Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm thông qua việc đánh giá sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi đấu của VĐV. Từ đó, xác định các biện pháp kiểm soát tâm lý trước thi đấu phù hợp nhằm ổn định và nâng cao tâm lý trước thi đấu góp phần nâng cao thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM ngày càng tốt hơn.
1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề: Bắn súng là một trong các mơn thể thao mũi nhọn của ngành thể thao Việt Nam. Bắn súng đã dành nhiều thứ hạng cao tại các đấu trường khu vực, châu lục và quốc tế, từ đó khẳng định vị thế của mơn thể thao này. Bắn súng là mơn thể thao đòi hỏi độ chính xác rất cao nên cần phải quan tâm đến từng chi tiết nhỏ. Thành tích thi đấu của mơn bắn súng là phối hợp các mặt kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý. Trong các cuộc thi đòi hỏi các vận động viên phải nỗ lực rất lớn, đặc biệt là về mặt tâm lý mới có thể nâng cao được thành tích. Trong huấn luyện cũng trong tập luyện thường thấy các vận động viên trong thi đấu vẫn chưa thể hiện được khả năng vốn có của mình Điều đó xuất phát từ nhiều ngun nhân, trong đó ngun nhân rất quan trọng là trạng thái tâm lý của VĐV. Thành tích thi đấu của vận động viên bắn súng phụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm sốt trạng thái tâm lý của bản thân để có được trạng thái tâm lý ổn định. Vì vậy huấn luyện tâm lý là một bộ phận cần thiết và khơng thể tách rời q trình đào tạo vận động viên thể thao. Trong những năm gần đây, lĩnh vực huấn luyện và thi đấu thể thao ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm sốt tâm lý trong tập luyện và thi đấu của các vận động viên còn ít quan tâm Bên cạnh đó, Mơn bắn súng cũng chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu các biện pháp tác động để kiểm sốt tâm lý trước thi đấu cho VĐV bắn súng trẻ TP.HCM nhằm nâng cao thành tích thi đấu của các vận động viên ngày càng tốt hơn. Đó là lý do để chúng tơi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kiểm sốt tâm lý trước thi đấu của vận động viên bắn súng trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc đánh giá sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi đấu của VĐV. Từ đó, xác định các biện pháp kiểm sốt tâm lý trước thi đấu phù hợp nhằm ổn định và nâng cao tâm lý trước thi đấu góp phần nâng cao thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM ngày càng tốt hơn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi đấu của vận động viên bắn súng trẻ TP.HCM Mục tiêu 2: Xác định và ứng dụng các biện pháp kiểm sốt tâm lý trước thi đấu của vận động viên bắn súng trẻ thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả tác động của các biện pháp kiểm sốt tâm lý trước thi đấu của vận động viên bắn súng trẻ thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học: Tuy phức tạp vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và ln biến động nhưng cũng như các hiện tượng khác, tâm lý cũng có những quy luật của mình. Sự hiểu biết về những quy luật của tâm lý giúp HLV chuẩn đốn, nhận biết, dự báo cũng như có thể kiểm sốt, điều chỉnh giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tâm lý của VĐV. Nếu được chuẩn đốn bằng những test đáng tin cậy và có những biện pháp kiểm sốt, điều chỉnh hiệu quả sẽ hình thành VĐV bắn súng trẻ tâm lý tích cực tạo điều kiện nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV bắn súng trẻ TP.HCM ngày càng tốt hơn Những đóng góp mới của luận án Đã lựa chọn và xác định 12 chỉ tiêu/test để đánh giá ảnh hưởng trạng thái tâm lý trước thi đấu của các VĐV bắn súng TP.HCM. Thực trạng trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV bắn súng trẻ như sau: các trạng thái tâm lý trước thi đấu vẫn còn ở mức độ thấp và trung bình, có xu hướng chưa tốt; các VĐV có ý chí chiến thắng nhưng mức độ nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu vẫn còn chưa cao; năng lực trí tuệ của VĐV cũng ở mức độ trung bình và bình thường, mức cao VĐV chiếm tỷ lệ rất ít Các yếu tố phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi đấu có mối tương quan và có sự ảnh hưởng đơn lẻ và đồng bộ đối với thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM Đã xác định được 29 biểu hiện thuộc 6 hiện tượng tâm lý trước thi đấu như hiện tượng lo lắng, lãnh đạm, thờ ơ, thậm chí sợ thi đấu ; Căn vào 6 hiện tượng này, Luận án đã lựa chọn được 17 biện pháp, liệu pháp tác động động để điều chỉnh tâm lý trước thi đấu cho VĐV và được tác động trong 3 chu kỳ với tổng số tiết là 164 tiết. Kết quả ứng dụng thực nghiệm các biện pháp trên cho thấy: Thanh ̀ tich thi đâu cua nam, n ́ ́ ̉ ữ VĐV bắn súng tre TP.HCM tăng đêu qua cac chu ̉ ̀ ́ kỳ; Các trạng thái tâm lý, sự nỗ lực ý chí, năng lực trí tuệ và phản xạ tâm vận động trước thi đấu giữa các chu kỳ có sự khác biệt theo chiều hướng tích cực, cần duy trì tác động biện pháp kiểm sốt trạng thái tâm lý càng lâu, càng tốt. Từ các mức đánh giá thấp chuyển dịch qua các mức đánh giá cao theo diễn biến của các chu kỳ huấn luyện năm Cấu trúc của luận án Luận án được trình bày trong 149 trang giấy khổ A4 trong đó bao gồm: Đặt vấn đề: 4 trang; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: 36 trang; Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu: 14 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 93 trang; Kết luận và kiến nghị: 2 trang. Luận án có 61 bảng, 32 biểu đồ. Luận án sử dụng 115 tài liệu tham khảo, trong đó có 63 tài liệu tiếng Việt, 49 tài liệu tiếng nước ngồi (tiếng Anh, Tiếng Hoa), website là 3 và phần phụ lục B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Năng lực thi đấu của vận động viên các mơn thể thao 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu Một số khái niệm có liên quan chặt chẽ đến lĩnh vực nghiên cứu Năng lực, Năng lực thể thao Tâm lý, Tâm lý học , Tâm lý học thể thao, Trạng thái tâm lý, Trạng thái tâm lý trước thi đấu, Biện pháp, Liệu pháp, Biểu hiện, Hiện tượng 1.1.2. Các nhân tố quyết định năng lực thi đấu của vận động viên các môn thể thao Sự cao thấp về năng lực thi đấu của VĐV bất kỳ mơn thể thao nào đều được quyết định bởi các năng lực như tâm lý, kỹ thuật, thể lực, trí lực. Trong đó thể lực lại bao gồm trạng thái về ba phương diện là hình thái, cơ năng và tố chất; năng lực kĩ thuật, chiến thuật của VĐV có thể khái qt thành kỹ năng 1.2. Đặc điểm chung về tâm sinh lý của vận động viên thể thao 1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý tuổi 16 – 20 1.2.2. Đặc điểm tâm lý trong các mơn thể thao cá nhân 1.2.3. Đặc điểm tâm lý trong mơn bắn súng. 1.3. Trạng thái tâm lý trước thi đấu và ngun nhân ảnh hưởng đến trạng thái trước thi đấu. 1.3.1. Trạng thái tâm lý trước thi đấu. 1.3.2. Ngun nhân ảnh hưởng đến trạng thái trước thi đấu 1.4. Năng lực điều chỉnh tâm lý 1.5. Chuẩn bị tâm lý vững vàng cho vận động viên thể thao 1.6. Các liệu pháp tâm lý được sử dụng trong điều chỉnh tâm lý 1.7. Khát qt về mơn bắn súng ở thành phố Hồ Chí Minh Bắn súng là một trong 4 mơn thể thao trọng điểm của quốc gia, từng giành huy chương cao q của khu vực và thế giới. Bắn súng đang là một mơn thể thao có tiềm năng và phát triển mạnh Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng Trong các giải thi đấu của quốc gia, TP.HCM Với 8 HCV, 5 HCB, 3 HCĐ, đồn TP.HCM vừa bảo vệ thành cơng ngơi vơ địch tồn đồn tại Giải bắn súng trẻ thanh thiếu niên tồn quốc năm 2013. Đây chính là thành quả của việc đầu tư khá bài bản của mơn bắn súng thành phố trong thời gian qua 1.8. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan Các cơng trình nghiên cứu trong những năm gần đây chủ yếu là nghiên cứu biện pháp điều chỉnh trạng thái sốt xuất phát, năng lực chú ý, trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV một vài mơn thể thao là chủ yếu, riêng về nghiên cứu các biện pháp điều chỉnh tâm lý trước thi đấu cho các VĐV Bắn súng trẻ thì rất ít tác giả đề cập đến. Do đó Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề này đế góp phần nâng cao tâm lý trước thi đấu, tạo tiền đề quan trọng nhằm nâng cao thành tích cho các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM trong các giải thi đấu lớn trong nước và quốc tế. Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp kiểm sốt tâm lý trước thi đấu cho VĐV bắn súng trẻ TP.HCM 2.1.2. Khách thể nghiên cứu: 1) Khách thể đo lường thực trạng và thực nghiệm: Đội tuyển trẻ bắn súng trẻ TP.HCM: 09 VĐV nam và 06 VĐV nữ . Trình độ tập luyện từ tương đương cấp I trở lên 2) Khách thể phỏng vấn: Phỏng vấn mức độ ảnh hưởng ngoại tại: 60 người; Phiếu phỏng vấn thu thập thơng tin: 15 người; Phỏng vấn các chỉ tiêu đo lường: 26 người; Phỏng vấn các biện pháp: 40 người. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra tâm lý; Phương pháp kiểm tra y học; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán thống kê 2.3.Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu Luận án được tiến hành trong 4 năm từ tháng 5/2014 đến tháng 12/2017 được chia thành 4 giai đoạn nghiên cứu 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM; Trung tâm huấn luyện và thi đấu TP.HCM và Khu tập luyện Bắn súng TP.HCM Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM 3.1.1. Xác định các yếu tố phản ảnh tâm lý trước thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM 3.1.1.1. Kết quả nghiên cứu lý thuyết Việc xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý trước thi đấu, Luận án tiến hành tham khảo các tài liệu có liên quan như tác giả trong và ngồi nước. Kết quả tham khảo tổng hợp cho thấy có các các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trước thi đấu của VĐV như sau: Trạng thái tâm lý; Khí chất; Năng lực trí tuệ; Chức năng tâm vận động; Nỗ lực ý chí 3.1.1.2 Mức độ ảnh hưởng ngoại tâm lý trước thi đấu thành tích thi đấu VĐV bắn súng trẻ TP.HCM Bảng 3.1. Sự ảnh hưởng ngoại tại của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM Valid Tần số Frequency Tỷ lệ % Percent % hợp lệ Valid Percent Khơng ảnh hưởng 0 % tích lũy Cumulative Percent 0 Ánh hưởng Bình thường 0 0 15.0 15.0 15.0 Tương đối ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều 40 66.7 66.7 81.7 11 18.3 18.3 100.0 10 Total 60 100.0 100.0 N Tối thiểu (Min.) Tối đa (Max) Trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) Biểu đồ 3.27. Diễn biến kết quả nỗ lực ý chí trước thi đấu của VĐV nam ở các chu kỳ huấn luyện Biểu đồ 3 Diễn biến kết quả nỗ lực ý chí trước thi đấu của VĐV nữ ở các chu kỳ huấn luyện 96 Từ bảng 3.57, biểu đồ 3.27 và biểu đồ 3.28 cho thấy, nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu của các VĐV nam bắn súng trẻ sau các chu kì huấn luyện tác động thực nghiệm như sau: Kiêm tra ban đâu: Mean ̉ ̀ = 7.11 ± 1.36; Chu kỳ 1: Mean = 7.55 ± 1.13; Chu kỳ 2: Mean = 9.77 ± 0.83; Chu kỳ 3: Mean=9.88 ± 0.78. Nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu của các VĐV nữ bắn súng trẻ sau các chu kỳ huấn luyện tác động thực nghiệm như sau: Kiêm ̉ tra ban đâu: Mean = 9.33 ± 1.75; Chu k ̀ ỳ 1: Mean = 9.50 ± 1.37; Chu kỳ 2: Mean=9.66 ± 1.50; Chu kỳ 3: Mean = 10.00 ± 0.89. Từ kêt qua trên cho ́ ̉ thây: ́ Nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu cuả Nam, nữ VĐV bắn súng trẻ TP.HCM tăng đêu qua cac chu k ̀ ́ ỳ sau khi ap dung bi ́ ̣ ện pháp. Để hiểu rõ liệu rằng có sự khác biệt nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu của các VĐV giữa các chu kỳ hay khơng? Luận án tiến hành phân tích phương sai (Anova), kết quả được trình bày ở bảng 3.58 Bảng 3.58. Kết quả phân tích phương sai của sự nổ lực ý chí Giới tính Nam Nữ Giữa các nhóm Trong nhóm Tổng Giữa các nhóm Trong nhóm Tổng Sum of Squares 57.194 35.556 92.750 1.458 40.167 41.625 Mean F Square 19.065 17.158 32 1.111 35 486 242 20 2.008 23 Df Sig .000 866 Từ bang 3.58 cho thây, kêt qua phân tich ph ̉ ́ ́ ̉ ́ ương sai ở cac VĐV nam ́ có Sig. = 0.000, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất Sig.