Công việc của phụ nữ và vấn đề an ninh lương thực bền vững cho các hộ ngư dân vùng ven biển (trường hợp điển cứu huyện duyên hải tỉnh trà vinh)

107 9 0
Công việc của phụ nữ và vấn đề an ninh lương thực bền vững cho các hộ ngư dân vùng ven biển (trường hợp điển cứu  huyện duyên hải   tỉnh trà vinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ðỊA LÝ -o0o - ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ðẠI HỌC QUỐC GIA Mã số: B2008-18b-06 CÔNG VIỆC CỦA PHỤ NỮ VÀ VẤN ðỀ AN NINH LƯƠNG THỰC BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN Trường hợp ñiển cứu: Huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Thanh Loan Tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Lan Trần Duy Minh Lư Phước Hiệp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 12/2010 LỜI CẢM TẠ Nhóm thực đề tài xin trân trọng cám ơn Ủy Ban Nhân dân, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch ðầu tư tỉnh Trà Vinh, UBND huyện Duyên Hải, UBND Hội Phụ nữ hai xã Dân Thành ðông Hải hỗ trợ chúng tơi nhiều q trình làm việc địa phương ðề tài hồn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình Hội Phụ nữ huyện Duyên Hải Ban Giám ñốc, cán nhân viên Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường, thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Trà Vinh Chúng tơi xin chân thành cám ơn đón tiếp, chia sẻ góp ý chân tình cộng ñồng dân cư hai xã Dân Thành ðơng Hải Tình cảm ân cần tất cơ, chú, anh, chị, em góp sức cho chúng tơi hồn tất khảo sát cách tốt ñẹp Cám ơn Phòng Sau ðại học – Quản lý Khoa học Khoa ðịa Lý, trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, bạn ðỗ Xuân Biên, Bùi Thị Thúy Hồng, Văn Ngọc Trúc Phương, Lê Thị Hồng Quế, Mai Thị Hằng Nga Lường Thị Thu Hằng ñã chung sức chúng tơi thực đề tài Nhóm thực ñề tài ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT SUMMARY PHẦN MỞ ðẦU ðặt vấn ñề Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài Mục tiêu nghiên cứu Khung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu, thực 10 Giới hạn thực ñề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương I: Tổng quan ñề tài nghiên cứu 13 I.1 Giới thiệu khái niệm liên quan ñến ñề tài 13 I.1.a An ninh lương thực an ninh lương thực nông hộ 13 I.1.b Giới vấn ñề an ninh lương thực 16 I.1.c Hệ sinh thái nhân văn vùng ven biển vấn ñề an ninh lương thực 17 I.2 Giới thiệu ñịa ñiểm nghiên cứu 19 I.2.a ðặc ñiểm tự nhiên huyện Duyên Hải 20 I.2.b ðặc ñiểm kinh tế xã hội huyện Duyên Hải 20 I.2.c ðặc diểm ñịa lý xã Dân Thành 23 I.2.d ðặc diểm ñịa lý xã ðông Hải 27 Chương II: Kết khảo sát huyện Duyên Hải 33 II.1 ðặc ñiểm chung hộ ñược khảo sát 33 II.1.1 Thời gian cư trú 36 II.1.2 Tình trạng cư trú 37 II.1.3 Công việc tạo thu nhập cho gia đình 38 II.2 ðặc điểm chung nhóm phụ nữ ñược khảo sát 40 II.2.1 Tuổi, tuổi kết số trung bình 40 II.2.2 Trình độ học vấn 42 II.2.3 Việc làm 43 II.3 Thực trạng tiêu thụ lương thực - dinh dưỡng hộ ngư dân 46 II.3.1.Chuẩn bị bữa ăn 46 II.3.2.Chất lượng bữa ăn 48 II.3.3 ðánh giá chung an ninh lương thực hộ 50 II.4 Hỗ trợ quyền cộng ñồng 52 II.5 Chiến lược ñảm bảo an ninh lương thực hộ 56 iii Chương III: Nhận ñịnh kiến nghị 58 III.1 Nhận định tình hình an ninh lương thực khu vực khảo sát 58 III.2 ðề xuất giải pháp 60 III.3 Các yếu tố tác động đến cơng việc khả ñảm bảo an ninh lương thực bền vững hộ ngư dân 61 III.3.1 Các dự án kinh tế - xã hội quan trọng 61 III.3.2 Các tác động biến đổi khí hậu 65 III.4 ðề xuất hướng nghiên cứu tới 66 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 Phụ lục 1: Bảng hỏi vii Phụ lục 2: Biên vấn sâu xiii Phụ lục 3: Một số hình ảnh khu vực khảo sát xxx Phụ lục 4: Một số hình ảnh cơng việc phụ nữ khu vực khảo sát xxxi Phụ lục 5: Thuyết minh ñề tài ñã ñược phê duyệt - Quyết ñịnh giao ñề tài hợp ñồng thực xxxii iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBPV Biên vấn BðKH Biến đổi khí hậu CAP Kế hoạch hành ñộng cấp xã (Commune Action Plan) CWPDP Dự án bảo vệ phát triển vùng ñất ngập nước ven biển phía Nam ðBSCL ðồng sông Cửu Long PTNT Phát triển nông thôn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân VANFS Mạng lưới xã hội dân cho hoạt ñộng An ninh lương thực v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Biến động diện tích rừng Dân Thành qua năm 26 Bảng 2: Số hộ ñiều tra phân theo khu vực 33 Bảng 3: Thời gian cư trú (năm) 36 Bảng 4: Thời gian cư trú phân theo khu vực khảo sát 36 Bảng 5: Tình trạng cư trú 37 Bảng 6: Tình trạng sở hữu 37 Bảng 7: Diện tích đất trước sau tái ñịnh cư 38 Bảng 8: Diện tích đất canh tác bị thu hồi 38 Bảng 9: Công việc tạo thu nhập cho gia đình 39 Bảng 10: ðiều kiện làm việc nơi 39 Bảng 11: Thay ñổi thu nhập 40 Bảng 12: Thay ñổi thu nhập ảnh hưởng xấu ñến sống 40 Bảng 13: Nhóm tuổi 41 Bảng 14: Tuổi kết hôn nữ giới 41 Bảng 15: Số gia ñình 41 Bảng 16: Số ñang ñi học 42 Bảng 17: Trình độ học vấn 42 Bảng 18: Việc làm phụ nữ 44 Bảng 19: Có làm thêm cơng việc khác khơng? 45 Bảng 20: Công việc tìm nơi 46 Bảng 21: Người lo bữa ăn hàng ngày 46 Bảng 22: Tiền chợ ngày (ñồng) 47 Bảng 23: Chất lượng bữa ăn gia đình 48 Bảng 24: Bữa ăn thiếu chất 48 Bảng 25: Chất lượng bữa ăn có cải thiện hay khơng? 49 Bảng 26: Chất lượng bữa ăn ñược cải thiện, nhờ 50 Bảng 27: Chất lượng bữa ăn khơng cải thiện, hơn, 50 Bảng 28: Vấn ñề lương thực cho gia đình ổn định chưa? 51 Bảng 29: Các yếu tố ảnh hưởng ñến bữa ăn hàng ngày 51 Bảng 30: Nhận định khó khăn vấn ñề lương thực hộ 52 Bảng 31: Có nhận hỗ trợ thêm để ổn định sống hay khơng? 52 Bảng 32: Nguồn hỗ trợ 53 Bảng 33: Hỗ trợ cụ thể 53 Bảng 34: Các chương trình dạy nghề 54 Bảng 35: ðánh giá hiệu chương trình dạy nghề 54 Bảng 36: Các chương trình hỗ trợ để xóa đói 54 Bảng 37: Lúc thiếu đói xóm giềng có nhiệt tình giúp đỡ hay khơng? 55 Bảng 38: Những giúp ñỡ cụ thể 56 vi Bảng 39: Gia đình dự định làm để cải thiện bữa ăn gia đình 57 Bảng 40: Diện tích bị ảnh hưởng mực nước biển dâng 1m 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 2: Sơ đồ vị trí điểm khảo sát 34 Hình 3: Một số hình ảnh khu vực khảo sát 35 Hình 4: Một số hình ảnh cơng việc phụ nữ 44 Hình 5: Bữa ăn hộ dân phương 50 Hình 6: Sơ đồ quan hệ nghèo đói an ninh lương thực 59 vii TĨM TẮT Tên đề tài: Cơng việc phụ nữ vấn ñề an ninh lương thực bền vững cho hộ ngư dân vùng ven biển - Trường hợp ñiển cứu: Huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Mã số: B2008-18b-06 Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Thanh Loan ðiện thoại: 38291103 - Email: loanngothanh@hcmussh.edu.vn Cơ quan chủ trì: Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Lan - Viện ðịa lý Tài nguyên TP.HCM Trần Duy Minh - Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân văn Lư Phước Hiệp - Sở Nông nghiêp PTNT tỉnh Trà Vinh Thời gian thực hiện: 02/2008 ñến 12/2010 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng công việc phụ nữ nghèo vùng ven biển vai trò họ việc ñảm bảo an ninh lương thực cho hộ gia đình, qua đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ñời sống ñịa vị xã hội người phụ nữ vùng ven biển nước ta Nội dung chính: Dựa vào phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, khảo sát bảng hỏi, vấn sâu điều tra thực địa, nội dung đề tài trình bày chương sau: - Chương 1: Giới thiệu khái niệm ñược sử dụng báo cáo khái quát ñịa bàn nghiên cứu - Chương 2: Các kết khảo sát, bao gồm (1) ðặc ñiểm ñối tượng khảo sát, (2) Thực trạng tiêu thụ lương thực chất lượng bữa ăn, (3) Các hỗ trợ ñã nhận ñược (4) Chiến lược ñảm bảo an ninh lương thực hộ - Chương 3: Nhận định nhóm nghiên cứu vấn ñề an ninh lương thực ñịa phương kiến nghị Kết đạt được: - Khu vực ven biển nơi giàu tài nguyên thường xuyên ñối ñầu với thiên tai, biến ñộng tự nhiên ðặc ñiểm ảnh hưởng công việc, thu nhập nguồn thực phẩm người dân vùng ven biển - Hai xã ñiển cứu huyện Dun Hải, tỉnh Trà Vinh ngồi đặc trưng vùng nơng thơn ven biển cịn chịu tác động việc di dời dân, tác ñộng dự án kinh tế - xã hội Sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu nhập thấp, trình độ văn hóa thấp yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ñến an ninh lương thực hộ ngư dân khu vực - ða số hộ dân khu vực khảo sát sống nghề đánh bắt cá (45,8%), số cịn lại làm thuê mướn, làm nông mua bán Phụ nữ có mặt tất hoạt động kinh tế này; 26,5% số phụ nữ ñược khảo sát tham gia vào việc ñánh bắt, thu gom, chế biến hải sản, làm nơng, làm mướn Ngồi hoạt động kinh tế, phụ nữ cịn người lo bữa ăn gia đình (92,8%) Thực phẩm lấy từ thu hoạch hải sản, trồng trọt, thu nhập chủ yếu ñể mua gạo - Bữa ăn thiếu cân ñối dinh dưỡng, khơng đủ thịt, rau, sữa Các hiểu biết vấn ñề dinh dưỡng thấp Hỗ trợ nhà nước chủ yếu trực tiếp tiền cho vay để sản xuất Các chương trình dạy nghề khơng hiệu thiếu đầu ra, thiếu nguồn ngun liệu Sự giúp đỡ hàng xóm láng giềng cứu cánh quan trọng người dân lúc thiếu đói - Người dân phải xoay sở để đủ ăn hàng ngày, khơng có dự tính lâu dài để cải thiện đời sống Trong đó, việc thay đổi nơi cư trú cịn buộc người dân phải thích nghi với điều kiện cư trú làm việc - Trên sở nhận ñịnh này, chúng tơi kiến nghị có nghiên cứu sâu xu hướng thị hóa, chuyển đổi cấu kinh tế khu vực ñể làm sở cho đề xuất phù hợp có tính lâu dài nhằm đảm bảo an ninh lương thực góp phần nâng cao mức sống người dân ñây Các hệ việc tái ñịnh cư cần ñược xem xét có hướng khắc phục phù hợp với đặc ñiểm dân cư ñịa phương - Ngoài ra, bối cảnh biến đổi khí hậu mà ðBSCL khu vực chịu ảnh hưởng mạnh, kiến nghị chiến lược phát triển vùng ven biển phải tính đến tính ứng phó với biến ñổi SUMMARY Project title: Women’s works and sustainable food security for fishermen’s households in the coastal zone of Duyen Hai district, Tra Vinh province Code: B2008-18b-06 Coordinator: Ngô Thanh Loan Implementing Institution: University of Social Sciences and Humanities of Ho Chi Minh City Duration: from February 2008 to December 2010 Objective: The main objective of the project is to examine actual situation of the women’s work in a coastal area and their role in ensuring food security for their household Main contents: Based on the secondary data analysis and information collected from surveys by questionnaire, in-depth interviews and field observation, the results of our project are presented in chapters: - Chapter 1: Presentation of principal concepts used in the report and characteristics of the study sites - Chapter 2: Findings from field surveys and observation about (1) Characteristics of research’s objects (2) Situation of food consumption and nutrition (3) Aids received and (4) Strategy for food security of households - Chapter 3: Discussion and recommendations Results obtained: - The coastal zone is rich in natural resources but usually confronts with hazards and disasters, causing negative effects on economic activities, income and food availability of fishermen households - Two studied sites in Duyen Hai district, Tra Vinh province have the common characteristics of poor coastal communities and at the same time suffer impacts from relocation projects Dependence on natural resources, poor income and low vocational level are factors influence, directly or indirectly, their food security - Most of them live with fishery (45,8%), then hiring labor, agriculture and small-scale trade Women are present in all those economic activities (26,5% in catching, collecting and processing fish), they also take care of TL: Tôi dám mua cá hàng xóm đánh bắt Rau kiếm ngồi ruộng Khi rau khoai, vài thứ rau vớ vẩn ăn ñược hái ăn thơi Thịt họa may có đến Tết Tết có tiền mà mua thịt Thịt cá mong khơng bị đói thơi (thở dài) H: Vậy có bị đói hay khơng? TL: Một năm bị 5-6 lần thiếu gạo ăn, ăn khoai, ăn ghẹ nhỏ H: Vậy, so với sống trước (khi cịn ngồi ven biển), sống có giả hơn? TL: Khơng, nhiều Trước gần biển, ñi ñánh bắt ngày cịn có đồng đồng vơ Khơng có tiền có cua ghẹ để ăn Vào đây, khơng ñánh bắt ñược, không mần chi ñược, tiện ñi lại thơi H: Khi di dời vào có hỗ trợ khơng? TL: Có ðược cho 540.000 ñ/người/tháng H: Tiền ñền bù dùng vào làm việc gì? TL: Nhà tơi đất ít, có triệu Chi tiêu vớ vẩn hết Giờ chẳng biết mần H: Chính quyền có chương trình để hỗ trợ việc làm cho người nhà khơng? TL: Cũng có đấy! Nhưng chẳng Cho học đan giỏ, học may ñi làm trả lương thấp Muốn làm may phải xa mà tơi già nên khơng làm thêm cơng việc đó… H: Khó khăn gia đình? TL: Khơng có tiền ñể chi tiêu hàng ngày ðất nên canh tác chẳng Khi trúng mùa giá lại rẻ Làm nơng dân khổ lắm! H: Dự định tương lai bác gì? TL: Cho đứa cháu ñi làm thêm hay làm thuê ñâu để có tiền khơng chết H: Mong muốn bác quyền địa phương gì? TL: Tơi chẳng có mong muốn Mong chẳng đâu Nếu nhà nước có tốt bán thiếu cho tơi giống cây, thu hoạch trả Cám ơn bác! xviii PHỎNG VẤN 6: Bà Nguyễn Thị Giang – 65 tuổi, Sống mình, có đứa ñều ñi làm xa không về, không ñược nhận trợ cấp tiền bạc từ cái, tự làm việc kiếm sống ni thân ðịa điểm vấn: khu TðC Hồ Thùng, xã ðông Hải, Thời gian vấn: từ 17 30 phút 22 tháng 08 năm 2008 H: Bác làm để kiếm tiền sinh hoạt hàng ngày? TL: Tơi đào cỏ cú Mỗi ngày nhiều 5kg, ký sau phơi khơ, đốt cho bán 3000 đ/kg H: Vậy thu nhập tháng bác ñược khoảng bao nhiêu? TL: Ơi! Cũng đủ ăn qua ngày thơi 300-500.000/tháng H: Tiền ñi chợ hàng ngày khoảng bao nhiêu? TL: 5-10.000 đ/ngày Mỗi lần đào cỏ cú, tơi kiếm rau ăn ngồi vườn, ngồi ruộng ln thể Gạo mua sẵn 10kg lần Ăn thêm mắm, có cá, thịt khơng mua mắc Cũng thèm ăn thịt ngặt nỗi khơng có tiền Cuộc sống quen Khổ khổ nhà H: Vậy có bị đói hay khơng? TL: Tơi khơng ni cả, có vài đứa cháu chơi nên khơng bị đói dành dụm đủ ăn H: Vậy, so với sống trước (khi cịn ngồi ven biển), sống có giả hơn? TL: Tôi thấy Tôi già rồi, mần chi ñược Kiếm ñủ ăn qua ngày H: Bác có để dành tiền để phịng thân khơng? TL: Cũng có chẳng bao Khi gạo lên giá mua hết tiền H: Vậy ốm ñau, bác làm nào? TL: Tơi tự chữa cỏ thơi Nặng q mua vài viên thuốc Nhưng giời phù hộ, tơi ốm Trời cho sức khỏe để cịn mần mà ăn Cười H: Khi di dời vào đây, bác có nhận hỗ trợ khơng? TL: Có ðược cho 120kg gạo Ngồi khơng thêm H: Bác có nhận tiền đền bù đất khơng? TL: Khơng, thấy họ thu hồi đưa cho họ mà chẳng biết họ lấy ñất ñể làm vào việc Ở bị thu khơng chống đối H: Chính quyền có chương trình để hỗ trợ việc làm cho người nhà không? xix TL: Tơi khơng biết có khơng H: Khó khăn bác? TL: Cuộc sống vất vả Nhiều khó khăn vất vả phải lấy nước xa nhà mà già rồi, phải nhờ vả người hàng xóm lấy nước giùm Cả chục hộ dân có giếng để dùng thơi H: Dự định tương lai bác gì? TL: Mong cho có việc làm gần để xum họp tơi Tơi nhớ đứa nhỏ q H: Mong muốn bác quyền địa phương gì? TL: Tơi chấp nhận sống Khơng mong muốn Chỉ mong ơng giời cho tơi sức khỏe Cám ơn bác! Chúc bác mạnh khỏe PHỎNG VẤN 7: Nhóm cán hội phụ nữ xã Dân Thành huyện Duyên Hải H: Có DA xây dựng Dân Thành thành trung tâm thị? TL: ðến năm 2020, xây dựng thành thị trấn, nối liền thành phố biển Từ ngồi bờ đê đến biển khu vực rừng phòng hộ, ngành lâm nghiệp quản lý, cho phép quy hoạch để đào ao, đìa ni tơm cá hiệu khơng cao, người ni Sắp tới xây dựng khu công nghiệp nhung chưa khởi công, có xí nghiệp chế biến xây dựng vùng khác, giải công ăn việc làm ñược Nhà máy nhiệt ñiện xây dựng tương lai giải ñược việc làm cho khoảng 2.000 lao ñộng ñịa phương Việc xây dựng kênh Quan Chánh Bố làm ảnh hưởng đến diện tích đất đai sản xuất xã, kênh chạy ngang qua ñịa bàn H: Cơng việc sau thu hoạch? TL: Sau đánh bắt, bán tôm, cá tươi giá rẻ so với việc phơi khô, chế biến bán với giá cao Tuy nhiên, việc chế biển sản phẩm ñánh bắt ñược lại cần nguồn vốn ñầu tư cao chế biến thủ cơng khơng mang lại hiệu chất lượng cao, người dân ñánh bắt cá trơng chờ vào số tiền bán cá để lo cơm gạo cho ngày Thêm trình độ chế biến người dân thấp nên việc chế biến khơng mang hiệu cao Vì đa số họ bán tươi H: Tình hình giải việc làm cho phụ nữ? xx TL: Hiện nay, việc dạy nghề may vá, ñan lát cho chị em phụ nữ, sau họ tự kiếm việc tạo thu nhập Xã chưa có hợp đồng lao động ñể ñưa lao ñộng nữ bên làm việc ðay khó khăn mà xã huyện cần ưu tiên giải nhằm cải thiện ñời sống cho chị em Cám ơn chị! PHỎNG VẤN 8: Ngày 10/09/2009 Ông Nguyễn Thanh Liêm – Chánh văn phịng Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Trà Vinh Mr Liem mentioned about central funded projects: Thermoelectrically plant Duyen Hai (Dự án Trung Tâm ñiện lực Duyên Hải – Project of Electric Center of Duyen Hai) and Dự án luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu (project to widen waterway for heavy ship to access Hau river) – the idea is to channel the original water way of Hau river so that it will not go directly to the South China sea, but would make a left turn on Quan Chanh Bo canal to prevent alluvium and make sure that big ship can get closer to the will-build international port Nhiet dien Duyen Hai required more than 600 of land, of which half of it utilize governmental coastal land and the rest would acquire land from local people by paying compensation Electric of Vietnam (EVN) is the main investor The whole building complex comprises components (3 plants) of which EVN is partnering with some Chinese engineers to build (Mr Liem said he just had a meeting with some Chinese engineering who build the nhiet dien) The project is already done the giai phong mat bang (land clearance) and thu hoi dat (land acquisition) and ban giao mat bang cho EVN (hand over land to EVN) Mr Liem said, his department have info about giai phong mat bang, compensation for who, how much and what prices that government paid to compensate for the people Quan Chánh Bố canal, (or Dự án cải tạo luồng tàu) is in phase of clearance and land acquisition I asked Liem what other big shot project that Travinh is after? Liem said: Khu Cong Nghiep Mo Dinh An! (ðịnh An open economic zone) This one is also central planed and is a national project, similar to Dung Quat economic zone in Quang Ngai province This ambitious project will acquire 15,000 of land and will build a lot of things: ship yard, tourist sector, industrial zone, shrimp processing, etc Mr Liem showed me Prime minister Approval paper on establish and invest on Dinh An economic zone and a copy A4 map of what will be built on such a massive xxi of land At the moment, the project is given to provincial architecture team who will draw a tentative map: how exactly land would be collected and where on the map of Travinh the project will take place Once this task done, Travinh will officially informed the people who will be affected by the project about land acquisition Based on the map Liem show me, the project will be mostly on Tra Cu district and Duyen Hai district 75% pop of Tra Cu are Khmer Duyen Hai is an coastal district I asked him about potential environmental footprints he would foresee that is likely will happened once these projects will be built I asked him to consider himself as a scientist when answer this question and not as a local cadre Liem carefully mapped out a few things he thought it would be not good for the local communities: Nhiet dien Duyen Hai use coal to operate the plant, they will emit smoke to the air Potential of air pollution Nhiet dien Duyen Hai will use surface water (fresh water) in the Quan Chanh Bo canal to help their cooling system To what extent the water will go through water treatment process before release to the environment? Liem said: people might have plan about water treatment and what not, but things not always happened like it said on print which is a common practice in Vietnam We all know about that when especially working with Mr China! Potential for water pollution is high The problem that alluvium consolidate at the end of Hau river before going to Ba Dong sea make it hard for big ships to go near local port, and each year they have to dredge the river floor Quan Chanh Bo canal will be widen and dredge deeper and Hau river will be channeling its water thru Quan Chanh Bo canal Hopefully this innovative idea will eliminate the previous problem Liem said there are two potential problems with this idea: a Who said Quan Chanh Bo canal after channel water flow and dredge will not repeat the problem of alluvium consolidate like it has happened for years at Ba Dong sea? what if it’s continue to consolidate alluvium, this time, in Quan Chanh Bo canal? There virtually no scientific research that this problem will not repeat itself even if the water will be channeled This question Liem said, he heard at a conference from Dr Trân b Once Quan Chanh Bo canal is widening and dredge, the outer part of the canal – the part near the sea – will become an island! This will certainly make lot of changes to eco system, environment, and the people who live on that becomingisland piece of land I asked Liem: Why big projects for Tra Vinh? What does he think about it? Here is the answer: Travinh is underdeveloped, big projects to boost local economy xxii Creates jobs to attract local laborers Travinh is sensitive, lots of ethnic minority??? We talked about the ironic of creates jobs to attract local laborers: local laborers are mostly unskilled, so in the end, most of the job that the project require will NOT go to local laborers, and a new set of new comers will come to work at the project We talked about massive changes of Duyen Hai in the near future, change in social economic, changes in job search as land will be taken to serve big projects, we talked about new group of nouve-rich who got money from land compensation and who gonna wild things with their “lottery win” money We talked about dislocation of the farmers will result to social problems Liem was busy He had quite a few calls while talking with me I asked him for his phone number, his email address and a contact from the Department of Planning and Investment (DPI) before I left He said he will mail a few things to me He also introduced me to a friend of him who worked in DPI (Mr Thum – head of economic development office – 0903602414) Contact: Nguyen Thanh Liem Office phone: 074-3850144 Cellphone: 0918107613 Email: ntliem2001@yahoo.com or ntliem2007@email.com PHỎNG VẤN SÂU 9: Ngày 11/09/2009 Hoàng Xuân Thạo - Chi cục Phát triển nông thôn Nguyễn Văn Một - Chi cục Phát triển nông thôn Năm Leo - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm – Sở Nông Nghiệp PTNT Mr Thạo quickly introduced me with his boss, Mr Một who as Thao described, also worked in the same project and mainly focus on the Tái ðịnh Cư f the project I jumped right in, briefly introduced myself and proceed to ask him about the project that he involved Like any typical local government officer, Mr was very reluctant to leak any news about the project that he already involved for years It’s understandable He doesn’t know who I am and what is the purpose that I’m here and whether or not I have a giấy giới thiệu (letter of introduction) from higher ranking office? He firmly suggested that I should talk to his boss, Mr Năm Leo, who was the phó giám đốc dự án (project vice-director), before he himself can say anything about the WB project xxiii Mental note: Local officers: they don’t share information unless they know that you came from an official channel with an official letter of introduction Making sure for them to know who you are, who sent you, and what the heck that you’re there Ease them out with your identity Let them ask question about you Before even trying to ask any questions Be patient Create a relax mutual understanding atmosphere Pause… I recollected myself I show him the darn giấy giới thiệu He relax I asked if it was in the right procedure, please introduce me to Mr Năm Leo, and then we can get into business Mr Một made a phone call Năm Leo is free Năm Leo now is a chi cục trưởng chi cục kiểm lâm (head of forest management division) which is belong to Sở Nông Nghiệp Mr Một motorbiked me to Năm Leo’s office, about 10 minutes away from his office Met with Năm Leo, kind of formal I should have dress more conservative Năm Leo born in Quảng Ninh A northerner guy, he likes things to be formal I guess it’s gave him a sense of order and power Again, more introductions, more letter of introduction exchange… people at ease Now we talk Năm Leo told me about the scope of WB project: Name: Coastal Wetland Protection and Development Project in South Vietnam (CWPDP) – Dự án bảo vệ phát triển vùng ñất ngập nước ven biển Miền Nam Main donors: multi partners with WB/Danida as main partners and have the most saying – ODA project with the approval of central government Budget: $ 6,272, 749.00 Time frame: June 2000 – 2007 Project affected areas: Ca Mau, Bac Lieu, Soc Trang, Tra Vinh Project components: Plant and protect forest thru reforestation process Development and technology exchange Social development Institutionalized regulation and policy development Resettlement plan Monitoring and evaluation Project management xxiv In Tra Vinh, the project directly affects to districts (Chau Thanh, Cau Ngang, and Duyen Hai) in which communes were affected by the project In Duyen Hai along, the project affects communes (Hiep Thanh, Truong Long Hoa, Dan Thanh, Dong Hai and Long Vinh) There are resettlement sites for project affected’s 364 households mostly for resident in Duyen Hai district The names of the resettlement sites: Muong Am, Gia Vet, Ho Thung at Dong Thanh commune, and Mu U at Dan Thanh commune We talked about the outcome of the project, what good what not so good? Technology exchange: The project introduced many husbandry models and have workshop to introduce new technology and breeds for the people, such as: use screen to project water melon (prevent bugs), clam farm, shrimp farm, hybrid cows, pigs…and what not… I asked: which market their product goes to? Government or private? Answer: Thương lái ñến lấy! (Private brokers will come and buy right at the farm) Brokers will give a price and off the crude products will go After that, we don’t know Agriculture in Vietnam is on a fragmented track/strategy! The role of Agriculture ministry is ambiguous No wonder a lot of produce/fruits/fishery products/rice….either use domestically or got on rotten before they can qualify to export Questions for: food processing, fruit treatment, packaging, marketing….Agriculture ministry don’t always have answers! No wonder Thai products hit global market vs Viet product barely make it stand domestically, let alone thinking about exporting Resettlement plan: How far did the people have to move from their original place, where are the resettlement sites? Not too far, a few hundred meters Though, now they have to live concentrated in one spot (before they live scattering here and there), house next to house, have skeptic tanks, well water, sewage system (no treatment- mostly go to the canal, then to the sea) Mr Năm Leo said: This project spoiled people They give too much stuff compare to government projects Government project before is hữu khynh (pro-right), this project is tả khuynh (pro-left) It like two extreme poles Like how? xxv House and land compensation prices are huge! People become rich overnight! Like win lottery Government project don’t often that, their price are conservative So later, if ever the government has a development project The people will never sell their land to the government; make it harder for local fund/central fund project to work efficiently with local people State budget don’t have much money to compensate them all I asked if Nam Leo knows about state-own projects in Duyen Hai? And whether or not the WB resettlement sites will be re-resettle again once this projects came into being? The dynamics of the conversation changed Both Năm Leo and Mr Một try to convince me that the province make sure that the people who live in WB resettlement sites won’t be affected by the new projects They only be sandwiched between those projects only! Nhiet dien project will be 300 meters away from resettlement side, and Quan Chanh Bo canal project will be a 100 meters away from them! (Ya right!) Năm Leo told me that Nhiet Dien already acquired the land they need! It was not easy process between state and the people He heard somewhere that local cardes have to use state-money and act as their own money to buy land from local people as to avoid the hassle of the people will form group together and raise the price up and not want to sell He said, local government even had to announce that THERE will be no projects whatsoever since government see no benefits and land acquisition got no cooperation from the local He laughed! “This is like guerrilla war (chiến tranh du kích) we had successfully use to fight American! A few VCs here and there, throw a grenade and run away You have no ideas where your enemies hide and what would be his next tactics!” I fell rather sick in my stomach! Who are the people’s real enemy now? Do they know that they are dealing with enemy in peace time? The have no idea what the next tactical attack! Mr Mot got up and went to other office He came back with Bao cao hoan du an (report of project completion) He showed me pictures and different components of the project I asked if Oct I can come back and get a chance to see the resettlement sites and talk with the people there Nam Leo said Mot will happy to take care of that Meanwhile, Nam Leo didn’t think it’s a good idea that I can take the report because it has not done and only circular among project partners! I smoothed talked for a like 10 minutes and he gave in, saying I should have pursue a career in international relation and communication instead being a researcher! xxvi Mr Mot also said that I should meet Mr Dung at Oxfam UK, and chi Dien and anh Lai Voong who worked for IFAC (he doesn’t the real name of the project but mentioned these projects involved with women, microcredits and have more social aspects related to the people) Contacts: Năm Leo : 0913980166 Nguyễn Văn Một: 0983891048 (nguyenvanmottv@yahoo.com.vn) Hoàng Sĩ Thạo: 0918464799 PHỎNG VẤN 10: Ngày 25/11/2009 Mr Hung (Chánh Văn phịng), Mr Dương Quang Ngọc (Trưởng phịng Lao động, việc làm dạy nghề), Mr Lê Văn Nghiêm (Phòng Lao ñộng, việc làm dạy nghề) Sở Lao ñộng – Thương binh Xã hội Information received: - Hard copy of “Kick off conference: Climate change analysis for sustainable development in Tra Vinh – Mekong delta” This conference is hold in Tra Vinh in October 8, 2009 by Gtz Jlifad – Enabling poor rural people to overcome poverty case studies: in Ngu Lac – Duyen Hai (impacted by tide), Da Phuoc – Cang Long (effected by upstream floods) and another one where there are no impacts of tide and flood) This document handed to Alexandria Florin - South Mang Thit project: started in 2000, include Cau Ngang Dam (Hiep My commune– Cau Ngang district), Thon Rom dam (Vinh Kim commune) At Canh Dong Tay area of Hiep My commune, in the intial phase of the project when channel system is uncompleted, Management Board of the Project shut the dam down, making a water shortage which, in turn, lead to the hunger in 2003 – 2004 This lead to the conflicts between locals and the management Board of the project Central government had to resolve this conflict by giving financial compensation to the locals However, as a result of this event, many young people there left for other provinces or HCMC Nevertheless, once completed, the project has big contribution to the social-economic development on the province - DOLISA responsibilities: carrying out, monitoring and making annual reports for: o The National Programs for Poverty Reduction (including program for tuition fee reduction or exemption, credit, housing, and health insurance) xxvii o Projects of Agro-fishery extension, of training and supervising sciences and technology applications, of legal supports, of multiplying poverty reduction models, of infrastructure construction (including maritime dykes, roads, irrigation channels, markets, fishing port) for coastal communes Of these projects, the project of infrastructure construction for coastal communes is related closely to climate change adaptation This project started in 2005, budget: 4.2 million VND, contributed to communes Depending on each commune’s characteristics, the infrastructure work are different among the communes - In 1994, the movement of shrimp production had lead to the mangrove deforestation from Văn Hoà commune (Châu Thành district) to ðịnh An mouth (Sóc Trăng province) Currently, thanks to the project of reforestation and shifting shrimp production technique from industrial farming to extensive farming - Mr Ngoc recommended us to contact with: o Mr La Von – Vice manager – Management Board of Jlifad via phone number 09019.249638/ 074 2211488 or email: lavonsnntv@gmail.com Mr Ngoc phoned Mr La Von but Von was busy at that time and refuse to talk to us Von previously worked at Planning Devision of DARD o Ms Minh Duc – CIDA Canada We called her but she was at the hospital! o Mr Cao Van Vinh – vice head of office of culture and society – Department of Planning and Investment (DPI) 0907 022192 We made an appointment with him in the next morning After working at DOLISA, I make a list of what documents we could get from DOLISA and sent to Mr Hung and Mr Ngoc PHỎNG VẤN 11: Ngày 26/11/2009 Ô Huỳnh Văn Thum – Trưởng phịng Kinh tế Ơ Cao Văn Vĩnh – Phó phịng Văn hóa Xã hội Sở Lao ñộng – Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh Information received: - Trà Vinh checked and took over the project “Building an action plan for climate change adaptation in Tra Vinh” which was done by Center for environmental and climate change research – Institute of Maritime Economy” (28 Hàm Tử, P1, Q5., HCMC, phone: 836 2821) xxviii - There are two ongoing projects at DONRE titled “Development of environmental spatial database management and supply system “Environmental assessment of industrialization and modernization up to 2020” - Dinh An Open economic zone: requires 39020ha of Duyên Hải district and Trà Cú district Focus on ship-building, seafood and fishery processing, steel refining, oil refining and petro-chemistry Raw material will be traveled from Philipines by sea - Thermoelectrical plant Duyen Hai: requires 3300 on land and 300ha on sea Currently, Management Office is being built in Dan Thanh Commune - Quan Chánh Bố canal had finished compensation and resettlement - Mr Thum keeps reports of Dinh An Open economic zone, Quan Bo Chanh canal and Thermoelectrical plant Duyen Hai but we could not assess until getting permission from his boss - We asked for annual reports of DPI and every 5-year reports but they were too busy to find the documentary xxix Phụ lục 3: Một số hình ảnh khu vực khảo sát Tuyến ñê bao bọc rừng phòng hộ Rừng phòng hộ Khu vực xây dựng nhà máy nhiêt điện nằm rừng phịng hộ Xe gắn máy – phương tiện di chuyển khu vực Bữa ăn gia đình Nam giới tụ tập sau đánh bắt Nguồn: Nhóm tác giả xxx Phụ lục 4: Một số hình ảnh công việc phụ nữ khu vực khảo sát Vá lưới ðánh bắt Phân loại Làm muối tôm Trồng màu Chuẩn bị bữa ăn Nguồn: Nhóm tác giả xxxi Phụ lục 5: Thuyết minh ñề tài ñã ñược phê duyệt - Quyết ñịnh giao ñề tài hợp ñồng thực ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ðỊA LÝ THUYẾT MINH ðĂNG KÝ ðẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ðẠI HỌC QUỐC GIA - NĂM 2008 Tên đề tài: CƠNG VIỆC CỦA PHỤ NỮ VÀ VẤN ðỀ AN NINH LƯƠNG THỰC BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN: TRƯỜNG HỢP ðIỂN CỨU TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài: TS Ngơ Thanh Loan Trưởng Khoa ðịa Lý, Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM 10-12 ðinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM ðiện thoại: 829 1103 - 0908 656 027 Email: loan_ngo_thanh@yahoo.com ðơn vị chủ trì đề tài: Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM Cơ quan phối hợp chính: - Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Trà Vinh - Ủy Ban Nhân dân huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Ban Dân số - Gia đình Trẻ em huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Duyên hải, tỉnh Trà Vinh Danh sách cán trực tiếp tham gia ñề tài: TT Họ tên ðỗ Xuân Biên - Thư ký Châu Ngọc Thái Học vị Cơ quan công tác Cử nhân Khoa ðịa Lý, Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM Khoa ðịa Lý, Trường ðH Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM xxxii ... thực trạng công việc phụ nữ nghèo vùng ven biển vai trò họ việc ñảm bảo an ninh lương thực cho hộ gia đình, qua đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ñời sống ñịa vị xã hội ngư? ??i phụ nữ vùng ven biển. .. tiếp qua việc đóng góp vào thu nhập gia đình ngư? ??i phụ nữ góp phần vào an ninh lương thực chung hộ Khi quyền định ngư? ??i phụ nữ tơn trọng vai trò ngư? ??i phụ nữ an ninh lương thực cho hộ đảm bảo... cơng việc phụ nữ 44 Hình 5: Bữa ăn hộ dân phương 50 Hình 6: Sơ đồ quan hệ nghèo đói an ninh lương thực 59 vii TĨM TẮT Tên đề tài: Cơng việc phụ nữ vấn ñề an ninh lương thực bền

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan