1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng hậu phương tại chỗ về mặt kinh tế của chiến khu đ trong thời kỳ 1946 1975

162 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 19,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TỐNG THỊ PHƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG TẠI CHỖ VỀ MẶT KINH TẾ CỦA CHIẾN KHU Đ TRONG THỜI KỲ 1946 – 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Học viên thực Tống Thị Phương ~1~ LỜI CẢM ƠN *** Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Lịch sử Việt Nam – Khoa Lịch sử - Trường Đại Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích lịch sử, làm sở cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Trường Đại Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh– Những người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đặc biệt đến thầy giáo – PGS TS Hà Minh Hồng, người nhận lời hướng dẫn khoa học cho Trong suốt thời gian qua, quỹ thời gian thầy hạn hẹp, song thầy quan tâm, theo dõi góp ý kịp thời cho Những kiến thức, kinh nghiệm quý báu thầy giúp nhiều việc giải vấn đề khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS TS Hồ Sơn Đài, Phòng Khoa học quân - Quân khu 7, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, III, Bảo tàng Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Khu tưởng niệm nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương, Ban giám hiệu Trường THPT Dĩ An tạo điều kiện thuận lợi cho theo học hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 30 tháng năm 2015 Tống Thị Phương ~2~ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 16 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN KHU Đ - XÂY DỰNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN CHIẾN KHU Đ TRƯỚC NGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN 18 1.1.Xuất xứ tên gọi chiến khu Đ 18 1.2 Điều kiện tự nhiên người chiến khu Đ 20 1.2.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 20 1.2.2 Đặc điểm người, xã hội 23 1.3 Vấn đề kinh tế hậu phương chiến tranh 24 1.4 Sơ lược trình sản xuất lương thực thực phẩm địa bàn chiến khu Đ trước bước vào toàn quốc kháng chiến 26 1.4.1 Thuận lợi khó khăn 26 1.4.2 Tình hình kinh tế phát triển sản xuất trước 12/1946 29 Tiểu kết chương 31 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) 34 2.1.Đẩy mạnh chống sách bao vây, phá hoại kinh tế địch, tích cực tăng gia sản xuất, bảo vệ mùa màng 34 2.1.1.Tăng gia sản xuất năm 1946 – 1952 34 2.1.1.1.Âm mưa phá hoại thực dân Pháp khó khăn 34 2.1.1.2.Chủ trương Đảng xây dựng, bảo vệ chiến khu Đ 36 2.1.1.3.Quá trình thực kết đạt 38 2.1.2.Tăng gia sản xuất, bảo vệ mùa màng năm 1953 42 ~3~ 2.1.2.1.Một số nội dung phát triển kinh tế năm 1953 42 2.1.2.2.Một số phong trào thi đua kết đạt 43 2.1.2.3.Tiếp tục đẩy mạnh bảo vệ sản xuất 49 2.1.3.Tăng gia sản xuất tự túc bảo vệ mùa màng năm 1954 51 2.1.3.1.Đẩy mạnh công tác bảo vệ mùa vụ, sản xuất năm 1954 52 2.1.3.2.Mục đích phương hướng sản xuất mùa năm 1954 53 2.1.3.3 Những kết đạt năm 1954 55 2.2.Đẩy mạnh hoạt động tiểu thủ công nghiệp phục vụ kháng chiến 56 2.2.1.Những khó khăn chủ trương khu Ủy phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp vùng chiến khu Đ 56 2.2.2.Những kết đạt bước đầu 57 2.3.Huy động linh hoạt nguồn lực ngồi chiến khu, đảm bảo vai trị hậu phương chỗ mặt kinh tế 59 2.3.1.Đẩy mạnh trình xây dựng kinh tế nhân dân nhằm đảm bảo nguồn hậu cần chỗ 60 2.3.2.Bao vây, phá hoại kinh tế thực dân Pháp, tịch thu, tận dụng lương thực, vũ khí chúng góp phần xây dựng kinh tế kháng chiến ta 63 2.3.3.Cùng với hoạt động sản xuất chỗ, khu tỉnh Thủ Biên – Hòa xây dựng nhiều tuyến hành lang tiếp tế từ nơi chiến khu Đ 66 Tiểu kết chương 72 Chương 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975) 73 3.1 Duy trì lao động sản xuất vùng giai đoạn 1954 – 1960 73 3.1.1.Tình hình chiến khu Đ sau năm 1954 yêu cầu đặt 73 ~4~ 3.1.2.Đẩy mạnh phong trào tự sản xuất huy động đóng góp nhân dân 77 3.1.3.Tổ chức thu mua lương thực thu chiến lợi phẩm địch 84 3.2 Từng bước xây dựng kinh tế hậu phương chỗ giai đoạn 1961 – 1965 88 3.2.1.Đẩy mạnh sản xuất tự túc để xây dựng phát triển địa chống kế hoạch bình định địch 88 3.2.2.Tổ chức thu mua lương thực thu chiến lợi phẩm địch 94 3.3 Xây dựng phát triển kinh tế chiến khu Đ giai đoạn 1965 – 1968 98 3.3.1.Bối cảnh chủ trương ngành hậu cần Đảng 98 3.3.2.Thực tốt công tác hậu cần, đảm bảo an toàn chiến khu 99 3.4 Vượt qua khó khăn xây dựng bảo vệ kinh tế kháng chiến chiến khu Đ giai đoạn 1969 – 1975 102 3.4.1.Âm mưu địch chủ trương quân ủy Miền 102 3.4.2.Mở rộng xây dựng chiến khu Đ, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất 109 3.4.3.Xây dựng phát triển kinh tế chiến khu Đ góp phần phục vụ chiến thắng Phước Long 118 3.4.4 Phát triển kinh tế chiến khu Đ góp phần phục vụ chiến thắng Xuân Lộc 121 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 144 ~5~ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hiện chiến tranh lùi xa, đất nước hịa bình trở lại, ký ức thời oanh liệt hào hùng cần nhắc tới, phần để ghi nhớ công ơn vị anh hùng liệt sĩ xả thân độc lập dân tộc, mặt khác để giáo dục truyền thống cách mạng yêu nước cho hệ trẻ hôm Để giáo dục truyền thống yêu nước, lao động chăm người dân vùng đất chiến khu Đ năm xưa cho hệ học sinh ngồi ghế nhà trường, đạo Bộ giáo dục đạo tạo, chấp thuận Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương tổ chức biên soạn sách “Lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương” làm tài liệu giảng dạy trường trung học địa bàn toàn tỉnh Chiến khu Đ cách mạng hào hùng vùng đất Tân Uyên xưa trở thành nội dung giảng dạy cho học sinh trung học Bình Dương Do việc nghiên cứu chiến khu Đ hay lĩnh vực chiến khu Đ, góp phần nhỏ vào nghiệp giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Bình Dương hơm Đề tài chiến khu Đ đề tài Vấn đề hậu phương kháng chiến vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, vấn đề xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ giai đoạn 1946 – 1975 chưa có nghiên cứu, tơi chọn đề tài lý sau: Thứ nhất: Xuất phát từ vai trị vơ quan trọng chiến Đ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Vai trị chiến khu Đ khơng thể chiến đấu, mà nhiệm vụ hậu phương vững mạnh Trong suốt năm 1946 – 1975, nhân dân chiến khu Đ cố gắng vượt qua khó khăn, gian khổ để tích cực sản xuất, xây dựng sở kinh tế cho tiền tuyến, đảm bảo mục tiêu thiết yếu đủ ăn, đủ ~6~ mặc, có thuốc để dùng, có nước để uống Nhân dân chiến khu Đ khơng có dồi tiềm lực kinh tế, tinh thần chịu thương chịu khó họ tổ chức nên đời sống kinh tế phong phú với nhiều loại trồng, vật nuôi, đảm bảo nguồn lương thực cho đội cách thường xuyên đặn Chiến khu Đ giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cách mạng có ý nghĩa vô quan trọng, hậu phương sôi chỗ mặt kinh tế, nhân dân vừa tổ chức sản xuất vừa cung ứng cho chiến trường Với vai trị to lớn nên việc có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh mảng đề tài mong mỏi lớn hệ cha anh sống, chiến đấu đây, nhu cầu tìm hiểu đáng, cấp thiết cho hệ trẻ cần học hỏi, nghiên cứu Thứ hai: Tuy có lịch sử hào hùng vai trò to lớn song đề tài chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng Những cơng trình nghiên cứu vai trò hậu phương kinh tế chiến khu Đ cịn ít, mảng đề tài cịn bị bỏ ngỏ chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Giai đoạn trước có số báo tạp chí nghiên cứu chiến khu Đ, phần trình bày ngắn gọn vài trang giấy Có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh, đầy đủ thiên cảm xúc tác giả sống chiến đấu mảnh đất này, thiên trận đánh, lịch sử hình thành phát triển chiến khu Đ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Vai trò hậu phương kinh tế chiến khu Đ cịn đề cập Chính tơi định chọn đề tài “Q trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời kì 19461975” để góp phần làm rõ thêm mảng lịch sử địa phương (Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước) góp thêm tài liệu vấn đề “kinh tế hậu phương chiến tranh” có điều kiện hiểu thêm lịch sử mảnh đất mà thân sinh sống làm việc ~7~ Mục đích nghiên cứu đề tài “Q trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời kì 1946-1975” nhằm làm rõ vấn đề sau: - Góp phần khỏa lấp khoảng trống khoa học mảng đề tài “xây dựng hậu phương chỗ” Đây đề tài vô quan trọng, song chiến khu Đ nói riêng vùng chiến khu khác chưa nghiên cứu kĩ có cơng trình chuyên sâu, bao quát - Nghiên cứu hình thành kết luận khoa học chiến khu Đ từ xuất xứ tên gọi, điều kiện tự nhiên, người – xã hội, thuận lợi khó khăn chiến khu Đ xây dựng hậu phương mặt kinh tế - Nghiên cứu, phân tích, hình thành kết luận khoa học mang tính quy luật mối quan hệ “hậu phương – tiền phương”, “kinh tế - quân sự” chiến tranh qua để thấy chủ trương xây dựng hậu phương chỗ phục vụ chiến tranh Đảng hoàn toàn sáng suốt Tất nhiên, đề tài cố gắng khắc họa tranh tồn cảnh q trình xây dựng hậu phương chiến khu Đ thời kì 1946 – 1975 cách sinh động trung thực Lịch sử nghiên cứu đề tài Như nói phần lý mục đích chọn đề tài, viết nghiên cứu chiến khu Đ có khơng ít, song nghiên cứu trực tiếp mảng “Quá trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời kì 1946-1975 hồn tồn chưa có Các viết, cơng trình chiến khu Đ thường viết lịch sử chiến tranh , trận đánh đa phần viết thường dạng tự sự, hồi kí, truyện, thơ…Nguồn tư liệu để chúng tơi hồn thành luận văn phần nhiều dựa tư liệu gốc từ Quân khu 7, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, III (khoảng 80 hồ sơ gốc) Để có cách nhìn khách quan, đa chiều, chúng tơi xin giới thiệu số cơng trình nghiên cứu, viết (đã in xuất bản) chiến khu Đ: ~8~ - Tác phẩm “Chiến khu Đ” tác giả Hồ Sĩ Thành, xuất năm 2003, tác giả, chiến khu Đ vào lịch sử biểu tượng rực rỡ chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam với trận đánh chiến cơng hào hùng cịn đậm nét, học q giá lịng u nước, ý trí kiên cường bất khuất, tinh thần xả thân độc lập tự Tổ quốc nguyên giá trị Và theo ơng, học cịn giá trị công xây dựng bảo vệ đất nước ngày “Chiến khu Đ” tác phẩm khác tác phẩm, khơng trình bày đơn theo chương, mục, mà trình bày dạng hỏi đáp, tác giả tự đặt câu hỏi tự trả lời cách hàm súc mang tính phổ cập nhất, giúp bạn đọc trả lời thắc mắc chưa lý giải hiểu rõ chiến khu Đ kháng chiến giai đoạn ngày - Các tác phẩm nhà văn Nguyên Hùng như: Người Bình Xuyên, Bảy Viễn- Thủ lĩnh Bình Xuyên, Nguyễn Bình- Huyền thoại thật… Tác phẩm “Chiến khu Đ tôi”, Nxb Công an nhân dân, 2005, nằm tuyển tập Nguyên Hùng, gồm tất 12 chương, lời kể lại tác giả trải nghiệm thân sống chiến khu Đ Ơng nhà văn thành cơng thể loại truyện dài tư liệu viết người kiện Nam Bộ, ông khắc họa nên nhiều nhân vật, viết lại nhiều kiện với tất tình cảm chân thành dành cho người vùng đất kiên cường này, tâm huyết người Nam cuối đời ông miệt mài viết để hoàn thành tâm nguyện viết xong Nam kháng chiến mắt tuyển tập Nguyên Hùng -Trong số nhiều tác phẩm, nhiều nghiên cứu chiến khu Đ, “Lịch sử chiến khu Đ” Hồ Sơn Đài chủ biên, Nxb Đồng Nai, 1997, tác phẩm xem viết đầy đủ sâu sắc lịch sử chiến khu Đ Tác giả Hồ Sơn Đài giúp người đọc hiểu thêm mảnh đất người chiến khu Đ, để có thêm nguồn tư liệu mà tự hào vùng đất miền ~9~ Hình 7: Một khu chợ Tân Tịch-Thường Tân – Tân Uyên- Bình Dương Hình 8: Ngựa–phương tiện lại vận chuyển quan trọng chiến khu Đ ~ 147 ~ Hình 9: Dân tộc Stiêng chiến khu Đ giã gạo phục vụ kháng chiến Hình 10: Dân quân chiến khu Đ trồng rau cải thiện sống Hình 11: Đội du kích Bến Cát tăng gia sản xuất ~ 148 ~ Hình 12: Vận chuyển khí giới qua suối Hình 13: Đội dân công tải đạn phục vụ chiến dịch Hình 14: Chiến sĩ hậu cần miền Nam tải gạo (năm 1967) ~ 149 ~ Hình 15: Đồn hậu cần S1 vận chuyển gạo phục vụ chiến dịch Đồng Xoài Hình 16: Lắp đặt đường dẫn nhiên liệu phục vụ chiến trường Hình 17: Nữ dân quân gánh đạn chiến trường ~ 150 ~ Hình 18: Dân cơng gùi, tải hàng chiến trường Hình 19: Bộ đội hậu cần chăm sóc rẫy khoai mì chiến khu Đ ~ 151 ~ Hình 20: Nơng dân xã Thanh An, Bến Cát sản xuất mùa vụ Hình 21: Xưởng quân nhu qn giải phóng (1967) Hình 22: Xưởng qn nhu chế tạo vũ khí ~ 152 ~ Hình 23: Một phân xưởng sản xuất địa lơi Hình 24: Cán cơng xưởng nghiên cứu chế tạo vũ khí Hình 25: Lị rèn cơng xưởng Miền Đơng rèn vũ khí ~ 153 ~ Hình 26 27: Nông dân đào củ mài nuôi chiến sĩ đại hội nơng dân xã Long Ngun huyện Bến Cát Hình 28: Doanh trại cục hậu cần chiến sĩ cơng binh chiến khu Đ ~ 154 ~ Hình 29: Máy khoan dùng để khoan nịng súng cơng nhân Dầu Tiếng Hình 30: Phân xưởng khí Dầu Tiếng ~ 155 ~ Hình 31: Bí thư huyện ủy Bến Cát triển khai cơng tác thủy lợi Hình 32: Chợ Bến Cát năm 1967 ~ 156 ~ Hình 33: Bông Trang – Nhà Đỏ (Tân Hiệp – Tân Uyên) điểm chiến lược quan trọng chiến khu Đ Hình 34: Miếu bà Đất Cuốc – Nơi Huỳnh Văn Nghệ mở trại huấn luyện quân chiến khu Đ (năm 1945) ~ 157 ~ Hình 35: Quang cảnh Đất Cuốc – Vùng lõi chiến khu Đ Hình 36: Quang cảnh UBND Xã Đất Cuốc – Bắc Tân Uyên (2015) ~ 158 ~ Hình 37: Hồ Đá Bàn – Đất Cuốc- Vùng lõi chiến khu Đ Hình 38: Quang cảnh bên đường từ Hiếu Liêm qua Đất Cuốc ~ 159 ~ Hình 39: Di tích Bộ huy Miền Hình 40: Di tích hội trường Bộ huy Miền ~ 160 ~ Hình 41: Di tích Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh (1990) Hình 42: Bia di tích Bộ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh (2014) ~ 161 ~ ... triển chiến khu Đ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Vai trò hậu phương kinh tế chiến khu Đ cịn đ? ?? cập Chính tơi đ? ??nh chọn đ? ?? tài “Q trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời. .. hệ trẻ Bình Dương hơm Đ? ?? tài chiến khu Đ đ? ?? tài Vấn đ? ?? hậu phương kháng chiến vấn đ? ?? nhiều tác giả nghiên cứu, vấn đ? ?? xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ giai đoạn 1946 – 1975 chưa... Mục đ? ?ch nghiên cứu đ? ?? tài ? ?Quá trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời kì 1946-1975? ?? nhằm làm rõ vấn đ? ?? sau: - Góp phần khỏa lấp khoảng trống khoa học mảng đ? ?? tài ? ?xây dựng hậu

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w