Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
10,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Ty VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ (1954 -1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh – năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Ty VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ (1954 -1975) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI TP Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Vai trị nhân dân xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ (1954 -1975)” cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS.TS Hồ Sơn Đài Các số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ty LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ tập thể quý thầy cô trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Khoa lịch sử, Phịng khoa học cơng nghệ sau đại học - Trường Đại học phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học hồn thành luận văn trường Tơi chân thành biết ơn thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồ Sơn Đài -Trưởng phịng khoa học cơng nghệ mơi trường Quân khu 7, người trực tiếp hướng dẫn đề tài, dành nhiều thời gian tâm huyết dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, đến anh, chị phịng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Ban quản lý di tích Trung ương cục miền Nam, Ban quản lý di tích Khu ủy miền Đơng Nam Bộ, Ban tun giáo tỉnh Đồng Nai, Ban tuyên giáo tỉnh Bình Dương, Ban tuyên giáo huyện Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận đến nguồn tài liệu gốc để nghiên cứu đề tài Mặc dù, giành nhiều thời gian, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn tất trách nhiệm niềm say mê, lực thân, đề tài không tránh khỏi hạn chế định, mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy cô MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN VÙNG CHIẾN KHU Đ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, GIAI ĐOẠN 1954-1975 1.1 Điều kiện địa lý vị trí chiến lược vùng đất Chiến khu Đ 1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.2 Địa lý quân 10 1.2 Phạm vi tên gọi Chiến khu Đ qua thời kỳ 13 1.3 Dân cư truyền thống yêu nước nhân dân vùng Chiến khu Đ 14 1.4 Chủ trương Đảng ta vai trò nhân dân chiến tranh giải phóng 16 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ, GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 21 2.1 Giữ gìn lực lượng cách mạng tham gia xây dựng lại địa sau Hiệp định Giơne-vơ 21 2.1.1 Góp phần giữ gìn lực lượng cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 21 2.1.2 Tham gia tái lập cứ, nuôi dưỡng đơn vị vũ trang 33 2.2 Góp phần xây dựng bảo vệ địa giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ - ngụy 39 2.2.1 Tham gia xây dựng, mở rộng địa 39 2.2.2 Góp phần bảo vệ quan kháng chiến lực lượng vũ trang 56 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHIẾN KHU Đ, GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 72 3.1.Tạo điều kiện,phối hợp với lực lượng vũ trang chống lại hai phản công Mỹngụy,tham gia Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 72 3.1.1 Phối hợp lực lượng vũ trang, chống lại hai phản công chiến lược mùa khô Mỹ -Ngụy 72 3.1.2.Góp phần tạo tham gia Tổng tiến công, dậy Tết Mậu Thân 1968 82 3.2 Phối hợp lực lượng vũ trang tạo thế, tạo lực thực tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 89 3.2.1 Khôi phục sở, bảo vệ củng cố địa 89 3.2.2 Xây dựng hậu phương chỗ, làm chỗ dựa, tạo thế, tạo lực sau Hiệp định Paris 1973 102 3.2.3 Tạo điều kiện mặt, tham gia Tổng tiến công mùa xuân 1975 114 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến khu Đ địa bàn “bản lề” chuyển tiếp từ vùng cao nguyên xuống đồng bằng, gạch nối giữ vùng rừng núi bạt ngàn Nam Tây Nguyên với Cực Nam Trung Bộ, cửa ngõ, bàn đạp tiến công Sài Gịn từ phía bắc, đoạn cuối đường mịn Hồ Chí Minh - hành lang chi viện chiến lược hậu phương lớn chiến trường Nam Bộ chiến tranh giải phóng dân tộc.Với địa hình rừng núi hiểm trở, Chiến khu Đ trở thành mật khu cứ, nơi trú dấu lực lượng, kho tàng dự trữ vũ khí, lương thực phát triển hoạt động cách mạng hai kháng chiến chống xâm lược, giải phóng đất nước Chiến khu Đ coi trung tâm kháng chiến, nơi đời lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ lập nên chiến công vang dội, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang nước kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp Mỹ xâm lược, giai đoạn lịch sử, Chiến khu Đ có phạm vi rộng hẹp khác Thời kỳ chống Pháp, lúc đầu có tên gọi chiến khu Đất Cuốc hay chiến khu Lạc An, thành lập vào tháng năm 1946, gồm xã là: Tân Hòa, Mỹ Lộc, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An, thuộc quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (nay huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) Từ năm 1948, Chiến khu Đ mở rộng, nơi đứng chân quan Đảng, quyền, đồn thể, lực lượng vũ trang nhiều huyện thuộc tỉnh Biên Hòa, tỉnh Thủ Dầu Một Trong kháng chiến chống Mỹ, trung tâm chiến khu chuyển dần lên phía bắc, đến đầu năm 1975, sau tỉnh Phước Long giải phóng, Chiến khu Đ mở rộng nối liền Nam Tây Nguyên Cực Nam Trung Bộ với Nam Bộ; đầu mối giao thông chiến lược quan trọng từ Trung ương vào Nam Bộ, nơi đứng chân quan Đảng, quyền, mặt trận, lực lượng vũ trang từ huyện, tỉnh, quân khu miền Đông Nam Bộ đến tồn miền Nhìn tổng quan Chiến khu Đ vùng đất đai rộng lớn, không bị gián đoạn, nằm triền đất thoải dần từ cao nguyên miền Trung chạy phía Nam, nối liền rừng núi nam Tây Nguyên Cực Nam Trung Bộ xuống giáp với thị lớn Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Sài Gòn Trải qua hai kháng chiến, diễn biến phạm vi vùng chiến khu có nhiều thay đổi, danh từ Chiến khu Đ ln gắn bó với cán bộ, chiến sĩ đồng bào máu thịt Đối với nhân dân nước, ngày Chiến khu Đ không đơn địa danh lịch sử mà biểu tượng hào hùng Việt Nam, Việt Bắc Nam Bộ thành đồng Tổ quốc Nhân dân địa phương vùng Chiến khu Đ quy tụ từ bốn phương nước, gồm dân tộc như: Kinh, Stiêng, Mơ Nông, Tà Mun, Chơ ro, Khemer Do điều kiện khách quan, tính chất ác liệt chiến tranh giải phóng dân tộc; không phân biệt xuất xứ, Kinh hay Thượng, họ ln đồn kết, sống chết có nhau, có tinh thần thượng võ, chuộng lẽ phải, trung dũng, khí tiết, trọng nghĩa khinh tài Cũng đồng bào khắp nơi nước, người dân vùng Chiến khu Đ lao động cần cù sáng tạo, đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt, kiên cướng, bất khuất trước kẻ thù, có tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, sớm giác ngộ cách mạng, lòng theo Đảng đến cùng, sẵn sàng hy sinh thân độc lập, tự cho Tổ quốc Những tính cách truyền thống kế thừa phát huy, nhân tố quan trọng để nhân dân vùng Chiến khu Đ làm nên chiến thắng oai hùng trước kẻ thù Ở Chiến khu Đ, Đảng ta không dựa vào địa hiểm trở vùng rộng lớn mà cịn có che chắn vững lòng dân Trong chống Pháp, khơng thể kể hết có tiền, đồng bào Chiến khu Đ qua phong trào “hũ gạo kháng chiến”, “đóng thuế kháng chiến”, “làm công ruộng rẫy cho kháng chiến…” Trong kháng chiến chống Mỹ, nhân dân lao động, công nhân cao su, trí thức, tư sản, chủ đồn điền, chủ xe khách, cơng nhân làm trại be, có gia đình ngụy quân, ngụy quyền ủng hộ tài chính, lương thực, hàng hóa cho kháng chiến Các phong trào gửi en, người thân vào đội, “đóng thuế đảm phụ quốc phòng cho kháng chiến”, lên án Mỹ ném bom rải chất độc hủy diệt rừng chiến khu…đã diễn sơi “Chiến khu Đ cịn, Sài Gịn mất” đánh giá khơng vị trí chiến lược mà vai trị tác dụng “căn lòng dân” kháng chiến Riêng kháng chiến chống Mỹ, yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ, nhiên nội dung chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, nhân dân vùng xưa đối diện với thách thức hội mới; trình phát triển địi hỏi phải nghiên cứu học thời kỳ kháng chiến Bản thân người sống làm việc vùng đất Chiến khu Đ xưa Việc tìm hiểu vai trị nhân dân địa phương thời kỳ kháng chiến chống Mỹ không trách nhiệm công dân mà cịn để góp phần làm phong phú thêm kiến thức phục vụ cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đó lý tơi chọn đề tài: “Vai trị nhân dân xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ (1954 -1975)” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Sưu tầm tư liệu (gồm tư liệu thành văn tư liệu trí nhớ), hệ thống hố tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham khảo đề tài có liên quan - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống toàn diện vai trò nhân dân vùng Chiến khu Đ kháng chiến chống Mỹ - Từ rút số đặc điểm học kinh nghiệm phục vụ cho nhiệm vụ tập hợp phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc vùng đất Chiến khu Đ xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài địa, hậu phương chiến tranh giải phóng ln nhận quan tâm rộng rãi quan nghiên cứu nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình khoa học, luận án, viết nghiên cứu có đề cập đến vai trò nhân dân địa nói chung Chiến khu Đ nói riêng Từ thực tiễn vấn đề xây dựng hậu phương địa năm kháng chiến chống Pháp, tác phẩm “Ngọn cờ giải phóng” (Nxb, Sự thật H.1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dành số trang bàn địa, đưa khái niệm nội dung xây dựng địa kháng chiến chống xâm lược Cuộc kháng chiến chống Mỹ để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho vấn đề xây dựng lí luận địa Trong tác phẩm “Thư vào Nam” (Nxb Sự thật, H.1985) “Về chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, H.1993), Tổng bí thư Lê Duẩn nêu lên vấn đề đường lối cách mạng Đảng ta vận động sức mạnh quần chúng nhân dân tham gia vào trình đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, phát động nhân dân tham gia giữ gìn bảo vệ lực lượng cách mạng, xây dựng cách mạng Trong tác phẩm;“Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”(Nxb Sự thật, H.1970); “Bài giảng đường lối quân Đảng” (Viện khoa học quân sự, H.1974); “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta”(Nxb Sự thật, H 1970); “Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương” (Nxb Quân đội nhân dân, H 1972), Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa gốc độ lí luận, giải số vấn đề như: khái niệm địa, hình thức phát triển địa, nội dung xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Bên cạnh sách lý luận kể trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử có nội dung liên quan đến địa, vai trị nhân dân miền Đơng Nam Bộ chiến tranh giải phóng dân tộc như:“Những vấn đề yếu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 19451975” (Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011); Nguyễn Viết Tá(chủ biên): “Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945-1975, tập 2” (Nxb Quân đội nhân dân, H.1993); Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai: “Đồng Nai 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975” (Nxb Đồng Nai, 1986); Cao Hùng (chủ biên): “Sông Bé lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm 19451975” (Nxb Tổng hợp Sông Bé,1990); Hồ Sơn Đài (chủ biên): “Lịch sử Bình Phước kháng chiến 1945-1975” (Nxb Chính trị quốc gia, 2002);Trần Văn Giàu: “Miền Nam giữ vững thành đồng” Những tác phẩm đề cập đến nội dung có liên quan gián tiếp đến đóng góp to lớn quần chúng nhân dân địa bàn miền Đông Nam Bộ cho lực lượng cách mạng chống lại kẻ thù xâm lược, nhân dân ủng hộ nhân, vật, lực cho kháng chiến, tham gia đánh địch, xây dựng địa bàn… Đặc biệt, có số sách, nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến Chiến khu Đ Hồ Sơn Đài: “Chiến khu miền Đông” (Nxb Đồng Nai,1996); Hồ Sơn Đài: “Căn địa kháng chiến chống Pháp miền Đông Nam Bộ 1945-1954”, Luận án tiến sĩ lịch sử; Hồ Sơn Đài (chủ biên): “Lịch sử Chiến khu Đ” (Nxb Sông Bé, 1987, tái 1997); Nguyên Hùng (chủ biên): “Chiến khu Đ tôi”(Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000); Hồ Sĩ Thanh (chủ biên): “Chiến khu Đ” (Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2003); Trần Thị Nhung: “Căn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975”, Luận án tiến sĩ lịch sử Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử đời, xây dựng hoạt động Chiến khu Đ qua giai đoạn; Đến hoạt động chức chiến khu lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, có vai trị nhân dân vùng Chiến khu Đ Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử cấp Trung ương địa phương có đề cập đến Chiến khu Đ đăng hội nghị khoa học, tạp chí chuyên ngành trang World Wide Web Tựu trung, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến đề tài địa nói chung, Chiến khu Đ nói riêng Các tác giả lí giải khái niệm địa, nội dung xây ... Chiến khu Đ kháng chiến chống Mĩ, giai đoạn 1954-1975 Chương Vai trò nhân dân đ? ??a phương xây dựng bảo vệ Chiến khu Đ, giai đoạn 1954 -1965 Chương Vai trò nhân dân đ? ??a phương xây dựng bảo vệ Chiến. .. 1.3 Dân cư truyền thống yêu nước nhân dân vùng Chiến khu Đ 14 1.4 Chủ trương Đ? ??ng ta vai trò nhân dân chiến tranh giải phóng 16 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN Đ? ??A PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ... trước, luận văn góp phần giải số vấn đ? ?? sau: - Trình bày cách tồn diện có hệ thống vai trị nhân dân đ? ??a phương xây dựng, bảo vệ hoạt đ? ??ng mặt Chiến khu Đ - Bước đ? ??u nêu số đ? ??c điểm vai trò nhân dân