Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ hai - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng

26 26 0
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ hai - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe - Phần thứ hai: Phương pháp khoa học giới thiệu với người học khái niệm phương pháp khoa học, chu/qui trình nghiên cứu sáu bước, quá trình nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu,...Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHOẺ www.hoangtuhung.com PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC www.hoangtuhung.com PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC (SCIENTIFIC METHOD)* • Phương pháp khoa học loạt qui trình chuẩn dùng nghiên cứu khoa học để làm cho thông tin thu thập thích hợp (relevant), đáng tin cậy (reliable) khơng thiên vị (unbiased) • Phương pháp khoa học sức khoẻ miệng phương pháp tiến hành: – Trong phịng thí nghiệm – Trên thực địa – Lâm sàng *DARBY, M.L., BOWEN, D.M., Research Method for Oral Health Professionals, www.hoangtuhung.com The Mosby Co., 1980 CHU/qui TRÌNH NGHIÊN CỨU SÁU BƯỚC 1- Nhận diện phát biểu (statement): – Vấn đề cần giải (Problem/ Solution) – Câu hỏi cần giải đáp (Question/ Answer) Hình thành ý tưởng (Problem formulation) 2- Hình thành giải pháp để giải hay giải đáp, cần: – Quan sát (Observable) – Đo đạc (Measurable) www.hoangtuhung.com – Có tính kế thừa (hiểu biết phương pháp…) CHU/qui TRÌNH NGHIÊN CỨU 3- Thu thập kiện (Data collection) để – giải vấn đề – Trả lời câu hỏi Kiểm định giả thiết 4- Phân tích & biện giải (Analysis and Interpretation) Các số liệu thu thập www.hoangtuhung.com CHU/qui TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình thành kết luận (formulation of conclusions) vấn đề nghiên cứu Xác minh (Verification), Bác bỏ (Rejection), Thay đổi (Modification) Giả thuyết đặt nêu lý thuyết *Chu trình (cycle): lặp lại mức cao Qui trình: kết thúc sau đợt nghiên cứu www.hoangtuhung.com QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU (Research process) www.hoangtuhung.com KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU (Research plan) I- Hình thành kế hoạch nghiên cứu Nhận diện vấn đề (có thể nghiên cứu được?) Đọc tài liệu Nêu hình thành vấn đề nghiên cứu cụ thể Ước lượng mức độ thành công nghiên cứu Tiếp tục đọc tài liệu Bắt đầu hình thành giả thuyết www.hoangtuhung.com KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn cách tiếp cận (bao gồm thiết kế nghiên cứu) Nhận diện quần thể mẫu Chọn phương pháp kỹ thuật thu thập kiện / số liệu 10 Chọn phát triển phương tiện thu thập kiện 11 Lập kế hoạch phân tích kiện www.hoangtuhung.com KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 12 Tiến hành nghiên cứu thăm dò – – – – Thu thập kiện (thừa/thiếu, phù hợp?, …) Cách tiếp cận nghiên cứu (khả thi?, thích hợp?) Phương pháp, dụng cụ (đúng, đủ? ) Phân tích liệu (thích đáng/nguỵ biện?, đúng?, đủ?,…) II Thực kế hoạch nghiên cứu Tiến hành Thu thập kiện Phân tích, biện giải chuẩn bị báo cáo www.hoangtuhung.com Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu khoa học sức khoẻ miệng vấn đề: Có ý nghĩa, góp phần vào: – Phát triển lý thuyết – Cung cấp giải pháp hiểu biết – Khẳng định cải tiến phương pháp có Vấn đề phải quan sát đo lường Vấn đề hấp dẫn nhà nghiên cứu www.hoangtuhung.com GIẢ THUYẾT KHOA HỌC (SCIENTIFIC HYPOTHESIS) Giả thuyết khoa học (giả thuyết nghiên cứu, luận đề) – Là kết luận giả định nhà nghiên cứu đưa nhằm khẳng định hay bác bỏ – Là tiên đoán nguyên lý mối liên hệ/tương tác biến điều kiện định www.hoangtuhung.com GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giả thuyết đặt mối liên hệ đặc thù biến theo cách: – Có thể quan sát được, – Có thể đo lường được, – Có thể kiểm chứng (testable), – Phù hợp với hiểu biết lý thuyết trước đưa giả thuyết thay đổi Các thuộc tính giả thuyết khoa học: • • • Tính giả định Tính đa chiều Tính khả biến www.hoangtuhung.com Hình thành GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1- Dựa sở quan sát 2- Không trái với hiểu biết lý thuyết – Lý thuyết chưa xác nhận tính đúng: Thay – Lý thuyết chưa đầy đủ: Bổ sung – Lý thuyết chưa tổng quát: Tổng quát 3- Kiểm chứng – Bằng thực nghiệm, – Bằng lý thuyết – Vấn đề thời gian, thờwww.hoangtuhung.com i đại LỰA CHỌN “CHIẾN LƯỢC” NGHIÊN CỨU ( Các tiếp cận nghiên cứu - Research approaches) Những để lựa chọn: – Nhiệm vụ, Vấn đề NC – Nguồn lực: • Phương tiện • Nhân lực • Tài – Nhà nghiên cứu: • Thiên hướng/ Chuyên ngành • Năng lực/ Kinh nghiệm www.hoangtuhung.com CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1- Định nghĩa phạm vi ứng dụng: Là phương pháp thu thập kiện từ đối tượng nghiên cứu điều kiện thay đổi cách có chủ ý (một số tham số bị thay đổi, khống chế) Thực nghiệm khơng phải PP phịng thí nghiệm: thực nghiệm cộng đồng, thực địa www.hoangtuhung.com CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Phân loại thực nghiệm: • Theo phương pháp quan sát – Thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết – Thực nghiệm có đối chứng/nhóm chứng (song song, đối nghịch) • Theo thời gian quan sát – Thực nghiệm ngắn hạn – thực nghiệm trung hạn – Thực nghiệm dài hạn www.hoangtuhung.com CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Cách thức tiến hành: – PP “thử sai” (trial-and-error method) – PP thực nghiệm theo chương trình Ưu điểm/Nhược điểm: • Uyển chuyển phương án tiến hành (tách biến gây nhiễu, Có thể lặp lại) • Chủ động điều kiện thực nghiệm (khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn kiện…) • Không phù hợp với thực tiễn lâm sàng, cộng www.hoangtuhung.com đồng… CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG THỰC NGHIỆM 1.Định nghĩa phạm vi ứng dụng Là phương pháp thu thập liệu quan sát mà không chủ động tác động làm thay đổi nguồn, vật nghiên cứu Được áp dụng nghiên cứu xã hội học, thăm dò dư luận, điều tra tình hình sức khoẻ… www.hoangtuhung.com CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG THỰC NGHIỆM Phân loại phương pháp không thực nghiệm – Quan sát khách quan – Phương pháp chuyên gia (phỏng vấn, Hội đồng: công não (brainstorming) – Phương pháp trắc nghiệm – Phỏng vấn đám đông (bảng câu hỏi, trực tiếp, qua điện thoại, Email, Internet…) Nhược điểm PP khơng thực nghiệm • • Khó loại trừ yếu tố nhiễu Khơng lặp lại www.hoangtuhung.com NHÀ NGHIÊN CỨU (RESEARCHER) LÀ MỘT TRÍ THỨC (Intellectual)* • Là người có hiểu biết rộng sâu lãnh vực đó, • Là người có khuynh hướng muốn biết, • Là người ý tưởng (the man of ideas), • Là người mà tư lao động tiêu khiển, • LÀ CON NGƯỜI “có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi, tác www.hoangtuhung.com phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật…”∗ NHÀ NGHIÊN CỨU Phải quan sát biết quan sát – Bằng giác quan trí não – Các vật, tượng hàng ngày “phải coi công việc làm hàng ngày quan trọng bậc nhất, quan sát khoa học…”(TTTùng) – “Sự kiện khơng khí khoa học” Phải thường xun học tập để đổi nhận thức Khơng cho “đã biết hết việc” Khơng cho “điều biết điều biết đúng” Đừng nghĩ việc giải hết rồi” (TTTùng) – Học gì, đâu, ai, nhưwww.hoangtuhung.com ??? – – – NHÀ NGHIÊN CỨU 3.Phải tích cực, sáng tạo, chủ động, có dũng cảm dũng khí khoa học Luôn đặt câu hỏi Đúng chưa?, Đủ chưa?, Như nào?, Tại sao?, Có cách khác khơng? 4.Làm việc tập thể cộng đồng khoa học Mối liên hệ Cá nhân-Tập thể Thuộc tính thơng tin khoa học/Giao lưu 5.Phải kiên trì, trực; khơng mặc cảm tự ti, tự tôn www.hoangtuhung.com NHÀ NGHIÊN CỨU, TÓM TẮT 1.Phải quan sát biết quan sát 2.Phải thường xuyên học tập để đổi nhận thức 3.Phải sáng tạo chủ động, dũng cảm/~khí khoa học 4.Làm việc tập thể cộng đồng khoa học 5.Phải kiên trì, trực,khơng mặc cảm tự ti / tự tơn www.hoangtuhung.com www.hoangtuhung.com ...PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC www.hoangtuhung.com PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC (SCIENTIFIC METHOD)* • Phương pháp khoa học loạt qui trình chuẩn dùng nghiên cứu khoa học để làm cho... – Vấn đề nghiên cứu phát biểu câu hỏi mối liên hệ chưa biết biến (variables) tức đặc điểm làm tiêu điểm cho nghiên cứu www.hoangtuhung.com Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu khoa học sức khoẻ... đợt nghiên cứu www.hoangtuhung.com QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU (Research process) www.hoangtuhung.com KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU (Research plan) I- Hình thành kế hoạch nghiên cứu Nhận diện vấn đề (có thể nghiên

Ngày đăng: 26/04/2021, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan