1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PLC CO BAN NGHỀ ĐTCN

169 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 23,83 MB

Nội dung

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Tổng quan điều khiển Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp yêu cầu tự động hố ngày tăng, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đường tăng mức độ tự động hóa q trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Tự động hóa sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy thông qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển điều khiển trình sản xuất với độ tin cậy cao, ổn định mà không cần tác động nhiều người vận hành Điều đòi hỏi hệ thống điều khiển phải có khả khởi động, kiểm sốt, xử lý dừng q trình theo u cầu đo đếm giá trị xác định nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy hay thiết bị Một hệ thống gọi hệ thống điều khiển - Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) - Một hệ thống điều khiển tạo thành từ thành phần: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối * Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình sau ( hình 1.1): Hình 1.1 1.1 Khối vào: ( bảng 1.1) Cịn gọi giao tiếp ngõ vào có nhiệm vụ biến đổi đại lượng vật lý đầu vào ( từ tiếp điểm cảm biến, hay nút nhấn, điện trở đo sức căng….) thành mức tín hiệu số ON/OFF (digital) hay tín hiệu liên tực (analog) tùy theo chuyển đổn ngõ vào cấp vào cho khối xử lý trung tâm (CPU) Bộ chuyển đổi Cơng tắc (Switch) Cơng tắc hành trình (Limit switch) Bộ điều chỉnh nhiệt (Thermostat) Cặp nhiệt điện (Thermocouple) Nhiệt trở (Thermister) Tế bào quang điện (Photo cell) Tế bào tiệm cận (Proximity cell) Điện trở đo sức căng (Strain gage) Đại lượng đo Sự dịch chuyển/ vị trí Sự dịch chuyển/ vị trí Nhiệt độ Nhiệt độ Đại lượng Điện áp nhị phân (ON/OFF) Điện áp nhị phân (ON/OFF) Điện áp nhị phân (ON/OFF) Điện áp thay đổi Nhiệt độ Ánh sáng Trở kháng thay đổi Điện áp thay đổi (analog) Sự diện đối tượng Áp suất/ dịch chuyển Bảng 1.1 Trở kháng thay đổi Trở kháng thay đổi 1.2 Bộ nhớ (Memory): - Lưu chương trình điều khiển lập trình người dùng liệu khác cờ, ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra… Nội dung nhớ mã hóa dang mã nhị phân 1.3 Khối xử lý – điều khiển: - Là khối xử lý trung tâm (CPU) thay người vận hành thực thao tác đảm bảo q trình hoạt động Từ thơng tin tín hiệu vào hệ thống điều khiển thực thi lệnh chương trình lưu nhớ, xử lý đầu vào đưa kết xuất điều khiển cho phần giao diện đầu ( output) như: cuộn dây, mơ tơ….Tín hiệu điều khiển thực theo cách: + Dùng mạch điện nối kết cứng + Dùng chương trình điều khiển 1.4 Khối ra: ( bảng 1.2) Còn gọi phần giao diện đầu Tín hiệu kết q trình xử lý hệ thống điều khiển Lúc tín hiệu ngõ vào biến đổi thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngồi như: đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số- tương tự… Thiết bị ngõ Đại lượng Đại lượng tác động Động điện Xy lanh- Piston Chuyển động quay Điện Chuyển động thẳng/áp Dầu ép/ khí ép lực Solenoid Chuyển động thẳng/áp Điện lực Lò xấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Tiết diện cửa van thay đổi Điện/dầu ép/khí ép Rơle Tiếp điểm điện/ chuyển Điện động vật lý có giới hạn Bảng 1.2 Điều khiển nối cứng điều khiển lập trình Trong điều khiển nối cứng, thành phần chuyển mạch rơle, cotactor, công tắc, đèn báo, động cơ, v.v.v nối cố định với Toàn chức điều khiển, cách tiến hành chương trình xác định qua cách thức nối rơ le, công tắc… với theo sơ đồ thiết kế Khi muốn thay đổi lại hệ thống phải nối dây lại cho hệ thống điều khiển nên hệ thống phức tạp việc làm đòi hỏi tốn nhiều thời gian, chi phí nên hiệu đem lại khơng cao - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển Rơle ( điều khiển nối cứng ) ( hình 1.2) Hình 1.2: Lưu đồ điều khiển dùng Rơle - Trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nhu cầu tự động hóa ngày tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng đủ yêu cầu: + Dễ dàng thay đổi chức điều khiển dựa thiết bị cũ + Thiết bị điều khiển dễ dàng làm việc với liệu, số liệu + Kích thước vật lý gọn gàng, dễ bảo quản, dễ sủa chữa + Hồn tồn tin cậy mơi trường cơng nghiệp - Hệ thống điều khiển dễ dàng đáp ứng yêu cầu phải sử dụng vi xử lý, điều khiển lập trình, điều khiển qua cổng giao tiếp với máy tính - Bộ điều khiển logic khả lập trình PLC (Programable Logic Controller) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển thơng qua ngơn ngữ lập trình Với chương trình điều khiển PLC tạo cho trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ dàng thay đổi thuật toán, số liệu trao đổi thông tin với môi trường xung quanh - Các chương trình điều khiển định nghĩa tiếp điểm, cảm biến sử dũng để từ kết hợp với hàm logic, thuật tốn giá trị xuất để điều khiển tác động không tác động đến cuộn dây điều hành Trong q trình hoạt động, tồn chương trình lưu vào nhớ tiến hành truy xuất trình làm việc - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển PLC (điều khiển lập trình) hình 1.3 Hình 1.3: Lưu đồ điều khiển PLC - Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ thống điều khiển Rơle điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta cần thay đổi chương trình soạn thảo hệ điều khiển lập trình có nhớ So sánh PLC với hình thức điều khiển khác 3.1 PLC với hệ thống điều khiển rơle: - Việc phát triển hệ thống điều khiển lập trình dần thay bước hệ thống điều khiển rơle trình sản xuất thiết kế hệ thống điều khiển đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn hệ thống điều khiển lập trình thường sử dụng thay cho hệ thống điều khiển rơ le nguyên nhân sau: + Thay đổi chương trình điều khiển cách linh động + Có độ tin cậy cao + Khơng gian lắp đặt thiết bị nhỏ, khơng chiếm nhiều diện tích + Có khả đưa tín hiệu điều khiển ngõ phù hợp: dòng, áp + Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) tương lai có nhu cầu mở rộng sản xuất Đặc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình phù hợp với nhu cầu nêu trên, đồng thời mặt kinh tế thời gian hệ thống điều khiển lập trình vượt trội hệ thống điều khiển cũ (rơle, contactor …) Hệ thống điều khiển phù hợp với mở rộ ng hệ thống tương lai thay đổi, lo ại bỏ hệ thống dây nố i giữ a hệ thống điều khiển thiết bị, mà đơn giản thay đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất 3.2 PLC với máy tính cá nhân: - Đối với máy tính cá nhân, người lập trình dễ nhận thấy khác biệt PC với PLC, khác biệt biết sau: - Máy tính khơng có cổng giao tiếp tiếp với thiết bị điều khiển, đồng thời máy tính hoạt động khơng tốt môi trường công nghiệp - Ngôn ngữ lập trình máy tính khơng phải dạng hình thang, máy tính ngồi việc sử dụng phần mềm chun biệt cho PLC, cịn phải thơng qua việc sử dụng phần mềm khác làm “chậm” trình giao tiếp với thiết bị điều khiển - Tuy nhiên qua máy tính, PLC dể dàng kết nối với hệ thống khác, PLC sử dụng nhớ (có dung lượng lớn) máy tính làm nhớ PLC Các ứng dụng PLC thực tế Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC bao gồm: + Hóa học dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong ngành hóa … + Chế tạo máy sản xuất: Tự động hóa chế tạo máy, cân đong, q trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại,… + Bột giấy, giấy, xử lý giấy: điều khiển máy băm, trình ủ bột, trình cán, gia nhiệt, … + Thủy tinh phim ảnh: trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy, … + Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm sốt q trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây, …), cân đong, đóng gói, hịa trộn + Kim loại: điều khiển trình cán, (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng + Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho trình đốt, xử lý turbin, …), trạm cần hoạt động khai thác vật liệu cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ, …) + Tự động hóa tịa nhà như: Điều khiển thang máy, Rửa xe ôtô tự động, Hệ thống xử lý nước sạch… + Điều khiển hệ thống đèn giao thơng cịn nhiều hệ thống điều khiển tự động khác - Các PLC ngày đáp ứng phân cấp tự động tự hóa nhà máy kết nối giao thức truyền thông để làm việc với hệ thống lớn gọi mạng truyền thơng cơng nghiệp (hình 1.4) Cấp Management Cấp Cell Cấp Field Cấp AS-i Hình 1.4: Phân cấp tự động hóa nhà máy BÀI 2: CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC Cấu trúc PLC 1.1 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controller), loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc thể thuật tốn mạch số Như vậy, với chương trình điều khiển này, PLC trở thành điều khiển số số nhỏ, gọn, dễ thay đổi thuật toán đặc biệt trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác với máy tính) Tồn chương trình điều khiển lưu nhớ nhớ PLC dạng khối chương trình thực lặp theo chu kỳ vòng quét (Scan) Để thực chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có chức máy tính, nghĩa phải có vi xử lý (CPU), điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu….PLC cịn phải có cổng vào/ để giao tiếp đối tượng điều khiển để trao đổi thông tin với môi trường xung quanh - Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốn điều khiển số, PLC cịn cần phải thêm khối chức đặc biệt khác như: đếm (Counter), thời gian (Timer) … khối hàm chuyên dụng - Thiết bị logic khả trình lắp đặt sẵn thành Trước tiên chúng chưa có nhiệm vụ Tất cổng logic bản, chức nhớ, timer, cuonter v.v…được nhà chế tạo tích hợp chúng kết hợp với chương trình cho nhiệm vụ điều khiển cụ thể Có nhiều thiết bị điều khiển phân biệt với qua chức sau: + Các ngõ vào + Dung lượng nhớ + Bộ đếm (counter) + Bộ định thời (timer) + Bit nhớ + Các chức đặc biệt + Tốc độ xử lý + Loại xử lý chương trình - Các thiết bị điều khiển lớn lắp thành module riêng Đối với thiết bị điều khiển nhỏ, chúng lắp đặt chung Các điều khiển có số lượng ngõ vào/ cho trước cố định - Thiết bị điều khiển cung cấp tín hiệu tín hiệu từ cảm biến phận ngõ vào thiết bị tự động Tín hiệu xử lý tiếp tục thơng qua chương trình điều khiển đặt nhớ chương trình Kết xử lý đưa phận ngõ thiết bị tự động để đến đối tượng điều khiển hay khâu điều khiển dạng tín hiệu - Cấu trúc PLC mơ tả hình vẽ 2.1: Hình 2.1 - Thơng tin xử lý trrong PLC lưu trữ nhớ Mỗi phần tử vi mạch nhớ chứa bit liệu Bit liệu (Data Binary Digital) chữ số nhị phân, hai giá trị Tuy nhiên vi mạch nhớ thường tổ chức thành nhóm để chứa bit liệu Mỗi chuỗi bit liệu gọi byte Mỗi mạch nhớ byte (byte nhớ), xác nhận số gọi địa (address) Byte nhớ có địa Dữ liệu chứa byte nhớ gọi nội dung - Địa byte nhớ cố định byte nhớ PLC có địa riêng Địa byte nhớ khác nhau, khác nhau, nội dung chứa byte nhớ đại lượng thay đổi Nội dung byte nhớ cính liệu lưu trữ tức thời nhớ - Để lưu giữ liệu mà byte nhớ khơng thể chứa hết PLC cho phép cặp byte nhớ cạnh xem xét đơn vị nhớ gọi từ đơn (Word) Địa thấp byte nhớ dùng làm địa từ đơn - Ví dụ: Từ đơn có địa byte nhớ có địa với địa byte cao địa byte thấp IB2 IB3 IW IW2 từ đơn có địa IB2 byte có địa IB3 byte có địa - Trong trường hợp liệu cần lưu trữ mà từ đơn chứa hết , PLC cho phép ghép byte liền đơn vị nhớ gọi từ kép (Double Word) Địa thấp byte nhớ địa từ kép Ví dụ: Từ kép có địa 100 byte nhớ từ kép có địa 100, 101, 102, 103 103 địa byte thấp, 100 địa byte cao MW100 MW101 MW102 MW103 DW100 - Trong PLC xử lý trung tâm thực số thao tác như: + Đọc nội dung vùng nhớ (bit, byte, word, double word) + Ghi liệu vào vùng nhớ (bit, byte, word, double word) - Trong thao tác đọc, nội dung ban đầu vùng nhớ không thay đổi mà lấy liệu để xử lý - Trong thao tác ghi, liệu ghi vào trở thành nội dung vùng nhớ liệu ban đầu bị - Có nhớ CPU PLC: + RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ đọc ghi + ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc 1.2 Bộ nhớ: - Bộ nhớ PLC có vai trị quan trọng, sử dụng để chứa tồn chương trình điều khiển, trạng thái thiết bị phụ trợ Thông thường nhớ bố trí khối với CPU Thơng tin chứa nhớ xác định việc đầu vào, đầu xử lý - Bộ nhớ bao gốm tế bào nhớ gọi bit Mỗi bit có hai trạng thái Đơn vị thông dụng nhớ K, 1K = 1024 tứ (word), từ (word) bit Các PLC thường có nhớ từ 1K đến 64K, phụ thuộc vào mức độ phức tạp chương trình điều khiển Trong PLC đại có sử dụng số kiểu nhớ khác Các kiểu nhớ xếp vào hai nhóm: Bộ nhớ thay đổi nhớ cố định Bộ nhớ thay đổi nhớ thơng tin ghi điện Nếu chương trình điều khiển chứa nhớ mà bị điện đột xuất tuột dây tuột dây, điện nguồn chương trình phải nạp lại lưu vào nhớ Bộ nhớ cố định ngược lại với nhớ thay đổi có khả lưu giữ thông tin điện Các loại nhớ hay sử dụng PLC gồm: 1.2.1 Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory): - Là nhớ thay đổi, nhớ RAM thường hoạt động nhanh dễ dàng nạp chương trình điều khiển ứng dụng liệu Một số nhớ RAM sử dụng pin để lưu nội dung nhớ điện Bộ nhớ RAM được sản xuất từ cơng nghệ CMOS nên tiêu thụ lượng Các PLC mở rộng thêm nên nhớ phải tăng thêm Chương trình điều khiển đơn giản cần dung lượng nhớ bé, ngược lại chương trình phức tạp cần nhớ dung lượng lớn - Bộ nhớ sử dụng rộng rãi nhớ RAM Bộ nhớ RAM hoạt động nhanh lưu chương trình ứng dụng Để chống lại khả liệu điện, PLC thường sử dụng pin 1.2.2 Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): - Là nhớ tĩnh dùng để nhớ lệnh điều khiển hàm tốn học PLC, khơng thay đổi nội dung nhớ điện - Ngồi cịn có nhớ EEPROM (Ellectronically Erasable Programable Read Only Memory) nhớ tĩnh có khả xóa lập trình lại EEPROM dùng để ghi chương trình ứng dụng - Người sử dụng truy cập vào vùng nhớ PLC vùng nhớ chương trình vùng nhớ liệu Vùng nhớ chương trình nơi chứa chương trình điều khiển ứng dụng, chương trình lỗi chương trình Vùng nhớ liệu lưu trữ liệu liên quan đến chương trình điều khiển liệu