1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÔN GIÁO CÔNG GIÁO – CAO ĐÀI – HÒA HẢO VÀO THẬP NIÊN 1940–1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN

20 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231,65 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÔN GIÁO CƠNG GIÁO – CAO ĐÀI – HỊA HẢO VÀO THẬP NIÊN 1940–1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÔN GIÁO CÔNG GIÁO – CAO ĐÀI – HÒA HẢO VÀO THẬP NIÊN 1940–1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III – KHĨA VI MƠN HỌC: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO VIỆT NAM MSSV: TX6430 Giáo Sư Hướng Dẫn: TS NGUYỄN TRỌNG HẠNH TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tiểu luận Học kỳ III “Nguyên nhân xuất lực lượng vũ trang tơn giáo Cơng Giáo – Cao Đài – Hịa Hảo vào thập niên 1940-1950 hệ liên quan” kết trình nghiên cứu tìm hiểu tự thân Các tài liệu trích dẫn tiểu luận có tính kế thừa phát triển từ ấn phẩm sách, báo, internet… có nguồn trích dẫn rõ ràng theo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 28/11/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến hình thành lực lượng vũ trang tôn giáo vào thập niên 1940-1950 1.1 Tình hình trị Nam Kỳ trước năm 1940 1.2 Tình hình kinh tế – xã hội – giáo dục 1.3 Sự đời lực lượng Bình Xuyên 1.4 Sơ lược đời Bảy Viễn 1.4.1 Tuổi trẻ Bảy Viễn 1.4.2 Tham gia kháng chiến chống Pháp 1.4.3 Trở thành nhà tư sản Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam 6 9 10 10 Chương 2: Sự hình thành lực lượng vũ trang tôn giáo 2.1 Lực lượng vũ trang Công Giáo 2.1.1 Miền Nam 2.1.2 Miền Bắc 2.2 Lực lượng vũ trang Cao Đài 2.3 Lực lượng vũ trang Hòa Hảo 12 12 12 12 12 14 Chương 3: Hệ từ hình thành lực lượng vũ trang tơn giáo 3.1 Về mặt trị 3.2 Về mặt xã hội 3.3 Về mặt tôn giáo 17 17 17 17 PHẦN KẾT LUẬN Thay lời kết 18 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Những năm 1940 – 1950 giai đoạn xuất nhiều biến dẫn đến rối ren trang sử cách mạng Việt Nam Việc sử dụng lực lực vũ trang tôn giáo nhằm mục tiêu tranh giành quyền lực lực ngoại bang khiến cho tình hình trị – xã hội Việt Nam ngày trở nên phức tạp Tôn giáo lực lượng vũ trang tôn giáo trở thành công cụ phục vụ cho mưu đồ tham vọng lực cầm quyền Các tín đồ tơn giáo đổ máu hy sinh khơng bị vào vịng xốy thời Các giá trị tơn giáo bị bào mịn phải nhiều thời gian sau khơi phục Vì vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân hệ phát sinh từ hình thành lực lượng vũ trang tơn giáo Cơng Giáo – Cao Đài – Hịa Hảo việc mà người học Phật cần phải tìm hiểu để đúc kết học cần thiết dấn thân đường Đạo pháp Đồng thời, việc tìm hiểu đời lực lượng vũ trang tơn giáo góp phần mang lại nhìn khách quan tơn giáo bạn vịng xốy thời Phạm vi đề tài Giới thiệu nguyên nhân hệ phát sinh từ hình thành lực lượng vũ trang tơn giáo Cơng Giáo – Cao Đài – Hịa Hảo Cơ sở tài liệu Quá trình hình thành phát triển tơn giáo địa Cao Đài, Hịa Hảo qua nghiên cứu học giả: Huỳnh Ngọc Thu, Phạm Bích Hợp, Trần Văn Chính, Bùi Thanh Hải… Cơng Giáo qua số nguồn tư liệu từ internet Phương pháp nghiên cứu Với tầm hiểu biết nông cạn, người viết xin sử dụng phương pháp tổng hợp nguồn tư liệu sẵn có hình thành lực lượng vũ trang tôn giáo Công Giáo – Cao Đài – Hịa Hảo để hồn thành tập tiểu luận Nam Mô A Di Đà Phật! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TƠN GIÁO VÀO THẬP NIÊN 1940-1950 1.1 Tình hình trị Nam Kỳ trước năm 1940 Năm 1858, Hải quân Pháp đổ vào Đà Nẵng sau xâm chiếm Sài Gòn Năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gịn ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ cho Pháp Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Bộ để tạo thành thuộc địa Nam Kỳ (Cochinchine) Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm toàn Việt Nam chia Việt Nam thành ba miền: Bắc Kỳ – Trung Kỳ – Nam Kỳ với chế độ trị, hệ thống luật pháp máy hành khác Pháp trực tiếp cai trị Nam Kỳ, triều đình nhà Nguyễn bảo hộ Bắc Kỳ Trung Kỳ Pháp kiểm soát can thiệp vào việc bổ nhiệm máy triều đình nhà Nguyễn Việt Nam trở thành quốc gia có chế độ quân chủ nửa thuộc địa phải phụ thuộc vào Pháp Đã có nhiều khởi nghĩa phong trào chống Pháp nổ vua, quan, sỹ phu nông dân tổ chức, tất thất bại Năm 1927, người Việt cấp tiến thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng Năm 1930, người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương cao trào cách mạng bùng nổ năm sau Đảng Cộng Sản nhanh chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt Pháp 1.2 Tình hình kinh tế – xã hội – giáo dục Pháp cho xây trường học nhằm đào tạo nhân thân Pháp phục vụ cho máy cai trị Chữ quốc ngữ đời (khoảng đầu kỷ XVII) tạo điều kiện cho văn học báo chí viết chữ quốc ngữ phát triển Pháp ngữ trở thành ngơn ngữ thức hệ thống giáo dục hoạt động hành Các tư tưởng phương Tây như: tự do, dân chủ, nhân quyền, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản phổ biến rộng rãi thông qua sách báo hệ thống giáo dục thuộc địa 7 Về mặt kinh tế, Pháp xây dựng đồn điền cao su, cà phê miền Đông Nam Bộ quy hoạch phát triển nông nghiệp miền Tây Nam Bộ Ở nông thôn tồn mâu thuẫn địa chủ tá điền; cịn thành thị có tương phản rõ rệt tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp thị dân lớp Hệ thống kinh tế mà Pháp phát triển An Nam đồn điền cao su, mỏ than, đường sắt, cảng biển để phục vụ cho công khai thác thuộc địa, khơng phải để phục vụ lợi ích người dân xứ 1.3 Sự đời lực lượng Bình Xuyên Kể từ Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa Nam Kỳ, Sài Gòn trở thành trung tâm trao đổi mua bán hàng hóa Các thương thuyền chuyên trở nông sản, trái từ tỉnh miền Tây tấp nập vào Bến Bình Đơng Nhiều nhóm giang hồ cướp bóc bắt đầu xuất tuyến đường sông từ Chợ Gạo – Cần Đước – Cần Giuộc – Sài Gòn Địa bàn hoạt động nhóm giang hồ phân định rõ ràng Các nhóm giang hồ hầu hết tàn quân cịn sót lại lực lượng nghĩa qn dậy chống Pháp Trương Định, Thủ Khoa Huân, Âu Dương Lân, Nguyễn Trung Trực Sau lãnh đạo nghĩa quân hy sinh, khởi nghĩa thất bại; nhóm tàn binh tập kết sinh sống cướp bóc tuyến đường sơng huyết mạch vào Bến Bình Đơng Đa số thành viên nhóm giang hồ đệ tử võ sư Nguyễn Văn Mạnh (Tám Mạnh) Chính vậy, Tám Mạnh nhân vật có nhiều ảnh hưởng nhóm giang hồ Ơng thường răn dạy học trị đạo lý sống người luyện võ Có lẽ thế, xu hướng hành động nhóm giang hồ “cướp người giàu, chia cho người nghèo” Năm 1930, đạo Quốc Tế Cộng Sản, ông Nguyễn Văn Trân (Bảy Trân), chiến sĩ cộng sản học tập Nga, phân công nước cơng tác Ơng Bảy Trân người cảm hóa kết nạp võ sư Tám Mạnh vào Đảng Cộng Sản Đông Dương Tháng năm 1940, Pháp bị Đức Quốc Xã xâm lược chiếm đóng Nhân hội này, tháng năm 1940, đế quốc Nhật Bản xâm lược bán đảo Đơng Dương từ tay Pháp Ơng Bảy Trân phụ trách đưa nhóm giang hồ võ sư Tám Mạnh tham gia Nam Kỳ khởi nghĩa Đêm 22, rạng sáng ngày 23 tháng 11 năm 1940, Nam Kỳ Khởi Nghĩa nổ Sài Gòn lục tỉnh Nam Kỳ Do khởi nghĩa nổ không đồng loạt, kế hoạch bị bại lộ, quyền Pháp Sài Gòn kịp đề phòng thẳng tay đàn áp nghĩa quân Bảy Trân kịp thời cho lực lượng giang hồ Tám Mạnh rút êm chờ thời thuận lợi Năm 1941, nhận đạo Đảng Cộng Sản, lực lượng giang hồ Tám Mạnh xin vào làm bảo vệ bến tàu nhà xưởng cho Nhật tìm cách đánh cắp vũ khí Ngày 09 tháng 03 năm 1945, Nhật đảo Pháp Đông Dương 8 Ngày 10 tháng 03 năm 1945, Pháp đầu hàng Nhật Đông Dương Ngày 06 ngày 09 tháng 08 năm 1945, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki Ngày 10 tháng 08 năm 1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng qn Đồng Minh Trước tình hình đó, Đảng Cộng Sản phát động Cách Mạng Tháng Tám toàn quốc Tại Sài Gòn, lực lượng giang hồ Tám Mạnh lập đội đánh giặc Liên khu Bình Xuyên, tổ chức cướp vũ khí trở thành lực lượng thiện chiến tham gia giành lấy quyền từ tay Nhật Ngày 02 tháng 09 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Ngày 19 tháng 09 năm 1945, Pháp tuyên bố tái lập quyền miền Nam Việt Nam Ngày 23 tháng 9, với giúp đỡ quân Anh, quân Pháp nổ súng cướp quyền kiểm soát Sài Gịn Trước tình hình đó, lực lượng Việt Minh tạm thời rút khỏi Sài Gòn Lực lượng Tám Mạnh phân tán tản mác khắp nơi Sau đó, ơng Dương Văn Dương (Ba Dương), rể Tám Mạnh tập hợp lại lực lượng, tổ chức Hội nghị Bình Xuyên Thống ấp Bình Xuyên, làng Chánh Hưng, huyện Nhà Bè, Sài Gòn trở thành huy lực lượng Ông Ba Dương chọn tên “Bình Xuyên” để đặt tên cho lực lượng thống Lực lượng Bình Xun, cịn gọi Bộ đội Bình Xun thức đời “Bình Xuyên” đồ Sài Gòn vùng Hố Bần, cịn gọi Xóm Cỏ địa bàn hoạt động lực lượng Cái tên “Bình Xuyên” cịn có ý nghĩa: chữ “Bình” gợi chiến cơng đánh chiếm bình định, chữ “Xuyên” để vùng chi chít sơng rạch Bộ đội Bình Xun lực lượng quân mạnh vùng Đông Nam Bộ thời Địa bàn hoạt động tổ chức thành Liên khu Bình Xuyên, gồm chi đội số 2, 3, 4, 7, 9, 21, 25 Sau đặc phái viên trung ương Nguyễn Bình vào tổ chức quân đội, Ba Dương định làm Khu phó Khu Mùa Xuân 1946, ông Ba Dương tử trận bị máy bay địch bắn Ông trở thành vị tướng phong trào chống Pháp hy sinh anh dũng Lực lượng Bình Xun từ bị phân hóa Một số theo ơng Dương Văn Hà (Năm Hà), em Ba Dương, tiếp tục đấu tranh chống Pháp tổ chức lại với tên gọi Vệ Quốc Đoàn Một phận khác Lê Văn Viễn (Bảy Viễn) huy, li khai vào năm 1948 tham gia thành lập quyền Quốc gia Việt Nam 9 1.4 Sơ lược đời Bảy Viễn Lê Văn Viễn (1904 - 1972) tức Bảy Viễn, nguyên tướng cướp lừng danh trước năm 1945 Về sau, ông tham gia Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp Việt Minh, ly khai trở hợp tác với Hoàng đế Bảo Đại phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam Ông thủ lĩnh Lực lượng Bình Xuyên kiêm Tổng trấn Sài Gòn-Chợ Lớn 1.4.1 Tuổi trẻ Bảy Viễn Bảy Viễn sinh năm Giáp Thìn 1904 Chợ Lớn gia đình điền chủ trung lưu gốc Triều Châu Vì cảm thấy thiệt thòi việc chia gia tài, Bảy Viễn bỏ nhà bụi, tự lực cánh sinh, thọ giáo nhiều võ đường khác nhau, nên ông giỏi võ Bảy Viễn cao mét bảy, dáng to vạm vỡ, khắp thể có hình xăm Bảy Viễn có khn mặt chữ điền, lơng mày rậm, tóc cứng dày, đen nhánh, cắt ngắn gọn gàng, dân giang hồ ông điển trai Năm 1921, Bảy Viễn vào tù lần đầu với án 20 ngày tù giam phạm tội trộm xe đạp 17 tuổi Thời trai trẻ Bảy Viễn dân anh chị chợ Bình Đơng, sau vào trung tâm thành phố Chợ Lớn làm bảo kê cho tay xì thẩu Năm 1927, Bảy Viễn vào tù lần thứ hai với án tháng tù giam phạm tội hành người khác Lúc ấy, Bảy Viễn làm cho ơng chủ sịng bạc người Tàu, mâu thuẫn cá nhân nên xuống tay đánh ông chủ Tàu chủ trận Năm 1936, Bảy Viễn vào tù lần thứ ba bị quyền Nam Kỳ tuyên án 12 năm khổ sai đày Côn Đảo tội cướp tiệm vàng Giồng Ông Tố Tuy nhiên, Bảy Viễn vượt ngục thành công đất liền năm 1940 Trong khoảng thời gian ngồi khám lần đầu này, Bảy Viễn hạ tay trùm du đãng gốc Khmer để trở thành ông vua du đãng Năm 1941, Bảy Viễn kết thân Huỳnh Văn Trí (Mười Trí), dân giang hồ anh chị Cả hai tổ chức cướp xưởng mộc Bình Triệu bị bắt Tịa án tun phạt Bảy Viễn 12 năm khổ sai Côn Đảo, cộng thêm năm thiếu trước thành 20 năm tròn Năm 1942, Bảy Viễn lại vượt ngục thành cơng, khỏi nhà tù Cơn Đảo lần thứ hai Sau đó, Bảy Viễn Mười Trí tổ chức cướp tiền ông chủ đồn điền cao su Dầu Tiếng trước cửa ngân hàng Dù vụ cướp thành cơng, khơng lau sau đó, Bảy Viễn lại bị bắt đày Côn Đảo Nhờ Ba Rùm, người bạn giúp đỡ, Bảy Viễn Mười Trí vượt ngục thành công lần thứ ba Lịch sử nhà tù Cơn Đảo có 10 vượt ngục thành cơng, Bảy Viễn chiếm đến 03 10 Sau khoảng thời gian chuẩn bị chu đáo dài vợ chồng Thầy triệu hồi đất liền, Bảy Viễn Mười Trí vài người bạn thân lại tổ chức vượt ngục thành công lần cuối Lịch sử nhà tù Côn Đảo khoảng 10 vượt ngục thành công mà Bảy Viễn chiếm đến 1.4.2 Tham gia kháng chiến chống Pháp Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 nổ ra, Bảy Viễn Mười Trí tập hợp lực lượng du đãng Sài Gòn tham gia Kháng chiến chống Pháp trở thành Chi đội trưởng Chi đội thuộc Liên khu Bình Xuyên, doanh đặt Phú Lâm – Chợ Lớn Ba Dương làm Tổng huy Tháng 11 năm 1945, Bảy Viễn Ủy ban Hành lâm thời bổ nhiệm làm Tư lệnh tối cao Lực lượng Kháng chiến Sài Gòn – Chợ Lớn kiêm Chỉ huy trưởng khu Sài Gòn – Chợ Lớn Năm 1946, Tổng huy Ba Dương hy sinh trận chống càn Pháp Bến Tre, Bảy Viễn sức vận động để nắm chức Tư lệnh lực lượng Bình Xuyên số cán Chỉ huy trưởng chi đội Bình Xun khơng tán thành Tháng năm 1946, tướng Nguyễn Bình, Tư lệnh lực lượng vũ trang Nam Bộ ký định phong Năm Hà (Tức Dương Văn Hà, em cha khác mẹ với Dương Văn Dương) làm Tư lệnh lực lượng Bình Xuyên thay cho Ba Dương Tháng năm 1946, Nguyễn Bình ký định phong Bảy Viễn làm Khu phó Chiến khu với ý định tách Bảy Viễn khỏi vị trí trực tiếp huy Lực lượng Bình Xuyên Đầu năm 1948, Bảy Viễn đồng ý Đồng Tháp theo lời mời Nguyễn Bình để tham gia họp quan trọng Nguyễn Bình chủ trì với mục đích phong Bảy Viễn chức Khu trưởng Khu 7, đồng thời giải mâu thuẫn tồn Lực lượng Bình Xuyên Bảy Viễn lực lượng Bộ đội Nguyễn Bình Tại họp, Bảy Viễn tỏ ý nghi ngờ, lưỡng lự việc nhận chức Khu trưởng Khu Vì Bảy Viễn từ chối chức Khu trưởng Khu không muốn hợp tác với Việt Minh nên Nguyễn Bình định giải tán lực lượng Bình Xuyên, phiên chế thành đơn vị Vệ quốc Đoàn để phá tan âm mưu chia rẽ lực lượng kháng chiến Việt Minh Phịng nhì Pháp Trên đường từ Đồng Tháp Rừng Sác, Bảy Viễn đoàn tùy tùng bị Trung đoàn 306 Nguyễn Bình phục kích đêm đề phịng nên họ khỏi vịng vây 1.4.3 Trở thành nhà tư sản Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam Qua trung gian móc nối với Đại úy Savani Trưởng phịng nhì Pháp, ngày 17 tháng năm 1948, Bảy Viễn tuyên bố Lực lượng Bình Xun trở hợp tác với Chính phủ Quốc gia, đặt doanh số 31 đường Canton Lực lượng Bình Xun ly khai Bảy Viễn cịn lực lượng quân bổ sung thuộc khối Liên hiệp Pháp danh xưng “Công an xung phong”, nắm quyền kiểm sốt nhiều sịng bài, nhà thổ, thương vụ lớn nhỏ khắp vùng Sài Gòn – Chợ Lớn 11 Tháng năm 1948, Bảy Viễn Tướng Pierre Boyer de Latour gắn lon Đại tá thuộc quyền Tổng trấn Nam Phần Năm 1949, Bảy Viễn cho xây Tổng hành dinh phía bên Cầu chữ Y Năm 1951, Bảy Viễn đứng mở sòng bạc Kim Chung (Casino Cloche d'Or) Sau đó, Bảy Viễn Quốc trưởng Bảo Đại phong chức Nam tước hoàng gia nhận làm em nuôi (dù Bảo Đại nhỏ tuổi Bảy Viễn nhiều) Thực tế, Bảo Đại tiêu tiền nước, đồng lương Pháp trả không đủ với sống Đế vương ơng ta; cịn Bảy Viễn trở thành đại tư sản nhờ việc kinh doanh sòng bạc lớn Cả hai đến với tiền bạc quyền lực Tháng năm 1952, Quốc trưởng Bảo Đại phong Bảy Viễn lên cấp Thiếu tướng Quân đội Quốc gia bổ nhiệm vào chức vụ Tổng trấn Sài Gòn –Chợ Lớn, kiêm nhiệm vụ trông coi ngành An ninh – Cảnh sát Sau đó, Bảy Viễn giao chức Giám đốc Công an Ðô thành cho thuộc cấp Lại Văn Sang Bằng lực mình, Bảy Viễn thâu tóm sịng bạc Đại Thế Giới (Casino Grand Monde), đồng thời làm ngơ cho khu mại dâm Bình Khang cơng khai hoạt động Có tài liệu cịn cho thấy Bảy Viễn móc nối với tên trùm Franchini (Pháp), chủ sở hữu khách sạn Continental, để buôn thuốc phiện ma túy Trong khoảng thời gian huy hoàng vàng son nắm tay quyền lực to lớn, thao túng nhiều hoạt động kinh doanh buôn bán, Bảy Viễn trở thành ơng trùm giàu có quyền lực miền Nam Việt Nam Bảy Viễn vào đời chuỗi tiền án từ trộm vặt, hành người ăn cướp có vũ khí Cuộc đời giang hồ vào tù khám, chữ nghĩa khơng có; song nhờ thời đưa đẩy Bảy Viễn trở thành tướng lãnh, nắm giữ máy cảnh sát công an đô thành Sài Gịn – Chợ Lớn Một tướng cướp lại đóng vai người bắt cướp, giữ an ninh trật tự thành, thật mĩa mai cho thời kỳ nhiễu nhương hỗn loạn 12 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÔN GIÁO 2.1 Lực lượng vũ trang Công Giáo 2.1.1 Miền Nam Sau Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, Pháp trở lại tái xâm lược miền Nam Công Giáo công cụ giúp thực dân Pháp thực mục tiêu Jean Leroy đại diện tiêu biểu cho việc huy động thành lập lực lượng vũ trang Công Giáo Tháng năm 1947, cho phép Tư lệnh Quân đội Pháp Đông Dương tướng De Latour, Jean Leroy thành lập 03 chiến đồn lưu động Cơng Giáo (UMDC – Unités Mobiles de Défense des Chrétiens) với hiểu “vì Chúa Tổ quốc” Năm 1948, lực lượng vũ trang đổi tên thành “Tiểu Đoàn Phụ Lực Quân” (Forces Suppletifs) thuộc quân đội viễn chinh Pháp LeRoy huy Lực lượng ngày lớn mạnh năm với khoảng 6200 người, tổ chức thành 88 đơn vị, đơn vị có 71 người Năm 1952, lực lượng vũ trang sát nhập vào Quân đội Quốc gia Việt Nam Leroy Pháp định cư năm 1954 không trở lại Việt Nam 2.1.2 Miền Bắc Năm 1945, linh mục Hoàng Quỳnh, Tổng Tun Úy đồn niên Cơng Giáo Phát Diệm, lập chiến khu Chi Nê võ trang Đoàn Thanh niên Công Giáo thành Lực lượng Tự Vệ Đêm 20 tháng 08 năm 1945, Hoàng Quỳnh mang quân từ chiến khu Chi Nê cướp quyền huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Nho Quan Thường Tín Tháng 09 năm 1947, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Hồ Chí Minh trao quyền tự trị cho quận Kim Sơn với 150.000 dân Từ đó, Khu an tồn Phát Diệm đời trở thành “đất thánh” cho 60.000 người tị nạn từ khắp nơi đổ Lực lượng tự vệ Công Giáo Bùi Chu – Phát Diệm trở thành phụ lực quân cho quân đội Pháp 2.2 Lực lượng vũ trang Cao Đài Năm 1919, đạo Cao Đài thành lập số lượng tín đồ tăng lên đáng kể thời gian ngắn Giáo chủ Cao Đài Phạm Công Tắc chủ trương chống Pháp khiến cho nhà cầm quyền Pháp phải lưu tâm sức đàn áp Tháng năm 1941, Phạm Công Tắc bị mật thám Pháp bắt 13 Tháng năm 1941, Phạm Công Tắc năm nhân vật chức sắc Cao Đài bị Pháp đày sang Madagascar Tòa thánh bị đóng cửa Lợi dụng tình hình Pháp bị Đức Quốc Xã chiếm đóng, Nhật Bản nhảy vào xâm lược Đông Dương chủ trương sử dụng đạo Cao Đài làm lượng hậu thuẫn vào Nam Kỳ Nhật Bản sức tác động để thành lập lực lượng tự vệ đạo Cao Đài Người có cơng thành lập lực lượng vũ trang Cao Đài Trần Quang Vinh, giữ chức vụ Chủ trưởng Hội Thánh Ngoại Giáo Tịa thánh Cao Đài Ơng làm việc xưởng đóng tàu Ba Son với người Nhật người Nhật tin cậy Năm 1943, với hậu thuẫn Nhật Bản, Trần Quang Vinh thành lập Đoàn Nội Ứng Nghĩa Binh, tiền thân lực lượng vũ trang Cao Đài Trần Quang Vinh trở thành Tổng Tư Lệnh lực lượng Đây lực lượng quân huấn luyện tốt, tổ chức chặt chẽ có thực lực Nam Bộ Ngày 09 tháng 03 năm 1945, Nhật đảo Pháp Đơng Dương với tham gia lực lưỡng lượng vũ trang Cao Đài, huy tướng Trần Quang Vinh Ngày 10 tháng 03 năm 1945, Pháp đầu hàng Nhật Đơng Dương Tháng 08 năm 1945, Nhật hồng tun bố đầu hàng quân Đồng Minh Cách Mạng Tháng Tám nổ ra, tướng Trần Quang Vinh quyền lâm thời Mặt trận Việt Minh mời làm đại biểu đạo Cao Đài Mặt trận Việt Minh nhằm tranh thủ ủng hộ tín đồ lực lượng vũ trang Cao Đài Tháng 09 năm 1945, Pháp tái chiếm Nam Kỳ Lực lượng vũ trang Cao Đài tham chiến mặt trận số mặt trận số phía Đơng Bắc Sài Gịn Tuy nhiên, trước sức mạnh quân Pháp, mặt trận nhanh chóng tan vỡ Nhiều đơn vị vũ trang Cao Đài tan rã trở thành đơn vị cát cứ, không chấp nhận huy Việt Minh Một số chức sắc huy đơn vị vũ trang Cao Đài tự ý rút lực lượng Tòa thánh Tây Ninh tự xây dựng Hành động lực lượng vũ trang Cao Đài bị tổ chức Việt Minh lên án Một xung đột đẫm máu nổ tín đồ Cao Đài phần tử Việt Minh khích Nhiều đơn vị vũ trang Cao Đài bị tước khí giới Tướng Trần Quang Vinh bị bắt Chợ Đệm giải Cà Mau để giam giữ Ngày 26 tháng 01 năm 1946, tướng Trần Quang Vinh vượt ngục lại Sài Gịn Năm 1946, Giáo chủ Phạm Công Tắc Pháp trả tự nhằm mục tiêu chia cắt lực lượng quân Cao Đài với Mặt Trận Việt Minh Đổi lại, tín đồ Cao Đài khơng cơng người Pháp Lực lượng vũ trang Cao Đài Pháp trang bị vũ khí huấn luyện để chống lại Việt Minh Trần Quang Vinh bổ nhiệm làm Tổng Tư Lệnh Quân Đội Cao Đài với cấp bậc Trung Tướng Tổng hành dinh quân đội Cao Đài đặt Bến Kéo, Tây Ninh 14 Năm 1949, Pháp khơng thực theo cam kết hứa, lực lượng vũ trang Cao Đài chọn giải pháp đứng trung lập Kể từ sau năm 1950, lực lượng vũ trang Cao Đài xảy nhiều chuyển giao tranh giành quyền lực tướng lĩnh: Nguyễn Văn Thành, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thành Phương… hình thành lực lượng đối lập với quyền Ngơ Đình Diệm Phạm Cơng Tắc đặt điều kiện u cầu quyền Ngơ Đình Diệm phân chia quyền lực không đạt mục đích Vì vậy, Phạm Cơng Tắc liên kết với Bảy Viễn (lực lượng Bình Xuyên) số đảng phái khác (bao gồm lực lượng vũ trang Hòa Hỏa) để thành lập Mặt trận Thống Nhất Toàn Lực Quốc Gia Tuy nhiên, hầu hết tướng lĩnh lực lượng qn Cao Đài bị Ngơ Đình Diệm mua chuộc trở thành tay sai cho lực lượng quân đội Việt Nam Cộng Hòa Năm 1955, lực lượng vũ trang Cao Đài quốc gia hóa, Cao Đài khơng cịn qn đội Sơ lược q trình hình thành phát triển lực lượng vũ trang Cao Đài  Trước năm 1940: Pháp đàn áp đạo Cao Đài, tiền đề cho đời lực lượng vũ trang Cao Đài  Năm 1941 – 1945: bị Nhật lợi dụng  Năm 1945: gia nhập Mặt trận Việt Minh giành quyền  Từ năm 1946 – 1949: bị Pháp lợi dụng  Năm 1950 – 1954: trở thành lực lượng đối đầu Ngơ Đình Diệm  Năm 1955: giải tán lực lượng Giáo chủ Phạm Công Tắc hồn tồn khơng hiểu biết trị mà khơng am tường qn sự, lại khơng có tham mưu, cố vấn Lực lượng vũ trang Cao Đài lại giao cho kẻ bất tài Các tướng lĩnh Cao Đài người ý, thường chống đối mặt Đáng tiếc nữa, họ dễ dàng bị mua chuộc, phản thầy phản bạn, góp phần tạo thời kỳ lịch sử rối ren loạn lạc 2.3 Lực lượng vũ trang Hòa Hảo Năm 1939, Phật giáo Hòa Hảo thành lập, giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, cịn gọi thầy Tư Hồ Hảo Đức Huỳnh Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo chi phái đạo Phật, chủ trương bải bỏ nghi lễ phiền phức, tu hành không cần chùa chiền, tượng đúc Lúc giờ, miền Tây có triệu tín đồ Phật giáo Hịa Hảo Những lời giảng dạy tín đồ đừng nên trọng đến tài sản, vật chất Đức Huỳnh Giáo chủ Pháp xem tinh thần chủ bại, khuyến khích nơng dân đừng nên cày cấy ruộng đồng, ngược lại sách biến thuộc địa thành kho dự trữ nguyên liệu để phục vụ chiến tranh mẫu quốc Pháp Nhà chức trách Pháp bắt đầu ý đến Huỳnh Phú Sổ lệnh bắt giữ, đưa ông vào bệnh viện thần tâm thần, sau lập ơng Bạc Liêu 15 Khi đặt chân vào Đông Dương, Nhật giải cứu Đức Huỳnh Giáo chủ Sài Gòn nhằm mục tiêu sử dụng Phật giáo Hòa Hảo để phản kháng Pháp Năm 1944, giúp đỡ Nhật, lực lượng tự vệ đạo Hòa Hảo đời với tên gọi Đội Bảo An Cũng giai đoạn này, Huỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Độc Lập Vận Động Hội Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội Nhân vật Huỳnh Phú Sổ tin cậy Lương Trọng Tường, cịn có tên Lê Văn Tường hay Lê Văn Kính làm việc cho tình báo Nhật Lương Trọng Tường người giúp Huỳnh Phú Sổ mở rộng liên hệ với tổ chức khác Cao Đài, nhóm khách Trần Văn Ân, Hồ Văn Ngà… tuyển mộ cận vệ Trần Văn Soái (Năm Lửa), Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán)… cho thầy Tư Hịa Hảo Khi Nhật tun bố đầu hàng vơ điều kiện, Huỳnh Phú Sổ bắt tay với tướng Trần Quang Vinh lực lượng vũ trang Cao Đài số tổ chức khác thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất với hạt nhân Hồ Văn Ngà, Nguyễn Văn Sâm Trần Văn Ân Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, quyền lâm thời Mặt trận Việt Minh mời Huỳnh Phú Sổ giữ chức vụ Ủy viên Ủy ban Nhân dân Nam Tuy nhiên, số lãnh đạo Hịa Hảo có nhiều tham vọng lợi dụng danh nghĩa giáo phái thành lập tổ chức trị yêu sách thành lập vùng Hịa Hảo tự trị giao tỉnh có nhiều tín đồ Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc… Khi yêu sách không Mặt trận Việt Minh đáp ứng, họ tổ chức biểu tình gây bạo loạn Long Xuyên, Châu Đốc Xung đột Phật giáo Hịa Hảo Mặt trận Việt Minh thức bắt đầu Tháng 09 năm 1945, Pháp tái chiếm Nam Kỳ, lực lượng vũ trang Hòa Hảo chuyển sang bắt tay với Pháp Ngày 16 tháng 04 năm 1947, sau tham dự Hội nghị Ba Răng để giải xung đột Việt Minh Phật giáo Hòa Hảo, Đức Huỳnh Giáo Chủ bị tích Sau Huỳnh Phú Sổ tích, quan hệ Hịa Hảo – Việt Minh hoàn toàn đổ vỡ Những người chống Việt Minh đạo Hòa Hảo hợp tác với Pháp Pháp hỗ trợ trang bị cung cấp tiền bạc Ngoài lực lượng vũ trang thành lập trước đó, Phật giáo Hòa Hảo lập nhiều đơn vị vũ trang chiếm đóng kiểm sốt số khu vực miền Tây Nam Bộ Lực lượng vũ trang Hịa Hảo chia thành 04 nhóm:  Nhóm Trần Văn Sối (Năm Lửa), đóng Cái Vồn (Vĩnh Long)  Nhóm Lâm Thành Ngun (Hai Ngốn), đóng Cái Dầu (Châu Đốc)  Nhóm Lê Quang Vinh (Ba Cụt), đóng Thốt Nốt (Long Xuyên)  Nhóm Nguyễn Giác Ngộ, đóng Chợ Mới (Long Xuyên) Ngày 18/5/1947, tương Trần Văn Soái ký kết Hiệp ước liên quân với Pháp Pháp cho phép lượng lượng quân Hòa Hảo kiểm soát vùng rộng lớn miền Tây, đặt Tổng hành dinh Cái Vồn, Cần Thơ Hòa Hảo sử dụng quân đội riêng sĩ quan Hòa 16 Hảo huy để bảo vệ tín đồ, cử đại diện hội đồng hành chính, phát triển lực lượng võ trang mang phù hiệu riêng Phật giáo Hòa Hảo Quân lực Hòa Hảo hoạt động mình, u cầu qn đội Pháp yểm trợ cần thiết Ngược lại Phật giáo Hịa Hảo cam kết tơn trọng luật pháp Pháp, từ chối cộng tác chống lại Việt Minh Trần Văn Soái Bộ tư lệnh Pháp phong thiếu tướng, sĩ quan Hòa Hảo khác phong cấp Tháng 6/1947, nhằm thu hút tín đồ Hịa Hảo tạo thành khối đoàn kết lực lượng chống Pháp, Việt Minh thành lập Ban Hòa Hảo vận Chợ Mới - Nhà Bàn, tập trung hoạt động vùng Long Xuyên, Châu Đốc, tun truyền sách đại đồn kết dân tộc, vận động tín đồ Hịa Hảo tồn dân kháng chiến chống xâm lược Pháp Do Phật giáo Hòa Hảo có tổ chức trị Việt Nam Dân Chủ Xã hội Đảng làm nịng cốt, nên có nhiều diễn biến phức tạp nội Các lực lượng vũ trang Hòa Hảo hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh, khủng bố quần chúng ủng hộ Việt Minh, gây nhiều tội ác Dù vậy, phận tín đồ nơng dân, Việt Minh tích cực vận động họ giác ngộ tham gia kháng chiến Việt Minh lãnh đạo Sư thúc Hịa Hảo Huỳnh Văn Trí người huy đơn vị vũ trang Hịa Hảo có cơng lớn cơng vận động tín đồ Việt Minh tham gia kháng chiến Năm 1956, năm sau thành lập, quyền Việt Nam Cộng Hịa tổ chức nhiều hành quân tiêu diệt lực lượng vũ trang tôn giáo Các tướng lĩnh quân Hòa Hảo bị bắt đầu hàng, lực lượng vũ trang Hòa Hảo tan rã 17 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ PHÁT SINH TỪ SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TƠN GIÁO 3.1 Về mặt trị: Những năm 1940 – 1950 giai đoạn xuất nhiều biến dẫn đến rối ren trang sử cách mạng Việt Nam Việc sử dụng lực lực vũ trang tôn giáo nhằm mục tiêu tranh giành quyền lực lực ngoại bang khiến cho tình hình trị Việt Nam trở nên ngày phức tạp Nhiều tướng lĩnh lực lượng vũ trang tơn giáo dễ dàng bị mua chuộc, có nhiều quan điểm lập trường trị khác gây khơng khó khăn cho cơng thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc, giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ngoại bang 3.2 Về mặt xã hội Tình hình xã hội trở nên hỗn loạn có nhiều lực cát hoành hành Con số thương vong lên đến hàng chục nghìn người xung đột lực lượng vũ trang tôn giáo Ngay sinh hoạt hàng ngày, người dân gặp nhiều khó khăn bị lực lượng quân bán chuyên dò xét, nghi kị nhũng nhiễu Xã hội Việt Nam ngày bị phân hóa chia rẽ trầm trọng theo kế hoạch sử dụng “nồi da nấu thịt” lực ngoại bang tái xâm lược Việt Nam 3.3 Về mặt tôn giáo Tôn giáo lực lượng vũ trang tôn giáo trở thành công cụ phục vụ cho tham vọng quyền lực tướng lĩnh mưu đồ trị lực cầm quyền Các tín đồ tơn giáo đổ máu hy sinh khơng bị vào vịng xốy thời Các giá trị tơn giáo bị bào mòn phải nhiều thời gian sau khơi phục 18 PHẦN KẾT LUẬN Đức Phật dạy: “Khơng có giai cấp dịng máu có sắc đỏ, khơng có hận thù nước mắt chung vị mặn.” Có lẽ thấu triệt triết lý mà Phật giáo không bị vào vịng xốy lịch sử giai đoạn 1940 – 1950, không trở thành công cụ phục vụ cho tham vọng quyền lực mưu đồ trị (Trong biến cố Phật giáo 1963 sau này, phong trào đấu tranh Phật giáo chống quyền Ngơ Đình Diệm diễn hình thức đấu tranh bất bạo động) Dưới vỏ bọc “hộ giáo”, lực lượng vũ trang tôn giáo Cơng Giáo – Cao Đài – Hịa Hảo khiến cho tình hình trị – xã hội năm 1940 – 1950 ngày diễn biến phức tạp, khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ trầm trọng Tơn giáo trị thực hịa hợp song hành lý tưởng cao đẹp phục vụ lợi ích tồn dân Tất hình thức lợi dụng tôn giáo để mưu đồ bá quyền, thỏa mãn tham vọng cá nhân khiến hoạt động tơn giáo xa rời chuẩn mực đạo đức, văn hóa truyền thống; giá trị tốt đẹp bị bào mòn; tạo mâu thuẫn xung đột bên trong, tiền đề đưa xã hội đến thời kỳ thoái trào hỗn loạn Để kết thúc, người viết xin trích dẫn quan điểm Einstein tập sách “Thế giới thấy” vấn đề chiến tranh quân phi nghĩa: “Chỉ cần kẻ cảm thấy thích thú đứng vào đồn duyệt binh tiếng qn nhạc, tơi coi thường Chủ nghĩa anh hùng phục tùng mệnh lệnh, trị quốc tởm lợm, tơi căm ghét chúng làm sao.” 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Huỳnh Ngọc Thu (2020), Đạo Cao Đài Nam mối quan hệ, Nxb đại học quốc gia tphcm, Hồ Chí Minh Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, Nxb tôn giáo, Hồ Chí Minh Trần Văn Chính Bùi Thanh Hải chủ biên (2016), Phật giáo Hòa Hảo, Nxb tphcm, Hồ Chí Minh INTERNET Bảy Viễn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bảy_Viễn Chiến tranh Đơng Dương: https://vi.wikipedia.org/Chiến_tranh_Đơng_Dương Phật giáo Hịa Hảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phật_giáo_Hòa_Hảo Quân đội Cao Đài: https://www.daotam.info/booksv/pdf/pdf1/quandoicaodai.pdf ... Tiểu luận Học kỳ III ? ?Nguyên nhân xuất lực lượng vũ trang tôn giáo Công Giáo – Cao Đài – Hòa Hảo vào thập niên 1940-1950 hệ liên quan? ?? kết trình nghiên cứu tìm hiểu tự thân Các tài liệu trích dẫn...1 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TƠN GIÁO CƠNG GIÁO – CAO ĐÀI – HỊA HẢO VÀO THẬP NIÊN... diệt lực lượng vũ trang tôn giáo Các tướng lĩnh quân Hòa Hảo bị bắt đầu hàng, lực lượng vũ trang Hòa Hảo tan rã 17 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ PHÁT SINH TỪ SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TƠN GIÁO

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w