1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TX6430-Nguyen Quang Thuan-Tinh Thuan-Tam ly hoc

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 341,25 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH NHỮNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH NHỮNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III – KHĨA VI MƠN HỌC: TÂM LÝ HỌC MSSV: TX6430 Giáo Sư Hướng Dẫn: Thạc Sĩ NGÔ MINH DUY TP Hồ Chí Minh, 28/11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Tiểu luận Học kỳ III “Phân tích chứng minh chế hình thành phát triển tượng tâm lý người” kết trình nghiên cứu tự thân Các tài liệu trích dẫn tiểu luận có tính kế thừa phát triển từ ấn phẩm sách, cơng trình nghiên cứu, internet… có nguồn trích dẫn rõ ràng theo danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 28/11/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu 5 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu tâm lý học tượng tâm lý 1.1 Tâm lý học 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Lược sử hình thành 1.2 Hiện tượng tâm lý 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Tâm lý học 1.2.3 Tâm lý học 7 7 8 9 Chương 2: Bản chất tượng tâm lý người 2.1 Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người mang tính chủ thể 2.2 Tâm lý người mang chất xã hội tính lịch sử 2.3 Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp 10 10 11 11 Chương 3: Cơ chế hình thành & phát triển tượng tâm lý người 3.1 Cơ sở hình thành 3.1.1 Cơ sở tự nhiên 3.1.2 Cơ sở xã hội 3.2 Cơ chế hình thành phát triển tương tâm lý người 3.3 Sự hình thành phát triển tâm lý 3.3.1 Phương diện loài người 3.3.2 Phương diện cá nhân 3.4 Sự hình thành phát triển ý thức 3.4.1 Phương diện loài người 3.4.2 Phương diện cá nhân 13 13 13 14 15 16 16 16 17 17 18 PHẦN KẾT LUẬN Thay lời kết 19 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thân hịa đồng trụ; Khẩu hịa vơ tranh; Ý hòa đồng duyệt; Giới hòa đồng tu; Kiến hòa đồng giải; Lợi hòa đồng huân (Pháp Lục hòa) Pháp Lục hòa nhiều phương pháp Đức Phật truyền dạy Tăng chúng sống đời phạm hạnh, đem lại hòa thuận, yêu thương, giúp đỡ chia sẻ cho từ vật chất đến tinh thần, từ lời nói việc làm, chung hưởng lợi lạc bình đẳng cách có trí tuệ lịng từ bi Lời pháp Đức Phật nhấn mạnh vai trò chủ đạo tâm lý điểm“Ý hòa đồng duyệt” nhằm hạn chế mâu thuẫn, bất hịa, chia rẽ tăng đồn đề cao đời sống hòa hợp “như nước với sữa” – tảng hạnh phúc Dù trải qua nhiều thăng trầm thời cuộc, lời Đức Phật dạy giữ nguyên giá trị ngày Do “bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”, nên việc nắm bắt tâm lý để sống hịa hợp gia đình, cộng đồng xã hội vấn đề quan trọng đời sống người Tuy nhiên, giới tâm lý người vô kỳ diệu phức tạp; bao gồm nhiều tượng phong phú đa dạng từ cảm giác tư duy, tưởng tượng, ý chí… Bất suy nghĩ, lời nói, hành động người (tam nghiệp thân – – ý) từ đơn giản đến phức tạp có tồn tâm lý bên Vì vậy, việc nghiên cứu chế hình thành phát triển tượng tâm lý người việc mà người học Phật cần phải tìm hiểu Ngồi mục tiêu nắm bắt tâm lý đối tượng tiếp xúc, việc tìm hiểu chế hình thành phát triển tượng tâm lý người giúp hiểu rõ diễn biến tâm thức điều chỉnh huân tập thân theo lời Phật dạy Dầu bãi chiến trường, Thắng ngàn ngàn quân địch; Tự thắng tốt hơn, Thật chiến thắng tối thượng (Kệ số 103, phẩm Ngàn, kinh Pháp Cú) Phạm vi đề tài Trình bày, phân tích chứng minh chế hình thành phát triển tượng tâm lý người 6 Cơ sở tài liệu Đề cương giáo trình Tâm lý học Đại cương soạn giả: Ngô Minh Duy, Huỳnh Văn Sơn, Dương Thị Kim Oanh số nguồn tư liệu từ internet Phương pháp nghiên cứu Với tầm hiểu biết nông cạn, trải nghiệm nghiên cứu chưa cao; người viết xin sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích chứng minh nguồn tư liệu chế hình thành phát triển tượng tâm lý người để hồn thành tập tiểu luận Nam Mơ A Di Đà Phật! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1.1 Tâm lý học 1.1.1 Giới thiệu Thuật ngữ Tâm lý học có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ “Psychēlogia” có nghĩa “sự nghiên cứu tâm hồn”, ghép lại từ chữ “Psychē” có nghĩa “tâm hồn” hậu tố “-logia” có nghĩa “việc học” “việc nghiên cứu” Trong tiếng Latinh, Tâm lý học “Psychology” có nghĩa “khoa học tâm hồn”, ghép chữ “Psycho” có nghĩa “tinh thần” hay “tâm hồn” “Logos” có nghĩa “khoa học” Do vậy, nói Tâm lý học mơn khoa học nghiên cứu hành vi trình tinh thần Thuật ngữ Tâm lý học lần xuất vào kỷ XVI Nhưng đến kỷ XVIII, Tâm lý học bắt đầu phổ biến nhà triết học tâm người Đức Christian Wolff sử dụng thuật ngữ tác phẩm chuyên luận ơng 1.1.2 Lược sử hình thành Từ xa xưa loài người quan tâm tới tượng tâm lý Trong di người nguyên thủy thấy chứng tỏ có quan niệm sống hồn phách sau chết thể xác Các nhận xét tính chất linh hồn ý tưởng tiền khoa học tâm lý Khổng Tử (551-479 TCN) Trung Quốc có nhận xét sâu sắc mối quan hệ trí nhớ tư Socrates (469-399 TCN) Hy Lạp cổ đại với câu nói thời danh “Hãy tự biết mình” xem định hướng tự giác tâm lý học triết học Aristotle (384-322 TCN) viết sách “Bàn hồn” Đây sách có hệ thống tâm lý học Tuy nhiên, tâm lý học gắn liền với triết học chưa có tên gọi thức Thời kỳ “Đêm trường trung cổ”, Tâm lý học mang tính huyền bí Tri thức tư tưởng tiến bị kìm hãm Tư tưởng giai đoạn nặng tính kinh viện 8 René Descartes (1596-1650) cho tâm hồn vật chất hai thực thể song song, biết tâm lý người Con người phản xạ máy Thế kỷ XVIII, thuật ngữ Tâm lý học xuất tác phẩm “Tâm lý học kinh nghiệm” “Tâm lý học lý trí” triết gia Đức Christian Wolf (1679-1754) Trước Chủ nghĩa Marx đời, nhà vật lỗi lạc Ludwig Feuerbach (18041872) cho : “Tinh thần, tâm lý khơng thể tách rời khỏi não người Nó sản phẩm thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não người Tâm lý hình ảnh giới khách quan.” Năm 1879, Wilhelm Wundt thành lập phịng thí nghiệm tâm lý học (thực chất sinh lý – tâm lý) Leipzig (Đức) Tâm lý học xem môn khoa học độc lập với triết học, có đối tượng nghiên cứu, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Vào đầu kỷ XX xuất ba học thuyết tâm lý học học thuyết hành vi chủ nghĩa, học thuyết Freud học thuyết Ghestal Dù hạn chế, học thuyết có giá trị định lịch sử tâm lý học Khoảng năm 1925, nhờ vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử vào khoa học tâm lý, tâm lý học xác định đối tượng nghiên cứu cách đắn Cơng lao thuộc nhà lý luận Marxist xuất sắc: Lev Vygotsky, Sergej Leonidovich Rubinshtejn, Aleksei Nikolaevich Leontiev… 1.2 Hiện tượng tâm lý 1.2.1 Giới thiệu Theo cách tiếp cận cấu trúc, tâm lý ba phương diện cấu trúc người, gồm: sinh học, xã hội tâm lý Trong đó, phương diện sinh học phương diện xã hội làm sở vật chất tảng cho phương diện tâm lý, khơng có phương diện sinh học hay xã hội khơng thể có phương diện tâm lý  Phương diện sinh học: gồm thuộc thể để hình thành nên thể sống  Phương diện xã hội: gồm yếu tố giao tiếp, văn hoá xã hội…  Phương diện tâm lý: gồm yếu tố thuộc tinh thần Khi vui buồn, trạng thái cảm xúc tâm lí Khi quan sát vật tượng, hình ảnh xuất đầu Đó tâm lí Khi suy nghĩ đưa nhận định vật tượng đó, suy nghĩ nhận định tượng tâm lí Vậy tượng tâm lý tồn tượng tinh thần nảy sinh diễn biến não, tạo nên nội tâm người; gắn liền điều hành hoạt động người Tâm lý trạng thái tinh thần nên cầm, nắm, quan sát trực tiếp Tuy nhiên, thơng qua hành vi, phần hiểu đặc điểm tâm lý người 9 Ở lồi vật có tượng tâm lý Tuy nhiên, tâm lý lồi vật khơng phong phú đa dạng phát triển cao tâm lý người 1.2.2 Khái niệm theo ngành Tâm lý học đại Ở phương diện tượng, tâm lý tất trình (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng, hồi tưởng, tưởng tượng, ý, ghi nhớ, cảm xúc, hành động…) sản phẩm (hình ảnh, biểu tượng, tư tưởng, tình cảm, ý chí, xu hướng, lực, tính cách, khí chất…) hoạt động phản ánh thực khách quan vào vỏ não người Ở phương diện chất, tâm lý phản ánh cách chủ quan thực khách quan lên vỏ não người Các tượng tâm lý đối tượng nghiên cứu ngành Tâm lý học 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý Các tượng tâm lý người đa dạng phức tạp, thể nhiều mức độ khác nhau, đan xen vào nhau, chuyển hóa bổ sung cho Do đó, việc phân loại tượng tâm lý mang tính chất tương đối  Phân loại theo thời gian tồn vị trí tương đối nhân cách + Q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian ngắn, có mở đầu – diễn biến – kết thúc rõ ràng + Trạng thái tâm lý tượng tâm lý diễn khoảng thời gian tương đối dài, có mở đầu – diễn biến – kết thúc khơng rõ ràng + Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định bền vững, để hình thành cần phải nhiều thời gian  Phân loại theo trạng thái hoạt động ý thức + Hiện tượng tâm lý ý thức tượng tâm lý mà người nhận biết giải thích (sự hình thành, chế hoạt động, tác động đến đời sống…) + Hiện tượng tâm lý chưa ý thức tượng tâm lý mà người chưa giải thích  Phân loại theo biểu + Hiện tượng tâm lý sống động bộc lộ rõ qua hành vi, biểu hiện… + Hiện tượng tâm lý tiềm tàng khơng bộc lộ ngồi mà tìm ẩn bên vật, tượng sản phẩm hoạt động  Phân loại theo cấp độ tồn + Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý người cụ thể + Hiện tượng tâm lý xã hội tượng tâm lý thuộc nhóm người, giai cấp, cộng đồng, quốc gia hay châu lục 10 CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI Quan điểm tâm cho tâm người Thượng đế tạo tồn bên xác trần người Tâm lý người không lệ thuộc giới khách quan điều kiện sống Một số nhà tâm học lại cho tâm lý trạng thái vốn có bên người, không phụ thuộc vào thể người giới bên Quan điểm vật cho tâm lý cấu tạo từ vật chất, vật chất sinh ra; phủ nhận vai trò chủ thể chất xã hội tâm lý tính tích cực tâm lý người Theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tâm lý người có nguồn gốc từ thực khách quan, chế sinh lý chức não có chất xã hội lịch sử Tâm lý người hiểu phản ánh giới khách quan vào não, phản ánh mang tính chủ thể có chất xã hội lịch sử Như trình bày trên, có nhiều quan niệm khác chất tượng tâm lý người Do tâm lý học có nguồn gốc từ triết học, tiền thân khoa học đại, phân tích chất tượng tâm lý người theo góc nhìn khoa học quan điểm vật biện chứng 2.1 Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người mang tính chủ thể Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người Não quan vật chất có cấu trúc phức tạp sinh giới; “ngơi nhà” tiến trình tâm lý nương vào để hình thành thơng qua vận hành giác quan Hệ thần kinh trung ương chi phối tất phản ứng, phản xạ người Phản ánh tâm lý tác động qua lại giới khách quan não người, Kết tác động để lại dấu vết não, mang nội dung tinh thần, hình ảnh tâm lý Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo, thể tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân Như vậy, thực chất tượng tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Hình ảnh chủ quan vừa mang tính trung thực, vừa mang tính tích cực sáng tạo, sinh động Vì thế, nghiên cứu tâm