Giao an lop 5 Tuan 32 CKTKN

26 5 0
Giao an lop 5 Tuan 32 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

? Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - GV nhận xét câu trả lời, sau đó yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên[r]

(1)

TUẦN 32



Thứ ngày 19 tháng năm 2010 Tập đọc

ÚT VỊNH I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh ( trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bầm nêu nội dung -Loan, Dũng đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi theo - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài

- Hỏi: Tên chủ điểm tuần gì? HS quan sát trả lời

- Theo em, chủ nhân tương lai? + Những chủ nhân tương lai chúng em

- Giới thiệu: - Theo dõi

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

* HS đọc toàn -1 HS đọc toàn

* Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn : đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần - HS nối tiếp đọc

- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,……

- HS đọc: ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao tên

bắn, la lớn,……

- Đọc nối tiếp lần - HS nối tiếp đọc

- Gọi HS đọc phần Chú giải - HS đọc cho lớp nghe

* GV đọc mẫu toàn - Theo dõi

b) Tìm hiểu *Đoạn 1:

+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố gì?

HS trả lời *Đoạn 2:

+ Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

HS trả lời *Đoạn 3, 4:

+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Út Vịnh nhìn đường sắt thấy điều gì?

+ Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu?

(Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 136, SGK để thấy

(2)

mức độ nguy hiểm việc hành động dũng cảm, nhanh trí Út Vịnh)

+ Em học tập Út Vịnh điều g ? + Câu chuyện có ý nghĩa nào?

- Ghi nội dung lên bảng - HS nhắc lại nội dung HS lớp ghi vào

c) Luyện đọc diễn cảm

Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- HS nối tiếp đọc toàn bài, lớp theo dõi Sau HS nêu ý kiến giọng đọc, lớp bổ sung thống cách đọc mục 2.2.a nêu

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ “Thấy lạ, Út Vịnh nhìn đường tàu đến trước chết gang tấc”

+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn + Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân từ cần nhấn giọng

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi cạnh đọc cho nghe - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dị

? Em có nhận xét bạn nhỏ Út Vịnh? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn Những cánh buồm

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết:

- Thực hành phép chia.

- Viết kết phép chia dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm hai số.

- Cả lớp làm (a,b dòng 1), (cột 1, 2), II Chuẩn bị

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- GV mời HS lên bảng làm tập tiết học trước. - GV chữa nhận xét ghi điểm

2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài Bài 1

- GV cho HS tự làm chữa trước lớp. - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - GV nhận xét, cho điểm.

Bài 2

- GV yêu cầu HS tự làm nhanh vào vở, sau yêu cầu HS nối tiếp nêu kết trước lớp.

- GV nhận xét làm HS. ? Hãy nêu cách làm phần a, b?

- Thảo lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học. - HS lên bảng làm bài, HS làm cột. - Gọi HS nhận xét làm bạn trên bảng, sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra nhau.

Phần lại làm tương tự

- HS lớp làm vào vở, HS tiếp nối nhau nêu kết phép tính trước lớp, mỗi HS nêu phép tính.

(3)

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm mẫu bảng.

- GV hỏi: Có thể viết phép chia dạng phân số thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - GV nhận xét cho điểm HS.

3 CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS chuẩn bại sau.

… ta việc nhân số với 10, 100, 1000 …

Phần b: Khi chia số cho 0,5; 0,25; … ta chỉ việc nhân số với 2, 4, …

- HS đọc thầm đề SGK. - Theo dõi GV làm mẫu phần a

- HS: Ta viết kết phép chia dưới dạng phân số có tử số số bị chia mẫu số là số chia.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét làm bạn bảng. - HS lắng nghe.

- HS chuẩn bại sau. _

Chính tả (Nhớ - viết) BẦM ƠI I MỤC TIÊU:

- Nhớ-viết CT; trình bày hình thức câu thơ lục bát. - Làm BT 2, 3.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung tập 2. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng , HS lớp viết vào tên các danh hiệu, giải thưởng huy chương tập trang 128, SGK.

- Mai lên bảng viết theo u cầu. - Nhận xét làm HS.

2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài

? Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên danh hiệu, giải

thưởng huy chương. - HS trả lời.

- Nhận xét câu trả lời HS.

- Giới thiệu: - Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học.

2.2 Hướng dẫn nhớ - viết

a) Trao đổi nội dung đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - HS nối tiếp đọc thành tiếng.

- Hỏi: - HS nối tiếp trả lời:

+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Cành chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.

+ Anh nhớ hình ảnh mẹ? + Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên rét.

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả. - HS tìm nêu từ ngữ khó. - Yêu cầu HS luyện viết từ khó. - Đọc viết từ khó.

c) Viết tả

(4)

- Nhắc HS lưu ý cách trình bày: dịng chữ lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dịng. d) Sốt lỗi, chấm bài

2.3 Hướng dẫn làm tập tả Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào bài

tập.

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng. - Nhận xét bạn làm / sai, sai sửa lại cho đúng.

Tên quan, đơn vị Bộ phận thứ

nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba

a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

b) Trường Trung học sở Đoàn Kết

Trường Trung học sở Đoàn Kết

c) Cơng ti Dầu khí Biển Đơng Cơng ti Dầu khí Biển Đơng

địa lý Việt Nam. - Nhận xét, kết luận cách viết hoa quan tổ

chức, đơn vị. Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bảng lớp, HS viết tên cơ

quan đơn vị HS lớp làm vào tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

_ Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I MỤC TIÊU:

- HS hiểu số quyền trẻ em, nguyên tắc công ước. - Thực bổn phận có nghĩa việc em phải làm … - Giáo dục HS u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các điều trích cơng ước Liên hợp quốc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

- GV nhận xét. 2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hoạt động 1:Những mốc quan trọng biên thảo công ước quyền trẻ em.

- GV đọc công ước quyền trẻ em.

+ Những mốc quan trọng công ước quyền

- HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe để trả lời câu hoi.

(5)

trẻ em soạn thảo vào năm nào?

+ Việt Nam kí cơng ước vào ngày tháng năm nào?

- Kết luận chung

2.3 Hoạt động 2: Nội dung công ước.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

Câu 1: Công ước tập trung vào nội dung nào? Nêu rõ nội dung?

Câu : Trình bày nội dung số điều khoản? - Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Kết luận chung

2.4.Hoạt động 3: Nêu số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu số điều khoản

- Kết luận chung 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Ơn, chuẩn bị bài.

11-1989 có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 có 20 nước phê chuẩn.

+ Việt Nam kí cơng ước vào ngày 20/2/1990 nước thứ hai Thế giới nước châu Á.

- Thảo luận, thống ý kiến.

+ Bốn quyền: Quyền sống, quyền bảo vệ, quyền được phát triển, quyền tham gia.

+ nguyên tắc: Trẻ em xác định 18 tuổi; Các quyền ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt.

- Một số điều khoản …

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Đại diện vài em nêu trước lớp (Điều 8, 13)

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng. - Nhận xét làm bạn / sai, sai thì sửa lại cho đúng.

- Nhận xét, kết luận đáp án. a) Nhà hát Tuổi trẻ.

b) Nhà xuất Giáo dục. c) Trường Mầm non Sao Mai. 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà ghi nhớ cách viết hoa tên quan, đơn vị chuẩn bị sau.

bdhsg: luyện đọc

I-Mơc tiªu:

-HS đọc từ khó, đọc trơi chảy tồn bài,ngắt nghỉ chỗ -Hiểu đợc từ khó nắm đợc nội dung bài: út Vịnh

II-Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Luyện đọc;

-Cho HS đọc nối tiếp on -c ton bi

2- Tìm hiểu bài:

-+ Đoạn đường sắt gần nhà ĩt Vịnh năm thường có

HS đọc nối tiếp HS đọc toàn HS trả lời

(6)

những cố ?

Uùt Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?

+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Uùt Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ?

+ Uùt Vịnh hành động để cứu em nhỏ chơi đường tàu ?

+ Em học tập Uùt Vịnh iu gỡ ? -Nêu nội dung ca bài?

* HS giỏi luyện đọc diễn cảm 3- Dặn dò

Thứ ngày 20 tháng năm 2010 Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I MỤC TIÊU:

- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1).

- Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu được tác dụng dấu phẩy (BT2).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung hai thư mẩu chuyện Dấu chấm dấu phẩy. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung:

Các câu văn Tác dụng dấu phẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng hai dấu

phẩy. - Sơn, Ngoïc lên bảng đặt câu.

- Gọi HS lớp nêu tác dụng dấu phẩy. - HS đứng chỗ trả lời. - Gọi HS lớp nêu tác dụng dấu phẩy trong

câu bạn đặt.

- HS đứng chỗ trả lời. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu trả lời tốt câu

hỏi.

2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài - HS lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học. 2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Hỏi: - Trả lời:

+ Bức thư đầu ai? + Bức thư thứ hai ai?

- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS cách làm bài: + Đọc kỹ mẩu chuyện.

+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào bài tập.

(7)

+ Viết hoa chữ đầu câu.

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng. - Nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho đúg.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Hỏi: Chi tiết chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô một

người hài hước? HS trả lời

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài.

Treo bảng phụ nhắc HS bước làm bài: + Viết đoạn văn.

+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy viết tác dụng cùa dấu phẩy.

- HS lớp làm cá nhân.

- Gọi HS trình bày làm mình. - – HS trình bày kết làm việc mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm tốt.

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ kiến thức dấu phẩy, xem lại kiến thức dấu hai chấm.

_ Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết :

- Tìm tỉ số phần trăm hai số.

- Thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm. - Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Cả lớp làm 1(c, d), 2, II Chuẩn bị

III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HOC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- GV mời HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- GV chữa bài, nhận xét 2 Dạy – học mới 2.1 Giới thiệu bài

- 2.2 Hướng dẫn làm bài Bài Cả lớp HSKG - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài.

? Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số? - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - GV nhận xét làm HS.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài.

? Muốn thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm ta làm nào?

- Phương, Dũng lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS đọc đề ý trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK.

- HS lên bảng làm vào vở. - HS nhắc lại.

- Nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề bài.

+ Muốn thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm ta thực phép tính số tự nhiên, sau viết kí hiệu phần trăm vào kết quả.

- HS lên bảng làm bài.

(8)

- GV nhận xét câu trả lời, sau yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng.

- GV nhận xét làm HS. Bài 3

- GV gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.

? Muốn biết diện tích đất trồng cao su bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cà phê ta làm như nào?

- GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - GV nhận xé

3 Củng cố, dặn dị

- GV tóm lại nội dung học - Nhận xét học

- Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau.

- HS nhận xét làm bạn bảng, chữa bài. -

1 HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK.

- HS tóm tắt trước lớp,

- Ta tính tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cao su diện tích đất trồng cà phê.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở. - HS nhận xét làm bạn bảng, chữa bài. - HS lắng nghe.

_ Khoa học

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU:

Nêu số ví dụ ích lợi tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trang 130, 131 - SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ

- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài 62.

Mơi trường ?

Nêu số thành phần mơi trường địa phương.

- Thảo, Nguyeân lên bảng trả lời.

- Nhận xét ghi điểm HS. 2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài:

+ Hãy kể tên tài nguyên mà em biết. + Tài nguyên đất. + Tài nguyên rừng + Tài nguyên nước + Tài nguyên gió 2.2.Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên

và tác dụng chúng.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng :

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV. + Chia nhóm, nhóm HS.

+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình 130, 131 SGK trả lời câu hỏi sau:

+ HS quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy.

+ Thế tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên thiên nhiên thể trong hình minh hoạ?

(9)

Nêu ích lợi loại tài nguyên thiên nhiên đó.

- Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm mình. - HS nối tiếp trình bày, Mỗi HS nói hình minh hoạ.

+ GV ghi nhanh lên bảng thành cột

Tài nguyên gió Cơng dụng

Năng lượng gió làm quay cánh quạt, chạy máy phát điện.

+ Tài nguyên thiên nhiên cải sẵn có trong mỗi trường tự nhiên.

2.3 Hoạt động 2: Ích lợi tài nguyên thiên nhiên.

- GV tổ chức cho HS củng cố ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dạng trò chơi. - Cách tiến hành;

+ GV viết vào mảnh giấy nhỏ tên loại tài nguyên. + Chia HS thành nhóm, Nhóm HS.

Nhóm trưởng lên bốc thăm tên loại tài nguyên thiên nhiên.

+ HS hoạt động theo nhóm Nhóm trưởng lên bốc thăm tên loại tài nguyên thiên nhiên.

+ Cả nhóm trao đổi để vẽ tranh thể lợi ích

của tài nguyên thiên nhiên đó. + Các nhóm trao đổi vẽ tranh. + GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.

+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh. + HS triển lãm tranh. - Nhận xét thi.

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị sau.

-Bdhsg toán:

nhân - chia số đo thêi gian I- Mơc tiªu:

- Củng cố nâng cao kỹ thực phép tính nhân, chia số đo thời gian có nhiều đơn vị cho số.

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức.

II- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Bài cũ:

-Muốn nhân số đo thời gian với số em làm nào? -Muốn chia số đo thêi gian cho mét sè em lµm thÕ nµo? 2-Bµi míi:

Bài 1: đặt tính tính

giê 45 x 12 giê 35 gi©y x 4 giê 25 x phút 46 giây x 7 - Nêu cách thùc hiÖn

Bài 2: Một ngời xe máy từ nhà đến thị xã hết 48 phút Nếu ngày ngời phải lợt nh hết bao nhiêu thời gian?

-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

-Lm nh để tính đợc thời gian lợt? Bài 3: Trong tuần lễ bạn Nguyên học môn TV hết

Hạnh

1 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng

HS c bi toỏn v gii 1 HS lên bảng

(10)

40 víi tiết học Tv tiết Toán. a) Hỏi tiết học hết phút?

b) Thời gian học môn Toán tuần bao nhiêu? - Để tìm thời gian tiết học em phải làm nh nào? Nhận xét bài

3-Củng cố, dặn dß:

HS đọc tốn giải 1 HS lên bảng

-Bdhsg: luyÖn tập tả cảnh

I.mục tiêu:

- Dựa dàn ý lập tiết trớc, HS luyện tập viết đoạn văn tả cảnh sông nớc.

II.các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy: a.Bài luyện tập:

*Giíi thiƯu bµi:

-GV nêu mục tiêu bài

Hot ng 1: GVghi đề lên bảng

Đề bài: Tả cảnh sơng nớc( vùng biển, dịng sông, suối hay hồ nớc) mà em thích nhất. -Xác định yêu cầu đề bài

Hoạt động 2: Thực hành viết văn

-GV hớng dẫn HS dựa dàn lập để viết đoạn văn( đoạn phần thân bài)

-GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ thêm cho HS yếu. -GV chấm số bài, nhận xét

*Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

Hoạt động học:

-HS nghe -2HS đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu đề bài -HS viết đoạn văn tả cảnh sơng nớc -HS ủóc baứi

-HS nghe

_

bdhsg : luyện tập giải toán tỉ số phần trăm

I mục tiêu

- Luyện tập kĩ tính tỉ số phần trăm số; thực hành cộng, trừ, nhân, chia với số phần trăm

- Thực hành giải toán tỉ số phần trăm II Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy A Bài luyện tập:

* Giíi thiƯu bµi :

- GV nêu mục tiêu Hoạt động 1 : Luyện tập

Bµi : TÝnh - Yêu cầu HS tự làm Chữa :

a) 17 % + 18,2 % = 35,2 % b) 60,2 % - 30,2 % = 30 % c) 18,1 % x % = 90,5 % d) 53 % : % = 13,25 %

Bài : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời : Để tìm 60 % 45 ta làm nh sau :

