Giáo trình Mạch điện tử cơ bản CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

170 134 0
Giáo trình Mạch điện tử cơ bản  CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Mạch điện tử cơ bản cung cấp cho người học các kiến thức: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor; Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET; Mạch ghép tranisitor – hồi tiếp; Mạch khuếch đại công suất; Mạch dao động; Mạch ổn áp;...Mời các bạn cùng tham khảo

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Chủ biên : Phạm Thu Hương Đồng tác giả Lê trần Công - Nguyễn văn Huy GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Hà nội 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR 11 Khái niệm 11 1.1 Khái niệm tín hiệu 11 1.2 Các dạng tín hiệu 11 Mạch mắc theo kiểu EC, BC, CC 12 2.1 Mạch mắc theo kiểu EC ( kiểu Echung ) 12 A LÝ THUYẾT 12 B THỰC HÀNH 16 2.2 Mạch mắc theo kiểu B chung (B-C): 20 A LÝ THUYẾT 20 B THỰC HÀNH 22 2.3 Mạch mắc theo kiểu C chung (C-C): 25 A LÝ THUYẾT 25 B THỰC HÀNH 27 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: (tính theo thang điểm 10) 38 BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET 39 A LÝ THUYẾT 39 Mạch khuếch đại cực nguồn chung 39 1.1 Mạch điện 39 1.2 Mạch điện tương đương 39 1.3 Các thông số 40 Mạch khuếch đại cực máng chung 41 2.1 Mạch điện 41 2.2 Mạch điện tương đương 42 2.3 Các thông số 42 Mạch khuếch đại cực cổng chung 42 3.1 Mạch điện 43 3.2 Mạch điện tương đương 43 3.3 Các thông số 44 B THỰC HÀNH 44 BÀI 3: MẠCH GHÉP TRANSISTOR 50 Mạch ghép cascode 50 A – LÝ THUYẾT 50 1.1 Mạch điện 50 1.2 Nguyên lý hoạt động 50 1.3 Đặc điểm ứng dụng 51 B- THỰC HÀNH 51 Mạch Khuếch đại vi sai 55 A – LÝ THUYẾT 55 2.1 Mạch điện 55 2.2 Nguyên lý hoạt động 55 2.3 Đặc điểm mạch ứng dụng 56 B- THỰC HÀNH 57 2.4 Lắp mạch khuếch đại Visai 57 Mạch khuếch đại Dalington 61 A- LÝ THUYẾT 61 3.1 Mạch điện 61 3.2 Nguyên lý hoạt động 61 3.3 Đặc điểm ứng dụng 63 B- THỰC HÀNH 64 3.4 Lắp mạch khuếch đại dalington 64 Mạch khuếch đại hồi tiếp, trở kháng vào, mạch khuếch đại 68 A- LÝ THUYẾT 68 4.1 Hồi tiếp 68 4.2 Trở kháng vào mạch khuếch đại hồi tiếp 69 B- THỰC HÀNH 70 4.3 Lắp mạch khuếch đại hồi tiếp 70 Lắp mạch khuếch đại tổng hợp 73 B- THỰC HÀNH 73 5.1 Lắp mạch khuếch đại đa tầng ghép RC 73 Bài 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 80 A- LÝ THUYẾT 80 Khái niệm 80 1.1 Khái niệm mạch khuếch đại công suất 80 1.2 Đặc điểm phân loại mạch khuếch đại công suất 80 Khuếch đại công suất loại A 82 2.1 Khảo sát đặc tính mạch 82 2.2 Mạch khuếch đại công suất loại A dùng biến áp 83 3.2 Các dạng mạch khuếch đại công suất loại B 85 Mạch khuếch đại công suất dung Mosfet 87 4.1 Mạch điện 87 4.2 Đặc tính kỹ thuật 88 B- THỰC HÀNH 88 Lắp mạch khuếch đại 88 BÀI 5: MẠCH DAO ĐỘNG 99 A- LÝ THUYẾT 99 Khái niệm 99 1.1 Sơ đồ khối 100 1.2 Điều kiện mạch tạo dao động điều hoà 101 1.3 Đặc điểm dao động điều hòa 102 1.4 Phân loại 103 MẠCH DAO ĐỘNG DỊCH PHA 103 Cấu trúc mạch 103 2.1 Mạch dao động dịch pha dùng TRANZITO 105 2.3 Mạch dao đơng dịch pha dùng khuếch đại thuật tốn 106 B THỰC HÀNH 107 Mạch dao động ba điểm 112 3.1 Mạch dao động ba điểm điện dung 112 B- THỰC HÀNH: 116 Mạch dao động ba điểm điện cảm 119 A- LÝ THUYẾT 119 B- THỰC HÀNH: 123 Mạch dao động thạch anh 126 A LÝ THUYẾT 126 4.1 Giới thiệu mạch dao động dùng thạch anh 126 4.2 Mạch dao động dùng thạch anh với mạch khuếch đại thuật toán 131 B- THỰC HÀNH: 133 Bài 6: MẠCH ỔN ÁP 137 A- LÝ THUYẾT 137 Khái niệm: 137 1.1 Khái niệm ổn áp 137 1.2 Thông số kỹ thuật mạch ổn áp 138 1.3 Phân loại mạch ổn áp 138 Mạch ổn áp tham số 139 2.1 Mạch ổn áp tham số dùng diode zener 139 2.2 Mạch ổn áp tham số dùng transistor 142 B- THỰC HÀNH 150 2.3 Lắp mạch ổn áp tham số 150 Mạch ổn áp có hồi tiếp 155 A- LÝ THUYẾT 155 3.1 Các thành phần mạch ổn áp 155 3.2 Mạch ổn áp kiểu bù 156 3.3 Mạch ổn áp kiểu xung 157 B- THỰC HÀNH 158 3.4 Lắp mạch ổn áp có hồi tiếp 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện tử, tin học thông tin truyền thông ngày phát triển nhanh chóng, có tiến khác đời sống xã hội trở thành công cụ quan trọng cách mạng khoa học kỹ thuật trình độ cao, điện tử bản, mạch điện tử tảng sở cho mạch điện tử ứng dụng thiết bị điện tử Được hướng dẫn Tổng cục dạy nghề, Trường cao đẳng Công nghiệp nghề Hà Nội, khoa Điện-Điện tử biên soạn giới thiệu giáo trình đào tạo mạch điện tử cho nghề Điện tử công nghiệp Nội dung tài liệu kết hợp yêu cầu đào tạo với tình hình cơng nghệ thực tế sản xuất tham khảo theo tình hình giảng dạy trường kỹ thuật sở đào tạo nghề có liên quan Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 gồm có phân bố sau: Bài 1: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor Bài : Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Bài 3: Mạch ghép tranisitor – hồi tiếp Bài :Mạch khuếch đại công suất Bài : Mạch dao động Bài : Mạch ổn áp Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức phù hợp với điều kiện giảng dạy Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện sau thời gian sử dụng Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc Tuyên bố quyền Tài liệu loại giáo trình nội dùng nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên học sinh, sinh viên nên nguồn thơng tin tham khảo Tài liệu phải trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn phát hành Việc sử dụng tài liệu với mục đích thương mại khác với mục đích bị nghiêm cấm bị coi vi phạm quyền Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ quyền Địa liên hệ: Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 131 – Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38532033 Fax: (84-4) 38533523 Website: www.hnivc.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO Mã số mô đun : MĐ 19 Thời gian mô đun : 90h (Lý thuyết :25 ; Thực hành: 65 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun : Mơ đun bố trí sau học sinh học xong môn học chuyên môn như: Linh kiện tử, đo lường điện tử - Tính chất mơ đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Sau học xong mơ đun này, học sinh có khả năng: 2.1 Về kiến thức: - Phân tích nguyên lý mạch ứng dụng như: mạch nguồn chiều, ổn áp, dao động mạch khuếch đại tổng hợp 2.2 Về kỹ năng: - Thiết kế mạch điện tử ứng dụng đơn giản - Lắp ráp số mạch điện ứng dụng như: : mạch nguồn chiều, ổn áp, dao động mạch khuếch đại tổng hợp - Vẽ lại mạch điện thực tễ xác, cân chỉnh số mạch ứng dụng đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, sửa chữa số mạch ứng dụng - Kiểm tra, thay mạch điện tử đơn giản yêu cầu kỹ thuật 2.3 Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác học tập thực công việc III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Sè TT Tên Mô đun Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Tranzito BJT Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Tranzito trường FET Mạch ghép Tranzito-hồi tiếp Mạch khuếch đại công suất Mạch dao động Mạch ổn áp Céng Thêi gian Tæng Lý Thùc sè thuyÕ hµnh t KiĨm tra 24 20 20 12 90 3 25 16 13 16 60 1 1 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN : 4.1 Vật liệu: - Các vật liệu linh kiện thụ động: loại tụ điện, loại điện trỏ, loại cuộn cảm, loại biến áp, biến áp trung tần loại, dao động thạch anh, dây nối - Các linh kiện tích cực: loại ốt, loại BJT, FET, SCR, loại IC - Bo mạch khối: nguồn, khuếch đại, dao động - Bảng mạch in, thiếc hàn, nhựa thông, cồn cơng nghiệp, hóa chất ăn mòn mạch in, hóa chất tẩm sấy, rẻ lau 4.2 Dụng cụ trang thiết bị: - Mỏ hàn - Máy đo VOM, DVOM - Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tử - Bộ nguồn chiều điều chỉnh - Các biến áp xoay chiều công suất nhỏ - Bồn tảy rửa , ăn mòn mạch in, tủ sấy mạch in - Bộ pa nen chân cắm 4.3 Học liệu: - Tài liệu hướng dẫn mơ đun - Giáo trình học tập - Sơ đồ mạch điện nguyên lý - Phiếu kiểm tra 4.4 Nguồn lực khác: - Phòng học, xưởng thực hành có đủ ánh sáng, hệ thống thơng gió tiêu chuẩn - Sơ đồ mô phương pháp sửa chữa mạch điện - Máy sóng, máy phát sóng chuẩn - Máy chiếu overhead - Projector V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 5.1 Nội dung đánh giá: Áp dụng hình thức kiểm tra lý thuyết với thực hành Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: - Tác dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động linh kiện điện tử - Nhận dạng, đo kiểm tra, đọc tham số linh kiện điện tử - Vẽ, phân tích sơ đồ mạch khuếch đại ứng dụng dùng BJT FET, mạch dao động, mạch nguồn ổn áp - Lắp ráp, cân chỉnh, đo thông số mạch điện tử - Xác định hư hỏng, tìm nguyên nhân gây hư hỏng sửa chữa khắc phục 5.2 Kiểm tra đánh giá trước thực mô đun : Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành 5.3 Kiểm tra đánh giá thực mô đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành trình thực học có mơ-đun kiến thức, kỹ thái độ Yêu cầu phải đạt mục tiêu học có môđun 5.4 Kiểm tra sau kết thúc mô đun: * Về kiến thức: Được đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu sau: - Nắm khái niệm chung mạch điện tử - Nguyên lý hoạt động mạch điện tử * Về kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp, qua trình thực hành, đạt yêu cầu sau: - Sử dụng điều chỉnh thiết bị đo - Đọc phân tích sơ đồ mạch điện tử - Chẩn đoán, kiểm tra, xác định, sửa chữa thay linh kiện điện mạch điện tử * Về thái độ: Được đánh giá trình học tập, đạt yêu cầu: - Tuân thủ theo quy trình hướng dẫn - Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì thực cơng việc cách có khoa học VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 6.1 Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề trình độ cao đẳng nghề 6.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun: - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh dễ hiểu dễ nhớ - Bố trí thời gian thực tập, nhận dạng loại linh kiện, thao tác lắp ráp, cân chỉnh mạch điện, hướng dẫn sửa sai chỗ cho học sinh - Cần có bảng tra cứu chân linh kiện (Đi ốt, Tranzito BJT, FET, SCR ) kèm với sơ đồ vẽ lớn để học sinh dễ quan sát - Hoạt động học tập đánh giá nên theo tập để phát triển kỹ 6.3 Những trọng tâm chương trình cần ý: - Cấu tạo, nguyên lý, cách đọc, đo tham số loại linh kiện điện tử - Phân biệt rõ khác mạch điện tử có cấu trúc gần giống chương trình đào tạo 155 4/ Trình bày phân tích hoạt động mạch? Mạch ổn áp có hồi tiếp Mục tiêu + Hiểu cấu trúc dạng mạch có hồi tiếp + Lắp mạch ổn áp có hồi tiếp A- LÝ THUYẾT 3.1 Các thành phần mạch ổn áp Hình 6.16 Sơ đồ khối mạch ổn áp kiểu bù  Mạch lấy mẫu theo dõi điện áp đầu thông qua cầu phân áp tạo (Ulm : áp lấy mẫu) 156  Mạch tạo áp chuẩn => gim lấy mức điện áp cố định (Uc : áp chuẩn )  Mạch so sánh so sánh hai điện áp lấy mẫu Ulm áp chuẩn Uc để tạo thành điện áp điều khiển  Mạch khuếch đại sửa sai khuếch đại áp điều khiển, sau đưa điều chỉnh hoạt động BJT công xuất theo hướng ngược lại, điện áp tăng => thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh => BJT công xuất dẫn giảm =>điện áp giảm xuống Ngược lại điện áp giảm => thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh => BJT công xuất lại dẫn tăng => điện áp tăng lên =>> kết điện áp đầu không thay đổi  3.2 Mạch ổn áp kiểu bù Sơ đồ mạch điện Hình 6.17 Mạch ổn áp kiểu bù - R1: Điện trở gánh dòng phụ cho Q1 R2: Điện trở phân cực cho cực B Q2 điện trở tải Q3 R3: Điện trở dòng Q2 điện trở phân cực cho cực B Q1 R4: Điện trở phân cực cho DZ R5, VR R6: cầu phân lấy mẫu phân cực cho cực B Q3 C1: Tụ giúp mạch hoạt động ổn định C2: Tụ lọc sau ổn áp Nguyên lý hoạt động mạch Điện áp đầu vào mạch thay đổi mạng lưới điện không ổn định Khi áp đầu vào thay đổi mạch hoạt động sau: 157 Giả sử : Khi điện áp vào tăng => điện áp tăng => điện áp chân B BJT Q3 tăng nhiều chân E ( có Dz ghim từ chân E BJT Q3 xuống nguồn – (mass) , BJT Q3 dẫn mạnh => BJT Q2 dẫn giảm (vì VC3 = VB2 ) => BJT Q1 dẫn yếu điện áp rơi R3 giảm Kết điện áp giảm xuống Tương tự U vào giảm, thông qua mạch điều chỉnh => ta lại thu Ura tăng Thời gian điều chỉnh vòng hồi tiếp nhanh khoảng vài µ giây tụ lọc đầu loại bỏ, không làm ảnh hưởng đến chất lượng điện áp chiều => kết điện áp đầu tương đối phẳng Khi điều chỉnh biến trở VR , điện áp lấy mẫu thay đổi, độ dẫn BJT Q3 thay đổi , độ dẫn BJT Q2, Q1 thay đổi => kết điện áp thay đổi, VR dùng để điều chỉnh điện áp theo ý muốn 3.3 Mạch ổn áp kiểu xung Mạch cung cấp điện áp ổn áp ngõ 400VDC Phạm vi điện áp AC cho phép thay đổi khoảng 85VAC – 246VAC Chức mạch sau: Cuộn dây lọc nhiễu điện từ L1,C1 L2 Cầu diode chỉnh lưu từ AC sang DC Các phần tử L3, Q, D1, C5là thành phần mạch boost converter Tụ C2 dùng để lọc độ gợn tần số switching điện áp AC Các phần tử L4, D2, C3, D3, R1 C4 phụ trợ cho diode D1 tạo dòng điện phục hồi 158 Mạch điều khiển vòng lặp có ổn áp gồm R9, R10, R8, C9, C8, C7 IC2 phát điện áp sai lệch từ điện áp phản hồi đưa Ngõ IC2 đưa mạch nhân ( mạch tích đạo hàm ) chỉnh lưu điện áp ngõ vào, tạo tín hiệu dòng điện mẫu ngõ khối mạch nhân Vòng lặp ổn áp dòng điện thực R2, R3, R4, C6, C5, C7 IC1 tạo tín hiệu sai lệch dòng điện ngõ vào dương IC1đưa vào PWM, mạch PWM so sánh với tín hiệu cưa để tạo tín hiệu chi kỳ làm việc dùng để điều khiển Q Mơ hình hóa đơn giản mạch Hình 2.5 : Mơ hình hóa đơn giản mạch Boost PFC B- THỰC HÀNH 3.4 Lắp mạch ổn áp có hồi tiếp I- Tổ chức thực Lý thuyết dạy tập chung Thực hành theo nhóm (3 sinh viên/nhóm) II.- Lập bảng vật tư thiết bị TT Thiết bị - Vật tư Máy sóng Đồng hồ vạn Thơng số kỹ thuật 20MHz, hai tia V-A-OM Số lượng 1máy/nhóm 1cái/nhóm 159 Bo mạch thí nghiệm dùng tranzitor lưỡng cực (BJT) Linh kiện Dây nối Nguồn điện Bo 2002 Bộ Dây đơn 0,05mm X 25cm nhiều màu Điện áp vào 220ACV/2A Điện áp -:- 30DCV XII- Quy trình thực Các bước TT Phương pháp thao tác công việc Kiểm tra dụng cụ Kiểm tra máy phát xung Chuẩn bị Kiểm tra máy sóng Bo mạch thí nghiệm Kết nối mạch điện Cấp nguồn Dùng dây dẫn kết nối Nối dây đỏ với dương Dây đen với âm Đo kiểm tra Kết nối mạch với đồng hồ vạn Báo cáothực hành 1mạch/nhóm Dụng cụ thiết bị,vật tư Bộ dụng cụ Máy phát xung Máy sóng Bo mạch Dây kết nối Bo mạch Bộ nguồn Bo mạch Đồng hồ vạn Bút, giấy Viết giấy Bộ/nhóm 20m/nhóm 1bộ/nhóm Yêu cầu kỹ thuật Sử dụng để đo dạng xung, Khi đo xác định chu kỳ, dạng xung, tần số… Đúng sơ đồ nguyên lý 12VDC Đúng cực tính Đúng điện áp Vẽ sơ đồ nguyên lý Vẽ sơ đồ lắp ráp Trình bầy nguyên lý hoạt động Ghi thông số đo VI- Kiểm tra, đánh giá (Thang điểm 10) TT Tiêu chí Kiến thức Nội dung Thang điểm So sánh điểm khác 160 Kỹ Thái độ chế hoạt động tranzito lưỡng cực (BJT) tranzito trường (FET) chế độ khố Trình bầy quy trình thực hành Lắp mạch điện yêu cầu kỹ thuật Đo thông số cần thiết - An tồn lao động - Vệ sinh cơng nghiệp V- Nội dung thực hành 3.4 Lắp mạch ổn áp có hồi tiếp CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp với câu gợi ý đây: 1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: a) Mạch dao động đa hài không ổn b) Trong mạch dao động đa hài không ổn dùng hai tranzito có thơng số loại, linh kiện định tần số dao động c) Trong mạch dao động đa hài không ổn, nguyên nhân tạo cho mạch dao động 161 d) Ngoài linh kiện R C đưa vào mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito hoặc, người ta dùng để tạo tần số dao động ổn định xác e) Mạch xén gọi mạch f) Mức xén dùng tranzito xác lập dựa g) Ổn áp mạch thiết lập nguồn cung cấp điện cho mạch điện thiết bị theo yêu cầu thiết kế mạch điện, từ Trả lời nhanh câu hỏi đây: 2: Muốn thay đổi tần số mạch dao động đa hài nên thực cách ? 3: Muốn thay đổi thời gian ngắt mở, thường gọi độ rộng xung, cần thực cách nào? 4: Muốn cho tranzito dẫn trước cấp nguồn, cần thực cách nào? 5: Với nguồn cung cấp 12V tần số 1kHz dòng điện tải IC = 10mA dùng tranzito C1815 (=100) chọn linh kiện RC cho mạch 6: Hãy cho biết nguyên nhân mạch dao động khơng thể tạo dao động được, điện áp phân cực hai tranzito hoàn toàn giống Hãy làm tập theo số liệu cho: 7: Cho mạch điện có Re = 4,7K, Rb = 47K, C=0,01F Dùng tranzito C1815 (=100) với nguồn cung cấp 12V Hãy cho biết: a) Độ rộng xung mạch b) Tần số mạch c) Tổng trở mạch Bài 2: Hãy lựa chọn phương án mà học viên cho câu gợi ý tô đen vào vng thích hợp: TT Nội dung câu hỏi Sơ đồ mạch dao động đa hài đơn ổn dùng tranzito khác mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito yếu tố sau: a Các linh kiện mạch mắc không đối xứng b Trị số linh kiện mạch không đối xứng c Cách cung cấp nguồn ất yếu tố Xét mặt ngun lí xác định trạng thái dẫn hay không dẫn tranzito cách: a Nhìn cách phân cực mạch a b c d □ □ □ □ □ □ □ □ 162 d b Đo điện áp phân cực c Xác định ngõ vào mạch ất yếu tố Thời gian phân cách là: a Thời gian hai xung liên tục ngõ mạch b Thời gian hai xung kích thích vào mạch c Thời gian xuất xung d Thời gian tồn xung kích thích Độ rộng xung là: a Thời gian xuất xung ngõ b Thời gian xung kích thích c Thời gian hồi phục trạng thái xung Thời gian hai xung xuất ngõ Thời gian hồi phục là: a Thời gian từ xuất xung đến trở trạng thái ban đầu b Thời gian tồn xung c Thời gian mạch trạng thái ổn định d Thời gian từ trạng thái xung trở trạng thái ban đầu Mạch đa hài đơn ổn dùng nguồn có ưu điểm a Dễ thiết kế mạch b Có cơng suất tiêu thụ thấp c Có nguồn cung cấp thấp d Tất Mạch đa hài đơn ổn có tụ gia tốc có ưu điểm: a Có độ rộng xung nhỏ b Có biên độ lớn c Có thời gian chuyển trạng thái nhanh d Có thời gian hồi phục ngắn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 163 BÀI 3: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi đen vào vng thích hợp: tt a Nội dung câu hỏi  Thế chất bán dẫn? a Là chất có khả dẫn điện b Là chất có khả dẫn điện yếu c Là chất khơng có kả dẫn điện d Là chất nằm chất dẫn cách điện Các yếu tố ảnh hưởng đến khả dẫn điện  chất bán dẫn? a Nhiệt độ môi trường b Độ tinh khiết chất bán dẫn c Các nguồn lượng khác d Tất yếu tố  Dòng điện bán dẫn P gì? a Là dòng điện tử tự b Là dòng lỗ trống c Là dòng ion âm d Là tất yếu tố  Dòng điện chất bán dẫn N gì? a Dòng điện tử tự b Dòng lỗ trống c Dòng ion âm d Tất yếu tố  Linh kiện bán dẫn có ưu điểm gì? a Nhỏ gọn b Giảm công suất tiêu hao c Giảm nhiễu nguồn d Các yếu tố  Linh kiện bán dẫn có nhược điểm gì? a Điện áp ngược nhỏ b Có dòng rỉ ngược c Các thơng số kỹ thuật thay đổi theo nhiệt độ d Các yếu tố  Điốt tiếp mặt có đặc điểm gì? a Dòng điện chịu tải lớn b Điện áp đánh thủng lớn c Điện dung tiếp giáp lớn d Tất yếu tố  Các kí hiệu sau ký hiệu điốt tiếp mặt? a cách tô b  c  d                       164 b c d Điốt tiếp mặt dùng để làm gì? a Tách sóng b Nắn điện c Ghim áp d Phát sáng Dòng điện chạy qua điốt có chiều nào? a Chiều tuỳ thích b Chiều từ Anode đến Catode c Chiều từ Catode đến Anode d Tất sai Mạch nắn điện dùng điốt có loại dạng mạch? a Nắn điện bán kỳ b Nắn điện hai bán kỳ c Nắn điện tăng áp d Tất loại Điốt tách sóng có đặc điểm gì? a Dòng điện chịu tải nhỏ b Cơng suất chịu tải nhỏ c Điện dung kí sinh nhỏ d Tất yếu tố                 13 Điốt tách sóng có cơng dụng gì? a Nắn điện b Ghim áp c Tách sóng tín hiệu nhỏ d Phát sáng     14 Điốt Zener có đặc điểm cấu tạo gì? a Giống điốt tiếp mặt b Giống điốt tách sóng c Có tỷ lệ tạp chất cao d Có diện tích tiếp xúc lớn Điốt zener có tính chất phân cực thuận? a Dẫn điện điốt thơng thường b Khơng dẫn điện c Có thể dẫn không dẫn d Tất sai   □      10 11 12 15 165 16 17 18 19 20 21 22 23 Điốt zêne có tính chất bị phân cực ngược? a Không dẫn điện b Không cho điện áp tăng điện áp zêne c Dẫn điện d Có thể dẫn khơng dẫn Điốt quang có tính chất gì? a Điện trởngược vơ lớn bị che tối b Điện trở ngược giảm bị chiếu sáng c Điện trở ngược lớn trường hợp d Cả a b  □       Điơt phát quang có tính chất gì? a Giống điốt nắn điện b Phát sáng phân cực thuận c Phát sáng phân cực ngược d Giống điốt quang Điốt biến dung có tính chất gì? a Điện dung giảm phân cực thuận b Điện dung tăng phân cực ngược c Điện dung tăng phân cực thuận d Gồm a b Tranzito có khác với điốt? a Có hai tiếp giáp PN b Có ba chân (cực) c Có tính khuếch đại d Tất yếu tố Fet có dặc điểm khác tranzito? a Tổng trở vào lớn b Đạ lượng điều khiển điện áp c Hoạt động không dựa mối nối PN d Tất yếu tố Điắc khác điốt điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d Tất yếu tố SCR khác tranzito điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng  □                       166 24 25 26 27 28 29 30 d Tất yếu tố SCR có tính chất gì? a Bình thường khơng dẫn b Khi dẫn dẫn bão hồ c Dẫn ln ngắt nguồn kích thích d Tất yếu tố Muốn ngắt SCR người ta thực cách nào? a Đặt điện áp ngược b Ngắt dòng qua SCR c Nối tắt AK SCR d Một cách Trong kỹ thuật SCR thường dùng để làm gì? a Làm cơng tắc đóng ngắt b Điều khiển dòng điện chiều c Nắn điện có điều khiển d Tất yếu tố Về cấu tạo SCR có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp Về cấu tạo Triắc có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp Nguyên lý hoạt động Triắc có đặc điểm gì? a Giống hai điốt mắc ngược đầu b Giống hai tranzito mắc ngược đầu c Giống hai SCR mắc ngược đầu d Tất sai Trong kỹ thuật Triắc có cơng dụng gì? a Khố đóng mở hai chiều b Điều khiển dòng điện xoay chiều c Tất d Tất để sai                             Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với nội dung nêu đây: 31 Chất bán dẫn chất có đặc tính dẫn điện trung gian chất dẫn điện chất cách điện 167 32 Chất bán dẫn có điện trở tăng nhiệt độ tăng, gọi nhiệt trở dương ngược lại Chất bán dẫn có điện trở giảm nhiệt độ giảm gọi âm 33 Có chất bán dẫn cường độ ánh sáng tăng lên điện trở chất bán dẫn tăng theo, đợc gọi quang trở dương 34 Chất tạp chất bán dẫn có tác dụng tạo điện tử lỗ trống cho chất bán dẫn 35 Trong kết cấu mạng tinh thể dùng gecmani (hoặc silicon ) có hố trị 4, chất tạp asen (As), phôtpho (P) ăngtimoan (Sb) tạo nên chất bán dẫn loại N kết cấu mạng tinh thể dùng chất tạp inđi (In), bo (B) gali (Ga) tạo nên chất bán dẫn loại P 36 Hai chất bán dẫn P N tiếp xúc với tạo nên tiếp giáp P-N, phân cực thuận (điện áp dương đặt vào phía chất bán dẫn P), lúc dòng điện từ dương nguồn qua khối bán dẫn P vượt qua vùng tiếp giáp để đến khối bán dẫn N chảy qua tiếp giáp P-N 37 Mạch nắn điện toàn kỳ dùng điơt có nhược điểm phải dùng biến áp có ba mối để tạo nên hai cuộn dây có số vòng độ dài để có điện áp ngõ có trị số 38 Mạch nắn điện tồn kỳ dùng điơt có ưu điểm dùng linh kiện chỉnh lưu tồn kỳ 39 Mạch nắn điện hình cầu có ưu điểm sử dụng biến áp không đối xứng 40 Mạch nắn điện hình cầu có nhược điểm phải lựa chọn cácDiot nắn điện để nắn điện tồn kỳ Câu hỏi Diot Hãy tơ đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: tt Nội dung sai 41 Điốt tách sóng thường dùng loại điơt tiếp mặt □ □ 42 Điốt nắn điện thường dùng loại điôt tiếp mặt □ □ 43 Điơt zêne có điện áp zêne (điện áp ngược) thấp □ □ 44 ánh sáng từ bên ngồi tác động vào điơt quang làm thay đổi điện □ □ trở điôt 168 45 Điôt phát quang phát ánh sáng khơng có dòng điện □ □ □ □ □ □ □ □ qua 46 Điôt quang điôt phát quang có khả cho dòng điện theo chiều 47 Mỗi LED có hai điôt để hiển thị ký tự 48 Khi sử dụng LED cần biết LED thuộc loại LED anôt chung LED cathôt chung 49 Điôt quang có điện dung thay đổi điện áp phân cực thay đổi □ □ 50 Điện áp đặt vào để LED phát quang thường 1,4 -2,8V □ □ Câu hỏi tranzito: Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: TT Tranzito sai 51 Tranzito lưỡng cực có hai lớp tiếp giáp PN □ □ 52 Dòng điện chạy qua Tranzito từ cực c đến cực E gọi dòng Ic □ □ 53 Tranzito lượng cực dẫn điện Diode BE dẫn điện Vc> Ve □ □ 54 Tranzito lưỡng cực muốn làm việc thiết phải có dòng phân □ □ □ □ cực B 55 Tranzito hiệu ứng trường muốn làm việc cần điện áp phân cực 56 Tranzito có tổng trở ngõ vào nhỏ FEET □ □ 57 Tranzito FEET dùng để khuêch đại chuyển □ □ mạch 58 Tranzito FEET bị đánh thủng bị dòng hay áp □ □ 59 JFEET kênh p dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ □ 60 JFEET kênh n dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ □ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay linh kiện điện tử cho người thiết kế mạch (R H.WARRING - người dịch KS Đoàn Thanh Huệ - nhà xuất Thống kê) [2] Giáo trình linh kiện điện tử ứng dụng (TS Nguyễn Viết Nguyên - Nhà xuất Giáo dục) [3] Kỹ thuật mạch điện tử (Phạm Xuân Khánh, Bồ Quốc Bảo, Nguyễn Viết Tuyến, Nguyễn Thị Phước Vân - Nhà xuất Giáo dục) [4] Kĩ thuật điện tử - Đỗ xuân Thụ NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 (Đỗ xuân Thụ - NXB Giáo dục) [5] Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản (Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế) ... cao đẳng Công nghiệp nghề Hà Nội, khoa Điện- Điện tử biên soạn giới thiệu giáo trình đào tạo mạch điện tử cho nghề Điện tử công nghiệp Nội dung tài liệu kết hợp u cầu đào tạo với tình hình cơng nghệ... xã hội trở thành công cụ quan trọng cách mạng khoa học kỹ thuật trình độ cao, điện tử bản, mạch điện tử tảng sở cho mạch điện tử ứng dụng thiết bị điện tử Được hướng dẫn Tổng cục dạy nghề, Trường... khố Trình bầy quy trình thực hành Lắp mạch điện yêu cầu kỹ thuật Đo thông số cần thiết - An tồn lao động - Vệ sinh cơng nghiệp Thang điểm 4 24 Nội dung thực hành Lắp mạch hình vẽ Hình 1.12: Mạch

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan