Nghiên cứu giải pháp sử dụng tuyến cáp ngầm trung áp liên thông giữa các trạm biến áp 110KV nâng cao độ tin cậy cung cấp điện tại thành phố Hà Nội Nghiên cứu giải pháp sử dụng tuyến cáp ngầm trung áp liên thông giữa các trạm biến áp 110KV nâng cao độ tin cậy cung cấp điện tại thành phố Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TUYẾN CÁP NGẦM TRUNG ÁP LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRẠM BIẾN ÁP 110 KV NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ : NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG Người hướng dẫn khoa học : TS ĐẶNG QUỐC THỐNG HÀ NỘI 2006 LUËN V¡N TèT NGHIƯP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác NGUYỄN HỒNG DƯƠNG Học viên: Nguyễn Hồng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực nghiên cứu tìm tịi học hỏi thân, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ bên ngồi Trước tiên, tác giả vơ biết ơn hướng dẫn, đạo giúp đỡ tận tình TS ĐẶNG QUỐC THỐNG suốt q trình làm luận văn Nếu khơng có hướng dẫn giúp đỡ chắn tác giả khơng hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhiệt tình giúp đỡ tập thể thầy cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn đào tạo, bảo cho tác giả trình học tập đóng góp nhiều ý kiến giá trị cho luận văn tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm đào tạo sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Điều độ Thông tin _Công ty Điện lực thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có điều kiện nghiên cứu học tập Cuối cùng, tác giả vô biết ơn quan tâm, động viên gia đình bạn bè thời gian qua Nhờ đó, tác giả có thêm thời gian nghị lực để hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Dương Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG II - HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Nguồn điện 220kV cấp điện cho thành phố Hà Nội 2.3 Lưới điện 110kV khu vực Hà Nội 2.4 Lưới điện phân phối trung áp 12 2.5 Tình hình cung cấp điện khu vực Hà Nội 16 2.6 Hiện trạng độ tin cậy cung cấp điện lưới điện thành phố Hà 21 Nội CHƯƠNG III - KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG 24 CẤP ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 3.1 Khái niệm chung 24 3.2 Những tiêu đặc trưng cho trình hỏng hóc hệ thống 24 điện 3.3 Những tiêu đặc trưng cho trình sửa chữa 30 3.4 Xác suất hỏng hóc phần tử lưới điện 33 3.5 Phương pháp đẳng trị hoá lưới điện 34 3.6 Biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống cung cấp điện 36 3.7 Độ tin cậy cung cấp điện lưới truyền tải phân phối 43 CHƯƠNG IV - DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN 49 4.1 Đặt vấn đề 49 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 4.2 Giới thiệu sơ lược số phương pháp dự báo phụ tải điện 49 4.3 Dự báo tăng trưởng phụ tải điện giai đoạn 2006÷2015 54 4.4 Dự báo nhu cầu cơng suất trạm 110kV dự kiến xây dựng 56 tuyến cáp ngầm trung áp liên thông CHƯƠNG V - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TUYẾN CÁP 63 NGẦM TRUNG ÁP LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRẠM BIẾN ÁP 110KV NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 5.1 Đặt vấn đề 63 5.2 Lựa chọn giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện thành 63 phố Hà Nội 5.3 Đánh giá độ tin cậy lưới điện thành phố Hà Nội trước có 66 cáp liên thông trung áp trạm biến áp 110kV 5.4 Các phương án xây dựng tuyến cáp liên thông trung áp 77 5.5 Đánh giá độ tin cậy lưới điện thành phố Hà Nội có cáp liên 83 thông trung áp trạm biến áp 110kV CHƯƠNG VI - PHÂN TÍCH KINH TẾ 92 6.1 Đặt vấn đề 92 6.2 Giá trị thời gian tiền tệ 93 6.3 Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash-Flows: CF) 93 6.4 Các cơng thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền tệ đơn 94 phân bố 6.5 Các phương pháp phân tích so sánh phương án 97 6.6 Hệ thống bảng giá thiệt hại kinh tế ngừng cung cấp điện 103 số nước giới 6.7 Phân tích kinh tế lựa chọn phương án tối ưu 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 113 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TÊN VIẾT ĐẦY ĐỦ STT Ký hiệu viết tắt Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB Thiết bị tự động chuyển đổi nguồn (Automatic Transfer Switch) Quản lý nhu cầu sử dụng điện (Demand side ATS DSM management) Đường dây điện không ĐDK Tổng Công ty Điện lực Việt Nam EVN Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) GDP Máy biến áp MBA Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Điển SIDA Trạm biến áp TBA 10 Ngân hàng giới WB Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới vấn đề đảm bảo chất lượng điện ngày trở nên quan trọng trình sản xuất sinh hoạt Do nhu cầu sử dụng điện ngày cao nên thiệt hại kinh tế ngừng cung cấp điện lớn Ở nước hình thành thị trường điện, việc mua bán điện thực theo hợp đồng bên mua bên bán tiêu chuẩn chất lượng điện tiêu chí để đánh giá q trình thực hợp đồng Nếu bên bán điện không đảm bảo tiêu chuẩn điện áp, tần số, công suất thời gian cung cấp điện theo hợp đồng gây thiệt hại đến bên mua điện bên bán điện phải bồi thường cho bên mua điện theo quy định pháp luật Tuy nhiên, bên mua điện phải có trách nhiệm đảm bảo trang thiết bị sử dụng điện hoạt động an tồn để khơng gây cố cho hệ thống điện, không làm ảnh hưởng đến chất lượng điện áp lưới điện Vì vậy, tiêu chuẩn chất lượng điện người làm công tác quản lý vận hành kinh doanh điện coi trọng Ở nước ta vừa năm qua, hệ thống lưới điện bước phát triển vững chắc, chất lượng điện độ tin cậy ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngành điện có nhiều nỗ lực hoàn thành vượt thời gian năm mục tiêu phát triển ngành Đại hội lần thứ IX Đảng xác định Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 15%/năm, cao 4% so với mục tiêu kế hoạch năm 2001-2005 đề Ngành điện phấn đấu giảm tổn thất điện từ 14,03% năm 2000 xuống 12% năm 2005, tiết kiệm 500 tỷ đồng cho Nhà nước Năm 2006, tháng Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 01/2006, sản lượng điện cung cấp cho kinh tế đạt 3,734 tỷ kWh, đến tháng 8/2006, sản lượng điện sản xuất ước đạt 5,1 tỷ kWh, tăng 10,1% so với kỳ năm trước Đây nỗ lực lớn ngành điện Cùng với phát triển đất nước, thành phố Hà Nội thành phố có sản lượng điện thương phẩm lớn đạt 4,09 tỷ kWh chiếm gần 10% sản lượng điện thương phẩm nước Hiện nay, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố có nhiều biến động phát triển mạnh mẽ, trình thị diễn nhanh chóng, thành phố thành lập thêm hai quận Long Biên Hoàng Mai, nhiều cơng trình trọng điểm xuất Trung tâm Hội nghị Quốc tế, nhiều khu đô thị mới, khu cơng nghiệp xuất khu vực phía Tây phía Bắc thành phố khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long (198ha), khu công nghiệp Đông Anh (300ha), khu cơng nghiệp Sóc Sơn (300ha), khu cơng nghiệp Đài Tư (40ha),… Mặt khác mục tiêu nhiệm vụ phát triển thành phố giai đoạn 2006 ÷ 2010, Hà Nội tập trung ưu tiên nhiều cho mục tiêu đại hoá, nâng cao chất lượng phát triển thực mục tiêu phát triển bền vững, phấn đấu tăng trưởng GDP chung thành phố đạt 10,5 ÷ 11,5% năm địi hỏi kết cấu mạng lưới điện phải có nhiều thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế Bên cạnh đó, việc đảm bảo an tồn cung cấp điện đảm bảo mỹ quan đô thị thành phố mục tiêu chất lượng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội Tại Nghị định 92/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Thủ đề mục tiêu thực hạ ngầm hệ thống đường dây trước năm 2015 địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, để nâng cao chất lượng cung cấp điện, giảm thời gian ngừng điện khách hàng, giảm sản lượng điện Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, đồng thời thực chủ trương Nhà nước, việc nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao độ ổn định liên tục q trình cung ứng Học viên: Nguyễn Hồng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP điện, đồng thời đảm bảo an toàn cung cấp điện mỹ quan đô thị trở nên cần thiết 1.2 Mục đích đề tài Để lựa chọn giải pháp hợp lý nhằm hạn chế thời gian ngừng cung cấp điện cho khách hàng, đảm bảo cho lưới điện vận hành liên tục, ổn định giảm doanh thu bán điện bị ngừng cung cấp điện Trong đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng tuyến cáp ngầm trung áp nối liên thông trạm biến áp 110kV khu vực Hà Nội Từ đó, đánh giá sơ hiệu đạt công tác quản lý vận hành kinh doanh điện Công ty Điện lực thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài trạm biến áp 110kV khu vực Hà Nội 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá độ tin cậy cung cấp điện trạm 110kV trước sau sử dụng cáp ngầm trung áp liên thông trạm 110kV theo xác suất ngừng cung cấp điện Căn vào tình trạng tải trạm biến áp 110kV, với việc sử dụng phương pháp dự báo nhu cầu phụ tải để đưa dự báo phụ tải điện đến năm 2015 cho khu vực Hà Nội Xây dựng phương án kỹ thuật hợp lý tiến hành phân tích kinh tế để lựa chọn phương án tốt 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sau nghiên cứu xây dựng thành công tuyến cáp ngầm trung áp nối liên thông trạm biến áp 110kV giúp cho công tác điều độ, quản lý vận hành lưới điện trở nên thuận lợi nhiều trình xử lý khắc phục cố, bất thường xảy lưới điện khu vực Đồng thời tạo Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP linh hoạt việc san tải, chuyển tải Từ đó, hạn chế tượng tải đường dây trạm biến áp dẫn đến giảm tổn thất giảm nguy gây cố Nhờ có linh hoạt công tác điều độ vận hành lưới điện làm giảm thời gian ngừng cung cấp điện thực kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ thiết bị điện hay có cố xảy lưới điện Về mặt sản xuất kinh doanh, thời gian ngừng cung cấp điện giảm, sản lượng điện ngừng cung cấp điện giảm, giúp cho doanh thu bán điện công ty tăng lên, phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đề Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 105 Ở nước ta nay, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng nhiều mặt, nhu cầu điện sản xuất sinh hoạt không ngừng phát triển Vì vậy, thiệt hại ngừng cung cấp điện ngày lớn Do chưa có bảng giá cụ thể thiệt hại ngừng cung cấp điện kế hoạch cố Việt Nam tính tốn ta giả thiết mức giá thiệt hại điện 1.500 đồng/kWh để tính chung cho lưới điện phân phối thành phố Hà Nội 6.7 Phân tích kinh tế lựa chọn phương án tối ưu Để lựa chọn phương án tối ưu đề tài ta tiến hành đánh giá tiêu NPV hai phương án Giả thiết chọn: - Hệ số chiết tính i% = 10% - Thời gian hoạt động dự án 25 năm - C t tổng chi phí = Vốn đầu tư ban đầu (K) + Chi phí vận hành hàng năm (Z năm ) Chi phí vận hành Z năm = 1,5% Vốn đầu tư ban đầu (K) - B t doanh thu bán điện (Chính doanh thu có sau có cáp ngầm liên thông giữ lại sản lượng điện bị ngừng cung cấp điện hàng năm ) Với giá điện giá điện cho kWh điện bị lưới điện phân phối 1.500 đ/kWh Sản lượng điện không bị năm 2006 ÷ 2015 sau thực phương án phương án cho bảng 6.4 Bảng 6.4 Sản lượng điện năng_phương án phương án Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 A PA1 (106kWh) 18,86 18,86 18,86 34,78 44,77 44,77 50,99 50,99 50,99 54,81 A PA2 18,86 (106kWh) 18,86 18,86 34,78 44,77 44,77 41,15 41,15 41,15 44,97 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIƯP 106 Trong suốt q trình phân tích kinh tế ta xem giá điện không thay đổi xét đến 2015 ta coi lượng điện khơng thay đổi từ năm 2016 ÷ 2025 6.7.1 Đánh giá tiêu kinh tế phương án - Vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng cáp ngầm máy cắt 22kV bao gồm vốn đầu tư thiết bị thiết bị phụ, chi phí thiết kế, thi cơng chi phí khác phương án cho bảng 6.6 Với giả thiết đầu tư xây dựng toàn năm 2007 Bảng 6.5 Vốn đầu tư phương án Nguồn: Bảng giá thiết bị, vật liệu chuyên ngành điện số 70/2003/QĐ-BCN Thiết bị điện Khối lượng Cáp XLPE 3x400 (m) MC HPA24/625 (tủ) Đơn giá (106 đ) Thành tiền Thiết bị Chi phí (106 đ) 62410 0,84 0,168 62909,3 30 185 9,25 5827,5 Tổng 68736,8 - Chi phí vận hành Z năm = 1,5 × K 1,5 × 68736,8 × 106 = = 41,24 × 106 đồng 25 × 100 25 × 100 - Tính NPV phương án Bảng 6.6 Bảng tính NPV phương án n (1) S lượng (106 kWh) (2) 18,86 18,86 18,86 34,78 Chi phí (C t ) Doanh thu (B t ) K Z năm (3) (4) (5) 0,00 0,00 0,00 0,00 68736,8 0,00 28285,6 0,00 41,24 52162,9 0,00 41,24 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Bt – Ct (106 đ) (6) 0,00 -68737 28244,4 52121,7 (1+i)-t (106 đ) (7) 0,00 0,909 0,826 0,751 NPV (106 đ) (8) 0,00 -62488,0 23342,4 39159,8 Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 44,77 44,77 50,99 50,99 50,99 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 54,81 67153,5 67153,5 76481,3 76481,3 76481,3 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 82208,6 107 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 0,00 41,24 NPV ∑ 67112,3 67112,3 76440,1 76440,1 76440,1 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 82167,4 0,683 0,621 0,564 0,513 0,467 0,424 0,386 0,350 0,319 0,290 0,263 0,239 0,218 0,198 0,180 0,164 0,149 0,135 0,123 0,112 0,102 45838,6 41671,4 43148,4 39225,8 35659,9 34847,0 31679,1 28799,2 26181,1 23801,0 21637,2 19670,2 17882,0 16256,4 14778,5 13435,0 12213,7 11103,3 10093,9 9176,3 8342,1 505454,3 Trong đó: Doanh thu bán điện B t (3) = Sản lượng điện (2) x 1.500 đồng NPV ∑1 = 505454,3 x 106 > Như phương án khả thi - Thời gian thu hồi vốn đầu tư bắt đầu có lãi vào năm 2009 6.7.2 Đánh giá tiêu kinh tế phương án - Vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng cáp ngầm máy cắt 22kV bao gồm vốn đầu tư thiết bị thiết bị phụ, chi phí thiết kế, thi cơng chi phí khác phương án cho bảng 6.7 Với giả thiết đầu tư xây dựng toàn năm 2007 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 108 Bảng 6.7 Vốn đầu tư phương án Thiết bị điện Khối lượng Cáp XLPE 3x400 (m) MC HPA24/625 (tủ) Đơn giá (106 đ) Thành tiền Thiết bị Chi phí (106 đ) 57100 0,84 0,168 57556,8 30 185 9,25 5827,5 Tổng 63384,3 - Chi phí vận hành Z năm = 1,5 × K 1,5 × 63384,3 × 106 = = 38,03 × 106 đồng 25 × 100 25 × 100 - Tính NPV phương án Bảng 6.8 Bảng tính NPV phương án n (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 S.lượng (106 kWh) (2) 18,86 18,86 18,86 34,78 44,77 44,77 41,15 41,15 41,15 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 Chi phí (C t ) Doanh thu (B t ) K Z năm (3) (4) (5) 0,00 0,00 0,00 0,00 63384,3 0,00 28285,6 0,00 38,03 52162,9 0,00 38,03 67153,5 0,00 38,03 67153,5 0,00 38,03 61724 0,00 38,03 61724 0,00 38,03 61724 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 67451,3 0,00 38,03 Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Bt – Ct (106 đ) (6) 0,00 -63384 28247,6 52124,9 67115,5 67115,5 61686 61686 61686 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 (1+i)-t (106 đ) (7) 0,00 0,90909 0,82645 0,75131 0,68301 0,62092 0,56447 0,51316 0,46651 0,4241 0,38554 0,35049 0,31863 0,28966 0,26333 0,23939 0,21763 0,19784 0,17986 0,16351 NPV (106 đ) (8) 0,00 -57622 23345,1 39162,2 45840,8 41673,4 34820,1 31654,7 28777 28589,8 25990,7 23627,9 21480 19527,2 17752 16138,2 14671,1 13337,4 12124,9 11022,6 Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 20 21 22 23 24 44,97 44,97 44,97 44,97 44,97 67451,3 67451,3 67451,3 67451,3 67451,3 109 0,00 38,03 0,00 38,03 0,00 38,03 0,00 38,03 0,00 38,03 NPV ∑ 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 67413,3 0,14864 0,13513 0,12285 0,11168 0,10153 10020,6 9109,6 8281,45 7528,59 6844,18 433697 Trong đó: Doanh thu bán điện B t (3) = Sản lượng điện (2) x 1.500 đồng NPV ∑1 = 433697 x 106 > - Thời gian thu hồi vốn đầu tư có lãi vào năm 2009 Như phương án phương án khả thi Kết luận: Từ kết phân tích ta thấy hai phương án đảm tiêu chuẩn kinh tế, đồng thời phương án có NPV ∑1 lớn NPV ∑2 phương án Vì vậy, phương án phương án tối ưu lựa chọn để tiến hành thực dự án Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu cụ thể độ tin cậy với điều kiện thực tế chưa nhiều, chưa có đánh giá hay thống kê cụ thể thiệt hại không đảm bảo chất lượng điện năng, ngừng cung cấp điện gây Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp sử dụng tuyến cáp ngầm trung áp liên thông trạm biến áp 110kV nâng cao độ tin cậy cung cấp điện thành phố Hà Nội ” bước đầu đánh giá sơ thiệt hại ngừng cung cấp điện thời gian điện sản lượng điện bị ngừng cung cấp điện Từ đánh giá hiệu tuyến cáp ngầm trung áp nối liên thông trạm biến áp 110kV Sau có cáp ngầm liên thơng phía trung áp thời gian ngừng cung cấp điện cắt điện theo kế hoạch, điện cố đường dây 110kV, cố thiết bị điện 110kV máy biến áp trạm biến áp 110kV giảm từ 76,7% ÷ 96,2% năm, sản lượng điện ngừng cung cấp điện trạm biến áp 110kV giảm từ 80,2% ÷ 89,2% mang lại doanh thu cho Công ty Điện lực thành phố Hà Nội năm hàng chục tỷ đồng Bên cạnh đó, thiệt hại kinh tế khách hàng sử dụng điện địa bàn thành phố Hà Nội giảm đáng kể đặc biệt khu công nghiệp, nhà máy sản xuất dây truyền Công ty Dệt may Hà Nội, Công ty Nylon Thăng Long, Công ty Cao su Sao Vàng, Nhà máy Thuốc Thăng Long, Cơng ty Cơ khí Hà Nội, Nhà máy In tiền Quốc gia K84,…Tuy nhiên, kết tính tốn xác khơng hạn chế số liệu thống kê nguyên nhân điện, số lần điện, thời gian điện đánh giá cụ thể thiệt hại kinh tế xã hội ngừng cung cấp điện gây Vì vậy, để đảm bảo cho q trình phân tích, tính toán đưa giải pháp hiệu để nâng cao độ tin cậy cho lưới điện phân phối năm tới Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 111 cần thiết phải: - Xây dựng hệ thống thống kê đảm bảo đáp ứng yêu cầu phân tích cố lưới điện phân tích tổn thất từ phía khách hàng - Xây dựng hệ thống bảng giá thiệt hại kinh tế điện loại hộ phụ tải Việt Nam - Trong công tác quy hoạch, thiết kế lưới điện cần phải có biện pháp cụ thể hay đề xuất lộ trình cho việc tăng cường độ tin cậy Đồng thời để phát huy hiệu việc chuyển tải trạm 110kV, trình điều độ vận hành lưới điện phân phối cần phải phối hợp sử dụng tuyến đường dây mang tải phía trung áp có sẵn để cấp chuyển lẫn Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Bách (2000), Lưới điện hệ thống điện – tập 2, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển lượng điện lực, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh (2002), Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ môi trường, Hà Nội Viện Năng Lượng (2002), Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001÷ 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, Hà Nội Viện Năng Lượng (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo độ an toàn cung cấp điện cho loại hộ phụ tải Việt Nam, Hà Nội Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết năm (2001÷2005), Hà Nội Bảng giá thiết bị, vật liệu chuyên ngành điện số 70/2003/QĐ-BCN Bộ môn Quản lý Công nghiệp trường Đại học Bách Khoa TP HCM (1999), Phân tích kinh tế dự án đầu tư, Xí nghiệp in số 4, TP HCM Tiếng Anh James J.Burke (2000), Power distribution Engineering, New York Roy Billinton (2002), Power supply reliability, International power quality conference Ministry of Energy (1993) Power distribution technologies & design standards for Viet Nam Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thông số độ tin cậy phần tử theo tiêu chuẩn Liên Xơ trước Cường độ hỏng hóc (1/năm) Thời gian sửa chữa cố (giờ) Điện áp U ≥ 110kV 0,01 90 U: 20 ÷ 35kV 0,02 90 U: ÷ 10kV 0,05 60 0,02 90 Điện áp U ≥ 110kV 0,04 30 U: 20 ÷ 35kV 0,02 20 U: ÷ 10kV 0,02 15 Điện áp U ≥ 110kV 0,05 Điện áp U ≤ 35kV 0,03 Điện áp U = 110kV 0,018 Điện áp U = 35kV 0,024 Điện áp U: ÷ 10kV 0,028 0,2 10 Tên thiết bị TT I Máy biến áp 1.1 Máy biến áp hai cuộn dây 1.2 Máy biến áp ba cuộn dây Điện áp U ≥ 110kV II Máy cắt Máy cắt đường dây MBA III Dao cách ly IV Thanh Đường dây điện (tính cho 100km) 5.1 Cáp ngầm đặt trực tiếp đất V Điện áp U: ÷ 20kV Học viên: Nguyễn Hoàng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 114 5.2 Cáp ngầm đặt đường hầm hào cáp Điện áp U: ÷ 20kV 0,1 10 5.3 Đường dây điện không mạch Điện áp U = 220kV 0,25 ÷ 1,5 12 Điện áp U = 110kV 0,5 ÷ 1,7 12 Điện áp U = 35kV 1,0 ÷ 2,5 5.4 Đường dây điện không hai mạch Điện áp U = 220kV 0,15 ÷ 0,25 12 Điện áp U = 110kV 0,5 ÷ 0,7 12 Điện áp U = 35kV 0,8 ÷ 1,0 10 Học viên: Nguyễn Hồng Dương Lớp Cao học HTĐ 2004-2006 LUËN V¡N TèT NGHIÖP 115 Phụ lục 2: Cường độ hỏng hóc, thời gian phục hồi trung bình thời gian ngừng điện kế hoạch trung bình năm cho đường dây MBA Cường độ hỏng hóc (1/ năm) Phần tử Điện áp (kV) 500 220 110 35 ÷ 10