vào/ra; giá trị đầu, giá trị tức thời giá trị cuối đếm lệnh hay đấm thời gian; số biến chương trình điều khiển Hai vùng nhớ gọi nhớ dành cho người sử dụng Bộ xử lý tín hiệu cịn có nhớ hệ thống dùng để ghi liệu trung gian q trình thực 10 Mục đích: - Làm quen với thiết bị điều khiển - Biết cách lập trình download xuống PLC Yêu cầu: - Sau học học sinh viết chương trình PLC khởi động khơng đồng pha II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: Khởi động động không đồng pha - Nhấn nút Start động hoạt động - Nhấn nút Stop động dừng Trình tự thực hành 2.1 Vẽ giản đồ thời gian 2.2 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu Địa Mô tả Ký Hiệu I0.0 Nút nhấn Dừng stop Q0.0 Contactor Điều khiển động K1 155 I0.1 Nút nhấn chạy start - Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 156 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Start: động chạy, sau 3s động chạy, sau 5s động chạy - Nhấn nút Stop: động dừng, sau 2s động dừng, sau 4s động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ giản đồ thời gian - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển 3.2 Mạch đổi chiều quay I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: - Sử dụng lệnh PLC - Ứng dụng lệnh để viết chương trình điều khiển theo yêu cầu giáo viên 157 Yêu cầu: - Sau học học sinh viết chương trình PLC điều khiển động không đồng pha quay thuận nghịch gián tiếp, trực tiếp, có giới hạn hành trình II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Điều khiển động không đồng pha quay thuận – nghịch gián tiếp + Nhấn nút MT: động khởi động quay thuận + Muốn đảo chiều quay: nhấn nút dừng D, sau nhấn nút MN để đảo chiều pha nguồn cấp cho động cơ, động đảo chiều quay + Khi có cố: nhấn nút D động ngừng hoạt động Trình tự thực hành: 2.1 Vẽ giản đồ thời gian: 2.2 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu Địa Mô tả Ký Hiệu I0.0 Nút nhấn Dừng D Q0.0 T I0.1 Nút nhấn chạy thuận MT Q0.1 Contactor Chạy Thuận Contactor Chạy Nghịch I0.2 Nút nhấn chạy nghịch MN N 158 2.3 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 159 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn D với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn MT với ngõ vào I0.1 - Nối dây nút nhấn MN với ngõ vào I0.2 - Nối dây đầu lại nút nhấn D, MT, MN với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ T với ngõ Q0.0 - Nối dây điểm A1 công tắc tơ N với ngõ Q0.1 - Nối dây điểm A2 công tắc tơ T, N với nguồn 220 VAC - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 Q0.1 với cực lại nguồn 220 VAC Nối dây mạch động lực: hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: u cầu cơng nghệ: - Việc đóng mở cổng bảo vệ thực động không đồng pha Khi động quay thuận cổng mở ngược lại, việc chọn chế độ Auto / Man thực công tắc xoay Chế độ Man: 160 - Cổng mở đóng thực việc nhấn nút OPEN CLOSE giữ Khi buông tay động ngừng hoạt động (dừng việc đóng mở cổng) Chế độ Auto: + Nhấn nút OPEN: động khởi động quay thuận ( cổng mở ) đụng cơng tắc hành trình LS1 dừng + Nhấn nút CLOSE: động khởi động quay nghịch ( cổng đóng ) đụng cơng tắc hành trình LS2 dừng + Khi có cố: nhấn nút STOP động ngừng hoạt động Yêu cầu thực hành: + Vẽ giản đồ thời gian + Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi + Viết chương trình điều khiển 3.3 Mạch điều khiển tốc độ I MỤC ĐÍCH – U CẦU: Mục đích: - Giúp học sinh biết cách điều khiển tốc độ động ba pha cách đổi số đôi cực - Biết cách lập trình download xuống PLC Yêu cầu: - Sau học học sinh viết chương trình PLC mạch điều khiển tốc độ động ba pha cách đổi số đôi cực II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút ON1: động chạy tốc độ thấp ( đấu tam giác ) Nhấn nút ON2: động làm việc tốc độ cao ( đấu kép ) Đang làm việc tốc độ cao muốn chạy tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động dừng Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Ngõ 161 Địa Mô tả Ký Hiệu Địa Mô tả Ký Hiệu I0.0 Nút nhấn chạy tốc độ thấp Nút nhấn chạy tốc độ cao ON1 Q0.0 K1 ON2 Q0.1 Contactor Chuẩn bị Cotactor Chạy tốc độ thấp Contactor Chạy tốc độ cao I0.1 Q0.2 K2 K3 2.2 Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị: 162 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 2.4 Viết chương trình điều khiển: 163 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: 164 - Dùng PLC điều khiển biến tầng để điều chỉnh tốc độ động - Nhấn nút ON1: động chạy tốc độ thấp - Nhấn nút ON2: động làm việc tốc độ cao - Đang làm việc tốc độ cao muốn chạy tốc độ thấp ta nhấn nút ON1 - Nhấn nút stop động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển 3.4 Mạch mở máy sao/ tam giác I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mục đích: - Giúp học sinh biết cách khởi động động ba pha cách đổi nối Sao_Tam giác - Biết cách lập trình download xuống PLC Yêu cầu: - Sau học học sinh viết chương trình PLC mạch mở máy sao/ tam giác II PHẦN THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút ON1: động khởi động chế độ Sao Nhấn nút ON2: động làm việc chế độ Tam giác Đang làm việc chế độ tam giác muốn chạy chế độ ta nhấn nút ON1 Nhấn nút stop động dừng Trình tự thực hành: 2.1 Quy định địa ngõ vào/ra: Ngõ vào Ngõ Địa Mô tả Ký Hiệu Địa Mô tả Ký Hiệu I0.0 Nút nhấn chạy ON1 Q0.0 K1 I0.1 Nút nhấn chạy tam ON2 Q0.1 Contactor Chuẩn bị Cotactor K2 165 giác Chạy Q0.2 Contactor Chạy tam giác K3 - Vẽ sơ đồ kết nối thiết b Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại v 166 Viết chương trình điều khiển: 167 2.5 Chạy mơ chương trình: 2.6 kết nối PLC với thiết vị ngoại vi: Kết nối thiết bị ngõ vào: - Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1 - Nối dây đầu lại nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: - Nối dây điểm A1 công tắc tơ K1 với ngõ Q0.0 - Nối dây chân 1L ngõ Q0.0 với cực lại nguồn 220 VAC - Nối dây mạch động lực: hình vẽ III BÀI TẬP THỰC HÀNH: Yêu cầu công nghệ: - Nhấn nút Start: động chạy, sau 3s động chạy, sau 5s động chạy - Nhấn nút Stop: động dừng, sau 2s động dừng, sau 4s động dừng Yêu cầu thực hành: - Vẽ giản đồ thời gian - Vẽ mạch động lực sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển 168 169 ... vào PLC  Ngõ vào số: Ngõ vào dạng AC DC 32 Ngõ vào PLC với chân Com kết nối nút hấn vào PLC với chân Com  Kết nối cảm biến vào PLC  Ngõ vào cách ly 33  Kết nối nút nhấn cảm biến vào PLC với... đối cáp cổng COM),trên cáp COM,cho phép ta chọn nhiều mức tốc độ Baud khác 41 - Trong phần Local Connection: cho phép ta chọn cổng COM 42 - Sau chọn cổng COM,bước phải chọn địa PLC, thông thường... phải,chọn Type - Chọn Read PLC, nếu liên thơng chương trình đọc loại PLC, cịn khơng báo,ta phải chọn lại cổng COM địa PLC phần Communications 43 Cài đặt sử dụng phần mềm lập trình cho PLC 3.1 Cài đặt STEP

Ngày đăng: 26/04/2021, 13:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w