1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHONG tục THỜ CÚNG tổ TIÊN của NGƯỜI HUẾ

29 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI HUẾ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Văn hóa phương Tây khác văn hóa phương Đơng nhiều điểm, phương Tây khơng thờ cúng ơng bà, tổ tiên, khơng để bàn thờ tổ tiên nhà Cịn dân tộc phương Đơng có hình thức thờ cúng ông bà, tổ tiên để tưởng nhớ đến người khuất Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành hệ thống có ý nghĩa sâu sắc Việc thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành thứ giáo lý, tôn giáo độc đáo mà dân tộc giới có Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tạo nên mối gắn kết tinh thần nối liền người với lực lượng siêu nhiên giới tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần hình thành tiến trình lịch sử văn hóa Trên giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, thấy loại hình tín ngưỡng lại chứa đựng đạo lý sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến người Việt Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, hình thức chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức người có tổ có tơng bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác dù họ sống tổ quốc hay sống nơi xứ người Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Ngày nay, xu chung trình hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến may rủi chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, xuất yếu tố tiêu cực công tồn cầu hóa, với trình độ dân trí thấp nguyên nhân dẫn đến gia tăng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngường thờ cúng tổ tiên người Việt lối sống cộng đồng nhân dân ta Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, khơng thể khơng coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với truyền thống lâu đời trở thành hệ thống Đó nét riêng dân tộc Tuy nhiên, tự tín ngưỡng khơng có nghĩa tín ngưỡng phát triển cách khơng có quản lý cấp, ban ngành Chúng ta cần đầy lùi biểu mê tín, dị đoan tín ngưỡng thờ cúng giữ chất Với lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chọn đề tài “Phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên Huế, thực trạng Từ đưa đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa xây dựng sở lí luận tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tìm hiểu thực trạng thờ cúng tổ tiên người Huế Đề xuất số biện pháp, kiến nghị Đối tượng nghiên cứu Thực trạng thờ cúng tổ tiên người Huế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại- hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp giả thuyết Phương pháp lịch sử- logic NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN Khái quát chung 1.1 Nguốn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên * Từ kinh tế nơng nghiệp gia đình phụ quyền Từ xã hội Việt Nam chuyển từ mẫu hệ sang phụ hệ vai trị người đàn ơng trở nên quan trọng hoạt động kinh tế sinh hoạt gia đình Vợ họ phải tuyệt đối phục tùng tôn trọng quyền khắc Nhà tôn giáo học tiếng Tôkarep, cho hình thức phản ánh tất nhiên quyền hành gia trưởng gia đình phụ quyền, đứa trai mang dòng họ cha, ý thức uy quyền gia đình Phong tục thờ cúng tổ tiên xác lập theo dòng họ cha Khi bước vào chế độ phong kiến, vai trị người đàn ơng chủ đạo cộng thêm việc phu phen, tạp dịch, lính tráng, người đàn ơng, người cha giữ chủ đạo, quyền gia trưởng thuộc người đàn ơng Việc ni nấng chăm sóc vất vả, dân gian ta có câu “Cha mẹ ni trời biển”, khơng ý nghĩa thiêng liêng cha mẹ sinh thành mà cịn nói đến công dưỡng dục Khi trai nhà trưởng thành, cha mẹ phải lo đủ ba việc lớn là: tậu trâu, làm nhà, cưới vợ để chúng tự lập sinh sống tiếp nối hình thức gia đình phụ quyền tiếp theo, Nếu chưa làm cha mẹ nhắm mắt chưa n Chính lý nói mà người Việt cha mẹ lịng tơn kính sống, thờ cúng, tưởng nhớ chết Và thế, đời qua đời khác, cha mẹ ông bà, cha mẹ, thành tín ngưỡng thờ cúng cha mẹ, ơng bà tổ tiên * Tiếp thu Nho giáo việc đề cao chữ hiếu nghĩa Nho giáo du nhập vào nước ta thông qua đường xâm lược đế quốc phương Bắc Phải lâu, Nho giáo có chỗ đứng văn hố Việt Nam Tư tưởng Nho giáo mực tôn quân, đề cao chế độ phong kiến quan liêu tập quyền Để bảo đảm cho chế độ truyền tử, vua truyền cho trai trưởng, nhằm tránh hậu họa, thứ tranh giành vua sinh loạn lạc Nho giáo để cao gia đình “quyền huynh phụ”, người trai kế nghiệp vua, thừa kế tài sản, thờ cúng tổ tiên Nho giáo đề cao chữ hiếu nghĩa “Trung chi quân, hiếu chi phụ mẫu, chi bản” (kinh Lễ) (Trung với vua, hiếu với cha mẹ gốc vậy) Và “Hiếu giả sở sơ dĩ quân dã, để giả trưởng dã, từ giả chúng dã” (Hiếu để phụng nhà vua đấy, để phụng bề đấy, để sai khiến dân chúng đấy) Người Việt tiếp thu tư tưởng Nho giáo chủ yếu để xây dựng chế độ phong kiến, vào giai đoạn hưng thịnh, tư tưởng Nho giáo có nhiều đóng góp tích cực Các nhà nước phong kiến đưa quy định để thể chế hoả tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thời Lê việc thờ cúng tổ tiên pháp luật bảo vệ Suốt thời Lê thời Nguyễn, có lệ khen thưởng người hiếu nghĩa “cha mẹ sống lấy lễ mà thờ, cha mẹ chết lấy lễ mà táng” Ở thời Nguyễn việc tang lễ thờ cúng tổ tiên qui định luật tục chi tiết đầy đủ, tác giả Hồ Sĩ Tân chép thành sách “Thọ mai gia lễ” lưu truyền đến ngày Phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam dường trở thành tơn giáo Nó tồn từ lâu đời, gắn liền với đời sống người Việt Nam Nó song hành bồi đắp thêm ý chí kiên cường cho lớp lớp hệ người Việt công dựng nước giữ nước Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt tồn từ ngàn đời xưa trì ngày 1.2 Khái niệm phong tục thờ cúng tổ tiên Phong tục thói quen sinh hoạt cách sống lâu ngày ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn hoạt động sống người hình thành tiến trình lịch sử, có tính ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, cộng đồng thừa nhận tuân theo cách tự giác Phong tục trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững, phản ánh tính thống cộng đồng đặc trưng cộng đồng, đó, phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội, phong tục dòng họ, gia tộc Phong tục khơng có tính pháp lí chặt chẽ pháp luật Nhà nước, khơng có tính cố định, bắt buộc cao nghỉ lễ nghi thức khơng tuỳ tiện, thời hoạt động sống thường ngày Nếu đời sống xã hội tranh đa dạng, nhiều màu hệ thống phong tục phong phú, đa dạng không Mỗi lĩnh vực hoạt động sống người hình thành hệ thống phong tục định Như lao động sản xuất có phong tục canh tác, trồng trọt; sinh hoạt văn hoá phong tục lễ hội, phong tục cưới hỏi; đời sống tinh thần, tâm linh phong tục ma chay, cúng giỗ Bởi vậy, phong tục phần văn hố cộng đồng tiến trình phát triển xã hội có phong tục khơng cịn phù hợp mai một, có đời, hình thành phong tục, tập quán Phong tục thờ cúng tổ tiên hay gọi gọi khái quát Đạo Ông Bà tục lệ thờ cúng người chết, đặc biệt tổ tiên, nhiều dân tộc Châu Á đặc biệt phát triển văn hóa Việt văn hóa Trung Hoa Đối với người Việt, phong tục thờ cúng tổ tiên gần trở thành thứ tôn giáo; đa phần gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng Nhiều người Việt Nam, ngồi tơn giáo thường có thờ cúng tổ tiên Đối với người Việt, khơng gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà, tơn giáo mà lịng thành kính người Việt cha mẹ, ông bà, cụ kỵ Phong tục thờ cúng tổ tiên hình thành sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên Niềm tin bắt nguồn từ ước muốn mang tính năng- ước muốn trường thọ người Chính người thiêng liêng hóa tình cảm tiếc thương, thái độ kính trọng người có cơng tạo dựng sống Trong sống, người tiếp xúc với hữu, mà tiếp xúc với vơ hình, trừu tượng, mơng lung, linh cảm khơng thể lí giải lí trí Niềm tin vào tồn tổ tiên góp phần cân trạng thái tâm lý, nhiều cứu cánh, giải tỏa nỗi cô đơn, bất hạnh người trước chết, Phong tục bắt nguồn từ lòng hiếu thảo cháu Quan hệ bố mẹ sống với thân mối quan hệ tổ tiên với cháu sau Sự kính hiếu cha mẹ tiếp nối tôn thờ, sung bái tổ tiên Bổn phận kính trọng, báo hiếu, đền ơn công sinh thành, dưỡng dục bố mẹ bổn phận báo hiếu, ơn đền tổ tiên 1.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ nhất, việc thờ phụng tổ tiên để thể lịng tri ân cơng ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ khuất Con cháu bày tỏ lịng thành kính biết ơn hệ có cơng sinh thành ni dưỡng cháu nên người ngày Người hiếu thảo phải biết công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Để tỏ lịng hiếu lễ với cha mẹ phải biết ơn tổ tiên, ơng bà khuất Đó nguồn gốc sinh hệ cháu ngày Người xưa thường dạy: người ta phải có tổ tiên hệ Con cháu khơng nhớ đến cơng ơn tổ tiên, quên nguồn gốc bao đời Thứ hai, việc thờ cúng tổ tiên lại có ý nghĩa thiết thực, sâu sắc, giúp cha mẹ giáo dục cháu lịng biết ơn tổ tiên, dịng họ mình: Học tập gương, đạo đức, nhân cách sáng họ, tinh thần lao động cần cù, họ vượt qua bao khó khăn, gian khổ, ni dưỡng hệ cháu ngày Đồng thời, cháu cần cố gắng khắc phục thiếu sót hệ trước, phát huy tốt đẹp nhằm xây dựng gia đình, đất nước ngày phát triển Thứ ba, thờ cúng tổ tiên tổ tiên vừa hội, đồng thời lại mục tiêu để phát triển mối quan hệ anh em, họ hàng dòng họ, nguồn gốc máu mủ chung Chính việc thờ cúng tổ tiên gắn bó khơng thành viên gia đình nhỏ (cha mẹ, cái) mà củng cố mối quan hệ họ hàng, dòng họ, chung Tổ tiên Những ngày giỗ, ngày tết dịp để tập hợp đầy đủ họ hàng, thân thích gần xa Họ gặp mặt nhau, trước để cúng bái tổ tiên, sau để chuyện trò, thăm hỏi, chia sẻ vui buồn, khó khăn, tìm cách giúp đỡ Bởi vì: “Máu chảy ruột mềm” “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Thứ tư, thờ cúng tổ tiên, ông bà cha mẹ khuất, cháu không cảm phục công lao sinh thành, dưỡng dục họ mà điều quan trọng cần làm rạng danh dòng họ thời đại ngày Chúng ta từ việc làm hữu ích cho xã hội, cách ăn có nghĩa, có tình với người, làm tốt cơng việc chun mơn hàng ngày, đóng góp cho phát triển củng cố độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ thêm dịng họ ơng cha ta Như vậy, phong tục thờ cúng tổ tiên dịp để nhắc nhở cháu noi gương hệ khuất làm tốt công việc họ làm, câu ca dao: “Con cha nhà có phúc” Con cha khơng phải có tài sản, tiền bạc giàu có mà đạo đức, nhân cách người, cư xử nhân nghĩa, làm ăn đáng, quan tâm giúp đỡ anh em họ hàng, người nghèo xã hội Thứ năm, ý nghĩa tích cực, lâu dài phong tục thờ cúng tổ tiên cần hướng tương lai, mà quay khứ để luyến tiếc, ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ khuất Điều quan trọng việc cúng bái tổ tiên cần suy nghĩ sống thân: có tư cách đạo đức tốt hơn, cố gắng làm tròn trách nhiệm giao phó Đây dịp để giáo dục biết phát huy làm rạng rỡ thêm công đức, việc làm tốt đẹp tổ tiên, ông cha hệ qua Đó ý nghĩa tốt đẹp, tích cực, lâu dài tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, nét đẹp văn hóa Việt Nam mà cần giữ gìn phát huy Nghi lễ thờ cúng tổ tiên 2.1 Nguyên tắc thiết kế bàn thờ tổ tiên Trong gia đình thiết lập bàn thờ tổ tiên Bàn thờ tổ tiên không gian thiêng liêng để thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lịng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên Bàn thờ tổ tiên thường lập cố định, chỗ trang trọng Ở Huế, vào thời phong kiến, đa số nhà nhà gian vậy, việc thiết lập bàn thờ thường đặt gian Nơi thờ tự cần vệ sinh trí ngăn nắp để thể thành kính bề Việc trang trí bàn thờ gia tiên thường khơng hồn toàn giống nhau, điều phụ thuộc vào quan niệm tâm linh điều kiện kinh tế gia đình Nhìn chung, bàn thờ gia tiên thường chia làm hai lớp, hai lớp ngăn y môn vải che rủ Lớp đặt long khám thần chủ (ngôi vị tổ tiên), đồ thờ để đặt hộp trầu, chén nước, đĩa hoa quả… Lớp ngồi hương án, đặt bình hương, đèn, ống hương, mâm bồng… Ở Huế lại có khác biệt đặt bàn thờ gia tiên Đa số người dân Huế theo đạo Phật, nên trước bàn thờ Phật đến sau bàn thờ gia tiên Bài vị tổ tiên thường làm gỗ, ghi tên tuổi vị tổ, vị tổ tiên ghi chữ Hán Nôm chữ Việt tùy theo yêu cầu mong muốn gia đình, thơng thường người ta sử dụng chữ Việt nhiều Bộ đồ thờ gia đình bình dân thường đơn giản, thường tam sự, gồm bát hương hai bên hai đèn, nến Theo thuyết âm dương ngũ hành bát hương thể hành thổ nên (trung tâm) Hai đèn nến thể hành hỏa Nén hương đốt lên có ba yếu tố: hỏa (phần cháy), mộc (phần thân hương), thổ (phần chân hương cắm bát hương) Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, chuyển hóa thể ước vọng sinh sơi, phát triển Những gia đình giả, đồ thờ phụng ngũ hay thất Bộ ngũ bao gồm bát hương, hai đèn, hai chén nước, cịn thất có thêm lọ độc bình mâm bồng ngũ Lọ độc bình thường để cắm hoa huệ trắng, cúc hay hoa đào vào ngày Tết Mâm bồng để đựng hoa quả, có hoa có thể ước vọng thình đạt Lễ phẩm tùy, to, sang dùng bị, lợn, không sửa vài mâm cỗ mâm xơi, chí phải có đĩa xơi gà bắt cơm trứng Cịn lễ chay oản quả, xôi chè đồ ăn không làm từ cá, thịt…tùy thuộc gia cảnh nội dung ngày lễ, điều thiết yếu đồ lễ phải thứ khiết dành riêng Trong dân gian, người Việt có câu: Khơn ngoan nhờ đức cha ơng, Làm nên phải đoái tổ tong phụng thờ 2.2 Ý nghĩa bàn thờ tổ tiên Bàn thờ gia tiên xem nhà, nơi ông bà, tổ tiên khuất, bàn thờ nơi gắn kết mối quan hệ với thành viên gia đình, người cịn sống với ơng bà, tổ tiên Người khuất thường ngự bàn thờ để gần gũi cháu, theo dõi cháu công việc hàng ngày giúp đỡ cháu trường hợp cần thiết thành nét đẹp truyền thống văn hoá nhiều dân tộc Phong tục thờ cúng tổ tiên góp phần tạo đồng thuận xã hội Điều thể rõ thực trạng tín ngưỡng, tơn giáo: Một là, phong tục thờ cúng tổ tiên tạo đồng thuận gia đình, họ tộc Ơng bà ta có câu: “Chim có tổ, người có tơng”, “cỏ có gốc rễ”, “sơng suối có nguồn”, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhở người hướng gốc rễ, cội nguồn, khơi dậy đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng Từ tạo điều kiện cho gắn bó quan hệ huyết thống thành viên gia đình, họ tộc Mỗi gia đình dù sang hèn, giàu nghèo khác dù sinh sống quê hương hay xa xứ có nhu cầu hướng tổ tiên để tỏ lòng tri ân người có cơng sinh thành ni dưỡng cháu Trong phong tục thờ cúng tổ tiên, chữ hiếu không dừng lại ý thức, giáo dục đạo đức mà trở thành nghi thức, tập tục… thường xuyên nhắc nhở cháu có trách nhiệm với khứ, tương lai, giữ quan hệ tốt đẹp với anh em, gia tộc, làng xã tồn xã hội Loại hình phong tục nước ta, giản dị sâu đậm Việc thờ cúng tổ tiên chủ yếu diễn vào ngày bố mẹ, ông bà, tổ tiên mà người ta thường gọi ngày kỵ ngày giỗ Ngồi ra, có chuyện vui, việc buồn gia đình thường có nén hương, nải để kính báo với gia tiên Thờ cúng tổ tiên tổ chức vào ngày có kiện quan trọng gia đình như: lấy vợ, làm nhà, thi cử… Niềm tin vào việc thờ cúng tổ tiên góp phần gắn kết thành viên gia đình, tộc họ chung huyết thống Đó sợi dây vơ hình nối liền q khứ với với tương lai gắn kết cá nhân, hệ gia đình, dịng tộc với Phong tục khơng nói thiên đường hay địa ngục, chẳng đề ân sủng siêu việt trừng phạt ghê gớm, khơng có hệ thống triết thuyết, giáo luật khắt khe tổ chức giáo hội chặt chẽ, mà phong tục dân gian, đơn giản, nhẹ nhàng lại sâu lắng lịng nhân dân Trước ơng bà tổ tiên, người chung đối tượng, niềm tin, thời gian, địa điểm, hành vi thờ cúng trước không gian thiêng liêng với khói hương nghi ngút, người dễ bao dung, độ lượng, rộng lịng tha thứ để tìm đồng thuận mà sống đời thường khó tránh có nhiều mâu thuẫn nảy sinh Hai là, phong tục thờ cúng tổ tiên tạo đồng thuận cộng đồng làng xã Phong tục thờ cúng tổ tiên có hai lớp chủ yếu gia đình ngồi dịng họ nhằm củng cố thắt chặt quan hệ huyết thống gia đình hạt nhân gia đình mở rộng Khơng kể thân thế, nghiệp (giàu sang hay nghèo hèn, quan lại hay thứ dân) làng xã tôn vinh thành hồng dân làng sùng kính Ở Huế, thường trung tâm thờ cúng thành hồng hay thần làng ngơi đình Đó nơi tụ tập dân làng để giải việc đời lẫn việc đạo, từ việc vui chơi giải trí đến bàn luận lo toan việc làng, nước Phong tục thờ thành hồng có sức quy tụ, lôi cư dân làng xã, không đáp ứng nhu cầu tâm linh mà tạo đồng thuận đời sống tục Thờ cúng Tổ tiên thông qua nghi lễ để tỏ lịng thành kính, biết ơn cháu người khuất Trong sâu thẳm tâm thức, nhiều người Việt tin rằng, vong hồn Tổ tiên bên cháu, che chở, nhắc nhở động viên Do đó, thờ cúng Tổ tiên đạo lí đời, “đạo nhà” người Việt Nam Ba là, phong tục thờ cúng tổ tiên tạo đồng thuận cộng đồng dân tộc – quốc gia Khi đời sống vật chất người Huế ngày nâng cao, có điều kiện chăm lo cho việc thờ cúng, lễ nghĩa người khuất Hơn nữa, xã hội phát triển mạnh mẽ đời sống vật chất cải thiện, thỏa mãn nhu cầu tinh thần ngày cao Mặt khác, điều kiện Huế nơi trải qua chiến tranh gian khổ, ác liệt người Huế lại có dịp ôn lại lịch sử ông cha cần phải có biểu để báo đáp cơng ơn người trước mà hồn cảnh chưa làm Ở Việt Nam có ba cộng đồng vốn từ xa xưa có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, là: gia đình, làng xã quốc gia Trong tâm thức sâu thẳm người Việt, khó mà tách biệt lập gia đình, làng xã đất nước, “nước nhà tan”, “trả thù nhà” gắn liền với “đền nợ nước” Cụ Phan Bội Châu Quốc sử khảo có viết: “Nước nhà to, nhà nước nhỏ” Vì vậy, tổ tiên gia đình, làng xã đất nước khơng tách rời Trong gia đình có ơng bà, tổ tiên, làng xã có thành hồng, phạm vi quốc gia có vua Hùng Bốn là, thờ cúng tổ tiên góp phần tăng cường đồng thuận tôn giáo Trong bối nay, Huế tỉnh thành có nhiều đạo khác hoạt động, tôn giáo Huế từ Phật giáo, Đạo giáo đặc biệt Khổng giáo coi trọng thờ cúng tổ tiên, coi thờ cúng tổ tiên phận không tách rời giáo lý, lễ nghi hoạt động tôn giáo Người Huế ngày, dịp năm xuân về, dù theo tơn giáo gì, tín ngưỡng ln hướng tổ tiên với lịng chân thành Đây đồng thuận nhu cầu tâm linh người Huế, đặc trưng, yếu tố đặc biệt góp phần khơng nhỏ cho đồng thuận tạo đà cho phát triển lên đất nước Có thể nói rằng, hoạt động thờ cúng tổ tiên xã hội có nguồn gốc từ người, nguồn gốc xã hội, tâm lý… Nó ln tình trạng vận động biến đổi khơng ngừng, vừa thống vừa đấu tranh với Trạng thái vận động thể rõ nét thành xu hướng vận động Trong hoạt động thờ cúng tổ tiên người Huế, thấy rõ mới, tích cực hình thành tạo thành xu hướng phủ nhận cũ, lạc hậu sở kế thừa phát huy yếu tố truyền thống tích cực thể sâu sắc hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, hoạt động thờ cúng tổ tiên người Huế tiếp tục phát hủ tục trì nghi thức truyền thống cúng giỗ, tang ma, cưới hỏi theo hướng mê tín dị đoan 1.2 Mặt hạn chế phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế Bên cạnh mặt văn hóa tiến hoạt động thờ cúng mang theo khơng hoạt động tiêu cực đáng lên án phê phán kịch liệt Đó xu hướng phục hồi hủ tục lạc hậu hình thức thiên mê tín khơng cịn phù hợp với sống Thứ nhất, biểu chỗ nhiều người tin vào tồn tổ tiên nên làm chuyện phải khấn vái tổ tiên, mong tổ tiên phù hộ độ trì, vạn ý Nhiều gia đình cúng lễ nhà cảm thấy chưa đủ, họ đến đình, đền, miếu, phủ để cầu cúng Người Huế quan niệm “trần âm vậy” hay “đa lễ đa lộc” thường xun cầu tài, cầu lộc tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc Trong năm gần đây, hoạt động mê tín dị đoan ngày lấn áp ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Những biểu cịn thiếu nhận thức, ảnh hưởng thói quen, tâm lý truyền thống lạc hậu, thói quen bng lỏng quản lý xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống thiếu quy định chặt chẽ nhà nước việc thờ cúng dịp lễ tết, cưới hỏi, ma chay… Thứ hai, người Huế có thói quen hay phơ trương gây lãng phí cải thời gian dịp cúng giỗ, tang ma… gây ảnh hưởng không tốt tới phong mỹ tục dân tộc Việt Việc chia buồn đến gia đình có chuyện buồn khơng cịn mà “tiền lệ hóa” hay “phong bì hóa”… đề nhức nhối, làm xói mịn giá trị đạo đức người nói chung người Huế nói riêng ông bà, tổ tiên xây dựng nên từ kỷ Với đặc điểm trên, cho thấy hoạt động thờ cúng tổ tiên thời gian gần diễn phức tạp Vì vậy, muốn phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực cần phải có phương hướng giải pháp đồng Bên cạnh đó, giỗ hay đám ma họ thường xuyên đốt vàng mã, giấy áo cho tổ tiên, chưa kể người Huế rãi đường sông Điều làm ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh Thứ ba, người Huế xem người chết vị thần bảo hộ, che chở cho đặt hình thức lễ bái rườm rà mang tính chất mê tín Tập tục thờ cúng tổ tiên loại hình phong tục dân gian đậm tính nhân bản, có mặt tích cực phương diện đạo đức làm người truyền thống văn hóa tốt đẹp người Huế, ngược lại bộc lộ mê tín, dị đoan, tin tổ tiên chết có quyền lực che chở phù hộ cho cháu Tập tục gây nhiều khó khăn hao phí tiền của, công sức cháu Việc cúng giỗ, phát sinh thêm việc ý muốn như: chén ăn uống sinh ra cải vã làm hịa khí, dẫn đến hành vi tự chủ Những việc bất kính gây thêm phần tủi hổ cho vong linh ông bà tổ tiên Những việc kể trên, thực tế, có xảy đám cúng giỗ ông bà cha mẹ người Việt Thứ tư, bên cạnh nghi thức cúng bái cầu kỳ, rườm rà với đủ thứ hình thức lễ lạc gây tổn phí cho cháu, số gia đình địa phương đua việc trùng tu mồ mả ông bà với qui mô lăng tẩm với chi phí lớn Ở Huế, có khu nghĩa địan tên An Bằng rộng khoảng 40.000 m2 trải dài đến gần biển, đến có nghìn ngơi mộ rộng từ 40 – 400 m2 có cổng cao đến 7- m Thậm chí người thợ nề chuyên xây lăng mộ nhớ số xác Chi phí xây dựng ngơi từ vài trăm triệu đến vài tỷ, có lên đến gần chục tỷ đồng Có xây vài năm sau lại đập để xây to hơn, xây sau bề xây trước Trùng trùng điệp điệp, san sát nối nhau, ngơi mộ đủ màu sắc hình dáng trải dài đồi cát bao la khiến ta bước vào vùng đất thâm sâu, bí hiểm Việc làm này, không nhận đồng tình nhiều người mà cịn bị tiếng đời mỉa mai chê trách, cho hình thức phơ trương, vừa lãng phí tiền cơng sức cháu, vừa phí phạm nhiều diện tích đất, nên sử dụng cho mục đích hữu ích thực tế Những hủ tục vừa kể truyền đời trải qua nhiều hệ, hệ sau tiếp nối hệ trước mà làm theo Thực chất, thờ cúng tổ tiên xem tôn giáo, mà loại phong tục dân gian, bắt nguồn từ thể lòng hiếu thuận cháu ông bà, cha mẹ tổ tiên, cụ kỵ khuất Thứ năm, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Huế phản ảnh khiếm khuyết mặt tinh thần, non nớt nhận thức, bất an sống, nỗi sợ hãi thiên nhiên người Hơn nữa, tập tục làm chậm tiến trình phát triển kinh tế nước nhà, đất nước Việt Nam đà vươn đến xã hội văn minh đại, để nhanh chóng bắt kịp đà phát triển giới thời đại công nghệ thông tin Bên cạnh đó, tập tục gây nhiều trở ngại, ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người dân Huế, ép buộc cháu phải trì tn thủ nhiều hủ tục khơng cịn thích hợp thời đại công nghệ khoa học đại Cũng cần phải thấy rằng, “thuốc phiện” giảm đau, kích thích thăng hoa hứng khởi đồng thời chất gây nghiện khơng dễ từ bỏ đắm đuối trường ảo giác Trong niềm tin tơn giáo tín ngưỡng, sùng bái cá nhân thánh thần (hoặc người thần thánh hóa), suy tơn ngưỡng vọng điều siêu thực, tưởng tượng khiến người dễ bị rơi vào tình trạng thái q, cực đoan, ý chí với giới siêu hình Theo đó, họ dễ bất chấp quy luật tự nhiên hay xã hội, khó chấp nhận ý kiến trái chiều mang tính phản biện Hiểu điều đó, thơng cảm cho tượng bất bình thường đời sống tâm linh nói chung Ở đây, khoảng cách đức tin cao vào giới vơ mê muội, cuồng tín điều dị đoan khơng tưởng có lẽ gang tấc, dễ bị đánh đồng với Phương hướng giải pháp việc thờ cúng tổ tiên người Việt 2.1 Phương hướng việc thờ cúng tổ tiên người Việt Một là, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Huế nói riêng tỉnh thành đất nước Việt Nam nói chung, trước hết phải xây dựng hệ thống tín ngưỡng thờ cúng tốt đẹp nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương năm (khóa VIII) Đảng rõ: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số” Như vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Việt thiết phải thực theo quan điểm Đảng , sách Nhà nước thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng văn hóa Vấn đề bao trùm sách dân tộc tín ngưỡng, văn hóa phải thấm nhuần tư tưởng Việt Nam nước đa văn hóa, đa dân tộc, văn hóa Việt Nam văn hóa thống từ đa dạng Phong tục, tập quán, văn hóa tinh hoa sắc dân tộc phần cốt lõi, tinh túy dân tộc, hình thành định hình trình phát triển lịch sử, kết q trình cộng đồng thích ứng với mơi trường tự nhiên biến đổi xã hội, động lực cho phát triển kinh tế xã hội Phong tục, văn hóa người đa dạng, dân tộc có phương thức, tính cách riêng Bởi áp đặt, thể hóa, đơn giản hóa cách tùy tiện Bản sắc văn hóa dân tộc thơng qua sắc thái văn hóa cụ thể sống vật chất tinh thần dân tộc, cần có sách phù hợp để bảo tồn phát huy phong tục, tín ngưỡng Hai là, phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế gìn giữ trải qua nhiều hệ nên xem xét vấn đề khơng thể khơng đặt điều kiện lịch sử cụ thể cư dân trước yêu cầu phát triển Để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống vùng đất Cố Đơ có hiệu quả, trước hết cần phải lưu ý tới vấn đền cốt lõi thống đa dạng Tức phải quán triệt vấn đề theo hướng: mặt bảo tồn sắc văn hóa, tín ngưỡng người Việt nhóm địa phương tộc người mặt khác phải khai thác giá trị nhằm hướng tới gắn kết phát triển ý thức cộng đồng, quốc gia, dân tộc đảm bảo yêu Ba là, bảo tồn phát triển giá trị tín ngưỡng thờ cúng người Việt, với việc giải mối quan hệ tính thống tính đa dạng cịn phải giải tính truyền thống tính đại Lịch sử dân tộc chứng minh, tiếp thu yếu tố văn hóa mà giữ sắc văn hóa, cịn giúp làm giàu thêm văn hóa tộc người Cho nên, chủ động với thời gian chuyển yếu tố văn hóa thành yếu tố văn hóa, tín ngưỡng tộc người mà khơng làm sắc vốn có Tuy nhiên, mối quan hệ nội sinh ngoại sinh yếu tố sắc bên yếu tố cốt lõi Bốn là, thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, vằ mục tiêu, vừa động lực phát triển Do vậy, muốn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Huế phát triển phải tạo cho mơi trường thuận lợi, bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Văn hóa thờ cúng truyền thống người Huế tỉnh thành khác đất nước Việt Nam tồn phát triển thống đa dạng Sự đa dạng có nguồn gốc lịch sử lâu đời nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng trị thống sở kinh tế nhiều thành phần văn hóa thống mà đa dạng, phong phú Tóm lại, cần phát huy ý nghĩa tích cực việc thờ cúng Tổ tiên, tổ chức cúng giỗ ngày người thân gia đình, với lời hứa hẹn cố gắng làm theo việc làm, gương sáng họ Đây dịp để giáo dục cho cái, cố gắng học tập giỏi, biết ứng xử có phép tắc, kính trọng bà họ hàng, khơng phân biệt giàu nghèo, biết giữ gìn uy tín dịng họ cố gắng làm rạng rỡ thêm Tổ tiên Thờ phụng Tổ tiên nhớ đến cơng đức ơng cha ta nhiều đời Từ đó, ngày anh em máu mủ ruột thịt lại đoàn kết, giúp làm điều thiện, tránh điều ác Ý nghĩa tinh thần tình cảm trở thành sức mạnh vật chất, giúp cá nhân thành viên vượt lên khó khăn để xây dựng gia đình hạnh phúc, chung sức kiến thiết đất nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Những giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Huế Trên sở phương hướng đặt ra, để bảo tồn phát huy có hiệu di sản tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, cần phải thực số giải pháp sau: Một là, bước nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần người Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Con người thực thể xã hội vận động, phát triển không ngừng theo nhiều chiều hướng khác nên khó thỏa mãn nhu cầu người Vì vậy, để khắc phục tiêu cực phong tục, tơn giáo nói chung phong tục thờ cúng người Huế nói riêng phải bước ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đặc biệt nhu cầu vật chất, “có thực vực đạo” Việc nâng cao đời sống vật chất cho người Huế tảng lâu dài để đẩy lùi hủ tục lạc hậu, khắc phục nguồn gốc xã hội gây mê tín dị đoan Đảng ta xác định rõ ràng việc xây dựng phát triển kinh tế nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội công bằng, văn minh, người phát triển toàn diện thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh không quan tâm giải mối quan hệ phát triển kinh tế với công tiến xã hội khơng thể có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hai là, cần phải xây dựng môi trường văn hóa xã hội thân thiện, lành mạnh cho nhân dân Việt Nam nói chung người Huế nói riêng Mơi trường xã hội nơi người sinh sống hoạt động chúng có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, nếp nghĩ, lối sống hoạt động xã hội người Mơi trường văn hóa cách thể bên tâm linh, phong tục thờ cúng tôn giáo khác Môi trường văn hóa hiểu mơi trường gia đình xã hội Cần phải tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiều Cần phải có thiết chế xã hội định để giúp người dân bảo tồn giữ gìn bảm sắc văn hóa di sản dân tộc Nhà nước ta cần coi trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ nghìn đời để đồng thời từ giúp đẩy lùi tệ nạn văn hóa Đặc biệt Đảng Nhà nước cần coi trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng người dân để loại bỏ hủ tục mang tính mê tín dị đoan Ba là, kết hợp tuyên truyền giáo dục với việc tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý Nhà nước Đảng Nhà nước ta cần tuyên truyền giáo dục sâu rộng mạnh mẽ nhằm làm cho tầng lớp quần chúng nhân dân nhận thức mặt tích cực tiêu cực hoạt động tín ngưỡng, phong tục tín ngưỡng, phong tục sản phẩm tinh thần người, việc phong tục “tốt” hay “xấu” thân mà chỗ người sử dụng Thực tế lịch sử nhân loại lợi ích dân tộc nhiều phong tục bị lợi dụng vào mục đích xấu, từ người có suy nghĩ khác, khơng cho tín ngưỡng, gắn cho xấu, mê tín dị đoan vùi dập cách khơng thương tiết.Để tun truyền, giáo dục có kết tơt cần phải tăng cường cơng tác lãnh đạo, quản lý cách tăng cường chất lượng công tác người chịu trách nhiệm văn hóa Bốn là, phong tục thờ cúng ông bà, tổ tiên người Huế không cách ứng xử người sống người khuất mà cách ứng xử người sống Đây nét độc đáo mà dân tộc giới có Hoạt động thờ cúng ơng bà, tổ tiên người Huếvtrước hết thể lịng thành kính tổ tiên mình, thể qua hành vi cư xử cháu ông bà, bố mẹ sống người khuất Do cần phải tăng cường khích lệ lịng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ Đó vừa nghĩa vụ vừa tình cảm thành kính cháu bậc sinh thành Đối với vùng đất Cố Đô, việc thờ cúng tổ tiên trở thành nét văn hóa đặc trưng khơng thể thiếu gia đình, quy luật tất yếu khách quan tạo hóa Do muốn có gia đình đầm ấm thành viên phải tự biết nhìn nhận cách tốt nhất, có phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình tạo thành phong tục vơ giá lịng người dân dân tộc Năm là, cần phải tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống, toàn phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt Trên sở đánh giá lại tồn giá trị tryền thống phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế, để lựa chon phương thức, biện pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ cúng Những giá trị cũ, cải biến, chắt lọc yếu tố tích cực để phục vụ cho phát triền Bên cạnh càn cải biến lại cho phù hợp để tránh tình trạng lãng phí, tốn thời gian tiền Những yếu tố văn hóa cũ, khơng gây cản trở cho phát triển, tậm chí cịn đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân khơng nên xóa bỏ Bên cạnh cần động viên, phát huy vai trò tiến dòng tộc, họ hàng người tiểu biếu, có uy tín dịng tộc, địa phương để đóng góp cho phát triển đất nước Sáu là, cần có cơng tác bảo tồn phát huy phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế sở đánh giá nhu cầu nhận thức đồng bào phong tục thờ cúng tổ tiên lâu đời thân họ Việc bảo tồn, phục hồi phát triển giá trị truyền thống liên quan đến phong tục thờ cúng trước hết phải xuất phát từ yêu cầu Vì khơng khác mà đồng bào ta, ơng bà tổ tiên ta sang tạo phong tục này, đồng thời họ người kế tục, bảo tồn phát huy, phát triển giá trị phong tục, văn hóa truyền thống đời sống xã hội tương lai Chỉ người dân hiểu hết vị trí, vai trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên họ tích cực, tự giác thực có hiệu cơng bảo tồn nét tín ngưỡng đặc trưng KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam nói chung người Huế nói riêng, phong tục thờ cúng tổ tiên có nguồn gốc chất chung loại hình phong tục khác, song có sắc thái riêng mang đậm dấu ấn văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Nó khơng cách lý giải vũ trụ, giới, tượng tự nhiên xã hội sống người mà triết lý sống, phong cách ứng xử đặc biệt người thể đạo lý làm người Thờ cúng tổ tiên triết lý sống người Việt cách lý giải cội nguồn sống mối quan hệ sống chết Người Việt tin nguời chết phần xác n ổn phần mộ phần hồn cịn thường lui tới gia đình ngự bàn thờ Vong hồn tổ tiên che chở cho cháu sống cháu phải sống cho không tủi hổ với tổ tiên Thờ cúng tổ tiên biểu tưởng nhớ người sống với người khuất sợi dây nối khứ để hướng tới tương lai Phong tục thờ cúng tổ tiên gắn liền với chữ hiếu- đạo hiếu Việt Nam nguyên giá trị Vào gia đình người Việt nào, điều ta thường thấy bàn thờ tổ tiên đặt vị trí trang trọng Ngày lễ tết, ngày tế tự hay dịp hiếu hỷ khác, cháu quây quần trước kính cẩn vong linh ông bà tổ tiên, sau sưởi ấm quan hệ gia đình, dịng họ Trên sở nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta, việc tìm hiểu phát huy giá trị tốt đẹp mang ý nghĩa giáo dục phong tục thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa vai trị lý luận thực tiễn Đó việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc tiêu biểu chữ Hiếu - đạo Hiếu - đạo làm người, ý thức nhớ cội nguồn thân dân tộc cộng đồng Người Huế coi trọng ngày ngày giỗ tổ tiên, thể tinh thần coi trọng khứ di sản từ khứ Là quan niệm chữ hiếu hệ trước, qua nghi lễ thể mong muốn ông bà tổ tiên có sống tốt đẹp giới bên kia, bên cạnh họ mong muốn vong linh tổ tiên che chở, “chỉ đạo” trước khúc mắc sống phàm trần, ý nghĩa giáo dục dành cho người sống Hiện bối cảnh xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, hoạt động thờ cúng tổ tiên trì có biểu phức tạp, mặt ta thấy mới, tích cực định hình, có xu hướng phủ nhận cũ, lạc hậu sở kế thừa yếu tố tích cực truyền thống, xu hướng chủ đạo Mặt khác hoạt động thờ cúng tổ tiên có xu hướng tiếp tục phục hồi hủ tục cũ trì nghi thức truyền thống giỗ chạp, tang ma, cưới xin theo hướng mê tín, hay phơ trương, lãng phí, thương mại hóa Điều cho thấy hoạt động thờ cúng tổ tiên phản ánh biến đổi xã hội để định hướng cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực cần phải có giải pháp thiết thực thực đồng từ lí luận đến thực tiễn Trong giới thời đại thông tin nay, quy luật giá trị tục thờ cúng tổ tiên có thay đổi định, tích cực hơn, xấu Hơn hết, người Việt Nam phải tỉnh táo để nhận thức vai trị nhiệm vụ việc gìn giữ phát huy tục thờ truyền thống này, sáng suốt để bổ sung cho hạn chế nhu cầu thời đại mang đến để hệ Việt Nam mai sau sống không gian gia đình đầm ấm, hạnh phúc ... ngưỡng thờ cúng giữ chất Với lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chọn đề tài ? ?Phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế? ?? để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên Huế, ... ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, nét đẹp văn hóa Việt Nam mà cần giữ gìn phát huy Nghi lễ thờ cúng tổ tiên 2.1 Nguyên tắc thiết kế bàn thờ tổ tiên Trong gia đình thiết lập bàn thờ tổ tiên Bàn thờ tổ tiên. .. hoạt động thờ cúng tổ tiên người Huế tiếp tục phát hủ tục trì nghi thức truyền thống cúng giỗ, tang ma, cưới hỏi theo hướng mê tín dị đoan 1.2 Mặt hạn chế phong tục thờ cúng tổ tiên người Huế Bên

Ngày đăng: 26/04/2021, 19:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN

    1.1. Nguốn gốc của phong tục thờ cúng tổ tiên

    * Từ nền kinh tế nông nghiệp gia đình phụ quyền

    * Tiếp thu Nho giáo trong việc đề cao chữ hiếu nghĩa

    1.2. Khái niệm về phong tục thờ cúng tổ tiên

    Thờ cúng tổ tiên là một hiện tượng mang tính lịch sử - xã hội, tồn tại phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mặt tốt của hiện tượng này là ở chỗ, nó nhắc thế hệ những người đang sống phải nhớ đến nguồn, “ăn quả nhớ người trồng cây”, biết kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc sinh thời và thờ phụng khi mất. Sự thanh cao, tinh khiết của nó đã trở thành đạo lý, lẽ sống, trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hoá của nhiều dân tộc. Phong tục thờ cúng tổ tiên góp phần tạo sự đồng thuận trong xã hội. Điều này càng thể hiện rõ thực trạng của tín ngưỡng, tôn giáo:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w