1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á"

45 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 221,93 KB

Nội dung

Tổng quan về hiện đại hóa chính trị I.1. Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trị Hiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đại hóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thay thế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trị nói chung từ chế độ độc đoán, gia trưởng, quan liêu, trì trệ, bảo thủ của xã hội cũ (chủ yếu là xã hội phong kiến – nông nghiệp) sang những cấu trúc và thiết chế chính trị dân chủ đầy sức sống,...

HIỆN ĐẠI HĨA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á NGUYỄN CẢNH HỢP TS., GV Khoa Luật Hành Chính - ĐH Luật TP.HCM I Tổng quan đại hóa trị I.1 Bản chất nội dung đại hóa trị Hiện đại hóa trị phận đại hóa xã hội Đó tồn q trình biến đổi thay cấu trúc nhà nước thiết chế trị nói chung từ chế độ độc đốn, gia trưởng, quan liêu, trì trệ, bảo thủ xã hội cũ (chủ yếu xã hội phong kiến – nông nghiệp) sang cấu trúc thiết chế trị dân chủ đầy sức sống, có khả bảo đảm thúc đẩy nghiệp đại hóa xã hội nói chung Trong xã hội truyền thống, cấu trúc quyền lực trị đủ sức hồn thành chức trị-xã hội hạn chế quân sự, trì trật tự xã hội, thu thuế đảm nhận số dịch vụ công khác Đặc trưng thiết chế nhà nước trị xã hội nơng nghiệp tính quan liêu, trì trệ Trong xã hội đại hóa, cấu trúc quyền lực trị có vai trị khả to lớn nhiều, định tiến trình phát triển quốc gia, tập trung vai trò hoạch định thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trung tâm tồn nghiệp đại hóa Bản chất trị đại hóa dân chủ với đặc trưng phổ biến sau đây: Quyền lực nhà nước thực sở phân công phối hợp lập pháp, hành pháp tư pháp Kết hợp cách hài hòa vai trị lãnh đạo tập trung quyền Trung ương với quyền tự quản địa phương Các thể chế dân chủ hiến pháp khẳng định bảo đảm thực tế bảo đảm quyền tự trị, đặc biệt quyền tự biểu ý chí bầu cử phủ Xác lập sở nhà nước pháp quyền, tôn trọng pháp chế, thực chế độ hiến pháp Bảo đảm thống hòa hợp lực lượng xã hội sở dân chủ, bảo đảm tham gia sâu rộng tầng lớp nhân dân vào q trình trị Hạn chế, loại bỏ nhân tố trị dẫn đến đặc quyền đặc lợi, tham nhũng, gia trưởng, độc đoán v.v Như vậy, chất đại hóa trị dân chủ hóa quan hệ cấu trúc trị, phát huy tính tích cực trị nhân dân, bảo đảm cho hệ thống trị với vai trị trung tâm nhà nước, thật động lực lãnh đạo công cải cách kinh tế-xã hội quốc gia I.2 Q trình đại hóa trị mơ hình đại hóa trị quốc gia giới Cũng đại hóa xã hội nói chung, đại hóa trị có q trình lịch sử nhiều kỷ Hiện đại hóa xã hội coi q trình gắn liền với hình thành phát triển chủ nghĩa tư Châu Âu Bắc Mỹ Hình thức gọi đại hóa truyền thống hay đại hóa tư chủ nghĩa Về trị, q trình đại hóa tư chủ nghĩa phá vỡ cấu trúc quyền lực truyền thống phong kiến trung cổ thiết lập dân chủ nghị viện Nói có nghĩa đại hóa trị bắt đầu với cách mạng tư sản Châu Âu Ở Anh, trình đấu tranh quân chủ chuyên chế với nghị viện tư sản trải qua kỷ q trình đại hóa trị coi hoàn thành vào kỷ hai mươi (1) Đặc điểm chủ yếu đại hóa trị tư chủ nghĩa thiết lập mang tính đồng loạt thể chế dân chủ, hình thành thiết chế trị nhà nước, pháp luật xã hội tư sản từ lòng xã hội phong kiến Tất nhiên, q trình đại hóa trị trải qua nhiều bước thụt lùi dân chủ tư sản giai đoạn khác bị thay chế độ chuyên chế, độc đoán Tuy vậy, dân chủ hóa q trình phổ qt có tính tất yếu chung quy luật đại hóa trị Q trình đại hóa trị gắn liền với bước tiến kinh tế, xã hội, văn hóa với trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa Châu Âu Bắc Mỹ Vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Tây Âu Bắc Mỹ hình thành hệ thống trị dân chủ, Nga nước phương Đơng cịn chìm chế độ quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, Nga Sa hồng tiếp thu trị Âu-Mỹ cách tiêu cực bảo thủ (vào cuối kỷ XIX, Nga chưa có ý định chấp nhận Nghị viện), Nhật Bản cải cách Minh Trị năm 1868 Hiến pháp Nhật 1889 trì quân chủ chuyên chế Nhà nước – với vai trò người khởi xướng tổ chức cơng đại hóa – lại đại hóa kinh tế bước thiết lập thiết chế dân chủ tư sản, trước hết Nghị viện, tuyên bố quyền tự công dân, ban hành Bộ luật Hình Tố tụng Hình 1880 v.v mở đầu cho q trình đại hóa trị phương Đơng Đây điểm đặc thù Nhật Bản so với đại hóa trị nước Tây Âu Sau chiến tranh giới thứ hai, vào năm 40 60, với việc giành độc lập loạt nước thuộc địa Á, Phi với nước châu Mỹ Latinh, trình đại hóa có đại hóa trị trở thành xu tồn cầu Q trình đại hóa trị nước “thế giới thứ ba” diễn điều kiện gần hoàn toàn khác với nước tư phát triển phương Tây hình thức điều kiện Đặc điểm lớn nhất, chi phối q trình đại hóa nói chung lựa chọn đường đại hóa Thốt khỏi ách nơ dịch thực dân, nước giành độc lập phân chia thành hai khối: khối lựa chọn đường phát triển Tư chủ nghĩa, khối khác theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn trước hết vào lực lượng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, sau can thiệp sức ép nước “mẫu quốc” cũ Từ hình thành hai hệ thống trị: mơ dân chủ phương Tây truyền thống mơ trị Xơ viết Cả hai mô chứng tỏ khơng có sức sống trị nước thuộc địa cũ (và nói chung nước “thế giới thứ ba” ngoại trừ số nước Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ ) vận động gần theo quy luật riêng mình, phù hợp chịu chi phối nhiều yếu tố với quan hệ trị phong kiến, đẳng cấp, gia trưởng, tôn giáo, cát cứ, phe phái, quan liêu, đặc quyền đặc lợi hòa quyện vào yếu tố ngoại lai, tạo nên mơ hình trị nửa dân chủ, nửa chuyên chế, phi thống, thiếu bền vững, phổ biến thiết lập củng cố chế độ độc đoán chuyên quyền với dân chủ hạn chế Mơ hình đại hóa trị nước giới thứ ba chia thành ba nhóm chính: Thiết lập chế độ độc đoán chuyên quyền từ đầu tồn suốt chặng đường dài tiếp theo; Tiếp thu hoàn thiện bước chế độ dân chủ Nghị viện; Pha tạp dân chủ Nghị viện chuyên quyền độc đốn Q trình đặc trưng cho nước Đông Nam Á (ngoại trừ Việt Nam, Lào) Tại nước Đơng Nam Á khơng có mơ hình đồng có nét chung mơ hình II Hiện đại hóa trị nước Đơng Nam Á II.1 Lựa chọn đường đại hóa bất lực chế độ dân chủ Nghị viện Ngoại trừ Thái Lan, tất nước ASEAN thuộc địa nước phương Tây: Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan Sau chiến tranh giới thứ hai, vào năm 50 60, nước ASEAN tiến hành chiến tranh bền bỉ, kiên cường chống lại cường quốc đế quốc để giữ vững độc lập non trẻ Mặc dù phần lớn nước ASEAN (trừ Việt Nam, Miến Điện sau Lào) lựa chọn đường phát triển tư chủ nghĩa, vào quỹ đạo đại hóa tư chủ nghĩa, chịu chi phối trước hết kinh tế quân Mỹ Điều giải thích lý chủ yếu sau đây: Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, giành giữ độc lập, liên minh rộng rãi mặt trận chống đế quốc thực dân giải phóng dân tộc nước giai cấp tư sản lãnh đạo Nói cách khác, cách mạng giải phóng dân tộc tiến hành theo đường lối lập trường tầng lớp tiểu tư sản cấp tiến giai cấp tư sản dân tộc Vào cuối năm 40 đầu năm 50, lựa chọn đường phát triển trở nên gay gắt với phân cực mạnh mẽ lực lượng cánh hữu cánh tả Các Đảng Cộng sản trở thành lực lượng đối đầu với lực cầm quyền Nhiều Đảng Cộng sản chuyển sang đấu tranh vũ trang (Philippin, Mianma, Malaysia, Inđônêxia) Các bạo động Đảng Cộng sản lãnh đạo thất bại bị đàn áp số nước, chủ nghĩa chống cộng coi quốc sách tảng tư tưởng, đạo luật chống sụp đổ chế độ dân chủ với mơ hình cụ thể khác thiết lập Cùng với trào lưu dân chủ hóa bắt đầu q trình dân chủ hóa nước giới thứ ba Quá trình dân chủ hóa nước sớm muộn nhiều khác nhìn chung gắn liền với nhân tố chủ yếu sau đây: * Sự khủng hoảng chế độ độc đoán chuyên quyền; * Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới năm 60 - 70; * Sự thay đổi sách trung tâm trị giới: Mỹ, Liên Xơ, cộng đồng Châu Âu, đặc biệt sách cải tổ dân chủ hóa Liên Xơ; * Hiệu ứng Đơ-mi-nơ q trình dân chủ hóa hệ thống thơng tin toàn cầu Trong số nguyên nhân kể ngun nhân quan trọng nhất: chứng tỏ vai trị khả có hạn chế độ độc đoán chuyên quyền, chế độ chun quyền nhiều nước hồn thành vai trị lịch sử nó, tạo kinh tế tăng trưởng nhanh, hội nhập giới, bước vào ngưỡng cửa nước công nghiệp phát triển (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Chilê, Thổ Nhĩ Kỳ ), sở xã hội hoàn toàn khác chất so với ba chục năm trước Những tiền đề dân chủ hình thành Chế độ chuyên quyền độc đốn nhiều nước khơng thể bảo đảm tăng trưởng ổn định kinh tế tiếp tục nâng cao mức sống nhân dân Một số nước rơi vào khủng hoảng kinh tế, nước Châu Phi vài nước Châu Á Mỹ La Tinh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngược lại, số nước khác, tăng trưởng kinh tế mức sống nhân dân (Hàn Quốc, Singapore, Ảrập Sau-đi, Thổ Nhĩ Kỳ ) tạo tiền đề để mở rộng quyền tự dân chủ Nhìn chung, có khác định nước trình dân chủ hóa phản ánh địi hỏi cải tổ mơ hình trị độc đốn chun quyền tập trung vai trị nhà nước q lớn vào qúa trình kinh tế điều phù hợp giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa khơng cịn phù hợp với giai đoạn tự hóa Dĩ nhiên, bên cạnh phản ứng xã hội trước tệ nạn chế độ độc đoán chuyên quyền trước hết tham nhũng đặc quyền đặc lợi Các lực cầm quyền áp dụng biện pháp trấn áp khủng bố bạo lực lực lượng đối lập cũngnhư trào lưu dân chủ trước Các nước Đông Nam Á khơng nằm ngồi quỹ đạo Philipin với thay chế độ Maccos năm 1986 phủ bà A-ki-no; Mianma 1988: Đảng Cương lĩnh xã hội chủ nghĩa từ bỏ địa vị thống trị chuyển sang chế độ đa đảng dân chủ; Thái Lan: bầu cử dân chủ tháng 7-1986; đặc biệt Indonexia: năm 1997 kết thúc chế độ độc tài Xuhactơ sóng dân chủ hóa; Việt Nam, Lào bước vào đổi (1986) bước dân chủ hóa trị Riêng Singapore: Đảng Nhân dân hành động đảng nắm quyền bầu cử tiến hành với tham gia đảng đối lập Quá trình dân chủ hóa khoảng thời kỳ từ đầu năm 80 đến chưa phải dài khó đưa nhận định khả bền vững thể chế dân chủ nước ASEAN (cũng nước phát triển nói chung), lý sau đây: Việc thiết lập thể chế dân chủ nước Đông Nam Á sở điều kiện xã hội phức tạp: tôn giáo, sắc tộc, đặc biệt trào lưu ly khai, tư tưởng độc đốn, gia trưởng Phương Đơng ăn sâu ý thức nhiều hệ, trình độ kinh tế chưa phải đồng ngoại trừ Singapore, Malaysia Chưa hình thành ý thức trị dân chủ thực kiểu phương Tây mà cạnh tranh trị khơng lành mạnh, chưa hình thành thể chế trị đa đảng thành lập theo lập trường trị- tư tưởng Đối đầu thay cho đối lập cịn giai đoạn hình thành Mâu thuẫn xung đột xã hội tầng lớp giai cấp xảy Quân đội tiếp tục có vai trị trị to lớn Nói cách khác chưa có sở xã hội bảo đảm cho dân chủ tồn ổn định, tầng lớp - trung lưu - lực lượng chủ yếu đại hóa Những điều kiện xã hội bảo đảm cho trí hịa hợp (consensus) chưa đủ chín muồi: cịn có khoảng cách q lớn nơng thơn thành thị, nông dân tầng lớp hưởng lộc nhiều tăng trưởng: Giới kinh doanh, quan chức nhà nước, trí thức giới tội phạm Nói cách khác, xã hội phân hóa gay gắt giàu nghèo Tuy nhiên, ý thức độc lập, tinh thần dân tộc lực lượng đại hóa biết phát huy chục năm qua nhân tố đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho trí, hịa hợp xã hội Cuộc khủng hoảng tài vừa qua nỗ lực chung nhằm khắc phục khủng hoảng, chứng tỏ ý thức tự cường tinh thần dân tộc nước Đông Á Đông Nam Á quan trọng Sự thống ý chí xã hội, nhiên, khơng có sở chắn phát triển kinh tế Khủng hoảng kinh tế nguyên nhân biến động trị - xã hội Vì vậy, dân chủ nước ASEAN củng cố sở phát triển kinh tế Khác với nước cơng nghiệp phát triển, hầu phát triển, dân chủ độc đoán chuyên quyền tường ngăn cách thật yếu ớt, kinh tế hàn thử biểu dân chủ, thiết chế dân chủ bị xóa bỏ cách dễ dàng, phủ lên cầm quyền viết lại Hiến pháp cho khơng phải cho đất nước ngoại trừ số quốc gia Ấn Độ, Malaysia Chính vậy, nước ASEAN đại hóa trị, trì dân chủ thực dựa vào sức mạnh chung dân tộc (như dựa vào suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành giữ độc lập khơng phải lợi ích giai cấp) Thành cơng đại hóa xã hội nói chung nước Đông Nam Á đạt xuất phát trước hết khả phát huy nhân tố Ở cần so sánh trở lại với q trình đại hóa trị truyền thống (hiện đại hóa trị tư chủ nghĩa) với đại hóa trị diễn giới với đường không Đặc điểm đại hóa trị tư chủ nghĩa (trong nhiều kỷ) đại hóa trị trước đại hóa kinh tế Các cách mạng tư sản Châu Âu Bắc Mỹ có mục đích xóa bỏ thiết chế trị phong kiến thiết lập chế độ dân chủ tự do, mở đường cho phát triển quan hệ kinh tế tự tư chủ nghĩa Nhà nước dân chủ tư sản trở thành công cụ bảo đảm cho kinh tế thị trường tư chủ nghĩa phát huy hết khả điều kiện cạnh tranh tự Quá trình dân chủ hóa nước hậu xã hội chủ nghĩa (Liên Xô cũ Đông Âu) tiếp thu vẻ bề ngồi mơ hình dân chủ phương Tây, khơng thể hịa nhập nhanh chóng cần yếu tố độc đoán chuyên quyền yếu tố dân chủ XHCN tồn hàng chục năm qua, để ổn định việc đại hóa kinh tế Khơng nên tuyệt đối hóa tiếp nhận máy móc dân chủ phương Tây giai đoạn đầu sau giành đôc lập khơng thành cơng phương Đơng phải có dân chủ riêng Nhật Bản, cho dù coi có mơ hình dân chủ riêng cách xây dựng dân chủ với yếu tố dân tộc văn hóa truyền thống mà thơi cịn nội dung mơ hình dân chủ Nhật Bản cuối mơ hình dân chủ phương Tây Cải cách Minh Trị trước hết cách tân kinh tế, tạo đột phá vào cách mạng công nghiệp, khác với cách mạng tư sản Châu Âu cách mạng xã hội giải vấn đề quyền Chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Hoàng khởi xướng lãnh đạo q trình đại hóa tư chủ nghĩa Nhật Bản Nhưng sau, trị Nhật Bản đại hóa theo chuẩn mực dân chủ phương Tây Những năm 60 - 80 kỷ XX, dường trị nhiều nước có nước Đơng Á Đông Nam Á lặp lại chặng đường đại hóa Nhật Bản Nếu so sánh mơ hình đại hóa trị nước Đông Nam Á với nước Châu Phi Mỹ Latinh ta thấy nhiều điều khác biệt: Ở Mỹ La-tinh: phần lớn cách mạng tư sản diễn vào kỷ XIX - đầu kỷ XX cách mạng giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng trực tiếp cách mạng tư sản Mỹ mô hình nhà nước Hoa Kỳ Và vậy, chế độ cộng hòa dân chủ Mỹ Latinh (trong nhiều trường hợp dân chủ hình thức) mang yếu tố dân chủ phương Tây, đặc biệt mơ hình dân chủ Hoa Kỳ Tuy nhiên, yếu tố dân chủ Mỹ La tinh không tồn bền vững nhiều nước, nhiều giai đoạn khác Nền dân chủ Mỹ La-tinh mang nhiều yếu tố chuyên quyền: phủ thay nhiều đường không hợp hiến lực cầm quyền lại ban bố cho hiến pháp nhằm tăng cường quyền lực phủ độc tài nhiều hiến pháp Châu Mỹ La-tinh lời tuyên ngôn trống rỗng Tuy nhiên, cải cách hiến pháp diễn năm 90 với xu hướng dân chủ phản ánh đòi hỏi xu chung trình dân chủ hóa Mỹ Latinh Đối với Châu Phi: dân chủ đời vào năm 80 - 90 chủ yếu thích ứng (adaptation) lực cầm quyền trước xu chung giới Nguy phục hồi chế độ độc đoán chuyên quyền Châu Phi có so với khu vực khác Đặc điểm lớn Châu Phi phức tạp tôn giáo, sắc tộc, dịng tộc, trình độ văn hóa lạc hậu, cách biệt lớn nông thôn thành thị, đói nghèo v.v nhân tố biến lực trị nhiều nước Châu Phi thành tầng lớp đặc quyền đặc lợi, thao túng nắm yết hầu kinh tế cải đất nước Vì thế, khó nói đến dân chủ đích thực thiết lập Châu Phi nhịp độ với khu vực khác Bởi lẽ đa đảng tự bầu cử dân chủ mà điều khiển cơng cụ tự dân chủ Như vậy, Châu Á với mơ hình đại hóa kinh tế xã hội thành cơng có yếu tố bảo đảm cho dân chủ thực hình thành tồn Hàn Quốc, Đài Loan có nhiều nét dân chủ Nhật Bản Các nước Đông Nam Á cố gắng thiết lập dân chủ ổn định, khơng nguy quay lại chế độ độc đoán chuyên quyền quyền khơng đủ sức tiến hành chiến lược kinh tế Xung đột tôn giáo, sắc tộc, chủ nghĩa ly khai, khủng hoảng kinh tế, tình trạng đói nghèo phận lớn dân cư (như Philippin, Indonexia ) nhân tố gây ổn định đe dọa thiết chế dân chủ hình thành khu vực Vì vậy, dân chủ hóa đại hóa trị nước Đơng Nam Á cịn tiềm ẩn yếu tố chuyên quyền Điều này, thực tế Cũng mà Huntington S.P – Giám đốc Viện nghiên cứu chiến lược Đại học Havard, người khởi xướng lý thuyết đại hóa phải phủ nhận quan điểm thiết lập dân chủ phương Tây nước giới thứ ba Vào năm 1991, Huntington chuyên luận Làn sóng thứ ba: Dân chủ hóa nửa cuối kỷ 20” vội vàng coi q trình dân chủ hóa diễn cuối năm 80 q trình tiếp nhận tất yếu mơ hình dân chủ truyền thống phương Tây Nhưng hai năm sau (1993) Huntington đột ngột thay đổi quan điểm hai báo “Sự đụng độ văn minh” (The clash of the civilizations) “Những mơ hình sau chiến tranh lạnh” (Paradigms of the post- cold war period), Huntington phủ nhận quan điểm trước Xuất phát từ phân tích yếu tố văn hóa truyền thống văn minh, trước hết văn minh phương Đông, Huntington cho đụng độ văn minh quy định trị giới tương lai, phương Tây giữ vị trí độc tơn trước trỗi dậy mạnh mẽ phương Đông nhiệm vụ phương Tây khơng phải áp đặt mà trì phát triển giá trị chân dân chủ phương Tây hịa nhập với phương Đơng mà thơi Có thể nói quan điểm Huntington phù hợp với triển vọng đại hóa trị nước Đơng Nam Á, xây dựng trị dân chủ kết hợp với việc phát huy giá trị nhân văn truyền thống, đồng thời khắc phục trì trệ, bảo thủ, gia trưởng ý thức phương Đơng Độc đóan chuyên quyền dân chủ nước phát triển, Viện kinh tế giới Viện Hàn lâm khoa học Nga, M.1996,(tiếng Nga),tr.14 Sđd, tr.15 Các nước Đông Nam Á không XHCN, Nauka, M.1989 (Tiếng Nga), tr.127 ... đặc trưng cho nước Đông Nam Á (ngoại trừ Việt Nam, Lào) Tại nước Đơng Nam Á khơng có mơ hình đồng có nét chung mơ hình II Hiện đại hóa trị nước Đơng Nam Á II.1 Lựa chọn đường đại hóa bất lực chế... cơng đại hóa xã hội nói chung nước Đơng Nam Á đạt xuất phát trước hết khả phát huy nhân tố Ở cần so sánh trở lại với trình đại hóa trị truyền thống (hiện đại hóa trị tư chủ nghĩa) với đại hóa trị. .. thống trị với vai trò trung tâm nhà nước, thật động lực lãnh đạo công cải cách kinh tế-xã hội quốc gia I.2 Quá trình đại hóa trị mơ hình đại hóa trị quốc gia giới Cũng đại hóa xã hội nói chung, đại

Ngày đăng: 15/04/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w