lý người cần phải đặt bối cảnh thực khách quan nơi người sinh sống hoạt động Bên cạnh đó, phản ánh tâm lý mang tính chủ thể nên ứng xử giao tiếp cần tơn trọng 11 riêng người, nhìn thấy tính chủ thể người đánh giá, tránh áp đặt đề cao vai trò cá nhân 2.2 Tâm lý người mang chất xã hội tính lịch sử Tâm lý người tác động qua lại não giới khách quan, nhiên, có não hoạt động bình thường giới khách quan đủ để có tâm lý người hay chưa? Trên thực tế, có đứa trẻ “hoang dã” tìm thấy rừng, có cấu tạo thể chất hồn tồn bình thường, sống giới khách quan biểu hoàn tồn khơng phải tâm lý người khơng nói được, không giao tiếp với người khác, di chuyển hai tay hai chân, dùng miệng ăn uống trực tiếp Điều nói lên tách biệt khỏi giới người thiếu hụt nghiêm trọng khiến cho tâm lý người khó hình thành đứa trẻ tưởng có phát triển bình thường Như vậy, hoạt động bình thường não bộ, giới khách quan bên tiền đề ban đầu cho hình thành phát triển tâm lý người Thế giới khách quan gồm có yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội Yếu tố xã hội gồm có mối quan hệ xã hội, ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, đạo đức, pháp luật chuẩn mực kinh tế, trị, văn hóa người tạo nên, sống tác động ngược trở lại người Hiện tượng tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, nguồn gốc xã hội định để hình thành nên tượng tâm lý người Con người “tổng hòa qua hệ xã hội”, người sống môi trường xã hội định, lĩnh hội văn hóa xã hội tâm lý người mang chất xã hội Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử định, ảnh hưởng văn hóa xã hội, yếu tố trị, giao tiếp, hoạt động… có tác động khác đến phát triển người Vì thế, tâm lý người thể tính lịch sử Từ chất xã hội lịch sử tâm lý người, thấy để tìm hiểu rõ tâm lý người, đánh giá đắn chất tượng tâm lý cần phải nghiên cứu khơng mơi trường sống người mà cịn phải tập trung cụ thể vào hồn cảnh sống, gia đình, kiện, biến cố quan trọng xảy đời họ Đồng thời, thông qua hiểu biết lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, phán đốn, mơ tả nét tâm lý chung người bối cảnh xã hội lịch sử 2.3 Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp Trong giới khách quan hữu, hệ thống kinh nghiệm lịch sử, xã hội định tâm lý người Thơng qua q trình hoạt động giao tiếp, người biến kinh nghiệm xã hội lịch sử thành riêng (đó tượng tâm lý) Nếu người không hoạt động giao tiếp khơng thể có kinh nghiệm, khơng thể có kiến thức kỹ tương ứng chắn khơng thể có tâm lý hay khơng thể có phát triển mặt tâm lý Vì thế, nội dung trình hoạt 12 động q trình giao tiếp chuyển thành nội dung đời sống tâm lý người Đó chuẩn mực, nguyên tắc, yếu tố thuộc luân lý, đạo đức nhiều vấn đề khác trở thành nội dung đời sống hay nội dung tâm lý người Bên cạnh đó, q trình hoạt động q trình giao tiếp với giới xung quanh, người có tương tác tích cực để tạo dấu ấn phát triển tâm lý Từ tương tác với môi trường người khác trình hoạt động trình giao tiếp, người nâng lên tầm cao mới, mức độ phát triển tương ứng từ tạo mang dấu ấn phát triển tâm lý Ngay trình hoạt động trình giao tiếp, người chủ động lĩnh hội, chủ động tích lũy chủ động đổi thay cách thích ứng, lực đẩy thơi thúc hay thúc đẩy tâm lý người phát triển Nhìn chung, tâm lý người hình thành phát triển thơng qua q trình hoạt động q trình giao tiếp Nói cách khác, trình hoạt động trình giao tiếp vừa tảng hình thành phát triển tâm lý người, vừa sản phẩm trình hoạt động trình giao tiếp 13 CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI 3.1 Cơ sở hình thành tượng tâm lý người Tâm lý người với người hoàn toàn khác Mức độ khác tâm lý người người dựa trên: 3.1.1 Cơ sở tự nhiên  Di truyền mối liên hệ có tính kế thừa thể sống, đảm bảo tái tạo hệ sau nét giống mặt sinh vật hệ trước, đảm bảo lực đáp ứng địi hỏi hồn cảnh theo chế định sẵn Nếu người có đặc điểm di truyền tốt đạt đến phát triển đỉnh cao Vì vậy, di truyền đóng vai trị làm tiền đề vật chất cho hình thành đặc điểm tâm lý nhân cách người  Não nơi mà tiến trình tâm lý nương vào để vận hành, giác quan nương vào để vận hành Nếu não võ não bị tổn thương hay khơng bình thường tâm lý khơng bình thường Hiện tượng tâm lý người phản ánh thực khách quan thơng qua “lăng kính chủ quan” “Lăng kính chủ quan” não tính chủ thể  Hoạt động thần kinh cấp cao hoạt động não để thành lập phản xạ có điều kiện Hoạt động thần kinh cấp cao sở sinh lý tượng tâm lý phức tạp ý thức, tư duy, ngôn ngữ…  Hệ thống tín hiệu thứ I biểu tượng hay nội kết để lại não thực khách quan phản ánh trực tiếp vào não Hệ thống tín hiệu thứ II nội kết tượng trưng tiếng nói, chữ viết, biểu tượng thực khách quan phản ánh vào não Hệ thống tín hiệu thứ I làm sở, tiền đề phát triển cho hệ thống tín hiệu thứ II Sự phát triển hệ thống tín hiệu thứ II giúp người nhận thức rõ chất vật tượng so với hệ thống tín hiệu thứ I  Những kiểu thần kinh khác biệt hệ thần kinh quy định khác biệt hoạt động phản xạ người động vật Dựa vào cường độ, tính cân tính linh hoạt q trình thần kinh hưng phấn ức chế, kiểu thần kinh Pavlov phân loại thành: kiểu thần kinh mạnh - cân - linh hoạt; kiểu thần kinh mạnh - cân không linh hoạt; kiểu thần kinh mạnh không cân bằng; kiểu thần kinh yếu  Phản xạ chức hệ thần kinh thực phản ứng đáp trả lại kích thích, gồm có phản xạ vơ điều kiện phản xạ có điều kiện Hoạt 14 động thần kinh cấp cao hệ thống phản xạ có điều kiện sở sinh lý tượng tâm lý Tất thói quen, tập tục, hành vi, hành động, học tập… người có sở sinh lý thần kinh phản xạ có điều kiện 3.1.2 Cơ sở xã hội  Quan hệ xã hội tạo nên chất người người ln chịu tác động mối quan hệ xã hội định Đồng thời, người sinh lớn lên mơi trường văn hóa định như: gia đình, làng xóm, dân tộc… Thơng qua chế lĩnh hội, người tổng hòa quan hệ xã hội giá trị văn hóa xã hội hình thành nên chất người hay tâm lý người  Hoạt động phương thức tồn người giới Con người muốn sống phải hoạt động Cuộc sống người chuỗi hoạt động đan xen nối tiếp Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại chủ thể khách thể để tạo sản phẩm chủ thể khách thể Trong mối quan hệ này, hai q trình diễn đồng thời q trình đối tượng hóa q trình chủ thể hóa Hai trình diễn đồng thời, bổ sung, chi phối thống lẫn Trong trình hoạt động, sản phẩm hoạt động tạo chủ thể khách thể Vì tâm lý, ý thức nhân cách bộc lộ hình thành thơng qua q trình hoạt động  Giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ chủ thể khách thể nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể khách thể Nhìn góc độ khác, giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động Giao tiếp hoạt động hai phạm trù quan trọng, có mối quan hệ mật thiết có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý, nhân cách 3.2 Cơ chế hình thành phát triển tượng tâm lý người Như trình bày Chương 2, tượng tâm lý người hình ảnh chủ quan thực khách quan Các tượng tâm lý người hình thành có tác động thực khách quan vào não người não người tiếp nhận Cơ chế lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm thông qua hoạt động giao tiếp giữ vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển tượng tâm lý người 15 Sơ đồ minh họa chế hình thành phát triển tượng tâm lý người Sự vật đối tượng thuộc giới khách quan phản ánh Bộ não người tạo vết tùy đặc điểm cá nhân Hình ảnh tâm lý biểu Hành vi phát triển diễn tiến tâm lý tác động trở lại Hiện thực khách quan Không phải có não tượng tâm lý hình thành Mà não người là “ngơi nhà” tiến trình tâm lý nương vào để hình thành thông qua vận hành giác quan Để tiếp nhận tác động từ bên ngồi, não người hoạt động theo chế phản xạ, phản ứng tạo não hình ảnh tâm lý – kết trình phản ánh thực khách quan vào não người Hình ảnh tâm lý khác người với người tùy thuộc vào đặc điểm cá nhân (cơ sở tự nhiên sở xã hội) Căn vào cảm nhận cách thể người, tùy theo hoàn cảnh khác nhau, phát sinh cách thể hành vi khác Các hành vi tác động trở lại thực khách quan phát triển thành diễn tiến tâm lý * Ví dụ minh họa: Tài xế xe ơm cơng nghệ Grab hình thành nhiều sinh tượng tâm lý khác trời mưa (hiện thực khách quan tác động vào não người)  Anh Grab Bike lo lắng khơng có khách hàng, từ hình thành suy nghĩ nhà để dọn dẹp nhà cửa thay chờ khách  Anh Grab Taxi hồ hởi khách có nhu cầu sử dụng xe nhiều xe máy để tránh bị ướt  Anh Grab Taxi chở khách suy nghĩ để tìm cách tránh đoạn đường bị nước lụt kẹt xe 16 3.3 Sự hình thành phát triển tâm lý người 3.3.1 Phương diện lồi người Tâm lý hình thức phản ánh nảy sinh q trình tiến hóa vật chất  Xét theo mức độ phản ánh, tâm lý phát triển qua ba thời kỳ: cảm giác – tri giác – tư * Ví dụ minh họa: + Thời kỳ cảm giác: trước thời tiết lạnh, người có xu hướng co người lại để giữ nhiệt + Thời kỳ tri giác: người tránh xe cộ băng qua đường + Thời kỳ tư duy: nhà sản xuất tìm giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm  Xét theo mức độ hành vi, hành vi phát triển từ thấp đến cao qua ba kiểu hành vi: – kỹ xảo – trí tuệ * Ví dụ minh họa: + Hành vi năng: tuyến dịch vị tiết nước bọt nhìn thấy me chua + Hành vi kỹ xảo: diễn viên xiếc thăng dây treo + Hành vi trí tuệ: người nông dân thay đổi giống lúa để tăng sản lượng 3.3.2 Phương diện cá nhân Sự phát triển tâm lý người phương diện cá thể trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ sang cấp độ khác Ở cấp độ lứa tuổi, phát triển tâm lý đạt tới chất lượng diễn theo quy luật đặc thù Lev Vygotsky xem lứa tuổi thời kỳ, mức độ phát triển định Ông vào thời điểm mà phát triển tâm lý có đột biến để xác định thời kỳ phát triển tâm lý Đặc điểm đưa lý giai đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố: đặc điểm hoàn cảnh sống đặc điểm thể, đặc điểm yêu cầu đề cho trẻ giai đoạn đó, mối quan hệ trẻ với giới xung quanh, trình độ tâm lý mà trẻ đạt giai đoạn trước Aleksei Nikolaevich Leontiev cho rằng, phát triển tâm lý người gắn liền với phát triển hoạt động, có hoạt động chủ đạo đóng vai trị phát triển Hoạt động chủ đạo hoạt động quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý giai đoạn lứa tuổi, đồng thời quy định tính chất hoạt động khác độ tuổi Theo Đề cương giảng Tâm lý học Thạc sĩ Ngô Minh Duy, giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi gồm: 17 * Ví dụ minh họa: sinh ra, đứa trẻ chưa biết nói chưa hiểu ngôn ngữ Nhưng sau thời gian tiếp xúc với gia đình xã hội (phản ánh tâm lý), đứa trẻ bắt đầu hiểu ngôn ngữ, biết nói chí nói nhiều thứ tiếng khác 3.4 Sự hình thành phát triển ý thức Ý thức hình thức phản ánh cao cấp tượng tâm lý có người 3.4.1 Phương diện loài người  Lao động yếu tố quan trọng qua mà phát triển hồn thiện não, hình thành ý thức người Theo Karl Marx: “Trong lao động, người thay đổi thiên nhiên, thay đổi cấu tạo thể thay đổi chức quan, thay đổi cách hoạt động đồng thời thay đổi tính mình.”  Ngơn ngữ cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lý sản phẩm cách làm sản phẩm Ngôn ngữ giúp người có ý thức việc sử dụng công cụ lao động, học thao tác lao động để làm sản phẩm, phân tích đánh giá sản phẩm mà làm Nhờ ngơn ngữ mà người phối hợp hành động giao tiếp có hiệu quả, qua hình thành ý thức thân mình, ý thức người khác * Ví dụ minh họa: + Lao động: người sử dụng máy cày thay cho sức kéo trâu bò + Ngôn ngữ: người dùng ngôn ngữ để tương tác xây dựng, thi cơng cơng trình… 18 3.4.1 Phương diện cá nhân  Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân  Ý thức cá nhân hình thành giao tiếp với người khác, với xã hội  Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội  Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi thân * Ví dụ minh họa: thời phong kiến, gái lỡ lầm bị gọt đầu, bôi vôi thả trơi sơng Tuy nhiên, thời đại khơng cịn phong tục 19 PHẦN KẾT LUẬN Chúng ta thấy giới tâm lý người vơ kỳ diệu phức tạp; bao gồm nhiều tượng phong phú đa dạng từ cảm giác tư duy, tưởng tượng, ý chí… Các tượng tâm lý người hình thành có tác động thực khách quan vào não người não người tiếp nhận Cơ chế lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm thông qua hoạt động giao tiếp giữ vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển tượng tâm lý người Do đó, phương diện tiếp nhận kiến thức trải nghiệm từ giới bên ngồi thơng qua hoạt động giao tiếp, cần có chắt lọc kỹ để khơng bị tà tư tuy, tà kiến chi phối Chớ thân với bạn ác, Chớ thân kẻ tiểu nhân, Hãy thân người bạn lành, Hãy thân bậc thượng nhân (Kệ số 78, phẩm Hiền trí, kinh Pháp Cú) Bất kỳ hành vi người, bao gồm: suy nghĩ, lời nói, hành động (là tam nghiệp thân – – ý) gắn liền với tượng tâm lý tồn bên Vì vậy, để tịnh tam nghiệp thân – – ý, tránh việc “nhận giặc con”, phải thường xuyên quán chiếu nội tâm để thấu triệt chất tượng tâm lý tồn bên Từ đó, điều chỉnh tư huân tập thân theo lời Phật dạy Siêng quét rác vườn tâm, Cho tuệ giác nảy mầm tốt tươi (Khuyết danh) Thế giới vạn vật hữu mối tương quan lẫn tâm lý khơng ngoại lệ Hiện tượng tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan; mà giới vạn vật biến đổi vơ thường theo chu kỳ sinh diệt Chính mà tâm thức người thay đổi biến thiên theo dịng chảy vơ thường Thấu triệt chân lý ấy, Phật hồng Trần Nhân Tơng cảm tác: Thị phi niệm trục triêu hoa lạc, Danh lợi tâm tùy vũ hàn (Sơn phòng mạn hứng kỳ nhị) Dịch nghĩa: Ý sai rụng theo hoa buổi sớm, Tâm lợi danh lạnh theo trận mưa đêm Khi hiểu rõ hình thành lộ trình diễn tiến tâm lý, dễ dàng nhìn thấu chuyển hóa tâm nhị ngun phân biệt thân trước vật – tượng thuộc giới khách quan Đó sở để người trở với tâm tịnh vốn có – tảng an lạc, hạnh phúc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Dương Thị Kim Oanh (2009), Tâm lý học đại cương, Đại học bách khoa hà nội, Hà Nội Huỳnh Văn Sơn chủ biên (2012), Tâm lý học đại cương, Nxb đại học sư phạm tphcm, Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc chủ biên (1992), Tâm lý học, Nxb giáo dục hà nội, Hà Nội Richard J Gerrick (2013), Tâm lý học đời sống, Nxb lao động, Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (2016), Kinh Pháp cú, Nxb phương đơng, Hồ Chí Minh INTERNET Bài giảng mơn Tâm lý học Thạc sĩ Ngô Minh Duy Học viện Phật giáo: http://old.vbu.edu.vn/subjects/ SP-306/Tam-ly-hoc.html ... Tâm lý học Thạc sĩ Ngô Minh Duy Học viện Phật giáo: http://old.vbu.edu.vn/subjects/ SP-306/Tam -ly- hoc. html ... tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Hồ Chí Minh, 28/11/2020 Nguyễn Quang Thuận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN _ ...1 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẬN PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH NHỮNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w