1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích hoạt động kinh doanh

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố có tác động đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ của chỉ tiêu phân tích. Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố nằm bên trong sự vật, hiện tượng, chỉ tiêu nghiên cứu. Các nhân tố này bao gồm: nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực... Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích và định hướng chúng công việc hết sức cần thiết và nếu chỉ dừng lại ở trị số của chỉ tiêu phân tích thì nhà quản lý sẽ không phát hiện ra các tiềm năng cũng như các tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó” “Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp (DN), sở đề phương án giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN.” Phân tích hoạt động thực tiễn, ln trước định sở cho việc định PTKD ngành khoa học, nghiên cứu cách có hệ thống toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu cho DN Như vậy, PTKD trình nhận biết chất tác động mặt hoạt động kinh doanh, trình nhận thức cải tạo HDKD cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể DN phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu kinh doanh cao 1.1.2 Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế - Do yêu cầu khách quan sản xuất hàng hóa - Do yêu cầu quy luật kinh tế - Do yêu cầu quan quản lý nhà nước - Do yêu cầu quản lý trình sản xuất kinh doanh 1.1.3 Nhiệm vụ - Xem xét đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh dựa tiêu xây dựng - Xem xét nhân tố ảnh hưởng đến tiêu, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu - Đưa giải pháp nhằm hạn chế mặt yếu kém, đồng thời phát triển khả tiềm tàng - Đề xuất phương hướng kinh doanh 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Kết trình kinh doanh Kết q trình kinh doanh khơng kết tài cuối mà cịn kết thực trình kinh doanh (giai đoạn cung ứng, giai đoạn sản xuất, giai đoạn lưu thông), kết hoạt động phận doanh nghiệp Kết trình kinh doanh thể qua tiêu kinh tế cụ thể, bao gồm tiêu phản ánh số lượng như: doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất tiêu phản ánh chất lượng như: suất lao động, giá thành, lợi nhuận 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Nhân tố ảnh hưởng nhân tố có tác động đến độ lớn, tính chất, xu hướng mức độ tiêu phân tích Nhân tố ảnh hưởng nhân tố nằm bên vật, tượng, tiêu nghiên cứu Các nhân tố bao gồm: nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích định hướng chúng cơng việc cần thiết dừng lại trị số tiêu phân tích nhà quản lý không phát tiềm tồn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh - Xem xét kiện kinh tế trạng thái vận động phát triển không gian lẫn thời gian - Xem xét nguyên tắc nội kiện kinh tế - Xem xét kiện kinh tế mối quan hệ tương quan biện chứng thời điểm lẫn khứ - Rút kết luận tiêu phân tích đề biện pháp để khai thác khả tiềm tàng khắc phục mặt hạn chế 1.3.2 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh Sử dụng phương pháp so sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động tiêu Nó cho phép tổng hợp nét chung, tách nét riêng ượng kinh tế đưa so sánh, sở đánh giá mặt phát triển hay mặt phát triển, hiệu hay hiệu để tìm giải pháp nhằm quản lý tối ưu trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực vấn đề sau đây: 1.3.2.1 Điều kiện để thực Để thực phương pháp điều kiện tiên tiêu sử dụng so sánh phải đồng Trong thực tế, cần quan tâm đến khía cạnh sau: - Đồng nội dung - Đồng phương pháp tính tốn - Đồng đơn vị đo lường - Đồng thời điểm, thời gian 1.3.2.2 So sánh số tuyệt đối Số tuyệt đối: số biểu quy mô, khối lượng tiêu kinh tế ta thường gọi trị số tiêu kinh tế Nó sở để tính tốn loại số liệu khác So sánh số tuyệt đối: so sánh trị số tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc Kết so sánh biểu biến động khối lượng, quy mô tượng kinh tế So sánh tuyệt đối (+,-) phản ánh quy mô biến động: Z = ZL - ZK Trong đó:  Z tiêu kinh tế  ZL mức độ tiêu kỳ báo cáo  ZK mức độ tiêu kỳ kế hoạch Ví dụ 1: - WL giá trị suất lao động thực tế công ty A 20.000.000đ - WK giá trị suất lao động kế hoạch công ty A 18.000.000đ Mức độ tăng (giảm) suất lao động thực tế so với kế hoạch: W = WL –WK = 20.000.000 – 18.000.000 = 2.000.000đ 1.3.2.3 So sánh số tương đối So sánh tương đối (%), phản ánh tốc độ biến động a So sánh số tương đối nhiệm vụ kế hoạch Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = x 100% Ví dụ 2: Sản lượng thép doanh nghiệp X năm 2018 triệu tấn, kế hoạch dự kiến năm 2019 2,5 triệu Yêu cầu: So sánh số tương đối nhiệm vụ kế hoạch Ta có: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch doanh nghiệp X năm 2019 b So sánh số tương đối hoàn thành kế hoạch b1 Số tương đối hoàn thành kế hoạch Số tương đối hồn thành kế hoạch = x 100% Ví dụ 3: Tại cơng ty A có: - Giá trị sản lượng kế hoạch đề 1,2 tỷ đồng - Giá trị sản lượng thực tế đạt thực 1,08 tỷ đồng Yêu cầu: Hãy xác định mức độ hoàn thành kế hoạch Mức độ hoàn thành kế hoạch = x 100% = 90% Nhận xét: Công ty A khơng hồn thành kế hoạch giá trị sản lượng, cụ thể giá trị sản lượng thiếu 10% so thực tế b2 So sánh số tương đối hoàn thành tính theo hệ số điều chỉnh Mức độ hồn thành kế hoạch tính theo = Mức độ thực tế - Mức độ kế hoạch x Hệ số hệ số tính chuyển đạt đề điều chỉnh Ví dụ 4: Một doanh nghiệp có tình hình sản xuất chi phí sau: Chỉ tiêu - Chi phí NVL - Khối lượng SPSX Đơn vị Kế hoạch Thực 1.000đ 100.000 120.000 100 125 Yêu cầu: Đánh giá chi phí ngun vật liệu theo phương pháp so sánh có điều chỉnh theo khối lượng sản phẩm thực tế? Giải: Mức độ hồn thành kế hoạch chi phí NVL điều = chỉnh theo khối lượng sản phẩm thực tế Mức độ thực tế - Mức độ kế hoạch x Hệ số đạt đề điều chỉnh = 120.000 = - 5.000 – 100.000 x Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu thực tế so với kế hoạch giảm tương đối (tiết kiệm) là: 5.000.000đ c So sánh số tương đối kết cấu Số tương đối kết cấu (tỷ trọng) = x 100% Ví dụ 5: Trong doanh nghiệp A sản xuất loại sản phẩm X, Y, Z ( đvt: triệu đồng) X: 200, Y: 300, Z: 500 Yêu cầu: Tính tỷ trọng loại sản phẩm Giải: Sản phẩm X Y Z Tổng Giá trị sản lượng 200 300 500 1.000 Tỷ trọng giá trị sản lượng (200/1000)* 100% = 20% (300/1000)*100% = 30% (500/1000)*100% = 50% 100% d Số tương đối động thái (tốc độ phát triển) Tốc độ phát triển = x 100% Tốc độ tăng (giảm) = Tốc độ phát triển – 100% Ví dụ 6: Doanh nghiệp A có tình hình doanh thu sau: - Năm 2016 doanh thu đạt 1,0 tỷ đồng - Năm 2015 doanh thu đạt 1,2 tỷ đồng Yêu cầu: Xác định tốc độ phát triển doanh thu năm 2016 so với năm 2015 Giải: Tốc độ phát triển doanh thu 2016 so 2015 = x 100% = 120% Tốc độ tăng (giảm) = Tốc độ phát triển – 100% = 120 – 100 = 20% Nhận xét: Tốc độ phát triển doanh thu năm 2016 so 2015 120% (tăng 20%) e Số tương đối hiệu suất Là tỷ lệ hai tiêu kinh tế khác nhau, để phản ánh mối quan hệ tương quan hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ 7: Tại xí nghiệp A có: - Giá trị sản xuất 300 triệu - Nguyên giá tài sản cố định 100 triệu Ta có: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định xí nghiệp A là: Như vậy, đồng nguyên giá TSCĐ góp phần tạo đồng giá trị sản xuất 1.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng 1.3.3.1 Phương pháp thay liên hoàn Với phương pháp “thay liên hoàn”, xác định ảnh hưởng nhân tố thông qua việc thay liên tiếp nhân tố để xác định trị số tiêu nhân tố thay đổi Khi thực phương pháp cần quán triệt nguyên tắc sau: - Thiết lập mối quan hệ toán học nhân tố ảnh hưởng với tiêu phân tích theo trình tự định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng nhân tố chủ yếu xếp trước đến nhân tố thiết yếu - Lần lượt thay thế, nhân tố lượng thay trước đến nhân tố chất; nhân tố thay lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa thay giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố thay lấy giá trị thực tế, lần thay tính giá trị lần thay đó; lấy kết tính trừ kết lần thay trước ta xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố (kết lần thay trước lần thay so với kỳ gốc) - Tổng đại số mức ảnh hưởng nhân tố phải đối tượng phân tích (là số chênh lệch kỳ phân tích kỳ gốc)  Có thể cụ thể nguyên tắc thành bước sau: Giả định: Nghiên cứu tiêu kinh tế Z, tiêu hình thành từ yếu tố A, B, C yếu tố liên hệ với công thức Z=axbxc - Gọi a1, b1, c1: số thực tế a, b, c - Gọi ak, bk, ck: số kế hoạch a, b, c  Z1 = a1 x b1 x c1  ZK = ak x bk x ck - Mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu kinh tế Z: Zl – Zk  Xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu Z  Thay lần 1: thay ak a1vào Zk Za = a1x bk x ck - Mức độ ảnh hưởng nhân tố A đến tiêu Z Za = Za – Zk = a1 x bk x ck - ak x bk x ck  Thay lần 2: thay bk b1 vào Za Zb = a1 x b1x ck - Mức độ ảnh hưởng nhân tố B đến tiêu Z Zb = Zb - Za = a1 x b1x ck - al x bk x ck  Thay lần 3: thay ck c1 vào Zb Zc = a1 x b1 x c1= Z1 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố C đến tiêu Z Zc = Zc - Zb = a1 x b1x cl – al x bl x ck Ví dụ 8: Tình hình thực chi phí tiền lương doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu - Khối lượng sản phẩm - Số công cho sản phẩm - Đơn giá công/1 sản phẩm ĐVT Cái Giờ/cái 1.000đ/cái Kế hoạch 1.000 10 20 Thực 1.200 25 Biết: Chi phí tiền lương = Khối lượng sản phẩm x Số lượng công x Đơn giá công Yêu cầu: Vận dụng phương pháp thay liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng khối lượng sản phẩm, số công đơn vị sản phẩm đơn giá công đến tình hình biến động chi phí tiền lương doanh nghiệp Giải: Tính: - Chi phí tiền lương thực tế:  Z1 = a1 x b1 x c1 = 1.200 x 9x 25 = 270.000 - Chi phí tiền lương kế hoạch:  Zk = ak x bk x ck = 1.000 x 10 x 20 = 200.000 - Mức độ hồn thành kế hoạch chi phí ngun vật liệu: Z = Z1 – Zk = 270.000 – 200.000 = +70.000 - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chi phí tiền lương: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hồn thành kế hoạch chi phí tiền lương: • Nhân tố 1: Khối lượng sản phẩm - Thay lần 1: thay ak a1 vào Zk Za = a1 x bk x ck = 1.200 x 10 x 20 = 240.000 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm đến chi phí tiền lương Za = Za – Zk = 240.000 – 200.000 = +40.000 • Nhân tố 2: số cơng - Thay lần 2: thay bk b1 vào Za Zb = a1 x b1 x ck = 1.200 x x 20 = 216.000 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố số cơng đến chi phí tiền lương Zb = Zb – Za = 216.000 – 240.000 = -24.000 • Nhân tố 3: đơn giá công - Thay lần 3: thay ck c1 vào Zb Zc = a1 x b1 x c1 = Z1 = 270.000 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố đơn giá cơng đến chi phí tiền lương Zc =Zc – Zb = 270.000 -216.000 = +54.000 Tổng hợp: Z = Za + Zb + Zc = 40.000 + (-24.000) + 54.000 = 70.000 Nhận xét: Chi phí tiền lương thực tế so kế hoạch tăng 70.000.000đ tương ứng tăng 35% ảnh hưởng nhân tố sau: - Do số lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 200 làm chi phí tiền lương tăng 40.000.000đ Do số cơng sản phẩm giảm công/ sản phẩm làm chi phí tiền lương giảm 24.000.000đ Do đơn giá cơng tăng 5.000đ/giờ cơng làm chi phí tiền lương tăng 54.000.000đ 1.3.3.2 Phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch trường hợp đặc biệt phương pháp thay liên hồn, tơn trọng đầy đủ bước tiến hành phương pháp thay liên hoàn Nó khác chỗ sử dụng chênh lệch kỳ phân tích với kỳ gốc nhân tố để xác định ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích: Ta có: Mức độ hồn thành kế hoạch tiêu kinh tế Z Z = Z1 - Zk • Mức độ ảnh hưởng nhân tố A đến tiêu Z Za = Za – Zk = (a1 – ak) x bk x ck • Mức độ ảnh hưởng nhân tố B đến tiêu Z Zb = Zb – Za = a1 x (b1 – bk) x ck • Mức độ ảnh hưởng nhân tố C đến tiêu Z Zc = Zc – Zb = a1 x bl x (c1 – ck) Ví dụ 9: Căn vào số liệu ví dụ Vận dụng phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng khối lượng sản phẩm, số công đơn vị sản phẩm đơn giá cơng đến tình hình biến động chi phí tiền lương doanh nghiệp Giải: - Mức độ ảnh hưởng khối lượng sản phẩm đến chi phí tiền lương: Za = Za – Zk = (a1 – ak) x bk x ck = (1.200 – 1.000) x 10 x 20 = +40.000 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố cơng đến chi phí tiền lương: Zb = Zb – Za = a1 x (b1 – bk) x ck = 1.200 x (9 – 10) x 20 = -24.000 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố đơn giá cơng đến chi phí tiền lương: Zc = Zc – Zb = a1 x bl x (c1 – ck) = 1.200 x x (25 – 20) = +54.000 1.4 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.4.1 Lập kế hoạch phân tích - Xác định nội dung phân tích: tình hình sản xuất, yếu tố sản xuất, yếu tố giá thành, tiêu thụ, lợi nhuận, tài - Tổ chức thực - Xác định thời gian hoàn thành + Thời gian, người phân công + Thời gian hồn chỉnh cơng tác phân tích 1.4.2 Thu thập tài liệu, kiểm tra tính hợp pháp xác tài liệu Thu thập tài liệu: - Nội dung tài liệu: Tùy thuộc nội dung phân tích - Nguồn tài liệu: kế hoạch, thực • Kiểm tra số liệu: - Tính hợp pháp (chữ ký, dấu) - Tính xác • 1.4.3 Tiến hành phân tích Xử lý số liệu phân tích lập bảng phân tích: Bảng Tổng Hợp Phân Tích Số liệu Chỉ tiêu Năm trước Kế hoạc h Thực So sánh Thực tế so với năm Thực tế so với kế trước hoạch Số tuyệt Số tương Số tuyệt Số tương đối đối đối đối Tổng cộng - Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu phân tích biến đổi tiêu phân tích so với kỳ trước + So sánh số tuyệt đối, số tương đối tiêu phân tích thực tế so với kế hoạch (cả tương đối lẫn tuyệt đối) + So sánh biến động tiêu phân tích so với kỳ trước (cả tương đối lẫn tuyệt đối) - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng Từ phát khả tiềm tàng cần khai thác - Đề biện pháp cải tiến tổ chức quản lý sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất 1.4.4 Viết báo cáo phân tích sử dụng tài liệu phântích - Kết cấu báo cáo phân tích: + Nêu đặc điểm chung tình hình tổ chức, thuận lợi khó khăn thực tiêu phân tích doanh nghiệp + Nêu ảnh hưởng nhân tố đến việc thực kế hoạch tiêu kinh tế doanh nghiệp; Các nguyên nhân chủ quan, khách quan làm ảnh hưởng đến việc thực tiêu kinh tế + Đưa khả tiềm tàng khai thác để nâng cao hiệu sản xuất + Đề xuất, kiến nghị biện pháp cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất - Sử dụng báo cáo phân tích: + Hội nghị tổng kết, đánh giá kết sản xuất + Lập kế hoạch sản xuất cho kỳ sau + Gửi báo cáo quan hữu quan ... sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh - Xem xét kiện kinh tế trạng thái vận động phát... sánh So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh Sử dụng phương pháp so sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất... ck) = 1.200 x x (25 – 20) = +54.000 1.4 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.4.1 Lập kế hoạch phân tích - Xác định nội dung phân tích: tình hình sản xuất, yếu tố sản xuất, yếu

Ngày đăng: 25/04/2021, 17:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w