Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn: phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành'', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Với xu hướng tồn cầu hố nay, hàng loạt nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới thay đổi kế tốn, là: Sự độc lập kinh tế, trị, đầu tư nước ngồi trực tiếp; chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; phát triển thị trường tài quốc tế; mở rộng dịch vụ tài kinh doanh quốc tế Nhân tố thúc đẩy thay đổi kế toán nảy sinh từ lớn mạnh độc lập quốc tế từ hài hoà quy tắc mối quan hệ kinh tế, tài quốc tế Kế tốn coi công cụ trợ giúp việc phản ánh quản lý góc độ tài hoạt động kinh tế Sự phát triển kế toán nước thường diễn khác quy định thực hành kế tốn Để quản lý có hiệu DN hay công ty, nhà quản lý phải nắm vững khâu kế toán Nhờ số liệu kế toán, họ thấy rõ thực chất q trình hoạt động SXKD diễn từ đề định đắn Phản ứng lại số khủng hoảng tài tồn cầu năm 1998, số tổ chức quốc tế có Ngân hàng giới quỹ tiền tệ quốc tế đưa sáng kiến cộng tác nhằm củng cố cấu tài tồn cầu Mặc dù chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) tồn nhiều năm, sáng kiến làm tăng thêm tầm quan trọng cho chuẩn mực Cụ thể chuẩn mực làm tăng thêm tính minh bạch BCTC nâng cao tính hịa hợp chuẩn mực để hỗ trợ cho thị trường tài ngày tồn cầu hóa NHTG sử dụng IASs làm sở cho việc trình bày BCTC khách hàng sử dụng khoản vay tín dụng NHTG Trong năm vừa qua, chuẩn mực kế toán Quốc tế nhận thêm hỗ trợ Tổ chức ủy ban chứng khoán quốc tế (IOSCO) liên hiệp Châu Âu áp dụng NHTG hỗ trợ cho trình tái cấu gần hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASC) để tổ chức mang tính đại diện trở thành quan quản lý toàn cầu Tất chuẩn mực kế toán, Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASC) đưa hội đồng giải Chuẩn mực (SIC) giải thích, ngày 31-102000, in thành sách Vậy nên, để hiểu sâu chuẩn mực kế toán nói chung bên cạnh hiểu chuẩn mực kế toán áp dụng Việt Nam chúng tơi chọn đề tài “ Phân tích nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành” làm đề tài thảo luận nhóm Bài thảo luận gồm 02 phần: Phần I: Quy trình xây dựng chuẩn mực kế tốn quốc tế Phần II: Các chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành Chúng hi vọng vấn đề đề cập tới thảo luận thầy cô bạn quan tâm đóng góp ý kiến để hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ 1.1 Chuẩn mực kế tốn Chuẩn mực kế toán (accounting standards) quy định tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu ban hành để làm sở cho việc lập giải thích thơng tin trình bày BCTC Chuẩn mực kế tốn bao gồm nguyên tắc chung (general principles) nguyên tắc cụ thể (specific principles): Nguyên tắc chung giả thiết (assumption), khái niệm (concept) hướng dẫn dùng để lập BCTC Nguyên tắc cụ thể quy định chi tiết dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nguyên tắc chung hình thành q trình thực hành kế tốn, cịn nguyên tắc cụ thể xây dựng từ quy định tổ chức quản lý Mỗi quốc gia, tùy theo tình hình phát triển kinh tế nước, có ngun tắc kế tốn nước mình, có tên tiếng Anh Generally Accepted Accounting Principles, gọi tắt GAAP 1.2 Vì phải có chuẩn mực kế tóan Có tn thủ chuẩn mực kế tốn người lập (preparer) người sử dụng (user) BCTC hiểu thông tin phản ánh báo cáo Chuẩn mức kế toán tảng để thực chức kế tốn tài (financial accounting) báo cáo tình hình tài (financial reporting) Và phương tiện quan trọng dùng để báo cáo tình hình tài BCTC (Financial statements) Như vậy, khơng có chuẩn mực kế tốn mục tiêu BCTC không đạt được: + Cung cấp thơng tin hữu ích để làm định đầu tư tín dụng + Cung cấp thơng tin hữu ích để đánh giá luồng tiền tương lai + Cung cấp thông tin tài sản nguồn vốn doanh nghiệp, gọi chung tình hình tài (financial position) doanh nghiệp Nói cách khác, nhờ có chuẩn mực kế tốn thơng tin trình bày BCTC trở nên thiết thực (relevant), tin cậy (reliable) so sánh (comparable) + Thơng tin có thiết thực người sử dụng đưa định + Thơng tin có tin cậy người đọc thấy an tâm + Thơng tin có so sánh người sử dụng lựa chọn Hệ thống kế toán chuẩn mực quốc tế kế toán (IASs/IFRSs) soạn thảo Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB) Nó soạn thảo cơng bố theo quy trình chặt chẽ để đảm bảo chất lượng chuẩn mực đảm bảo tính thực hành cao IASs/IFRSs sử dụng rộng rãi khắp giới châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc nhiều quốc gia giới Rất nhiều quốc gia khác châu Á giới điều chỉnh chuẩn mực để phù hợp với IFRS giảm thiểu khác có Hệ thống kế tốn quốc tế (IAS) khơng có bắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu chứng từ gốc thống nhất) IAS đưa chi tiết định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày thơng tin bắt buộc phải trình bày báo cáo tài IAS khơng bắt buộc phải sử dụng chung biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ kế toán IAS có khung khái niệm tính thống cao chuẩn mực IASB viết tắt International Accounting Standards Board Tổ chức tiêu chuẩn kế toán quốc tế thành lập năm 1973, có trụ sở London Nhiệm vụ IASB soạn thảo tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế toán Trước năm 2001 IASC cịn có tên gọi (International Accounting Standards Committee) Tiêu chuẩn IASC soạn có tên gọi: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standards (IAS)) Những tiêu chuẩn sau thời gian lại đổi tên thành Tiêu chuẩn báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standards (IFRS)) Mục đích tiêu chuẩn khơng tính xác kế tốn mà cịn tồn vẹn minh bạch Báo cáo tài IASB tiếp tục phát triển tiêu chuẩn IAS/IFRS Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) tổ chức độc lập có mục tiêu nhằm đạt thống nguyên tắc kế toán mà doanh nghiệp tổ chức giới sử dụng để lập Báo cáo tài Uỷ ban điều hành hội đồng gồm đại diện 13 nước thành viên tổ chức thành viên khác Tất thành viên uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế chun gia kế tốn hàng đầu thuộc liên đồn kế toán quốc tế (IAFC) Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn vận dụng quốc gia khác sở tiêu chuẩn hố hài hồ đáp ứng xu hướng tồn cầu hố đặc biệt hài hồ thống việc lập trình bày báo cáo tài 1.3 Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế 1.3.1 Sự cần thiết chuẩn mực kế tốn quốc tế Tính đa dạng kế toán tồn quốc gia Trong truyền thống kinh nghiệm quốc gia khác dẫn tới phát triển khác mơ hình báo cáo tài chính, sức ép phát triển mạnh mẽ mơi trường tồn cầu hoá chứng cho cần thiết phải thay đổi kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế Những thay đổi lớn thực tiễn kinh doanh từ sau Chiến tranh giới thứ II làm nhu cầu quốc tế hoá cong tác kế tốn kiểm tốn Những thay đổi tìm thấy chủ yếu tiến trình phát triển công ty đa quốc gia gần thị trường vốn quốc tế Điều làm nảy sinh loạt vấn đề có tính chất nghề nghiệp Các cơng ty đa quốc gia phát triển nhanh chóng vịng 25 năm qua Các cơng ty đóng vai trò chủ đạo nhiều phân đoạn thị trường, ảnh hưởng tới hầu hết quốc gia, phủ cá nhân Về khía cạnh kế tốn, phức tạp việc điều hành họat động kinh doanh quốc tế vượt qua biên giới quốc gia; với khác nguyên tắc kinh doanh, thường khác phương pháp kế toán, làm nảy sinh thách thức cho nhà kế toán chuyên gia hoạch định nguyên tắc kế toán kiểm toán Mốt số phức tạp chủ yếu mà kế tốn đối mặt chất công ty đa quốc gia khổng lồ Sự đa dạng nguyên tắc kế tốn, kiểm tốn thuế ảnh hưởng tới khả công ty việc chuẩn bị thơng tin báo cáo tài cần thiết cho việc phân tích cách cẩn thận hội đầu tư Các công ty hoạt động nhiều nước khác phức tạp gia tăng Sự khác cách thức tiếp cận kế toán BCTC số nước nhấn mạnh Chẳng hạn, nhiều công ty Mỹ phàn nàn khó khăn cạnh tranh nguyên tắc kế toán Mỹ lợi thương mại Các công ty tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hầu Châu Âu, kể Anh không cần phải khấu hao lợi thương mại chúng tính vào vốn chủ sở hữu thời điểm phát sinh nghiệp vụ Hoặc vấn đề kế tốn BCTC có tính quốc tế khác điều chỉnh kế toán lạm phát, kế toán chênh lệch thuế, chuyển đổi BCTC cơng ty nước ngồi tạo khó khăn cho số cơng ty Tất khác biệt đòi hỏi người thiết lập chuẩn mực phải tích cực để đạt “Sân chơi đạt tiêu chuẩn” Mặt khác, nhu cầu vốn cung cấp hầu hết từ nguồn lực nước, đặc biệt thời đại trước Chiến tranh giới thứ II Hiện nay, phát triển đồng tiền chung Châu Âu, đôla Châu Âu thị trường vốn đôla Châu Á kinh tế phát triển Mỹ, Anh, Nhật phần lớn Châu Âu; tồn cầu hố thị trường vốn góp phần nhấn mạnh cần thiết phải hài hoà yêu cầu BCTC Sự tồn cầu hố thị trường vốn rộng lớn cần thiết chưa có ngơn ngữ kế tốn chung cho kết nối thơng tin tài Nhận thức cần thiết nhân tố ảnh hưởng quan trọng sức mạnh cho phát triển tiến trình theo hướng quốc tế hố chuẩn mực kế tốn kiểm tốn Khơng có “ngơn ngữ chung” chuẩn mực quốc gia đưa khác ảnh hưởng tới tính hiệu thị trường giới làm giảm sút khả hợp tác tìm kiếm vốn để cạnh tranh cách có hiệu Hơn nữa, quốc gia xây dựng riêng cho chuẩn mực kế tốn tốn nhu cầu chuẩn mực giống quốc gia khác nhau, văn hố truyền thống khác tác động tới trình xây dựng chuẩn mực quốc gia Mặt khác, chuyên gia kế toán ngày cung cấp nhiều dịch vụ cho nước khác Khả cung cấp dịch vụ nước họ cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng chuẩn mực kế toán thống quốc gia Với tất nhân tố quốc tế xu hướng chung thúc đảy thay đổi hình thành chuẩn mực kế tốn quốc tế 1.3.2 Ngun tắc quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế Các chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng theo nguyên tắc trình tự mang tính thủ tục - Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng Uỷ ban điều hành thành viên Hội đồng điều khiển với ban đại diện, chun gia kế tốn quốc gia khác tham gia Uỷ ban gồm đại diện tổ chức khác đại diện cho hội đồng cho tổ chức tư vấn chuyên gia chủ đề cụ thể ủy ban điều hành xây dựng đề xuất cho vấn đề chun mơn chương trình nghị uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế - Uỷ ban điều hành ghi nhận tóm tắt tồn vấn đề kế tốn phù hợp với chủ đề Uỷ ban điều hành xem xét vận dụng quy định chung chuẩn bị trình bày BCTC Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC vào vấn đề kế toán Uỷ ban điều hành xem xét yêu cầu thực hành kế toán quốc gia, khu vực, kể cách thức kế toán khác Uỷ ban điều hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề xuất dự thảo điểm cho Hội đồng Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế xem xét - Sau nhận đóng góp từ Hội đồng dự thảo điểm chính, Uỷ ban điều hành chuẩn bị lập ban hành cáo nháp nguyên tắc vấn đề thảo luận khác Mục đích báo cáo nháp đưa nguyên tắc kế toán cần nhấn mạnh làm sở cho việc chuẩn bị lập dự thảo láy ý kiến công luận Bản báo cáo nháp đưa giải pháp lựa chọn xem xét lý cho việc đề xuất chấp nhận hay bãi bỏ chúng Những đề xuất thu nhận từ thành phần liên quan giai đoạn trưng cầu ý kiến công luận với thời gian tháng Mặt khác đề sửa lại chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu uỷ ban điều hành lập dự thảo trưng cầu mà không cần phải lập báo cáo nháp nguyên tắc - Uỷ ban điều hành tóm tắt ý kiến báo cáo nháp nguyên tắc thường đồng ý báo cáo cuối nguyên tắc trình cho Hội đồng thơng qua sử dụng làm sở cho việc lập dự thảo trưng cầu ý kiến cho việc thông qua chuẩn mực kế toán quốc tế Bản báo cáo cuối nguyên tắc phát hành theo yêu cầu không phát hành rộng rãi - Uỷ ban điều hành lập dự thảo trưng cầu để thông qua Hội đồng Sau sửa thơng qua 2/3 thành viên Hội đồng dự thảo trưng cầu dược phát hành Các ý kiến đề xuất đưa từ bên có liên quan thời gian lấy ý kiến trưng cầu, tháng thường tháng - Uỷ ban điều hành tóm tắt ý kiến lập dự thảo chuẩn mực kế tốn quốc tế Hội đồng tóm tắt Sau sửa thơng qua 3/4 thành viên Hội đồng, nghĩa phải thu 12 phiếu thuận tổng số 16 thành viên cho chuẩn mực kế tốn quốc tế chuẩn mực cơng bố rộng rãi Hội đồng thường họp lần/năm tổ chức phiên họp thứ để dến thoả thuận chuẩn mực Thơng thường chuẩn mực kế tốn quốc tế hồn thiện vịng năm PHẦN II: NỘI DUNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH 2.1 Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế Hiện nay, giới ban hành cơng bố 38 chuẩn mực kế tốn có liên quan nhiều khía cạnh khác kế tốn cụ thể chuẩn mực sau: IAS1: Trình bày BCTC IAS2: Hàng tồn kho IAS7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ IAS8: Lỗ lãi ròng kỳ, lỗi thay đổi chế độ kế toán IAS10: Các kiện xẩy sau ngày lập bảng tổng kết tài sản IAS11:Các hợp đồng xây dựng IAS12:Thuế thu nhập IAS14: Báo cáo phận IAS15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng biến động giá IAS16: Tài sản, nhà xưởng thiết bị IAS17: Tài sản cho thuê IAS18: Doanh thu IAS19: Lợi ích trả cơng nhân viên IAS20: Kế tốn khoản trợ cấp phủ cơng bố trợ cấp phủ IAS21: Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái IAS22: Hợp kinh doanh IAS23: Chi phí vay IAS24: Cơng bố bên liên quan IAS25: Kế toán khoản đầu tư IAS26: Kế tốn báo cáo theo quỹ lợi ích hưu trí IAS27: Báo cáo TC tổng hợp lợi ích vào cty IAS28: Kế toán khoản đầu tư vào đơn vị liên kết IAS29: Báo cáo tài kinh tế siêu lạm phát IAS30: Nội dung cơng bố báo cáo tài ngân hàng tổ chức tín dụng khác IAS31: Báo cáo tài chíh cho khoản phân chia liên doanh IAS32: Các cơng cụ tài cơng bố trình bày IAS33: Thu nhập 1cổ phiếu IAS34: Báo cáo tài tạm thời IAS35: Họat động bị ngừng IAS36: Giảm giá trị tài sản IAS37: Các khoản dự phòng, nợ bất thường tài sản bất thường IAS38: Tài sản vơ hình IAS40: Tài sản đầu tư Bên cạnh có 1số chuẩn mực kế toán thay chuẩn mực khác như: IAS3: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực 27,28 IAS4: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực 16,22,38 IAS5: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực IAS6: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực 15 IAS9: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực 38 IAS13: Khơng cịn hiệu lực thay chuẩn mực 2.2 Nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 1: TRÌNH BÀY CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Vấn đề đặt ra: Mục đích chuẩn mực để quy định cho việc trình bày báo cáo tài phục vụ mục đích chung để đảm bảo tính so sánh Chuẩn mực đưa ra: - Những yêu cầu chung việc trình bày - Hướng dẫn mặt cấu trúc - Những nội dung tối thiểu cần có - Hướng dẫn tuân thủ IAS - Hướng dẫn không áp dụng IAS Phạm vi áp dụng: Chuẩn mực sử dụng để trình bày tất BCTC phục vụ mục đích chung, lập trình bày theo IAS khơng xây dựng để đáp ứng nhu cầu thông tin cụ thể người sử dụng SIC – hướng dẫn cho việc áp dụng lần đầu IAS Khái niệm kế toán: - Những kiện giao dịch quy định theo IAS khác (ví dụ thuế thu nhập khoản nghĩa vụ cho thuê) Hạch toán kế toán: 3.1 Chuẩn mực phân biệt khoản nợ khác, khoản dự phòng, nợ bất thường sau * Một khoản dự phòng khoản nợ có giá trị thời gian khơng chắn * Một khoản nợ nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện trước đây, việc tốn dự tính dẫn tới việc rút tiền khỏi nguồn vốn doanh nghiệp có kèm theo lợi ích kinh tế, theo Quy định chung * Một khoản nợ bất thường là: + Một nghĩa vụ không đáp ứng tiêu chí ghi nhận, khơng thể có dịng tiền rút khỏi nguồn vốn kèm theo lợi ích kinh tế để tốn cho nghĩa vụ nợ đó, khơng thể đưa ước tính đủ tin cậy cho giá trij nghĩa vụ 3.2 Các khoản dự phịng phân biệt với khoản nợ khác phải trả thương mại khoản lũy kế có khơng chắn thời gian giá trị khoản chi cho việc tốn tương lai 3.3 Nhìn chung tất khoản dự phòng bất thường khoản khơng chắn mặt thời gian giá trị Tuy nhiên, phạm vi chuẩn mực này, thuật ngữ “bất thường” sử dụng cho khoản nợ tài sản không ghi nhận do: - Sự tồn khoản xác định kiện tương lai không chắn khơng thể kiểm sốt - Chúng khơng đáp ứng tiêu chí ghi nhận CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG 3.4 Một khoản dự phịng ghi nhận - Một doanh nghiệp có nghĩa vụ (pháp lý mang tính xây dựng) phát sinh từ kiện trước (sự kiện phát sinh nợ) - Có thể có dịng tiền rút khỏi nguồn vốn kem theo lợi ích kinh tế để tốn khoản nợ - Có thể ước tính cách tin cậy giá trị khoản nợ 3.5 Trong trường hợp thấy (ví dụ vụ kiện), khơng rõ liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hay không Trong trường hợp vậy, kiện trước cho làm phát sinh nghĩa vụ nợ nhiều khả xảy có nghĩa vụ nợ vào ngày lập bảng tổng kết tài sản 3.6 Một nghĩa vụ pháp lý thường phát sinh từ hợp đồng quy định pháp luật Một nghĩa vụ mang tính xây dựng phát sinh có hai điều kiện đây: - Doanh nghiệp chứng tỏ cho bên thấy, - cách thức xác lập từ tập quán trước đây, sách ban hành báo cáo đủ chi tiết - , doanh nghiệp chấp nhận trách nhiệm cụ thể - Kết doanh nghiệp tạo cho bên khác hy vọng có sở doanh nghiệp đảm nhiệm trách nhiệm 3.7 Giá trị ghi nhận dự phịng phải ước tính tốt cho chi phí cấn có để tốn nghĩa vụ cào ngày lập bảng tổng kết tài sản 3.8 Một số tất khoản chi cần có để tốn khoản dự phịng dự tính hồn trả bên khác (ví dụ thơng qua tiền địi bảo hiểm, điều khoản bồi thường, đảm bảo người cung cấp) Những khoản hồn trả hạch tốn sau: - Ghi nhận khoản hoàn trả gần chắn khoản hồn trả nhận doanh nghiệp toán nghĩa vụ nợ Giá trị ghi nhận cho việc hồn trả khơng vượt q giá trị khoản dự phịng - Hạch tốn khoản hoàn trả tài sản tách biệt - Chi phí liên quan đến khoản dự phịng trình bày sau trừ giá trị ghi nhận cho khoản hoàn trả báo cáo thu nhập 3.9 Các khoản dự phòng cần phảu xem xét lại vào ngày lập bảng tổng kết tài sản hàng năm dược điều chỉnh để phản ánh mức ước tính tốt theo 3.10 Một khoản dự phòng sử dụng cho khoản chi tiêu theo ghi nhận ban đầu cho khoản dự phòng 3.11 IAS hướng dẫn việc áp dụng nguyên tắc ghi nhận tính tốn ba trường hợp cụ thể, lỗ hợp đồng tương lai, hợp đồng khó thực tái cấu: - Khơng ghi nhận khoản dự phòng cho lỗ hoạt động tương lai Dự tính khoản lỗ hoạt động tương lai dấu hiệu báo số tài sản dành cho hoạt động bị giảm giá trị - đó, IAS 36, Giảm giá trị tài sản áp dụng - Nghĩa vụ theo hợp đồng khó thực cần ghi nhận tính tốn khoản dự phịng Một hợp đồng khó thực hợp đồng có chi phí khơng thể tránh khỏi để thực nghĩa vụ hợp đồng vượt lợi ích kinh tế dự tính thu theo hợp đồng - Tái cấu trương trình ban quản lý lập vao kiểm soát làm thay đổi cách phạm vi kinh doanh cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh Một khoản dự phịng cho chi phí tái cấu ghi nhận tiêu chí ghi nhận thơng thường cho khoản dự phòng áp dụng Một nghĩa vụ mang tính xây dựng để tái cấu phát sinh mà doanh nghiệp: + Có kế hoạch thức chi tiết cho viêc tái cấu + Đưa đến cho bên bị ảnh hưởng mong đợi có sở doanh nghiệp thực việc tái cấu cách bắt đầu thực kế hoạch cơng bố dặc tính chủ yếu trương trình cho bên chịu ảnh hưởng Khi việc tái cấu liên quan đến việc bán hoạt động, khơng có nghĩa vụ phát sinh từ việc bán doanh nghiệp cam kết theo thỏa thuận bán hàng mang tính ràng buộc CÁC KHOẢN NỢ BẤT THƯỜNG 3.12 Doanh nghiệp không ghi nhận khoản nợ bất thường Doanh nghiệp cần công bố khoản nợ bất thường trừ khả dòng tiền rút từ nguồn vốn kem theo lợi ích kinh tế khó xảy 3.13 Các khoản nợ bất thường đánh giá liên tục để xác định xem dòng tiền rút khỏi nguồn vốn kem theo lợi ích kinh tế có khả xảy hay khơng Khi điều có khả xảy cho khoản mục trước xử lý nợ bất thường, khoản dự phịng ghi nhận CÁC TÀI SẢN BẤT THƯỜNG 3.14 Một tài sản bất thường tài sản có khả phát sinh từ kiện trước tồn tài sản ghi nhận trường hợp có xảy hay khơng nhiều kiện không chắn tương lai không nằm kiểm sốt doanh nghiệp (ví dụ khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp địi bồi thường có kết không chắn) 3.15 Doanh nghiệp không ghi nhận tài sản bất thường Một tài sản bất thường cần cơng bố có khả thu lợi ích kinh tế Khi việc đạt doanh thu gần chắn, tài sản có liên quan khơng phải tài sản bất thường viêc ghi nhận cho tài sản phù hợp theo Quy định chung Công bố: 4.1 Các khoản dự phịng Cơng bố nội dung sau riêng cho loại: + Cân đối chi tiết theo khoản mục số kết chuyển vào đầu cuối kỳ kế tốn, khơng u cầu số liệu so sánh + Diễn dải tóm tắt chất nghĩa vụ thời gian dự tính cho luồng lợi ích kinh tế phát sinh từ nghĩa vụ + Dấu hiệu tính khơng chắn giá trị thời gian luồng + Giá trị khoản hồn trả dự tính, cơng bố giá trị tài sản ghi nhận cho khoản hồn trả dự tính 4.2 Các nghĩa vụ nợ Công bố nội dung sau cho riêng loại: + Diễn giải tóm tắt chất + Dự tính ảnh hưởng mặt tài + Dấu hiệu chi báo tính khơng chắn giá trị thời gian luồng + Kha có khoản hồn trả 4.3 Các tài sản bất thường Công bố nội dung sau cho riêng loại: + Diễn giải tóm tắt chất + Dự tính ảnh hưởng mặt tài 4.4 Các trường hợp ngoại lệ + Khi thông tin yêu cầu khoản nợ, tài sản bất thường không cơng bố thực tiễn khơng thể cơng bố, việc cần nêu + Trong trường hợp gặp, việc cơng bố số tất thơng tinh theo u cầu dự đoán làm ảnh hưởng bất lợi nghiêm trọng đến vị daonh nghiệp vụ tranh chấp với bên khác khoản dự phòng, nợ bất thường tài sản bất thường Trong trường hợp này, không cần phải công bố thông tin, nhiên chất khái quát vụ tranh chấp cần cơng bố với giải thích thơng tin khơng cơng bố IAS 38: TÀI SẢN VƠ HÌNH Vấn đề đặt ra: Những khía cạnh chủ yếu việc kế tốn tài sản vơ hình (TSVH) quy định - Ghi nhận TS - Xác nhận giá trị kết chuyển - Xác định hạch toán lỗ giảm giá - Các yêu cầu công bố Phạm vi áp dụng: IAS 38 áp dụng cho tất TSVH không quy định chi tiết IAS khác Ví dụ gồm có mác sản phẩm, phần mềm náy tính, giấy phép kinh doanh, đặc quyền kinh tiêu TSVH q trình phát triển Hạch tốn kế tốn: 3.1 Một TSVH tài sản khơng tiền xác định mà khơng cần có nội dung vật chất, tài sản giữ để sử dụng sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho bên khác thuê, mục đích hành Một tài sản kiểm soát khác biệt rõ với giá trị lợi doanh nghiệp 3.2 Một TSVH ghi nhận tài sản (theo quy định chung) khi: - Có khả doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế tương lai tài sản này, - Giá trị tài sản tính tốn cách tin cậy Tất chi phí liên quan đến TSVH tính vào chi phí sử dụng (ví dụ nghiên cứu, đào tạo, quảng cáo chi phí chạy thuê) 3.3 Giá trị lợi phát sinh nội bộ, nhãn mác thương mại, tên công bố, quyền ấn bản, danh sách khách hàng khoản có nội dung tương tự không ghi nhận tài sản 3.4 Một TSVH cần ghi nhận từ ban đầu theo chi phí cho dù tài sản có từ bên ngồi hay phát sinh nội Chi phí cho TSVH ghi nhận chi phí khơi phục chuẩn mực tài sản Nhưng chi phí chuyển thành vốn doanh nghiệp có khả thu lợi ích kinh tế lớn mức chuẩn thực ban đầu 3.5 Các TSVH ghi lại sau theo phương pháp sau: - Chi phí trừ khấu hao tích lũy: tức số kết chuyển/giá trị ghi sổ sách (hạch tốn chuẩn) , giảm xuống giá trị có khả thu hồi từ khoản lỗ giảm giá - Giá trị đánh giá lại (phương pháp phép thay thế), giá trị thực tế trừ khấu hao tích lũy, giảm xuống giá trị có khả thu hồi từ khoản lỗ giảm giá 3.6 Đối với dự án nội nhằm tạo TSVH, giai đoạn nghiên cứu phát triển cần phân biệt Chi phí nghiên cứu hạch tốn khoản chi phí Chi phí phát triển ghi nhận TSVH tất yếu tố thể hiện: - Tính khả thi mạt kỹ thuật việc hồn thiện TSVH để sử dụng để bán - Dự tính hồn thiện TSVH sử dụng để bàn tài sản - Khả sử dụng bán TSVH - Làm để TSVH tạo lợi ích kinh tế tương lai - Khả cung cấp kỹ thuật, tài đầy đủ nguồn khác để hoàn thiện việc phát triển để sử dụng bán TSVH - Khả tính tốn chi phí 3.7 Một TSVH tính khấu hao theo phương pháp hệ thống với ước tính tốt vịng đời hữu dụng Có giả định gây tranh cãi vịng đời hữu dụng TSVH khơng 20 năm kể từ ngày sử dụng 3.8 Phương pháp khấu hao sử dụng cần phản ánh cách thức doanh nghiệp sử dụng lợi ích kinh tế tài sản Nếu cách thức khơng thể xác định cách đáng tin cậy phương pháp đưỡng thẳng áp dụng 3.9 Nếu gải định 20 năm khơng chấp nhận TSVH kiểm tra giảm giá trị hàng năm lý không chấp thuận giả định phải công bố 3.10 Để đánh giá xem TSVH có bị giảm giá trị hay không, doanh nghiệp cần áp dụng IAS 36, giảm giá trị tài sản Ngoài ra, chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp hàng năm, ước tính số thu hồi từ TSVH chưa sử dụng 3.11 Trong số luật định, chi phí khấu hao hang năm cho TSVH khác với số giảm trừ quan thuế cho phép Thu thuế sau cần dự phòng cho số chênh lẹch theo IAS 12 3.12 IAS đưa quy định tạm thời khác dựa cách thức mà doanh nghiệp báo cáo ghi nhận TSVH trước Công bố: 4.1 Các yêu cầu công bố loại TSVH, phân biệt phát sinh nội TSVH khác sau: - Chế độ kế toán + Cơ sở đánh giá + Các phương pháp khấu hao + Vòng đời hữu dụng tỷ lệ khấu hao - Báo cáo thu nhập thuyết minh + Phí khấu hao cho loại tài sản đông thời dịng khoản mục mà chi phí khấu hao đưa vào + Tổng chi phí nghiên cứu phát triển ghi nhận chi phí - Bảng tổng kết tài sản thuyết minh + Cân đối chi tiết theo khoản mục cho thay đổi sổ kết chuyển kỳ, không yêu cầu số liệu so sánh + Nếu TSVH khấu hao 20 năm cơng bố chứng phản đối giả thiết vịng đời hữu dụng khơng q 20 năm + Số kết chuyển TSVH đem chấp đảm bảo + Cam kết vốn để mua vào TSVH + Diễn giải, số kết chuyển, kỳ khấu hao lại TSVH mang tính trọng yếu tồn báo cáo tài doanh nghiệp + Đối với TSVH có từ trợ cấp phủ ghi nhận từ đầu theo giá thực tế 4.2 Công bố bổ sung khoản đánh giá lại sau - Ngày việc đánh giá lại có hiệu lực - Số kết chuyển loại TSVH kết chuyển báo cáo tài theo chi phí ban đầu - Giá trị cân đối chi tiết số thặng dư sau đnáh giá lại - Bất kỳ hạn chế phân phối số thặng dư sau đánh giá lại IAS 40: TÀI SẢN ĐẦU TƯ Vấn đề đặt ra: Các nội dung sau việc kế toán tài sản đầu tư quy định - Phân loại tài sản đầu tư - Ghi nhận tài sản - Xác định giá trị kết chuyển theo: + Tính tốn ban đầu + Tính tốn sau - u cầu cơng bố Phạm vi áp dụng: IAS 40 thay yêu cầu trước IAS 25 Chuẩn mực áp dụng cho tài sản đầu tư, tài sản giữ (bởi người chủ sở hữu người thuê hợp đồng cho thuê tài chính) để hưởng tiền thuê cho việc tăng giá vốn hai “Tài sản” gồm cố đất đai, nhà cửa phần nhà cửa hai Loại trừ tài sản người chủ sở hữu chiếm dụng, tài sản để bán, tìa sản xây dựng phát triển… Hoạch toán kế toán: 3.1 Việc đánh giá cần phải tiến hành khoản đầu tư phân loại tài sản đầu tư Hướng dẫn cho việc đánh giá tìa sản đầu tư cần phải ;uồng tiền độc lập với tài sản khác doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xây dựng tiêu chí riêng để đảm bảo phân loại thơng tài sản đầu tư tài sản chủ sở hữu chiếm dụng 3.2 Một tài sản đầu tư ghi nhận tài sản nếu: + Có khả tương lai doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế kèm với tài sản + Chi phí tài sản tính tốn cách đáng tin cậy 3.3 Vào lần tính tốn ban đầu tài sản đầu tư ghi nhận theo chi phí, bao gồm giá mua chi phí trực tiếp cho giao dịch 3.4 Doanh nghiệp tính toán sau cho tất tài sản đầu tư theo mơ hình sau: - Mơ hình chi phí: tính tốn tài sản đầu tư theo chi phí trừ khấu hao tích lũy lỗ giảm giá - Mơ hình giá thực tế: tất tài sản đầu tư tính giá theo giá trị thực tế Các khoản lãi lỗ thay đổi giá trị thực tế ghi nhận vao báo cao s thu nhập khoản phát sinh 3.5 Các nguyên tắc sau áp dụng để tính giá trị thực tế tài sản đầu tư - Khi có thị trường sơi động cho tài sản đầu tương tự, báo đáng tin cậy giá trị thực tế, với điều kiện khác biệt chất, điều kiện địa điểm tài sản xem sét thay đổi cần thiết - Các phương pháp tính giá mang tính thực tiễn - Trong trường hợp ngoại lệ, chắn tài sản đầu tư mua vào lần đầu doanh nghiệp xác ddingj giá trị thực tế tài sản tài sản tính tốn có sử dụng phương pháp hạch toán IAS 16 3.6 Việc chuyển giao sang từ tài sản đầu tư cần phải tiến hành có thay đổi việc sử dụng 3.7 Chi phí sau cho tài sản đầu tư ghi nhận chi phí khoản khôi phục lại tiêu chuẩn hoạt động Công bố: Chế độ kế tốn: - Tiêu chí phân biệt tài sản đầu tư với tài sản chủ doanh nghiệp chiếm dụng - Các phương pháp giả định quan trọng xác định giá trị thực tế - Mức độ xác định giá trị thực tế quan định giá độc lập - Việc áp dụng giá trị hạn chế tài sản đầu tư Báo cáo thu nhập thuyết minh - Thu nhập cho thuê - Chi phí hoạt đọng trực tiếp phát sinh tài sản đầu tư tạo thu nhập cho thuê - Chi phí hoạt đọng trực tiếp từ tài sản đầu tư không tạo thu nhập cho thuê Bảng tổng kết tài sản thuyết minh - Cân đối chi tiết theo khoản mục cho thay đổi sổ kết chuyển kỳ, không yêu cầu số liệu so sánh - Nếu TSVH khấu hao 20 năm cơng bố chứng phản đối giả thiết vịng đời hữu dụng khơng q 20 năm - Số kết chuyển TSVH đem chấp đảm bảo - Cam kết vốn để mua vào TSVH - Diễn giải, số kết chuyển, kỳ khấu hao lại TSVH mang tính trọng yếu tồn báo cáo tài doanh nghiệp 2.3 So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực quốc tế kế toán (IASs/IFRSs) soạn thảo Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Nó soạn thảo cơng bố theo quy trình chặt chẽ để đảm bảo chất lượng chuẩn mực đảm bảo tính thực hành cao IASs/IFRSs sử dụng rộng rãi khắp giới châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc nhiều quốc gia giới Rất nhiều quốc gia khác châu Á giới điều chỉnh chuẩn mực để phù hợp với IFRS giảm thiểu khác có Khác với hệ thống kế toán Việt Nam (VAS), hệ thống kế tốn quốc tế (IAS) khơng có bắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế tốn, mẫu chứng từ gốc thống nhất) IAS đưa chi tiết định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày thơng tin bắt buộc phải trình bày báo cáo tài IAS khơng bắt buộc phải sử dụng chung biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ kế tốn IAS có khung khái niệm tính thống cao chuẩn mực VAS nhiều vấn đề chưa rõ ràng, thiếu nhiều vấn đề đặc biệt mâu thuẫn chuẩn mực không thống chuẩn mực hướng dẫn chuẩn mực Hầu hết người học và/hoặc làm theo hệ thống kế toán quốc tế hay mang tính thơng lệ quốc tế cho rằng, hệ thống tài khoản kế toán thống Việt Nam nên mang tính hướng dẫn mà khơng nên mang tính bắt buộc Thơng lệ kế tốn quốc tế cho phép ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có định khoản, nhiên khơng nên lạm dụng việc ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có để tính rõ ràng kế tốn Mặc dù khơng có văn pháp quy quy định cấm ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có định khoản kế tốn, theo thói quen từ xưa, nhiều DN Việt Nam tuân theo nguyên tắc Tuy nhiên, nhiều DN nước ngồi Việt Nam lại khơng áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán thống Việt Nam quan tâm chủ yếu đến thông tin báo cáo tài cho nhà đầu tư chưa quan tâm đến thông tin quản trị nội Theo thơng lệ quốc tế, tên gọi tài khoản tên gọi ngắn gọn số dư tài khoản hay tiêu cần quản lý Không ghép chung nhiều tiêu khác vào chung tài khoản Các tiêu khác phải ghi chép báo cáo theo tài khoản riêng biệt Ví dụ có bảng so sánh phương pháp hạch toán hàng tồn kho sau: Bảng so sánh phương pháp hạch toán hàng tồn kho Theo IAS Theo kế toán Việt Nam VAS 02 Phương pháp đánh giá hàng nhập: Phương pháp đánh giá hàng nhập: - Giá gốc hàng tồn kho gồm: - Đối với nguyên vật liệu, hàng hoá mua Tổng chi phí mua gồm: ngồi: + Giá mua ghi hoá đơn Giá nhập = giá mua + chi phí mua + chi + Các chi phí mua phí (thuế nhập khẩu, hao hụt định + Giảm giá thương mại mức…) Chi phí chế biến gồm: - Đối với thành phẩm, sản phẩm dở dang + Chi phí trực tiếp liên quan đến sản xuất chi phí bao gồm: sản phẩm + Chi phí nguyên liệu trực tiếp + Chi phí sản xuất chung: Định phí biến + Chi phí nhân cơng trực tiếp phí + Chi phí sản xuất chung: phân bổ - Phân bỏ chi phí sản xuất chung khối lượng sản xuất thực tế + Phân bổ biến phí dựa tình hình sử khơng dựa sở suất hoạt dụng thực tế máy móc thiết bị động bình thường + Phân bổ định phí dựa suất trung bình thiết bị sản xuất Phương pháp đánh giá hàng xuất Phương pháp đánh giá hàng xuất - Phương pháp chuẩn: + Nhập bình trước xuất trước + Nhập trước, xuất trước + Bình quân gia quyền + Bình quân gia quyền + Giá thực tế đích danh + Tính theo giá đích danh + Nhập sau xuất trước - Phương pháp thay chấp nhận: + Giá bình quân kỳ trước + Nhập sau, xuất trước (đã loại bỏ) Đối tượng lập dự phòng Đối tượng lập dự phòng Chủ yếu loại hàng tồn kho dùng để Toàn loại vật tư, sản phẩm hàng bán Các loại tồn kho dùng để sản xuất hoá tồn kho lập dự phòng bán thành phẩm sản xuất từ loại vật tư giảm sút thị trường Phương pháp lập dự phòng Phương pháp lập dự phịng - Đối với hàng hố thành phẩm: Là chênh lệch giá ghi sổ sách Là chênh lệch giá trị thực với giá mua giá bán với giá sổ sách Điều kiện: đảm bảo cho doanh nghiệp - Đối với loại hàng tồn kho dự trữ cho không bị lỗ sản xuất: Là chênh lệch giá phí thay với giá sổ sách Phương pháp hạch toán Phương pháp hạch toán Hạch toán mức dự phịng hồn nhập dự - Mức dự phịng tính hồn nhập dự phịng vào giá vốn hàng bán phòng ghi vào giá vốn hàng bán KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu sách báo, tài liệu,…và giúp đỡ thầy cô bạn, nhóm chúng tơi hồn thành thảo luận chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, viết chưa đầy đủ nhiều thiếu sót nội dung Vậy nên, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cấc bạn để thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! ... chuẩn mực Thông thường chuẩn mực kế tốn quốc tế hồn thiện vịng năm PHẦN II: NỘI DUNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH 2.1 Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế Hiện nay, giới ban hành. ..tài “ Phân tích nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành? ?? làm đề tài thảo luận nhóm Bài thảo luận gồm 02 phần: Phần I: Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế Phần II: Các chuẩn mực kế tốn... 13 nước thành viên tổ chức thành viên khác Tất thành viên uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế chuyên gia kế toán hàng đầu thuộc liên đồn kế tốn quốc tế (IAFC) Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế xây