CI TIN PHNG N TNH IM CC MễN HC GểP PHN NNG CAO CHT LNG O TO I HC IMPROVING THE METHOD OF CALCULATING GRADE POINT AVERAGES FOR COURSES TO CONTRIBUTE TO RAISING THE HIGHER EDUCATION TRAINING QUALITY NGUYN BO HONG THANH Trng i hc S phm, i hc Nng NGUYN QUANG LC H VN HNG Trng i hc Vinh TểM TT Nghiờn cu ny nhm tỡm hiu s khỏc nhau gia cỏc phng ỏn tớnh im trung bỡnh mụn hc hin nay. Qua ú xut phng ỏn tớnh im trung bỡnh mụn hc sao cho m bo c tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, tin cy, v cú tỏc dng thỳc y hot ng dy v hc i hc ngy cng tt hn. ABSTRACT This study investigates the difference between the current calculations of average point scores for courses. It also suggests methods of calculating the grade point averages to ensure exactness, objectiveness, confidence and to promote the learning and teaching activities in universities. Đánh giá kết quả học tập (KQHT) của sinh viên (SV) là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, là một yêu cầu thực tiễn của giáo dục đại học hiện nay. Mục đích cao nhất là tác dụng s phạm, ảnh hởng thúc đẩy hoạt động dạy và học ngày càng tốt hơn. Do đó điểm của môn học (MH) ở cuối học kỳ (HK) phải phản ánh trung thực đợc kết quả (KQ) của quá trình nghiên cứu học tập MH đó, đồng thời KQ đó phải đảm bảo đợc tính chính xác, khách quan và tin cậy. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các phơng án (PA) tính điểm MH với KQHT của SV. 1. Trớc khi xem xét các PA tính điểm trung bình (ĐTB) của MH, chúng ta nghiên cứu công thức (CT) tính ĐTB chung học tập ở mỗi HK : [1,9] X = N 1i ii an / N 1i i n (1) Trong đó a i là điểm thi kết thúc MH (học phần) thứ i, n i là số đơn vị học trình (ĐVHT) thứ i, N là số MH đã học. Ưu điểm chính của CT (1) đã thể hiện đợc trọng số của MH thông qua hệ số n là ĐVHT của MH đó. Nhng điểm kiểm tra định kỳ cứ sau mỗi ĐVHT chỉ là điều kiện để dự thi kết thúc môn học, không đợc tính vào ĐTB của môn học. Nếu điểm kiểm tra đánh giá (KTGĐ) mà không tính vào ĐTB chung, dẫn đến việc KTĐG chiếu lệ, không thờng xuyên, không hệ thống và sẽ không có điều kiện cụ thể để giúp đỡ SV uốn nắn kịp thời những sai sót, làm hạ thấp sự hứng thú, tích cực học tập của SV. Tâm lý chung của SV thờng tập trung đối phó với kỳ thi cuối HK, xem nhẹ quá trình tự học, tự rèn luyện, từ đó mà lan tràn tình trạng học tủ, học vẹt, trông chờ may rủi. 2. Nhằm đạt đợc mục đích nghiên cứu, phơng pháp KTĐG định kỳ bằng trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận đợc dùng để thu thập số liệu. Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành trên 14 lớp SV năm thứ 1, khoá 99 của Trờng Đại học Bách khoa (ĐHBK) Đà Nẵng. Tất cả SV đang học vật lý (VL) đại cơng 1 gồm: Cơ học (34 tiết), Nhiệt học (15 tiết) và Điện học (26 tiết), do 3 giảng viên lâu năm giảng dạy trên cùng một giáo trình, một đề cơng chung. Số SV trong nghiên cứu đợc chia làm 3 nhóm. Nhóm (1) (4 lớp = 182 SV), không đợc KTĐG định kỳ đợc chọn làm nhóm đối chứng, chỉ học theo chơng trình đến cuối HK mới thi. Nhóm (2) (6 lớp = 260 SV) đợc KTĐG định kỳ 3 lần, sau khi học hết mỗi học phần Cơ học, Nhiệt học, Điện học. Nhóm (3) (4 lớp = 150 SV) đợc KTĐG 4 lần, cứ sau mỗi ĐVHT, nhóm (2) và nhóm (3) đợc chọn làm nhóm thực nghiệm. 3. Hiện nay, ở các trờng ĐH của ta cha có CT tính ĐTB của MH trong một HK, để phục vụ cho việc nghiên cứu chúng tôi đề xuất phơng án tính ĐTB môn vật lý ở cuối HK, ký hiệu là TBVL O nh sau: TBVL O = (ĐTB các lần kiểm tra + Điểm thi Lý kỳ 1)/2 (2) Cụ thể đối với nhóm (2): TBVL O = [(Cơ 1 + nhiệt + điện)/3 + Điểm thi Lý kỳ 1]/2 Nhóm (3): TBVL O = [(Cơ 1 + Cơ 2 + nhiệt + điện)/4 + Điểm thi Lý kỳ 1]/2 Nếu dùng CT (2) để tính ĐTB môn VL ở cuối HK 1 ký hiệu là TBVL O cho SV ở các nhóm (2) và (3), lấy TBVL O thay cho điểm thi môn VL học kỳ I (Lyky1) để tính ĐTB chung học tập cuối HK1 theo công thức (1) cho nhóm (2) và (3) đợc ký hiệu là TBKY1 O . Nếu lấy Lý kỳ 1 để tính ĐTB chung học tập của HK1 theo CT (1) cho nhóm (2) và (3) đợc ký hiệu là TBKY1. Còn nhóm (1) không đợc KTĐG định kỳ, chỉ có một con điểm là Lý kỳ 1, và lấy Lý kỳ 1 để tính ĐTB chung học tập cuối HK 1 theo CT (1), cũng dùng ký hiệu là TBKY1. 4. Các số liệu đợc xử lý và phân tích bằng phơng pháp (PP) thống kê định lợng với trợ giúp của phần mềm SPSS. Theo ngôn ngữ thống kê, mối liên hệ giữa LYKY1, TBKY1, TBVL O , TBKY1 O đợc đo bằng hệ số tơng quan (HSTQ) pearson r. (SD: Độ lệch chuẩn), (điểm thi các môn học lấy từ Phòng Đào tạo của Trờng ĐHBK Đà Nẵng) Bảng 1: Điểm LYKY1, TBKY1, TBVL O , TBKY1 O của 3 nhóm Nhóm (1) Nhóm (2) Nhóm (3) Điểm ĐTB SD ĐTB SD ĐTB SD LYKY1 4,621 1,181 5,257 1,236 6,020 1,228 TBKY1 5,223 0,768 5,503 0,854 5,888 0,779 TBVL O 5,062 1,036 5,885 1,029 TBKY1 O 5,449 0,805 5,843 0,744 Bảng 2: HSTQ giữa điểm TBLY1, TBKY1 O với các môn học ở HK1 Nhóm Điểm TBVL O LYKY1 TOAN1 TIN1 KTCT1 MTRUONG1 N.NGU1 (1) TBKY1 0,731 0,546 0,638 0,542 0,415 0,525 TBKY1 0,433 0,602 0,444 0,642 0,532 0,491 0,564 (2) TBKY1 O 0,511 0,462 0,480 0,659 0,553 0,529 0,608 TBKY1 0,432 0,572 0,472 0,686 0,476 0,412 0,527 (3) TBKY1 O 0,508 0,417 0,532 0,700 0,530 0,491 0,577 Qua bảng 1, nếu lấy TBVL O thay cho điểm LYKY1 để tính ĐTB chung ở cuối HK1 (TBKY1 O ) thì điểm TBKY1 và TBKY1 O khác nhau đáng kể. Từ các kết quả ở bảng 2 cho thấy: Nếu lấy TBVL O thay cho điểm LYKY1 để tính ĐTB chung ở cuối HK 1 theo CT (1) thì HSTQ giữa TBKY1 O với các MH khác ở HK 1 đều lớn hơn HSTQ của TBKY1 với các MH ở HK 1. Điều đó nói lên rằng điểm LYKY1 cha phản ánh đợc đầy đủ kết quả rèn luyện học tập môn VL của SV. Kỳ thi lý cuối HK 1 có tổ chức cẩn thận, chu đáo cũng cha đủ độ tin cậy, độ giá trị để đánh giá KQHT của SV trong cả một HK. Vậy ta nên lấy điểm TBVL O tính theo CT (2) để tính ĐTB môn VL ở HK 1 thay cho việc chỉ lấy điểm thi LYKY1 để tính ĐTB môn VL cho cả HK 1. 5. Xem xét một số PA khác để tính ĐTB môn VL và ĐTB chung học tập ở cuối HK. Phơng án tính ĐTB dới đây là dựa theo cách tính ĐTB MH ở phổ thông trung học hiện nay, ký hiệu là: TBVL 1 [2; 54 - 56] TBVL 1 = [(ĐTB các lần kiểm tra) x 2 + Điểm thi Lý kỳ 1]/3 (3) Nếu dùng CT (3) tính ĐTB cho môn VL ở cuối HK 1 ký hiệu là TBVL 1 , lấy TBVL 1 thay cho LYKY1 để tính ĐTB chung học tập cuối HK1 theo CT (1) cho nhóm (2) và (3) đợc ký hiệu là TBKY1 1 (coi trọng KTĐG thờng xuyên) Phơng án tính ĐTB môn học dới đây là dựa theo PA tính ĐTB môn học cuối HK ở một số ít trờng Đại học hiện nay, ký hiệu là TBVL 2 . TBVL 2 = [ĐTB các lần kiểm tra + (2 x Điểm thi Lý kỳ 1]/3 (4) Nếu lấy CT (4) tính ĐTB môn VL ở cuối HK 1 ký hiệu là TBVL 2 , lấy TBVL 2 thay cho LYKY1 để tính ĐTB chung học tập cuối HK 1 theo CT (1) cho nhóm (2) và (3), đợc ký hiệu là TBKY1 2 (coi trọng thi kết thúc HK) Bảng 3: Điểm trung bình TBVL 1 , TBKY1 1 , TBVL 2 , TBKY1 2 của nhóm 2 & 3 Nhóm (2) Nhóm (3) Điểm ĐTB SD ĐTB SD TBVL 1 4,995 1,056 5,800 1,037 TBKY1 1 5,431 0,804 5,827 0,746 TBVL 2 5,128 1,055 5,910 1,076 TBKY1 2 5,468 0,814 5,858 0,749 Bảng 4: HSTQ của ĐTB chung cuối HK tính theo các PA với điểm các môn ở HK 1 Nhóm Điểm TOAN1 TIN1 KTCT1 M.TRUONG1 N.NGU1 TBKY1 0,444 0,642 0,538 0,491 0,584 TBKY1 O 0,480 0,659 0,553 0,529 0,608 TBKY1 1 0,424 0,658 0,546 0,533 0,606 (2) TBKY1 2 0,432 0,656 0,555 0,522 0,606 TBKY1 0,472 0,686 0,476 0,412 0,527 TBKY1 O 0,532 0,700 0,530 0,491 0,577 TBKY1 1 0,537 0,693 0,533 0,505 0,561 (3) TBKY1 2 0,521 0,683 0,523 0,474 0,569 Số liệu bảng 4 về HSTQ giữa các PA tính ĐTB chung học tập ở cuối HK 1 với các MH ở HK 1 ta nhận xét: - Nếu lấy điểm TBVL O thay cho LYKY1 để tính ĐTB chung TBKY1 O thì HSTQ giữa TBKY1 O với các MH ở HK1 đều lớn hơn HSTQ của TBKY 1 với MH ở HK1. - Nếu lấy điểm TBVL 1 , TBVL 2 thay cho LYKY1 để tính ĐTB chung TBKY1 1 , TBKY1 2 thì HSTQ giữa TBKY1 1 , TBKY1 2 với các MH ở HK1 khác nhau không đáng kể so với HSTQ của TBKY1 O với các môn khác ở HK1. 6. Kết luận Theo CT (1) để tính ĐTB chung ở mỗi HK, thì điểm của MH sau một HK chỉ dựa trên căn cứ duy nhất là điểm số của bài thi cuối mỗi HK, cha nói về chất lợng của kỳ thi này, chỉ riêng việc dựa vào một thông số nói trên thì không thể phản ánh đợc đầy đủ chính xác, khách quan KQ của một quá trình rèn luyện học tập của SV trong cả một HK. ở những nớc có nền GDĐH phát triển, và tại các lớp "Kỹ s chất lợng cao" của trờng ĐHBKĐN, ngoài kỳ thi cuối HK thực hiện một cách khoa học, ngời ta sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp (PP) KTĐG định kỳ và còn căn cứ vào điểm của tất cả các đợt KTĐG trong HK. Đây là các điểm số khá ổn định, vì đợc tích luỹ trong quá trình rèn luyện học tập khá dài của SV trong suốt một HK, việc dựa vào nhiều điểm số, chứ không phải một điểm số, sẽ phản ánh đợc chính xác KQHT của SV. Với ý tởng nh vậy trên cơ sở PP phân tích thống kê, và kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề nghị áp dụng PP tính ĐTB môn học theo công thức (2) thay cho việc chỉ lấy điểm thi Lý kỳ 1 để tính ĐTB chung học tập ở cuối mỗi HK theo công thức (1). * Qua bảng 1, và các kết quả nghiên cứu trớc đây [4], các nhóm lớp đợc KTĐG định kỳ theo hình thức trắc nghiệm phối hợp với tự luận có kết quả học tập tốt hơn hẳn nhóm lớp không đợc KTĐG định kỳ. * Theo các nhà giáo dục thì bất kỳ một kỳ thi riêng lẻ nào, dù quan trọng đến đâu, cũng không đủ độ tin cậy, giá trị để đánh giá kết quả rèn luyện học tập của SV trong một HK hay một khoá học. Do đó ĐTB của từng MH phải tính điểm của tất cả các lần kiểm tra trong HK và điểm thi HK của môn đó. * Điểm của các bài KTĐG định kỳ phải đợc tính vào DTB của từng MH theo CT (2). Vì các bài KTĐG đợc soạn thảo cẩn thận, đợc xem nh phơng tiện kiểm tra kiến thức kỹ năng của SV, đồng thời có thể xem nh một cách diễn đạt mục tiêu giáo dục đòi hỏi SV phải đạt đợc, nó có tác dụng định hớng PP học tập tích cực tự lực của SV. Mặt khác, nếu giảng viên biết dựa vào các bài KTĐG, tổ chức thảo luận một cách khoa học, đúng lúc có thể xem nh một PP dạy học tích cực, giúp SV nắm đợc nội dung bài học một cách sâu sắc, vững chắc, đồng thời giúp cho giảng viên đa ra các biện pháp điều chỉnh hoạt động dạy học cần thiết, thích hợp Do đó ĐTB môn học phải tính đến ĐTB các lần KTĐG trong suốt HK cùng với điểm thi cuối HK môn học đó. Nh vậy mới đảm bảo đợc việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo ở ĐH. Ngoài kết quả dựa vào thực nghiệm, chúng tôi đề nghị PA tính ĐTB môn VL theo CT (2) còn dựa trên cách tính ĐTB của từng MH của "Chơng trình đào tạo kỹ s chất lợng cao PFIEV" theo hớng dẫn số 4677/ĐH của BGD và ĐT [3]. TI LIU THAM KHO [1] B Giỏo dc v o to, Qui ch v t chc o to, kim tra, thi v cụng nhn tt nghip cho cỏc h i hc v Cao ng chớnh qui, Ban hnh theo Q 04/1999/Q- BGD & T, 1999. [2] Hong c Nhun, Lờ c Phỳc, C s lý lun ca vic ỏnh giỏ cht lng hc tp ca hc sinh ph thụng, ti KX 07 08, H Ni, 1995. [3] B Giỏo dc v o to, Hng dn s 4667/H ca B GD v T v cỏch tớnh im trung bỡnh cho cỏc mụn hc ca chng trỡnh o to KSCLC PFIEV, 1999. [4] Nguyn Bo Hong Thanh, ỏnh giỏ nh k lp hc v thnh tớch hc tp ca cỏc lp SV, TC H v GDCN, 2001 (3) tr 23, 24, 2001. [5] Nguyn Bo Hong Thanh, Lun ỏn Tin s Giỏo dc, Vinh, 2003. . xuyên) Phơng án tính ĐTB môn học dới đây là dựa theo PA tính ĐTB môn học cuối HK ở một số ít trờng Đại học hiện nay, ký hiệu là TBVL 2 . TBVL 2 = [ĐTB các lần kiểm tra + (2 x Điểm thi Lý kỳ. để tính ĐTB môn VL và ĐTB chung học tập ở cuối HK. Phơng án tính ĐTB dới đây là dựa theo cách tính ĐTB MH ở phổ thông trung học hiện nay, ký hiệu là: TBVL 1 [2; 54 - 56] TBVL 1 = [(ĐTB các. HK cùng với điểm thi cuối HK môn học đó. Nh vậy mới đảm bảo đợc việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo ở ĐH. Ngoài kết quả dựa vào thực nghiệm, chúng tôi đề nghị PA tính ĐTB môn VL theo