1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới

168 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các kết qua nêu luận án là trung thực, đam bao độ chính xác cao nhất Các tài liệu tham khao trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác gia Chu Lê Phương MỤC LỤC MƠ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu đề tài 33 Chương 2: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỨ HAI CỦA THƠ MỚI 40 2.1 Các giai đoạn phát triển của Thơ mới 40 2.2 Sự xuất hiện Trường “thơ loạn” đất Bình Định đầu thế kỉ XX .58 2.3 Trường “thơ loạn” – cuộc cách mạng nội tại phong trào Thơ mới 67 Chương 3: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH THẾ GIỚI 76 3.1 Quan niệm nghệ thuật .76 3.2 Đặc tính tư .88 3.3 Hệ thống biểu tượng .98 Chương 4: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CÁCH TÂN THI PHÁP 112 4.1 Không – thời gian nghệ thuật .112 4.2 Nhạc điệu 123 4.3 Ngôn ngư nghệ thuật 134 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MƠ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chỉ vòng 13 năm (1932 - 1945), phong trào Thơ mới đã làm nên cuộc cách mạng lịch sử thi ca Việt Nam Thơ mới tấn công vào thành trì kiên cố mười thế kỉ của thơ trung đại và tiếp nhận luồng tư tưởng mới mẻ từ phương Tây Thơ mới cho đời nhiều nhà thơ tên tuổi cùng nhiều sáng tác hấp dẫn, mới lạ, san sinh nhiều khuynh hướng mới… từ đó đem lại tư tưởng mới, hệ hình thi pháp mới, làm phong phú và hiện đại hóa nền thơ ca dân tộc Với Thơ mới, thơ ca Việt Nam đã thật sự hội nhập với thơ ca hiện đại thế giới, và phong trào này được tôn vinh một hiện tượng văn học có giá trị xuyên suốt thế kỉ XX đến 1.2 Trên ban đồ địa lý Việt Nam, Bình Định chỉ là một manh đất bình dị nhỏ hẹp ven biển miền Trung Nhưng ban đồ văn học Việt Nam, đầu thế kỉ XX, Bình Định là nơi hội tụ nhiều thi sỹ ưu tú của phong trào Thơ mới Xuất hiện năm 1937, Trường “thơ loạn” quy tụ các thi sĩ Thơ mới nổi danh, có phong cách mới lạ, độc đáo với thi phẩm đậm cá tính: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao Họ không chỉ là người có cùng khuynh hướng sáng tác mà còn là tâm hồn “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” gắn bó tương trợ sắt son Bằng nguồn tư sáng tạo cùng nhiều quan điểm nghệ thuật tân kỳ, “thơ loạn” rất nhanh đã tạo bước nhay vọt về chất lượng và ca số lượng Các thi sĩ “thơ loạn” đã đem đến cho thơ ca đương thời một chân trời mới lạ đậm chất tượng trưng, siêu thực phương Tây, đổi mới cách nhìn, cách cam, cách khơi gợi, mở rộng biên giới cho thơ, thay đổi tư thơ Bên cạnh việc củng cố lại các nền tang nghệ thuật bền vưng của Thơ mới, “thơ loạn” còn thiết lập cho riêng mình giá trị biểu hiện độc đáo Trong toàn bộ tiến trình Thơ mới, Trường “thơ loạn” muốn tìm một hướng mới, một sự đột phá mới sau phong trào ấy đã đến đỉnh vinh quang Bằng nỗ lực phi thường, trường thơ này có nhiều đóng góp quyết định vào chặng đường phát triển cuối cùng, giành chiến thắng vang dội cho phong trào Thơ mới 1932 – 1945, mở nhiều đường hướng phát triển cho thơ Việt hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thơ ca thế giới thế kỉ XX 1.3 Trai qua giai đoạn thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, Trường “thơ loạn” có lúc được ngợi ca, tôn vinh hết lời, có bị phủ nhận, chỉ trích gay gắt Hiện tượng văn học này thật sự còn chứa nhiều bí ẩn Trong quá trình đổi mới toàn diện của đất nước, quá trình mở rộng cánh cửa giao lưu với văn học thế giới, Trường “thơ loạn” thu hút mạnh mẽ sự chú ý của giới yêu thích văn chương “Thơ loạn” được xem là một bước cách tân đầy đột phá, có sức vang vọng đến thơ ca sau này Các thi sĩ của trường thơ được đông đao bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, được đưa vào chương trình Ngư Văn ở trường phổ thông, trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu ở các trường đại học cao đẳng, các viện nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu Trường “thơ loạn” chủ yếu tập trung ở đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ban thân trường thơ Việc đặt “thơ loạn” toàn bộ tiến trình vận động và phát triển của phong trào Thơ mới vẫn chưa nhận được quan tâm thỏa đáng Đặt Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới, thiết nghĩ là một việc làm cần thiết và cấp bách, góp phần cung cấp cái nhìn toàn diện, hoàn chỉnh về sự vận động, phát triển của “thơ loạn” vốn là bước đột phá của Thơ mới Điều này có ý nghĩa khẳng định sự đóng góp tích cực của trường thơ này quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX Đây không chỉ là nhiệm vụ của người làm công tác nghiên cứu, giang dạy văn học, còn là đường để giư gìn, phát huy giá trị mang tính đổi mới độc đáo của tiền nhân, góp phần tôn vinh giá trị văn học đặc sắc của quê hương Bình Định nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung bối canh thời đại mới Vì lý trên, chúng quyết định chọn đề tài: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới 1932 – 1945, sự so sánh với các trường nhóm khác của phong trào Từ đó, công trình đến kết luận khoa học, khách quan, khẳng định diện mạo, đặc trưng, vị trí, đóng góp nhất định của trường thơ này đối với phong trào Thơ mới nói riêng và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài, chúng hệ thống công trình nghiên cứu về Trường “thơ loạn” từ trường thơ này mới bắt đầu xuất hiện năm 1937 Chương 2, chúng tìm hiểu vấn đề chung về phong trào Thơ mới, sự xuất hiện và vị trí của Trường “thơ loạn” phong trào Thơ mới Các chương còn lại, chúng khao sát sự kiến tạo mô hình thế giới, thi pháp Trường “thơ loạn” Trong quá trình thực hiện, chúng chú trọng đến diện mạo của hai “vòng tròn đồng tâm”: vòng tròn đồng tâm thứ nhất bên được hình thành bởi ba bút tiêu biểu Hàn Mặc Tử – Chế Lan Viên – Bích Khê, tạo nên diện mạo đặc biệt của Trường “thơ loạn”, vòng tròn đồng tâm thứ hai lớn bao quanh bên ngoài Yến Lan – Hoàng Diệp – Quỳnh Dao tạo nên, làm thành đặc trưng riêng và sự thống nhất của trường thơ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là sở hình thành, sự vận động phát triển, đặc trưng thi pháp, định hướng cách tân của Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình Thơ mới 1932 – 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là toàn bộ sáng tác của Trường “thơ loạn”: Hàn Mặc Tử với tập Đau thương (1938), Xuân ý (1939), Thượng khí (1940) Chế Lan Viên với tập Điêu tàn (1937) Bích Khê với tập Tinh huyết (1939) Yến Lan với tập Giếng loạn (đương thời chưa xuất ban và ban thao đã bị thất lạc, chỉ còn lại một số bài thơ được đăng các báo trước 1945 và các tập thơ sau 1945) Hoàng Diệp với tập Xác thu (1937) Quỳnh Dao với tập Tơ trăng (1939) Nhưng sáng tác của Trường “thơ loạn” được đặt toàn bộ tiến trình phát triển của phong trào Thơ mới 1932 – 1945 Ngoài ra, chúng sẽ khao sát thêm một số tác phẩm văn xuôi, bình luận của các tác gia trường thơ có liên quan đến đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực hiện đề tài, chúng vận dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp loại hình: nghiên cứu các sáng tác của Trường “thơ loạn” một loại hình thơ cách tân sự chuyển biến mạnh mẽ từ khuynh hướng lãng mạn vốn chiếm ưu thế Thơ mới sang khuynh hướng tượng trưng và siêu thực; từ đó đưa thơ Việt hòa nhập với quỹ đạo chung của thơ hiện đại thế giới - Phương pháp liên ngành: đặt Trường “thơ loạn” vào nhiều điểm nhìn từ ngành khoa học khác (văn hóa học – văn học, nhân học – văn hóa, ngôn ngư học – văn học) để có sự khai phá cụ thể, toàn diện Trong đó, đặc biệt chú ý phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học – văn học: đặt “thơ loạn” bối canh giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung (đất Bình Định nói riêng) với văn hóa, văn học phương Tây để thấy điều kiện nở Trường “thơ loạn”, làm rõ sự tiếp nhận anh hưởng từ thơ Pháp đến Thơ mới nói chung và “thơ loạn” nói riêng sở tư tưởng, tình cam, tôn giáo đậm ban sắc dân tộc - Phương pháp văn học sử: tiếp nhận, giai mã Trường “thơ loạn” một giai đoạn cụ thể của lịch sử văn hóa – văn học (1932 – 1945), cung cấp kiến thức ban về lịch sử văn học, tác gia, tác phẩm “thơ loạn”, xây dựng cái nhìn tổng quát, toàn diện về Thơ mới ở giai đoạn phát triển thứ hai mà trường thơ này là một hiện tượng tiêu biểu, cung cấp thêm kiến thức về văn học sử Việt Nam đầu thế kỉ XX - Phương pháp hệ thống: nghiên cứu Trường “thơ loạn” các phương diện quan niệm, mô hình thế giới, thi pháp tính chỉnh thể đặc trưng thể loại, đồng thời hướng đến khái quát quy luật hình thành, phát triển của “thơ loạn” tiến trình vận động, phát triển chung của phong trào Thơ mới 1932 – 1945 - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: xem xét Trường “thơ loạn” các bình diện cấu trúc, các yếu tố hình thức có chứa đựng nội dung, ý nghĩa của nó chỉnh thể toàn vẹn là toàn bộ phong trào Thơ mới 1932 – 1945 - Phương pháp so sánh văn học: xem xét các yếu tố cấu thành mô hình thế giới, thi pháp Trường “thơ loạn” để khám phá diện mạo, đặc trưng, sự kế thừa, phát triển của “thơ loạn” so với Thơ mới – tìm hiểu bình diện lịch đại, vừa đối chiếu với một số nhóm thơ khác phong trào Thơ mới để góp phần khu biệt đặc sắc của “thơ loạn” – nghiên cứu bình diện đồng đại Ngoài ra, luận án, chúng còn vận dụng sự hỗ trợ từ các thao tác nghiên cứu văn học như: khao sát văn ban, thống kê – phân loại, phân tích – tổng hợp, phê bình văn học… để khám phá đặc trưng “thơ loạn”, khẳng định sự cách tân của trường thơ này ở giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới, định hướng sự phát triển thi ca Việt Nam theo khuynh hướng hiện đại nửa đầu thế kỉ XX Đóng góp khoa học luận án Luận án đưa một cách tiếp cận mới đối với Trường “thơ loạn” Xuất phát từ sở hình thành, quan niệm sáng tác, đặc điểm tư duy, cam hứng của các nhà “thơ loạn”, thi pháp “thơ loạn”, luận án đặt trường thơ này toàn bộ tiến trình vận động phát triển của ca phong trào Thơ mới để thấy được diện mạo, đặc trưng, kế thừa và cách tân Từ đó, luận án góp phần khẳng định vị trí văn học sử của Trường “thơ loạn”, có cái nhìn toàn diện, hệ thống tìm hiểu từng thi sỹ “thơ loạn” – bút nổi danh thi đàn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Luận án hệ thống hóa và khu biệt đặc điểm về tư tưởng, nghệ thuật của Trường “thơ loạn” so với các trường nhóm thơ khác cùng sinh từ phong trào Thơ mới, khẳng định lại giá trị, đóng góp của trường thơ đối với phong trào Thơ mới 1932 – 1945 nói riêng và nền thơ ca hiện đại Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Thế kỉ XX chứng kiến quá trình chuyển động mô hình (hệ hình) văn hóa văn học theo hướng hiện đại hóa Chuyển động của văn học Việt Nam lúc này gắn liền với quá trình mở rộng không gian văn hóa từ Đông sang Tây, từ khu vực thế giới, gắn liền với tư hiện đại và hậu hiện đại mà Thơ mới là một đại diện tiêu biểu Nghiên cứu sáng tác của Trường “thơ loạn” một loại hình thơ cách tân sự chuyển biến mạnh mẽ từ khuynh hướng lãng mạn vốn chiếm ưu thế Thơ mới sang khuynh hướng tượng trưng, siêu thực, đưa thơ Việt hòa nhập với quỹ đạo chung của thơ hiện đại thế giới, vậy là một cách để có được cái nhìn toàn vẹn về phong trào Thơ mới, cũng về quy luật vận động, phát triển của một nền văn học (Việt Nam) một bối canh lịch sử – xã hội cụ thể (nửa đầu thế kỉ XX) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Di san của Trường “thơ loạn” đã được tiếp cận gần trọn vẹn quá trình tìm hiểu để giai quyết vấn đề đặt luận án Điều này cho phép tương lai sẽ có công trình tổng hợp được biên soạn đầy đủ về sáng tác của các thi sĩ “thơ loạn” sở kế thừa và tiếp tục bổ sung Công trình này khám phá diện mạo, đặc trưng, sự kế thừa, phát triển của “thơ loạn” so với Thơ mới, vừa đối chiếu với một số nhóm thơ khác phong trào Thơ mới, bao gồm nhóm thơ lãng mạn và ca nhóm thơ tượng trưng Công trình góp phần làm nổi bật đặc sắc của “thơ loạn” – một cuộc cách mạng chính tâm phong trào Thơ mới Điều đó đưa đến cái nhìn, nhận định xác đáng về một hiện tượng văn học đặc biệt đánh dấu sự chuyển đổi tự giác tư nghệ thuật, hệ hình thi ca, đưa thi ca Việt đương thời hòa nhập vào quỹ đạo phát triển mau lẹ của thi ca thế giới và anh hưởng đến tận sau năm 1945 Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án được triển khai chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu đề tài Chương 2: Trường “thơ loạn” và giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới Chương 3: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự chuyển động của mô hình thế giới Chương 4: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự cách tân thi pháp Chỉ vòng mấy năm ngắn ngủi (1937 – 1940), Trường “thơ loạn” góp phần tạo nên một bước ngoặt lịch sử cho ca phong trào Thơ mới nói chung và thơ ca Bình Định thế kỉ XX nói riêng Đó là cuộc chạy đua tiếp sức của ca phong trào Thơ mới, thành tựu mà họ đạt được tạo nên cái đuôi chói lòa, rực rỡ của “một thời đại thi ca” Việt Nhưng anh hưởng mà Trường “thơ loạn” tạo nên đã mở đường hướng cách tân cho không chỉ các trường nhóm khác phong trào Thơ mới đương thời, mà còn tiếp diễn văn học Việt Nam suốt thế kỉ XX Nhìn lại hành trình của thơ Việt thế kỉ XX, chúng ta cũng có thể thấy đường hướng phát triển của thơ thế kỉ XIX Với một nền văn hóa đầy sinh động và giao lưu mạnh mẽ với tất ca các nền văn hóa khác thế giới, thơ ca phai vận động, hội nhập theo quỹ đạo chung của thế giới Mọi cái mới, cái lạ văn hóa, văn học nghệ thuật cần được tán dương và phát huy Ước muốn hướng tới một loại hình thơ mới với kha khám phá mới, biên độ mới của các thi sĩ “thơ loạn”, suốt gần một thế kỉ qua, đã đạt được thành tựu đáng kể Không khó để người đọc có thể tìm thấy anh hưởng, tiềm mà “thơ loạn” mở toàn bộ nền thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945 Người đọc bây giờ tinh nhạy, họ không đọc một loại thơ, mà cùng lúc, đọc nhiều thể loại thơ để so sánh, và chỉ có thể thuyết phục họ bằng bài thơ hấp dẫn và có chất lượng Cho đến nay, họ vẫn tìm lại đọc thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê với tất ca niềm say mê, ngưỡng vọng Điều đó chứng tỏ Trường “thơ loạn” với kha đổi mới to lớn, mạnh mẽ mà các thi sĩ đã mở ra, về ca tư duy, nghệ thuật, đã bước vưng chắc góp phần đặt nền móng cho sự cách tân tiếp sau của nền thơ ca hiện đại Việc nhìn nhận Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của phong trào Thơ mới, vậy góp phần đem lại cái nhìn mới mẻ, sâu sắc cho người yêu “thơ loạn” nói riêng, yêu thơ ca Bình Bịnh và ca người có tâm huyết với nền thơ ca hiện đại Việt Nam thế kỉ XX nói chung DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chu Lê Phương (2017), “Lịch sử nghiên cứu Trường thơ loạn – nhìn từ các kiểu tiếp cận, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Duy Tân, ISSN 1859 – 4905, số tháng 21 tháng năm 2017, tr.42 – 50 Chu Lê Phương (2017), “Từ Trường thơ Loạn đặt lại vấn đề tiếp nhận Thơ mới 1932 – 1945”, Kỉ yếu hội thao khoa học quốc gia “Nghiên cứu và dạy học Ngư Văn bối canh đổi mới giáo dục” Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng năm 2017, tr.254 – 260 Chu Lê Phương (2017), “Nhạc tính và họa tính sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Thủ đô Hà Nội, ISSN 2354 – 1512, số 17 tháng năm 2017, tr.48 – 57 Chu Lê Phương (2017), “Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ISSN 1859 – 2325, số tháng 52 tháng 12 năm 2017, tr.40 – 48 Chu Lê Phương (2018), “Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Cơ quan của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ISSN 0866 – 8655, số 403 tháng năm 2018, tr.96 – 99 Chu Lê Phương (2018), “Cổ mẫu máu sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Nhân lực và Khoa học xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, ISSN 0866 – 756X, số 56, tháng năm 2018, tr.90 – 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Huỳnh Phan Anh (1967), “Hàn Mặc Tử hay là hiện hưu của thơ”, Tạp chí Văn số 73 – 74 năm 1967, tr.3 – 10 Lê Thị Anh (2007), Thơ mới với thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, “Khí chất miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn học số năm 1991, tr.25 – 31 Lại Nguyên Ân (1999), Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bao (1994), “Xuân Thu nhã tập, một hướng tìm về dân tộc”, Tạp chí Văn học, số năm 1994, tr.27 – 29 Lê Bao (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Bao (1999), Thơ Việt Nam: tác giả, tác phẩm, lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Đán Bình (1973), “Tan loãng thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn số 179 năm 1973, tr.31 – 41 Bùi Xuân Bào (1973), “Thi anh khẩu cam thơ Hàn Mặc Tử”, Tập san Khoa học nhân văn của Hội đồng Quốc gia khao cứu khoa học Sài Gòn, tập II, 1974, tr.163 – 172 10 Barthes R (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc (dịch và giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Bennet A E (2002), Jung đã thực nói gì?, NXB Văn hóa thông tin – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngư Đông Tây, Hà Nội 12 Berdyaev N A (2015), Con người thế giới tinh thần, Nguyễn Văn Trọng (dịch, giới thiệu và chú giai), NXB Tri thức, Hà Nội 13 Bielinxki (1958), Bàn về văn học, NXB Văn nghệ mới, Hà Nội 14 Cabau J (2009), Edgar Poe – Khát vọng sáng tạo và hủy diệt, Khổng Đức (dịch), NXB Thời đại, Hà Nội 15 Nguyễn Phan Canh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Jean Chevalier – Allan Gheerbrant (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng 18 Anh Chi (sưu tầm) (1999), Văn phẩm Quỳnh Dao, NXB Thanh Niên, Hà Nội 19 Trường Chinh (1967), Phấn đấu cho một nền văn nghệ dân tộc phong phú dưới ngọn cờ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Kim Chương (1974), “Hàn Mặc Tử – Đau thương và sáng tạo”, Tạp chí Văn học số 196 năm 1974, tr.11 – 15 21 Nguyễn Văn Chương (1996), “Nhưng chuyện ít được biết đến về hai nhà thơ Chế Lan Viên và Yến Lan”, Báo Tiền phong chủ nhật số 42 năm 1996, tr.8 22 Quỳnh Dao (1939), Tơ trăng, Nhà in Asiatic, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân (2002), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Diệp (1937), Xác thu, Nhà in Thụy Ký, Hà Nội 25 Hoàng Diệp (1967), Chế Lan Viên – thi sĩ tiền chiến, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 26 Hoàng Diệp (1968), Hàn Mặc Tử - thi sĩ tiền chiến, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 27 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học là quá trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đoàn Ánh Dương (2014), “Tâm thái trí thức thời Thơ mới: trường hợp Xuân Diệu và Huy Cận”, nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn, truy cập ngày 11 – – 2017 29 Hưu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (in lần thứ 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây – Tiếp nhận và giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới 1932 - 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (1993), Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (biên soạn) (2002), Hàn Mặc Tử – Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (2001), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Văn học, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (2006), Văn học Việt Nam 1900 - 1945 (tái bản), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn nghệ số 23 năm 2007, tr.6 tiếp tr.11 tiếp tr.12 39 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại, tiến trình và hiện tượng, NXB Văn học, Hà Nội 40 Vũ Hoàng Địch (chủ bút), “Dạ đài – tuần báo văn chương ngày thứ bay”, số ngày 16 – 11 – 1946 41 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học hiện sinh, tái ban lần thứ 3, NXB Văn học, Hà Nội 42 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2016), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 43 Trĩnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hà Minh Đức (1998), Thơ và vấn đề thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Freud S, Jung C, Fromm E, Assagioli R (2004), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy (biên soạn), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Bích Hà (Tuyển chọn và giới thiệu) (2006), Hàn Mặc Tử một cá tính sáng tạo độc đáo, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngư Văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 48 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng và Thơ mới”, nguồn: http://www.thotanhinhthuc.org, truy cập ngày – – 2017 51 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Hưu Hiếu (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Hưu Hiếu (2004), Những biểu hiện khuynh hướng tượng trưng Thơ mới 1932 – 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 55 Đông Hoài (1992), Thơ Pháp nửa sau thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 56 Đông Hoài, Quỳnh Thư Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 57 Hội Văn học nghệ thuật Quang Ngãi - Hội Nhà văn Việt Nam (2008), Bích Khê - Tinh hoa và Tinh huyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Hoàng Hưng (1994), “Về ban sắc dân tộc và thơ hôm nay”, Tạp chí Sông Hương số 11 năm 1994, tr.30 – 36 59 Quỳnh Hương, “Trần Dần và câu chuyện chôn Thơ mới, nguồn: http://www.tuoitre.vn, truy cập ngày – 10 – 2016 60 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Nguyễn Thụy Kha (2012), “Cam hứng thần tiên thơ Hàn Mặc Tử”, tham luận Hội thao 100 năm sinh nhà thơ Hàn Mặc Tử (1912 – 2012) Hội Nhà văn Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tổ chức 62 Nguyễn Quốc Khánh (2004), Diện mạo và những đóng góp Trường thơ Loạn vào phong trào thơ mới 1932 - 1945, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Quy Nhơn 63 Bích Khê (1995), Tinh hoa, Tinh huyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Bích Khê (2015), Tinh huyết, NXB Nhã Nam và Hội Nhà văn, in theo ban in lần đầu Trọng Miên xuất ban năm 1939, Hà Nội 65 Đoàn Khoách – Lê Văn (chủ trương biên tập) (2007), Hàn Mặc Tử, thi nhân Bình Định, Đặc san Dòng Việt số 21, 17212 Blue Fox Circle, Huntington Beach, CA 92647 66 Thụy Khuê (1997), “Ảnh hưởng của thơ Pháp Thơ mới và thơ Bích Khê”, Hàn Mặc Tử”, nguồn: http://www.thuykhue.free.fr, truy cập ngày – 11 – 2016 67 Thụy Khuê (2009), “Thơ Hàn Mặc Tử: Mật đắng, Máu cuồng và Hồn điên”, https://giadinhhoangtrong.wordpress.com/2013/09/07/tho-han-mac-tu-matdang-mau-cuong-va-hon-dien/, truy cập ngày 12 – 10 – 2016 68 Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Hoành Khung (2003), “Hàn Mặc Tử” Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 70 Konrad N (1997), Phương Đông và phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới – Những bước thăng trầm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Viết Lãm (1993), Tuyển tập Nguyễn Viết Lãm, NXB Văn học, Hà Nội 73 Phong Lan (sưu tầm, tuyển chọn) (2001), Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Lan (2001), Yến Lan, nhớ mãi về anh, NXB Văn học, Hà Nội 75 Yến Lan (1996), Tuyển tập Yến Lan, NXB Văn học, Hà Nội 76 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, NXB Trình bày, Sài Gòn 77 Larsen S Knud, Lê Văn Hao (2015), Tâm lý học xuyên văn hóa (tái ban lần thứ nhất), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 79 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Mã Giang Lân (tuyển chọn), (2003), Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 81 Lê Văn Lân (2010), “Hàn Mặc Tử và vần thơ mang dấu Chúa”, nguồn: ttp://www.khoahoc.net, truy cập ngày 12 – 11 – 2015 82 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam hiện đại, NXB Lao động, Hà Nội 83 Nguyễn Diệu Linh (2012), “Di cảo thơ” Chế Lan Viên tiến trình đổi mới văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngư Văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Tấn Long (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến – Biến cố văn học thế hệ 1932 - 1945, NXB Sống mới, Sài Gòn 86 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển hạ), NXB Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 89 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác và vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2001, tr.17 - 23 90 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Phương Lựu (2004), “Thử tìm nguyên nhân hài hòa giưa thơ Đường và thơ tượng trưng Pháp Thơ mới Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn số năm 2004, tr.109 – 116 92 Trần Thanh Mại (1942), Hàn Mặc Tử – Thân thế và thi văn, Nhà in Rạng Đông, số nhà 194, Hàng Bông, Hà Nội 93 Trần Thanh Mại (2006), Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) (tái ban có thêm phụ lục, Hồng Diệu biên soạn và viết lời bạt), NXB Văn học, Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 95 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào thế giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Tôn Thao Miên (tuyển chọn) (2002), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 97 Trọng Miên (1940), “Thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Người mới, số 23, tháng 11/1940 98 Trọng Miên (1939), “Một thiên tài xuất hiện làng thơ”, Tạp chí Văn học Sài Gòn, số đặc biệt Hàn Mặc Tử - Trăng và Thượng Đế, tháng 12/1974, tr.21 – 24 99 Hoàng Trọng Miên (1966), “Nhưng ngày sống chung với Hàn Mặc Tử ở Sài Gòn”, Tạp chí Văn số 73 – 74 năm 1967, tr.13 – 20 100 Nguyễn Thanh Mừng (1992), Bích Khê - Tinh hoa và Tinh huyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 101 Nguyễn Thanh Mừng (1998), “Đôi nét về thơ Bình Định qua phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học nghệ thuật Bình Định số năm 1998, tr4 tiếp tr.7 102 Nguyễn Thanh Mừng (2000), “Yến Lan – Bến sông và phố huyện”, Báo Văn nghệ trẻ số 11 năm 2000, tr.3 103 Phan Quỳnh Nga (1999), “Thơ, nhà thơ, nghề thơ quan niệm của Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 1999, tr.102 – 116 104 Hưu Ngọc (2006), Phác thảo chân dung văn hóa Pháp, NXB Văn nghệ, Hà Nội 105 Phạm Thị Ngọc – Nguyễn Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Điêu tàn – Tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 106 Phạm Thị Ngọc – Vũ Nguyễn (2007), Điêu tàn - tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 107 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III: Văn học hiện đại 1862 – 1945, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 108 Lư Huy Nguyên (1994), Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội 109 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam (Hình thức và thể loại) (in lần thứ 5), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Thơ mới lãng mạn, cuộc cách mạng thi ca, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 111 Vương Trí Nhàn (1995), Hàn Mặc Tử hôm qua và hôm nay, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 112 Hoàng Nhân (1996), “André Breton và Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn học số năm 1996, tr.9 – 11 113 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 114 Hoàng Nhân (1999), Phác thảo các xu hướng văn học phương Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 115 Nhiều tác gia (1995), Thơ mới 1932 - 1945: tác gia và tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 116 Nhiều tác gia (2004), Đến với thơ Hàn Mặc Tử, NXB Thanh niên, Hà Nội 117 Nhiều tác gia (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, NXB Văn học, Hà Nội 118 Nhiều tác gia (2006), Thơ mới - Tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 119 Lê Huy Oanh (1974), “Tinh huyết của Bích Khê”, Tạp chí Văn học số 194 năm 1974, tr.51 - 70 120 Lê Huy Oanh (1974), “Đọc lại Chơi giưa mùa trăng của Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn học số 196 năm 1974, tr.51 - 61 121 Lê Huy Oanh (1975), “Lamartine, thi sỹ lãng mạn”, Tạp chí Văn học số 202 năm 1975, tr.26 – 35 122 Lê Lưu Oanh (2011), “Quan điểm nghệ thuật tượng trưng của nhóm Xuân Thu và Dạ Đài”, nguồn: https://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/13/quandiểm-nghệ-thuật-tượng-trưng-của-nhom-xuan-thu-va-dạ-dai/, truy cập ngày 12 – – 2016 123 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn hiện đại, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 124 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 125 Đào Trường Phúc (1971), “Hàn Mặc Tử: trăng và thơ”, Tạp chí Văn số 179 năm 1973, tr.65 – 83 126 Trần Tái Phùng (1940), “Hàn Mặc Tử”, báo Người Mới số ngày – 12 – 1940, tr.34 – 35 127 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 128 Huỳnh Như Phương (sưu tầm, tuyển chọn) (2006), Tuyển tập Lê Đình Ky, NXB Giáo dục, Hà Nội 129 Đặng Thị Ngọc Phượng (2008), Ý thức tự phong trào Thơ mới, Luận án Tiến sỹ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội 130 Lê Thị Hồ Quang (2007), Thơ tình Thơ mới 1932-1945 (Xét từ đặc trưng thi pháp), Luận án Tiến sĩ Ngư Văn, Viện Văn học, Hà Nội 131 Hồ Văn Quốc (2016), Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại, Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học khoa học, Đại học Huế 132 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 133 Trần Huyền Sâm (2001), “Ảnh hưởng của thơ tượng trưng Pháp đối với phong trào Thơ mới Việt Nam (1932 – 1945)”, Tạp chí Văn học số 12 năm 2001, tr.61 - 70 134 Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án Tiến sĩ Ngư văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 135 Chu Văn Sơn (2004), Hàn Mặc Tử - một hành trình sáng tạo, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 136 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, Hà Nội 137 Nguyễn Hưu Sơn (2001), “Kể chuyện Thế Lư dẹp loạn thơ”, Tạp chí Thế giới mới, số 419 năm 2001, tr.17 – 24 138 Nguyễn Hữu Sơn (2016), Thơ mới – Những chuyện chưa bao giờ cũ, NXB Văn học, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ (tiểu luận), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 142 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh – Nghiên cứu và triển vọng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 143 Trần Hưu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2013), Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 144 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Xác thu – sắc diện còn thiếu của Trường thơ Loạn”, nguồn: http://cinet.vn/van-chuong-va-du-luan/xac-thu-sac-dien-conthieu-cua-truong-tho-loan-117979.html, truy cập ngày 11 – – 2015 145 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ mới Việt Nam (1932 – 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 146 Nguyễn Minh Tấn (1988), Từ di sản, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Quách Tấn (1999), Nước non Bình Định, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 148 Quách Tấn (2000), Bóng ngày qua (Bàn thành tứ hữu), NXB Văn nghệ, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 149 Võ Long Tê (1972), “Kinh nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mặc Tử”, Có một vườn thơ đạo (2012), NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 150 Hoài Thanh – Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam (bản in lần thứ mười sáu), NXB Văn học, Hà Nội 151 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ và tư thơ hiện đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 152 Nguyễn Bá Thành (2009), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 153 Trần Khánh Thành (chủ biên) – Nguyễn Thanh Tâm – Vũ Thị Lan Anh (2016), Khuynh hướng tượng trưng và siêu thực thơ Việt Nam hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 154 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục, Hà Nội 155 Phạm Công Thiện (2000), Một đêm siêu hình với Hàn Mặc Tử – một ngày vô hình với Henry Miller, William Carlos Williams và Joseph Brodsky, NXB Viên Thông, Long Beach California, USA 156 Phan Kim Thịnh (1965), “Thế giới thơ tượng trưng Bích Khê”, Tạp chí Văn học số 37 năm 1965, tr.76 – 81 157 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên – nhà thơ song hành cùng thời đại, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 159 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 160 Bích Thu (2000), “Hàn Mặc Tử – một hiện tượng độc đáo của thi ca Việt Nam thế kỉ XX”, Tạp chí Văn học số năm 2000 161 Đỗ Lai Thúy (1992), “Bích Khê – lời truyền sóng”, Tạp chí Văn học số năm 1992, tr.33 – 38 162 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 163 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NBX Tri thức, Hà Nội 164 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ là my học cái khác, NXB Hội Nhà văn và Song Thủy Bookstore, Hà Nội 165 Nguyễn Thị Phương Thùy (2014), Xu hướng tự hóa ngôn ngữ thơ Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 166 Đào Trọng Thức (1996), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp đối với văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngư văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 167 Đặng Tiến (1970), “Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn số ngày – – 1971, tr.3 – 29 168 Đặng Tiến (2009), Thơ – Thi pháp và chân dung, NXB Phụ nư, Hà Nội 169 Nguyễn Bá Tín (1991), Hàn Mặc Tử anh tôi, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Bá Tín (1994), Hàn Mặc Tử riêng tư, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 171 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết và Thơ mới (1865 – 1932), NXB TP Hồ Chí Minh 172 Đào Quốc Toàn (1993), “Nhóm thơ Bình Định và Trường thơ Bình Định”, Tạp chí Văn nghệ TP Hồ Chí Minh số 13-1993, tr.43 – 48 173 Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử – hương thơm và mật đắng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 174 Xuân Trường (2012), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 175 Bùi Quang Tuyến (2001), Thơ mới và đổi mới nghệ thuật thơ thơ Việt Nam hiện đại, Luận án Tiến sĩ Ngư Văn, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 176 LM Dũng Lạc Trần Cao Tường (1997), “Nhưng huyền bí bên cõi chết qua hiện tượng Hàn Mặc Tử”, Có một vườn thơ đạo (2012), NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh, tr.271 – 278 177 Tạ Tỵ (1969), “Vũ Hoàng Chương – Tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc”, Tạp chí Văn số 97 năm 1969, tr.29 – 32 tiếp tr.99 – 115 178 Chế Lan Viên (tuyển chọn và giới thiệu) (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội 179 Chế Lan Viên (1987), “Thơ Yến Lan”, Tạp chí Văn nghệ Nghĩa Bình số 16 năm 1987, tr.72 – 75 180 Chế Lan Viên – Hà Giao – Nguyễn Thanh Mừng (1988), Thơ Bích Khê, Sở Văn hóa thông tin Nghĩa Bình, Nghĩa Bình 181 Chế Lan Viên (2014), Điêu tàn, NXB Nhã Nam, theo ban in lần đầu năm 1937 Thái Dương xuất ban, Hà Nội 182 Viện Ngôn ngư học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 183 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 Phạm Hòa Việt (1974), “Bích Khê: Dòng thơ, Khoang thơ và Thời gian”, Tạp chí Văn học số 194 năm 1974, tr.36 – 50 185 Xuân thu nhã tập (1944), Xuân thu nhã tập, Nhà in Trung Bắc, Hà Nợi Tài liệu tiếng nước ngồi: 186 Helen Abbott (2016), Between Baudelaire and Mallarmé: Voice, Conversation and Music (London and New York: Routledge) 187 Huynh Sanh Thong, An Anthology of Vietnamese Poems, New Haven and London: Yale University Press 188 James Walter McFarlane, Bradbury Malcolm (1991), Modernism 18901930, London: Penguin Books 189 Joachim Küpper (2013), Approaches to World Literature, Frankfurt: German National Library 190 Nicolae Babuts, ‘Baudelaire and the Identity of the Self’, Mosaic: a Journal for the Interdisciplinary Study of Literature, 47(3) 2014, p.159-173 191 Robert Goldwater (1979), Symbolism, London: Penguin Books Ltd, 1st published ... tài: Trường ? ?thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Trường ? ?thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới 1932... Trường ? ?thơ loạn” và giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới Chương 3: Trường ? ?thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự chuyển động của mô hình thế giới Chương 4: Trường ? ?thơ. .. thành tựu nghiên cứu về Thơ mới, Trường ? ?thơ loạn”, về các tác gia của trường thơ này chúng lựa chọn đề tài Trường ? ?thơ loạn” tiến trình Thơ mới với mong muốn giai quyết

Ngày đăng: 26/04/2021, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w