1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2050000066 KHOA đại CƯƠNG THÍCH TRÍ TOÀN LỊCH sử TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ và Tên TRƯƠNG THANH LÂM Pháp Danh THÍCH TRÍ TOÀN MSSV 2050000066 Khoa Đại Cương – Khoá XVI BÀI THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ MÔN TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO VI.

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM BÀI THU HOẠCH GIỮA HỌC KỲ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN: TƠNG PHÁI PHẬT Họ Tên : TRƯƠNG THANH LÂM GIÁO VIỆT NAM Pháp Danh: THÍCH TRÍ TỒN MSSV : 2050000066 Giảng Viên Phụ Trách: Khoa : Đại Cương – Khoá: XVI TT.TS Thích Giác Trí ĐĐ.TS Thích Giác Nhường NS.TS Thích Nữ Tuệ Châu Điểm Nhận xét Giảng viên Đề Thi: Câu 1: Tăng Ni sinh trình bày: “Khái lược lịch sử Phật giáo Nam Tông Kinh” (TT.TS Thích Giác Trí ) câu : Tăng Ni sinh trình bày: “Phật giáo Khất Sĩ Tổ Sư Minh Đăng Quang phong trào chấn hưng Phật giáoViệt Nam”.( ĐĐ.TS Thích Giác Nhường ) Câu 1: Tăng Ni sinh trình bày: “Khái lược lịch sử Phật giáo Nam Tơng Kinh” (TT.TS Thích Giác Tri ) Bài làm A DẪN NHẬP Phật giáo Nguyên Thuỷ khơng cịn xa lạ với người, có mặt hầu hết quốc gia lớn nhỏ, trải dài khắp châu lục, bật vùng Đông Nam Á Điểm đặc biệt tính thống truyền thống Nguyên Thuỷ, chư tăng tụng kinh tiếng Pali tiếng ngữ, y theo thánh điển Pali, y vào luật tạng làm phương pháp tu hành, lấy Tam y bình bát tài sản quan trọng bậc xuất gia, ăn ngày buổi, không ăn phi thời Phật Giáo Theravada luôn giữ cội nguồn, chất nguyên thủy cách ngun sơ nhất, khơng thay đổi so với thời Đức Phật Việt Nam không ngoại lệ, Phật giáo Nguyên thủy đến từ sớm mảnh đất Phù Nam này, từ bước đầu khởi nguyên ăn sâu vào đời sống văn hóa người Việt với bề dày lịch sử lâu đời, gắn kết khắn khít Phật giáo ngun thuỷ- Nam tơng (Theravada) điểm ưu việt truyền bá đến quốc gia giữ nét văn hoá Phật giáo đặc thù, mà truyền thống khác có Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam góp phần tạo nên diện mạo Phật giáo Việt Nam suốt 2000 năm đồng hành dân tộc thể vai trò hộ Quốc an Dân Dù vậy, có số người chưa hiểu tầm quan trọng này, không chịu học hỏi nên sanh tâm xem thường Thật điều đáng buồn, cho hệ chúng sau Nhận thấy giá trị, vai trị Phật giáo Nam tơng bối cảnh xã hội Việt Nam người dân Việt nói chung người xuất gia nói chung Nên thân chọn đề tài “Khái lược lịch sử Phật Giáo Nam Tơng Kinh” Người viết dựa tài liệu có giá trị lịch sử chứng minh nguồn gốc Phật giáo Nam Tông Kinh, với phương pháp so sánh, đối chiếu với nguồn tư liệu khác, phương pháp tổng hợp để làm sáng tỏ, đưa kết luận tóm tắt cốt yếu cho người đọc, người nghe có nhìn Phật giáo Nam tơng kinh, giữ gìn truyền thống tốt đẹp Phật giáo B NỘI DUNG CHƯƠNG I Khái lược lịch sử Phật giáo Nam tông kinh 1.1 Q trình du nhập Phật giáo Nam Tơng Kinh Ban đầu, người ta cho Phật Giáo đến Miến Điện sớm ngày theo nhà khảo cổ học lại chứng minh PG có mặt Miến vào khoảng TK V Thật dựa vào dấu chân núi Ba Thê, minh chứng PG đến Phù Nôm (Việt Nam) sớm khu Vực Đơng Nam Á Tại họ phát có đá mã não đỏ, có giống lúa trồng Ấn Độ hay vàng chạm hình rắn, hình voi làng Bình Tả, Đức Hịa, Long An, chứng tỏ Ấn Độ Phù Nam trước có mối quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa từ lâu nhanh chóng truyền bá sâu rộng quần chúng Phật giáo Nam Tông ( Phật Giáo Nam truyền) ghi chép lại xuất phát từ Ấn Độ, truyền sang nước khu vực Đông Nam Á theo hướng Nam Ấn Bắc Ấn Nam Ấn: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia Bắc Ấn: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Tạng, Mông Cổ, Đặc biệt Phật giáo Nam tông, tổ chức lớn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, gọi “Phật Giáo Theravada” “Phật Giáo cội nguồn” bắt nguồn từ Ấn Độ, lan rộng khắp nơi, bật phát triển chiếm đa số vùng Đông Nam Á Được phân biệt tên gọi Phật Giáo Nam tông Khmer cộng đồng người Khmer miền Nam Việt Nam Phật Giáo Nam tông Kinh cộng đồng người Kinh tu học theo Phật Giáo Nam tông Việt Nam 1.2 Trung Tâm Phật giáo Nguyên thủy Theravada đặt Nam Kỳ Lục Tỉnh Phật giáo Nguyên thủy Theravàda theo chân thuyền bn có mặt thương cảng Phù Nam (Phnom) từ kỷ thứ I, nhiều nhà thương buôn định cư mua bán sinh sống nơi đây, khơng trao đổi hàng hóa mà học cịn mang theo tín ngưỡng Bà La Mơn giáo, Phật giáo Theravada từ Tích Lan, Ấn Độ, Miến Điện sang Chân Lạp tạo nên dịng văn hóa Óc eo tiếng khắp nơi Trong cư dân tỉnh đồng sông Cửu Long tin theo Phật giáo Nguyên thủy Theravada chiếm số lượng lớn Nhiều chùa có niên đại kỷ thứ X,XI,XI, mật độ chùa Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh cao nhất, nhiều có khoảng 143 ngơi chùa Trà Vinh chứng tỏ trung Tâm Phật giáo Nguyên Thủy Nam Tông vùng đồng sông Cửu Long, định hình Tín ngưỡng tơn giáo Phật, nghi lễ linh thiêng cho nhiều người Việt Nam mộ đạo Phật quan tâm Phật giáo quan chức hành chánh Pháp Phật giáo diện đời sống tinh thần nhân dân, đồng cam cộng khổ thời chiến thời bình hình thành nên tảng văn hóa người góp phần tạo nên giá trị sắc văn hóa riêng vùng dất người Nam Bộ Lúc đầu, người dân biết đến Phật giáo “theo tập tục lớn lên cạo đầu tu trả hiếu cho cha mẹ, có người tu 03 tháng có tu 03 năm có người tu trọn đời, có người hồi tục sinh sống bình thường, 70% dân số chung niềm tin nghi lễ cách cư xử lối sống hàng ngày, trở thành văn hóa Phật giáo Nguyên thủy dân chúng đồng sông Cửu long”.1 Chương II Thời kì hình thành phát triển Phật giáo Nam tông Kinh Campuchia Giai đoạn 1930-1935 Campuchia TT.Thích Giác Trí (2020), Phật Giáo Nam tơng vùng Đông Nam Bộ, Khái lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, NXB.Hồng Đức, tr.29 Do nhân duyên ông Lê Văn Giãng đọc Tuệ giáo Phật nói lên nhận thức rõ giá trị đích thực đạo Phật, từ ơng ơm ấp ý nguyện truyền bá Phật giáo Nguyên Thủy Năm 1935 ơng nhóm Việt kiều sinh sống làm ăn Campuchia ông Lê Văn Giảng, ông Ngô bảo Hộ, ông Nguyễn Văn Hiểu, ông Văn Công Hương, ông Trần Văn Long, ông Francois Nguyễn, ông Charles Clairet ( Pháp) hàng tuần tập trung chùa Sùng Phước xóm trường Đua quận thành phố Pnompenh, sư Thạnh trụ trì tụng kinh hành thiền theo giáo lý Phật giáo Nguyên thủy Tại chùa ngày 5/7/1935 ông Lê Văn Giảng, ông Nguyễn Văn Hiểu thành lập “An Nam Phật Học Hội Tại Campuchia” mục đích truyền bá Phật giáo Nguyên thủy Nam Tông Theravada cho kiều bào người Việt có Chùa Sùng Phước An Nam Phật Học Hội sở phát triển Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam Nhờ có chùa Sùng Phước nên Phật tử Việt kiều có hội hiểu biết Phật giáo Nguyên thủy nhiều Nhiều vị hịa thượng có cơng khai sáng Phật giáo Ngun thủy Việt Nam nhờ chùa mà ngài hiểu đạo xuất gia Có thể nói địa điểm hoằng pháp Phật giáo Nguyên thủy cho người Việt, nhờ việc truyền bá chánh pháp Việt Nam có thêm phần thuận lợi thành tựu Chùa trở thành nơi trung tâm sinh hoạt cộng đồng, nơi hội họp cuối tuần cho người Việt sinh sống Campuchia với hình thức: mở lớp Việt ngữ người lớn, em nhỏ vừa chơi, vừa giao tiếp, học tiếng việt, nói tiếng việt, nấu ăn Việt để cúng dường cho sư giữ gìn truyền thống văn hóa Việt Giai Đoạn 1935- 1940 Sài gòn Giai đoạn này, Phật giáo Nam tông Kinh du nhập Việt Nam vào năm 1939 từ Campuchia, phái đồn truyền giáo bậc tơn túc Hồ Thượng Hộ Tơng, Hịa Thượng Thiện Luật, Hòa Thượng Huệ Nghiêm, Hòa Thượng Bửu Chơn, Đây vị hịa thượng có mặt Việt Nam để hoằng dương chánh pháp Về phía cư sĩ, có ơng Nguyễn Văn Hiểu, Lê Văn Giản, Văng Cơng Hương cụ Quyến phật tử có cơng tìm đất xây chùa để Chư Tăng có nơi tu học hoằng pháp Địa điểm tìm xây chùa khu rừng nằm địa bàn Gò Dưa, Thủ Đức, chu vi khoảng mẫu tây thích hợp để xây dựng ngơi già lam Chùa xây dựng với tên gọi chùa Bửu Quang ( Ratanaramsyarama), chùa Phật giáo Nam tông Việt Nam Ngày 15 tháng năm 1940, phái đồn truyền giáo Hịa thượng Hộ Tơng nhóm cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu thỉnh đức phó Sải Vương Campuchia Hòa thượng Som Dach Choun Nath 30 vị Hoà Thượng, Thượng Toạ nguời Campuchia sang dự lễ khánh thành chùa Bửu Quang để thực nghi thức kết giới Sima theo truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ Chùa Bửu Quang xem chùa tiêu biểu từ buổi đầu có sinh hoạt đặc biệt Có trường học để đào tạo cho vị Sa di Có lớp học dành cho chư thiện nam tín nữ nghiên cứu pháp học lẫn pháp hành Ðặc biệt pháp hành xiển dương cách cao độ người học thiền lúc nhiều Lý người đến học thiền công chức với đời sống bận rộn căng thẳng, nhờ có hành thiền mà tâm trí ho thoải mái thản Thường thường khóa thiền Hịa thượng Hộ Tông chư Tăng chùa phụ trách, Hòa thượng Bửu Chơn thỉnh từ Nam Vang dạy phụ đạo Sau đó, có thêm nhiều đại hùng bửu điện đời như: chùa Chùa Kỳ Viên, Chùa Phổ Minh, Chùa Pháp Quang, Chùa Bửu Quang, Chùa Tam Bảo- Đà Nẵng, Chùa Tăng Quang Huế, Thánh tích Thích Ca Phật Đài- Vũng Tàu, Chùa Bửu Long, đào tạo nhiều nhân tài cho Giáo hội Nguyên thủy trước năm 1975 sau năm 1975 Tiêu biểu Hòa Thượng Tịnh Tuệ, Hòa Thượng Giác Nhân, Thượng tọa Giác Minh, Thượng tọa Tịnh Giác, Hịa thượng Thơng Kham, Từ ngày thành lập đến nay, chùa địa điểm hoằng pháp mạnh mẽ thu hút nhiều tín đồ cho Phật giáo Nam tông, nơi đào tạo chư Tăng có tài lẫn đức Nhờ phái đồn truyền giáo Hồ Thượng Hộ Tơng nhóm cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu thành lập Tổng Hội Giáo hội năm 1957, nên tồn ngày hôm Hiện có khoảng 145 ngơi chùa, có ngơi chùa tu nữ, có thiền viện có 1200 vị (Tỳ kheo 550, sa di 200, tu nữ 500) 3- Vai Trò Phật tử Lê Văn Giãng, Nguyễn Văn Hiểu Bất kì tơn giáo muốn phát triển lâu dài hội đủ yếu tố như: giáo chủ, giáo pháp, phương pháp tu tập tín đồ Phật giáo dù thời đại ln có ủng hộ nhiệt tình tín đồ Phật tử, đóng vai trị chủ chốt cho phong trào chấn hưng Phật giáo nói riêng Phật giáo nói chung Điểm đặc biệt giai đoạn nội tồn song song hai tổ chức, Giáo Hội Tăng Già, hai Tổng Hội Cư Sĩ Chứng tỏ giới cư sĩ đóng vai trò quan trọng cho Phật giáo Nguyên thủy dù Phật tử người có công lao đầu Phật giáo Nam tông có mặt đất nước ta, hỗ trợ đắc lực, giới cư sĩ nước phật tử Việt kiều sinh sống đất nước Campuchia, việc hoằng dương chánh pháp việc từ thiện xã hội, in ấn tạp chí, xuất đầu kinh sách Phật giáo Chính nhà sư cư sĩ tiêu biểu như: Bác sĩ thú ý Lê Văn Giảng (về sau cố Hoà thượng Hộ Tông) ông Nguyễn Văn Hiểu số bạn bè thân hữu họ với số bậc cao tăng khác như: Hoà thượng Bửu chơn, Hoà thượng Thiện Luật, Hòa Thượng Giới Nghiêm, Hòa thượng Ẩn Lâm, Hòa thượng Tối Thắng… dành nhiều thời gian tâm huyết cho công hoằng dương Phật Giáo Nguyên Thuỷ Việt Nam vị trở thành bậc danh tăng thạc đức tiền bối cư sĩ lão thành có cơng lớn vang danh lịch sử du nhập xây dựng Phật giáo Nam tông Việt Nam Thử hỏi nói khơng có hi sinh, dám đương đầu với việc khó khăn, khơng ngại gian khó Phật tử Lê Văn Giãng (sau Hịa thượng Hộ Tơng), Nguyễn Văn Hiểu biết đến có Phật giáo Nam Tơng đất Việt Cơng lao ngài gương hạnh bậc Bồ Tát đạo, khiến hệ chúng luôn khắc cốt ghi tâm II Thành lập Tổ chức Phật Giáo Nam Tông Thành lập tổ chức Phật Giáo Nam Tơng Trung Phần Phật giáo dù phát triển cơng nhận “hội đồn” thơi, bối cảnh xã hội Việt Nam phân chia hai miền Nam-Bắc Miền trung có hai Phật tử Vĩnh Cơ Hà Thúc Diếu với Hòa Thượng Giới Nghiêm xin thành lập “Hội Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam Trung phần”, cho phép hoạt động vào năm 1955 trụ sở đặt chùa Tam Bảo-Đà Nẵng chùa Tăng QuangHuế, Hịa Thượng Hộ Tơng, Hịa thượng Thiện Luật, Hòa Thượng Bửu Chơn, Hòa thượng Giới Nghiêm thường xuyên giảng pháp Thành lập tổ chức Phật Giáo Nam Tơng Sài gịn Sau năm Hội hoạt động ổn định, ông Nguyễn Văn Hiểu, ông Trương Văn Huấn làm đơn xin thành lập “Hội Phật giáo Nam Tơng Việt Nam” (Theravada) Sài Gịn, cấp phép vào ngày 14/5/1957 Từ hai Tổ chức Hội Phật giáo Nguyên thủy Cư sĩ Phật tử Sài gòn Đà Nẵng làm tảng để thành lập tổ chức Tăng đoàn Phật giáo Nguyên thủy Nam Tông Kinh lấy tên “Giáo Hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam” ông Vũ Tiến Huân đóng dấu ký tên cho phép thành lập vào ngày 18/12/1957 suy cử Tăng thống nhiệm kỳ 1958-1961 Hịa thượng Hộ Tơng Tăng thống Thành lập tổ chức Ban Chưởng quản Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam Ngày 20/02/1957, soạn thảo văn xong quý Ngài đệ đơn xin thành lập Giáo hội, đến ngày 18/12/1957 Bộ Trưởng Nội Vụ - ông Vũ Tiến Huân, thừa lệnh Tham Lý Nội An, đóng dấu ký duyệt cho Giáo hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam hoạt động theo đạo dụ số 10 Sau có giấy phép thành lập Giáo hội, Ban Chưởng Quản Lâm Thời từ chức để “ mở Đại Hội Khoáng Đại lần thứ nhất, bầu Tăng thống Ban Chưởng Quản thức cho Giáo hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam vào năm 1958 ”.2 trụ sở đặt chùa Kỳ Viên làm sở hoằng pháp Phật giáo Nguyên thủy nơi tiếp đón phái đồn Phật giáo quốc tế Cịn chùa Kỳ Viên ngày trung tâm văn hóa Phật giáo Nam tông, địa điểm vừa diễn dương pháp học lẫn pháp hành Sau bầu cử, tập thể Chư Tăng suy tơn Hịa thượng Hộ Tơng giữ chức vụ Tăng Thống nhiệm kỳ Và kể từ đây, Đức Tăng thống Ban Chưởng Quản có trách nhiệm điều hành tất công tác Phật Giáo hội theo Điều lệ Nội quy Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam Tôn Giáo hội: “Hành đạo thoe chánh pháp Đức Phật Thích Ca có Tam y bát giữ Giới luật”.3 Các vị Ban Chưởng Quản Giáo Hội Tăng già phải người thơng thạo tiếng việt, có quốc tịch Việt Nam kinh văn đọc tụng tiếng Việt, tiếng Pali Đồng thời thành lập số ban : Ban Giám luật; Ban Giáo dục; Ban Nghi Lễ; Ban Thiền định; Ban Hoằng pháp; Ban Phiên dịch ấn tống Kinh sách để dễ dàng việc điều hành quản lý mặt hành chánh lẫn giới luật Phật giáo Nguyên thủy Nam Tông IV Các Hoạt Động Phật Giáo Nam Tông Kinh Chùa chiền trở thành nới cư ngụ sinh hoạt chư Tăng, đồng thời trở thành trung tâm sinh hoạt cộng đồng cho tầng lớp nhân dân, trí thức em nhỏ tiếp xúc với Phật giáo từ sớm theo cách tự nhiên Nghi lễ Về nghi lễ Phật Giáo Nam Tơng ln ln có tính thống với tất nước sử dụng chung Các ngày lễ Phật giáo Nam tơng: lễ hội Rằm tháng giêng, Lễ rằm tháng Tam Hợp-Vesak, lễ Rằm tháng Sáu vào hạ, lễ Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lịch sử Phật giáo Nam tông Việt Nam Kinh, NXB.Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh in nội TT.Thích Giác Trí (2020), Phật Giáo Nam tơng vùng Đông Nam Bộ, Khái lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, NXB.Hồng Đức, tr.35 hạ vào Rằm tháng 9, lễ Hội Dâng Pháp Y Kaṭhina từ tháng 9-10, ngày Lễ xuất gia, lễ Để Bát, lễ Trai tăng, Pháp thí, lễ cầu an, cầu siêu, lễ Bố Tát, lễ Quy Y Phật giáo Nam Tông Việt Nam không đặt nặng nghi lễ, nghi lễ cầu nối đưa tầng lớp nhân dân đến gần với Phật giáo hơn, Nam tông Kinh chủ trương ưa chuộng đời sống giản dị, chân thật, mộc mạc, gần gũi với đời sống nhân dân Nhưng Phật giáo Nam Tông Việt Nam quan tâm đến giới luật, gặp bậc tôn túc phải hành lễ sao, tụng kinh phải làm nào: “ Tơn kính, chào hỏi: Theo hạ lạp khơng đón rước trịnh trọng phong kiến - Trai tăng: Khơng thọ thực q ngọ, theo hình thức tam tịnh nhục (không chay không mặn) - Tụng kinh: Không dùng chuông mõ, đễ đọc, dễ nghe Không xướng tán ngân nga - Tôn tạo chiêm bái Phật Gautama (Đức Phật Tổ Như Lai) Chỉ dâng hương hoa để tỏ lịng thành kính khơng dâng cúng vật thực - Khơng cúng hạn, chuẩn tế, khơng bói tốn coi ngày tốt xấu - Đi khất thực khơng nhận tiền bạc, nhận vật thực chin, thí chủ tự nguyện dâng cúng, khơng mở lời xin hay nói khéo để người phải cho - Mỗi ngày có hai thời tụng kinh lễ bái Tam Bảo vào buổi sáng buổi chiều, chư tăng thường tụng kinh quán tưởng chúc phúc cho thí chủ trước thọ thực Nói chung, nghi lễ Phật giáo Nam Tông thường ngắn gọn, trang nghiêm không rườm rà phức tạp.”4 Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lược sử Phật giáo Nam Tông Kinh, NXB.Hồng Đức, Tp.HCM, tr.110-111 Chuyển Pháp Luân (1980), Pháp Luân (1981) Nhưng bật tạp chí Phật giáo Ngun thủy Nam tơng Kinh Hịa Thượng Hộ Tơng (cư sĩ Lê Văn Giảng) sáng lập, xuất 20 số chùa Sùng Phước Pnompenh Campuchia có tên “Ánh Sáng Phật Pháp” hỗ trợ gia đình bà Dầu Cù Matsu-thương hiệu đặc chủng Nam Kỳ thời kỳ Song song đó, Ngài cịn dành thời gian thuyết pháp giảng đạo để Phật tử am tường chánh pháp Phật giáo Nguyên Thủy, pháp ngài viên ngọc quý cho thiện nam tín nữ noi theo tu hành quần chúng Phật tử đến chùa quy y ngày đông Danh Tăng Phật Giáo Nam Tơng Kinh Hịa thượng Hộ Tơng (1893-1981), Hịa thượng Thiện Luật (1886-1969), Hòa thượng Narada, Hòa thượng Bửu Chơn, Hòa thượng Tịnh Sự, Hòa thượng Giới Nghiêm, Hòa thượng Hộ Giác, Hòa thượng Ấn Lâm, Hòa thượng Tối Thắng, Hòa thượng Giác Quang, Pháp sư Thongkham, Thiền sư Hộ Pháp, Cho thấy bận rộn công việc Phật nhiều Ngài cống hiến Đạo Pháp quên bao khó khăn, vất vả, dốc hết tâm can cho nghiệp hoằng dương chánh pháp dân tộc Các Tác Phẩm Kinh sách dịch thuật Về mặt dịch thuật với số lượng tác phẩm có giá trị tư tưởng cao như: Tứ Thanh Tịnh Giới Hòa thượng Bửu Chơn; Kinh Mi Tiên Vấn Đáp Hòa thượng Giới Nghiêm; Văn phạm Pali Hòa thượng Hộ Giác; Chú giải A-tỳ-đàm, Bảng nêu Chi pháp, Giáo trình A Tỳ Đàm Hịa thượng Tịnh Sự, Pháp mơn Phật tổ Gotaga, Tìm hiểu Phật giáo, 38 Pháp Hạnh Phúc Hịa thượng Thơng Kham, Chọn đường tu Phật Trùng Quang cư sĩ ông Nguyễn Văn Hiểu, Thật khơng q pháp, tác phẩm tài sản vô Ngài để lại cho thể hệ sau Đọc tác phẩm để cảm nhận tâm huyết, sức lực để mong Phật giáo trường tồn C Kết luận Qua đó, cho thấy khởi đầu dịng Phật giáo Nam tơng Kinh xuất phát từ Campuchia truyền sang Việt Nam từ nửa kỷ qua tại, khoảng thời gian không ngắn không dài, đủ để thấm sâu vào người dân Việt, trở thành tín ngưỡng tơn giáo quan trọng khơng thể tách rời Tình cảm keo sơn bền chặt dân tộc đạo pháp, nhân dân Tăng ni, Phật tử, kéo người lại gần hơn, tạo điều kiện cho hình thành phát triển Phật Giáo Nam Tơng Kinh ngày mở rộng Đến hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh người Việt Nam biết đến ngày có nhiều người thực hành tu tập theo Phật giáo Nam tơng kinh có vị khơng thể thay hay tách rời lòng người dân Việt bộc lộ qua tư tưởng, lối sống cộng đồng, đồng thời góp phần hình thành, bảo lưu, gìn giữ phát huy tinh hoa văn hóa Chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tông tạo nên tính cách đặc trưng người Việt việc nhường cơm sẻ áo, tinh thần nhân đạo, lòng bao dung, trở thành đạo lý, lẽ sống tốt đẹp cho tồn xã hội Tiếp nối truyền thống Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Nam Tông Kinh viết tiếp vào trang sử vàng Phật giáo Việt Nam, tiếp tục khẳng định chỗ đứng Phật giáo lòng dân tộc Với chất từ bi, u tự do, u hồ bình, tơn trọng sống với phương châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” ln tích cực phong trào tương thân tương ái, giúp đỡ cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, xây dựng xã hội bình đẳng văn minh, xứng đáng tơn giáo “Hộ quốc - An dân” TÀI LIỆU THAM KHẢO: TT.Thích Giác Trí (2020), Phật Giáo Nam tơng vùng Đông Nam Bộ, Khái lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, NXB.Hồng Đức Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lịch sử Phật giáo Nam tông Việt Nam Kinh, NXB.Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh in nội TT.Thích Giác Trí (2020), Phật Giáo Nam tơng vùng Đông Nam Bộ, Khái lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, NXB.Hồng Đức Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lược sử Phật giáo Nam Tông Kinh, NXB Hồng Đức, Tp.HCM câu : Tăng Ni sinh trình bày: “Phật giáo Khất Sĩ Tổ Sư Minh Đăng Quang phong trào chấn hưng Phật giáoViệt Nam”.( ĐĐ.TS Thích Giác Nhường ) Bài làm A Dẫn Nhập + Đất nước Việt Nam_một đất nước với pháp luật tự tín ngưỡng tạo nhiều cởi mở việc lựa chọn đời sống tâm linh cá nhân, có Phật giáo Với tơng tự tín ngưỡng, tự lựa chọn cách thức tu tập cho phù hợp với điều kiện xã hội điều kiện cá nhân, nên mãnh đất hình chữ S này, Phật giáo có nhiều cách thức để người cá nhân lựa chọn hành trì Nếu Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Bắc truyền xem nôi Phật giáo du nhập vào Việt Nam Phật Hệ phía Khất sĩ Phật giáo xem sắc văn hóa mang đậm dấu ấn tinh thần người Việt Hệ phái Khất sĩ người Việt sáng tạo dựa giáo lý cách hành trì Đức Phật, phát triển từ đất Việt lan rộng + Từ lúc thành lập Hệ phái Khất sĩ chiếm số lượng tín đồ đứng thứ hai sau Bắc tơng, khai sáng Đức Tổ sư Minh Đăng Quang Đạo Phật Khất Sĩ thức đời vào năm 1947 vùng Đồng Sông Cửu Long, cụ thể Mỹ Tho, mơi trường tơn giáo có sở vững vàng, bên cạnh hình thái tơn giáo khác tích cực phổ biến giáo lý, thu hút tín đồ Mặc dù xuất muộn, Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam phát triển trở thành hệ phái Phật giáo có tầm vóc khơng Việt Nam mà cịn vươn có mặt hải ngoại + Bản thân chúng thuộc hệ phái Bắc tơng, nhắc đến Ngài có kính mến, cảm phục trước nghiệp hoằng dương chánh pháp Với chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”, Ngài đem đến cho dân tộc ta dòng nước lương mát tươi xoa dịu tâm hồn đau khổ, đem đèn Chánh pháp xua tan tháng ngày tăm tối mà xã hội chịu cảnh áp bức, bốc lọt, chia cắt, phân biệt, đau thương Cũng vậy, hơm xin chọn đề tài “Phật giáo Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam” , làm nội dung cho tiểu luận B Nội Dung Chương I Bối cảnh đời hệ phái Khất sĩ 1.1 Bối cảnh xã hội + Giai đoạn thập niên 40-50 kỉ XX, tình hình Việt Nam lúc đầy biến động mặt kinh tế, trị, xã hội 1.2 Tình hình Phật giáo phong trào chấn hưng + Trước xã hội đầy biến động vậy, Phật giáo không bao quyền tự chủ, nhiều mặt hạn chế bộc lộ, tệ nạn mê tín bắt đầu lan tràn hệ thống tổ chức trước bị tê liệt, Hòa thượng Mật Thế nhấn mạnh rõ: “Những bậc cao Tăng tuệ đức mai, kinh điển nằm nguyên Hán tạng, người xuất gia qn chí nguyện cao là: “Tác Như Lai sứ, hành Như Lai sự” để hoằng hóa Chánh pháp, phổ độ chúng sanh, lại cịn đồng hóa theo tục, đời sống bất tịnh, lấy cúng kiến làm kế sinh nhai Người xuất gia người gia cịn biết Phật pháp Ngay Phật Thích-ca làm gì, đâu, lịch sử khơng biết nốt, cịn nói chi đến việc học đạo tu tập Nhìn chung bầu trời Phật giáo Việt Nam lúc chìm bóng tối âm u”5 Qua đó, cho thấy rõ tình hình Phật giáo lúc bị trì trệ xuống, bậc cao Tăng mai mà Ngài chán cảnh tại, chọn cách ẩn tu nơi núi rừng Người sơ học đạo khơng chịu học kinh điển, giới luật xem thường tất ngược lại với lời Phật dạy Đối diện trước tình trạng xã hội đạo đức người xuất gia bị tha hóa, trụy lạc trầm trọng, từ phẩm hạnh đạo đức, lối sống, giới luật phạm hạnh lý tưởng xuất trần cao cả… thảy suy thối, tiêu cực, mê lầm khơng thể nghĩ bàn, phần lớn chuyên đến hình thức xen lẫn sắc màu mê tín tà đạo, làm bế tắc đời sống tâm linh tín đồ + Do ảnh hưởng từ phong trào chấn hưng Phật giáo quốc tế Ấn Độ, Tích Lan, Trung Hoa nước ta đồng loạt nổ phong trào chấn hưng Phật giáo tiêu biểu như: Hội An Nam Phật giáo, Hội Bắc Kỳ Phật học, Hội Lục hòa Liên hiệp Phật giáo Việt Nam, Hội Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam Trung phần Nam tông diễn miền Bắc-Trung-Nam Các hội sau thành lập, đưa phương thức hoạt động mang tính thống tinh thần đồn kết, hóa hợp Trước hết chấn chỉnh hệ thống Tăng già, mở trường Phật học đào tạo, bồi dưỡng tăng tài phục vụ cho Phật giáo, tập trung phiên dịch kinh điển từ Hán, Pali sang Việt để truyền bá rộng rãi Song song đó, mở rộng ban giao Phật giáo với nước để học hỏi, tiếp thu tinh hoa họ + Nhưng, nhiều mặt hạn chế hội tập trung xây hội quán nhiều, cổ động nhiều mà quên cốt lõi Phật giáo Bởi “ lúc này, TT Thích Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo Sử lược đại đa số Tăng đồ sơn mơn cịn mơ màng thiêm thiếp, chưa làm việc tỏ rõ người thức tỉnh Cho nên, có phong trào chấn hưng mà chấn hưng hình thức danh hiệu”6 Minh chứng điều việc làm hai hồn thành, mà cần phải trải qua q trình ấp ủ thai ngén, gom góp ngày Ví dụ để mở ngơi trường Phật học phải có hợp lực đồn kết nhiều người, bao gian nan vất vả mà chung tay hợp sức để có ngơi trường, hai ngơi trường Phật học cho tăng ni, Phật tử Nói chung, Phật giáo bối cảnh có nhiều điểm bật rối ren u ám, giống đèn mờ chớp nhá đêm tối Chính nguyên nhân khách quan chủ quan làm tiền đề cho Đạo Phật Khất sĩ thức đời vào năm 1947 Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đức Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng với chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”7 Chương II Tổ sư Minh Đăng Quang đời nghiệp 2.1 Thời niên thiếu + Ngài danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Huờn (26/9/1923) làng Phú Hậu,Tam Bình, Vĩnh Long (nay ấp 6, xã Hậu Lộc, Tam Bình,Vĩnh Long) Ngài út gia đình có bốn anh chị em, mẹ sớm từ nhỏ ngài bộc lộ tinh thần ham học hỏi, hay trầm tư không đứa trẻ khác bắt chước cha Ngài tối niệm hương cúng Phật ăn chay tháng 10 ngày Gia đình theo truyền thống kính Phật trọng Nho, thân mẫu Ngài Phật tử hành Lớn lên, Ngài tâm từ bỏ học gian để chuyên tâm học đạo giải thoát chư Phật dù gia đình nhiều lần ngăn cấm + Năm 1937, Ngài trốn thân phụ gia đình, rời q hương sang chỗ ơng Keo vùng Sóc Mẹt, Cao Miên để học đạo Năm 1941, lại Việt Nam kết hôn với Kim Huê Năm 1943, có gái đầu lịng, đặt tên Kim Liên Mấy tháng sau, Kim Huê mất, Ngài gửi bên nội Do bệnh, năm Sđd sau bé Kim Liên theo mẹ Vợ mất, đời không tránh khỏi, nỗi đau người thân yêu chất chứa vào lòng Ngài từ nhỏ (mất mẹ) trưởng thành cảm nhận học đau thương, học vô thường, học đoạn trường, học vi diệu kiến tạo cho cõi phiền não thành cảnh giới an vui, giúp duyên cho lòng người Bồ Tát tròn xong hạnh nguyện hơm cịn dang dở Cảm nhận rõ quy luật vũ trụ qua tướng Vô thường-Khổ-Vô ngã, chí nguyện xuất gia lại lần quay trở lại mạnh mẽ hơn, luyệt nữa, khơng ngăn cản bước chân xuất trần, gánh vác sứ mạng lớn lao cho chúng sanh vạn loại Ngài Đứng từ góc nhìn bên ngồi, cho thấy tinh thần cầu học khắp nơi xứ, nỗ lực không ngừng nghĩ, Ngài học khắp nơi, từ đất, nước, cỏ ,cây, người, học sách vở, vừa học vừa tham cứu tham cầu với vị thầy Camphuchia để giải đáp thắc mắc thân (nhưng không riêng Tổ sư mà trước có nhiều bậc tơn túc qua Campuchia để tầm cầu học đạo, xuất gia đó) 2.3 Ý chí xuất trần, tu tập, chứng ngộ giáo lý + Trước đi, Ngài nói với người chị đắc đạo dặn mua gạo phơi khô tháng sau Năm 1944, Ngài rời núi Thất Sơn dự định hướng Phú Quốc để tiếp tục hành trình thực nghiệm giáo pháp, đến Mũi Nai-Kiên Giang muộn chuyến tàu Tại đây, Ngài tìm nơi vắng bờ biển Hà Tiên nhập định liên tiếp ngày Trải qua bảy ngày nhập, Ngài ngộ đạo sau quán chiếu cảnh quan xung quanh từ thuyền nhấp nhơ mn ngàn sóng biển, hải đăng xác định vị trí biển Ngài chứng đắc “Thuyền Bát nhã” Mũi Nai + Người khơng hiểu nhìn vào có người nói sau chứng đạo mà chợ, trịng vịng ngày mà nói chứng đạo Đức Thế Tôn năm năm tầm đạo, sáu năm khổ hành chứng đắc Thực tế, từ nhỏ đến trưởng thành tất chất liệu đau khổ in sâu vào tâm trí Ngài, với học từ vị thầy, hôm khơi gợi trở thấy hình ảnh sóng nhấp nhơ, thay đổi liên tục hay hải đăng chiếu sáng cho ngư dân xác định vị trí Thì sau so sánh khập khiễng vậy, Đức Phật bậc toàn giác Tổ sư người giác ngộ đường phải đi, vào đạo lộ người tu hành chân “có hành đạo có đắc đạo” Để kỉ niệm cho kiện đáng nhớ này, Ngài gợi lại hình ảnh thuyền biển đời qua kệ sau: “Thuyền trí huệ ngược dịng rẽ sóng, Đèn quang minh rạng bóng soi đời, Ai người trồi hụp chơi vơi, Khá mau bám níu vào nơi mé bờ! Biển trần đục nhơ lắm…” Kệ “Thuyền trí huệ” + Phân tích kỹ chỗ này, theo Ngài học khơng chưa đủ mà cịn phải có văn-tư-tu Văn học nghe với thái độ cởi mở, tư suy ngẫm, tư duy, quán chiếu nghe tu đem học thực tập sống Trong trình văn, tư, tu cho ta thấy chất đạo, thấy chất liệu khổ đau đạo có khổ, khổ có đạo Ngài nhìn thấy đường đưa đến bậc Thánh Ngài tự thực nghiệm đường Sau chứng ngộ đạo lý Mũi Nai, Ngài trở lại vùng Thất Sơn tiếp tục chuyên tập tu trì xuất gia ngơi chùa gần tên “Linh Bửu Tự”ở làng Mỹ Tho Nơi đánh dấu cột mốc đáng nhớ Tổ sư phát nguyện thọ trì giới pháp hành trì Tứ y pháp trung đạo, trước mở đạo tiếp Tăng độ chúng, thành lập Tăng đoàn Ngài nhờ người mua thuốc nhuộm y, lấy gáo dừa khô làm bình bát, có thêm gậy để khất thực Trong giai đoạn này, sử liệu cho Ngài thọ giới Sa di năm 1944 vừa tu hạnh Sa di vừa tu hạnh độc giác Thực chất, trước xuất gia hình thức cư sĩ Ngài đắc pháp rồi, thực hành oai nghi, hành trì y bát, khất thực nuôi sống qua ngày người tu hành Năm 1946, Ngài thọ giới cụ túc Linh Bửu tự thường xuyên giảng dạy giáo lý cho người sinh sống xung quanh Thế rồi, Ngài lên đường hoằng dương Phật pháp, tế độ nhân sinh Bài pháp Ngài “Thuyền Bát-nhã” hành đạo, thuyết pháp khắp tỉnh Nam Bộ Từ đó, Ngài sáng lập Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam pháp danh Minh Đăng Quang đời từ đây, mang ý nghĩa soi sáng, nhắc nhở thân quay soi sáng mình, lấy chánh pháp làm đèn trí tuệ, làm nơi nương tựa Từ đó, gót chân hành đạo Ngài lan rộng dần ra, từ phạm vi làng sang làng 2.4 Hệ phái Khất sĩ đời truyền thừa + Trước tình hình Phật giáo gặp nhiều lũng đoạn, Ngài người xuất gia với mong muốn chỉnh đốn tăng già, chấn hưng Phật giáo Ngài đứng lên khởi xướng để “đem cõi đời trở lại ban ngày y Phật hồi xưa trước” theo quan điểm “thu hẹp tín ngưỡng tôn giáo, bành trướng giới luật ” Hơn 20 năm sau, Tổ sư bắt đầu xuất gia, khởi xướng phong trào chấn hưng dù Ngài người chưa có tầm ảnh hưởng giới Phật giáo, chẳng sao, Ngài tiếp tục chí nguyện Một thân tầm sư học đạo nuôi dưỡng tâm nguyện xuất gia, dành đời hoằng pháp lợi sanh Vì Ngài thấy tình hình Phật giáo giờ, tồn vong Phật giáo, đại nguyện hoằng dương chánh pháp theo ánh mai bậc tiền bối, tạo cho Ngài niềm tin mạnh mẽ đứng lên kêu gọi phong trào chấn hưng Phật giáo mà không sợ lực Đạo Phật Khất sĩ đời từ truyền bá rộng rãi tỉnh Nam Bộ lúc Khất sĩ danh từ xuất vào thời Đức Phật Khất sĩ có nghĩa khất thực khất pháp, tức xin vật thực người đời để nuôi thân xin pháp Phật để tu hành trưởng dưỡng tâm tánh, hầu tập trung tồn lực vào cơng việc quan trọng đạt giác ngộ cho giúp ích cho người “Bởi khất với Khất sĩ tương tự in nhau, kẻ khất muốn sắm áo bát được, người Khất sĩ phải có thực học, phải đủ đức hạnh, phải có chân tu gọi danh từ Khất sĩ”8 Đức Tổ sư Minh Đăng Quang lần làm sống dậy truyền thống tốt đẹp đó, qua hình ảnh thầy tu, nhà sư thân đắp mảnh y vàng, tay ơm bình bát đất, khất thực vào buổi sáng, khơng nhà cửa, khơng gia đình quyến thuộc, khơng cất giữ chứa chấp chi, khơng nơi định, không tiền bạc…Ở đoạn khác Tổ dạy: “Khất sĩ nhật nguyệt tinh quang, ánh sáng đêm trời tối để dắt người khỏi cảnh rừng nguy”9 2.5 Ngày tổ vắng bóng bước phát triển sau hệ phái + Kể từ ngày ấy, theo bước chân Tổ sư, hạt bồ-đề tiếp tục gieo vùng đất mới, thỏa chí nguyện hoằng hóa nhân sinh người Khất sĩ năm xưa Ánh đạo vàng giải có mặt khắp tỉnh thành Tây Nam Bộ Đầu năm 1948, nhân duyên hội đủ Đức Tổ Sư rời Phú Mỹ, khởi phát chuyến du hành ngài hướng dẫn có 20 vị hướng vè vùng Sài Gòn, Gia Định – Chợ Lớn để truyền bá chánh pháp Cũng năm này, mùa an cư Tăng đồn chùa Kỳ Viên, Sài Gịn Năm 1949, 1950, 1951, an cư tịnh xá Ngọc Viên, Vĩnh Long Tiếp tục tịnh xã Ngọc Quang, Sa Đéc (1952), quay lại tịnh xá Ngọc Viên (1953) + Ngày mùng tháng năm Giáp Ngọ (1954), đường hành đạo từ Sa Đéc xuống Vĩnh Long, qua Cần Thơ, ngài thọ nạn Cái Vồn (Bình Minh, Vĩnh Long) vắng bóng đến ngày hơm nay, trịn 67 năm Về sau, hàng mơn đồ chọn ngày mùng tháng âm lịch để tưởng niệm kiện ân sư vắng bóng Để lại cho đời chí nguyện “Nối truyền Thích ca chánh pháp – Đạo Phật khất sĩ Việt Nam” Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, dù cịn non trẻ, có chỗ đứng quan trọng lòng người dân, khu vực miền Tây Nam Bộ + Ba mươi hai năm thị cõi đời, mười năm cho việc xây dựng hoàn chỉnh Hệ phái Khất sĩ người q ngắn, để lại bao tiếc thương cho đời Nhưng đứng góc nhìn tích cực hơn, nhìn vào Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý “Y bát chơn truyền”, tr.303 Tổ sư Minh Đăng Quang (2009), Chơn lý tập III “Khất sĩ”, Nxb Tôn giáo,Hà Nội, 2009, tr.424 Tổ sư để lại dân tộc, khơng q qua lời dạy Ngài qua chơn lý (gồm 69 tiểu luận) Để minh chứng cho điều ngày nay, dù trải qua 67 năm dài biền biệt Đức Ngài vắng bóng, lịng người đệ tử hiếu đạo trung kiên không xa vắng Ngài Nguyện ghi vào tâm khảm đời đời gương Bi – Trí – Dũng Tơn Sư để làm rạng rỡ tông môn Pháp phái Chương III Những nét đặc sắc hệ Phái khất sĩ 3.1 Tôn hành đạo tổ sư Minh Đăng Quang + Thời gian đầu Ngài hành đạo vùng Chợ Lớn, Sài Gòn-Gia Định, tham vấn với vị danh Tăng Thiền sư Minh Trực, Đại sư Huệ Nhựt cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ, Đồn Trung Cịn, Nguyễn Chấn, thông qua trao đổi tham vấn Ngài đưa tơng “Y bát Chơn truyền” chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp-Đạo Phật Khất sĩ” Theo phương châm: “đạo sống xin sống chung, đạo biết học chung, đạo linh tu chung”10 Tổ sư tập trung vào pháp tu vắn tắt: “Giới Định Huệ chân, mình, đầu thân hình sống, thiếu chưa đủ, nên dầu có chấp trước đoạn nào, sau nhìn thể nhau”11 Ba yếu tố hỗ trợ cho để cấu thành thể thống mà thiếu phần + Như kinh Thừa tự Pháp nói: “Này Tỷ-kheo, người thừa tự Pháp Ta, đừng người thừa tự tài vật.”12 Bởi Như Lai người đường mong đệ tử kể thừa pháp Sau đó, Như Lai dạy tán thán chọn cách thừa tự Chánh pháp thân sức kiệt giữ vững lập trường để sống với gia tài Pháp bảo Có lưu giữ Chánh pháp nhân gian, mang an vui Sđd Sđd, Chơn lý tập I “Y bát chơn truyền”, tr.308 12 Thích Minh Châu(2012), Kinh Trung Bộ 3, Kinh Thừa Tự Pháp, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, tr 10 11 tự bậc Đại Giác vào sống Đức Tổ sư khẳng định rõ ràng: “Hãy chất chứa gia tài Pháp bảo, tạo tâm chơn làm sống, giới hạnh làm chỗ ở, từ bi làm quyến thuộc, mà dứt bỏ chơi bời”13 Tổ sư Minh Đăng Quang tâm khôi phục lại pháp hành Tăng-già Phật thế, lấy Tứ y pháp nếp sống Lục hòa kỉnh làm pháp hành Tổ nhấn mạnh rằng: “Tứ y pháp Chánh pháp chư Phật mười phương ba đời, giáo lý Y bát Khất sĩ vậy” Tứ Y Pháp hay Tứ Thánh Chủng có nghĩa pháp truyền thống tối sơ bậc Thánh, điều khơng phải đạo Phật ngồi điều khơng có pháp đoạn trừ tham, sân, si 3.2 Các biểu tượng đặc trưng hệ phái khất sĩ (quấn y, tịnh xá, hoa sen, khất thực,…) + Theo dòng chảy đạo Phật, Hệ phái Khất Sĩ kế thừa tư tưởng Đức Phật phá mê khai ngộ, đoạn trừ tà kiến, phủ nhận uy quyền, không tin vào tha lực hay lực đấng Phạm thiên, Đế Thích… hay vai trị thần thánh Tất phải tự đèn mình, tự định sống đường Chánh đạo thông qua lời Phật dạy Biểu tượng đèn chân lý đời từ đây, gắn liền với ý pháp kinh, diễn đạt qua giai đoạn Tổ sư Lấy chánh pháp làm đèn, đèn chân lý bao quát tất quan điểm tư tưởng , hành đạo Tổ sư Tự nương tựa nơi chánh pháp, không nương tựa khác + Hình ảnh hoa sen vươn lên khỏi mặt nước, nước tượng trưng cho đời sống bình thường lặn hụp biển sanh tử chúng sanh hoa sen vượt lên khỏi mặt nước để hướng đến đèn chánh pháp Chứng tỏ chịu khó học, tu tập thực hành diệt trừ vơ minh Ai biết hoa sen mọc lên từ bùn nhơ, có người ta xem quốc hoa Việt Nam, tính chất khiết, Chúng ta vậy, dù sống đời ô 13 Tổ sư Minh Đăng Quang (2009), Chơn lý tập I “Cư sĩ”, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr.396 trược hành trì chánh pháp để giống hoa sen tỏa ngát hương làm tốt đời đẹp đạo Chương III Vai trò Tổ sư Minh Đăng Quang phong trào chấn hưng Phật giáo (nêu Qua đó, đời đạo Phật Khất sĩ đóng vai trị to lớn: + Thứ quan điểm chấn hưng Tổ nói nét chấm phá đặc biệt không giống quan điểm chấn hưng giờ, Ngài khơng theo lối mịn hệ trước Ngài tự tìm tịi học hỏi vị thầy giỏi theo Nam truyền, Bắc truyền nghiên cứu suy tư đưa đường ngắn để hoằng dương chánh pháp xã hội loạn lạc “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp – Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam” + Thứ hai phải hiểu rõ chỗ rằng, Tổ sư chủ trương lập tông phái riêng “Đạo chơn lý vũ trụ chung sanh, tôn giáo tư riêng”14 Và người học Phật người học thực hành giáo lý ấy, học phải đôi với thực hành giống Đức Phật làm Ngài làm tất với mong muốn xây dựng hệ Phật giáo biệt truyền, mang phong cách hóa dân tộc Việt Tổ bộc lộ rõ quan điểm “chúng tơi sanh thời loạn, thấy cảnh thương tâm mong tìm phương cứu chữa” Tư tưởng mang tinh thần Phật giáo Đại thừa, không riêng Tịnh độ tông hay Thiền tông mà kinh Hoa Nghiêm thường đọc “Một tất cả, tất một”, khác hình thức bên ngồi mà thơi Tổ sư Minh Đăng Quang cịn nêu lên điều đặc biệt mà người lưu ý, “Việt Nam đạo Phật khơng có phân thừa” Đó hệ phái Phật giáo Khất sĩ với tinh thần dung hợp tinh hoa truyền thống Phật giáo Bắc truyền Nam truyền Chính thế, giáo pháp Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam thể rõ tư tưởng Đại thừa xiển dương việc thực hành phần công hạnh Phật giáo Ngun thủy Khác với Phật giáo Nam tơng, thay dùng Tam tịnh nhục, Đức Phật Khất Sĩ Việt 14 Nam chủ trương ăn chay, mở rộng tinh thần từ bi sử dụng kinh điển Đại thừa kinh Kim cương, Hoa nghiêm, Bát-nhã, Pháp hoa, Địa Tạng… việc truyền bá giáo lý Đức Phật vai trò, nhận xét đánh giá C Kết Luận + Tóm lại, Việt Nam nơi bắt nguồn Đạo Phật Khất Sĩ đời, khoảng 67 năm từ có mặt đến đem bóng dáng vị Tăng đồn Khất sĩ với mảnh y vàng cầm bình bát khất thực lan rộng khắp giới Cuộc đời đạo nghiệp Đức Tổ sư Minh Đăng Quang trang sử chói lọi cho phong trào chấn hưng lúc nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Ngài người Việt Nam, sở hành sở đắc Việt Nam, độ chúng sanh giúp đời Việt Nam Ngài dùng trải nghiệm tu học, đem lối hành trì Phật Tăng xưa, thương tưởng, dạy dỗ đồ chúng Thơng qua đời Tổ làm sáng tỏ lên phong trào chấn hưng Phật giáo, xua tan vô minh u ám xã hội Đem ánh đèn chánh pháp đến gần với người Dù thời đại nữa, có biến chuyển chân lý có sanh phải có diệt bất diệt với thời, thực hành đời sống Tứ Y Pháp, Bát chánh đạo, lấy chân lý Tổ sư làm tư lương để hành giả trang nghiêm giới thân Giới-Định-Tuệ, ngày tu học tinh hơn, giúp ba nghiệp tịnh Chính q vơ giá dâng cúng mười phương chư Phật nói riêng đem lại an lạc cho cá nhân, gia đình, quốc gia thái bình thịnh vượng đóng góp viên gạch kiến tạo cho nhà Phật pháp ngày cửu trụ gian Đây tâm nguyện Tổ sư mong muốn đệ tử kế thừa, đóng góp cho phong trào chấn hưng Phật giáo lúc Tài Liệu Tham Khảo: TT Thích Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo Sử lược Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý “Y bát chơn truyền” Tổ sư Minh Đăng Quang (2009), Chơn lý tập III “Khất sĩ”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2009 Sđd, Chơn lý tập I “Y bát chơn truyền” Thích Minh Châu(2012), Kinh Trung Bộ 3, Kinh Thừa Tự Pháp, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Tổ sư Minh Đăng Quang (2009), Chơn lý tập I “Cư sĩ”, NXB Tôn giáo, Hà Nội ... (2017), Lịch sử Phật giáo Nam tông Việt Nam Kinh, NXB.Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh in nội TT .Thích Giác Trí (2020), Phật Giáo Nam tơng vùng Đông Nam Bộ, Khái lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, ... lược Lịch sử Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam, NXB.Hồng Đức Tỳ Kheo Thiện Minh (2017), Lịch sử Phật giáo Nam tông Việt Nam Kinh, NXB.Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh in nội TT .Thích Giác Trí (2020), Phật. .. tên gọi Phật Giáo Nam tông Khmer cộng đồng người Khmer miền Nam Việt Nam Phật Giáo Nam tông Kinh cộng đồng người Kinh tu học theo Phật Giáo Nam tông Việt Nam 1.2 Trung Tâm Phật giáo Nguyên thủy

Ngày đăng: 24/08/2022, 23:27

Xem thêm:

w