tác nhà Nho đời Trần – Hồ Đây tài liệu quý giá để hỗ trợ chúng tơi q trình thực đề tài - Giáo trình “Văn học Việt Nam từ kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII (tập 1) Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 trình bày tổng quan vấn đề như: văn học đời Lý với truyền thống dân tộc, văn học đời Trần với hào khí Đông A, vấn đề văn tự sự, truyện ký, thơ Nơm đời Trần - Cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển Viện Triết học, NXB Chính trị Quốc gia năm 2004 có phần trích tuyển tác phẩm nhà Nho với tư tưởng họ như: Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Phạm Mại, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Trần Nguyên Đán, Phạm Nhân Khanh, Nguyễn Phi Khanh, Trần Thuấn Du việc mượn điển cố, điển tích Nho, Phật, Đạo Giọng điệu tác giả yếu tố kèm sau thơ văn, nhằm thể quan điểm, lập trường hàm ý nghệ thuật Tư tưởng Nho, Phật đời Trần – Hồ trọng tinh thần hịa quang đồng trần, tính chất khai phóng, rộng mở, hào mại thể nhập với tinh thần yêu chuộng hòa bình, yêu đất nước dân tộc Thơ văn nhà Nho viết Phật giáo đời Trần – Hồ mà có ảnh hưởng hình thành tâm thức nhà Nho nhìn đầy cá tính dựa tinh thần hịa nhập đặc trưng người phương Đơng nói chung nhân dân Đại Việt nói riêng 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1979), “Chữ Nơm thời Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội Phạm Văn Ánh (2008), “Văn bia thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, số Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Bùi Huy Bích (2007), Hồng Việt thi tuyển, dịch Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nx Trẻ, (tái bản) Minh Chi (1992), “Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện NCPH Việt Nam xuất bản, TP HCM Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho – Phật – Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1977), Khảo luận văn “Thơ văn Lý – Trần”, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Doãn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2013), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Thanh niên, TP.HCM 11 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí: Quan chức chí, Lễ nghi chí, tập 3, dịch, Nxb Trẻ, TP.HCM, (tái bản) 12 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí: Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí, tập 4, NxbTrẻ, TP.HCM, (tái bản) 118 13 Mai Cao Chương (2015), Mấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam, Nxb ĐHQG - TP.HCM 14 Trần Hữu Danh (2007), Sự tích đức Phật Thích Ca, Nxb Tổng hợp, TP HCM 15 Xuân Dịệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIX, Nxb TP HCM 17 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn học Việt Nam, Nxb Hà Nội 18 Thích Phước Đạt (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, luận án Tiến sĩ, chuyên ngành văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1963), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, (Tái theo in năm 1943) 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích, Nxb Lao động 24 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Trần Thị Ánh Hồng (2007), Tìm hiểu nhóm Bích Động thi xã, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - ĐHQG TP.HCM 119 27 Thích Thơng Huệ (2009), Thiền gì?, Nxb Phương Đơng, TP.HCM 28 Trần Hồng Hùng (2013), Trúc Lâm tông nguyên văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại, luận án Tiến sĩ ngữ văn, bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - ĐHQG TP.HCM 29 Nguyễn Phạm Hùng (1989), “Sự xuất khuynh hướng văn học cổ”, Tạp chí Văn học, số 30 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam: tìm tịi suy nghĩ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33 Nguyễn Phạm Hùng (1996), “Trương Hán Siêu tư tưởng nghệ thuật thời Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, Hà Nội 34 Cao Xuân Huy (1994), (Nguyễn Huệ Chi soạn chú, giới thiệu), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội, (tái bản) 37 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, TP.HCM, (tái bản) 38 Hồ Văn Khánh (2006), Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn, (tái bản) 120 41 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, (tái bản) 42 Hoàng Lê (1973), “Thơ Phạm Sư Mạnh”, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Lê (2000), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, Ngơ Đức Thọ dịch thích, Nxb KHXH, Hà Nội, (tái bản) 44 Quốc sử quán triều Lê (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Hoàng Văn Lâu dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, (tái bản) 45 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 46 Nguyễn Công Lý (1998), “Mối quan hệ Phật giáo với văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 47 Nguyễn Công Lý (1999), “Góp phầ n tim ̀ hiể u văn ho ̣c Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam trước thời Lý – Trầ n”, Tạp chí Hán Nôm, số 48 Nguyễn Công Lý (2000), “Mấ y đă ̣c trưng về thời đa ̣i Lý – Trầ n”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, sớ 49 Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 50 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp Phật Lão Nho văn học Phật giáo thời Lý Trần”, Tạp chí Hán Nôm, số 51 Nguyễn Công Lý (2016), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, in lần 3, Nxb ĐHQG TP.HCM 52 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, số 53 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục – Khoa cử Quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb ĐHQG TP HCM 54 Nguyễn Công Lý (2012), “Bàn lại bàn thêm thời điểm Phật giáo – 121 Thiền đạo truyền vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 55 Nguyễn Cơng Lý (2013), “Bàn thêm thời điểm Phật giáo phép tu Thiền truyền vào Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 56 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, (tái bản) Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trịnh Khắc Mạnh (1993), “Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, số 59 Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Na (1996), “Vài nét văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 61 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2003), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Bùi Văn Nguyên (1975), “Bàn khía cạnh thơ trữ tình thời Trần”, Tạp chí Văn học, số 63 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1976), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ X – đầu kỉ XVIII, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (tái bản) 64 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Nguyễn Danh Phiệt (1981), Vài nét giáo dục khoa cử thời Lý – Trần, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Phức (2003), “Từ phú Việt Nam đến phú Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, số 67 Lê Văn Qn (1981), Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 122 68 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP.HCM 69 Nguyễn Văn Quốc (2016), Thơ văn nhà Nho Việt Nam kỷ XV-XVII viết Phật giáo, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM 70 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (tái bản) 71 Trần Lê Sáng (1974), “Tìm hiểu văn phú thời kỳ Trần – Hồ”, Tạp chí Văn học, số 72 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3a, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3b, Nxb KHXH, Hà Nội 75 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, TP.HCM 76 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn), Phan Trọng Thưởng, (giới thiệu) (2004), Nghiên cứu Văn - Sử - Địa: vấn đề lịch sử Ngữ văn (quyển 1), Những vấn đề văn học trung đại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Thích Phước Sơn (1992), “Nhìn khái quát Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội 123 80 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Đức Sự (2010), Nho giáo khía cạnh tơn giáo Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 82 Andrew Skilton (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Tổng Hợp, TP.HCM 83 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội 84 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X-XIX), tập 1, Nxb Giáo dục 85 Lê Văn Tấn (2009), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Trần Quốc Thái (2015), Tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 87 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Thanh (2015), Khảo sát thể loại phú thời Trần – Hồ, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 89 Hoàng Gia Thành (2010), Thiền Lão - Trang thơ thời vãn Trần, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐHQG TP.HCM 90 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb TP.HCM 91 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP.HCM 124 92 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb TP.HCM 93 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, (tái bản), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 94 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb TP.HCM 95 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành 96 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Nho Thìn (2012), Văn học trung đại Việt Nam kỉ X – kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Thục (1964), Tư tưởng Việt Nam – Tư tưởng triết học bình dân, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 99 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 100 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam: tư tưởng Việt Nam thời Trần (1225 – 1400), tập 4, Nxb TP.HCM 101 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb TP.HCM 102 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 103 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên – tượng tư tưởng chung nước Đơng Á”, Tạp chí Hán Nơm, số 104 Trần Kim Tiền (2011), Thơ tứ tuyệt văn học đời Trần, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 105 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XX, Nxb Văn nghệ TP.HCM 125 106 Vũ Thị Cẩm Tú (2011), Thơ bát cú Đường luật văn học đời Trần, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM 107 Thích Thanh Từ (1971), Đạo Phật mạch sống dân tộc, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 108 Thích Thanh Từ (2002), Thiền học đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 109 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 110 Đoàn Thị Thu Vân (1997), Nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ XI – kỉ XIV, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, TP.HCM 111 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý – Trần , Nxb Văn nghệ, Tp HCM 112 Đoàn Thị Thu Vân (1999), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý – Trần ”, Tạp chí Văn học, số 113 Đồn Thị Thu Vân (2002), “Trần Quang Triều đường thơ mưa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 114 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người cá nhân thơ ca sơ kì trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.HCM 115 Đoàn Thị Thu Vân (2014), “Thiền đạo nghệ thuật thơ ca Lý – Trần”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 116 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 117 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 118 Viện Văn học (1979), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 119 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 126 120 Viện Sử học (1981), Xã hội Việt Nam thời Ly – Trần, Nxb KHXH, Hà Nội 121 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 122 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960 – 1999), văn học cổ - cận đại Việt Nam, tập 2, Nxb TP.HCM 123 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời đại Lý – Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội 124 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X– XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các trang web truy cập 127 www Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 128 www.giacngo.vn 129 www.Hannom.org.vn 127 PHỤ LỤC: NHỮNG TÁC PHẨM VIẾT VỀ PHẬT GIÁO CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN - HỒ ĐƢỢC KHẢO SÁT Lý gia sùng Phật luận Lê Văn Hưu (1230-?) Quy công Phật, Đạo luận Lê Văn Hưu Tặng An Lãng tự Phổ Minh Thiền sư Trần Thì Kiến (?-?) Đề Bạch Hạc miếu Vương Vụ Thành (?-?) Mai thôn phế tự Trần Quang Triều (1286-1325) Đề Gia Lâm tự Trần Quang Triều Quá An Long Trần Quang Triều Hoàng Châu đạo thượng tác Trần Quang Triều Khai Nghiêm tự bi ký Trương Hán Siêu (?-1354) 10 Dục Thuý sơn Linh Tế tháp ký Trương Hán Siêu 11 Trùng đáo Quỳnh Lâm Bích Động am lưu đề Nguyễn Sưởng (?-?) 12 Giang hành Nguyễn Sưởng 13 Túc Thứu thượng nhân Thiền phòng Nguyễn Sưởng 14 Chu trung Đức Văn tỳ khưu thoại Nguyễn Sưởng biệt hữu tác, phụng bình Cúc Đường chủ nhân 128 15 Cúc Đường đề Khai Nguyên quán Tự Nguyễn Sưởng Lạc tiên sinh kiều cư, nhân thứ kỳ vận 16 Tiên Du Vạn Phúc tự Nguyễn Sưởng 17 Phả Lại sơn tự Nguyễn Sưởng 18 Chí Linh đạo trung Phạm Ngộ (?-?) 19 Du Phù Thạch nham nãi tiên tổ tu hành chi địa, chu trung tác Phạm Ngộ 20 Yết Vạn Tài từ đường Phạm Ngộ 21 Đại Than bạc Phạm Ngộ 22 Nguyên nhật yết Diên Quang tự Nguyệt Đàm thượng nhân Nguyễn Ức (?-?) 23 Đại tạ ngự tứ mặc hoạ long Nguyễn Ức 24 Thư hồi phụng trình Cúc Đường Chủ Nhân Nguyễn Ức 25 Chu Bắc Giang Tiên Du tác Nguyễn Ức 26 Phỏng tăng Phạm Mại (?-?) 27 Lâm chung thị ý Phạm Mại 28 Thôn Nam Sơn tiểu khế Chu An (?-1370) 29 Đề Dương Cơng Thủy Hoa đình Chu An 30 Từ Ân tự bi minh tịnh tự Hồ Tông Thốc (?-?) 31 Đông Sơn tự Hồ Thượng lâu Phạm Sư Mạnh (?-?) 32 Đề Đông Triều hoa nham Phạm Sư Mạnh 129 33 Đề Cam Lộ tự Phạm Sư Mạnh 34 Đăng Dục Thuý sơn lưu đề Phạm Sư Mạnh 35 Du Phật Tích sơn ngẫu đề Phạm Sư Mạnh 36 Tam Thanh động Phạm Sư Mạnh 37 Đề Báo Thiên tháp Phạm Sư Mạnh 38 Sùng Nghiêm tự Vân Lỗi sơn Phạm Sư Mạnh Đại Bi tự 39 Bắc Giang Bái thôn Thiệu Phúc Lê Quát (?-?) tự bi ký 40 Bảo Nghiêm tháp Trần Nguyên Đán (1325-1390) 41 Sơn trung ngẫu thành Trần Nguyên Đán 42 Sơn trung khiển hứng Trần Nguyễn Đán 43 Đề Phả Lại sơn Đại Minh tự Trần Nguyên Đán dụng Thiếu Bảo Trương công vận 44 Ngẫu đề Trần Nguyên Đán 45 Đề Sùng Hư lão túc Trần Nguyên Đán 46 Đề Huyền Thiên quán Trần Nguyên Đán 47 Dạ thâm ngẫu tác Trần Nguyên Đán 48 Xuân nhật du sơn tự Trần Công Cẩn (?-?) 49 Sùng Khánh tự bi minh tịnh tự Tạ Thúc Ngao (?-?) 50 Phật Tích Liên trì Phạm Nhân Khanh (?-?) 51 Tống Lãm Sơn Quốc sư hoàn sơn Phạm Nhân Khanh 52 Đề Sài Trang Vĩnh Hưng tự Chu Khắc Nhượng 130 (?-?) 53 Đề Huyền Thiên tự Nguyễn Phi Khanh 54 Thiên thánh hựu quốc tự tảo khởi (1355?- 1428?) 55 Gia viên lạc Nguyễn Phi Khanh 56 Du Côn Sơn Nguyễn Phi Khanh 57 Thành trung hữu cảm ký trình đồng chí Nguyễn Phi Khanh 58 Đề Tiên Du tự Nguyễn Phi Khanh 59 Du Phật Tích sơn đối giang ngẫu tác Nguyễn Phi Khanh 60 Hóa thành thần chung Nguyễn Phi Khanh 61 Thôn gia thú Nguyễn Phi Khanh 62 Sơn thôn cảm hứng Nguyễn Phi Khanh 63 Ni sư đức hạnh Hồ Nguyên Trừng (?-?) 64 Trúc Lâm thị tịch Hồ Nguyên Trừng 65 Tăng đạo thần thông Hồ Nguyên Trừng 66 Minh Không thần dị Hồ Nguyên Trừng 67 Nhập mộng liệu bệnh Hồ Nguyên Trừng 68 Tổ linh định mệnh Hồ Nguyên Trừng 69 Thượng Sĩ ngữ lục bạt Đỗ Khắc Chung (?-1330) 70 Bạch Hạc Thông Thánh quán chung ký Hứa Tông Đạo (?-?) 71 Tức cảnh Điểm Bích (?-?) 72 Giáo tử phú Mạc Đĩnh Chi (1284-1361) 131 ... DIỆN MẠO VĂN HỌC ĐỜI TRẦN – HỒ VÀ THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN – HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Xã hội Việt Nam đời Trần – Hồ 1.1.1 Khái niệm ? ?đời Trần – Hồ? ?? Đời Trần – Hồ nằm giai đoạn Lý – Trần, ... triển Nho giáo, Phật giáo đời Trần – Hồ; Dạng nhà Nho cội nguồn cảm hứng viết Phật giáo nhà Nho đời Trần – Hồ 13 Chương 2: Thơ văn viết Phật giáo nhà Nho đời Trần – Hồ nhìn từ đề tài nội dung tư... 51 CHƢƠNG 2: THƠ VĂN CỦA CÁC NHÀ NHO ĐỜI TRẦN - HỒ VIẾT VỀ PHẬT GIÁO NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 53 2.1 Các dạng đề tài thơ văn viết Phật giáo nhà Nho đời Trần – Hồ 53 2.1.1