Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
230,56 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III – KHĨA VI MƠN HỌC: LỊCH SỬ TƠNG PHÁI PHẬT GIÁO VIỆT NAM MSSV: TX6430 Giáo Sư Hướng Dẫn: SC TS THÍCH NỮ TUỆ CHÂU TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tiểu luận Học kỳ III “Tìm hiểu thiền phái Lâm Tế Liễu Quán” kết trình nghiên cứu tự thân Các tài liệu trích dẫn tiểu luận có tính kế thừa phát triển từ ấn phẩm sách, báo, cơng trình nghiên cứu, internet… có nguồn trích dẫn rõ ràng theo danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 28/11/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nguồn gốc & bối cảnh lịch sử hình thành phái Lâm Tế Liễu Quán 1.1 Nguồn gốc dòng thiền Lâm Tế 1.2 Bối cảnh lịch sử hình thành thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 1.2.1 Bối cảnh văn hóa xã hội 1.2.2 Bối cảnh lịch sử Phật giáo 6 7 Chương 2: Sự đời truyền thừa Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 2.1 Thiền sư Liễu Quán đời Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 2.2 Sự truyền thừa thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 2.2.1 Pháp kệ truyền thừa 2.2.2 Tóm lược Pháp phái Liễu Quán 9 11 11 12 Chương 3: Các ngơi tổ đình lớn thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 3.1 Tổ đình Thiền Tôn 3.2 Tổ đình Báo Quốc 3.3 Tổ đình Từ Đàm 3.4 Tổ đình Tường Vân 3.5 Tổ đình Từ Hiếu 14 14 15 15 16 17 PHẦN KẾT LUẬN Thay lời kết 18 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thời kỳ “Trịnh – Nguyễn phân tranh” giai đoạn đầy bi lịch sử dân tộc Cục diện “tam phân” lực hai nhà Trịnh – Nguyễn khởi nghĩa Tây Sơn khiến Đại Việt chìm binh biến tang thương, trăm họ lầm than, sinh linh đồ thán suốt gần hai kỷ Tuy vậy, suốt thời kỳ ấy, Phật giáo Đại Việt phát triển hưng thịnh Đàng Trong Đàng Ngồi Đơn giản, dễ dàng nhận biết Phật giáo đạo từ bi trí tuệ; phát triển hưng thịnh Phật giáo góp phần xoa dịu mát, tang thương chinh chiến gây Minh chứng cho điều hàng chục Tổ đình, chùa chiền liên tục tạo dựng; nhiều vị danh Tăng góp cơng lớn công chấn hưng Phật giáo xuất giai đoạn Bên cạnh Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, đời Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán điểm son rực rỡ lịch sử Phật giáo Việt Nam vào thời kỳ Vì vậy, việc nghiên cứu trình hình thành phát triển đóng góp Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán cho Phật giáo Việt Nam việc mà người học Phật cần phải tìm hiểu tường tận Đồng thời, trình tìm hiểu nghiên cứu dòng Thiền lớn tạo nguồn động lực thúc dấn thân khai nguồn Thiền học, liễu ngộ chân tâm Phạm vi đề tài Giới thiệu trình hình thành phát triển Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán ngơi Tổ đình lớn dịng Thiền Liễu Qn Đàng Trong Cơ sở tài liệu Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán qua nghiên cứu học giả: Đồn Trung Cịn, Nguyễn Lang, Nguyễn Hiền Đức, Hịa thượng Thích Hải Ấn số nguồn tư liệu từ internet Phương pháp nghiên cứu Với tầm hiểu biết nông cạn, trải nghiệm Phật học chưa cao; người viết xin sử dụng phương pháp tổng hợp nguồn tư liệu Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán để hồn thành tập tiểu luận Nam Mơ A Di Đà Phật! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN 1.1 Nguồn gốc dòng thiền Lâm Tế Giai thoại “Niêm hoa vi tiếu” xem khởi nguồn, hạt giống Thiền tông, với Sơ tổ ngài Ma-ha Ca-diếp Linh Sơn Pháp hội Phật niêm hoa, Hội chúng vị tri Phật tác ma; Ca Diếp tức tâm Tâm hốt ngộ, Bản vơ biệt “tiếu” liên hoa Niêm hoa, vi tiếu truyền tâm ấn; Chánh pháp Như Lai hữu nhãn tàng Bất dụng tư lường “vi tiếu” ý, Phàm tình, Thánh giải lưỡng sai yên (Tảo Chửu Phàm Phu) Theo sách Liên Đăng Hội Yếu, Đức Phật đỉnh Linh Thứu nâng cành hoa lên (niêm hoa), đại chúng ngơ ngác chẳng hiểu gì, có ngài Ma-ha Ca-diếp mỉm cười (vi tiếu) Đức Phật nói: “Ta có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, vi diệu pháp môn, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trao truyền cho Maha Ca-diếp.” Ngài Ca-diếp tiếp nhận tâm ấn Đức Phật Tâm ấn tâm người (người nhận) khế hợp với tâm người (người trao truyền) Do đó, pháp mơn cịn gọi “tâm truyền tâm” khơng thể trình bày qua ngơn ngữ hạn hẹp gian; mà người có khế hợp có khả lĩnh hội Chư tổ Thiên Trúc (Ấn Độ) nối tiếp “truyền đăng tục diệm” Đến đời thứ 28, tổ Bồ-đề Đạt-ma đưa pháp môn sang Trung Hoa trở thành Sơ tổ Thiền tông Trung Hoa Ngài Bồ-đề Đạt-ma để lại bốn câu thơ xem yếu chỉ, tinh hoa Thiền tông: Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền; Trực chân tâm, Kiến tánh thành Phật Trải qua 05 đời truyền thừa, y bát trao truyền đến ngài Lục Tổ Huệ Năng Đệ tử ngài Lục Tổ đắc pháp nhiều; bật Nam Nhạc Hoài Nhượng, Thanh Nguyên Hành Tư Hà Trạch Thần Hội 7 Phái Hà Trạch truyền đến đời Khuê Phong Tơng Mật tuyệt truyền Phái Thanh Ngun sanh ba dịng thiền: Vân Mơn, Pháp Nhãn, Tào Động Phái Nam Nhạc sanh hai dòng thiền: Qui Ngưỡng Lâm Tế Năm dòng thiền Trung Hoa gọi “Ngũ gia gia phong” Sự truyền thừa dòng Lâm Tế sau: Hoài Nhượng Thiền sư Ðạo Nhất Thiền sư (Mã Tổ) Bách Trượng Thiền sư (Hoài Hải) Hy Vận Thiền sư (Hoàng Bá) Lâm Tế Nghĩa Huyền Ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền (810-867) họ Hình, quê Nam Hoa, Tào Châu Ngài am tường giới luật, tinh thông kinh luận sau thọ cụ túc giới Thời trai trẻ, ngài Lâm Tế thường tham vấn thiền sư tổ Hoàng Bá Hy Vận ấn chứng Ngài Viện chủ thiền viện Lâm Tế Trấn Châu (Trung Quốc) Khi giảng pháp, ngài Lâm Tế hét lớn khơng nói khác; nhiều người khơng hiểu gì, nhiều người nhờ tiếng hét mà đại ngộ Sau viên tịch, nhà vua ban hiệu cho ngài Huệ Chiếu Thiền sư 1.2 Bối cảnh lịch sử hình thành thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 1.2.1 Bối cảnh văn hóa xã hội Năm 1545, Nguyễn Kim công thần nhà Hậu Lê bị đầu độc chết Con rể ông Trịnh Kiểm phong làm Lượng quốc công thay ông nắm giữ binh quyền Với mưu đồ tập trung quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm giết Nguyễn Kim Nguyễn Uông để làm suy yếu lực họ Nguyễn Năm 1558, trai thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa nhằm tránh ám hại Trịnh Kiểm, bảo toàn mạng sống tính kế phát triển nghiệp lâu dài Ông sức chiêu hiền đãi sĩ, mộ phu khai hoang vùng đất Với sách khơn khéo, Nguyễn Hoàng biến hai xứ Thuận – Quảng thành vùng đất trù phú Bên cạnh tài lãnh đạo, Nguyễn Hồng cịn có lịng nhân đức nên người dân cảm mến gọi chúa Tiên Kế tục nghiệp chúa Tiên – Nguyễn Hoàng (1558-1613) là: chúa Sãi –Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), chúa Thượng – Nguyễn Phúc Lan (1635-1648), chúa Hiền – Nguyễn Phúc Tần (1648-1687)… Nhà Nguyễn củng cố lực, tạo cục diện đối lập với họ Trịnh phía Bắc Đây giai đoạn sử sách ghi nhận thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh hay chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngồi Với sách khoan dung khơn khéo nhà Nguyễn, tình hình trị xã hội Đàng Trong tương đối ổn định, khơng có phân tầng xã hội rõ rệt Đàng Ngoài Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng phía Nam mà khơng xảy xung đột đáng kể 8 Về nông nghiệp, nhà Nguyễn cắt cử quan lại chiêu mộ dân cư khai khẩn sử quân đội đồn trú để khai hoang Chỉ thời gian ngắn, nhiều vùng đất hoang Đàng Trong biến thành ruộng đồng tươi tốt, thành xóm làng trù mật đời sống người dân ngày nâng cao Lúc Trung Quốc, vương triều Mãn Thanh lật đổ nhà Minh Nhiều cựu thần nhà Minh không phục nhà Thanh bỏ nước trốn sang Đại Việt Trái ngược với thái độ dè dặt chúa Trịnh Đàng Ngoài, nhà Nguyễn tạo điều kiện để người Hoa định cư lập làng Đàng Trong Và Hoa kiều viễn xứ góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế mở mang bờ cõi đàng Điển hình cựu tướng nhà Minh như: Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình lập Cù Lao Phố; Dương Ngạn Địch, Hoàng Tiến lập Mỹ Tho Đại Phố; Mạc Cửu đem đất Hà Tiên sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Sự ổn định kinh tế – xã hội Đàng Trong tạo tiền đề thuận lợi cho Phật giáo phát triển giữ vai trò chủ đạo đời sống tư tưởng người dân Đàng Trong 1.2.2 Bối cảnh lịch sử Phật giáo Kể từ vào đất Thuận – Quảng, chúa Tiên – Nguyễn Hoàng nhận thấy Phật giáo giáo thuyết thích hợp làm chỗ dựa tinh thần cho người dân Đàng Trong ổn định sống Cùng với tâm đạo mình, ơng hết lịng hỗ trợ xiển dương Phật giáo Ông cho xây dựng tu sửa nhiều chùa xứ Thuận – Quảng: trùng tu chùa Thiên Mụ Huế (1601), dựng lại chùa Sùng Hóa Huế (1602), lập chùa Bảo Châu Quảng Nam (1607), lập chùa Kính Thiên Quảng Bình (1609), xây chùa Long Hưng Quảng Nam… Chúa Hiền – Nguyễn Phúc Tần trùng tu chùa Thiên Mụ (1665), dựng chùa Vĩnh Hòa (1667) mở hội Du-già bảy ngày bảy đêm để tạ ơn Tam Bảo xá tội vong linh Thiền sư Nguyên Thiều lập chùa Thập Tháp Di Đà (1678), xây chùa Kim Cang (1695), dựng chùa Quốc Ân độ hóa cho nhiều đệ tử Chúa Nghĩa – Nguyễn Phúc Trăn trùng tu chùa Vĩnh Hòa (1688) nhờ Thiền sư Nguyên Thiều Trung Hoa thỉnh cao Tăng sang hoằng hóa xứ Đàng Trong Đây kiện lịch sử vô quan trọng Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán nói riêng Theo sách “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược”, có nhiều danh Tăng Trung Hoa nhận lời mời sang Đại Việt hoằng giáo; số Tổ Minh Hoằng – Tử Dung thuộc dòng Lâm Tế Trung Hoa, đời pháp thứ 35 Ngài người trao truyền tâm ấn cho Thiền sư Liễu Quán, Sơ tổ Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán Như vậy, bên cạnh chủ trương vận dụng tư tưởng Phật giáo để trị quốc; nhà Nguyễn thực vương triều mến mộ đạo Phật, tơn trọng chư Tăng Chính lẽ mà Phật giáo Đàng Trong phát triển rực rỡ, tảng vững cho đời Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 9 CHƯƠNG 2: SỰ RA ĐỜI VÀ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN 2.1 Thiền sư Liễu Quán đời Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán Thiền sư Liễu Quán (1670-1742) cao tăng Việt Nam, pháp danh Thiệt Diệu, thuộc đời pháp thứ 35 dòng Lâm Tế truyền từ Trung Quốc Ngài người khai sáng Thiền phái Liễu Quán, Thiền phái mang đậm sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam cịn truyền lại đến ngày Ngài họ Lê, sinh năm 1670 gia đình nghèo làng Bạch Mã, huyện Ðồng Xuân, tỉnh Phú Yên Ngài mồ côi mẹ vừa lên sáu tuổi Thuở nhỏ, Ngài tỏ thơng minh khí tiết bạn đồng học Năm 1682, theo cha chùa Hội Tôn lễ Phật gặp Thiền sư Tế Viên, Ngài cảm mến xin xuất gia Ngài Thiền sư Tế Viên thương mến hết lòng dạy dỗ Những năm hành điệu chùa Hội Viên, Ngài làm công việc nhỏ nhặt gánh nước hai thời khóa cơng phu luật tiểu Sa Di Ngài tu tập bảy năm Thiền sư Tế Viên viên tịch Sau chu tất tang lễ Thầy, Ngài từ giã huynh đệ đồng tu để tiếp tục lên đường tìm thầy học đạo Năm 1690, Ngài đất Thuận Hóa, đầu sư với Thiền sư Giác Phong chùa Thiên Thọ, núi Hàm Long (nay Phật Học Đường Báo Quốc) Được năm phụ thân lâm bệnh, Ngài xin phép thầy trở nhà để săn sóc cha già Hằng ngày, Ngài vào rừng đốn củi đổi gạo thuốc men để chăm sóc cho phụ thân Bốn năm sau phụ thân mãn phần, Ngài lo tang chay giao hết nhà cửa hương hỏa cho bà quyến thuộc xong xi lại tiếp tục lên đường học đạo Năm 1695, biết Thiền sư Thạch Liêm tổ chức giới đàn chùa Thiền Lâm, cố đô Huế; Ngài xin cầu thọ Sa Di thập giới với đạo hiệu thượng Liễu hạ Quán húy Thiệt Diệu, thuộc dòng Lâm Tế chánh tông đời thứ 35 Năm 1697, Ngài lại thọ giới cụ túc với Hòa thượng Từ Lâm (người Trung Hoa) chùa Từ Lâm vừa tròn 27 tuổi Đắc giới xong, Ngài lại hai năm để cầu học giới pháp thọ cho thông suốt, lại tiếp tục tham cầu Phật Pháp với bậc tôn sư khắp nơi Năm 1699, Ngài chẳng quản gian lao khắp tòng lâm tham học với bậc thạc đức cao tăng, thăm viếng nhiều chùa học hỏi đạo lý, chí hiến thân cho đời sống Phật đạo Ngài thường tự nghĩ: “Pháp vi diệu tối thượng bậc nhất, ta nguyện xả thân mạng, y vào pháp tu hành” tinh chuyên tu tập Năm 1702, Ngài bái yết Hòa thượng Tử Dung cầu dạy pháp tham thiền chùa Ấn Tơn (nay tổ đình Từ Đàm), núi Long Sơn, cố đô Huế Bấy giờ, Tổ Tử Dung dạy cho 10 Ngài tham cứu câu thoại đầu: “Vạn pháp quy nhất, quy hà xứ?” Câu thoại đầu khiến Ngài ngày đêm suy nghĩ miên man Ngài trở Phú Yên để tịnh tu tham cứu cho câu mà Tổ trao Suốt năm liền mà tỏ thâm ý câu thoại đầu, lòng tự hổ thẹn Một ngày nọ, đọc Truyền Đăng Lục đến câu: “Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hồi xứ” Ngài tỏ ngộ với tâm niệm an lạc Năm 1708, Ngài quay trở lại núi Long Sơn để gặp Tổ Tử Dung trình bày cơng phu tu tập cầu ấn chứng Khi trình bày đến câu “Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ”, Tổ Tử Dung liền bảo: “Hố thẳm buông tay; Một cam chịụ Chết sống lại; Ai dám chê mình?” Ngài vỗ tay cười Tổ Tử Dung bảo: “Chưa nhằm.” Ngài nói: “Trái cân vốn sắt.” Tổ bảo: “Chưa nhằm.” Hôm sau, Tổ cho gọi Ngài đến bảo: “Chuyện hơm qua chưa xong, nói lại xem!” Ngài thưa: “Sớm biết đèn lửa, cơm chín lâu rồi!” Bấy giờ, Tổ Tử Dung khen ngợi Ngài biện tài lanh lẹ lâm ứng biến phù hợp vui mừng ấn khả Sau truyền tâm ấn, Ngài thường vào Huế Phú Yên để tùy duyên hóa đạo, chẳng nề khó nhọc Từ năm 1704 đến năm 1730, Thiền sư Liễu Quán tinh hóa đạo khắp xứ Thuận Hóa - Quảng Nam, Phú Yên – Khánh Hòa, lập nên 32 tu viện thuộc dịng Lâm Tế Liễu Qn hóa độ nhiều chúng Tăng Phật tử Thiền sư Liễu Quán Việt hóa dịng Thiền Lâm Tế Trung Hoa (từ văn hóa, nghi lễ, đến kiến trúc, thực tập) để phù hợp với dân tộc thời cuộc; góp phần mở mang đạo học nước nhà, khai nguồn Thiền học, giúp hệ sau liễu ngộ chân tâm Bốn vị đệ tử lớn ông Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân, Từ Chiếu thành lập nên bốn trung tâm hoằng đạo lớn; sau hàng chục Tổ đình thuộc Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán tôn tạo xứ Đàng Trong Theo lời thỉnh cầu chư Tăng, bậc tể quan cư sĩ Huế; Ngài dự bốn lễ lớn Ðại Giới Ðàn vào năm Quý Sửu 1733, Giáp Dần 1734 Ất Mảo 1735 Năm 1740, Ngài đàn Long Hoa phóng giới trở núi Thiên Thai ẩn tu (nay Tổ đình Thiền Tơn Ngài khai sơn) Năm 1742, sau dự lễ Giới Ðàn chùa Viên Thông, Ngài mắc bệnh nhẹ Ngài cho gọi môn đồ đến nói: “Nhân duyên hết, ta đây” Khi mơn đồ điều khóc, Ngài dạy rằng: “Các khóc mà làm gì? Các Đức Phật đời nhập Niết-bàn, ta lại rõ ràng, tất có chỗ, khơng nên khóc đừng buồn thảm lắm” 11 Vài ngày trước tịch, Ngài để lại kệ: Thất thập dư niên giới trung, Không không sắc sắc duyệt dung thơng, Kim triêu nguyện mãn hồn gia lý, Hà tất bơn man vấn Tổ tơng Viết xong, Ngài dặn dị mơn đồ: “Lời sau lão tăng nói đây? Vòi vọi nguy nga, sáng lạn rực rỡ, xưa đến Muốn hỏi việc đến nào? Trời xanh biếc lặng trong, trăng thu vằng vặc, đại thiên giới nhiều cát hiển lộ toàn thân Sau ta đi, phải nhớ: Vô thường mau chóng, phải siêng tu học Bát-nhã, tinh Chớ quên lời ta!” Ngày 22 tháng 11 năm Nhâm Tuất 1742, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ ba; sau cúng ngọ thọ trai, Ngài ngồi uống trà với đệ tử Bất ngờ, Ngài hỏi: “Bây gì?” Đồ chúng thưa: “Bạch thầy, Mùi.” Thiền sư Liễu Quán ngồi kiết già, an nhiên thị tịch, thọ 76 tuổi Chúa Võ Vương – Nguyễn Phúc Khoát nghe tin, sắc ban bia ký ban cho Hòa thượng Thiệt Diệu – Liễu Quán thụy hiệu Chánh Giác Viên Ngộ Hòa Thượng 2.2 Sự truyền thừa thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 2.2.1 Pháp kệ truyền thừa Thiền sư truyền đăng cho Ngài Liễu Quán Tổ Minh Hoằng Tử Dung; danh Tổ bắt đầu chữ Minh (trong Minh Hoằng) Ngài Liễu Quán đắc pháp chữ Thiệt (pháp danh Ngài Liễu Quán Thiệt Diệu) Thầy chữ Minh, trò chữ Thiệt Vì vậy, có kệ là: Minh Thiệt Pháp Toàn Chương, Ấn Chân Như Thị Đồng Tổ Liễu Quán có bốn đại đệ tử Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân, Từ Chiếu hàng ngàn đệ tử xuất gia, cư sĩ nối truyền tông pháp Khi đặt pháp danh cho đệ tử, thiền sư Liễu Quán đặt theo kệ: Thiệt Tế Đại Đạo, Tánh Hải Thanh Trừng, Tâm Nguyên Quảng Nhuận, Đức Bổn Từ Phong, Giới Định Phước Tuệ, Thể Dụng Viên Thơng, Vĩnh Siêu Trí Quả, Mật Khế Thành Cơng, Truyền Trì Diệu Lý, 12 Diễn Xướng Chánh Tông, Hành Giải Tương Ưng, Đạt Ngộ Chơn Không Pháp danh Thiền sư Liễu Quán bắt đầu chữ Thiệt pháp danh tất đệ tử xuất gia gia Ngài bắt đầu chữ Tế Tất đệ tử thầy có pháp danh chữ Tế có pháp danh chữ Đại Tất đệ tử hệ thứ tư có pháp danh chữ Đạo hệ thứ năm có pháp danh chữ Tánh Khơng mang tính truyền thừa hình thức, mà Pháp kệ truyền thừa thiền phái Lâm Tế Liễu Quán định hướng cho chúng đệ tử đường lối tu tập hành đạo qua 06 bước: Thể tính vắng lặng (Đường lớn thực tại/ Biển thể tính trong) Tâm thức thánh thiện (Nguồn tâm thấm khắp/ Gốc đức vun trồng) Cơng phu hồn chỉnh (Giới định phước tuệ/ Thể dụng viên thơng) Trí tuệ vẹn tồn (Quả trí siêu việt/ Hiểu thấu nên cơng) Hóa độ nhân sinh (Truyền giữ lý mầu/ Tuyên dương Chánh tông) Thành tựu thánh (Hành giải song song/ Đạt ngộ chơn không) Pháp kệ truyền thừa thể rõ ràng ý chí Thiền sư Liễu Quán: nội dung mà dòng thiền chuyên chở vận hành cơng đức giải giác ngộ đời sống xã hội nhân sinh 2.2.2 Tóm lược Pháp phái Liễu Quán Sơ tổ: Ngài Thiệt Diệu – Liễu Quán (khai sơn chùa Thiền Tôn) Thế hệ thứ hai (hàng chữ Tế) + Ngài Tế Mẫn – Tổ Huấn, thuộc dòng Thiền Lâm Tế đời pháp thứ 36 + Ngài Tế Hiệp – Hải Điện, thụy Viên Minh + Ngài Tế Ấn – Lưu Quang, thụy Viên Giác + Ngài Tế Hiển – Trạm Quang Thế hệ thứ ba (hàng chữ Đại) + Ngài Đại Nghĩa – Trí Hạo, thụy Tịch Ngộ, thuộc dịng thiền Lâm Tế đời pháp thứ 37, đệ tử Ngài Tế Ấn + Ngài Đại Huệ – Chiếu Nhiên, thụy Viên Kế, đệ tử Ngài Tế Ấn + Ngài Đại Cận – Phước Dương Thế hệ thứ tư (hàng chữ Đạo) + Ngài Đạo Tại – Sở Trí, thuộc dịng thiền Lâm Tế đời pháp thứ 38 + Ngài Đạo Tâm – Trung Hậu Thế hệ thứ năm (hàng chữ Tánh) + Ngài Tánh Sơn – Nhất Định, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời pháp thứ 39 13 + Ngài Tánh Thiện – An Cư Thế hệ thứ sáu (hàng chữ Hải) + Ngài Hải Thuận – Lương Duyên, thuộc dòng Lâm Tế đời pháp thứ 40 + Ngài Hải Nhuận – Phước Thiệm Thế hệ thứ bảy (hàng chữ Thanh) + Ngài Thanh Liêm – Hy Hữu, hiệu Tâm Thiền, thuộc dòng Lâm Tế đời pháp thứ 41, đệ tử Ngài Hải Thuận + Ngài Thanh Đức – Gia Khánh, hiệu Tâm Khoan, đệ tử Ngài Hải Thuận Thế hệ thứ tám (hàng chữ Trừng) + Ngài Trừng Thủy – Chí Thâm, hiệu Giác Nhiên Thế hệ thứ chín (hàng chữ Tâm) + Hịa Thượng Tâm Huệ – Thiện Giải, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 43 + Hịa thượng Tâm Phật – Trí Đức, hiệu Thiện Siêu, đệ tử Ngài Trừng Thủy Khi nhà Nguyễn mở mang bờ cõi phương Nam, có nhiều danh Tăng có pháp danh theo kệ pháp truyền thừa thiền phái Lâm Tế Liễu Qn xi dịng Nam tiến, hoằng dương chánh pháp khắp vùng đồng châu thổ Nam Bộ Từ tiền đề đó, Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán giữ vai trị vơ quan trọng cơng chấn hưng Phật giáo năm 1930-1940 ngày lớn mạnh ngày 14 CHƯƠNG 3: CÁC NGÔI TỔ ĐÌNH LỚN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN 3.1 Tổ đình Thiền Tơn Tổ đình Thiền Tơn hay chùa Thiền Tôn tọa lạc bên trái núi Thiên Thai, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Vào cuối kỷ 17, Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) đến khai sơn Văn bia “Bia ghi lục Tổ đình Thiền Tơn” ghi nhận thời gian kiến lập năm Quý Dậu 1693 Ban đầu, nơi thảo am nhỏ bé Ngài Liễu Quán dựng tạm để tu tập thiền quán Năm 1746, chùa Thiền Tôn xây dựng qui mô công Chưởng Thái Giám Mai Văn Hoan đời chúa Nguyễn Phước Hoạt thập phương tín chúng hai phủ Triệu Phong (Thuận Hóa) phủ Quảng Ngãi (Quảng Nam) Để có diện mạo ngày nay, chùa Thiền Tôn trải qua nhiều lần trùng tu nhờ góp cơng lớn vua quan nhà Nguyễn Phật tử xa gần Trong “Những ngơi chùa Huế”, nhà nghiên cứu Hà Xn Liêm trình bày: “Cũng từ Tổ đình Thiền Tơn, vị danh Tăng tỏa vân du hóa đạo khắp Nam Hà… làm cho sơn môn pháp thiền phái Lâm Tế Liễu Quán núi Thiên Thai long thịnh, rực rỡ tận ngày nay” Năm 2008, chùa Thiền Tôn Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận “ngơi chùa phát xuất dịng thiền Liễu Qn Việt Nam.” Tổ đình Thiền Tơn trải qua đời trú trì: Hịa thượng Thật Diệu – Liễu Quán (khai sơn) Hòa thượng Tế Mẫn – Tơ Huấn Hịa thượng Tế Hiệp – Hải Điện Hòa thượng Tế Ân – Lưu Quang Hòa thượng Tế Hiển – Trạm Quang Hòa thượng Đại Nghĩa – Trí Hạo Hịa thượng Đại Huệ – Chiếu Nhiên Hịa thượng Đạo Tại – Sở Trí Hòa thượng Đạo Tâm – Trung Hậu Hòa thượng Tánh Thiện – An Cư Hòa thượng Hải Nhuận – Phước Thiệm Hòa thượng Thanh Liêm – Tâm Thiền Hòa thượng Thanh Đức – Tâm Khoan Hòa thượng Trừng Thủy – Giác Nhiên Hòa thượng Tâm Phật – Thiện Siêu 15 3.2 Tổ đình Báo Quốc Tổ đình Báo Quốc hay chùa Báo Quốc tọa lạc phường Phường Đúc, thành phố Huế Ban đầu, chùa Báo Quốc có tên Hàm Long Thiên Thọ Tự Thiền sư Giác Phong khai sơn vào cuối kỷ 17 Năm 1690, Huế lần đầu, Tổ Liễu Quán đến cầu đạo Năm 1747, Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho trùng tu xây dựng mở rộng chùa đồng thời đổi tên thành chùa Báo Quốc Vào thời Tây Sơn, chùa bị chiếm đóng trưng dụng làm kho chứa diêm tiêu Đến năm 1808, Hoàng Hậu Hiếu Khương triều vua Gia Long cho tái thiết chùa, xây tam quan, đúc đại hồng chung, bảo khánh lấy lại tên chùa Hàm Long Thiên Thọ tự Sau này, trùng tên “Thiên Thọ” với Lăng Gia Long, vua minh Mạng ban cho chùa biển “Sắc tứ Báo Quốc tự” Những năm 1930, chùa Báo Quốc có bước chuyển đáng kể cơng chấn hưng Phật giáo Năm 1935, Tăng trường Sơ đẳng Hội An Phật học xây dựng khuôn viên chùa, góp phần đào tạo un đúc nhiều hệ Tăng sĩ tài ba cho Phật giáo Việt Nam đến tận ngày Tổ đình Báo Quốc trải qua đời trú trì: Hịa thượng Pháp Hàm – Giác Phong Lão Tổ (khai sơn) Hòa thượng Đại Huệ – Chiếu Nhiên Hòa thượng Đạo Minh – Phổ Tịnh Hòa thượng Tánh Thiên – Nhất Định Hòa thượng Hải Thuận – Diệu Giác Hòa thượng Tâm Quảng Hòa thượng Tâm Truyền Hòa thượng Tâm Quang Hòa thượng Phước Hậu 3.3 Tổ đình Từ Đàm Tổ đình Từ Đàm hay chùa Từ Đàm tọa lạc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Nơi trung tâm Phật giáo quan trọng xứ Đàng Trong; song hành lịch sử Phật giáo Việt Nam, trải qua thăng trầm, biến cố Vào khoảng kỷ 17, Tổ Minh Hoằng – Tử Dung, đệ tử Thiền sư Nguyên Thiều, thuộc dòng Lâm Tế (Trung Hoa) đến khai sơn Ban đầu, nơi thảo am nhỏ Đến năm 1703, Chúa Nguyễn Phúc Chu chiếu xây dựng ban cho biển “Sắc tứ Ấn Tơn tự”, cịn gọi chùa Ấn Tôn Đây chùa gắn liền với kiện Thiền sư Liễu Quán đến tham học Tổ Minh Hoằng ấn chứng 16 Năm 1841, vua Thiệu Trị đổi tên thành chùa Từ Đàm, nghĩa “đám mây lành Phật pháp” Trải qua biến cố lịch sử, chùa bị hư hỏng nặng Phải qua nhiều lần trùng tu có diện mạo ngày Vì thế, chùa Từ Đàm chứng tích cho công bảo vệ đạo pháp nhiều nhân vật kiệt xuất như: Hồ thượng Thích Tiêu Diêu, bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám… Nơi cịn huyết mạch ghi dấu nhiều kiện quan trọng dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam: Là trung tâm phong trào Chấn hưng Phật giáo giai đoạn 1930-1945 Là nơi diễn Đại hội thành lập Tổng Hội Phật giáo Việt Nam năm 1951 Là trung tâm hoạt động đấu tranh chống lại sách tơn giáo thời quyền Ngơ Đình Diệm năm 1960 Là ba trung tâm vận động thống Phật giáo năm 1981 Sau đây, người viết xin trích dẫn câu ngắn viết Giáo sư Cao Huy Thuần chùa Từ Đàm, đăng tạp chí Văn hố Phật giáo Số 20 năm 2006: “Ai nghe tiếng chuông Từ Đàm thấy mây bay ba trăm năm trước, trăng tròn Phật đản ba trăm năm sau, tiếng gió đong đưa bồ đề trước sân gieo tiếng an vui vào lòng người.” 3.4 Tổ đình Tường Vân Tổ đình Tường Vân hay chùa Tường Vân tọa lạc thôn Dương Xuân Hạ II, xã Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế Năm 1850, Thiền sư Huệ Cảnh thuộc đời thứ 38 dòng Lâm Tế (đệ tử Ngài Đạo Minh – Phổ Tịnh) đến khai sơn Ban đầu, nơi thảo am Tường Vân (Đông Am) Cách am Tường Vân khoảng 10 dặm chùa Từ Quang Thiền sư Tánh Huệ (đồng bổn sư Ngài Đạo Minh – Phổ Tịnh) khai sơn Tuy nhiên, Thiền sư Tánh Huệ lại khơng có đệ tử để truyền thừa; viên tịch, Ngài giao chùa Từ Quang lại cho Thiền sư Hải Toàn – Linh Cơ (đệ tử Ngài Huệ Cảnh) chăm sóc hương khói làm nơi tu tập Năm 1869, Thiền sư Hải Toàn hợp am Tường Vân chùa Từ Quang thành chùa mới, lấy tên chùa Tường Vân (theo tên thảo am cũ bổn sư mình) Năm 1896, chùa Tường Vân bà Vĩnh Lại Quận Công phu nhân tiến cúng biển “Sắc tứ Tường Vân tự” Trải qua nhiều lần trùng tu, chùa Tường Vân chùa trang nghiêm bề chốn kinh kỳ, đồng thời ngơi Tổ đình lớn Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán Tổ đình Tường Vân trải qua đời trú trì: Hịa thượng Tánh Hoạt – Huệ Cảnh (khai sơn) Hịa thượng Hải Tồn – Linh Cơ Hòa thượng Thanh Thái – Phước Chỉ Hòa thượng Tịnh Hạnh Hòa thượng Tịnh Khiết 17 3.5 Tổ đình Từ Hiếu Tổ đình Từ Hiếu, gọi chùa Từ Hiếu, tọa lạc thôn Dương Xuân Thượng 3, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây không ngơi tổ đình lớn Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán mà danh lam thắng cảnh có tính văn hố lịch sử cố đô Huế Năm 1843, sau trao quyền điều hành chùa Báo Quốc cho pháp đệ, Hòa thượng Nhất Ðịnh đến khai sơn, dựng “Thảo Am An Dưỡng” để tịnh tu nuôi dưỡng mẹ già Đương thời, Ngài tiếng người có hiếu Cảm phục trước lòng hiếu thảo Ngài, vua Tự Đức ban cho biển “Sắc tứ Từ Hiếu tự” Chùa mang tên Từ Hiếu từ Năm 1848, nhờ đóng góp kinh phí Phật tử vua quan triều Nguyễn, Hoà thượng Cương Kỷ tiến hành mở rộng xây dựng chùa quy mô Theo thời gian, tổ đình Từ Hiếu trở thành ngơi chùa lớn Tổ đình Từ Hiếu trải qua đời trú trì: Hịa thượng Tánh Thiên – Nhất Định (khai sơn) Hòa thượng Hải Thiệu – Cương Kỷ Hòa thượng Thanh Kế – Huệ Đăng Hòa thượng Tâm Tịnh Hòa thượng Huệ Minh Hịa thượng Chơn Thiệt Hịa thượng Chí Niệm Hịa Thượng Chí Mậu Thiền sư Nhất Hạnh 18 PHẦN KẾT LUẬN Thiền sư Liễu Quán người Việt Nam thọ pháp nối truyền dòng Lâm Tế Trung Hoa Việt Nam (đời pháp thứ 35 dịng Lâm Tế chánh tơng) Cái gốc Thiền phái Liễu Quán Lâm Tế Trung Hoa, Tổ từ Quảng Đơng truyền sang nên cịn mang đậm sắc Quảng Đông – Trung Quốc Thiền sư Liễu Qn người Việt hóa dịng Thiền Lâm Tế Trung Hoa (từ văn hóa, nghi lễ, đến kiến trúc, thực tập) để phù hợp với dân tộc thời Ngài biến chuyển dòng Thiền Trung Hoa thành dòng Thiền Việt, mang đậm sắc văn hóa dân tộc người dân tích cực đón nhận Đây minh chứng cụ thể khả tính khế lý – khế ưu việt Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán Ngài Liễu Quán góp phần mở mang đạo học nước nhà, khai nguồn Thiền học, giúp hệ sau liễu ngộ chân tâm Bốn vị đệ tử lớn ông Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân, Từ Chiếu thành lập nên bốn trung tâm hoằng đạo lớn Và tiếp nối sau hàng chục Tổ đình, chùa chiền thuộc Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán tôn tạo xứ Đàng Trong góp phần to lớn việc xây dựng xã hội tươi đẹp nguồn đạo học chân Thiền phái Lâm Tế Liễu Qn khơng mang sứ mệnh trì mạch sống Phật giáo Việt Nam thời kỳ binh biến loạn lạc mà cịn có nhiều đóng góp to lớn công chấn hưng thống Phật giáo Chính vậy, đời phát triển Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán điểm son rực rỡ dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Đồn Trung Cịn (2018), Các tơng phái đạo Phật, Nxb tơn giáo, Hồ Chí Minh Nguyễn Lang (2019), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb hồng đức, Hà Nội Nguyễn Hiền Đức (2002), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb tphcm, Hồ Chí Minh Thích Hải Ấn (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb văn hóa sài gịn, Hồ Chí Minh INTERNET Tiểu sử cơng hạnh Tổ Liễu Quán: https://phatgiao.org.vn/tieu-su-va-cong-hanh-tolieu-quan-d34680.html Ý nghĩa pháp kệ truyền thừa Tổ Liễu Quán: https://giacngo.vn/PrintView.aspx?La nguage=vi&ID=5AC658 ... VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III – KHĨA VI MƠN HỌC: LỊCH SỬ TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO VIỆT NAM. .. mang bờ cõi phương Nam, có nhiều danh Tăng có pháp danh theo kệ pháp truyền thừa thiền phái Lâm Tế Liễu Qn xi dịng Nam tiến, hoằng dương chánh pháp khắp vùng đồng châu thổ Nam Bộ Từ tiền đề đó,... 10 dặm chùa Từ Quang Thiền sư Tánh Huệ (đồng bổn sư Ngài Đạo Minh – Phổ Tịnh) khai sơn Tuy nhiên, Thiền sư Tánh Huệ lại khơng có đệ tử để truyền thừa; viên tịch, Ngài giao chùa Từ Quang lại cho