sang kien kinh nghiem -Sinhhoc 6 - dạy học trực quan

12 8 0
sang kien kinh nghiem -Sinhhoc 6 - dạy học trực quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sang kien kinh nghiem -Sinhhoc 6 - dạy học trực quan.................................................................................................................................................................................................................................................................

Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Phần I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong q trình dạy học mơn sinh học lớp Tôi nhận thấy: Phương pháp trực quan dạy học mơn sinh học có ý nghĩa quan trọng Bản chất sinh học thực tiễn Từ sinh vật sống cụ thể tới đối tượng nghiên cứu, giúp em hình thành nên khái niệm giới sống Điều phù hợp với độ tuổi em, lứa tuổi khả tư chưa cao Vì phương pháp trực quan giúp em tiếp cận gần với học mặt khác phương tiện trực quan có nhiều điều kiện để thực thi xung quanh mơi trường sống giới sinh vật đa dạng, phong phú Phương pháp trực quan đạo, tổ chức giáo viên, sau học sinh quan sát độc lập đưa kết luận Mục đích quan sát mang tính chất tự tìm tịi, nghiên cứu, phát huy tính chủ động, tích cực , phát triển tư cho học sinh Với lí chọn đề tài: “ Sử dụng đồ dùng trực quan dạy tiết học môn sinh học 6” Phần II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN ÁP DỤNG Phạm vi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy tiết học môn sinh học ” áp dụng học sinh lớp 6A địa bàn trường PTDTBT THCS xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Thời gian áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy tiết học môn sinh học 6” áp dụng từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2017 GV: Nguyễn Bình Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Phần III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Học sinh học tập dựa sách vở, quan sát tranh, ảnh sách giáo khoa, tiếp cận thực tế tương ứng với học, học sinh ghi nhớ kiến thức khó khăn hơn, liên hệ thực tế gia đình, địa phương, ngồi thiên nhiên Cơ sở vật chất nhà trường thiếu khơng có, khơng đồng Với thực trạng đưa giải pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học sinh học lớp là: Vật mẫu thật: Mẫu tươi, mẫu khô, mẫu ngâm Vật mẫu tượng hình: mơ hình, tranh vẽ… Kết mơn sinh học học sinh khối học kì I năm học 2016-2017: Học lực Lớp Lớp 6A Tổng số Giỏi học sinh 24 Khá 5=20,83% Phần IV TB Yếu 15=62,5% 4=16,67% NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP ÁP DỤNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN I Phương pháp nghiên cứu: - Đọc nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu kĩ học, sách hướng dẫn giáo viên - Nghiên cứu tài liệu liên quan như: phương pháp đổi mơn sinh học… - Tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh khối lớp môn sinh học trường để rút kinh nghiệm giảng dạy II Nội dung Giới thiệu phương tiện trực quan sử dụng giảng dạy môn sinh học Các phương tiện trực quan bao gồm: - Các mẫu vật thật như: loại quả, hạt, rêu, dương xỉ, thông… GV: Nguyễn Bình Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm sinh học - Các tranh ảnh, hình vẽ… Trong mẫu vật tự nhiên mẫu vật thật có giá trị sư phạm đặc biệt mẫu vật giúp học sinh hình dung màu sắc, hình dạng, kích thước đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cao tiết dạy môn sinh học 2.1: Cơ sở lựa chọn đồ dùng - Dựa vào mục tiêu nội dung giảng - Dựa vào phương pháp dạy học sử dụng - Dựa vào nhận thức thực tế học sinh - Dựa vào điều kiện thực tế địa phương 2.2: Yêu cầu đồ dung dạy học lựa chọn sử dụng - Đảm bảo tính khhoa học sư phạm - Đồ dùng phù hợp với nội dung học - Đảm bảo tính thẩm mĩ - Đảm bảo tính khoa học, kĩ thuật 2.3: Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học Để sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu phải tuân theo nguyên tắc sau: + Sử dụng lúc: - Sử dụng đồ dụng theo trình tự giảng, không trưng bày hàng loạt dễ làm phân tán ý học sinh - Sử dụng thời điểm, đồ dùng sử dụng nội dung bài: ( để minh họa, để phân tích, để củng cố bài…) - Đưa đồ dùng cất lúc - Cần cân đối, bố trí lịch thời gian sử dụng đồ dùng hợp lí, thời điểm + Sử dụng chỗ GV: Nguyễn Bình Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm sinh học - Xác định vị trí sử dụng đồ dùng lớp hợp lí giúp học sinh tiếp cận nhiều nhất, đồng vị trí lớp, cho tồn lớp quan sát rõ ràng, vị trí phải đảm bảo ánh sáng, gió điều kiện khác + Sử dụng cường độ - Khơng nên kéo dài việc trình diễn đồ dùng lặp lặp lại - Không nên sử dụng nhiều phương tiện nghe nhìn, dễ dẫn đến tải thông tin học sinh Phương pháp trực quan sử dụng số dạy Ví dụ 1: Tiết 40 – Bài 32: Các loại Hoat động 1: Tập chia nhóm loại Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đặt lên Hoạt động HS Nội dung Căn vào đặc bàn, quan sát hình 32.1 sgk tr - HS quan sát mẫu vật, điểm để phân 103 =>xếp thành nhóm lựa chọn đặc điểm để chia loại phân chia thành - GV hướng dẫn HS nhóm, phân chia theo + Trước hết quan sát loại nhóm chọn tìm xem chúng có điểm khác bật: ví dụ số lượng hạt, màu sắc vỏ, kích thước, hình dạng… - HS: Đại diện HS trình + Định tiêu chuẩn mức độ bày loại phân khác đặc điểm chia, để phân chia + Cuối chia nhóm cách: xếp có đặc điểm giống vào nhóm - GV: Các em chia theo mục đích tiêu chuẩn tự GV: Nguyễn Bình Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm sinh học đặt ra, học cách phân chia theo tiêu chuẩn nhà khoa học đề nhằm mục đích nghiên cứu Ví dụ 2: Tiết 41 – 33: Hạt phận hạt Hoạt động 1:Tìm hiểu phận hạt Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS bóc vỏ loại hạt Hoạt động HS Nội dung 1Các phận hạt đỗ đen ngơ - Mỗi HS tự bóc tách Hạt gồm: Dùng kính lúp quan sát đối chiếu loại hạt, tìm đủ - vỏ với hình 33.11, 33.2 -> tìm đủ phận hạt, hồn phận hạt thành bảng sgk tr 108 - GV hướng dẫn học sinh bóc tách hạt - HS trả lời -> HS - GV: Hạt gồm phận khác nhận xét, bổ nào? sung Lá mầm - Phôi: - GV nhận xét chốt kiến thức Thân mầm Chồi mầm Rễ mầm - Chất dinh dưỡng ( mầm, phơi nhũ) Ví dụ 3: Tiết 49 – 39: Quyết –Cây dương xỉ Hoạt động 1: Quan sát dương xỉ Hoạt động GV Hoạt động HS GV : HD học quan sát yªu I Quan sỏt dng x cầu HS quan sát d- - HS hoạt ơng xỉ ó mang n lp ri động nhãm GV: Nguyễn Bình Ngun Nội dung a Cơ quan sinh dưỡng Sáng kiến kinh nghiệm sinh học ghi lại phận bn thảo đặc điểm dơng luận(4) xỉ HS: Quan sat, GV: Nhn xét, bổ sung => KL thảo luận, hồn + C©y d¬ng xØ gåm : * Lu ý : ChØ râ cho HS thấy thnh nhim Thân, rẽ, cuống thân v + Lá già có cuống dài, CH: so sánh quan sinh d- non cuộn tròn ỡng dng x vi rêu + Thân ngắn hình GV: Nhn xột, b sung trụ (DX: cú rễ thật, có mạch dẫn, + RƠ thËt non cuộn trịn…) + Cã m¹nh dÉn CH: Cơ quan sinh dưỡng dương xỉ tiến hóa so với rêu HS: Hoàn thiện điểm nào? GV: HD học sinh quan sỏt mu vt - lật mặt dới dơng xỉ già tìm túi bảo tử Yêu cầu HS quan b Túi bào tử phát s¸t hình 39.2 đọc trin ca dng x thích cho bit + Vòng có tác dụng gì? +Bo tử sau rơi xuống đất có tượng ? HS: Quan sát, + Cây dương xỉ non hình hồn thành thành ? nhiệm vụ + So sánh với rêu? GV: Nguyn Bỡnh Nguyờn Dơng xỉ sinh sản bào tử , quan Sáng kiến kinh nghiệm sinh học sinh s¶n lµ tói bµo tư GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Cây dương xỉ(chứa bào tử) -> Bào tử -> Nguyên tản -> Cây dương xỉ Ví dụ 4: Tiết 52 – Bài 40: Hạt trần – Cây thông Hoạt động 1:Tìm hiểu quan sinh dưỡng thơng Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS GV: GV giíi thiƯu qua vỊ 1.Cơ quan sinh dng thông ca cõy thụng: Hớng dẫn HS quan sát cành thông nh sau: + Đặc diểm thân cành? HS: Quan sỏt, Màu sắc? ghi li cỏc c + Lá : Hình dạng, màu im sắc GV: Nhn xét bổ sung + Rễ to, khỏe, mọc - Lấy cành thông non yêu cầu HS quan HS: Thc hin, sõu sát cách mọc lá?(Chú ý + Thân cành màu vảy nhỏ gốc) nâu, xù xì ( Cµnh GV: Nhận xét, bổ sung (RƠ cã vÕt sĐo thông to, khoẻ, mọc dụng) sâu) =KL + Lá nhỏ có hình kim Mọc từ 2-3 cành ngắn GV: Nguyn Bỡnh Nguyờn Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sinh sản thơng Hoạt động HS Hoạt động Nội dung HS GV thông báo có hai loại C quan sinh nón ( Nón đực nón ) sn(nún) GV yêu cầu HS quan sát cành thông hình 40.2 SGK cho biết : + Xác định vị trí nón HS:Quan sỏt, đực nón hon thnh + Đặc điểm hình dạng bên nón GV: Nhn xột, b sung Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực nón Trả lêi c©u hái HS: Quan sát, theo nhóm bàn (4’) thảo luận, báo *Nãn ®ùc : + Nãn ®ùc cã cấu tạo nh cỏo + Đặc điểm bên ? : Nhỏ ,mọc + Nón có cấu tạo nh thành cụm, có màu ? vàng nhạt + Tại gọi thông + Cấu tạo gồm : Vảy hạt trần? (nhị) mang hai túi GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận phÊn , Trong túi phấn chứa hạt phấn *Nón : + Đặc điểm bên GV: Nguyn Bỡnh Nguyờn Sỏng kin kinh nghim sinh hc : Lớn nón đực, mọc riêng lẻ , có màu nâu nhạt + Cấu tạo : Vảy ( noÃn) noÃn mang hai noÃn Kết luận : Hạt thông nằm noÃn hở ( gọi hạt Trần) thông cha có thực Phn V KT QU ĐẠT ĐƯỢC Ở lớp 6A, sử dụng phương tiện trực quan dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Sau gần học kì áp dụng thu kết sau: Kết môn sinh học học sinh lớp 6A học kì II năm học 2016-2017: Học lực Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Lớp học sinh Lớp 6A 24 8=33,33% 16=66,67% Bản sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tơi cố gắng tìm hiểu nghiên cứu song tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong bạn bè bạn đồng nghiệp trao đổi, đóng góp ý kiến Bản Liền, ngày 15 tháng năm 2017 Người viết ( Ký, ghi rõ họ tên) GV: Nguyễn Bình Nguyên Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Nguyễn Bình Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết học tập lớp 6A học kì I, học kì II năm học 2016 - 2017 Sách giáo viên, sách giáo khoa sinh học Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực GV: Nguyễn Bình Ngun 10 Sáng kiến kinh nghiệm sinh học Xác nhận Hội đồng thẩm định cấp trường TRƯỞNG BAN Xác nhận Hội đồng thẩm định cấp GV: Nguyễn Bình Nguyên 11 Sáng kiến kinh nghiệm sinh học GV: Nguyễn Bình Nguyên 12 ... học kì II năm học 20 16- 2017: Học lực Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Lớp học sinh Lớp 6A 24 8=33,33% 16= 66, 67% Bản sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tơi cố gắng tìm hiểu nghiên cứu song tránh khỏi sơ suất... Kết mơn sinh học học sinh khối học kì I năm học 20 16- 2017: Học lực Lớp Lớp 6A Tổng số Giỏi học sinh 24 Khá 5=20,83% Phần IV TB Yếu 15 =62 ,5% 4= 16, 67% NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP ÁP DỤNG THỰC HIỆN... ĐẠT ĐƯỢC Ở lớp 6A, sử dụng phương tiện trực quan dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Sau gần học kì áp dụng thu kết sau: Kết môn sinh học học sinh lớp 6A học kì II năm học 20 16- 2017: Học

Ngày đăng: 26/04/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan