Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN VÀ VẤN ĐỀ AN NINH QUỐC GIA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm:Châu Nguyễn Thị Anh Thùy, QH10-12, niên khóa2012-2016 Thành viên: Trần Thị Kim Chi QH10-12, niên khóa 2012-2016 Nguyễn Trường Thu Ngân, QH10-12, niên khóa 2012-2016 Nguyễn Ngọc Quỳnh Như, QH10-12, niên khóa 2012-2016 Giáo viên hƣớng dẫn: Thầy Hồng Minh Thơng, Giảng viên Khoa Quan hệ Quốc tế MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Tính cấp thiết đề tài Phương pháp nghiên cứu Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước Hướng áp dụng địa áp dụng CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết “An ninh quốc gia” Khái niệm “An ninh quốc gia” Tiểu kết 15 1.2 Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết “An ninh quốc gia” 15 Tiểu kết 20 Lý thuyết phát triển lượng hạt nhân 21 2.1 Khái niệm “năng lượng hạt nhân” 21 2.2 Lịch sử hình thành phát triển lượng hạt nhân 21 CHƢƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN ĐỐI VỚI AN NINH QUỐC GIA 29 Tác động mặt dân 29 1.1 Tác động tích cực 29 1.2 Tác động tiêu cực 32 1.3 Phân tích trường hợp điển hình: Thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi an ninh quốc gia Nhật Bản 34 Tiểu kết: 39 Tác động mặt quân 40 2.1 Tác động tích cực 40 2.2 Tác động tiêu cực 42 2.3 Phân tích trường hợp điển hình: Chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Triều Tiên 48 Tiểu kết 58 Kết luận chương, 59 CHƢƠNG III: KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, vấn đề an ninh quốc gia, hay cách cụ thể lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu sách đối nội đối ngoại Nhu cầu an ninh quốc gia thúc phủ tăng cường ưu tiên thúc đẩy phát triển sức mạnh đồng thời quân lẫn dân nước Với đề tài “Phát triển lượng hạt nhân vấn đề an ninh quốc gia”, nhóm chúng tơi muốn sâu vào làm rõ mối quan hệ việc phát triển lượng hạt nhân an ninh quốc gia, thông qua hai mặt dân quân Từ đó, làm rõ ảnh hưởng việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân phát triển vũ khí hạt nhân việc bảo vệ trì an ninh quốc gia Hơn nữa, tăng lên căng thẳng vấn đề lượng hạt nhân khơng cịn nằm lãnh thổ quốc gia mà mang tầm khu vực tính chất quốc tế cao Đây thời điểm mà giới xuất nhiều kiện liên quan đến vấn đề hạt nhân đặt giới vào mức báo động ảnh hưởng khơng nhỏ thử nghiệm vũ khí hạt nhân Triều Tiên hay vấn đề sập nhà máy hạt nhân Nhật Bản Thông qua nghiên cứu đề tài, nhóm sẽ: - Khái quát lại khái niệm an ninh quốc gia phát triển lượng hạt nhân - Phân tích tác động việc phát triển lượng hạt nhân an ninh quốc gia mối liên hệ với khu vực toàn giới hai lĩnh vực dân quân thông qua hai trường hợp cụ thể Nhật Bản Triều Tiên - Kết luận khả tác động việc phát triển lượng hạt nhân đến an ninh quốc gia, đồng thời đưa số xu hướng phát triển lượng hạt nhân giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Về tổng thể, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính Trong chương, cụ thể nhóm áp dụng phương pháp sau: - Chương I: Nhóm tổng hợp lý thuyết “an ninh quốc gia” “phát triển lượng hạt nhân”, từ xây dựng khung lý thuyết sở cho tồn Nhóm dựa tảng lý thuyết An ninh Quốc gia, lượng hạt nhân, tài liệu liên quan để làm sáng tỏ khái niệm “an ninh quốc gia” lý luận quan hệ quốc tế đưa khái niệm “an ninh quốc gia” dựa hướng tiếp cận nhóm thời kỳ tồn cầu hóa, sau vận dụng vào phát triển nghiên cứu nhóm Phương pháp mang tính định hướng nghiên cứu, nhằm làm tảng hỗ trợ cho lập luận cơng trình nghiên cứu vững tạo tiền đề cho tiếp cận dễ chương sau - Chương II: Chúng tơi áp dụng phương pháp phân tích trường hợp nghiên cứu điển hình Trong chương này, tiến hành dùng tảng khái niệm chương I định hướng ban đầu để tìm hiểu sâu vấn đề lượng hạt nhân vấn đề an ninh quốc gia giai đoạn đại Từ nêu lên tác động vấn đề phát triển vũ khí hạt nhân an ninh quốc gia giai đoạn Đồng thời, nhóm thơng qua việc đưa phân tích trường hợp cụ thể việc xây dựng phát triển lượng hạt nhân hai quốc gia Nhật Bản Triều Tiên để làm sáng tỏ, chứng minh khẳng định, kết luận vấn đề Nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu vào Chương II Nhóm phân tích trường hợp chủ yếu qua cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế + Cấp độ quốc gia: Nhóm đưa nguyên nhân tác động lên sách phủ việc phát triển lượng hạt nhân Điển hình phủ Hoa Kỳ Đức có động thái cho phát triển có kế hoạch lượng hạt nhân + Cấp độ khu vực: Nhóm nhìn nhận vấn đề phát triển lượng hạt nhân với ảnh hưởng mang tầm khu vực, kết hợp phân tích trường hợp phát triển hạt nhân Triều Tiên Nhật Bản với nguy hại hệ lụy tác động trực tiếp tới an ninh quốc gia (quốc phịng, kinh tế, trị, mơi trường…) + Cấp độ quốc tế: Nhóm xem xét ảnh hưởng yếu tố liên khu vực hệ thống thể chế quốc tế tác động định hình ý thức phủ việc hoạch định sách phát triển lượng hạt nhân hợp lí tương lai - Chương III: Nhóm dựa tảng nghiên cứu chương I chương II để đưa kết luận đề tài đến trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Song song đó, nhóm dựa thực tiễn quan hệ quốc tế để nêu lên dự đoán cho xu phát triển lượng hạt nhân giai đoạn sau Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi Vấn đề trị quốc tế vấn đề giới quan tâm hàng đầu khủng bố, khủng hoảng, xung đột đặt giới ngưỡng tạo cho nhiều thời cơ, thách thức Cuốn sách “Một số vấn đề trị quốc tế giai đọan nay” PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp chủ biên góp phần giúp có hiểu biết sâu sắc với nhìn đa chiều xu thời đại vấn đề trị bật Cuốn sách cho thấy tranh đa dạng trị nước nói riêng giới nói chung Liên hệ với định hướng đề tài, sách đóng góp phần nêu lên cách nhìn khác chủ thể quốc gia trị quốc tế, đồng thời nêu lên tác động chủ thể trị quốc tế Từ hiểu biết khái niệm “quốc gia” “an ninh”, nhóm tổng hợp kiến thức liên quan đến khái niệm mới: “an ninh quốc gia” Trong nhiều thập kỷ qua, khái niệm “an ninh quốc gia” bị hạn chế định nghĩa “an ninh quân sự” Khái niệm an ninh quốc gia ngày phát sinh nhiều tranh cãi việc giảm căng thẳng Chiến tranh Lạnh lại kéo theo hàng loạt mối đe dọa phi quân an ninh quốc gia Mỹ Trong sách Defining National Security: The Nonmilitary Aspect (Định nghĩa An ninh quốc gia: Phương diện phi quân sự”), Joseph Romm nghiên cứu tranh luận sách liên quan đến mối đe dọa mới: buôn bán ma túy xuyên quốc gia; hiệu ứng nhà kính vấn đề mơi trường tồn cầu khác; việc phụ thuộc ngày nhiều nước Mỹ vào dầu nhập khẩu; suy giảm khả cạnh tranh kinh tế Mỹ Trong trường hợp, Romm phân tích tác động mối đe dọa đến quan niệm an ninh quốc gia cân ưu tiên sách đối nội đối ngoại Romm lập luận mối đe dọa đến an ninh quốc gia có liên quan với Lấy ví dụ, vấn đề an ninh lượng tách rời với vấn đề an ninh môi trường kinh tế Trong kết luận mình, ơng cung cấp định nghĩa an ninh quốc gia đề nghị chương trình nghị quốc gia cho nước Mỹ Trong sách Globalization and National Security (Tồn cầu hóa An ninh quốc gia), học giả quan hệ quốc tế hàng đầu đánh giá hậu tồn cầu hóa an ninh quốc gia, xác định ba “quy trình” riêng biệt tồn cầu hóa: tăng cường trao đổi kinh tế, dịng chảy thơng tin, thị trường hóa (sự mở rộng quan hệ xã hội điều phối lực lượng thị trường) Ngoài ra, học giả cịn tìm hiểu làm tồn cầu hóa ảnh hưởng đến khả sức mạnh quốc gia, tạo xung đột nhà nước Mặc dù có nhiều văn viết chủ đề toàn cầu hóa an ninh quốc gia, có số chúng nghiên cứu cách hệ thống tác động tồn cầu hóa lên an quốc gia Các báo cáo tiểu luận tập hợp sách giải vấn đề: làm mà chủ thể phi quốc gia, chẳng hạn tổ chức khủng bố, lợi dụng thuận lợi mà tồn cầu hóa mang lại để làm thay đổi chất trò chơi an ninh Thất bại việc giành lấy ảnh hưởng từ toàn cầu hóa gây thêm nhiều khó khăn việc tìm hiểu thay đổi cán cân quyền lực, nguy chiến tranh, lựa chọn chiến lược quốc gia chấp nhận Mối đe dọa an ninh quốc gia đến từ nhiều yếu tố Và yếu tố mà nhóm muốn khai thác thơng qua đề tài việc phát triển lượng hạt nhân.Vấn đề phát triển lượng hạt nhân thời đại khơng cịn vấn đề nhiều quốc gia Trong sách “Năng lượng hạt nhân: Chiến tranh hịa bình”, Tiến sĩ Nguyễn Thọ Nhân vẽ tranh toàn cảnh vấn đề lượng hạt nhân, từ lịch sử hình thành ngành lượng hạt nhân đến lý thuyết hạt nhân mang tính chất hàn lâm Năng lượng hạt nhân nhiều quốc gia quan tâm hạt nhân nguồn lượng thay vô hữu hiệu cho nguồn lượng truyền thống khác Việc phát triển lượng hạt nhân thập niên 50 – 60 kỷ 20, bật năm 1954 Liên Xô xây dựng thành công đưa vào vận hành lò thương mại MWe Obninsk Lần lượt quốc gia bắt đầu xây dựng lo luyện hạt nhân cho riêng Tuy nhiên, nay, lượng hạt nhân khơng cịn nằm gọn phạm viphục vụ mục đích dân nữa, trở thành cơng cụ đắc lực việc củng cố quân nước Các nước dùng lượng hạt nhân để tạo vũ khí, chạy đua vũ trang tạo nên vỏ bọc an ninh cho quốc gia Vấn đề phát triển lượng hạt nhân mà ngày trọng Tuy lượng hạt nhân dạng lượng thay vô hiệu lượng hạt nhân bom nổ chậm vấn đề an ninh quốc gia Điển hình thảm họa hạt nhân nhà máy điện hạt nhân Three Mile Islands, Chernobyl Fukushima Bản báo cáo Asia Report số 168 International Crisis Group phát hành ngày 18/06/2009 với tựa đề “North Korea‟s Nuclear and Missile Program” (Chương trình vũ khí hạt nhân tên lửa Triều Tiên - dựa từ nguồn tài liệu mở, vấn văn chưa công bố gửi cho Crisis Groups, tập hợp xem xét thơng tin chương trình hạt nhân tên lửa Bắc Triều Tiên năm 2009 Những báo cáo song hành, công bố đồng thời, đề cập đến sách phản ứng phù hợp cộng đồng quốc tế với chương trình phát triển hạt nhân tên lửa CHDCND Triều Tiên; đánh giá khả chế tạo vũ khí sinh học hóa học khác quốc gia Trong học thuyết quân Bắc Triều Tiên nhấn mạnh chiến thuật cơng, vũ khí hạt nhân đưa vào sử dụng, trừ trường hợp răn đe phản ánh phương án triển khai hay cấu trúc mệnh lệnh kiểm soát Tuy nhiên, nhận thức hay tính tốn sai lầm, căng thẳng leo thang thay đổi chiến lược quân dẫn đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân trái phép cách có chủ ý hay vơ tình Các nguy vụ nổ hạt nhân bỏ qua; điều chứng tỏ không đảm bảo công nghệ Bắc Triều Tiên tiêu chuẩn an toàn quốc gia Hơn nữa, Bình Nhưỡng bán tên lửa, phận công nghệ tên lửa cho số quốc gia; hợp tác với Iran để phát triển loại tên lửa tầm xa bệ phóng khơng gian.Bên cạnh đó, chương trình tên lửa Bắc Triều Tiên nguồn ngoại tệ quan trọng biểu tượng sức mạnh quốc gia Do đó, phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên hay ngăn chặn chương trình tên lửa đạn đạo Bắc Triều Tiên ln xem sách quan trọng hàng đầu nước láng giềng khu vực, cộng đồng quốc tế Dù động phát triển chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên nữa, việc loại bỏ kho vũ khí hạt nhân tên lửa quốc gia cần lên kế hoạch chi tiết nguồn lực đủ mạnh.Những nỗ lực ngoại giao nên tập trung vào vấn đề hạt nhân Bởi tiến mặt trận tạo hội để giải vấn đề loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác Bình Nhưỡng Các loại vũ khí hóa học sinh học phải loại bỏ trước hịa bình ổn định lâu dài thiết lập khu vực Đông Bắc Á Thực tế cho thấy rằng, lượng hạt nhân mang lại hiệu kinh tế cao, Chính phủ dần ý thức hiểm họa to lớn có cố xảy ra.Trong luận án thạc sĩ trường đại học Prescott “Case studies: Responses to nuclear accident in Japan”, Mary Sunderland sâu vào phân tích hệ thống lượng hạt nhât bị tác động sau thảm họa hạt nhân Fukushima Nhật Bản Mỹ Thông qua nghiên cứu phân tích theo hướng vấn đề trị, kinh tế ý kiến người dân, thấy thảm họa Fukushima chất xúc tác cho thay đổi đáng kể diễn Nhật Bản Với 160.000 người dân phải di tản, 300.000 trẻ em khu vực phóng xạ, thập kỷ dài để giải việc dỡ bỏ dọn dẹp, người bị ảnh hưởng toàn thể người dân Nhật Bản chia sẻ lòng tin họ trước lời hứa phủ ngành cơng nghiệp lượng đảm bảo an toàn lượng sau Fukushima Chính sách an ninh quốc gia Nhật Bản xem xét lại luật lượng tái tạo thông qua, mở đường cho kỷ nguyên đổi thay nhìn nhận an ninh giới vấn đề lượng Hƣớng áp dụng địa áp dụng Bài nghiên cứu nhóm góp phần bổ sung kiến thức cung cấp tư liệu thao khảo cho sinh viên khái niệm an ninh quốc gia, mà cụ thể làm rõ tiêu chí cho hình thành, phát triển lí thuyết an ninh quốc gia; thông qua việc nghiên cứu tác động việc phát triển lượng hạt nhân đến an ninh quốc gia Bên cạnh đó, đề tài nhóm cịn hướng đến sách phát triển bền vững bảo đảm an toàn mức cao vấn đề lượng hạt nhân mục đích quân dân Đồng thời, nghiên cứu cịn góp phần tạo nhìn tồn diện việc áp dụng phương pháp: nghiên cứu trường hợp điển hình (Case study) nghiên cứu khoa học - phương pháp đột phá khỏi hệ thống nghiên cứu truyền thống, đòi hỏi người nghiên cứu vận dụng nhiều phương tiện kĩ để phân tích đề tài thơng qua trường hợp nêu ra, giúp người đọc hiểu rõ ứng dụng lý thuyết đơn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết “An ninh quốc gia” 1.1 Khái niệm “An ninh quốc gia” 1.1.1 Quốc gia Quốc gia hình thức tổ chức trị người phổ biến khắp giới Quốc gia hình thành người buộc phải liên kết thành nhóm có tổ chức để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Quốc gia xuất q trình định cư, phân cơng lao động, hình thành cấu tổ chức có chức quản lý tập trung cấu vào tay giai cấp hay tầng lớp xã hội Quốc gia đời từ lâu Đứng phương diện quan hệ quốc tế, mơ hình quốc gia đại coi sau Hiệp ước Westphalia năm 1648 Với hiệp ước Westphalia, mơ hình quốc gia độc lập, có chủ quyền theo kiểu Quốc gia – Dân tộc hình thành châu Âu Đến kỉ XIX, mơ hình phổ biến toàn châu Âu sang kỉ XX toàn giới.1 Số lượng quốc gia độc lập tăng nhanh Thế kỉ XV có khoảng 5, quốc gia Tới năm 1914, có khoảng 50 quốc gia độc lập Đến nay, giới có khoảng 193 quốc gia 1.1.2 An ninh An ninh có nghĩa "khơng bị tác động nguy hiểm sợ hãi", trạng thái tâm lý có điều kiện khiến cá nhân cảm thấy an toàn Khái niệm ẩn phạm vi sống chất chủ nghĩa sinh Từ điển quân Việt Nam có định nghĩa “an ninh” là: “Một trạng thái ổn định, an tồn, khơng có dấu hiệu nguy hiểm, đe dọa tồn phát triển bình thường cá nhân, tổ chức, lĩnh vực hoạt động xã hội an toàn xã hội.”3 Martin Griffiths, Encyclopedia of International Relations and Global Politics, vol 26 (Routledge, 2013): 856 P Paleri, National Security: Imperatives and Challenges (Tata McGraw-Hill Education, 2008): Bộ Quốc phòng Việt Nam, Từ Điển Bách Khoa Quân Sự Việt Nam (Hà Nội: NXB Quân Đội Nhân Dân (Hà Nội), 2004) Một quan điểm khác an ninh Barry Buzan đưa nghiên cứu “People, States and Fear” bao gồm khía cạnh trị, kinh tế, xã hội, mơi trường quân sự: “Đối với trường hợp an ninh, vấn đề đưa thảo luận l theo đuổi tự do, tr nh kh i c c mối đe dọa Khi nh ng vấn đề n đặt hệ thống quốc tế, an ninh l nh ng khả quốc gia, hội để tr ản s c dân tộc đ ” Trong đó, Walter Lippmann lại cho rằng: “Một quốc gia an to n l họ không ị uộc phải hy sinh c c gi trị cốt l i muốn tr nh chiến tranh, v ị th ch thức, họ c thể tr nh ng gi trị cốt l i ng c ch chiến th ng chiến đ ” Dưới góc độ quan hệ quốc tế, phân loại khái niệm “an ninh” theo chủ thể quốc gia yếu tố lịch sử (thời gian xuất hiện) người ta chia thành an ninh truyền thống (ANTT) an ninh phi truyền thống (ANPTT): - ANTT lấy quan niệm an ninh quân làm trung tâm - ANPTT – khái niệm đối lập với ANTT, với phạm vi khơng bao gồm an ninh qn Theo Liệp Hiệp Quốc, ANPTT bao gồm an ninh người (cá nhân) an ninh cộng đồng Trong báo cáo “Phát triển người” năm 1994 Liên Hợp Quốc, ANPTT bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, lượng thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị Theo tài liệu khác, ANPTT bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, môi trường, xã hội, trị văn hóa4 1.1.3 An ninh quốc gia Trong nhiều thập kỷ qua, khái niệm “an ninh quốc gia” giới hạn hiểu đơn giản “an ninh quân sự” Đây thành tố nhận thức sớm an ninh quốc gia5 An ninh quân khả quốc gia bảo vệ hay ngăn chặn xâm lược quân Ngoài ra, an ninh quân cịn hàm chứa khả quốc gia thực thi sách can thiệp Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ Tay Thuật Ng Quan Hệ Quốc Tế (Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Paleri, National Security: Imperatives and Challenges (Tata McGraw-Hill Education, 2008): 521 ưu tiên quân hàng đầu"nhưng chúng sử dụng hệ tư tưởng thay thế.103 Những mặt khác, Bắc Triều Tiên tìm cách thúc đẩy bình ổn xã hội trị Chính vậy, họ thực nhiều biện pháp đối nội lẫn đối ngoại như: cải cách kinh tế, sách ưu tiên quân sự, chiến lược "chia để trị" tổ chức có ảnh hưởng, tăng cường hợp tác với Hàn Quốc Lẽ dĩ nhiên, chương trình phát triển hạt nhân biện pháp hữu hiệu nhất, sử dụng với mục đích nâng cao niềm tự hào người dân Bắc Triều Tiên họ với ngữ: "quốc gia mạnh mẽ thịnh vượng” sở hữu vũ khí hạt nhân Vào tháng năm 2013, sau tuyên bố không theo đuổi phi hạt nhân hóa, quyền Bắc Triều Tiên tuyên bố bắt đầu “một đường lối chiến lược mới” phát triển đồng thời vũ khí hạt nhân phát triển kinh tế Đến cuối tháng 5, quyền bắt đầu chiến dịch tiếp cận ngoại giao nhằm giảm thiểu thiệt hại lâu dài trị kinh tế Bắc Triều Tiên bắt đầu lên tiếng với cộng đồng quốc tế việc khôi phục đối thoại cử phái viên cấp cao tới Trung Quốc Nga Nói tóm lại, yếu tố nước nước, thúc đẩy Bắc Triều Tiên tìm đến việc phát triển vũ khí hạt nhân Các sách hạt nhân Bắc Triều Tiên thay đổi qua thời gian vấp phải phản đối cộng đồng quốc tế Sự cô lập khỏi giới gây nhiều khó khăn cho muốn hiểu rõ động bước tới quyền Bình Nhưỡng; nhiên, khẳng định rằng: chương trình phát triển hạt nhân có tác động nhiều lên an ninh quốc gia CHDCND Triều Tiên Tiểu kết, Sự khởi nguồn từ ý tưởng đáp ứng nhu cầu đời sống lượng, tia sáng cho nhà quân hàng đầu nhìn thấy sức mạnh tiềm tàng mối đe dọa lớn Đó lượng hạt nhân chuyển mục đích ban 103 Choi Jinwook, The North Korean Domestic Situation and Its Impact on the Nuclear Crisis, The International Studies Association of Ritsumeik, 2006, http://www.ritsumei.ac.jp/acd/cg/ir/college/bulletin/e-vol.5/CHOI.pdf 58 đầu sang mục đích quân sự, lượng hạt nhân mấu chốt lớn cho tiềm quân Nếu quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân an tâm phịng thủ nể nang nước khác quốc gia khơng sở hữu vũ khí hạt nhân lại cảm thấy lo sợ mối đe dọa kinh khủng vũ khí nguyên tử loại vũ khí hủy diệt hàng loạt phạm vi vượt biên giới quốc gia Những tác động quân an ninh quốc gia làm rõ qua trường hợp Triều Tiên, đất nước cộm đồ an ninh giới bom nổ chậm vấn đề thử nghiệm vũ khí hạt nhân quốc gia mối quan tâm hàng đầu nhân loại Kết luận chương, Tóm lại, phân tích tác động mặt quân lẫn dân chứng minh tác động phát triển lượng hạt nhân an ninh quốc gia có tồn Những tác động khơng bó hẹp mối quan hệ hai nước liên quan mà tác động đến toàn khu vực mặt quốc tế Vấn đề phát triển lượng hạt nhân mang tính chất hai mặt đồng thời mang quốc gia đến chỗ thuận tiện cho phát minh mang người ta lo sợ tận với rủi ro đe dọa Đó mấu chốt lớn xu nay, an ninh quốc gia phụ thuộc nhiều vào mặt tác động khác, có phát triển lượng hạt nhân thời đại ngày 59 CHƢƠNG III: KẾT LUẬN Vấn đề phát triển lượng hạt nhân diễn trình tất yếu, nhu cầu lượng ngày tăng mục đích dân sự cần thiết mặt quân quốc gia Đặc biệt cường quốc giới, có tác động khơng nhỏ việc sở hữu, đồng thời chi phối nhu cầu chung giới Đầu tiên, vai trị “ơng lớn” ngành lượng hạt nhân, lượng hạt nhân mục tiêu hàng đầu quốc gia Trong đó, bao gồm: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp.Xét đến vai trò cường quốc vấn đề quân sự, nét bật giai đoạn tiến tới cắt giảm vũ khí hạt nhân theo xu hịa bình phát triển của kho vũ khí hạt nhân giới Năm thử vũ Đầu đạn hạt khí hạt nhân nhân triên khai Mỹ 1945 Nga Quốc gia Đầu đạn khác Tổng cộng 1920 5380 7300 1949 1600 6400 8000 Anh 1952 160 65 225 Pháp 1960 290 10 300 Trung Quốc 1964 250 250 Ấn Độ 1974 90 – 110 90 – 110 Pakistan 1998 100 - 120 100 – 120 80 80 6–8 6-8 12350 16300 Israel North Korea TỔNG CỘNG 2006 3970 ẢNG 6: Vũ khí hạt nhân giới, 2014 Nguồn: Stockholm International Peace Research Institute Yearbooks 2014 60 2010 2011 2012 2013 2014 Mỹ 9600 8500 8000 7700 7300 Nga 12000 11000 10000 8500 8000 Anh 225 225 225 225 225 Pháp 300 300 300 300 300 Trung Quốc 240 240 240 250 250 Ấn Độ 60 – 80 800 – 100 80 – 100 90 - 110 90 – 110 Pakistan 70 – 90 90 – 110 90 – 110 100 - 120 100 - 120 Israel 80 80 80 80 80 Tổng cộng 22600 20530 19000 17270 16300 ẢNG 7: Vũ khí hạt nhân giơi 2010 – 2014 Nguồn: Stockholm International Peace Research Institute Yearbooks 2010 – 2014 Nhìn tổng thể, chủ yếu Hoa Kỳ Nga tiếp tục giải ngân kho vũ khí hạt nhân họ kết Hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân cắt giảm đơn phương Mỹ Nga cắt giảm kho vũ khí với tộc độ chậm thập kỉ trước tiến hành chương trình đại hóa sâu rộng tiến hành cho hệ thống Mỹ Nga chiếm 93% tất loại vũ khí hạt nhân giới, tiếp tục cắt giảm vũ khí hạt nhân nên mức suy giảm ổn định tổng số đầu đạn hạt nhân104 Đồng thời, tất năm nước công nhận mặt pháp lý – Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh, Mỹ khai hệ thơng phân phối vũ khí hạt nhân cơng bố chương trình Trong khi, Ấn Độ Pakistan tiếp tục phát triển hệ thơng có khả mang vũ khí hạt nhân mở rộng khả để sản xuất vật liệu phân hạch cho mục đích quân Ngày nay, có tám nước biết đến với khả sản xuất vũ khí hạt nhân Bên cạnh đó, 56 nước cho hoạt động khoảng 240 lò phản ứng nghiên cứu dân sự, 1/3 nước phát triển 31 quốc gia sở hữu 435 lò phản ứng điện hạt nhân thương mại với công suất đạt tổng cộng 375.000 MW Như đề cập, sau tai nạn Fukushima, nhu cầu lượng giới không bị tác động đáng 104 Stockholm International Peace Research Institute, Nuclear forces reduced while modernizations continue, 2014 61 kể Trong báo cáo IAEA: Từ năm 2012 đến năm 2030, công suất điện hạt nhân Trung Đông Nam Á tăng lên gấp 10 lần.105 Nhiều quốc gia Châu Á, châu Phi Trung Đông có ý định triển khai chương trình lượng hạt nhân Trong đó, quốc gia phát triển châu Âu Đức, Italia Thụy Sĩ lên kế hoạch từ bỏ lượng hạt nhân Các quốc gia khác Anh, Pháp … tiến hành xem xét lại sách hạt nhân Xu hướng phát triển lượng hạt nhân cho mục đích dân giới dịch chuyển theo ba hướng: thứ nhất, nhu cầu đến từ quốc gia phát triển, cường quốc truyền thống; thứ hai, bên mua đạt nhiều ảnh hướng bên bán; thứ ba, quốc gia lên nhanh chóng với vai trị nhà cung cấp mới.106 ẢNG 8: Thống kê lò phản ứng hạt nhân hoạt động, xây dựng qu tr nh dỡ dài hạn IAEA107 Thực tế cho thấy nhà hoạch định sách quốc gia dần nhận thức đầy đủ khái niệm an ninh quốc gia An ninh quốc gia khơng cịn đơn bảo vệ quốc gia khỏi yếu tố thách thức từ bên mà cịn xét khía cạnh 105 IAEA, International Status and Prospectus for Nuclear Power 2012, 2012 Nobumasa Akiyama, “Can Japan Remain Committed to Nonproliferation?,” 15 107 IAEA, “Number of Power Reactors by Country and Status”, 2015, Accessed in May 21, 2015 https://www.iaea.org/PRIS/CountryStatistics/CountryStatisticsLandingPage.aspx 106 62 an ninh quân sự, an ninh kinh tế an ninh trị - xã hội…một thành tố bị tác động nhân tố nào, sống người dân quốc gia thay đổi đáng kể Ngoài xét nguyên tắc, an ninh điều kiện mà quốc gia khơng có nguy bị cơng qn sự, áp lực quân hay cưỡng chế kinh tế, họ tự phát triển đất nước An ninh quốc tế kết tổng hòa an ninh quốc gia, an ninh giới khơng thể đạt khơng có hợp tác quốc tế Mỗi quốc gia có quyền trì lực lượng quân nhiều hình thức để bảo đảm an ninh quốc phịng quốc gia Nhưng theo đuổi lợi ích quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào sức mạnh quân cụ thể việc sử dụng triệt để vũ khí hạt nhân, làm phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến an ninh cá nhân quốc gia đó, mà cịn tác động đến an ninh khu vực, giới An ninh nói chung, địi hỏi có kết hợp cân an ninh cá nhân quốc gia, an ninh mặt quân phi quân mà đó, việc phát triển lượng hạt nhân có ảnh hưởng khơng nhỏ Trong thời gian qua, q trình phát triển lượng hạt nhân thay đổi nhiều khía cạnh an ninh Khơng có quốc gia tránh khỏi tác động tiêu cực q trình phát triển hạt nhân, dù khía cạnh Vai trò lượng hạt nhân trị quốc tế nói chung, trị quốc gia xét theo khía cạnh an ninh nói riêng thay đổi đáng kể kể từ bắt đầu Chiến tranh Lạnh Năng lượng hạt nhân có ảnh hưởng sâu rộng đến chiến lược an ninh quốc gia Từ vụ thả bom hạt nhân Thế chiến thứ Nhật Bản vào tháng năm 1945, đến chạy đua sở hữu sức mạnh hạt nhân cho riêng nhiều quốc gia giới, chủ yếu nước có tiềm phát triển nguồn lượng chứng minh cho thực tế trình phát triển lượng hạt nhân diễn với tốc độ chóng mặt Vai trị lượng hạt nhân an ninh quốc gia môi trường chiến lược kỷ 21 ngày củng cố Đối mặt với tình hình khủng hoảng lượng tại, khơng quốc gia nhìn nhận ưu điểm lượng hạt nhân Việc phát triển mở rộng nhà máy điện hạt nhân nhằm mục đích khai thác nguồn lượng thay nguồn lượng dần cạn kiệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng, đảm bảo an ninh lượng quốc gia Do đó, việc phát triển lượng hạt nhân hồn tồn có tác động đến việc bảo đảm an ninh quốc gia Tuy nhiên, việc phát triển lượng hạt nhân không cách mối hiểm họa an ninh quốc gia sử dụng 63 nói riêng an ninh quốc tế nói chung khơng kiểm sốt chặt chẽ, dùng lượng hạt nhân với mục đích ngược lại với hịa bình Từ việc Mỹ “thử nghiệm” hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima Nagasaki – Nhật Bản cướp sinh mạng hàng trăm nghìn người, để lại di chứng ngày vụ nổ lò phản ứng hạt nhân Chernobyl vào năm 1986 nhiều hậu khủng khiếp để lại đặt câu hỏi cho nhà lãnh đạo, liệu phát triển lượng hạt nhân có cách để đảm bảo an ninh quốc gia lựa chọn phát triển lượng hạt nhân làm hướng quốc gia mình, phải sử dụng kiểm sốt nguồn lượng để thực đạt hiệu Do đó, giải trừ qn bị, hạn chế vũ khí hạt nhân kiểm soát phát triển lượng hạt nhân bước quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc gia nói riêng, tạo mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định Thế giới hạt nhân tương lai khơng có phản ứng dây chuyền quy mô lớn quốc gia hạt nhân Ngay trường hợp Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Nhật Bản dấu hiệu đảo chiều quan điểm phi hạt nhân họ xuất lần phóng thử hạt nhân Bình Nhưỡng năm 2006 Hơn nữa, vai trị Mỹ trị tồn cầu yếu tố định lớn tốc độ cuối phổ biến vũ khí Nếu quốc gia nhận thức Hoa Kỳ sức mạnh đối kháng đồng minh đáng tin cậy, họ có nhiều khả để theo đuổi chương trình vũ khí hạt nhân độc lập Đối với phát triển theo chiều dọc, đầu đạn hạt nhân Mỹ Nga có khả tiếp tục sụt giảm với tốc độ ổn định, cường quốc hạt nhân khác có quy mô nhỏ, lực lượng hạt nhân đa dạng Một số lượng lớn cường quốc hạt nhân giới phát triển nên tiếp tục xem phát triển tiêu cực Cuối cùng, cố hạt nhân lớn liên quan đến tổ chức khủng bố khơng có nghĩa chắn, mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố hạt nhân trở nên ngày quan trọng thập kỷ tới Các chế độ khơng phổ biến chịu áp lực lớn Tiếp cận lượng hạt nhân dân kết thúc việc cắt giảm chí việc kiểm tra nghiêm ngặt thực nước chạy nhà máy điện hạt nhân dân Đồng thời, giấc mơ giải trừ quân bị toàn cầu chưa hoàn thành Do đó, lượng hạt nhân xuất để tồn chi phối đến việc hoạch định sách an ninh quốc gia 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt o Sách, Báo cáo, Tạp chí Bộ Quốc phịng Việt Nam Từ Điển Bách Khoa Quân Sự Việt Nam Hà Nội: NXB Quân Đội Nhân Dân (Hà Nội), 2004 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) Sổ Tay Thuật Ng Quan Hệ Quốc Tế Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013 Hoàng, Bùi Nguyễn “Toàn Cảnh Thảm Họa Hạt Nhân Ở Nhà Máy Điện Hạt Nhân Fukushima Daiichi.” Tạp Chí Năng Lượng Hạt Nhân Số 1 (2011): Nhân, Nguyễn Thọ Năng Lượng Hạt Nhân: Chiến Tranh Hịa Bình NXB Tri Thức (Hà Nội), 2011 Cormick, Thomas G Mc Nước Mỹ Nửa Thế Kỉ - Chính Sách Đối Ngoại Của Hoa Kỳ Trong Sau Chiến Tranh Lạnh NXB Chính trị Quốc gia (Hà Nội), 2004 Tú, Nguyễn Lịch Sử T m Ra Năng Lượng Nguyên Tử NXB Trẻ, 2004 o Website, báo điện tử Cục An toàn xạ Hạt nhân Việt Nam “Năng Lượng Hạt Nhân Vẫn Sẽ Là Lựa Chọn Chính Trong Tương Lai.” Accessed July 3, 2014 http://portal.varans.vn/tin-tuc/print-1515/ “Năng Lượng Hạt Nhân, Đăng Tại Hóa Học Ngày Nay.” Hóa Học Ngày Nay, 2010 Accessed December 12, 2014 http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/178nang-luong-hat-nhan.html Tài liệu tiếng Anh o Sách, báo cáo, tạp chí Bock, P G., and Morton Berkowitz “The Emerging Field of National Security.” World Politics 19, no 01 (July 18, 2011): 122–36 doi:10.2307/2009846 Bryan Mabee “Security Studies and the „Security State‟: Security Provision in Historical Context.” International Relations, No 17 (2003) 65 Bundy, McGeorge Danger and Survival: Choices About the Bomb in the First Fifty Years New York: Random House, 1988 Buzan, B, O Wæver, and J De Wilde Security: A New Framework for Analysis Lynne Rienner Publishers, 1998 Daniel Aldrich, James Platte, Jennifer Sklarew Post-Fukushima Nuclear Politics in Japan: Part 1, 2013 Davenport, Kelsey Chronology of U.S.-North Korean Nuclear and Missile Diplomacy | Arms Control Association Nonproliferation Policy, 2015 http://www.armscontrol.org/factsheets/dprkchron David Albright, Paul Brannan The North Korean Plutonium Stock, 2007 Director of National Intelligence Unclassified Report to Congress on Nuclear and Missile Programs of North Korea, 2007 Ehi Oshio Challenge of National Security and Development, Paper Delivered at the Delta State Christian Professional League Seminar on Crisis Management and Nation Building at Asaba, 2009 10 Gary C Hufbauer, Jeffrey J Schott, and Kimberly Ann Elliott Economic Sanctions Reconsidered, 2006 11 Griffiths, Martin Encyclopedia of International Relations and Global Politics Vol 26 Routledge, 2013 12 Haas, EB “International Integration: The European and the Universal Process.” International Organization 15 (1961): 366–92 http://journals.cambridge.org/abstract_S0020818300002198 13 Hans Morgenthau and Kenneth Thompson Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace New York: McGraw-Hill, 1985 14 Herken, G Counsels of War, 1985 15 Hitch, Charles Johnston, and Roland N McKean The Economics of Defense in the Nuclear Age Cambridge: RAND Corporation, 1960 http://www.rand.org/pubs/reports/R346.html 16 IAEA International Status and Prospectus for Nuclear Power 2012, 2012 17 World Nuclear Association Key World Energy Statistics, 2007 66 18 J Emseley Nature’s Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements Oxford University Press, 2003 19 Jinwook, Choi The North Korean Domestic Situation and Its Impact on the Nuclear Crisis The International Studies Association of Ritsumeik, 2006 http://www.ritsumei.ac.jp/acd/cg/ir/college/bulletin/e-vol.5/CHOI.pdf 20 Kahn, Herman On Thermonuclear War Transaction Publishers, 2011 21 Knorr, Klaus “The Concept of Economic Potential for War.” World Politics 10, no 01 (July 18, 2011): 49–62 22 Korea, The Bank of Gross Domestic Product Estimates for North Korea in 2013, 2014 23 Kumar, Satish “National Security Wnvironment.” India’s National Security Annual Review, 2010 24 L Sartori “Effects of Nuclear Weapons.” Nuclear Arms Today, New York, NY, American Institute of Physics, 1991, 25 L Yevtushok, N Zymak-Zakutnia, S Lapchenko, B Wang, Z Sosyniuk, H.H Hobbart, and W Wertelecki “Persisting Patterns of Elevated Congenital Malformations in a Chornobyl Impacted Region of Ukraine.” Omni-Net Ukraine Birth Defects Prevention Program, 2013 http://ibisbirthdefects.org/start/pdf/NYAcadMedWW2.pdf 26 Lee, Suk North Korean Famine: Origin, Shock, and Characteristics, 2004 27 Lippmann, Walter U.S Foreign Policy: Shield of the Republic Little, Brown and Company, 1943 http://agris.fao.org/agrissearch/search.do?recordID=US201300615411 28 Masumoto, Teruaki Impact and Current Status of the Accident at Fukushima Daiichi Nuclear Power Plant and Future Challenges, 2014 29 Meyer, David S “Peace Protest and Policy Explaining the Rise and Decline of Antinuclear Movements in Postwar America.” Policy Studies Journal 21, no (March 1993): 35–51 30 N.N Vohra “National Governance and Internal Security.” Journal of Defence Studies, No (2008) 67 31 Nakanishi, Hiroshi “Hiroshi Nakanishi, A Historical Re-Examination of the Concept of Security: A New Perspective of New Security.” Tokyo: Aki Shobou, 2001, 33–36 32 National Research Council “Exposure of the American Population to Iodine-131 from Nevada Nuclear-Bomb Tests.” National Academic Press, Washinton D.C, 1999 33 Nikitin, Mark E Manyin; Mary Beth D Foreign Assistance to North Korea Congressional Research Service, 2014 https://www.fas.org/sgp/crs/row/R40095.pdf 34 Nobumasa Akiyama, Kenta Horio “Can Japan Remain Committed to Nonproliferation?” The Washington Quarterly 36, no (Trần Thị Thục Huyền dịch hiệu đính) (2013): 151–65 http://nghiencuuquocte.net/2014/05/18/nb-khong-pho-bien-vu-khi-hatnhan/ 35 Nolan, Marcus North Korea: Illicit Activity Funding the Regime, 2006 http://www.piie.com/publications/testimony/testimony.cfm?ResearchID=62 36 Noland, Marcus The Economic Implications of a North Korean Nuclear Test Institute for International Economics, 2006 http://www.iie.com/publications/papers/noland1006.pdf 37 Obama, Barack “National Security Strategy.” Sustainable Development, no May (2010): 52 38 Osgood, RE Limited War: The Challenge to American Strategy University of Chicago Press, 1957 39 Paleri, P National Security: Imperatives and Challenges Tata McGraw- Hill Education, 2008 40 Physicians for Social Responsibility Depleted Uranium, n.d http://www.psr.org/nuclear-weapons/depleted-uranium.html 41 Preparatory Commission for the Comprehensive Nuclear Test-Ban-Treaty General Overview of the Effects of Nuclear Testing, 2015 68 http://www.ctbto.org/nuclear-testing/the-effects-of-nuclear-testing/generaloverview-of-theeffects-of-nuclear-testing/ 42 Publication, Joint “Department of Defense Dictionary of Military and Associated Terms.” US Department of Defense Joint Publication 2001, no April (2010): 1–513 43 R.J Roscoe, K Steenland, W.E Halperin, J.J Beaumont, and R.J Waxweiler Lung Cancer Mortality Among Nonsmoking Uranium Miners Exposed to Radon Daughters, 1989 44 Robert C William, Philip L Cantelon The American Atom: A Documentary History of Nuclear Policies from the Discovery of Fission to the Present University of Pennsylvania Press, 1984 45 Robert S Norris, William M Arkin “Global Nuclear Stockpiles 1945 - 1997.” Bullettin of the Atomic Scientist 53 (1997): 46 Romm, JJ Defining National Security: The Nonmilitary Aspects New York: Council on Foreign Relations Pess, 1993 47 Rowen, Henry National Security and the American Economy in the 1960’s U.S Congress, 1960 48 S.I.L Eide, T.G Hugo, and C.H Ruge Conference Report No 1, Commissioned by the Norwegian Ministry of Foreign Affairs: Humanitarian Impact of Nuclear Weapons International Law and Policy Institute (ILPI), 2013 49 S.P Tanwar “Information, Media and National Security.” New Delhi: National Defence College, 2005 50 Satish Kumar National Security Environment India’s National Security Annual Review, 2010 51 See Reaching Critical Will “Environment and Nuclear Weapons.” Accessed March 3, 2015 http://www.reachingcriticalwill.org/resources/fact-sheets/criticalissues/4734-environment-and-nuclear-weapons 52 Sehgal, Ikram “Media‟s Role in National Security.” The News International, 2010 69 53 Seiler, Sydney “Six-Party Talks, Beijing, China.” US Department of State, 2005 http://www.state.gov/p/eap/regional/c15455.htm 54 Shinoda, Hideaki Re-Examining Sovereignty: From Classical Theory to the Global Age London: MACMILLAN PRESS LTD, 2000 55 Sinmun, Rodong “Let Us Usher in a Great Heyday Full of Confidence in Victory,” 2007 56 Stephan Haggard, Marcus Noland Famine in North Korea Markets, Aid, and Reform, 2007 57 Stephen M Walt “The Renaissance of Security Studies.” International Studies Quarterly, No 35 (1991): 211–39 58 Tsuchiyama, Jitsuo “Introduction: The End of Security?: Politics of Fear and Safety.” Kokusaiseiji - International Relations 117 (1998): 59 U.S Congress National Security Act of 1947 Vol 53, 2007 60 Vohra, N N “National Governance and Internal Security,” no Article 37 (2008): 1–16 61 Wolfers, A “„National Security‟ as an Ambiguous Symbol.” Political Science Quarterly 67 (1952): 401–502 o Website, báo điện tử A Jha “Climate Threat from Nuclear Bombs.” The Guardian, Accessed January 23, 2015 12/12/2006 Emirates Nuclear Energy Corporation “What Is Nuclear Energy.” Accessed January 8, 2015 http://www.enec.gov.ae/learn-about-nuclearenergy/what-is-nuclear-energy/ Health Research Funding “Pros and Cons of Nuclear Weapons.” Accessed March 20, 2015 http://healthresearchfunding.org/pros-cons-nuclearweapons/ Lander, Mark “North Korea Says It Will Halt Talks and Restart Its Nuclear Program” Arms Control and Limitation and Disarmament, 2009 Accessed December 8, 2014 http://www.nytimes.com/2009/04/15/world/asia/15korea.html?ref=globalhome 70 MacAskill, Ewen “US Warns North Korea of Increased Isolation If Threats Escalate Further.” The Guardian, 2013 Accessed December23, 2014 http://www.theguardian.com/world/2013/mar/29/us-condemns-north-koreathreats Scientists, Union of Concerned “Got Water? Nuclear Power Plant Cooling Water Needs,” 2015 Accessed July 5, 2014 http://www.ucsusa.org/clean_energy/nuclear_safety/got-water-nuclearpower.html Scanlon, Charles “The End of a Long Confrontation?” BBC News, 2007 http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6357853.stm Takada, A “Fukushima Farmers Face Decades of Tainted Crops as Fears Linger.” Bloomberg, 2012 Accessed March 2, 2015 www.bloomberg.com/news/2012-03-19/fukushima-farmers-face-decades- oftainted-crops-asfears-linger.html Urabe, E “TEPCO Said to Be in Talks for 1.07 Trillion Yen of Borrowing.” Bloomberg, 2012 Accessed March 2, 2015 http://www.bloomberg.com/news/2012-02-23/ tepcosaid-to-be-in-talks-for- 1-07-trillion-yen-of-borrowing-1.html 10 World Nuclear Association “Nuclear Power in Japan,” 2015 Accessed July 5, 2014 http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-G-N/Japan/ 11 World Nuclear Association “WNA Nuclear Century Outlook,” 2014.Accessed May 12, 2014 http://www.worldnuclear.org/WNA/Publications/WNA-Reports/nco/Nuclear-CenturyOutlook-Data/ 12 World Nuclear Association “World Nuclear Power Reactors 2007-08 and Uranium Requirements,” 2009 Accessed April 22, 2015 http://www.world-nuclear.org/info/reactors-Feb2009.html 13 Xinhua 6-Party Talks: 2nd Phase, 5th Round Xinhua, 2006 Accessed April 22, 2015 http://news.xinhuanet.com/english/200612/18/content_5503201.htm 71 14 Z Keck America Leads the World in Nuclear Tests The Diplomat, 2013.Accessed April 2, 2015 72 ... nguyên, an ninh biên giới, an ninh nhân học, an ninh thiên tai, an ninh lượng, an ninh địa chiến lược, an ninh thông tin, an ninh lương thực, an ninh y tế, an ninh dân tộc, an ninh môi trường, an ninh. .. gia tăng an ninh quốc gia phụ thuộc vào gia tăng an ninh quốc gia khác khái niệm an ninh quốc tế dần trở nên có ý nghĩa khái niệm an ninh quốc gia Mối quan hệ an ninh quốc gia quan hệ quốc tế... hướng ban đầu để tìm hiểu sâu vấn đề lượng hạt nhân vấn đề an ninh quốc gia giai đoạn đại Từ nêu lên tác động vấn đề phát triển vũ khí hạt nhân an ninh quốc gia giai đoạn Đồng thời, nhóm thơng