Tham khảo luận văn - đề án ''báo cáo nghiên cứu khoa học minh thực lục, một nguồn sử liệu đông nam á (tiếp theo) '', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
108 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 TƯ LIỆU MINH THỰC LỤC, MỘT NGUỒN SỬ LIỆU ĐÔNG NAM Á (Tiếp theo)* Geoff Wade Người dịch: Trần Cơng Khanh Người hiệu chú: Phạm Hồng Qn Lời dẫn: Bài viết Anh ngữ Geoff Wade, Viện Nghiên cứu châu Á, Đại học quốc gia Singapore [SNU] nghiên cứu tổng quan nguồn sử liệu Đông Nam Á [ĐNA] Minh thực lục [MTL] Nghiên cứu G Wade nằm chương trình chung dài SNU với mục tiêu chuyển dịch sang Anh ngữ toàn điều mục có liên quan đến ĐNA nằm rải rác 40.000 trang MTL Gần hai phần ba trích lục ĐNA có liên quan trực tiếp đến lịch sử Việt Nam lý khiến không lưu ý hứng thú công trình Trên tinh thần chung hiểu vấn đề lịch sử khu vực dành cho số đông, mạn phép chuyển dịch nghiên cứu sang Việt ngữ với lòng trân trọng gởi đến tác giả - ông Geoff Wade Bản Việt ngữ ký giả Trần Công Khanh dịch, gia công hiệu đính cho tên đối chiếu số danh từ riêng, thích cần thiết (trong ngoặc đơn đặt phần thích bổ sung), mở rộng ngắn gọn với văn đặt ngoặc móc, thích dấu ngoặc tác giả Văn Anh ngữ nhan đề The Ming Shi-lu as a source for Southeast Asian History, từ nguồn: http// epress.nus.edu.sg/msl PHQ 3.2 Vai trò văn minh hóa văn hóa Trung Hoa Sở thích cai trị theo sách, việc mở rộng phương diện văn hóa xác định có tính “Trung Hoa”, thấy rõ đa số sách đeo đuổi, cấp độ trung ương lẫn địa phương, Trung Hoa thời Minh Các tác nhân ảnh hưởng văn hóa biến động, hoàng đế/triều đình giao cho vai trò quan trọng việc đưa kiểu mẫu Do đó, không lâu sau lên ngôi, Vónh Lạc Hoàng đế cho in 10.000 “Tiểu sử phụ nữ mẫu mực” [烈女傳 - Liệt nữ truyện] để phân phát cho thể ngoại bang khác nhau.(91) Khi tâu từ trường Nho học Giao Chỉ đến kinh đô nhà Minh vào năm 1425, cho có tiến việc giáo dục gợi ý bổ nhiệm thầy giáo có lực, MTL ghi chép hoàng đế có ý sau: “Sử dụng đường lối Trung Hoa để thay đổi đường lối dân di - quan trọng điều đó.”92 Lại nữa, năm 1493, phụ nữ Tai [Thái] từ Mạnh Liễn Vân Nam thưởng giữ tiết hạnh 28 năm sau chồng chết, lời hoàng đế ghi sau: “Các hành động trực tiếng tốt giáo dục dân chúng thay đổi tập quán dân di Những kẻ hướng đến khuôn phép tính trực lại không thưởng khuyến khích!”.93 * Xem từ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 1(78), số 2(79) 2010 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 109 Năm 1425, vai trò hoàng đế/triều đình việc giáo dục chăm sóc thái học sinh gửi đến kinh đô Trung Hoa nhấn mạnh Với du học sinh đến từ tỉnh Giao Chỉ (Đại Việt bị chiếm đóng), hoàng đế ghi nhận: “Chúng ta phải giáo dục chăm sóc họ theo cách riêng Nếu họ học hành tới, mong đợi họ trở thành quan lại.”94 Nhiều ghi chép việc cháu vị vua xứ Ryukyu [Lưu Cầu] học hành kinh đô Trung Hoa Nếu người ta so sánh điều với luận điểm nước Trung Hoa đại, định ra, chẳng hạn, chủ đề việc chăm sóc du học sinh xã hội chủ nghóa để họ phụng nhà nước đại hóa,95 người ta bị ấn tượng vai trò hoàng đế/triều đình trực tiếp nào, ngày nay, vai trò đảm nhiệm Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) Triều đình nhắm đến, CPC nhắm đến, việc giáo dục người dân theo giáo lý thống khắc phục khác biệt sắc tộc/ văn hóa hữu củng cố kiểm soát nhà nước Trung Hoa vùng chưa thực mang tính Trung Hoa Sở thích văn minh hóa sáp nhập dân tộc Vân Nam vào với quyền Trung Hoa mối bận tâm quyền nhà Minh lên tiếng Tiếp theo đề nghị năm 1481 người kế vị quan chức địa phương Vân Nam gửi đến thụ huấn trường Nho giáo để họ học đạo hiếu, khuôn phép đức trực, Thành Hóa Hoàng đế (1465-87) ghi nhận: “Bằng cách này, tập quán dân man rợ bị đấu tranh liên tục chết dần ảnh hưởng văn minh tính khuôn phép đức trực Trung Hoa xa Thật tuyệt diệu xiết bao!”96 Ở thấy điển hình hiển nhiên thúc đẩy văn minh hóa phần thúc đẩy Trung Hoa xa rộng việc cai trị Các quan lại triều Minh mô tả, họ tự thấy, nhân tố tiến trình khai hóa Trong tưởng niệm công trạng nộp lên triều đình vào năm 1449 viên quan từ Đông Hoản Quảng Đông, viên quan ghi nhận người dân Khâm Châu (phía nam Quảng Đông, giáp giới Việt Nam) mặc quần áo nói tiếng giống Giao Chỉ (Việt Nam) Ông kiến nghị quan lại điều đến để khuyến khích người dân thay đổi cách thức ăn mặc “để họ ăn mặc giống dân bên Trung Hoa”, trường làng lập nên “để họ thay đổi tiếng nói nói tiếng Hoa.”97(25) Ở thấy nhu cầu lónh hội giới tinh hoa Trung Hoa thống hành động, điều mà James Watson gọi “orthopraxy” (hành động đúng),98 để phân biệt Trung Hoa với dân di.99 MTL ghi lại việc truyền bá quy ước “văn hóa” với yêu cầu Xiêm chẳng hạn, việc chuyển giao tiêu chuẩn Trung Hoa trọng lượng số đo vào năm 1404,100 sau với bổ nhiệm quan chức Trung Hoa để tiến hành nhiệm vụ dùng tiếng Hoa văn phòng hành chánh [Tuyên úy ty] Vân Nam.101 Tuy nhiên, gợi trên, hầu hết luận điểm trung ương tập quyền vai trò khai hóa Trung Hoa hầu hết hành động tiến hành dựa 110 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 tảng này, đưa nhằm hợp thức hóa giúp quảng bá, đồng hóa trị Trung Hoa Một yếu tố quan trọng cách nhân vật thể phi Trung Hoa nhận thức 3.3 Thái độ chung người phi Trung Hoa Bất chấp khẳng định luận điểm giới quan ghi nhận trên, luận điểm cho hoàng đế/triều đình xem người đối xử với người độ lượng đồng đều, dường có mức độ khác biệt dân Trung Hoa phi Trung Hoa, dân phi Trung Hoa, cấp độ thức lẫn cấp độ đại chúng Thông thường, người phi Trung Hoa, thường xem man, di, địch, mạch phiên (fan), mô tả có phần người MTL Năm 1442, đọc thấy “Man di đám chim muông Không cần phải phạt chúng nặng nề,”102 năm 1425, Tuyên Đức Hoàng đế yêu cầu: “Tới mức phạt bọn man?”103 Sự phản đối sau ngôn từ Hán vào năm 1537 sau: “Bọn di địch giống chim muông, chúng đạo đức người (無人倫 - vô nhân luân).”104 Họ bị xem thứ dối trá, không đáng tin, với chi tiết ghi nhận vào năm 1430 “Bọn man di quỷ quyệt xảo trá, dễ dàng tin chúng,”105 Mộc Tông, viên quan đứng đầu vùng Vân Nam, khuyên vào năm 1486 “Các bọn di khác Vân Nam man rợ, hiếu chiến ngoan cố.”106 Luận điểm có truyền thống lâu đời Trung Hoa Wang Gungwu [Vương Sùng Võ] nêu luận điểm đời Đường dân Xiong-nu (Hsiung-nu - Hung Nô): Bọn Hung Nô, loại mặt người lòng thú loại chúng ta… chất họ đến ơn nghóa.”107 Tuy nhiên, man di vùng ngày nằm phía nam Trung Hoa Đông Nam Á xem không mối nguy thời Minh, không người Hồ Nhung vùng phía bắc tây coi mối đe dọa biên giới Trung Hoa.108 Sự miêu tả kẻ ngoại bang không người nhằm hợp thức hóa hành động chống lại họ, hay nói cách khác không bị xem vô luân bất công Đây chiến lược áp dụng qua nhiều thời nhiều xã hội, thường thời chiến thời bình, cho phép đưa sách bành trướng, diệt chủng áp Tầm quan trọng luận điểm sách mà nhà nước thời Minh đeo đuổi không giảm Một hình thức chế giễu tinh tế thấy câu chữ sử dụng văn kiện thức tiêu biểu cho tên số dân phi Trung Hoa Một thí dụ gọi đủ: - Nhiều người “Vân Nam” có tên có âm tiết “pa” Điều thường ghi chữ “怕” [phạ], có nghóa “khiếp đảm” - Hai chữ đầu dùng ghi tên Die-dao Mang-pa (跌倒莽怕) [Điệt đảo mãng phạ] Di-wu-la có nghóa “trượt ngã”.109 - Hai chữ sau tên Dao Kong-lue (刀控掠) [Đao khống lược] Vân Nam có nghóa “người quản việc cướp bóc”.110 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 111 - Chữ đầu dùng tên Chou-le (臭勒) [Xú lặt], người gốc Champa, có nghóa “thối tha”.111 - Tên thành viên sứ người Java sang Trung Hoa năm 1429 diễn đạt “Mo-jia-shi” (墨加虱) [Mặc gia sắt], có nghóa “đen bủn xỉn”.112 Những thái độ chắn không giới hạn giới tinh hoa Trong quy định Bắc Kinh ban hành năm 1500, điều khoản sau có nhắc đến việc đối xử với người di: “Trong tương lai, người di sang triều cống đến kinh đô, quân dân dám tụ tập đường phố để chỏ bỡn cợt, ném sành ngói vào chúng, đánh gây thương tích cho người di, bị gông lại bêu chốn đông người.”113 3.4 Vị trí thể dân tộc khác “Ta hoàng đế, ủy nhiệm trời, ta cai trị người Trung Hoa người di Một ngôn ngữ/văn hóa (文) tiêu chuẩn cho vạn xứ, đem tốt đẹp phổ biến giáo huấn cho khắp bốn phương Những thiên hạ, mặt đất này, không nhập tâm điều ấy.”114 Cũng mà Thiên Thuận Hoàng đế (trị từ 1457-1464) triều Minh thư gởi Lê Hào [Lê Thánh Tông], vua xứ An Nam năm 1462, giải thích mối quan hệ kiểu mẫu Trung Hoa nước chư hầu Hoàng đế, đức thực chất, mô tả người lôi kéo dân bốn phương với trung tâm văn hóa triều đình Trung Hoa tạo lập nên, truyền bá ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa để thay đổi/khai hóa dân tộc Khi chiến thuyền Trịnh Hòa đem sứ quay Trung Hoa vào thập niên đầu kỷ 15, Thượng thư Bộ Lại Kiển Nghóa giải thích việc với Vónh Lạc Hoàng đế sau: “Bọn di khắp bốn phương khao khát ngưỡng mộ đức (德) minh triết lý bọn họ đến triều kiến Niềm tôn kính họ bệ hạ vô biên.”115 Một khái niệm khắt khe trật tự ưu quyền (xây dựng chủ yếu mức độ “Trung Hoa tính” nước ngoại bang) phân biệt thể ngoại bang khác dường xuyên suốt văn MTL Chúng ta thấy rằng, văn MTL ghi chép chi tiết Champa nước xin làm chư hầu triều Minh, điều không ngang giới quan Trung Hoa mà vua An Nam Chen Ri-kui (Trần Dụ Tông) An Nam luôn khen ngợi từ tập biên niên sớm nước xin phong hầu Tiếp theo đó, trội An Nam kiểu mẫu văn hóa bị thay Triều Tiên vốn nước biểu lộ kiểu thức thái độ giới tinh hoa Trung Hoa ưu nhiều Năm 1457, vua An Nam yêu cầu áo mão giống áo mão ban cho vua Triều Tiên, yêu cầu bị bác, hàm ý tình trạng ngang An Nam Triều Tiên phủ định tầm quan trọng văn hóa Trung Hoa mà giới tinh hoa Trung Hoa xem yếu tố khu biệt Triều Tiên với An Nam Cũng yêu cầu bị bác vào 112 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 năm 1464.116 Căn nguyên đằng sau phân biệt giải thích cô đọng vào năm 1495, sử chép rằng, “Mặc dầu An Nam áp dụng lịch triều đình thần phục triều đình, dân rốt di.”117 Nhưng dân di có đặc trưng hẳn dân Nhật Mông Cổ Sử chép, vào cuối kỷ 16 An Nam hiếu chiến, vua xứ biết kềm chế, “không giống bọn Nhật Lỗ (Mông Cổ).”118 Cũng có phân biệt An Nam/Việt Nam thể khác Đông Nam Á Dưới triều Cảnh Thái (1450-1456), số nước Đông Nam Á, có An Nam xem đủ quan trọng để hội ý việc người Mông Cổ bắt giữ Chính Thống Hoàng đế.119 Với việc lên Chính Đức Hoàng đế năm 1505, An Nam nước mà triều đình gởi sứ sang ban chiếu thông báo.120 Các thể khác gởi cáo tri thông qua sứ họ Lại nữa, năm 1521, An Nam số tất thể Đông Nam Á gởi sứ đến để thông tri việc lên Gia Tónh Hoàng đế.121 An Nam giữ vị trí đặc biệt, tôn ti lễ nghi theo cách cách khác Trong đó, năm đầu triều Minh, quan Trung Hoa cử đến để cử hành việc tế lễ nhân chết vua hầu hết thể, An Nam thể Đông Nam Á tồn thực hành suốt triều Minh Dân Nhật dân khác phương bắc Trung Hoa luôn coi là, xuyên suốt MTL, nguy hiểm Vì dân Nhật chiếm phần vùng biển, có nỗ lực quan phân biệt dân Nhật với dân vùng biển khác (những dân vùng biển Đông Nam Á) Năm 1612, Thượng thư Bộ Binh cho “dân Luzon (giờ đối chiếu với người Tây Ban Nha dân họ Luzon) không xảo quyệt dân Nhật… Luzon [Lữ Tống] nước có dân xứ mà Tam Bảo [Trịnh Hòa] ghé lại ông chu du biển tây… Tuy nhiên, dân Nhật phía biển đông Không lầm lẫn bọn chúng.” 122 Dầu vậy, năm đó, quan lại Quảng Đông sử chép - xem bọn “bay yi” (Bồ Đào Nha) mưu mẹo, xảo trá khó lường.”123 Tuy nhiên, mục tiêu bành trướng đòi hỏi, không tình trạng tương đối thể dàn xếp, mà tình trạng tuyệt đối thể nhanh chóng minh định lại Do đó, ban đầu nghe thấy “xứ Vân Nam” thời gian đầu triều Minh,124 rồi, đạo quân cử chinh phạt xứ vào năm 1370, xứ tuyên bố phận Trung Hoa từ lâu Mặc dầu An Nam (Đại Việt) xem “quốc” (guo - 國) suốt 30 năm đầu triều này, vào năm 1406 nhu cầu bành trướng Trung Hoa xuất phát từ hậu Vónh Lạc Hoàng đế công chống lại thể tuyên bố: “An Nam bị tách xó xỉnh biển Từ xa xưa, quận hành (郡縣 - quận huyện) Trung Hoa.”125 Quan điểm nhấn mạnh sau vào năm 1416 “Giao Chỉ (Đại Việt) coi luôn thuộc lãnh thổ Trung Hoa dân dân (赤子 - xích Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 113 tử) triều đình.”126 Sự phục hồi tình trạng “quốc” không xảy sau Vónh Lạc Hoàng đế qua đời, vào năm 1481, Thành Hóa Hoàng đế lại khẳng định rằng: “Hai nước An Nam Champa quận hành Trung Hoa từ triều Tần Hán.”127 Lại nữa, năm 1541, sau Mo Deng-yong (Mạc Đăng Dung) dâng lên tờ biểu tự nguyện đầu hàng quân Trung Hoa, Gia Tónh Hoàng đế tuyên bố: “An Nam từ xa xưa thuộc Trung Hoa.”128 Các tuyên bố cho thể Việt phần toàn vẹn lịch sử nước Trung Hoa không ngừng lên nước Trung Hoa muốn hợp thức hóa công cần thiết vua Việt Nam kẻ tiếm quyền lâm vào tình hiểm nghèo muốn Trung Hoa thừa nhận Sự diện số lượng lớn người dân Trung Hoa thể đặc biệt hải ngoại cản trở khả thể coi “quốc” (國) Do đó, vào đầu kỷ 15, thấy Cựu Cảng (舊港) - nhiều ngàn dân Trung Hoa gốc Quảng Đông Phúc Kiến - Palembang, Sumatra, coi Tuyên úy sử ty (宣慰使司) đầu mục (頭目) cử đến, “sứ thần” (使臣), Minh triều Bất chấp cách trở biển Cựu Cảng với Trung Hoa, nhờ có số dân Hoa chiếm đa số thể này, mối quan hệ triều đình Trung Hoa, xác định luận điểm triều đại này, nhân đôi mối quan hệ triều đình thể so với thể gần với biên giới thức nhà nước Trung Hoa Tầm quan trọng dành cho thể khác văn MTL thay đổi theo triều hoàng đế Trong Vónh Lạc Hoàng đế tìm cách thống trị phần đầu kỷ 15 qua việc gửi đội chiến thuyền hỏa lực mạnh để áp chế thể ngoại bang thần phục triều Minh, tình thay đổi mạnh mẽ vào năm 1440 Ngay vua xứ Hormuz gửi yêu cầu thức kiến nghị Trung Hoa gửi sứ sang không nhận trả lời từ triều Minh Vào cuối kỷ 15, tầm quan trọng mối quan hệ với lân bang suy thoái đến mức mà quyền tỉnh phải thương lượng trực tiếp với thủ lónh ngoại bang Năm 1480, Quảng Tây gửi mệnh lệnh cho An Nam,129 khi, năm 1501, thấy Quảng Đông liên lạc trực tiếp với Java.130 Xét đến thứ hạng mà nhà nước Trung Hoa quan lại phân chia dân chúng thể khác, cần phải thấy phân biệt thứ hạng riêng lẻ, phân chia biến động tùy theo giới hạn, tùy thuộc vào tình người đưa đánh giá Các bó buộc thể mà Trung Hoa xét theo thể thật đa dạng Sự thần phục tượng trưng hay thực phương diện quan trọng điều Chính thế, ghi nhận việc thể ban đầu chần chừ sau công nhận quyền lực ưu việt triều Minh chất ghi chép MTL Năm 1441, đọc thấy Tư Nhậm Phát, vua xứ Lộc Xuyên - Bình Miến vốn bị khiển trách không tuân thủ theo nghi biểu phù hợp với 114 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 sứ nhà Minh cử đến xứ này, “vì hãi sợ cử sứ đến triều đình.”131 Để bảo đảm vị vương xứ chư hầu hoàn toàn ý thức vị thần phục ông ta, triều đình ban cho ông ta, kèm theo áo nghi lễ, thức trang phục sa lượt bình thường, để ông ta thừa nhận cận thần triều đình, phải phục vụ triều đình.132 Năm 1444 Ava-Burma khuyên răn “những tôn kính trời, phục vụ cho bề bảo vệ sinh linh chắn nhận nâng đỡ trời.”133 Những yêu cầu đặt với văn phòng địa [Tuyên úy ty/ Thổ ty] - văn phòng thể Vân Nam Quảng Tây mà nhà nước Trung Hoa xem bán thức thuộc quyền Trung Hoa - xem nghiêm khắc trích dẫn từ năm 1478: “Các quan xứ người văn hóa Từ thời tổ tiên, họ phải triều cống theo thời kỳ cách ước thúc họ.”134 Một yêu cầu sau đặt với xứ Đông Nam Á họ trung thành với quy chế người Trung Hoa lập Năm 1503 sứ từ bên Xiêm Pu-ba-la-zhi-cha, viên quan thuộc Bộ Phục vụ hoàng cung Ayudhya cử đi, vị Thượng thư Bộ Lễ than phiền vi phạm thô thiển nghi lễ, sử ghi nhận: “Sự trao đổi thư từ vua xứ Xiêm luôn tiến hành thông qua sứ Chưa có trường hợp viên quan hầu cận dám cho quyền gửi sứ đến đó.”135 Những dụ hoàng đế gửi cho Ma Ha Bí Cai (Maha Vijaya), vua Champa, vào năm 1441 việc phong hầu cho ông ta136 dụ gửi vào năm 1443137 phản ánh, cung cách cô đọng yêu cầu mà chư hầu phải tuân thủ theo kiểu mẫu Trung Hoa Những vị vua buộc phải: - Kính trời phụng đấng bề (敬天事大 - Kính thiên đại) - Kính cẩn hoàn thành nhiệm vụ công chức (敬效臣職 Kính hiệu thần chức) - Kính cẩn làm tròn bổn phận chư hầu (恭修朝貢 - Cung tu triều cống) - Giỏi việc yên dân xứ (善撫國人 - Thiện phủ quốc nhân) - Giữ quan hệ tốt với lân bang (和睦鄰境 - Hòa mục lân cảnh) - Bảo vệ lãnh thổ (保境 - Bảo cảnh) Khi nước chư hầu không làm tròn bổn phận mình, chuẩn mực phải có hành động trừng phạt hạ phẩm giá xứ Do đó, vào lúc An Nam không thuận theo kỳ vọng triều đình, mệnh lệnh gởi cho An Nam thông qua Champa, coi cách làm hạ giá trị An Nam Vào lần khác, ngoan cố công khai thể Việt vấn đề khác dẫn đến hậu phục hồi lại tài liệu thức từ “Giao Chỉ” Đó tên gọi đặt cho tỉnh Việt Nam bị người Trung Hoa chiếm đóng giai đoạn từ năm 1407-1427, phục hồi tên gọi cách phản ánh tình trạng nô thuộc Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 115 thể này.138(26) Năm 1487, sứ Việt Nam phép trao tặng vật không phép mở nhạc tiệc cách để trì trao đổi ngoại giao, bày tỏ bất bình hành động Việt Nam.139(27) Khi vua hành động theo khuôn mẫu thế, kiểu kỷ 16 Mạc Đăng Dung xứ An Nam “tự nguyện dâng người đất [An Nam] phục xếp triều đình,”140 MTL viết lời ca ngợi Tuy nhiên, khẩn cấp yêu cầu trị an ninh phản ánh MTL qua tuyên bố hành động ý thức hoàng đế hoàn thiện thứ chăm nom thứ Đáp ứng đề xuất triều đình đứng làm trung gian hòa giải tranh chấp Champa An Nam, Đại học só Từ Phổ, trích dẫn sách Xuân Thu, lưu ý “một vị vua không cai trị trực tiếp người di người địch” “cách cai trị người di khác với cách cai trị nội địa.”141 Lại thực dụng lấy từ khứ Lấy ví dụ toàn việc nêu luận điểm trên, nhìn vào lệnh dụ hoàng đế Vónh Lạc Hoàng đế gởi cho vua Xiêm vào năm 1419.142 Những mệnh lệnh gồm điểm sau: - Hoàng đế trời ủy quyền (天命 - Thiên mệnh), có thần quyền để cai trị người Hoa người di (君主華夷 - Quân chủ Hoa di) - Hoàng đế thân tình yêu trời đất vạn vật (體天地好生之心 - Thể thiên địa hiếu sinh chi tâm) - Hoàng đế tỏ lòng độ lượng người không phân biệt kẻ gần kẻ xa (一視同仁, 無間彼此 - Nhất thị đồng nhân, vô gian bỉ thử) - Các chư hầu phải: + Kính trời (敬天 - Kính thiên) + Phục vụ bề (事大 - Sự đại) + Làm tròn bổn phận cống nạp (修職奉貢 - Tu chức phụng cống) - Hoàng đế nghe vua Xiêm muốn sai quân đánh Melaka, hoàng đế yêu vật, nên ngài yêu cầu trừng phạt vị vua muốn động binh, động đao với người dân - Phải nhớ Melaka thần dân triều đình (朝廷之臣 - Triều đình chi thần) - Vua Xiêm phải nhanh chóng gầy dựng mối quan hệ tốt với nước láng giềng (輯睦鄰國 - Tập mục lân quốc) Ẩn tàng đằng sau thông điệp này, nhiều điểm tìm thấy văn cổ, thực tế cho thấy nhà nước Trung Hoa dùng Melaka bàn đạp để đột nhập vào Ấn Độ Dương cho thấy ý đồ Xiêm nhằm chiếm cảng chấm dứt thù địch Trung Hoa Xiêm Trong đe dọa ẩn tàng che đậy luận điểm nghi thức, trường hợp khác triều 116 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 Minh ân hận vụ dọa công công thực thể khác Cũng cần phải nhận thức số quan lại nhà nước triều Minh so với quan chức thời khác có xu hướng tìm kiếm giải pháp thực dụng thỏa mãn luận điểm vấn đề Năm 1537, tranh luận thái độ cần có đối thủ tranh quyền bên An Nam, quan chức nhà Minh Dư Quang gợi ý vấn đề nắm quyền thể ngoại bang mà họ nắm quyền Ông đề xuất mà họ thừa nhận tình trạng lệ thuộc kiến nghị cống nạp, họ nên công nhận.143(28) Phải đến kết luận kiểu mẫu nhiều phương cách tiêu biểu tượng trưng nhận thức nhà nước Trung Hoa địa vị địa vị thể vùng biên giới nước Đó luận điểm, Vương Sùng Võ gợi ra, mà chế độ nhắm đến củng cố và/hoặc giành lấy vị trí siêu cường Trung Hoa phải áp dụng.144 Người đọc MTL cần phải quan niệm phải ý thức luận điểm Trung Hoa (và khuôn khổ cách chép sử MTL) phản ánh “rằng mà nhà Minh muốn phải là” nhà Minh là.145 Hy vọng tổng quan ngắn giúp người sử dụng MTL đọc bên luận điểm trích dẫn dịch sử liệu G Wade - T C K - P H Q CHUÙ THÍCH 91 Thái Tông thực lục, 34, 3a 92 Tuyên Tông thực lục, 3, 12b-13a 93 Hiếu Tông thực lục, 80, 1b 94 Tuyên Tông thực lục, 4, 2b 95 Qiu-shi, 1990, số 23 96 Hiến Tông thực lục, 212, 6a-b 97 Anh Tông thực lục, 177, 6b-7a 98 James L Watson, Sự tái thương lượng sắc văn hóa Trung Hoa thời đại sau Mao Tạp chí không thường xuyên số Trung tâm Nghiên cứu khoa học xã hội (Hong Kong: Đại học Hong Kong, 1991), pp 12-5 99 James L Watson, sđd 100 Thái Tông thực lục, 34, 3a 101 Thái Tông thực lục, 35, 2b 102 Thái Tông thực lục, 130, 1b-2a 103 Tuyên Tông thực lục, 7, 10a 104 Thế Tông thực lục, 199, 6b-7b 105 Tuyên Tông thực lục, 64, 4a-5b 106 Hiến Tông thực lục, 273, 2a 107 Wang Gungwu, “Luận điểm đế quốc suy yếu: quan hệ thời Tống với lân bang”, Trung Hoa kẻ ngang hàng, biên tập Morris Rossabi, Berkeley, 1982, p 49 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 117 108 Thái Tổ thực lục, 68, 4a-b 109 Tuyên Tông thực lục, 9, 12a 110 Anh Tông thực lục, 34, 1a-2b 111 Hiến Tông thực lục, 46, 4b 112 Tuyên Tông thực lục, 59, 8b 113 Hiếu Tông thực lục, 159, 5b-6b 114 Anh Tông thực lục, 337, 4b 115 Thái Tông thực lục, 117, 4a-b 116 Hiến Tông thực lục, 3, 5b-6a 117 Hiếu Tông thực lục, 105, 6b-8a 118 Thần Tông thực lục, 301, 7a-8b 119 Anh Tông thực lục, 205, 12b-13a 120 Võ Tông thực lục, 4, 11a-b 121 Thế Tông thực lục, 5, 14b 122 Thần Tông thực lục, 498, 2a-4a 123 Thần Tông thực lục, 499, 3b 124 Minh Thái Tổ thực lục, 39, 1b Trích dẫn khác cho biết Vân Nam nước tìm thấy Thái Tổ thực lục, 53, 9a-b 125 Thái Tông thực lục, 58, 1a 126 Thái Tông thực lục, 185, 2a-b 127 Hiến Tông thực lục, 219, 6a-7b 128 Thế Tông thực lục, 248, 1b-5a 129 Hiến Tông thực lục, 206, 1b-2a 130 Hiếu Tông thực lục, 172, 3a-b 131 Thái Tông thực lục, 117, 3a 132 Hiếu Tông thực lục, 175, 5b-6a 133 Anh Tông thực lục, 116, 11a-b 134 Anh Tông thực lục, 174, 8a-b 135 Hiếu Tông thực lục, 200, 5b-6a 136 Anh Tông thực lục, 81, 5b-6a 137 Anh Tông thực lục, 104, 3b 138 Hiến Tông thực lục, 284, 3b 139 Hiếu Tông thực lục, 2, 14a 140 Thế Tông thực lục, 268, 3a-b 141 Hiếu Tông thực lục, 105, 6b-8a 142 Thái Tông thực lục, 217, 1a-b 143 Thế Tông thực lục, 205, 2a-3a 144 Wang Gungwu, sđd 145 Một nhìn tổng quan khác khái niệm truyền thống thuật chép sử Geoff Wade đưa tra “Một số khái niệm truyền thống (topoi) thuật chép sử vùng biên giới phía nam thời nhà Minh (Và xác đáng khái niệm thời đại)” Sabine Dabringhaus Roderick Ptak (biên tập), Trung Hoa biên giới láng giềng, cách nhìn nước khác, sách đối ngoại từ kỷ thứ 10 đến 19, Wiesbaden, Harrassowitz Verlag, 1997 pp 135-159 CHÚ THÍCH BỔ SUNG (25) G Wade nhầm lẫn việc khảo sát văn bản, thật tờ tấu người dân tên Đặng Cung huyện Đông Hoản, Quảng Đông, vào ngày 17/4 năm Chính Thống 118 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (80) 2010 thứ 14 (8/5/1449) gồm điều, điều nói: “Châu Khâm giáp biên giới Giao Chỉ, người dân [2 bên] ăn mặc tiếng nói tương tự, khó phân biệt Xin sai quan đến nơi thay đổi y phục, lập trường học làng, dạy ngôn ngữ theo tiếng Trung Hoa [đối với dân châu Khâm] Như đổi phong tục, làm khác y phục, phát âm, để dễ phân biệt [người Hoa người An Nam] Wade nhầm chi tiết, là: tờ tấu không nằm chung tưởng niệm công trạng viên quan Hai là: ý Đặng Cung sợ người châu Khâm bị đồng hóa người An Nam nên đề nghị biện pháp ngăn chặn [khác với tiến trình khai hóa dân tộc khác] (26) G Wade nhầm lẫn việc gắn quan điểm vào cách gọi tên “Giao Chỉ”, thật biên chép văn Minh thực lục thiếu quán, chép An Nam, chép Giao Chỉ, chí văn lại chép hai cách gọi, văn có ngày tháng gần với văn mà Wade khảo sát, đề ngày 10 tháng năm Thành Hóa 23 (3/4/1487) [Hiến Tông thực lục, 288, trang 3a] Mặt khác cần lưu ý văn Minh thực lục viết dân Việt phần lớn sử quan sử dụng từ “Giao dân” (dân Giao), viết thể sử dụng từ “An Nam” “Giao Chỉ” (27) G Wade bình luận sai lệch ý nghóa kiện này, theo thích Wade (139) nhằm vào văn Hiếu Tông thực lục (quyển 2, tờ 14a) thuộc ngày 14 tháng năm Thành Hóa 23 [30/9/1487] đoạn văn viết: “Quốc vương An Nam Lê Hào [Thánh Tông] sai bọn bồi thần Lê Năng Nhượng theo lệ hàng năm dâng biểu, cống phương vật ngựa Bộ Lễ trình lên, mệnh không cần tấu [sai Bộ Lễ] đãi yến, không cử nhạc…” Việc miễn triều yết đãi yến không cử nhạc Hiến Tông [Thành Hóa] vừa chưa đầy tháng, Hiếu Tông (Hoằng Trị) thời gian cư tang [Hiến Tông 22 tháng 8, sứ đoàn An Nam đến 14 tháng 9] (28) Văn ngày tháng 10 năm Gia Tónh thứ 16 [8/11/1537] chép lời tâu Tuần án Quảng Đông Ngự sử Dư Quang, nội dung dẫn chứng tích cũ, bàn không nên đánh Mạc Đăng Dung Gia Tónh giao cho Bộ Binh tham khảo, Bộ Binh tâu: “Trình bày không hợp thời, so sánh không hợp lý, hành động khinh suất, đề nghị phạt” Dư Quang bị cắt lương năm TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu tổng quan tác giả Geoff Wade nguồn sử liệu Đông Nam Á Minh thực lục Sau điểm qua nội dung, ấn bản, sưu tập sách trích dẫn Minh thực lục, đặc trưng Minh thực lục nguồn sử liệu, tác giả phân tích giới quan Trung Hoa thể qua Minh thực lục Mặc dù thừa nhận Minh thực lục giữ vai trò quan trọng việc tái lịch sử xã hội, trị nhà Minh mang lại bổ khuyết hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử vùng Đông Nam Á, tác giả lưu ý người đọc cần ý thức rằng, luận điểm Trung Hoa (và khuôn khổ cách chép sử Minh thực lục) phản ánh “cái mà nhà Minh muốn phải là” mà nhà Minh ABSTRACT THE MING SHI-LU AS A SOURCE OF DATA FOR SOUTHEAST ASIAN HISTORY This article is Geoff Wade’s general study on the source of historical data regarding Southeast Asia found in the book Ming Shi-lu After giving a sketchy description of the contents of the book, its editions, the number of books quoting the Ming Shi-lu and using its typical characteristics as a source of historical documents, the author gives an analysis on the Chinese world outlook as represented through the Ming Shi-lu Though he admits that Ming Shi-lu plays an important part in an effort to recreate the history, society and politics of the Ming dynasty and it provides helpful data supplement to a study on the history of the Southeast Asia, the author advises readers to be aware of the fact that the Chinese point of view (also the writing method of Ming Shi-lu) reflects “what the Ming dynasty wanted it to be” rather than what it actually was ... viết nghiên cứu tổng quan tác giả Geoff Wade nguồn sử liệu Đông Nam Á Minh thực lục Sau điểm qua nội dung, ấn bản, sưu tập sách trích dẫn Minh thực lục, đặc trưng Minh thực lục nguồn sử liệu, tác... dẫn khác cho biết Vân Nam nước tìm thấy Thái Tổ thực lục, 53, 9a-b 125 Thái Tông thực lục, 58, 1a 126 Thái Tông thực lục, 185, 2a-b 127 Hiến Tông thực lục, 219, 6a-7b 128 Thế Tông thực lục, 248,... Anh Tông thực lục, 205, 12b-13a 120 Võ Tông thực lục, 4, 11a-b 121 Thế Tông thực lục, 5, 14b 122 Thần Tông thực lục, 498, 2a-4a 123 Thần Tông thực lục, 499, 3b 124 Minh Thái Tổ thực lục, 39,