Mục đích của sáng kiến này là nghiên cứu và tìm ra được các phương pháp tối ưu để hỗ trợ nâng cao thành tích bơi Ếch cho học sinh Tiểu học. Sáng kiến này được áp dụng vào lĩnh vực huấn luyện, thi đấu thành tích cao môn Thể thao dưới nước cấp Tiểu học.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Mơn bơi là một trong những mơn thể thao được đưa vào thi đấu chính thức trong các kỳ thi học sinh giỏi, các kỳ Đại hội Thể dục thể thao, Seagame, Olympic…và đã trở thành một mơn thể thao phù hợp với mọi lứa tuổi được nhiều người u thích, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Giáo dục thể chất cho trẻ em hơm nay là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm bởi vì “Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai” để ngày mai thế giới có nhân tài tốt, xã hội có cơng dân tốt từ ngày hơm nay chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ tốt…Nhiệm vụ giáo dục học sinh ln quan tâm nhưng quan trọng hơn vẫn là các nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh, ươm mầm những nhân tài cho xã hội mai sau. Hiện nay, trong cơng cuộc xây dựng đất nước, đưa đất nước phát triển cùng hồ nhập với các nước tiên tiến trên giới. Đảng và nhà nước ta xem giáo dục là “Quốc sách hàng đầu” ngành giáo dục được chú trọng, được các cấp, các ngành quan tâm. Chính vì thế học sinh ngày càng được giáo dục một cách tồn diện (văn thể mĩ …) khi lớn lên các em là một cơng dân vừa có trí tuệ vừa có sức khoẻ tốt Trong giáo dục tồn diện cho học sinh một phần khơng thể thiếu được là giáo dục về thể chất. Vì nó tác động tới sức khoẻ học sinh, cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng vận động cơ bản làm cơ sở cho học sinh để rèn luyện thân thể đạo đức tác phong con người mới. Trong giáo dục thể chất có nhiều mơn thể dục, thể thao khác nhau. Bơi lội là một trong những mơn thể thao được các em học sinh u thích. Những năm gần đây mơn bơi lội được phát triển rộng rãi trong cả nước nói chung và trong tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Cứ hai năm ngành giáo dục lại tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng, một năm thi học sinh giỏi thể dục thể thao, để các em có dịp thi tài những mơn thể thao khác nhau như mơn: Vovinam, Cờ vua, bóng bàn, điền kinh, đá cầu… Bơi lội được tổ chức với nhiều bộ huy chương cho cả nam và nữ, được các trường tham thi đấu rất nhiệt tình, sơi nổi. Là một giáo viên dạy mơn thể dục ln thơi thúc làm thế nào để đưa đội tuyển Bơi của trường giành được nhiều huy chương cao nhất trong mỗi lần tham gia các giải thi đấu cấp huyện, đồng thời học sinh được chọn vào đội tuyển Huyện tham gia thi đấu cấp tỉnh có nhiều em tham gia nhất Bơi lội khơng chỉ là mơn thể thao quan trọng của nền thể thao nước ta mà cịn là mơn thể thao có ý nghĩa thực dụng rất lớn trong đời sống của nhân dân ta, nhất là đối với những vùng có nhiều ao hồ sơng ngịi như tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt trong những năm gần đây thiên nhiên vơ cùng khắc nghiệt, bảo lũ xảy ra thường xun đã cướp đi biết bao nhiêu sinh mạng nguời dân. Biết bơi có lợi cho bảo vệ tính mạng và cuộc sống con người trong cuộc sống, sản xuất, chiến đấu và chống thiên tai Chính vì vậy trong những năm gần đây giải Bơi lội học sinh phổ thơng ở tỉnh Vĩnh Phúc rất được chú trọng Qua nhiều năm giảng dạy và huấn luyện mơn bơi lội tơi nhận thấy hầu hết các em chưa mạnh dạn, cịn e thẹn trong q trình tập luyện, giáo viên đưa ra các bài tập cịn chưa phù hợp. Vì vậy khi tham gia thi đấu tại giải Bơi lội học sinh các cấp thành tích đạt được chưa cao. Để đạt được thành tích cao trong q trình thi đấu, Giáo viên phải biết cách đưa ra những bài tập phù hợp, phải có những biện pháp làm thế nào để học sinh nắm vững chun mơn, mạnh dạn, tự tin trong tập luyện và thi đấu Với những lý do trên, tơi lựa chọn đề tài: “Phương pháp huấn luyện để nâng cao thành tích thi đấu nội dung Bơi Ếch cấp Tiểu học ” làm đề tài nghiên cứu 2. Tên sáng kiến “Phương pháp huấn luyện để nâng cao thành tích thi đấu nội dung Bơi Ếch cấp Tiểu học” 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương Địa chỉ: Trường Tiểu học Hồng Hoa Số điện thoại: 0975990866 Gmail: nguyenthithuhuong.c2hoanghoa@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nghiên cứu và tìm ra được các phương pháp tối ưu để hỗ trợ nâng cao thành tích bơi Ếch cho học sinh Tiểu học. Sáng kiến này được áp dụng vào lĩnh vực huấn luyện, thi đấu thành tích cao mơn Thể thao dưới nước cấp Tiểu học 6. Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở của đề tài 7.1.1.1. Cơ sở lí luận Bơi Ếch là kiểu bơi mang tính truyền thống có từ rất lâu đời. Kiểu bơi này mơ phỏng các động tác bơi dưới nước của con ếch. Đây là kiểu bơi phổ biến đối với nhiều người tập bơi với mong muốn rèn luyện sức khỏe. Bơi ếch khơng nhanh bằng các kiểu bơi khác nhưng điều này khơng có nghĩa là bơi ếch khơng thể phát huy được sức mạnh và đạt được tốc độ. Ngồi ra, đây cũng là kiểu bơi căn bản cho người mới tập vì các lý do sau đây: Dễ phân tích động tác Phối hợp động tác dễ dàng, nhịp nhàng với hơi thở Người tập thoải mái vì có thời gian nghỉ trong khi bơi Khi biết bơi , người tập cố thể đứng trong nước (nổi người một chỗ khi ngừng bơi ) dễ dàng, làm nền tảng để tập luyện và thi đấu Trong luyện tập nội dung bơi ếch để có được những giờ huấn luyện đạt kết quả cao trước tiên cần tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong khi tập luyện nắm vững nội dung và thực hiện các động tác một cách tốt Giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài tập, làm mẫu chính xác từng động tác, thao tác thuần thục, phân tích rõ ràng từng chi tiết kĩ thuật động tác trước khi lên huấn luyện. Giáo viên làm mẫu động tác phải đạt được u cầu chính xác, đúng kĩ thuật. Vì những động tác làm mẫu dễ gây được ấn tượng trong trí nhớ các em. Khi phân tích, giảng giải kĩ thuật động tác nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu mặt khác dùng tranh, ảnh video để minh hoạ tạo ý cho các em. Do đặc điểm tâm sinh lý của các em là học sinh thường hay hiếu động, thiếu tập trung nhất là trong những giờ học ngoại khố do ảnh hưởng các yếu tố bên ngồi. Vậy huấn luyện viên cần qn triệt học sinh thực hiện nghiêm túc nội qui trong khi tập luyện. Chia thành từng nhóm, đội và thường xun cho các nhóm này thi đua với nhau để kích thích trong mỗi học sinh ln ln có sự phấn đấu trong học tập hơn nữa mặt khác tạo điều kiện cho các em có nhiều cơ hội tập luyện vận dụng những bài tập đã học một cách nhuần nhuyễn, mạnh dạn Để mỗi khi tham gia dự thi ở các cấp luôn tự tin mạnh dạn không nhút nhác, e dè, sợ sệt Giáo viên thường xuyên tuyên dương khích lệ những cá nhân tích cực tham gia tập luyện và ghi nhận những thành quả của học sinh đã đạt được trong những buổi tập. Tạo được niềm tin, lịng tự hào của mỗi thành viên trong đội. Đồng thời cũng nhẹ nhàng nêu phân tích những khuyết điểm cịn yếu kém, khó khăn chưa khắc phục được Để làm được những điều như trên huấn luyện viên cần phải tìm hiểu kĩ thực trạng của học sinh mình từ đó đưa ra những biện pháp tốt nhất, phù hợp nhất nhằm giúp cho đội tuyển bơi lội khi tham gia các giải đấu có được chất lượng tốt nhất mang về nhiều thành tích cao nhất. 7.1.1.2. Cơ sở thực tiễn 7.1.1.2.1. Thực trạng Khi bước vào làm đề tài, số lượng học sinh trong nhà trường biết bơi cơ bản chiếm số đơng. Nhưng chủ yếu là học để biết bơi, kỹ thuật cịn yếu, dừng lại mức biết bơi. Nên việc lựa chọn đội tuyển để huấn luyện tương đối dễ dàng. Ý nghĩa của việc huấn luyện thi đấu môn bơi phổ thông chủ yêu là khơi dậy phong trào học tập, u thích mơn bơi, rèn luyện bơi cứu đuối, phịng tránh tai nạn đuối nước trong cộng đồng và tham gia thi đấu ở các giải đấu phong trào Hiện nay đuối nước đang là một vấn đề đáng quan tâm, nó đã cướp đi tính mạng nhiều người, gây nhiều đau thương, mất mát cho người thân và xã hội. Nạn nhân chủ yếu lại nằm ở lứa tuổi thiếu niên những chủ nhân tương lai của đất nước. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hàng năm ở Việt Nam có khoảng 6.000 trẻ em chết vì tai nạn đuối nước, chỉ sau tai nạn giao thơng. Một con số làm nhức lịng các bậc cha mẹ, thầy cơ và các nhà quản lý Việt Nam là một nước nhiều sơng, suối, hồ ao, đập… lại chịu mưa bão, lũ lụt hàng năm. Thực trạng có các đặc điểm sau: a. Thứ nhất Bơi lội là mơn thể thao có trong các cuộc thi lớn trong nước cũng như quốc tê, thành tích bơi của các vận động viên nước ta gần đây gần như bắt kịp với thế giới như vận động viên bơi Ánh Viên, Hồng Qúy Phước của TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Hữu Kim Sơn, Nguyễn Huy Hồng và nhiều vận động viên trẻ khác b. Thứ hai Trên cả nước nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng, mật độ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, thể hiện rất rõ rệt: Sơng Hồng chảy qua Lào Cai, n Bái, Phú Thọ vào địa phận Vĩnh Phúc từ Ngã Ba Hạc đến xã Tráng Việt (Mê Linh ) dài 41 km, trên tiếp với sơng Bạch Hạc, dưới thơng với sơng Đại Hồng chảy vào biển. Như thế, sơng Lơ tức là khúc sơng Hồng phía dưới ngã ba Hạc chảy ra biển. Sơng Hồng có lưu lượng dịng chảy trung bình trong cả năm là 3.860m3/giây, lớn gấp 4 lần lưu lượng sơng Thao, gấp đơi lưu lượng sơng Đà, gấp 3 lưu lượng sơng Lơ. Lưu lượng dịng chảy thấp nhất về mùa cạn là 1.870m3/giây. Lưu lượng dịng chảy trung bình trong mùa mưa lũ là 8.000m3/giây. Lưu lượng lớn 18.000m3/giây Mực nước cao trung bình 9,75m, hàng năm lên xuống thất thường, nhất là về mùa mưa, có những cơn lũ đột ngột, nước lên nhanh chóng, có khi tới 3m trong vịng 24 giờ. Mực nước đỉnh lũ thường cao hơn mực nước mùa kiệt trên dưới 9m (Trong cơn lũ lịch sử năm 1971, chênh tới 11,68m) Sơng Lơ chảy vào giang phận Vĩnh Phúc từ xã Quang n (Lập Thạch) qua xã Việt Xn (Vĩnh Tường) đến ngã ba Bạch Hạc thì đổ vào sơng Hồng, có chiều dài 34km Có lưu lượng dịng chảy bình quân (năm 1996) 1.213m3/giây; mùa mưa lên tới 3.230m3/giây; cao năm 1966 là 6.560m3/giây, đột xuất ngày 20/8/1971, lên tới 14.000 m3/giây. Mực nước lúc cao nhất so với mực nước lúc thấp nhất thường chênh nhau 6m; năm 1971 chênh tới 11,7m; năm 1996, chênh 6,27m. Sơng Phó Đáy chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (Lập Thạch) ở bên bờ phải và xã n Dương ở bên bờ trái, chảy giữa huyện Lập Thạch (bên phải) hai huyện Tam Dương, Vĩnh Tường (bên trái) dài 41,5km, rồi đổ vào sơng Lơ, giữa xã Sơn Đơng (Lập Thạch) và xã Việt Xn (Vĩnh Tường) phía trên cầu Việt Trì độ 200m Sơng Phó Đáy có lưu lượng bình qn 23 m3/giây; lưu lượng cao nhất là 833m3/giây Chảy trong nội tỉnh, hệ thống sơng Cà Lồ gồm sơng Cà Lồ và nhiều nhánh của nó, đáng kể nhất là sơng Phan, sơng Cầu Bịn, sơng Bá Hạ, suối Cheo Meo… Sơng Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận các xã Hồng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua các xã Duy Phiên, Hồng Lâu (Tam Dương ), Kim Xá, n Lập, Lũng Hồ, Thổ Tang (Vĩnh Tường) theo hướng Đơng Bắc Tây Nam; vịng sang hướng Đơng Nam qua các xã Vũ Di, Vân Xn (Vĩnh Tường) rồi theo hướng Tây Nam Đơng Bắc qua các xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (n Lạc) đổ vào đầm Vạc (Vĩnh n), qua xã Quất Lưu chảy về Hương Canh (Bình Xun) qua xã Sơn Lơi, nhập với sơng Bá Hạ rồi đổ vào sơng Cà Lồ ở địa phận xã Nam Viêm (Mê Linh) Sơng Cầu Bịn bắt nguồn từ Thác Bạc núi Tam Đảo, đổ xuống làng Hà, xã Hồ Sơn, hợp với suối Xạ Hương, suối Bàn Long, xã Minh Quang (Tam Đảo), chảy từ phía Bắc xuống phía Nam qua các xã Gia Khánh, Hương Sơn, Tam Hợp đổ vào sơng Cánh ở địa phận xã Tam Hợp (đều thuộc Bình Xun) Sơng Phan và sơng Cầu Bịn hình thành một đường vịng cung, hai đầu móc vào sườn Tam Đảo, Phía Tây và Phía Đơng. Khu nghỉ mát, chiều dài khoảng 120 km. Về mùa khô, mực nước hai con sông này rất thấp, nhiều chỗ lội qua được. Nhưng về mùa mưa, nước từ Tam Đảo trút xuống, không tiêu kịp vào sông Cà Lồ thường ứ lại đầm Vạc và làm ảnh hưởng cả một vùng rộng giữa hai huyện n Lạc và Bình Xun Phía Đơng huyện n Lạc ngày nay cịn lại nhiều dải đầm dài ở các xã Bình Định, Minh Tân, Tam Hồng, Liên Châu (có thể đây là những vết tích của một dịng sơng ngày xưa, một chi lưu sơng Hồng chảy từ làng Cẩm Khê, tổng Nhật Chiểu (n Lạc) về Đầm Vạc) Sơng Bá Hạ bắt nguồn từ suối Nhảy Nhót giữa xã Trung Mỹ (Bình Xun) và xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc n ), sơng Bá Hạ chảy giữa xã Bá Hiến (Bình Xun) và xã cao Minh (Mê Linh) đến hết địa phận xã Bá Hiến đầu xã Sơn Lơi (Bình Xun), nhập với sơng Cánh chảy về sơng Cà Lồ. Suối Cheo Meo bắt nguồn từ xã Minh Trí (Sóc Sơn) chiều dài 11,5km, đổ vào sơng Cà Lồ ở xã Nam Viêm (Mê Linh) Sơng Cà Lồ là một nhánh của sơng Diệp Du, cịn gọi là sơng Nguyệt Đức, nó là một nhánh sơng Hồng tách ra từ xã Trung Hà (n Lạc) Sơng cà Lồ chảy ngoằn ngo từ xã Vạn n (Mê Linh) theo hướng Tây Nam Đơng Bắc, giữa hai huyện Bình Xun, Mê Linh, vịng quanh thị trấn Phúc n rồi theo một đường vịng cung rộng phía Nam hai huyện Kim Anh, Đa Phúc cũ, đổ vào sơng Cầu ở thơn Lương Phúc, xã Việt Long (nay thuộc huyện Sóc Sơn), dài 86km Nguồn nước sơng Cà Lồ ngày nay chủ yếu là nước các sơng, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lưu lượng bình qn chỉ 30m3/giây. Lưu lượng cao nhất về mùa mưa chỉ 286m3/giây. Riêng khúc sơng đầu nguồn cũ, từ Vạn n đến sơng Cánh đã được đắp chặn lại gần thơn Đại Lợi (Mê Linh), dài gần 20km, biến thành một hồ chứa nước lớn Ngồi các sơng suối, Vĩnh Phúc cịn có các đầm, hồ Ngồi hệ thống sơng ngịi và trữ lượng nước ngầm, Vĩnh Phúc cịn có nhiều đầm, hồ lớn, thiên tạo có Đầm Vạc (Vĩnh n ), đầm Dưng, vực Xanh, vực Quảng Cư, đầm Ngũ Kiên (Vĩnh Tường); đầm Tam Hồng, đầm Cốc Lâm (n Lạc), hồ Đá Ngang, hồ Khuôn, hồ Suối Sải (Lập Thạch ), đầm Riệu (Phúc Yên)… nhân tạo có hồ Đại Lải (Mê Linh), hồ Xạ Hương (Bình Xun), hồ Làng Hà (Tam Dương), hồ Vân Trục, hồ Bị Lạc (Lập Thạch)… Đầm vạc có diện tích mặt nước lên tới 48,4km2. Hồ Đại Lải là hồ nhân tạo lớn nhất tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc địa bàn hai xã Ngọc Thanh (Thị xã Phúc n) và Cao Minh (Mê Linh), cách tỉnh lỵ Vĩnh n 21 km, cách thủ đơ Hà Nội 45km Diện tích mặt hồ rộng 525km2, chứa 26,4 triệu m3 nước, cung cấp nước của hai huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và Sóc Sơn (Hà Nội) Hồ Xạ Hương nằm thung lũng núi Con Trâu thuộc làng Xạ Hương, xã Minh Quang. Hồ được xây dựng từ năm 1984, nằm ở độ cao 53m so với mực nước biển. Ở đây có đập chính cao 41m, phía trong được kè đá tảng kiên cố để có thể tích nước hồ lên cao tới cốt 92 tạo mặt hồ rộng tới 83ha, với sức chứa hơn 10 triệu m3 nước.Với lưu vực hơn 24 km2 gồm 4 con suối lớn và hàng chục khe nước nhỏ chảy vào quanh năm, hồ Xạ Hương khơng bao giờ hết nước. Theo thiết kế, dù nước hồ xuống đến mức khơng tự chảy ra mương được nữa thì trong lịng hồ vẫn cịn tới 700.000m3 nước dự trữ, nhiều chỗ có độ sâu tới 13 m Như vậy, Vĩnh Phúc có một hệ thống sơng ngịi khá dày đặc ảnh hưởng đến sự an tồn cho tính mạng của mọi người đặc biệt là các em học sinh 7.1.1.2.2.Thuận lợi Phong trào bơi lội phát triển, các giải thi đấu các cấp ln được tỉnh và sở GD&ĐT chủ trọng. Tạo nhiều sân chơi thi đấu, mơn bơi gần đây đã thể hiện được sự thành cơng của tỉnh khi tham gia và đã đem về những thành tích cao trong tỉnh cũng như khu vực. Đó là một trong nhưng điều kiện rất tốt để thúc đẩy sự phát triển phong trào mơn bơi lội trong nhà trường cũng như trên tồn huyện và tỉnh nhà. Cuộc sống phát triển, nhu cầu bảo vệ an tồn đối với con em cũng được phụ huynh học sinh đề cao, ln ủng hộ cho các em học bơi, để thi đấu và phịng chống tai nạn đuối nước, đặc biệt bơi cịn giúp mang lại sức khỏe cho học sinh 7.1.1.2.3. Khó khăn Trên địa bàn huyện nhà có rất nhiều sơng hồ nhưng lại có mật độ bể bơi thưa thớt, hạn chế để các em vui chơi, tập luyện và thực hành những kỹ thuật đã học. Mơn bơi lội lại khơng phải là mơn học chính khố và các trường khơng có đủ điều kiện vật chất như bể bơi để giảng dạy vì thế mà phong trào tập luyện chưa thường xun, khơng có hệ thống bài bản và phương pháp cần thiết để hỗ trợ mơn bơi lội này. Từ những khó khăn về cơ sở vật chất cho nên dẫn đến những hạn chế nhất định khi hướng dẫn kỹ thuật cho học sinh tập luyện, vì vậy thành tích của mơn bơi cịn hạn chế. Việc thí điểm dạy bơi trong các trường tiểu học kể cả các trường trung học đã được thực hiện và cho thấy những hiệu quả tích cực. Nhưng hiện nay, việc đưa bơi lội vào dạy thí điểm trong trường tiểu học và các trường trung học là một việc làm hết sức khó khăn: Hệ thống cơ sở vật chất cho dạy bơi trường tiểu học hầu khơng có; đội ngũ giáo viên thể dục chun trách cịn thiếu và khơng mạnh về chun mơn bơi lội, đặc biệt là phương pháp dạy bơi và huấn luyện bơi thi đấu cho học sinh Những năm gần đây, tại các bể bơi các nhà văn hóa huyện, thị xã, thành phố ngành thể thao và Nhà Văn hóa thiếu nhi cũng đã quan tâm tổ chức được một số lớp dạy bơi cho các em nhỏ, một số gia đình cũng đã quan tâm dạy bơi cho con em, nhưng số lượng trẻ em biết bơi hàng năm cịn rất ít. Số cịn lại các em nhỏ tự tập bơi ở các ao, hồ, sơng suối gần nhà, điều này ln tiềm ẩn nhiều hiểm nguy… Một khó khăn phổ biến hiện nay được nhiều nhà trường cho biết là thiếu người để huấn luyện bơi. Mặc dù, trường nào cũng có ít nhất một giáo viên thể dục, nhưng khơng phải ai cũng được đào tạo để có thể huấn luyện học sinh bơi Thực trạng học sinh trước khi vận dụng sáng kiến Đối với học sinh + Kết quả khảo sát bới Ếch: Kết quả khảo sát trước khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm Tại trường Tiểu học Hồng Hoa – Tam Dương năm học 20182019 TT Họ tên Nội dung Thành tích Bùi Thị Minh Khuyên 50m 51 giây Nguyễn Thành Trung 50m 50 giây Nguyễn Quang Huy 50m 53 giây Bùi Huyền My 50m 55 giây Trần Thùy Linh 50m 52 giây Bùi Quang Huy 50m 50 giây Đa số các em biết bơi là do tự học, tự hình thành trong cuộc sống lao động sản xuất hàng ngày, nên trong quá trình huấn luyện việc hình thành kĩ thuật động tác cho các em là rất lâu, các em sai sót nhiều về kĩ thuật động tác, làm cho các em mất sức nhiều nhưng lại bơi khơng nhanh, khơng xa được Đối với giáo viên Đa số giáo viên dạy mơn Thể dục ở các trường chưa được đào tạo chun sâu về mơn bơi lội. Hầu hết các trường học tỉnh ta chưa có điều kiện để xây bể bơi, đây là một trở ngại vơ cùng lớn đến cơng tác huấn luyện cho các em, vì vậy để tìm ra phương pháp huấn luyện mơn Bơi lội an tồn hiệu quả gặp phải nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi người giáo viên Giáo dục thể chất phải thực sự có tâm huyết với nghề, ln trau dồi, tìm tịi, học hỏi, tìm ra phương pháp huấn luyện phù hợp để nâng cao sức khoẻ cho học sinh, góp phần nâng cao thành tích thi đấu mơn bơi lội nói chung và nội dung bơi Ếch nói riêng 7.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO THÀNH TÍCH BƠI ẾCH 7.2.1. Chọn trang phục Chúng ta nên chọn trang phục áo, quần gọn gàng, chọn chất liệu nhẹ, ơm sát người, khơng vướng, ít cản nước, tốt nhất nên chọn loại trang phục bơi ở các cửa hàng thể thao, chất liệu vải tốt lại có tính thẩm mĩ cao, tạo cho các em sự thoải mái, tự tin trong q trình tập luyện 7.2.2. Khởi động Khởi động là một hoặc nhiều hành động chuẩn bị cho việc tập luyện thể thao hoặc tập thể dục bằng cách tập các bài thể dục trong một thời gian ngắn trước đó. Khởi động sẽ giúp giảm nguy cơ chấn thương các hệ cơ và đau nhức khi tập thể dục, chơi thể thao. Khởi động là để cơ thể ấm lên, khi đó hệ thống tuần hồn sẽ bơm máu giàu ơxy đến các cơ bắp của chúng ta. Ngồi ra nó cịn giúp tăng cường khả năng lưu thơng máu khắp cơ thể lên một cách dần dần khơng q đường đột dễ dẫn đến các ảnh hưởng phụ nguy hiểm. Cách khởi động tốt nhất là tập từ từ theo trình tự nhanh dần, Cơ bắp của nếu khơng được khởi động trước sẽ dễ rơi vào tình trạng lạnh dễ bị sốc và 10 + Lướt nước và tập động tác phối hợp tay chân: Lúc đầu quạt tay một lần rồi đạp chân một lần, để có khái niệm quạt tay trước, đạp chân sau + Phối hợp động tác chân liên tục: Trên cơ sở của bài tập trên chuyển sang quạt tay nhưng chân duỗi thẳng. Khi thu tay thì co chân, khi duỗi tay về trước gần thẳng thì đạp chân ra sau; khi tay chân cùng duỗi thẳng thì dừng một lát để lướt nước + Phối hợp hồn chỉnh: Trên cơ sở của hai bài tập trên, kết hợp với động tác thở. Lúc đầu cứ hai chu kỳ tay – chân thì thở một lần, dần chuyển sang một chu kỳ tay – chân thở một lần. Chú ý sau đó tăng dần cự ly bơi Tóm tắt kĩ thuật phối hợp chân tay thở như sau: Động tác chân Duỗi thẳng để người lướt Duỗi thẳng thả lỏng tự nhiên Tách chân, co gối, bắt đầu co chân Co nhanh đạp khép duỗi thẳng Động tác tay Động tác thở Tì nước Kết thúc thở ra, chuẩn bị ngẩng đầu để hít vào Quạt nước Hít vào Thu tay Kết thúc hít vào, chuẩn bị úp mặt vào nước Duỗi tay Nín thở thở ra 7.2.6. Bài tập xuất phát Trong bơi ếch kĩ thuật xuất phát được thực hiện trên bục nhảy xuống nước, nếu học sinh thực hiện khơng đúng kĩ thuật, khơng đúng góc độ vào nước có thể làm cho học sinh đau, ngộp nước, hóc nước, làm ảnh hưởng đến thành tích. Do vậy giáo viên cần phải tập cho học sinh kĩ thuật xuất phát và vào nước thuần thục 18 Bài tập xuất phát trên cạn Hai chân đứng rộng bằng vai, khi giáo viên hơ chuẩn bị thì học sinh gập người ở tư thế chuẩn bị xuất phát. Khi có khẩu lệnh nhảy thì học sinh vung tay từ sau ra trước, nhún chân bật nhảy lên, hơi hóp bụng, hai chân thẳng khép sát nhau, duỗi mũi chân, tập đi tập lại nhiều lần, giáo viên theo dõi và ghi chép từng lần một Bài tập xuất phát dưới nước Người tập đứng trên thành bể đổ người về trước, đầu gối chùng, người gập về trước đầu hơi cúi, hai tay duỗi thẳng trước đầu. Thân người từ từ đổ về 19 trước kết hợp đạp chân vào thành bể, người bay trên không vào nước, thân người vào nước lướt nước Tập từ tư thế thấp lên cao dần, từ đơn giản đến phức tạp, phải ghi chép theo dõi cẩn thận, vì hồn thiện mỗi kỹ thuật đều ảnh hưởng tới thành tích chung 7.2.7. Bài tập quay vịng Quay vịng là một trong những kĩ thuật để giúp cho học sinh rút ngắn được thời gian bơi, cũng như quay vịng đúng luật khơng phạm quy Bài tập trên cạn: Làm mẫu thị phạm động tác, chia ra 03 giai đoạn đó là chân, tay, và xoay người: + Chân: Đứng chân trước chân sau, gập người ra phía trước, di chuyển 3 bước chân về phía giá đỡ(hay bức tường), chân thuận co lên đạp vào tường rồi chuyển hướng ngược lại + Tay: Khi chân di chuyển khoảng 3 bước, 2 tay chạm vào tường đồng thời cùng chân(tư thế co người), rồi chuyển hưởng cơ thể ngược lại + Xoay người: Khi chân thuận và 2 tay(bơi Ếch) chạm tường, khom người chuyển hướng ngược lại, thân người lúc này theo phương ngang, hóp bụng, tay thuận áp tai, tay khơng thuận thu lại, chân thuận đạp xong để chuẩn bị cho nhịp bơi ếch đầu tiên khi quay vịng Có hai tư thế quay: quay theo phương nghiêng hoặc ngang cúi đầu, gập thân đưa cơ thể lộn ngược trở lại 20 Bài tập dưới nước Người tập cách thành bể 4m đến 5m, thực hiện kĩ thuật đạp chân lướt nước đến chạm tay vào thành bể nhanh chóng co người đạp chân mạnh vào thành bể, duỗi thẳng người lướt nước cho đến khi tốc độ lướt xấp xỉ tốc bơi thì dừng lại và cứ như vậy động tác lặp đi lặp lại nhiều lần 7.2.8. Các nhóm bài tập bổ trợ, hỗ trợ trong q trình huấn luyện Nhóm 1: Các bài tập với dây nhảy (4 bài tập) Bài tập 1: Nhảy dây đơn Bài tập 2: Nhảy hai lần đơn một lần kép bằng hai chân Bài tập 3: Nhảy dây kép bằng hai chân Bài tập 4: Nhảy dây đá lăng chân ra trước Nhóm 2: Các bài tập với dây cao su (10 bài tập) Bài tập 1: Buộc dây cao su vào thang giong quay tay tr ́ ươn sâp ̀ ́ Bài tập 2: Buộc dây cao su vào thang giong quay tay ́ ngửa Bài tập 3: Buộc dây cao su vào cổ chân đá chân về trước Bài tập 4: Buộc môt đâu dây cao su vào hai c ̣ ̀ ổ chân va môt đâu dây vao môt ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ điêm cô đinh tâp co duôi căng chân ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ Bài tập 5: Buộc dây cao su vào thang giong quay ky thuât tay b ́ ̃ ̣ ướm Bài tập 6: Buộc dây cao su vào thang giong tâp ky thuât bam ti n ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ước Bài tập 7: Buộc dây cao su vào thang giong tâp ky thuât tay êch ́ ̣ ̃ ̣ ́ Bài tập 8: Buộc dây cao su vào thang giong tâp ky thuât c ́ ̣ ̃ ̣ ơ ban tay b ̉ ơi bươm ́ 21 Bài tập 9: Buộc dây cao su vào thang giong tâp ky thuât c ́ ̣ ̃ ̣ ban tay b ̉ ơi trươǹ sâp ́ Bài tập 10: Buộc dây cao su vào thang giong tâp ky thuât c ́ ̣ ̃ ̣ ơ ban tay b ̉ ơi ngửa Nhóm 3: Các bài tập với bong nhơi ́ ̀ cat́ (4 bài tập) Bài tập 1: Cơ bung v ̣ ơi bong nhôi cat ́ ́ ̀ ́ ở tư thê ngôi ́ ̀ Bài tập 2: Cơ bung v ̣ ơi bong nhôi cat ́ ́ ̀ ́ ở tư thê năm ́ ̀ Bài tập 3: Cơ lưng vơi bong nhôi cat t ́ ́ ̀ ́ ư thê chân ́ Bài tập 4: Cơ lưng vơi bong nhôi cat ca chân va tay ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ Nhóm 4: Các bài tập với tạ nhẹ 1015% trọng lượng tạ tối đa (10 bài tập) Bài tập 1: Gánh tạ đứng tai chơ thăng l ̣ ̃ ̉ ưng cuí gâp xng va nâng lên ̣ ́ ̀ Bài tập 2: Gánh tạ nâng cao đùi tại chỗ Bài tập 3: Gánh tạ bật xoạc đổi chân tại chỗ Bài tập 4: Gánh tạ bật đổi chân trên bục Bài tập 5: Gánh tạ chạy nâng cao đùi Bài tập 6: Gánh tạ bât hai chân cung luc ̣ ̀ ́ Bài tập 7: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống Bài tập 8: Năm ng ̀ ửa trên ghê nâng ta ́ ̣ Bài tập 9: Năm sâp trên ghê keo ta ̀ ́ ́ ́ ̣ Bài tập 10: Ngơi tai chơ hât ta ̀ ̣ ̃ ́ ̣ Nhóm 5: Các bài tập với tạ nặng 90100% trọng lượng tạ tối đa (2 bài tập) Bài tập 1: Năm trên ghê đây ta băng hai tay ̀ ́ ̉ ̣ ̀ Bài tập 2: Gánh tạ ngồi 1/2 Nhóm 6: Các bài tập với giàn tạ đa năng (7 bài tập) Bài tập 1: Đạp tạ tốc độ Bài tập 2: Đạp tạ với trọng lượng tối đa Bài tập 3: Hất tạ tốc độ Bài tập 4: Hất tạ với trọng lượng tối đa Bài tập 5: Móc tạ tốc độ Yêu cầu 2030% trọng lượng tối đa Bài tập 6: Móc tạ với trọng lượng tối đa Bài tập 7: Đạp xe tốc độ Nhóm 7: Các bài tập dươi n ́ ươc (7 bài t ́ ập) Bài tập 1: Bơi 25m chân Ếch Bài tập 2: Bơi 25m ky thuât tay b ̃ ̣ ơi Ếch Bài tập 3: Bơi 25m phôi h ́ ợp ky thuât b ̃ ̣ ơi Ếch Bài tập 4: Bơi 50m chân Ếch Bài tập 5: Bơi 50m ky thuât tay b ̃ ̣ ơi Ếch Bài tập 6: Bơi 50m phôi h ́ ợp ky thuât b ̃ ̣ ơi Ếch Bài tập 7: Xuât phat b ́ ́ ơi 15m phôi h ́ ợp ky thuât b ̃ ̣ ơi Ếch Nhóm 8: Các bài tập dươi n ́ ươc v ́ ơi ban quat, chân vit va dây cao su ́ ̀ ̣ ̣ ̀ (3 bài tập) Bài tập 1: Bơi Ếch keo dây cao su ́ Bài tập 2: Bơi 25m phôi h ́ ợp ky thuât b ̃ ̣ ơi Ếch co ban quat ́ ̀ ̣ 22 Bài tập 3: Bơi 50m phôi h ́ ợp ky thuât b ̃ ̣ ơi Ếch chân đeo chân vit va tay đeo ban ̣ ̀ ̀ quat ̣ Nhóm 9: Nhóm bài tập khắc phục lượng đối kháng của bản thân (7 bài tập) +Trên can: ̣ Bài tập 1: Chạy tốc độ cao 30m Bài tập 2: Chạy tốc độ cao 60m Bài tập 3: Chạy tôc đô cao 100m ́ ̣ + Dươi n ́ ươc: ́ Bài tập 4: Bơi biên tôc 25m nhanh + 25m châm. Ky thuât b ́ ́ ̣ ̃ ̣ ơi bươm ́ Bài tập 5: Bơi biên tôc 25m nhanh + 25m châm. Ky thuât b ́ ́ ̣ ̃ ̣ ơi ngửa Bài tập 6: Bơi biên tôc 25m nhanh + 25m châm. Ky thuât b ́ ́ ̣ ̃ ̣ ơi êch ́ Bài tập 7: Bơi biên tôc 25m nhanh + 25m châm. Ky thuât b ́ ́ ̣ ̃ ̣ ơi trươn sâp ̀ ́ Nhóm 10: Nhóm bài tập với địa hình tự nhiên (2 bài tập) Bài tập 1: Chạy leo bậc thang Bài tập 2: Chạy leo dốc Nhóm 11: Nhóm bài tập trị chơi vận động Bong rơ, Bong chun 6, Bong đa ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ Nhóm 12: Nhóm bài tập thi đấu(15 bài tập) Nhóm bài tập sức mạnh chung gồm 15 bài Chạy tại chỗ nâng cao đùi 30 giây Chụm chân bật bục 30 giây Gánh tạ 20 kg, ngồi xuống đứng lên 15 giây Bật nhảy rút gối trên cát Giật tạ 20 25kg trong 15 giây Nằm ngửa đẩy tạ 20 kg trong 15 giây Gập cơ bụng liên tục 15 giây Gánh tạ 20 kg bật nhảy đổi chân 30 giây Bật xa tại chỗ 10 Tại chỗ bật nhảy rút gối chạy lao 15m 11 Cõng người chạy 20m 12 Chạy tốc độ xuất phát cao 30m 13 Nằm sấp chống đẩy 15 giây 14 Co tay xà đơn 15 giây 15 Chống đẩy trên xà kép 15 giây 7.2.9. Phân tích chun sâu Đánh giá 23 Học sinh đã được theo dõi và đánh giá một cách tỉ mỉ và khoa học . Đó chính là đối tượng nghiên cứu của cơng trình nghiên cứu của tơi. Cũng cần lưu ý học sinh được biết đến dưới ký hiệu "Car" đã tham gia 4 cuộc đua Car1, Car2, Car3, Car4 thể hiện trình tự của các cuộc đua. Chúng tơi bám sát học sinh này (học sinh đạt kỷ lục bơi cấp quốc gia) để xử lý thơng tin và các thống kê Các cuộc đua được ghi lại bằng bốn máy camera hiệu Panasonis. Cả bốn máy quay đều có góc quay lớn và được đặt ở bốn phía của bể bơi và có thể bao qt tồn bộ bốn đường đua một cách tối đa. Mỗi vịng đua sau đó được xem đi xem lại nhiều lần nhằm ghi lại được những dữ liệu thời gian, khơng gian khác nhau cũng như thành tích của 04 học sinh trong mỗi vịng đua. Trong suốt thời gian theo dõi đó, các tần số tại mỗi thời điểm bơi đều được đếm từ đầu tới hết 50m đầu bằng một dụng cụ đo tần số hiệu Seiko cũng như các động tác đẩy được đếm từ đầu đến hết đường đua. Các dữ liệu này cùng với tồn bộ thời gian chính thức ghi trên máy bấm giờ điện tử được thống kê lại thành dữ liệu chính thức tương đối từng chu kỳ, độ dài trung bình từng chu kỳ, chỉ số bơi theo Costill, cũng như sự phân chia tốc độ được thể hiện bằng % của vận tốc đều được tính tốn cụ thể và chính xác Bảng tổng kết các tính tốn chi tiết sau mỗi cuộc đua trung kết cho phép tơi có được các thơng số chính sác về từng học sinh trong tồn bộ cuộc đua như sau: Vận tốc trung bình ký hiệu (V) biểu thị bằng m.s1. Cách tính V: lấy khoảng cách 50m chia cho thời gian chính thức chính sác tới 1/100 giây. Vận tốc của 25m đầu bao gồm cả ưu thế về thời gian trong lúc xuất phát lẫn thời gian cần thiết để quay vịng lại cho tới khi chân học sinh đạp vào bảng của máy bấm giờ. Cịn ở khoảng 25 m sau, khi tới đích học sinh chỉ cần chạm hai tay vào bảng tính giờ là được. Tần số trung bình (F) ký hiệu bằng (chu kỳ phút 1 ) của 50m. Số đo này đựơc thực hịên 3 lần trong vịng 50m ở khu vực khơng bị ảnh hưởng khi xuất phát cũng như khi vịng lại 7.2.10. Những điểm cần chú ý khi huấn luyện bơi Ếch Khi dạy động tác chân: Bơi ếch cần chú ý nhịp điệu bẻ chân, co chân chậm và đạp khép nhanh. Mặt khác cần chú ý đến tính liên hồn của động tác, tránh có độ dừng giữa các giai đoạn co, bẻ, đạp, khép, dừng. Sau khi đạp khép, chân cần có độ dừng để lướt nước. Tiêu chuẩn để đánh giá động tác chân có hiệu quả hay khơng là cự ly cơ thể tiến về phía trước được bao xa sau mỗi lần đạp chân (một chu kỳ bơi) Động tác tay: Bắt đầu học bơi thì tập quạt tay nhỏ và bằng bàn tay là chính, sau đó quạt bằng cả cẳng tay và bàn tay. Động tác này giúp cho học sinh nắm vững động tác quạt tay cao khuỷu và tăng “cảm giác tiếp nước”, cịn quạt nước lớn thường dễ bị phá vỡ “cảm giác” của tay và nhịp điệu phối hợp tay chân. Tóm lại, khi tập phối hợp động tác tay với thở, người mới học nên học cách thở sớm 24 Cần nhấn mạnh thở ra khi ngẩng đầu, đồng thời cần nắm vững thời cơ hít thở vào Phối hợp hồn chỉnh: Trước hết tập phối hợp hai lần động tác chân thì thực hiện một lần động tác tay và một lần thở – phối hợp Khi đã bơi được khoảng 15m mà động tác phối hợp khơng rối loạn thì có thể kéo dài vự ly bơi. u cầu người mới học bơi cần đột phá khâu thở, rèn luyện phẩm chất ý chí ngoan cường, đồng thời khơng ngừng cải tiến kỹ thuật động tác Cần chú ý dạy động tác đạp nước: Điều đó có lợi cho việc học kỹ thuật đạp chân trong bơi ếch và đảm bào an tồn Kết quả thực nghiệm thu được khi áp dụng các biện pháp để nâng cao thành tích nội dung Bơi Ếch trường Tiểu học Hồng Hoa STT Họ tên Nội dung Thành tích Bùi Thị Minh Khuyên 50m 51 giây Nguyễn Thành Trung 50m 50 giây Nguyễn Quang Huy 50m 53 giây Bùi Huyền My 50m 55 giây Trần Thùy Linh 50m 52 giây Bùi Quang Huy 50m 50 giây (Trước khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 20182019) 7.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến Sáng kiến này giúp giáo viên có thể áp dụng vào trong q trình hu ấn luyện Bơi lội, giúp học sinh tự tin, dễ nắm bắt và thực hiện tốt kĩ thuật, nâng cao thành tích thi đấu nội dung Bơi Ếch. Sáng kiến đã được đồng nghiệp nhìn nhận và đánh giá cao 8. Những thơng tin cần được bảo mật 25 Khơng có 9. Các điều kiện áp dụng sáng kiến Nên tăng cường thêm số lượng bể ở các trường học, trên địa bàn dân cư Giáo viên thể thao phải thường xun tập huấn, trau dồi chun mơn Các cấp nên tổ chức nhiều sân chơi thi đấu mơn bơi để phong trào bơi ngày càng phát triển Cần đơng đảo giáo viên thể thao tham gia cơng tác dạy bơi, qua đó chọn lựa học sinh năng khiếu Đơng đảo học sinh tham gia 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Theo tơi khơng có một phương pháp hay biện pháp nào là vạn năng. Vì vậy, để nâng cao thành tích nội dung bơi Ếch cho học sinh, qua kinh nghiệm huấn luyện nhiều năm tơi đã sử dụng phối hợp các phương pháp trên, đồng thời cịn sử dụng các Phiếu đánh giá để kiểm tra, so sánh và đánh giá sự phát triển thành tích của học sinh, kết quả tơi thu được như sau: Bảng 1 Khảo sát trước khi thực hiện các phương pháp huấn luyện Số học sinh được chọn ngầu nhiên khảo sát là 06 em năm học 20182019 Nội dung kiểm tra Đạt Tổng Bơi Ếch 50m Không đạt Tổng Tỉ lệ số Tỉ lệ (%) số (%) 16.7 83.3 Bảng 2 Khảo sát sau khi thực hiện các phương pháp huấn luyện Số học sinh được chọn ngầu nhiên khảo sát là 06 em năm học 20182019 26 Nội dung kiểm tra Đạt Tổng Bơi Ếch 50m Không đạt Tổng Tỉ lệ số Tỉ lệ (%) số (%) 83.3 16.7 Bảng 3 So sánh trước và sau khi áp dụng các phương pháp nâng cao thành tích nội dung bơi Ếch của 6 em học sinh trong nhà trường Nội dung kiểm tra Trước khi áp dụng các biện pháp Đạt Bơi Ếch 50m Sau khi áp dụng các biện pháp Tỉ lệ Đạt (%) 20 Tỉ lệ (%) 83.3 So sánh Tăng (%) Đạt Tỉ lệ (%) 63.3 Dựa vào kết quả trên ta thấy Trước khi áp dụng tôi thấy số lượng học sinh thực hiện phần thi với tổng thời gian từ 4550 giây chiếm tỷ lệ rất cao, thành tích thi đấu chưa tốt, số lượng giải chiếm tỉ lệ thấp. Sau khi áp dụng các biện pháp nâng cao thành tích tơi thấy số lượng học sinh có tổng thời gian giảm cịn từ 3540 đã tăng lên 63.3%, số lượng và chất lượng giải tăng lên đáng kể 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 10.2.1: Ứng dụng vào thực tiễn Trước sự phát triển khơng ngừng của xã hội đặc biệt là xu thế thể thao vươn xa. Để phát triển cải thiện thành tích bơi địi hỏi mỗi người làm cán bộ quản lý tạo điều kiện đáng kể cho mơn thể thao này, mỗi cán bộ giáo viên phải ln trau dồi chun mơn, kỹ năng huấn luyện thành tích cao, tích lũy kinh nghiệm, học hỏi qua đồng nghiệp. Bởi vậy, việc tơi vận dụng những phương pháp này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, đóng góp 27 một phần vào thực hiện mục tiêu huấn luyện bơi thành tích cao. Việc áp dụng sáng kiến này theo tơi thu được các lợi ích như sau: Giúp huấn luyện viên có thêm kinh nghiệm trong huấn luyện Giúp các em học sinh dễ thích nghi và tích cực tập luyện Giáo án huấn luyện mang tính khoa học lội Phụ huynh quan tâm hơn, n tâm và ủng hộ hơn cho phong trào bơi 10.2.2: Tính khả thi và khả năng áp dụng triển khai sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm này phù hợp với cả lứa tuổi Trung học trong tồn huyện Sáng kiến được đồng nghiệp đánh giá cao, có thể áp dụng vào thực tiễn 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đặng Quang Khắc Trường THCS Hoàng Hoa – Tam Dương Bùi Văn Chung Trường THPT Tam Dương 1 Bơi Ếch Bơi Ếch Tuy nhiên trên đây là sáng kiến mang mức độ cá nhân và bước đầu mới được áp dụng trong phạm vi nhà trường nơi tơi cơng tác. Vì vậy khơng thể khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các cấp lánh đạo, quảm lý Thể thao, các thầy giáo, cơ giáo và các em học sinh đóng góp thêm ý kiến để sáng kiến của tơi được hồn thiện hơn, mang tính khả thi hơn, và được áp dụng rộng rãi hơn Tơi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm này là của tơi khơng sao chép của người khác. Tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm các cấp Hồng Hoa, ngày 26 tháng năm 2019 Hồng Hoa,ngày 4 tháng 3 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến 28 Chính quyền địa phương (Ký tên,đóng dấu) Nguyễn Thị Thu Hương Trần Trung Kiên 29 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG điểm: Xếp Tổng loại: Hoàng Hoa ngày 26 tháng năm 2019 TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH Trần Trung Kiên Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN điểm: Xếp Tổng loại: Tam Dương ngày tháng năm 2019 TM: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 30 31 . 32 ... ? ?Phương? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?để? ? nâng? ?cao? ?thành? ?tích? ?thi? ?đấu? ?nội? ?dung? ?Bơi? ? Ếch? ?cấp? ?Tiểu? ?học ” làm đề tài nghiên cứu 2. Tên? ?sáng? ?kiến ? ?Phương? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?để? ?nâng? ?cao? ?thành? ?tích? ? thi? ?đấu? ?nội? ?dung? ?Bơi? ?Ếch? ?cấp? ?Tiểu? ?học? ??... chất phải thực sự có tâm huyết với nghề, ln trau dồi, tìm tịi,? ?học? ?hỏi, tìm ra phương? ?pháp? ?huấn? ?luyện? ?phù hợp? ?để ? ?nâng? ?cao? ?sức khoẻ cho? ?học? ?sinh, góp phần? ?nâng? ?cao? ?thành? ?tích? ?thi? ?đấu? ?mơn? ?bơi? ?lội nói chung và? ?nội? ?dung? ?bơi? ? Ếch? ? nói riêng 7.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG? ?CAO? ?THÀNH TÍCH BƠI? ?ẾCH? ?... Cần chú ý dạy động tác đạp nước: Điều đó có lợi cho việc? ?học? ?kỹ thuật đạp chân trong? ?bơi? ?ếch? ?và đảm bào an tồn Kết quả thực? ?nghiệm? ?thu được khi áp dụng các biện? ?pháp? ?để? ?nâng? ?cao? ? thành? ?tích? ?nội? ?dung? ?Bơi? ?Ếch? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Hồng Hoa STT Họ tên Nội? ?dung