1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đề cương bài giảng điện tử cơ bản

80 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

CHUONG TRÌNH KHUNG CDN DIENN TU

Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== Phần i đọc - đo linh kiện Bài 1: Đọc linh kiện 1.1 Đọc linh kiện thụ động I) Mục đích yêu cầu a. Mục đích: Giúp học sinh làm quên với các loại linh kiện điện tử Rèn luyện kỹ năng đọc linh kiện ( R , C, L ) cho học sinh b. Yêu cầu : Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc : + Nhận biết và phân loại đợc các loại linh kiện thụ động + Đọc thành thạo và chính xác các giá trị trên linh kiện II) Kiến thức cần thiết 1. Điện trở(Resistor) a. Khái niệm: Điện trở là sự cản trở đòng điện chảy trong vật dẫn điện b. Công dụng : + Khai thác hiệu điện thế khi dòng điện chạy qua: U=I.R + Khai thác dòng điện khi điện áp đặt lên nó: I=U/R + Tạo các mạch phân áp rễ dòng + Đợc sử dụng rất nhiều trong vô tuyến điện tử c. Đơn vị tính điện trở là , K, M 1 K = 1000, 1 M = 1000 K d. Ký hiệu điện trở trong mạch điện Chuẩn EU Chuẩn US Biến trở Điện trở nhiệt Điện trở quang Điện trở cầu trì R R VR t0 R 1 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== e. Phân loại điện trở + phân loại theo cấu tạo các loại bản sau - Than ép : Loại này công suất nhỏ hơn 3w, hoạt động ở tần số thấp - Màng than : Loại này CS lớn hơn 3w, hoạt động ở tần số cao - Dây quấn : CS lớn hơn 5w, hoạt động ở tần số cao - Gốm sứ : giá trị điện trở lớn, dùng trong mạch phân áp hạn dòng - Điện trở oxit kim loại : khả năng chịu nhiệt cao + Phân loại thêo công dụng - Điện trở nhiệt : Giá trị điện trở thay đổi thêo nhiệt độ - Điện trở quang : Giá trị điện trở thay đổi thêo ánh sáng f. Hình dạng thực tế một số loại điện trở( hình 1.1) 2. Tụ điện(Capacitor) a. Khái niệm: Tụ điện khả năng tích luỹ năng lợng dới dạng điện trờng b. Công dụng: - Dùng để tích điện , xả điện , chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua ngăn dòng một chiều - Khả năng nạp ,xả điện nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ điện - Khi sử dụng tụ phải quan tâm đến hai thông số: + Điện dung: cho biết khả năng chứa điện của tụ + Điện áp cho biết khả năng chịu đựng của tụ c. Đơn vị tính tụ điện là F (fara) , pF (pico fara) , nF (nano fara) , F (mcro fara) 1F =10 6 F , 1 F = 10 3 pF , 1 pF = 10 3 nF 2 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== d. Ký hiệu tụ điện trong mạch điện e. Phân loại tụ điện: nhiều cách để phân loại tụ điện nhng để phân loại một cách khoa học ngời ta dựa vào sở chế tạo để phân loại tụ điện ra các loại sau: + Nhóm tụ điện Mica, Selen, Ceramic: Nhóm này làm việc ở tần số cao tần + Nhóm tụ sứ sành, giấy, dầu : Nhóm này làm việc ở khu vực tần số trung bình + Tụ hoá : Hoạt động tai khu vực tần số thấp f. Hình dạng thực tế của một số loại tụ điện( hình 1.2) 3. Cuộn dây ( Inductor) a. Công dụng: + Dùng để tạo ra cảm ứng điện từ + Điện cảm L đặc trng cho cảm ứng mạnh hay yếu b. Ký hiệu và phân loại: + Tụ không phân cực Tụ hoá phân cực Tụ biến dung 3 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== c. Đơn vị tính Đơn vị đo điện cảm là H (henry), mH, H 1H = 10 6 H, 1H = 10 3 mH d. Hình dạng thực tế một số loại cuộn dây dùng trong mạch điện tử (hình1.3) 4. Cách đọc linh kiện thụ động a. Đọc giá trị điện trở Cuộn dây lõi không khí : làm việc ở tần số cao Cuộn dây lõi Ferit : làm việc ở tần số trung bình Cuộn dây lõi điều chỉnh được 4 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== * Với các điện trở công suất lớn : Giá trị điện trở và công suất tiêu tán đợc ghi ngay trên thân của điện trở Ví dụ Mã điện trở Giá trị điện trở 22 2,2 0,47K * Phần lớn các điện trở sử dụng vòng màu để biểu diễn giá trị và nguyên tắc đọc các điện trở nh sau: R = ab. c + d ( ) Tên màu Số thứ nhất (a) Số thứ 2 (b) Hệ số nhân(c) Sai số %(d) Ngân nhũ - 10 -2 + 20 Kim nhũ - 10 -1 + 10 Đên 0 0 1 - Nâu 1 1 10 1 + 1 Đỏ 2 2 10 2 + 2 Cam 3 3 10 3 - Vàng 4 4 10 4 - Xanh lá 5 5 10 5 + 0.5 Xanh lơ 6 6 10 6 + 0.25 Tím 7 7 10 7 + 0.1 Xám 8 8 10 8 - Trắng 9 9 10 9 - * Trong một số trờng hợp các điện trở độ chính xác cao ngời ta dùng 5 vòng màu và cách đọc nh sau: R = abc. d + e ( ) b. Đọc giá trị tụ điện * Với các tụ giá trị lớn từ 1F trở lên ngời ta ghi giá trị điện dung và điện áp chịu đựng của tụ ngay trên thân tụ R22 2R2 K47 a b c d a b c d e 5 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== * Với các tụ giá trị nhỏ hơn 1F giá trị đợc ghi bằng số sau dấu chấm Ví dụ : C = 0.01 1F Điện áp chịu đựng của tụ là 50 V * Với các tụ giá trị là pF thì giá trị đợc ghi bằng 1, 2 , 3 chữ số Mã tụ Đơn vị C = 5 pF C = 68 pF C = 10.10 4 pF * Với các tụ trên thân ghi cả phần số và chữ thì ta đọc nh sau : Ví dụ : C = 10.10 4 +Z % pF Chữ I K M S Z P W Sai số % 5 10 20 50 80 100 200 * Với các tụ ghi điện áp chịu đựng trên thân bằng mã chữ cái khi đó ta tra theo bảng Sau : .01 50 v 5 68 104 104Z 6 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== A B C D E F G H I K 0 1 1.25 1.6 2 2.5 3.15 4 5 6.3 8 1 10 12.5 13 20 25 31.5 40 50 63 80 2 100 125 160 200 250 315 400 500 630 800 3 1000 1250 1600 2000 2500 3150 4000 5000 6300 8000 Ví dụ : + Chú ý khi sử dụng tụ điện thì điện áp làm việc chỉ bằng 2/3 điện áp chịu đựng * Với các tụ trên thân ghi vạch màu thì cách đọc nh điện trở đơn vị là pF c. Đọc giá trị cuộn dây * Với các biến áp và cuộn dây rời thì giá trị L đợc xác định theo biểu thức L = U/2.f.I + Nh vậy giá trị L phụ thuộc vào điện áp , dòng điện và tần số dòng điện đặt lên nó * Với một số cuộn dây đợc bọc bằng gốm sứ và trên thân các chấm màu thì cách đọc nh đọc điện trở đơn vị tính là H III) Chuẩn bị + Giáo viên bàn giao linh kiện điện tử cho từng nhóm và ghi lại số lợng + Giáo viên sắp xếp vị trí thực tập cho từng nhóm IV) Làm mẫu + Giáo viên thực hiện đọc mẫu một số loại linh kiện điển hình , vừa đọc vừa giải thích V) Phân công định mức công việc + Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu bài tập và phát phiếu bài tập cho học sinh VI) Thực tập báo cáo kết quả + Học sinh thực hiện các bài tập theo phiếu và ghi kết quả sau đó nộp lại cho giáo viên 1.2 Đọc linh kiện tích cực I) Mục đích Yêu cầu 220F 1H 1H = 50 V ( tra theo bảng ) 7 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== a. Mục đích : Giúp học sinh làm quên với các loại linh kiện điện tử Rèn luyện kỹ năng đọc và tra cứu linh kiện ( D , T , IC , Diac ) cho học sinh b.Yêu cầu : Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc : + Nhận biết và phân loại đợc các loại linh kiện thụ động + Đọc thành thạo và chính xác các giá trị trên linh kiện II) Kiến thức cần thiết 1. Điốt (Điode) a. Công dụng của điốt: + Dùng để chuyển đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Thờng đợc gọi là điốt nắn + Dùng để ổn định điện áp + Dùng để hạn biên tín hiệu + Dùng để tách tín hiệu ra khỏi sóng mang cao tần + Dùng để chọn tần số cộng hởng đài + Dùng để thu phát tín hiệu bằng ánh sáng b. Ký hiệu và chức năng các loại điốt Điốt chỉnh lu Điốt ổn áp Điốt biến dung Điốt phát quang Điốt thu quang c. Chế độ phân cực cho điốt * Điốt chỉnh lu + Điốt chỉ cho dòng điện chạy qua khi điện áp tại cực A lớn hơn điện áp tại cực K Tức là điốt đợc phân cực thuận U AK > 0 + Khi đặt vào hai đầu của điốt một hiệu điện thế U AK < 0 thì điốt bị phân cực ngợc Và khi điện áp phân cực ngợc vợt quá giá trị khả năng chịu đựng điốt bị hỏng A K 8 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== * Điốt ổn áp + Điốt ổn áp luôn làm việc ở chế độ phân cực ngợc U AK < 0 + Khi thay thế lắp ráp cần chú ý 2 thông số - Điện áp ổn áp của điốt - Dòng tải ngợc cực đại của điốt * Điốt biến dung + Điốt biến dung tác dụng nh một tụ điện. Nhằm tạo ra một điện dung biến đổi + Luôn làm việc ở chế độ phân cực ngợc + Không cần quan tâm đến điện áp ngợc và dòng tải vì nó làm việc ở khu vực cao tần thờng điện áp rất nhỏ * Điốt phát quang + Luôn làm việc ở chế độ phân cực thuận U AK > 0 + khả năng phát ra ánh sáng màu sắc khác nhau + Điốt phát ánh sáng hồng ngoại đợc ứng dụng trong kỹ thuật điều khiển và tự động hoá * Điốt thu quang + Khi ánh sáng chiếu vào sẽ làm điốt dẫn . Cờng độ dẫn phụ thuộc vào cờng độ ánh sáng chiếu vào + Làm việc ở chế độ phân cực thuận U AK > 0 + Điốt thu quang đợc ứng dụng nhiều trong tự động hoá d. Hình dạng thực tế (hình 1.4) A K A K A K A K 9 Trờng trung cấp nghề hng yên -- đề cơng bài giảng môn: điện tử bản ==================================================================================== Hình 1.4 Hình dạng thực tế các loại Điốt 2. Tranzitor a. Công dụng của Tranzitor + Dùng để làm phần tử khuếch đại trong các mạch khuếch đại công suất + Dùng làm phần tử điều chỉnh trong các mạch ổn áp + Đóng vai trò là phần tử chuyển mạch làm việc nh 1 khoá điện tử + Tạo sóng trong các mạch dao động b. Ký hiệu các loại Tranzitor 10 . lên nó: I=U/R + Tạo các mạch phân áp rễ dòng + Đợc sử dụng rất nhiều trong vô tuyến điện tử c. Đơn vị tính điện trở là , K, M 1 K = 1000, 1 M = 1000 K d cho biết khả năng chịu đựng của tụ c. Đơn vị tính tụ điện là F (fara) , pF (pico fara) , nF (nano fara) , F (mcro fara) 1F =10 6 F , 1 F = 10 3 pF , 1 pF

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

f. Hình dạng thực tế của một số loại tụ điện( hình 1.2) - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
f. Hình dạng thực tế của một số loại tụ điện( hình 1.2) (Trang 3)
d. Hình dạng thực tế một số loại cuộn dây dùng trong mạch điện tử (hình1.3) - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
d. Hình dạng thực tế một số loại cuộn dây dùng trong mạch điện tử (hình1.3) (Trang 4)
* Với các tụ ghi điện áp chịu đựng trên thân bằng mã chữ cái khi đó ta tra theo bảng                  Sau : - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
i các tụ ghi điện áp chịu đựng trên thân bằng mã chữ cái khi đó ta tra theo bảng Sau : (Trang 6)
Hình 1.4 Hình dạng thực tế cácloại Điốt 2. Tranzitor - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
Hình 1.4 Hình dạng thực tế cácloại Điốt 2. Tranzitor (Trang 10)
* Hình dạng thực tế và đặc điểm nhận dạng - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
Hình d ạng thực tế và đặc điểm nhận dạng (Trang 14)
- Đặt vị trí que đo nh hình vẽ sau. - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
t vị trí que đo nh hình vẽ sau (Trang 28)
+Đo gián tiếp: Trờng hợp này không phải ngắt mạch điện nh hình trên - Thông qua việc đo điện áp rơi trên điện trở R4 . - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
o gián tiếp: Trờng hợp này không phải ngắt mạch điện nh hình trên - Thông qua việc đo điện áp rơi trên điện trở R4 (Trang 29)
7 POSITION Núm điều chỉnh dịch chuyển ảnh lên xuống trên màn hình của CH2 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
7 POSITION Núm điều chỉnh dịch chuyển ảnh lên xuống trên màn hình của CH2 (Trang 35)
1 Display Màn hình hiển thị - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
1 Display Màn hình hiển thị (Trang 35)
a. Hình dạng máy phát sóng - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
a. Hình dạng máy phát sóng (Trang 36)
16 TIME/DIV Thay đổi thời gian ứng với một ô trên màn hình. Điều chỉnh núm này ta sẽ đợc một vị trí mà ở đó ảnh quan sát không bị di động - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
16 TIME/DIV Thay đổi thời gian ứng với một ô trên màn hình. Điều chỉnh núm này ta sẽ đợc một vị trí mà ở đó ảnh quan sát không bị di động (Trang 36)
màn hình. Vệt sáng có biểu hiện hơi tối và quá sáng thì ta điều chỉnh nút  INTEN - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
m àn hình. Vệt sáng có biểu hiện hơi tối và quá sáng thì ta điều chỉnh nút INTEN (Trang 39)
- Tín hiệu hình sin tần số 10KHz - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
n hiệu hình sin tần số 10KHz (Trang 44)
-2 tín hiệu hình sin tần số 100kHz - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
2 tín hiệu hình sin tần số 100kHz (Trang 45)
+ Hình dạng và cấu tạo - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
Hình d ạng và cấu tạo (Trang 46)
Lá sắt từ hình I, E ghép lại với nhau - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
s ắt từ hình I, E ghép lại với nhau (Trang 47)
- Sử dụng loại mỏ hàn sợi đốt và mỏ hàn xung để hàn các dây nối, hàn hình hộp lập phơng , hình nón và hình lăng trụ   vv... - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
d ụng loại mỏ hàn sợi đốt và mỏ hàn xung để hàn các dây nối, hàn hình hộp lập phơng , hình nón và hình lăng trụ vv (Trang 51)
• Mắc mạch nh hình H5.1 - Cấp điện áp vào Vi  = 6V AC - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
c mạch nh hình H5.1 - Cấp điện áp vào Vi = 6V AC (Trang 55)
• Mắc mạch nh hình H5.4 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
c mạch nh hình H5.4 (Trang 56)
Thực hiện tơng tụ nh hình H5.4 nhng lần lợt thay các giá trị của tụ: - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
h ực hiện tơng tụ nh hình H5.4 nhng lần lợt thay các giá trị của tụ: (Trang 57)
b) Ghi nhận kết quả sau khi khảo sát vào bảng B6.1 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
b Ghi nhận kết quả sau khi khảo sát vào bảng B6.1 (Trang 59)
Bảng B6.1 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
ng B6.1 (Trang 59)
b) Ghi nhận kết quả sau khi khảo sát vào bảng B6.2 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
b Ghi nhận kết quả sau khi khảo sát vào bảng B6.2 (Trang 60)
bảng B6.2 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
b ảng B6.2 (Trang 60)
b. Ráp mạch ổn áp nh hình vẽ: - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
b. Ráp mạch ổn áp nh hình vẽ: (Trang 61)
- Dùng VOM đo điện áp ra và ghi kết quả vào cột V01 bảng B6.3 - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
ng VOM đo điện áp ra và ghi kết quả vào cột V01 bảng B6.3 (Trang 61)
- Ráp mạch điện nh hình vẽ, với các thông số nh trong cột Thí nghiệm I. - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
p mạch điện nh hình vẽ, với các thông số nh trong cột Thí nghiệm I (Trang 64)
• Ráp mạch nh hình vẽ trên. - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
p mạch nh hình vẽ trên (Trang 64)
- Thực hiện các bớc giống nh sơ đồ hình vẽ H11.A. Sau đó ghi kết quả vào bảng sau: - đề cương bài giảng điện tử cơ bản
h ực hiện các bớc giống nh sơ đồ hình vẽ H11.A. Sau đó ghi kết quả vào bảng sau: (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w