Mục đích của luận án nhằm xuất phát từ ưu thế của cơ chế đào tạo theo học chế tín chỉ, đề tài hướng tới mục đích: chuyển hóa nội dung và yêu cầu của GDTC nội khóa thành động lực để phát triển phong trào thể thao ngoại khóa; biến yêu cầu tự học thành nhu cầu và tính tích cực của sinh viên đối với hoạt động ngoại khóa, đảm bảo cho phong trào phát triển bền vững cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO VŨ TUẤN ANH BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG TRUNG BẮC Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO HỌC DỤC Hà Nội - Năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Khoa học TDTT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Hồ Đắc Sơn Hướng dẫn 2: PGS.TS Vũ Đức Thu Phản biện 1: GS.TS Lê Quý Phượng Trường Đại học TDTT Tp Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Hải Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Xuân Sinh Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học TDTT, vào hồi: giờ… ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Viện Khoa học TDTT Thư viện Quốc gia Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Tuấn Anh (2018), “Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khoá đào tạo theo học chế tín trường sư phạm vùng Trung Bắc”, Tạp chí khoa học,số 57, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Vũ Tuấn Anh, Hồ Đắc Sơn (2018), “Biện pháp nâng cao hiệu TDTT ngoại khố đào tạo theo học chế tín trường sư phạm vùng Trung Bắc”, Tạp chí khoa học, số 6, Viện khoa học TDTT, Hà Nội A GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn giáo dục chứng minh: Chất lượng hiệu GDTC đào tạo đại học phụ thuộc phần lớn vào kết tự rèn luyện sinh viên Vì vậy, “Phát triển GDTC thể thao trường học bảo đảm tính khoa học thực tiễn”, trang bị cho sinh viên khả tự học, tự triển khai hoạt động ngoại khóa khơng có ý nghĩa góp phần tích cực vào nghiệp đổi công tác đào tạo giáo viên, mà cịn q trình thực hóa nội dung yêu cầu phương thức đào tạo theo học chế tín GDTC nhà trường sư phạm vùng Trung Bắc cịn tồn bản: “Chương trình khóa nội dung hoạt động ngoại khóa cịn nghèo nàn, chưa hợp lý, khơng hấp dẫn sinh viên tham gia” Cơ chế tổ chức hoạt động đào tạo theo học chế tín chưa vận dụng để biến thành động lực thúc đẩy sinh viên tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa Giữa GDTC nội khóa ngoại khóa thiếu liên kết, đồng bộ; đa số sinh viên không thực tự học mơn học; hình thức hoạt động ngoại khóa thiếu cân đối phong trào có tính bề với hoạt động rèn luyện thân thể theo nhu cầu cá nhân sinh viên Để khắc phục thực trạng, nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa, trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc cần có biện pháp nhằm: Tạo liên kết chặt chẽ GDTC nội ngoại khóa, biến nội dung yêu cầu GDTC nội khóa thành định hướng hoạt động ngoại khóa; đảm bảo cho q trình ngoại khóa sinh viên đồng thời tích hợp ba tiêu chí: Tự nguyện - tự học - tự phát triển; biến hoạt động tự học thành nghĩa vụ nhu cầu hoạt động ngoại khóa sinh viên; thực hóa mục tiêu biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo Vì lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động TDTT ngoại khóa trƣờng Đại học, Cao đẳng Sƣ phạm vùng Trung Bắc" Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ ưu chế đào tạo theo học chế tín chỉ, đề tài hướng tới mục đích: chuyển hóa nội dung yêu cầu GDTC nội khóa thành động lực để phát triển phong trào thể thao ngoại khóa; biến yêu cầu tự học thành nhu cầu tính tích cực sinh viên hoạt động ngoại khóa, đảm bảo cho phong trào phát triển bền vững bề rộng lẫn chiều sâu Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định hai mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng GDTC nội khóa hoạt động thể thao ngoại khóa trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Mục tiêu 2: Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc; thực nghiệm đánh giá hiệu Giả thuyết khoa học đề tài Đề tài nêu giả thuyết rằng: Trong nhà trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc, hoạt động thể thao ngoại khóa chưa trở thành phong trào sâu rộng bền vững, thiếu máy chuyên trách để thống tổ chức quản lý phong trào, GDTC nội khóa chưa trở thành động lực để phát triển nhu cầu tập luyện cho sinh viên Thực trạng nêu khắc phục trình nghiên cứu lựa chọn biện pháp đảm bảo tính khoa học khả thi NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Kết nghiên cứu hạn chế sau: Số đông sinh viên không tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa hình thức, kể hình thức tự học ôn luyện nội dung GDTC nội khóa Giữa GDTC nội khóa ngoại khóa thiếu liên kết, đồng bộ; hình thức hoạt động ngoại khóa thiếu cân đối phong trào có tính bề với hoạt động rèn luyện thân thể theo nhu cầu cá nhân sinh viên Tính pháp lý chế đào tạo theo học chế tín chỉ, môn học chưa vận dụng để tạo thành động lực nhằm phát triển tính tự nguyện, nhu cầu trách nhiệm sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa Q trình nghiên cứu lựa chọn biện pháp theo định hướng: Có giá trị nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường; tạo đồng bộ, cân đối hoạt động bề nồi với hoạt động tự tập luyện sinh viên GDTC nội khóa phải thực phát huy chức năng: Định hướng nội dung hình thức tập luyện hoạt động thể thao ngoại khóa; hình thành nhu cầu thói quen tích cực rèn luyện thân thể đa số sinh viên Phát huy hiệu lực chế đào tạo theo học chế tín: lấy tự học sinh viên làm phương tiện để thực mục tiêu GDTC nội khóa Dẫn dắt, thu hút tạo môi trường để sinh viên tự học có kết quả; phát triển hoạt động tự học thành phong trào thể thao ngoại khóa sâu rộng bền vững Đảm bảo cho q trình ngoại khóa sinh viên đồng thời tích hợp ba tiêu chí: Tự nguyện - tự học - tự phát triển Kết thực nghiệm chứng minh tính hiệu quả, tính tính khả thi định hướng nêu CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 147 trang: Đặt vấn đề (4 trang); Chương 1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu (41 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (90 trang); Kết luận kiến nghị trang Trong luận án có 54 bảng, 11 biểu đồ; 96 tài liệu tiếng Việt phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1.1 Đào tạo giáo viên trình đổi đào tạo giáo viên Khác với nhiều nước giới, Việt Nam đào tạo giáo viên thực đồng thời đào tạo chuyên ngành với đào tạo nghiệp vụ sư phạm Trước xu đổi giáo dục phổ thông, nhà trường sư phạm có nhiều đổi nội dung hình thức đào tạo, triển khai hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, tập trung phát triển lực tự học, đảm bảo cho giáo viên sau trường tự học tập, tự nâng cao trình độ 1.1.2 Quan điểm định hƣớng đổi đào tạo giáo viên Đảng Nhà nƣớc Đảng Nhà nước khẳng định: “Chỉ có đổi GD&ĐT, khoa học cơng nghệ thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xã hội” Triển khai thực Nghị số 29 - QĐ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Bộ GD&ĐT xác định định hướng đổi công tác đào tạo nhà trường sư phạm gồm nội dung sau: Đổi mục tiêu đào tạo theo hướng tiếp cận “chuẩn nghề nghiệp” giáo viên phổ thông Đổi nội dung đào tạo theo hướng tiếp cận đổi nội dung giáo dục phổ thơng Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Đổi sử dụng phương tiện dạy học Đổi kiểm tra đánh giá đào tạo giáo viên 1.2 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc GDTC trƣờng học qua thời kỳ Xuất phát từ quan điểm: “Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng”, GDTC trường học Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển, coi sở ban đầu để hình thành hệ trẻ “có tri thức, thể lực để làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân” 1.2.2 Đặc điểm GDTC nội ngoại khóa đào tạo đại học GDTC mơn học bắt buộc thuộc nội dung đào tạo tất chuyên ngành bậc đại học cao đẳng, có mục tiêu tiến trình thực qui định thơng qua chương trình khung Bộ GD&ĐT Trong nhiều năm, kết GDTC nội khóa điều kiện để xét cấp tốt nghiệp cho sinh viên Nội dung GDTC nội khóa nhiều trường đại học chuyển hóa phù hợp với u cầu chun mơn lĩnh vực đào tạo nhằm góp phần nâng cao lực hoạt động nghề nghiệp sinh viên sau trường Buổi tập Thể thao ngoại khóa thực hình thức: Buổi tự tập cá nhân; buổi tập theo nhóm tự nguyện; buổi tập theo nhóm có tổ chức, có giáo viên hướng dẫn Hoạt động thể thao ngoại khóa coi nội dung, phương tiện để hình thành cho sinh viên lực tự học hoàn thành mục tiêu chương trình GDTC nội khóa; hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với nhu cầu, điều kiện sinh viên nhà trường 1.2.3 Những thành tựu hạn chế GDTC đào tạo đại học Để tạo điều kiện cho công tác GDTC trường học thực trở thành phận trọng yếu nghiệp đào tạo hệ trẻ, công tác quản lý nhà nước, quản lý ngành có thay đổi bản, tồn diện chương trình đào tạo, chế tổ chức thực hiện; hoạt động phong trào thể thao sinh viên thức trở thành nội dung quan trọng phong trào TDTT qui mô quốc gia; GDTC theo định hướng nghề trở thành xu đào tạo nhiều nhà trường phát huy tốt tác dụng góp phần đào tạo lực nghề nghiệp cho sinh viên Tuy nhiên, GDTC bậc đại học bộc lộ số tồn bản: Công tác tổ chức đào tạo theo học chế tín chậm đổi mới; hoạt động tự học sinh viên chưa tổ chức phát huy có hiệu quả; nhận thức tính tích cực sinh viên học tập mơn học cịn nhiều hạn chế; kiểm tra đánh giá kết học tập phiến diện, chưa động viên phát huy lực tự học, tự rèn luyện sinh viên Hoạt động thể thao ngoại khóa chưa trở thành phong trào sâu rộng nề nếp, chưa thu hút đơng đảo sinh viên tích cực tự nguyện tham gia 1.2.4 Đặc điểm GDTC đào tạo theo học chế tín Đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín cách mạng lớn lĩnh vực giáo dục đại học, bước trình đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam Có thể nói, học chế tín điều kiện thuận lợi để thực hóa chức GDTC nội khóa: định hướng nội dung yêu cầu hoạt động thể thao ngoại khóa; tạo liên kết bền vững GDTC nội khóa ngoại khóa; phát triển nhu cầu, rèn luyện hình thành tính tích cực vận động cho đơng đảo sinh viên Hoạt động thể thao ngoại khóa phương tiện, môi trường để sinh viên thực chức tự học, tự rèn luyện hoàn thành nội dung yêu cầu GDTC nội khóa 1.3 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.3.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Khái niệm GDTC GDTC hiểu loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ đích tố chất vận động người Khái niệm GDTC nội khóa GDTC nội khóa: q trình dạy học động tác phát triển có chủ đích tố chất vận động cho học sinh, sinh viên, tổ chức theo qui định “Chương trình giáo dục” “Chương trình đào tạo” hệ thống nhà trường cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Khái niệm hoạt động thể thao ngoại khóa Khác biệt với GDTC nội khóa, hoạt động thể thao ngoại khóa khơng thuộc chương trình kế hoạch đào tạo cấp học, bậc học, thực hình thức bản: hoạt động có tính chất phong trào nhà trường tổ chức quản lý; hoạt động tự tập luyện (của cá nhân, nhóm, lớp ) theo nhu cầu, sở thích thân sinh viên Trong điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉ, tỷ lệ lớn thời lượng chương trình GDTC nội khóa thực hình thức tự học Vì vậy, hoạt động thể thao ngoại khóa cịn hiểu hoạt động tự học theo nội dung yêu cầu GDTC nội khóa nhằm thực có hiệu mục tiêu chương trình GDTC 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu GDTC thể thao trường học nhiều tác giả quan tâm, nhiên nay, chưa có đề tài đặt vấn đề nghiên cứu loại hình biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường sư phạm vùng Trung Bắc 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG TRUNG BẮC Cụm trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (ĐHSP Hà Nội CĐ Vĩnh Phúc), tỉnh Phú Thọ (Đại học Hùng Vương), tỉnh Yên Bái (CĐSP Yên Bái), tỉnh Tuyên Quang (Đại học Tân trào), tỉnh Hà Giang (CĐSP Hà Giang) tỉnh Lào Cai (CĐSP Lào Cai) Các trường sư phạm vùng Trung Bắc gồm hệ thống trường: Hệ thống đại học gồm trường: ĐHSPHN2, đại học Hùng Vương đại học Tân Trào; thời gian đào tạo cho khóa học năm, có nhiệm vụ cung cấp giáo viên cho nhà trường trung học phổ thông Hệ thống cao đẳng gồm trường: Cao đẳng Vĩnh Phúc, CĐSP Yên Bái, CĐSP Lào Cai, CĐSP Hà Giang; thời gian đào tạo cho khóa học năm, có nhiệm vụ cung cấp giáo viên cho cấp Trung học sở Tiểu học Năm 1996, Bộ GD&ĐT định thành lập cụm trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc với nhiệm trao đổi bồi dưỡng cán bộ, liên kết hỗ trợ lẫn hoạt động đào tạo; cung cấp giáo viên bậc học phổ thông cho tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa trường ĐH&CĐSP vùng Trung bắc 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDTC trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Hoạt động thể thao ngoại khóa trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp tài liệu, vấn, quan sát sư phạm, kiểm tra sư phạm, thực nghiệm sư phạm, toán học thống kê 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Địa điểm quan phối hợp nghiên cứu Viện Khoa học TDTT, trường ĐHSPHN2 khoa GDTC trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu Giai đoạn từ 2013 đến 2014; giai đoạn từ 2014 đến 2016; giai đoạn từ 2016 đến 2018 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG TRUNG BẮC 3.1.1 Thực trạng nhận thức giảng viên sinh viên trƣờng ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc hoạt động thể thao ngoại khóa Q trình nghiên cứu xác định: Mức độ, tính tồn diện nhận thức hoạt động thể thao ngoại khóa điều kiện để hình thành động cơ, nhu cầu tập luyện sinh viên; điều kiện định tính bền vững hiệu phong trào; biểu quan trọng thực trạng nhà trường 3.1.1.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc vai trị hoạt động thể thao ngoại khóa So sánh kết khảo giảng viên cán quản lý với sinh viên cho thấy hạn chế đáng kể nhận thức sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa Kết đó, đồng thời bước đầu phản ánh hạn chế mang tính tất yếu chất lượng hiệu phong trào thể thao ngoại khóa nhà trường sư phạm vùng Trung Bắc Bảng 3.24 Kết kiểm tra thể lực sinh viên trƣờng ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc (n = 1050) Kết Chỉ tiêu TT Nam (459) Nữ (591) X x X x 1.1 Lực bóp tay thuận 43.75 3.1 28.01 2.67 1.2 Nằm ngửa gập bụng 18.07 214.2 16.82 2.12 1.3 Bật xa chỗ 214.2 11.33 159.23 6.4 1.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.29 0.44 6.4 0.34 1.5 Chạy thoi 4x10m 12.15 0.29 12.74 0.3 1.6 Chạy tùy sức phút 1001.5 61.43 904.56 26.87 2.1 Lực bóp tay thuận 43.41 3.22 28.16 2.89 2.2 Nằm ngửa gập bụng 18.45 2.52 16.9 2.06 2.3 Bật xa chỗ 214.93 10.79 157.46 9.7 2.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.21 0.5 6.22 0.42 2.5 Chạy thoi 4x10m 12.17 0.27 12.69 0.33 2.6 Chạy tùy sức phút 991.83 63.44 895.89 42.5 3.1 Lực bóp tay thuận 43.34 3.48 28.13 2.99 3.2 Nằm ngửa gập bụng 17.96 2.89 16.64 2.29 3.3 Bật xa chỗ 213.37 10.67 157.25 9.9 3.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.31 0.48 6.24 0.48 3.5 Chạy thoi 4x10m 12.12 0.28 12.65 0.37 3.6 Chạy tùy sức phút 991.3 61.9 896 38.1 ĐHSP HN (n = 150) Trong 69 nam 81 nữ Đại học Tân Trào (n = 150) Trong 60 nam 90 nữ Đại học Hùng Vƣơng (n = 150) Trong 75 nam 75 nữ Cao đẳng Vĩnh Phúc (n = 150) Trong 65 nam 85 nữ 4.1 Lực bóp tay thuận 43.03 4.23 27.82 2.45 4.2 Nằm ngửa gập bụng 18.04 2.64 16.47 1.64 4.3 Bật xa chỗ 214.86 11.37 157.58 9.71 4.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.38 0.43 6.29 0.42 4.5 Chạy thoi 4x10m 12.1 0.27 12.67 0.35 995.46 68 897.7 39.95 5.1 Lực bóp tay thuận 43.04 3.49 28.57 2.83 5.2 Nằm ngửa gập bụng 18.22 2.45 16.95 1.68 5.3 Bật xa chỗ 214.88 10.63 156.68 10.37 5.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.35 0.39 6.25 0.43 5.5 Chạy thoi 4x10m 12.13 0.27 12.66 0.34 1000.86 66.15 904.62 45.25 6.1 Lực bóp tay thuận 43.01 4.17 28.17 2.71 6.2 Nằm ngửa gập bụng 18.46 2.54 17.4 2.21 6.3 Bật xa chỗ 213.65 10.65 157.27 9.52 6.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.22 0.46 6.23 0.44 6.5 Chạy thoi 4x10m 12.11 0.26 12.58 0.4 1009.83 76.29 906.11 40.16 7.1 Lực bóp tay thuận 40.06 3.79 28.4 2.53 7.2 Nằm ngửa gập bụng 18.38 2.38 16.91 1.72 7.3 Bật xa chỗ 213.4 10.49 156.11 8.53 7.4 Chạy 30m xuất phát cao 5.34 0.37 6.29 0.39 7.5 Chạy thoi 4x10m 12.14 0.26 12.64 0.38 7.6 Chạy tùy sức phút 1003.08 67.9 903.22 49.97 4.6 Chạy tùy sức phút CĐSP Yên Bái (n = 150) Trong 70 nam 80 nữ 5.6 Chạy tùy sức phút CĐSP Hà Giang (n = 150) Trong 60 nam 90 nữ 6.6 Chạy tùy sức phút CĐSP Lào Cai (n = 150) Trong 60 nam 90 nữ 13 Kết kiểm tra phân loại trình độ thể lực sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT trình bày bảng 3.24 bảng 3.25 luận án cho phép có nhận xét sau: Số lượng sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể loại tốt tiêu chí đánh giá thể lực chiếm tỷ lệ từ 2% đến 10% nữ từ 8% đến 17% nam; loại đạt tiêu chí đánh giá chiếm tỷ lệ từ 47% đến 60% nữ từ 41% đến 58% nam; loại không đạt tiêu đánh giá chiếm tỷ lệ từ 35% đến 46% nữ 30% đến 36% nam Đánh giá theo qui định Bộ GD&ĐT (4/6 nội dung) cho thấy: số lượng sinh viên đạt loại tốt chiếm 1,2% đến 6,7% nữ 4,3% đến 15% nam; loại đạt chiếm 47,8% đến 52% nữ 42,7% đến 56,7% nam; loại không đạt chiếm 42,5% đến 48,2% nữ 38,3% đến 48,3% nam Bàn luận Phong trào thể thao ngoại khóa chưa cân đối hoạt động có tính bề nhà trường tổ chức với hoạt động tự tập luyện xuất phát từ nhu cầu sinh viên Trong mối quan hệ với GDTC nội khóa, số đơng sinh viên khơng đánh giá cao vai trò hoạt động thể thao ngoại khóa; GDTC nội khóa chưa trở thành định hướng động lực để thúc đẩy trình tự học, tự rèn luyện thân thể sinh viên; thời gian tự học theo qui định chương trình chưa trở thành phương tiện quí báu để sinh viên giải có hiệu nhiệm vụ GDTC nội khóa 3.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG TRUNG BẮC 3.2.1 Định hƣớng lựa chọn biện pháp Hoạt động lựa chọn biện pháp tiến hành theo phương châm: Phát huy đảm bảo tính tự nguyện sinh viên mối quan hệ chặt chẽ với chế tổ chức đào tạo theo học chế tín Lấy GDTC nội khóa làm tiền đề động lực để phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên diện rộng, có chiều sâu bền vững Coi hoạt động thể thao ngoại khóa điều kiện để sinh viên hồn thành nội dung yêu cầu GDTC nội khóa; q trình thực hóa quan điểm đổi giáo dục đại học - biến trình đào tạo thành tự đào tạo 14 Thực gắn GDTC nội khóa với hoạt động thể thao ngoại khóa; biến chế đào tạo thành đường để phát triển phong trào; biến yêu cầu môn học thành nhu cầu sinh viên; biến tự học thành phong trào tập luyện; biến trách nhiệm nghĩa vụ thành động lực tự thân Trên sở đó, biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa lựa chọn theo định hướng: Có giá trị tạo chuyển biến tích cực nhằm khắc phục thực trạng; nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa; phù hợp với đặc điểm đào tạo điều kiện triển khai nhà trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Đảm bảo thống công tác đạo triển khai loại hình hoạt động thể thao ngoại khóa; tạo đồng bộ, cân đối hoạt động đội tuyển thể thao, giải thể thao nhà trường với hoạt động tự tập luyện theo nhu cầu cá nhân sinh viên Phát huy vai trò GDTC nội khóa hoạt động thể thao ngoại khóa: Định hướng nội dung hình thức tập luyện; hình thành nhu cầu thói quen tích cực rèn luyện thân thể đa số sinh viên Hiện thực hóa u cầu tính ưu việt học chế tín GDTC; coi kết kiểm tra đánh giá thường xuyên không thước đo tiến kiến thức kỹ mà cịn động lực hình thành chun cần, tích cực sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa Dẫn dắt, thu hút tạo mơi trường để sinh viên thực hành kỹ vận động, phương pháp tổ chức tập luyện mơn thể thao u thích theo nhóm tổ cá nhân 3.2.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc lựa chọn sở đảm bảo nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu; đảm bảo tính pháp lý; đảm bảo tính sư phạm; đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính khả thi; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính hiệu 3.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa trƣờng đại học đao đẳng sƣ phạm vùng Trung Bắc 3.2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Đổi cấu máy tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc theo hướng hiệu lực hiệu Mục tiêu biện pháp 15 Tạo hoàn thiện máy (nhân cấu) để phát huy hiệu lực tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường Hình thành tổ chức chuyên trách hoạt động thể thao ngoại khóa, có chức chế hoạt động đặt bảo trợ pháp lý hệ thống đào tạo, phù hợp với qui định tổ chức hoạt động nhà trường Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm đơn vị chức thuộc thành viên máy hoạt động thể thao ngoại khóa; tạo mối quan hệ vừa mang tính đạo vừa mang tính liên kết GDTC nội khóa ngoại khóa Tạo phát triển có hiệu bền vững phong trào thể thao ngoại khóa sở phát huy lợi GDTC nội khóa theo học chế tín Liên kết kế hoạch hóa hoạt động phong trào thể thao sinh viên nhà trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Nội dung biện pháp Thành lập Hội thể thao Đại học nhà trường `Tăng cường hiệu lực tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Tăng cường hiệu tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Tổ chức triển khai biện pháp Triển khai bước thành lập Hội thể thao nhà trường 3.2.3.2 Biện pháp thứ hai: Đổi tổ chức thực chương trình GDTC nội khóa theo hướng tạo động lực để phát triển hoạt động thể thao ngoại khóa Mục tiêu biện pháp Biến GDTC nội khóa thành động lực để phát triển phong trào thể thao ngoại khóa; biến yêu cầu tự học GDTC nội khóa thành nhu cầu nội dung hoạt động ngoại khóa sinh viên; coi hoạt động thể thao ngoại khóa phương tiện hữu hiệu để nâng cao chất lượng hiệu GDTC nội khóa Tạo điều kiện để hoạt động thể thao ngoại khóa trở thành phong trào sâu, rộng bền vững, có khả lan tỏa lơi sinh viên tồn trường tham gia Nội dung biện pháp Hình thành sinh viên thói quen nhu cầu sử dụng hợp lý có hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa để phát triển lực tự học, trình độ thể lực thể thao 16 Mở rộng phạm vi mục tiêu chương trình theo hướng: nâng cao chất lượng chuyên môn, chất lượng sản phẩm đầu tương xứng với thời lượng qui định cho hoạt động tự học Tạo mối quan hệ hữu GDTC nội khóa hoạt động thể thao ngoại khóa; coi hoạt động thể thao ngoại khóa cách thức phương tiện quan trọng để sinh viên hoàn thành nội dung, u cầu chương trình GDTC nội khóa Tố chức triển khai biện pháp Mở rộng phạm vi u cầu độ khó, độ xác, mức độ dùng sức nội dung tập vận động phù hợp với khung thời lượng phân phối cho hoạt động học tập lớp tự học Đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng: tích cực hóa q trình học tập sinh viên; thúc đẩy sinh viên thường xuyên tập luyện để hoàn thành nội dung học tập tuần, tháng Đảm bảo nội dung yêu cầu kiểm tra đánh giá tương đồng với độ lớn kiến thức kỹ trang bị, phù hợp với thời lượng học tập bố trí cho học nội khóa tự học; định mức nội dung tiêu chí tiết học sinh viên phải hồn thành thông qua tự học Đào tạo phát triển lực tự học cho sinh viên; coi phát triển thể lực đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Bộ GD&ĐT kết học tập sinh viên 3.2.3.3 Biện pháp thứ ba: Phát triển hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa theo nhóm, lớp có giáo viên hướng dẫn Mục tiêu biện pháp Hiện thực hóa vai trị định hướng GDTC nội khóa phong trào tập luyện thể thao toàn trường; tạo mối liên kết có kiểm sốt hoạt động tự học sinh viên Hỗ trợ bước đầu sinh viên phương pháp tự tập luyện, cách thức tổ chức buổi tập sử dụng loại hình tập để giải nội dung GDTC Tạo sức thu hút hình thành thói quen tự tập luyện cho sinh viên; thỏa mãn nhu cầu rèn luyện thân thể dẫn dắt hướng dẫn đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học giảng viên Hình thành phát triển nhu cầu tích lũy, rèn luyện phương pháp tự tập luyện, cách thức sử dụng thời gian thiết bị tập luyện cách có hiệu Nội dung biện pháp 17 Chủ động mở rộng không gian phạm vi GDTC theo hướng hiệu quả, thực chất Giúp sinh viên sử dụng thời lượng tự học cách hợp lý, có tính kế hoạch, vượt qua trở ngại ban đầu trình tự học Tạo điều kiện để sinh viên thực hành nội dung kiến thức kỹ truyền thụ; thực hành phương pháp tự kiểm tra đánh giá khả vận động thân Rèn luyện cho sinh viên khả làm chủ cảm xúc nỗ lực khắc phục mệt mỏi tự tập luyện, biết tự làm chủ lượng vận động cần thiết để tạo hiệu tập luyện Định hướng cho sinh viên phương pháp xác định nội dung mật độ hoạt động buổi tập điều kiện khác Định hướng cho sinh viên cách thức rèn luyện thực hành tập vận động theo nội dung, yêu cầu kiểm tra đánh giá; phương pháp tập luyện tập thể lực nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá theo qui định Bộ GD&ĐT Tố chức triển khai biện pháp Lịch tập luyện nhóm, lớp thơng báo tới tồn thể sinh viên, sinh viên tự nguyện chủ động đăng ký Thời gian phục vụ hoạt động thể thao ngoại khóa giảng viên coi thời gian thực nghĩa vụ lao động theo định mức qui định cho năm học Giảng viên thực hướng dẫn sinh viên hoạt động ngoại khóa theo tiến trình phù hợp với nội dung yêu cầu chương trình GDTC nội khóa; tiến trình thực buổi hướng dẫn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên thực theo yêu cầu: Giảm dần vai trò tổ chức quản lý giảng viên qua buổi tập luyện, tăng dần tính tự chủ sinh viên; chuyển dần vai trò từ quản lý sang định hướng nội dung phương pháp tự tập luyện cho sinh viên Tăng dần yêu cầu sinh viên kỹ tổ chức tự xác định cách thức thực tập vận động; kỹ tự kiểm tra, đánh giá 3.2.3.4 Bước đầu đánh giá tính thực tiễn, tính khả thi biện pháp Kết khảo sát chuyên gia tính thực tiễn khả thi biện pháp trình bày bảng 3.28 bảng 3.29, 3.30, 3.31 luận án cho thấy: Ở nội dung khảo sát biện pháp, số điểm đạt mức 75% mức điểm tối đa; mục tiêu, nội dung định hướng tổ chức thực đánh giá đảm bảo tính thực tiễn khả thi; đủ điều kiện để triển khai triển khai thành công thực tiễn dạy học nhà trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc Bảng 3.28 Đánh giá chuyên gia tính thực tiễn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa (n = 12) TT Nội dung đánh giá Biện pháp thứ Đổi máy tổ chức quản lý hoạt động thể thao ngoại 1.1 khóa điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu phong trào TDTT lập Hội thể thao Đại học nhà trường nhu cầu 1.2 Thành thực tiễn GDTC nội ngoại khóa nhà trường tác dụng thống kiện toàn máy tổ chức quản lý 1.3 Có hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường thuận lợi lớn cho công tác tổ chức quản lý phong 1.4 Tạo trào; hỗ trợ đáng kể cho khoa GDTC công tác chuyên môn điều kiện tiên để phát triển phong 1.5 Là trào thể thao ngoại khóa giá trị huy động quan tâm tạo điều kiện tồn 1.6 Có trường phong trào TDTT sinh viên Sự đời tổ chức chuyên trách hoạt động TDTT 1.7 nhân tố tích cực thay đổi nhận thức trách nhiệm SV hoạt động ngoại khóa Biện pháp thứ hai Là biện pháp không cần thiết hoạt động thể thao 2.1 ngoại khóa mà cịn có tác dụng tích cực GDTC nội khóa đường để thực hóa có chiều sâu đặc trưng 2.2 Là phương thức đào tạo theo học chế tín cách thức để cụ thể hóa tăng cường hiệu định 2.3 Là hướng đào tạo lực tự học cho sinh viên gắn kết thực GDTC nội khóa ngoại khóa; 2.4 Tạo cho phép mở rộng phạm vi giá trị GDTC trường học tác dụng tích cực cơng tác giáo dục nhận thức cho 2.5 Có sinh viên vai trị tác dụng hoạt động TDTT thay đổi bản, có giá trị bền vững để phát triển 2.6 Tạo hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường tự học hoạt động thể thao ngoại khóa trở thành nhu 2.7 Biến cầu trách nhiệm sinh viên Biện pháp thứ ba cách thức phát động, thu hút sinh viên tham gia hoạt động 3.1 Là ngoại khóa quan tâm tinh thần trách nhiệm nhà trường 3.2 Thể hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên giá trị tạo tiền đề để phát triền hoạt động thể thao ngoại 3.3 Có khóa bề rộng chiều sâu nhà trường phương thức tạo dẫn dắt, thúc đẩy sinh viên chủ động tham 3.4 Là gia hoạt động thể thao ngoại khóa Có tác dụng hướng dẫn ban đầu cho SV phương pháp triển 3.5 khai hoạt động thể thao ngoại khóa đảm bảo tính khoa học, hợp lý phát triển cân đối hình thức hoạt động TDTT có 3.6 Tạo tính bề với hoạt động có tính chiều sâu Kết đánh giá Tỷ lệ so Tổng với điểm điểm tối đa (%) 48 100 43 89,6 45 93,8 48 100 44 91,7 48 100 48 100 48 100 43 89,6 48 100 48 100 42 87,5 45 93,75 44 91,7 48 100 42 87,5 45 93,75 48 100 48 100 48 100 18 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm biện pháp 3.2.4.1 Thời gian địa điểm thực nghiệm Các biện pháp thực nghiệm học kỳ: học kỳ 1, học kỳ thuộc hai năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 Quá trình thực nghiệm triển khai trường ĐHSPHN2 sở thỏa mãn yêu cầu sau: Thuộc khối trường ĐH&CĐSP vùng Trung Bắc; có tính đại diện cao hoạt động dạy học, nguồn lực sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC nội ngoại khóa; có tương đồng phương thức tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ; có tương đồng mục tiêu, khối kiến thức chương trình GDTC nội khóa 3.2.4.2 Nội dung đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp thông qua thực tiễn 538 sinh viên K42 niên khóa 2016 - 2020 trường ĐHSPHN2 3.2.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thơng qua thực nghiệm Tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ nhất: Mức độ kiện toàn máy tổ chức quản lý hoạt động TDTT nhà trường; hiệu lực hiệu tổ chức, quản lý hoạt động thể thao ngoại khóa Hội thể thao Tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ hai: Sự liên thông nội dung hoạt động nội ngoại khóa; tính thích hợp hàm lượng kiến thức kỹ với thời lượng dành cho tự học xác định; tính phù hợp nội dung yêu cầu kiểm tra đánh giá khả học tập sinh viên Tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp thứ ba: Sức thu hút biện pháp sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa Tiêu chí đánh giá hiệu tổng hợp biện pháp: Nhu cầu tính tích cực sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa; kết học tập sinh viên; phát triển thể lực sinh viên sau giai đoạn học tập tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa 3.2.5 Kết thực nghiệm biện pháp 3.2.5.1 Kết thực nghiệm biện pháp thứ Kết khảo sát thống kê trình bày bảng 3.33 3.34 luận án cho thấy: Về máy tổ chức quản lý hoạt động TDTT: Hội thể thao Đại học trường ĐHSPHN2 Trung ương Hội thể thao Đại học Việt Nam định thành lập Về hiệu lực tổ chức quản lý: Huy động tham gia trực tiếp phòng ban chức đồn thể vào hoạt động thể thao ngoại khóa; thu hút đáng kể quan tâm đầu tư nhà trường phong trào thể thao ngoại khóa sinh viên; gia tăng trách nhiệm, quan tâm, đầu 19 tư Ban chủ nhiệm khoa phong trào TDTT sinh viên; tăng cường tính hiệu lực chủ trương liên thơng chương trình GDTC nội khóa với nội dung hoạt động ngoại khóa sinh viên Về hiệu tổ chức quản lý: Tạo hẳn số lượng khoa, số lượng đội tham gia thi đấu giải thể thao nhà trường; 100% khoa có đội tuyển thi đấu tất môn thuộc nội dung hoạt động Hội tổ chức; bước đầu tạo tăng trưởng đáng kể số lượng sinh viên chủ động tham gia hình thức ngoại khóa theo nhu cầu cá nhân; hình thành phát triển loại hình tập luyện theo nhóm, lớp có giảng viên hướng dẫn; 100% môn tự chọn thuộc nội dung chương trình GDTC nội khóa trở thành nội dung thi đấu thuộc đại hội thể thao nhà trường; tạo cân đối hoạt động TDTT có tính bề với hoạt động ngoại khóa theo nhu cầu cá nhân sinh viên 3.2.5.2 Kết thực nghiệm biện pháp thứ hai Đánh giá nội dung tổ chức thực chương trình GDTC nội khóa Thơng qua kết khảo sát giáo viên sinh viên tham gia thực nghiệm trình bày bảng 3.34 3.35 luận án cho thấy: Nội dung tổ chức thực chương trình GDTC nội khóa đạt u cầu: Phản ánh trung thành mục tiêu chương trình khung; tạo gắn kết GDTC nội ngoại khóa; có tác dụng phát triển lực tự học tính tích cực sinh viên hoạt động thể thao ngoại khóa Trình độ u cầu kiến thức, kỹ nội dung chương trình nâng lên tầm cao phù hợp với khung thời lượng hình thức tổ chức đào tạo học chế tín Kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra, xếp loại thể lực sinh viên theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT thực trở thành khâu quan trọng trình GDTC nội khóa Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động GDTC nội khóa Kết khảo sát trình bày bảng 3.36 3.37 luận án cho thấy: Hiện thực hóa mục tiêu đào tạo học chế tín chỉ, hình thành cho sinh viên thói quen nhu cầu hoạt động thể thao ngoại khóa để phát triển lực tự học, trình độ thể lực thể thao Phát triển lực tự học, thái độ trách nhiệm sinh viên tiết học, nội dung học tập; tạo nề nếp kiểm tra đánh giá thường xuyên trình GDTC nội khóa thói quen hồn thành nhiệm vụ tự học nhà trước học cho sinh viên Mở rộng nội dung hình thức hoạt động TDTT sinh viên, cho phép thu hút nhân rộng số lượng sinh viên tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa; tạo nguồn lực đáng kể số lượng chất lượng đội ngũ VĐV cho đội tuyển thể thao khoa 20 3.2.5.3 Kết thực nghiệm biện pháp thứ ba Số liệu thống kê hoạt động nhóm, lớp ngoại khóa có giáo viên hướng dẫn trình bày bảng 3.38, 3.39 3.40 luận án cho thấy: Đa số sinh viên khóa thực nghiệm thực có nhu cầu tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa; hình thức tập luyện có sức thu hút lan tỏa tồn trường Hình thức ngoại khóa có giáo viên hướng dẫn thực trở thành phương tiện hữu hiệu giúp sinh viên hình thành phát triển lực tự học; dẫn dắt sinh viên tự chủ, tự tin tích cực tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa nhà trường tổ chức xuất phát từ nhu cầu thân 3.2.5.4 Hiệu tổng hợp biện pháp hoạt động thể thao ngoại khóa GDTC nội khóa Nhu cầu tính tích cực sinh viên hoạt động GDTC nội ngoại khóa Tổng hợp số liệu khảo sát hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên khóa thực nghiệm trình bày bảng 3.41, 3.42 3.43 luận án cho thấy: 100% sinh viên tham gia hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa với số lượng buổi/tuần; 94,2% sinh viên thường xuyên tham gia hình thức ngoại khóa theo nhóm, lớp có giáo viên hướng dẫn; 75% sinh viên tham gia hình thức ngoại khóa với buổi/tuần Số đông sinh viên nhận thức vai trị hoạt động ngoại khóa q trình rèn luyện lực tự học, hoàn thành nội dung yêu cầu GDTC nội khóa Kết học tập mơn học GDTC sinh viên khóa thực nghiệm Tổng hợp kết học tập môn học GDTC sinh viên khóa thực nghiệm (K42) trình bày bảng 3.44 Bảng 3.44 Tổng hợp kết học tập mơn học GDTC sinh viên khóa thực nghiệm (n = 538) TT Mức điểm Điểm A (từ 8,5 đến 10) Điểm B (từ 7,0 đến 8,4) Điểm C (từ 5,5 đến 6,9) Điểm D (từ 4,0 đến 5,4) Điểm F (dưới 4,0) Cộng Số lƣợng sinh viên Số lƣợng Tỷ lệ % 167 31,0 293 54,5 78 14,5 0 0 538 100 21 Kết học tập sinh viên khóa thực nghiệm cho phép có nhận xét sau: 100% sinh viên đạt từ điểm C trở lên, khơng có sinh viên đạt điểm D điểm F Trong đạt điểm A chiếm 31,0%, đạt điểm B chiếm 54,5%, đạt điểm C chiếm 14,5% Như vậy, có 85,5% sinh viên đạt điểm giỏi; có 14,5 sinh viên đạt điểm trung bình trung bình Trình độ thể lực sinh viên khóa thực nghiệm Trình độ thể lực sinh viên sau năm thực nghiệm: So sánh trình độ thể lực sinh viên sau năm thực nghiệm với kết kiểm tra thể lực ban đầu trình bày bảng 3.48 Bảng 3.48 So sánh trình độ thể lực sinh viên khóa thực nghiệm trƣớc sau năm thực nghiệm (n = 538) TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Chỉ tiêu Nam Lực bóp tay thuận Nằm ngửa gập bụng Bật xa chỗ Chạy 30m xuất phát cao Chạy thoi x10m Chạy tùy sức phút Nữ Lực bóp tay thuận Nằm ngửa gập bụng Bật xa chỗ Chạy 30m xuất phát cao Chạy thoi x 10m Chạy tùy sức phút Kết Trƣớc TN Sau năm TN P X x 42.4 17.22 214.22 5.37 12.22 998.89 2.31 2.12 8.01 0.39 0.27 55.56 43.18 19.11 217.0 5.21 12.11 1017.83 2.2 1.88 7.73 0.32 0.24 53.62 18.9 23.1 28.7 9.01 11.2 21.3