A Nh©n 45 víi 60 B Chia 45 cho 60

C Nh©n 45 víi 100 råi lÊy tÝch chia cho 60 A Nh©n 45 víi 60 råi lấy tích chia cho 100 - Yêu cầu HS tự làm

Chữa : Khoanh vào D Nhận xÐt

Bài : Ghi Đ vào dấu ( ) đáp số :

Hoạt động học - HS nghe

- HS tù lµm, HS lên bảng làm - Chữa bảng

- HS đọc toán

- HS tự giải toán điền vào chỗ chấm - HS đọc làm, HS khác nhận xét

- HS đọc toán tự giải

(11)

Một vờn có 800 cây, 35,5 % số nhãn, 45,5 % số mận, thỡ :

a) Số nhÃn : b) Số mận : A 286 ( ) A 370 c©y ( ) B 280 c©y ( ) B 360 c©y ( ) C 284 c©y ( ) C 364 ( ) - Yêu cầu HS tự làm

Chữa :

* Củng cố dặn dò :

- GV hệ thống

- HS đọc toán, lớp đọc thầm

- HS tự giải sau khoanh vào kết -

-

Thứ ngày 21 tháng năm 2010 Kể chuyện

NHÀ VÔ ĐỊCH I MỤC TIÊU:

- Kể đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trang 139 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS kể lại việc làm tốt bạn em - Mai Hồng, Phương nối tiếp kể chuyện. - Gọi HS lớp nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát - GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe ghi lại tên nhân vật

trong truyện

- Yêu cầu HS đọc tên nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng

- Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp

- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận ghi tranh

- HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời Mỗi HS nêu tranh

b) Kể nhóm

- Yêu cầu HS kể nối tiếp tranh lời người kể chuyện trao đổi với cách trả lời câu hỏi SGK

- HS kể nhóm theo vòng + Vòng 1: bạn kể tranh

+ Vịng 2: kể câu chuyện nhóm

+ Vòng 3: kể câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp - u cầu HS kể nhóm lời Tơm Chíp tồn

bộ câu chuyện c) Kể trước lớp

- Gọi HS thi kể nối tiếp + nhóm HS, nhóm em thi kể Mỗi HS thi kể nội dung tranh

- Gọi HS kể toàn câu truyện lời người kể chuyện

+ HS kể toàn - Gọi HS kể toàn câu truyện lời nhân vật Tôm

Chíp

- HS kểt tồn chuyện

(12)

- Gợi ý HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện - GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện:

+ Em thích chi tiết bài? Vì sao? + Trả lời theo ý + Nguyên nhân đẫnn đến thành tích bất ngờ Tơm

Chíp?

+ Một bé trai lăn theo bờ xuống mương nước, Tơm Chíp nhảy qua mương để giữ đứa bé lại

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Câu chuyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu nội dung ý nghĩa truyện

3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em có nhận xét nhân vật Tơm Chíp? Qua nhân vật Tơm Chíp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường xã hội

-Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:

- Biết thực hành tính vời số đo thời gian vận dụng giải toán - Cả lớp làm 1, 2, HSKG làm thêm

II CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- GV mời HS lên bảng làm tập - GV nhận xét, chữa

2 Dạy – học mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề ? Đề yều cầu gì?

- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ số đo thời gian - Nhận xét câu trả lời HS sau yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS làm bảng Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu tóm tắt - GV gọi 1HS làm bảng

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dị

- GV tóm lại nội dung học

- Hieàn lên bảng làm

- HS đọc đề HS lớp đọc thầm đề SGK

- Đề yêu cầu thực phép tính cộng, trừ số đo thời gian

- HS nêu trước lớp

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào - HS theo dõi chữa GV tự kiểm tra

- HS đọc đề HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS làm vào vở, em làm bảng lớp - HS nhận xét làm bạn bảng - HS đọc đề tốn nêu tóm tắt

- HS tự làm vào vở, 1HS làm lên bảng làm

(13)

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau: Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình.

-Tập đọc

NHỮNG CÁNH BUỒM I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người ( trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài) Học thuộc thơ

II CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS nối tiếp đọc Út Vịnh neâu nội dung - Anh, Dũng, Chí Linh đọc nối tiếp trả lời câu hỏi theo SGK

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm học sinh

2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:

* HS đọc toàn - HS đọc toàn

* Cho HS đọc nối tiếp

- GV chia đoạn : khổ - HS dùng bút chì đánh dấu khổ SGK (Chú ý: dòng thơ nghỉ dấu phẩy) - Mỗi HS đọc khổ thơ

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần - HS nối tiếp đọc - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: rực rỡ, rả rích,

nịch, lênh khênh, …

- HS đọc: rực rỡ, rả rích, nịch, lênh khênh, …

- Đọc nối tiếp lần 2, - Đọc giải

- HS nối tiếp đọc

* GV đọc mẫu toàn - Theo dõi

b) Tìm hiểu bài *Khổ 1, 2:

+ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng

tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển? HS trả lời Khổ 2, 3, 4, 5:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Em đọc câu thơ thể trò chuyện hai cha

con

+ Hãy thuật lại trò chuyện hai cha lời em + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

*Khổ 5:

+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì? + Ước mơ gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

+ Dựa vào phần tìm hiểu, em nêu nội dung + Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

(14)

ghi vào c) Luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp tìm cách đọc hay - HS nối tiếp đọc thành tiếng HS nêu ý kiến giọng đọc, sau lớp bổ sung ý kiến đến thống mục 2.2.a nêu

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ

+ Gọi HS đọc mẫu + Theo dõi đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi cạnh luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS tự học thuộc lòng

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ (2 lượt)

- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn - HS đọc thuộc lịng tồn - Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em có nhận xét câu hỏi bạn nhỏ bài? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

-Khoa học

VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trang 132 SGK - Phiếu học tập:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 63

+ Tài nguyên thiên nhiên gì? + Nêu ích lợi tài ngun đất + Nhận xét, cho điểm HS

- Thieän, Minh lên bảng trả lời câu hỏi

2 Dạy mới 2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Hoạt động 1: Ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến đời sống người người tác động trở lại môi trường tự nhiên.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang 132, SGK

- HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang 132, SGK

+ Nêu nội dung hình vẽ

+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?

(15)

+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên nhận từ hoạt động người gì?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luân - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Hỏi: + Môi trường tự nhiên cung cấp cho người

những gì? - Kết luận

2.3.Hoạt động 2: Vai trị mơi trường đời sống người.

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức vai trị mơi trường đời sống người hình thức trị chơi “Nhóm nhanh, nhóm đúng”

- Tiếp nối câu trả lời

- GV yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy gỡ môi trường cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Các nhóm viết xong trình bày bảng - Hết thời gian GV tuyên dương nhóm viết

nhiều cụ thể theo yêu cầu - GV hỏi:

+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

- HS đọc mục bạn cần biết

3 Củng cố, dặn dò.

- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - 2HS đọc lại mục bạn cần biết - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe

- Chuẩn bị sau: Tác động người đến môi trường rừng

-Bdhsg: giải toán tỉ số phần trăm

I mục tiêu

- ễn li toán tỉ số phần trăm. - Thực hành giải toán tỉ số phần trăm. II hoạt động dạy học

Hoạt động dạy A Bài luyện tập :

* Giíi thiƯu bµi :

- GV nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1 : Luyện tập

Bµi : TÝnh tỉ số phần trăm : a) 15 40

b) 145 125

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng làm. Chữa

- NhËn xÐt

Bài : Một ngời mua 520 000 đồng tiền trái cây. Sau bán hết số trái ngời thu đợc 650 000 đồng.

a) Hái tiỊn l·i b»ng bao nhiªu phần trăm tiền vốn ? b) Tiền bán phần trăm tiền vốn ? - HS tự làm

Chữa :

Giải : Số tiỊn l·i lµ :

Hoạt động học - HS nghe

- HS đọc bài

- HS tự làm bài, HS lên bảng làm. - HS đọc toán, lớp theo dõi.

- HS tù lµm

- HS đọc giải, HS khác nhận xét.

(16)

650 000 - 520 000 = 130 000 ( đồng ) Tỉ số phần trăm tiền lãi tiền vốn : 130 000 : 520 000 = 0,25

0,25 = 25 %

Tỉ số phần trăm tiền bán tiền vốn : 650 000 : 520 000 = 1,25

1,25 = 125 %

Đáp số : a) 25 % b) 125 %

Bài : Một xí nghiệp theo kế hoạch tháng phải sản xuất 750 sản phẩm Khi thực xí nghiệp sản xuất vợt mức 12,4 % Hỏi :

a) Xí nghiệp sản xuất vợt mức sản phẩm ?

b) Xí nghiệp sản xuất đạt phần trăm kế hoạch ?

- HS tù lµm - Chữa :

Giải :

Xí nghiệp sản xuất vợt mức số sản phẩm : 750 : 100 x 12,4 = 93 ( sản phẩm )

Xí nghiệp sản xuất đạt số phần trăm kế hoạch là :

100 % + 12,4 % = 112,4 % Đáp số : a) 93 s¶n phÈm b) 112,4 %

Bài : Kiểm tra sản phẩm xí nghiệp có 482 sản phẩm đạt tiêu chẩn, chiếm 96,4 % tổng số sản phẩm xí nghiệp sản xuất Hỏi :

a) Tổng số sản phẩm xí nghiệp sản xuất đ-ợc ?

b) Cịn phần trăm sản phẩm khơng đạt chun ?

- Yêu cầu HS tự làm, HS lên bảng giải. Chữa :

Gi¶i :

Tổng số sản phẩm xí nghiệp sản xuất đợc : 482 x 100 : 96,4 = 500 ( sản phẩm )

Số phần trăm sản phẩm không đạt chuẩn : 100 % - 96,4 % = 3,6 %

Đáp sè : a) 500 s¶n phÈm b) 3,6 %

* Củng cố dặn dò : - GV hƯ thèng bµi.

- HS đọc tốn

- HS tù lµm

- HS đọc giải, HS khác nhận xét. - HS dới lớp đổi kiểm tra lẫn nhau

- HS đọc tốn

- HS tù lµm, HS lên bảng giải. - Nhận xét làm b¶ng.

- HS nghe

_

Bdhsg: Luyện Tập đại từ xng hô

I – Mơc Tiªu:

- Thơng qua hệ thống tập nhằm giúp học sinh củng cố : + Đại từ xưng hơ, sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp

II-Các hoạt động dạy học: A Baứi luyeọn taọp:

* Giới thiệu bài:

- GV neâu mục tiêu tiết học. - HS nghe

(17)

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

Em hiểu đại từ xưng hô ? Cho ví dụ ?

GV nhn xét, keẫt luaôn

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Đọc đoạn trích sau:

Tôi chẳng biết làm cách nào.Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng

Người ăn xin nhìn chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu !Như cháu cho lão Ông lão nói giọng khản đặc

a-Trong đoạn văn , ơng cụ tự xưng với cậu bé gì?

A- Ông ; B- Lão ; C- Ta

b- Cậu bé tự xưng với ông cụ nào? A- Cháu ; B- Tôi - ; C- Ta

c- Cách xưng hô cậu bé thể thái độ với ơng cụ ?

GV hướng dẫn HS làm bài, chữa GV nhận xét, kết luận: a- Đáp án B

Bài 2: Ghi dấu cộng vào ngoặc đơn chữ gạch chân đại từ xưng hô:

Hai người bột tỉnh dần, nhận bạn cũ lạ quá, kêu lên:

- Ơi anh( ) cứu chúng tơi ( ) ư? Sao trông anh khác ?

- Có đâu, tớ ( ) nung lửa Bây tớ ( ) phơi nắng, phơi mưa hàng đời người

Nàng cơng chúa ( ) phục q, thào với chàng kị sĩ:

- Thế mà ( ) chìm xuống nước vữa

Đất Nung đánh câu cộc tuếch:

- Vì đằng ( ) lọ thuỷ tinh mà -GV tổ chức cho HS làm

-HS khá: Giải thích lại chọn đáp án

Bài 3: Dùng đại từ xưng hô để thay cho danh từ , cụm danh từ bị lặp lại câu

a- Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản nằm mơ tay bắt sống Sài Thung, tên sứ hống hách nhà Nguyên Hoài Văn bắt Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình khơng biết Hồi Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung

- HS nối tiếp trả lời, học sinh khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu nội dung - HS tự làm cá nhân

-Trình bày theo yêu cầu

- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

-HS hoạt đợng nhóm thực theo u cầu

- nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS hoạt động nhóm đơi , thảo luận theo nội dung - nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Đáp án: Thứ tự đại từ thay : nó, nó, nó,

(18)

quát lớn

-Sài Thung có cịn dám đánh người nước Nam khơng ? đừng có khinh người nước Nam bé nhỏ - Gọi HS đọc lại văn

- Tổ chức HS làm * Củng cố dặn dò:

-Qua tiết học giúp em củng cố điều ? - Nhận xét

mày, chúng tao

Thứ ngày 22 tháng năm 2010 Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật (về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh, … cần chữa chung cho lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

Đọc dàn ý miêu tả cảnh đẹp quê hương - Mai đọc - Nhận xét ý thức học HS

2 Dạy học mới

2.1 Nhận xét chung làm HS

- Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn - HS đọc thành tiếng trước lớp

- Nhận xét chung: - Lắng nghe

- Trả lời cho HS - Xem lại Dựa vào lời nhận xét GV để tự đánh giá làm

2.2 Hướng dẫn HS làm tập

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh nhận xét GV, tự sửa lỗi

- HS sửa - GV giúp đỡ HS

2.3 Học tập văn hay, đoạn văn tốt. - GV gọi số HS có đoạn văn hay, văn điẩm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay

- HS đọc đoạn văn hay, văn hay 2.4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay

+ Mở bài, kết đơn giản

- HS tự chữa

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - – HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

(19)

- Dặn HS nhà mượn bạn điểm cao viết lại văn (nếu điểm 7)

- Dặn HS chuẩn bị sau

-Toán

ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU:

- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình học biết vận dụng vào giải toán - Cả lớp làm 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ phần học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- GV mời HS lên bảng làm tập 1, - Sơn, Cầm làm bài - GV chữa bài, nhận xét cho điểm

2 Dạy – học mới 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập cơng thức tính chu vi diện tích các hình học.

- Các nhóm nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình học

- Đại diện nhóm nêu - GV tổng kết, tuyên dương nhóm nên nhanh,

- GV treo tờ giấy khổ to có ghi cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn (như SGK), cho HS ơn tập, củng cố lại cơng thức

- HS thực ôn tập hướng dẫn GV để nhớ lại cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn học

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 1

- GV mời HS đọc đề toán yêu cầu HS tự làm vào - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm HS làm bảng lớp, lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng Bài 3

- GV mời HS đọc đề toán - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm - GV vẽ sẵn hình bảng, hướng dẫn HS khai thác hình

vẽ để tìm cách giải tốn

- HS quan sát hình vẽ, theo dõi GV hướng dẫn

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS làm bảng

. - HS chữa bài.

3 Củng cố, dặn dò

- GV tóm lại nội dung học

- Nhận xét học - HS lắng nghe

- Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau: Luyện tập

-Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(20)

(Dấu hai chấm) I MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng, em đặt câu có dấu phẩy nêu

tác dụng dấu phẩy - Lan, Hoàng, Minh đặt câu - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn nói hoạt động

trong chơi sân trường nêu tác dụng dấu phẩy dùng đoạn văn

- Haèng đứng chỗ đọc đoạn văn

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hỏi: - Trả lời:

+ Dấu hai chấm dùng để làm gì? + Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

+ Dấu hiệu giúp ta nhận dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói nhân vật?

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận tác dụng dấu hai chấm treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc

- Lắng nghe, sau HS đọc phần Ghi nhớ dấu hai chấm bảng phụ

- Nêu: Từ kiến thức dấu hai chấm học, em tự làm tập

- HS tự làm vào tập

- Gọi HS chữa HS nối tiếp chữa bài, HS lớp nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng:

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng nhóm Mỗi HS làm câu HS lớp làm vào tập

- Gọi HS làm bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp báo cáo kết làm việc HS lớp nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho - Nhận xét, kết luận lời giải

- Gọi HS giải thích em lại đặt dấu hai chấm vào vị

trí câu - HS nối tiếp nhua giải thích, HS lớp theo dõi, bổ sungcho bạn - Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện vui Chỉ quên dấu câu.của tập

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- Tổ chức cho HS làm tập theo cặp - HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận, làm - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung (nếu

cần)

- HS nối tiếp chữa HS khác nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho

- Nhận xét câu trả lời HS

(21)

3 Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nếu dùng sai dấu câu có tác hại gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc tác dụng dấu hai chấm ý thức để sử dụng dấu câu

Thứ ngày 23 tháng năm 2010

Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU

Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra vở, bút HS - HS chuẩn bị vở, bút 2 Thực hành viết

- Gọi HS đọc đề bảng văn tả cảnh - HS đọc đề bảng văn tả cảnh - Nhắc HS em học cấu tạo văn tả cảnh,

luyện tập viết đoạn văn tả cảnh, cách mở gián tiếp, trực tiếp, cách kết mở rộng Tự nhiên Từ kỹ đó, em viết văn tả cảnh

- Lắng nghe

- Học sinh viết - Học sinh viết - Thu, chấm số

- Nêu nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét chung ý thức làm HS - Lắng nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Ơn tập tả

người

Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết tính chu vi, diện tích hình học Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ - Cả lớp làm 1, 2, HSKG làm thêm

II CHUẨN BỊ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - Lieåu chữa bài - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm

2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn làm tập

(22)

Bài

- Yêu cầu HS đọc toán - 1HS đọc toán, HS lớp đọc thầm đề SGK - GV gọi HS nêu cách làm - Chúng ta phải tính số đo sân bóng thực

tế, sau tính chu vi diện tích sân bóng - u cầu HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

vở

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng

Bài

- Yêu cầu HS đọc toán - 1HS đọc toán, HS lớp đọc thầm đề SGK ? Bài tập u cầu tính gì? - Bài tập u cầu tính diện tích hình vng biết chu

vi

? Để tính diện tích hình vng ta phải biết gì? - Biết số đo cạnh hình vng - GV gợi ý HS từ chu vi hình vng, tính cạnh hình

vng tính diện tích hình vng

- Cho HS tự làm chữa - HS làm vào vở, HS làm bảng - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - HS nhận xét làm bạn bảng. - GV nhận xét cho điểm HS - HS trao đổi để kiểm tra Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề toán tự làm - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét làm bảng,GV nhận xét, chấm

một số

- HS nhận xét, sau đổi chéo để kiểm tra 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị tiết học sau Ơn tập tính diện tích, thể tích một số hình.

-lịch sử: -lịch sử địa phơng I- Mục tiêu:

-Giúp em có kiến thức hiểu biết lịch sử địa phơng mình.

-HS nhận biết có thái độ ngời có công với cách mạng địa phơng. II- Chuẩn bị:

- Một số nhân chứng tài liệu lịch sử địa phơng. I- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu nội dung:

-Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ , địa phơng em có những địa điểm làm cho cách mạng?

-Nhân dân địa phơng làm để đứng lên chống giặc?

-HÃy nêu tên anh hùng LLVTND ngời có công với cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mĩ? -GV hệ thống bài.

3-Nhận xét, dặn dò:

Hot ng nhúm 2 Đại diện nhóm trả lời.

_

(23)

Tiết 32 : địa lý

địa lý địa phơng I-Mục tiêu:

-HS nêu đợc đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân c, kinh tế ngời dân địa phơng.

II-Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt ng ca HS

1- Bài cũ:

HÃy nêu vị trí, giới hạn tỉnh Quảng Bình. -Nêu diện tích tỉnh Quảng Bình.

2-Bài mới:

HĐ1: Đặc điểm tự nhiên dân c:

-Da vo vốn hiểu biết cho biết đặc điểm khí hậu, thực vật, động vật địa phơng.

-Dân số địa phơng em bao nhiêu? Sống tập trung đâu chủ yếu làm nghề gỡ?

HĐ2:Đặc điểm kinh tế:

-Hóy nờu nhng nghề có địa phơng em?Nghề nghề chính?

-Hãy nêu nghề thue cơng địa phơng em? 3-Nhận xét, dặn dò:

2 HS

H§ nhãm 2

H§ nhãm 4

Bdhsg: luyÖn tập phép nhân số thập phân I m ục tiêu

- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; - Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

- Củng cố kĩ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân II hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy A Bài luyện tập

* Giíi thiƯu bµi :

- GV nêu mục tiêu Hoạt động : Ơn tập

+ Nªu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ?

Hoạt động : Bài tập

Bµi :ViÕt dÊu ( >, <, = ) thÝch hợp vào chỗ chấm : a) 4,7 x 6,8 4,8 x 6,7

b) 9,74 x 120 97,4 x x

c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 17,2 x 3,9

d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 8,6 x + 7,24 Chữa :

a) 4,7 x 6,8 < 4,8 x 6,7

( V× 4,7 x 6,8 = 31,96; 4,8 x 6,7 = 32,16 ) b) 9,74 x 120 = 97,4 x x

( V× 9,74 x 120 = 9,74 x 10 x 12 = 9,74 x 120 = 97,4 ) c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 > 17,2 x 3,9

( V× 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 = 17,2 x vµ

17,2 x > 17,2 x 3,9 ( Hai tích có hai thừa số có thừa số thứ nhau, nên tích có thừa số thứ hai lớn tích lớn ) )

d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 < 8,6 x + 7,24

( V× 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 = ( 8,6 x + 7,24 ) + 7,24 Mµ 8,6 x + 7,24 = ( 8,6 x + 8,6 ) + 7,24

Nªn ( 8,6 x + 7,24 ) + 7,24< ( 8,6 x + 8,6 ) + 7,24

Bµi 2: Mét vờn hình chữ nhật có diện tích 789,25 m2 , chiỊu dµi lµ 38,5 m Ngêi ta mn rµo xung quanh vên vµ lµm cưa vên Hái hµng rào xung quanh vờn dài mét, biết cửa vờn rộng 3,2 mét

- Yêu cầu HS tự giải Chữa :

Hot ng hc - HS nghe

- HS tù lµm

- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét -

HS tự làm HS lên bảng

(24)

ChiỊu réng cđa vên c©y lµ : 789,25 : 38,5 = 20,5 ( m ) Chu vi vờn :

( 38,5 + 20,5 ) x = 118 ( m ) Độ dài hàng rào xung quanh vên lµ : 118 - 3,2 = 114,8 ( m )

Đáp số : 114,8 m * Củng cố dặn dò :

- GV hƯ thèng bµi, nhËn xÐt tiÕt häc

Hdth: luyÖn tËp t¶ c¶nh I m ơc tiªu:

- Dựa dàn ý lập tiết trớc, HS luyện tập viết văn tả cảnh sông nớc.

II. c ác hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy: a.Bài luyện tp:

*Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài

Hot ng 1: GVghi bi lờn bng

Đề bài: Tả cảnh sông nớc( vùng biển, dòng sông, một suối hay mét hå níc) mµ em thÝch nhÊt.

-Xác định yêu cầu đề bài Hoạt động 2: Thực hành viết văn

-GV hớng dẫn HS dựa dàn lập để viết văn. -GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ thêm cho HS yếu. -GV chấm số bài, nhận xét

*Cñng cè dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

Hot động học:

-HS nghe

-2 HS đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu đề bài -HS viết văn tả cảnh sông nớc -HS nộp bài

-HS nghe

-Kĩ thuật LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3) I.MỤC TIÊU :

- Chọn đủ số lượng chi tiết rô-bốt

- Biết cách lắp lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn

- HSKG: Lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp chắn tay nâng lên, hạ xuống II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật (đã lắp xong phận) Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ : Cho HS nêu lại ghi nhớ -Thảo nêu lại ghi nhớ. 3.Giới thiệu bài

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt (tiếp theo)

* Chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn chi tiết để lắp rô bốt - HS chọn chi tiết để lắp rô bốt *Lắp ráp rô-bốt

(25)

- GV yêu cầu HS lắp phận rô bốt - HS lắp phận rô bốt - GV hướng dẫn lắp ráp rô bốt: GV nhắc HS ý

lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác Sau lắp xong, cần kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt

- HS quan sát làm theo (theo nhóm)

+ Lắp đầu rô bốt vào thân

+ Lắp thân rô bốt vào đỡ với tam giác

+ Lắp ăng ten rô bốt vào thân + Lắp hai tay vào khớp vai rô bốt + Lắp trục bánh xe vào đỡ rô bố

- Cho HS lắp ráp rô-bốt theo bước SGK - HS lắp ráp hoàn thành sản phẩm - GV kiểm tra nhóm lắp ráp rơ-bốt

Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm lên bàn giáo viên

- nhóm trưng bày sản phẩm + GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục III

SGK

- Cử HS dựa vào tiêu chuẩn vừa nêu để đánh giá sản phẩm nhóm

- 3-4 HS tham gia đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

- GV nhắc nhở HS tháo chi tiết, xếp vào vị trí ngăn hộp

- HS tháo chi tiết 5 Nhận xét - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kỹ lắp rô bốt

- Dặn HS : đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học bài: “Lắp ghép mơ hình tự chọn”

SINH HOẠT LỚP : TUẦN 32 I Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu tuần

sau Học sinh nắm nội dung công việc tuần tới - Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác

- Có ý thức tổ chức kỉ luật II-Đánh giá nhận xét tuần 32:

1 Giáo viên nhận xét tình hình tuần 32

* Nề nếp: Học sinh học chuyên cần, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương Học sinh có ý

thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

-Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dị lẫn thường xuyên

* Học tập : Đa số em học chuẩn bị đầy đủ trước tới lớp Một số em chuẩn bị tốt :

Thiện, Linh ,Hằng, Cường, Minh, Quang… Bên cạnh cịn số em lười học bài, hay quên

sách : Dũng, Hiền, Cầm

(26)

Vệ sinh chưa sạch: Dũng, Hiền 2-Kế hoạch tuần 33:

- Tiếp tục trì tốt nề nếp Đi học chuyên cần,

- Học làm đầy đủ tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10

- Tíếp tục bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ học sinh yếu - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

- Tích cực chăm sóc bồn hoa cảnh

Duyệt ngày 23 tháng năm 2010 Hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/04/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan