Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - LÊ THỊ MỸ PHƢƠNG NGƠN NGỮ LỜI BÌNH KÝ SỰ TRUYỀN HÌNH QUA “MÊ KƠNG KÝ SỰ” (DO HÃNG PHIM TFS- HTV THỰC HIỆN ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5-2016 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học KHXH NV– ĐHQG Tp.HCM Cán hƣớng dẫn khoa học…………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học KHXH NV, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA………… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết kết nghiên cứu luận văn riêng tôi, chƣa đƣợc công bố tài liệu, cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có sai phạm Lê Thị Mỹ Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khắc Cƣờng, ngƣời gợi ý để chọn “Mê Kông ký sự” làm đối tƣợng nghiên cứu khoa học Xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè ngành báo chí, lãnh đạo, anh, chị em đồng nghiệp công tác Đài PTTH Bình Dƣơng, Hãng phim TFS- Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt nhà biên kịchnhà văn Trần Đức Tuấn giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, cha mẹ, ngƣời bạn đời trai Nguyễn Đức Anh Khôi điểm tựa tinh thần vững cho suốt thời gian qua Xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến tất ngƣời! QUY ƢỚC TRÌNH BÀY MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT: TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HTV Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh TFS Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh VTV Đài truyền hình Việt Nam BTV Đài truyền hình Bình Dƣơng LHP Liên hoan phim NSND Nghệ sĩ Nhân dân NSƢT Nghệ sĩ Ƣu tú NXB Nhà xuất PTL Phim tài liệu PS Phóng GN Ghi nhận DK Du ký KCD Ký chân dung KSTH Ký truyền hình KSTL Ký tài liệu MKKS Mê Kơng ký VD Ví dụ MỘT SỐ KÝ HIỆU Dấu = : tƣơng đƣơng Dấu / : hay, Dấu -> : chuyển đổi thành DẪN NHẬP trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn liệu .8 Ý nghĩa việc nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÁC PHẨM “MÊ KÔNG KÝ SỰ” 10 1.1 Tổng quan thể loại ký ký truyền hình 10 1.2 Vấn đề ngôn ngữ thể loại đặc trƣng ngôn ngữ thể loại ký 13 1.3 Ngơn ngữ ký truyền hình 25 1.4 Giới thiệu TFS, tác giả tác phẩm Mê Kông ký .31 Tiểu kết 39 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TRONG “MÊ KÔNG KÝ SỰ” .41 3.1 Ngôn ngữ tƣờng thuật kiện .41 3.2 Ngôn ngữ khoa học khách quan 56 3.3 Ngôn ngữ tự sự, trữ tình 61 Tiểu kết 71 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ LỜI BÌNH “MÊ KƠNG KÝ SỰ” 73 3.1 Đặc điểm từ vựng- ngữ nghĩa 73 3.2 Đặc điểm cú pháp 86 3.3 Độ dài câu cách tổ chức câu văn 92 3.4 Đặc điểm cấu trúc văn 94 3.5 Các phƣơng tiện biện pháp tu từ 99 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 115 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Bên cạnh thể loại báo chí truyền hình khác nhƣ tin tức, ghi nhận, phóng sự, phim tài liệu , ký truyển hình (KSTH) đƣợc xem thể loại hay, hấp dẫn ngƣời xem Trên giới, thể loại KSTH từ lâu quen thuộc, riêng Việt Nam thể loại đƣợc quan tâm đƣợc sản xuất hàng loạt khoảng 20 năm trở lại Cùng với đặc trƣng chung thể loại ký báo chí quốc tế, thể loại KSTH Việt Nam cịn có điểm đặc thù, phù hợp với thị hiếu khán giả, sâu khai thác vẻ đẹp văn hóa, phong tục tập quán, khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ nơi ngƣời xem Đi đầu đầu tƣ, sản xuất tác phẩm KSTH Việt Nam nhắc đến Hãng phim tài liệu – Đài truyền hình TP.HCM (TFS) Có thể dẫn chứng số KSTH bật hãng phim TFS thực năm gần nhƣ: Mê Kông ký (MKKS), Trung Hoa du ký, ký Amazôn, ký Hỏa xa, ký hành trình theo chân Bác, ký 54 dân tộc Cũng thuộc loại hình ký (KS) nhƣng hầu hết sản phẩm truyền hình đƣợc viết dƣới dạng ký hành trình hay gọi du ký; nhằm ghi lại chuyến nƣớc Hầu hết sản phẩm đƣợc giới chuyên môn nhƣ khán giả đánh giá cao giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa Đồng thời ghi nhận lịng yêu nghề, say mê chinh phục, khám phá; thái độ làm việc chuyên nghiệp, tận tâm, tận tụy đạo diễn, biên kịch, ngƣời viết lời bình, quay phim, ngƣời trực tiếp gián tiếp tham gia hành trình ký Vốn thể loại khó báo chí, địi hỏi đầu tƣ công phu chủ đề, kịch bản, bối cảnh, hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, ngơn từ, chất giọng thể lời bình, kỹ thuật dựng , ký hành trình qua nhiều quốc gia hành trình chuyên chở cảm xúc văn hóa, thẩm mỹ đến cho ngƣời xem qua vùng đất, lãnh thổ, phong tục tập qn, nét văn hóa, hình tƣợng nhân vật điển hình hành trình ký Bên cạnh ngơn ngữ hình ảnh, ngơn ngữ lời bình KSTH chuyển tải nét đẹp ngồi hình ảnh, chuyển tải cảm xúc sống động ngƣời viết qua ký Với giá trị đặc sắc thể loại, khả chuyển tải cảm xúc, văn hóa, am hiểu sâu sắc lịch sử, văn hóa, tập tục cƣ dân đông đúc chung sống dịng sơng vĩ đại, mà MKKS đƣợc ghi nhận phim tài liệu truyền hình dài tập Việt Nam, đoạt giải Cánh diều vàng hạng mục phim tài liệu truyền hình Việt Nam năm 2006 MKKS ký bị in sang lậu Mỹ, nơi thể loại sản phẩm truyền hình đƣợc sản xuất nhiều với chất lƣợng cao Điều chứng tỏ giá trị nghệ thuật, học thuật, giá trị văn hóa MKKS đƣợc ngƣời xem đón nhận Mỹ Và nhu cầu muốn thƣởng lãm trọn vẹn tranh Mê Kơng tuyệt mỹ mà sinh tình trạng in sang lậu Trong khuôn khổ luận văn muốn nghiên cứu đặc điểm bật ngôn ngữ lời bình MKKS TFS sản xuất, qua nêu bật số đặc điểm ngôn ngữ lời bình KSTH Lịch sử vấn đề Thời gian qua có nhiều luận văn viết ngơn ngữ thể loại truyền hình nhƣ tin truyền hình, ghi nhận, phóng truyền hình phim tài liệu nghiên cứu riêng tác phẩm báo chí Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nói chung TFS nói riêng thực Có thể nhắc tới cơng trình nhƣ luận văn thạc sĩ ngữ văn “Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS)- Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Bùi Thị Thủy (2006), luận văn nghiên cứu sâu ngơn ngữ truyền hình nhƣ luận văn “Tìm hiểu ngơn ngữ truyền hình (trên liệu HTV)” Lê Kiều Nga (2009); luận văn thạc sĩ Lê Thị Nhƣ Quỳnh với chủ đề “Lời dẫn câu hỏi ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình”(2011), Luận văn thạc sĩ ngữ văn “Du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX” Võ Thị Thanh Tùng, luận văn “Đặc điểm thể ký văn học hậu kì trung đại Việt Nam ( kỷ XVIII- XIX)” tác giả Trần Ngọc Nữ (2014) Về phƣơng diện báo chí kể đến luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học Học viện báo chí tuyên truyền bảo vệ năm 2012 với tiêu đề “Ký truyền hình dài kỳ Đài Truyền hình Tp HCM” tập trung phân tích chủ yếu ký “Mê Kông ký sự” “Ký hỏa xa- Hành trình xuyên lục địa” tác giả Đỗ Đức Thiện Hoặc kể đến luận văn “Tổ chức sản xuất ký truyền hình đài Phát truyền hình miền Đơng Nam Bộ” tác giả Nguyễn Đức Dũng (2014) Nói chung hầu hết tác giả luận văn quan tâm đến góc độ ngữ dụng xây dựng lý thuyết chung thể loại truyền hình, báo chí chƣa sâu nghiên cứu ngôn ngữ sản phẩm truyền hình nghĩa Đặc biệt ký sự, thể loại báo chí khơng báo in nhƣng mẻ truyền hình số lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu khoa học đối tƣợng lại hoi Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi mong muốn đóng góp tài liệu, nghiên cứu sâu phƣơng diện ngôn ngữ học để ngƣời biên kịch, ngƣời viết lời bình cho KS có thêm sở khoa học để viết lời bình hay hơn, tăng cảm xúc thẩm mỹ cho ngƣời xem, tránh lỗi thƣờng mắc phải trình biên tập Đây sở để ngƣời học viết lời bình thể loại truyền hình nói chung KS nói riêng xây dựng đề cƣơng, kịch tốt, chọn lọc câu từ hay hơn, hợp lý Theo trang bị cho vốn kiến thức sâu rộng để có dẫn dắt hấp dẫn, bình luận, phân tích cặn kẽ, có liên hệ hợp lý, xâu chuỗi kiện cách logic để ngôn ngữ ký khỏi rơi vào tình trạng lan man, rời rạc Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn phải hồn thành nhiệm vụ sau : + Thu thập kịch bản, lời bình 92 tập phim “Mê Kơng ký sự” + Phân tích đặc điểm phong cách, đặc điểm từ ngữ, đặc điểm cú pháp, cách diễn đạt, tổ chức văn lời bình “Mê Kơng ký sự” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ký truyền hình thể loại báo hình, ln ln có phần quan trọng hình ảnh lời bình Phải nói hình ảnh chiếm vai trị quan trọng hàng đầu nội dung ký sự, lời bình Tuy nhiên lời bình giữ vai trò quan trọng, làm nhiệm vụ dẫn dắt câu chuyện hình ảnh, mở rộng, giải thích vấn đề hình ảnh khơng chuyển tải hết Bên cạnh đó, lời bình cịn xâu chuỗi kiện hình ảnh, phân tích, liên hệ với kiện tƣơng tự trái ngƣợc để tạo nên cảm xúc văn hóa, thẩm mỹ sâu sắc nơi ngƣời xem Bên cạnh hấp dẫn hình ảnh, điểm đặc sắc sử dụng ngơn ngữ, điển cố, điển tích, đan xen yếu tố văn học yếu tố tự Khác với lời bình tiểu thuyết, truyện ngắn, lời bình KSTH lời tác giả, thể vốn hiểu biết, tài dẫn dắt câu chuyện thực tế, không hƣ cấu, không khô khan mà ngƣợc lại, hài hòa, hấp dẫn yếu tố chân thật thông tin thời yếu tố mềm mại ngơn ngữ văn chƣơng trữ tình Các lớp từ phong phú lời bình ký làm tăng tính hấp dẫn, lơi bạn xem Đài Đặc biệt ký nhiều tập nhƣ MKKS, lời bình có vai trị quan trọng vừa có vai trị xâu chuỗi kiện, tạo tính liền mạch, liên tục cho tồn hành trình ký sự, vừa tạo dấu ấn, đặc điểm riêng cho tập phim thông qua việc lựa chọn chi tiết đắt, ngơn ngữ gọt giũa, nhiều tầng nhiều lớp Chính vai trị đó, việc nghiên cứu lời bình KSTH việc làm cần thiết Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi nghiên cứu ngơn ngữ lời bình 91/92 tập phim MKKS Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn liệu Lời bình MKKS dài, bình quân tập phim 20 phút tƣơng ứng với 11 trang lời bình khổ giấy A4, tƣơng đƣơng 1.012 trang viết Để thực đề tài chúng tơi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích miêu tả đƣợc tiến hành qua việc chọn lọc đơn vị ngơn ngữ tồn lời bình tác phẩm Trừ tập 92 đƣợc thể dƣới dạng vấn giám đốc sản xuất, đạo diễn, biên tập, ngƣời viết kịch bản- lời bình, vấn quay phim nên khơng dùng để khảo sát, cịn lại, lời bình 91 tập phim đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ ngơn ngữ học Bên cạnh phƣơng pháp phân tích, chúng tơi tiến hành so sánh để tìm đặc điểm ngôn ngữ thể loại KSTH Tuy nhiên, KSTH thể loại mới, đƣợc sản xuất vòng 20 năm trở lại nên tài liệu, xuất phẩm thể loại hạn chế Vì để nghiên cứu sâu MKKS nhƣ đặc điểm thể loại KSTH đối chiếu với lời bình số ký TFS sản xuất thời gian gần Ngồi chúng tơi thực vấn sâu nhóm tác giả thực MKKS, số đạo diễn, biên kịch chuyên làm thể loại KSTH để có thêm nhận định phong phú thể loại Nguồn liệu để phân tích, so sánh kịch bản, lời bình số KS đƣợc hãng phim TFS sản xuất thời gian qua Ý nghĩa việc nghiên cứu MKKS số ký TFS sản xuất thời điểm năm 2000 đến đa phần ký hành trình đƣợc viết dƣới dạng du ký Lời bình MKKS đƣợc biên tập gần gũi với thể loại du ký, tức ghi chép chuyến du ngoạn, khám phá vùng đất có bề dày lịch sử, sông lớn, tuyến đƣờng sắt, đƣờng hàng không trải dài qua nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Luận văn hoàn thành cung cấp đặc trƣng ngôn ngữ thể loại kSTH, đặc biệt ký đƣợc biên tập dƣới dạng du ký có đan xen tƣ liệu đƣợc gọi chung ký tài liệu Với phân tích, so sánh đối chiếu mặt từ vựng, ngữ nghĩa, cho thấy điểm đặc sắc sử dụng ngôn ngữ tác giả Trần Đức Tuấn Từ kết nghiên cứu, chúng tơi mong muốn đóng góp sở lý luận ngơn ngữ KSTH Những kết nghiên cứu giúp cho ngƣời viết KSTH có thêm tài liệu tham khảo, để sáng tạo tác phẩm ký tốt phƣơng diện ngôn ngữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, nội dung luận văn chia làm chƣơng chính: Chƣơng 1: Một số vấn đề sở lý luận tác phẩm “Mê Kông ký sự” Chƣơng nêu lên sở lý thuyết, đặc điểm chung thể loại báo chí truyền hình, đặc điểm ký truyền hình TFS sản xuất, giới thiệu tác giả, phong cách sáng tác thể loại ký truyền hình Chƣơng 2: Một số đặc trƣng ngơn ngữ thể loại “Mê Kơng ký sự” Ngồi việc phân tích đặc trƣng ngơn ngữ thể loại ký sự, tiếp xúc trực tiếp với tác giả MKKS để tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ lời bình ký sự, chúng tơi làm việc với số nhà nghiên cứu, phê bình, đạo diễn, biên tập chuyên làm ký truyền hình để phân tích sâu lời bình MKKS, làm rõ đặc điểm thể loại tác phẩm Trên sở đó, chúng tơi cịn tìm hiểu kinh nghiệm tác giả trình viết lời bình ký truyền hình, ƣu khuyết điểm cách viết Từ đề xuất ý kiến tổ chức thực hiện, viết lời bình ký cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Chƣơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ lời bình “Mê Kơng ký sự” Đây phần nội dung yếu luận văn Cùng với q trình nghiên cứu, chúng tơi thu thập liệu, phân tích, đối chiếu tìm điểm đặc sắc ngơn ngữ lời bình, kết cấu văn ký Mê Kông Cuối phần phụ lục Tác giả miêu tả giới Mê Kông với cảnh vật bao la, trùng điệp, thể đƣợc đa dạng sắc thái, cảnh vật thiên nhiên qua phần giới thiệu đầu tập phim VD: “Những đỉnh núi tuyết vĩnh cửu, thảo nguyên bát ngát xanh rờn Những sắc tộc văn hóa ven sơng Những bến nước bình Những dịng sơng biên giới thơ mộng Những tham vọng to lớn tương lai Những vương quốc cổ xưa niềm kiêu hãnh vinh quang khứ Những tranh thiên nhiên kỳ vĩ Những cánh đồng lúa mênh mơng hạ nguồn ”(tập 1) Cái nhìn đầy tính phát với nghệ thuật liệt kê khắc họa nên tranh kiến trúc, công trình vĩ đại thể trí tuệ sức sáng tạo vô ngƣời: “Ăng-kor không ngơi đền, tịa lâu đài, tường thành, cung điện hoàng gia mà kinh thành vĩ đại”(tập 56); “ nơi ta thấy tượng phù điêu miêu tả lại trận đánh, câu chuyện thần thoại, phong tục tập quán, nghi lễ tôn giáo, vị thần linh ”(tập 56) Và giàu có, đẹp đẽ vùng đất mà Mê Kông qua thêm lung linh, rực rỡ qua ngòi bút tác giả Với nghệ thuật liệt kê tăng cấp, cảnh vật văn hóa thành cổ Lệ Giang thật kỳ vĩ lung linh: “có Ngọc Long Tuyết Sơn cao 5.600 mét, có chiều dài Dƣơng Tử lớn Vân Nam, có Tây Lƣơng nữ quốc tức vƣơng quốc đàn bà Trung Quốc”(tập 13) Hay“Ăng-kor khơng ngơi đền, tịa lâu đài, tường thành, cung điện hoàng gia mà kinh thành vĩ đại” (tập 56); Hoặc đoạn nói vũ điệu Apsara:“là tinh hoa nghệ thuật múa cung đình, vừa duyên dáng, gợi cảm, lại vừa cao tục”(tập 56) Và nghệ thuật tu từ làm nên vẻ đẹp Mê Kông, vẻ đẹp phảng phất chất “giang hồ lãng tử”:“Đồn người Mê Kơng ký phải bơn ba khắp chốn đào nguyên, dọc ngang cõi Phật, xuyên thủng mây trời, đạp lên tuyết trắng, cheo leo mép vực, xuống đáy khe sâu để nhận diện dòng chảy thân yêu ”(tập 7) Các cụm động từ mạnh làm tăng tính dũng cảm, gan dạ, tinh thần vƣợt khó khăn, trắc trở đồn làm phim Bằng nghệ thuật tu từ, tác giả lại sử dụng để phân tích lơi cuốn, tài tình, yếu tố phi thƣờng truyện cƣời Ba Phi: “Phi thường bối cảnh thiên nhiên, phi thường phương pháp dựng chuyện, phi thường hưởng ứng sáng tác đông đảo người thuộc nhiều hệ tạo nên kho tàng truyện cười đồ sộ mang nhãn hiệu Ba Phi, cuối phi thường nghệ thuật kể chuyện Ba Phi biến hóa dân chúng”(tập 88) 103 Và ngƣời xem phải “ngả mũ” trƣớc tài có văn hóa dân gian Việt Nam TIỂU KẾT Có thể thấy lời bình MKKS có tham gia hầu hết lớp từ ngữ có vốn từ tồn dân Điều góp phần tạo diện mạo ngôn từ phức tạp đa dạng cho tác phẩm Nếu nhƣ việc sử dụng từ ngữ khoa học, từ nghề nghiệp, đảm bảo tính xác cho thơng tin đƣợc nêu lời bình việc sử dụng phƣơng ngữ Tây Nam Bộ, ngữ lại giúp lời bình MKKS gần gũi quen thuộc nhƣ lời ăn tiếng nói ngày ngƣời dân, đặc biệt bà cƣ dân miền sông nƣớc Tây Nam Bộ Văn phong đại, cách diễn đạt khoa học, câu văn ngắn gọn, súc tích cộng với việc sử dụng nhuần nhuyễn vốn từ Hán Việt tạo nét mềm mại, trang nhã biểu cảm cho lời văn Điểm đặc sắc lời bình MKKS cịn thể việc tổ chức văn Kết cấu linh hoạt, hợp lý, kết hợp kết cấu chƣơng hồi, triển khai nội dung theo kết cấu đầu cuối tƣơng ứng khiến cho kết cấu toàn văn lời bình vừa logic, hài hịa, hợp lý, vừa thể tính khám phá mẻ cho tập phim Việc kết hợp linh hoạt kết cấu, đa dạng cách triển khai vấn đề vừa đảm bảo tính chặt chẽ kết cấu vừa thể chi tiết theo mạch cảm xúc tác giả giúp cho MKKS có sức hút đặc biệt Khơng dừng lại tƣơng ứng từ đầu đến cuối tập phim, trƣờng đoạn, phần mà thể tƣơng ứng phần cuối tập đầu tập kia, cuối trƣờng đoạn đầu trƣờng đoạn Sự tƣơng ứng xóa nhịa điểm nối tháp đoạn, giữ cho mạch phim liên tục nhƣng không gƣợng ép, tự nhiên Sự tƣơng ứng thể đoạn kết thúc tập phim tác giả giới thiệu tiếp lộ trình qua khu vực, vùng đất khác mở đầu tập phim tác giả cố tình nhắc lại đoạn kết tập phim trƣớc để ngƣời xem dễ dàng theo dõi, liên tƣởng Có nhiều tác dụng gần giống với phần giới thiệu chung toàn ký đƣợc lặp lại đầu tập phim, việc nhắc lại kiện, việc, đặc điểm địa lý tập phim trƣớc giúp ngƣời xem nhớ lại theo dõi phim cách liên tục, cảm xúc không bị ngắt quãng Đặc biệt khán giả khơng theo dõi thƣờng xun, chí xem vài tập phim hiểu có giới thiệu “tóm tắt” tập phim trƣớc Giống nhƣ việc sáng tác tác phẩm văn chƣơng thực thụ, tác giả MKKS sử dụng đa dạng phƣơng tiện biện pháp tu từ Trong lời bình MKKS, ta bắt gặp tác giả sử dụng hàng loạt biện pháp tu từ nhƣ: ẩn dụ tu từ, so sánh tu từ, liệt kê tăng cấp Từ cảnh vật hai bên bờ Mê Kơng lên nhƣ có linh hồn, mang đủ sắc thái tình cảm ngƣời, gợi liên tƣởng, so sánh thú vị cho ngƣời xem 104 KẾT LUẬN Qua chƣơng luận văn, lần lƣợt nghiên cứu tổng quan thể loại ký ký truyền hình, đặc điểm ngơn ngữ lời bình MKKS để làm rõ đặc trƣng ngôn ngữ thể loại KSTH Tựu trung, MKKS trung thành với chất liệu thực, đƣợc tác giả truyền tải thông điệp cách giàu cảm xúc Đó câu chuyện thật mà tác giả kể lại theo cách mình, cảm xúc mình, chọn lọc chi tiết, khai thác khía cạnh khác kiện, việc thực tế, lý giải khoa học, có sở, lập luận rõ ràng Từ thông tin vấn tác giả Trần Đức Tuấn, sâu phân tích yếu tố hấp dẫn ngƣời xem thể loại ký truyền hình viết theo dạng du ký Đòi hỏi thể thể loại bắt buộc ngƣời viết kịch lời bình phải có thu thập thơng tin có vốn kiến thức tổng quát nhiều lĩnh vực, đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ mà hành trình ký qua Chúng thu thập thông tin phân tích dạng ký truyền hình mà TFS thực năm gần đây, sản phẩm thành công, đƣợc khán giả giới chuyên môn đánh giá cao MKKS Từ việc phân tích điểm giống khác thể loại ký truyền hình, cách chọn chủ đề, cách xây dựng bố cục kịch đồng thời phân tích ƣu điểm hạn chế khâu triển khai thực ký truyền hình Khác với nhiều thể loại ký văn học, phần lớn tính hấp dẫn ký truyền hình phụ thuộc vào hình ảnh đắt nhƣng ngơn ngữ KSTH có vai trị quan trọng Ngơn ngữ lời bình ký phải thể đƣợc đặc điểm phức hợp đặc sắc đƣợc tác giả thể bút pháp văn học ngôn ngữ luận Ngơn ngữ lời bình ký linh hoạt, đa dạng phong cách, màu sắc, cách thức diễn đạt, câu văn đa dạng, thể nhiều sắc thái tình cảm hơn, nhiên điểm đến cuối trung thành với thật Thông qua việc phân tích ngơn ngữ lời bình tác giả Trần Đức Tuấn thể dạng lời bình viết trƣớc sau thực ký sự, nhận xét ƣu khuyết điểm cách viết Ở chƣơng 2, sâu nghiên cứu số đặc trƣng ngôn ngữ thể loại MKKS, thể ngôn ngữ tƣờng thuật kiện, ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ tự trữ tình Ngơn ngữ thể ký ngơn ngữ thực tế, đƣợc thể qua cách diễn đạt, qua lăng kính cảm nhận tác giả kiện, việc, ngƣời thật Bằng cách sử dụng ngôn ngữ thực tế qua vấn nhân vật để ngƣời đƣợc vấn trả lời cách khách quan, cách tƣờng thuật câu chuyện bắt đầu câu văn quen thuộc nhƣ “Chúng ”, “Bây ”, “Hôm ”, “Ngay lúc ” nhƣ phóng thời sự, tác giả chân thực hóa kiện, việc, tăng độ tin cậy thông tin mà tác giả muốn khán giả biết Ngơn ngữ ký truyền hình đƣợc thể ngôn ngữ biểu đạt tác giả, thể điểm nhìn trần thuật bên Thời gian không gian uyển chuyển, 105 linh hoạt, đan xen cách hợp lý, lôi cuốn, hấp dẫn ngƣời xem đảm bảo tính thực xuất phát từ điểm nhìn trần thuật bên tác giả Đan xen với dẫn chứng cụ thể, số thống kê khô khan, tác giả biết cách cân cảm xúc ngƣời xem ngôn ngữ tự trữ tình Việc sử dụng từ ngữ giàu tính biểu cảm, giàu hình ảnh kết hợp với sử dụng biện pháp tu từ điêu luyện giúp MKKS đảm bảo tiêu chí tác phẩm văn chƣơng nghệ thuật Khơng dừng lại đó, với việc sử dụng nhiều cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thơ biên tái từ ngữ lạ, kết ghép độc đáo, tác giả thể đƣợc tài hoa, thâm thúy ngôn ngữ dân tộc Giúp khán giả tiếp nhận ngôn ngữ MKKS cách dễ dàng Trong chƣơng 3, chƣơng quan trọng luận văn, chúng tơi sâu phân tích đặc điểm ngơn ngữ lời bình MKKS Lời bình MKKS có tham gia hầu hết lớp từ ngữ có vốn từ tồn dân Yếu tố khơng góp phần tạo diện mạo ngơn từ đa dạng cho tác phẩm mà cịn giúp thu hút thêm số lƣợng khán giả tiếp nhận Tác giả sử dụng nhiều lớp từ ngữ nhƣ từ ngữ khoa học, từ nghề nghiệp, từ ngữ nghệ thuật, lớp từ ngữ, phƣơng ngữ Tây Nam Bộ để tạo nên tác phẩm báo chí văn chƣơng luận vừa đảm bảo tính chuẩn xác, khoa học, vừa lung linh màu sắc văn chƣơng, lại gần gũi với sống thƣờng nhật Đặc biệt việc khai thác hiệu lớp từ Hán Việt làm tăng sắc thái trang trọng, tao nhã, cổ kính cho tác phẩm Việc sử dụng vốn từ Hán Việt linh hoạt, biến hóa cịn giúp nhà văn thể văn phong già dặn, điêu luyện, am hiểu sâu sắc ngơn ngữ, văn hóa, tập tục cƣ dân sống rải rác dọc đơi bờ Mê Kơng Có thể thấy tòan MKKS vốn từ Hán Việt đƣợc tác giả tận dụng hết công Theo khảo sát văn lời bình 91/92 tập phim, tần suất xuất từ Hán Việt dày đặc, xuyên suốt 91 tập phim Tài tác giả thể việc sử dụng đa dạng trƣờng từ vựng ngữ nghĩa Đặc biệt, trƣờng từ vựng văn hóa đƣợc thể MKKS phong phú, đa dạng, phản ánh văn hóa lớn, có nhiều tập tục đƣợc trì qua nhiều kỷ Về đặc điểm cú pháp, lời bình MKKS có sử dụng nhiều kiểu câu mang màu sắc tu từ Song song tác giả sử dụng linh hoạt câu trùng điệp Việc sử dụng phép điệp từ ngữ nối tiếp cách quãng xen kẽ, điệp từ ngữ điệp kiểu câu, kết hợp điệp ngữ liệt kê, sử dụng kết tố cấp câu có tác dụng đặc biệt, tạo nên ấn tƣợng “ngồn ngộn” thông tin, cảnh vật trùng điệp khúc khuỷu, thu hẹp không gian theo chiều rộng tăng chiều sâu cho cảnh vật Đây điểm đặc biệt thể phong cách sáng tác tác giả, trọng nhấn mạnh chi tiết, kiện mang dấu ấn riêng, gây ấn tƣợng mạnh đến khán giả Ở cấp độ văn bản, lời bình MKKS ln đảm bảo đặc điểm: tính cấu trúc, tính liên kết tính hồn chỉnh Với kết cấu văn MKKS thể linh hoạt đặc điểm kết cấu chƣơng hồi, kết cấu theo tháp đoạn kết cấu tự theo mạch cảm xúc đảm bảo hành trình MKKS hành trình khám phá thực tế, có nhiều chi tiết, nhƣng chi tiết đƣợc chọn lọc; câu chuyện có cao trào, có thắt nút mở nút, đảm bảo tính hấp dẫn khán giả 106 Những kết khảo sát chứng minh, giải thích đƣợc trình bày luận văn nhiều làm sáng tỏ điểm đặc sắc ngơn ngữ lời bình MKKS nhƣ đặc trƣng thể loại KSTH Nhƣ nói, sản phẩm báo chí đẻ nhà báo; thể vốn sống, tài tâm huyết ngƣời làm báo Và rõ ràng đầu tƣ thời gian trình nghiên cứu, bổ sung tài liệu Mê Kông, vốn ngôn ngữ dồi dào, am hiểu quốc gia văn hóa giúp Trần Đức Tuấn tạo văn lời bình MKKS có giá trị vƣợt thời gian Thơng qua việc nghiên cứu lời bình MKKS, chúng tơi mong muốn cung cấp tài liệu nghiên cứu KSTH để biên kịch, ngƣời viết lời bình kể đạo diễn truyền hình, quay phim tham khảo để góp phần tạo sản phẩm KSTH giá trị, phục vụ nhu cầu ngày cao ngƣời xem Mặc dù thể loại ký thể loại báo chí - nghệ thuật hội đủ nhiều yếu tố, nhiều cách thể khiến vừa hấp dẫn ngƣời xem vừa đảm bảo yếu tố nhƣ thơng tin, tính thời sự, khoa học, tính xác có yếu tố văn chƣơng Tuy nhiên nhƣ nhiều thể loại báo chí mang tính thời khác, giá trị thông tin thời điểm kiện xảy ra, theo thời gian, thông tin thời ký truyền tải cũ Điều thể rõ cách thức thực Đối với dạng ký vừa vừa viết giá trị thơng tin thời có ý nghĩa thời điểm Dạng ký phát sóng lại thu hút đƣợc khán giả giảm tính thời Đối với ký dài kỳ, việc viết lời bình thực sau hành trình ký kết thúc nhƣ MKKS lƣợng thơng tin lời bình cao, có tính bao qt, nội dung có chiều sâu nhƣng tính thời giảm hình ảnh ghi lại lúc kiện xảy thời điểm viết lời bình có độ “chênh” định Trong thời gian tƣơng đối hạn hẹp, cố gắng việc tiếp cận, vấn sâu nhà biên kịch, đạo diễn, ngƣời viết lời bình nhƣng số lƣợng tác giả, ngƣời viết lời bình, biên kịch gạo cội đài truyền hình, hãng phim đƣợc tiếp cận chƣa lớn Điều làm cho việc đánh giá yếu tố quan trọng làm nên tính hấp dẫn lời bình MKKS bị hạn chế MKKS sản phẩm truyền hình đƣợc nhà chun mơn đánh giá cao khơng khía cạnh sản phẩm báo chí thiên hình ảnh mà hàm lƣợng thông tin, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, kết câu văn đặc sắc lời bình Đặc biệt qua khảo sát sơ ngƣời viết luận văn đối tƣợng tiếp nhận, tức khán giả xem MKKS đa dạng trình độ, giới tính, độ tuổi, ngành nghề Vì vậy, thời gian tới, có điều kiện tiếp tục phát triển nội dung luận văn, mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu ngôn ngữ ký truyền hình thơng qua việc khảo sát lời bình ký nhiều tập biên kịch trẻ công tác TFS đồng thời khảo sát kỹ đối tƣợng tiếp nhận nhƣ cách thức mở rộng đối tƣợng tiếp nhận dạng ký truyền hình nhiều tập nhƣ MKKS./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, HN Diệp Quang Ban( 2004), Ngữ pháp tiếng Việt ( tập 2), tái lần thứ 7, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, tạp chí Ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1981),Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, HN Đỗ Hữu Châu ( tuyển tập) (2005) Đại cương Ngữ dụng học (tập 2),Nxb GD Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí- vấn đề bản, Nxb GD Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 Đức Dũng (1996), Các thể loại báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 9.Tầm Dƣơng (1967), Về thể ký, Tạp chí văn học, (2), HN 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb GD, HN 11 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, HN 12 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), Nxb KHXH 13 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thơng Tấn 14 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(1992), Từ điển thật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN 15 Phan Mạnh Hùng (2006), Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG TP.HCM 16 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005 ), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, HN 17 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, NXB ĐHQG, HN 18 Đinh Văn Hƣờng, Bài giảng thể loại tin Khoa Báo chí - ĐH KHXH NV, HN 19.Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóathơng tin, HN 20 Trần Bảo Khánh (2014), Về thể loại ký truyền hình, Tạp chí Ngƣời Làm Báo Online, HN 21.Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 22.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD 23.Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, HN 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Đỗ Thị Kim Liên, Nxb GD 25 Nguyễn Lực- Lƣơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH HN 26 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH HN 27 Trần Quang (2000), Các thể loại báo chí luận, Nxb ĐHQG HN, tr 29-30 28.Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu ) (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 1917-1934, (tập 1), Nxb Trẻ, TP.HCM 29.Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb ĐHQG HN 108 30 Trần Đình Sử- Phƣơng Lựu- Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 3), Nxb GD, HN 31.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, HN 32.Trần Đình Sử (chủ biên)- Trần Đăng Xuyền- Lê Lƣu Oanh, (2007), Tự số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐH Sƣ Phạm HN 33 Trần Đình Sử chủ biên (2011), Lý luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP, HN 34 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, tạp chí Văn học, số 35 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH 36 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, tái lần thứ 2, Nxb GD, 2002 37 Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, HN 38 Cù Đình Tú ( 2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD 39 Trần Đức Tuấn (2012), Tham luận tọa đàm “Giải pháp nâng cao chất lượng phát triển tài liệu truyền hình”, TPHCM 40 Nguyễn Hồi Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, TP.HCM 41 A.A.Chertƣchơnƣi (2004), Các thể loại báo chí, (Đào Tấn Anh- Trần Kiều Vân dịch), Nxb Thông Tấn, HN 42 Brigtte Besse Didier Desormeaux (2004), Phóng truyền hình (Đồn Văn Tấn dịch), Nxb Thơng Tấn, HN 43.C.V Cu- dơ- nhet- xốp- X.L.X Vích- A Ia- Iu-rốp- xki (2004), Báo chí Truyền hình (tập 2), (Đào Tấn Anh dịch), Nxb Thông Tấn, HN 44 Chec- tƣ- chơ- nƣi (2004), Các thể loại báo chí, (Đào Tấn Anh Trần Kiều Vân dịch), Nxb Thông Tấn, HN 45 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Nhóm tác giả: Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch ), Nxb ĐHQG, HN 109 NGUỒN NGỮ LIỆU “MÊ KÔNG KÝ SỰ” Tập 1: Giới thiệu dịng sơng tiếng - Giới thiệu dịng sơng lớn Châu Á (Hồng Hà, Dƣơng Tử, Mê Kơng) Tập 2: Xuất phát hành trình tìm đến thƣợng nguồn - Thành phố Tây Ninh/ Thủ phủ tỉnh Thanh Hải Tập 3: Thông Thiên Hà - Tỉnh Thanh Hải/ đầu nguồn sông Dƣơng Tử Tập 4: Cao nguyên Tây Tạng Tập 5: Lasha - Thánh đƣờng đất Phật Tập 6: Thành phố Xƣơng Đô Tập 7: Sông Ngang Khúc - Sông Trát Khúc - Sông Lan Thƣơng Tập 8: Thành phố Côn Minh Tập 9: Bắc Vân Nam - Đức Khâm Tập 10: Mai Lý Tuyết Sơn MÊ KÔNG KÝ SỰ (PHẦN TRÊN LÃNH THỔ TRUNG QUỐC) Tập 11: Lan Thƣơng đệ vịnh - Trung điện Tập 12: Sông Kim Sa - Thạch Cổ Trấn - Lệ giang Tập 13: Châu Đại lý - Hồ Diệp tuyền Tập 14: Hồ Nhĩ Hải - Sông Vạn Tỵ 110 Tập 15: Lan Thƣơng Giang Đại Kiều - Thành phố cổ Bảo Sơn - Nam Giang thƣợng nguồn sông Hồng Hà Tập 16: Vô Lƣợng Sơn - Làng ven sông Lan Thƣơng - Vân Huyện - Mạn Loan Trấn Tập 17: Thành phố Lâm Thƣơng - Thành phố Sông Giang Tập 18: Thành phố Lan Thƣơng - Tây Song Bản Nạp Tập 19: Thành phố Cảnh Hồng - đô thị xứ Thái Tập 20: Con đƣờng mây - Mƣa tuyết cổng trời cao 5000 mét Tập 21: Ngọc Thụ - thảo nguyên hoang dã Tập 22: Tử Khúc Hà, Trát Khúc Hà - dịng sơng hoa lệ Tập 23: Đào nguyên diễm lệ: Xứ sở đầu nguồn Mê Kơng - Kịch chiến với chó Ngao Tạng Tập 24: Khái quát miền trung lƣu huyền bí Tập 25: Bang Shan kỳ lạ Tập 26: Xa lộ xuyên Tam Giác Vàng Tập 27: Bagan vĩ đại Mandalay cổ kính Tập 28: Yangoon kỳ vĩ Bago thần bí Ảnh trích từ tập sách ảnh “Phạm Khắc: Mê Kông ký sự, phim ảnh”, Nxb Văn nghệ, 2009 111 MÊ KÔNG KÝ SỰ (PHẦN TRÊN LÃNH THỔ MYANMAR- LÀOTHÁI LAN) Tập 29: Sơn trấn Tam Giác Vàng Tập 30: Đƣờng rừng Thƣợng Lào hoang vắng Tập 31: Sơn đạo hoang vu - Giang lộ hãi hùng Tập 32: Trời mƣa Tam Giác Vàng MÊ KÔNG KÝ SỰ (PHẦN TRÊN LÃNH THỔ MYANMAR- LÀO- THÁI LAN) Ảnh trích từ tập sách ảnh “Phạm Khắc: Mê Kông ký sự, phim ảnh”, Nxb Văn nghệ, 2009 Tập 33: Xi Cố cổ kính Tập 34: Bên bờ Nậm Kha huyền bí Tập 35: Rải rác biên cƣơng mồ viễn xứ Tập 36: Lung linh Thạt Luổng Tập 37: Vƣờn Phật bên sông Tập 38: Đất Thái mênh mơng 112 Tập 39: Qi vật dịng Tập 40: Thà Kheo - Nakhon - Sakon Tập 41: Xavannakhet - Mục Đa Hản Tập 42: Non nƣớc Nam Lào Tập 43: Sƣơng núi mơ màng - Mặt hồ lãng đãng Tập 44: Đền đá điêu tàn - Thác Khơn kỳ vĩ Tập 45: Lộ trình Phnom penh - Kampong Cham Tập 46: Kampong Cham - Núi Nam núi Nữ - Ngôi đền cổ hoang vắng Tập 47: Lộ trình Kampong Cham - Kratie Tập 48: Kratie- Cuộc săn lùng cá Heo sông MêKông Tập 49: Con đƣờng khổ ải Tập 50: Srêpơk- Sesan - Hành trình dài mặt nƣớc MêKông Tập 51: Tonle Sap- Những cố đô huyền thoại Tập 52: Kampong Chnang- gặp gỡ với Biển Hồ Tập 53: Pursat- Battambang Tập 54: Núi Thuyền buồm đền cổ hoang tàn Tập 55: Siêm Riệp nên thơ tráng lệ Tập 56: Angkor Wat- ngơi đền vĩ đại Tập 57: Bayon bí hiểm Taprohm huyền bí Tập 58: Tái ngộ Biển Hồ - Sông Sen thơ mộng Tập 59: Ngã tƣ Phnôm Pênh- Niekluông- Sihanouk Ville Tập 60: Kinh thành Phnom Penh diễm lệ Tập 61: Hoàng cung lâu đài Phật giáo Tập 62: Đắc Lăk - Xêrêpok mơ màng Tập 63: Gia Lai - Xê Xan hùng vĩ Tập 64: Kon Tom - Đakbla Thơ Mộng Tập 65: Trung Bộ- Những Dịng Sơng Khuất Nẻo Tập 66: Nậm Rốn u huyền - Pha đin mây phủ Tập 67: Thánh đƣờng Châu Giang huyền bí Tập 68: Cảm xúc biên thuỳ Tập 69: Sông núi biên cƣơng 113 Tập 70: Ba Thê - dấu ấn thời gian Tập 71: Hồng Ngự tân hồng mênh mơng dịng nƣớc Tập 72: Cị trắng ngàn năm bay chẳng dứt Tập 73: Hoa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Tập 74 : Rạch Gầm Xoài Mút lừng danh lịch sử Tập 75: Đèn Sài Gòn xanh đỏ - Đèn Mỹ Tho tỏ lu Tập 76: Bến Tre rừng dừa xanh thẳm Tập 77: Cái Mơn trái xum xuê Tập 78: Mỹ Thuận đại kiều kỳ vĩ Tập 79: Bƣởi Năm Roi lừng danh thiên hạ Tập 80: Trà Vinh xứ sở đền chùa sông nƣớc Tập 81 : Cần Thơ - bình thuỷ nƣớc n sóng lặng Tập 82 : Bến Ninh Kiều vang khúc hát đêm khuya Tập 83: Bến sơng “Tình anh bán chiếu” Tập 84: Cửu Long cửa Tập 85: Công tử Bạc Liêu Tập 86: Một thành “Venise” miền Tây Nam Bộ Tập 87: Hồng đất Mũi Tập 88: Ngôi nhà “bác Ba Phi” Tập 89: Đô thị mơ màng bờ Vịnh Thái Lan Tập 90: Hà Tiên thập cảnh, non xanh nƣớc biếc Tập 91: Đô thị lớn bán đảo Đông Dƣơng Tập 92 : “Nhƣ giấc mơ” http://www.fshare.vn/folder/TF0DFQ1SHT (đăng ngày 1/12/2012) https://www.youtube.com/watch?v=nI_Gkx1CEic (đăng ngày 5/5/2013) http://taiphimhd.net/tai-phim/006372-dvdrip-phim-tai-lieu-me-kong-ky-su-toan-tapkhong-nen-bo-qua.html (đăng ngày 21/6/2011) 114 PHỤ LỤC: Đôi nét Cố đạo diễn- NSND Phạm Khắc- Tổng đạo diễn thực MKKS Ảnh từ nguồn internet Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Khắc (1939-2007) nhà quay phim, nhà nhiếp ảnh nối tiếng làng nhiếp ảnh, quay phim truyền hình Việt Nam; ơng đƣợc xem ngƣời đặt móng cho thể loại phim ký Đài truyền hình TP HCM Ông đƣợc phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Anh hùng Lao động Phạm Khắc tên thật Phạm Tấn Phƣớc, sinh ngày 10 tháng 12 năm 1939, xã Phƣớc Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi Cuộc đời ơng gắn bó với máy quay phim để lại nhiều thƣớc phim tƣ liệu, tài liệu quý giá Năm 1981, ông đƣợc bầu vào Hội đồng nhân dân TP Hồ Chí Minh, đến tháng 9-1996 đến 2003 làm Giám đốc Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Ơng ngƣời sáng lập giải đua xe đạp mang tên Cúp truyền hình TP Hồ Chí Minh Khán giả ngồi Việt Nam biết đến ông qua nhiều phim ông tham gia quay, đặc biệt phim “Mê Kông ký sự” dài 92 tập ông làm chủ biên tổng đạo diễn dịng sơng Mê Kơng, phim mà từ ngày đầu xuất sóng truyền hình gây dƣ luận xơn xao khán giả đoạt giải Cánh diều vàng thể loại phim tài liệu truyền hình Việt Nam năm 2006 Trên 20.000 ảnh miền đất, khung cảnh thiên nhiên, ngƣời Tập sách ảnh “Phạm Khắc - Mê Kông ký - Phim ảnh” (hai tập, Nhà xuất Văn Nghệ phát hành xuất năm 2009, kỷ niệm năm ngày mất) 115 + Phim Trước năm 1975: Chiến thắng Bình Giã (Giải thƣởng Nguyễn Đình Chiểu), Đồng Xoài rực lửa,Chiến đấu đƣờng phố Sài Gòn, Cuộc đọ sức ngày Hà Nội - Điện Biên Phủ không (Bông sen bạc) Sau năm 1975: Bến Tre đảo dừa xanh,Từ nhà trƣờng đến chiến trƣờng, Gặp lại Ấp Bắc, Nữ tƣớng Nguyễn Thị Định, Khi đàn sếu trở về, Mê Kông ký (92 tập) - Các danh hiệu, giải thƣởng đƣợc Nhà nƣớc phong tặng: Giải thƣởng Nguyễn Đình Chiểu 1965 (phim Chiến thắng Bình Giã); Giải thƣởng Bơng sen bạc (phim Cuộc đọ sức ngày Hà Nội - Điện Biên Phủ không); Giải nghệ thuật Liên hoan phim quốc tế Praha; Giải thƣởng Cánh diều vàng 2006 (phim Mê Kơng ký sự); Ơng đƣợc nhận Huân chƣơng kháng chiến, Huân chƣơng chiến cơng Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng Ơng đƣợc phong tặng danh hiệu nhƣ Nghệ sĩ ƣu tú (1984), Nghệ sĩ nhân dân (1997) Anh hùng Lao động (2000) nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đôi nét nhà văn - Nhà biên kịch Trần Đức Tuấn Ảnh nhân vật cung cấp 116 a Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Trần Đức Tuấn Bút danh: Trần Đức Tuấn Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1941 Quê quán: Nam Định Q trình cơng tác: - Từ năm 1971-1974 Biên tập viên Đài tiếng nói Việt Nam - Từ nằm 1974-1978 Phát viên Đài phát Mat-xcơ-va (Nga) - Từ năm 1978-2001 trƣởng phịng Chƣơng trình - Phó Tổng biên tập Đài Phát truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) Từ 2002 nghỉ hƣu, tiếp tục giữ vai trị cố vấn chƣơng trình, viết kịch bản, biên tập tác tác phẩm phim tài liệu, ký cho HTV + Đặc điểm sáng tác thể loại ký + Sáng tác : Phim tài liệu, ký sự, viết báo cho tạp chí HTV b.Các tác phẩm ký tiêu biểu: - 1990 ký ngắn “Một thống Hồng Kơng” - 1991 ký ngắn “Một thoáng Bangkok” - 1996 ký ngắn “Một thoáng Malaysia” - 1997 loạt ký Cu Ba (Cu Ba sống, Festival 14, Đôi nét Chê- guêvara, Du lịch Cu Ba ), Paris hoa lệ - 1998 Hai bờ đại dƣơng nƣớc Mỹ - 2000 viết “Trung Hoa du ký” (23 tập) - 2001 viết “Những nẻo đƣờng Trung Hoa” - Từ 2002 đến 2005 thực “Mê Kông ký sự” (92 tập) - Năm 2006 thực “Ký hỏa xa- Hành trình xuyên lục địa” (75 tập) - Năm 2007 thực “Ký huyền bí sơng Hằng” (70 tập) - Năm 2008 thực “Ký hành trình theo chân Bác” (91 tập) + Phim Tài liệu: - Năm 2011 thực phim tài liệu “Hồ Chí Minh - Một hành trình”(15 tập) - Năm 2012 số phim tài liệu đề tài quân đội, phim ca nhạc + Sách: - Đi dọc dịng sơng Phật giáo, 2009, NXB Văn Nghệ TP.HCM - Hành trình theo chân Bác, 2011, NXB Trẻ 117 ... VÀ TÁC PHẨM “MÊ KÔNG KÝ SỰ” 10 1.1 Tổng quan thể loại ký ký truyền hình 10 1.2 Vấn đề ngôn ngữ thể loại đặc trƣng ngôn ngữ thể loại ký 13 1.3 Ngôn ngữ ký truyền hình ... thể lời bình, ngƣời thể lời bình khơng phù hợp làm hỏng ký sự, khiến sức hấp dẫn ngƣời xem 1.4 Giới thiệu đôi nét hãng phim TFS, tác giả tác phẩm Mê Kông ký 1.4.1 Đôi nét Hãng phim TFS Hãng phim. .. ngữ, đặc điểm cú pháp, cách diễn đạt, tổ chức văn lời bình ? ?Mê Kông ký sự? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ký truyền hình thể loại báo hình, ln ln có phần quan trọng hình ảnh lời bình Phải nói hình