Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH Mơn đun: MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Năm 2013 Mục lục Khái niệm 1.1 Khái niệm tín hiệu Tín hiệu biến đổi hay nhiều thơng số q trình vật lý theo qui luật tin tức Trong phạm vi hẹp mạch điện, tín hiệu hiệu dịng điện Tín hiệu có trị khơng đổi, ví dụ hiệu pin, accu; có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dịng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh Tín hiệu cho vào mạch gọi tín hiệu vào hay kích thích tín hiệu nhận ngã mạch tín hiệu hay đáp ứng Người ta dùng hàm theo thời gian để mơ tả tín hiệu đường biểu diễn chúng hệ trục biên độ - thời gian gọi dạng sóng Dưới số hàm dạng sóng số tín hiệu phổ biến 1.2 Các dạng tín hiệu Mạch mắc theo kiểu EC, BC, CC Mục tiêu Giải thích nguyên lý hoạt động ba cách mắc Lắp mạch khuếch đại 2.1 Mạch mắc theo kiểu EC ( kiểu Echung ) .5 2.2 Mạch mắc theo kiểu B chung (B-C): 12 .15 2.3 Mạch mắc theo kiểu C chung (C-C): 15 1.2 Mạch điện tương đương 27 1.3 Các thông số 27 Bài thực hành cho học viên 28 Mạch khuếch đại cực máng chung 33 35 36 Mạch khuếch đại cực cổng chung .37 40 Yêu cầu đánh giá kết học tập 42 1.2 Nguyên lý hoạt động 46 1.3 Đặc điểm ứng dụng 47 1.4 Lắp mạch Transistor ghép cascode 47 Mạch Khuếch đại vi sai 49 2.1 Mạch điện 49 3.3 Đặc điểm ứng dụng 56 Yêu cầu đánh giá 58 Yêu cầu đánh giá 62 5.1 Khảo sát DC tầng đơn 63 5.2 Khảo sát AC tầng đơn: Vẫn cấp nguồn +12V cho mạch A4-1 63 1.1 Khái niệm mạch khuếch đại công suất 67 Các mạch khuếch đại nghiên cứu trước, tín hiệu mạch nhỏ (dịng áp tín hiệu) Để tín hiệu đủ lớn đáp ứng yêu cầu điều khiển tải, Ví dụ loa, mơtơ, bóng đèn ta phải dùng đến mạch khuếch đại cơng suất để tín hiệu có cơng suất lớn đáp ứng u cầy kỹ thuật tải độ méo phi tuyến, hiệu suất làm việc…vì mạch cơng suất phải nghiên cứu khác mạch trước .67 1.2 Đặc điểm phân loại mạch khuếch đại công suất 67 Phân tích mạch 70 2.2 Mạch khuếch đại cônvg suất loại A dung biến áp .72 3.2 Các dạng mạch khuếch đại công suất loại B .74 Bài 2: Mạch đóng mở dùng MOSFET 79 Bài 2: Lắp mạch khuếch đại dung Mosfet .84 Sửa chữa mạch khuếch đại tổng hợp 85 Khái niệm 95 1.1 Khái niệm mạch dao động 95 1.2 Các thông số kỹ thuật, phân loại 95 Dao động dịch pha 95 2.1 Mạch điện 95 .95 H 4.10 Mạch dao động dịch pha 95 2.2 Nguyên lý mạch dao động dịch pha ứng dụng .95 2.3 Lắp mạch dao động dịch pha .96 Mạch dao động hình sin: 98 3.1 Nguyên tắc 98 3.2 Mạch dao động 98 Mạch dao động thạch anh 100 Mục tiêu 100 + Giải thích nguyên lý hoạt động mạch dao động thạch anh 100 + Lắp mạch dao động thạch anh .100 4.1 Mạch dao động thạch anh 100 4.2 Ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng .101 Nguyên lý hoạt động 101 4.3 Lắp mạch dao động thạch anh 103 Yêu cầu đánh giá kết học tập 107 Khái niệm: 108 1.1 Khái niệm ổn áp 108 Mạch ổn áp tham số 109 Mục tiêu .109 2.1 Mạch ổn áp tham số dung dide zener .109 a Mạch ổn áp dùng zener .109 c Mạch ổn áp có điều chỉnh: Hình 6.4 111 2.2 Mạch ổn áp tham số dùng transistor 112 3.1 Các thành phần mạch ổn áp 126 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN 132 BÀI MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR Khái niệm 1.1 Khái niệm tín hiệu Tín hiệu biến đổi hay nhiều thông số q trình vật lý theo qui luật tin tức Trong phạm vi hẹp mạch điện, tín hiệu hiệu dịng điện Tín hiệu có trị khơng đổi, ví dụ hiệu pin, accu; có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dịng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh Tín hiệu cho vào mạch gọi tín hiệu vào hay kích thích tín hiệu nhận ngã mạch tín hiệu hay đáp ứng Người ta dùng hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu đường biểu diễn chúng hệ trục biên độ - thời gian gọi dạng sóng Dưới số hàm dạng sóng số tín hiệu phổ biến 1.2 Các dạng tín hiệu Về dạng sóng ta có tín hiệu sin, vng, xung, cưa, v.v Về tần số tín hiệu hạ tần, âm tần (AF), cao tần (HF), siêu cao tần (VHF), cực cao tần (UHF), v.v., phát biểu theo bước sóng: sóng dài (VLF), sóng dài (LW), sóng trung bình (MW), sóng ngắn (SW), sóng centimet, sóng milimet, sóng vi ba, sóng nanomet, v.v Về liên tục gồm có tín hiệu liên tục (continuous) gián đoạn (không liên tục) (discontinuous) Liên tục hay gián đoạn xét biên độ thời gian Về dạng sóng hay liên tục, người ta cịn phân tín hiệu tương tự (analog) hay liên tục thời gian (continuous_time) tín hiệu số (digital) hay rời rạc thời gian (discrete-time) Tín hiệu biến thiên liên tục biên độ hình 1.1 tín hiệu tương tự.Tín hiệu hình 1.3a tín hiệu số Về tính xác định người ta phân tín hiệu xác định (deterministic) tín hiệu ngẫu nhiên (random) Về tính tuần hồn có tín hiệu tuần hồn (periodic) có dạng sóng lặp lại sau chu kỳ T, tín hiệu khơng tuần hồn (aperiodic) tín hiệu khơng có lặp lại tức khơng có chu kỳ Nếu lặp lại gần ta có tín hiệu chuẩn tuần hoàn (quasi-periodic) Mạch mắc theo kiểu EC, BC, CC Mục tiêu + Giải thích nguyên lý hoạt động ba cách mắc + Lắp mạch khuếch đại 2.1 Mạch mắc theo kiểu EC ( kiểu Echung ) 2.1.1 Mạch điện +V Rb1 Vi: Ngâ vµo +V Nguån cung cÊp Rc Re Rb1 Vo: Ngâ Nguån cung cÊp Rc Vo: Ngâ Vi: Ngâ vµo Re Rb2 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo mạch Tranzito mắc theo kiểu E chung (E-C) thực tế Trong đó: Vi: ngõ vào Vo: Ngõ Rc: Điện trở tải để lấy tín hiệu Re: Điện trở ổn định nhiệt R1; R2: Điện trở phân cực B 2.1.2 Mạch điện tương đương a)Cách mắc mạch theo kiểu E-C b)Sơ đồ tương đương mạch E-C Hình 1.2 Theo sơ đồ ta có: Zv = U V U BE β I B R E = = = β R E IV IB IB (1.1) Trên sơ đồ tương đương không xác định trở kháng mạch.Thực tế xác định theo độ dốc đường đắc tuyến hình 1.3 Hình 1.3 Đặc tuyến mạch E-C Giả sử trở kháng mạch CE ZR=Ro Với trở kháng vào β.RE, trở kháng Ro ta vẽ lại sơ đồ tương đưong mạch hinh1.4 Hình 1.4: Sơ đồ tương đương cách mắc C-E có tải 2.1.3 Các thông số kỹ thuật mạch - Tổng trở ngõ vào: (1.2 ) - Tổng trở ngõ ra: (1.3) - Độ khuếch đại dòng điện: (1.4) - Độ khuếch đại điện áp: ( 1.5 ) 2.1.4 Tính chất, ngun lý Mạch có số tính chất sau: • Tín hiệu đưa vào cực B lấy cực C • Tín hiệu ngõ vào ngõ ngược pha (đảo pha) • Hệ số khuếch đại dòng điện β〉1và khuếch đại điện áp α< • Tổng trở ngõ vào khoảng vài trăm Ohm đến vài KΩ • Tổng trở ngõ khoảng vài kΩ đến hàng trăm kΩ Trong cách mắc C-E, đặc tuyến quan hệ dòng I c vàđiện áp UCE, ứng với khoảng giá trị dòng vào I B Đặc tuyến vào quan hệ dòng vào IB điện áp vào UBE, ứng với khoảng giá trị điện áp U CE Được trình bày hình 1.6 a 1.6 b a)Đặc tuyến vào b) Đặc tuyến Hình 1.5 Trên sơ đồ 1.5 a: Đặc tuyến vào Tranzito, cho ta thấy tranzito bát đầu dẫn điện điện áp UBE vượt qua khỏi giá trị điện áp phân cực 0,6 v Dòng điện phân cực IB phụ thuộc vào nguồn cung cấp VCE, nguồn cung cấp cao dịng phân cực IB lớn Trên sơ đồ hình 1.5 b: Đặc tuyến Tranzito, cho thấy Tranzito chia làm ba vùng làm việc gồm có: + Vùng ngưng dẫn: Là vùng nằm đường IB= Lúc điện áp phân cực VBE nằm mức phân cực 0,6v + Vùng khuếch đại: Là vùng tiếp giáp BE phân cực thuận, tiếp giáp BC phân cực ngựơc Vùng dùng để khuếch đại tín hiệu dịng điện, điện áp hay cơng suất + Vùng bão hoà: Là vùng nằm bên trái đường U CEbh lúc hai mối nối BE BC phân cực thuận Theo đặc tuyến hình1.6b Khi I B=0 Thì dịng IC#0 điều giải thích sau: Ta có: I C = α I E + I CBO I C = α ( I C + I B ) + I CBO (1.6) Suy ra: IC = α I B I CBO + 1−α 1−α + Hệ số β: Trong chế độ chiều, để đánh giá khả điều khiển dòng IB dòng IC người ta định nghĩa hệ số khuếch đại dòng điện õ: β dc = IC IB (1.7) Với IC IB giá trị điểm làm việc Thông thường õ nằm khoảng từ 50 đến 400 Trong chế độ xoay chiều, hệ số khuếch đại õ định nghĩa: β ac = ∆I C |U ∆I B CE = const 2.1.5 Lắp Mạch khuếch đại E chung a Mục tiêu + Thực mạch khuếch đại đơn tầng + Đo thông số mạch khuếch đại b Dụng cụ thực hành + Bàn thực hành + Bộ thí nghiệm điện tử + Các linh kiện điện trở, transistor c Chuẩn bị lý thuyết Yêy cầu chuẩn bị câu hỏi lý thuyết sau + Khái niệm mạch khuếch đại + Các yêu cầu cho mạch khuếch đại + chức tụ điện mạch khuếch đại + cách tính hệ số khuếch đại, tổng trở vào, mạch khuếch đại d Nội dung thực hành thực hành số 1: Lắp mạch hình vẽ ( 1.8) 10 Hình 1.6: Mạch khuếch đại E chung Với VCC= 5VDC, R1 = 2.2K R2 =1M, R3 = 470, C1= C2 = 10uF, C3 = 100uF Q loại 2SC1815 (C1815) Vi lấy từ máy phát sóng âm tần - Đo phân cực tĩnh: - Đo kết phân cực mạch ICQ VCEQ Yêu cầu sinh viên - Tính hie - Viết vẽ phương trình đường tải DC,AC - Xác định biên độ điện áp cực đại R1 Chú ý: phần để đơn giản sinh viên cần lắp mạch phần DC, không cần nối dây nguồn Vi tụ điện - Chế độ AC: sinh viên thực bước sau Đo hệ số khuếch đại điện áp Av Bước 1: Tắt nguồn DC, để hở tụ C2 lắp mạch hình 1.8 Bước 2: Bật nguồn DC, kiểm tra lại phân cực ( Q phải chế độ khuếch đại ) Bước 3: Cho Vimax = 50mV, tần số 1kHz, dạng sin chuẩn (nếu tín hiệu ngõ bị méo giảm nhỏ biên độ ngõ vào biên độ tín hiệu sin chuẩn) Bước 4: Kiểm tra dao động ký OSC, dây đo, vị trí núm điều chỉnh :POS, Time/DIV, Volt/DIV, Mod … cho hiển thị Vị trí OSC Bước 5: Nối tụ C2 vào mạch, dùng OSC đo đồng thời tín hiệu Vi Vout , tăng Vi đến Vout vừa méo ( khơng có dạng sin) ngừng tăng Vi Bước 6: Đọc giá trị đỉnh Vi, Vout (V0) ghi vào bảng 127 Nếu điện áp đầu tăng qua phân áp R1 R2, điện áp U2 tăng làm điện áp Ube T2 tăng ( điện áp Uz khơng đổi), làm dịng qua T2 tăng dần đến dịng Ib T1 giảm làm cho dòng qua tải giảm điện áp đầu giảm, trì điện áp đầu mạch Trường hợp đầu giảm, giải thích tương tự Điện áp U2 tổng điện áp Ube T2 Uz tính Do điện áp đầu Ur xác định Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ Trong R1 = 20k.ohm, Uz = 8.3V, R2 = 30K.ohm Tính điện áp ổn áp ngõ 3.3 Mạch ổn áp kiểu xung Mạch cung cấp điện áp ổn áp ngõ 400VDC Phạm vi điện áp AC cho phép thay đổi khoảng 85VAC – 246VAC Chức mạch sau: Cuộn dây lọc nhiễu điện từ L1,C1 L2 Cầu diode chỉnh lưu từ AC sang DC Các phần tử L3, Q, D1, C5là thành phần mạch boost converter Tụ C2 dùng để lọc độ gợn tần số switching điện áp AC Các phần tử L4, D2, C3, D3, R1 C4 phụ trợ cho diode D1 tạo dòng điện phục hồi Mạch điều khiển vịng lặp có ổn áp gồm R9, R10, R8, C9, C8, C7 IC2 phát điện áp sai lệch từ điện áp phản hồi đưa Ngõ IC2 đưa mạch nhân ( mạch tích đạo hàm ) chỉnh lưu điện áp ngõ vào, tạo tín hiệu dịng điện mẫu ngõ khối mạch nhân Vòng lặp ổn áp dòng điện thực R2, R3, R4, C6, C5, C7 IC1 tạo tín hiệu sai lệch dòng điện ngõ vào dương IC1đưa vào PWM, mạch PWM so sánh với tín hiệu cưa để tạo tín hiệu chi kỳ làm việc dùng để điều khiển Q 128 Mô hình hóa đơn giản mạch Hình 2.5 : Mơ hình hóa đơn giản mạch Boost PFC 3.4 Lắp mạch ổn áp có hồi tiếp Mạch ổn áp dùng linh kiện rời Lần 1: 129 Điều chỉnh nguồn Vi ghi giá trị vào bảng sau: Nhận xét: 1/ Dựa vào bảng giá trị cho biết mạch ổn áp phạm vi nào? Tại sao? 2/ Điện áp Vo phụ thuộc vào linh kiện nào? Tại sao? 3/ Trình bày phân tích hoạt động mạch? Lần 2: 130 - Cho Vi =12V, chỉnh biến trở VR cho VCE2(VCE Q2) thay đổi theo bảng ghi giá trị lại vào bảng sau: (Với giá trị VZ khoảng thay đổi VCE2 khác nhau) - Giữ cố định VR vị trí A, điều chỉnh nguồn VI, đo ghi giá trị VB1, VO vào bảng sau: 131 Nhận xét: 1/ Dựa vào bảng giá trị cho biết điều chỉnh VR ảnh hưởng tới VO?Tại sao? 2/ Khi VR thay đổi điện áp VOmin bao nhiêu?VOmin phụ thuộc vào linh kiện nào?Tại sao? 3/ Khi VR thay đổi điện áp VB2max bao nhiêu? VB2 max phụ thuộc vào linh kiện nào?Tại sao? 4/ Trình bày phân tích hoạt động mạch? 132 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp với câu gợi ý đây: 1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: a) Mạch dao động đa hài không ổn b) Trong mạch dao động đa hài khơng ổn dùng hai tranzito có thông số loại, linh kiện định tần số dao động c) Trong mạch dao động đa hài không ổn, nguyên nhân tạo cho mạch dao động d) Ngoài linh kiện R C đưa vào mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito hoặc, người ta cịn dùng để tạo tần số dao động ổn định xác e) Mạch xén gọi mạch f) Mức xén dùng tranzito xác lập dựa g) Ổn áp mạch thiết lập nguồn cung cấp điện cho mạch điện thiết bị theo yêu cầu thiết kế mạch điện, từ Trả lời nhanh câu hỏi đây: 2: Muốn thay đổi tần số mạch dao động đa hài nên thực cách ? 3: Muốn thay đổi thời gian ngắt mở, thường gọi độ rộng xung, cần thực cách nào? 4: Muốn cho tranzito dẫn trước cấp nguồn, cần thực cách nào? 5: Với nguồn cung cấp 12V tần số 1kHz dòng điện tải I C = 10mA dùng tranzito C1815 (β=100) chọn linh kiện RC cho mạch 6: Hãy cho biết nguyên nhân mạch dao động tạo dao động được, điện áp phân cực hai tranzito hoàn toàn giống Hãy làm tập theo số liệu cho: 7: Cho mạch điện có Re = 4,7K, Rb = 47K, C=0,01µF Dùng tranzito C1815 (β=100) với nguồn cung cấp 12V Hãy cho biết: a) Độ rộng xung mạch b) Tần số mạch c) Tổng trở mạch 133 Bài 2: Hãy lựa chọn phương án mà học viên cho câu gợi ý tô đen vào vng thích hợp: TT Nội dung câu hỏi Sơ đồ mạch dao động đa hài đơn ổn dùng tranzito khác mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito yếu tố sau: a Các linh kiện mạch mắc không đối xứng b Trị số linh kiện mạch không đối xứng c Cách cung cấp nguồn d Tất yếu tố Xét mặt ngun lí xác định trạng thái dẫn hay không dẫn tranzito cách: a Nhìn cách phân cực mạch b Đo điện áp phân cực c Xác định ngõ vào mạch d Tất yếu tố Thời gian phân cách là: a Thời gian hai xung liên tục ngõ mạch b Thời gian hai xung kích thích vào mạch c Thời gian xuất xung d Thời gian tồn xung kích thích Độ rộng xung là: a Thời gian xuất xung ngõ b Thời gian xung kích thích c Thời gian hồi phục trạng thái xung d Thời gian hai xung xuất ngõ Thời gian hồi phục là: a Thời gian từ xuất xung đến trở trạng thái ban đầu b Thời gian tồn xung c Thời gian mạch trạng thái ổn định d Thời gian từ trạng thái xung trở trạng thái ban đầu Mạch đa hài đơn ổn dùng nguồn có ưu điểm a b c d □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 134 a Dễ thiết kế mạch b Có cơng suất tiêu thụ thấp c Có nguồn cung cấp thấp d Tất Mạch đa hài đơn ổn có tụ gia tốc có ưu điểm: a Có độ rộng xung nhỏ b Có biên độ lớn c Có thời gian chuyển trạng thái nhanh d Có thời gian hồi phục ngắn □ □ □ □ □ □ □ □ BÀI 3: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tô đen vào vng thích hợp: tt Nội dung câu hỏi a b c d Thế chất bán dẫn? a Là chất có khả dẫn điện b Là chất có khả dẫn điện yếu c Là chất khơng có kả dẫn điện d Là chất nằm chất dẫn cách điện Các yếu tố ảnh hưởng đến khả dẫn điện chất bán dẫn? a Nhiệt độ môi trường b Độ tinh khiết chất bán dẫn c Các nguồn lượng khác d Tất yếu tố Dịng điện bán dẫn P gì? a Là dòng điện tử tự b Là dòng lỗ trống c Là dòng ion âm d Là tất yếu tố Dòng điện chất bán dẫn N gì? a Dịng điện tử tự b Dòng lỗ trống c Dòng ion âm d Tất yếu tố Linh kiện bán dẫn có ưu điểm gì? a Nhỏ gọn b Giảm công suất tiêu hao c Giảm nhiễu nguồn d Các yếu tố 135 Linh kiện bán dẫn có nhược điểm gì? a Điện áp ngược nhỏ b Có dịng rỉ ngược c Các thơng số kỹ thuật thay đổi theo nhiệt độ d Các yếu tố Điốt tiếp mặt có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải lớn b Điện áp đánh thủng lớn c Điện dung tiếp giáp lớn d Tất yếu tố Các kí hiệu sau ký hiệu điốt tiếp mặt? a b c d 10 11 12 13 Điốt tiếp mặt dùng để làm gì? a Tách sóng b Nắn điện c Ghim áp d Phát sáng Dòng điện chạy qua điốt có chiều nào? a Chiều tuỳ thích b Chiều từ Anode đến Catode c Chiều từ Catode đến Anode d Tất sai Mạch nắn điện dùng điốt có loại dạng mạch? a Nắn điện bán kỳ b Nắn điện hai bán kỳ c Nắn điện tăng áp d Tất loại Điốt tách sóng có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải nhỏ b Cơng suất chịu tải nhỏ c Điện dung kí sinh nhỏ d Tất yếu tố Điốt tách sóng có cơng dụng gì? a Nắn điện 136 b Ghim áp c Tách sóng tín hiệu nhỏ d Phát sáng 14 15 16 17 18 19 20 □ Điốt Zener có đặc điểm cấu tạo gì? a Giống điốt tiếp mặt b Giống điốt tách sóng c Có tỷ lệ tạp chất cao d Có diện tích tiếp xúc lớn Điốt zener có tính chất phân cực thuận? a Dẫn điện điốt thơng thường b Khơng dẫn điện c Có thể dẫn không dẫn d Tất sai Điốt zêne có tính chất bị phân cực ngược? □ a Không dẫn điện b Không cho điện áp tăng điện áp zêne c Dẫn điện d Có thể dẫn khơng dẫn Điốt quang có tính chất gì? a Điện trởngược vô lớn bị che tối b Điện trở ngược giảm bị chiếu sáng c Điện trở ngược lớn trường hợp d Cả a b Điơt phát quang có tính chất gì? a Giống điốt nắn điện b Phát sáng phân cực thuận c Phát sáng phân cực ngược d Giống điốt quang Điốt biến dung có tính chất gì? a Điện dung giảm phân cực thuận b Điện dung tăng phân cực ngược c Điện dung tăng phân cực thuận d Gồm a b Tranzito có khác với điốt? a Có hai tiếp giáp PN b Có ba chân (cực) □ 137 21 22 23 24 25 26 27 28 c Có tính khuếch đại d Tất yếu tố Fet có dặc điểm khác tranzito? a Tổng trở vào lớn b Đạ lượng điều khiển điện áp c Hoạt động không dựa mối nối PN d Tất yếu tố Điắc khác điốt điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d Tất yếu tố SCR khác tranzito điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d Tất yếu tố SCR có tính chất gì? a Bình thường khơng dẫn b Khi dẫn dẫn bão hồ c Dẫn ln ngắt nguồn kích thích d Tất yếu tố Muốn ngắt SCR người ta thực cách nào? a Đặt điện áp ngược b Ngắt dòng qua SCR c Nối tắt AK SCR d Một cách Trong kỹ thuật SCR thường dùng để làm gì? a Làm cơng tắc đóng ngắt b Điều khiển dịng điện chiều c Nắn điện có điều khiển d Tất yếu tố Về cấu tạo SCR có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp Về cấu tạo Triắc có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp 138 29 30 c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp Nguyên lý hoạt động Triắc có đặc điểm gì? a Giống hai điốt mắc ngược đầu b Giống hai tranzito mắc ngược đầu c Giống hai SCR mắc ngược đầu d Tất sai Trong kỹ thuật Triắc có cơng dụng gì? a Khố đóng mở hai chiều b Điều khiển dòng điện xoay chiều c Tất d Tất để sai Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với nội dung nêu đây: 31 Chất bán dẫn chất có đặc tính dẫn điện trung gian chất dẫn điện chất cách điện 32 Chất bán dẫn có điện trở tăng nhiệt độ tăng, gọi nhiệt trở dương ngược lại Chất bán dẫn có điện trở giảm nhiệt độ giảm gọi âm 33 Có chất bán dẫn cường độ ánh sáng tăng lên điện trở chất bán dẫn tăng theo, đợc gọi quang trở dương 34 Chất tạp chất bán dẫn có tác dụng tạo điện tử lỗ trống cho chất bán dẫn 35 Trong kết cấu mạng tinh thể dùng gecmani (hoặc silicon ) có hố trị 4, chất tạp asen (As), phôtpho (P) ăngtimoan (Sb) tạo nên chất bán dẫn loại N kết cấu mạng tinh thể dùng chất tạp inđi (In), bo (B) gali (Ga) tạo nên chất bán dẫn loại P 36 Hai chất bán dẫn P N tiếp xúc với tạo nên tiếp giáp P-N, phân cực thuận (điện áp dương đặt vào phía chất bán dẫn P), lúc dòng điện từ dương nguồn qua khối bán dẫn P vượt qua vùng tiếp giáp để đến khối bán dẫn N chảy qua tiếp giáp P-N 37 Mạch nắn điện tồn kỳ dùng điơt có nhược điểm phải dùng biến áp có ba mối để tạo nên hai cuộn dây có số vịng độ dài để có điện áp ngõ có trị số 38 Mạch nắn điện toàn kỳ dùng điơt có ưu điểm dùng linh kiện chỉnh lưu tồn kỳ 39 Mạch nắn điện hình cầu có ưu điểm sử dụng biến áp khơng đối xứng 40 Mạch nắn điện hình cầu có nhược điểm phải lựa chọn cácDiot nắn điện để nắn điện toàn kỳ 139 Câu hỏi Diot Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: tt 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nội dung sai Điốt tách sóng thường dùng loại điơt tiếp mặt □ □ Điốt nắn điện thường dùng loại điơt tiếp mặt □ □ Điơt zêne có điện áp zêne (điện áp ngược) thấp □ □ ánh sáng từ bên ngồi tác động vào điơt quang làm thay đổi □ □ điện trở điôt Điôt phát quang phát ánh sáng khơng có dịng điện □ □ qua Điôt quang điôt phát quang có khả cho dịng □ □ điện theo chiều Mỗi LED có hai điôt để hiển thị □ □ ký tự Khi sử dụng LED cần biết LED thuộc loại LED □ □ anôt chung LED cathôt chung Điơt quang có điện dung thay đổi điện áp phân cực thay □ □ đổi Điện áp đặt vào để LED phát quang thường 1,4 -2,8V □ □ Câu hỏi tranzito: Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: TT Tranzito sai 51 Tranzito lưỡng cực có hai lớp tiếp giáp PN □ □ 52 Dịng điện chạy qua Tranzito từ cực c đến cực E gọi □ □ dòng Ic 53 Tranzito lượng cực dẫn điện Diode BE dẫn điện Vc> □ □ Ve 54 Tranzito lưỡng cực muốn làm việc thiết phải có dịng □ □ phân cực B 140 55 56 57 58 59 60 Tranzito hiệu ứng trường muốn làm việc cần điện áp phân cực Tranzito có tổng trở ngõ vào nhỏ FEET Tranzito FEET dùng để khuêch đại chuyển mạch Tranzito FEET bị đánh thủng bị dòng hay áp JFEET kênh p dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương JFEET kênh n dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay linh kiện điện tử cho người thiết kế mạch (R H.WARRING người dịch KS Đoàn Thanh Huệ - nhà xuất Thống kê) [2] Giáo trình linh kiện điện tử ứng dụng (TS Nguyễn Viết Nguyên Nhà xuất Giáo dục) 141 [3] Kỹ thuật mạch điện tử (Phạm Xuân Khánh, Bồ Quốc Bảo, Nguyễn Viết Tuyến, Nguyễn Thị Phước Vân - Nhà xuất Giáo dục) [4] Kĩ thuật điện tử - Đỗ xuân Thụ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 (Đỗ xuân Thụ - NXB Giáo dục) [5] Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản (Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế) ... sát Đặc tuyến ngõ Hình 2.4 - Thay đổi điện áp VGG VDD, ghi giá trị vào bảng sau: Bảng 2.1 - Từ số liệu bảng 2.1, vẽ đặc tuyến : ID = f (VDS) với VGS=const 30 Hình 2.5 - Nêu ý nghĩa đặc tuyến TH2... 2.5 - Nêu ý nghĩa đặc tuyến TH2 Đặc tuyến truyền đạt - Từ số liệu bảng 2.1, vẽ đặc tuyến truyền đạt : ID = f (VGS) với VDS = const Hình 2.6 - Nêu ý nghĩa đặc tuyến truyền đạt Bài thực hành số :... (deterministic) tín hiệu ngẫu nhiên (random) Về tính tu? ??n hồn có tín hiệu tu? ??n hồn (periodic) có dạng sóng lặp lại sau chu kỳ T, tín hiệu khơng tu? ??n hồn (aperiodic) tín hiệu khơng có lặp lại tức