Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đông Du Trung Quốc - Việt Nam một hiện tượng lịch sử khu vực thời cận đại "

9 9 2
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đông Du Trung Quốc - Việt Nam một hiện tượng lịch sử khu vực thời cận đại "

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước số phận Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện với điều -ớc Nam Kinh (1840 - 1842). Thời gian Đông du của Trung Quốc kéo dài đến tận thời kỳ vận động Cách mạng Tân Hợi 1911 và còn cả một vĩ thanh2 . Các nhà nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản đã và còn đang tìm kiếm t- liệu về các cuộc Đông du của các nhân vật lịch sử Trung Quốc qua những trang ghi chép hành trình nhật ký đặng tái hiện một bức tranh lịch sử của khuynh h-ớng giao l-u văn...

37 Đông Du Trung Quốc - Việt Nam Nguyễn Văn Hồng* ó lẽ nghĩa đen lẫn nghĩa bóng chØ cã Trung Qc vµ ViƯt Nam lµ cã hiƯn tợng Đông du lịch sử Trong nội dung lịch sử Việt Nam có phần viết Phong trào Đông du từ năm 1905 đến năm 1908 Thời gian chØ cã tõ th¸ng 12/1905 nÕu tÝnh tõ Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính Tăng Bạt Hổ lên đờng sang Nhật (ta gọi Phan_Đặng_Tăng Đông du) đến tháng 10/1908 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật phủ Nhật Bản bắt tay Pháp, ký hiệp ớc vào năm 1907 chấm dứt1 C Còn Đông du Trung Quốc đà xuất trớc năm 1894 - 1895, trớc Trung Quốc bị Nhật Bản đánh bại chiến tranh Triều Tiên Sức hấp dẫn Nhật Bản Trung Quốc có lẽ ơm mầm từ sớm vào năm 70 kỷ XIX từ tranh chấp đảo chung quanh Đài Loan sau Nhật Bản Duy Tân Nhật Bản với chuyển tạo lực Duy Tân Minh Trị đà làm cho Trung Quốc quan tâm, tầng lớp trí thức, quan lại thức thời trăn trở tr−íc sè phËn Trung Qc sau chiÕn tranh thc phiƯn víi ®iỊu −íc Nam Kinh (1840 - 1842) Thêi gian Đông du Trung Quốc kéo dài đến tận thời kỳ vận động Cách mạng Tân Hợi 1911 vĩ thanh2 Các nhà nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản đà tìm kiếm t liệu Đông du nhân vật lịch sử Trung Quốc qua trang ghi chép hành trình nhật ký đặng tái tranh lịch sử khuynh hớng giao lu văn hoá đảo chiều quan hệ giao lu văn hoá Trung Quốc - Nhật Bản Bài viết nhằm tìm hiểu đặc điểm hai tợng lịch sử Đông du Trung Quốc Đông du Việt Nam I Đông du tợng lịch sử khu vực đông cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đông du tợng lịch sử, khuynh h−íng xt hiƯn ë Trung Qc vµ ViƯt Nam vµo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nó tợng yêu * PGS Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 nghiên cứu trung quốc số 1(65) - 2006 nớc tìm đờng phát triển tự cờng Đứng trớc xâm lợc nô dịch đế quốc thực dân phơng Tây ngời lịch sử hai quốc gia nhận thức đợc yếu mình, hiểu đờng Nhật Bản, cách học phơng Tây Nhật Bản cách học có hiệu để đạt đợc mục đích "phú quèc c−êng binh" lùc nh− NguyÔn Tr−êng Té, NguyÔn Lé Trạch, Phạm Phú Thứ v.v không đợc chấp nhận Cuộc chiến tranh chống xâm lợc mang truyền thống anh dũng bất khuất dân tộc cách trả lời "anh hùng" nhng đem lại kết mà phạm trù thời đại so sánh lực lợng cho phép thành công Riêng Nhật Bản từ viếng thăm Ngời Nhật Bản với hiệu "Học phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây, vợt phơng Tây" đà lớn dậy mình, vợt lên tiến vào đua tranh với giới năm 1853 Đô đốc hải quân Mỹ Perry Nh ta biết nớc Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản vào kỷ XIX thi hành sách đóng cửa Các đế quốc phơng Tây dùng sức mạnh buộc quốc gia mở cửa Nhng rõ ràng quốc gia châu đà nhận thức việc buộc phải mở cửa khác tạo nên hệ khác 1854 Ngời Nhật với tinh thần võ sĩ đạo Trung Quốc sau năm 1842 với hiệp ớc Nam Kinh phải chấp nhận mở cửa Với thái độ bị động, cam chịu, chủ quan, hiệu cho đờng "phú quốc cờng bảo thủ không nhận thức làm cho khát vọng giai cấp phong kiến nắm quyền lÃnh đạo dân tộc có nhận thức muốn "Tôn ngời phơng Tây làm thầy khoa học kỹ thuật để chế ngự ngời phơng Tây không thực thi đợc Với Việt Nam, triều Nguyễn bảo thủ, ngoan cố, ý kiến sáng suốt trí thøc cã t− t−ëng tiÕn bé, cã ý kiÕn ®èi sách mềm dẻo, khôn khéo tạo vào vịnh Edo đa quốc th Tổng thống Mỹ đòi mở cửa, năm 1854 Perry vào Nhật, Nhật - Mỹ ký hiệp ớc Kanagawa (Thần nại xuyên) ngày 31-3cũng đà sớm nhận biết đờng chấp nhận mở cửa xu nhẫn chịu, để định hớng hiệu cho đờng học tập phát triển, cạnh tranh quyền lực giành chỗ đứng tạo nên diện mạo cho đất nớc mặt trời Nhật Bản phát triển đà trả lời cách binh" mà nhiều quốc gia châu mong muốn Cuộc đọ sức Nhật với Trung Quèc M·n Thanh cuéc chiÕn tranh Gi¸p Ngä (1894-1895), hạm đội hải quân Lý Hồng Chơng phái Dơng Vụ với khát vọng "cờng binh", đà bị nhấn chìm xuống eo biển Trung Quốc Triều Tiên Hiệp ớc Tân Sửu buộc Trung Quốc phải gánh chịu khoản båi th−êng chiÕn phÝ lín, mÊt chđ qun ë nhiỊu vïng l·nh thỉ cïng viƯc më toang c¸nh cưa Trung Quốc vào sâu lục Đông Du Trung Quốc - Việt Nam địa đến tận vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh Nhật Bản với chiến thắng đà làm cho ngời Trung Quốc ngộ đờng, cách học phơng Tây cách thành công Nhật Bản 39 II Đông du tợng lịch sử đảo chiều quan hệ giao lu văn hoá Trung Nhật thời kỳ cận đại phơng Tây để chống lại đế quốc phơng Tây) mà Trung Quốc không làm đợc Trong nghiên cứu giao lu văn hoá Trung Quốc Nhật Bản có hai nhà lịch sử xuất sắc Trờng Đại học Bắc Kinh cố giáo s Chu Nhất Lơng giáo s tài Vơng Hiểu Thu Hai giáo s từ góc đứng học giả Trung Quốc đà khai thác t liệu toàn diện mối quan hệ Ta phải tính tới ba công trình sách tiêu biểu ngời Nhật Bản đà thành công cha đầy bốn mơi năm sau Minh Trị bắt đầu công Duy Tân Chu Nhất Lơng: Bàn lịch sử văn hoá Trung Nhật NXB Văn hoá tùng th Giang Tây, 1990 Sức hấp dẫn Nhật Bản Vơng Hiểu Thu: Những ghi chép quan hệ Trung Nhật thời kỳ cận đại NXB Bắc Kinh, 1987 §Õn cuéc chiÕn tranh Nga - NhËt 1905, NhËt lại chiến thắng đế quốc lớn phơng Tây Ngời Trung Quốc thấm thía câu nói với mong −íc cđa ng−êi Trung Qc "S− Di tr−êng kü dÜ chÕ Di"( Häc kü tht cđa ®Õ qc sù lùa chọn cách phát triển có hiệu tạo nên sức mạnh quân vợt qua đế quốc phơng Tây mắt chủng tộc da vàng tạo nên niềm tin có khả chiến thắng Lực hấp dẫn dân tộc xứ sở mặt trời thật lớn, tạo thành khuynh hớng học Nhật, xem Nhật Bản nh gơng, điểm đến, niềm tự hào chủng tộc da vàng có khả chống lại xâu xé nô dịch đế quốc phơng Tây Phong trào Đông du đà xuất Việt Nam Trung Quốc nh tợng lịch sử Tuy nhiên tợng Việt Nam Trung Quốc có điểm khác Chúng ta tiến hành nghiên cứu so sánh, tìm hiểu ý nghĩa tợng lịch sử Vơng Hiểu Thu, Đại Đình Thu (chủ biên): Những quan hệ lịch sử quan hệ giao lu văn hoá Trung Nhật, gồm 10 tập, Lịch sử tập I: Tổng chủ biên giáo s Chu Nhất Lơng (Trung Quốc) phụ trách phần Trung Quốc giáo s Trung Tây Tiến (Nhật) phụ trách phần Nhật Bản Trong Bàn lịch sử văn hoá Trung Nhật, giáo s Chu Nhất Lơng nhấn mạnh quan hệ giao lu học tập lẫn Nhật Trung Quốc nói: "Thờng thờng, nhà nghiên cứu Trung Quốc hay nói đến hai giai đoạn "đỉnh cao giao lu văn hoá": Trung Quốc ảnh hởng ngời Nhật thời Tuỳ Đờng, từ kỷ VII đến kỷ X 40 nghiªn cøu trung quèc sè 1(65) - 2006 thêi kú ảnh hởng văn hoá Nhật Bản Trung Quốc sau thêi Minh TrÞ tõ nưa ci thÕ kû XIX đầu kỷ XX Nh ta biết lịch sử Việt Nam, phong trào Đông du Việt Nam số lợng học sinh niên có khoảng 200 ngời mà vị trí lịch sử Việt Nam thành phong trào có tính lịch sử, có vị trí quan trọng Trung Quốc phong trào Đông du sang Nhật Bản mang sắc thái đa dạng số lợng đông hàng vạn7 mà lịch sử Trung Quốc lại không dành chơng riêng, phần riêng Tuy §«ng du cđa Trung Qc vỊ thêi gian, qui m«, số lợng tính chất đa dạng phong phú Trung Quốc sau chiến tranh Giáp Ngọ, đọ sức Trung Quốc bị thua, Trung Quốc đà nhận thức việc Nhật Bản đà học phơng Tây cách thành công Về mặt, ngời Trung Quốc thờng nghĩ lớn hơn, mạnh hơn, văn minh tiến Nhng thực đọ sức bị bại, làm cho ng−êi Trung Quèc tØnh ngé ChiÕn tranh thuèc phiÖn với Anh; Trung Quốc nhận "tàu Tây nhanh hơn, súng Tây tốt hơn" nh ta biết vào năm 60 90 kỷ XIX Trung Quốc đà hớng theo đờng "Dơng Vụ" xây dựng nên hạm đội hải quân đại Cuộc thư søc chiÕn tranh víi NhËt B¶n vỊ vÊn đề Triều Tiên, hạm thuyền Trung Quốc đà bị nhấn chìm xuống biển Bắc Thua trận đau đớn với khoản bồi thờng chiến phí lớn tới 200 triệu lạng bạc, Trung Quốc phải mở cửa cảng sâu đất liền nh Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu, Hàng Châu Nhật Bản đợc quyền xây dựng công xởng cảng buôn đó8 Hiệp ớc nô dịch Mà Quan Shimonoseki 1895 lµm cho ng−êi Trung Quèc tØnh ngé Phong trào Đông du sang Nhật tìm hiểu học tập bắt đầu rầm rộ Ta thấy đờng Đông du sang Nhật ngời Trung Quốc có bốn loại hình: Con đờng lánh nạn Điển hình chí sĩ Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc Khang Lơng Tầng líp trÝ thøc thøc thêi cã ý ®å mn tiÕn hành cải cách Duy Tân theo mô hình Nhật Và công Duy Tân Mậu Tuất hầu nh lặp lại nguyên xi mô hình Duy Tân Minh Trị Các phe phái Duy tân muốn thông qua lực lợng hớng tới cải cách để chống lại phe phái bảo thủ lực Từ Hi Thái hậu để cải cách Phái Duy Tân dựa vào vua Quang Tự, giống nh Nhật Bản cải cách dựa vào Thiên Hoàng Minh Trị lực Duy Tân công quốc Satsuma, Hizen, Tosa, Chosu Trung Quốc muốn cải cách từ xuống theo chế độ quân chủ có hiến pháp, nhng Duy tân cải cách thất bại thời đà qua thân lực lợng cải cách yếu Cuộc trấn áp phong trào Duy Tân đà nổ liệt, nhiều nhà Duy Tân bị giết Khang Hữu Vi trốn Hồng Kông sau chạy sang Nhật, Lơng Khải Siêu thoát hiểm trốn vào sứ quán Nhật may mắn gặp Ito Hirobumi sứ 41 Đông Du Trung Qc - ViƯt Nam”… qu¸n, thêi gian viÕng thăm Trung Quốc nên ông đà giúp Lơng trốn tàu chiến hải quân đến Nhật Bản9 Công Duy Tân Nhật Bản đà hấp dẫn nhiều nh©n vËt cã tri thøc cã uy tÝn, nh©n vËt quyền, làm kinh tế đến Nhật để học, để kinh doanh quản lý Vào đầu năm 90 kỷ XIX ta thấy Hoàng Khánh Trừng học giả có uy tín ngời Chiết Giang ông đợc tuần phủ An Huy Thẩm Trọng Hạ giúp đỡ năm 1893 (Quang Tự năm 19) đà tham quan Nhật Bản từ tháng đến tháng 7, ông đà thăm Kobe, Yokohama, Osaka, Tokyo, Kyoto.v.v Trong "Nhật ký Đông du" Hoàng Khánh Trừng đà có nhận xét đáng lu ý: "Nhật Bản sau Duy Tân đà thực hiện đại hoá Học theo phơng Tây: cải chế, tân chính, có tâm, có nhiệt huyết cháy bỏng Phải có tinh thần tâm tới Duy Tân thành công Nếu bảo thủ dự định bị thất bại"10 Hoàng Khánh Trừng chủ trơng: "Học trị khoa học tiến phơng Tây, bắt chớc Nhật Bản - Đừng để thời cơ11 Trong Nhật ký "Ngu Trai Đông du nhật ký", Thịnh Tuyên Hoài điển hình nhân vật trị, kinh tế, xà hội Trung Quốc Đông du để xem xét học tập Nhật Bản Năm 1908 nghĩa 13 năm sau chiến tranh Giáp Ngọ năm sau chiến tranh Nga Nhật, vị đại thần phụ trách thơng nghiệp, bu điện xây dựng xởng gang thép Hán Dà mỏ than Bình Hơng đà đến thăm Nhật Bản ông đà tiếp xúc với giới trị, tài Nhật Bản Cuộc viếng thăm Thịnh Tuyên Hoài mục đích hợp tác phát triển công nghiệp nên đặc biệt đợc giới trị nhà doanh nghiệp kinh tế Nhật quan tâm Ông đà gặp đại thần nội Nhật, gặp quan chức phụ trách vấn đề luyện gang thép Trung Thôn Hai bên thoả thuận "và đà ký mua vạn thép ống Nhật, bán vạn thép đúc xởng Hán Dơng, bán cho Nhật vạn than mỏ than Bình Hơng Thịnh Tuyên Hoài đà thăm công xởng thép Nhật" v.v 12 Ngoài ra, Thịnh Tuyên Hoài thăm xởng đóng tàu, xởng dệt, xởng làm đồ sứ, khảo sát vấn đề tiền tệ, ngân hàng Với đại diện giới ông đà thăm trao đổi ý kiến với Okuma Shigenobu (Đại Ôi Trọng Tín), Ito Hirobumi (Y Đằng Bác Văn), thảo luận vấn đề lập hiến Trung Quốc v.v Lu học sinh Đông du học số lợng đông nhất, riêng năm 1900 1905 có tới hàng vạn niên Trung Quốc sang Nhật học Số niên học đủ ngành nghề, có loại đào tạo thời gian ngắn ngày có loại quy dài ngày Trong sách "Lịch sử du học thời cận đại Trung Quốc" đà nói rõ nguyên nhân làm cho số lợng lu học sinh du học Nhật vì: (1) đờng gần, (2) văn hoá ngôn ngữ gần loại hình, (3) thời gian học ngắn hiệu quả, (4) chi phí rẻ 13 42 nghiªn cøu trung quèc sè 1(65) - 2006 Con đờng Đông du đờng nhà cách mạng suốt cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX đến Nhật Tiêu biểu Tôn Dật Tiên đồng chí ông Hng Trung Hội, Quang Phục Hội đà hoạt động Nhật đặc biệt Đồng minh Hội tổ chức cách mạng đà thành lập Tokyo vào năm 190514 Có thể nói đờng Đông du Trung Quốc đến Nhật Bản đa dạng thời gian dài, liên tục có nhiều mặt tác động vào đờng đấu tranh yêu nớc, cách mạng phát triển kinh tế văn hoá Trung Quốc sau III Phong trào Đông du Việt Nam - Sự khởi đầu hy vọng kết thúc đáng buồn Đông du với mục đích chủ trơng "trớc muốn đánh đổ ngời Pháp" cho Việt Nam độc lập "rồi bàn đến việc khác" Phong trào Đông du Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích " cầu Nhật đuổi Pháp"15 Nhng nên thấy rõ mục đích chủ trơng Phan Bội Châu không tởng Ngay th gửi Bá tớc Okuma Shigenobu (Đại Ôi Trọng Tín), Phan Bội Châu có lập luận mang đầy tính chất không tởng "nớc Việt Nam đồng chủng, đồng văn, đồng châu" Nhật Bản hùng mạnh "cờng quốc" "Oai phong nớc Nhật Bản lan tràn đến tận Tây Bắc, đến tận nớc Thanh, nớc Nga" Việt Nam vào kỷ XIX bị Pháp xâm lợc, trình dần bị đô hộ Việt Nam nửa cuối kỷ XIX thời kỳ Nhật Bản buộc phải mở cửa nhận thức vợt lên tân cải cách thành nớc Nhật Bản thoát hiểm bớc lên đờng độc lập phú cờng Nhật Bản thành gơng đầy hấp dẫn nhiều quốc gia châu á, đặc biệt Việt Nam Phong trào Đông du Việt Nam năm đầu kỷ XX phản ánh tình hình tâm lý Phong trào Đông du lịch sử Việt Nam chất phong trào yêu nớc Mục tiêu phong trào muốn tìm lực mạnh bên giúp Việt Nam chống lại Pháp đặng giành, giữ lấy độc lập sau phát triển giàu mạnh "Có lẽ nớc Việt Nam đồng chủng, đồng văn, đồng châu lại bị ngời Pháp dày xéo mà không đến cứu"16 cách nghĩ đơn giản, chí ngây thơ không tởng Có lẽ điều làm cho Phan Chu Trinh không tán đồng chủ trơng "dựa Nhật đuổi Pháp" tiến hành bạo động Phan Béi Ch©u C©u nãi nỉi tiÕng cđa Phan Chu Trinh nh hệ luận lịch sử đà đợc chứng minh phạm trù điều kiện lịch sử phạm trù không gian mảnh đất Việt Nam lúc Đó hệ luận "Bất bạo động bạo động tắc tử, bất vọng ngoại vọng ngoại ngu"17 Lịch sử phong trào Đông du kết cục nh ta đà biết, Phan Bội Châu học sinh du học đà bị trục xuất Việt Nam Phan Bội Châu bị Pháp bắt Phan Bội Châu nhà yêu nớc tiêu biểu Việt Nam đề xớng phong trào Nhng ta phải nhìn thấy tính phøc t¹p cđa quan hƯ qc tÕ vỊ qun 43 Đông Du Trung Quốc - Việt Nam lợi dân tộc khuynh hớng trị quyền lực quyền Nhật với chủ trơng sách quan hệ quốc tế lúc Bài viết giáo s Eto Shinkichi có nhận định quyền Minh Trị lúc biện tinh thần, phong trào Đông du bị Chính phủ Nhật cấm ảnh hởng tác dụng phong trào nh sống tinh thần tự cờng yêu nớc dân tộc Nhìn gơng Nhật Bản phẫn chí dân tộc, đấu tìm đờng chứng, với diện mạo lịch sử, dân tộc Nhật Bản thời Minh Trị phản ánh cứu dân tộc "Tinh thần dân tộc trẻ trung động, mặt nhìn rộng châu á, sinh ý thức cho giải phóng châu nghĩa vụ Nhật Bản, nhng mặt khác, dễ vào chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi"18 Phong trào Đông du Việt Nam có mặt tác dụng rộng hơn, số lợng học sinh Đông du có khoảng 200 ngời Nhờ có Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dỡng Nghị), bá tớc Okuma Shigenobu (Đại ôi Trọng Tín) đà giúp đỡ vào học Đông văn th viện Đông Đồng văn hội, số đợc vào trờng Vũ quân học hiệu Những niên có ngời sau đà hoạt động cách mạng nớc Sự giúp đỡ phong trào Đông du nhân dân Nhật theo đờng hữu nghị nhân dân, quan hệ cảm tình với ngời cách mạng yêu nớc Việt Nam mặt tích cực Chúng ta biết phong trào Đông du nh đà nhen lửa cho phong trào thức tỉnh dân tộc Việt Nam sau Ngoài việc phong trào Đông du đà để lại học phải vun trồng tinh thần yêu n−íc, trun lưa trun thèng yªu n−íc cho mét thÕ hệ nối tiếp, đào tạo cán cốt cán cho phong trào, mặt Lịch sử phong trào Đông du học sâu sắc phản ánh tÝnh hÊp dÉn, ¶nh h−ëng cđa NhËt B¶n N−íc NhËt tự cờng, giàu mạnh theo đờng Duy Tân niềm tự hào đầy hấp dẫn chủng tộc da vàng Đó chủng tộc châu á, da vàng nhÊt cã søc m¹nh nhê sù nhËn thøc đờng học phơng Tây có hiệu Là dân tộc đà nhận thức quy luật, bắt nhịp theo triều sóng thời đại chuyển "thuận dòng để sống" Phong trào Đông du Việt Nam bắt đầu nh tợng bắt đầu hy vọng nhng kết thúc bi kịch đáng "ghét" đáng "hận" Phan Bội Châu hàng trăm học sinh Đông du bị Nhật Bản trục xuất Phan Bội Châu buộc rời khỏi Nhật Bản sau bị Pháp bắt giam lỏng Huế Ngay ngời Nhật có lơng tri, hiểu biết cho hành động trục xuất nhà yêu nớc học sinh du học Việt Nam lúc hành động đáng "hận" đáng "ghét" Chính phủ Nhật phải chịu trách nhiệm trớc lịch sử quan hệ Nhật Bản Việt Nam Về nhận định trách nhiệm quyền Nhật Bản đơng thời giáo s Eto Shinkichi giáo s danh dự Đại học Tokyo nói: 44 nghiên cứu trung quốc số 1(65) - 2006 "Phong trào Đông du đà gặp khó khăn sách nhà đơng cục Pháp, nhng rõ ràng Chính phủ Nhật Bản chịu trách nhiệm liên đới việc tiêu diệt phong trào Đông du Bức th cụ Phan Bội Châu gửi đến Bộ trởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản thời Komura Jutaro đề ngày 11 tháng 12 năm 1909 chứng tỏ phản ứng mạnh mẽ cụ Phan việc trục xuất ông Cờng Để Chính phủ NhËt B¶n Nh− Phan nãi râ, ChÝnh phđ NhËt Bản đà đứng lập trờng "cờng quyền" nớc phơng Tây từ bỏ lập trờng "công lý" tức "giải phóng châu á" Ông đa giả thiết "giá mà Bộ trởng Bộ ngoại giao Nhật Bản thời đó" có thái độ: "chính phủ Nhật Bản ý định ủng hộ hành động chống Pháp ngời Việt Nam nhng cho phép ngời Việt Nam đến Nhật Bản theo luật mình"19 Lịch sử phong trào Đông du Việt Nam đà kết thúc cách không tốt đẹp để lại bao điều ấm ức lòng ngời Việt Nam ngời Nhật có thiện cảm với Việt Nam Mặc dù phong trào Đông du không hình ảnh đáng kinh nể dân tộc Nhật Bản, chủng tộc da vàng biết chuyển lớn mạnh đọ sức với đế quốc phơng Tây, Nhật Bản đà nh niềm tin tinh thần, sức mạnh không thua ngời châu Việt Nam quốc gia châu hớng tới nớc Nhật nh lực hấp dẫn tự thân điều ảnh hởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập chống nô dịch đế quốc thực dân Âu Mỹ sau ý nghĩa lớn lao Phong trào Đông du Đôi điều kết luận Khi nghiên cứu vấn đề Đông du Trung Quốc Việt Nam đà gặp viết giáo s Eto Shinkichi Bài viết đà hấp dẫn cách thích thú với cách nhìn sắc sảo, lập luận biện chứng Đó "Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị mối quan hệ Nhật-Việt" "Hai mơi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998 (Nhà xuất KHXH, Hà Nội 1999) Cách nhìn thực tế lịch sử với tính phức tạp đà phản ánh tính chất sống động muôn vẻ kiện lịch sử Khi đa luận đề đầy gợi cảm "Hội chứng yêu ghét" (Love - Hate Syndrome), "mâu thuẫn" giáo s Eto Shinkichi đà dùng nhiều dẫn chứng lịch sử điển hình để kết luận thái độ sách đầy mâu thuẫn Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, đặc biệt phong trào Đông du Việt Nam "Rõ ràng Nhật Bản thời kỳ Minh Trị đơng đầu mâu thuẫn ớc mơ "giải phóng châu á" chủ nghĩa quốc gia vũ đài trị quốc tế"20 Có lẽ cách nhìn sắc lạnh cần thiết ngời làm khoa học Nói 45 Đông Du Trung Quèc - ViÖt Nam”… nh− ng−êi Trung Quèc "thực cầu thị", phải nhìn thẳng vào thật Tôi liền nghĩ tới dân tộc Nhật, ngời Nhật đích thực đứng chân đảo, bốn bề trời nớc, tầm nhìn bao quát từ chỗ đứng đà tạo nên tố chất ngời Nhật trình lịch sử Họ đà tìm đờng mình, nhìn đợc thiếu sót, mặt mạnh, mặt yếu dân tộc để tìm lối thoát; có lẽ điều ngời Nhật đà tạo nên lực hấp dẫn tự thân kích động phong trào Đông du thời kỳ lịch sử cận đại Phong trào Đông du sản vật tất yếu lịch sử Trung Quốc Việt Nam Chú thích: Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cơng lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục Tham khảo: Phan Bội Châu với xu hớng bạo động - Từ Duy Tân hội đến phong trào Đông du, tr.137-246 Vơng Hiểu Thu: Cận đại Trung Quốc giíi Nxb Tư CÊm Thµnh, 2003 (tiÕng Trung) VÜnh Sính: Nhật Bản cận đại Nxb Văn hoá tùng th, 1990, tr 109 Seiy« o manabi Seiy« ni oitsuki, Seiy« o oinuku S− Di tr−êng kü dÜ chÕ Di Tham khảo Triệu Nguyên, Trần Thuỵ Vân: Trung Quốc cận đại giản sử Nxb Cát Lâm, 1896, tr 40 §iỊu −íc M· Quan mÊt chđ qun nhơc qc thĨ Chu Nhất Lơng: Bàn lịch sử quan hệ văn hoá Trung Nhật Nxb Giang Tây 1990, tr (tiếng Trung) Th Tân Thành: Lịch sử du học thời cận đại Trung Quốc Nxb Thợng Hải văn hoá, 1927 Bản chụp 1989, tr 46 (tiếng Trung) Vơng Hiểu Thu: Cận đại Trung Nhật khởi thị lục, Bắc Kinh 1987, tr 8590 Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu trốn thoát sang Nhật_ Vơng Hiểu Thu sđd, tr 110 - 198 10, 11 Đông Du Nhật ký Hoàng Khánh Trừng Theo Vơng Hiểu Thu Cận đại Trung Nhật khởi thị lục Sđd, tr 237238 12 Thịnh Tuyên Hoài, Ngu Trai Đông du Nhật ký, dẫn theo Vơng Hiểu Thu Cận đại Trung Nhật Khởi thị lục, Sđd, tr 237-241 13 Th Tân Thành: Lịch sử du học thời cận đại Trung Quốc, Sđd, tr.46 14 Tôn Trung Sơn hoạt động cách mạng Nhật Bản, Chu Nhất Lơng: Bàn lịch sử văn hóa Trung Nhật, Nxb Văn hoá tùng th, Giang Tây 1990, tr 145 166 15 Phan Bội Châu toàn tập VI, Nxb Thuận Hoá Huế, 1990, tr.116 16 Phan Bội Châu toàn tập II, tr 18 17 Nguyễn Văn Hồng: Mấy vấn đề lịch sử châu á, lịch sử Việt Nam cách nhìn Nxb Văn hoá dân tộc 2001, tr 570-582 18, 19, 20 Eto Shinkichi: Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị mối quan hệ Nhật - Việt Hai mơi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973-1998 Nxb KHXH, Hµ Néi 1999, tr 83, tr 85-87 ... đế quốc phơng Tây Phong trào Đông du đà xuất Việt Nam Trung Quốc nh tợng lịch sử Tuy nhiên tợng Việt Nam Trung Quốc có điểm khác Chúng ta tiến hành nghiên cứu so sánh, tìm hiểu ý nghĩa tợng lịch. .. tới hàng vạn niên Trung Quốc sang Nhật học Số niên học đủ ngành nghề, có loại đào tạo thời gian ngắn ngày có loại quy dài ngày Trong sách "Lịch sử du học thời cận đại Trung Quốc" đà nói rõ nguyên... biệt Việt Nam Phong trào Đông du Việt Nam năm đầu kỷ XX phản ánh tình hình tâm lý Phong trào Đông du lịch sử Việt Nam chất phong trào yêu nớc Mục tiêu phong trào muốn tìm lực mạnh bên giúp Việt Nam

Ngày đăng: 26/04/2021, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan