1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tại các trường đại học sư phạm thể dục thể thao

141 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC  NGUYỄN BẢO THƯ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Lộc Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng ban khoa, đặc biệt Khoa Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp cao học ngành Quản lý Giáo dục khóa 2012 – 2014 tạo điều kiện thuận lợi cho khóa học thành cơng tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy dành nhiều thời gian tâm huyết truyền đạt cho kiến thức quý báu nhiều lĩnh vực, đặc biệt kiến thức quản lý giáo dục, làm tiền đề cho nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội giúp đỡ trình khảo sát thu thập liệu để thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Lộc, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thị Nhị Hà – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt tình bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt khóa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất thơng tin, số liệu, bảng biểu mà thu thập, vấn, không trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả khác lấy nguồn trực tiếp từ phòng Quản lý Khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh TÁC GIẢ LUẬN VĂN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CBVC Cán viên chức ĐHSP Đại học Sư phạm GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KHGD Khoa học giáo dục KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê số cán quản lý giảng viên ……….…… …… 27 Bảng 2.2: Thống kê số phiếu khảo sát …………………………… …… 28 Bảng 2.3: Các thang đo sử dụng phiếu khảo sát……………… 30 Bảng 2.4: Tổng hợp đề tài, dự án cấp hai trường ĐHSP TDTT từ năm 2006 đến tháng 6/2013 ………………………………… 33 Bảng 2.5: So sánh hai Quy định quản lý đề tài KH&CN cấp Bộ …….… 35 Bảng 2.6: Thống kê số lượng cơng trình nghiên cứu cơng bố hai trường ĐHSP TDTT từ năm 2009 đến 6/2013………… … 37 Bảng 2.7: Đánh giá lực đội ngũ quản lý hoạt động KH&CN …… 41 Bảng 2.8: Đánh giá công tác quản lý hoạt động KH&CN ………………… 49 Bảng 2.9: Tình hình đội ngũ cán giảng dạy NCKH ……….…………… 53 Bảng 2.10: Phân loại cán viên chức ………….………………………… 54 Bảng 2.11: Tình hình đào tạo cán giảng viên trẻ …….………………… 55 Bảng 2.12: Đánh giá nhận thức lợi ích hoạt động NCKH …………… 56 Bảng 2.13: Đánh giá thái độ tham gia hoạt động NCKH ………….……… 56 Bảng 2.14: Đánh giá mức độ thực kỹ NCKH ……….……… 57 Bảng 2.15: Đánh giá lực NCKH đội ngũ cán viên chức.……… 59 Bảng 2.16: Tổng hợp phân bổ kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN từ năm 2009 - 6/2013 …………………………………………… 61 Bảng 2.17: Kinh phí thực đề tài cấp Bộ từ năm 2009 - 6/2013 62 Bảng 2.18: Kinh phí thực đề tài cấp sở từ năm 2009 - 6/2013……… 62 Bảng 2.19: Đánh giá trở ngại giảng viên hoạt động NCKH ………………………………………… 64 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động KH&CN ……………………………………………… 88 Bảng 3.2: Kế hoạch thực đề tài cấp trường “Xây dựng phần mềm quản trị hoạt động KH&CN trường ĐHSP TDTT Tp.HCM” … 90 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường ĐHSP TDTT TP.HCM……………….…… 24 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức trường ĐHSP TDTT Hà Nội……………………… 26 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Khoa học, công nghệ nghiên cứu khoa học 10 1.2.3 Quản lý hoạt động khoa học công nghệ 13 1.2.4 Khoa học thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học thể dục thể thao 14 1.3 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 16 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT 16 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT 16 1.3.3 Các lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT 18 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 19 1.4.1 Sự phân cấp quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT 19 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II 22 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 22 2.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 22 2.1.1 Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Tp Hồ Chí Minh 22 2.1.2 Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội 25 2.1.3 Tổ chức khảo sát 27 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động KH&CN trường ĐHSP TDTT 32 2.2.2 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động KH&CN trường ĐHSP TDTT 37 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 39 2.3.1 Tổ chức máy quản lý hoạt động khoa học công nghệ 39 2.3.2 Tổ chức cụ thể hóa văn đạo hoạt động khoa học công nghệ 41 2.3.3 Tổ chức triển khai đề tài NCKH 45 2.3.4 Tổ chức nâng cao trình độ nguồn nhân lực thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 53 2.3.5 Công tác đảm bảo quản lý nguồn tài thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 60 2.3.6 Đầu tư sở vật chất thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 71 CHƯƠNG III 73 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 73 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.2 NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP 74 3.2.1 Giải pháp kiện toàn tổ chức, máy quản lý hoạt động khoa học công nghệ 74 3.2.2 Giải pháp hồn thiện chế, sách cho hoạt động khoa học công nghệ 78 3.2.3 Giải pháp tăng cường tài cho hoạt động khoa học công nghệ 82 3.2.4 Giải pháp tăng cường trang bị sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu khoa học 83 3.2.5 Giải pháp phát triển đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ 86 3.2.6 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động khoa học công nghệ 87 3.2.7 Giải pháp hợp tác khoa học công nghệ 88 3.3 KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP 89 3.2.1 Khảo nghiệm giải pháp 89 3.2.2 Thực nghiệm giải pháp 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 91 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển.” [20, tr 77] Văn kiện xác định: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Phát triển đồng lĩnh vực khoa học cơng nghệ gắn với phát triển văn hố nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học – công nghệ đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại giới Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.” [20, tr 78] Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Để đổi tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ cần phải “Nâng cao rõ rệt quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước” [1, tr.9] Ngày 01/12/2011, Bộ Chính trị ban hành Nghị Quyết số 08-NQ/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục, Thể thao đến năm 2020 Mục tiêu Nghị Quyết nhằm tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức, đổi quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thể dục, thể thao; tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm tảng phát triển mạnh mẽ vững nghiệp thể dục thể thao [2] BẬT CAO TẠI CHỖ (Cơ) TKK 5406 Đo thành tích bật cao chỗ BẬT CAO TẠI CHỖ (Điện tử) TKK 5414 Đo thành tích bật cao chỗ Độ xác đến mm LỰC LƯNG TKK 5402 Đo lực kéo lưng, đùi MÁY ĐO PHẢN XẠ CÓ LỰA CHỌN TKK 1264b Đo thời gian phản xạ có lựa chọn Phản xạ tay dựa vào màu sắc đèn Phản xạ chân dựa vào ánh sáng âm MÁY ĐO PHẢN XẠ TKK 5408 Đo phản xạ thể dựa vào âm MÁY KIỂM TRA ĐỘ NHANH NHẸN No 1272 Kiểm tra độ nhanh nhẹn thể Xác định tần số chuyển động có chu kỳ vận động viên 10 THĂNG BẰNG TKK 5407c Kiểm tra thời gian giữ thăng bằng chân 11 MÁY THỬ NƯỚC TIỂU SIEMENS Xét nghiệm thành phần chất có nước tiểu : Protein, Blood, Leukocytes, Glucose, Ketone (acetoacetic acid), pH, Specific Gravity, Bilirubin and Urobilinogen in Urine 12 ĐO DẺO TKK 5403 Đo dẻo gập thân 13 THƯỚC MARTIN Đo tất tiêu hình thái thể, độ mỡ 14 LỰC KẾ TAY TKK 5401 Đo lực bóp tay 15 XE ĐẠP MONARK Đo số VO2max (tuyệt tương đối) Chỉ số Cơng suất yếm khí lactic (RMP) phi lactic (RPP), Và số khác … 16 POLAR F6 Xác định giới hạn nhịp tim dựa mục đích tập luyện điều kiện hoạt động hàng ngày bạn Tính tốn hiển thị lượng calo tiêu hao Mã hố thơng số nhịp tim mà không trùng lặp với thiết bị kiểm tra nhịp tim khác Dự đốn thơng khí phổi tối đa VO2max 17 POLAR S810i Hiển thị thực trạng thả lỏng thể bạn(mức độ thả lỏng)và kết nối trực tuyến với máy tính Cho phép bạn cài đặt chương trình cho tập nhiều giai đoạn với liệu tính tốn thả lỏng vùng nhịp tim mục tiêu Nó lưu lại toàn file liệu nhiều tập Dự đốn thơng khí phổi tối đa VO2max 18 Phế dung kế điện tử TKK11510 Đo dung tích sống 19 Phế dung kế nước Đo dung tích sống PHỤ LỤC - DANH SÁCH NHÀ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐHSP TDTT TP.HCM STT HỌC HÀM VÀ HỌC VỊ HỌ VÀ TÊN CHUN MƠN DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CĨ HỌC VỊ TIẾN SĨ Huỳnh Trọng Khải PGS.TS Giáo dục thể chất; Giáo dục học Đỗ Vĩnh PGS.TS Tâm lý Thể thao Trịnh Trung Hiếu PGS.TS Giáo dục thể chất Trịnh Hữu Lộc Tiến sĩ Thể dục thể thao; Giáo dục học Nguyễn Quang Vinh Tiến sĩ Thể dục thể thao; Giáo dục học Nguyễn Thanh Đề Tiến sĩ Giáo dục thể chất; Thể thao trường học Trần Quang Đại Tiến sĩ Giáo dục thể chất; Thể thao giáo dục tập huấn học Châu Vĩnh Huy Tiến sĩ Thể dục thể thao; Quản lý kinh tế thể thao Nguyễn Ngọc Hải Tiến sĩ Giáo dục thể chất; Giáo dục học 10 Dương Ngọc Trường Tiến sĩ Giáo dục thể chất; Giáo dục học 11 Phạm Minh Quyền Tiến sĩ Tâm lý học; Khoa học nhân thể vận động 12 Nguyễn Văn Tri Tiến sĩ Giáo dục thể chất; Khoa học Giáo dục DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CÓ HỌC VỊ THẠC SĨ Huỳnh Văn Bảy Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Phạm Công Danh Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Nguyễn Phúc Nguyện Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Trương Thanh Bình Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Nguyễn Hữu Tín Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Nguyễn Văn Anh Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Lê Thị Tuyết Hồng Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Đàm Thị Hậu Thạc Sỹ Giáo dục thể chất Nguyễn Thành Sơn Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 10 Nguyễn Mạnh Kha Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 11 Nguyễn Thiên Lý Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 12 Lê Văn Tiền Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 13 Lê Phước Thật Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 14 Lưu Trí Dũng Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 15 Lê Vũ Ngọc Toàn Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 16 Hồ Đắc Nam Trân Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 17 Trần Minh Thuận Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 18 Lê Tiến Đạt Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 19 Nguyễn Kế Bình Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 20 Nguyễn Thị Thùy Trang Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 21 Huỳnh Hồng Ngọc Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 22 Trần Thị Mỹ Xuân Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 23 Nguyễn Minh Quang Thạc Sỹ Thể dục thể thao; Tâm lý học 24 Lê Thị Phượng Khánh Thạc Sỹ Chỉ huy dàn nhạc 25 Huỳnh Đắc Tiến Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 26 Nguyễn Phước Toàn Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 27 Lâm Văn Vũ Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 28 Nguyễn Đắc Thịnh Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 29 Ngô Hữu Phúc Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 30 Lê Minh Chí Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 31 Nguyễn Quang Sơn Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 32 Trần Thanh Tuyền Thạc Sỹ Giáo dục thể chất; Giáo dục đại học 33 Nguyễn Đăng Khoa Thạc Sỹ Quản lý TDTT 34 Phạm Thái Vinh Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 35 Nguyễn Thế Lưỡng Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 36 Nguyễn Thị Minh Cầm Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 37 Bùi Quốc Việt Thạc Sỹ Tin học 38 Huỳnh Thị Diệu Trang Thạc Sỹ Tiếng Anh; Ngôn ngữ học 39 Huỳnh Thị Ngọc Diễm Thạc Sỹ Luật học 40 Nguyễn Văn Mua Thạc Sỹ Tiếng Anh; Ngôn ngữ học 41 Nguyễn Minh Huân Thạc Sỹ Sinh TDTT 42 Nguyễn Hoàng Minh Thạc Sỹ Sinh lý TDTT 43 Võ Thị Ngọc Thơ Thạc Sỹ Vật lý hạt nhân nguyên tử 44 Trương Thanh Chí Thạc Sỹ Tâm lý TDTT 45 Nguyễn Thị Yến Thạc Sỹ Tâm lý học; Quản lý giáo dục 46 Trương Thanh Chí Thạc Sỹ Tâm lý học 47 Phạm Thị Vân Thạc Sỹ Giáo dục trị 48 Trần Ngọc Hoa Thạc Sỹ Kinh tế trị 49 Ngơ Thị Bình Thạc Sỹ Tâm lý học; Giáo dục học 50 Trần Thị Hương Giang Thạc Sỹ CNXH khoa học 51 Nguyễn Thanh Phong Thạc Sỹ Giáo dục học 52 Nguyễn Anh Tuấn Thạc Sỹ Tốn (hình học Tơpo) 53 Huỳnh Cát Dung Thạc Sỹ Tâm lý học 54 Nguyễn Thị Mỹ Em Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 55 Đặng Anh Tuấn Thạc Sỹ Tiếng Anh; Ngôn ngữ học 56 Trương Cẩm Quỳnh Thạc Sỹ Tiếng Anh; Ngôn ngữ học 57 Lê Huỳnh Phương Thạc Sỹ Giáo dục thể chất 58 Ngô Trần Thiên Hương Thạc Sỹ Giáo dục thể chất PHỤ LỤC - DANH SÁCH ĐỀ TÀI NCKH CẤP THÀNH PHỐ TÊN ĐỀ TÀI KINH PHÍ Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên bóng bàn 8-11 tuổi TP.HCM - CNĐT: TS Nguyễn Quang Vinh - CQCT: Trường ĐHSP TDTT TP.HCM - TGTH: 12/2010 – 09/2013 - DẠNG ĐT: R&D - NT: 11/08/2013 - KQ: Khá - ĐẶT HÀNG: Không 360 tr Xây dựng hệ thống đánh giá thể lực, hình thái đánh giá thực trạng phát triển thể lực, hình thái trẻ 3-4 tuổi tp.HCM - CN: PGS.TS Đỗ Vĩnh - CQCT: Trường ĐHSP TDTT TP.HCM - TGTH: 11/2009 – 11/2010 - DẠNG ĐT: R -D - NT: 11/07/2012 - KQ: KHÁ - ĐẶT HÀNG: Không 365 tr KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Trong qui trình đào tạo tài bóng bàn cho nước nhà tuyển chọn khâu then chốt định thành tích thể thao tiết kiệm kinh phí đào tạo cơng sức tập luyện vận động viên - Đề tài nghiên cứu xác định 19 tiêu điều kiện: thể lực (4), kỹ thuật (3), chiến thuật (2), chức thần kinh – tâm lý (4), chức sinh lý (5) tiêu mở rộng Qua đó, xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên bóng bàn – 11 tuổi theo ba mức độ khác với bảng tính tổng hợp tuyển chọn cho lứa tuổi, giới tính Góp phần tuyển chọn chun mơn hóa ban đầu vận động viên toàn qui trình huấn luyện nhiều năm mơn bóng bàn Nghiên cứu tiến hành 2198 trẻ (1121 trẻ trai) độ tuổi từ 36 -49 tháng tuổi thuộc 23 quận huyện TP HCM Nội dung nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá thể chất cho trẻ 3-4 tuổi hệ thống trường Mầm non TP HCM - Những khó khăn làm ảnh hưởng đến việc tổ chức HĐ phát triển vận động - Sự cần thiết thực kiểm tra, đánh giá thể chất cho trẻ MG - Công tác kiểm tra đánh giá thể chất cho trẻ 3-4 tuổi hệ thống trường Mầm non TP HCM Xác định số test đánh giá thể lực, hình thái trẻ 3-4 tuổi TPHCM, bao gồm: - Hình thái: Chiều cao đứng (cm), Cân nặng (kg), BMI, CN/T, CC/T - Thể lực: Bật xa không đà (cm), Dẻo gập thân (cm), Chạy 10m (gy), Bắt bóng (lần), Ném tay (cm), Đi thăng (điểm), Bật 10 vòng (gy) Đánh giá thực trạng phát triển thể lực, hình thái trẻ 3-4 tuổi thành phố HCM Đánh giá, phân tích tiến hành theo nhóm tuổi (3642; 43-48 tháng tuổi) ; theo giới tính (Nam-Nữ) theo vùng (Nội-ngoại thành) Xây dựng chuẩn đánh giá phát triển thể lực, hình thái trẻ 3-4 tuổi TP.HCM Các chuẩn đánh giá theo số test xác định theo giới tính, nhóm tuổi Hình thức đánh giá bao gồm thang điểm 10 phân loại 05 mức Ngồi đề tài cịn đề cập đến số vấn đề có tính lý luận như: Quan điểm Đảng Nhà Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên nữ 16 – 17 tuổi môn xe đạp đường trường Thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện - CN: PGS TS Huỳnh Trọng Khải - CQCT: Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Tp.HCM - TGTH: 12/2009 – 12/2011 - DẠNG ĐT: R -D - NT: 15/04/2012 - KQ: KHÁ - ĐẶT HÀNG: Không 330 tr nước ta công tác GDTC cho trẻ mầm non; Cơ sở khoa học giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo; Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sức khoẻ thể chất trẻ MG - Xác định tiêu đánh giá trình độ tập luyện nữ vận động viên xe đạp đường trường 16 – 17 tuổi gồm hai nhóm sau: Nhóm tiêu nghiên cứu: Về thể lực (7 tiêu): bật cao chỗ (cm), bật cóc 20m (giây), tần số đạp chân (vịng/1 phút), đạp xe 200m tốc độ cao (giây), đạp xe 1.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 4.000m xuất phát đứng (giây), đạp xe 10.000m xuất phát đứng (giây) Về chức sinh lý (6 tiêu): VE (lít/phút); VO2/HR (ml/lần đập); VO2max/kg (ml/ph/Kg); % VO2max ngưỡng yếm khí; RPP (w/kg); ACP (w/kg) Đánh giá diễn biến chức sinh lý: test đạp xe 20 phút Nhóm tiêu tham khảo: Về hình thái (2 tiêu): vịng đùi (cm), vòng cẳng chân (cm) Về chức thần kinh - tâm lý (2 tiêu): phản xạ đơn (ms) phản xạ lựa chọn (ms) Các tiêu đánh giá kỹ thuật (3 tiêu): Đạp xe hai cọc (10 cọc) (giây), đạp xe thành hình số giao (giây), đạp xe luồn cọc (10 cọc) (giây) - Đã xây dựng bảng điểm, cơng thức tính tổng điểm bảng phân loại theo tỷ trọng ảnh hưởng đánh giá trình độ tập luyện nữ vận động viên xe đạp đường trường 16 – 17 tuổi Qua kiểm chứng bảng điểm phân loại tổng hợp phản ánh trình độ tập luyện vận động viên, vận động viên có tổng điểm trình độ tập luyện tốt có thành tích cao thi đấu - Sau năm tập luyện giá trị trung bình ( X ) tất yếu tố đánh giá trình độ tập luyện nữ vận động viên xe đạp đường trường 16 – 17 tuổi phát triển tốt, khác biệt rõ ngưỡng xác suất P < 0.01 Chức sinh lý có tăng trưởng cao yếu tố thể lực ( W % thể lực = 4.45%, W % chức sinh lý = 5.92%) Về thể lực tiêu thể lực chung có nhịp tăng trưởng trung bình tốt nội dung thể lực chun mơn; bật cao chỗ (cm) tăng trưởng tốt W % = 6.90% tiêu đạp xe 200m tốc độ cao có nhịp tăng trưởng W % = 1.67% Về chức sinh lý tiêu đánh giá lực yếm khí có tăng trưởng tốt lực ưa khí ( W % yếm khí = 6.24% > W % = 5.61%); đó, tiêu % VO2max ngưỡng yếm khí có nhịp tăng trưởng tốt W % = Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sở đánh giá thể lực, hình thái chức học sinh phổ thông từ – 14 tuổi Tp.HCM - CN: PGS TS Huỳnh Trọng Khải - CQCT: Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Tp.HCM - TGTH: 04/2005 – 03/2011 - DẠNG ĐT: R - D - NT: 08/03/2011 - KQ: Khá - ĐẶT HÀNG: Không 210 tr Nghiên cứu biên soạn chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1,2,3 Tp.HCM - CN: ThS Nguyễn Văn Tri - CQCT: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch - TGTH: 10/2005 -10/2007 - DẠNG ĐT: R -D - NT: 13/11/2009 - KQ: Đạt - ĐẶT HÀNG: không Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13 – 15 tuổi môn xe đạp đường trường Tp.HCM - CN: TS Huỳnh Trọng Khải - CQCT: Trường ĐHSP Tp.HCM - TGTH: 2005 - 2007 - DẠNG ĐT: R - NT: 25/07/2008 TDTT 150 tr 5.73% tiêu số oxy mạch có nhịp tăng trưởng thấp 3.25% Thực trạng số BMI học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh theo phân loại tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2007 mức cân đối Thực trạng công tim học sinh – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh theo bảng phân loại Ruffier cho thấy, xếp loại trung bình nữ 12, 13, 14 tuổi nam 13 tuổi; xếp loại tất lứa tuổi lại Thực trạng tiêu hình thái (chiều cao đứng, cân nặng, số BMI số công tim học sinh từ – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tốt HSSHVN học sinh ĐBSCL độ tuổi giới tính Riêng số công tim tương đương với nam 10 tuổi nữ 11 tuổi Thực trạng tiêu thể lực học sinh từ – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh đa số tốt HSSHVN học sinh ĐBSCL độ tuổi giới tính độ dẻo đa số tố chất nhanh, mạnh, bền khéo léo Đã xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh gồm: 18 bảng điểm, cách phân loại cơng thức tính tổng điểm Qua kiểm định tiêu chuẩn cho thấy, thang điểm thang phân loại đủ độ tin cậy để đánh giá thể chất học sinh từ – 14 tuổi TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu tâm lý hành động vận động học sinh khiếm thị - Nghiên cứu trạng học sinh khiếm thị Tp.HCM - Biên soạn chương trình tổ chức thực nghiệm chương trình thể dục cho học sinh khiếm thị lớp 1, 2, - Xây dựng thang độ đánh giá thể chất học sinh khiếm thị lứa tuổi lớp 1, 2, Trong qui trình đào tạo tài đua xe đạp trẻ cho nước nhà không đề kế hoạch huấn luyện với giáo án, tập chuyên môn, tập thể lực, tập bổ trợ…có hiệu cao mà việc tuyển chọn xác việc làm quan trọng cần thiết Thật vậy, tuyển chọn khâu then chốt định thành tích thể thao tiết kiệm kinh phí đào tạo cơng sức tập luyện vận động viên Hiện nước ta việc tuyển chọn vận động viên xe đạp chưa tiến hành theo hệ thống thống nhất, chưa có chuẩn mực chung tiêu chuẩn tuyển chọn khoa học cho tất - KQ: Khá (82.50 điểm) độ tuổi Do việc xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn tồn diện hình thái, thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý khả chức phận thể vận động viên, theo qui trình hệ thống chặt chẽ, khoa học coi việc làm vô quan trọng cần thiết Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên (19 – 22 tuổi) Tp.HCM - CN: TS Nguyễn Anh Tuấn - CQCT: Trường ĐHSP Tp.HCM - TGTH: 2006 - 2008 - DẠNG ĐT: R - NT: 24/12/2008 - KQ: Khá TDTT Đề tài nghiên cứu xác định tiêu hình thái, thể lực, kỹ thuật, chức thần kinh – tâm lý, chức sinh lý xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam xe đạp đường trường tuổi 13 - 15 theo ba mức độ khác Góp phần tuyển chọn ban đầu vận động viên tồn qui trình huấn luyện nhiều năm mơn xe đạp đường trường Nhìn chung, tác giả thực khối lượng công việc nghiên cứu lớn, tiến hành khảo sát thực nghiệm 13.000 sinh viên Thành phố Các tác giả xây dựng hệ tiêu chí đánh giá thể chất sinh viên, có đối chiếu so sánh với hệ tiêu chí hành Giáo dục đào tạo Qua trình khảo sát, tác giả trình bày thực trạng thể chất sinh viên Tp.HCM (19 – 22 tuổi), có so sánh với thể chất sinh viên số nước khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore Quá trình khảo sát, đánh giá, so sánh có ý đến nhóm ngành đào tạo giới tính Các tác giả xây dựng quy trình cụ thể để đánh giá thể chất sinh viên sở 10 tiêu chí chiều cao, cân nặng, số BMI, chức tim…xây dựng cơng thức tính, bảng điểm, bảng phân loại thể chất sinh viên Các tiêu chí đánh giá đơn giản, dễ thực hiện, áp dụng rộng rãi PHỤ LỤC - BẢNG PHÂN LOẠI DẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) I LỚP MÃ VÀ TÊN GỌI MÃ CẤP TÊN GỌI Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ Dịch vụ khoa học công nghệ II LỚP MÃ VÀ TÊN GỌI MÃ CẤP MÃ CẪP TÊN GỌI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 101 Nghiên cứu 102 Nghiên cứu ứng dụng PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 201 Triển khai thực nghiệm 202 Sản xuất thử nghiệm DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 301 Dịch vụ thơng tin, thư viện, lưu trữ 302 Dịch vụ bảo tàng cho KH&CN 303 Dịch vụ dịch thuật, biên tập, xuất cho KH&CN 304 Hoạt động điều tra định kỳ, thường xuyên 305 Thống kê, điều tra xã hội 306 Hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, xét nghiệm 307 Dịch vụ tư vấn 308 Dịch vụ sở hữu trí tuệ 309 Hoạt động chuyển giao công nghệ 399 Dịch vụ khoa học công nghệ khác PHỤ LỤC - BẢNG PHÂN LOẠI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) LỚP LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ CẤP 1 TÊN GỌI Khoa học tự nhiên Khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học y, dược Khoa học nông nghiệp Khoa học xã hội Khoa học nhân văn ... ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động khoa học công nghệ 7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 1.1... nghị khoa học 2.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 2.3.1 Tổ chức máy quản lý hoạt động khoa học công nghệ Ở trường. .. động TDTT,… 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 1.4.1 Sự phân cấp quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường ĐHSP TDTT Các trường ĐHSP TDTT

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

Xem thêm:

Mục lục

    Phu luc 1 - Phieu khao sat

    Phu luc 2 - Doi tuong khao sat

    Phu luc 3 - Xu ly Do tin cay

    Phu luc 4 - So lieu xu ly danh gia

    Phu luc 5 - Danh muc thiet bi NCKH

    Phu luc 6 - Danh sach nha khoa hoc

    Phu luc 7 - Danh sach de tai cap TP

    Phu luc 8 - Phan loai dang hoat dong KHCN

    Phu luc 9 - Phan loai linh vuc nghien cuu KHCN

    Phu luc 11 - Website QL KHCN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w