1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp sử dụng các công cụ dạy học tiên tiến trong giảng dạy môn kỹ thuật truyền hình

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

NGỌ THỊ PHƯỢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGỌ THỊ PHƯỢNG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DẠY HỌC TIÊN TIẾN TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KHÓA 2010 - 2012 HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGỌ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DẠY HỌC TIÊN TIẾN TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TRUNG HÀ NỘI – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGỌ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DẠY HỌC TIÊN TIẾN TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TRUNG HÀ NỘI – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngọ Thị Phượng Sinh ngày 26/9/1979 Mã số: CB100887 Ngành Lý luận dạy học điện tử Khóa 2010 Đề tài luận văn: “Nghiên cứu phương pháp sử dụng công cụ dạy học tiên tiến giảng dạy môn kỹ thuật truyền hình” Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Nguyễn Quốc Trung, Viện Điện Tử Viễn Thông Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Trung Trong luận văn, tơi có trích dẫn số nội dung từ tài liệu tham khảo Các nội dung trích dẫn tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ, đồng ý số tác giả Các số liệu, hình vẽ nêu luận văn trích dẫn xây dựng sở khoa học, đảm bảo tính chân thực xác thơng tin Tơi xin chịu trách nhiệm với tồn nội dung trình bày luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Ngưới viết Ngọ Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 11 QUAN ĐIỂM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI .11 1.1 Những tác động dẫn đến hình thành PPDHHĐ 11 1.2 Những thành công nghệ điện tử vận dụng PPDHHĐ 14 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VỚI GIÁO DỤC HỌC ĐẠI HỌC 16 2.1 Những đóng góp PPDHHĐ 16 2.2 Điểm cần lưu ý trình sử dụng PPDHHĐ 18 YÊU CẦU CỦA ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ .19 3.1 Bản chất học chế tín 19 3.2 Các đặc điểm quan trọng học chế tín 19 3.3 Phương pháp dạy, học đánh giá thành học tập 21 CHƯƠNG – SƠ LƯỢC VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC 24 XU THỂ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH .24 1.1 Một số vấn đề biến đổi tín hiệu truyền hình 24 1.2 Quá trình chuyển đổi công nghệ tương tự-số 28 TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH SỐ 30 2.1 Đặc điểm phát thanh, truyền hình số 30 2.2 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình số 30 2.3 Thu, phát truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 31 2.4 Phân tích sơ đồ khối chi tiết máy thu số hệ thống DSS 35 CÁC TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ .42 3.1 Chuẩn ATSC 43 3.2 Chuẩn DVB 46 NÉN TÍN HIỆU TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ .50 4.1 Mục đích chất nén 50 4.2 Một số dạng mã hố sử dụng cơng nghệ nén 52 4.3 Nén Video theo chuẩn MPEG 58 4.4 Cơ sở nén liệu audio 65 4.5 Đánh giá chung 70 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THIẾT BỊ MULTIMEDIA .74 ĐẶT VẤN ĐỀ 74 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 75 2.1 Đối với giảng viên 75 2.2 Đối với học viên 76 2.3 Đối với giảng 76 MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY 78 3.1 Máy chiếu giấy bóng kính (transparency overhead ) 78 3.2 Máy chiếu đa phương tiện (projector) 82 3.3 Ti vi video cátsét 85 3.4 Micro loa 88 KẾT LUẬN .88 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH .90 PHƯƠNG PHÁP DẠY MƠN KỸ THUẬT TRUYÊN HÌNH 90 1.1 Dạy môi trường học tương tác 90 1.2 Sử dụng hệ thống hỗ trợ học tương tác 91 1.3 Sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá 95 NỘI DUNG GIẢNG DẠY 99 2.1 Yêu cầu giảng dạy 99 2.2 Đề cương chi tiết 100 2.3 Học liệu 104 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT A ATSC Grand Alliance System Committee: ANSI American National Standard Institute AIIM Association of Image and Information ATV All-terrain vehicle C COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing D DVB-T Digital Video Broadcasting-Terrestrial DVB-S Digital Video Broadcasting – Satellite DCT Discrete Cosine Transform DPCM Differential pulse-code modulation DSS Direct Satellite System E EDTV Enhanced Definition Television H HDTV High - definition televion HAS Human Auditory System I ISO International Standards Organization IEC International Electrotechnical Commission ITU International Telecommunication Union IDFT Inverse Discrete Fourier Transform J JPEG Joint Photographic Experts Group L LMDS Local Multipoint Distribution Service M MPEG Moving Picture Experts Group MMDS Multichannel Multipoint Distribution Service MIT Maskingpattern Universal Suband Intergrated Coding MUSICAM and Multiplexing N NTSC National Television System Committee O OFDM Orthogonal frequency-division multiplexing P PAL Phase Alternating Line Q QAM Quadrature amplitude modulation QPSK Quadratue Phase - Shift Keying R RCA Radio Corporation of America RGB Red, green, and blue RLC Run length coding S SECAM Sequential Couleur Avsc Me'morie V VTR Video tape recorder VLC Variable length coding Một danh nhân nói rằng: “Điều nghe tơi dễ qn Điều thấy dễ nhớ Điều làm dễ ghi tâm” Từ khoa học thực tiễn trên, nhận thấy việc thay đổi phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp giảng dạy tích cực có sử dụng phương tiện dạy học nghe nhìn đại cần thiết Máy chiếu Projector máy chiếu hắt phương tiện phụ trợ quan trọng giảng dạy theo phương pháp mới, tạo điều kiện cho giảng viên học viên đạt mục tiêu trình dạy - học Với đặc trưng nội dung giảng dạy mơn học nhiều hình vẽ, nhiều mơ hình cần minh hoạ, nội dung cần truyền đạt nhiều,… với vấn đề đề cập chuơng trước, tác giả xin đề xuất sử dụng máy Projector (kết nối với máy vi tính) phương tiện nghe nhìn sử dụng hiệu thực hành giảng dạy Hình 4.1: Minh họa lớp học để giảng day hiệu môn KTTH Bởi vì: ▪ Máy Projector hỗ trợ cho việc trình chiếu hiển thị thông tin nội dung giảng, phục vụ đắc lực cho việc truyền đạt ý tưởng giảng viên đến học viên Việc biên soạn giáo án điện tử triển khai giảng, 92 thiếu thiết bị Projector Máy Projector xem chiếu cầu nối thông tin giảng viên học viên Hiệu trình dạy, học phụ thuộc vào việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên theo hướng tích cực, phải biết kết hợp sử dụng linh hoạt máy Projector với phương tiện khác ▪ Máy Projector đóng vai trị định việc trình bày nội dung giảng soạn thảo phần mềm Power Point Với hỗ trợ máy Projector kết nối với máy tính xách tay, giảng viên khai thác sâu nội dung tiết học, đặc biệt phát triển kỹ Nghe, Nói, Đọc hiểu kỹ cần rèn luyện nhiều trước hiểu nhớ bài, cho phép giảng viên tiết kiệm “thời gian chết” (xóa bảng, viết bảng, nhớ nội dung mà bất ngờ quên ) Ngân hàng hình ảnh, linh hoạt slide biểu đạt hiểu thị sinh động chiếu thông qua xử lý kỹ thuật thiết bị Projector, giúp giảng viên dẫn nhập vào học cách ấn tượng thu hút ▪ Khi sử dụng máy chiếu Projector đòi hỏi giảng viên phải nhận thức thấu đáo nội dung giảng, có khả khái qt cao (chưng cất, đọng kiến thức) phải sử dụng thành thạo máy vi tính máy chiếu Khi sử dụng máy chiếu giảng viên linh hoạt hơn, tư phong cách làm việc theo hướng đại cập nhật Học viên tiếp cận với phương tiện kỹ thuật nhờ mà tăng khả tiếp thu kiến thức qua nghe nhìn trực quan Sự giao tiếp giảng viên học viên động hiệu ▪ Thơng qua q trình sử dụng, máy chiếu Projector mang lại tác dụng lớn như: làm cho công việc dạy học nhẹ nhàng, thoải mái; hỗ trợ giảng viên hệ thống hóa kiến thức; có khả phóng lớn nội dung giảng; sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm phong phú, sống động; tự động hoá việc triển khai giảng; sử dụng nhiều lần nội dung giảng; dễ dàng chỉnh sửa nội dung sẵn có; dễ dàng in phân phối giảng cho 93 học viên; dễ dàng chép giảng cho người khác; công cụ hỗ trợ giúp cho học viên nhận thức, hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức…(học viên dễ tiếp thu, hiểu sâu, nhớ lâu ) Song song với tiện ích đó, sử dụng Projector khơng thể tránh khỏi hạn chế như: tốn cho đầu tư ban đầu; dễ trục trặc kĩ thuật; cần kĩ định để sử dụng; thường phải có kĩ thuật viên trực máy; làm giảm khả giao tiếp giảng viên học viên ❖ Sử dụng hệ thống hỗ trợ học tương tác iCliker Hiện nay, giới có số cơng ty sản suất cung cấp hệ thống hỗ trợ đào tạo tiếng hệ thống iClicker Hệ thống sử dụng phịng học (giảng đường) giúp cho người học tương tác với học cách hiệu thoải mái Hình 4.2: Ảnh minh họa sử dụng hệ thống iClicker lớp học Hệ thống hỗ trợ có thành phần sau: ▪ Phần mềm: hỗ trợ giảng dạy đánh giá ▪ Cơ sở liệu: lưu trữ thông tin môn học (nội dung, câu hỏi,…) đối tượng tham gia lớp học (họ tên, kết đánh giá sau buổi học,…) ▪ Thiết bị đầu cuối: giúp thu thập thông tin người học 94 Theo mơ hình ta thấy hệ thống gồm hai phần dành cho thầy dành cho trò: ▪ Phần dành cho thầy bao gồm: thiết bị hỗ trợ giảng dạy multimedia, máy tính, phần mềm quản lý nội dung học ▪ Phần dành cho sinh viên: thiết bị hỗ trợ tương tác với học, phần mềm hỗ trợ học tập Như hệ thống bao gồm: ▪ Máy tính (PC Laptop): để cài đặt phần mềm lưu trữ nội dung học ▪ Thiết bị hỗ trợ giảng dạy Multimedia: Máy chiếu (mà hình), loa,… ▪ Mạng thu thập liệu sinh viên: Thiết bị đầu cuối hỗ trợ sinh viên tương tác với học, tập trung câu trả lời ▪ Phần mềm hỗ trợ sở liệu quản lý nội dung môn học dành cho giáo viên học viên 1.3 Sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá Hiện nay, kỳ thi, kiểm tra, khảo sát, phương pháp trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến Vậy trắc nghiệm khách quan gì? Trắc nghiệm khách quan phương pháp để kiểm tra, đánh giá kiến thức thu thập thông tin Theo nghĩa chữ Hán “trắc” đo, “nghiệm” suy xét, xác nhận Trắc nghiệm dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường mẫu động thái để trả lời câu hỏi: thành tích cá nhân so sánh với người khác hay so sánh với lĩnh vực nhiệm vụ dự kiến Phương pháp trắc nghiệm tiến hành thường xuyên kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, giảng dạy phần mơn học, tồn môn học, cấp học; để tuyển chọn với mục đích cụ thể 95 Hiện nay, người ta hiểu trắc nghiệm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu người làm trắc nghiệm phải suy nghĩ dùng kí hiệu đơn giản quy ước để trả lời ❖ Ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan Ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan cho kết nhanh chóng Khi trắc nghiệm khách quan đưa thành câu hỏi, thí sinh cần tích vào đáp án cho Người chấm thi cần so sánh làm thí sinh với đáp án chuẩn có sẵn Cơng đoạn chấm thi cịn thực hồn tồn tự động máy Chính mà thời gian chấm thi rút ngắn đáng kể so với phương pháp tự luận, mà người chấm thi phải đọc tất cân nhắc cho điểm Từ cách thức chấm thi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan trên, ưu điểm thứ hai kể tới điểm số thi đáng tin cậy Bài thi trắc nghiệm đề, đáp án có sẵn trọng số câu cho sẵn nên điểm số thi điểm số dựa đánh giá chủ quan người chấm thi, khơng dựa cảm tính người chấm Do vậy, thi có điểm số xác Với phương pháp trắc nghiệm khách quan, số lượng câu hỏi nhiều, bao quát kiến thức chương trình Chỉ cần vấn đề đưa phương pháp trắc nghiệm khách quan đặt câu hỏi theo nhiều kiểu khác để giúp cho học viên nắm kiến thức ghi nhớ lâu Trên ưu điểm bật phương pháp thi trắc nghiệm ❖ Các loại câu hỏi dạng thức trắc nghiệm khách quan Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, việc chấm thi phần việc đơn giản khâu biên soạn đề đóng vai trị quan trọng Hiện có nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm Cùng với mục đích kiểm tra đánh giá hình thức khác Các loại câu hỏi trắc nghiệm bao gồm câu hỏi lựa chọn sai (True/ 96 False), câu hỏi đa lựa chọn (Multiple Choices), câu hỏi ghép đôi (Matching), câu hỏi trả lời ngắn (Short Answer) Dưới mô tả chi tiết cho loại câu hỏi trắc nghiệm • Loại câu hỏi trắc nghiệm chọn câu trả lời sai (True/ False) Câu trắc nghiệm chọn sai, gọi Yes/No question câu hỏi True/ False Đây loại câu hỏi trắc nghiệm đơn giản với hai lựa chọn sai Để tạo câu hỏi trắc nghiệm này, ta cần cung cấp thông tin: Câu hỏi, đáp án sai để người tham gia thi trắc nghiệm lựa chọn Một ví dụ cho loại câu hỏi sau: Câu hỏi: “True (T) or False (F) Khi giải mã MPEG đọc luồng chuyển vận MPEG Và lựa chọn tương ứng: A) Nó tìm kiếm PAT, sau tìm PID luồng sở B) Đầu tiên tìm PAT, sau PMT cuối đến phần tử ES C) Nó tìm PMT đầu tiên, sau đọc PAT thơng tin khác luồng D) Nó tìm PAT, PMT NIT đồng thời dùng bảng để lấy thông tin từ ES chương trình Câu trả lời A – False; B – True; C – False; D – False • Câu hỏi lựa chọn (Singer Select) Tiếp đến loại câu hỏi lựa chọn Câu hỏi lựa chọn (Singer Select) loại câu hỏi phổ biến kỳ thi trắc nghiệm Câu hỏi lựa chọn gồm có hai phần Phần đầu câu hỏi, cung cấp thông tin cần thiết để người tham gia thi trắc nghiệm dựa vào để tính tốn, suy nghĩ Phần thứ hai phần đáp án Câu hỏi lựa chọn có đáp án Ví dụ loại câu hỏi lựa chọn: Câu hỏi: “VCD uses coding:” Các thành phần trả lời cho người làm trắc nghiệm lựa chọn: 97 A MPEG-2 B MPEG-1 C MPEG-4 D MPEG-7 Câu trả lời là: B • Câu hỏi nhiều lựa chọn (MultiSelect) Dạng câu hỏi MultiSelect dạng câu hỏi có nhiều đáp án câu hỏi Để tạo dạng câu hỏi này, phần chọn đáp án giảng viên phải lựa chon nhiều đáp án cho câu hỏi Ví dụ dạng câu hỏi này: Câu hỏi: “What are the video format used in MPEG” Các thành phần trả lời dùng cho người làm trắc nghiệm lựa chọn: a 4:4:4 b 4:2:0 c 4:4:2 d 4:2:2 Câu trả lời A,B,D • Câu hỏi ghép đôi (Matching) Câu hỏi ghép đôi (Matching) dùng cho cột nhóm từ, địi hỏi thí sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột với cho phù hợp nội dung Câu hỏi ghép đơi cho điểm theo số thành phần ghép xác ghép tồn thành phần câu hỏi cho điểm Ví dụ câu hỏi Matching Match the following: a Electrons flowing through a medium i Resistance b Attraction or repulsion between two bodies ii Energy c Mass or electromagnetic radiation iii Force d Restricts electric current iv Current e Energy expended per unit time v Power Đáp án câu hỏi là: A-iv; B-iii; C-ii; D-i; E-v Khi người tham gia thi trắc nghiệm ghép nối xác thứ tự đáp án cơng nhận xác Vì vậy, loại câu hỏi địi hỏi người làm có kiến thức tổng quát để trả lời câu hỏi 98 • Câu hỏi trả lời ngắn (Short answer) Đối với dạng câu hỏi này, câu trả lời thường gồm cụm từ ngắn phù hợp với nội dun câu hỏi Các đáp án có trọng số điểm tương ứng, nhỏ 100% Câu hỏi dạng biết đến từ ví dụ sau: Calculate the anode heat loading for the following exposures A 100 seconds of fluoroscopy @ 100 kV and mA B Chest x-ray @ 100 kV, 1000 mA, and 10 ms C Lateral C-spine @ 100 kV, 500 mA, and 100 ms D 10 s cardiac cine run @ 100 kV, 1000 mA, 10 ms, and 50 frames per second E 10 s digital run @ 100 kV, 100 mA, 10 ms, and 10 frames per second Đáp án xác câu trả lời A – 50 kJ; B – kJ; C – kJ; D – 500 kJ; E – 10 kJ Tức người tham gia thi phải tự áp dụng cách suy nghĩ để đưa đáp án Khi này, đáp án có sẵn để người dùng chọn NỘI DUNG GIẢNG DẠY 2.1 Yêu cầu giảng dạy Trang bị cho sinh viên đại học quy, chức kiến thức sở kỹ thuật truyền hình, nguyên lý truyền hình màu, kỹ thuật truyền hình số bao gồm vấn đề số hố tín hiệu truyền hình phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số giới thiệu hệ thống truyền hình đại Trong phân bố chương trình đào tạo mơn kỹ thuật truyền hình mơn học tự chọn cho học kỳ Các kiến thức cần trang bị trước học học phần này: ▪ Thông tin vô tuyến ▪ Lý thuyết thông tin ▪ Thông tin số ▪ Cấu kiện điện tử 99 ▪ Điện tử tương tự I ▪ Multimedia 2.2 Đề cương chi tiết Chương Cơ sở kỹ thuật truyền hình 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp ảnh 1.2.1 Nguyên lý quét – Phương pháp quét liên tục – Phương pháp quét xen kẽ 1.2.2 Nguyên lý chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện 1.2.3 Ngun lý khơi phục ảnh quang 1.3 Đèn biến đổi quang điện 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 1.4 Sự cảm thụ mắt tham số ảnh truyền hình 1.4.1 Độ tương phản số bậc sáng ảnh truyền hình 1.4.2 Khả phân biệt mắt độ phân giải ảnh truyền hình 1.4.3 Kích thước ảnh truyền hình méo hình học 1.5 Đặc điểm tín hiệu hình 1.5.1 Hình dạng tín hiệu hình 1.5.2 Phổ tín hiệu hình 1.6 Sửa dạng tín hiệu hình 1.6.1 Mạch ghim 100 1.6.2 Mạch sửa méo không đường thẳng 1.7 Mạch quét truyền hình 1.7.1 Đặc điểm mạch quét dịng 1.7.2 Đặc điểm mạch qt mành 1.8 Tín hiệu đồng 1.8.1 Khái niệm xung đồng 1.8.2 Xung đồng đầy đủ 1.9 Phát sóng tín hiệu truyền hình 1.9.1 Kênh truyền hình 1.9.2 Đặc điểm thiết bị phát tín hiệu truyền hình 1.9.3 Mạng lưới truyền h ình 1.10 Đặc điểm máy thu hình Chương Lý thuyết truyền hình màu 2.1 Ánh sáng đại lượng đặc trưng ánh sáng 2.1.1 Ánh sáng sóng điện từ 2.1.2 Nguồn sáng 2.1.3 Các đại lượng đặc trưng cho ánh sáng 2.2 Lý thuyết màu 2.2.1 Các thông số đặc trưng cho màu sắc 2.2.2 Khả thích ứng với màu sắc hệ thống thị giác 2.2.3 Lý thuyết ba màu 2.2.4 Phương pháp trộn màu định luật trộn màu 2.3 Các phương pháp biểu diễn màu 101 2.3.1 Biểu diễn màu không gian RGB 2.3.2 Hệ ba màu tiêu chuẩn XYZ 2.3.3 Đồ thị đo màu xy 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp ảnh màu 2.4.1 Phân tích ảnh màu 2.4.2 Tổng hợp ảnh màu 2.5 Tín hiệu chói tín hiệu hiệu màu 2.5.1 Tín hiệu chói 2.5.2 Tín hiệu hiệu màu 2.6 Truyền tín hiệu truyền hình màu 2.6.1 Tín hiệu thành phần tín hiệu tổng hợp 2.6.2 Ghép phổ tín hiệu mang màu vào phổ tín hiệu chói 2.6.3 Chống nhiễu gây dao động tần số mang phụ 2.6.4 Các loại méo can nhiễu hệ thống truyền hình màu 2.7 Đo kiểm tra tín hiệu truyền hình màu Chương Các hệ truyền hình máy thu hình màu 3.1 Hệ truyền hình màu NTSC 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.2 Tần số sóng mang màu 3.1.3 Xung đồng màu 3.1.4 Phổ tần tín hiệu 3.1.5 Bộ lập mã màu hệ NTSC 3.1.6 Bộ giải mã màu hệ NTSC 102 3.2 Hệ truyền hình màu PAL 3.2.1 Đặc điểm chung 3.2.2 Tần số sóng mang màu 3.2.3 Xung đồng màu 3.2.4 Phổ tần tín hiệu 3.2.5 Bộ lập mã màu hệ PAL 3.2.6 Bộ giải mã màu hệ PAL 3.3 Hệ truyền hình màu SECAM 3.3.1 Đặc điểm chung 3.3.2 Tín hiệu màu phương pháp điều chế 3.3.3 Bộ lập mã màu hệ SECAM 3.3.4 Bộ giải mã màu hệ SECAM 3.4 Đặc điểm máy thu hình màu 3.4.1 Sơ đồ chức máy thu hình màu 3.4.2 Ống thu hình màu Chương Truyền hình kỹ thuật số 4.1 Giới thiệu chung 4.1.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số 4.1.2 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 4.2 Số hố tín hiệu video audio 4.2.1 Số hố tín hiệu video – Số hố tín hiệu video tổng hợp – Số hố tín hiệu video thành phần 103 4.2.2 Số hố tín hiệu audio 4.3 Kỹ thuật nén video audio số (Ôn lại kiến thức môn multimedia) 4.3.1 Kỹ thuật nén video số - MPEG Video 4.3.2 Kỹ thuật nén audio số - MPEG Audio 4.4 Hệ thống ghép kênh truyền tải 4.5 Kỹ thuật điều chế số cho truyền hình 4.5.1 QAM 4.5.2 OFDM 4.6 Sơ đồ khối Digital Set-top Box 4.7 Giới thiệu hệ thống truyền hình 4.7.1 Truyền hình cáp 4.7.2 MMDS & LMDS 4.7.3 Truyền hình số mặt đất (DVB-T) 4.7.4 Truyền hình vệ tinh (DVB-S) 2.3 Học liệu [1] Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương, Giáo trình kỹ thuật truyền hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 [2] Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 [3] Đỗ Hoàng Tiến, Kỹ thuật audio & video số, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2002 [4] Gerald W Collins, Fundamental of Digital Television Transmission, PE, 2001 John Wiley & Sons, Inc ISBNs: 0-471-39199-9 104 KẾT LUẬN Việc trang bị kiến thức cập nhật phương pháp giảng dạy đánh giá cần thiết Với yêu cầu công việc phân công Viện Điện Tư – Viễn Thông, tác giả thực Luận văn với mong muốn nghiên cứu phương thức giảng dạy đánh giá hiệu quả, áp dụng vào việc giảng dạy mơn Kỹ thuật truyền hình Do nội dung đề án đề cập đến vấn đề như; • Đầu tiên, tác giả nghiên cứu tóm lược quan điểm phương pháp dạy học đại, yêu cầu việc giảng dạy điều kiện học chế tín • Tiếp theo, tác giả giới thiệu tóm lược nội dung trọng tâm mơn học kỹ thuật truyền hình (là vấn đề liên quan đến truyền hình số) Nội dung đưa với mục đích minh họa đặc điểm mơn học vê lĩnh vực cơng nghệ • Sau đó, tác giả tìm hiểu nghiên cứu phương pháp sử dụng hiệu thiết bị hỗ trợ giảng dạy việc giảng dạy mơn học có tính chất mơn Kỹ thuật truyền hình • Và cuối cùng, tác giả trình bày cụ thể cách thức giảng dạy mơn kỹ thuật truyền hình trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, phân công Cách thức giảng dạy lựa chọn dựa việc nghiên cứu nội dung trình bày phần đề cập trước Tuy nhiên, với phát triển không ngừng với tốc độ nhanh công nghệ viễn thông công nghệ thơng tin địi hỏi người dạy mơn học phải thường xun cập nhật cơng nghệ truyền hình, dịch vụ truyền hình nhất, xây dựng nội dung giảng dạy có tính mở, đáp ứng u cầu việc dạy trường đại học chuyên nghiệp 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Cường, Bài giảng Lý luận dạy học đại, Đại học sư phạm Hà Nội 2009 Nguyễn Xuân Trạch Phạm Kim Đăng, Sử dụng phương tiện nghe nhìn đổi phương pháp giảng dạy, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội TS Lê Văn Hào, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường Đại học Nha Trang TS.Trần Long, Phương pháp dạy học đại nhìn từ chất lượng đào tạo Đại học, Khoa Văn hoá học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Đỗ Hồng Tiến, Dương Thanh Phương, Giáo trình kỹ thuật truyền hình, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 Đỗ Hồng Tiến, Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 Đỗ Hoàng Tiến, Kỹ thuật audio & video số, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2002 Gerald W Collins, Fundamental of Digital Television Transmission, PE, 2001 John Wiley & Sons, Inc ISBNs: 0-471-39199-9 106 ... PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DẠY HỌC TIÊN TIẾN TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGỌ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ DẠY HỌC TIÊN TIẾN TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT... học điện tử Khóa 2010 Đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu phương pháp sử dụng công cụ dạy học tiên tiến giảng dạy môn kỹ thuật truyền hình? ?? Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Nguyễn Quốc Trung, Viện Điện

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Văn Cường, Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, Đại học sư phạm Hà Nội 2009 Khác
2. Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Kim Đăng, Sử dụng các phương tiện nghe nhìn trong đổi mới phương pháp giảng dạy, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
3. TS. Lê Văn Hào, Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trường Đại học Nha Trang Khác
4. TS.Trần Long, Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo Đại học, Khoa Văn hoá học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Khác
5. Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương, Giáo trình kỹ thuật truyền hình, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 Khác
6. Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2004 Khác
7. Đỗ Hoàng Tiến, Kỹ thuật audio & video số, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2002 Khác
8. Gerald W. Collins, Fundamental of Digital Television Transmission, PE, 2001 John Wiley & Sons, Inc. ISBNs: 0-471-39199-9 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN