1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa khen – chê trong mục Ý kiến bạn đọc của báo Vnexpress. Net

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG TÌM HIỂU PHƢƠNG TIỆN NGƠN NGỮ BIỂU THỊ Ý NGHĨA KHEN – CHÊ TRONG MỤC Ý KIẾN BẠN ĐỌC CỦA BÁO VNEXPRESS.NET LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG TÌM HIỂU PHƢƠNG TIỆN NGƠN NGỮ BIỂU THỊ Ý NGHĨA KHEN – CHÊ TRONG MỤC Ý KIẾN BẠN ĐỌC CỦA BÁO VNEXPRESS.NET Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Kiều Châu Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Kiều Châu Những tƣ liệu số liệu luận văn trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chƣa đƣợc công bố Học viên cao học Nguyễn Thị Hƣơng Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Kiều Châu tận tâm hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngôn ngữ học giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin tỏ lòng biết ơn gia đình ngƣời thân ln chia sẻ ủng hộ để tơi có điều kiện học tập làm việc tốt Xin chân thành cảm ơn Học viên cao học Nguyễn Thị Hƣơng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Phƣơng pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số sở lí thuyết từ góc độ truyền thơng 1.1.1 Khái quát truyền thông 1.1.2 Mơ hình truyền thơng yếu tố phản hồi chu trình truyền thơng 10 1.1.3 Phƣơng tiện truyền thông xã hội Báo điện tử 12 1.1.4 Công chúng truyền thông công chúng truyền thông báo điện tử 16 1.2 Giao tiếp truyền thông 17 1.2.1 Chức giao tiếp truyền thông 17 1.2.2 Đặc thù giao tiếp truyền thông 18 1.3 Một số sở lí thuyết từ góc độ ngơn ngữ 21 1.3.1 Ngôn ngữ đánh giá 21 1.3.2 Hành vi ngôn ngữ 23 1.3.3 Đặc điểm hành vi khen hành vi chê 25 1.4 Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ PHẢN HỒI TRONG CHUYÊN MỤC GIẢI TRÍ BÁO VNEXPRESS.NET BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA KHEN 29 2.1 Một số phƣơng tiện ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩa khen 29 2.1.1 Trên phƣơng diện từ ngữ 29 2.1.2 Trên phƣơng diện phát ngôn 38 2.1.3 Trên phƣơng diện hành động ngôn từ 43 2.2 Một vài nhận xét đặc điểm ngữ dụng lời khen 55 2.2.1 Chiến lƣợc khen 55 2.2.2 Chức lời khen 58 2.3 Tiểu kết 61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ PHẢN HỒI TRONG CHUYÊN MỤC GIẢI TRÍ BÁO VNEXPRESS.NET BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA CHÊ 62 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA CHÊ 62 3.1.1 Trên phƣơng diện từ ngữ 62 3.1.2 Trên phƣơng diện phát ngôn 69 3.1.3 Trên phƣơng diện hành động ngôn từ 72 3.2 Một vài nhận xét đặc điểm ngữ dụng lời chê 87 3.2.1 Chiến lƣợc chê 87 3.2.2 Chức lời chê 90 3.3 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (1) S: Ngƣời nói/ độc giả (2) BMĐT: Báo mạng điện tử (3) CLK: chiến lƣợc khen (4) CLC: chiến lƣợc chê (5) ĐTNVK: Động từ ngữ vi khen (6) ĐTNVC: Động từ ngữ vi chê (7) X: Đối tƣợng đƣợc khen/ Đối tƣợng bị chê (8) K: Nội dung lời khen (9) C: Nội dung lời chê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khảo sát câu theo mục đích phát ngơn 43 Bảng 2.2: Khảo sát biểu thức ngữ vi khen 53 Bảng 2.3: Khảo sát chiến lƣợc khen 57 Bảng 3.1: Khảo sát câu theo mục đích phát ngôn 69 Bảng 3.2: Khảo sát biểu thức chê gián tiếp 83 Bảng 3.3: Khảo sát biểu thức ngữ vi chê 85 Bảng 3.4: Khảo sát chiến lƣợc chê 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tỉ lệ câu theo mục đích phát ngơn 43 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể cấu trúc lời khen tiếng Việt 54 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể chiến lƣợc khen 58 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể tỉ lệ câu theo mục đích phát ngơn 70 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể biểu thức chê gián tiếp 84 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể cấu trúc lời chê tiếng Việt 86 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể chiến lƣợc chê 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển khơng thể phủ nhận vai trò chi phối truyền thông sống dựa tƣơng tác mạnh mẽ nguồn truyền thông (nơi xuất phát thông tin) đích truyền thơng (cơng chúng) Phƣơng tiện truyền thông đại cho phép thu hẹp khoảng cách nguồn tin cơng chúng, từ tạo nhu cầu thay đổi nghiên cứu truyền thông hƣớng đến cân bằng, hài hồ Nhìn lại lịch sử truyền thông thấy dƣờng nhƣ khứ tƣơng tác truyền thông thƣờng theo hƣớng chiều tập trung nhiều vào yếu tố nguồn gắn với thơng điệp cịn yếu tố đích lại vơ mờ nhạt Với điều kiện phát triển mặt lí thuyết lẫn thực tế truyền thơng, nghiên cứu yếu tố đích dần trở thành yêu cầu cần thiết mang tính tất yếu Báo điện tử phƣơng tiện truyền thông đại chúng đại phổ biến Đây phƣơng tiện cho phép công chúng thể đƣợc tƣơng tác (phản hồi) cách nhanh chóng, trực tiếp, đa dạng bị giới hạn Tuy nhiên Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung Trên sở định hƣớng cụ thể nêu trên, phạm vi thực luận văn thạc sỹ xin lựa chọn nghiên cứu trƣờng hợp nhỏ, với mong muốn góp phần làm rõ thêm khía cạnh nghiên cứu ngơn ngữ truyền thơng cịn nhiều khoảng trống Luận văn có tên đề tài “Tìm hiểu phƣơng tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa khen – chê mục Ý kiến bạn đọc báo Vnexpress Net” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài, qua trình thu thập tìm hiểu mặt lí thuyết nhƣ thực tế, nhận thấy hƣớng nghiên cứu phản hồi truyền thơng từ góc ngơn ngữ cịn hạn chế Tuy vậy, có cơng trình dù không trực tiếp liên quan đến đến nội dung nhƣng tƣ liệu quý, sở có tính tảng giúp đỡ chúng tơi việc định hƣớng nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình bật sau: Luận án tác giả Đỗ Thị Bình với tên gọi Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen, lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) (2012) Luận án đƣa tổng kết mặt cấu trúc nhƣ ngữ nghĩa ngữ dụng phát ngôn khen chê Đối tƣợng nghiên cứu luận án đƣợc lấy từ quan sát ghi nhận thực tế đời sống, tác phẩm văn học, truyện, sách, giáo trình dạy tiếng, từ điển đại, … Bên cạnh đó, luận án có so sánh đối chiếu với tiếng Anh Từ đó, tác giả rút đƣợc điểm tƣơng đồng dị biệt hai văn hoá Việt Mỹ Cơng trình nghiên cứu có tên: Sự kiện lời nói chê – cấu trúc ngữ nghĩa tác giả Nguyễn Thị Hồng Yến” cơng bố năm 2016 tác giả đề cập đến vấn đề hành vi chê dƣới góc độ cấu trúc (phân tích ngữ vi chê trực tiếp, gián tiếp, vấn đề lịch phát ngôn chê, hành vi chê cách sử dụng ngƣời Việt), từ rút đƣợc lý thuyết ứng dụng cách chê ngƣời Việt Luận án Ngôn ngữ đánh giá giám khảo truyền hình thực tế số chƣơng trình giải trí tiếng Việt (có liên hệ đến tiếng Anh) tác giả Trần Thị Thanh Hƣơng (2018), tác giả làm rõ tình hình nghiên cứu ngơn ngữ đánh giá ngồi nƣớc đặc biệt luận án có đề cập vấn đề quyền lực giao tiếp Ngồi cịn có cơng trình khác nhƣ: Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Quang (1999) Một số khác biệt giao tiếp Việt – Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen; viết “Khen, chê, lịch sự” (2009) tác giả Trần Kim Hằng; hay viết Một số quan điểm nghiên cứu quyền lực giao tiếp ngôn từ tác giả (2008) Nguyễn Quan Ngoạn… 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Phụ lục hành vi chê: STT 1 Phản hồi từ độc giả 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 ... - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG TÌM HIỂU PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ Ý NGHĨA KHEN – CHÊ TRONG MỤC Ý KIẾN BẠN ĐỌC CỦA BÁO VNEXPRESS .NET Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240... PHƢƠNG TIỆN NGƠN NGỮ PHẢN HỒI TRONG CHUN MỤC GIẢI TRÍ BÁO VNEXPRESS .NET BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA KHEN 2.1 Một số phƣơng tiện ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩa khen Từ thực tế sinh động việc sử dụng ngôn ngữ nhằm biểu. .. PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ PHẢN HỒI TRONG CHUYÊN MỤC GIẢI TRÍ BÁO VNEXPRESS .NET BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA CHÊ 62 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA CHÊ 62 3.1.1 Trên phƣơng diện từ ngữ

Ngày đăng: 25/04/2021, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Bước đầu khảo sát ngôn ngữ quảng cáo Việt dưới góc độ tiếp thị (trên tư liệu quảng cáo hàng tiêu dùng), Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHKHXH – NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát ngôn ngữ quảng cáo Việt dưới góc độ tiếp thị (trên tư liệu quảng cáo hàng tiêu dùng)
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2010
2. Đỗ Thị Bình (2012), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen, lời chê trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH – NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen, lời chê trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Năm: 2012
3. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
4. Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Đinh Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ truyền thông và tiếp thị góc nhìn từ lí luận đến thức tiễn tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ truyền thông và tiếp thị góc nhìn từ lí luận đến thức tiễn tiếng Việt
Tác giả: Đinh Kiều Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2013), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
7. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Dũng, (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội
Năm: 2012
10. Đinh Văn Đức, (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
11. Đinh Văn Đức, (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
12. Đinh Văn Đức, (2013), Ngôn ngữ và tƣ duy một tiếp cận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và tƣ duy một tiếp cận
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Công chúng báo mạng điện tử đã thay đổi như thế nào?, Tạp chí Người làm báo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúng báo mạng điện tử đã thay đổi như thế nào
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Năm: 2015
15. Nguyễn Thị Hương Giang (2017), Bước đầu khảo sát ngôn ngữ phản hồi của chuyên mục giải trí trên báo Vnexpress từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2016, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát ngôn ngữ phản hồi của chuyên mục giải trí trên báo Vnexpress từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2016
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2017
16. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
17. Lê Hải (2017), Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam
Tác giả: Lê Hải
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2017
18. Đào Thị Hưởng (2007), Câu phân loại theo mục đích nói và cách sử dụng, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu phân loại theo mục đích nói và cách sử dụng
Tác giả: Đào Thị Hưởng
Năm: 2007
19. Trần Kim Hằng (2009), Khen, chê và lịch sự, Tạp chí Khoa học Xã hội 07 (131), tr.61 – 70, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khen, chê và lịch sự
Tác giả: Trần Kim Hằng
Năm: 2009
34. Lê Đình Thƣ (1995), Cách sử dụng các phó từ chỉ mức độ rất – quá – lắm, hơi – khá, http://www.vns.edu.vn, 07/01/2019 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w