1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 473,27 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU VĂN THẮNG CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoa Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Phƣợng Phản biện 2: GS TS Phạm Hồng Thái Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp khoa Nhà nước pháp luật - Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao Bằng có 199 xã, phường, thị trấn Nhiệm kỳ 2016-2021 tồn tỉnh có 4484 đại biểu HĐND cấp xã, 4364 đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Họ người ưu tú lựa chọn từ cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương để làm nhiệm vụ đại biểu thay mặt Nhân dân, đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân địa phương để định, giám sát vấn đề quan trọng địa phương Mặc dù lựa chọn cách kĩ gắn với tiêu chuẩn đại biểu đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Cao Bằng bộc lộ nhiều nhược điểm mà nhiệm kỳ cần khắc phục trình độ văn hóa, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhà nước, trình độ chun mơn, kỹ hoạt động đại biểu để thực nhiệm vụ (như kỳ họp HĐND, tiếp xúc cử tri, hoạt động giám sát) Muốn xây dựng Cao Bằng thực trở thành tỉnh có kinh tế vững vàng, có an ninh trật tự ổn định, đời sống vật chất tinh thần đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo, độc lập, chủ quyền Quốc gia giữ vững, thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Từ thực tế trình quản lý nhà nước địa phương, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề: ''Chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình tiêu biểu công bố như: - Triệu Sĩ Lầu (2002), Thực trạng lực phong cách làm việc Uỷ ban nhân dân cấp xã, đề xuất phương thức nâng cao chất lượng đào tạo cán xã Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng - Hà Đức Đà (2003), Người Mông, Dao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng - Đồn Đơng Vũ (2005), Người Tày, Nùng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng - Đặng Văn Dũng (2010), Nâng cao chất lượng công tác trị, tư tưởng Đảng xã biên giới huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Trần Thị Thu Hồng (2010), Công tác dân vận vùng đồng bào Mông, Dao huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Đoàn Thị Vân Thúy (2016), Chuyển dịch cấu trồng, vật ni huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Trần Thị Thu Hồng (2018), Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào Mông tỉnh Cao Bằng nay, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Đinh Thị Thúy Hường (2018), Công tác giảm nghèo bền vững huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Tô Vũ Ninh (2018), Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp sở huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Hồng Ngọc Mai (2016), Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Cao Bằng nay, Luận văn thạc sỹ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tuy nhiên, cơng trình nói chủ yếu tiếp cận quyền cấp xã tỉnh Cao Bằng cách chung chung chưa nghiên cứu sâu sắc, cụ thể vấn đề liên quan đến HĐND cấp xã đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Có thể nói đề tài “Chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng" cơng trình nghiên cứu mang tính mẻ, tồn diện đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu chất lượng đại biểu HĐND 199 xã, phường, thị trấn sở báo cáo, số liệu liên quan đến HĐND cấp xã tỉnh Cao Bằng Tiến hành khảo sát thực tế 87 xã phường thị trấn việc vấn gián tiếp đại biểu HĐND cấp xã để thấy khó khăn đại biểu thực nhiệm vụ Chẳng hạn hoạt động kỳ họp HĐND, hoạt động tiếp xúc cử tri, hoạt động công tác giám sát - Về phạm vi thời gian: Nghiên cứu chất lượng đại biểu HĐND 199 xã, phường, thị trấn từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thông qua nội dung nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ thêm lý luận thực tiễn chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động HĐND nói riêng, quyền cấp xã nói chung Luận văn tài liệu tham khảo cho địa phương vấn đề liên quan đến đại biểu HĐND Đồng thời luận văn góp phần làm phong phú thực tiễn HĐND thông qua số liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Tình hình chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu 1.1.1.1 Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Đại biểu HĐND cấp xã thành viên quan quyền lực nhà nước địa phương, người đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương Đại biểu HĐND cấp xã vừa chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, vừa chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp mặt kinh tế - xã hội, đảm bảo thực Hiến pháp, Luật định quan nhà nước địa phương Trong hoạt động, đại biểu HĐND cấp xã thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước, định vấn đề quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, thực quyền giám sát việc tuân theo pháp luật UBND cấp quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân đóng địa phương 1.1.1.2 Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số Vấn đề dân tộc thiểu số xác định Điều 4, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, Cơng tác dân tộc, dân tộc thiểu số xác định dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong dân tộc đa số xác định dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia Như vậy, tổng số 54 dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, gọi dân tộc đa số Các dân tộc lại gọi dân tộc thiểu số Trên sở Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định địa vị pháp lý HĐND cấp đại biểu HĐND, hiểu đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số cử tri cấp xã bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương 1.1.2 Đặc điểm đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã *Đại biểu HĐND cấp xã đại diện tiêu biểu cho tiếng nói tầng lớp nhân dân xã, đại diện cho trí tuệ tập thể cử tri * Đại biểu HĐND cấp xã người trực tiếp thực quyền lực HĐND cấp xã * Đại biểu HĐND cấp xã thực hoạt động đại biểu khuôn khổ quyền nghĩa vụ pháp luật quy định 1.1.2.2 Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số Ngoài đặc điểm chung đại biểu HĐND cấp xã nói chung, đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số cịn có đặc điểm riêng, là: * Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số người lựa chọn bầu cộng đồng người dân tộc * Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số có đời sống cịn nhiều khó khăn * Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số không đồng mặt đời sống, có chênh lệch lớn điều kiện sống, mức sống, trình độ dân trí dân tộc vùng địa lý khác * Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số bao gồm nhiều dân tộc thiểu số khác làm nhiệm vụ đại biểu địa phương * Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng văn hóa dân tộc 1.2 CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số Theo Từ điển Tiếng Việt "chất lượng" yếu tố tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số yếu tố đại biểu HĐND giúp cho đại biểu HĐND đạt kết cao thực chức thuộc thẩm quyền người đại biểu HĐND Nhân dân địa phương Có thể nhận diện yếu tố cấu thành chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số sau: Chất lượng tư lý luận đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số: Là tổng thể phẩm chất trí tuệ người đại biểu đáp ứng yêu cầu phát hiện, nhận thức nhanh nhạy, đắn vấn đề thực tiễn cấp độ lý luận, giúp cho người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số có đề xuất sắc bén, khả vận dụng sáng tạo, linh hoạt, góp phần nâng cao hiệu hoạt động HĐND, biểu hiện: Một là, khả xác lập tri thức Đó khả tiếp thu vận dụng lý luận, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cách đắn người đại biểu Hai là, người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số phải có khả xác lập quan hệ tri thức Đó khả liên kết tri thức lĩnh vực, ngành nghề chuyên môn đa dạng, phong phú thành tổng thể mức độ khái quát cao Đồng thời phân định tính đặc thù loại tri thức, thông tin để vận dụng vào thực tiễn vừa phải đảm bảo tính hệ thống, 10 Sáu là, người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số phải có kỹ hoạt Bảy là, Người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số cịn phải có khả đồn kết, phát huy sức mạnh toàn dân, phát huy quyền làm chủ Nhân dân để thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương Tám là, người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số cịn phải có khả làm việc độc lập, khả tự nghiên cứu, phân tích đưa định mang tính chất cá nhân 1.2.2 Tiêu chí xác định chất lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.2.2.1 Phẩm chất trị Đã người đại biểu Nhân dân, dù người dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số phải có phẩm chất trị Phẩm chất trị yếu tố quan trọng, định đến chất lượng người đại biểu HĐND Nó sở tinh thần giúp cho người đại biểu vượt qua khó khăn, thử thách để hết lịng thực hồn thành tốt nhiệm vụ 1.2.2.2 Đạo đức cách mạng Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số phải trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, pháp luật Phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cũng đại biểu HĐND dân tộc đa số, đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số phải có phẩm chất: "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" 1.2.2.3 Trình độ Trình độ văn hố Trình độ lý luận trị Trình độ quản lý nhà nước 12 Trình độ chun mơn nghiệp vụ 1.2.2.4 Kỹ Người đại biểu HĐND nói chung người đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số cần có kỹ hoạt động Cụthể: Kỹ xây dựng kế hoạch hoạt động đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số Kỹ tiếp xúc với cử tri Kỹ tiếp xúc cử tri bao gồm Kỹ tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng Kỹ chất vấn Kỹ giám sát thành nhiệm vụ 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.3.1 Yếu tố trị Yếu tố trị ln ln đóng vai trị định đến tồn tiến trình phát triển đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Định hướng phát triển quốc gia, phát triển kinh tế, thúc đẩy văn hóa xã hội, chế độ đối nội, đối ngoại, phát triển vùng miền, xóa bỏ chênh lệch kinh tế, xã hội vùng miền, tăng cường đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xi Để đạt mục tiêu đó, thiết phải nhờ vào yếu tố trị Yếu tố trị tức chủ trương phát triển kinh tế xã hội mà Đảng đề đời sống kinh tế- xã hội Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng định phát triển kinh tế xã hội việc nghị Trên sở nghị Đảng, Nhà nước với quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức triển khai nghị việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam có phát triển 13 hay khơng nhờ vào quan tâm mức Đảng Nhà nước thơng qua sách dân tộc Chất lượng đại biều HĐND nói chung đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng mức độ lệ thuộc vào định hướng chiến lược Đảng Cơ cấu tổ chức HĐND, trang bị kiến thức lĩnh vực đời sống cho đại biểu HĐND, vấn đề đảm bảo điều kiện để đại biểu HĐND hoạt động, chế độ đãi ngộ đại biểu HĐND… yếu tố kể phụ thuộc vào đường lối sách Đảng 1.3.2 Yếu tố kinh tế Kinh tế luôn điểm mấu chốt định đến tồn phát triển quốc gia, dân tộc Kinh tế định đến trình độ sản xuất, đến văn hóa, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh mặt đời sống xã hội Đối với đời sống mặt đồng bào dân tộc thiểu số vậy, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số có cải thiện nâng cao hay khơng, chênh lệch vùng miền, dân tộc giải triệt để hay khơng nhờ vào yếu tố kinh tế sách kinh tế Đại biểu HĐND nói chung đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng cá nhân cụ thể nằm cộng đồng dân cư địa phương phụ thuộc vào kinh tế quốc gia địa phương Bởi lẽ đó, yếu tố kinh tế định sâu sắc đến chất lượng đại biểu HĐND 1.3.3 Yếu tố pháp lý Yếu tố pháp lý luôn vấn đề quan trọng mối quan hệ xã hội nào, quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với công dân, tổ chức, cá nhân công dân với nhau, quan hệ quốc gia với quốc gia thiết cần vào yếu tố pháp lý Khơng có pháp luật khơng có quan hệ xã hội Trên sở Hiến pháp pháp luật quy định dân tộc thiểu số, quan nhà nước có thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 14 văn quy phạp pháp luật điểu chỉnh quan hệ xã hội, quyền lợi xã hội liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Chẳng hạn như: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi Quyết định số 32/2016/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện ngheo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tựng có tính chất phức tạp điển hình 1.3.4 Yếu tố phong tục tập quán Phong tục tập quán yếu tố sâu sắc tác động đến giới tinh thần người Mỗi dân tộc có văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán riêng Việt Nam có 54 dân tộc anh em có 54 nét văn hóa để làm nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Cũng thành viên cộng đồng dân tộc mình, đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng sâu sắc yếu tố phong tục tập quán cộng đồng dân tộc 15 Chƣơng TÌNH HÌNH CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 2.1 CƠ CẤU ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, có đường biên giới dài 332 km với cửa quốc tế, hai cửa quốc gia nhiều đường tiểu ngạch; phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang; phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Trung tâm tỉnh lỵ Thành phố Cao Bằng, cách thủ Hà Nội 286 km phía Đông Bắc theo quốc lộ 2.1.2 Cơ cấu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Tổng số đại biểu HĐND cấp xã tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ, nhiệm kỳ 2011-2016 nhiệm kỳ 2016- 2021 Xem xét cấu đại biểu HĐND cấp xã tỉnh Cao Bằng theo tiêu chí đại biểu tái cử, đại biểu nữ, đại biểu ngồi Đảng, tơn giáo, đại biểu dân tộc Kinh, đại biểu dân tộc Tày, đại biểu dân tộc Nùng, đại biểu dân tộc Mông, đại biểu dân tộc Dao, đại biểu dân tộc Sán Chỉ, đại biểu dân tộc Lô Lô, độ tuổi đại biểu 2.2 THỰC TIỄN CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 2.2.1 Phẩm chất trị Về lập trường tư tưởng trị, đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ 2011- 2016 năm đầu nhiệm kỳ 20162021, tuyệt đại đa số đại biểu tỏ rõ tư cách người đại biểu HĐND, có phẩm 16 chất trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, pháp luật Nhà nước Về ý thức tuân thủ pháp luật: Đại đa số đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng phát huy tinh thần người đại biểu đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân địa phương, thực nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật kinh tế, pháp luật đất đai Về tinh thần đấu tranh chống lại vi phạm pháp luật biểu tiêu cực xã hội, đại đa số đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số thực tốt pháp luật mà cịn có ý thức động viên gia đình, người xung quanh, Nhân dân địa phương thực tốt pháp luật 2 Đạo đức cách mạng Đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng tỏ rõ người tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Hết phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 2.2.3 Trình độ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã dân tộc thiểu số Trình độ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ, nhiệm kỳ 2011-2016 nhiệm kỳ 2016- 2021 2.2.4 Kỹ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 2.2.4.1 Tình hình bồi dưỡng kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số Về kết đạt được: Nhiệm kỳ 2011-2016 mở 56 lớp với 4.218/4.412 đại biểu có mặt tham gia Nhiệm kỳ 2016-2021 mở 57 lớp với 4.280/4.482 đại biểu tham gia 17 2.2.4.2 Các kỹ cụ thể đại đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số * Kỹ kỳ họp Số lượng kỳ họp diễn 87 xã phường thị trấn tỉnh Cao Bằng khảo sát nhiệm kỳ 2011-2016 năm đầu nhiệm kỳ 2016- 2021 sau: Nghiên cứu Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011-2016 HĐND cấp xã 87/199 xã, phường, thị trấn tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ 2011-2016 cho thấy nhiệm kỳ, HĐND xã đại biểu HĐND thực tốt Luật Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 việc tổ chức kỳ họp HĐND Khảo sát thực tế việc vấn gián tiếp 912 đại biểu HĐND thuộc 87 xã tỉnh nhiệm kỳ 2016- 2021 để tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu kỳ họp HĐND Kết khảo sát sau: - Về nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác đại biểu: Một số đại biểu chưa xác định rõ trách nhiệm đại biểu mình, chưa dồn hết tâm sức trách nhiệm nghiệp chung Bởi chưa xây dựng cho kế hoạch hoạt động cụ thể hoạt động thu thập tài liệu, nghiên cứu tài liệu, phát biểu ý kiến, biểu kỳ họp Kết khảo sát cho thấy 579/912 đại biểu chiếm 63,48% tổng số đại biểu vấn có ý kiến nhận định cịn có tượng đại biểu thiếu nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác - Về kỹ phát biểu, chất vấn kỳ họp đại biểu: Một số đại biểu chưa có kỹ phát biểu, chất vấn, ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu kỳ họp HĐND Qua khảo sát 723/912 đại biểu chiếm 79,27 % tổng số đại biểu có ý kiến cho kỹ phát biểu, chất vấn kỳ họp đại biểu ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu 18 - Về kỹ thu thập xử lý thông tin đại biểu: Kết khảo sát thu 750/912 đại biểu chiếm 82,23% tổng số đại biểu có ý kiến nhận định kỹ thu thập xử lý thơng tin số đại biểu cịn yếu - Về trình độ lý luận trị đại biểu: 534/912 đại biểu chiếm 58,55% tổng số đại biểu vấn có ý kiến cho trình độ lý luận trị ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu HĐND kỳ họp HĐND - Về trình độ văn hóa phổ thơng đại biểu: 637/912 đại biểu chiếm 88,70% tổng số đại biểu vấn có ý kiến cho trình độ văn hóa phổ thông ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu HĐND kỳ họp HĐND - Về khả sử dụng ngôn ngữ phổ thông đại biểu: 637/912 đại biểu chiếm 69,84% tổng số đại biểu vấn trí khả sử dụng ngôn ngữ phổ thông đại biểu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đại biểu HĐND kỳ họp HĐND - Về phối kết hợp với Thường trực Ban HĐND với đại biểu: 512/912 đại biểu chiếm 56,14% tổng số đại biểu vấn có ý kiến cho phối kết hợp với Thường trực Ban HĐND với đại biểu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đại biểu HĐND - Về nội dung quan tâm thuộc chuyên môn kỹ thuật sâu: 795/912 đại biểu chiếm 87,17% tổng số đại biểu vấn có ý kiến cho nội dung quan tâm thuộc chuyên môn sâu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đại biểu HĐND kỳ họp HĐND * Kỹ hoạt động tiếp xúc cử tri Kết khảo sát 87/199 xã để tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu hoạt động tiếp xúc cử tri sau: - Cơ sở vật chất phương tiện hoạt chưa đáp ứng: 736/912 đại biểu chiếm 80,70% tổng số đại biểu vấn có ý kiến cho sở vật chất phương tiện hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu HĐND - Kinh phí hoạt động chưa đáp ứng 19 - Ngôn ngữ bất đồng cử tri đại biểu - Tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình đại biểu - Trình độ văn hóa đại biểu - Trình độ lý luận trị đại biểu - Trình độ quản lý nhà nước đại biểu - Trình độ chuyên mơn đại biểu - Trình độ dân trí Nhân dân - Kỹ tiếp xúc cử tri đại biểu: * Kỹ hoạt động giám sát Kết khảo sát 87/199 xã, phường, thị trấn để tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu hoạt động giám sát sau: - Về nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác đại biểu - Về kỹ phát biểu, chất vấn kỳ họp đại biểu - Về kỹ thu thập xử lý thông tin đại biểu: - Về trình độ văn hóa phổ thơng đại biểu - Về khả sử dụng ngôn ngữ phổ thông đại biểu - Về phối kết hợp với Thường trực Ban HĐND với đại biểu - Về nội dung quan tâm thuộc chuyên môn kỹ thuật sâu 2.2.5 Đánh giá chất lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 2.2.5.1 Ƣu điểm nguyên nhân Về bản, đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng đại biểu xuất sắc Nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Họ trưởng thành từ nông dân, từ lao động sản xuất, từ đấu tranh bảo vệ vững biên cương tổ quốc 20 Tại kỳ họp HĐND, ý kiến tham gia thảo luận, chất vấn đại biểu ngày tăng lên số lượng chất lượng thể thể tính động ngày cao đại biểu Các ý kiến đại biểu ngày bám sát nội dung thiết thực địa bàn, nhiều ý kiến đại biểu phản ánh xác, trung thực tâm tư, nguyện vọng Nhân dân địa phương Chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng thể đặc biệt rõ qua việc thực chức giám sát HĐND Nguyên nhân ƣu điểm Một là, từ phía cấp ủy đảng cấp tỉnh Cao Bằng Hai là, vào hệ thống trị cấp tỉnh Cao Bằng Ba là, điều hành có kế hoạch Thường trực HĐND cấp xã, Ban HĐND cấp xã Bốn là, nỗ lực đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số 2.2.5.2 Hạn chế nguyên nhân Một là, trình độ, lực số đại biểu thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu công việc Hai là, ý thức trách nhiệm phận nhỏ đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng chưa cao Ba là, cịn có phận nhỏ đại biểu ngại đấu tranh, thực nhiệm vụ đại biểu miễn cưỡng, bắt buộc, khơng thúc đẩy hoạt động HĐND nói chung Bốn là, số đại biểu mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, chủ quan, dập khuôn, phiến diện thường ỷ lại vào tập thể Năm là, số đại biểu chưa xây dựng cho chương trình kế hoạch hoạt động thời gian gắn với chương trình hoạt động chung HĐND nên thường lúng túng, bị động, hiệu 21 Sáu là, số đại biểu khả việc thu thập, xử lý thơng tin để định xác Bảy là, số đại biểu khả phát biểu ý kiến trình độ, bất đồng ngôn ngữ Tám là, số đại biểu chưa có kỹ hoạt động kỹ nói, kỹ nghe, kỹ thúc đẩy, kỹ quan sát Nguyên nhân hạn chế Một là, nhận thức số đại biểu người dân tộc thiểu số vai trò người đại biểu nhân dân nhiều hạn chế Hai là, đan xen dân tộc nguyên nhân hạn chế, yếu đại biểu HĐND Ba là, chế bầu cử đại biểu HĐND nhiều bất cập Bốn là, công tác đào tạo, bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp xã nhiều hạn chế Năm là, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Cao Băng thấp Sáu là, thân số đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng chưa thực tự giác học tập rèn luyện nỗ lực Bảy là, sở vật chất điều kiện làm việc tổ đại biểu chưa quan tâm mức Tám là, phụ cấp đại biểu HĐND cấp xã thấp 22 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 3.1 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 3.1.1 Tính tất yếu khách quan nhu cầu nâng cao chất lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Riêng tỉnh Cao Bằng việc nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số, yêu cầu mang tính khách quan chung đại biểu HĐND cấp xã nói chung, việc nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng đòi hỏi mang tính đặc thù địa phương, cụ thể: Một là, số lượng đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng đông đảo Hai là, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Ba là, yêu cầu nâng cao đời sống dân trí cho người dân tỉnh Cao Bốn là, yêu cầu bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia 3.1.2 Quan điểm Đảng tỉnh Cao Bằng việc nâng cao chất lƣợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số Đối với quan điểm Đảng Bộ tỉnh Cao Bằng kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động HĐND cấp có cấp xã, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII nhấn mạnh trước hết lãnh đạo cấp ủy đảng tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng HĐND cấp Cùng với nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND, đổi hoạt động tiếp xúc cử tri, chất vấn trả lời chất vấn; thực tốt việc lấy phiếu tín 23 nhiệm chức danh HĐND bầu phê chuẩn Tăng cường công tác giám sát, tái giám sát quan quản lý nhà nước việc thực chủ trương, sách Đảng, nghị HĐND cấp Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đại biểu HĐND cấp 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nói chung đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số nói riêng 3.2.1.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng bảo đảm chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số 3.2.1.3 Hồn thiện chế độ sách đãi ngộ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nói chung đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng 3.2.1.4 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.2 Nhóm giải pháp cho tỉnh Cao Bằng 3.2.2.1 Tiếp tục đổi tư duy, nhận thức trị cấp ủy đảng Nhân dân địa phương vai trò nhu cầu nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2.2.2 Xây dựng hồn thiện chương trình bồi dưỡng trình độ trị, trình độ chun mơn kỹ cơng tác cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2.2.2.1 Về cơng tác bồi dưỡng lý luận, trình độ chun môn cho đại biểu Hội đồng nhân dân 24 3.2.2.2.2 Về bồi dưỡng nâng cao kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân 3.2.2.3 Xây dựng thực tốt chế phối hợp chủ thể trực tiếp tác động đến chất lượng đại biểu Hội đồng nhân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2.2.4 Làm tốt khâu chuẩn bị, lựa chọn nhân bầu cử đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2.2.5 Cấp ủy Đảng cấp tỉnh Cao Bằng cần tiếp tục tập trung quán triệt đạo hoạt động đảm bảo an sinh xã hội địa phương Cao Bằng 3.2.2.6 Đầu tư mức sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện hoạt động cho đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 3.2.2.7 Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm công tác đại biểu HĐND cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 25 KẾT LUẬN Muốn Cao Bằng thực trở thành tỉnh giàu mạnh, thực nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao cho bảo vệ vững biên cương Tổ quốc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhân dân địa phương, với nước chung sức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống trị cấp tỉnh Cao Bằng phải hoạt động cách đồng bộ, hiệu lực, hiệu Muốn Cao Bằng phải có đội ngũ cán cơng chức, viên chức người lao động có đầy đủ lực, chất lượng hoạt động Riêng với HĐND cấp xã tỉnh Cao Bằng, muốn HĐND cấp hoạt động thực có hiệu quả, trước hết việc nâng cao chất lượng hoạt động người đại biểu 26 ... 1.1 ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ngƣời dân. .. nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ... Một số vấn đề lý luận chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Tình hình chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN