Trường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mớiTrường “thơ loạn” trong tiến trình Thơ mới
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU LÊ PHƯƠNG TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các kết quả nêu luận án là trung thực, đảm bảo độ chính xác cao nhất Các tài liệu tham khảo trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Chu Lê Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu đề tài 33 Chương 2: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỨ HAI CỦA THƠ MỚI 40 2.1 Các giai đoạn phát triển của Thơ mới 40 2.2 Sự xuất hiện Trường “thơ loạn” đất Bình Định đầu thế kỉ XX 58 2.3 Trường “thơ loạn” – cuộc cách mạng nội tại phong trào Thơ mới 67 Chương 3: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH THẾ GIỚI 76 3.1 Quan niệm nghệ thuật 76 3.2 Đặc tính tư 88 3.3 Hệ thống biểu tượng 98 Chương 4: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CÁCH TÂN THI PHÁP 112 4.1 Không – thời gian nghệ thuật 112 4.2 Nhạc điệu 123 4.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 134 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chỉ vòng 13 năm (1932 - 1945), phong trào Thơ mới đã làm nên cuộc cách mạng lịch sử thi ca Việt Nam Thơ mới tấn công vào thành trì kiên cố mười thế kỉ của thơ trung đại và tiếp nhận luồng tư tưởng mới mẻ từ phương Tây Thơ mới cho đời nhiều nhà thơ tên tuổi cùng nhiều sáng tác hấp dẫn, mới lạ, sản sinh nhiều khuynh hướng mới… từ đó đem lại tư tưởng mới, hệ hình thi pháp mới, làm phong phú và hiện đại hóa nền thơ ca dân tộc Với Thơ mới, thơ ca Việt Nam đã thật sự hội nhập với thơ ca hiện đại thế giới, và phong trào này được tôn vinh một hiện tượng văn học có giá trị xuyên suốt thế kỉ XX đến 1.2 Trên bản đồ địa lý Việt Nam, Bình Định chỉ là một mảnh đất bình dị nhỏ hẹp ven biển miền Trung Nhưng bản đồ văn học Việt Nam, đầu thế kỉ XX, Bình Định là nơi hội tụ nhiều thi sỹ ưu tú của phong trào Thơ mới Xuất hiện năm 1937, Trường “thơ loạn” quy tụ các thi sĩ Thơ mới nổi danh, có phong cách mới lạ, độc đáo với những thi phẩm đậm cá tính: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao Họ không chỉ là người có cùng khuynh hướng sáng tác mà còn là những tâm hồn “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” gắn bó tương trợ sắt son Bằng nguồn tư sáng tạo cùng nhiều quan điểm nghệ thuật tân kỳ, “thơ loạn” rất nhanh đã tạo bước nhảy vọt về chất lượng và cả số lượng Các thi sĩ “thơ loạn” đã đem đến cho thơ ca đương thời một chân trời mới lạ đậm chất tượng trưng, siêu thực phương Tây, đổi mới cách nhìn, cách cảm, cách khơi gợi, mở rộng biên giới cho thơ, thay đổi tư thơ Bên cạnh việc củng cố lại các nền tảng nghệ thuật bền vững của Thơ mới, “thơ loạn” còn thiết lập cho riêng mình những giá trị biểu hiện độc đáo Trong toàn bộ tiến trình Thơ mới, Trường “thơ loạn” muốn tìm một hướng mới, một sự đột phá mới sau phong trào ấy đã đến đỉnh vinh quang Bằng nỗ lực phi thường, trường thơ này có nhiều đóng góp quyết định vào chặng đường phát triển cuối cùng, giành chiến thắng vang dội cho phong trào Thơ mới 1932 – 1945, mở nhiều đường hướng phát triển cho thơ Việt hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thơ ca thế giới thế kỉ XX 1.3 Trải qua những giai đoạn thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, Trường “thơ loạn” có lúc được ngợi ca, tôn vinh hết lời, có bị phủ nhận, chỉ trích gay gắt Hiện tượng văn học này thật sự còn chứa nhiều bí ẩn Trong quá trình đổi mới toàn diện của đất nước, quá trình mở rộng cánh cửa giao lưu với văn học thế giới, Trường “thơ loạn” thu hút mạnh mẽ sự chú ý của giới yêu thích văn chương “Thơ loạn” được xem là một bước cách tân đầy đột phá, có sức vang vọng đến thơ ca sau này Các thi sĩ của trường thơ được đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, được đưa vào chương trình Ngữ Văn ở trường phổ thông, trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu ở các trường đại học cao đẳng, các viện nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu Trường “thơ loạn” chủ yếu tập trung ở những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bản thân trường thơ Việc đặt “thơ loạn” toàn bộ tiến trình vận động và phát triển của phong trào Thơ mới vẫn chưa nhận được quan tâm thỏa đáng Đặt Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới, thiết nghĩ là một việc làm cần thiết và cấp bách, góp phần cung cấp cái nhìn toàn diện, hoàn chỉnh về sự vận động, phát triển của “thơ loạn” vốn là bước đột phá của Thơ mới Điều này có ý nghĩa khẳng định sự đóng góp tích cực của trường thơ này quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX Đây không chỉ là nhiệm vụ của người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học, còn là đường để giữ gìn, phát huy những giá trị mang tính đổi mới độc đáo của tiền nhân, góp phần tôn vinh giá trị văn học đặc sắc của quê hương Bình Định nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung bối cảnh thời đại mới Vì những lý trên, chúng quyết định chọn đề tài: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới 1932 – 1945, sự so sánh với các trường nhóm khác của phong trào Từ đó, công trình đến những kết luận khoa học, khách quan, khẳng định diện mạo, đặc trưng, vị trí, đóng góp nhất định của trường thơ này đối với phong trào Thơ mới nói riêng và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài, chúng hệ thống những công trình nghiên cứu về Trường “thơ loạn” từ trường thơ này mới bắt đầu xuất hiện năm 1937 Chương 2, chúng tìm hiểu những vấn đề chung về phong trào Thơ mới, sự xuất hiện và vị trí của Trường “thơ loạn” phong trào Thơ mới Các chương còn lại, chúng khảo sát sự kiến tạo mô hình thế giới, thi pháp Trường “thơ loạn” Trong trình thực hiện, chúng chú trọng đến diện mạo của hai “vòng tròn đồng tâm”: vòng tròn đồng tâm thứ nhất bên được hình thành bởi ba bút tiêu biểu Hàn Mặc Tử – Chế Lan Viên – Bích Khê, tạo nên diện mạo đặc biệt của Trường “thơ loạn”, vòng tròn đồng tâm thứ hai lớn bao quanh bên ngoài Yến Lan – Hoàng Diệp – Quỳnh Dao tạo nên, làm thành đặc trưng riêng và sự thống nhất của trường thơ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là sở hình thành, sự vận động phát triển, đặc trưng thi pháp, định hướng cách tân của Trường “thơ loạn” toàn bộ tiến trình Thơ mới 1932 – 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là toàn bộ sáng tác của Trường “thơ loạn”: Hàn Mặc Tử với tập Đau thương (1938), Xuân ý (1939), Thượng khí (1940) Chế Lan Viên với tập Điêu tàn (1937) Bích Khê với tập Tinh huyết (1939) Yến Lan với tập Giếng loạn (đương thời chưa xuất bản và bản thảo đã bị thất lạc, chỉ còn lại một số bài thơ được đăng các báo trước 1945 và các tập thơ sau 1945) Hoàng Diệp với tập Xác thu (1937) Quỳnh Dao với tập Tơ trăng (1939) Những sáng tác của Trường “thơ loạn” được đặt toàn bộ tiến trình phát triển của phong trào Thơ mới 1932 – 1945 Ngoài ra, chúng sẽ khảo sát thêm một số tác phẩm văn xuôi, bình luận của các tác giả trường thơ có liên quan đến đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực hiện đề tài, chúng vận dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp loại hình: nghiên cứu các sáng tác của Trường “thơ loạn” một loại hình thơ cách tân sự chuyển biến mạnh mẽ từ khuynh hướng lãng mạn vốn chiếm ưu thế Thơ mới sang khuynh hướng tượng trưng và siêu thực; từ đó đưa thơ Việt hòa nhập với quỹ đạo chung của thơ hiện đại thế giới - Phương pháp liên ngành: đặt Trường “thơ loạn” vào nhiều điểm nhìn từ những ngành khoa học khác (văn hóa học – văn học, nhân học – văn hóa, ngôn ngữ học – văn học) để có sự khai phá cụ thể, toàn diện Trong đó, đặc biệt chú ý phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học – văn học: đặt “thơ loạn” bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX nói chung (đất Bình Định nói riêng) với văn hóa, văn học phương Tây để thấy điều kiện nảy nở Trường “thơ loạn”, làm rõ sự tiếp nhận những ảnh hưởng từ thơ Pháp đến Thơ mới nói chung và “thơ loạn” nói riêng sở tư tưởng, tình cảm, tôn giáo đậm bản sắc dân tộc - Phương pháp văn học sử: tiếp nhận, giải mã Trường “thơ loạn” một giai đoạn cụ thể của lịch sử văn hóa – văn học (1932 – 1945), cung cấp kiến thức bản về lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm “thơ loạn”, xây dựng cái nhìn tổng quát, toàn diện về Thơ mới ở giai đoạn phát triển thứ hai mà trường thơ này là một hiện tượng tiêu biểu, cung cấp thêm kiến thức về văn học sử Việt Nam đầu thế kỉ XX - Phương pháp hệ thống: nghiên cứu Trường “thơ loạn” các phương diện quan niệm, mô hình thế giới, thi pháp tính chỉnh thể đặc trưng thể loại, đồng thời hướng đến khái quát quy luật hình thành, phát triển của “thơ loạn” tiến trình vận động, phát triển chung của phong trào Thơ mới 1932 – 1945 - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: xem xét Trường “thơ loạn” các bình diện cấu trúc, các yếu tố hình thức có chứa đựng nội dung, ý nghĩa của nó chỉnh thể toàn vẹn là toàn bộ phong trào Thơ mới 1932 – 1945 - Phương pháp so sánh văn học: xem xét các yếu tố cấu thành mô hình thế giới, thi pháp Trường “thơ loạn” để khám phá diện mạo, đặc trưng, sự kế thừa, phát triển của “thơ loạn” so với Thơ mới – tìm hiểu bình diện lịch đại, vừa đối chiếu với một số nhóm thơ khác phong trào Thơ mới để góp phần khu biệt những đặc sắc của “thơ loạn” – nghiên cứu bình diện đồng đại Ngoài ra, luận án, chúng còn vận dụng sự hỗ trợ từ các thao tác nghiên cứu văn học như: khảo sát văn bản, thống kê – phân loại, phân tích – tổng hợp, phê bình văn học… để khám phá đặc trưng “thơ loạn”, khẳng định sự cách tân của trường thơ này ở giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới, định hướng sự phát triển thi ca Việt Nam theo khuynh hướng hiện đại nửa đầu thế kỉ XX Đóng góp khoa học luận án Luận án đưa một cách tiếp cận mới đối với Trường “thơ loạn” Xuất phát từ sở hình thành, quan niệm sáng tác, đặc điểm tư duy, cảm hứng của các nhà “thơ loạn”, thi pháp “thơ loạn”, luận án đặt trường thơ này toàn bộ tiến trình vận động phát triển của cả phong trào Thơ mới để thấy được diện mạo, đặc trưng, kế thừa và cách tân Từ đó, luận án góp phần khẳng định vị trí văn học sử của Trường “thơ loạn”, có cái nhìn toàn diện, hệ thống tìm hiểu từng thi sỹ “thơ loạn” – những bút nổi danh thi đàn Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Luận án hệ thống hóa và khu biệt những đặc điểm về tư tưởng, nghệ thuật của Trường “thơ loạn” so với các trường nhóm thơ khác cùng nảy sinh từ phong trào Thơ mới, khẳng định lại giá trị, đóng góp của trường thơ đối với phong trào Thơ mới 1932 – 1945 nói riêng và nền thơ ca hiện đại Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Thế kỉ XX chứng kiến quá trình chuyển động mô hình (hệ hình) văn hóa văn học theo hướng hiện đại hóa Chuyển động của văn học Việt Nam lúc này gắn liền với quá trình mở rộng không gian văn hóa từ Đông sang Tây, từ khu vực thế giới, gắn liền với tư hiện đại và hậu hiện đại mà Thơ mới là một đại diện tiêu biểu Nghiên cứu sáng tác của Trường “thơ loạn” một loại hình thơ cách tân sự chuyển biến mạnh mẽ từ khuynh hướng lãng mạn vốn chiếm ưu thế Thơ mới sang khuynh hướng tượng trưng, siêu thực, đưa thơ Việt hòa nhập với quỹ đạo chung của thơ hiện đại thế giới, vậy là một cách để có được cái nhìn toàn vẹn về phong trào Thơ mới, cũng về quy luật vận động, phát triển của một nền văn học (Việt Nam) một bối cảnh lịch sử – xã hội cụ thể (nửa đầu thế kỉ XX) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Di sản của Trường “thơ loạn” đã được tiếp cận gần trọn vẹn quá trình tìm hiểu để giải quyết những vấn đề đặt luận án Điều này cho phép tương lai sẽ có những công trình tổng hợp được biên soạn đầy đủ về sáng tác của các thi sĩ “thơ loạn” sở kế thừa và tiếp tục bổ sung Công trình này khám phá diện mạo, đặc trưng, sự kế thừa, phát triển của “thơ loạn” so với Thơ mới, vừa đối chiếu với một số nhóm thơ khác phong trào Thơ mới, bao gồm những nhóm thơ lãng mạn và cả những nhóm thơ tượng trưng Công trình góp phần làm nổi bật những đặc sắc của “thơ loạn” – một cuộc cách mạng chính tâm phong trào Thơ mới Điều đó đưa đến cái nhìn, nhận định xác đáng về một hiện tượng văn học đặc biệt đánh dấu sự chuyển đổi tự giác tư nghệ thuật, hệ hình thi ca, đưa thi ca Việt đương thời hòa nhập vào quỹ đạo phát triển mau lẹ của thi ca thế giới và ảnh hưởng đến tận sau năm 1945 Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án được triển khai chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu đề tài Chương 2: Trường “thơ loạn” và giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới Chương 3: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự chuyển động của mô hình thế giới Chương 4: Trường “thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự cách tân thi pháp ... tài: Trường thơ loạn” tiến trình Thơ mới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Trường thơ loạn” toàn bộ tiến trình phát triển của Thơ mới 1932... Trường thơ loạn” và giai đoạn phát triển thứ hai của Thơ mới Chương 3: Trường thơ loạn” tiến trình Thơ mới – từ sự chuyển động của mô hình thế giới Chương 4: Trường thơ. .. Bình Định đầu thế kỉ XX 58 2.3 Trường thơ loạn” – cuộc cách mạng nội tại phong trào Thơ mới 67 Chương 3: TRƯỜNG “THƠ LOẠN” TRONG TIẾN TRÌNH THƠ MỚI – TỪ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA