1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ: Nghiên cứu động lực hình thái vùng biển cửa sông Thu Bồn

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án với mục tiêu làm sáng tỏ cơ chế hình thành và biến đổi địa hình bãi biển vùng nghiên cứu dưới tác động của các yếu tố động lực trong chu kỳ ngắn. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Tuấn Anh NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HÌNH THÁI VÙNG BIỂN CỬA SƠNG THU BN Chuyên ngành: Địa mạo Cổ địa lý MÃ sè: 62.44.72.01 Tóm tắt luận án tiến sỹ Hµ Néi - 2010 Công trình đợc hoàn thành Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Vũ Văn Phái TS Bựi Hng Long Phản biện 1: PGS.TS Lại Huy Anh Phản biện 2: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thọ Sáo Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm luận án tiến sĩ họp Trờng ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: ã Th viện Quốc gia Việt Nam ã Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội ã DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Vũ Tuấn Anh (1999) “Sự biến đổi địa hình khu vực cửa sơng Cái (Nha Trang) tác động dịng triều rút sóng hướng đông nam” Tuyển tập nghiên cứu biển Tập IX tr 66 - 78 Vũ Tuấn Anh (2000), “ A study on the bottom topography changes of the mouth of Caty river (Phanthiet) under breakwaters’ effects”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học “Biển đông 2000”, Proceedings, pp 397 – 414 Vũ Tuấn Anh (2001), “ Some study results of the changes of topography of Cai river mouth (Phanthiet)”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XI, pp 23 – 36 Vũ Tuấn Anh (2002), “The calculated results of current field and its effects on the process of sediment transport at Dong Bo river mouth (cua Be), Nha Trang”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XII, pp 59 – 66 Bùi Hồng Long, Trần Văn Chung, Vũ Tuấn Anh (2008), “Đặc điểm động lực nước trao đổi nước vịnh Cam Ranh (Khánh Hóa)”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Proceedings, pp 687 – 696 Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân, Vũ Tuấn Anh (2006), “Xói lở bờ biển quản lý mơi trường bờ biển Việt Nam”, Tạp trí Biển Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam Nguyễn Kim Vinh, Vũ Tuấn Anh (1999), “Đặc điểm tương tác động lực sông – biển vùng cửa sông Tiền ”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IX, pp 26– 36 Nguyễn Kim Vinh, Arienne L Avillanosa, Irene D Alabia, Josep D Palermo, Bounseuk Inthapatha, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Đặc điểm động lực nước biển vùng Altoll Jackson, Kỷ yếu hội nghị tổng kết chuyến khảo sát nghiên cứu khoa học biển phối hợp Việt Nam – Philippin biển đông (JOMSRE – SCS I – IV), tr 77 – 86 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Khu bờ nơi có nguồn lợi tự nhiên phong phú 2/3 dân số giới sống tập trung dải ven biển chiếm 10% diện tích lục địa Các trình bờ diễn mãnh liệt, phức tạp tác động nhiều nhân tố khác Trong đó, nhân tố tự nhiên chủ đạo: sóng, dịng chảy, di chuyển trầm tích, thay đổi mực nước Vùng biển cửa sơng Thu Bồn với đặc tính cửa sơng khơng ổn định, có xu dịch chuyển phía nam, luồng lạch biến động, đường bờ biển biến động chu kỳ ngắn tạo nhiều dạng địa hình: val, trũng, bar, bãi dạng cưa gây khơng tác hại cho dân cư khu vực Do vậy, nghiên cứu biến động địa hình khu vực điều cần thiết cấp bách Từ chúng tơi chọn hướng nghiên cứu "Nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sông Thu Bồn" để làm đề tài luận án tiến sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ chế hình thành biến đổi địa hình bãi biển vùng nghiên cứu tác động yếu tố động lực chu kỳ ngắn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU (1) Thu thập, phân tích đánh giá tài liệu động lực hình thái khu vực tài liệu liên quan; (2) Khảo sát thực địa để thu thập số liệu động lực hình thái bờ bãi; (3) Phân tích, xử lý kết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án địa hình bờ đáy biển vùng cửa sơng Thu Bồn bao gồm phần đáy biển trước cửa sơng đoạn cửa sơng, tập trung chủ yếu cho phần bãi biển phần diện tích đáy lịng sơng Thu Bồn Về mặt khơng gian, lấy khu vực ven biển có ranh giới: sơng Thu Bồn dọc kinh tuyến 108021’53’’E Phía ngồi biển dọc kinh tuyến 1080 32’15’’E Theo chiều vĩ tuyến: từ 15049’51’’N tới 15058’30’’N Tập trung nghiên cứu dải từ 0-20 m nước bao gồm phận đáy cửa sông đáy biển ven bờ NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ HƯỚNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 5.1 Những điểm mới: - Làm sáng tỏ nguyên nhân bồi - xói để tạo dạng địa hình dải ven bờ, theo chu kỳ ngắn vùng biển cửa sông Thu Bồn - Việc đưa thành phần độ sâu (phần biến đổi đáy dịng chảy) vào hệ phương trình tính dịng chảy phản ánh rõ tính thực tiễn “nhân - quả” nghiên cứu động lực - hình thái bờ Luận điểm bảo vệ Luận điển 1: Hình thái đáy biển vùng cửa sơng Thu Bồn hồn tồn khác với vùng biển có sơng đổ Trung Bộ Bắc Bộ Nam Bộ, hình thái dạng mỏ với val ngầm, rãnh trũng Nhân tố tạo nên khác biệt địa hình ban đầu - định hướng tác động tác nhân động lực ngoại sinh sóng, dịng chảy, thủy triều hoạt động sông Thu Bồn Luận điển 2: Địa hình bờ đáy biển vùng cửa sông Thu Bồn bị biến động đáng kể tác động yếu tố động lực sóng, dịng chảy có chu kỳ ngắn để tạo bãi biển tích tụ-xói lở với dạng địa hình đặc trưng khu vực Trong điều kiện thời tiết cực đoan chúng bị biến động mạnh, Tuy nhiên, sau lại dần trở lại trạng thái trước CƠ SỞ TÀI LIỆU: Tài liệu đề tài: KHCN-06.08 “Nghiên cứu quy luật dự đoán xu bồi tụ - xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam” (1997 – 2000) Dự án “hợp tác nghiên cứu trạng quy luật xói lở - bồi tụ bờ biển Việt Nam” viện Hải dương học, Nha Trang viện Hải dương học Quốc gia Ấn Độ (2000 – 2002) Ngồi cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu q trình thủy thạch động lực đới bờ nước.Tài liệu nghiên cứu địa mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn, động lực biển, cửa sông, di chuyển vật liệu khu vực Bản đồ địa hình tl: 1:25.000; 1:50.000, 1:100.000 đồ khác có liên quan.Các mơ hình tính sóng, dịng chảy, vận chuyển trầm tích,…liên quan với vùng nghiên cứu công bố Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 7.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: nằm trạng thái động cao, biến đổi địa hình bờ biển, cửa sơng đáy biển ven bờ khu vực thường xảy biển động Trong điều kiện vậy, khó đo đạc yếu tố động lực gây biển đổi thân biến đổi địa hình Kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu địa mạo truyền đại mơ hình hóa góp phần nghiên cứu tồn diện q trình gây nên biến động (xói lở bồi tụ), nguyên nhân tạo dạng địa hình khu vực 7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghiên cứu q trình xói lở - bồi tụ đáy biển, biến động bờ biển, cửa sơng nhằm tìm tính quy luật Dựa vào đó, kết dự báo xu biến động trình giúp giảm thiểu tác động xấu, khai thác mặt tích cực chúng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương trình bày 159 trang đánh máy Bao gồm 54 hình, 16 bảng, 14 ảnh đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HÌNH THÁI BỜ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO BỜ BIỂN: Địa mạo bờ biển nghiên cứu động lực hình thái bờ (Coastal Morphodynamics) nghiên cứu mối tương tác lẫn hình dạng địa hình trình bờ 1.1.1 Khu bờ: đối tượng nhiều lĩnh vực khác quan tâm, nghiên cứu Khái quát nhất:“khu bờ biển (Coastal area coastal region) dải đất liền không gian biển bên cạnh (bao gồm nước đất đáy) mà q trình lục địa việc sử dụng đất có ảnh hưởng trực tiếp đến trình việc sử dụng đại dương, ngược lại” 1.1.2 Di chuyển trầm tích: hiểu chuyển dịch hạt vật liệu rắn mơi trường chất lưu chuyển động 1.1.3 Tiến hóa địa hình bờ bãi: Sự tiến hóa đường bờ tất quy mô không gian thời gian biểu cách rõ ràng lĩnh vực phức tạp nghiên cứu địa mạo bờ biển Bởi vì, tác động q trình bờ với quy mơ khơng gian thời gian khác có ảnh hưởng lẫn (sẽ phân tích phần sau) 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các nghiên cứu giới: Đi tiên phong nghiên cứu trình động lực đới bờ nhà nghiên cứu nước Nhật Bản, Hà Lan, Đan Mạch, Mỹ ) Theo hướng nghiên cứu động lực hình thái bờ việc mơ q trình thủy - thạch động lực mơ hình tốn đương nhiên cần thiết, cho phép tính tốn trường động lực cơng thức tốn học, giảm bớt khó khăn đo đạc thực tế Gần đây, nhà nghiên cứu đưa số quan niệm như: hệ địa mạo, độ mạnh tần suất, cân tiến hóa, quy mơ địa mạo 1.2.2 Các nghiên cứu nước: Nghiên cứu tính quy luật, mơ hình hóa nhóm Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo Nghiên cứu nhóm Bùi Hồng Long, Nguyễn Ngọc Bích cung cấp thơng số kỹ thuật cho thiết kế thi công đê, kè Nghiên cứu nhóm Nguyễn Văn Cư cửa sơng miền Trung Huỳnh Thanh Sơn đồng nghiệp nghiên cứu trình vật lý lớp biên Nhóm nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng ứng dụng mơ hình thủy – thạch động lực tổng hợp nhiều yếu tố để tính dịng vật liệu biến đổi địa hình đáy vùng ven bờ, tổng kết phương pháp tính tốn vận chuyển bùn cát mơ hình tính biến động đường bờ Nghiên cứu VTGEO với việc sử dụng thông tin Viễn thám GIS Tô Quang Thịnh cộng xây dựng tập đồ xói lở - bồi tụ bờ biển cửa sông Việt khỏi cửa sơng, dịng giảm tốc độ chuyển hướng nhanh, cực đại tới 2,0 m/s (hình 4.18, 4.19) Pha triều lên, trường dịng có hướng ngược lại với pha triều rút Vào thời điểm triều lên mạnh (hình 4.20, 4.21) cho thấy: ngồi biển dịng có giá trị từ 0,1 – 0,5 m/s Trong sông, cực đại >1,0 m/s Sau 96 dòng chảy làm biến đổi địa hình đáy (hình 4.22): Khu vực khơng chịu ảnh hưởng dịng chảy sơng, q trình di chuyển vật liệu khơng đáng kể Hai tâm xói, bồi mạnh cửa sơng, xói cực đại -2,92 m/120 giờ, bồi +2,20 m/120 Ngoài cửa xu bồi phía bắc, đơng bắc ngun nhân làm cho cửa sơng có xu ln dịch chuyển phía nam Trường hợp tính với dịng chảy sơng 0,24 m/s: Phía ngồi, ngoại trừ phần nhỏ sát cửa sơng, phân bố dịng chảy pha triều giống trường hợp tính với usơng = 1,0 m/s ( hình 4.23, 4.24) Sự khác chủ yếu khu vực sát ngồi cửa sơng phần sơng Sau 120 giờ, trường dịng gây biến đổi địa hình (hình 4.25): xói, bồi xảy khu vực địa hình thu hẹp khu vực đầu nhánh sơng hay vùng cửa sơng Xói cực đại 0,047 m/120 giờ, bồi cực đại +0,04 m/120 31 Trường hợp tính với dịng chảy sơng 0,03 m/s: Sự tác động dòng để làm di chuyển vật liệu đáy không đáng kể 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ TÍNH Việc đánh giá mức độ xác kết cần thiết nhằm xác định mức độ tin cậy mơ hình 4.3.1 Đánh giá mức độ tin cậy kết tính dịng chảy: 14 trạm (hình 4.28): 86,7% số trạm có độ sai lệch đo đạc tính tốc độ dịng ≤ 0,1 m/s Sai lệch hướng xảy vùng gần bờ, cửa sơng, nơi có tương tác sơng biển phức tạp Tại trạm lt4: tốc độ dòng (1 ngày đêm) dao động từ 0,15 – 0,30 m/s., tính tốn từ 0,07 m/s – 0,38 m/s Sai lệch lớn vào thời điểm dòng đạt cực trị Về hướng, pha triều rút, dịng có hướng 2500 – 3100, tính tốn 300o – 320o; pha triều lên, giá trị tương ứng khoảng 110o – 170o khoảng 140o – 150o 4.3.2 Đánh giá mức độ tin cậy kết tính biến đổi địa hình đáy: Biến đổi địa hình đáy kết tác động nhiều trình thủy động lực mối liên hệ chặt chẽ với trầm tích, địa hình đáy Kết tính cho thấy: 32 từ cửa sơng trở vào hồn tồn tác động dịng chảy sơng dịng triều Trước cửa sơng tác động tương tác dịng chảy sơng, dịng triều sóng Phần lại vùng chủ yếu tác động sóng So sánh biến đổi địa hình tác động dịng chảy sơng, dịng tổng hợp: mặt cắt A – A (hình 4.28): sau 1đợt lũ (21/9/1997 –> 25/9/1997) cho thấy đáy sơng bị xói, nhiều vị trí >2 m Xói hai bên bờ mạnh vị trí sâu lịng sơng, xói bên bờ nam nhiều bờ bắc (hình 4.32) Kết tính, hình 4.33, cho xu xói lịng sơng cường độ thấp So sánh biến đổi địa hình tác động sóng: - Vào mùa gió đơng nam: đường bờ vào 5/1998 8/1998 (hình 4.34 B) cho thấy xu bồi xói xen kẽ dải bờ gần cửa sông bên bờ bắc, bồi nhiều hơn, mũi cát bờ bắc tiếp tục lấn phía nam Bên bờ nam bồi lại dải bờ bắc, xói mũi An Lương dải bờ phía đơng mũi Kết tính (hình 4.34 A) cho kết tương tự phía bờ bắc Bên bờ nam, dải bờ bắc mũi An Lương bồi, xói xảy mũi Có sai khác tính tốn đo đạc xu xói bồi dải bờ phía đơng mũi An Lương -Vào mùa gió đơng bắc: đường bờ vào 33 8/1999 1/2000 (hình 4.35A) tạm coi vào đầu cuối mùa gió đơng bắc cho thấy bồi xói xen kẽ gây nên biến động đường bờ bên bờ bắc, xu lấn phía nam mũi nhơ bên bờ bắc Bờ bắc mũi An Lương bị lùi dần phía nam mở rộng phía đơng mũi An Lương Kết tính (hình 4.35 A) cho thấy phân bố bồi, xói phù hợp với thực tế 4.4 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC QUÁ TRÌNH THỦY-THẠCH ĐỘNG LỰC TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU: Các kết tính, đo đạc cho thấy vai trò chủ đạo trính thủy - thạch động lực q trình phát triển đới bờ khu vực Sóng q trình động lực chủ đạo ảnh hưởng mạnh mẽ tới phần lớn diện tích vùng nghiên cứu Tác dụng che chắn hệ thống đảo Cù Lao Chàm đáng kể, với sóng chế độ bị giảm nhiều với sóng bão Phần lớn trường hợp tính cho thấy bồi xói xen kẽ làm biến động đường bờ, xu lấn phía nam mũi cát bờ bắc, xói lở bờ bắc mũi An Lương làm cửa sơng dịch chuyển phía nam rõ ràng phù hợp với biến đổi tự 34 nhiên khu vực Dòng chảy tổng hợp, khơng gây nên biến đổi địa hình đáy phía ngồi biển Xung quanh cửa, sơng dịng chảy tổng hợp với dịng sơng gây q trình di chuyển trầm tích làm biến đổi địa hình đáy, bờ sơng mạnh mẽ trường hợp có lũ Xu bồi vùng ngồi cửa phía bắc, đơng bắc tác động dòng chảy điều kiện thuận lợi cho doi cát bờ bắc lấn phía nam Đây khu vực có tính nhạy cảm cao, cần có nghiên cứu cụ thể chi tiết sử dụng tài nguyên địa hình KẾT LUẬN Vùng biển cửa sông Thu Bồn hệ địa mạo với hợp phần từ phía lục địa phía biển bao gồm đặc điểm cấu trúc địa chất-thạch học, đặc điểm địa hình ban đầu, đặc điểm khí hậu, hoạt động dịng sơng, tác động sóng, thủy triều, dòng chảy biển, thay đổi mực nước biển lâu dài hoạt động người Dưới tác động tương hỗ hợp phần tạo cho vũng nghiên cứu có nét địa mạo độc đáo da dạng gồm 16 đơn vị Hiện nay, đơn vị địa mạo tiếp tục bị biến đổi tác động nhân tố tự nhiên người Trong đó, biến đổi 35 mạnh mẽ xảy dải lục địa ven biển chủ yếu tác động người, biến động phần đáy biển ven bờ, đặc biệt bãi biển, chủ yếu tác động nhân tố tự nhiên Các kết tính với chu kỳ ngắn cho thấy vai trị chủ đạo trình thủy - thạch động lực làm di chuyển trầm tích gây nên biến đổi địa hình - tạo dạng địa hình khác vùng nghiên cứu Toàn dải bờ vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng sóng với phần bị biến đổi địa hình đáy mạnh dải ven bờ, có độ sâu m sóng chế độ, tối đa khoảng 13 m với trường hợp sóng bão Kaemi Sóng chế độ tạo bãi xói lở - tích tụ dạng cưa, val bờ, val ngầm nhỏ, không liên tục độ sâu 1,5 - 2,0 m, địa hình tích tụ dạng doi cát tự Sóng hình thành điều kiện thời tiết cực đoan có xu tạo bãi xói lở, val ngầm, rãnh trũng song song với bờ, bar ngầm, hố trũng phân bố dạng vịng cung trước cửa sơng Khu vực sơng, có lũ, tương tác dịng chảy sơng với dịng triều làm biến đổi địa hình đáy - tạo địa hình đáy sơng dạng sóng cát làm sạt lở bờ sơng phía nam Một diện tích khơng lớn trước cửa sơng, q trình di chuyển vật liệu gây 36 biến đổi địa hình đáy kết tương tác sóng, dịng tổng hợp dịng sơng Kết tính tốn cho thấy tác dụng che đáng kể cụm đảo Cù Lao Chàm, đặc biệt, với sóng chế độ hướng đơng bắc đến khu vực cửa sông Tuy nhiên, tác dụng bị giảm trường hợp sóng bão Kết tính tốn cho thấy: q trình bồi xói xen kẽ suốt dải bờ mùa gió đơng bắc với xu xói nhiều Và ngược lại, mùa gió tây nam, xu bồi chủ đạo Đó cịn xu lấn phía nam mũi cát bên bờ bắc, xói bờ bắc mũi An Lương làm cho cửa sơng ln có xu dịch chuyển phía nam, kèm theo q trình bồi, xói phức tạp mũi An Lương làm cho tranh địa hình khu vực thay đổi liên tục Trong điều kiện thời tiết cực đoan trình động lực xảy với cường độ lớn, tần suất thấp, gây nên biến đổi địa hình bờ (chủ yếu xói lở) đáy mạnh hơn, tạo số thành tạo địa hình có tính tương phản cao Tuy nhiên, sau thành tạo có xu bị phá hủy đưa khu vực trở trạng thái cân động điều kiện Cịn q trình động lực có cường độ yếu hơn, tần 37 suất cao lại làm cho địa hình biến đổi từ từ với xu thể ổn định khoảng thời gian dài Chẳng hạn xu xói lở bờ biển khu vực kéo dài suốt 20 năm qua tiếp tục Thành phần z phương trình 2.222.24 thể rõ nét mối quan hệ Nhân - Quả trình Động lực - Hình thái dịng chảy biến đổi địa hình đáy 38 Hòn Cỏ Hòn Cỏ Hòn La Hòn La 15 57' 15 57' Hòn Giai Tân An Hòn Giai Tân An Hòn Mò Hòn Mò Hà Quảng Hà Quảng Hòn Tai Hòn Tai HỘI AN 15 51' A M Triều Châu Thướ c tỉ lệ 1500 nL 15 51' Đông Sơn Đườ ng đẳ ng độ cao só ng (m) Hướ ng só ng 0.5 HỘI AN g ơn 3000 4500 An M Triều Châu Ngai Le Thướ c tỉ lệ m 0 0 108 18' 108 24' 108 30' Hình 4.3 Sơ đồ phân bố trường sóng, tính với điều kiện sóng khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5s; θ0 = 30o gây 1500 g Đông Sơn Đườ ng đẳ ng độ cao só ng (m) Hướ ng só ng 0.5 ơn Lư 3000 4500 Ngai Le m 0 108 018' 108 24' 108 30' Hình 4.6 Sơ đồ phân bố trường sóng, tính với điều kiện sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5s; θ0 = 90o gây Hòn Cỏ Hòn Cỏ 0 15 57' 15 57' Tân An Tân An Hà Quảng Hà Quảng HỘI AN HỘI AN 15 51' Triều Châu m L An ng ươ 15 51' Đông Sơn Triều Chaâu 0.1 m/s 0.10 m/s Ngai Le 0.30 m/s 108 18' Hình 4.4 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy sóng tác động sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m, T0 = 5s, θ0 = 30o ng ươ Đông Sơn Ngai Le 0.3 m/s 108 24' L An M 108 18' 108 24' Hình 4.5 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 120 tính Hình 4.7 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy sóng tác động sóng ngồi khơi: tác động sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m, T0 = 5s, θ0 = 30o H0 = 1,5m, T0 = 5s, θ0 = 90o Hòn Cỏ Hòn Cỏ Hòn La Hòn La 0 15 57' 15 57' Hòn Giai Tâ n An Hòn Giai Tân An Hò n Mò Hòn Mò Hà Quảng Hà Quả ng Hòn Tai Hòn Tai HỘI AN HỘ I AN 15 51' ươ nL A M Triều Châu Thướ c tỉ lệ 1500 3000 4500 An M 15 51' Đông Sơn Đườ ng đẳ ng độ cao só ng (m) Hướ ng sóng 0.5 ng Triều Châu Ngai Le Thướ c tỉ lệ m 1500 3000 4500 Hình 4.9 Sơ đồ phân bố trường sóng, tính với điều kiện sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m, T0 = 5s, θ0 = 135o gây Ngai Le m 108018' 0 ng Đông Sơn Đườ ng đẳ ng độ cao só ng (m) Hướ ng só ng 0.5 Lư 108 24' 108 30' Hình 4.12 Sơ đồ phân bố trường sóng, tính với ATNĐ 04W (5/2000): H0 = 2,5m; T0 = 7,4s; θ0 = 0o gây Hòn Cỏ 15 57' Tân An Hà Quảng HỘI AN 15 51' Triều Châu 0.10 m/s g ơn Lư Đông Sơn Ngai Le 0.30 m/s 108 18' Hình 4.8 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 120 tính tác động sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5s; θ0 =90o An m 108 24' Hình 4.10 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy sóng tác động sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m, T0 = 5s, θ0 = 135o Hình 4.11 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 120 tính tác động sóng ngồi khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5,0s; θ0 = 135o Hòn Cỏ Hòn Cỏ Hòn La 0 15 57' 15 57' Hòn Giai Tân An Tân An Hòn Mò Hà Quảng Hà Quảng Hòn Tai HỘI AN 15 51' A M Triề u Châu Thướ c tỉ lệ ng Đông Sơn Đườ ng đẳ ng độ cao sóng (m) Hướ ng só ng 0.5 HỘI AN ươ nL 1500 3000 4500 15 51' Ngai Le ng ươ Đông Sơn 0.1 m/s Ngai Le 0.2 m/s m 0 108 018' Triều Châu L An m 108 24' 108 30' Hình 4.15 Sơ đồ phân bố trường sóng tính với với bão Kaemi(8/2000): H0 = 5,4m; T0 = 10,1s; θ0 = 30o gây 0.6 m/s 108 18' 108 24' Hình 4.16 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy sóng tác động sóng bão Kaemi(8/2000): H0 = 5,4m; T0 = 10,1s; θ0 = 300 gây Hòn Cỏ 15 57' Tân An Hà Quảng HỘI AN 15 51' Triều Châu 0.10 m/s L An m ng ươ Đông Sơn Ngai Le 0.30 m/s 108 18' 108 24' Hình 4.13 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy sóng Hình 4.14 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 24 tính Hình 4.17 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 24 tính tác động sóng ATNĐ 04W tác động sóng ATNĐ 04W tác động sóng bão Kaemi (5/2000): H0 = 2,5m; T0 = 7,4s; θ0 = 0o (8/2000): H0 = 5,4m; T0 = 10,1s; θ0 = 300 (5/2000):H0 = 2,5m; T0 = 7,4s; θ0 = 0o Hình 4.18 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy, tính sau 10 tiếng (pha triều xuống),usông = 1,0 m/s, trường hợp lũ Hình 4.20 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy tính sau 18 tiếng (pha triều lên), usơng = 1,0 m/s, trường hợp lũ Hình 4.23 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy tính sau 10 tiếng (pha triều xuống),usơng = 1,0 m/s, trung bình tháng 11 Hình 4.24 Sơ đồ phân bố trường dịng chảy tính sau 18 tiếng (pha triều lên), usơng = 1,0 m/s, trung bình tháng 11 Hòn Cỏ Hòn Cỏ 0 15 57' 15 57' Taân An Taân An 2.0 10.0 Hà Quảng HỘI AN 2.0 2.0 2.0 m nL A -0.001 ng ươ 2.0 15 51' Đông Sơn 0.1 0.5 1.0 2.0 m nL A ng ươ A Đông Sơn -0.001 +0.001 Trạm đo dòng mặt rộng (5/98) lt4 Trạm đo dòng liên tục (9/97) Mặt cắt đo địa hình đáy (9/97) 0.01 m 12 An M 11 g ơn Lư 14 13 15 0 108 24' 10 Đường đẳng sâu (m) 0.01 0 108 18' m Triều Châu 2.0 +0.001 5.0 Đường đẳng sâu (m) 1.0 0.5 0.1 A 5.0 Triều Châu 5.0 HỘI AN 10.0 Hà Quảng 5.0 15 51' lt4 108 18' 108 24' Hình 4.22 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 120 Hình 4.25 Sơ đồ phân bố xói, bồi sau 120 Hình 4.28 Các trạm đo dịng chảy, mặt cắt đo tính tác động dịng chảy, usơng = 1.0 m/s tính tác động dịng chảy, usơng = 0.24 m/s địa hình khu vực nghiên cứu m/s 320 0.4 độ 300 0.35 280 0.3 260 240 0.25 220 200 0.2 180 0.15 160 140 0.1 120 0.05 n A M g ơn Lư Kết tính toán Kết đo đạc Hình 4.29 Phân bố dòng chảy số trạm đo, pha triều rút, 5/1998, khu vực thời gian đo đạc tính tốn Hình 4.30 Kết tính đo đạc tốc độ dòng trạm lt4 từ 10h/29/9/1997 – 9h/30/9/1997 100 thời gian đo đạc tính tốn Hình 4.31 Kết tính đo đạc hướng dòng trạm lt4 từ 10h/29/9/1997 – 9h/30/9/1997 0.0 Bờ bắc Bờ Nam đo ngày 21/9/1997 0.0 đo ngày 25/9/1997 Bờ bắc Bờ Nam mặt cắt trước tính 2.0 2.0 4.0 4.0 6.0 6.0 mặt cắt sau tính 8.0 8.0 m m 100 200 300 400 500 600 700 m 100 Hình 4.32 Biến đổi địa hình mặt cắt A-A qua đợt lũ 9/1997 An M Phân bố bồi (xanh), xói (đỏ) khu vực Cửa Đại sau 120 tá c động o sóng khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5s; = 135 (lượ c trích từ hình 4.9) 400 500 600 m đường bờ tháng 5/1998 đường bờ tháng 8/1999 đườn g bờ tháng 8/1998 đường bờ tháng 1/2000 B 150 300 450 600 m 300 Hình 4.33 Biến đổi địa hình tính mặt cắt A-A sau 96 tính, usơng= 1,0 m/s g ơn Lư An M g ơn Lư A 200 150 300 450 600 m An M Lư ng Lư ng B A 150 300 450 600 m Sơ đồ biế n động đường bờ từ 5/1998 - 8/1998, khu vực Cửa Đạ i, Hội An [33] Phân bố bồi (xanh), xó i (đỏ) khu vực Cửa Đại sau 120 dướ i tác động Hình 4.34 So sánh kết tính tốn biến động địa hình trường sóng hướng đông nam gây đo đạc An M o củ a sóng khơi: H0 = 1,5m; T0 = 5s; = 30 (lượ c trích từ hình 4.3) 150 300 450 600 m Sơ đồ biến động đường bờ từ 8/1999 - 1/2000, khu vự c Cử a Đại, Hội An [33] Hình 4.35 So sánh kết tính tốn biến động địa hình trường sóng hướng đơng bắc gây đo đạc ... vậy, nghiên cứu biến động địa hình khu vực điều cần thiết cấp bách Từ chúng tơi chọn hướng nghiên cứu "Nghiên cứu động lực hình thái vùng ven biển cửa sơng Thu Bồn" để làm đề tài luận án tiến. .. tác động tác nhân động lực ngoại sinh sóng, dịng chảy, thủy triều hoạt động sông Thu Bồn Luận điển 2: Địa hình bờ đáy biển vùng cửa sơng Thu Bồn bị biến động đáng kể tác động yếu tố động lực. .. bồi tích động lực vùng nghiên cứu 3.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN CỬA SÔNG THU BỒN Theo “bản đồ địa mạo vùng biển cửa sơng Thu Bồn? ?? khu vực có 16 dạng địa sau 19 3.3.1 Địa hình lục địa ven biển (10

Ngày đăng: 26/04/2021, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w