1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn tài nguyên điện tử tại thư viện trường đại học thủ dầu một

136 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ AN PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.32.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN VIẾT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo - Tiến sĩ Lê Văn Viết hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi thực hồn thành luận văn; - Các giảng viên khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm; - Lãnh đạo Trường Lãnh đạo Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi có hội tốt hồn thành luận văn Bình Dương, ngày tháng Tác giả Trần Thị An năm 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa CSDL Cơ sở liệu ĐH TDM Đại học Thủ Dầu Một GV Giảng viên SV Sinh viên TV Thư viện OPAC Online Public Access Catalog – Mục lục truy cập công cộng trực tuyến MARC Machine – Readable Cataloging – Biên mục đọc máy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ TRONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nguồn tài nguyên điện tử thư viện 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguồn tài nguyên điện tử thư viện 1.1.3 Đặc điểm nguồn tài nguyên điện tử 1.2 Xu hướng phát triển nguồn tài nguyên điện tử 11 1.3 Công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện đại học 13 1.3.1 Vai trò nguồn tài nguyên điện tử thư viện đại học .13 1.3.2 Yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện đại học 16 1.3.3 Các bước xây dựng phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện đại học 19 1.3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2.1 Khát quát Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một 34 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một 35 2.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .36 2.2.2 Kinh phí hoạt động 37 2.2.3 Nguồn tài nguyên thông tin 38 2.2.4 Nguồn nhân lực 39 2.3 Công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một .40 2.3.1 Phương thức phát triển nguồn tài nguyên điện tử .40 2.3.2 Tổ chức, quản lý khai thác nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một 45 2.3.3 Các hình thức marketing nguồn tài nguyên điện tử 57 2.3.4 Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên điện tử 59 2.3.5 Đánh giá người dùng nguồn tài nguyên điện tử .69 2.3 Nhận xét, đánh giá chung công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Đại học Thủ Dầu Một 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1 Định hướng phát triển Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một .81 3.2 Giải pháp phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một .83 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xây dựng phát triển nguồn tài nguyên điện tử 83 3.2.2 Nhóm giải pháp khai thác hiệu nguồn tài nguyên thông tin 91 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức 95 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 -i- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với ưu nguồn tài nguyên sưu tầm, chọn lọc hệ thống hóa, đặc biệt mang tính cập nhật cao, nguồn tài nguyên thông tin điện tử thư viện, thư viện đại học, ngày quan tâm mong muốn phát triển, bổ sung vào nguồn tài nguyên thông tin quan Người dùng tin nói chung người làm cơng tác nghiên cứu khoa học nói riêng ngày quan tâm sử dụng nguồn tài nguyên thơng tin điện tử phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một bước xây dựng sở liệu nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu tin người dùng Hiện nay, thư viện gặp khó khăn diện tích dành cho kho sách, vốn tài liệu mỏng so với quy mơ đào tạo trường, loại hình tài liệu cịn ít, nội dung tài liệu thơng tin chưa sâu Vì vậy, để giải khó khăn trước mắt, sách phát triển nguồn tài nguyên thơng tin thư viện ưu tiên phát triển nguồn tài nguyên điện tử Với nguồn tài nguyên điện tử có thư viện, người dùng tin có quan tâm đến loại hình tài nguyên thông tin Tuy nhiên, thời gian tới, thư viện cần bổ sung phát triển thêm nguồn tài nguyên điện tử để giải vấn đề diện tích kho sách, đồng thời phục vụ tốt nhu cầu tin người dùng Đây lý tơi chọn vấn đề: “Phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học thư viện Lịch sử nghiên cứu Về luận văn, có nghiên cứu liên quan đến nguồn tài nguyên thông tin điện tử như: - Luận văn: “Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử thư viện Quân đội” tác giả Mạc Thùy Dương khảo sát trình xây dựng khai thác - ii - nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng, khai thác thông tin điện tử - Luận văn: “Xây dựng vốn tài liệu điện tử số thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Dương Thúy Hương Luận văn trọng nghiên cứu thực trạng xây dựng vốn tài nguyên điện tử dạng sở liệu toàn văn, tác giả đưa giải pháp phát triển vốn tài liệu điện tử, chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sử dụng nguồn tài nguyên điện tử cho thư viện - Luận văn: “Tổ chức, quản lý khai thác nguồn tài nguyên điện tử thư viện thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Huỳnh Thanh Xuân nghiên cứu đưa giải pháp cải tiến công tác tổ chức, quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên điện tử thư viện Nhìn chung, nguồn tài nguyên điện tử nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu thư viện có mạnh định nguồn tài nguyên này, giải pháp đưa phần giải vấn đề nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một điều kiện thiếu thốn nhiều mặt, thư viện ln cố gắng tìm giải pháp để xây dựng nguồn lực thông tin đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Vì vậy, việc tìm giải pháp để phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một yêu cầu cấp thiết, phải nghiên cứu cách chi tiết phù hợp với điều kiện thực tế thư viện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu trạng nguồn tài nguyên, nhu cầu sử dụng điều kiện để tìm giải pháp phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một - Nhiệm vụ nghiên cứu: - iii - + Nghiên cứu thực trạng điều kiện phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một + Nghiên cứu vấn đề tổ chức, xử lý, bảo quản khai thác nguồn tài nguyên điện tử có Thư viện Đại học Thủ Dầu Một thư viện mạnh nguồn tài nguyên để hiểu rõ chất, ảnh hưởng sách sử dụng thông tin đến hành vi thông tin người sử dụng + Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu tin nguồn tài nguyên điện tử nhóm người dùng tin Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một + Đưa giải pháp phát huy hiệu sử dụng phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Đại học Thủ Dầu Một Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển nguồn tài nguyên điện tử - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích tài liệu: hệ thống hóa sở lý luận từ sách, tạp chí luận văn liên quan đến nguồn tin điện tử quan thông tin – thư viện - Quan sát thực tế khả khai thác sử dụng nguồn tài nguyên điện tử nhóm người dùng tin thư viện - Điều tra bảng hỏi kết hợp vấn sâu đại diện mẫu nhóm người dùng tin để hiểu rõ nhu cầu tin thói quen khó khăn họ việc tìm kiếm thơng tin - Tìm hiểu văn đạo Tỉnh Nhà trường định hướng phát triển Trường Thư viện qua giai đoạn khác nhau, từ đề sách phù hợp mang tính khả thi - iv - - Tổng hợp số liệu thống kê theo số liệu điều tra thực tế để đề giải pháp phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện Hướng tiếp cận tư liệu - Tài liệu đạo Đảng Nhà nước hoạt động thư viện thơng tin, sách phát triển sử dụng nguồn tài nguyên điện tử - Tài liệu nội Trường Đại học Thủ Dầu Một Thư viện như: Quy hoạch phát triển Trường Đại học Thủ Dầu Một đến năm 2020; báo cáo tổng kết, phương hướng hoạt động thư viện, - Tài liệu chuyên ngành tham khảo thư viện thông tin, bao gồm: luận văn, sách, báo – tạp chí ngồi nước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: khẳng định vị trí tầm quan trọng nguồn tài nguyên điện tử nguồn tài nguyên thông tin quan thông tin – thư viện - Ý nghĩa thực tiễn: giúp thư viện hiểu rõ nhu cầu nguồn tài nguyên điện tử người dùng tin đơn vị đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài ngun điện tử mà có, từ có giải pháp phát triển nâng cao nguồn tài nguyên thông tin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện Trình bày tổng quan nguồn tài nguyên điện tử thư viện Các ưu, nhược điểm nguồn tài nguyên điện tử thực tiễn việc phát triển nguồn tài nguyên điện tử thư viện đại học Việt Nam giới - 111 - Bảng 2: Mức độ đáp ứng thư viện so với nhu cầu người dùng Sinh viên: 276 phiếu Mức độ đáp ứng Chưa Đáp ứng Đáp ứng Không Chưa Đáp ứng Đáp ứng Không đáp ứng phần tốt trả lời đáp ứng phần tốt trả lời 24 Sách chuyên ngành, tham khảo 8,7% Tạp chí khoa học chuyên ngành 124 110 18 41 22 44,9% 39,9% 6,5% 8,3% 56,9% 30,6% 4,2% 11 62 176 27 12 35 20 4,0% 22,5% 63,8% 9,8% 16,7% 48,6% 27,8% 6,9% 33 134 77 32 10 44 15 11,9% 48,6% 27,9% 61,1% 20,8% 4,2% 99 125 28 24 27 37 35,9% 45,3% 10,1% 8,7% 37,5% 51,4% 8,3% 2,8% 116 114 37 - 21 39 12 42,0% 41,3% 13,4% 3,3% - 29,2% 54,2% 16,6% 169 85 19 - 13 31 28 61,2% 30,8% 6,9% 1,1% - 18,1% 43,1% 38,8% 95 125 48 - 13 43 16 2,9% 34,4% 45,3% 17,4% - 18,1% 59,7% 22,2% 13 29 194 40 - 18 40 14 4,7% 10,5% 70,3% 14,5% - 25,0% 55,6% 19,4% Tài liệu điện tử Tài liệu nội sinh Máy tính, trang thiết bị Chỗ ngồi Giảng viên: 72 phiếu Thái độ phục vụ Thời gian phục vụ 11,6% 13,9% - 112 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN hằm nâng cao chất lượng vốn tài liệu, đặc biệt nguồn tài nguyên điện tử để phục vụ bạn đọc ngày hiệu hơn, Thư viện tổ chức nghiên cứu nhu cầu tin bạn đọc với mong muốn có định hướng phát triển vốn tài liệu thật phù hợp với nhu cầu bạn đọc thời gian tới Bạn đọc vui lòng trả lời tất câu hỏi sau: Lưu ý: Đánh dấu chọn (X) vào ô tương ứng Mức độ sử dụng Thư viện bạn? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Lý bạn sử dụng Thư viện? Lý Thấp Trung bình Cao Tài liệu phong phú Tài liệu phù hợp với nhu cầu thơng tin Tài liệu bạn cần khơng có nơi khác Không gian nghiên cứu, học tập thuận lợi Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng Internet Trang thiết bị đáp ứng yêu cầu Khác (vui lòng ghi rõ): Bạn thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu sau đây? Mức độ sử dụng Sách chuyên ngành, tham khảo Thấp Trung bình Cao - 113 - Từ điển, loại tài liệu tra cứu khác Luận án, luận văn, khóa luận, báo cáo khoa học,… Tạp chí khoa học chuyên ngành Báo – Tạp chí phổ thơng CSDL điện tử trực tuyến CD-ROM Mức độ sử dụng tài liệu điện tử bạn? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Bạn biết đến nguồn tài nguyên điện tử Thư viện qua kênh thơng tin (có thể chọn nhiều đáp án)? Bảng thông báo Tờ rơi Facebook Hướng dẫn sử dụng thư viện Bạn bè, thầy Email Bạn đánh giá mức độ khó khăn sử dụng tài liệu này? Mức độ khó khăn Thấp Trung bình Cao Ngơn ngữ Tốc độ đường truyền Thiết bị truy cập Hướng dẫn sử dụng Công cụ tìm tin Vấn đề quyền Khơng truy cập từ xa Khác (vui lòng ghi rõ): - 114 - Bạn có nhu cầu sử dụng thông tin dạng sau đây? Nhu cầu sử dụng Trung bình Thấp Cao Tóm tắt Tồn văn Mục lục tài liệu Bạn thường tra cứu theo điểm truy cập (có thể chọn nhiều đáp án)? Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất Năm xuất Số phân loại Ngơn ngữ Từ khóa Chủ đề Bạn thường sử dụng phương tiện để truy cập nguồn tài liệu điện tử (có thể chọn nhiều đáp án)? Máy tính bàn Laptop Điện thoại Máy tính bảng 10 Bạn thường truy cập sử dụng tài liệu điện tử đâu, đánh giá theo mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng Thấp Trung bình Cao Tại nhà Sử dụng wifi khuôn viên trường Thư viện 11 Mục đích truy cập Internet bạn, đánh giá theo mức độ sử dụng? Mục đích truy cập Nghiên cứu khoa học Học tập Cập nhật thông tin hàng ngày Giải trí Thấp Trung bình Cao - 115 - 12 Bạn đánh mức độ đáp ứng Thư viện với nhu cầu thực tế bạn đọc? Mức độ đáp ứng Chưa đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng tốt Sách chuyên ngành, tham khảo Tạp chí khoa học chuyên ngành Tài liệu điện tử (CD-ROM, tài liệu trực tuyến, ) Luận án, luận văn, khóa luận, kết nghiên cứu KH,… Máy tính, trang thiết bị Chỗ ngồi Thái độ phục vụ Thời gian phục vụ 13 Bạn đánh mức độ cần thiết hoạt động việc phát triển Thư viện? Mức độ cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Bổ sung tài liệu dạng in Bổ sung tài liệu điện tử Thu thập tài liệu nội sinh (luận án, luận văn, đồ án,…) Thu thập tài liệu khoa học trường (tạp chí, kỷ yếu,…) Tăng cường sản phẩm dịch vụ thư viện Hướng dẫn sử dụng Thư viện Hoạt động khác (vui lòng ghi rõ): - 116 - 14 Theo bạn, Thư viện cần bổ sung thêm tài liệu điện tử nào? - Nội dung: - Hình thức: - Các tài liệu/Cơ sở liệu cụ thể: 15 Bạn có ý kiến để nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên điện tử/nguồn tài liệu chất lượng phục vụ bạn đọc Thư viện? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý bạn đọc Kính chúc sức khỏe học tập tốt - 117 - BỘ VĂN HOÁ THƠNG TIN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số 10/2007/QĐ-BVHTT Hà ội, ngày 04 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯ VIỆN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HỐ - THƠNG TIN Căn ghị định số: 63/2003/ Đ-CP ngày 11/6/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hố - Thơng tin; Căn ghị định số: 92/2006/ Đ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Pháp lệnh Thư viện Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt thơng qua ngày 28/12/2000; am Căn ghị định 72/2002/ Đ-CP ngày tháng năm 2002 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện; Căn ý kiến Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt am đến 2010 định hướng đến năm 2020 (Văn số: 1652/VPCP-VX ngày 29/3/2007 Văn phịng Chính phủ; Theo đề nghị Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: - Quan điểm phát triển: Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phải dựa quan điểm sau: a - Hoạt động thư viện đặt lãnh đạo Đảng quản lý thống Nhà nước; chủ động dựa vào nội lực chính, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp loại hình thư viện mối liên kết chặt chẽ, thúc đẩy phát triển b - Quy hoạch phát triển thư viện phải phù hợp với quy hoạch phát triển chun ngành thuộc lĩnh vực Văn hố - Thơng tin phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo phát triển bền vững lâu dài c - Thống quan điểm đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - 118 - d - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động thư viện, phát huy hiệu quản lý Nhà nước Tranh thủ tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động tham gia đóng góp tồn xã hội việc xây dựng phát triển ngành thư viện Việt Nam Phù hợp bối cảnh đất nước chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế - Định hướng đến năm 2020 a - Đầu tư mức cho thư viện, trọng thư viện có tính khu vực: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ có ảnh hưởng lớn đến vùng lân cận phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phương, vùng, lãnh thổ quốc gia b - ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hoá, đại hoá khâu hoạt động thư viện Phát triển thư viện điện tử thư viện kỹ thuật số c - Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá thư viện theo phương pháp đại dựa vào cơng nghệ thơng tin phát triển mức cao Hình thành trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Số hố 100% tài liệu quý thư viện d - Khai thác triệt để có hiệu nguồn lực thơng tin nước đ - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành thư viện có trình độ chun mơn cao ngoại ngữ thông thạo, làm việc tốt nước mà làm việc tốt nước dạng chuyên gia hợp tác giao lưu trao đổi thông tin e - Đẩy mạnh xã hội hố theo ngun tắc xây dựng đơi với quản lý tốt để phát triển độc giả Kết hợp loại hình thư viện địa bàn, thực phương pháp mượn liên thư viện nhằm phục vụ tốt nhu cầu dùng tin người đọc Củng cố tiếp tục xây dựng xã hội đọc – Mục tiêu phát triển chủ yếu: a – Thư viện công cộng: - Thư viện công cộng phải nguồn lực giúp nâng cao dân trí phổ cập giáo dục cộng đồng, quan giáo dục thường xuyên dành cho người - Thư viện công cộng thiết chế văn hố có tính dân chủ cao Mọi người dân, không phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc có quyền sử dụng thư viện Phấn đấu nhiều dịch vụ thư viện bạn đọc trả tiền - Tiến tới tổ chức mạng lưới thư viện công cộng rộng khắp, linh hoạt, phù hợp hấp dẫn khắp vùng, miền địa bàn nước; củng cố xây dựng thư viện tất quận, huyện, thị xã, đẩy mạnh phát triển thư viện cấp xã (cơ sở) Xây dựng phong trào đọc sách xã hội, đặc biệt góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai - Đảm bảo người dân có 0,7 sách thư viện công cộng 20% dân số nước sử dụng dịch vụ thư viện công cộng - Tạo cho người đọc tiếp cận tối đa tới tài liệu, trước hết vốn tài liệu có thư viện nước, cung cấp tri thức thơng tin hữu ích cho người sử dụng - Hiện đại hoá, tin học hoá thư viện công cộng, đặc biệt Thư viện Quốc gia, trước mắt ưu tiên tập trung đại hoá thư viện trung tâm tỉnh, thành phố tin học hoá bước đầu cho thư viện cấp huyện - 119 - - Phấn đấu đến năm 2010, toàn thư viện tỉnh, thành phố nối mạng với Thư viện Quốc gia Việt Nam, Internet, số hoá 20% tài liệu quý hiếm, 40% thư viện cấp huyện ứng dụng công nghệ thông tin b - Thư viện chuyên ngành, đa ngành b.1 - Thư viện Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học - Từng bước rút ngắn khoảng cách thông tin nước ta với nước giới lĩnh vực thông tin khoa học xã hội - Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin khâu hoạt động quan thông tin - thư viện khoa học xã hội nhân văn Phấn đấu đến năm 2010 số hoá 30% tài liệu quí hiếm, quan trọng bổ sung 30% tài liệu điện tử vốn tài liệu thư viện - Chú trọng sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị di sản văn hoá thuộc lĩnh vực khoa học nhân văn - Xây dựng, củng cố đại hố hệ thống thơng tin - thư viện khoa học xã hội toàn quốc ngang tầm khu vực vào năm 2010 - Đáp ứng kịp thời, đầy đủ có hệ thống thơng tin khoa học xã hội nhân văn, cung cấp thông tin làm sở cho định đắn chiến lược nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội; bảo đảm thông tin cho nghiên cứu triển khai; tham gia góp phần nâng cao trình độ tiếp nhận, khai thác, sử dụng thông tin xã hội, thúc đẩy q trình thơng tin hố xã hội, nâng cao dân trí; củng cố phát triển thơng tin khoa học xã hội, bước xây dựng khai thác có hiệu nguồn lực thơng tin, mở rộng loại hình ấn phẩm thơng tin dịch vụ thông tin, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin b.2 - Thư viện trường sở giáo dục khác * Thư viện trường phổ thông - Xây dựng phát triển thư viện trường học, tủ sách gắn với quy mô phát triển giáo dục trường, cấp học, địa phương khu vực (kể công lập, bán công, dân lập tư thục) - Thư viện trường học phải thực trở thành nguồn lực trung tâm trường học - Thư viện trường học phải đảm bảo thơng tin tài liệu cho chương trình học tập, giúp mở rộng kiến thức mặt em, hình thành em tính độc lập việc đọc, việc học; biết cách thu nhận, phân tích thơng tin để hình thành kiến thức Học lớp củng cố việc đọc (học) thư viện trường học - Từng bước đổi kho sách, vào quy định loại sách thiết yếu trang bị cho thư viện Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, ưu tiên sách bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên sách tham khảo Nhà xuất Giáo dục xuất phát hành theo đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo Củng cố tủ sách giáo khoa để đáp ứng yêu cầu thuê, mượn giáo viên học sinh - Từng bước đại hoá, tin học hoá thư viện trường học; trước hết tin học hoá thư viện thư viện trường phổ thông trung học; giáo dục kiến thức tin học cho em - 120 - - Đảm bảo đội ngũ cán thư viện tin học đủ số lượng biên chế quy định (phấn đấu thư viện trường học có cán chun trách), có trình độ chuyên môn, nắm vững nghiệp vụ thư viện, biết ứng dụng sáng tạo hoạt động thư viện trường học; thực chế độ, sách đãi ngộ hợp lý cán thư viện trường học * Thư viện trường trung cấp, cao đẳng, đại học - Hết sức coi trọng vị trí thư viện trường đại học công tác đào tạo nhân lực công tác nghiên cứu khoa học Khẳng định vị trí thư viện đại học tương ứng đơn vị cấu tổ chức nhà trường (tương đương khoa, ban trường đại học) - Nâng cấp thư viện trường đại học: xây dựng mới, tu bổ lại trụ sở thư viện, tạo cho thư viện đại sở vật chất trang thiết bị; phong phú tài liệu - Tăng cường công tác bổ sung tài liệu ngoại văn Có phối kết hợp cơng tác bổ sung loại tài liệu trường đại học với nhau, thư viện khoa học lớn khác nước, tránh bổ sung trùng lặp, tiết kiệm ngoại tệ cho nhà nước Thực việc chia sẻ nguồn lực thơng tin hình thức trao đổi tài liệu, cho mượn liên thư viện, phối hợp bổ sung - Đảm bảo trao đổi, hợp tác thường xuyên thư viện trường đại học nước với thư viện trường đại học nước - Bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán thư viện đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt công nghệ thông tin, kiến thức marketing, dịch vụ thông tin - thư viện ngoại ngữ - Phát triển sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, lấy làm địn bảy quan trọng q trình đại hố thư viện - Xây dựng chuẩn nghiệp vụ cho khâu xử lý kỹ thuật (cấu trúc liệu, bảng phân loại, từ điển từ khố ) để đảm bảo tính thống hợp lý việc tổ chức kho tài liệu, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tra cứu trao đổi thông tin thư mục lẫn với bên - Dựa chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ thư viện sử dụng hệ thống máy tính có, tiến hành q trình tự động hố thư viện, nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống Xây dựng sở liệu tích hợp phục vụ cho hoạt động thư viện, dựa hệ quản trị sở liệu đại, tiêu chuẩn, dễ phối hợp với công nghệ khác dễ mở rộng, nâng cấp - Sử dụng thành tựu ngành công nghệ thông tin, công nghệ INTERNET, nâng cao chất lượng vốn tài liệu phát triển dịch vụ thông tin - thư viện đại, phục vụ cho nhiều đối tượng bạn đọc với phương tiện thông tin khác - Xây dựng hệ thống thư viện đại học mạnh, phát triển theo hướng đại thư viện điện tử, thư viện số Có khả đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng cách dễ dàng, nhanh chóng - Số hố giáo trình mơn học bậc đại học đại học nước ta để cung cấp mạng - 121 - b.3 - Thư viện lực lượng vũ trang: * Thư viện quân đội: Hệ thống thư viện quân đội phải đầu tư, nâng cấp, cải tạo đại hoá, trước hết Thư viện Trung ương Quân đội, thư viện thuộc Quân khu, Quân đoàn, Quân binh chủng trở thành thư viện điện tử, nối mạng Intranet Internet, số hoá 1/3 tài liệu quân nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh, quốc phịng đất nước nâng cao trình độ mặt cán bộ, chiến sĩ quân đội Đảm bảo định mức tiêu chuẩn sách, báo, tạp chí cho hệ thống thư viện quân đội cấp theo định số: 3425/2001/QĐ-BQP ngày 20/12/2001 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc "Ban hành quy định tiêu chuẩn đời sống văn hoá, tinh thần quân đội" - Tổ chức lại hệ thống thư viện quân đội bao gồm phân hệ chính: thư viện đơn vị thư viện học viện, nhà trường (thống mặt tổ chức, biên chế, qui mô ) - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống thư viện quân đội - Xây dựng sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động, kinh phí bổ sung sách, báo cho thư viện toàn quân - Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thư viện hệ thống, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động - Xác lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu với hệ thống thư viện khác; góp phần tổ chức phục vụ tốt cư dân địa bàn * Hệ thống thư viện ngành Công an Do đặc điểm riêng an ninh nên không đề cập quy hoạch Các định hướng mục tiêu phát triển theo định hướng mục tiêu chung ngành thư viện đặc thù riêng ngành công an b.4 - Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp Ngoài định hướng phát triển mục tiêu chung ngành thư viện, hệ thống thư viện phụ thuộc vào định hướng nhu cầu phát triển riêng quan chủ quản Cơ sở vật chất kỹ thuật bước theo hướng đại hoá sở tiến khoa học công nghệ nhằm đạt mục tiêu đề – Một số giải pháp chủ yếu để thực Quy hoạch: a - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động thư viện - Củng cố kiện toàn tổ chức nghiệp thư viện Việt Nam theo tinh thần Pháp lệnh Thư viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện văn hướng dẫn kèm theo - Củng cố tổ chức Hội Thư viện Việt Nam, thành lập chi hội trực thuộc - Phối hợp hoạt động liên ngành, loại hình thư viện công tác bổ sung tài liệu, tạo lập sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện - thông tin; luân chuyển tài liệu; biên soạn ban hành chuẩn nghiệp vụ thống toàn quốc - 122 - - Xây dựng Luật Thư viện đồng thời sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế quản lý sách đồng bộ, thống liên quan đến hoạt động thư viện + Chính sách tài hoạt động thư viện + Chính sách sử dụng đất đai để xây dựng thư viện + Chính sách ưu đãi nhân viên thư viện người sử dụng thư viện, kể bạn đọc đặc biệt (khiếm thị, tàn tật, ) + Chính sách khen thưởng người có cơng phát triển nghiệp thư viện b – Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển nghiệp thư viện Để đạt tới mục tiêu quy hoạch cần phải huy động nguồn vốn từ nguồn Nhà nước, cộng đồng, quốc tế Trong nguồn lực Nhà nước mang tính chủ đạo Nguồn huy động cộng đồng quan trọng (nhất mạng lưới đọc sách sở từ xã, phường đến thôn, làng, cụm dân cư ) Nguồn lực quốc tế mang tính phối hợp xây dựng mơ hình thí điểm đồng thời kích thích nguồn lực từ phía Chính phủ cộng đồng thực bước xã hội hố hoạt động thư viện, khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đóng góp, hỗ trợ hoạt động thư viện c - Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng loại cán bộ: cán lãnh đạo quản lý, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu, công chức nghiệp vụ + Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Mở rộng các hội tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, biên pháp hỗ trợ sinh viên học tập Tăng cường kinh phí cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa nghiên cứu khoa học + Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cán thư viện bậc đại học, cao đẳng chuyên nghiệp theo tinh thần nguyên tắc đào tạo cán thư viện IFLA đề năm 2000 + Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học đào tạo lại cán ngành thư viện Hàng năm tổ chức đoàn nghiên cứu theo chuyên đề nước tham gia hội thảo quốc tế lĩnh vực thư viện Mở khoá học nước với tham gia chuyên gia nước + Tạo điều kiện để cán giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn thơng qua chuyến thăm quan thực tế, học tập nước ngồi + Có chế độ, sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động có trình độ chuyên môn cao công tác lâu dài, phục vụ nghiệp phát triển thư viện d – Phối hợp hoạt động liên ngành Đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp hoạt động thư viện, trung tâm thông tin nước; đặc biệt hoạt động Liên hiệp thư viện khu vực Liên hiệp thư viện trường đại học đ - ứng dụng khoa học công nghệ phát triển tự động hoá, đại hoá thư viện - 123 - Phát triển tự động hoá, đại hoá hạ tầng sở thiết thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam để hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực thư viện cần hướng vào việc cụ thể sau: + Tin học hoá tự động hoá trình thơng tin-thư viện theo hướng số hố liên kết mạng nước + Hiện đại hoá điểm truy cập giao diện nhằm phổ cập việc truy cập nguồn tin từ nơi, lúc + Phát triển thư viện điện tử, đại hố thư viện với máy móc, thiết bị phương tiện đại; chuẩn hoá nghiệp vụ áp dụng rộng rãi chuẩn quốc gia quốc tế, nhằm đạt trình độ cơng nghệ ngày cao chất lượng hoạt động tốt, phù hợp với chuẩn hữu quan quốc tế e - Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp thư viện - Nâng cao nhận thức xã hội, quyền cấp, quan vai trò thư viện thời kỳ Vận động tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nghiệp thư viện, tạo điều kiện cho nhân dân tổ chức xã hội tham gia cách chủ động, bình đẳng vào hoạt động thư viện - Xã hội hố cơng tác đào tạo cán Thư viện- Thơng tin - Thành lập thư viện tư nhân nhằm phục vụ cộng đồng, phát triển rộng rãi hình thức thơng tin theo đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước - Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho phát triển, khai thác nguồn nhân lực vật lực xã hội; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn nhân dân đóng góp xây dựng, phát triển nghiệp thư viện - Thu hút tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động thư viện Cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội tham gia tích cực vào việc luân chuyển sách báo, giới thiệu sách báo xuống sở, đưa sách đến vùng xa xơi hẻo lánh góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân f - Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế Cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sau: - Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán thư viện, cán giảng dạy thư viện - Cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ ngân sách tiến hành số cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước, dự án bảo quản, tu sửa tài liệu, thư tịch cổ quí - áp dụng chuyển giao công nghệ, chuẩn nghiệp vụ - Trao đổi, biếu tặng, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu khoa học, tai liệu nghiệp vụ thư viện, tài liệu nước viết Việt Nam Đáng ý tài liệu viết Việt Nam, người Việt Nam xuất nước - Tăng cường tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, học thuật - 124 - - Chủ động mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm hình thức hợp tác thích hợp với đối tác nước - Củng cố phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế thư viện như: IFLA, CONSAL tổ chức quốc tế khác có khả tài trợ cho ngành thư viện như: Quỹ SIDA Thuỵ Điển, Quỹ FORD Mỹ g – Tổng nhu cầu vốn thực chế huy động nguồn vốn * – Nguồn vốn thực quy hoạch + Ngân sách Trung ương + Ngân sách địa phương + Ngân sách huy động khác * – Cơ chế huy động nguồn vốn + Nguồn nhà nước cấp + Nguồn địa phương + Nguồn huy động vay nước, nước + Nguồn thu nghiệp để lại theo chế độ hành h - Danh mục Dự án ưu tiên đầu tư phát triển nghiệp thư viện (phụ lục kèm theo) Điều 2: Tổ chức thực Căn vào Quy hoạch phát triển ngành Thư viện duyệt tài liệu”Khung” với mục tiêu, định hướng phát triển, chế, sách giải pháp tổ chức thực hiện; làm sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực kế hoạch năm, hàng năm dự án đầu tư phát triển thư viện địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định - Bộ Văn hoá - Thơng tin có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan liên quan triển khai thực quy hoạch này, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố vào điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội đạo Sở Văn hố - Thơng tin xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển ngành Thư viện đến 2010 định hướng đến 2020 địa phương có nội dung phù hợp với đề án Quy hoạch phê duyệt Bộ Văn hoá - Thơng tin Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Điều 4: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Giám đốc Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ - 125 - nhận: - Thường vụ Bộ Chính trị (để b/c); - Văn phòng Quốc hội, Chủ tịch nước; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng (để b/c); - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Các HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Cơng báo; - Vụ, Cục chức năng, đơn vị trực thuộc Bộ; - Các Sở Văn hố - Thơng tin; - Lưu VP, TV, KHTC BỘ TRƯỞNG Lê Doãn Hợp ... triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một 2.3.1 Phương thức phát triển nguồn tài nguyên điện tử Hiện Thư viện Trường ĐH Thủ Dầu Một phát triển nguồn tài nguyên điện tử, ... nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Đại học Thủ Dầu Một 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1 Định hướng phát triển Thư viện Trường. .. kiện phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một + Nghiên cứu vấn đề tổ chức, xử lý, bảo quản khai thác nguồn tài nguyên điện tử có Thư viện Đại học Thủ Dầu Một thư viện

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w